1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Chi Nhánh Hải Dương - Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank
Tác giả Phạm Thị Quỳnh Anh
Người hướng dẫn Th.S Phan Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 33,69 MB

Nội dung

Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động cho vay ngân hàng đối với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có được những thuận lợi trên, em đã quyết định lựa chọn đề tà

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Viện Ngân hàng — Tai chính

Dé tai: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại Chi nhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh

Vuong — VPBank

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phan Thu Trang

Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Quỳnh Anh

Mã sinh viên : 11150342

Lớp : Tài Chính Quốc Tế K57

Hà Nội - 2018

Trang 2

2.2 Quy mô hoạt động cho vay của NHTÌM -. c3 HH ng rep 5

2.3 Lãi suất và khả năng sinh lời - ¿- 2-6 s E+SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkiee 5

“na 5Ô 5

3 Nguyên tắc ChO Vay - ¿5c tt E1 1E111111111111111 1111 111111111111 11xerrri 6

4 Phân loại hoạt động cho Vay, - - «c1 12311 111111911911 11 1T Tho HH TH nh HH cờ 9 4.1 Theo thời hạn Cho Vây - 0 G1911 91 TH HT HH HT nh HH 9 4.2 Theo hình thức đảm bảo khoản Vay - -ó- G1 HH ng ng nưy 9

4.3 Theo mục đích sử dụng VỐN St St E11 E12151111511111111151111171111 11111 cxeE 104.4 Theo đối tượng Vay VỐN - ¿+ SESE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1E111111 1111 10

5 Ý nghĩa của hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ¿525255252 105.1 Đối với nền kinh tẾ -+¿5++t+222+++222111222211122E111 2E tri 105.2 Đối với doanh nghiệp vừa va ho .cecescescssesscssessessesessesssessssessesseesessessesseesseees 115.3 Đối với hệ thống ngân hàng thương Mai cece eesesseesessessessessessessessessesseeseeseeseeaes 12

II Hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 12

1 Khái niệm về hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa

VA MNO 12

2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng

doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hang thương Mal - + s+++s*++++seesss 13

2.1 Về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2-2 +©++2+++£x++zx++zxezrxesrxrr 142.2 Đối với các ngân hàng thương mii 2-2 + E+E£EE£EE£EE£EEeEEeEEEEerEerkerkervee 142.3 Đối với nền kinh tế ¿ +22++++22EE2 E221 re l5

3 Hệ thống các chỉ tiêu trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay ngân hàng

đối với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ - 2-5 5 s2+x+£xzzxe£xz>sez 15

3.1 Nhóm các chỉ tiêu về mặt định tính - - ¿+ t+k+E+EE+E+EEEE+EeEEEEEEEEzEertzkrrsrxee 15

3.2 Cac chi 0i(9ì09:)))(08ì))09,)1E)ÍẮÍẢÚỎÚẢẢÁẢÁ 17

Trang 3

4 Các nhân tố tác động tới hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh

In sài: Am 20

4.1 Nhân tố khách quan - 2 + E+E£EE£+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrreeg 204.2 Nhân tố chủ quan - 2 + +£++E+Ek+EEE+EE£EEEEEEEEEEE12717112117171111711 211111 Xe 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE HOẠT DONG CHO VAY CÁC KHACH HANG

DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI CHI NHANH HAI DUONG - NGAN HANG

TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG ¿22-2 232v 2x2E2EEeEeExrkrxererrrrrrrrree 25

I Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng . - 25

IL Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng — chi nhánh Hải Dương 26

1 Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Hải Dương 2-5 52+s+s2+5z£š 26

2 Các hoạt động chính của chi nhánh Hải Dương - - 55555 << £+s£+veeseeeees 26

2.1 Huy động VỐn -:- 2£ tSE9SE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEE171117111 1111111111111 11t 26

, 0o cà 27

2.3 CAC dich 0/084 21 e - 27

3 Tổ chức hoạt động của chi nhánh Hải Dương — Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng 27III Những quy định chung trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệpvừa và nhỏ của chi nhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam

Thinh Vuong 1 28

1 Đối tượng ChO Vay - 2-2: +c22x2Ex2E122212221221127112211271127112111211121121 211cc 28

2 Điều kiện vay VON ecceccesccsesscssessessessessessessessessessessecsessessessessessessessessessessessessesseeseeses 29

3 Quy trình thực hiện Cho Vay 5 (5 1E 19H ng ng ngư 30

IV Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hải Dương - Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng trong giai đoạn 2015 - 2018 - ó6 25 +1 +3 E*EE+ESESEkksekrrkesrkre 31

1 Hoạt động huy động vốn - + £+k£SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrreeg 31

2 Hoạt động Cho Vay - - 5 HH HH TH TT TH TT TH TT TH HH Hư Hưng 33

3 Một số hoạt động khác ¿- -©s£+t+E+E£EEEEEEEEEE171211211217111111 11.1121 11cxe 34

V Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại”chinhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng 36

1 Quy mô hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 36

2 Tình hình du nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - s5 5c se ssscsssrses 38

3 Tình hình thu hồi nợ vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 39

4 Thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 41

VI Thực trạng hiệu qua hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa va

nhỏ tại chi nhánh Hải Dương - ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 4

1.1 Khả năng đảm bảo thu nhập cho ngân hàng từ hoạt động cho vay các DNVVN của Chi nhanh 8si189)).,:15 PNHHdaaaŸ 42

1.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng + ¿2 £+E££E£+E££Ezx+xzez 43

1.3 Mức độ tuân thủ quy trình tín ụng - c5 +2 313911 9 ngư 43

2 Các chỉ tiêu định lượng - - c1 19211891113 119 10 911111 HH HH HH ngư 44 VII Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Hai Dương - Ngân hàng thương mại Việt Nam Thịnh Vượng 47

THINH VUONG 6115 — A.-:ÃÀ 53

I Định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với các DNVVN trong thời gian tới 53

1 Cơ hội của VPBank chi nhánh Hải Duong . 5 5-55 +*Esseesesereeeeeeee 53

2 Thách thức của VPBank chi nhánh Hải Dương .-. 5 55s £++e+sseesss 53

3 Định hướng phát triển cho vay đối với các DNVVN tại VPBank chi nhánh Hải

i01 54

IL Một số giải pháp đưa ra nhằm đây mạnh hoạt động cho vay DNVVN 55

1 Các biện pháp trong dai hạn - - G5 32 1313311991113 118 1011911111 ng ng ng ngư 55

1.1 Có chính sách riêng phát triển nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 55

1.2 Xây dựng chương trình đảo tạo, liên tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho

01180 5 10 56

1.3 Tăng cường công tác huy động vốn - - ¿+ k++E+£E££E£EEeEEeEEerEerkerkerkerree 57

2 Các biện pháp trong ngắn hạn - - 2-2 ¿ E+SE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerkerree 57

2.1 Đây mạnh hoạt động marketing cho sản phâm - - 5+5 =+s£+£+veeseeeees 57

2.2 Day mạnh công tác quản trị rủi TO ¿2c + + E+EE+EE£EE£EE£EEeEEeEEerkerkerkerkerree 57III Các khuyến nghị nhằm đây mạnh hoạt động cho vay DNVVN tai chi nhánh

VPBank Hai Duong cece 58

1 DOi VOI NHNN, 0 58

2 Đối với các cơ quan nha nước có thâm quyền liên quan -2- ¿5z 59

3 Đối với Hội sở Ngân hàng VPBank -2- 2 ©52+2x+2E2EE£EEt2EEEEEerEeerkerkerrkees 5943009) 61MỤC LUC THAM KHAO cccccssssssscsesscsescecsecececsucecsvsscacsucessesucacsusacarsusarsvsucavsncasavene 63

Trang 5

DANH MỤC BANG - BIEU DO - HÌNH ANH

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2015-2018 - - c1 1221119 111911 91111811 811g ng ru 33 Bảng 2.2: Quy mô hoạt động cho vay DNVVN của Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng Chi nhánh Hải Dương giai đoạn 2015-2018 -.- 5 533313 E+vEEesereeeesrsereee 36 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ DNVVN giai đoạn 2015 - 2018 -.- 555cc s<csecsx 38

Bảng 2.4: Vòng quay vốn À2) — 44Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu, nợ quá han của DNVWVN - LH, 45

Bang 2.6: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro các khoản cho vay DNVVN 47

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh

Hai Dương giai đoạn 2015-20 HÑ - - c1 123111 11991119111 ng ng Hư 31

Biéu đồ 2.2: Tình hình thu hồi nợ vay DNVVN giai đoạn 2015 — 2018 39

Biểu đồ 2.3: Thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVVN ¿55c cxccxccxerxereee 41

Biéu đồ 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của trung tam SMEs VPBank Hải Dương

¬— 42

Biểu đồ 2.5: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro các khoản cho vay DNVVN 46

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Có thé nói năm 2007 là một trong những dau mốc quan trọng nhất trong lịch sử phát

triển của nền kinh tế Việt Nam Ké từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thứctrở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, đánh dấu mở cho quá

trình hội nhập của nền kinh tế nước ta Trong tiễn trình hội nhập, nên kinh tế Việt Nam

đã và đang ngày càng phát triển, mọi lĩnh vực kinh tế, mọi ngành nghề được phát triển

và ngày càng mở rộng, phan đấu theo kịp trình độ phát triển của nền kinh tế thé giới,

nâng cao vị thế kinh tế của nước ta trên trường quốc tế Đóng vai trò vô cùng quan

trọng, là trung gian tải chính, các ngân hàng thương mại đã có những đóng góp to lớn

vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Hệ thống ngân hàng là một trong những

kênh cung cấp và điều tiết nguồn vốn cho nên kinh tế, là cầu nối tài chính quan trọng

giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như kết nối các doanh nghiệp trong nước với

các doanh nghiệp nước ngoài Sự lớn mạnh của hệ thống này gắn liền với hai mảng

chính trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, bao gồm: huy động vốn và chovay Hiện nay, huy động vốn không còn là vấn đề quá lớn với các tổ chức tín dụng,

hoạt động cho vay ngày càng thể hiện vai trò mang tính quyết định của nó Thực tế

thống kê của hầu hết các ngân hàng thương mại cho thấy hoạt động tín dụng đóng góptới 80% tổng lợi nhuận của các tổ chức tín dụng

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những tổ chức kinh tế với quy mô hoạt động không lớn

nhưng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hầu hết các nền kinh tế của các quốc

gia trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam — một quốc gia đang phát triển, vai trò của cácdoanh nghiệp này lại càng được khang định Theo số liệu của Tổng cục thống kê, hàngnăm khối các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm đến trên 90% tổng số lượng doanh

nghiệp, sử dụng trên 50% lực lượng lao động toàn xã hội và đóng góp khoảng 40%

GDP hàng năm Tuy đóng vai trò quan trọng nhưng hiện nay các doanh nghiệp vừa và

nhỏ vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh và phát triển Trước tiên làvan đề về cập nhật công nghệ, cải thiện chất lượng, nâng cao trình độ lao động các cap

mà nguyên nhân cơ ban của hầu hết những khó khăn đó là thực trạng thiếu vốn

Trang 7

Trải qua 25 năm hoạt động và phát triển, kế từ khi được thành lập vào năm 1993, Ngân

hàng thương mại cô phần Việt Nam thịnh vượng (VPBank) đã và đang nỗ lực với mục tiêu định vị doanh nghiệp là một ngân hàng thuộc top đầu trong hệ thống các ngân

hàng thương mại tại Việt Nam Không chỉ là một ngân hàng năng động với năng lực

tài chính ổn định VPBank còn là một ngân hàng luôn cố gắng thé hiện là một ngân

hàng có trách nhiệm xã hội Nhận thấy được tình thế khó khăn của các doanh nghiệp

vừa và nhỏ - một phan vô cùng quan trọng của nền kinh tế, VPBank những năm vừa

qua đã không ngừng phát triển và đưa ra những sản phẩm dịch vụ, hỗ trợ rất lớn cho

thành phần kinh tế này Danh hiệu “Ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam dành

cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ” do nhiều tô chức uy tín trên thế giới bình chon năm

2017 đã khăng định rõ quyết tâm của VPBank trong chiến lược này

Là một sinh viên kinh tế, may mắn được các thầy cô trong trường cũng như các thầy

cô trong Viện Ngân hàng — Tài chính truyền dạy tận tâm, em hiểu được tầm quan

trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nước ta Được ban lãnh đạo

cùng các anh chị là cán bộ nhân viên của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

thịnh vượng — Chi nhánh Hải Dương tạo điều kiện, cho phép em được thực tập tại

Trung tâm SMEs VPBank Hải Dương có cơ hội được tiếp xúc thực tế với các nghiệp

vụ ngân hàng trong mối quan hệ với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Với mong muốn

tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động cho vay ngân hàng đối với đối tượng khách hàng là các

doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có được những thuận lợi trên, em đã quyết định lựa chọn

đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiChi nhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng -

VPBank” nhằm tìm ra những giải pháp cải thiện hoạt động này dé không chi các

doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn mà còn

mong muốn phan nào có thé giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng đạt được lợi

ích kinh tế cao hơn

Trang 8

sẽ là hành trang vô cùng quý báu giúp em tự tin và sẵn sàng khi bước vào con đường

sự nghiệp trong tương lai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô, cùng vớicác cô, các bác cán bộ công nhân viên nhà trường đã tạo điều kiện, bồi dưỡng em

trong suốt khóa học vừa qua Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc

sĩ Phan Thu Trang, người đã trực tiếp chi day, hướng dẫn dé em có thể hoàn thành tốtnhất chuyên đề tốt nghiệp này

Thời gian vừa qua, các chú lãnh đạo, các anh chi trong chi nhánh Hải Dương - Ngan

hàng Việt Nam thịnh vượng đã hết sức tạo điều kiện dé em có một kỳ thực tập bổ ích

tại Trung tâm SMEs thuộc Chi nhánh Hải Dương Các anh chị trong trung tâm đã

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho phép em được tiếp xúc với giấy tờ, hồ sơ và làm quen

với quy trình thực hiện tín dụng trong ngân hàng, đặc biệt các anh chị đã tạo điều kiện

tốt nhất, hướng dẫn và giải đáp những khúc mắc trong nghiệp vụ đề em có thể hoàn

thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong chỉ

nhánh Hải Dương - Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng, đặc biệt là các anh trong trong

trung tâm SMEs - VPBank Hải Dương Tuy chỉ có thê học tập từ anh chị trong một

thời gian ngắn nhưng những kiến thức mà mà anh chị chỉ bảo sẽ là công cụ vô cùng

hữu ích giúp đỡ em trên con đường sự nghiệp sau này.

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giao trong trường có sức khỏe dồi dào và

công tac tốt, chúc toàn thé các anh, chị trong Chi nhánh VPBank Hải Dương luôn dồidào sức khỏe và ngày càng gặt hái được nhiều thành công rực rỡ hơn nữa trong công

việc.

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CUA HOAT ĐỘNG CHO VAY DOANH

NGHIEP VUA VA NHO CUA NGAN HANG THUONG MAI

I Lý luận về hoạt động cho vay của các ngân hang thương mại

1 Khái niệm cho vay

“Tin dụng có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm”, quan hệ tín dụng được hiểu là “quan hệ

dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau” (Phan Thị Thu Hà, 2013).

Được quy định tại Luật các tô chức tín dụng năm 2010, “Cấp tín dụng là việc thỏa

thuận đề tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng mộtkhoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê

tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”

(Quốc hội, 2010)

Cho vay là một hoạt động cấp tín dụng, “Luật các tô chức tin dụng 2010” đã nêu rõ

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho

khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” (Quốc hội, 2010)

2 Đặc điểm hoạt động cho vay

2.1 Đối tượng của hoạt động cho vay

Đối tượng khách hàng vay vốn của ngân hàng thương mại là các tô chức, cá nhân, cácchủ thé khác theo quy định của pháp luật dân sự, có nhu cầu vốn trong hoạt động sanxuất, kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng Người vay vốn tại các NHTM phải là các cá

nhân, tổ chức đảm bảo có đủ năng lực pháp lý và đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà

ngân hàng đưa ra cùng các quy định Pháp luật của Nhà nước (Luật các tô chức tín

dụng, 2010) Cụ thé, các đối tượng sau không được phép vay vốn tại NHTM:

+ Thành viên của Hội đông quản tri, Ban kiêm soát, Tông giám doc, Pho Tông giám

đốc của Ngân hàng

Trang 10

+ Các đôi tượng liên quan như: Bô mẹ, vợ chông, con cái của các thành viên trong Hội

đồng quan trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc của Ngân hang

2.2 Quy mô hoạt động cho vay của NHTM

Quy mô của hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu về vốn của khách

hàng, tài sản thế chấp cho các khoản vay và đánh giá từ phía ngân hàng về năng lực trả

nợ của người di vay Bên cạnh đó, quy mô của hoạt động cho vay cũng phụ thuộc vào

khả năng cung vốn của ngân hàng (sự đồi dao của nguồn vốn điều lệ và khả năng huy

động vốn của ngân hang) Nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng doanh nghiệp

thường cao hơn so với đối tượng khách hàng cá nhân, yêu cầu về tài sản đảm bảo cũnglớn hơn và ràng buộc khả năng trả nợ cũng phải khắt khe và chặt chẽ hơn

2.3 Lãi suất và khả năng sinh lời

Lãi suất cho vay mỗi đối tượng hay là với mỗi món vay là khác nhau, lãi suất phụ

thuộc vào quy mô cùng với thời gian vay của các khoản vay Ngoài ra, lãi suất cho mỗikhoản cho vay cũng phụ thuộc rất nhiều vào các quy định của NHNN về hoạt động

cho vay Ngân hàng.

Khả năng sinh lời của hoạt động cho vay Ngân hàng cao hay thấp tùy thuộc vào lãi

suất của mỗi khoản vay Những món vay có rủi ro cao thường đi kèm với năng sinh lợi

kỳ vọng cao và ngược lại Do đặc tính đó, so với những hoạt động kinh doanh khác

của Ngân hàng thì hoạt động cho vay được xem là có khả năng sinh lời cao nhất

2.4 Rủi ro

Vì đem lại khả năng sinh lời cao nhất nên cho vay cũng là hoạt động mang rủi ro lớn

của ngân hang Rui ro cho vay biểu hiện ở khả năng khách hàng không thực hiện (do

cô ý hay không cố ý) đúng hạn nghĩa vụ trả nợ như cam kết vay vốn đã ký Việc khôngđảm bảo khả năng trả nợ sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính cho ngân hàng (một cách trựctiếp hay gian tiếp)

Ngoài ra, rủi ro khi cho vay cũng hiện diện ngay cả khi khách hàng thực hiện nghiêm

túc các cam kết trong hợp đồng vay vốn, thanh toán đầy đủ và đúng hạn các khoản nợ

5

Trang 11

(cả nợ gốc và lãi vay) nhưng do yếu tố tác động bên ngoài từ kinh tế thị trường như lànhững biến động của ty giá, lãi suất (trong trường hợp làm cho số tiền cho vay va thu

về không đúng với kỳ vọng tính toán của Ngân hàng tại thời điểm cho vay).

3 Nguyên tắc cho vay

Đề đảm bảo mức sinh lời tối ưu và hạn chế tối đa những rủi ro về tin dụng, hoạt độngcho vay của các NHTM phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc hai nguyên tắc cơ bản theo

quy định của pháp luật như:

Nguyên tắc thứ nhất: dam bảo sử dung vốn vay đúng mục dich

Nguyên tắc này được hiểu là dù người đi vay đã thực hiện thế chấp tài sản để được vay

tiền, nhưng phía ngân hàng vẫn có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn

vay này của người đi vay Người di vay có trách nhiệm xây dựng phương án sử dụng

vốn, phân bồ vốn vay hợp lý đồng thời có trách nhiệm thực hiện theo đúng hợp đồng

tín dụng đã ký với ngân hàng Nguyên tắc này ngoài việc giúp đảm bảo tính hoàn trả

vốn cho vay của ngân hàng, đồng thời còn hỗ trợ quản lý dòng vốn theo định hướng về

cơ cau đầu tư của nhà nước từ đó đảm bảo sự phát triển hài hòa trong nền kinh tế, hỗ

trợ nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững

Nguyên tắc thứ hai : hoàn trả đây đủ nợ góc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận

với tổ chức tin dụng

Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ (cả gốc và lãi) cho ngân hàng sau kỳ hạn vay vốn

đã ký kết Kỳ han vay vốn được tính là khoảng thời gian ké từ khi ngân hàng chuyên

quyền sử dụng tiền vay lần đầu tiên cho người đi vay cho đến khi người vay hoàn

thành tat toán đầy đủ cả nợ góc và lãi vay Nguyên tắc này có thể xét theo hai khía

cạnh: Trước hết là hoàn trả về mặt số lượng Lượng tiền phải hoàn trả bằng tổng của

nợ gốc cùng số lãi phát sinh của khoản vay trong quá trình vay vốn Tiếp đến là hoàn

trả trong khía cạnh kỳ hạn Kỳ hạn trả nợ phải được khách hàng tuân thủ theo đúng

lịch trả nợ đã cam kết với Ngân hàng, được ghi trong hợp đồng vay vốn

Trang 12

Ngoài ra dé đạt hiệu quả tốt nhất trong hoạt động cho vay, ngân hang cũng có những

nguyên tắc nhất định trong hoạt động:

Tham định khách hàng

Tham định khách hàng là nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong hoạt động

cho vay của NHTM Tham định giúp cho ngân hàng sàng lọc và lựa chọn được kháchhàng phù hợp nhất và tránh những khách hàng tiềm ân nhiều rủi ro là điều kiện tiên

quyết, quyết định chất lượng của một khoản vay sau này, vì vậy quyết định đến uy tín

cũng như sự sống còn của một ngân hang Dé đảm bảo nguyên tắc này, các NHTM canđến một nguồn thông tin, nơi đó tập hợp những thông tin đáng tin cậy về khách hàng,

có khả năng tiến hành phân tích, đánh giá dé làm cơ sở cho ngân hàng quyết định xem

khách hàng đó có đủ điều kiện dé vay vốn hay không Hiện nay, nguồn thông tin đượchầu hết các ngân hang sử dụng dé đánh giá khách hàng là nguồn tin từ CIC (thông tin

về lịch sử tin dụng của các thé nhân và pháp nhân từ “Trung tâm thông tin tin dung củaNgân hàng Nhà nước”) Thông tin từ CIC cho biết bao gồm: toàn bộ những thông tin

về lịch sử vay vốn, tình hình dư nợ, các khoản nợ xấu và nợ quá hạn của một kháchhàng (thể nhân hay pháp nhân) tại các NHTM Từ đó giúp ngân hàng đánh giá khách

hàng và xếp hạng tín dụng, hỗ trợ quá trình ra quyết định cho vay của NHTM.

Thé chấp tài sản

Việc yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản tại ngân hàng khi vay vốn cũng là một

nguyên tắc vô cùng quan trọng Tỷ lệ vốn cho vay tính trên giá trị của tài sản thế chấpphụ thuộc nhiều vào những đánh giá về uy tín của khách hàng từ phía ngân hàng Đối

với những khách hàng chưa có hoặc ít có giao dịch tại ngân hàng, những hợp đồng vay

vốn lớn, rủi ro của khoản vay cao, việc thế chấp tài sản sẽ giúp cho ngân hàng giảm

thiểu nguy cơ mất vốn Ngân hàng ít khi cho vay mà không yêu cầu tài sản đảm bảo

(cho vay tín chấp) chỉ những khách hàng có uy tín cao, có quan hệ lâu năm với ngân

hàng, có tình hình tài chính vững mạnh mới được chấp nhận hình thức cho vay này

Hiện nay, các NHTM cũng có hình thức vay tín chấp đối với các khoản vay cho mục

đích tiêu dùng của đối tượng vay vốn là các cá nhân, những khoản vay này thường là

Trang 13

có giá trị không lớn và người đi vay cũng cần chứng minh được thu nhập của mình

cùng với năng lực hoản trả nợ vay cho ngân hàng.

Nguyên tắc thé chấp tài sản có vai trò quan trọng giúp ngân hàng có thé khắc phục hậuquả nếu rủi ro tín dụng xảy ra Trong trường hợp xấu nhất, khi khách hàng không cònkhả năng trả nợ cho ngân hàng, phát mại tài sản đảm bảo có thể bù đắp phần nào cho

những tôn thât mà khoản vay gây nên.

Giảm sát việc sử dụng von vay và việc trả nợ

Quy định về việc tuân thủ đúng như mục đích ban đầu trong sử dụng vốn vay được đề

cập rõ ràng trong hợp đồng cho vay Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp, khách hàng sửdụng vốn không đúng như mục đích vay đã cam kết, sử dụng đầu tư vào các hoạt

động, kinh doanh mạo hiểm và cô ý che giấu ngân hàng Hành vi này tiềm 4n rủi ro rấtcao, nêu khách hàng làm ăn thua lỗ có thé dẫn tới tình trang mat khả năng trả nợ cho

ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên và

đột xuất việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đảm bảo việc thực hiện cam kết về mụcđích vay vốn đồng thời đưa ra các cảnh báo khi cần thiết dé giảm thiểu rủi ro cho cả

hai bên Ngoài ra, ngân hàng cũng cần giám sát tình hình trả nợ của khách hàng, cụ thé

là theo dõi khách hàng có thanh toán nợ vay theo lịch trả nợ hay không, khách hàng sử

dụng tiền từ nguồn thu nào để trả nợ, cũng là một nguyên tắc quan trọng cần thực hiện

dé ngân hàng có cơ sở đánh giá khách hàng và có những điều chỉnh thích hợp khi cầnthiết

Quan hệ khách hàng

Nếu ngân hàng có quan hệ thân thiết, lâu dài với khách hàng thì đối với cả hai bên đều

sẽ có lợi Đối với ngân hàng, trước hết là nguồn thông tin chính xác về khách hàng nhờ

mối quan hệ lâu năm sẽ giúp giảm chi phí của việc tìm kiếm khách hàng mới, rủi ro tín

dụng thấp, cùng đó là nguồn thu lãi ôn định từ các khoản vay của khách hàng đó Về

phía khách hàng, khách hàng cũng luôn muốn giữ mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với

NHTM để có thể tận dụng những ưu đãi như là lãi suất thấp, hạn mức cho vay cao và

giảm chi phí của việc di vay tại một ngân hàng khác chưa có quan hệ hợp tác lâu dài.

8

Trang 14

4 Phân loại hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay Ngân hàng được phân loại chủ yếu dựa trên bốn tiêu chí: Thời hạncho vay; Hình thức đảm bảo khoản vay; Mục đích sử dụng vốn; Đối tượng vay vốn

4.1 Theo thời hạn cho vay.

Cho vay ngắn hạn: bao gồm các khoản có thời hạn cho vay không quá 12 tháng, chủ

yếu là các hoạt động như tài trợ vốn lưu động ngắn hạn cho khách hàng doanh nghiệp,

cho vay với mục đích tiêu dùng, ngăn hạn đối với khách hàng cá nhân, cho vay các tô

chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng.

Cho vay trung han: Bao gôm các khoản có thời hạn cho vay đên 5 năm, chủ yêu là các

hoạt động tai trợ cho việc mua sam, dau tư vào các tai sản cô định như là các dây

chuyên sản xuât, dau tư cho công nghệ, mua sam phương tiện vận tải, các trang thiệt bi phục vụ kinh doanh,

Cho vay dài hạn: Bao gồm các khoản có thời hạn cho vay từ 5 năm trở lên, chủ yếu làcác hoạt động đầu tư cho các công trình xây dựng lớn như: xây dựng nhà cửa, cầu

đường, mua sắm các thiết bị, máy móc có thời gian sử dụng dài và giá trị lớn

4.2 Theo hình thức đảm bảo khoản vay.

Cho vay không can tài sản đảm bảo: còn gọi là “cho vay tin chấp”, việc áp dụng hìnhthức này được chủ yêu dựa trên những đánh giá từ phía ngân hàng về uy tín của kháchhàng Chỉ những khách hàng được đánh giá là có thể đảm bảo khả năng trả nợ tốt, có

thu nhập ồn định và hoạt động kinh doanh thường xuyên có lãi mới đủ điều kiện xem

xét cho vay theo hình thức này Ngoài ra, những khoản cho vay mà không cần tài sảnđảm bảo thường là những khoản cho vay theo chỉ thị của chính phủ, cho vay đối với

các tổ chức tài chính lớn hay các khoản cho vay trong thời hạn ngắn mà ngân hàng cóthé kiểm soát được khả năng thu hồi nợ vay

Cho vay có tài sản đảm bảo: còn gọi là hình thức “cho vay thế chấp”, ngân hàng chỉ

đồng ý cấp tín dụng khi khách hàng chấp nhận thé chấp tài sản tai Ngân hàng dé dam

bảo cho món vay, là một hỉnh thức bảo đảm việc trả nợ của mình Khi đó, ngân hàng

9

Trang 15

có quyền kiểm soát quyền sở hữu, đánh giá lại giá tri thị trường của tài sản thé chấp,

Trong trường hợp khách hàng không còn khả năng trả nợ, ngân hàng được quyền xử lý

tài sản dam bảo, bù đắp tốn that

4.3 Theo mục đích sử dụng vốn

Cho vay phục vụ mục đích kinh doanh: mục đích vay vốn của khách hàng là đầu tư

cho mua sắm vật tư, trang thiết bị, hàng hóa hay tài sản cố định, nhằm phục vụ cho

hoạt động sản xuất kinh doanh

Cho vay phục vụ mục dich tiêu dùng: mục đích vay von của khách hàng là dé phuc vucho nhu cau của cá nhân như là hoạt động vay mua nha, vay DNVVN, vay di du

học

4.4 Theo đối tượng vay vốn

Khách hang là cá nhân: đỗi tượng vay vốn là thé nhân, thực hiện vay vốn ngân hàng

chủ yêu phục vụ cho nhu câu chi tiêu của cá nhân.

Khách hang là tổ chức, doanh nghiệp: đôi tượng vay vốn là “các tô chức có tư cách

pháp nhân theo quy định của pháp luật”, các tổ chức này vay vốn ngân hàng nhằm đầu

tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra, cũng tồn tại rất nhiều các hình thức phân loại khác tùy thuộc vào mục đích

của người phân tích, dựa trên những tiêu chí khác nhau, thé hiện tinh đa dang trong

hoạt động cho vay của các NHTM, đồng thời giúp ngân hàng thuận tiện trong việc

theo dõi, quan lý, quan tri rủi ro trong từng hoạt động cho vay.

5 Ý nghĩa của hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

5.1 Đối với nền kinh tế

Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn là một phần vôcùng quan trọng, có đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, điều

này càng có ý nghĩa đặc biệt ở thị trường Việt Nam, nơi mà loại hình doanh nghiệp

này chiếm đến hơn 90% tổng số lượng doanh nghiệp trên thị trường

10

Trang 16

1 Trước hết, hoạt động cho vay các DNVVN của hệ thống các ngân hàng thương mai

dem lại nguồn lợi nhuận khá lớn, đóng góp một phần không hề nhỏ vào Tổng thu nhập

của nên kinh cả nước cũng như nguồn thu thuê cho ngân sách nhà nước.

2 Cho vay các DNVVN cũng là đòn bây kinh tế quan trọng trong việc thúc đầy quá

trình tăng trưởng kinh tế của đất nước Rõ ràng, khi các DNVVN có được nguồn vốn

vay từ ngân hàng thì sẽ có được nhiều hơn các cơ hội tiếp cận những phát triển về

công nghệ trên thế giới, mở rộng và day mạnh hoạt động sản xuất, từ đó thúc day nền

kinh tế phát triển

3 Là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội Tại Việt Nam, tỷ trọng củacác DNVVN trong tong lượng doanh nghiệp cả nước là trên 90%, theo đó phan lớn lựclượng lao động của xã hội được tập trung ở chủ thê kinh tế này Do đó việc phát triểnkhối doanh nghiệp này là nhân tố vô cùng quan trọng, đóng góp rất trong việc giải

quyết vấn đề về việc làm, tăng thu nhập cho phần lớn lực lượng lao động của đất nước,

từ đó cải thiện chất lượng đời sống của người dân

5.2 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cũng giống như các thành phần kinh tế khác, trong quá trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh, những doanh nghiệp này cũng có nhu cầu sử dụng nguồn vốn vay từ hệ thống

ngân hàng dé đáp ứng yêu cầu về vốn do năng lực về tài chính còn hạn chế, đồng thời

đảm bảo tôi ưu hoá hiệu quả sử dụng các nguôn vôn của mình.

Đề thấy được ý nghĩa của hoạt động cho vay của ngân hàng trong việc thúc đây sự

phát triên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ta có thê kê đên một sô vai trò sau:

a Hoạt động cho vay ngân hàng đối với các DNVVN góp phần xây dựng và đảm bảo

việc hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này được diễn ra thuận lợi Trên thực

tế khách quan, hầu như không có doanh nghiệp nào có thé tự đảm bảo đủ 100% nguồnvốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là với các DNVVN, nguồn

vốn điều lệ thường chi đủ dé đáp ứng được một số nhu cầu đầu tu ban đầu Da phan

vốn lưu động chi cho các hoạt động kinh doanh thường ngày của những doanh nghiệpnày đến từ nguồn vốn đi vay các tổ chức tín dụng Đặc biệt, lãi suất vay vốn ở các

11

Trang 17

ngân hàng thương mại thường hấp dẫn hơn rất nhiều so với các nguồn vay khác trên

thị trường, cùng với những chính sách ưu đãi đặc biệt dành cho các DNVVN, đây thực

sự là nguồn von an toàn, ôn định, dễ tiếp cận lại tiết kiệm chi phí nhất đối với các

doanh nghiệp này.

b Kích thích sự linh hoạt va năng động của các DNVVN Đề có thể tồn tại được trongnên kinh tế thị trường day cạnh tranh mọi doanh nghiệp đều đứng trước yêu cầu phải

liên tục cập nhật các công nghệ tiên tiễn, cải tiến kỹ thuật, đầu tư cải tạo máy móc,

thiết bị, đa dạng hóa các mặt hàng với nhiều mẫu mã, thì mới có thể đứng vững và

phát triển trong môi trường day cạnh tranh đó Ngân hàng chính là nơi có khả năng

cung cấp nguồn vốn trung va dai hạn tốt nhất cho các doanh nghiệp Như vậy, các

ngân hang mang đến cơ hội dé đổi mới cho các DNVVN, kích thích sự năng động

trong việc đổi mới của những doanh nghiệp này Qua đó, góp phan nâng cao khả năngthâm nhập, phát triển ra với kinh tế thé giới của nền kinh tế nước nhà nói chung và cơ

hội phát triển, mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế cho những doanh nghiệp này

nói riêng.

5.3 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại

Vốn tín dụng mà hệ thống NHTM đầu tư cho các DNVVN không chỉ góp phan thúc

đây sự phát triển của khu vực kinh tế này mà hoạt động này còn có tác động trở lại,

góp phần không nhỏ trong việc phát triển hoạt động của hệ thống ngân hàng Trong

chiến lược phát triển của NHTM, hoạt động cho vay luôn giữ vai trò chủ chốt, là

nguồn thu lợi nhuận chính trong hoạt động kinh doanh Nếu hoạt động cho vay các

DNVVN được thực hiện hiệu quả sẽ đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, là tiền đề

cho mọi chiến lược phát triển hay mở rộng của ngân hàng Dong thời, khi hoạt động

của ngân hàng diễn ra thuận lợi, giúp nâng cao uy tín của ngân hàng cũng sẽ giúp cho

ngân hang dé dàng nâng cao thị phan, cải thiện năng lực cạnh tranh va là nền móng

vững chắc cho sự phát triển trong tương lai

II Hoạt động cho vay của ngân hang đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

1 Khái niệm về hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp

vừa và nhỏ

12

Trang 18

Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng, đồng thời đây cũng

là hoạt động có rủi ro cao nhất, do vậy việc đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay

mang tính quyết định, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hiệu quả của mọi hoạt động

kinh doanh của ngân hàng.

Trước hết, với các DNVVN, hoạt động này đạt được hiệu quả khi nó đảm bảo được

đúng và đủ cho nhu cầu về quy mô và thời điểm cấp vốn một cách kịp thời, đảm bảo

lãi suất hợp lý với điều kiện tiếp cận vốn dễ dàng, thủ tục đơn giản, hoàn thiện hồ sơ

và giải ngân nhanh chóng, kip thời.

về phía các NHTM, hoạt động cho vay có thể coi là đạt được hiệu quả khi nó có thé

dem về nguồn thu lãi tối ưu, đồng thời đảm bảo thu hồi vốn được 100% cả gốc và lãi.Cùng đó là khả năng đáp ứng đúng, đủ và kịp thời cho nhu cầu về vốn của khách hàng,đảm bảo tuân thủ theo đúng các quy định pháp luật, góp phần tăng uy tín cho ngân

hàng, cải thiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng so với các đôi thủ cùng ngành.

Tóm lại, ta có thê hiểu “hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ” khái quát như sau: “hiệu quả của việc cho vay các DNVVN là việc

đáp ứng đúng, đủ và kịp thời nhu cầu về vốn hợp lý, hợp lệ cho các doanh nghiệp vừa

và nhỏ đồng thời đảm bảo các thủ tục đơn giản nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ các quy

định của pháp luật, đảm bảo khả năng thu hồi được cả vốn và lãi cho ngân hàng

thương mai”

2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng

doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

Nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩarất lớn, không chỉ đối với NHTM mà còn là nền kinh tế quốc gia nói chung và đặc biệt

là với các DNVVN nói riêng Đây luôn là mục tiêu vô cùng quan trọng của các NHTM

nhờ đó NHTM có thể sử dụng, khai thác nguồn vốn huy động một cách hiệu quả đảm

bảo đúng định hướng phát triển nền kinh tế đo nhà nước đề ra Nâng cao hiệu quả các

hoạt động tín dụng với các doanh nghiệp vừa vả nhỏ sẽ giúp cho các NHTM và các

DNVVN tránh được những rủi ro nhất định, từ đó góp phần thúc đây nền kinh tế phát

triên mạnh và bên vững.

13

Trang 19

2.1 Về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hoạt động trong môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt, các DNVVN đứng trước yêucầu phải liên tục đôi mới, liên tục cải cách, đảm bảo ứng dụng khoa học tiên tiến dem

lại những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, cập nhật xu hướng của nhu cầu của khách

hàng, đổi mới dé có thé đáp ứng được một cách tốt nhất, giữ vững và nâng cao vị thé

kinh tế trên thị trường Đề làm được điều đó, yêu cầu về nguồn vốn hoạt động là rất

lớn, trong khi nguồn vốn vay từ NHTM luôn là nguồn vốn chủ yêu sẵn sang đầu tư

cho các hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp luôn mong muốn có thé

giảm chi phí chi cho hoạt động huy động vốn này, mà nâng cao hiệu quả hoạt động

cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng bao gồm đáp ứng tối ưu nhu cầu của

khách hàng này mà không làm mắt đi những lợi ích của phía ngân hàng

Như vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay là vô cùng cần thiết, không chỉ là đối

với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà đối với các chủ thể kinh tế khác cũng có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng.

2.2 Đối với các ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay là một trong hai hoạt động chính, cơ bản nhất của ngân hàng, nângcao hiệu quả hoạt động cho vay là giúp cho ngân hàng bảo toàn vốn, đảm bảo hoạt

động kinh doanh thuận lợi, tránh khỏi rủi ro có thể xảy ra Với tư cách là trung gian tàichính, ngân hàng huy động vốn để cho vay hay còn gọi là doanh nghiệp “kinh doanh

tiền” hoạt động cho vay sẽ tác động đến toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh khác của

ngân hàng Hiện nay, trong danh mục tài sản của ngân hang nguồn thu đến từ cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đồng thời các DNVVN lai là chủ thé kinh tế chủ yếu

chiếm đến gần 97% lượng doanh nghiệp nước ta, đóng góp trên 40% GDP cả nước.

Chính vì vậy nâng cao hiệu quả cho vay các DNVVN sé đem lại nguồn thu, làm tăngđáng ké lợi nhuận cho ngân hàng Ngoài ra, nâng cao hiệu quả cho vay còn thể hiện

tầm quan trọng đặc biệt bởi nó còn giúp ngân hàng có thé mở rộng hoạt động kinh

doanh đồng thời phải dam bảo các yêu cầu về đảm bao an toàn vốn, đảm bảo về yêu

cầu trích lập dự phòng rủi ro, từ đó khăng định thương hiệu của ngân hàng, nâng cao

uy tín của ngân hàng trên thị trường.

14

Trang 20

2.3 Đối với nền kinh tế

Nói đến tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả cho vay là phải nói đến tầm quantrọng của các NHTM trong nền kinh tế NHTM với tư cách là định chế tài chính trunggian, là nguồn cung - cầu vốn quan trọng nhất trong nền kinh tế Mỗi hoạt động của

NHTM sẽ đều gây nên tác động đến mọi ngành nghề khác trong nền kinh tế, ngược lạimọi động thái của nền kinh tế đều gây nên sức ép trong hoạt động ngân hàng, biểu

hiện rõ rệt qua sự biên động của tỷ giá, lãi suât,

Chính vì thế, nâng cao tính an toàn trong hoạt động của hệ thống NHTM, cụ thé là

trong việc cải thiện hiệu quả cho vay không chỉ là nhu cầu riêng của ngân hàng thươngmại mà còn là yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra cho các ngân hàng nhằm đảm bảo nền

kinh tế quốc gia phát triển mạnh và bền vững

Tóm lại, nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ được đề ra là một

nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của hệ thống ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo việckhai thác và sử dụng nguồn vốn trong nền kinh tế được diễn ra một cách hiệu quả theođịnh hướng phát triển kinh tế của Nhà nước đề ra Kích thích cũng như tạo động lực,

thúc day hoạt động kinh doanh của các DNVVN cũng như các chủ thé kinh tế khác

ngày một phát triển Đồng thời góp phan giúp tạo điều kiện 6n định cho nền kinh tế

phát triển, cũng như là góp phần én định trật tự an sinh xã hội

3 Hệ thống các chỉ tiêu trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay ngânhàng đối với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiệu quả của hoạt động cho vay được đo bằng những kết quả kinh tế đem lại từ hoạt

động cho vay dựa trên cơ sở những chi phí bỏ ra Vậy những chỉ tiêu nào phản ánh

hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM Đề đánh giá hiệu quả của

hoạt động cho vay các DNVVN, ta cần có được hệ thống các chỉ tiêu cụ thé Các chỉ

tiêu dùng dé phản ánh hiệu quả cho vay đối với các DNNVV có thé chia làm 2 loại

như sau:

3.1 Nhóm các chỉ tiêu về mặt định tính

15

Trang 21

Hiệu quả của hoạt động cho vay các DNNVV của NHTM có thê được xét qua nhiều

khía cạnh Đối với các NHTM thì được xét trên khả năng thu hồi được nợ gốc và lãi

vay trong kỳ hạn cho vay đã quy định trong hợp đồng cho vay, đối với các DNVVN

lại có thể xét trên khả năng sinh lời của đồng đồng vốn thông qua các hoạt động sản

xuất, kinh doanh được tài trợ bằng nguồn vốn vay đó của Ngân hàng Do đó, về mặt

định tính, chất lượng của hoạt động cho vay được đánh giá qua các tiêu chí sau:

Thứ nhất: Hoạt động cho vay DNNVV phải bảo đảm mang lại nguồn thu nhập cho các

NHTM, ngoài việc đủ đề chỉ trả cho các khoản chỉ phí cho việc cho vay đó, hạn chế

đến mức thấp nhất những nguy cơ có thé xảy ra rủi ro như là không thu hồi được vốncho vay hay việc không đảm bảo thời gian thu hồi vốn, đồng thời hoạt động này cũngphải đảm bảo đem lại lợi nhuận tùy theo yêu cầu cho từng món vay của ngân hàng

Thứ hai: Hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM còn có thé xét trên khả năng về việcđáp ứng được các nhu cầu vay vốn của khách hàng Nói cách khác, về phía bên đi vay

là các DNVVN thì việc này trước có thể xem xét về tính đơn giản và sự tiện lợi trong

các thủ tục vay vốn, giải ngân vốn vay đúng và đủ, một cách nhanh chóng, kịp thời.

Đồng thời, vẫn phải bảo đảm những nguyên tắc an toàn thiết yếu và tuân theo quy

trình cho vay nhất định Nhờ đó, các DNVVN sẽ tiết kiệm được một khoản lớn các chi

phí như chi phí bằng tiền cho việc giao dịch, bang thoi gian cho viéc cho doi va dac

biệt là dam bảo không gây cản trở cho việc tiếp cận những cơ hội trong kinh doanh

Thứ ba: Một quy trình tín dụng chặt chẽ sẽ đảm bảo cho việc vốn vay có được khách

hàng sử dụng một cách có hiệu quả, đúng mục đích, đảm bảo việc mang lại lợi nhuận

cho doanh nghiệp và đem lại nguồn thu lãi vay cho ngân hang Dam bảo về sự an toàn,hiệu quả và sinh lời của đồng vốn mà Ngân hàng mong đợi Do đó, việc xây dựng một

quy trình tín dụng chặt chẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt dộng

cho vay Mức độ tuân thủ trong việc thực hiện quy trình tín dụng cũng có thé anh

hưởng đến hiệu quả của hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM

Các tiêu chí định tính đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM là những căn

cứ mang tính khái quát Dé có được những đánh giá chính xác về hiệu quả cho vay

các DNVVN, ta cần phải căn cứ vào một hệ thong các chi tiêu định lượng cụ thé liên

16

Trang 22

quan đến kết quả kinh doanh của hoạt động cho vay Ngân hàng đối với các DNVVN.Riêng đối với bên đi vay là các DNVVN, đối tượng các doanh nghiệp vay vốn của

Ngân hàng rất đa dạng lại khó có thể đảm bảo được tính chính xác của thông tin nhânviên ngân hàng thu thập được từ phía doanh nghiệp nên rất khó dé có thé đưa ra đượccác chỉ tiêu định lượng chung đánh giá cho đối tượng này Vì thế, tùy từng trường hợp

cụ thê về tính xác thực của thông tin thu thập mà ngân hàng có thé căn cứ việc đánh

giá hiệu quả cho vay theo hai khía cạnh về định tính và định lượng

3.2 Các chỉ tiêu định lượng

Về mặt định lượng ta lại có thé phân loại việc đánh giá các khoản vay theo hai khía

cạnh:

- Khía cạnh về số lượng hay quy mô của hoạt động cho vay

- Khía cạnh về chất lượng các món vay (chất lượng tín dụng)

3.2.1 Các chỉ tiêu về quy mô hoạt động cho vay

Lượng khách hàng DNVVN vay von:

- Chỉ tiêu này đánh giá dựa trên số lượng khách hàng DNVVN của ngân hang trong

từng giai đoạn, đánh giá khả năng thu hút khách hàng trong từng kỳ tính toán.

- Số lượng khách hàng này càng lớn, có thé đánh giá ngân hàng hoạt động tốt, chính

sách cho vay hấp dẫn đối với các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn

Ty lệ tăng trưởng dư nợ đối với DNVVN (%)

(Dư nợ kỳ này — Dư nợ kỳ trước)

Ty lệ tăng trưởng dư nợ với các DNVVN = - x 100%

Dư nợ kỳ trước

- Chỉ tiêu này xét trên sự gia tăng dư nợ cho vay đối với DNVVN trong kỳ tính toán

dé đánh giá khả năng cung cấp vốn vay và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch pháttriển hoạt động cho vay của ngân hàng

17

Trang 23

- Chỉ tiêu này càng cao thì hoạt động cho vay của ngân hàng càng ồn định và có hiệuquả, ngược lại cho biết ngân hàng dang gặp khó khăn và có thé cho thấy kế hoạch phát

triển hoạt động nay của ngân hàng đối với khách hàng DNVVN chưa có hiệu quả.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN (DSCV) (%)

- Chỉ tiêu này càng cao cho thấy hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả,ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, đồng thời kế hoạch tín dụng của ngân hàng

đối với khách hàng DNVVN chưa hiệu quả

3.2.2 Cac chỉ tiêu về chất lượng tín dụng

Vòng quay vốn vay DNVVN

Doanh số thu nợ DNVVN

Vòng quay vốn KH nnnanaaa-aaeaan

Dư nợ bình quân DNVVN Trong đó:

( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ )

Dư nợ bình quân trong ky =

-18

Trang 24

- Chỉ tiêu này xem xét về toc độ luân chuyên von cho vay của ngân hàng, đánh giá toc

độ thu hồi nợ DNVVN của ngân hàng

- Vòng quay vốn nhanh thì được coi là tốt, doanh nghiệp hoàn trả vốn đúng tiến độ và

việc đầu tư được xem là an toàn

Hệ số thu nợ khách hàng DNVVN (%)

Doanh số thu nợ DNVVN

Hệ số thu Hợ ( %4 ) = -¬ -==¬=a=========>¬= x 100%

Doanh số cho vay DNVVN

- Chỉ tiêu này xem xét khả năng thu hồi nợ của ngân hang trong 1 thời ky nào đó, theophương pháp đo lường một đồng vốn cho vay thì ngân hàng thu về được bao nhiêu

đông vôn.

- Ty lệ này càng cao càng tốt, tình hình thu nợ khả quan cho thấy hoạt động cho vay

hiệu quả, ngân hàng có khả năng thu hồi vốn, việc đầu tư được xem là an toàn

Ty lệ nợ qua hạn của khách hàng DNVVN (%)

Nợ quá hạn của các DNVVN

Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = - x 100

Tổng dư nợ của các DNVVN

- Chỉ tiêu này xem xét tình hình quá hạn nợ của các DNVVN tại ngân hang, nó đánh

giá khả năng quản lý, giám sát tín dụng của cán bộ ngân hàng trong khâu cho vay và

thu hồi nợ đối với các khoản vay Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng cũng như

rủi ro tín dụng của một ngân hàng.

- Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao cho thấy sự yếu kém trong việc quản trị chất lượng tín

dụng của ngân hàng, khách hàng được vay có rủi ro cao, hoạt động cho vay không

hiệu quả và ngược lại.

19

Trang 25

Tỷ lệ nợ xấu của khách hàng DNVVN (%)

Ngoài chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, chỉ tiêu về tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu quan trọng

dé đánh giá chất lượng các khoản cho vay đối với khách hàng DNVVN tại ngân hàng

Tổng nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu ( % ) = ~ -~ ~~ ~ ~-=~-=~-== x 100

Tổng dư nợ

Tổng nợ xấu bao gồm các khoản mục dư nợ sau: nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn

chuyền về nợ trong hạn Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng tin dụng tại ngân hang thôngqua việc xem xét việc cho vay, cứ một đồng cho vay thì có bao nhiêu đồng gặp nguy

hiểm không thu hồi được vốn, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân

hàng trong khâu cho vay và khâu thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.

- Tỷ lệ nợ xấu càng cao có thê đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng yếu kém,

người không đủ điều kiện và khả năng hoàn trả nợ vay có thể được xem xét cho vay,

cho thấy hoạt động cho vay không hiệu quả và ngược lại

4 Các nhân tố tác động tới hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng

doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đề tìm hiểu những yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN ta cần xétđến các yếu tố khách quan và cả những yếu tô chủ quan đến từ phía ngân hàng

4.1 Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan tác động đến hiệu quả cho vay bao gồm: chủ trương, chính

sách của Chính phủ, cơ chế quản lý của nhà nước, tình hình môi trường kinh tế xã hội,

quy định của NHNN.

4.1.1 Nhân tố về phía hoạt động của Chính phủ và cơ chế quản lý của Nhà nước

Cơ chế quản lý của Nhà nước ảnh hưởng rat lớn đến môi trường kinh doanh của ngânhàng, nếu như pháp luật có nhiều khe hở, quy định không đồng bộ, không bao quát

20

Trang 26

được các biến có có thể xảy ra, thì sẽ rất khó khăn cho các ngân hàng trong hoạt động

kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay các DNVVN nói riêng Một cơ sở luật

pháp rõ ràng, toàn diện sẽ là cơ sở dé ngân hàng thuận tiện giải quyết khi có tranh chap

xay ra.

Su thay đổi về các chính sách phát triển kinh tế, các chính sách liên quan đến xuất

-nhập khẩu diễn ra một cách đột ngột sẽ làm rỗi loạn cục bộ các hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp Nếu như những vấn đề này ảnh hưởng nghiêm trọng,

doanh nghiệp có thé gặp khó khăn trong việc sản xuất hay tiêu thụ, gây ảnh hưởng đếnviệc thực hiện nghĩa vụ theo các hợp đồng kinh tế đã ký trước đó, những rủi ro này

sẽ có thé là nguyên nhân gây ra các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi của các cơ sở kinh

doanh Đặc biệt là các DNVVN bởi tinh chất quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính, nhân sự

cũng như các nguồn lực kinh doanh khác không 6n định va dé chịu ảnh hưởng từ các

biến cố kinh tế, chính trị

4.1.2 Nhân tố tình hình môi trường kinh tế xã hội

Một trong những nhân tố quan trọng có tác động lớn tới hiệu quả hoạt động cho vay

của ngân hàng là các biến cố trong môi trường kinh doanh Khi nền kinh tế ở mức tăng

trưởng 6n định sẽ giúp bình 6n được mức giá chung, giá cả hàng hóa, dich vụ được

duy trì ở mức hợp lý, kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện cho các DNVVN mở rộng quy

mô hoạt động sản xuất kinh doanh và hạn chế những thiệt hại do sự bat 6n từ những

tác động của thị trường gây nên Khi đó việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp đạt

hiệu quả, hiệu quả hoạt động cho vay các DNVVN của ngân hang cũng được nâng

cao.

Moi ngân hàng đều chịu ảnh hưởng, bị chi phối rất nhiều từ các biến cô trong từng giai

đoạn của chu kì kinh tế Ở giai đoạn nền kinh tế phát trién tốt, các doanh nghiệp làm

ăn thuận lợi thì kích thích nền kinh tế có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh, từ đó, nhu cầu về nguồn vốn vay cũng tăng lên Tương tự, ở giai đoạn nền kinh

tế tăng trưởng tốt, thu nhập bình quân đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ điều

chỉnh nhu cầu tiêu dùng ở khu vực dân cư, thói quen tiêu dùng của người dân có sự

thay đổi cũng có thể là cơ hội phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng Ngược lại, ở

21

Trang 27

thời kì nền kinh tế suy thoái, kém phát triển dẫn đến suy giảm khả năng hấp thụ vốn

do đó xảy ra tình trạng dư thừa, đọng vốn, không những hoạt động cho vay không thể

mở rộng mả còn có nguy cơ bị thu hẹp.

4.1.3 Nhân tố về các quy định của NHNN

Việc quản trị hệ thống ngân hàng của NHNN dù là tác động trực tiếp hay gián tiếp thìđều sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng

NHNN có thé tác động trực tiếp đến các hoạt động của ngân hàng thông qua các công

văn gửi trực tiếp cho NHTM Ngoài ra, NHNN cũng có thể sử dụng các công cụ điều

tiết gián tiếp thông qua việc điều chỉnh các quy định về lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt

buộc,

4.2 Nhân tố chủ quan

Các nhân tô chủ quan đến từ phía ngân hàng: quy mô vốn của ngân hàng, chính sách

cho vay đối với DNVVN của ngân hàng, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệpcủa cán bộ nhân viên ngân hàng, trình độ ứng dụng các phát triển về công nghệ trên

thế giới và hoạt động ngân hàng

4.2.1 Nhân tố quy mô vốn

Quy mô vốn của ngân hàng là nhân tô quan trọng quyết định lượng vốn mà ngân hang

có thể cung cấp cho hoạt động cho vay nói chung và hoạt dộng cho vay DNVVN nói

riêng.

Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn hoạt động giữa các NHTM và các doanh

nghiệp phi tài chính là: các NHTM hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn huy động được

từ các chủ thể kinh tế khác còn các doanh nghiệp phi tài chính thì lại hoạt động chủ

yêu dựa vào nguôn vôn tự có là chính.

Ngân hàng kinh doanh cho vay bang nguồn vốn huy động của mình, điều này có

nghĩa là muốn số lượng và chất lượng cho vay càng lớn thì yêu cầu về nguồn vốn huy

động được của Ngân hàng phải mạnh Chỉ khi ngân hàng sở hữu nguồn vốn dồi dào,

tăng trưởng ồn định thì Ngân hàng mới có thêm nguồn tiền dé thực hiện cho vay, hay

22

Trang 28

nói cách khác là hoạt động cho vay của Ngân hàng được day mạnh Còn nếu nguồn

vốn của ngân hàng không đủ, thì hoạt động cho vay theo đó cũng sẽ kém phát triển

Mặt khác, nếu vốn quá nhiều, mà ngân hàng lại cho vay quá ít so với lượng vốn huy

động được thì sẽ có thê xảy ra hiện tượng đọng vốn Lượng vốn tồn đọng này không

chỉ không thé sinh lời mà ngân hàng còn phải chịu thêm gánh nặng chỉ phí trả cho

lượng vốn huy động đó

4.2.2 Nhân tố về chính sách cho vay của ngân hàng

Chính sách cho vay bao gồm các quy định về hạn mức cho vay, kỳ hạn cho vay, lãi

suất vay và mức lệ phí cho việc quản lý nợ vay, cùng với các quy định về phương thứccho vay và hướng giải quyết phần khách hàng vay vượt giới hạn, việc xử lý các khoản

vay khi có vấn đề, đối với từng đối tượng khách hàng Giống như hoạt động cho vay

thông thường, đối với các DNVVN các NHTM cũng sẽ có những chính sách cụ thé

quy định các yếu tô như là về han mức vay vốn, kì hạn cũng như lãi suất và các van đềkhác liên quan Nếu như tat cả những quy định về chính sách cho vay là đúng dan, linh

hoạt sẽ đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn mà vẫn đảm bảo

được chất lượng các khoản vay Ngược lại, khi ngân hàng quy định chính sách cho vay

một cách cứng nhắc, không đảm bảo được các yêu cầu trong thực tế hoạt động và nhucầu vay vốn của các DNVVN thì sẽ có thé dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc mở

rộng và phát triển hoạt động cho vay đối với các DNVVN

4.2.3 Nhân tố trình độ chuyên môn va đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Yếu tố này có vai trò khá quan trọng trong những yếu tô ảnh hưởng đến quy mô cũngnhư chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng Thực tế cho thấy, rất nhiều những

NHTM tuy sở hữu những lợi thế về nguồn lực khan hiếm và giá trị so với các đối thủ

cạnh tranh cùng ngành như là sở hữu các trụ sở khang trang, được đặt ở những địa

điểm đắc địa, tập trung nhiều khách hàng tiềm năng, có nguồn vốn tự có lớn Song nếunhư đội ngũ cán bộ tín dụng chất lượng thấp, không bắt kịp các tín hiệu thông tin từ

phía khách hàng và thị trường, hay thậm trí là đạo đức nghề nghiệp yếu kém không

quan tâm đến hậu quả mà chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt là tăng được doanh số cho

23

Trang 29

vay, dẫn đến làm giảm hiệu quả kinh doanh, hay nói cách khách là làm cho hoạt độngcho vay đối với các DNVVN của ngân hàng không những không đạt được hiệu quả tối

ưu mà còn có thé gây nên những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hình ảnh

thương hiệu, uy tín của ngân hàng trong ngành.

4.2.4 Nhân tố trình độ phát triển công nghệ ngân hàng

Cơ sở vật chất và các thiết bị công nghệ cũng có tầm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt

động cho vay của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay các DNVVN nói riêng.

Nói một cách đơn giản, với một hệ thống cơ sở vật chất lạc hậu, các công việc của

ngân hàng sẽ diễn ra một cách chậm chạp, hoạt động tìm kiếm cũng như truyền dẫn

thông tin gặp nhiều khó khăn Điều này ảnh hưởng rất lớn đến ngân hàng, khi mà tốc

độ thực hiện xét duyệt và giải ngân chậm chạp, ảnh hưởng đến thời cơ kinh doanh củakhách hàng, khách hàng sẽ có xu hướng tìm kiếm một ngân hàng khác, nơi có thê đảmbảo được việc giải ngân nhanh chóng, không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Không đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ ngày một

phát triển mạnh mẽ như hiện nay sẽ khiến cho ngân hàng không tạo được lợi thế so

sánh, khiến cho dịch vụ khách hàng không đạt được hiệu quả, làm hạn chế hoạt độngcho vay Ngược lại, trang bi đầy đủ các thiết bị tiên tiến, liên tục cập nhật phát triển

khoa học, ứng dụng phù hợp với quy mô hoạt động của chi nhánh, phục vụ kịp thời

các nhu cầu khách hàng với mức chi phí hợp lý sẽ giúp ngân hang nâng cao năng lựccạnh tranh, thực hiện mục tiêu về phát triển hoạt động cho vay, đặc biệt là hoạt động

cho vay các DNVVN nói riêng.

24

Trang 30

CHUONG 2: THUC TRANG VE HOẠT DONG CHO VAY CÁC

KHACH HANG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TAI CHI NHÁNH HAI DUONG - NGAN HANG TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG

I Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng

Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thịnh vượng

Tên tiếng Anh: Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank

Tru sở chính: số 89 Lang Hạ Đống Da, Hà Nội, Việt Nam

Vốn điều lệ: gần 25300 tỷ đồng (tháng 6/2018)

Ngân hang TMCP Việt Nam Thịnh vượng được thành lập vào ngày 12/08/1993, là

một trong những ngân hàng có bề dày về lịch sử hoạt động lớn nhất tại Việt Nam

Với lịch sử 25 năm hoạt động, VPBank hiện đã hình thành được mạng lưới hoạt động

rộng khắp với hệ thống hoạt động gồm 214 các chỉ nhánh, phòng giao dịch, 89 trung

tâm SME trải dài khắp cả nước Tính đến năm 2018, vốn điều lệ của VPBank đã tănglên trên 25 nghìn tỷ đồng Khang định vị thé là một trong những ngân hàng thương

mại hàng đầu Việt Nam, VP Bank đã và đang phấn đấu định vị uy tín thương hiệu là

một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định.

Năm 2017, cổ phiếu của VPBank đã chính thức được niêm yết trên sàn HOSE với sốlượng lên tới gần 1,5 tỷ cô phiếu cho lần đầu phát hành đã thu hút được sự quan tâm

lớn của các nhà đâu tư cả trong và ngoài nước.

Với định hướng phát triển “khách hàng là trọng tâm”, VPBank không ngừng mở rộngmạng lưới các điểm giao dịch, đồng thời liên tục cải thiện mô hình, hướng đến sự tiệnnghi trong dịch vụ Luôn dẫn đầu trong việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin

trong hoạt động ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ của VPBank không ngừng được cải

tiễn, hệ thống vận hành chuyên nghiệp mang đến cho VPBank những lợi thế nhất định,

thu hút được lượng lớn khách hàng mới đồng thời giữ được thị phần vốn có trên thị

trường Cùng với đó, VPBank cũng từng bước hình thành được một hệ thống về quản

25

Trang 31

trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng các yêu câu về chuân mực

quôc tê, găn với hiệu quả thực hiện chiên lược kinh doanh của ngân hàng.

Kết quả của những nỗ lực không ngừng đó, thương hiệu VPBank đang ngày càng

được khẳng định, ghi nhận rất nhiều giải thưởng uy tín Đặc biệt, VPBank từng được

trao tặng danh hiệu “Ngân hàng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt nhất Việt Nam

năm 2017” do Tap chi Asian Banking and Finance (ABF) trao tặng.

IL Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng - chi nhánh Hải

Dương

1 Giới thiệu chung về VPBank chỉ nhánh Hải Dương

Tru sở: số 11 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hung Đạo, thành phố Hải Dương, tinh

Hải Dương.

VP Bank chi nhánh Hải Dương là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Việt Nam

thịnh vượng đặt tại địa bàn tỉnh Hải Dương.

Tính đến năm 2018, chi nhánh VPBank Hải Dương đã có trụ sở 2 phòng giao dịch

cũng với 6 cây ATM, trong đó 3 cây được đặt tai trụ sở chi nhánh và PGD, 3 cây đặt

tại khu công nghiệp Phúc Điền, Huyện Cẩm Giàng và khu công nghiệp Huyện Nam

Sách.

2 Các hoạt động chính của chỉ nhánh Hải Dương

2.1 Huy động vốn

Day mạnh công tác huy động vốn và tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu

VPBank, các hoạt động nghiên cứu thị trường Khai thác nguồn vốn rảnh rỗi từ các

khu vực khách hàng cá nhân và tổ chức tiềm năng trên địa bàn tinh Hải Dương, đồngthời tranh thủ nguồn vốn giá rẻ trong hoạt động trung gian thanh toán Mở rộng mạnglưới huy động vốn, nâng cấp các dịch vụ tiết kiệm đề phát triển phù hợp với tình hình

hoạt động của chi nhánh Từ đó duy trì thị phần và mở rộng hơn nữa hoạt động của

ngân hàng trên thị trường.

26

Trang 32

2.2 Cho vay

Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng của hoạt động tin dung Nâng cao hiệu qua

của hoạt động tìm kiếm và thâm định khách hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, thực

hiện nghiêm túc các quy định về cấp tín dụng, đảm bảo quy trình tín dụng được thực

hiện đúng và hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng Nỗ lực giảm thiểu nợ xấu, thực

hiện các biện pháp ngăn ngừa và khắc phục hậu quả khi có xảy ra nợ xấu, đảm bảo lợi

ích kinh tế cao nhất cho ngân hàng.

2.3 Các dịch vụ khác

Day mạnh phát triển các dịch vụ trung gian thanh toán như chuyền tiền, thu đổi ngoại

tệ, chi trả kiều hối, hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế bằng các nghiệp vụ ký hậu

chuyên lên hội sở, phục vụ nhu cầu của khách hàng trên địa ban tỉnh Hải Dương Đây

mạnh công tác tiếp thị tại chi nhánh nhằm nâng cao số lượng khách hàng cũng như sốlượng tài khoản giao dịch qua ngân hàng, từ đó tăng nguồn thu từ phí dịch vụ ngân

Trang 33

Hình: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của Chi nhánh Hải Dương

Phó Giám Đốc Phó Giám Doc Phó Giám Đốc

À

Phòng Phòng Giao Phòng Hành Trung Tâm Phòng Phòng Hỗ Phòng Giao KHCN Dịch Chính Tông Smes DVKH Và Trợ Tín Dịch

Hợp Kho Qũy Dụng

III Những quy định chung trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh

nghiệp vừa và nhỏ của chỉ nhánh Hải Dương - Ngân hàng thương mại cỗ phần

Việt Nam Thịnh Vượng

Những quy định chung trong hoạt động cho vay đối với khách hàng DNVVN tại

VPBank Hải Dương đều tuân thủ theo những quy định trong “Quy định cho vay của

VPBank” số 212/2017/QĐi-HĐQT ngày 15/03/2017 và “Quyết định về việc sửa đôi,

bổ sung Quy định cho vay của VPBank” số 196/2018/QĐ-HĐQT ngày 14/03/2018

Cụ thể, bao gồm một số quy định cơ bản như sau:

1 Đối tượng cho vay

Khách hàng doanh nghiệp là những pháp nhân bao gồm: các Doanh nghiệp Nhà nước,Hop tác xã, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp có

von dau tư nước ngoài và các tô chức được công nhận tư cách pháp nhân khi dap ứng

đủ các điều kiện dưới đây (Điều 74, của Bộ luật Dân sự năm 2015):

(i) Được thành lập theo đúng quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, cùng các luật

khác có liên quan

(ii) Có cơ cau tô chức đảm bảo tuân thủ các quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự

2015

28

Trang 34

(iii) Có tai sản độc lập với các tô chức, cá nhân khác đông thời có khả năng và đảm

bảo tự chịu trách nhiệm băng tài sản của mình

(iv) Tự mình chịu trách nhiệm khi tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Lưu ý: Trường hợp chi nhánh và các đơn vị phụ thuộc pháp nhân đại diện cho pháp

nhân vay vốn cần có sự phân cấp cụ thé bang văn bản của pháp nhân

2 Điều kiện vay vốn

Khách hàng DNVVN muốn vay vốn tại VPBank cần đáp ứng day đủ các điều kiện

chung sau:

a Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật,

có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động, quyết định

(cho phép) thành lập và đăng ký hoạt động của mình; người đại diện theo Pháp luật

hoặc theo ủy quyền của pháp nhân đảm bảo từ đủ 18 tuổi trở lên đồng thời đảm bảo códay đủ năng lực hành vi dân sự theo đúng các quy định của pháp luật

b Nhu cầu vay vốn là dé sử dụng vào các mục đích kinh tế hợp pháp

c Đảm bảo xây dựng được phương án sử dụng vốn hợp lý và có tính khả thi

d Có năng lực về tài chính dé trả nợ, thé hiện ở các điểm sau:

(i) Có năng lực về vốn và tài sản, bảo đảm hoạt động thường xuyên đồng thời phục vụ

việc thực hiện các nghĩa vụ thanh toán;

(ii) Đảm bảo nguồn vốn tự có tham gia vào dự án, phương án kinh doanh cần vay vốn

Tỷ lệ vốn tự có tham gia do ngân hàng và khách hàng tự thỏa thuận, đảm bảo phù hợp

với quy định của pháp luật, chính sách tín dụng của VPBank và phụ thuộc vảo uy tín

của khách hàng; quy định về mức vốn tự có tối thiểu tham gia vào dự án kinh doanh,phương án vay vốn đối với từng sản phẩm cho vay theo quy định của VPBank;

(iii) Kinh doanh có hiệu quả và có lãi; trong trường hợp nếu không may bị lỗ thì phảixác định được nguyên nhân gây thiệt hại, có phương án cụ thể, có tính khả thi nhằm

29

Trang 35

đảm bảo khắc phục được hậu quả, bảo đảm trả nợ theo đúng thời hạn cam kết và chỉ

được cho vay có bảo đảm băng tải sản;

(iv) Đối với khách hàng vay vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn phục vụ tiêu dùng,

người vay phải có thu nhập 6n định (hoặc các nguồn thu khác) đảm bảo khả năng tra

nợ được VPBank chấp thuận

e Trường hợp khách hàng vay vốn ngắn han, lãi suất cho vay ngắn hạn không được

vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc NHNN Việt Nam quy định trong

từng thời kỳ (Khoản 5 Điều 17, Quy định cho vay), khách hàng phải được VPBank

đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.

f Khách hàng không có nợ xấu tại VPBank hay các TCTD khác tại thời điểm vay vốn,

trừ trường hop đặc biệt theo quyết định của cấp có thầm quyền

Ngoài các điều kiện chung nêu trên, trong từng trường hợp, khách hàng cũng phải đápứng các điều kiện cụ thé tương ứng của từng sản phẩm cho vay hoặc các quy định

khác tùy từng thời kỳ của VPBank

3 Quy trình thực hiện cho vay

Quy trình cho vay tại VPBank Hải Dương đồng nhất với quy trình cho vay chung của

toàn hệ thống ngân hàng VPBank, bao gồm các bước cơ bản sau:

(1) Hướng dẫn tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của Khách hàng

(2) Thâm định hồ so vay vốn và các điều kiện cho vay

(3) Xét duyệt và ra quyết định (phê duyệt có hay không chấp nhận) cho vay

(4) Hoàn thiện hồ sơ vay vốn (hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay,

mua bảo hiểm tiền vay cùng các hồ sơ liên quan khác)

(5) Tiếp nhận, phong tỏa và quản lý tài sản bảo đảm cho khoản vay.

(6) Cập nhật hồ sơ cho vay bằng văn bản đồng thời cập nhật thông tin khoản vay bằng

dữ liệu điện tử trên máy tính.

30

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN