ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI TRIỆU SƠN THANH HÓA

39 0 0
ĐỀ TÀI: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI TRIỆU SƠN THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI XÃ TÂY TỰU, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI TRIỆU SƠN – TH[.]

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI TRIỆU SƠN – THANH HÓA ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm 70% dân số nước Do vậy,nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Khi nông nghiệp phát triển, vào thâm canh, sản xuất hàng hố vai trị cơng tác bảo vệ thực vật, đặc biệt việc sử dụng thuốc BVTV ngày quan trọng sản xuất Thuốc BVTV góp phần hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh, ngăn chặn dập tắt đợt dịch bệnh phạm vi lớn, bảo đảm suất trồng, giảm thiểu thiệt hại cho nông dân Tuy nhiên, năm gần việc sử dụng thuốc BVTV thâm canh sản xuất, đặc biệt thâm canh hoa, cảnh có xu hướng gia tăng chất lượng lẫn chủng loại Một thực tế việc sử dụng thuốc BVTV tràn lan, kiểm soát gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí, sức khoẻ người mơi trường sinh thái Bên cạnh đó, xã hội phát triển nhu cầu làm đẹp cho sống ngày tăng, nghề trồng hoa trở thành nghề sản xuất số vùng, có vùng hoa xã Tây Tựu Việc sử dụng hoá chất BVTV trồng hoa xã Tây Tựu nói riêng nước nói chung coi biện pháp quan trọng để bảo vệ sản lượng hoa hàng năm Với tâm lí: “Càng phun nhiều thuốc người dân yên tâm”, vấn đề sử dụng thuốc BVTV thâm canh hoa ngày trở nên khó kiểm sốt gây nên nhiều tác động đến mơi trường sức khoẻ cộng đồng Chính để có cách nhìn tổng qt tình hình sử dụng thuốc BVTV thâm canh hoa Triệu Sơn việc điều tra, đánh giá trạng đề xuất giải pháp cho việc quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách hiệu cần thiết Bên cạnh đó, phân bón có vai trị quan trọng tăng suất trồng, phẩm chất nơng sản, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực, tăng sản phẩm trồng trọt để xuất Do vậy, với việc đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng phân bón để cung cấp cho nơng dân loại phân bón tốt, chất lượng, giải pháp tăng hiệu suất/hiệu sử dụng phân bón, giảm chi phí có hiệu việc tăng cường đạo hướng dẫn sử dụng hiệu phân bón thơng qua biện pháp tăng hiệu suất sử dụng phân bón cho trồng góp phần tích cực vào việc hạ giá thành sản xuất, góp phần cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hạn nông sản hạn chế ô nhiễm môi trường Tổng quan Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 33 triệu diện tích trồng hoa Việt Nam chiếm 0,02% diện tích đất đai Hoa trồng lâu đời tập trung số vùng trồng hoa truyền thống Ngọc Hà, Quảng An, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phịng), Hồnh Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn (Thanh hố), Gị Vấp, Hóc Mơn (TP Hồ Chí Minh) với tổng diện lích trồng khoảng 3500 Phong trào trồng hoa Việt Nam năm gần ý phát triển, diện tích hoa tăng nhanh Điều kiện khí hậu đất đai đa dạng tạo điều kiện để trồng nhiều loại hoa, phát triển hệ thống trồng hoa thâm canh nhà nước quan tâm hỗ trợ Theo Viện Nghiên cứu Rau-Quả lợi nhuận thu từ trồng hoa cao 10- 15 lần so với trồng lúa 7-8 lần so với trồng rau Gần 90% loài hoa trồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước, nhiên thị trường xuất tăng nhanh với số loại hoa đặc thù Việt Nam (hoa sen, hoa nhà số lồi hoa mà nước ơn đới trồng khó khăn mùa Đơng (hồng, cúc ) Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2003 nước có 9430ha hoa cảnh loại với giá trị sản lượng 482,6 tỷ đồng Ở Việt Nam hình thành vùng hoa lớn sau: - Vùng hoa đồng sơng Hồng: với khí hậu mùa nhiều vùng khí hậu đặc thù nên thích hợp cho trồng nhiều loại hoa Hoa trồng hầu hết tỉnh vùng tập nhiều thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hoa vùng chủ yếu phục vụ tiêu thụ nước,và số chủng loại nhỏ xuất sang Trung Quốc (hồng, cúc ) Hồng loài hoa phổ biến chiếm 35%, tiếp đến hoa cúc (30%), hoa đồng tiền (10%), cịn lại lồi hoa khác (25%) - Vùng hoa Đà Lạt: Đà Lạt có điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp cho trồng loại hoa, diện tích khơng lớn đãy nơi sản xuất loại hoa cao cấp với chất lượng tốt: phong lan, địa lan, lấy, hồng, đồng tiền… Diện tích trồng lồi hoa tăng 1,74 lần so với kế hoạch đề giai đoạn 1996-2000, riêng năm 2000 thu hoạch 25,5 triệu cành hoa - Vùng hoa đồng sông Cửu Long: Đây vùng có khí hậu ấm, nóng quanh năm nên thích hợp với lồi hoa nhiệt đới: hoa lan, đồng tiền TP Hồ Chí Minh nơi phát triển hoa lan nhiệt đới nhanh nước, nhiều trang trại hoa lan thành lập, kinh doanh phát triển theo mơ hình trang trại hoa lan Thái Lan Diện tích hoa ngày tăng cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường, thành phố lớn Tính riêng Hà Nội có khoảng 300 cửa hàng bán loại hoa chất lượng cao, chưa kể hàng hoa nhỏ người bán rong Ước tính, lượng hoa tiêu thụ từ nguồn mức triệu cành loại ngày Tại Đà Lạt diện tích hoa cắt cành vùng năm 1996 có 174ha, đến năm 2000 tăng lên 853ha có khoảng 1467ha (hoa cúc chiếm khoảng 24% , với sản lượng khoảng 10- 13 triệu cành, với khoảng 84 tỷ đồng) Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển mạnh nhiều địa phương Theo số liệu điều tra Viện Di truyền Nông nghiệp, số địa phương, hoa trồng cho thu nhập Chẳng hạn, có vùng Hà Nội, so với sản xuất lúa màu thời điểm, đơn vị diện tích trồng hoa có lợi nhuận cao gần 12 lần Ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa thu lãi tới 160 triệu đồng ha/năm, hay Lâm Đồng, bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu đồng/ha/năm từ sản xuất hoa Trong năm qua, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc phát triển khu công nghiệp Phúc Thắng, Quang Minh, mà chuyển đổi cấu trồng có hiệu cao, nên bình qn héc ta canh tác đạt 48 triệu đồng/ha Trong có nhiều cánh đồng đạt từ 50 triệu - 70 triệu/ha canh tác năm Với kinh nghiệm chuyển đổi vùng đất từ cấy lúa, trồng rau màu cho thu nhập thấp, sang trồng hoa xã phía nam huyện Mê Linh cho thu nhập gấp 3-4 lần so với cấy lúa trồng rau Bình quân héc ta trồng hoa cho thu nhập 50 triệu đồng năm Trước đây, nông dân xã Mê Linh, Tiền Phong, Đại Thịnh, Văn Khê, Tráng Việt trồng hoa hồng Đà Lạt, gần giống hoa hồng Đà Lạt bị thối hóa, hoa nhỏ, chóng tàn, màu sắc khơng đẹp, nên nơng dân Mê Linh mạnh dạn trồng giống hoa hồng nhập ngoại hoa hồng Pháp, Italia thay cho hoa hồng Đà Lạt Những giống hoa hồng nhập ngoại trồng đất Mê Linh đem lại giá trị thu nhập cao so với trồng hoa hồng Đà Lạt, hoa hồng ngoại thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu đây, nên hoa hồng ngoại vừa to, vừa đẹp lâu tàn so với hoa hồng Đà Lạt Mới đây, vùng hoa Mê Linh nhập giống hoa đồng tiền Trung Quốc vào trồng cho kết cao Hoa đồng liền với nhiều màu sắc khách hàng chơi hoa Thủ đô Hà Nội nhiều tỉnh vùng đồng sông Hồng ưa chuộng Bên cạnh giống hoa trên, vùng hoa Mê Linh trồng nhiều giống hoa như: hoa cúc Nhật Bản, hoa phăng Pháp, hoa tay Hà Lan, hoa huệ, hoa thược dược làm cảnh phục vụ đủ loại khách hàng chơi hoa cảnh khắp miền đất nước Không nhạy bén với chuyển đổi cấu giống hoa để phù hợp với thị trường hoa, mà nơng dân Mê Linh cịn tiếp thu nhanh công nghệ vào trồng hoa trồng hoa theo phương pháp cấy mô, trồng hoa nhà che phủ nhận trồng hoa cách: tưới hoa nước sạch, bón cho hoa phân vi sinh khơng phun thuốc trừ sâu cho hoa mà phịng trừ sâu bệnh cho hoa phương pháp tổng hợp IPM, giúp cho người chơi hoa sạch, không bị ô nhiễm mơi trường phịng để hoa Hoa Việt Nam xuất khẩu, riêng lượng hoa xuất công ty sản xuất hoa Hasfarm 100% vốn nước Đà Lạt đem lại doanh thu triệu USD/năm Theo phân tích chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ hoa ngày tăng thị trường nước lẫn quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, Việt Nam có kế hoạch phát triển diện tích trồng hoa lên khoảng 10.000 ha, với sản lượng 3,5 tỷ cành đạt kim ngạch xuất khoảng 60 triệu USD vào năm 2010 Theo đó, số vùng sản xuất quy hoạch, gồm Hà Nội, TP.HCM, Sapa (Lào Cai), Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đồng), Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình… Hiện vấn đề quan tâm khơng đảm bảo mục tiêu diện tích trồng hoa, mà chất lượng hiệu bền vững, cần phải đa dạng hóa loại hoa phục vụ nhu cầu nước, mặt khác, trọng loại hoa chất lượng cao phục vụ xuất Hiện nay, cấu, hoa hồng chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25-30%, lại layơn, cẩm chướng, thược dược, huệ, đồng tiền, lan Các nhà khoa học xác định cần trọng công tác nhập nội, chọn tạo nhân nhanh giống hoa chất lượng cao, hoa cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa hồng môn, hoa phăng, phong lan lily, đồng thời tăng cường tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch phân phối hoa để tăng hiệu quả, giá trị sản phẩm, vấn đề giống, kỹ thuật canh tác yếu lố quan trọng cần quan tâm, đầu tư thích đáng Cơng tác xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất hoa, có việc thiết kế đồng ruộng theo quy hoạch, hoàn chỉnh hệ thống tưới - tiêu, hệ thống nhà lưới, nhà kính kỹ thuật đóng gói, bảo quản, vận chuyển, vận chuyển từ nơi sản xuất đến sân bay hoa xuất Cần phải rà soát hoạt động thị trường hoa hệ thống quốc gia tiếp thị phân phối sản phẩm hoa, xây dựng kế hoạch hành động quản lý sản phẩm nhằm đảm bảo dòng lưu chuyển sản phẩm nhanh từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ Đặc biệt, chế sách khuyến khích sở trồng hoa quy mô lớn, chất lượng cao theo quy hoạch với hệ thống lưu thông sản phẩm hoa, phối hợp chặt chẽ cáp, ngành chức đề cập yếu tố thiếu giải pháp phát triển hoa giai đoạn tới Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam: - Phân bón: Là quốc gia nông nghiệp, Việt Nam tiêu thụ lượng phân bón khơng nhỏ hàng năm, kim ngạch nhập phân bón từ năm 2001 đến có chiều hướng tăng Theo ước tính Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, nhu cầu phân bón loại nước năm 2009 7,8 triệu tấn, đó, 1,7 triệu phân đạm urê; 1,85 triệu phân NPK; DAP 0,7 triệu tấn; 1,6 triệu phân lân nước sản xuất số chủng loại phân khác (SA, Kali ) Tuy nhiên, thị trường phân bón Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào nhập Cơng nghiệp sản xuất phân bón nội địa Việt Nam đáp ứng khoảng 50-60% cầu urê, 100% phân lân nung chảy NPK từ lân nung chảy Các loại phân khác SA, Kali phải nhập 100% Đặc biệt, thị trường nhập chủ yếu Việt Nam Trung Quốc, chiếm tới 30% tổng kim ngạch nhập (Nguồn: AGROINFO) Các DN phân bón chưa hợp tác với nên không tạo sức mạnh chung để đối phó với đối tác nước ngồi.Hiện thị trường phân bón Việt Nam chưa có chiến lược phát triển dài hạn, văn quản lý điều hành cịn mang tính vụ Chưa có luật phân bón chiến lược dài hạn cho ngành phân bón Việt Nam để tạo hành lang pháp lý điều hành vĩ mô mang tầm chiến lược để phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam Xem xét cách hệ thống văn điều hành quản lý thị trường phân bón đơn vị liên quan Bộ Nơng Nghiệp, Bộ Tài Chính, Cơng Thương từ trước tới nay, Việt Nam chưa có sách, chiến lược dài hạn ngành phân bón Theo sở liệu luật AGROINFO ngành phân bón kể từ năm 1999 tới có khoảng 60 văn điều chỉnh ngành phân bón, có khoảng 29 công văn, 25 định thông tư, tất văn luật có hiệu lực thấp liên tục bị thay - Thuốc BVTV: Ngành sản xuất thuốc BVTV nước có tốc độ tăng trưởng khoảng 5%/năm sản lượng giai đoạn 2001-2008 Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành thuốc BVTV đạt khoảng 0,87%/năm Nguyên nhân giải thích cho việc sản lượng thuốc BVTV tăng trưởng chậm năm gần việc sử dụng thuốc BVTV phụ thuộc nhiều vào diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp khơng tăng lên, đặc biệt năm gần đưa tiến kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất giảm tăng, phải giảm, sử dụng giống kháng bệnh…nên giảm sử dụng thuốc BVTV Nhu cầu thuốc BVTV nước khoảng 50.000 tấn/năm, tương đương với giá trị khoảng 500 triệu USD, bao gồm loại thuốc trừ sâu côn trùng; thuốc diệt nấm; thuốc diệt cỏ Cơ cấu nhu cầu tiêu dùng thuốc BVTV năm qua trì ổn định, tỷ lệ thuốc trừ sâu côn trùng chiếm khoảng 60% giá trị Nguồn cung cho thị trường thuốc BVTV nước chủ yếu từ nhập Do ngành sản xuất loại hoá chất tổng hợp dùng cho bảo vệ thực vật nước chưa phát triển nên doanh nghiệp ngành sản xuất thuốc BVTV Việt Nam phải nhập nhiều nguyên liệu Theo Cục Bảo vệ thực vật, thị trường kinh doanh thuốc bảo vệ Việt Nam có khoảng 150 doanh nghiệp (Riêng tỉnh An Giang có 01 DN Công ty BVTV An Giang), 70 xưởng gia công Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV phải cạnh tranh gay gắt với loại thuốc BVTV nhập từ Trung Quốc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều tra trực tiếp 45 hộ chuyên sản xuất hoa Triệu Sơn; - Điều tra trạng thực tế 380 trồng hoa Triệu Sơn ; - hộ kinh doanh thuốc BVTV; - Phỏng vấn nhanh cán lãnh đạo xã, hợp tác xã sản xuất hoa cán thôn, người dân trực tiếp phun thuốc đồng 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Kế thừa có chọn lọc tài liệu, tư liệu nghiên cứu có liên quan đến quản lý sử dụng thuốc BVTV - Phương pháp điều tra thực địa: Tổ chức điều tra phiếu kết hợp vấn nhanh hộ trồng hoa chọn theo mẫu ngẫu nhiên, điều tra trạng phun thuốc xả thải bao bì đồng ruộng kết hợp với vấn nhanh đội ngũ phun thuốc ngồi đồng - Phương pháp tính tốn thống kê: Áp dụng phần mềm tính tốn thống kê để đánh giá trạng quản lí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xã Tây Tựu - Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh danh sách thuốc BVTV thực tế đồng ruộng, cửa hàng kinh doanh thu thập điều tra trực tiếp người dân danh mục thuốc BVTV phép sử dụng cấm sử dụng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát hoa Nhu cầu dinh dưỡng hoa a) Bón lót trồng (lượng bón cho 1.000m2) - Vơi bột đơlơmít: 100-150kg - Phân chuồng hoai: 4-6 b) Bón thúc cho gốc ghép (sau đặt gốc hồng dại): - Compomix: 20-30 kg/1.000m2/lần Bón lần, định kỳ tháng/lần kết hợp làm cỏ, vun xới c) Bón thúc sau ghép mắt: Sau trồng tháng tiến hành ghép mắt, sau ghép 15 ngày hạ giàn bón thúc + Thúc mầm lần (sau ghép 30-35 ngày): 5-6 phân chuồng hoai/công + Thúc mầm lần (sau ghép 45-50 ngày): 40-60 kg NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho 1.000m2 + Thúc sau lần tỉa nhánh: 15-20kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2 Kết hợp phòng ngừa sâu bệnh + Thúc định kỳ 15 ngày bón lần, lượng bón 50-70kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2 + Bón phân magiê: Định kỳ 4-5 tháng bón lần với lượng 1,5-2kg MgSO4/1.000m2 cách trộn với phân NPK bón gốc hịa với nồng độ 0,30,5% để phun qua + Phun qua lá: Phân bón thích hợp cho thời kỳ phát triển hồng Đầu Trâu 501, 701 901, loại phân có đầy đủ cân đối đa, trung, vi lượng chất điều hòa sinh trưởng Nồng độ liều lượng phun tùy thuộc tuổi thời kỳ phát triển sau: - Thời kỳ hồng tăng trưởng sau cắt hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần - Thời kỳ hồng trưởng thành nụ hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 701 lít 10

Ngày đăng: 09/07/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan