Tổng quan nghiên cứu: Một số nghiên cứu về vấn ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân: SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản
Trang 1Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt la do ban thân thực hiện, không
sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác, néu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Ký tên
Họ tên: Nguyễn Thu Huyền
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 2Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
CHUONG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE TÁC ĐỘNG CUA ĐÔ
THỊ HOA DEN HỘ NÔNG DÂN - 2-5-2 ©cscse©ssessetsstrserssesserserssessee 4
1.1 Lý luận về đô thị 2 5£+ <+Sx£2EE+EE£EEE2EEE7121127121121171121111 11T re 4
1.1.1 Khái niệm về đô thị - 2 2c 5£+SE+EE£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkrrrrees 4
1.1.2 Các hình thái đô thị và phân loại đô thị - ¿2 +sz+z++zxz+zzzex 5
1.2 Lý luận về đô thị hóa ¿ £+1+SE£EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkerreeg 10
1.2.1 Khái niệm đô thi hóa - 2-2 ¿+E£+EE£+EE£+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrree 10
1.2.2 Đặc điểm của đô thị hóa - 2-5 52+S£+EE£2EE£EEtEEEEEEeEErrkrrkerrrerree II1.2.3 Tính tất yếu của đô thị hóa -¿- 2¿©5¿©2++2Ext2EEtEEEerEErrrxrrrrerkeee II
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá trình độ đô thị hóa -2¿ 22 ©s2£s+ss+¿ 12 1.2.5 Tác động của đô thi hóÓa - - +3 +3 1*11 9111911911 111811 11 ng giết 13
1.2.6 Mối quan hệ giữa quá trình Đô thị hóa và Công nghiệp hóa — Hiện đại
1.4.1 Kinh nghiệm đô thị hóa của một số nước trên Thế giới - 20
1.4.2 Đô thị hóa ở Việt Nam - 22 22+CE2EE22EE 2212212112112 21
1.5 Tác động của đô thị hóa đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông
AI occ eccesssesssesssesssecssecssecssesssecssecsuesssecsusssusssvessusssvsssesssesssesssesssecssecssesssecsseessessseesess 23
1.5.1 Tác động tat yếu của quá trình đô thị hóa đến nông nghiệp, nông thôn 23
Ib gioi: 1 24
CHƯƠNG 2 - THUC TRẠNG ANH HUONG CUA QUA TRÌNH ĐÔ THỊ
HÓA TỚI SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KINH TE HỘ NÔNG DAN TẠI
HUYỆN TRIỆU SƠN — THANH HÓA - s2 s°s<sssssevsseezssevsse 25
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 3Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
2.1 Đặc điểm của 00/008 bši1ì0 0107 25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên - 2s 5£+Sz£EE£2EE£EEEEEEEEEE1211271 71.2111 E.cre 252.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2-2-2252 ©S¿22++EEt2EE2EEerErerxerkrrrrrree 26
2.2 Thực trạng quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện Triệu sơn - 32
2.2.1 Quá trình hình thành đô thị 2-22 + ¿+++x+2x++Exerxzrxerxrzrecred 32
2.2.2 Các giai đoạn của quá trình đô thị hóa từ năm 1990 đến nay 332.3 Tác động của quá trình đô thi hóa đối với sản xuất nông nghiệp 352.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế những hộ nông dân đượcđiỀU ẨTA nh 1E E111 11 1111111111111 1111111111111 1111111111111 E111 EE ve 37
2.4.1 Tình hình chung và nghề nghiệp của các hộ gia đình: 372.4.2 Nguồn lực của các hộ điều tra ¿22 £©E+E+2Et£EezEerEerkerkerkered 402.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến các hộ điều tra .41
2.5.1 Mức độ ảnh hưởng đến thu nhập -¿ ¿- + ++2++2zx+2zxrzzxzred 412.5.2 Mức độ ảnh hướng đến đời sống sinh hoạt 2 ¿5 ©s+sezxced 412.5.3 Kế hoạch và biện pháp khắc phục tác động tiêu cực do quá trình đô thịhóa gây ra của các hộ được điỀU tra - ¿+ x+E££EeEEeEEeEEerEerkerkerkerkrkd 422.6 Đánh giá chung tác động của quá trình đô thị hóa đến kinh tế hộ nông dân tại
địa bàn huyện Triệu sơn - Thanh Hóa - 5 55 + **+E++vESeeesesereeeeseee 42
CHUONG 3 - MỘT SO GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KINH TE HỘ NÔNG DÂN
TREN DIA BAN HUYỆN TRIỆU SƠN -2 escs<cssecssserssecss 43
3.1 Giải pháp từ phía nha TƯỚC 6 k1 19 9 93 2 nh nh ng rết 43
3.2 Giải pháp từ phía chính quyền địa phương . - 2 252 s+s+xezxe+xee: 43
3.2.1 Quy hoạch tổng thỂ - ¿52c ©2222+‡EE22E22E22112212211211221 71121121 cre 43
3.2.2 Giải pháp về lao động - việc làm ¿- ¿+ +Ee+Ee+EerEerEerkerrered 443.2.3 Giải pháp về ô nhiễm môi trường ¿- + £+s+s£+x£+Ee£xezxezxerxered 44
3.3 Giải pháp từ phía hộ nông dân .- - 5 s13 ***EESEEseesreererererke 45
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ << 2< s£ se se ©ssesseEsserssersserssers 47
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2s ssssssesssesssess 48
PHU LLỤCC - œ5 5 6< 9 99.99399808 90 0000000010004 004.0400040006060 49
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 4Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
DANH MỤC BANGBảng 2.1 Tình hình biến động dân số của huyện Triệu Sơn . 25¿ 27
gai doan 2013 - 2015 0g 27 Bang 2.2 Số người được giải quyết việc làm qua các năm -. ¿5z 5+¿ 28
Bảng 2.3 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp tại huyện Triệu Sơn - 29Bang 2.4 Diện tích, dân số, thu nhập bình quân trong quá trình hình thành 32
00011007177 32
Bảng 2.5 Diện tích đất nông nghiệp và tỉ trọng trọng tổng diện tích đất tự nhiên
huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa - - - G2 E1 189311311 910 930 199v ng Hư 36 Bang 2.6 Tình hình chung của hộ trước va sau đô thị hóa (năm 2000) 38
Bang 2.7 Nguồn lực của hỘ - 5£ kEkềEEeEEEEEEEEEEEEEE11 111111111111 41
DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 2.1 Cơ cau ngành nghề sản xuất của các hộ kinh doanh cá thê 30
huyện Triệu Sơn — Thanh Hóa - - +6 E1 E389 91 E930 19911 9 ng ray 30
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh thu nhập trước và sau quá trình đô thị hóa 39
Biểu đồ 2.3 Cơ cau nghề nghiệp của các hộ nông dân được điều tra - 40
trước và sau quá trình đô thị hóa - - - 5 S1 S1 1391123119113 1111111111 1 vn ng nưkp 40
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình thành phố phát triển theo kiểu làn sóng điện 6
Hình 1.2 Mô hình thành phố phát triển đa cực -+- 2 +2 x+£xezxezxerxered 6Hình 1.3 Mô hình thành phố phát triển theo khu vực -¿ ¿s2 s+z+z+ez++ 6
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 5Chuyên đề thực tập 1 GVHD: TS Nguyén Thi Thanh Huyén
LOI MO DAU
1 Lý do chọn đề tai
Từ sau khi giành được độc lập tới nay, Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước đã trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu được Đảng và Nhànước ta đề ra Về cơ bản có thể xem công nghiệp hóa là quá trình xây dựng vàphát triển hệ thống cơ sở vật chất của ngành công nghiệp và các ngành sản xuấtkhác Đồng thời, đó cũng là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu
cơ sở hạ tang nhằm đáp ứng yêu cau phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân
cư về mọi mặt
Công nghiệp hóa dẫn đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp
-nông nghiệp, kéo theo sự chuyển dịch về dân cư, lao động va từ đó dẫn đến
việc hình thành cơ sở hạ tầng mới, các khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ
và các khu dân cư mới ở đô thị Và từ đó đòi hỏi phải hình thành các khu đô thị mới hoặc mở rộng quy mô của các khu đô thị đã có.
Như vậy sự hình thành các khu đô thị mới và mở rộng các đô thị đã có
bắt nguồn từ tác động của quá trình công nghiệp hóa và diễn ra song song vớiquá trình công nghiệp hóa Nói cách khác, quá trình đô thị hóa là một hệ quả tatyếu và tồn tại song song với quá trình công nghiệp hóa Vi vậy, có thé khangđịnh rằng đô thị hóa là một quá trình tất yếu và cần được quan tâm nghiên cứu
Không nằm ngoài quá trình đô thị hóa của cả nước, những năm qua,huyện Triệu Sơn đã hình thành các khu đô thị mới, các tuyến giao thông mới,cải tạo, nâng cấp và xây mới nhiều hạng mục công trình nhằm đồng bộ hóa hệthống cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình phát triển giai đoạn 2010 - 2020.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực của quá trình đô thị hóa, vấn đềtạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hànhnhư thế nào? Cuộc sống của người dân sau khi được đền bù giải phóng mặtbằng ra sao? Nhận thức được tầm quan trọng về sự ảnh hưởng của đô thị hóađối với cuộc sống của người nông dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tai “Anh
hưởng của quá trình đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn
huyện Triệu sơn - Thanh Hóa”
2 Tổng quan nghiên cứu:
Một số nghiên cứu về vấn ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đối với sản
xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân:
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 6Chuyên dé thực tập 2 GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
Hà Thái (2008) đã phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa
tới kinh tế hộ nông dân Tác giả đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộnông dân bao gồm: Lao động, diện tích đất canh tác, chi phí trồng chot, chi phí chănnuôi và chi phí phi nông nghiệp Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số giải phápkhắc phục Tuy nhiên đề tài chỉ kết luận và đưa ra giải pháp cụ thể phù hợp trênphạm vi địa bàn thành phố Thái Nguyên
Nguyễn Thị Chung (2012) đã sử dụng kết quả bản đồ biến động sử dụng đất
giai đoạn 2000-2005 dé xác định xu hướng mat đất nông nghiệp và phân tích các tác
động của quá trình đô thị hóa đối với sự thay đổi cơ cau kinh tế, dân số và thu nhậpcủa người dân, từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục như: Tăng cường đào tạongành nghề phục vụ cho ngành công nghiệp, mạnh dạn chuyên đổi loại hình sử dụngđất, đầu tư cho sản xuất và người lao động cần tiếp thu cái mới dé nâng cao trình độchuyên môn Tuy vậy, đề tài chỉ có tính thực tiễn và ứng dụng cao trong phạm vi ven
đô thành phố Vinh, Nghệ an
Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đối với kinh tế các hộnông dân trên địa bàn huyện Triệu sơn (Thanh hóa) nhằm đưa ra những giải phápkhắc phục khó khăn, khuyến khích sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân là vô cùng quan trọng.
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Xem xét về ảnh hưởng của đô thị hóa đối với xã hội vànâng cao hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trên địa bàn huyện Triệu Sơn
Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng đô thị hóa và ảnh hưởngcủa nó tới kinh tế hộ nông dân
Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đô thị hóa trên địa bàn huyện Triệu
sơn và sự ảnh hưởng của nó đối với kinh tế hộ nông dân
Đề xuất giải pháp làm giảm tác động tiêu cực của đô thị hóa góp phần cải
thiện đời sông kinh tế của những hộ nông dân bị mat đất trên địa bàn huyện Triệu sơn
trong những năm tới.
Trang 7Chuyên đề thực tập 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
5.2 Phòng dân số & kế hoạch hóa gia đình huyện Triệu Sơn
5.3 Chi cục thống kê huyện Triệu Sơn
5.4 Phòng kinh tế, cơ sở hạ tầng huyện Triệu Sơn
6 Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Phương pháp thu thập số liệu
6.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 8Chuyên đề thực tập 4 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE TÁC
ĐỘNG CUA ĐÔ THỊ HOA DEN HỘ NONG DAN
biểu như sau:
Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạtđộng trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp ( Từ điển Bách khoa Việt Nam,
tổ chức cán bộ của chính phủ)
Khái niệm về đô thị phụ thuộc lớn vảo trình độ phát triển và những quy địnhriêng của mỗi nước, tuy nhiên, phần nhiều đều thống nhất lay hai tiêu chuẩn cơ bản:
- Quy mô và mật độ dân số: Quy mô trên 2000 người sống tập trung, mật độ
trên 3000 người/ km” Đây là những chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của
một đô thị được xác định trên cơ sở dân số nội thị và diện tích xây dựng trong giới
hạn nội thị của đô thị.
- Cơ cau lao động: Trên 60% lao động phi nông nghiệp
b, Các đặc trưng của đô thị:
Đô thị là các trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa của vùng và của cả nước
mang theo những đặc trưng cơ bản như:
- Các vân đê xã hội luôn luôn tiêm ân: Tội phạm, tệ nạn xã hội, thiên tai hỏa
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 9Chuyên đề thực tập 5 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
hoạn, dịch bênh, ô nhiễm môi trường
- Các thách thức về kinh tế luôn được đặt ra: Cung cấp dịch vụ, đất đai nhà ở,
đảm bảo công ăn việc làm, giao thông đi lại
- Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh đã được quy hoạch và hoàn chỉnh từng phần, mật
độ các công trình cao là những đặc trưng cơ bản của đô thị Cơ sở hạ tầng, mật độdân số cao và quy mô dân số là những yếu tố tạo ra những lợi thế, hiệu quả kinh tế
về tính tập trung của đô thị
- Cơ cấu lao động, sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa cao là
tiền đề cơ bản của việc nâng cao năng suất lao động, là cơ sở đời sống kinh tế xã
(văn phòng, khách sạn, nhà hàng, ngân hàng, cơ sở công nghiệp nhẹ ) 2) Khu
chuyền tiếp : Dân cư có mức sống thấp, thương mại và công nghiệp nhẹ đan xennhau 3) Dân cư có mức sống trung bình : gồm những hộ đi khỏi khu chuyên tiếp,mật độ dân cư không cao, các hộ sống 6n định và nhiều người sở hữu nhà ở đây 4)Dân cư có mức sống tương đối cao : Cách trung tâm chừng 15-20 phút xe hơi, các
hộ dân cư giàu có hơn, họ thuộc tầng lớp trung lưu, nhà cửa hiện đại hơn, nhiều biệt
thự hơn và có sự đan xen các khu thương mại nhỏ 5) Vùng ngoại ô : Không gian
rộng, ga hàng không, ga xe lửa thường được bố trí ở đây Dân cư không đông đúc
mà chức năng chủ yếu của khu vực này là dé cung cấp nông sản
- Dac điểm chung của mô hình đô thị này là tất cả các khu vực đều có xuhướng mở rộng (không có khu vực nào đứng im) Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu
và các khu công nghiệp có xu hướng chuyền ra khỏi thành phố Những người lao
động không có trình độ chuyên môn có xu hướng di chuyên vào trung tâm dé kiếm
việc làm Chính vì vậy mà giá thuê nhà ở trong tâm sẽ giảm dân
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 10Chuyên đề thực tập 6 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
Hình 1.1 Mô hình thành phố phát Hình 1.2 Mô hình thành phố
triển theo kiểu làn sóng điện phát triển đa cực
b, Mô hình thành pho da cuc: M6 hinh do hai nha dia ly Harris va Ullman dua ranăm 1945 Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thi mới phát sinh do sự phat triển của
phương tiện giao thông.
- Đặc điểm của mô hình là linh hoạt và có tính đến vị trí địa hình Xu hướng
công nghiệp sử dung vùng có địa thế bang phang kết hợp với phong cảnh đẹp, không gian
thoáng rộng Cơ sở xây dựng mô hình là thành phố có cơ câu kiểu tế bào, cho phép xâydựng nhiều trung tâm Trong mô hình : 1) Trung tâm ; 2) Khu công nghiệp nhẹ; 3) Khu
dân cư hỗn hợp; 4) Khu dân cư có thu nhập trung bình; 5) Khu dân cư có thu nhập dưới
trung bình; 6) Khu công nghiệp nặng; 7) Khu thương mại ngoại thành; 8) Khu ở ngoại
thành chất lượng cao; 9) Khu công nghiệp ngoại thành
c, Mô hình phát triển theo khu vực
Mô hình do chuyên gia địa chính Homer Hoyt đưa ra
năm 1939 Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị phát
triển với sự hiện đại
hoá của các phương tiện giao thông và
nhiều thành phố phát triển theo kiều
khu phô Đặc điêm của mô hình :
1) Từ trung tâm thành phố được mở rộng
2) Thành phố bao gồm các khu vực Hình 1.3 Mô hình thành
phố phát triển theo khu
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 11Chuyên đề thực tập 7 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
3) Sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trồng4) Sự phát triển nhanh theo các trục giao thông làmcho thành phố có hình sao
Có thê nói đây là hệ thống hoàn chỉnh nhất vì nó đã tính đến các trục giao
Trường hợp những cứ liệu trên chưa có hoặc còn thiếu, thì nhất thiết phải lậpquy hoạch tổng thé phát triển đô thị trong đó cần luận chứng rõ tính chat, vai trò,
chức năng của đô thị trong giai đoạn hiện nay và tương lai.
e Quy mô dân số, mật độ dân cư, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp,Việc xác định quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thịchỉ tiền hành trong giới hạn nội thị và phải bảo đảm mức quy định tối thiểu Riêngmiền núi, quy mô dân sé đô thị loại 3 có thể quy định tối thiểu từ 8 vạn người, đô
thị loại 4 từ 2 vạn người là đô thị loại 5 từ 2.000 người.
Mật độ dân cư các đô thị miền núi có thé thấp hơn, đô thị loại 3 là: 8000
người/km2, đô thị loại 4 là: 6000 người /km2 và loại 5 là: 3.000 người /km2.
Trường hợp cá biệt
Khi đối chiếu các chỉ tiêu cụ thể của một đô thị với các chỉ tiêu phân loại cần
lưu ý các trường hợp cá biỆt:
a Trường hợp chỉ có một số chỉ tiêu đạt đúng tiêu chuân như quy định, thì
việc xêp loại đô thị có thê căn cứ ưu tiên vào ba chỉ tiêu cơ bản là: Vai trò chức
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 12Chuyên đề thực tập 8 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
năng, quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị đó
b Trường hợp chỉ tiêu quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp hơithấp so với chỉ tiêu quy định, thì việc xếp loại đô thị có thé căn cứ chủ yếu vào chỉtiêu chức năng của đô thị, nhưng phải xem xét triển vọng của đô thị có điều kiệncần thiết để đạt được chỉ tiêu còn thấp
e Chức năng và ranh giới ngoại Ô:
Ngoại 6 là vành đai chịu tac động ảnh hưởng trực tiếp của nội thị và nằm
trong giới hạn ngoại thành, ngoại thị Riêng đô thị loại 5, không có ngoại ô.
Việc xác định ranh giới ngoại ô phải căn cứ vào đặc điểm hiện trạng và
tương lai phát triển của từng đô thị theo dự kiến quy hoạch và phải được Ban tôchức và cán bộ cuả Chính phủ xem xét chuẩn bị chu đáo trước khi trình Nhà nướcphê chuẩn
Chức năng của vùng ngoại ô các đô thị :
- Dự trữ một phần đất khi cần mở rộng đô thị
- Sản xuất một phần thực phẩm tưới sống phục vụ kip thời cho nội thành,
nội thị.
- Bồ trí các công trình kỹ thuật đầu mối tập trung mà nội thị không bồ trí được
Xây dựng màng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi sinh
-môi trường.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào loại đô thị và các đặc điểm tự nhiên vùng kế cận củachúng, các vùng ngoại ô không nhất thiết phải có đầy đủ cả bốn chức năng đã nêu
Thực tế ở Việt nam đô thị được chia thành 6 loại như sau:
1- Đô thị loại đặc biệt: Là các đô thị giữ vai trò "trung tâm chính tri, kinh tẾ,văn hóa, khoa học - kỹ thuật, giáo dục — đảo tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giaothông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xãhội của cả nước, có tầm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Châu Á" Quy môdân số toàn đô thị từ 6 triệu người trở lên Mật độ dân số nội đô bình quân từ 20.000người/km? trở lên Ty lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ở khu vựcnội đô từ 95% trở lên Tổng mật độ bao phủ cây xanh ở đô thị từ 70% trở lên Có cơ
sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh Hiện ở Việt Nam cóhai thành phố được chính phủ xếp loại đô thị đặc biệt là thủ đô Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh Ngoài ra, Hải Phòng cũng đang được xem xét là đô thị loại đặcbiệt vào năm 2030, muộn nhất là năm 2050 Dé hỗ trợ chính quyền hai thành phố
này hoàn thành chức năng của đô thị loại đặc biệt, Chính phủ cho phép thủ đô Hà
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 13Chuyên đề thực tập 9 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
Nội va Thành phô Hồ Chi Minh hưởng một số cơ chế tài chính-ngân sách đặc thù
2- Đô thị loại I: là đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội,khoa học kỹ thuật, du lịch - dịch vụ, giao thông, công nghiệp, giao dịch quốc tế, cóvai trò thúc đây sự phát triển của cả nước Dân số: từ 1 triệu trở lên; Có tỷ suấthàng hoá cao, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng số lao động;
Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng đồng
bộ; Mật độ dân cư bình quân 15.000 người/km2 trở lên.
3- Đô thị loại II: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, sản xuất
công nghiệp, du lịch - dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đây sự
phát triển của một vùng lãnh thổ Dân số: từ 35 vạn đến dưới 1 triệu; Sản xuấthàng hoá phát triển, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trong tổng số lao động;
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng nhiều mặttiến tới đồng bộ; Mật độ dân cư bình quân 12.000 người/km2 trở lên
4- Đô thi loại II: Là đô thị trung bình lớn, trung tâm chính tri, kinh tế, vănhoá, xã hội, là nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, du lịch -dịch vụ, có vai trò thúc đây phát triển của một tỉnh, hoặc từng lĩnh vực đối với vùnglãnh thổ; Dân số: từ 10 vạn đến dưới 35 vạn (vùng núi có thể thấp hơn); Sản xuấthàng hoá tương đối phát triển, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên trongtổng số lao động; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng được
xây dựng từng mặt; Mật độ dân cư bình quân 10.000 người/km2 trở lên (vùng núi
có thê thấp hơn)
5- Đô thị loại IV: La đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị, kinh
tế, văn hoá xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ,công nghiệp, thương nghiệp có vai trò thúc đây sự phát triển của một tỉnh hay mộtvùng trong tỉnh Dân cư: từ 3 vạn đến dưới 10 vạn (vùng núi có thể thấp hơn); Lànơi sản xuất hang hoá, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên trong tổng số
lao động; Đã và đang đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng
từng phần; Mật độ dân cư 8.000 người/km2 trở lên (vùng núi có thể thấp hơn)
6- Đô thị loại V: Là đô thị nhỏ, trung tâm tâm tông hợp kinh tế - xã hội, hoặc
trung tâm chuyên ngành sản xuất tiéu thủ công nghiép , có vai trò thúc day sự phát
triển của một huyện hay một vùng trong tỉnh hoặc một vùng trong huyện Dân số từ4.000 đến dưới 3 vạn (vùng núi có thể thấp hơn); Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ60% trở lên trong tổng số lao động; Bước đầu xây dựng một số công trình công
cộng và hạ tầng kỹ thuật; Mật độ dân cư bình quân 6.000 người/km2 (vùng núi có
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 14Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
thê thấp hơn)
Đối với các khu công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ tậptrung năm trong quy hoạch, khi cần thiết sẽ xếp vào khu vực đô thị đề quản lý
1.2 Lý luận về đô thị hóa
1.2.1 Khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau, vì vậy có thé nêu khái niệm dưới nhiều góc độ.
Trên quan điểm một vàng: Đô thị hóa là một quá trình hình thành, phát
triển các hình thức và điều kiện sống theo kiêu đô thị.
Trên quan điểm kinh tế Quốc dân: Đô thị hóa là một quá trình biến đổi về
sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố tri dan cư những vùng không phải
đô thị thành đô thị.
Theo nghĩa hẹp, đô thị hóa là quá trình biến đổi nông thôn thành đô thị.Tuy nhiên, đô thị hóa đã không ngừng thay đôi và phát triển trong cách ứng xửcủa con người đối với thiên nhiên ké cả cách thay đổi lối sống, cách sinh hoạtcủa con người trong đô thị Nhìn chung, có thể phát biểu khái niệm đô thị hóa
Đô thị hóa là quy luật phát triển khách quan nhằm chuyên kinh tế nông
nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ theo sự phân công lao động xã hội Đô thị hóa
không chỉ là sự lựa chọn, bố trí các nguồn lực sẵn có theo không gian lãnh thé dé
đáp ứng nhu cầu phát triển về kinh tế - xã hội mà còn phải đảm bảo an ninh, bảo
vệ môi trường Biểu hiện cụ thé thường thay ở quá trình đô thị hóa là:
- Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thị mới các quận, phường mới.
- Hình thành và phát triển đô thị mới, tập trung ngày càng đông dân cư
vào đô thị lớn, mở rộng không gian đô thi.
- Hiện đại hóa và nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đô thị và biến
đôi lôi sông đô thị, găn kêt với phát triên kinh tê - xã hội và bảo vệ môi trường.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 15Chuyên đề thực tập 11 GVHD: TS Nguyén Thi Thanh Huyén
1.2.2 Đặc điểm của đô thị hóa
Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đôthị mang theo những đặc điểm sau đây:
- Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử: Đô thị hóa là sự phát triển về quy
mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm
đô thị.
- Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và
nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ
do vậy, đô thị hóa không thé tách rời một chế độ kinh tế - xã hội
- Phương hướng va điều kiện phát triển của quá trình đô thị hóa phụ thuộcvào trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Ở các nước phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự phát triển các nhân tốchiều sâu (điều tiết và khai thác tối đa các lợi ích, hạn chế bất lợi của quá trình đôthị hóa) Đô thị hóa nâng cao điều kiện sống và làm việc công bằng xã hội, xóa bỏ
khoảng cách thành thị và nông thôn.
Ở các nước đang phát triển, như Việt nam, đô thị hóa đặc trưng cho sự bùng
nỗ về dân số, còn sự phát trién công nghiệp tỏ ra yếu kém Sự gi tăng dân số khongdựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế Mau thuẫn giữa thành thi
và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mat cân đối, do độc quyền trong kinh tế
Mỗi nền văn minh tạo ra một phong cách sống, làm việc thích hợp, một hìnhthái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp
Các hình thức đô thị hóa:
+ Đô thị hóa nông thôn: Là xu hướng bền vững có tính quy luật Là quá trìnhphát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn ( cách sống, hìnhthức nhà cửa, phong cách sinh hoạt ) Thực chất đó là tăng trưởng đô thị theo xuhướng bên vững
+ Đô thị hóa ngoại vi: Là quá trình phát trién mạnh vùng ngoại vi của thành
phố do kết quả phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng tạo ra các cụm đô thị, liên
đô thị gop phan day nhanh đô thị hóa nông thôn
+ Đô thị hóa giả tạo: Là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư đô
thị và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn dẫn đến tình trạng
thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộc sống
1.2.3 Tính tất yếu của đô thị hóa
Trong quá trình phát triển xã hội, loài người đã lựa chọn và sử dụng
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 16Chuyên đề thực tập 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
nguồn lực khan hiếm về đất đai, lao động, nguồn vốn dé công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gan liền với đô thị hóa va hình thành kinh tế tri thức theo một cơ cấukinh tế hiệu quả trên từng lãnh thổ của từng quốc gia
Đô thị là đầu tàu tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, lan tỏa theo vùnglãnh thé làm cho đất nước giàu mạnh và phát trién bền vững
Quá trình đô thị hóa mang lại nhiều lợi ích và không nước nào có thé đạtmức thu nhập cao mà không đô thị hóa trước tiên Trong thực tế hầu hết các
nước đều phải đô thị hóa ít nhất là 50% trước khi đạt mức thu nhập trung bình
Tại Việt Nam, quá trình Đồi Mới tạo ra những chuyển biến về kinh tế, với đô thị
hóa củng có mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế Đô thị hóa mang lại sự tăng trưởngnày trong vòng chưa đầy 30 năm, nhưng nó cũng mang lại nhiều nhức nhối như
chất lượng không khí thấp, tắc nghẽn giao thông, và giá đất tăng ngoài khả năng
chi tra của người dan.
Quy mô dân số ngày càng tăng, đòi hỏi phải đáp ứng cả về mặt vật chat vàtinh thần như: nâng cao thu nhập cơ sở hạ tầng, vui chơi giải trí góp phần daynhanh tốc độ đô thị hóa
Nhu cầu vật chất ngày càng tăng lên tỷ lệ với mức tăng thu nhập, đòi hỏi
cơ sở hạ tầng phải đáp ứng đủ Từ đó nảy sinh nhu cầu đô thị hóa, phát triển kinh
tế đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người
Quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia là quá trình phát triển lực
lượng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, tăng thu nhập và tích lũy Quá
trình này dẫn tới sự biến ddooir cơ cấu của nền kinh tế quốc dân từ nông nghiệp
là chủ yếu chuyền sang công nghiệp, dich vụ Kéo theo đó là sự tập trung dân cưtại các khu công nghiệp, các vùng kinh tế để đáp ứng sự thay đổi về nhu cầu sảnxuất, sự phát triển kinh tế, từ đó hình thành nên các trung tâm công nghiệp, đô
thị lớn.
Tóm lại, trong quá trình hình thành và phát triển của loài người, đô thị hóa
là quy luật tự nhiên mang tính tất yếu góp phần làm nâng cao chất lượng cuộcsông, day nhanh quá trình phát triển cả về cơ sở vật chất và cơ cấu lao động
trong nền kinh tế quốc dân.
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá trình độ đô thị hóa
a, Theo chiêu sâu:
- Các tiêu chí định lượng:
+ Diện tích cây xanh trên đầu người, diện tích nhà ở trên đầu người, điện tích
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 17Chuyên đề thực tập 13 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
các công trình công cộng trên đầu người
+ GDP (GO) bình quân đầu người
+ Trình độ dân trí
+ Số giường bệnh trên 1000 dân
+ Các công trình văn hóa trên 1000 dân.
+ Tổng số máy điện thoại trên 100 dân
- Các chỉ tiêu định tính:
+ Chất lượng hạ tầng kỹ thuật+ Chất lượng hạ tầng xã hội
+ Trình độ văn minh đô thị
+ Kiến trúc đô thị
+ Môi trường sinh thái
b, Theo chiều rộng:
- Các tiêu chí định lượng:
+ Quy mô diện tích đô thị
+ Tỷ lệ diện tích đất đô thị trên đất nông thôn+ Quy mô dân số đô thị, tỷ lệ dân số đô thị
+ Quy mô cơ cầu GDP (GO)+ GDP (GO) bình quân đầu người+ Diện tích đường giao thông trên đầu người
+ Trình độ dân trí
+ Số giường bệnh trên 1000 dân+ Tổng số máy điện thoại trên 100 dân+ Tuổi thọ bình quân
- Các chỉ tiêu định tính
+ Chất lượng hạ tầng kỹ thuật+ Chất lượng hạ tầng xã hội
+ Kiến trúc đô thị
+ Trình độ văn minh đô thị
1.2.5 Tác động của đô thị hóa
1.2.5.1 Tác động tích cực
Thứ nhất, quá trình đô thị hoá đã cung cấp một lực lượng lao động trẻ lớn cótrình độ Do yêu cau, tính chất công việc thay đổi đòi hỏi người trẻ phải có trình độ
cao đê có thê ở lại làm việc tại các đô thi.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 18Chuyên đề thực tập 14 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
Thứ hai, góp phần giải quyết công ăn việc làm làm giảm bớt lao động dưthừa hiện nay, nâng cao thu nhập mức sống dân cư các vùng đô thị hóa: ở khu vựcthành thị nền kinh tế với cơ cau công — nông nghiệp có sự chênh lệch, do đó sảnxuất đòi hỏi loa động phải có trình độ chuyên môn cao Bên cạnh đó hiện nay,
lượng lao động trong ngành nông nghiệp lớn nhưng đặc thù của ngành nông nghiệp
là sản xuất theo mùa vụ vậy nên khi không vào mùa, lượng lao động dư thừa lớn,
lãng phí nguồn nhân lực Vậy nên, quá trình đô thị hóa khiến người lao động phải
không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, vừa giải quyết được vấn đề việc làm, vừa
nâng cao thu nhập của người dân đô thị.
Thứ ba, đô thị hoá đã góp phần sử dụng tiết kiệm hiệu quả đất đai, có tácđộng lan tỏa tích cực đến các vùng lân cận: Quá trình đô thị hóa diễn ra khiến mật
độ dân số ở các đô thị tăng cao làm giảm diện tích đất lãng phí Đô thị cùng với khuvực xung quanh không chỉ hình thành chính thể của hệ thống sản xuất, mà còn hìnhthành mạng lưới công nghiệp, dịch vụ, thông tin tương đối độc lập Đô thị với điềukiện kinh tế ưu việt của mình có tác dụng thu hút và khuếch tán tới các khu vực
xung quanh.
Thứ tw, đô thị hoá tạo điều kiện thúc day sự chuyên dich cơ cấu kinh tếnhanh hơn Nó tạo tiền đề thị trường cho khu vực công nghiệp đặc biệt là dịch vụ
Mở rộng quy mô sản xuất, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và ra đời một
sé nganh nghé, cơ hội kinh doanh mới trong quá trình đô thi hóa tao ra một lượng
lớn việc làm cho người lao động trong các vùng đô thị Đô thị hóa sẽ tạo điều kiệncho người lao động chuyên đổi cơ cấu việc làm, từ việc làm thuần nông thu nhậpthấp sang việc làm mới, ôn định và có thu nhập cao
Thứ năm, đô thị hoá tạo điều kiện giao lưu và giữ gìn văn hoá các vùng miền
làm phong phú hơn văn hoá dân tộc tiếp thu văn hoá hiện đại.
Thứ sáu, đô thị hoá giúp nâng cao trình độ quản lý: Cùng với việc dân cư
tăng lên, cũng như quy trình sản xuất cũng được cải tiến, nhiều ngành nghề mớixuất hiện, thị trường hàng hóa, lao động, đất đai, khoa học công nghệ, vốn pháttriển đòi hỏi một trình độ quản lý cao từ cấp trung ương đến địa phương, trong từng
doanh nghiệp, nhà máy.
1.2.3.2 Tác động tiêu cực
Thứ nhất, sự quá tải dân số: Quá trình đô thị hóa diễn ra tạo nên sức hút lớnđối với người dân tạo ra một làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị gây nên tình
trạng quá tải, bùng nô về dân sô Tình trạng này đang là vân dé nan giải đôi với
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 19Chuyên đề thực tập 15 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
nhiều thành phố lớn của Việt nam như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Sự quátải về dân số còn kéo theo nhiều hệ quả nghiêm trọng như vấn đề về việc làm, an
ninh trật tự
Thứ hai, van đề lao động việc làm: Đô thị hóa thiếu bền vững ở một số thànhphố của Việt nam gây ra vấn đề mất cân đối về việc làm giữa nông thôn, thành thị.Lao động di cư từ nông thôn ra thành thị với mong muốn tìm được công việc có thunhập cao, ôn định dé nâng cao đời sống Tuy nhiên, phan lớn lao động di cư tự donày đều là những nông dân, kiến thức, kỹ năng không có, chỉ có thé lao động chântay mà các công việc thành thị yêu cầu trình độ, kỹ thuật nên việc thất nghiệp rất dễxảy ra ngay tại nơi đang rất cần lao động
Thứ ba, vẫn đề ô nhiễm môi trường: Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh,
mạnh mẽ kéo theo những hệ quả không mong muốn như tình trạng ô nhiễm môi
trường, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên Ngày nay, tạicác thành phố lớn, ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề nan giải,khó khăn đối với cả người dân và các cấp quản lý
Thứ tu, cơ sở hạ tầng khó đáp ứng nhu cầu sử dụng: Khi lượng dân cư đô thităng lên nhanh chóng, cơ sở hạ tầng không được nâng cấp, cải tạo, cơi nới thì việckhông đáp ứng được nhu cầu sử dụng là điều tất yếu Lưu lượng phương tiện tănglên trong khi chất lượng con đường giảm xuống dẫn tới tình trạng ùn tắc giao thông,
ô nhiễm môi trường trầm trọng
Thứ năm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự bị đe doa: Thất nghiệp, thiếu trình độ,thiếu nhận thức là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội Ngày nay, khi quá trình
đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, lượng dân nhập cư tại các thành thị lớn, nếu không cóbiện pháp kiểm soát có thể dẫn đến lao động thất nghiệp, làm nghề không chínhđáng và chính điều đó sẽ dẫn đến tình trạng mat an ninh, trật tự, tệ nạn xã hội
Đô thị hóa là quá trình tất yêu phải diễn ra ở các nước đã và đang phát triển,
có tác động mạnh tới nền kinh tế, thị trường tiêu thụ và đời sống nhân dân Tuynhiên, tác động của đô thị hóa có hai mặt, tích cực và tiêu cực, cần xém xét kỹ
lưỡng dé đưa ra các giải pháp thích hợp tặng cường mặt tích cực và giảm thiểu tiêu
cực của quá trình này.
1.2.6 Mối quan hệ giữa quá trình Đô thị hóa và Công nghiệp hóa — Hiện dai
hóa.
Đô thị hóa và Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa là hai quá trình diễn ra song
song và có môi quan hệ mật thiệt với nhau, có rat nhiêu công trình nghiên cứu về
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 20Chuyên đề thực tập 16 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
tác động của Đô thị hóa đến Công nghiệp hóa và cũng có nhiều ý kiến khác nhau vềvai trò của Đô thị hóa trong quá trình Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước
Theo nghiên cứu của Liên hợp quốc năm 1992 về mối quan hệ giữa đô thịhóa và phát triển kinh tế - xã hội ở châu A — Thái Bình Dương cho rằng: Đô thị hóadẫn tới công nghiệp hóa và ở đô thị thì tiêu chuẩn về sức khỏe, giáo dục, năng suất
lao động cũng như thu nhập sẽ cao hơn ở khu vực nông thôn Sự tập trung dân cư sẽ
tạo nhiều việc làm hơn
Nghiên cứu thực nghiệm ở Braxin và Hàn Quốc của Handerson và Lee năm
1998 cho thấy rất nhiều những lợi ích kinh tế của Đô thị hóa Nếu một nhà máychuyển từ địa điểm có 1000 công nhân làm việc cho các công ty cùng một ngànhcông nghiệp sang một địa điểm khác có 10.000 công nhân như vậy thì sản lượng sẽtăng trung bình 15% chủ yếu là do dự trữ về lực lược lao động lành nghề và đầu vào
lớn hơn.
Đô thị hóa là một bộ phận quan trọng của các quá trình phát triển kinh tế - xãhội Nó được thê hiện thông qua quá trình chuyền dịch các hoạt động của dân cư từlĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ Từ
đó diễn ra sự chuyên dịch các điểm dân cư nông thôn sang các điểm dân cư đô thị
Quá trình đó phải gắn liền với sự hình thành và phát triển của công nghiệp, làngười bạn đồng hành với công nghiệp hóa Giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa cómỗi quan hệ hữu cơ, nhân qua khang khít Một mặt chính sự phát triển và phân bốcông nghiệp là cơ sở quan trọng nhất đề hình thành và phát triển đô thị Mặt khác,
hệ thống đô thị một khi được hình thành và có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuậtphát triển sẽ trở thành nơi hấp dẫn các hoạt động sản xuất công nghiệp Hai quá
trình này đan xen vào nhau, dựa vào nhau và có mối quan hệ qua lại mật thiết.
Vì vậy, nếu quá trình đô thị hóa không vững chắc, tức là không đi liền với
công nghiệp hóa nó sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về thiếu việc làm, nhà ở,
cơ sở hạ tầng cũng như sự suy thoái môi trường sống và nhiều hiện tượng tiêu cực
trong đời sông kinh tế - xã hội
1.3 Khái niệm hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
1.3.1 Hộ nông dân.
a, Khái niệm hộ nông dan:
Hộ nông dân là đối tượng được nhắc đến khá nhiều trong các bài nghiên cứu vềnông nghiệp và phát triển nông thôn vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông
nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 21Chuyên đề thực tập 17 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
Hộ nông dân được hiểu là những hộ dân chủ yếu hoạt động nông nghiệp theonghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghé cá và các hoạt động phi nông nghiệp ở nôngthôn Tuy nhiên, trong các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn, rất khó dé phânbiệt giữa hoạt động có liên quan đến nông nghiệp và không liên quan Cho đến gần
đây, có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn va
thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận
Về hộ nông dân, tác giả Frank Ellis định nghĩa “ Hộ nông dân là các hộ gia
đình làm nông nghiệp, tự kiém kế sinh nhai trên mảnh đất của minh, sử dụngchủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh
tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào thị trường và có
xu hướng hoạt động với mức độ không hoản hảo cao”
Nhà khoa học Traianốp cho rằng “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ồn
định” và ông coi “hộ nông dan là don vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển
nông nghiệp ”
Đồng tình với quan điểm trên của Traianốp, hai tác giả Mats Lundahl vàTommy Bengtsson bé sung và nhắn mạnh thêm “H6 nong dân là đơn vị sản xuất cơbản ” Chính vì vậy, cải cách kinh tế ở một số nước những thập kỷ gần đây đã thực
sự coi hộ nông dân là đơn vi sản xuất tự chủ và cơ bản, từ đó đã đạt được tốc độtăng trưởng nhanh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân Theo nhàkhoa học Lê Đình Thắng (năm 1993) cho rằng: “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, làhình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn ” Đào Thế Tuan (1997) chorằng: “Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng,bao gom cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn” Contheo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001cho rằng: “H6 nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc 50% số lao động thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trông trọt, chăn nuôi, dịch vụ
nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống cây trong, bảo vệ thực vật, ” và thông
thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp ”
Từ những khái niệm trên đây về hộ nông dân và theo nhận định cá nhân, tôi
cho răng:
- Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất
chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông
Ngoài hoạt động nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt động phi nông
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 22Chuyên đề thực tập 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) ở các mức độ khác
nhau.
b, Đặc điểm của hộ nông dân
Hộ nông dân là một don vi kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa làmột đơn vị tiêu dùng Như vậy, hộ nông dân không thể là một đơn vị kinh tế độc lậptuyệt đối với toàn năng, mà còn phải phụ thuộc vào các hệ thống kinh tế lớn hơncủa nền kinh tế quốc dân Khi trình độ phát triển lên mức cao của công nghiệp hóa,hiện đại hóa, thị trường, xã hội càng mở rộng va di vào chiều sâu, thì các hộ nôngdân càng phụ thuộc nhiều hơn vào hệ thống kinh tế rộng lớn không chỉ trong phạm
vi một vùng, một nước Điều này càng có ý nghĩa đối với các hộ nông dân nước ta
trong tình hình hiện nay.
Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ tựcấp, tự túc Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường
Các hộ nông dân không chỉ tham gia hoạt động nông nghiệp mà còn tham gia
vào hoạt động phi nông nghiệp nhưng với các mức độ rất khác nhau
c, Phân loại hộ nông dan
- Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có:
+ Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trường: Loại hộnày có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích Sự hoạt động của họ phụ thuộc vảo: Khả năng
mở rộng diện tích đất đai, Thị trường lao động để họ mua nhằm lây lãi, có thịtrường lao động dé họ bán sức lao động dé có thu nhập, có thị trường sản phâm détrao đôi
+ Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu: Loại hộ này có mục tiêu là tối đahóa lợi nhuận được biểu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trường vốn,
ruộng đất, lao động
- Theo tính chất của ngành sản xuất hộ gồm có:
+ Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp
+ Hộ chuyên nông: Là loại hộ chuyên làm các ngành nghé như cơ khí, mộc
nề, rèn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dệt may, làm
dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp.
+ Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ công
nghiệp, nhưng thu nhập từ nông nghiệp là chính.
+ Hộ buôn bán: Ở nơi đông dân cư, có quầy hàng hoặc buôn bán ở chợ
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 23Chuyên đề thực tập 19 GVHD: TS Nguyén Thi Thanh Huyén
- Căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ:
+ Hộ khá + Hộ Trung bình + Hộ nghèo
+ Hộ đói
1.3.2 Kinh tế hộ nông dân
Hộ nông dân là thực thể kinh tế, văn hóa, xã hội chủ yếu ở nông thôn, vì vậy
cần phải hệ thống lý thuyết về phát triển kinh tế hộ nông dân làm nền tảng cho việc
phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông thôn.
Khái niệm gốc dé phân tích kinh tế gia đình là sự cân bang lao động — tiêudùng giữa sự thỏa mãn các nhu cầu của gia đình và sự nặng nhọc của lao động Sản
lượng chung của hộ gia đình hàng năm trừ đi chi phí sẽ là sản lượng thuần mà gia
đình dùng để tiêu dùng, đầu tư sản xuất và tiết kiệm Mỗi hộ nông dân có gắng đạt
được một sự thỏa mãn nhu cầu thiết yếu băng cách tạo một sự cân bằng giữa mức
độ thỏa mãn nhu cầu của gia đình với mức độ nặng nhọc của lao động Sự cân bằngnày thay đổi theo thời gian, theo cân bằng sinh học, do tỷ lệ giữa người tiêu dùng và
người lao động quyết định
Theo giáo sư Frank Ellis Trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988) đưa ramột số định nghĩa về nông dân, nông hộ Theo ông cấc đặc điểm đặc trưng của đơn
vị kinh tế mà chúng phân biệt gia đình nông dân với những người làm kinh tế kháctrong một nên kinh tế thị trường là:
Thứ nhất, đất đai: Người nông dân với ruộng đất chính là một yếu tố hơnhan các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó; nó là nguồn đảm bao lâu dài đời sống
của gia đình nông dân trước những thiên tai.
Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặctính kinh tế nổi bat của người nông dân Người “lao động gia đình” là cơ sở của các
nông trại, là yếu t6 phân biệt chúng với các xí nghiệp tư bản
Thứ ba, tiền vốn và sự tiêu dùng: Người ta cho rằng: “người nông dân làmcông việc của gia đình chứ không phải làm công việc kinh doanh thuần túy” (Woly,1966) nó khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm chủvốn dau tư vao tích lũy cũng như khái niệm hoàn vốn đầu tư dưới dạng lợi nhuận
Từ những đặc trưng trên có thé xem kinh tế hộ gia đình nông dân là một cơ
sở kinh tế có đất đai, các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ
yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thường là nằm trong một hệ thống
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 24Chuyên đề thực tập 20 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị
trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao.
1.4 Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở Việt nam và trên Thế giới.
1.4.1 Kinh nghiệm đô thị hóa của một số nước trên Thế giới
1.4.1.1, Hà Lan
Ha Lan 1a mot quéc gia phat trién, tuy nhiên, trong quá trình đô thi hóa của
mình, đã có lúc ngỡ rang sẽ mat đi ngành nông nghiệp nhưng nhờ sự nỗ lực, cố
gắng của các nông hộ, nông trang mà nền nông nghiệp Hà Lan vẫn được duy trì và
phát trién.
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Amsterdam - thủ đô của Hà Lan - đãbắt đầu tiến trình đô thị hóa và nhanh chóng trở thành một thành phố có tầm ảnhhưởng lớn đến kinh tế, chí trị của Hà Lan Tuy mật độ dân số hiện nay ở thành phố
có những nơi đạt trên 20.000 người/km? nhưng xung quanh thành phố vẫn tồn tạikhoảng 600 khu vườn Diện tích vườn ở Amsterdam chiếm đến 300ha trong tông sốdiện tích 21.907ha của thành phó
Nhũng người nông dân ở thành phố Amsterdam đã thành lập các tổ chức gọi
là “Hội những người nông dân đô thị” và “Hiệp hội những người làm vườn ở
Amsterdam” (BVV) Các hiệp hội đại diện cho tầng lớp nông dân thương lượng vớiChính phủ trong việc duy trì sự tồn tại của các khu vườn trong quá trình đô thị hóa
Vào năm 1995, khoảng 170 nông dân đã tổ chức “Diễn đàn đối thoại củanông dân vùng đất xám” Họ đã đưa ra những phân tích của mình về triển vọngkinh tế dài hạn của vùng đất này nếu tiếp tục sản xuất nông nghiệp và thay đổiphương pháp sử dụng đất Họ đã đối thoại trực tiếp với Chính phủ và các tổ chứcmôi trường nhăm giữ vững và phát triển sản xuất nông nghiệp Bản thân những
người nông dân đã trở thành người quản lý, giáo dục và hoạt động kinh tế ở địa phương mình.
Một số trang trại quanh các khu đô thị đã thấy rõ tầm quan trọng của nông
nghiệp đối với thành phố trong quá trình Đô thị hóa Họ nhận thức được tính đachức năng của một nền nông nghiệp đô thị Do đó, trong quá trình đô thị hóa, sản
xuất nông nghiệp vẫn không mắt đi mà tiếp tục tồn tại hài hòa, kết hợp với sự phát
triển bền vững của kinh tế đô thị
1.4.1.2 Trung Quốc
Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh và nhanh với tư
tưởng chiến lược đô thị hóa là: Khai thác tiềm lực các thành phố lớn, mở rộng xây
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 25Chuyên đề thực tập 21 GVHD: TS Nguyén Thi Thanh Huyén
dựng các thành phố loại vừa, phát triển có lựa chọn và thích hợp các thành phố nhỏ
và thị trấn
Trước đây, Trung Quốc có một thời kỳ công nghiệp hương trấn phân bố quáphân tán, xây dựng các thành phố nhỏ và thị tran một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch.Sau khi khắc phục tình trạng đó, đối với quá trình đô thị hóa nông thôn, Trung Quốcchủ trương tiếp tục xây dựng xí nghiệp hương trấn theo hướng khắc phục dần tình
trạng thô sơ, phân tán trong phân công lao động giữa công nghiệp và nông nghiệp,
thực hiện khẩu hiệu “ly điền bat ly hương”, “ly hương bắt ly điền”, dan dần tiến tớiphân công lao động theo chiều sâu Nhà nước cũng chủ trương phải có chính sáchgiảm bớt bạn đồng hành của việc phát triển các đô thị nhỏ, đó là sự tụt hậu về vănhóa, giáo dục, trình độ quản lý, 6 nhiễm môi trường, lan chiếm nhiều đất canh tác
Tóm lại, từ kinh nghiệm của một số nước có thể thấy, đô thị hóa không được
bó hẹp trong phạm vi đô thị mà phải bao gồm cả địa bàn nông thôn Cần phát triểnmạng lưới đô thị hợp lý, xây dựng các đô thị có quy mô vừa phải, gắn kết với hệthống đô thị vệ tinh
1.4.1.3 Ấn Độ
An Độ là nước có nền văn minh xây dựng đô thị lâu đời nhất Thế giới Cácthành phố cổ dai ở An Độ đã được quy hoạch theo mạng lưới đường vuông van,diện tích thành phố rộng hàng trăm hecta Các trung tâm thu công nghiệp và thươngnghiệp khá lớn gắn bó với sông Ấn Phần lớn giao thông đô thị và nhà ở sử dụnggạch nung để lát Các đường ống thoát nước có kích thước lớn đã được sử dụngtrong toàn bộ thành phó
Thành phố ở Ấn Độ phát triển là nhờ các động lực kinh tế và tôn giáo Đô thịđược xây dung dựa vào địa hình va dia lý, thành phố đặt trên đồi nhưng sát với các
hồ nước Các hồ nước là yếu tố rất quan trọng dé hình thành đô thị Thành phố đượccấu trúc theo không gian ba chiều Từ lâu đài, đền thờ, chợ buôn bán đến nhà ở
thành các phường được sắp xếp từ cao xuống thấp Tường thành bao quanh đô thị
theo hình vành nhẫn, có cửa ra vào kiên có, bao đảm an ninh
1.4.2 Đô thị hóa ở Việt Nam
Việt Nam với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành nông nghiệp von được
biết đến là một đất nước thuần nông, lạc hậu Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóanhanh, mạnh, đến nay, Việt nam được xem là nước đang phát triển, có thế mạnhtrong ngành nông nghiệp Ở mỗi giai đoạn, bộ mặt đô thị Việt Nam lại có những
biến đồi nhất định
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 26Chuyên đề thực tập 22 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
* Thời kỳ trước năm 1954:
Nửa đầu thế kỷ XX, người Pháp đã mở đầu cho quá trình Đô thị hóa Việtnam thông qua việc thiết lập một mạng lưới đô thị - trung tâm hành chính thươngmại và công nghiệp khai thác ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam Tuy vậy, tốc độ tăngdân số mới đạt 7,5%; 20 năm sau - năm 1955 mới đạt 11%
* Thời kỳ năm 1955 - 1975
Giai đoạn này, miền Bắc Việt Nam đi vào quá trình Công nghiệp hóa xã hộichủ nghĩa Công nghiệp hóa đã có tác động đến việc gia tăng quá trình đô thị hóa.Năm 1965 tỷ lệ đô thị hóa đạt tới 17,2% Từ giữa những năm 1960 đến năm 1975,cuộc chiến tranh chống xâm lược xảy ra ác liệt ép tốc độ đô thị hóa ở miền Nam
tăng lên làm tăng giá tri ty lệ đô thị hóa của cả nước lên 21,5% vào năm 1975.
* Thời kỳ năm 1975 - 1989
Giai đoạn này quá trình đô thị hóa không có biến động, phản ánh nền kinh
tế trì trệ
* Từ năm 1989 đến nayQuá trình hội nhập quốc tế đã khiến nền kinh tế theo định hướng thị trường,
cơ cau kinh tế, cơ cau xã hội, cơ câu lao động, nghề nghiệp cũng như khuôn maucủa đời sống đô thị đã và đang diễn ra những biến đổi quan trọng
Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra khá nhanh: 18,5% (năm 1989),20,5% (1997), 26,65%(1999) và 35,7% (2015) Về số lượng đô thị, năm 1990, cảnước mới có khoảng 500 đô thị lớn, nhỏ, đến năm 2000 đã có 703 đô thị, trong đó:
2 đô thị có quy mô dân số trên 3 triệu người, 15 đô thị có quy mô dân số từ 25 vạnđến 3 triệu người, 74 đô thị có quy mô dân số từ 5 vạn đến 25 vạn người và các đô
thi còn cai có quy mô dưới 5 vạn người.
Mặc dù vậy, đô thị hóa ở Việt Nam còn ở mức thấp SO Với các nước trongkhu vực và trên thế giới Đô thị hóa ở nước ta cũng nảy sinh một số tiêu cực:
Một là, Giảm diện tích nông nghiệp Theo Hội nông dân Việt Nam, trong quá
trình xây dựng, các khu công nghiệp, khu đô thị, cơ sở hạ tầng, mỗi năm Việt nam
có gần 200 nghìn ha đất nông nghiệp bị chuyên đổi mục đích sử dụng, tương ứng
mỗi hộ có khoảng 1,5 lao động mất việc làm.
Hai là, Tăng dân số đô thị làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị quá tải đặcbiệt là tình trạng yếu kém của hệ thống cấp thoát nước, thu gom va xử lý chat ran
Ba là, Tốc độ phát triển quá nhanh vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của
chính quyền địa phương.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 27Chuyên đề thực tập 23 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
Bon là, Doi nghéo, that nghiệp, tội phạm, tệ nạn xã hội gia tăng
Quá trình đô thị hóa từ năm 1989 đến nay đã gặp một số bất cập, khó khăn
Tuy nhiên, trước thách thức trên, quá trình Đô thị hóa đã được Chính phủ quan tâm
kip thời Ngày 23 thang 1 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Dinh
hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến năm 2020” trong quyết định số10/1998/ QĐ-TTG, trong đó xác định phương hướng xây dựng và phát triển các đô
thị trên địa bàn cả nước va các vùng đặc trưng.
Nhìn chung quá trình đô thị hóa của Việt Nam diễn ra nhanh chóng với nhiềudiện mạo khác nhau trong từng giai đoạn, tuy vậy, đô thị hóa vẫn tác động rất lớn
đên nên kinh tê nói chung và kinh tê hộ nông dân nói riêng.
1.5 Tác động của đô thị hóa đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ
nông dân.
1.5.1 Tác động tất yếu của quá trình đô thị hóa đến nông nghiệp, nông thôn
1.5.1.1 Biến động về dân số:
Nét nổi bật trong quá trình đô thị hóa là sự tập trung dân cư đô thị Năm
2010 dân số thành thị gia tăng nhanh và dân số nông thôn lại có xu hướng giảm.Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là sự gia tăng cơ học từ nông thôn ra thành
thị Trung bình mỗi ngày có hàng nghìn người từ các vùng nông thôn lên thành thị
để tìm kiếm việc làm, sinh sống và thụ hưởng các dịch vụ đô thị Quy mô dân số mởrộng đã làm cho mật độ, dân số tăng nhanh và mat cân đối Diện tích nông nghiệpgiảm khiến kinh tế hộ nông dân không còn được đảm bảo như trước, buộc ngườidân phải di dân ra thành thị tìm kiếm cơ hội việc làm mới dẫn tới tăng mật độ dân
cu đô thi.
1.5.1.2 Lao d6ng, viéc lam.
Đô thị hóa diễn ra khiến diện tích đất nông nghiệp giảm, việc làm ở nông
thôn cũng giảm theo và người dân di cư ra thành thị dẫn tới tình trạng, thất nghiệp ở
thành thi, cơ cau lao động thay đổi dần Lao động nông nghiệp phan lớn là người cótrình độ thấp, tay nghề kỹ thuật chưa có khó đảm bảo yêu cầu của các doanh nghiệp
thành thị vì vậy nảy sinh ra nhiều khó khăn trong vẫn đề tuyển dụng lao động Điển
hình, tại thành phó Hà nội, số công ty, xí nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhân sự lênđến 36,7% tổng số doanh nghiệp hiện có nhưng lao động chưa thể đáp ứng yêu cầucông việc cao nên tỉ lệ thật nghiệp tại Hà nội lên đến 32,16 %
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 28Chuyên đề thực tập 24 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
1.5.1.3 Cơ sở hạ tang kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn được xây mới, nâng cấp, cải tạo, hệ thốngđường xá, đèn chiếu sáng, bệnh viện, trường học được xây mới nhăm phục vụ nhucầu của người dân Bộ mặt nông thôn đang được thay đổi dan dan
1.5.1.4 Môi trường sinh thái
Đô thị hóa làm thay đổi diện mạo nông thôn, tuy nhiên, cũng do quá trình
này, một diện tích lớn cây xanh, ruộng đồng mat đi gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường tăng lên, nơi cư trú của các loại động vật
hoang dã bi mat đi gây ra thiệt hại lớn cho kinh tế cũng như đời sống nông hộ
1.5.2 Tác động tích cực
Đô thị hóa mang lại nhiều tác động tích cực tới kinh tế hộ nông dân Cụ thể như:
Mang các loại dịch vụ mới từ thành thị về nông thôn, các loại hàng hóa, dịch
vụ mới này giúp cải thiện đời sống dân cư Người nông dân mất ruộng có thểchuyền đổi ngành nghề sang kinh doanh hàng hóa, dich vụ
Cải thiện cơ sở hạ tầng - kỹ thuật ở nông thôn, tạo cuộc sống hiện đại, tiện
nghi Điển hình chỉ riêng trong năm 2014 có tới hơn 200 công trình ha tầng kỹ thuật
được xây dựng tại hầu hết các địa phương của các tỉnh thành
1.5.3 Tác động tiêu cực
Đối với các nông hộ xưa nay sản xuất, sinh sống dựa hoàn toàn vào nông
nghiệp thì việc giảm diện tích ruộng do quá trình đô thị hóa là một tác động khá tiêu
cực tới kinh tế của họ Việc mất ruộng còn khiến một bộ phận người lao động bắtbuộc phải đi cư ra thành phố để tìm kiếm việc làm, bộ phận còn lại phải học cách
thích ứng với sự thay đổi này Môi trường nông thôn cũng không còn trong lành do lượng phương tiện di lại tăng lên, các nhà máy công nghiệp xả khí thai, nước thải va
các chất thải rắn ra môi trường gây hại cho môi trường sống của các loại cây trồng,
vat nuôi va cả con người.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 29Chuyên đề thực tập 25 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyễn
CHUONG 2 - THUC TRANG ANH HUONG CUA QUA TRINH DO THI HOA TOI SAN XUAT NONG NGHIEP VA
KINH TE HỘ NONG DAN TAI HUYỆN TRIỆU SƠN —
THANH HOA
2.1 Đặc điểm của huyện Triệu Sơn
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a, Vi trí địa lý:
Triệu Sơn là một huyện đồng bằng tiếp nối với vùng miền núi phía tây
Thanh Hóa, huyện được thành lập năm 1965 trên cơ sở sát nhập 20 xã phía
bắc huyện Nông Cống và 13 xã phía nam huyện Thọ Xuân (theo quyết định số
177 ngày 04/12/1964 của Chính phủ) Tọa độ dia lý từ 19°42’ - 19°52’ vĩ độ
Bắc và 105°34’ - 105542 kinh độ Đông Phía Bắc Triệu Sơn giáp huyện ThọXuân và Thiệu Hóa, phía nam giáp huyện Như Thanh và Nông Cống, phía tây
giáp huyện Thường Xuân, phía đông giáp huyện Đông Sơn.
Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 291.96km? (bằng 2,62% tong diéntích tự nhiên của tinh); dân số có 238.562 (số liệu năm 2014 của phòng Dân
số & kế hoạch hóa gia đình huyện Triệu Sơn) Mật độ 817 người/km? (gấp 2,3lần so với mật độ dân số trung bình của tỉnh) Đây là nơi sinh sống của ba tộcngười: Kinh, Mười, Thái Hiện nay, huyện có 36 xã, thị trấn trong đó có bốn
đơn vị là xã miền núi: Bình Sơn, Thọ Bình, Thọ Sơn, Triệu Thành.
Là huyện chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và miền núi phía Tây của
Thanh Hóa, Triệu Sơn là đầu mối giao thông giữa vùng xuôi và miền ngược
Về đường bộ với quốc lộ 47 và tỉnh lộ 506, 504, 501 chạy qua, chính là yếu tổthuận lợi cho hoạt động liện hệ giao lưu của huyện Triệu Sơn với nhiều địabàn trong và ngoài tỉnh Dọc theo quốc lộ 47 ngược về phái tây là khu côngnghiệp động lực Sao Vàng - Lam Sơn và vùng kinh tế miền núi Từ Triệu Sơn
đi theo đường Nông Cống - Như Thanh - Như Xuân là đến Nghệ An Theođường Hồ Chí Minh, khoảng cách từ Triệu Sơn đến Hà nội là 130km Đặc biệt
từ Triệu Sơn sang đất bạn Lào qua cửa khẩu Na Mèo chỉ khoảng 160km
Với vị trí cửa ngõ giữa đồng băng, trung du, nơi giao thoa giữa nềnkinh tế miền xuôi và miền núi, huyện Triệu Sơn đã trở thành vùng đất mở thu
hút nhiêu luông dân cư.
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55