Dé đảm bao cho các hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ, các ngân hàng thương mai đã vàz đang không ngừng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao chất lư
Trang 1tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Hà Thành”
Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là do chính em thực hiện cùngvới sự hướng dẫn của Ths.Phạm Thành Đạt Những số liệu trong chuyên đề do đơn
vị thực tập cung cấp và một số trích dẫn được ghi nguồn trong danh mục tài liệu
Trang 2chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths.Phạm Thành Đạt, người
đã tận tình chi bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập dé giúp em hoànthành chuyên đề thực tập này
Em xin phép gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên các phòng
ban tại Vietcombank Hà Thành đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốtthời gian thực tap.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Ngân hàng —Tài chính nói riêng và các thầy cô Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung đã giúp em
có những kiến thức tổng hợp, làm nén tảng cơ sở dé em hoàn thành được chuyên dé
thực tập của mình.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018
Sinh viên
Lương Văn Thành
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC BANG, BIEU, HINH VE, SƠ DO
LOT MO DAU Q.sssssssssssscssssssssnsssssssesssssssssssssesessssesssssnesessssesesssnesassnssesssssessssssess 1 CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG THANH TOAN QUOC
TE CUA NGAN HÀNG THUONG MẠẠI -s- 2s ©ssecssessecsee 2
1.1 Tổng quan về Ngân hang thương mai se s<s°sssssssessess 2
1.1.1 Khái niỆm - << E1 222211111112253 1111119903 11g 1n ng reo 2
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHĨTÌM - 5-5 Sc*+sskreeseereserrrres 2
1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTTM .-s-s°sscssessecsscse 6
In 9 na 6
1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tẾ -2 ¿©-s++cs+cscee- 7 1.2.3 Các công cụ sử dụng trong thanh toán quốc tế .: -:-: 8
1.2.4 Các phương thức sử dụng trong thanh toán quốc tẾ - - 12
1.2.5 Một số phương thức tập quán quốc tế không điều chỉnh 23
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế - 25
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
THUONG IT14Ì (<< G G5 < 9 9 9 9 009 9.0.0.0 00004.080940609006096 28
1.3.1 Nhân tố khách quan - ¿+ +¿++£+E++E+++EE+2EEtEE+tEx++rxrrrxrrxesrxee 28 1.3.2 Nhân tố chủ quan -2- + 22+ E£+E£EE+EEEEEEEESEE2E121121121 7121212 xe, 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE
TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN NGOẠI THƯƠNG VIET NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH - 22 ssssssessszssess 34
2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Hà “Thành co << G G6 2S 5558995 559899959986699566895595699565669 34
2.1.1 Lý do ra đời và quá trình hình thành phát triển :- 5+ 34
Trang 42.2.1 Hoạt động huy động vốn - 2 2 2+ +E+EE£EEEEEEEEEEEEEerEerkerkersrex 392.2.2 Hoạt động sử dụng VỐN St EEv SE EE11215111111511111511111111111 11 EE 4I2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 5: 555252 432.3 Tình hình thực hiện các phương thức TTQT tại Vietcombank Hà Thành44
2.3.1 Phương thức chuyên tiền - 2-22 5¿©5£2E£2EE+2EEt2EEeEEvSrxrrrkerresree 442.3.2 Phương thức nhờ thu 6 5c 22+ 323112312 13911515111 E1 EEEEkrrrkrrre 45 2.3.3 Phương thức thanh toán tin dụng chứng từ ( L/C) - -+ 462.3.4 Tỷ trọng doanh số giữa các phương thức TTỌQT - s- + s£+ 482.4 Phân tích kết quả hoạt động TTQT tại Vietcombank Hà Thành 49
2.4.1 Đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng 5-55 «<<<+<<+ 49 2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá định tính - - 5 5£ sseseerrseererrreerske 51 2.5 Đánh giá hoạt động TTQT tại Vietcombank Ha Thành 53
2.5.1 Những két quả đạt được từ hoạt động TTQT của chi nhánh 532.5.2 Những hạn chế trong hoạt động TTQT và nguyên nhân tại Vietcombank
Ha Thanh 1 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
TTQT TẠI VIETCOMBANK HÀ THÀNH -. s- «<< 56
3.1 Định hướng hoạt động 'T”TQTT co 5G s56 S9 5 99 5935594995889 95 56
3.1.1 Các mục tiêu chiến lựơc của Vietcombank đến năm 2020 56
3.1.2 Định hướng hoạt động TTQT tại Vietcombank Hà Thành 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại VCB Hà Thanh 57
3.2.1 Giải pháp về quy trình thanh toán quốc tế -¿z+=s+ 573.2.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động TTỌT 583.2.3 Xây dựng bộ máy tổ chức thanh toán hợp lý và nâng cao trình độ Cán
bộ về nghiệp vụ TTTQTT :-©5¿+2£+2E+EE£EE2EE2EEE2EE21121127171711211 21T 59
3.2.3.1 Xây dựng bộ máy tổ chức thanh toán hợp ÌJ -: s- 59
Trang 53.2.6 Một số hoạt động hỗ trợ khác ¿- ¿+ + ++££+£++E£+Ee£xerxerxerxsreee 633.2.7 Thực hiện tốt dịch vụ tư van cho khách hang - 5-5: 643.3 Một số kiến nghị đối với Vieteombankk 5-5 ssscssssesssesessess 64
3.3.1 Mở rộng và củng cố quan hệ đại lý với Ngân hang nước ngoài 643.3.2 Tạo điều kiện cho Chi nhánh có đủ thâm quyền thực hiện thanh toán
quốc tế cho khách hàng của Chi nhánh -2- 2 2 2 E+£E£2E£2£++£Eezxzzxz 65
3.3.3 Hoàn thiện quy trình tổ chức thanh toán Quốc tế đối với Chi nhánh 653.3.4 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán qua hệ thống Ngân hàng 66
e0 67
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 °-sss©ssecse 68
Trang 6L/C Thu tin dung - Letter of credit
TMCP Thương mại cô phần
TTQT Thanh toán quốc tế
XNK Xuất nhập khẩu
ULB Luật thống nhất về Hồi phiéu(Uniform Law for Bills of
Exchange)
VCB Vietcombank
Trang 7"00 4IBang 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank Hà Thành giai đoạn 2015-2017 42Bảng 2.4: Doanh số phương thức chuyền tiền tại Vietcombank Hà Thành giai đoạn
"0b 0n 44
Bang 2.5: Doanh số phương thức nhờ thu tại Vietcombank Hà Thành giai đoạn
"0b 0n 45Bang 2.6: Doanh số phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Vietcombank HàI2 0ii 020B 12011 46Bảng 2.7: Cơ cấu giao dịch hàng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng
từ tại Vietcombank Hà Thành giai đoạn 2015 — 2017 7 5c s55 *+++sseeress 47
Bang 2.8: Tỷ trọng doanh số giữa các phương thức TTQT trong ngân hàng
Vietcombank Ha Thành giai đoạn 2015 - 2 Ï7 - 55-5 + +sksseeeeeeeseeere 48
Bảng 2.9: Tốc độ tăng doanh số TTQT tại Vietcombank Hà Thanh giai đoạn
2015-00 — LAI HHL) 49
Bang 2.10: Ty lệ lợi nhuận va chi phí của hoạt động TTQT tại Vietcombank Ha
Thanh giai doan 0201 0 - -.-"-.- - , 50
Bang 2.11: Ty trọng hoạt động TTQT tại Vietcombank Ha Thành giai đoạn
2015-"00 50
Hình 1.1: Mẫu hồi phiếu chuẩn - 2-2 2 2E SE£EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrree 11Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hà Thanh từ 2015 — 2017.40Biểu đồ 2.2: Kết quả kinh doanh của Vietcombank Hà Thành giai đoạn 2015-
“0 ,Ô 43
Sơ đồ 1.1 : Quy trình nhờ thu phiẾu trơn ¿5° + E+SE+E£+E£+E£E££EerEerxerxrrszrs 14
Sơ đồ 1.2 : Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ -2- 2 s2 s25: 16
Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán L/C thông thường 2-2-5252 se: 22
