1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật nuôi trồng nấm bạch ngọc tại nha trang khánh hòa chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh khánh hòa

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật nuôi trồng nấm Bạch Ngọc tại Nha Trang, Khánh Hòa
Tác giả Nguyễn Thị Tươi, Nguyễn Minh Thành
Người hướng dẫn KS. Hoàng Thị Thanh Mận, Th.S Ngô Thị Anh Khôi
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại Báo cáo thực tập cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 11,85 MB

Nội dung

Hiện nay, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Khánh Hòa đang tiễn hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trong nam Bạch Ngọc Macrocybe titans tai thành phố

Trang 1

TRUONG DAI HOC NONG LAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA NONG HOC

KK

BAO CAO THUC TAP CO SO 2

KY THUAT NUOI TRONG NAM BACH NGOC TAI

NHA TRANG, KHANH HOA

CƠ SỞ THUC TAP: Chi cuc trong trot và bảo vệ thực vat tinh Khanh Hoa

DIA DIEM NGHIÊN CỨU: Hợp tác xã nắm Vĩnh Ngọc

1: Nguyễn Thị Tươi (21113339) KS Hoàng Thị Thanh Mận

2 Nguyễn Minh Thành (21113294) Th.S Ngô Thị Anh Khôi

Thành phố Thủ Đức, tháng 9 năm 2023

Trang 2

Chuong 1 TONG QUAN TALI LIỆỆU - 5 S1 E1 1EE1EE1211212112112121E1 211 .trrnrrre 6

1 Đôi nét về địa điểm thực 2 6 1.1 Đơn vị thực tập: Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Khánh Hòa 6

1.2 Địa điểm nghiên cứu: Hợp Tác Xã Nắm Vĩnh Ngọc Nha Trang ssssz2 9 2.Nội dung thực tập: “Kỹ thuật nuôi trồng nắm Bạch Ngọc tại Nha Trang, Khánh Hòal I

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHAO o cc ccccccccccscsccsesesesesesvesesesesveveresesesesesessavseesesesesess

DANH PHAP CAC HINH

Hình 1.1 San pham Déng tring ha thao 00.0.0 eee cece cee cee cce cee ceeceeseevuneveseenetevvees

Hinh 1.2 Nam Bach Ngoe ccc cee ccc cee ceeceecuesevceecvesevseevunteevaeventevueeunetevvae eens:

Hình 2.1 Gỗ cây cao su, mùn cưa 6 cây cao §SU cò cọ cà nh nền nhớ Hình 2.2 Mùn cưa gỗ cao su đem ổi Ủ c2 cà cọ nề nh nh nh nà nh ng

Hinh 2.3 May phối trộn nguyên liệu 2.7 c2 cà c2 nh nh nh nà nh ta

Hình 2.4 Các bịch phôi và máy đóng bịch à

Hình 2.5 Lò hấp C22 229D nh nh Ty na nn Tế na nr Ha Ha nh tế nà na Hình 2.6 Bịch phôi sau khi hấp các cò C22 bàn ch nàn nh nh HH nà nh tr này

Hình 2.7 Bịch đựng những que cấy đã được chuẩn bị sẵn

Hình 2.8 Quc cây được làm từ khoai mì được sợi tơ nấm bao phủ

Hình 2.9 Đất đã được trộn đều đem đi phơi nắng {cà Hình 2.10 Bịch phôi được tơ nắm bao phủ sau khi lột ra

Hình 2.11 Bịch phôi nắm sau khi đã được phủ đất ịc cò càS cà:

Trang 4

GIOI THIEU

Dat van dé

Nấm là nguồn thực phâm giàu chất dinh đưỡng, giá trị năng lượng cao, giàu khoáng chất, và các vitamin, chứa ít chất béo Ngoài ra trồng nắm còn giúp giải quyết một lượng lớn

các phé thải nông, lâm nghiệp Việc tận dụng và đưa vào xử lý các phé liệu này thành cơ chất

trồng nắm, vừa giảm chỉ phí giá thành, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường

Giá trị thương phẩm của nắm tương đối cao, tiềm năng xuất khâu lớn kết hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam phù hợp cho sự phát triển của nấm nên phong trào trồng nắm lan

rộng ra khắp cả nước, nhiều loại nắm ăn và nắm dược liệu có gia tri kinh tế cao được nghiên cứu như: nắm Đông Cô, nam Linh Chi, nam Bao Neu, nam Hoang Đề, nắm Vân Chị, Nam Bach Ngoc (Macrocybe titans) la mot loại nam duoc phat hiện tại vườn

quốc gia Cát Tiên, có tiềm năng kinh tế cao và đã được thử nghiệm nuôi trồng thành công Đây là loài nắm ăn cùng chỉ với nắm đùi gà, có mùi vị thơm ngon và giá trị dinh

dưỡng cao Hiện nay, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Khánh Hòa đang tiễn

hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trong nam Bạch Ngọc (Macrocybe titans) tai thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ”

Nhận thấy được tiềm năng của loại nấm này ở Khánh Hòa, nhóm chúng em đã

xin thực tập nội dung: “KỸ THUẬT NUÔI TRÒNG NÁM BẠCH NGỌC TẠI THÀNH PHÓ NHA TRANG, TĨNH KHÁNH HÒA” Địa điểm thực hiện đẻ tài

được tiền hành tại Hợp tác xã Nắm Vĩnh Ngọc thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa

Trang 5

Mục tiêu

Hiểu được các đặc điểm sinh học và sinh thái của nắm Bạch Ngọc

Nắm được công dụng của từng loại máy móc, thiết bị phục vụ cho quy trình sản

xuất bịch phôi

Nắm được các cách cây giống và theo dõi thời gian lan tơ của năm

Biết được cách xử lý đất để phủ nâm Bạch Ngọc

Yêu cầu

Tham gia đầy đủ thời gian thực tập, chấp hành nghiêm chỉnh quy định, sự phân công của cán bộ hướng dẫn

Hiểu được lĩnh vực kinh doanh của Hợp tác xã Nắm Vĩnh Ngọc

Hiểu biết, nắm bắt được nội dung thực tập

Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp

Trực tiếp tham gia lao động nông nghiệp

Ghi chép nội dung thực tập đầy đủ, có hình minh họa

Nắm bắt được quy trình sản xuất nắm và các điều kiện cần thiết trong quá trình nuôi trông

Trang 6

Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU

1 Đôi nét về địa điểm thực tập

1.1 Đơn vị thực tập: Chỉ cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Khánh Hòa

-_ Tên đơn vị: Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật thành phố Nha Trang, tinh Khanh

Hoa

- Dia chi: 625 duong 23 thang 10, Vinh Thanh, Nha Trang, Khanh Hoa

- Newoi dai dién: Tran Thién Hung

- Dién thoại: 02583890412

* Nhiém vu và chức năng

1.1.1 Chức năng

Chị cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật là tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành và tổ chức thực thi pháp luật

về sản xuất trồng trọt, giống cây trồng nông nghiệp, sử dụng đất để sản xuất nông

nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật nội địa, thuốc bảo vệ thực vật,

khử trùng và quản lý dịch vụ công thuộc phạm vi lĩnh vực được giao trên dia ban tinh

1.1.2 Nhiệm vụ

Quản lý, giám sát và đưa ra các chính sách, quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật và

quy trinh về trồng trọt và bảo vệ thực vật

Kiểm tra, giám sát và kiêm soát chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo sự

an toàn và đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng

Phát triển và thúc đây ứng dụng các công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp

và bảo vệ thực vật để tăng năng suất và giảm tác động của hoạt động nông nghiệp đến môi trường

Tổ chức các hoạt động tư vấn, đào tạo, hướng dẫn và cung cấp thông tin cho các nhà sản xuất nông nghiệp và công chúng để tăng cường hiểu biết về trồng trọt và

Trang 7

ThS Ngô Thị Anh Khôi — Chuyên ngành Khoa học cây trồng

ThS Trần Quốc Khánh — Chuyên ngành Khoa học cây trồng

ThS Nguyễn Thị Thưỡng — Chuyên ngành Khoa học cây trồng

KS Nguyễn Hữu Ngọc — Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

CN Lê Thị Phương Lam — Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

* Tóm tắt hoạt động khoa học

Xây dựng biện pháp kĩ thuật trồng tỏi trên vùng đất cát ven biển tỉnh Khánh Hòa Nghiên cứu, đánh giá, tuyên chọn và khảo nghiệm bộ giống lúa chịu hạn thích ứng

cho vùng duyên hải miền trung chịu ảnh hưởng bắt lợi của biến đối khí hậu

Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học Lectin từ cây tỏi làm thuốc bảo vệ

thực vật cho rau xanh

Xây dựng biện pháp kĩ thuật hạn chế tối đa việc bồ sung cát, san hô trong sản xuất tỏi

Nghiên cứu quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu

(Chilo tumidicostalis Hampson) và bệnh trắng lá mía (phytoplasma) ở Việt Nam

Trang 8

* Sơ đồ tổ chức hoạt động của chỉ cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Khánh Hòa

Trang 9

1.2 Địa điểm nghiên cứu: Hợp Tác Xã Nắm Vinh Ngọc Nha Trang

-_ Địa chỉ: Tô 10, thôn Võ Cạnh, xã Vĩnh Trung, thành phố Nha Trang

- Người đại diện: Phạm Hữu Ngọc

- _ Diện thoại: 0989989520

- _ Email: Huungoc54entpl(@gmail.com

* Giới thiệu sơ lược về địa điểm nghiên cứu

Hợp Tác Xã Nắm Vĩnh Ngọc Nha Trang được thành lập năm 2009 với nguồn nhân lực tri thức từ giảng viên và sinh viên Đại học Nha Trang đam mê ngành nghề trồng nắm Trải qua gần 14 năm hoạt động, hợp tác xã đã ngày càng mở rộng quy mô và nhiều hoạt động liên quan đến ngành nghề trồng nắm như: sản xuất và chế biến sau thu hoạch các loại bào ngư, linh chi, đông trùng hạ thảo: cung ứng các nguyên vật trồng nấm; hoạt động tham quan, giới thiệu quy trình sản xuất nắm, đào tạo kỹ năng sống cho

học sinh, sinh viên; dịch vụ du lịch và nông nghiệp sinh thái,

* Một số hình ảnh sản phẩm của hợp tác xã Nam Vinh Ngọc

Trang 10

* So đồ mặt bằng tổng thể của doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, mặt bang phân xưởng sản xuât

Hương lộ 45

********* ***#**#* Vườn rau RRR RRR RR **#***

Khu xử lý nguyên liệu

Bể ngâm Mùn Nhà dong bich

Chòi + Khu

vực mặc vốn " & Sông Cái Ð sẻ Vườn hoa `

2 Nội dung thực tập:“Kỹ thuật nuôi trồng nam Bach Ngoc tai Nha Trang, Khanh Hoa”

* Giải thích một số thuật ngữ

- Bich phdi: là bịch nhựa chứa nguyên liệu (mùn cưa, cám bắp, cám gạo, vôi, nước)

10

Trang 11

duoc xtr ly qua nhiéu céng doan dé cay meo giéng

Meo nam: la giéng nam (duoc tach ra từ phân thịt của cây nấm đề cấy vào phôi)

Tỷ lệ nhiễm: là tỷ lệ những bịch phôi bị nhiễm nắm hại thông qua quá trình vận chuyền, hấp không kĩ, thao tác cây giống

Lan tơ: là quá trình sợi tơ của nắm lan kín bịch phôi

Xé bọc: hành động xé bịch phôi đã được tơ nắm phủ kín

Phủ đất: hành động dùng đất vườn đã được xử lý phủ ngập bịch phôi đã được tơ

nam lan kin

Que cay : 1a nhiing que khoai mi da duge soi to nam bao phủ

* Giải thích công dụng của các máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho quá trình nuôi trồng nắm Bạch Ngọc

Máy trộn nguyên liệu : mùn cưa gỗ cao su được phối trộn thêm các chất dinh dưỡng

cần thiết(cám, ngô ) và được bỗ sung thêm nước để đạt độ âm qua vòi nước trong

máy Với long trộn trộn thiết kế tối ưu, cơ chế đảo chiều trộn nên giúp trộn đều và

nhanh chóng đồng thời có thể tự động đây toàn bộ nguyên liệu ra cửa máy để cho

công đoạn tiếp theo Mỗi lần trộn từ 100-300kg nguyên liệu trong khoảng 3 phút

Lò hấp : dùng nhiệt độ làm chín nguyên liệu nhằm loại bỏ các mầm vi sinh vật có

sẵn trong mùn cưa, các loại côn trùng và đồng thời phân giải các chất dinh dưỡng trong nguyên liệu dé cho nam dé hap thu

Băng tải : di chuyên phần mùn cưa cao su đã được trộn lên máy đóng bịch Máy đóng bịch : máy sẽ cho mùn cưa cao su vào bịch bóng (mỗi bịch nặng 1,2kg đến 1,3kg) Đóng bịch bằng nắp nhựa

Máy phun sương : tạo làn sương nhằm duy trì độ âm trong không khí

Máy tưới nước tự động : cung cấp nước cho nắm

Tủ cấy vi sinh : dùng để thực hiện nhân giống vô tính các giỗng nắm

* Đề cương thực tập và tiến độ thực hiện

TT Các nội dung công việc

CV1 Chuan bi môi trường (mùn

Trang 12

cưa) đề nuôi cây nam Bach

Ngọc

Cây giông nâm Bạch Ngọc

CV2

và theo dõi quá trình lan tơ

Chuan bi dat pha nam Bach

CV3

Ngọc

* Những nội dung cần tìm hiểu trước khi thực tập

- Tìm hiểu thông tin đặc điểm sinh học và sinh thái của năm Bạch Ngọc

- Tìm hiểu quy trình, kỹ thuật nuôi trồng nắm Bạch Ngọc

3 Thông tin chung về nắm Bạch Ngọc:

3.2 Vi tri phan loại:

- Tén khoa hoc: Macrocybe titans

- Chi: Macrocybe

- Tén goi khac: nam Kim Phuc

Trang 13

3.3 Nguồn gốc phân bồ và đặc điểm của nắm Bạch Ngọc:

Nam Bạch Ngoc (Macrocybe titans) thuéc Chi Macrocybe Pegler & Lodge va

được phát hiện trong tự nhiên tại Vườn quốc gia Cát Tiên bởi Phạm Ngọc Dương và Nguyễn Thị Anh vào năm 2014 Thể quả nắm mọc thành cụm trên nền đất rừng ẩm ướt ở

vườn quốc gia Cát Tiên, được ghi nhận mọc với mật độ cao vào tháng 6 đến tháng 7 hàng

năm, đặc biệt ở những nơi rừng bị phá tán đôi chút và ánh sáng có thể chiều xuống phía

dưới Khi non nắm có dạng hình dùi trống, phình to ở gốc; khi già, tán nắm xòa hình ô rộng, thường mọc thành từng cụm từ 3-10 thể quả lớn nhỏ chen chúc nhau, hiểm khi thay mọc đơn lẻ

Tan nắm: có đường kính 8-l 5cm, lỗi hình chao, rìa gợn sóng khi tán nắm xòe hết; mặt trên của tán nắm có màu nâu vàng da bò, màu sãm hơn ở khu vực trung tâm tán nắm Khi tán nắm già, màu trên tán nhạt dần, khu vực phía rìa mép chuyền thành màu nâu nhạt đến trắng đục Phiến năm mỏng, dạng phiến kép, có màu trắng đến xám nhạt, rộng từ 1-2

cm Lớp thịt tán năm màu trắng, đến trắng kem, xốp có độ dày từ 2-3cm Nắm có mùi thơm đu, dễ chịu đặc trưng gân giông với mùi của nâm mỡ

Cuống: 6 -15 cm x 1,5-4 cm, hình trụ đến hình chùy, bề mặt trang trong dén hoi

xám, nhiều cùi chắc và cứng Đặc biệt khi già hoặc bị tác động ngoại lực bên ngoài cuống

nắm thường chuyển sang màu xám đến nâu vàng da bò nhạt gần giống màu của tán nắm Cuống nắm thường phình to ở phần gốc cuồng, đây cũng là một trong những đặc điểm điển hinh ctia chi Macrocybe

Bụi bào tử: màu kem, bào tử có kích thước 5,5-7,0 um x 4,0-5,0 um, hình cầu đến

dạng trứng trong suốt, vách mỏng, có mấu lồi ở đáy, thường chứa 1 nhân lớn có thê dễ

dàng nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học Đảm 25-38 um x 6,5-10 um, hình chùy

hẹp cuống nhỏ, mô bào tầng trong suốt bao gồm vách mỏng

Trang 14

Hinh 1.2 Nam Bach Ngoc

3.4 Dinh dưỡng và vai trò của nắm:

Nắm Bạch Ngọc có hàm lượng protein cao gấp 3-6 lần so với các loại rau bình thường: đồng thoi, chia carbohydrate, chat xo, khoang chất, chứa nhiều loại acid amin

mà cơ thể con người không thê tự tông hợp được Bởi vậy, ngoài chức năng thực phẩm, nắm Bạch Ngọc còn có giá trị về dược phẩm như phòng trị các bệnh huyết áp cao, xơ gan, đái tháo đường, có lợi cho hệ tiêu hóa, kích thích vị giác, giúp hạ đường huyết, hạ cholesterol trong máu, kháng ung bướu, điều hòa khí huyết hiệu quả

3.5 Yêu cầu sinh thái:

- Nhiệt độ: trên 25 - 32 độ c

- 6am co chat (mun cua): 60 - 65%

- _ Độ âm không khí: 80 — 85%

- pH: 6-7, trung tính

- _ Cường độ ánh sáng: ánh sáng khuếch tán khoảng từ 300 lux đến 400 lux, kin gió

- _ Dinh dưỡng trong bịch mùn cưa: mùn cưa gỗ cao su 88,2% + Diamon Phosphate 0,6% + NPK 0,2 % + Vôi 1% + Cám gạo 10%

- _ Dinh dưỡng trong đất dùng làm phủ nắm: 70% đất vườn + 30% phân hữu cơ

- _ Môi trường trồng nắm phải sạch sẽ, thoáng mát và không quá nắng

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w