1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - chi nhánh TP. Hà Nội.

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 29,77 MB

Nội dung

Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Nang cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tẾ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vie

Trang 1

mm đụe SẺ

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC ĐÂN“” vi

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIấN TIEN, CHAT LƯỢNG CAO VÀ POHE ƑP

35-169 CĐTN Chõt lượng cao

í huyện sgank “iQuan trị kinh doanh quốc te ij

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỂU QUÁ HOẠT ĐỘNG |

CHUYỂN BE THỤC TẠP |

|

|

ĂTHANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP J}

CễNG THUONG VIỆT NAM - CHÍ NHÀNH TP.HÀ NOH

FOOD HAVO ANTS (Mỹ Nvữễ ERA AN LEO RL ARACEAE Họ và tờn sinh viờn: Nguyễn Thanh Hiện Aa, NIE BARE 2 FR NNER ERRORS 000 an

Low 34

/†10 t1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

Ó \

® | ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN |

by TRUNG TÂM |

ÿ ¿| THONG TIN THU VIỆN

DE TAI: NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP

CÔNG THUONG VIET NAM - CHI NHANH TP.HÀ NOI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tất cả số liệu và

kết quả nêu trong chuyên đề thực tập là do tôi tự thu thập, trích dẫn, không sao chép

từ bất kì một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 3A tháng 5 năm 2O1†

tw

Trang 4

LOI CAM ON

Sau thoi gian hoc tap theo chuong trinh Tién tién, Chat lượng cao va POHE

tai truong Dai hoc Kinh tế Quốc dân, tôi đã được các thay giáo, cô giáo của Trường

tận tình giảng dạy.

Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình và hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Nang cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tẾ tại ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank — chỉ nhánh TP.Hà Nội”

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy giáo, cô giáo của

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị đã hướng dẫn tôi tại ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội Đặc biệt, tôi xin trân trọng

cảm ơn thầy GS.TS Hoàng Đức Thân là ngưởi trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành

bản luận văn này!

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

CHUONG 1: NHUNG CO SO NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG

VIỆT NAM — CHI NHANH TP.HA NỘII «s2 «se sexsessesssee 4

1.1 Tam quan trong của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại

Hgền hằng Thiưng TG eeeeaeddeodoidieoadaieaneaenhiodadksseoigsrozngxgtogvsoaeyye 4

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hang

EULOTID TH Gl meccsssnesersectncctarerserecttsccaronstcaetresccetereeccecasterssucerascerscessesnecstercctcesstécecenesee 4

1.1.2 Sự can thiết của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại

POUM NANG LRILONO I Gl cccerstrescescesersncesecotentocteccececarsnscacreasncstensatesestareasestenetstsneesee 5

1.1.3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

TRANG INUONG INLscccescccscacsscesstecerseasceccecacsaasocetcacevescussecccaccacenesccerersassuoeceressesceeeseet 6

1.2 Những van đề chung về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

Hàng CHƯOHD MAL 2222/2240 022.2 2/4/040 0220910197/97 0011/911191/2.791990.2/00229/29//0/.99/70// 0 5 7

1.2.1 Phân loại hiệu quả hoạt động thanh toán quốc té tại ngân hàng

tHƯƠID IN GL ccccsesscscescacecccerssvsaccoccocctcaccocessecesonsercessescnstcnssaceenccusscstcecceteessacececcesecseees 7

1.2.2 Chi tiêu phan ánh hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

ROR LACIE NĂEGaeeeoidateidiaeiaiaieeoeosbdlaxbLSSGS4L44G164400I80040643 04305004 1-6861 8

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc té tại

D01 471/10 1101 0123L100173/10174Ì4,111401210011011011411110111111111111/1171111//1///2211/111/11111/ 2L Il

1.3 Đặc điểm của ngân hang TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh

TE.HÀ ING bGuaue¿aeiieaoiibreasoakretgiiaasaiiudiseearnnuderhsndaegndlisilndsitysrkesskSusffesx 16

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ và tô chức bộ máy thanh toán quốc tế 161.3.2 Đặc điểm nguon lực của chỉ nhanhiicseccsecssscsssssserssscrsessesenssensssnssensseneeess 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA HOAT ĐỘNG THANH TOÁN

QUOC TE TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI

)/;790;00 1:70 (001777 20

2.1 Kết quả hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chỉ

nhánh TP.Hà Nội tù năm 2014 = 2 uueeeieeiŸieeieeiieỷeeiieioiioiioaaainsee 20

2.1.1 Kết quả huy động VON -.e-ce- «<©ce©cee++eeExeetteetxeerxeersetrreerserreesre 20

2.1.2 KEt 15 nnn n6 HDỤ 223.1.5 Ki UE huạt MORE EflileanieaaiadebaiebasttishiiddodriBulfiogssiikgikg MU ESEE 24

Trang 6

2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam — chỉ nhánh TP.Hà Nội năm 2014 — 2016 26

2.2.1 Thực trạng hoạt động và kết quả thanh toán quốc tế của chỉ nhánh 26

2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tẾ của chỉ

a a ne ra een ee TTT 33

2.2.3 Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả thanh toán quốc tế tại chi

)/101/110109///01/10// 0/40 ///.////.1///// 01 4/1 /// (0/0 38

2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh TP Hà Nội 41

219.1 INH HD-THHỢI HỊCH CC S15 119011310201390199)9907.09113319109992991%9)7599199914 0490279992921 979101 4I

2.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nh s<cs<©e+eee+eeexeeexee 41

CHUONG 3: PHUONG HUONG VA BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA

HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP CONG

THƯƠNG VIET NAM — CHI NHÁNH TP.HÀ NOL °- 2 45

3.1 Phuong hướng hoạt động của ngân hang TMCP Công thương Việt Nam

ghi nhành TẾ, HA Nũ Luuuskesekeerorodieadbeiioenieeionnnioraesioridsinoioslgigigvainse 45

3.1.1 Phương hướng phát triển chung của chỉ nhánh c«c«<s 45

3.1.2 Phương hướng phái triển của hoạt động thanh toán quốc tế 47 3.2 Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chỉ nhánh TP.Hà Nội 49

3.2.1 Nhóm biện pháp tăng doanh thu hoạt động TTQT của chỉ nhánh 49

3.2.2 Nhóm biện pháp giảm chỉ phí trong hoạt động thanh toán quốc tế của

đả 11011 1U dt EdLUEUOGHUGitiirirtliottrttrtttrbdtdtirttdpttfitrttrtrek 54

3.3 Một số các kiến nghị khác cccccscsssssecssccsscnscsscsecsscsnscnscssccuccascensenseanceness 58

3.3.1 Nâng cao năng lực trình độ cán bộ thanh toán quốc tế của chỉ nhánh 58

3.3.2 Tăng cường phối hợp giữa các bộ phận của chỉ nhánh trong hoạt động

thanh todn Quoc té 000000088886 59

3.3.3 Kiến nghị với ngân hang TMCP Công thương Việt Nam 60

KET LUAN 077 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

TT Day du tiéng Viét

Í Doanh nghiệp

2 DTCN Dau tư công nghệ

3 Kết quả kinh doanh

4 NK Nhập khẩu

6 TMCP Thương mại cô phần |

8 TTQT Thanh toán quốc tế

10 XNK Xuatnhapkhau |

Trang 8

Tình hình hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2014 — 2016 25

Doanh số chuyền tiền qua Vietinbank — chỉ nhánh TP.Hà Nội 27

Doanh số phương thức thanh toán nhờ thu - 5- << << 29

Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ 30 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận TTQT 2014 — 2016 - 32 Lợi nhuận và tỷ trọng lợi nhuận của chỉ nhánh 34

Cơ cấu lợi nhuận của chi nhánh - «- «se ssssessessesse 36

Sơ đồ tổ chức bộ máy và điều hành của Vietinbank - chi nhánh

¡r9 ma 18

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, xu thế hội nhập toàn cầu hóa nên kinh tế đang thu hút rất nhiều quốc

gia trên thế giới, trong đó có những quốc gia đang phát triển như Việt Nam Ngoài việc giải quyết được van dé về thất nghiệp, việc mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác giúp cho Việt Nam bù lấp được khoảng cách phát triển kinh tế,

xã hội sau bao nhiêu năm bị thụt lùi do chiến tranh Do đó, thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã “chủ trương mở cửa nền kinh tế, đây nhanh quá trình

hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tăng cường mối quan

hệ hợp tác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, sử

dụng nguồn lực có hiệu quả đề phục vụ quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóađất nước”

Hoạt động thương mại quốc tế phát triển tất yếu các giao dịch thanh toán quốc

tế sẽ ngày càng phát sinh nhiều Vì lẽ đó, hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại đang ngày càng được quan tâm, chú trọng vì chủ yếu các giao dịch

thanh toán quốc tế đều được thực hiện thông qua ngân hàng Đối với các bên xuấtnhập khẩu, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán, giúp cho việc thanh

toán được diễn ra thông suốt, nhanh chóng đồng thời quyền lợi của các bên tham

gia giao dịch đều được đảm bảo Đối với ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế

đóng góp một phần không nhỏ vào hiệu quả kinh doanh chung vì lợi nhuận mà hoạt

động thanh toán quốc tế đem lại là rất lớn Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tếcòn là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong hoạt động ngân hàng vì nóthúc đây các hoạt động kinh doanh khác cùng phát triển

Hoạt động thanh toán quốc tế liên quan đến nhiều quốc gia với nhiều chủ thể

kinh tế khác nhau trong phạm vi, quy mô rất rộng Do đó, nhiều rủi ro, bất cập phátsinh chắc chắn sẽ xảy ra và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả của hoạtđộng thanh toán quốc tế Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế trên thế giới đang

không ngừng biến động thi tất yếu các vấn dé liên quan đến hoạt động thanh toán

giữa các giao dịch trong thương mại quốc tế sẽ diễn ra đa đạng, khó kiểm soát hơn.

Nhận thức được vấn đề này, các ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệpxuất nhập khẩu đang ngày càng quan tâm đến van dé làm thé nào dé hạn chế tối dacác rủi ro trong các giao dịch thanh toán quốc tế và nâng cao hiệu quả hoạt độngthanh toán quốc tẾ, giúp cho việc hoạt động kinh doanh được đây mạnh, đóng góp

vào sự phát triên chung của nên kinh tê vĩ mô.

Trang 10

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Vietinbank nằm trong top 4 ngânhàng hàng đầu của hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong đó, Vietinbank chi nhánhTP.Hà Nội là một đơn vị luôn dẫn đầu của hệ thống ngân hàng Vietinbank Để luôngiữ vững được vi thế đó, Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội luôn phải học hỏi, phát

triển không ngừng việc nâng cao dich vụ, thu hút được nhiều khách hang hon Đặc

biệt, hoạt động thanh toán quốc tế luôn được ngân hàng chú trọng đây mạnh Trongnhững năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế ở Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội

đã thu được những thành quả nhất định, tuy nhiên song song với đó vẫn tôn tạinhững hạn chế cần được khắc phục Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các ngân hàng

trong nước đề chiếm lấy vị thế dẫn đầu thì việc tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu

quả hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh là thực sự cần thiết.

Xuất phát từ những lí do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề

thực tập tốt nghiép

2 Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toánquốc tế của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank — chi nhánh

TP.Hà Nội từ đó tìm ra những hạn chế còn tổn tại và giải pháp phát trién.

2.2 Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, dé tài giải quyết những nhiệm vụ cơ bản

Sau:

e Hệ thống hóa lí luận và cơ sở liên quan đến nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.

e Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội trong giai đoạn 2014 —

2016, đánh giá những thành tựu đạt được và hạn chế còn ton tại.

e Nghiên cứu đề xuất phương hướng và kiến nghị biện pháp cần thực hiện nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu

quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế

của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội.

Trang 11

Về nội dung: Chuyên đề nghiên cứu các khía cạnh của hiệu quả kinh doanh,

nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu, phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toánquốc tế của ngân hàng thương mại

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại

ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội từ

năm 2014 — 2016, kiến nghị và dé xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

thanh toán quốc tế đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận bao gồm phương pháp

tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh kết hợp với việc minh họa bằng sơ đồ, bảng

hình số liệu được thu thập từ năm 2014-2016

5 Kết cấu của chuyên đề:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài

được kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Những cơ sở nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh TP.Hà Nội

Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP Hà Nội

Chương 3: Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán

quốc tế tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh TP.Hà Nội

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP.HÀ NỘI

1.1 Tầm quan trọng của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại

ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng

thương mại

Khái niệm của thanh toán quốc tế được mô tả là “ việc thực hiện các nghiệp

vụ chỉ trả về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mai, tài chính, tín dụng

và các dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế, giữa các công ty, các cá nhân

của các nước đối với đối tác của mình trên thế giới để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyên tiền hay bù trừ trên

các tài khoản tại ngân hàng”.

Một ngân hàng thương mại hoạt động với 3 nhiệm vụ chính: cho vay, huy

động vốn và làm dịch vụ trung gian Thanh toán quốc tế thuộc mảng dịch vụ trung

gian của ngân hàng thương mại, có nghĩa là ngân hàng thương mại sẽ là trung gian

thay mặt khách hàng thực hiện các giao dịch thu, chi hộ các khoản tiền phát sinh từ

hoạt động xuất — nhập khẩu hàng hóa hay dịch vụ.

Cùng với sự phát triển và hội nhập nền kinh tế toàn cầu, các hoạt động giao

dịch thương mại giữa các quốc gia ngày càng được đây mạnh Do đó, hoạt động

thanh toán quốc tế trong ngân hàng cũng càng ngày phát triển Có thể thấy, vai trò

của hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng được thể hiện qua các mặt như:

Thứ nhất, hoạt động thanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp cho ngân hàng

thương mại mở rộng thị trường, thu hút nhiều khách hàng Rõ ràng, các giao dịch

ngoại thương luôn tiềm ẩn những rủi ro cho cả bên xuất khẩu và nhập khâu Dé hạnchế vấn đề này, cả hai bên thường chọn một bên thứ ba là ngân hàng làm trung gianthanh toán Ngân hàng thương mại với “bề dày kinh nghiệm và khả năng tài chínhtài trợ cho cả người mua và người bán bằng nguồn vốn tự có và đi huy động, có

mạng lưới và quan hệ rộng khắp, có ngoại tệ trên tài khoản NOSTRO (tài khoản

tiền gửi bằng ngoại tệ tại ngân hàng nước ngoài), có công nghệ kĩ thuật tiên tiến bậc nhất sử dụng trong thanh toán”, ngân hàng có thể tiến hành hoạt động thanh toán quốc tế nhanh chóng, chính xác và đảm bảo quyền lợi cho các bên Do đó, trong

mọi giao dịch ngoại thương hiện nay luôn cần đến hoạt động thanh toán quốc tế của

ngân hàng Số lượng giao dịch tăng lên đồng nghĩa với việc thị trường của ngân

hàng được mở rộng qua các nước trên thế giới, uy tín của ngân hàng cũng từ đó

được nâng cao và thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước

Trang 13

Thứ hai, hoạt động thanh toán quốc tế phát triển tạo điều kiện cho ngân hàng tăng doanh thu và lợi nhuận Khi khách hàng đến với ngân hàng càng nhiều thì ngân

hàng sẽ thu được những khoản phí từ việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng Từ đó,

ngân hàng sẽ tăng thêm nguồn vốn huy động và mở rộng thêm quy mô tín dụng

Đặc biệt là ngân hàng sẽ tăng thêm nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý được

vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán qua ngân hàng Ngoài ra,

nếu khách hàng phát sinh các nhu cầu dịch vụ khác như: tài trợ các hợp đồng XNK,

mua bán ngoại tệ thì ngân hàng nhờ vậy cũng sẽ phát triển các nghiệp vụ kinh

doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ quốc tế khác Thông qua hoạt động thanh

toán quốc tế, ngân hàng còn thu được phí dịch vụ chuyên tiền, phí thanh toán, phí bảo lãnh Có thể thấy, hoạt động thanh toán quốc tế đã gián tiếp tạo ra lợi nhuận

cho ngân hàng thông qua các phí phát sinh từ các hoạt động này.

Thứ ba, hoạt động thanh toán quốc tế phát triển tạo điều kiện cho ngân hàng

phân tán bớt rủi ro Rõ ràng rằng, ngân hàng luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro

từ môi trường bên ngoài như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro hối đoái Vì

vậy, việc đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ sẽ giúp cho ngân hàng hạn

chế bớt rủi ro Lợi nhuận thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế sẽ hỗ trợ cho ngân hàng ôn định trước thị trường kinh tế đầy biến động ở Việt Nam.

Thứ tư, hoạt động thanh toán quốc tế phát triển sẽ góp phần mở rộng quy mô

và mạng lưới ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp ngân hàng hòa nhập với các ngân hàng trên thế giới, trên cơ sở đó ngân hàng có thể phát triển các quan

hệ đại lý, khai thác các nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và các

nguồn vốn từ thị trường tài chính trên thé giới Từ đó, quy mô cũng như mạng lưới

của ngân hàng sẽ ngày càng được mở rộng và phát triển qua các quốc gia.

Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt

động của ngân hàng thương mại Hoạt động này không chỉ giúp ngân hàng tăng

doanh thu, lợi nhuận, mở rộng quy mô mà nó còn hỗ trợ cho một số các hoạt động

khác như hoạt động tín dụng XNK, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong

ngoại thương, tài trợ thương mại Vì vậy, hoạt động thanh toán quốc tế phát triển

sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại và giúp ngân

hàng tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các ngân hàng khác.

1.1.2 Sự cần thiết của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại

ngân hàng thương mại

Thanh toán quốc tế là lĩnh vực hoạt động trọng yếu của ngân hàng thương mại trong hội nhập quốc tế Hiệu quả hoạt động này có ảnh hưởng nhiều mặt đến

Trang 14

ngân hàng thương mại Lĩnh vực này hoạt động có hiệu quả hay không tác động

trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Thanh toán quốc tế là

hoạt động mang tính cạnh tranh cao trong nội bộ hệ thống trong ngân hàng và với

các ngân hàng khác Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu dé

nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.

Hoạt động thanh toán quốc tế mang lại cho ngân hàng thương mại một

nguồn thu đáng kể thông qua các khoản phí dich vụ cung cấp cho khách hàng Ngoài ra, thanh toán quốc tế là một mắt xích quan trọng trong việc kết nối và thúc đây các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như tài trợ xuất nhập khẩu, bảo

lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tín dụng xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh

ngoại té

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò rất

quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Nó không chỉ

đơn giản là một dịch vụ thông thường mà còn là “khâu trung tâm” không thể thiếu

trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bố sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh

doanh khác Do đó, ngân hàng thương mại muốn phát triển đồng đều trên các lĩnh vực liên quan thì việc thiết yếu là phải nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc

tế Từ đó, doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng mới càng tăng, mang lại tính cạnh

tranh cho chính ngân hàng đó.

1.1.3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng thương mại

Việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế mang lại một số lợi ích

cho ngân hàng thương mại như:

Thứ nhát, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế có tác động

tích cực đến sự phát triển của các hoạt động liên quan khác tại ngân hàng Một sỐ

nghiệp vụ có thể kể đến như: Thanh toán xuất nhập khâu hàng hóa, thanh toán kiều

hối, thanh toán chuyển tiền ra nước ngoài, thanh toán các khoản vay nợ nước

ngoài Hoạt động thanh toán quốc tế phát triển giúp ngân hàng mở rộng hoạt động

kinh doanh ngoại tệ, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và hỗ trợ cho công tác tín

dụng Từ đó, ngân hàng thương mại sẽ phát triển đa dạng trên các lĩnh vực, giúp

ngân hàng tăng doanh thu và lợi nhuận kinh doanh.

Thứ hai, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là tiền đề để

ngân hàng thương mại giữ vững được uy tín trong nước và ngoài nước Hoạt động

thanh toán quốc tế liên quan đến các chủ thể xuất nhập khâu trong khu vực và trên

các quốc gia Do vậy hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng càng phát triển

Trang 15

thi tất yếu ngân hàng đó sẽ nâng tam vị thế của mình so với các ngân hàng khác Từ

đó, ngân hàng có thể thu được một khoản đầu tư lớn từ các tô chức trong và ngoài

nước, mở rộng được mạng lưới kinh doanh, góp phần gia tăng hiệu quả kinh doanh.

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế là vô cùng cần

thiết vì trong bối cảnh nền kinh tế đang biến động, có thể hoạt động huy động vốn hoặc cho vay không thực sự đạt kết quả đề ra hoặc gặp khó khăn thì tất yếu việc

phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có thê giúp cho ngân hàng không rơi vào

tình trạng di xuống Hơn nữa, hoạt động thanh toán quốc tế là một trong ba hoạt

động lớn của ngân hàng do vậy hoạt động này càng phát triển thì hoạt động kinh

doanh của ngân hàng càng đạt được hiệu quả hơn.

Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích cho ngân

hàng Bên cạnh việc mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, việc nâng cao hiệu quả

thanh toán quốc tế còn giúp quá trình thanh toán trong và ngoài nước diễn ra thuận

lợi Hoạt động thanh toán quốc tế trên hết là “cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp,

thương nhân trong và ngoài nước, là điều kiện đảm bảo an toàn cho các bên tham

gia xuất nhập khẩu cũng như tài trợ cho họ trong hoạt động sản xuất kinh doanh”.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại còn góp phần phát triển thương mại quốc tế chung của quốc gia, đưa

nền kinh tế,xã hội của quốc gia đó phát triển, sánh tầm với các quốc gia khác trên

1.2.1.1 Hiệu quá kinh doanh tông hợp:

Đề xét đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại có hiệu

quả hay không, người ta xét đến hiệu quả kinh doanh tổng hợp Trong đó, gồm các nhóm chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận ròng, chỉ phí từ hoạt động thanh toán quốc

tế, tỷ suất sinh lời của doanh thu, tỉ lệ giữa chi phí thanh toán quốc tế và doanh thu thanh toán quốc tế, tỷ lệ giữa doanh thu thanh toán quốc tế so với tổng doanh thu, tỷ

lệ giữa doanh thu thanh toán quốc tế so với vốn tự có, tỷ lệ giữa doanh thu thanh

toán quốc tế và tổng tài sản, tỷ lệ giữa lợi nhuận thanh toán quốc tế và lãi kinhdoanh ngân hàng, tỷ lệ giữa lợi nhuận thanh toán quốc tế và vốn tự có, tỷ lệ giữa lợi

nhuận thanh toán quốc tế và tông tài sản, tỷ lệ giữa lợi nhuận thanh toán quốc tế

Trang 16

tăng lên và đầu tư công nghệ mới Các nhóm chỉ tiêu này đều mang tính tổng hợp,

đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách nhìn toàn diện

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp trong hoạt động thanh toán quốc tế là hiệu quả

chung cuối cùng của toàn bộ hệ thống thanh toán quốc tế tại ngân hàng

1.2.1.2 Hiệu quả kinh doanh bộ phận

Bên cạnh hiệu quả kinh doanh tổng hợp, người ta còn xét đến hiệu quả kinh

doanh bộ phận dé đánh giá xem bộ phận thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại này hoạt động có hiệu quả hay không Các chỉ tiêu trong nhóm này có thé kể đến tỷ lệ giữa lợi nhuận thanh toán quốc tế và tổng số cán bộ thanh toán quốc tế, ty

lệ giữa doanh thu thanh toán quốc tế và tổng số cán bộ thanh toán quốc tế Các

nhóm chỉ tiêu mang quy mô bộ phận, đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc

tế theo quy mô nhỏ

Hiệu quả kinh doanh bộ phận của hoạt động thanh toán quốc tế được phân tích

chỉ tiết theo từng khâu của quy trình hoạt động; đánh giá từng trường hợp thanh

toán quốc tế; từng bộ phận tham gia hoạt động thanh toán quốc tế và xem xét tương

quan hiệu quả thanh toán quốc tế với các hoạt động khác của ngân hàng thương

mại.

1.2.2 Chỉ tiêu phan ánh hiệu quá hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng

thương mại

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng

> Loi nhuận ròng từ hoạt động TTQT

Chỉ tiêu lợi nhuận ròng từ hoạt động TTQT được tính bằng công thức sau:

Lợi nhuận TTQT = Doanh thu TTQT — Chi phí TTQT

Để tối đa hóa lợi nhuận, các ngân hang thường tìm cách cắt giảm chi phí hoạt

động, tăng năng suất lao động trên cơ sở áp dụng công nghệ mới và nâng cao trình

độ cán bộ làm công tác TTQT.

> Tỷ trọng lợi nhuận thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

Tỷ trọng lợi nhuận TTQT của NH = ee x 100‘ ‘ | Tổng lợi nhuận của NH

Chỉ tiêu này cho thấy đóng góp của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân

hàng thương mại.

> Tỷ suất sinh lời của doanh thu từ hoạt động TTQT

Lợi nhuận TTQT

TX

Doanh thu TTQT ane

Tỷ suất sinh lời của DT =

Trang 17

Tỷ lệ này cho biết một đồng doanh thu do hoạt động TTQT thực hiện mang lại

bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng trong kỳ

> Tỷ lệ giữa chi phí TTQT và doanh thu TTQT

Chi phí TTQT

Doanh thu TTQT X

Chỉ tiêu này cho thấy một đồng doanh thu phải bỏ ra mấy đồng chi phí Chỉ tiêu

Tỷ lệ CP TTQT so với DTTTQT = 100

này còn phản ánh khả năng điều chỉnh giữa tỷ lệ đầu ra, đầu vào dé đạt được mức

hiệu quả Tỷ lệ này càng nhỏ thì sẽ cho hiệu quả càng cao.

> Tỷ lệ giữa doanh thu TTQT và tông doanh thu dịch vụ NH

Doanh thu TTQT

Tổng doanh thu NH

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của doanh thu do hoạt động TTQT mang lại so

Tỷ lệ DT TTQT so với tổng DT = x 100

với tông nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng

> Ty lệ giữa doanh thu TTQT và von tự có

> Tỷ lệ giữa doanh thu TTQT và tông tài sản

¬- tow oo Doanh thu TTQT

Tỷ lệ giữa DTTTQT so với tổng tài san = ——.—_ —— x 100

> Tỷ lệ giữa lợi nhuận TTQT và tong tài sản

ye as 5 cea as; — Lợi nhuận TTQT

Tỷ lệ lợi nhuận TTQT so với tổng tài san = ——————x——— x 100

Trang 18

> Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua việc tăng cường và

củng cố nguồn vốn (đặc biệt là ngoại tệ cho NH)

Chỉ tiêu này đề cập đến mối quan hệ giữa doanh số TTQT và số dư tiền gửi

ngoại tệ ở ngân hàng ( từ số du tiền gửi ngoại tệ của các tô chức kinh tế) Khi thựchiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mọi nguồn thu ngoại tệ từ nước ngoài hay chingoại tệ để thanh toán cho nước ngoài, NH đều phải thực hiện thông qua tài khoảnNOSTRO - tài khoản tiền gửi ngoại tệ của NH tại nước ngoài Khi hoạt động thanhtoán quốc tế phát triển thì doanh số giao dịch trên tài khoản NOSTRO sẽ gia tăng,

cùng với đó nguồn vốn ngoại tệ thu được trên tài khoản này sẽ càng lớn và số dư tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng tại ngân hàng nước ngoài sẽ càng cao Như vậy, số

dư tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng sẽ xác định được hoạt động thanh toán quốc tế

của ngân hàng đó có hiệu quả hay không.

> Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua việc tăng cường và hỗ

trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, NH bán ngoại tệ chokhách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng nhập khẩu hoặc mua lại ngoại tỆ của

các khách hàng có nguôồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khâu hàng Khi việc

thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu qua ngân hàng gia tăng thì nghiệp vụ kinh

doanh ngoại tệ của ngân hàng sẽ ngày càng phát triển, từ đó tạo điều kiện cho doanh

thu dịch vụ tăng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng được nâng cao.

> Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua việc tăng cường va hỗ

trợ nghiệp vụ tín dụng XNK

Trang 19

Đối với nha NK, khi họ muốn nhập một lượng hàng hóa, dich vụ cần thiết

nhưng khả năng tài chính chưa đủ để đáp ứng Lúc này, ngân hàng sẽ là bên cung

cấp nguồn tài chính cần thiết cho nhà NK trên cơ sở một số điều kiện được thỏa

thuận giữa hai bên Đối với nhà xuất khẩu, khi họ cần một nguồn đầu tư về tài chính

dé hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu, lúc này ngân hàng sẽ đóng vai trò là

bên cung cấp tài chính cho nhà nhập khâu Khi ngân hàng cho các DN xuất nhập khẩu vay, ngân hàng sẽ thu được về một khoản lãi vay Nếu càng nhiều nhà nhập

khẩu và xuất khẩu tìm đến ngân hàng thì ngân hàng sẽ thu được một khoản lợi

nhuận lớn, từ đó tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng

xuất nhập khâu

> Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua sự phát triển và mở

rộng mạng lưới của các ngân hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại và nâng

cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế

Chỉ tiêu này thể hiện ở thứ bậc xếp hạng hay các giải thưởng do các tổ chức

quốc tế có uy tín xếp hạng hay trao tặng Thương hiệu của ngân hàng có được nhiều

người biết đến hay không, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ hay sự hài lòng của

khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hàng Ngân hàng tạo được mối quan hệ

hiệu quả với khách hàng thì hình ảnh và thương hiệu của ngân hàng sẽ được nhiều

người biết đến, từ đó lượng khách hàng tin dùng dịch vụ của ngân hàng sẽ càng gia

tăng.

> Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua việc tăng cường va

hỗ trợ các dịch vụ khác của ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp ngân hàng thương mại đây

mạnh các dịch vụ khác như: bảo lãnh tư vấn, mua bán ngoại tệ hộ khách hàng

Ngoài ra, ngân hàng cũng sẽ mở rộng được quan hệ với thị trường quốc tế qua đó

có thể thu được một nguồn vốn đầu tư tín dụng lớn từ phía nước ngoài Ngân hàng

nâng cao được uy tín và từ đó thu hút được một lượng khách hàng sử dụng dịch vụ,

góp phần nâng cao doanh thu và hiệu quả kinh doanh nói chung

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng thương mại

Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, các ngân hàng thương mại cần xác định rõ những yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mình

để từ đó tìm ra những giải pháp hạn chế bớt những rủi ro Có thể chia nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng làm 2 nhóm: nhómnhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan

Trang 20

1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

> Môi trường vĩ mô cho hoạt động thương mại quốc tế

Môi trường vĩ mô cho hoạt động thương mại quốc tế bao gồm môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và trên thế giới.

- Về môi trường pháp lý

Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại liên quan đến các hợp đồng kinh doanh thương mại vượt ra ngoài biên giới quốc gia Vì vậy, những yếu tố của môi trường pháp ly chi phối đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế

có thể kể đến như cơ chế, chính sách pháp luật trong nước và quốc tế, những quy

tắc, chuẩn mực, thông lệ quốc tế của từng loại hình nghiệp vụ phát sinh Vai trò của

môi trường pháp lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế được thể hiện ở các mặt

như: nó tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong thanh

toán quốc tế; tạo cơ sở pháp lý để các bên trong nước thực hiện nghĩa vụ và giải

quyết tranh chấp; tạo điều kiện tốt cho các ngân hàng thương mại thực hiện hoạt

động thanh toán quốc tế Do đó, hoạt động thanh toán quốc té của ngân hàng thương mại muốn đạt được hiệu quả tất yếu phải cần đến một môi trường pháp lý đồng bộ, toàn diện, có sự thống nhất giữa hệ thống luật pháp trong nước và quốc tế.

- Về môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và trên thế giới Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính và là cầu nối giữa nền kinh tế

trong nước và nền kinh tế trên thế giới Vì vậy, mọi sự biến động về kinh tế, chínhtrị, xã hội trong nước và ngoài nước đều làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân

hàng Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội có liên quan đến chính sách quản lý kinh

tế vĩ mô của Nhà nước và sự ổn định về chính trị, xã hội Nếu như có sự thay đôi

nào trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì nó có thê tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, của doanh

nghiệp Môi trường chính tri và xã hội càng 6n định (không chiến tranh, không cam

vận về kinh tế ) thì mức độ an toàn trong kinh doanh sẽ càng lớn, tạo điều kiện

cho các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh Cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh giữa

các quốc gia càng lớn kéo theo hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu ngày càng

phát triển, trong đó có hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.

> Sự phát triển của thương mại quốc tế

“Thương mại quốc tế là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó

diễn ra sự mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể của quan hệ kinh tếquốc tế Các hình thức cơ bản của thương mại quốc tế như thương mại hàng hóa,thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư, thương mại liên quan đến

quyền sở hữu trí tuệ” Hiện nay, phát triển thương mại quốc tế được coi là trọng tâm

Trang 21

của mỗi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam vì nó thúc đây

sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hóa, dịch vụ

giữa các quốc gia từ đó hoạt động xuất nhập khẩu sẽ được đây mạnh Ngoài ra,

thương mại quốc tế còn giúp các quốc gia nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo Trong những năm qua, thương mại quốc tế ở nước ta luôn được quan

tâm, chú trọng “Từ chỗ là một nước bị bao vây, cam vận, Việt Nam đã trở thành

thành viên tích cực của Liên hợp quốc, ASEAN Trong quan hệ kinh tế đối ngoại,

từ chỗ chỉ quan hệ với các nước trong khu vực thị trường nhỏ hẹp là Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) xưa kia, nay Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)” Việt Nam đã chủ động mở cửa hội nhập nền kinh tế

để tạo điều kiện cho thương mại quốc tế trong nước phát triển, cùng với đó hoạt

động giao dịch ngoại thương tất yếu cũng phát triển Có thé thấy, khi hoạt động

xuất nhập khẩu phát triển thì sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp tìm đến ngân hàng

thương mại đề thực hiện hoạt động giao dịch Ngân hàng thương mại là một chủ thê

trung gian sẽ thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế giữa bên xuất khẩu và bênnhập khẩu Sự phát triển của thương mại quốc tế và hoạt động thanh toán quốc tếcủa ngân hàng thương mại ở một quốc gia là tỉ lệ thuận với nhau Tình hình thươngmại quốc tế của một quốc gia sẽ tác động gián tiếp đến việc hoạt động thanh toán

quốc tế của ngân hàng thương mại, hay có thể nói thương mại quốc tế phát triển tạo

điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng thương mại.

> Sự cạnh tranh trong lĩnh vực thanh toán quốc tế

Nguồn thu từ lĩnh vực thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại luôn

chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong các

mảng dịch vụ, hoạt động tín dụng hay cho vay đang ngày càng trở nên khó khăn thì

hoạt động thanh toán quốc tế mang lại một khoản thu nhập khá 6n định Hơn nữa,lĩnh vực thanh toán quốc tế “giúp thể hiện đẳng cấp của ngân hàng vì với lĩnh vựcnày, ngân hàng sẽ trực tiếp giao dịch với bên ngoài, tức là ngân hàng đó phải có

những kết nối tốt đối với các đối tác trên thế giới” Ngoài ra, hoạt động thanh toán

quốc tế còn đem lại cho ngân hàng thương mại một nguồn vốn ngoại tệ lớn Vì vậy,

các ngân hàng thương mại luôn muốn tăng tỷ lệ thị phần thanh toán quốc tế trên thị trường dé giúp hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng đó đem lại nhiều lợi

nhuận hơn Rõ ràng rằng, sự cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ ngày càng lớn Các

ngân hàng thương mại càng muốn tìm kiếm và thu hút nhiều khách hàng thì sẽ phải

đưa ra những chính sách sao cho phù hợp nhằm chiếm lấy thị phần khách hàng Sự

cạnh tranh càng lớn thì ngân hàng thương mại sẽ gặp nhiều khó khăn từ các đối thủ

Trang 22

cạnh tranh trực tiếp là các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng nước

ngoài Do vậy, nếu mức độ cạnh tranh tăng có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả của

hoạt động thanh toán quốc tế Nếu ngân hàng thương mại luôn chủ động thay đổi,đáp ứng được những biến động của nhu cầu thị trường thì hiệu quả của hoạt động

thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại đó sẽ tăng Ngược lại, nếu ngân hàng thương mại đưa ra các chính sách thanh toán không mang tính cạnh tranh, còn nhiều

điểm hạn chế trong khi đó chính sách thanh toán của các ngân hàng thương mai

khác có sự ưu đãi hơn thì tất yếu hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng thương mại đó sẽ giảm.

1.2.3.2 Nhóm nhân tố chi quan

> Nguồn nhân lực

Hoạt động thanh toán quốc tế luôn gắn liền với yếu tố liên quan đến nước

ngoài, do vậy đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ

cũng như phải nắm vững các luật lệ của nước đối tác dé thực hiện hoạt động thanh

toán quốc tế một cách hiệu quả, chính xác Đội ngũ lãnh đạo không những đòi hỏi

phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh, có phẩm chất đạo đức tốt mà còn phải giỏi về nghiệp vu, có kiến thức về kinh tế và pháp luật, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và phải có khả năng lãnh đạo cán bộ cấp dưới Một ngân hàng có đội

ngũ lãnh đạo và nhân viên thanh toán quốc tế với đầy đủ phẩm chat và yếu tố cần

thiết sẽ giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển, góp phần tạo ra

nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

> Nền tảng công nghệ thông tin

Một ngân hàng với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ giúp cho các giaodịch thanh toán quốc tế tại ngân hàng được thực hiện nhanh chóng Đồng thời, hệ

thống công nghệ thông tin hiện đại cũng sẽ giúp cho khách hàng biết nhiều hơn về

sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng từ đó thu hút được nhiều lượng khách hàng hơn Ngân hàng cũng sẽ dễ dàng nắm bắt được những thông tin thanh toán quốc tế cả về

khách hàng, thị trường từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh chính xác có lợi

cho cả khách hàng và ngân hàng |

> Năng lực kinh doanh ngoại hối của ngân hàng

“Một ngân hàng với năng lực kinh doanh ngoại hối tốt, nhạy bén trong việc nắm

bắt tỷ giá các loại ngoại tệ trên thị trường, hiểu biết chuyên sâu các nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ trên thương trường quốc tế để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh củamình được nhanh chóng, an toàn, chính xác cũng như tư vấn được cho khách hàng

trong hạn chế rủi ro tỷ giá” Từ đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ phát

triển và ngân hàng sẽ thu được một nguồn ngoại tệ lớn để có khả năng thỏa mãn

Trang 23

nhu cầu thanh toán về ngoại tệ cho khách hàng trong các giao dịch xuất nhập khâu Ngân hàng cũng có khả năng đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng trong thanh toán chuyền tiền phi mậu dịch ra nước ngoài Qua đó, doanh số thanh toán

quốc tế của ngân hàng sẽ tăng lên, hoạt động thanh toán quốc tế sẽ phát triển và

hiệu quả hơn.

> Chính sách khách hàng

Chính sách khách hàng của ngân hàng nằm trong chiến lược marketing, với mục tiêu thu hút càng nhiều khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân

hàng Nếu chính sách khách hàng càng linh hoạt thì ngân hàng sẽ có một lượng

khách hàng trung thành đồng thời phát triển được mối quan hệ mới với những

khách hàng mới, khách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế từ đó hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ được nâng cao Chính sách khách hàng tất yếu phải gắn

liền với hiệu quả kinh doanh của khách hàng và ngân hàng thông qua việc “kết hợp

nhiều loại hình dịch vụ với các nhu cầu tông thể của khách hàng, có chính sách ưu

đãi cho khách hàng truyền thống và khách hàng có doanh số hoạt động thanh toán quốc tế qua ngân hàng lớn” Chính sách khách hàng càng được đẩy mạnh, ngân hàng sẽ thu hút được càng nhiều khách hàng tốt, góp phần nâng cao chất lượng và

hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

> Chính sách đối ngoại của ngân hàng

Chính sách đối ngoại của ngân hàng thê hiện ở “những định hướng chung trong

việc mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài, phát

triển hoạt động thanh toán quốc tế, đưa ra các quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế làm kim chỉ nam cho hoạt động thanh toán quốc tế trong xử lý các giao dịch

phù hợp thông lệ quốc tế” Một chính sách đối ngoại đúng đắn sẽ giúp cho ngân

hàng thu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước, mở rộng mối quan hệ với

các ngân hàng khác cùng với đó là sự phối hợp trong kinh doanh sẽ tạo hiệu quả

cho cả khách hàng và ngân hàng, giúp ngân hàng thực hiện hoạt động thanh toán

quốc tế một cách hiệu quả, nhanh chóng hơn

> Chính sách phát triển dịch vụ của ngân hang thương mại

Chính sách phát triển dịch vụ nằm trong tổng thể chiến lược kinh doanh của

ngân hàng, trong đó phải bao gồm dịch vụ thanh toán quốc tế Một chính sách phát

triển phù hợp với yêu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút

được một lượng lớn khách hàng Để thực hiện được chính sách này, ngân hàng phải

“đa dạng hóa nghiệp vụ, nghiên cứu, áp dụng các nghiệp vụ mới vào trong thực

tiễn” nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của ngân hàng nói chung và hiệu quả của hoạt

động thanh toán quốc tế nói riêng

Trang 24

> Chính sách về tỷ giá của ngân hàng

Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng liên quan đến ngoại tệ và giá Nếu

ngân hàng xây dựng một chính sách tỷ giá phù hợp thì ngân hàng đó sẽ thu hút

được một lượng lớn khách hàng thanh toán quốc tế qua ngân hàng, từ đó đem lại

doanh thu cho hoạt động TTQT và tạo ra hiệu quả cho hoạt động này Chính sách tỷ

giá của ngân hàng tất yếu phải phù hợp với cơ chế quản lý tỷ giá của Ngân hàng nhànước cũng như quy chế quan lý ngoại hối của đất nước trong thời kỳ cụ thé, như

vậy mới đảm bảo kết hợp lợi ích của ngân hàng với lợi ích chung của quốc gia.

1.3 Đặc điểm của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh

TP.Hà Nội

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ và tô chức bộ máy thanh toán quốc tế

Bộ máy thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam-chỉ nhánh TP.Hà Nội có ba chức năng chủ yếu sau

Thứ nhất, là bộ phận tô chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu

và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Thứ hai, tiếp nhận và xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế trong phạm vi

được ủy quyén theo đúng các quy định và quy trình nghiệp vụ tài trợ thương mai

hiện hành của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Thứ ba, làm đầu mối tiếp thị, bán các sản phẩm tài trợ thương mại và cung cấpdịch vụ tư vấn về các sản phẩm tài trợ thương mại cho khách hàng

Thự tư, tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh về các vấn đề liên quan đến

nghiệp vụ tài trợ thương mại, làm đầu mối giải quyết tất cả những vướng mắc phát

sinh thuộc nghiệp vụ tài trợ thương mại tai chi nhánh, báo cáo kip thời những

vướng mắc phát sinh không xử lý được cho cấp có thẩm quyền.

Nhiệm vụ chính của bộ máy thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Công

thương Việt Nam- chi nhánh TP.Hà Nội:

+ Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, thông

báo và thanh toán L/C xuất khẩu, phát hành bảo lãnh, thông báo và thanh toán nhờ

thu.

+ Tư vấn cho khách hàng sử dụng các sản phẩm thương mại, thanh toán xuất nhập khẩu Các sản pham bao gồm L/C nhập khâu, L/C xuất khâu, bảo lãnh, nhờ

thu.

+ Xây dựng cơ sở đữ liệu khách hàng xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, đối

thủ cạnh tranh( sản phẩm dịch vụ, chính sách marketing, doanh số thanh toán quốc

Trang 25

ĐẠI HỌC K.TQ.D.

13T THONG TIN THU VT

tế ), xây dựng chính sách khách hang cho-nghiệp-vự thanh toán quốc tế của chỉ

nhánh đề đưa ra các giải pháp nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác.

+ Thực hiện việc nhập liệu và kiểm tra chứng từ thanh toán quốc tế Việc nhập

liệu được thực hiện trên hệ thống của ngân hàng cho tất cả các giao dịch thanh toán quốc tế phát sinh tại chi nhánh đồng thời việc kiểm tra chứng từ thanh toán quốc tế

liên quan đến hồ sơ L/C xuất và nhập khẩu

+ Thực hiện việc tông hợp báo cáo, lưu giữ chứng từ, tài liệu theo quy định đồng

thời đảm bảo an toàn bi mật các số liệu có liên quan

+ Xây dựng quy trình xử lý, luân chuyển hồ sơ chứng từ tại chi nhánh và tham

mưu cho Ban lãnh đạo chi nhánh về các van đề liên quan đến thanh toán quốc tế.

+ Hỗ trợ phòng kế toán thực hiện việc chuyền tiền nước ngoài: kiểm tra hợp đồng

ngoại thương hoặc thủ tục của các khoản chuyền tiền khác theo quy định của ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam.

+ Phối hợp với bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng Kế toán kiểm soát, đối chiếucác bút toán phát sinh trên các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ của phòng và xử

lý các khoản sai sót, chênh lệch theo quy trình nghiệp vụ và chế độ kế toán hiện

hành.

+ Phối hợp với các phòng khách hàng thực hiện công tác tiếp thị để khai thác

nguồn ngoại tệ cho chi nhánh; tiếp thị khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân

hàng.

+ Giải quyết những vấn đề phát sinh liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tếthuộc thầm quyên, báo cáo kịp thời các vướng mắc phát sinh trong quá trình xử lýnghiệp vụ cho người có thâm quyền để giải quyết

+ Tham gia hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xử lý rủi ro(khi có yêu cầu)

+ Tham gia các khóa đào tạo về nghiệp vụ thanh toán quốc tế do ngân hàngTMCP Công Thương Việt Nam, các tô chức khác thực hiện

+ Tổng hợp báo cáo, lưu giữ chứng từ, tài liệu theo quy định

+ Đảo bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định

+ Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng

+ Làm công tác khác do Giám đốc giao.

Các nhiệm vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam - chi nhánh TP.Hà Nội được thực hiện bởi phòng tài trợ thương mại Cơ cấu

của phòng có 13 người gồm 1 trưởng phòng, 3 phó phòng và các nhân viên Độingũ cán bộ thanh toán quốc tế đều có trình độ chuyên môn cao, tốt nghiệp đại học,

kiến thức nghiệp vụ về thanh toán quốc tế đều được đào tạo bài bản, chuyên sâu

Trang 26

1.3.2 Đặc điểm nguồn lực của chỉ nhánh

Hình 1.1 mô tả sơ đồ tổ chức bộ máy và điều hành của ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội.

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Khối KHDN Khối bán lé Khối hỗ trợ và

back office

Phòng KH tập Phòng bán lẻ Phòng kế toán đoàn, tống công ty giao dịch

(Nguôn: Tài liệu từ phòng tổng hợp- Vietinbank chỉ nhánh TP Hà Nội)

Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh TP.Hà

Nội bao gồm một giám đốc và năm phó giám đốc.“ Giám đốc là người chịu tráchnhiệm cao nhất về mọi mặt hoạt động kinh doanh của ngân hàng, quản lý điều hành

Trang 27

chung và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng ban Phó giám đốc là người

giúp giám đốc quản lý các bộ phận trong ngân hàng và chịu trách nhiệm trước giám

đốc và pháp luật về quyết định của mình Phó giám đốc còn có trách nhiệm thay

mặt giám đốc điều hành công việc khi giám đốc ủy quyền đồng thời bàn bạc và

tham gia ý kiến với giám đốc trong thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng”

Chi nhánh có tông cộng là 28 phòng ban nghiệp vụ, được chia thành 3 khối là khối khách hàng doanh nghiệp, khối hỗ trợ và back office, khối bán lẻ Khối khách

hàng doanh nghiệp bao gồm phòng khách hàng tập đoàn, tổng công ty; phòng khách

hàng doanh nghiệp siêu lớn, phòng khách hàng doanh nghiệp lớn, phòng khách

hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, phòng khách hàng doanh nghiệp FDI Khối hỗ trợ

và back office bao gồm phòng kế toán giao dịch, phòng kế toán tài chính, phòng tài

trợ thương mại, phòng tô chức hành chính, phòng tông hợp tiếp thị, phòng kho quỹ

Khối bán lẻ bao gồm phòng bán lẻ và 16 phòng giao dịch Điều hành các phòng ban

nghiệp vụ trong ngân hàng là các trưởng phòng, họ chịu trách nhiệm chính về tìnhhình kinh doanh của phòng trước giám đốc Trong mỗi phòng có một số phó phòng

dé trợ giúp công việc cho trưởng phòng

Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội hiện có tổng cộng 393 cán bộ công nhân

viên, tất cả các cán bộ đều có trình độ thạc sĩ và đại học Đội ngũ cán bộ của chỉnhánh có kiến thức chuyên môn cao, nghiệp vụ giỏi, luôn được chi nhánh đào tạo

liên tục để đáp ứng với sự thay đôi của cơ chế thị trường

Trang 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA HOAT ĐỘNG THANH TOÁN

QUOC TE TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM

-CHI NHÁNH TP.HÀ NỘI

2.1 Kết quả hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chỉ

nhánh TP.Hà Nội từ năm 2014 - 2016

2.1.1 Kết quả huy động vốn

Ngân hàng Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội với vị thế là đơn vị dẫn đầu

trong hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, luôn giữ vững tình hình

hoạt động kinh doanh ổn định Trong đó, tông nguồn vốn huy động luôn tăng

trưởng qua các năm.

Bảng 2.1 cung cấp số liệu về tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) — chi nhánh TP.Hà Nội từ năm 2014 đến năm

2016 theo chỉ tiêu tiền gửi của các đối tượng khách hàng khác nhau và theo loạitiền Số liệu chung cho thấy tông nguồn vốn huy động tăng cao qua các năm

Qua bang số liệu trên, ta thay tình hình huy động vốn của chi nhánh luôn đạt

mức cao qua các năm, khoảng trên 40 nghìn tỷ một năm.

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2015 đạt 49.302 tỷ đồng, tăng 6.553 tỷđồng tương ứng với 15,33% so với năm 2014 Trong năm có sự dịch chuyển mạnh

về cơ cấu, cụ thể nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp tăng từ 31.041 tỷ đồng lên

35.252 tỷ đồng Có thé giải thích rằng ngân hàng Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội

đã có những bước phát triển mạnh trong chính sách lãi suất, marketing, tư van và hỗ

trợ khách hàng, tạo nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp nhằm thu hút được một lượng

nguồn vốn tiền gửi từ họ So sánh với những nguồn vốn tiền gửi từ các đối tượng

khác, có thé thấy nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp luôn chiếm tỉ trong cao nhất,

trong năm 2014 là 72,61% tổng nguồn vốn huy động và trong năm 2015 là 71,5%tong nguồn vốn huy động Theo sau đó, nguôồn vốn tiền gửi từ các định chế tài chính

và tổ chức tin dụng tăng 1.708 tỷ đồng, tương ứng với 26,1% và chiếm tỉ trọng caothứ hai Nguồn vốn tiền gửi dân cư tăng 553 tỷ đồng, tương ứng với 11,13% so vớinăm 2014 Cuối cùng, khoản mục tiền gửi khác tăng 80 tỷ đồng, tương ứng với 40%

so với năm 2014 Điều này chứng tỏ ngân hàng Vietinbank — chỉ nhánh TP.Hà Nội

không chỉ chú trọng vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp mà họ còn thực hiện

nhiều giải pháp huy động theo hướng tích cực, toàn diện hướng tới nhiều đối tượng

khác nhau Chính việc đa dạng hóa nguồn huy động vốn đã giúp cho Vietinbank —chỉ nhánh TP.Hà Nội thu được một lượng tiền gửi lớn, góp phan tăng doanh thu và

giúp ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Trang 30

vẫn là nguồn vốn tiền gửi từ các định chế tai chính và tổ chức tin dung, tăng 852 ty

đồng và chiếm 16,94% tổng nguồn vốn huy động Khoản mục tiền gửi dân cư tăng

372 tỷ đồng, tương ứng với 6,74% so với năm 2015 và cuối cùng là khoản mục tiền

gửi khác tăng 47 tỷ đồng, tương ứng với 16,79% so với năm 2015 Trong đó, nguồn

vốn VND dat 42.485 tỷ đồng, chiếm 79,06% tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn

ngoại tệ quy VNĐ đạt 11.254 tỷ đồng, chiếm 20,94% Có thể nói, năm 2016 là một

năm thành công của ngân hàng Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội với việc tăng

trưởng tương đối lớn của lượng vốn huy động Dé đạt được kết quả trên, Vietinbank

— chi nhánh TP.Hà Nội đã rút ra những kinh nghiệm và bài học từ năm 2015, luôn

bám sát chỉ đạo của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, xây dựng chiến

lược vốn linh hoạt, đa dạng về kỳ hạn, điều chỉnh lãi suất sao cho phù hợp với lãi

suất trên thị trường Mặt khác, chỉ nhánh còn tăng cường mở rộng mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch Điều này đã

giúp chỉ nhánh tiếp cận được với nhiều nguồn vốn huy động thuận lợi hơn, góp

phần không nhỏ vào thành công của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

-chi nhánh TP.Hà Nội nói riêng và ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nói

chung.

2.1.2 Kết quả cho vay

Hoạt động cho vay là một trong ba hoạt động chính của một ngân hàng Một

ngân hàng muốn phát triển về quy mô và cơ cấu thì tất yếu hoạt động cho vay cũng

phải được quan tâm Vì vậy, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh

TP.Hà Nội luôn quan tâm, chú trọng đến việc cho vay đúng đối tượng khách hàngnhằm đạt được sự an toàn và hiệu quả

Bảng 2.2 cung cấp số liệu về tình hình cho vay của ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam — chi nhánh thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2014-2016

Từ bảng 2.2, ta có thể thấy được sự phát triển mạnh mẽ trong hoạt động cho

vay của Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội trong giai đoạn 2004 — 2006 Dư nợ cho

vay và đầu tư luôn trên 50 nghìn tỷ đồng, trong năm 2015 đạt 56.231 tỷ đồng tăng

4,87% so với năm 2014 và trong năm 2016 đạt 61.292 tỷ đồng, tăng 9% so với năm

2015.

Trang 31

1 Dư nợ cho vay Tỷ đồng 42.666 46.523 50.710

| * Theo loại tiền

- VNĐ Tỷ đồng 26.374 32.542 35.471

- Ngoại tệ quy VNĐ | Tỷ đông

* Theo thời hạn

20.135 26.388

(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam- chỉ nhánh TP.Hà Nội 2014-2016)

Trong đó, dư nợ cho vay luôn ở mức cao và tăng qua các năm Cụ thể, đư nợ cho vay năm 2015 là 46.523 tỷ đồng, tăng 9,04% so với năm 2014 Nếu phân theo

loại tiền, du nợ cho vay theo VNĐ chiếm 69,95% tổng dư nợ, dư nợ cho vay theo

ngoại tệ quy VNĐ chiếm 30,05% Theo thời hạn, dư nợ cho vay trung và dài hạn

Trang 32

luôn ở mức cao hơn so với ngắn hạn, chiếm 56,72% tông dư nợ, trong khi đó dư nợ cho vay ngắn hạn là 43,28% Theo thành phần kinh tế, dư nợ cho vay quốc doanh chiếm 77,17% tổng dư nợ, trong khi đó dư nợ ngoài QD chiếm 22,83% Có thế

thấy, các chỉ tiêu về du nợ nói chung đều tăng là do Vietinbank- chi nhánh TP.Hà Nội luôn đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu vốn của khách hàng Ngoài ra, chi

nhánh không ngừng nâng cao chất lượng cho vay cũng như thẩm định đối tượng

khách hàng cho vay Đối với đối tượng khách hàng có biểu hiện kém về tài chính,

chi nhánh rút dan du nợ Do vay, tỉ lệ nợ xấu( nhóm 3,4,5) đã giảm đi đáng kể, từ

0,1% năm 2014 xuống còn 0,03% năm 2015 Tuy nhiên, tỉ lệ nợ quá hạn lại tăng

nhẹ 0,01% đòi hỏi Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội cần có những bước điều chỉnh phù hợp hơn trong chất lượng cho vay tín dụng nhằm giảm tỉ lệ này trong

những năm sau.

Sang năm 2016, dư nợ cho vay đạt 50.710 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2015.

Nếu phân loại theo loại tiền, dư nợ cho vay theo VNĐ chiếm 69,95% tổng dư nợ,

dư nợ cho vay theo ngoại tệ quy VNĐ chiếm 30,05% Theo thời hạn, dư nợ cho vay

trung và dài hạn luôn giữ vững ở mức cao so với dư nợ ngắn hạn như năm 2015, chiếm 56,72% và dư nợ ngắn hạn chiếm 43,28% Theo thành phần kinh tế, dư nợ quốc doanh chiếm 78,03% tong dư nợ cho vay, trong khi đó dư nợ ngoài quốc doanh chiếm 21,97% Sau khi trải qua năm 2015 quan trọng là năm đánh dấu việc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đây mạnh xử lý nợ xấu và nâng cao chất

lượng hoạt động tín dụng thì đến năm 2016, hoạt động tín dụng của Vietinbank —

chi nhánh TP.Hà Nội đã có những bước phát triển ngày càng vững chắc hơn Chi nhánh TP.Hà Nội đã rút ra những kinh nghiệm trong năm 2015 để từ đó đưa tỷ lệ

nợ quá hạn (nợ nhóm xấu 2) xuống còn mức 0,03%, giảm 0,02% so với năm 2015,

tỷ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3,4,5) cũng giảm xuống còn 0,02%.

Nhìn chung, kết quả hoạt động cho vay của chỉ nhánh TP.Hà Nội đạt mức khả

quan Chỉ nhánh luôn bám sát mọi chủ trương, đường lối chung của ngân hàng

Vietinbank đồng thời có những bước điều chỉnh phù hợp dé hạn chế mọi khúc mắc còn tổn tại trong hoạt động cho vay Chính vì điều đó, kết quả hoạt động cho vay của chỉ nhánh TP.Hà Nội trong năm 2017 được dự báo sẽ tiếp tục tăng, góp phần

vào sự phát triển của ngân hàng Vietinbank nói chung, giúp cho Vietinbank giữ

vững là một trong bốn ngân hàng thương mại mạnh nhất Việt Nam.

2.1.3 Kết quả hoạt động khác

Hoạt động bảo lãnh là “một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết của ngân hang bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu

Trang 33

bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận với bên

yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng”.

Hoạt động bảo lãnh mang lại rất nhiều lợi ích cho khách hàng như: “(i) góp

phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp; (1) hạn chế việc sử dụng tiền mặt, qua đó tăng cường tính an toàn trong giao dich, (iii) giảm thiểu rủi ro trong trường hợp người mua và người bán không biết nhau, (iv) tiết kiệm thời gian

và chi phí cho các bên liên quan.

Bảng 2.3 cung cấp số liệu về tình hình hoạt động bảo lãnh giai đoạn từ năm

2014 đến năm 2016

Bang 2.3: Tình hình hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2014 — 2016

Đơn vị: Triệu đông

(Nguôn: Báo cáo KOKD của phòng TTTM ngân hang TMCP Công Thương Việt

Nam - chỉ nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2014-2016)

Từ bảng trên, có thể thấy doanh số phát hành bảo lãnh của chỉ nhánh có chiều

hướng tăng trong giai đoạn 2014 - 2016 Cụ thể, năm 2014, số món bảo lãnh là

1510 món và doanh số phát hành là 499.135 triệu đồng Sang năm 2015, số món

phát hành giảm đi 450 món, tương ứng với mức giảm 29.8% Doanh số phát hành đạt 497.207 triệu đồng, giảm đi 1928 triệu đồng với mức giảm 0,38% so với năm

2014 Tuy nhiên, sang năm 2016, doanh số bảo lãnh đã khả quan hơn khi đạt

527.173 triệu đồng, tăng 29.966 triệu đồng với mức tăng 6,03% so với năm 2015 mặc dù số món bảo lãnh giảm Điều này cho thấy giá trị của các món bảo lãnh tăng

lên so với các năm khác Năm 2016 được xem là năm thành công trong hoạt động

bảo lãnh của Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội khi doanh số bảo lãnh cao nhất trong các năm trở lại đây Đây được coi là tiền đề vững chắc dé phát triển hoạt động

này trong những năm tiếp theo.

Trang 34

2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam - chỉ nhánh TP.Hà Nội năm 2014 — 2016

2.2.1 Thực trạng hoạt động và kết quả thanh toán quốc tế của chỉ nhánh

2.2.1.1 Phương thức thanh toán chuyến tiền

“Phương thức thanh toán chuyên tiền bằng điện (T/T) là hình thức thanh toán

khá đơn giản, trong đó khách hàng (người NK) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển

một số tiền nhất định cho người XK, ở một địa điểm xác định, bằng phương tiệnchuyền tiền nhất định, do khách hàng yêu cầu.” Phương thức này có ưu điểm là

đơn giản và thuận tiện Các ngân hàng tham gia chỉ đóng vai trò trung gian, trong

thời gian luân chuyển số tiền vẫn thuộc về người mua Tuy nhiên hạn chế của

phương thức này là không đảm bảo quyền lợi bình đẳng của cả hai bên mua và bán.

Người mua trả tiền sau khi đã nhận được chứng từ và hàng hóa nên luôn có xuhướng chậm trả so với yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận dẫn đến người bán rất khóthu tiền đúng kỳ hạn Do có những mặt hạn chế như vậy mà phương thức chuyềntiền thường được lựa chọn trong thanh toán quốc tế khi người mua và người bán có

quan hệ thường xuyên và tin cậy hoặc phụ thuộc nhau.

Hiện nay, ở chỉ nhánh TP.Hà Nội, phương thức chuyền tiền là phương thức

được sử dụng nhiều nhất và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu mang lại

từ hoạt động thanh toán quốc tế Sở dĩ khách hàng ưu dùng phương thức này là vìtốc độ thanh toán nhanh, đơn giản và thuận tiện Có nhiều món thanh toán được

thực hiện trong vòng 1-3 ngày, thậm chí là 1 ngày với độ chính xác cao Ngoài ra so

với hai phương thức còn lại là nhờ thu và thanh toán L/C thì phương thức thanh

toán chuyên tiền tiết kiệm rất nhiều chi phí cho khách hàng.

Bảng 2.4 cung cấp số liệu về doanh số chuyên tiền qua Vietinbank — chi

nhánh Tp.Hà Nội giai đoạn 2014 — 2016.

Nghiệp vụ chuyên tiền đi tại ngân hàng Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội:

Việc chuyển tiền của khách hàng luôn đạt tốc độ nhanh chóng, chính xác và tiết

kiệm chỉ phí là do chỉ nhánh TP.Hà Nội ứng dụng thông qua hệ thống SWIFT, SMS

Banking Năm 2014, doanh số chuyển tiền đi là 23673 tỷ đồng, sang năm 2015 đã

tăng 4161 tỷ đồng tương ứng với 17,58%, đạt 27834 tỷ đồng Bước sang năm 2016,

con số này là 25024 tỷ đồng, giảm 2810 tỷ đồng tương ứng với 10,1% so với năm

2015 Nguyên nhân là tỉ lệ giảm trong kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng chủ

lực như: thủy sản, sản phẩm g6, cao su, hạt điều Một số mặt hàng có khối lượng

tăng so với năm 2015, nhưng do giá cả của các mặt hàng này giảm nên giá trị xuất

khẩu vẫn đạt thấp như ở các mặt hàng dầu thô, cà phê, hạt điều Bên cạnh đó, năm

2016, nhiều mặt hàng quan trọng tiếp tục gặp khó khăn do nhu cầu thị trường suy

Trang 35

giảm nên xuất khẩu suy giảm cả về khối lượng lẫn giá trị như ở các mặt hàng linhkiện điện tử, đồ gỗ, cao su, dây cáp điện Nhìn chung, doanh số chuyền tiền đi qua

các năm thay đổi không đáng ké, đều trên 20000 tỷ đồng

Bang 2.4: Doanh số chuyền tiền qua Vietinbank — chỉ nhánh TP.Hà Nội

(Nguon: Báo cáo KOKD của phòng TTTM ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam — chỉ nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2014-2016)

Nghiệp vụ chuyền tiền đến tại Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội: Nếu so

sánh với nghiệp vụ chuyên tiền đi thì doanh số nghiệp vụ chuyển tiền đến luônchiếm tỉ trọng bé hơn so với doanh số nghiệp vụ chuyển tiền đi Điều này bởi lẽtrong giai đoạn 2014 — 2016, số lượng hàng NK luôn nhiều hơn số lượng hàng XK.Năm 2014, doanh số chuyển tiền đến đạt 19987 tỷ đồng Sang năm 2015, con sốnày tăng 2429 tỷ đồng tương ứng với 12,15%, đạt 22416 tỷ đồng Đến năm 2016,doanh số nghiệp vụ chuyển tiền đến đạt 23206 tỷ đồng, tăng 3,52% so với năm

2015 và 16,1% so với năm 2014 Nhìn chung, doanh số chuyển tiền đến qua các

năm đều tăng, cho thấy doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đã ngày càng tin tưởngvào chất lượng dịch vụ của Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội

Tóm lại, doanh số chuyên tiền trong giai đoạn 2014 — 2016 biến động theo

chiều hướng tăng Cụ thể, doanh số chuyển tiền trong năm 2014 đạt 43660 tỷ đồng.Năm 2015, con số ngày tăng lên 6590 tỷ đồng tương ứng với 15,09% đạt 50250 tỷđồng Sang đến năm 2016, doanh sé chuyền tiền giảm 2020 tỷ đồng, tương ứng vớimức giảm 4,02% Mức giảm này là rất đáng kể do vậy đòi hỏi trong những năm tiếptheo, chỉ nhánh cần nâng cao doanh số chuyển tiền bằng cách phải thu hút nhiều

khách hàng hơn sử dụng dịch vụ này Đây là một trong những khó khăn, thách thức

đặt ra cho chi nhánh.

Trang 36

2.2.1.2 Phương thức thanh toán nhờ thu

Trong các giao dịch thương mại, nhờ thu phiếu trơn ít được sử dụng vì khi nhờ thu phiếu trơn, nhà XK sau khi xuất chuyền hàng hóa, lập các chứng từ hàng

hóa sẽ gửi trực tiếp cho nhà NK mà không thông qua ngân hàng, ngân hàng chỉ có

trách nhiệm thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do nhà XK lập ra Do đó, hình thức này

chứa đựng nhiều rủi ro cho nhà XK trong trường hợp nhà NK không chịu trả tiền

hoặc chậm trễ trong thanh toán Trong khi đó, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian

trong thanh toán bởi vì bộ chứng từ hàng hóa đã giao cho nhà NK nên ngân hàng

đại lý không thê khống chế người NK được

Một hình thức khác của nhờ thu là nhờ thu kèm chứng từ Khi nhờ thu kèm

chứng từ, ngân hàng không những chịu trách nhiệm thu tiền hộ mà còn khống chế

cả chứng từ thương mại vì quyền lợi của nhà XK Nhờ thu kèm chứng từ có độ rủi

ro thấp hơn so với nhờ thu phiếu trơn vì vậy, nhờ thu kèm chứng từ chủ yếu được

khách hang của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội

sử dụng.

Nhìn chung, hoạt động thanh toán nhờ thu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 5

-7% trong tông doanh thu từ hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Công Thuong

Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội.

Bảng 2.5 cung cấp số liệu về doanh số phương thức thanh toán nhờ thu của

ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam — chi nhánh TP.Hà Nội trong 3 năm trở lại đây.

Thông qua bảng số liệu, ta thấy doanh số hoạt động từ phương thức thanh toán

nhờ thu luôn biến động, có xu hướng giảm trong năm 2016 Trong năm 2014, số

món nhờ thu thông báo là 122 món, số món nhờ thu thanh toán là 108 món Sangđến năm 2015, số món nhờ thu thông báo và thanh toán tăng trưởng mạnh mẽ và đạt

237 món và 233 món, tương ứng với mức tăng 94,26% và 115,74% Điều đó đã

giúp cho doanh số hoạt động từ phương thức này tăng lên đáng kể, với giá trị từ số món thông báo là 3241.685 triệu đồng và giá trị từ số món thanh toán là 3121.563

triệu đồng, tăng 1369.309 triệu đồng và 1361.427 triệu đồng tương Ứng với mức

tăng là 73,13% và 77,35% Đây là một chuyển biến rất tích cực cho phương thức

nhờ thu ở Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội, vi phần lớn khách hàng trong giao

dịch thương mại hiện nay có xu hướng sử dụng phương thức thanh toán tín dụng

chứng từ và phương thức chuyên tiền.

Trang 37

(Nguôn: Báo cáo KOKD của phòng TTTM ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam - chỉ nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2014-2016)

Tuy nhiên, sang đến năm 2016, số món thông qua phương thức nhờ thu lại

giảm, cụ thể mức độ giảm của số món thông báo là 3,8% xuống 228 món khiến cho

doanh số giảm 589.561 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 18,19% Số món thanh toán cũng giảm xuống còn 227 món với mức giảm 2,58% khiến cho doanh số giảm

801.177 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 25,66% Điều này có thé giải thích là

phương thức thanh toán nhờ thu đang càng ngày ít được sử dụng do đem lại nhiều rủi ro cho nhà XK Hầu như nhà XK và NK có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau từ

trước thì họ mới áp dụng phương thức thanh toán nhờ thu trong giao dịch thương

mại.

Nhìn chung, việc thực hiện thanh toán qua phương thức nhờ thu trong giai đoạn

2014 — 2016 tại Vietinbank — chi nhánh TP.Hà Nội tăng giảm thất thường Tuy

nhiên, dự báo trong các năm tiếp theo, doanh số hoạt động qua phương thức nhờ thu

có thé tăng

2.2.1.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

“Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) là một thỏa thuận, trong đó

ngân hàng mở thư tín dụng (ngân hàng bên nước mua hàng) theo yêu cầu của người

mua hàng, sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi, người

bán hàng) hoặc chấp nhận hối phiếu người bán ký phát khi người bán xuất trình

Trang 38

Với người XK, việc sử dụng phương thức thanh toán L/C sẽ giúp người XK

nhận được khoản tiền thanh toán đầy đủ, đúng hạn Rủi ro như việc chậm trễ hoặc

không thanh toán từ phía người NK sẽ được loại bỏ Với người NK, hàng hóa nhận

được được đảm bảo và khi hàng hóa đến nơi, người NK mới phải trả tiền Việc này hạn chế được rủi ro hàng hóa bị thất thoát hoặc không đúng so với hợp đồng Với

ngân hàng, thông qua việc mở L/C ngân hàng sẽ thu được khoản phí dịch vụ.

Tuy nhiên, việc thanh toán qua L/C mất nhiều thời gian, tốn kém cho cả bên

XK và NK Phí mở L/C tại ngân hàng khá cao do vậy doanh số thu lại từ hoạt động

thanh toán tín dụng chứng từ chiếm tỉ lệ lớn trong tông doanh thu hoạt động thanh

toán quốc tế của Vietinbank — chỉ nhánh TP.Hà Nội

Bảng 2.6 cung cấp số liệu về tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ

của ngân hàng Vietinbank- chi nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2014 — 2016.

So sánh với các phương thức thanh toán quốc tế khác, có thê thấy rõ doanh số

từ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cao thứ hai sau phương thức chuyền

Bảng 2.6: Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ

(Nguôn: Báo cáo KOKD của phòng TTTM ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam— chỉ nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2014-2016)

Ngày đăng: 17/11/2024, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w