Trang 8lực bên ngoài dé hoàn thiện quá trình sản xuất ra hàng hóa Các quốc gia đều phụthuộc vào nguồn lực của nhau dé tạo ra sự phát trién cho nền kinh tế thông qua cáchoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài Chính vì vậy hoạt động thanh toánquốc tế ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia trong quá trìnhhội nhập kinh tế, nâng cao vị thế của mình trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, sự kiện gia nhập WTO năm 2007 đã đánh dau bước ngoặt lớntrong việc hội nhập kinh tế nước ta với thế giới, thúc đây toàn bộ các hoạt dộngkinh doanh xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế của các doanh nghiệp trong nướccũng như thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Dé đảm bao cho các hoạt động thương
mại quốc tế của doanh nghiệp diễn ra suôn sẻ, các ngân hàng thương mai đã vàz
đang không ngừng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao chất lượnghiệu quả trong lưu thông tiền tệ và sản xuất hàng hóa
Năm trong hệ thống ngân hàng đi đầu về các hoạt động đối ngoại của đất
nước, Vietcombank Hà Thành trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán quốc tế Vì vậy, chỉ nhánhcần không ngừng hoàn thiện dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,nâng cao chất lượng uy tín của chỉ nhánh cũng như toàn hệ thống
Trong thời gian thực tập tại chỉ nhánh Hà Thành em nhận thấy rằng hoạtđộng thanh toán quốc tế của chỉ nhánh đang ngày càng được chú trọng song vẫn tồntại hạn chế Vì thế, với những gì học hỏi được trong quá trình thực tập cũng nhưkiến thức đã được nhà trường trang bi, em xin chọn thực hiện đề tài : “Nâng caohiệu quả hoạt động thanh toán quốc té tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam chỉ nhánh Hà Thành” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 91.1.1 Khai niệm
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc
của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"
Ở Việt Nam, Theo luật TCTD 2010 Định nghĩa Ngân hàng thương mại:Ngân hàng thương mai là tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vathường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó dé cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
thanh toán
Từ những nhận định trên có thé thấy NHTM là một trong những định chế tàichính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn
cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ
của xã hội.
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM
e Nhận tiền gửiĐây là hoạt động cơ bản của NHTM, Ngân hàng nhận được các khoản tiền
gửi từ khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, của
các tổ chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến
hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng Qua hoạtđộng này Ngân hàng đã thu hút một lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi dé phục vụ cho
Trang 10nhận tiên của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiễn gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hìnhthức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đây đủ tiễn gốc, lãi cho ngườigửi tiễn theo thỏa thuận ”.
Nghiệp vụ nhận tiền gửi trong các NHTM bao gồm hai hình thức :
“Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của tổ chứcNgân hang sẽ nhận tiền gửi của các cá nhân và t6 chức dưới dang các tàikhoản tiền gửi tiết kiệm có ky hạn hoặc không ky han và trả lãi cho người gửi tiềndựa trên lãi suất và tong số tiền ghi trên hợp đồng gửi tiền
“Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện ủy thác
* Ngân hàng mở tài khoản tiễn gửi giao dịch cho mọi tổ chức và cá nhân cónhu câu Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bỏa quản
mà còn thực hiện các lệnh của khách hàng trên phạm vi toàn quốc gia hoặc toàncâu như chỉ hộ, thu hộ, chuyển tiên, quản lí hộ ” ( Ngan hàng thương mại, 2017,Trang 13 ).
eHoạt động cấp tín dụngCấp tín dụng được định nghĩa tại Khoản 14 Điều 4 Luật các tô chức tín dụng
2010 như sau: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng mộtkhoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”
Cũng theo Luật này thì các NHTM sẽ cấp tín dụng cho các đối tượng khách
hàng là cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và Nhà nước dưới các hình thức sau đây :
“Cho vay : là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 11dong mua, bán hàng hoá, cung ứng dich vụ.
Bảo lãnh ngân hàng : là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụngcam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đây đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín
dụng theo thỏa thuận.
Chiết khẩu : là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyên truy doi cáccông cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạnthanh toán.
Tái chiết khẩu : là việc chiết khẩu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có
giá khác đã được chiết khẩu trước khi đến hạn thanh toán ”
Dé chỉ tiết hơn thì trong giáo trình Ngân hàng thương mại, 2017, cũng đã đềcập đến các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cấp tín dụng bao gồm :
- Cho vay thương mại : là các khoản vay ngắn hạn, tài trợ cho tài sản lưu
động của doanh nghiệp.
- Tài trợ cho dự án : Đây là các khoản vay trung và dài hạn của Ngân hàng
dành cho các doanh nghiệp sử dụng dé mua tài sản cố định, xây dựng cơ sở hạ tang,
chuyên giao công nghệ,
- Cho vay tiêu dùng : Ngân hàng cho vay tiêu dùng đối với các cá nhân sửdụng với mục đích vay dé mua nhà đất và các tài sản lâu dai, trang trải các chi phí
trong cuộc séng, Đây thường là các khoản vay trung và dai han của Ngân hàng
- Tài trợ các hoạt động của chính phú : Các NHTM thực hiện cho vay đối
với Chính phủ dé đáp ứng nhu cầu chi tiêu cấp bách của Chính phủ, giúp chính phủthực hiện các chính sách kinh tế xã hội trong nước Mặt khác, các Ngân hàng sẽ thu
lợi từ các hoạt động tài trợ cho chính phủ và đảm bảo thanh khoản cho Ngân hàng
của mình thông qua trái phiếu chính phủ
Trang 12- Cho thuê tài chính ( Leasing ) : Cho thuê tài chính là hoạt động trong đóngân hàng mua các trang thiết bị, tài sản cố định và cho khách hàng thuê lại với thờigian sao cho tiền thu được đủ dé bù đắp được chi phí mua và tạo ra lợi nhuận chongân hàng Khách hàng được quyền mua lại các tài sản thuê Trên thực tế, do hoạtđộng này không nằm trong phạm vi cấp tín dụng theo Luật các tổ chức tín dụngnăm 2010 nên các NHTM sẽ thành lập các công ty cho thuê tài chính riêng để thực
hiện hoạt động này.
eCac hoạt động khác
Ngoài hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng, các ngân hàng còn thực hiện
các hoạt động khác nhằm mục tiêu lợi nhuận như :
- Mua bán ngoại tệ : Ngân hàng sẽ tiễn hành các giao dịch mua bán ngoại tệ
với khách hàng và hưởng lãi chênh lệch từ tỷ giá Dịch vụ này giúp đáp ứng các nhu
cầu xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của khách hàng, vay và trả nợ nước ngoài
và g1a tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
- Bảo quản tài sản hộ : Các ngân hàng thực hiện việc giữ vàng, giấy tờ có giá
và tài sản tài chính cho khách hàng trong két nhằm nâng cao bảo mật cho khách
hàng Ngân hàng sẽ thu phí dịch vụ từ hoạt động này đề tăng lợi nhuận
- Quản lí ngân quỹ : Các ngân hàng mở các tài khoản và quản lí tiền củaphần lớn doanh nghiệp và cá nhân Việc quản lí tiền gửi cho khách hàng sẽ giúpgiảm thời gian, chi phí quản lí tiền cũng như nhu cầu thanh toán, chuyền tiền cho
khách hàng.
- Cung cấp các dịch vụ ủy thác và t vấn : Nhiều cá nhân và doanh nghiệp
nhờ ngân hàng quản lí tài sản và quản lí hoạt động tài chính hộ dưới hình thức ủythác vay hộ, ủy thác đầu tư, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hanh, Ngoai ra ngânhàng cũng sẵn sàng tư vấn về danh mục đầu tư, quản lí tài chính, thành lập hoặc sápnhập giữa các doanh nghiệp
Trang 13- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm : Các NHTM cũng tham gia lĩnh vực bảohiểm dưới hình thức thành lập các công ty con hoặc liên kết với các công ty bảohiểm để bán chéo các sản phâm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
- Cung cấp các dịch vụ đại lý : Nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàngdai lý cho các ngân hàng khác dé giúp thực hiện các hoạt động liên kết thanh toánhay phát hành chứng chỉ tiền gửi,
Các NHTM còn thực hiện rất nhiều hoạt động khác nữa dé tham gia vào nênkinh tế nhằm mục đích đảm bảo chính sách phát triển kinh tế của đất nước và gia
tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM
1.2.1 Khái niệm
Thanh toán quốc tế đã ra đời từ lâu, nhưng nó mới chỉ phát triển mạnh mẽ
vào cuối thé ky 20 khi mà khối lượng mua bán, đầu tư quốc tế và chuyền tiền quốc
tế ngày càng gia tăng, từ đó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua ngânhàng cũng tăng theo Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng đồng
tiền của các nước để chỉ trả lẫn nhau Thanh toán quốc tế đã trở thành một bộ phận
không thê thiếu trong hoạt động của nền kinh tế của các quốc gia hiện nay
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về Thanh toán quốc tế, dưới đây làtrích dẫn một số khái niệm thanh toán quốc tẾ :
Đinh Xuân Trình (1996) : “Thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa
vu tién tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh té, thương mại và các moi
quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty va các chủ thé khác nhau của các
Trang 14chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan” (Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, 2013, trang 10)
Từ các khái niệm trên, có thé hiểu : Thanh toán quốc tế là việc thực hiện cácnghĩa vụ tién tệ, phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa
một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thường được thông qua quan hệ giữa các
Ngân hàng của các nước có liên quan.
1.2.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế
eĐối với nền kinh tế : Sự lớn mạnh của xu thế toàn cầu hóa trong thời gian
gần đây đã cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với sự
phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia Không quốc gia nào có thể phát triển với
chính sách đóng cửa, không thể chỉ dựa vào các nguồn tài nguyên trong nước màphải biết tận dụng các lợi thế so sánh, kết hợp với các nguồn lực trong nước và môi
trường kinh tế thế giới Hiện nay, các quốc gia đều day mạnh hoạt động đối ngoại
với các quốc gia khác, coi kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu cho chiến lược
phát triển kinh tế của đất nước thì tầm quan trọng của các hoạt động thanh toán
quốc tế càng được khăng định rõ ràng
Thanh toán quốc tế là mắt xích không thê thiếu trong nên kinh tế quốc dân.Thanh toán quốc tế là khâu trung gian, quyết định sự thành công trong giao dịch,
mua bán hàng hóa, tiền tệ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp đây mạnh lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa các
quốc gia, tăng cường mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia với nhau
Ngoài ra nêú hoạt động quốc tế diễn ra hiệu quả sẽ giúp quảng bá hình ảnh và sựphát triển của đất nước ra quốc tế, từ đó sẽ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đây mạnh
các hoạt động du lịch, hợp tác quốc tế, thúc đây nhanh hơn quá trình hội nhập quốc
tế và phát triển thị trường tài chính quốc gia
Trang 15các giao dịch quốc tế.
e Đối với NHTM : Thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ liên quan đến
tài sản ngoại bảng của ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàng đáp
ứng đầy đủ các nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liênquan đến thanh toán quốc tế, thông qua đó đem lại lợi nhuận và nâng cao uy tín củangân hàng Sự phát triển tốt của các hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp ngân hàngtạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường, giúp mở rộng các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng như tín dụng xuất nhập khẩu, bảo lãnh hay tài trợ ngoại thương
Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tế còn giúp ngân hàng thu hút được
nguồn vốn ngoại tệ nhàn rỗi, giúp ngân nâng cao tính thanh khoản trong hệ thốnghoặc sử dụng vốn đề đầu tư các loại chứng khoán phái sinh hay trái phiếu chính phủquốc gia khác để đem lại lợi nhuận Hoạt động thanh toán quốc tế giúp ngân hàngđây mạnh quan hệ với các ngân hàng hay doanh nghiệp nước ngoài giúp nâng cao
vị thế của ngân hàng trên thị trường quốc tế, qua đó thu hút được các nguồn vốn đầu
tư và tài trợ từ nước ngoài, đáp ứng các nhu cầu về vốn của ngân hàng
Ngày nay, khi mà các hoạt động xuất nhập khâu ngày càng diễn ra mạnh mẽhơn thì hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM càng được đây mạnh, tạo ranguồn thu lớn và ít rủi ro cho các ngân hàng
Vừa có thé thỏa mãn nhu cầu về vốn ngắn hạn, vừa đem lại nguồn lợi nhuận
lớn từ phí dịch vụ nên hoạt động thanh toán quốc tế có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn
đến sự phát triển của các NHTM Vì vậy, các NHTM hiện nay đều đang rất tập
trung phát triển các loại hình dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế để nâng cao
uy tín cũng như gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng của mình.
1.2.3 Các công cụ sử dụng trong thanh toán quốc tế
Cũng giống như các hình thức giao dịch khác thì để thực hiện các hoạt độngthanh toán quốc tế một cách thuận lợi thì cần phải sử dụng đến các công cụ thanh
Trang 16nhất hiện nay đó là :
sHối phiếu
+ Khái niệm
Các nước tham gia ký kết công ước Giơnevơ năm 1930 đã đi đến sự thỏa
thuận dung định nghĩa hối phiếu của Luật hối phiếu 1882 của nước Anh làm dẫnchiếu trong khái niệm hối phiếu của luật ULB
Theo đó : “Hói phiếu là một tờ mệnh lệnh yêu câu trả tiền vô điều kiện, domột người ký phát chongười khác, yêu cầu người này:
- Hoặc khi nhìn thấy phiếu
- Hoặc tại một ngày cụ thể trong tương lai
- Hoặc tại một ngày có thể xác định trong tương laiphải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh củangười này trả cho người khác, hoặc trả cho người cam phiếu ”
Theo điều 4, Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam: “Hoi phiéu la
giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cau người bị ký phát thanh toán không điều
kiện một số tiền xác định khi có yêu câu hoặc vào một thời gian nhất định trong
tương lai cho người thụ hưởng ”
Dựa theo các định nghĩa trên, có thể hiểu :
“Hồi phiếu là một mệnh lệnh đòi tiên vô điều kiện do Nhà xuất khẩu, người
bán, người cung cấp dịch vụ ký phát để đòi tiền Nhà nhập khẩu, người mua, người
nhận cung cấp dịch vụ và yêu cầu những người này phải trả một số tiền nhất định,
tai một địa điểm nhất định, trong một thời gian nhất định cho Người thụ hưởng có
quy định trong hồi phiếu, hoặc theo lệnh của người thụ hưởng này trả cho người
khác ”.
+ Các thành phần tham gia :
Trang 17- Người ký phát hồi phiếu (drawer) : Nhà xuất khâu, người bán, người cungcấp dịch vụ
- Người bị ký phát (drawee) : Là người có nghĩa vụ thanh toán số tiền ghi
trên hối phiếu
- Người chấp nhận ( acceptor) : Là người ký chấp nhận vào hối phiếu
- Người thụ hưởng (beneficiary) : Là người sở hữu hợp pháp hối phiếu và cóquyền nhận thanh toán số tiền ghi trên hối phiêu Người thụ hưởng có quyền truyđòi số tiền ghi trên hối phiếu với bat kỳ ai đã ký tên trên hồi phiếu
- Người chuyển nhượng : Là người chuyển quyền sở hữu hồi phiếu cho người
khác thông qua hình thức trao tay hay ký hậu đối với từng loại hối phiếu khác nhau
- Người bảo lãnh : Là người ký tên trên hối phiếu mà không phải người ký
phát hay người bị ký phát Người bảo lãnh có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ
hưởng nếu như người chấp nhận không thanh toán đầy đủ số tiền trên hối phiếu vào
thời điểm đến hạn
+ Hình thức của hồi phiéu : “Hình thức của hồi phiếu dài hay ngắn không
hé ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của nó Hoi phiếu được viết tay hay in sẵn theomẫu déu có giá trị, thông thường người ta sử dụng hối phiếu in sẵn có các khoảngtrong dé cho người ký phát điền vào những nội dung can thiết Tuy nhiên, khi điển
vào, ngôn ngữ tạo lập hồi phiếu phải bằng một thứ tiếng nhất định và thống nhấtvới ngôn ngữ đã in sẵn trên mẫu Thông thường là bằng tiếng Anh
Không được viết lên hồi phiếu bang bút chì, mực đỏ hay mực dễ phai
- Hồi phiếu được lập thành 01 hay nhiều bản Thông thường, người ta lậpthành hai bản Bản thứ nhất có ký hiệu là (1), Ban thứ nhì có ký hiệu là (2) Hai
ban này déu có giá trị ngang nhau, nhưng chỉ có một bản có giá trị thanh toán Đốivới những quốc gia có tình hình chính trị bất ổn, hồi phiếu có thé được lập thành ba
hay bốn bản Những bản này cũng có giá trị ngang nhau Tuy nhiên, chỉ có bản
đến trước là có giá trị thanh toán và những bản còn lại sẽ mắt giá trị hiệu lực thanh
toán Hồi phiếu không có bản chính hay bản phụ ” ( Công ước Giơnevơ 1930 )
Trang 18Hình 1.1: Mẫu hối phiếu chuẩn
and date being unpaid) Pay to the order of.
the sum:of: :-.-:: : (2)
(name and address of Drawer)
(signature)
Theo công ước Gionevo 1930 (ULB), một hối phiếu được coi là có giá trị khi có đủ
8 nội dung sau :
(1) Tiêu đề hối phiếu, số hiệu hối phiếu(2) Lệnh thanh toán hối phiếu vô điều kiện một số tiền xác định trước(3) Tên và địa chỉ của người bị ký phát
(4) Thời hạn thanh toán(5) Địa điểm thanh toán
(6) Tên người thụ hưởng
(7) Ngày tháng nơi ký phát hối phiếu
(8) Tên, địa chỉ va chữ kí của người ky phát
eSec — cheque, CheckSéc là một công cụ thanh toán được sử dung rộng rãi trong các quốc gia cónền tài chính và ngân hàng phát triển mạnh Ngày nay, séc được sử dụng phô biến
trong thanh toán nội địa của các quốc gia và còn được sử dụng cả trong thanh toán
quôc tê.
Trang 19+ Khái niệm : Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản
ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình dé trả cho người có tên trong séc,
hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định
bang tiền mặt hay chuyền khoản
+ Các bên tham gia :
- Người ký phát ( bên phát hành ) : là người ký tờ séc để ra lệnh cho ngân
hàng.
- Người thanh toán : là ngân hàng có nghĩa vụ trả tiền theo lệnh của người kýphát.
- Người thụ hưởng : Là người nhận số tiền ghi trên sec từ ngân hàng
+ Hình thức : Séc là một văn bản giấy, được chia làm 2 phần có dòng cắtbang răng cưa ở giữa dé tách rời gồm:
- Phần cuống séc để người ký phát lưu lại làm bang chứng khi có tranh chấp
- Phan tách rời dé đưa cho người thụ hưởng
Séc gồm 2 mặt, thường được ngân hàng in theo mẫu, mặt trước in sẵn tiêu
đề có những dòng dé trống dé người ký phát séc điền các yếu tố bắt buộc của tờ séc,mặt sau dùng đề ghi các nội dung về chuyền nhượng
+ Nội dung:
Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ do vậy nó phải có những quy
định về nội dung và hình thức theo luật định Theo công ước Genéve năm 1931được nhiều nước áp dụng, một tờ séc cần ghi đủ những điều sau đây :
(1) Tiêu đề của séc(2) Địa điểm và ngày tháng năm phát hành séc(3) Lệnh thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trước
(4) Tên, địa chỉ của phát hành séc (5) Tên, địa chỉ của thanh toán
(6) Địa điểm thanh toán1.2.4 Các phương thức sử dụng trong thanh toán quốc té
ePhương thức thanh toán nhờ thu
Trang 20+ Khái niệm : Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu,nhà cung cấp dich vụ sau khi xuất khẩu hàng hóa hoặc cung ứng dich vụ sẽ ủy tháccho ngân hàng thực hiện xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng đại diện bên nhànhập khẩu dé được xác nhận và thanh toán số tiền và các điều khoản ghi trên bộ
chứng từ.
+ Các bên tham gia:
- Người yêu cầu ủy nhiệm thu (Principal) : Là nhà xuất khẩu, nhà cung ứngdịch vụ, gọi chung là bên bán sẽ yêu cầu ngân hàng thu hộmình Vì thế, người yêu
cầu ủy nhiệm thu sẽ quyết định nội dung trong giao dịch nhờ thu, đưa ra các chỉ thị
cho các bên thực hiện và là người thụ hưởng cuối cùng trong giao dịch nhờ thu
- Quy tắc trong giao dịch nhờ thu là : “Mọi chỉ thị liên quan đến nhờ thu đều
phải do người ủy thác đưa ra Nếu làm đúng các chỉ thị này, thì ngân hàng luôn có
quyên thu phí bat luận kết quả nhờ thu là như thé nào; nếu không lam đúng, gây ton
thất thì không những không được thu phí mà còn phải bôi thường ”
- Ngân hàng nhận ủy nhiệm thu hay còn gọi là ngân hàng chuyển chứng từ
(Remittingbank) : Là ngân hàng phục vụ bên bán, sẽ thực hiện ủy thác nhờ thu theo
yêu cầu của bên bán
- Người trả tiền (Drawer) : Là người được xuất trình bộ chứng từ và chấp
nhận thanh toán số tiền trong nhờ thu, người trả tiền trong ngoại thương là nhà nhập
khẩu, người sử dụng dịch vụ cung ứng ( gọi chung là bên mua ).
- Ngân hàng thu hộ (Collectingbank) : thường là ngân hang đại lí hay chi
nhánh của ngân hàng nhận nhờ thu tại nước người trả tiền sẽ thực hiện thu tiền củangười trả tiền theo lệnh ghi trong giao dịch nhờ thu
- Ngân hàng xuất trình ( Presentingbank ) : Nếu người trả tiền có tài khoản
tại NHTH thi NHTH sẽ xuất trình chứng từ cho người trả tiền, trong trường hợp naythì NHTH là ngân hàng xuất trình; nếu người trả tiền không có tài khoản tại ngânhàng thu hộ, thì ngân hàng thu hộ sẽ chuyên chứng từ cho một ngân hàng khác nắmgiữ tài khoản của người trả tiền để xuất trình cho người trả tiền, trong trường hợp
này, ngân hàng phục vụ người mua sẽ là ngân hàng xuât trình.
Trang 21+ Các loại nhờ thu và quy trình nghiệp vu:
Dựa trên cơ sở cách thức yêu cầu của bên bán, có thé phân loại thành 2 hình
thức nhờ thu sau đây :
a Nhờ thu phiếu trơn: Là phương thức thanh toán trong đó bên bán sau
khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ lập bộ chứng từ thương mại gửi cho bên
mua và ủy nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người mua, chỉ căn cứvào hối phiếu do mình lập ra
Sơ đồ 1.1 : Quy trình nhờ thu phiếu trơn
(2) Người xuât khâu lập hối phiếu và gửi đến ngân hang phục vụ minh, ủy
thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu
(3) Ngân hàng nhận ủy thác gửi thư kèm theo hối phiếu cho ngân hàng phục
vụ minh, ủy thác cho ngân hang đại lý dé thông báo cho người nhập khâu biết
(4) Ngân hàng dai lý gửi hối phiếu đến cho người nhập khẩu dé yêu cầuchấp nhận hoặc thanh toán
(5) Người nhập khâu sau khi kiểm tra, tiến hành trả tiền/ ký chấp nhận trảtiền hoặc từ chối trả tiền và gửi cho ngân hàng
(7) Ngân hang đại lý chuyên tiền hoặc hồi phiếu cho ngân hàng ủy thác
Trang 22(8) Ngân hàng ủy thác sau khi ghi có thì báo có cho người xuất khẩu, hoặcthông báo và gửi hối phiếu lại cho người xuất khẩu.
b Nhờ thu kèm chứng từ
"Khái niệm : là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu sau khi đãhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào hồi phiếu
mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu ngườinhập khâu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ
chứng từ đi nhận hàng hoá.
"Phân loại :
- Nhờ thu trả ngay D/P: (Documents against payment): Là phương thức nhờ
thu trong đó bên nhập khẩu phải thanh toán ngay khi nhận được bộ chứng từ
- Nhờ thu trả chậm D/A: (Documents against acceptance): Phương thức này
cho phép người mua không phải thanh toán ngay nhưng phải ký chấp nhận thanh toán
trên hối phiếu có kỳ hạn, được ký phát bởi người bán(người xuất khẩu) Thôngthường hối phiếu đã chấp nhận sẽ được giữ tại nơi an toàn của ngân hàng nhờ thu(ngân hàng người nhập khâu) cho đến ngày đáo hạn Tới ngày này, người mua phảithực hiện thanh toán như đã chấp nhận
Trang 23"Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng tir:
Sơ đồ 1.2 : Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
Ngân hàng (8)
(1)
Nguôn : Giáo trình Nghiệp vu thanh toán quốc tế
(1) Nhà xuất khâu và nhà nhập khẩu kí kết hợp đồng mua bán trong đó điều
khoản thanh toán quy định áp dụng thanh toán theo phương thức “nhờ thu kèm
(4) Ngân hàng nhận ủy thác thu gửi thư ủy nhiệm kèm theo hồi phiếu và bộchứng từ hàng hóa cho ngân hàng dai lý dé thông báo và đòi tiền người nhập khâu
(5) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ hàng hóa và gửi
hối phiếu đến cho người nhập khâu để yêu câu thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán (kèm theo bản sao của hóa đơn thuơng mại) tùy theo các loại nhờ thu kèm
chứng từ.
Trang 24(6) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra tùy theo thời hạn thanh toán là trảngay hay trả sau mà tiến hành trả tiền hay trả sau mà tiến hành trả tiền hay ký chapnhận trả tiền hoặc từ chối trả tiền và gửi cho ngân hàng.
(7) Ngan hàng đại lý chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa cho người nhậpkhâu dé nhận hàng ( khi ngân hàng đã nhận được sự đồng ý thanh toán của người
nhập khẩu).
(8) Ngân hàng dai lý chuyên tiền, gửi giấy báo có hoặc hối phiếu đã chấpnhận về ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu, hoặc thông báo về sự từ chối và gửi lạihối phiếu bị từ chối và bộ chứng từ
(9) Ngân hàng ủy thác tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu hoặcchuyền hối phiếu đã chấp nhận hoặc thông báo về sự từ chối thanh toán của ngườinhập khâu và gửi trả lại hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa cho người xuất khẩu
"Lợi ích với các bên khi sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu kèm
chứng tir:
> Với nhà xuất khẩu:
- Nhà xuất khâu chắc chắn răng không thể bị mất hàng nếu bên nhập khẩukhông thanh toán tiền hàng
- Nhà XK có quyền kiện nhà nhập khẩu nếu nhà nhập khẩu cô ý không thựchiện nghĩa vụ trả tiền
> Với nhà nhập khẩu :
- Nhà nhập khâu được quyền kiểm tra lại bộ chứng từ trước khi chấp nhận
thanh toán.
- Nhà nhập khẩu có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không đảm bảo
yêu cầu như trong hợp đồng
> Với ngân hàng :
- Có thu nhập từ phí nhờ thu.
- Mở rộng tín dụng, các quan hệ với các ngân hàng khác.
Trang 25"Rui ro đối với các bên :
> Với nhà xuất khẩu :
- Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu thì hậu quả
phát sinh do nhà xuất khâu chịu
- Nếu nhà nhập khâu không nhận hang thì nhà xuất khẩu phải trả phí dịch vụ
cho cả hai ngân hàng tham gia quy trình nhờ thu.
> Với nhà nhập khẩu :
- Nếu như xuất hiện gian lận thương mại ( nhà nhập khẩu cố tình giả mạo bộ
chứng từ ) thì nhà xuất khẩu sẽ phải chịu tôn that do các ngân hàng không chịu trách
nhiệm về tính xác thực của bộ chứng từ
> Với ngân hang:
- Với ngân hàng nhờ thu: nếu không nhận dc tiền từ ngân hàng thu hộ thìngân hàng nhờ thu phải chịu rủi ro tín dụng từ phía nhà xuất khâu
- Với ngân hàng thu hộ: nếu ngân hàng này chuyền tiền cho ngân hàng nhờthu tre khi nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì phải chịu rủi ro nếu như nhànhập khẩu ko nhận chứng từ và không thanh toán
> Trong phương thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, người xuất khẩungoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc
khống chế bộ chứng từ hàng hoá dé buộc người nhập khẩu phải trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền Nhờ vậy phương thức này dảm bảo khả năng thu tiền hơn phươngthức chuyên tiền và nhờ thu hối phiếu tron Đã có sự ràng buộc chặc chẽ giữa việcthanh toán tiền và việc nhận hàng của bên mua Tuy nhiên việc bên mua có nhận
hàng và thanh toán hay không vẫn tuỳ thuộc vào thiện chí của người mua, như vậy
quyền lợi của bên bán vẫn chưa được bảo đảm
Trang 26Cũng có thể hiểu phương thức Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán,trong đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư gọi
là thư tin dụng - letter of credit (I⁄C )- cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu
cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tin dung
"Uu điểm trong thanh toán L/C :
> Đối với nhà xuất khẩu ( người bán ) :
- Nhà xuất khẩu vẫn sẽ nhận được tiền thanh toán từ phía ngân hàng dù chobên nhập khâu không chấp nhận thanh toán
- Chứng từ được đảm bảo vận chuyên đúng thời hạn ghi trên hợp đồng
- Việc thanh toán được thực hiện đúng thời điểm trên hợp đồng hoặc ngay
khi bộ chứng từ được trao cho người xuất khẩu, đảm bảo tính minh bạch trong
thanh toán tiền hàng
- L/C có thé được chiết khấu giúp người xuất khâu nhận được tiền sớm hơn
trong hợp đồng
> Đối với nhà nhập khẩu ( người mua ) :
- Hàng hóa được đảm bảo và người mua chỉ phải thanh toán khi nhận được
hàng hóa.
> Các điều khoản trong hợp đồng sẽ được đảm bảo thực hiện bởi bên xuất
khẩu
> Lợi ích đối với Ngân hàng :
- Thu lợi từ việc thu phí dịch vụ
- Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, gia tăng khách hàng tiềm năng dé
thực hiện bán chéo các sản phẩm khác của ngân hàng
" Nhược diém trong thanh toán L/C :
> Với người xuất khẩu :
-Néu không thực hiện đúng theo điều khoản trong L/C và xuất trình bộchứng từ trước hạn thì ngân hàng có quyền từ chối thanh toán cho nhà xuất khâu
- Rủi ro tỷ giá.
Trang 27> Với người nhập khẩu: Ngân hàng không chịu trách nhiệm về tích xác
thực của bộ chứng từ nên khi xuất hiện sai sót trong chứng từ giả mạo thì mọi ton
that sẽ do người nhập khẩu chịu trách nhiệm
> Với ngân hàng
- Nếu người xuất khâu không chấp nhận thanh toán thì ngân hàng phát hành
vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán bộ chứng từ cho người thụ hưởng.
- Ngân hàng sẽ mất uy tín nếu như xuất hiện sai phạm trong quá trình kiểmtra sự hợp lệ của bộ chứng từ.
"Cac điểm đăc biệt của L/C :
> “LIC không phụ thuộc vào hợp dong ngoại thương Các ngân hangkhông bị ràng buộc bởi các hợp dong như thé ngay cả khi L/C có dẫn chiếu các
điều khoản hợp dong đó” (UCP600, Điều 4)
> “Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ, chứ không quan
tâm đến hàng hóa, dịch vụ” (UCP600, Điều 5)
> L/C không thé hủy ngang (UCP 600, Điều 2)
> Các bên phải ghi rõ điều khoản vào trong thư tin dụng nếu muốn thực
hiện theo UCP
> Nhà xuất khâu yêu cầu mở L/C, nhưng trách nhiệm thanh toán hối phiếu
cho người thụ hưởng thuộc về ngân hàng phát hành L/C
"Quy trình nghiệp vụ giao dịch L/C :
> Các bên tham gia:
(1) Người yêu cầu mở thư tín dụng ( Applicant ) : là nhà nhập khẩu, ngườinhận dịch vụ cung ứng ( người mua ) đề nghị mở L/C theo yêu cầu của họ
(2) Người thụ hưởng ( Beneficiary ) : Là nhà xuất khâu, người cung ứng
dịch vụ ( người bán ) sẽ được nhận số tiền thanh toán ghi trong L/C nếu như thực
hiện đúng các yêu cầu ghi trong L/C
(3) Ngân hang Phát hành ( Issuing Bank ) : là ngân hang mở L/C theo yêu câu của người mua
Trang 28(4) Ngân hàng thông báo ( Advising Bank ) : Là ngân hàng được ngân hàng
phát hành ủy quyền thông báo L/C cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báo
thường là đại lí hoặc chi nhánh của ngân hàng phát hành tại nước của người thụ
hưởng.
> Một số bên có thể tham gia hoặc không tham gia vào quy trình thanhtoán L/C :
(1) Ngân hàng xác nhận ( Comfirming Bank ) : Là ngân hàng xác nhận trách
nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người
xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh
toán Ngân hàng xác nhận có thé vừa là ngân hàng thông báo thư tin dụng hay làmột ngân hàng khác do người xuất khâu yêu cầu, thường là một ngân hàng lớn, có
uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế
(2) Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank ) : Là ngân hàng được ngân hàng
phát hành L/C chỉ định thực hiện mpptj công việc nao đó liên quan đến L/C như xácnhận bộ chứng từ , thực hiện chiết khấu hay thanh toán L/C cho người thụ hưởng
(3) Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): là ngân hàng thực hiệnthương lượng chiết khấu bộ chứng từ
(4) Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): là ngân hàng xuất trình bộ
chứng từ đến ngân hàng được chỉ định trong L/C
(5) Ngân hàng đòi tiền ( Claiming Bank ) : là ngân hàng thực hiện đòi tiền
bộ chứng từ theo yêu cầu của người thụ hưởng
(6) Ngân hàng bồi hoàn ( Reimbursinh Bank ) : là ngân hàng thực hiện thanhtoán đến Ngân hàng đòi tiền trong trường hợp L/C có chỉ định
Trang 29Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán L/C thông thường
(4) Ngân hàng thông báo xác nhận bản chính của L/C và gửi cho người xuất
khâu dé người xuất khẩu tiến hành đánh giá, chấp nhận hoặc tu sửa L/C
(5) Căn cứ vào nội dung trong L/C, người xuất khẩu thực hiện giao hàng
cho người nhập khâu
(6) Sau khi giao hàng xong, người xuất khâu phải hoàn chỉnh bộ chứng từ
hàng hóa và hối phiếu gửi cho ngân hàng mình, yêu cầu trả tiền
(7) Ngân hàng người xuất khâu nhận và kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợpthì thanh toán cho người xuất khâu
(8) Ngân hàng thông báo chuyên bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành
Trang 30(9) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ nhận được, nếu hợp lệ thì sẽtiến hành phát lệnh đì tiền nhà nhập khẩu
(10) Nhà nhập khâu kiểm tra bộ chứng từ :
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục
thanh toán, ngân hàng phát hành ký hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng.
- Nếu thay không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khâu có quyên từchối thanh toán
1.2.5 Một số phương thức tập quán quốc tế không điều chỉnh
ePhương thức chuyển tiền
"Khái niệm : Phương thức chuyền tiền là phương thức mà trong đó kháchhàng — người trả tiền — yêu cầu ngân hang của mình chuyên một số tiền nhất địnhcho một người khác — người hưởng lợi, ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện
chuyên tiền do khách yêu cầu
Chuyển tiền là nghiệp vụ cơ bản nhất và dễ thực hiện nhất do quy trình đơn
giản, thao tác nhanh gon và là nguồn thu dịch vụ không rủi ro của ngân hàng Tuynhiên trong quá trình thao tác nghiệp vụ, các cán bộ ngân hàng cũng phải hết sứccần trọng tránh dé tình trạng chuyén tiền nhằm cho người khác, gây ra các tôn thấtkhông đáng có cho bản thân và cho ngân hàng.
e Phương thức ghi số - OPEN ACCOUNT
"Khái niệm : “ Phương thức ghi số là phương thức thanh toán, trong đó nhàxuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu
vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông
thường theo định kỳ như đã thỏa thuận “ ( Thanh toán quốc tế và Tài trợ Ngoạithương, 2013, trang 37 ).
"Dac điểm : Đặc điểm của phương thức này thé hiện đây là phương thức
thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là người mở tài
khoản, bên người bán chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên.
Nếu người mua mở tài khoản dé ghi, tài khoản ấy chi là tài khoản theo dõi, không
có giá trị thanh toán giữa hai bên.
Trang 31“Uu điểm :
> Đối với nhà nhập khẩu :
- Có thê trả tiền chậm
- Giảm áp lực tài chính
> Đối với nhà xuất khẩu :
- Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp
- Tăng khả năng cạnh tranh.
" Nhược điểm :
> Đối với nhà nhập khẩu :
- Sẽ gặp ton thất khi nhà xuất khâu không giao hàng
- Có thể nhận hàng không đúng chủng loại và chất lượng
> Đối với nhà xuất khẩu :
- Gặp ton thất khi nhà nhập khâu không thanh toán
- Phải chịu chi phí kiểm soát tín dụng
Phương thức ghi số là phương thức thanh toán đơn giản, chỉ là các giao dịchdiễn ra giữa nhà xuất khâu và nhà nhập khẩu, không có sự tham gia của ngân hàng, sẽgiúp cắt giảm chi phí thanh toán cho cả hai bên Tuy nhiên, phương thức này có rấtnhiều rủi roc ho nhà xuất khẩu Khi xảy ra tranh chấp hay khách hàng không trả nợthì người xuất khâu sẽ rất khó đề khiếu nại khách hàng do không có sự tham gia của
ngân hàng cũng như các chứng từ hay hối phiếu đòi nợ Ngoài ra, việc xử lí và theo
dõi các khoản thu cũng tốn rất nhiều thời gian cho các nhà xuất khâu Vì vậy, phương
thức này chỉ phù hợp khi hai bên thực sự tin tưởng nhau và các đơn hàng phát sinh
theo đúng chu ki.
ePhương thức ứng trước: - ADVANCED PAYMENT
" Khái niệm :
“Người mua chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắcchan (không hủy ngang) đồng thời chuyển tiền thanh toán một phan hay toàn bộcho người bản, nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hóa được người bán
Trang 32chuyển giao cho người mua” (Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, 2013,
Trang 26 )
Như vậy ứng trước là phương thức thanh toán trong đó người nhập khâu sẽtrả trước một phần tiền hàng cho người bán thông qua ngân hàng phục vụ mình.Phần tiền còn lại người bán sẽ được nhận khi giao cho người mua hóa đơn giaohàng ( bill of loading ) và người mua sẽ mang hóa đơn này đến ngân hàng của mình
để xác nhận và thanh toán cho người bán
"Uu điểm :
> Đối với nhà nhập khẩu
- Khả năng chắc chăn nhận được hàng hóa
- Nhà nhập khâu có thé thương lượng với nhà xuất khẩu dé được giảm giá
> Đối với nhà xuất khẩu
- Tránh được rủi ro vỡ nợ từ phía nhà nhập khẩu
- Tiết kiệm chi phí quản lí và kiểm soát tín dung
- Trạng thái tiền tệ được tăng cường
" Nhược điểm :
> Đối với nhà nhập khẩu : Có thé phải chịu tốn thất khi nhà xuất khẩukhông muốn giao hàng
> Đối với nhà xuất khẩu : Phải giao hàng khi nhận được xác nhận của
ngân hàng là tiền thanh toán chuyên đến đã ghi có vào tài khoản
Phương thức thanh toán trả trước sẽ giảm bớt rủi ro cho nhà xuất khâu vìnhận được một phan tiền hàng trước khi giao hàng Tuy nhiên phương thức này sẽ
đem lại rủi ro cao hơn cho người nhập khẩu trong trường hợp hàng bị thất lạc trong
quá trình vận chuyên hoặc khi xảy ra tranh chấp giữa hai bên trong việc giao vànhận hàng Cũng giống như phương thức ghi số, phương thức chỉ phù hợp áp dụngkhi cả hai bên thật sự tin tưởng nhau và đã thực hiện nhiều giao dịch trước đó
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế
eCác chỉ tiêu đo lường định lượng
Trang 33Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng hoạt động vì mục tiêu lợinhuận Vì vậy dé đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thì lợi nhuận
là chỉ tiêu quan trọng nhất Đề tập trung tìm hiểu lợi nhuận từ hoạt động thanh toánquốc tế của ngân hàng thì nhất định phải có các số liệu về chỉ tiêu doanh thu và chiphí cho hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
"Doanh thu từ hoạt động TTQT (DTTT) là số tiền thực tế ngân hàng thuđược từ các loại phí dịch vu trong TTQT như phí mở L/C, phí chuyên tiền, phí nhờ
thu,
"Chi phí cho hoạt động TTQT (CPTT) là tất cả các chỉ phí mà ngân hàngphải bỏ ra dé thực hiện va phát triển hoạt động TTQT như chi phí marketing, chi phí
nhân công, chi phí xây dựng quy trình nghiệp vụ.,
“Lợi nhuận từ hoạt động TTQT (LNTT) chính là kết quả của hoạt độngTTQT sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí của hoạt động TTQT:
LNTT = DTTT —- CPTT
"Tỷ lệ lợi nhuận TTQT là tỷ lệ lợi nhuận trên tổng doanh thu đạt được từ các
hoạt động TTQT
doanh thu TTQT-chi phí TTQT
Tỷ lệ lợi nhuận TTQT = doanh thu TTQT
"Ty lệ chi phí TTQT là tỷ lệ chi phí cho các hoạt động TTQT trên tôngdoanh thu từ các hoạt động TTỌT
Chi phí TTQT Doanh thu TTQT
Trang 34DSXK là tổng số dư có hàng xuất khâu theo nghiệp vụ TTQT chưa bao gồm
phí dịch vụ.
Doanh số từ hoạt động TTQT cho biết số lượng khách hàng yêu cầu dịch vụTTOQT và giá trị các hợp đồng xuất nhập khẩu tại ngân hàng là nhiều hay ít, từ đóđưa ra các giải pháp nâng cao uy tín, day mạnh hoạt động TTOQT tại ngân hàng
"Số món thanh toán quốc tế qua ngân hàng
Đây là chi tiêu phản ánh số lượng khách hàng đến yêu cầu dịch vụ TTQT taingân hàng, cũng như uy tín của ngân hàng trên thị trường qua đó trực tiếp làm tăngdoanh số TTQT và gia tăng lợi nhuận từ các khoản thu phí dịch vụ TTQT
"Mang lưới chỉ nhánh hoặc dai lí của ngân hàng tại nước ngoài
Đề hoạt động TTQT đạt hiệu quả tốt, tránh rủi ro cho khách hàng và cho cảngân hàng thì ngân hàng cần phải biết các thông tin về đối tác của khách hàng và
ngân hàng phục vụ đối tác đó đó, điều này yêu cầu ngân hàng phải có mang lưới chi
nhánh và đại lí phát triển với số lượng lớn, rộng khắp cùng với mối quan hệ phủsóng với tất cả các quốc gia trên toàn thế giới
Vì vậy chỉ tiêu này sẽ đánh giá khả năng đối ngoại, sức mạnh thông tin vàphục vụ toàn cầu của ngân hàng
eCac chỉ tiêu do lường định tinh
" Nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàngHoạt động thanh toán quốc tế yêu cầu ngân hàng phải thực hiện tất cả nghiệp
vụ bằng các đồng ngoại tệ Các phát sinh thu và chỉ ngoại tệ của ngân hàng đều
được thực hiện thông qua tài khoản NOSTRO - tài khoản tiền gửi của ngân hàng tại
một ngân hàng khác ở nước ngoài Nếu số dư trên các tài khoản NOSTRO của ngânhàng lớn thì khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng cao, và đặc biệt khidoanh số thanh toán hàng xuất khẩu của ngân hàng càng cao thì số tiền thu về tàikhoản NOSTRO càng lớn và gai tăng số dư tiền gửi của ngân hàng tại nước ngoài,
củng cô vững chăc cho nguôn vôn của ngân hàng.
Trang 35"Thương hiệu của ngân hàngĐây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lí của khách hàng khi quyếtđịnh sử dụng dịch vụ ngân hàng nói chung va dịch vụ TTQT nói riêng tại ngân hang nào Một thương hiệu uy tín sẽ gia tăng cạnh tranh cho ngân hàng, thu hút đượcnhiều khách hàng sử dụng vụ, qua đó trực tiếp làm tăng doanh số và lợi nhuận hoạtđộng của ngân hàng.
“Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩuKhi hoạt động TTQT tại ngân hang diễn ra hiệu quả thì sẽ thu hút được nhiềukhách hàng đến vay vốn dé nhập khâu hàng hóa, đặc biệt là các khách hàng yêu cầudịch vụ TTQT tại ngân hàng sẽ thực hiện vay vốn trên cơ sở đảm bảo bằng bộchứng từ hàng hóa, từ đó ngân hang sẽ có thêm nguồn thu lãi từ các khoản vay xuấtnhập khẩu Hoặc thông qua hoạt động TTQT, uy tin của ngân hàng được nâng caotrên thế giới, qua đó sẽ giúp ngân hàng thực hiện thêm nhiều hoạt động như bảo
lãnh hay tài trợ ngoại thương đối với các dự án ngoại thương, đem lại nguồn thu lớn
cho ngân hàng.
1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hangthương mại
1.3.1 Nhân tổ khách quan
Nhân tổ khách quan là các nhân tố bên ngoài ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh bên ngoài ngân hàng mà ngân hàng không thể kiểm soát được.Trong phạm vi bài nghiên cứu sẽ đề cập đến 3 nhóm nhân tố khách quan có tácđộng đến hoạt động TTQT tại ngân hàng :
eMôi trường kinh tếMôi trường kinh tế của một quốc gia là tổng thể các yếu tố tác động lên môi
trường kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ quốc gia như chính
sách kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phat,
Môi trường kinh tẾ có tác động mạnh đến các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Một nền kinh tế ôn định với tốc độ tăng
trưởng kinh tê và độ mở cửa của nên kinh tê tôt sẽ là tạo ra các điêu kiện thuận lợi
Trang 36cho thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ hơn Ngược lại, nên kinh tế không ồnđịnh sẽ gây ra lo ngại cho các nhà đầu tư, làm cho các hoạt động kinh tế trong vàngoài nước không phát triển được hết các tiềm năng.
Ngày nay, với sự hội nhập kinh tế diễn ra ở hầu hết tất cả các quốc gia thìyếu tô môi trường kinh tế nước ngoài và ảnh hưởng của các nước lớn cũng là mộthai yếu tố tác động mạnh lên môi trường kinh tế tại Việt Nam Là một hoạt độngnăm trong lĩnh vực thương mại quốc tế thì hoạt động TTQT cũng chịu ảnh hưởngrất lớn từ các yếu tô thuộc môi trường kinh tế trong và ngoài nước :
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có
tốc độ tăng trưởng GDP cao, đây sẽ là một điểm mạnh thu hút các nguồn vốn đầu tư
từ nước ngoài giúp thúc đây nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ hướngcác doanh nghiệp mở rộng sản xuất ra khu vực nước ngoài, sẽ làm tăng hoạt độngxuất khẩu và hoạt động TTQT sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn
- Tỷ lệ lạm phát : Lam phát 6n định, giúp nền kinh tế có thé thoải mái tăngtrưởng mà không lo bị khủng hoảng Ngoài ra, tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia khácnhau sẽ ảnh hưởng lên tỷ giá của các đồng tiền với nhau Sự chệnh lệch lạm phátgiữa các quốc gia sẽ tác động lên tỷ giá làm mất cân bằng cán cân thương mai củaquốc gia, ảnh hưởng đến chat lượng hoạt động TTQT thông qua các rủi ra về tỷ giá
đối với các doanh nghiệp và NHTM
- Môi trường đầu tw nước ngoài : Là nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt
động TTỌT Nếu môi trường đầu tư nước ngoài thuận lợi thì hoạt động TTQT sẽdiễn ra thuận lợi hơn giúp giảm bớt chi phí giao dịch và tiết kiệm thời gian vậnchuyên cho các bên
- Sự linh hoạt, độ mở cửa và liên kết giữa thị trường tài chính trong nước
và quốc tế : Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, các quốc gia đều đang tích cực mở cửa
dé đón chao sự gia nhập của các nền kinh tế khác Quốc gia nào có chính sách mởcửa hợp lí vừa giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vừa có thể bảo vệ được cácdoanh nghiệp trong nước sẽ là quốc gia thành công, đưa nền kinh tế ngày càng pháttriển bền vững hơn Dé có thê gia tăng sự hội nhập kinh tế ra thé giới thì hoạt động
Trang 37TTQT chính là cầu nối trung gian cho các nền kinh tế tiếp cận với nhau một cách dễdàng hơn, thúc đây sự phát triển giữa các quốc gia có quan hệ ngoại giao với nhau.
- Tầm cỡ trung tâm tài chính quốc tế của Quốc gia : Đây là nhân tố ảnh
hưởng đến uy tín của các NHTM và các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt độngTTQT Nếu quốc gia có tam cỡ trung tâm tài chính quốc gia lớn sẽ đảm bảo uy tíncho các NHTM trong nước, gia tăng sự tin cậy của đối tác, thông qua đó làm đơngiản hóa quy trình TTQT và cắt giảm chi phí trung gian giữa các quy trình
- Ngoài ra các nhan tố như chính sách tiền tệ, thị trường tài chính, tiền tệ
trong nước, cán cân TTỌT, cũng sẽ có những tác động nhất định lên hoạt động
TTỢT.
eMôi trường chính trị - luật pháp
Môi trường chính trị và luật pháp tạo nên một khung khác biệt trong môi
trường và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia
Môi trường chính trị- luật pháp bao gồm thé chế chính tri, sự 6n định củachính phủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và cácquy định, hướng dẫn thi hành của từng quốc gia
Môi trường chính trị — luật pháp của các quốc gia phản ánh khả năng phát
triển của quốc gia đó cả đối nội và đối ngoại Đường lối, định hướng của Đảng cầm
quyền ảnh hưởng quyết định đến xu hướng đối nội, đối ngoại và chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Sự tác động của môi trường chính tri-luatpháp ảnh hưởng vĩ mô đến môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
> Môi trường chính trị
Môi trường chính trị liên quan đến các đường lối, chính sách của Đảng cầmquyền, các vấn đề xung đột trong quốc gia, bạo loạn hay khủng bố cũng sẽ ảnhhưởng nghiệm trọng đến kết quả kinh doanh daonh của các doanh nghiệp trongquốc gia Việt Nam là một quốc gia có nền chinh trị 6n định, không có khủng bố,bạo loạn hay xung đột về sắc tôc Điều này là một thế mạnh giúp cho nền kinh tếphát triển ôn định hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa XNK
và day mạnh các hoạt động TTQT