1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoLỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng viênđang làm việc tại trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã giảng dạy truyền đạt kiến thứccho em suốt quãng thời gian qua Thầy cô đã hướng dẫn và giúp đỡ em nâng cao trìnhđộ kiến thức của bản thân trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân

Em cũng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với giảng viên hướng dẫn — PGS.TSVũ Duy Hào đã luôn bên cạnh và tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian

thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Trưởng phòng và toàn thécác cô, các chú, các anh chị tại các phòng các ban của Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam — chi nhánh Hưng Yên vi đã tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình hướngdẫn và cung cấp những thông tin tư liệu cho em trong suốt quãng thời gian em thực

tập tại Ngân hàng.

Hà Nội, ngay thang năm 2019.Sinh viên thực hiện

Tạ Thị Thu Huyền

Trang 2

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoDANH MỤC VIET TAT

NHTM Ngân hàng thương mạiNHNN Ngân hàng nhà nước

TMCP Thương mại Cô phan

BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam

VCB Ngân hàng thương mại cô phần

Ngoại thương Việt Nam

Vietinbank Ngân hàng thương mại cô phần

Công thương Việt Nam

SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa

CIC Trung tâm thông tin tín dụng

KPI Chỉ số đo lường hiệu quả công việcISO Tổ chức tiêu chuan hóa quốc tế

NIM Ti lệ thu nhập lãi thuần

FATCA Đạo luật tuân thủ thuế đối với người

nước ngoài

HSC Công ty cô phần chứng khoán Hồ

Chí Minh.

Trang 3

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam — chỉ nhánh Hưng Yên (từ năm 2016 — 2018)

Bang 2.2 Biến động nguôn vốn huy động theo cơ cấu của Ngân hàng TMCP Đầu tưvà Phát triển Việt Nam — chỉ nhánh Hưng Yên (năm 2016 — 2018)

Bảng 2.3 Vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chỉ

nhánh Hưng Yên (năm 2016-2018)

Bảng 2.4 Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng của Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hưng Yên (từ 2016 — 2018)

Bang 2.5 Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền của Ngân hàng TMCPPau tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hưng Yên (từ 2016 — 2018)

Bang 2.6 Cơ cầu nguồn vốn huy động phân theo nghiệp vụ huy động của Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hưng Yên (từ 2016 — 2018)Bảng 2.7 Cơ cau nguôn vốn huy động phân theo thời gian của Ngân hàng TMCP

Đâu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hưng Yên (từ 2016 — 2018)

Trang 4

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

PHAN MỞ DAU1 Lý do chon đề tài

Hiện nay, xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là hội nhập quốc tế, ViệtNam cũng không ngoại lệ, cũng đang hội nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thếgiới Các khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu chế xuất đang được xây lên ngày càngnhiều dé phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tại bối cảnh đó, hoạt độngcủa các ngân hàng cũng đang ngày càng mạnh mẽ, các ngân hàng cung cấp nhiều sảnphẩm và dịch vụ, và “tạo tiền” cho nền kinh tế, hơn nữa hoạt động huy động vốn chủyếu là từ các ngân hàng Từ đó ta có thé khang định rang, Ngân hàng đóng vai tròquan trọng trong việc phát triển và thúc đây nền kinh tế vững mạnh và 6n định hơn.

Hệ thống ngân hàng đang và đã đóng góp một vai trò rất quan trọng trong việcphân bổ và huy động vốn cho nền kinh tế của Việt Nam Trong thực tại là Việt Nam

đang hội nhập vào nên kinh tế của thế giới, dé có thé cải thiện, nâng cao vị thế và duytrì khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới, thì các ngân hàng buộc phải

có số vốn đủ lớn, dịch vụ phong phú và cơ cấu chặt chẽ hơn Tuy nhiên, thực tế thìlượng vốn mà các ngân hàng thương mại huy động được chưa đủ lớn, hơn nữa cònkhông ít các ngân hàng cònđang phải đối mặt với tinh trạng cơ cấu vốn dang bị mat

cân đôi.

Do đó, hoạt động kinh doanh trong các ngân hàng, nhất là hoạt động huy độngvốn gap nhiều khó khăn, các rủi ro luôn thường trực, đe dọa đến các hoạt động củacác Ngân hàng thương mại ở nước ta trong bối cảnh đất nước hiện nay Nhận biết

được tầm quan trọng của việc huy động vốn tại các Ngân hàng, nên em đã chon “Nangcao hiệu quả huy động von tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam —chỉ nhánh Hưng Yên” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Em rất

mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giảng viên cùng các cô chú, anh

chị trong Ngân hang dé bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.

2 B6 cục của chuyên dé

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Trang 5

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào= Chương 1: Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

" Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dau tu vàPhát triển — chỉ nhánh Hung Yên.

"_ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển — chỉ nhánh Hung Yên.

Trang 6

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

MỤC LỤC

CHUONG 1: HIỆU QUA HUY DONG VON CUA NHTM 0Í1.1 Nguồn vốn và huy động vốn của NHTM - 222222 01

1.1.1 Nguồn vốn của NHTM c c2 2221112222211 111551111111 12kg 011.1.2 Huy động vốn của NHTM c c2 1122222211112 2 5111111 552kg 041.2 Hiệu quả huy động vốn của NHTM -c c2 2221112222222 091.2.1 Khái niệm huy động vốn của NHTM c2 ccsẰ: 091.2.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả huy động vốn của NHTM 091.2.3 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn trong NHTM 121.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của NHTM 13

1.3.1 Nhân tố chủ quan c c2 2111112111111 5211111 5511k xện 131.3.2 Nhân tố khách quan -¿- 2 1112221111112 2111115555111 kg 16

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN

HANG TMCP DAU TƯ VA PHÁT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH HUNG

6 BR 20

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển — chi nhánh Hưng Yén 202.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn -c c2 222cc sss s2 202.1.2 Cơ cầu tổ ChỨC c c1 1S TS SH TT kg 212.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển —

chi nhánh Hưng Yên - c2 SH SH nh sg 30

2.2.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

— chi nhánh Hưng Yên.

2.2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả huy động huy động vốn tại ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hưng Yên . -: 352.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển — chi nhánh Hưng Yên 2c 2222221111122 1111112511111 5 5111 x2 43

2.3.1 Kết quả đạt được -c T11 111122212111 n SH nến 432.3.2 Hạn chế và nguyên nhân + + + + 2222222212221 11112 45

CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TAIBIDV HUNG YEN 000000.00000 0000 ccccccccccccceccccecseeeeeeeeeeeseceteteneseeeeseesaes 48

3.1 Dinh hướng, mục tiêu huy động vốn tại ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển

Việt Nam — chi nhánh Hung Yên .c-ccccccc c248

Trang 7

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào3.2 Giải pháp của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hưng

1 49

3.3 Kiến nghị L c0 00112221 n HT TT TT HH TT n TT ng TT nà 553.3.1 Đối với Nhà nưỚcC 7 c2 0111112221111 1215 1111111551111 k cha 553.3.2 Đối với NHNN 2000020001111 211111 n TT nha 563.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 57

Trang 8

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHUONG 1: HIỆU QUA HUY DONG VON CUANGAN HANG THUONG MAI

1.1 Nguồn vốn và huy động vốn của ngân hang thương mại

1.1.1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo ra hoặc huy độngđược, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dich vụ kinh doanh khác của NHTM.Thực ra, nguồn vốn của NHTM là một phần của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong quá trình phân phối, tiêu dùng và sản xuất, người sở hữu gửi vào ngân hàng vớinhiều mục đích khác nhau, như tiết kiệm, đầu tư hoặc thanh toán Vốn của các NHTM

bao gôm von tự có, von huy động, von vay và các nguôn von khác.

1.1.1.1 Các nguồn von của ngân hàng

Vôn tự có

Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự

phòng tài chính, quỹ đầu tư và phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia và một số

tài sản nợ khác theo quy định của NHNN.

Vốn tự có được hình thành từ nguồn vốn của chủ sở hữu khi thành lập ngânhàng, và nguồn vốn bồ sung hang năm từ các lợi nhuận kinh doanh, vốn góp thêm củangười sở hữu Tuy vốn tự có chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, nhưng nó có tính én định cao vàkhông ngừng tăng nên giữ vai trò rất quan trọng trong NHTM NHTM thường sử dụngvốn tự có dé đầu tư vào tài sản cố định, cấp tín dụng trung và dài hạn, và đầu tư vào

các lĩnh vực khác.

s* Vốn huy động

Vốn huy động là vốn của các chủ thể trong nền kinh tế, nhưng được ngân hàngtạm thời quan lí và sử dụng dé kinh doanh trong một thời gian cụ thé nhất định, sauđó sẽ hoàn trả lại cả gốc lẫn lãi cho chủ sở hữu.

Ngân hàng huy động vốn thông qua việc nhận tiết kiệm, nhận tiền gửi của kháchhàng, hoặc phát hành các giấy tờ có giá Đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất

Trang 9

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

trong ngân hàng, nhưng không 6n định Vốn huy động được dùng dé cấp tín dụng và

thiết lập dự trữ cho nền kinh tế.

“+ Von vay

Vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ các ngân hàng, các tổ chức tài chính khác cho

NHTM để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán Vốn vay có các nguồn hình

thành như sau:

- Vay trong nước: vay từ các NHTM khác, hoặc vay trên thị trường liên ngân

hàng, hoặc vay từ NHNN.

« Trong tình huống vốn huy động không kịp thời đáp ứng nhu cầu thanh toán,

các ngân hàng có thé di vay các tô chức tín dụng khác dé thực hiện nhu cầuthanh toán Vốn vay là nguồn vốn có tỉ trọng thấp trong tong nguồn vốn củangân hàng, ngân hàng chi sử dụng nguồn vốn này khi thực sự cần, vì chi phícủa nó cao hơn các nguồn huy động khác.

* NHNN cho NHTM vay dưới hình thức vay ngắn hạn b6 sung, vay thanhtoán, tái cấp vốn Tuy nhiên NHNN có cho NHTM vay hay không còn phụ

thuộc vào nhiêu yêu tô, ví dụ như hạn mức tín dụng và chính sách tiên tệ.

- Vay nước ngoài: vay từ các NHTM nước ngoài, từ các tô chức tài chính tiền tệ

của quốc tế (WB, IME ).

+* Các nguôn von khác

Ngoài các nguồn vốn trên, các NHTM còn có các nguồn vốn khác như nguồnvốn ủy thác đầu tư, vốn trong thanh toán Ngân hàng có thể dùng các nguồn vốn nàyđể kinh doanh trong điều kiện và trong thời gian nhất định NHTM thực hiện các dịch

vụ ủy thác như ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác giải ngân thu hộ, ủy thácđầu tư, các hoạt động này đều tạo ra nguồn vốn ủy thác tại ngân hàng Ngoài ra,

các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thé hình thành nguồn vốn trongthanh toán, ví dụ như tiền kí quỹ và séc Các khoản nợ khác như lương chưa trả, hoặcthuế chưa nộp cũng góp một phần làm tăng nguồn vốn huy động trong hoạt động huy

động vốn của NHTM.

Trang 10

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào1.1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh.

s* Vốn là cơ sé để ngân hàng thực hiện mọi hoạt động kinh doanh

Vốn là cơ sở thực hiện các hoạt động kinh doanh trong mọi ngành nghề Mọi

hoạt động kinh doanh đều phải có sự kết hợp của ba yếu tố sau: “đối tượng lao động

— tư liệu lao động — sức lao động” Đề hội tụ được cả ba yếu tố đó lại với nhau trongmột hoạt động, thì cần bắt đầu từ vốn Vốn phản ánh khả năng chủ yếu dé quyết định

hoạt động kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh trong ngân hàng cũng vậy, với

đặc trưng hoạt động của ngân hàng thì vốn vừa là phương tiện kinh doanh, vừa là đối

tượng kinh doanh của ngân hàng Do vậy, mà ta gọi vốn là điểm khởi đầu và cũng làđiểm kết thúc trong chu kì kinh doanh của ngân hàng.

s* Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hang

Vốn quyết định tới việc nên mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng trong ngânhàng Nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có các khoản mục cho vayvà đầu tư ít đa dạng hon, khả năng và phạm vi cho vay cũng nhỏ hơn Cũng do khối

lượng vốn hạn hẹp hơn nên các ngân hàng nhỏ phản ứng kém nhạy bén với sự biến

động lãi suất, dẫn đến ảnh hưởng tới khả năng thu hút vốn đầu tư của ngân hàng.s* Vốn quyết định khả năng thanh toán và mức độ uy tín của ngân hàng

Khả năng thanh toán va khả năng chi trả rat quan trọng trong môi ngân hang.

Nêu mục tiêu cuôi cùng của ngân hàng là lợi nhuận thì mục tiêu đâu tiên phải là bảo

toàn được vôn Muôn thê ngân hàng trước tiên phải đáp ứng được nhu câu rút tiên của

khách hàng, đòi hỏi khả năng chi trả và khả năng thanh toán của ngân hàng.

Trong nền kinh tế hội nhập hiện này, các NHTM muốn tồn tại và phát triển thì

phải có uy tín trên thị trường Ngân hàng có nguồn vốn lớn sẽ giúp nâng cao uy tín

trên thị trường, từ đó sẽ giúp ngân hàng dễ dàng vay mượn hơn khi gặp khó khăn hoặcgặp rủi ro khi thanh toán, vì nguồn vốn là nhân tô vô hình đảm bảo của ngân hàng đối

với các bên cho vay Nguồn vốn lớn cho thấy quá trình kinh doanh của ngân hàng có

uy tín và hiệu quả trên thị trường.

Trang 11

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

s* Vốn là một trong những yếu tố quyết định kha năng cạnh tranh của ngânhàng

Trong mỗi ngân hàng, tiền đề thu hút vốn là trình độ, quy mô và công nghệ hiệnđại Đồng thời khối lượng vốn lớn là cơ sở dé ngân hàng mở rộng khả năng tín dụng:

- Quyết định khả năng cạnh tranh về giá:

Chi phí huy động vốn = Lãi suất huy động vốn + Chi phí chi trả lãi- Quyết định mức lãi suất cho vay:

Lãi suất cho vay = Chi phí huy động vốn + Chi phí quản lí khoản vay +Phần bù rủi ro dự tính + lợi nhuận dự tính

1.1.2 Huy động vốn của ngân hàng thương mai1.1.2.1 Khái niệm huy động vốn

NHTM là một trung gian tài chính, nhưng ở mỗi quốc gia khác nhau thì các

trung gian tài chính cũng được phân chia khác nhau Tuy nhiên, vai trò chủ đạo của

các NHTM ở các nước đều đóng góp khối lượng tài sản khá lớn và đều có tầm quantrọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia Dé có được vị trí đó thì các NHTM phải đặtyếu tô lợi nhuận lên trên cùng và vốn là công cụ duy nhất mà các NHTM phải có đầu

Vốn được huy động chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh củangân hang, nó thường ở mức 70-80%, đây là nguồn chủ yếu dé đáp ứng nhu cầu tíndụng của khách hàng, cũng là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM Do đó,

ngân hàng có thê huy động tới mức tối đa nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách

4

Trang 12

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hàohàng thông qua các công cụ tài chính với các mức lãi suất khác nhau và thời hạn hoàntrả khác nhau Các NHTM phải làm thé nao dé thu hút được nhiều tiền của khách hàngcá nhân và các doanh nghiệp dù ngân hàng phải trả lãi cho loại tiền gửi này, nhưngviệc thu hút nhanh nguồn vốn và biết sử dụng vẫn đem lại nguồn lợi lớn cho ngân

Bản chất của việc huy động vốn chính là tài sản thuộc sự sở hữu của các bênkhác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nhưng không có quyền sở hữu và có tráchnhiệm phải hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốnđể chỉ trả trước hạn Vì vậy, ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vàohoạt động kinh doanh mà phải dự trữ với một tỉ lệ thật hợp lí để đảm bảo khả năng

thanh toán của ngân hàng.

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ các cánhân và các tô chức kinh doanh trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệpvụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốn huy động chiếm tỉtrọng lớn nhất trong tông nguồn vốn của các NHTM, và đóng vai trò rất quan trọng

trong mọi các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.

Huy động von là nghiệp vụ tiép nhận nguôn tiên tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức

và các cá nhân qua nhiêu hình thức khác nhau đê hình thành nguôn vôn hoạt động của

các ngân hàng.

1.1.2.2 Đặc điểm của huy động vốn

Trong tổng nguồn vốn của cả ngân hàng, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phầnnhỏ, còn đa phần là nguồn vốn huy động từ các nguồn khác nhau Phải có vốn huyđộng thì ngân hàng mới có thê hoạt động bình thường và phát triển, bởi vì chức năng

chủ yếu của vốn chủ sở hữu là bảo vệ an toàn và điều chỉnh hoạt động trong ngân

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thường dựa vào nguồnvốn chủ sở hữu dé đưa ra các quyết định kinh tế cho phù hợp với quy định của phápluật Còn nguồn vốn được sử dụng vào các hoạt động kinh doanh sinh lời của NHTMchính là từ nguồn vốn huy động Vốn huy động càng nhiều thì ngân hàng càng có khảnăng cung cấp vốn kịp thời cho nền kinh tế, từ đó thúc đây sự tăng trưởng và làm giàu

Trang 13

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

cho ngân hang Vì vậy, chỉ với nguồn vốn huy động, ngân hang mới có thé làm tốtchức năng là một trung gian tín dụng, chức năng quyết định sự phát triển và duy trì

của ngân hàng, đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng khác Các ngânhàng muốn hoạt động thì trước hết là phải có vốn, nhưng do những khác biệt trongcác công tác tổ chức cũng như vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế mà nhu cầu

vốn của ngân hàng rất lớn.

1.1.2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTMs* Nghiệp vụ tiền gửi

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM chính là tiền gửi Khi một ngânhàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi dé giữ hộ vàthanh toán hộ cho khách hàng, qua cách này ngân hàng huy động tiền của các cácnhân hoặc các tổ chức Dé gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và có đượcnguồn tiền chất lượng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huyđộng khách nhau, vì vậy nên có nhiều loại tiền gửi khác nhau:

Y Tài khoản tiền gửi không ki hạn: là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửivào ngân hàng, nhưng có thê rút ra bất cứ khi nào và tất nhiên ngân hàng phải đápứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng Đây là tiền của các cá nhân hoặc tổ chức doanh

ngh lệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính là sử dụng dich vụ thanh toán của ngân

hàng Trong phạm cho phép, nhu cầu chi trả của các doanh nghiệp và các cá nhân đềuđược ngân hàng thực hiện đưa vào tài khoản thanh toán theo yêu cầu Tiền gửi khôngkì hạn là loại tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ khi nào, vì thế nó là nguồn vốnbiến động nhiều nhất mà ngân hàng khó dự đoan về quy mô có thê huy động được,đồng thời kì hạn của loại tiền này cũng ngắn han.

Y Tài khoản tiền gửi có ki hạn: là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vàongân hàng và khách hàng không được phép rút tiền trước thời hạn đã thỏa thuận Mụcđích chính của khách hàng khi gửi tiền là sinh lời và ngân hàng có thé chủ động trongviệc dùng nguồn vốn này do tính có thời hạn của nó Mức lãi suất cụ thé phụ thuộcvào thời hạn gửi tiền và thỏa thuận giữa khách hàng với ngân hàng trên cơ sở xem xétmức độ an toàn của ngân hàng, cũng như cung — cầu về vốn tại thời điểm đó Tuy

nhiên, dé tạo tính lỏng cho các loại tiền gửi có kì hạn dé thu hút khách hàng, ngânhàng có thê cho phép khách hàng rút tiền trước hạn tùy theo chính sách của mỗi ngân

hàng.

Trang 14

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Y Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gửi của các tầng lớp dân cư trong xã hội với

mục đích hưởng lãi và tích lũy Tiền gửi tiết kiệm chia thành hai loại gửi có kì hạn và

không kì hạn:

" Tiên gửi tiết kiệm không kì hạn: là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi mà khách hàngtạm thời gửi vào ngân hàng do chưa có kế hoạch chi tiêu cụ thể, nên khách hàng cóthê rút ra bất cứ khi nào Đây là tiền gửi không kì hạn nhưng lại không phải là tiền gửithanh toán nên khách hàng không được hưởng các dịch vụ thanh toán Nguồn vốn nàythường xuyên biến động nên ngân hàng cần chủ động trong việc chi trả lại nó cho

khách hàng, đo đó lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp.

" Tiên gửi tiết kiệm có kì hạn: khách hang chỉ được phép rút tiền khi đáo hạn,

khách hàng gửi tiền với mục đích hưởng lãi và an toàn vì họ đã xác định trước và có

kế hoạch chỉ tiêu cụ thể rồi Khoản tiền gửi có kì hạn càng lâu thì lãi suất càng cao vìngân hàng có thê chủ động dùng nó cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệtlà cho vay trung và dài hạn Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn cũng là một sản phẩm huyđộng vốn truyền thống với nhiều hình thức phong phú, có kì hạn đa dang nên rất phùhợp với dân cư và đáp ứng được nhu cau của khách hàng, do đó khả năng huy độngvốn từ nguồn này rất tiềm năng Tuy nhiên, ngân hàng cần chú ý tới chính sách lãisuất huy động dé đưa ra các cách thức huy động hap dẫn, phù hợp với sự phong phúvà phức tạp của đối tượng khách hàng này Và đặc biệt cần có cơ chế trả lãi hợp lí đốivới loại tiền gửi này, nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, tao sự tin tưởng dékhích lệ dân cư gửi tiền vào ngân hàng.

s* Phát hành giấy tờ có giá

Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành ra để huy động vốntrên thị trường Nguồn vốn này khá 6n định dé dùng cho một mục đích nao đó, lãi suất

của loại vốn này phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nên thường cao

hơn lãi suất tiền gửi có kì hạn thường.

Y Chứng chỉ tiền gửi (CDs): là công cụ ghi nợ do các NHTM bán cho kháchhàng gửi tiền với lãi suất nhất định và được lưu thông khi chưa đến hạn thanh toán.Khách hàng sở hữu CDs có thê được hoàn trả lại hết số tiền gửi và lãi hoặc có thé bánlại CDs trên thị trường thứ cấp CDs là công cụ đem lại lãi suất cho khách hàng, và

lãi suất được tính toán trên cơ sở 360 ngày, được trả theo thời hạn và mệnh giá Lãisuất của CDs được tính dựa trên tình trạng tài chính của ngân hàng phát hành, lãi suấtcủa thị trường tiền tệ và thời hạn thanh toán CDs Mức lãi suất của CDs do ngân hàng

Trang 15

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hàochất lượng cao phát hành ra thường cao hơn lãi suất của tín phiếu kho bạc, phản ánhmức độ chênh lệch và độ rủi ro của từng ngân hàng Sự phát trién của CDs và sự nhạycảm của lãi suất giúp các NHTM chủ động trong việc huy động vốn và thích ứng với

môi trường cạnh tranh.

Y Trái phiếu: là một chứng thư dé xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hànhđối với ngưởi sở hữu, cam kết hoàn trả nợ kèm lãi trong một thời hạn nhất định Thôngqua việc phát hành trái phiếu, ngân hàng có thé thu hút được các nguén vốn trung và

dài hạn dé cho vay sản xuất và đầu tư kinh doanh Việc phát hành trái phiếu thu hút

được một lượng tiền 6n định trung dai hạn, vì thé phát hành trái phiếu chỉ được thựchiện khi ngân hàng cần một lượng vốn lớn hoặc đã có kế hoạch dùng vốn cho vay

Y Vay các tổ chức tín dụng khác: Các NHTM vay lẫn nhau hoặc vay của các

TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hang đang có dự trữ vượt yêu

cầu sẽ sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm lãi suất cao hơn Ngược lại, các

ngân hàng đang bị thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn dé đảm bảo thanh khoản Dođó, nguồn vốn vay mượn từ các NHTM khác đề đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấpbách và trong nhiều trường hợp nó có thê thay thé hoặc bé sung nguén vay muon từNHNN Khoản vay nay không cần đảm bao bằng các chứng khoán của kho bạc của

nhà nước.

Trang 16

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào1.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

Hiệu quả huy động vốn của NHTM là kết quả huy động mà NHTM đạt được,đảm bảo được mục tiêu an toàn, sinh lợi cao và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn củangân hàng trong từng thời kì Trong bất kì hoạt động nào, con người cũng đều quantâm đến lợi ích, có nghĩa là với một chi phí bỏ ra nhất định, ai cũng muốn có kết quảtốt nhất, tạo ra được khối lượng sản phẩm cao nhất.

Đề hoạt động kinh doanh đạt được lợi nhuận lớn, các NHTM phải đảm bảo cáchoạt động đạt được hiệu quả Huy động vốn là một hoạt động kinh doanh của NHTM,hiệu quả trong hoạt động huy động vốn góp phần quan trọng trong hoạt động của ngânhàng, và tạo ra lợi nhuận cho nên kinh tế Hoạt động huy động vốn là hoạt động kinhdoanh, cho nên hiệu quả huy động vốn đối với ngân hàng là mối tương quan so sánhgiữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được Hiệu quả càng cao khi chi phí bỏ ra càng thấpvà kết quả đạt được càng cao Nó góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận của ngân hàng,tạo sự ôn định và thúc day tăng trưởng nguồn vốn, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng.

1.2.2 Các chỉ tiêu xác định hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động

k ance „ Looe Tổng Trguồn uốn nami

Toc độ tăng trưởng von năm i = —————————————D.~ 100

Tống nguồn uốn nam (¡—1)

(nguôn: www.voer.edu.vn)

Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn của ngân hàng tăng.

Tốc độ tăng trưởng < 100: vốn của ngân hàng giảm.

Vốn của ngân hàng tăng với những tỉ lệ xấp xỉ nhau trong nhiều năm, thể hiệnsự tăng trưởng vốn cô định Điều này một phần giúp ngân hàng thuận lợi hơn trongviệc dự tính lượng vốn huy động dé có kế hoạch điều hòa vốn, tạo sự phù hợp giữaviệc mở rộng huy động vốn và mở rộng tín dụng Mặt khác, sự tăng trưởng vốn ônđịnh còn cho thấy phần nào hình ảnh tốt của ngân hàng đối với khách hàng.

Trang 17

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoTốc độ tăng trưởng huy động vốn cũng có thé được xét riêng với từng loại vốncụ thể; sự biến động của từng loại von có lúc trái chiều nhau va không giống chiềubiến động của tông nguồn vốn Chỉ tiêu này kết hợp với tỉ trọng vốn giúp việc đánhgiá khả năng huy động vốn của NHTM được sâu sắc và toàn diện hơn.

1.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Cơ cau vốn được phản ánh qua tỉ trọng của từng loại vốn trong tổng vốn của

Tổng nguồn vốn loại vốn iTi trong của loại von i = Tổng vốn huy động

Tỉ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của ngân hàng trong việc huy độngloại vốn đó Cạnh đó, cũng cho thấy sự chú trọng của NHTM vào những hình thứchuy động nhất định Nhờ đó, ta có thể thấy chính sách huy động vốn của ngân hàngvà đánh giá được ngân hàng có đạt được mục tiêu trong trường hợp có thay đổi vốnhay không Ngoài việc căn cứ trên cơ sở các số liệu, chỉ tiêu này cũng cần được đặttrong sự nhìn nhận đặc điểm và môi trường kinh doanh cụ thể của NHTM Mỗi ngânhàng duy trì cho mình một cơ cấu vốn riêng tùy thuộc vào điều kiện của ngân hàngđó Nếu áp đặt cơ cấu vốn của ngân hàng khác thì có thé gây bat lợi hoặc làm ngânhàng không thê phát huy được thế mạnh của mình.

1.2.2.3 Chi phí huy động vốn

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàngthường thường không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng, vì thế ngân hàng buộc phảihuy động vốn dé sử dụng với chi phí nhất định Bởi vì chi phí huy động vốn tác độngtrực tiếp tới hiệu quả hoạt động của NHTM nên khi nhận xét hiệu quả huy động vốn,

chúng ta phái xét tới chi phí của huy động vốn.

Chi phí huy động vốn = Lãi trả cho nguồn huy động + Chi phí huy động khácTrong đó, lãi trả cho nguồn huy động là phần quan trọng ảnh hưởng tới quy mô

và hiệu quả huy động vôn của ngân hàng.

Lãi trả nguồn huy động = Quy mô huy động * Lãi suất huy động

10

Trang 18

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

Chi phí huy động khác trong hệ thống nguồn von rat đa dang và nó không ngừng

tăng trong điều kiện các ngân hàng cạnh tranh về lãi suất, bao gồm chỉ phí trả trựctiếp cho khách hang, chi phí tiện ích cho khách hang, chi phí trả lương cán bộ trongphòng/ban vốn, chi phí bảo hiểm tiền gửi

Việc xác định chi phí huy động vốn quyết định tới hiệu quả huy động vốn củaNHTM Do đó, huy động vốn sẽ được gọi là hiệu quả khi:

NHTM huy động được vốn với chi phí thấp dé sử dụng, khi vẫn đạt được yêu

cầu về sự phù hợp giữa huy động va sử dụng vốn.

* NHTM quản lí chi phí thường xuyên vì khi có thay đôi cơ cấu nguồn hoặc lãisuất đều làm thay đổi chỉ phí trả lãi.

Thường thì các NHTM chịu chi phí thấp với nguồn vốn có thời hạn ngắn do tínhồn định không cao, ngược lại sẽ chịu chi phí cao với nguồn vốn có thời gian dài dotính ồn định của nó.

Chi phí vốn huy động tác động tới thu nhập của việc sử dụng nguồn vốn huyđộng, vì thé các ngân hàng luôn tìm cách dé giảm tối da chi phí, giúp tăng lợi nhuận.Thu nhập là chỉ tiêu quan trong dé đánh giá hiệu quả huy động vốn.

Thu nhập từ sử dụng vốn = Doanh thu từ lãi sử dụng vốn— Chi phí huy động vốn

Cạnh đó, dé xem xét hiệu quả huy động vốn, có thé dùng thêm chỉ tiêu Tỉ suấtlợi nhuận vốn huy động

Thu nhập sau thuế vốn huy động

Tỉ suất lợi nhuận vốn huy động = —— Qhiphfvốnhuydđộng —_ *100%

1.2.2.4 Sự phù hợp giữ huy động vốn và sử dụng vốn.

Hoạt động chính của NHTM là hoạt động huy động vốn dé sử dụng trong cáchoạt động kinh doanh nhăm thu lợi nhuận Qua đó, NHTM sẽ chuyền hóa nguồn vốn

thành các loại tài sản khác, ví dụ như: tín dụng, ngân quỹ, chứng khoán, các tài sản

khác theo phương thức thích hợp nhăm thực hiện các mục tiêu mà ngân hàng đặt ra,Quy mô huy động vốn càng tăng thì tài sản càng tăng, khả năng sinh lời càng

lớn và ngược lại N ếu ta dùng chỉ tiêu chênh lệch chi phí thu chi từ lãi dé do luong

mối liên hệ sinh lời giữa nguồn vốn và tài sản thi giá trị sinh lời sẽ tăng khi lãi suất

bình quân của tài sản lớn hơn lãi suất bình quân của nguồn vốn, hoặc lãi suất biên của

11

Trang 19

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

tài sản lớn hon lãi suât biên của nguôn von Nghĩa là nguồn von va sy gia tang nguôn

vốn phải có quy mô và cấu trúc nhất định, cần phân bồ thành các tài sản thích hợp.

Ngân hàng có thé dùng mức lãi suất huy động vốn cao dé tìm kiếm các nguồnvốn với quy mô lớn, sau đó cho vay với lãi suất cao hoặc cố gắng tìm kiếm các nguồnvốn có chỉ phí thấp Những NHTM không tham gia đặt giá, phải tự điều chỉnh cơ cấu

nguôn vôn và tài sản đê thỏa mãn nhu câu kiêm lời của mình.

Quy mô và cấu trúc tiền gửi liên quan đến chứng khoán thanh khoản, ngân quỹvà kì hạn nợ của các khoản tin dụng Một số NHTM từ cấu trúc, tính 6n định và thanh

khoản sẽ quyết định quy mô và cấu trúc của tài sản Cũng có một số NHTM lại ngượclại, từ quy mô và cấu trúc tài sản tự dính sẽ tìm kiếm, quản lí quy mô và cấu trúcnguồn phù hợp Danh mục tài sản gồm các khoản vay có rủi ro cao và có thé bị tonthất sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng, phản ứng đầu tiên của khách hàng là rút tiềnkhỏi ngân hàng, khi nguồn tiền giảm nhanh, mạnh sẽ đây ngân hàng đến bờ vực phásản Ngược lại, một danh mục tài sản nếu gồm nhiều tài sản có độ rủi ro thấp sẽ hạnchế thu nhập của ngân hàng, khả năng mở rộng thị trường nguồn vốn của ngân hàng

1.2.3.2 Đối với ngân hàng

Hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn là hai hoạt động chiếm tỉ trọngcao trong các hoạt động của NHTM Đề thực hiện được hoạt động tín dụng thì ngânhàng bắt buộc cần phải có vốn, mà trong nguồn vốn của NHTM thì vốn huy độngchiếm tỉ trọng cao Và huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất dé thực hiệncác bước tiếp theo trong việc thực hiện các hoạt động tín dụng Hơn nữa, việc ngân

12

Trang 20

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

hàng huy động được nhiều vốn chỉ với chi phí thấp thì càng chứng tỏ ngân hàng cóchiến lực thu hút nguồn vốn hợp lí, và có thể đo lường được sự tin tưởng của khách

hàng đối với ngân hàng.

1.2.3.3 Doi với khách hang

Ngày trước khi hoạt động của ngân hàng chưa phát triển, con người thường có

thói quen giữ tiền tiết kiệm tại nhà, cách này vừa không sinh lời lại vừa không hề an

toàn chút nào Hiện nay, với sự phát triển của ngân hàng, con người đã dan có thóiquen đến ngân hàng gửi tiết kiệm để được hưởng lãi suất Từ đó ta thấy được ngân

hàng cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tư nhằm làm tiền của họ sinh lãi, tạo cơ

hội cho gia tăng chỉ trả trong gia đình, hơn nữa lại còn đáp ứng được nhu cầu an toàn

của con người Ngân hàng cũng giúp khách hàng có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ

khác, ví dụ như dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ cho vay khi khách hàngcần vốn để mua nhà, tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của NHTM1.3.1 Nhóm nhân té chủ quan

* Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thé, chiến

lược kinh doanh được xây dựng dựa trên vi trí hiện tại của ngân hàng trong hệ thống,

biết được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, đồng thời dự đoán được sự thayđổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Qua đó, có thể quyết định xem nênmở rộng hay thu hẹp việc huy động vốn, thay đôi tỉ lệ nguồn vốn thé nao, tăng haygiảm chỉ phí huy động vốn Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn sẽđược khai thác một cách triệt đề thì hoạt động huy động vốn đã đạt được hiệu quả.

Trong chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng, chiến lược đối với khách hàngluôn đóng vai trò rất quan trọng, nó tác động trực tiếp tới công tác huy động vốn củangân hàng Đề đạt được thành công, đầu tiên ngân hàng phải tìm hiểu được động cơ,mong muốn của khách hàng Trên cơ sở thông tin mà khách hàng đưa ra, nên xâydựng chính sách giá cả và phục vụ thế nào để tạo được sự thoải mái cho khách hàngkhi thực hiện giao dịch Từ đó, sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn.

13

Trang 21

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào* Chính sách lãi suất cạnh tranh

Là một chính sách quan trọng của ngân hàng, việc duy trì lãi suất huy động đặcbiệt cần thiết khi lãi suất trên thị trường khá cao Các NHTM không chỉ cạnh tranhtranh giành vốn với nhau mà còn với các tô chức tài chính khác Đặc biệt, trong giaiđoạn khan hiếm, cho dù chỉ cách biệt tương đối nhỏ về lãi suất thôi cũng thúc daykhách hàng và nhà đầu tư chuyền vốn từ tổ chức họ đang sử dụng dịch vụ sang mộttổ chức hoặc một công ty khác.

+* Chính sách khách hàng

Ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiều loại để có những cách tiếp cậnkhác nhau Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thường xuyên và có số dư tiềnlớn, tạo được sự tín nhiệm cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ có chế độ lãi suất thích

hợp, kì hạn của khoản vay

s* Công tac cân đôi von của ngân hàng

Chiến lược huy động vốn phù hợp và đúng dan sẽ tạo điều kiện cho các NHTMđạt được mục tiêu tăng trưởng vốn kinh doanh và đạt được lợi nhuận tối đa Công táccân đối nguồn vốn của ngân hàng chính là sự hài hòa giữa huy động vốn và sử dụng

vốn Công tác cân đối vốn rất quan trọng và cần thiết đối với các hoạt động của bấtcứ ngân hàng nào Đây là một biện pháp nghiệp vụ là công cụ quản lí của nhà lãnh

đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối đã lập, cán bộ ngân hàng xem xét và phân tíchcơ cấu, tỉ trong của các nguồn vốn, xem xét cách thức sử dụng thé nào dé có thé dựđoán được nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó đưa ra được chính sách huyđộng vốn thích hợp.

s* Các hình thức huy động vốn của ngân hàng

Là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn tới hoạt động huy động vốn của

ngân hàng Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng phong phú và đa dạng thì

càng làm khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế tăng lên Việc này xuất phát từ sự khácnhau của tâm lí các tầng lớp dân cư Mức độ đa dạng các hình thức càng lớn thì càngdễ đáp ứng tối đa nhu cầu của con người, vì họ đều tìm ra được cho bản thân một hìnhthức gửi tiết kiệm an toàn và phù hợp Vì vậy, các NHTM thường cân nhắc rất kĩ trướckhi áp dụng một hình thức huy động vốn mới.

14

Trang 22

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

s* Các dịch vụ do ngân hàng cung cấp

Một NHTM có dịch vụ tốt, phong phú tất nhiên sẽ có nhiều lợi thế hơn so vớicác NHTM hạn chế dịch vụ hơn Ngân hàng có phòng giao dịch hoặc chi nhánh nằmtrên các tuyến phó chính, hệ thống rút tiền tự động làm việc 24/7, cán bộ công nhânviên giao dịch có trách nhiệm, nhiệt tình là những lợi thế đáng quan tâm của cácNHTM hiện nay Khác với việc cạnh trang về lãi suất, thì việc cạnh tranh về các dịchvụ ngân hàng không hề có giới han, vì thé đây là điểm mạnh dé các ngân hàng thắngthé trong việc cạnh trang với các ngân hàng khác.

+* Chính sách marketing

Vai trò của ngành quảng cáo trong thời đại hiện nay là rất lớn, rất vĩ đại Trongcác hoạt động ngân hàng hiện nay, quảng cáo luôn được dé cao và cần phải chi mộtkhoản nhất định cho hoạt động này Đồng thời ngân hàng cũng cần có chiến lượcquảng cáo đặc biệt, không chỉ trên truyền hình mà còn nên áp dụng cả in áp phích,poster dé day mạnh hoạt động huy động vốn.

“+ Mang lưới chi nhánh

Ngoài lãi suất, các tiện ích trong dich vụ của ngân hàng, khách hang còn quan

tâm tới vấn đề thuận tiện trong việc gửi tiền Các khoản tiền tiết kiệm của dân cưthường là những khoản không lớn lắm, nên khách hàng rất ngại phải đi xa đề gửi tiền,thé thì tha giữ tiền ở nhà ở hơn Vì thế, dé huy động được khoản tiền gửi của dân cưthì ngân hàng nhất thiết phải mở mộng mạng lưới chỉ nhánh và thực hiện tốt các hoạtđộng tổ chức dịch vụ.

“+ Uy tin của ngân hàng

Mỗi ngân hàng chắc chắn sẽ tạo được một hình ảnh riêng trong lòng khách hàng.

Một ngân hàng lớn có uy tín trong nhiều năm sẽ có lợi thế hơn trong việc huy độngvon Sự tín nhiệm của khách hàng sẽ giúp ngân hàng có khả năng 6n định khả nănghuy động vốn và tiết kiệm chi phí huy động Ngay cả khi trong trường hợp lãi suất

tiền gửi tại ngân hàng này thấp hơn, khách hàng vẫn chọn ngân hàng có uy tín hơn để

gửi tiền mà không tìm tới những nơi có lãi suất cao hơn dé gửi, do họ tin rằng ở đây

tiên của mình sẽ được an toàn.

15

Trang 23

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoTừ tat cả những nhân tố trên, ta có thé thấy các NHTM cần xây dựng một nềntảng khách hàng bền vững bằng cách áp dụng những dịch vụ tốt để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng, đem lại tiện ích cho khách hàng một cách tốt nhất Vì vậy, trên cơ sởnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM, các ngân

hàng cần hạn chế những tác động tiêu cực, và phát huy những tác động tích cực dé

giúp cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng được tăng cao.1.3.2 Các nhân tổ khách quan

* Sự gia tăng nhanh chóng của các sản phẩm dich vụ trong NHTM

Hiện nay, các NHTM đang tích cực mở rộng các sản phẩm dịch vụ tài chínhcung cấp cho khách hàng Quá trình mở rộng các sản phẩm dich vụ trong những nămgan đây đã gia tăng dưới áp lực cạnh tranh từ các tổ chức tài chính khác, từ sự hiểu

biệt và nhu câu cao hơn của khách hàng.«+ Sự gia tăng cạnh tranh

Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng quyết liệt khi NHTMvà các đối thủ cùng mở rộng các sản phẩm dịch vụ Các ngân hàng địa phương cungcấp các sản phẩm tín dụng, dịch vụ tư van tài chính cho khách hàng cá nhân và các

doanh nghiệp Ap lực cạnh tranh như là động lực để tạo ra sự phát triển dịch vụ cho

tương lai.

“> Sự gia tăng chi phí vốn

Luật lệ dần nới lỏng cùng với sự cạnh trang ngày một tăng làm cho chỉ phí trungbình thực tế của tài khoản tiền gửi tăng Ngân hàng buộc phải trả lãi do thị trườngcạnh tranh quyết định cho phần lớn tài khoản tiền gửi Đồng thời, chính phủ cũng yêu

cầu các ngân hàng phải dùng vốn sở hữu nhiều hơn để tài trợ cho các tài sản của mình,cho nên buộc các NHTM phải tìm cách giảm các chi phí hoạt động khác, ví dụ như

giảm nhân công, thay các thiết bị lỗi thời bằng hệ thống hiện đại hơn Các NHTMcũng phải tìm các nguồn vốn mới, như chứng khoán một số tài sản, từ đó một số khoảncho vay của ngân hàng cũng được tập hợp lại, đưa ra khỏi bảng cân đối kế toán, chứngkhoán được đảm bảo băng các khoản vay được bán ra trên thị trường, với mục đíchhuy động vốn mới rẻ hơn, đáng tin hơn Hoạt động này cũng tạo ra một khoản phí

phải thu không nhỏ cho ngân hàng, cao hơn so với nguồn vốn truyền thống.

16

Trang 24

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

“+ Sự gia tăng các nguôn von nhạy cảm với lãi suât.

Các quy định của chính phủ đối với nền công nghiệp ngân hàng tạo cho kháchhàng khả năng nhận được thu nhập cao hơn từ tiền gửi vào, nhưng chỉ có khách hàng

mới làm cho cơ hội đó trở thành hiện thực Hàng tỉ đô la Mỹ trước đây được gửi tại

các tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp và các tài khoản giao dịch không sinh lợi kiểucũ đã được chuyền sang các tài khoản có mức thu nhập cao hơn, những tài khoản cótỉ lệ thu nhập thay đổi theo điều kiện của thị trường Ngân hàng phát hiện ra họ đangphải đối mặt với những khách hàng có giáo dục hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Cáckhoản tiền gửi có thé dé tăng khả năng cạnh trang trên phương diện thu nhập trả chocông chúng gửi tiền và nhạy cảm hơn với ý thích thay đôi của xã hội về van dé phanphối các khoản tiết kiệm.

* Cách mạng trong nền công nghiệp ngân hang

Nhiều năm gần đây các ngân hàng chuyền sang sử dụng hệ thống hoạt động tựđộng thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong việc nhậntiền gửi, thanh toán bù trừ và cấp tín dụng đề đối mặt với hiện trạng chi phí hoạt độngcao ngày nay, ví dụ như máy rút tiền tự động ATM, cho phép khách hàng truy cập tàikhoản của họ 24/24, máy thanh toán POS ở các cửa hàng, trung tâm mua sắm

s* Môi trường chính trị pháp luật

Mọi hoạt động kinh doanh đều phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp Hoạt

động của ngân hàng ảnh hưởng tới nhiều chủ thể trong nền kinh tế: người gửi tiền,người vay tiền, nhà đầu tư đem đến cho ngân hàng những cơ hội nhưng cũng đặt ranhiều thách thức mới, như luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các quy định cụ thê

trong từng thời kì về lãi suất, hạn mức Khi các yếu tô của nghiệp vụ huy động vốnthay đổi sẽ làm ảnh hưởng tới quy mô, hiệu qua của chính sách huy động vốn của

ngân hàng Hoạt động ngân hàng cần phải có hệ thống luật điều chỉnh thì hoạt độngkinh doanh mới có thê an toàn, đồng thời các NHTM tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luậtcũng là một hình thức tạo sự tín nhiệm cho khách hàng Hoạt động huy động vốn củangân hàng cũng phải tuân thủ theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ do chính

phủ và NHNN ban hành.

17

Trang 25

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy HàoCác tô chức và cá nhân gửi tiền vào ngân hàng đều tin tưởng ngân hang là nơigửi tiền an toàn nhất Nhưng do sự phát triển của nền kinh tế biến động hiện nay, cóthé làm ảnh hưởng tới các hoạt động ngân hang và tâm lí của khách hàng Dé làmkhách hàng giảm bớt sự lo lắng, các NHTM nên phối hợp với các công ty Bảo hiểmdé mở một dịch vụ, gọi là Bảo hiểm tiền gửi Nếu có rủi ro xảy ra, thì công ty Bảohiểm sẽ thanh toán cho khách hàng thay Khi làm tốt bảo hiểm tiền gửi, các ngân hàngsẽ hạn chế được một phần rủi ro và góp phần tăng cường hoạt động huy động vốn của

ngân hàng.

s* Môi trường kinh tế

Các nhân tô ảnh hưởng tới hoạt động tạo vốn gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tilệ thất nghiệp, yếu tố lạm phát, sự biến động của tỉ giá hối đoái Trong điều kiện nềnkinh tế phát triển, đời sống dân cư cao thì nguồn tiền ra vào của ngân hàng cũng ônđịnh, số vốn huy động được cũng tăng, cơ hội đầu tư cũng mở rộng hơn Nếu nền kinhtế suy thoái, đời sống dân cư giảm sút thì khả năng khai thác vốn đưa vào nền kinh tếcũng bị hạn chế, dẫn đến ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh hoạt động

huy động vốn.

Xu hướng hiện nay ở các NHTM các nước phát triển là đây mạnh hoạt động huyđộng vốn tại các khu vực dân cư nơi tầng lớp trung lưu đang tăng, có nguồn tiền tạm

thời nhàn rỗi và tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn vốn huy động

(xap xi 80%), đây là lượng tiền tạm thời nhàn rỗi có được nhờ dan cư và ngân hàng

có thé dung dé cho vay Nếu quốc gia nào có tỉ lệ tiền tiết kiệm cao thì quy mô và chất

lượng hoạt động huy động vốn của ngân hàng ở quốc gia đó tăng lên, và từ đó hoạt

động tín dụng cũng phát triển theo.

Khả năng huy động vốn của NHTM tỉ lệ thuận với thu nhập của dân cư, có nghĩalà thu nhập của dân cư càng cao thì tiền gửi tiết kiệm cũng sẽ tăng lên Nhưng lượngtiền của dân cư lại khó có thé xác định được chính xác, cho nên nếu muốn dân cư gửitiền vào ngân hàng thì ngân hàng cần có chính sách lãi suất thích hợp cùng với cáctiện ích dịch vụ ngân hàng hấp dẫn.

“+ Môi trường công nghệ

Môi trường CNTT hiện nay được coi như là sức mạnh cạnh tranh của mỗi ngân

hàng trong tình hình cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ không chỉ các NHTM trong nước

18

Trang 26

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hàovới nhau mà còn cả các ngân hàng trong nước với các ngân hàng quốc tế trong thực

trạng nền kinh tế Việt Nam đang dan hội nhập vào nén kinh tế thé giới Trong hoạtđộng ngân hàng, môi trường công nghệ tạo điều kiện tiếp xúc giữa ngân hàng với

khách hàng Ở các quốc gia có công nghệ phát triển, ngân hàng sử dụng nó trong cáchoạt động sẽ tăng khả năng tiếp xúc giữa ngân hàng với khách hàng, từ đó giúp ngânhàng thuận lợi hơn trong hoạt động huy động vốn.

“+ Môi trường văn hóa xã hội

Môi trường văn hóa xã hội có khả năng chỉ phối rất lớn tới hành vi tiêu dùng các

sản phẩm dịch vụ của khách hàng: phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí

Nếu dân cư có sự hiểu biết về ngân hàng và các hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân

hàng, thấy được những lợi ích mà ngân hàng đem lại thì chắc chắn họ sẽ gửi tiền vào

ngân hàng, nhờ đó hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng thuận lợi hơn Ở cácquốc gia phát triển, dân cư có thói quen gửi tiền vào ngân hàng và thực hiện dịch vụthanh toán qua ngân hàng, và ngân hàng là một thứ không thể thiếu trong đời sốngcủa họ Tuy nhiên, với phần lớn các quốc gia chưa phát triển và đang phát triển, dâncư chưa có thói quen gửi tiền vào ngân hàng đề sử dụng các dịch vụ, điều đó làm ảnhhưởng mạnh mẽ đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

s* Môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh gồm các điều kiện kinh tế và xã hội, nơi ngân hàng hoạtđộng, và sự cạnh tranh giữa nhiều NHTM trên cùng một khu vực Môi trường kinhdoanh có thé tạo điều kiện, nhưng cũng có thé hạn chế kha năng huy động vốn củangân hàng, vì thế, ngân hàng phải luôn bám sát thị trường, và quyết đoán trong việcáp dụng các hình thức huy động vốn thích hợp dé huy động được tối đa khối lượngtiền từ khách hàng.

19

Trang 27

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠINGAN HANG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIENVIỆT NAM - CHI NHÁNH HƯNG YÊN

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh

đoạn khác nhau.

Ngày 26/04/1957, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí

quyết định số 177/TTg khai sinh ra Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân củaNgân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam) Quá trình phát triển của Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam với những tên gọi khác nhau gắn liền với nhiệm vụ của

từng thời kì:

- 26/04/1957: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.

- 26/04/1981: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.

- 14/11/1990: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Chi nhánh Hưng Yên của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là đơn vịthành viên trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có quá trình hìnhthành và phát triển được khái quát như sau:

Ngày 01/06/2011, Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hưng

Yên bắt đầu đi vào hoạt động, đến ngày 20/06/2011 được chính phủ nước CHXH Chủnghĩa Việt Nam cấp giấy phép hoạt động, được đăng kí quản lý tại Cục Thuế tỉnh

Hưng Yên.

20

Trang 28

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào- Tên day đủ: Ngân hàng Thương Mại Cé Phan Dau tư và Phát triển Việt Nam

— chi nhánh Hưng Yên.

- Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam —

HUNG YEN BRANCH.

- Tên viết tắt: BIDV - HUNG YEN BRANCH.

- Trụ sở đặt tại: Số 240 đường Nguyễn Văn Linh, phường Hiến Nam, Thành

phó Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

- Mã số thuế: 0100150619122.- Số điện thoại: 03213861666.

- Giám đốc chỉ nhánh: Điều hành các hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển - chi nhánh Hưng Yên.

- Các phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, hoạt động theo sự phân công,

ủy quyền của các giám đốc chi nhánh và theo quy định.

- Các phòng ban của chi nhánh gồm:

+ Phòng quan hệ khách hàng+ Phòng quản li rủi ro

21

Trang 29

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào+ Phòng tác nghiệp: Phòng quản trị tín dụng, phòng thanh toán quốc tế, phòng

dịch vụ khách hàng cá nhân, phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp, phòng quản lívà dịch vụ kho quỹ.

+ Phòng quản lý nội bộ: Phòng tô chức hành chính, phòng tài chính kế toán,phòng kế hoạch tổng hợp, phòng điện toán.

+ Phòng trực thuộc: các phòng giao dịch.2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.

s%* Ban giám đốc

- Giám đốc: chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động kinh doanh cua chinhánh, chịu trách nhiệm trước Ngân hang Đầu tư và Phát triển nhà nước về hoạt động

chung của ngân hàng và quản lí hoạt động của các phòng ban.

- Phó Giám đốc: giúp giám đốc chỉ huy điều hành các chức năng quản trị theosự phân công và ủy quyền của giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốcvề nhiệm vụ được giao.

+ Phó giám đốc 1 chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín dụng.

+ Phó giám đốc 2 chịu trách nhiệm quản lý hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt

+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.

+ Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm đối với khách hàng thuộc lĩnh vực quản

Trang 30

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào+ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng.

+ Theo dõi, quản lí tình hình hoạt động của khách hàng Kiểm tra, giám sát quátrình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi.

Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo đõi thu đủ nợ sốc, lãi, phí đến khi tất toán hợp

đồng tín dụng Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lí.

+ Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biệnpháp phòng ngừa, xử lí rủi ro Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàngtheo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng thuộc phạm

vi quản lí.

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn giảm lãi, đề xuất miễn giảm lãi vàchuyên Phòng quản lí rủi ro xử lí theo quy định.

+ Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng.

Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.

+ Chịu trách nhiệm đầy đủ về tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín

dụng, mức tăng trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Tính day đủ,

chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp báo cáo dé phục

vụ cho việc xét cấp tín dụng cho khách hàng Mọi khoản tín dụng được cấp đều tuân

thủ đúng quy trình, quy định về quản lí rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân

hàng, đúng pháp lí và điều kiện tín dụng.

- Các nhiệm vụ khác:+ Quản lí thông tin.

+ Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lí nghiệp vụ (tíndụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thương hiệu )

+ Cập nhật thông tin diễn biến thị trường và sản phẩm trong phạm vi quản lí

liên quan đên nhiêm vụ của phòng.

+ Tham gia ý kiên đôi với các vân dé chung của chi nhánh theo chức năng,nhiệm vụ được giao (dịch vụ, chính sách khách hàng, marketing )

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu câu của giám đôc chi nhánh.

23

Trang 31

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

vx Phòng quan hệ khách hàng 2.

Phục vụ khách hàng là doanh nghiệp khối sản xuất công nghiệp, dịch vụ,thương mại Nhiệm vụ đối với khách hàng là doanh nghiệp giống với khách hàng cá

“+ Phòng quan hệ khách hang cá nhân.

- Công tác tiếp thị và phát triển khách hang:

+ Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát trién khách hàng cá nhân.

+ Xây dựng và tô chức thực hiện các chương trình marketing tông thé cho từng

nhóm sản phâm.

+ Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàngdành cho khách hàng cá nhân của ngân hàng Phối hợp với các đơn vị liên quan đềnghị ngân hàng hỗ trợ tổ chức quảng bá, giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm

dịch vụ của ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân, những tiện tích và những lợi ích

ma khách hàng được hưởng.

- Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

+ Là đơn vi dau môi tiép nhận và triên khai các sản phâm ngân hàng bán lẻ tại

chi nhánh theo sự chỉ dao của trụ sở chính ngân hang va Ban lãnh đạo chi nhánh.

+ Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân.

+ Chiu trách nhiệm về việc bán sản phâm, nâng cao thi phân của chi nhánh, tôiưu hóa doanh thu nhăm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ

chấp nhận rủi ro của ngân hàng.

- Công tác tín dụng:

+ Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiéu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn.

+ Thu thập thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thâm định.

+ Đôi chiêu với các điêu kiện tín dụng và các quy định về quản lí tín dụng,quản lí rủi ro (giới hạn, hạn mức, mức độ châp nhận rủi ro )

+ Lap báo cáo dé xuất trình cấp có thâm quyền quyết định cấp tín dụng theo

quy định và quy trình nghiệp vụ của ngân hàng.

24

Trang 32

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào+ Thông báo cho khách hàng về quyết định cấp tín dụng Hướng dẫn hoàn thiệnhồ sơ vay vốn và các điều kiện tín dụng yêu cầu, đảm bảo hồ so, tài liệu được hoàn

thiện theo đúng quy định trước khi trình kí.

+ Soạn thao hợp đồng tín dụng và các hợp đồng có liên quan đến khoản vay détrình lên ban giám đốc kí.

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân và thực hiện đề xuất giải ngân trình lãnhđạo hoặc trực tiếp quyết định giải ngân phân theo phân cấp ủy quyền theo sản phamhoặc theo các quy định liên quan Bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc và các tài liệu

liên quan đến khoản vay sang phòng Quản trị rủi ro để quản lý theo quy định.

+ Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra, giám sát tình hình sửdụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ góc, lãi (kể cả cáckhoản nợ đã chuyền ngoại bang), phí đến khi tat toán hợp đồng Xử lí khi khách hangkhông thực hiện đúng các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng Phát hiện kịp thờicác khoản vay có dấu hiệu rủi ro dé dé xuất xử lí.

+ Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng.

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn giảm lãi, đề xuất miễn giảm lãi vàchuyền đến phòng Quản lí rủi ro xử lí theo quy định.

+ Theo dõi, xử lí quan hệ tín dụng đối với các chủ thẻ tín dụng theo quy định.

+ Chịu trách nhiệm đầy đủ về tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tíndung, mức tăng trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Tinh day đủ,chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp báo cáo dé phụcvụ cho việc xét cấp tín dụng cho khách hàng Mọi khoản tín dụng được cấp đều tuânthủ đúng quy trình, quy định về quản lí rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngânhàng, đúng pháp lí và điều kiện tín dụng.

- Các nhiệm vụ khác:+ Quản lí thông tin.

+ Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lí nghiệp vụ (tíndụng, phát triển sản phâm, marketing, phát triển thương hiệu )

25

Trang 33

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào+ Cập nhật thông tin diễn biến thị trường và sản phẩm trong phạm vi quản lí

liên quan đến nhiêm vụ của phòng.

+ Tham gia ý kiên đôi với các vân đê chung của chi nhánh theo chức năng,nhiệm vụ được giao (dịch vụ, chính sách khách hàng, marketing )

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh.

s* Phòng Quản lý rủi ro.

- Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh

hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng

phù hợp với chỉ đạo của ngân hàng và tình hình thực tế tại chi nhánh Kiểm tra việc

thực hiện giới hạn tín dụng của các phòng liên quan và đê xuât xử lí nêu có vi phạm.

- Đầu mối đề xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, củakhách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tổng hợp kết quả phânloại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán dé lập cân đối kế toán.

- Đâu môi phôi hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảmbảo theo đúng quy định của ngân hàng.

- Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, thực hiện các báo cáo về công tác tín

dụng và chất lượng tín dụng của chi nhánh, lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản

đảm bao nợ vay của chi nhánh.

- Thực hiện việc xử lí nợ xấu.

* Công tác quản lý rủi ro tín dụng.

- Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.

26

Trang 34

SVTH: Tạ Thị Thu Huyền GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào

- Trình lãnh đạo cấp tín dụng, bảo lãnh cho khách hàng.

- Phối hợp, hỗ trợ Phòng quan hệ khách hàng đề phát hiện, xử lí các khoản nợ

có vân đê.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra,giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh Chịu trách nhiệm về an toàn, chấtlượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tin dụng theo phạm vi nhiệm vụ được giao.Đảm bảo mọi khoản tín dụng được cấp ra tuân thủ đúng quy định về quản lý rủi ro vàtrong mức chấp nhận rủi ro của ngân hàng và của chỉ nhánh.

Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp.

- Phổ biến các văn bản quy định, quy định về quản lý rủi ro tác nghiệp của ngânhàng và đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa.giảm thiểu rủi ro tác nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại chi nhánh.

- Hướng dẫn, hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong chi nhánh tự kiểm tra và phối

hợp thực hiện việc đánh giá, rà soát, phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các phòng, các sản

phẩm hiện có hoặc sắp có.

- Áp dụng hệ thống quản lý, đo lường rủi ro dé đo lường và đánh giá các rủi ro

tác nghiệp xảy ra tại chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lí các sự cố rủi ro phát hiệnđược.

- Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh.* Công tác phòng chống rửa tiền.

- Tiêp thu, phô biên các văn bản quy định, quy chê vé phòng chong rửa tiêncua nha nước và của ngân hang Tham mưu cho giám doc chi nhánh về việc hướng

dẫn thực hiện trong chi nhánh.

- Hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng dịch vụ khách hàng và các phòng liênquan thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.

- Thực hiện chế độ báo cáo định kì, đột xuất theo quy định.

27

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN