1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Tác giả Trịnh Quốc Hoàng
Người hướng dẫn Th.S Trần Đức Thang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 21,36 MB

Nội dung

Tín dụng tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, ghóp phần cải thiện đời sống của người lao động ngày một tốt hơn, đồng thời nó là sợi d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGÂN HANG - TÀI CHINH

Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN

HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU

Giáo viên hướng dẫn ~~: Th.S Tran Đức Thang Sinh viên thực hiện : Trịnh Quốc Hoàng

Lớp : Tài chỉnh doanh nghiệp (Tiếng Pháp) 53

Mã sinh viên : €Q531480

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

MUC LUC

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC CHU VIET TAT

1 HO) AY (00 2).\ Oe |

CHUONG 1 TONG QUAN VE HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CHO VAY

TIEU DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MAL - s2 3

1.1.Khái niệm, dic điểm, vai trò và phân loại cho vay tiêu dùng 3

1.1.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng +5 St * + *irsreererreerrsee 3

1.1.2.Dac điểm của cho vay tiêu đùng ©2¿©52©c2+cz+zxczxerxerxerreee 3 1.1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tê xã hội 5

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng - 5 cv ssvEseeseeersrererke 7

1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của

Ngân hàng thương IÌ - - 1111991 1 vn ng ng ng re 8

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng 11

1.3.1 Các nhân t6 chủ quan 2 2+ E+EE+E++E££E+EE+EEzEEzErkerkrrsrree 111.3.2 Các nhân tố khách quan - + + 2 2+ £+E£+E+EE+EE+EE+EzzEerxerxzree 14CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIEU DUNG TẠI NGAN HÀNG TMCP A CHẦU - 17

2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP A Châu 17 2.2 Cơ cấu tổ chức -: cccstcccrttttttrrtrrrrrrrrrrrrrirrrio 23 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP A Chau 27

2.3.1 Huy động vốn -©2-+ + 2+2 E2 EEEXE7EE7E71211211211211 1111 eU 27

2.3.2 Sử dụng VỐn ¿- ¿+ tk 12E21E71571111211211111111 11111 c0, 272.3.3 Dịch vụ và kinh doanh ngoại TC) nn 29

2.3.4 Các dịch vụ thanh toán khác - - - + + + +++x++x+eseseeeeeeees 29

2.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh - ¿2 2 s2 s+zxezxzzzzzzzsee 31

2.4 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

0/9000 0 32

SV: Trịnh Quốc Hoàng Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

2.4.1 Thực trang hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP A Châu

ỀÁ 32

2.4.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP A 0e 0 35

2.5 Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng TMCP A Châu 2- 2° +£+EE+2EEt2EEESEEEEEE2E12271.E1 1E crrre 44 2.5.1.Kết quả đạt đượC -:-©5c5c 2c 2E EE1E212211211211211211 1111 re 44 2.5.2.T6n tại và nguyên nhân 2-2 2 2E +E££E£E2EE2EE2EEerxerkerreee 45 CHUONG 3 GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CHO VAY TIỂU DUNG TAI NGAN HÀNG TMCP A CHÂU 49

3.1.Dinh hướng phat triển hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hang TMCP A Châu -:: 225vvtttt22EEEvttrrrtrtttttrrrrrrtrtrrirrrrrrrrrrrreeg 49 3.2 Giải pháp nang cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP A Châu 2-22 22©+E+2EE£2EEtEEECEEECEEEEEEEEEEErrrkrrrrreeg 50 3.2.1 Hoàn thiện và đa dạng danh mục sản phẩm CVTD 50

3.2.2 Nâng cao chất lượng thâm đỉnh khách hàng - 50

3.2.3 Tăng cường các biện pháp phòng ngừa Ui rO - - ‹ 52

3.2.4 Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing 53

3.2.5 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - 53

„000,90 55

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO 2-©2©sz2xeccvzze: 56

SV: Trịnh Quốc Hoàng Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1: Doanh số CVTD của ACB (2011 — 2013) voeccececssescsseesssesesesesesseeees 32

Bảng 2: Du nợ CVTD cua ACB (2011 — 2013) - -csccsxcsccse+ 33 Bang 3: Du nợ CVTD theo mục dich tai ACB (2011 — 2013) 36 Bang 3: Du nợ theo CVTD thoi hạn vay tai ACB (2011 — 2013) 38 Bang 5: Tỷ lệ nợ quá han CVTD của ACB (2011 — 2013) 39

Bảng 6: Ty lệ nợ xấu CVTD của ACB (2011 — 2013) -¿ 5¿ 40

Bảng 7: Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động CVTD tại ACB (2011 — 2013) 42 Bảng 8: Lợi nhuận từ hoạt động CVTD của ACB (2011 — 2013) 43

Biểu đồ 1 Tình hình huy động vốn tại ACB (đơn vị: tỷ đồng) 27Biểu đồ 2 Tình hình cho vay tại ACB - 22 2+2+£++£x+EEerEzEzrerreee 28Biểu đồ 3 Tổng lợi nhuận trước thuế của ACB - 2-2 2+s+zs+cszce2 31

Biểu d64: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng - 35

SV: Trịnh Quốc Hoàng Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

DANH MUC CHU VIET TAT

Chir viét tat Chữ viết đầy đủ

CVTD Cho vay tiêu dùng

DN Doanh nghiệp

HĐQT Hội đồng quản trị

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngan hang thuong mai

TMCP Thương mại cô phan

SV: Trịnh Quốc Hoàng Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

LOI MO DAU

Xu hướng hội nhập kinh tê quốc tê và toàn cầu hóa gan liền với mở cửa thi

trường, tự do hóa kinh tê diễn ra hết sức mạnh mẽ trong hơn hai thập kỷ trở lại đây Nó đã làm thay đổi căn bản môi trường hoạt động, trật tự và cấu trúc

kinh tê thế giới; và quan trọng hơn là nó đã thực sự trở thành động lực phát

triển đối với kinh tê quốc gia, khu vực và thế giới Việt Nam không phải là

trường hợp ngoại lệ Hiện nay, nền kinh tê Việt Nam đang có những chuyển

biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được cải thiện Với vai trò là mạch máu cho quá trinh vận hành nên kinh tê - hệ thống các tô chức tín dụng, đứng đầu là các ngân hàng thương mại đã đóng góp một phần to lớn vào sự tăng trưởng và phát triển đó Cạnh tranh trên thị trường ngân hàng diễn ra ngày càng gay gắt, để giữ vững vị thế các ngân hàng thương mại phải không

ngừng phát triển, cải thiện các sản phâm dịch vụ, làm thỏa mãn tối đa nhu cầucủa khách hàng Đề nâng cao hiệu quả hoạt động với mục tiêu phát triển bềnvững, các ngân hàng thương mại không ngừng nghiên cứu, phát triển các sảnphẩm ngân hang bán lẻ Khái niệm “cho vay điêu dùng” đã không còn xa lạ,mang tín dụng tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là nghiệp vụ nhăm

hướng đến một thị trường mới mẻ day tiềm năng mà trước đây chưa được

khai thác, nó ngày càng thể hiện vị trí quan trọng của mình trong các sảnphẩm cho vay của ngân hàng thương mai

Những năm gần đây, nhu cầu của con người ngày càng tăng lên cùng với

sự phát triển của kinh tê xã hội Khả năng tài chinh trở thành yếu tổ rất quan trọng để đáp ứng những nhu cầu đó Nhưng trong trường hợp nhu cầu tiêu

dùng thường xuất hiện trước khi quỹ cá nhân được hình thành,tức là có sự

khác biệt về yếu tổ thời gian đối với nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài chinh

của con người Khi đó người ta sử dụng tín dụng tiêu dùng như là sự ứng

trước của quỹ đầu tư - thứ sẽ được hình thành trong tương lai để thỏa mãn cácnhu cầu trong hiện tại Tuy nhiên, vẫn còn một số ngân hàng thương mại e

ngại các khoản cho vay tiêu dùng Bởi các khoản vay nay kém “kinh tê”, sinh

lời ít so với khoản cho vay các doanh nghiệp Mặt khác, các cá nhân không có

tài sản dam bảo dé thé chấp hay cầm cé cho ngân hàng dé chứng minh khả

năng hoàn trả khoản vay của mình Do đó, hoạt động cho vay này khá mạo

hiểm, có thể ngân hàng sẽ không lấy lại được gốc nếu cá nhân không thực

SV: Trịnh Quốc Hoàng 1 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

hiện trả nợ Mac dù tồn tại bat lợi trong các khoản cho vay tiêu dùng, nhưng

hiện nay, các khoản vay này khá phổ biến, là giải pháp tài chinh hữu hiệu đối

với nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội Tín dụng tiêu dùng không những đem

lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, ghóp phần

cải thiện đời sống của người lao động ngày một tốt hơn, đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với cơ quan, doanh nghiệp, từ đó có thể tăng

năng lực lao động và khả năng công hiên cho xã hội.

Ngân hàng thương mại cô phan A Châu là một ngân hàng thương mại cô phần có đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tầng lớp dân cư trung lưu ở đô thị (cán bộ viên chức, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương ) Vì thế mà cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ cao trong doanh số cho vay và cũng là một trong nhưng nguôn thu lợi chủ yếu của ngân hàng Tuy

nhiên việc đánh giá các khoản cho vay tiêu dùng quảthật không đơn giản với

nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan từ phia bên ngoài và bên trong nội

bộ ngân hàng Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hình thực tê về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phan A Chau, đề tài: “Nang

cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ

phan A Châu” được lựa chọn dé nghiên cứu, với mục đích xem xét tổng quát

và có hệ thống hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cô phan

Á châu, tìm ra những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

tiêu dùng, từ đó đưa ra các giải pháp.

Đề tài có kết cấu bao gồm 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của

ngân hàng thương mạt.

- Chương 2: Thực trạng hiệu qua hoạt động cho vay tiêu dùng tại

ngân hàng thương mại cỗ phan A Châu.

- _ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Hiêu dùng

tại ngân hàng thương mại cé phan A Châu.

SV: Trịnh Quốc Hoàng 2 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

CHUONG 1 TONG QUAN VE HIEU QUA HOAT DONG CHO

VAY TIEU DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.Khái niệm, dic điểm, vai trò va phân loại cho vay tiêu dùng

1.1.1.Khát niệm cho vay tiêu dùng

CVTD là sản phẩm tín dụng hỗ trợ các nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Các khoản CVTD là nguồn tài chinh

quan trọng giúp những người tiêu dùng có thể trang trải nhu cầu trong cuộc

sống như mua sắm vật dụng gia đình, nhà ở, phương tiện đi lại; phát triển

kinh tê hộ gia đình; thanh toán học phi, du lịch, y tê và các nhu cầu thiếtyếu khác trong cuộc sống trước khi họ có đủ khả năng về tài chinh để thụ

Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình không

phải xuất phát từ mục đích kinh doanh Ví dụ như : mua và sửa chữa cải tạonhà; mua sắm phương tiện, đồ dùng đồ dùng sinh hoạt; hay các nhu cầu dulịch, giải trí; trang trải cho các chi phi về học tập, chữa bệnh

> Quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay rất lớn

Quy mô của các khoản vay thường không lớn Một phan là do giá trị hànghoá, dịch vụ tiêu dùng không quá cao Mặt khác, đa số các khách hàng vayvốn đã có sự tích luỹ tiền từ trước đối với các tài sản có giá trị lớn, họ tìm đếnngân hàng dé nhận sự hỗ trợ cho hoạt động tiêu dùng của họ Tuy vậy, nhu

cầu vay tiêu dùng là khá phổ biến, đa dạng và thường xuyên; bởi lẽ đối tượng

của loại hình cho vay này là mọi cá nhân, hộ gia đình trong xã hội Do đó số

lượng khách hàng tìm đến dich vụ này rất lớn, cho nên tổng quy mô CVTD là

rât lớn.

SV: Trịnh Quốc Hoàng 3 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

> Nguồn trả nợ:

Khách hàng sử dụng tiền vay vào các hoạt động không sinh lời, nguồn trả

nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay Khách hàng thường trả nợ cho Ngân hàng bằng cách trích một phần hay toàn bộ thu nhập từ lương hoặc hoạt động

kinh doanh của mình.

> Vêrdi ro:

Các khoản CVTD có độ rủi ro cao vì nó không chỉ chiu sự ảnh hưởng cua các yêu tô khách quan như môi trường kinh tê, văn hóa, xã hội; nó còn phụ

thuộc vào chủ quan xuất phát từ bản thân khách hàng

Thứ nhất, rủi ro tín dụng phát sinh khi khách hàng không có khả năng

thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản vay cho ngân hàng, hoặc việc thanh toán nợ sốc và lãi vay không đúng hạn CVTD chịu một số rủi ro chủ

quan như tình trạng sức khoẻ, khả năng trả nợ của cá nhân và hộ gia

đình Điều đó tạo nên rủi ro lớn cho ngân hàng, hơn nữa thông tin tài chinh

của đối tượng này rất khó day đủ và chinh xác hoàn toàn Mặt khác yếu tố đạo đức của cá nhân người tiêu dùng cũng là nhân tố tác động trực tiếp vào việc

trả nợ cho ngân hàng, hay số lượng các khoản vay tiêu dùng là rất lớn trong

khi đó số lượng cán bộ tín dụng ngân hàng lại có hạn cũng sẽ tạo nên rủi ro

cho ngân hàng

Thứ hai, các khoản CVTD thường có thời hạn dài Khi lãi suất trên thị trường vốn tăng, ngân hàng sẽ phải bù đắp mức lãi suất huy động mà không thê điều chỉnh lãi suất của các khoản CVTD trước đó Như vậy, ngân hàng dễ gặp rủi ro về lãi suất khi lãi suất cho vay trên thị trường tăng.

Thứ ba, CVTD nhạy cảm theo chu kỳ kinh tê Khi nền kinh tê tăng trưởng

tốt, tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, sản xuất trong nước phát triển sẽ kích

thích tiêu dùng trong nước Khi nền kinh tê rơi vào tình trạng tăng trưởng

chậm hoặc suy thoái, người tiêu dùng cảm thấy không tin tưởng vào tương lai

và họ sẽ hạn chế việc vay mượn ngân hàng

> Chỉ phi mỗi khoản CVTD là khá lớn

Thực tê số lượng các khoản vay tiêu dùng khá lớn với quy mô mỗi khoảnvay nhỏ, trong khi thông tin về thân nhân, lai lịch và tình hình tài chinh của

SV: Trịnh Quốc Hoàng 4 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

khách hàng thường không day đủ và khó thu thập, ngân hang sẽ tốn nhiều thời

gian, chi phi, công sức từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thâm đinh khách hàng đến

việc giải ngân, thu hồi vốn vay Chinh vì thế, CVTD trở thành khoản mục có

chỉ phi lớn nhất trong các khoản mục tín dụng ngân hàng

> Céac khoản vay tiêu dùng thường có lãi suất cao và cứng nhắc.

Cho vay tiêu dùng cần có một lãi suất phù hợp dé có thé bù đắp những tổnthat dự tinh mà ngân hàng phải gánh chịu Cho nên lãi suất thường cao Mặtkhác, lãi suất thường khá cứng nhắc và thường ở một mức nhất đinh Đối với

các khoản cho vay trả góp, ngân hàng ấn đỉnh lãi suất ngay từ đầu và không thay đổi cho đến hết thời hạn vay Đối với những khoản vay trung và dài hạn,

ngân hàng điều chỉnh lãi suất mỗi năm một lần dựa trên cơ sở lãi suất huy

động cộng với một biên độ nhất dinh tuỳ theo từng ngân hàng.

> Lợi nhuận từ CVTD cao.

Thực tê, dù quy mô mỗi khoản vay không lớn nhưng với số lượng nhiều,

lãi suất cao nên thu nhập tu lãi của nó rất lớn So với các hoạt động tín dụng khác, lợi nhuận trên một đồng vốn của cho vay tiêu dùng thường cao hơn.

1.1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng doi với sự phát triển kinh tê xã hội

1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng

Hình thức tin dung này mang lại rất nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, đăc

biệt với những người có thu nhập thấp và trung bình CVTD giúp người tiêu dùng thực hiện các kế hoạch chi tiêu khi chưa đủ khả năng thanh toán tại thời

điểm cần chỉ tiêu dựa trên triển vọng về thu nhập trong tương lai Xã hội ngàycàng phát triển, cuộc sống của con gười ngày cảng được nâng cao, nhu cầu

chi tiêu cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn Đôi khi những nhu cầu chi

tiêu lớn phát sinh như mua nhà, ô tô, sửa chữa nhà ở, du học hay nhu cầu chỉtiêu cấp bách về y tê, nếu không có sự tích lũy trong một thời gian dài trước

đó thì khó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng Nhờ có CVTD mà

khách hàng có thể khéo léo kết hợp giữa thoả mãn ở hiện tại với khả năngthanh toán ở hiện tại và tương lai, họ có cơ hội được hưởng một cuộc sống tốthơn và dễ dàng tiếp cận với những dịch vụ y tê, dịch vụ giáo dục

SV: Trịnh Quốc Hoàng 5 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Tuy nhiên, khách hàng cần tinh toán kỹ trước khi thực hiện vay, để tránhviệc không trả nợ theo đúng hợp đồng vay và những hậu quả về sau

1.1.3.2 Đối với ngân hàng

e Lợi nhuận ngân hàng thu được từ CVTD rất lớn, bao gồm lãi từ khoản

vay của khách hàng đến khoản thu phi mở tài khoản, phi thanh toán Lãi suất

trong CVTD thường cao, ổn đỉnh hon so với cho vay kinh doanh và lượng

khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng ngày càng tăng lên, tạo nên nguồn thu

lớn từ hoạt động tín dụng này.

e Ngân hang tăng cường thêm quan hệ với khách hàng cá nhân (với số lượng đông đảo), quảng bá hình ảnh của mình tới khách hàng với chi phi thấp

thông qua hoạt động CVTD Hơn nữa, ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc

huy động vốn từ đối tượng khách hàng cá nhân - nguồn vốn huy động doi

dao với chi phi thấp; quan hệ của ngân hang với các tổ chức sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, các hãng bán lẻ cũng nhờ đó được củng cố hơn Đồng thời, các dịch vụ khác của Ngân hàng cũng có nhiều cơ hội đến với

những đối tượng khách hàng này

e Hoạt động CVTD góp phan làm phong phú danh mục sản phẩm dịch vụ

mà ngân hàng cung cấp Điều này không những rat cần thiết trong thời budi

cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng hiện nay mà còn giúp các ngân hàng

phân tán rủi ro, mở rộng thị trường Thêm vào đó, ngân hàng sẽ có cơ hội giới

thiệu các sản phẩm dịch vụ khác đến nhiều khách hàng cá nhân hơn.

1.1.3.3 Đối với nên kinh tê

Một nền kinh tê sung túc được thé hiện thông qua mức cầu về hàng hoá

tiêu dùng của người dân Đóchinh là số lượng và mức độ của các nhu cầu có

khả năng thanh toán Hoạt động CVTD của các NHTM sé làm tăng đáng kểnhững nhu cầu có khả năng thanh toán đó, nói cách khác đó là một giải pháp

hữu ích đê kích câu và làm cho nên kinh tê trở nên sôi nôi hơn.

CVTD đã góp phần trong việc thúc đây sản xuất phát triển Từ việc Ngân

hàng tài trợ cho các cá nhân, hộ gia đình trong việc chi tiêu, hàng hóa sẽ được tiêu thụ nhanh hơn, người tiêu dùng đảm bảo được khả năng thanh toán, nhà

sản xuất sẽ không ngừng gia tăng sản lượng Cùng với đó, nguồn tài chinh từkhoản vay tiêu dùng sẽ tạo tâm lý cho khách hàng lựa chọn những sản phầm

SV: Trịnh Quốc Hoàng 6 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

va dich vu chat lượng hon, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nha san suất, các nhà

cung cấp về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp Không những vậy,

khi người lao động có được những điều kiện sống tốt hơn sẽ tạo ra tâm lý

thoải mái trong công việc, làm việc năng suất hơn và kết quả sẽ tạo ra được

khối lượng sản phẩm lớn hơn.

Như vậy, CVTD là một hoạt động tín dụng cần thiết, phù hợp với sự phát

triển của xã hột Nó đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, nhà cung cấp, ngân

hàng và nền kinh tê nói chung

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng

1.1.4.1 Phân loại theo mục đích vay

Phân loại CVTD theo mục dich vay gồm:

- Cho vay dé sửa chữa nhà, mua nha.

- Cho vay dé mua phương tiện di lại

- Cho vay dé chi phi học tập và chữa bệnh

- Cho vay dé mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình.

- Cho vay dé chi phi cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch

- Cho vay theo phương thức thấu chỉ tài khoản cá nhân.

- Cho vay khác.

1.1.4.2 Phân loại theo phương thức hoàn trả

Cho vay tiêu dùng trả một lần:Với phương thức này, số tiền vay sẽ được

khách hàng hoàn trả một lần vào cuối kỳ hạn

Cho vay tiêu dùng tra góp: hình thức CVTD này khá phô biến hiện nay, theo đó khách hàng trả nợ (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần theo những kì hạn nhất đinh trong thời gian vay dé phù hợp với kha năng thanh

toán của khách hàng và quy đinh của ngân hàng Phương thức nay thường được

áp dụng cho những khoản vay có giá trị lớn, thu nhập của người vay trong từng kì

không đủ khả năng thanh toán một lần hết số nợ vay

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là phương thức cho vay trong đó Ngân

hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay phát hành các loại Séc

SV: Trịnh Quốc Hoàng 7 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo đó, khách hang được

phép vay và trả nợ theo hạn mức tín dụng trong thời han vay.

1.1.4.3 Phân loại theo phương thức cho vay

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là phương thức cho vay trong đó ngân hàng

mua các khoản nợ phát sinh của các công ty, doanh nghiệp bán lẻ đã bán chịu

các sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng, nhưng vẫn còn trong hạn thanh

toán.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là phương thức ngân hàng trực tiếp tiến hành

cho vay và thu nợ đối với người tiêu dùng

1.1.4.4.Phân loại theo phương thức dam bảo tién vay

Cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Áp dụng

chủ yếu với tai sản có giá tri lớn, thời hạn sử dung dài như nhà ở, 6 t6, Mức

cho vay tùy thuộc vào chích sách tín dụng của mỗi ngân hàng; tình hình tài

chinh và khả năng trả nợ của khách hàng; giá trị tài sản và theo một tỷ lệ

nhất đỉnh

Cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng tài sản hợp pháp khác: Ngân hàng chấp

nhận các tài sản hợp pháp khác, có giá tri lớn của khách hàng làm tài sản bảo

đảm cho khoản vay tiêu dùng.

Cho vay tiêu dùng đảm bảo bằng lương hay thu nhập: Ngân hàng dựa trên

cơ sở thé chap băng lương dé tiến hành cho khách hàng vay tiền đáp ứng nhu cầu chi tiêu Phương thức này thường được áp dụng cho đối tượng khách

hàng có việc làm ổn đinh, thu nhập ngoài việc đủ dé trang trải các chi tiêuthường xuyên và đủ để tích luỹ trả nợ vay Khi nhận tiền vay, khách hàngphải cam kết nếu không trả được nợ đến hạn (thường là quá 3 kỳ trả nợ), ngânhàng có quyền nhận lương của khách hang dé thu nợ

1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

trường ngày càng trở nên sôi động hon, việc phát triển thị phần CVTD của

các ngân hàng cần phải hướng đến những tiêu chí về chất lượng phục vụ

khách hàng như tinh tiện ích và thuận tiện khi sử dụng san phẩm , mức độ

Nợ quá hạn là khoản nợ đến hạn thanh toán không được ngân hàng cho gia

hạn nợ, giãn nợ mà người đi vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ cho ngân hang Tỷ lên nợ quá hạn trong CVTD được xác định:

thì hoạt động của ngân hàng được coi là bình thường.

«Tỷ lệ nợ xấu trong CVTD

Nợ xấu là khoản nợ mà ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ của khách

hàng là kém Nợ xấu bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả

năng mất vốn Nợ xấu nhiều phản ánh chất lượng tín dụng không tốt, chứađựng nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến hiệu quả cho

vay Tỷ lệ nợ xấu trong CVTD được xác đinh:

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

«Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ tang trưởng doanh thu và lợi nhuận từ

hoạt động CVTD

Mức tăng doanh thu Doanh thu (lợi nhuận)

(lợi nhuận) từhoạt _ — từhoạtđộng CVTD Doanh thu (ợi nhuận)

động CVTD năm n năm n : từ hoạt động CVTD

năm n-1

Mức tăng doanh thu (lợi nhuận)

Ty lệ tăng doanh thu từ hoạt động CVTD năm n x 100%

(lợi nhuận) từ hoạt

động CVTD năm n Doanh thu (lợi nhuận) từ hoạt

động CVTD năm n-1

Mức tăng doanh thu (lợi nhuận) và tỷ lệ tăng doanh thu (lợi nhuận) càng

cao càng tốt Các chỉ tiêu này cao và tăng có thé do mở rộng hoạt động cho

vay tiêu dùng hoặc do nâng cao hiệu quả từ hoạt động CVTD.

°SCác chỉ tiêu đánh giá kha năng tạo ra doanh thu và lợi nhuận (hay

hiệu quả sử dụng vốn) từ hoạt động CVTD.

Doanh thu (lợi nhuận) từ

Tỷ lệ doanh thu (lợi nhuận) hoạt động CVTD

từ hoạt động CVTD trên = - x 100%

doanh số CVTD Doanh sô CVTD

Doanh thu (lợi nhuận) từ

Tỷ lệ doanh thu (lợi nhuận) hoạt động CVTD

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Ty lệ doanh thu (lợi nhuận) từ hoạt động CVTD trên tổng doanh số CVTDcho biết 100 đồng doanh số CVTD tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợinhuận Tương tự, tỷ lệ doanh thu (lợi nhuận) từ hoạt động CVTD trên tổng dư

nợ CVTD cho biết 100 đồng dư nợ CVTD tao ra bao nhiêu đồng doanh thu

hoặc lợi nhuận Hai ty lệ này càng cao càng chứng tỏ hiệu qua sử dụng vốn

trong lĩnh vực CVTD càng cao, khả năng tạo ra doanh thu, lợi nhuận càng

lớn.

sSCác chỉ tiêu đánh gia kha nang đóng góp doanh thu (lợi nhuận) vào hoạt động cho vay và hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng

Ty lệ doanh thu (lợi nhuận) từ hoạt động CVTD trên tổng doanh thu (lợi

nhuận) từ hoạt động cho vay (%).

Tỷ lệ doanh thu (lợi nhuận) từ hoạt động CVTD trên tổng doanh thu (lợi

nhuận) từ hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng (%).

Hai tỷ lệ này càng cao càng tốt, nó phản ánh khả năng đóng góp doanh thu

hay khả năng đóng góp lợi nhuận của hoạt động CVTD vào hiệu quả hoạt động cho vay cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng

là cao Qua đó, đánh giá được hoạt động CVTD của ngân hàng thực sự có hiệu quả.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng

1.3.1 Các nhân tổ chủ quan

-Chinh sách tín dụng của ngân hàng

Khi ngân hàng đặt trọng tâm phát triển hoạt động CVTD, ngân hàng sẽđưa ra những chiến lược hoàn thiện sản phẩm, và chất lượng dịch vụ dé thuhút những khách hàng có nhu cầu

Một chinh sách tín dung, được xây dựng tốt phù hợp với quy luật kháchquan, là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung, vàhiệu quả CVTD nói riêng Chinh sách nay thể hiện ở chiến lược tín dụng, vàquy trinh cấp tín dụng

Chiến lược tín dụng quy đỉnh mức giới hạn cho vay; lãi suất; kỳ hạn; mức

phi; tài sản đảm bảo; và phương hướng giải quyết những khoản nợ khó

SV: Trịnh Quốc Hoàng 11 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

đòi Do đó, một chiến lược tín dụng hợp lý; đúng đắn; linh hoạt sẽ thu hút

được nhiều khách hàng Ngược lại, nếu chiến lược tín dụng đưa ra cứng nhắc;

áp đặt; kém linh hoạt sẽ hạn chế việc đi vay; giảm khả năng cạnh tranh của

ngân hàng.

Quy trinh tín dụng quy đỉnh các bước cần thiết phải thực hiện trong quá

trinh cho vay Sự kết hợp hài hòa giữa các bước, sẽ giúp cho ngân hàng phát

hiện kịp thời những nhược điểm; nắm bắt được diễn biến của khoản vay; từ

đó có biện pháp can thiệp kịp thời;hạn chế rủi ro; nâng cao hiệu quả CVTD

-Trinh độ cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng, là người tiếp xúc trực tiếp với khách hang; tiếp nhận hồ

sơ;và hướng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục vay vốn; thu thập; và xử lý

thông tin về khách hang; dé đưa ra quyết đỉnh cho vay; hay không cho vay, là

người thực hiện giám sát sau khi cho vay, và thu nợ Cán bộ tín dụng là cầu

nối, điều này yêu cầu cán bộ tín dụng cần có trinh độ chuyên môn,nghiệp vụ, khả năng phân tích; đánh giá, có đạo đức nghề nghiệp; thái độ phục vụ tận

tình Nhờ đó, các khoản cho vay được diễn ra an toàn, hiệu quả hơn; hoạt

động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn.

- Công tác thông tin

Thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay nói

chung, và CVTD nói riêng Trên cơ sở nguồn thông tin nhận được, ngân hàng

thực hiện phân tích tín dụng dé: đánh giá khả năng hiện tại và tiềm tàng của

khách hàng về sử dụng vốn cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Từ đó, là cơ sở để cho ra quyết đỉnh tín dụng, chấp thuận hay không chấp thuận cho vay Số lượng; chất lượng thông tin ảnh hưởng đến tinh đúng dan, phù hợp của quyết đinh đưa ra Do vậy công tác thông tin có tác động

lớn đến hiệu quả hoạt động cho vay

- Địa điểm của nơi đặt trụ sở và mạng lưới chi nhánh của ngân hàng

Nếu trụ sở của ngân hàng đặt ở những nơi trung tâm đông dân cư, sẽ làmột lợi thế rất lớn đối với ngân hàng

SV: Trịnh Quốc Hoàng 12 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Mang lưới chi nhánh của ngân hàng là một yếu tố quan trọng Một ngânhàng không thê hoạt động hiệu quả, nếu nó chỉ có một vài chi nhánh nhỏ lẻ và

mang tinh cục bộ Mạng lưới chi nhánh; phòng giao dịch; điểm giao dịch càng

rộng lớn thì cơ hội tiếp xúc với khách hàng càng nhiều, ngân hàng có thể nâng

cao hình ảnh và cung cấp các sản phẩm tới tận tay khách hàng của mình.

- Năng lực tài chính của ngân hàng

Năng lực tài chinh của ngân hàng được xác đinh dựa trên các yếu tố như:vốn chủ sở hữu; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận; khả năng huy động vốn, Khi

ngân hàng có sức mạnh về tài chinh thì có thể đầu tư vào trang thiết bị, nguồn

nhân lực cho hoạt động mà họ quan tâm hơn, như vậy hoạt động CVTD sẽ

có cơ hội phát triển hơn, ngân hang cũng mạnh dan hơn trong việc triển khai

nhiều sản phẩm dịch vụ của CVTD.

- Danh mục sản phẩm CVTD

Với danh mục sản phâm CVTD da dạng, ngân hàng sẽ luôn duy tri được một lượng khách hàng thường xuyên; vừa giữ được những khách hàng truyền

thống: đồng thời không ngừng thu hút đối tượng khách hàng mới trên thị

trường Thiết kế và triển khai một sản phẩm CVTD tiêu dùng mới, là vô cùng tốn kém và ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro sản phẩm bị chết, do không

có khách hàng Do đó ngân hang cần lựa chọn, phát triển những sản pham

mục tiêu, sản phâm chiên lược.

- Trinh độ công nghệ và quản lý của ngân hàng.

Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ tiện ích; phongphú phục vụ nhu cau ngày càng lớn và da dạng của khách hàng Dac biệt với

số lượng khách hàng lớn,và đa dạng của hoạt động CVTD, ngân hàng phảithực hiện một số lượng lớn các hợp đồng cho vay; với hệ thống công nghệphát triển như máy tinh; máy ATM; scan giúp ngân hàng vừa đơn giản hóathủ tục, tiết kiệm được thời gian, và công sức của cán bộ tín dụng vừa bảo mật

thông tin của khách hàng, nhằm hạn chế tối đa sự nhằm lẫn; sai sót trong quá

trinh Trinh độ quản lý thé hiện ở việc điều hành; kiểm tra; kiểm soát các hoạt

SV: Trịnh Quốc Hoàng 13 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

động của ngân hang, với khả năng quan lý tốt sẽ giúp các ngân hàng hoạt

động có chât lượng và hiệu quả, đạt được các mục tiêu về lợi nhuận.

- Uy tín của ngân hàng

Ngân hàng có đáp ứng tốt đối với mỗi khoản vay hay không; chất lượng các sản phẩm; dịch vụ ra sao; thái độ phục vụ cũng như năng lực phục vụ của

cán bộ ngân hàng có làm cho khách hàng hải lòng và tin tưởng hay không

tat cả những yếu tố đó tạo nên uy tín của một ngân hang Uy tín của ngân

hàng trong công chúng càng cao; càng thu hút nhiều khách hàng: giúp ngân

hang mở rộng được phạm vi của hoạt động CVTD, tao điều kiện thuận lợi cho

việc nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD.

1.3.2 Các nhân tổ khách quan

- Môi trường kinh tê - trính trị

Khi kinh tê phát triển; xã hội ôn đinh; đời sống được nâng cao; nhu cầu

của con người cũng ngày càng tăng lên Hơn nữa, khi tiền tệ 6n đỉnh với các chỉ tiêu giá cả; lãi suất; tỷ giá; lạm phát sẽ khiến người dân yên tâm hơn về sự

ồn đinh về giá trị của thu nhập cũng như chi phi đi vay Điều đó thúc đây việc

sử dụng sản phẩm CVTD Mặt khác, sự ôn đinh về thu nhập của người dân

cũng đảm bảo cho khả năng thu nợ của các khoản CVTD; đồng nghĩa với

hiệu qua cho vay tiêu dùng được nâng cao Ngược lại, khi kinh tê bất 6n và

khủng hoảng: sẽ hạn chế việc cấp tín dụng tiêu dùng: thu nhập tương lai của

người tiêu dùng trở nên bap bênh các chi phi biến động và khó kiểm soát, điều đó sẽ khiến hoạt động CVTD gặp nhiều khó khăn; làm giảm quy mô

cũng như hiệu quả hoạt động CVTD của ngân hàng.

Tình hình chinh trị quốc gia, có tác động mạnh đến nền kinh tê; qua đó tác

động tới hoạt động CVTD Với một quốc gia bất 6n về chinh tri, hay xảy ra

bạo loạn, lật đồ, đảo chinh, thì nền kinh tê khó có thé phát triển được Điều

đó sẽ khiến các hoạt động của ngân hàng bị suy giảm,bao gồm cả hoạt độngCVTD Ngược lại, quốc gia nào có nền chinh trị 6n đinh, không có khủng bố,bạo loạn hay lật đô thì hoạt động của các ngân hàng, trong đó có hoạt động

CVTD, sẽ phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tê.

SV: Trịnh Quốc Hoàng 14 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

- Môi trường văn hoa - xã hội

Các yêu tô thuộc vê văn hóa xã hội như: trinh độ văn hóa; thị hiệu và tập

quán tiêu dùng: thói quen sử dụng các sản phâm ngân hàng của người dân; tỷ

lệ tiêt kiệm có ảnh hưởng lớn tới việc đưa ra đưa ra các sản phâm; dịch vụ

của ngân hang, trong đó có CVTD.

- Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý tác động đến tinh 6n đinh; trật tu;su phát triển của hoạtđộng CVTD Tại các nước phát trién;su đầy đủ; cụ thé; kín kẽ; hợp lý trong

pháp luật cũng như tinh nghiêm minh trong hành pháp tư pháp các quy đinh

rườm rà không cần thiết được giảm bớt, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát

triển hiệu quả hoạt động CVTD Ngược lại, môi trường pháp lý kém; các quy

định phức tạp; chung chung sé gây khó khăn cho các hoạt động ngân hang,

trong đó có CVTD.

- Đối tượng khách hàng

+ Tâm lý: Nêu khách hàng có tâm lý e ngại thủ tục rườm rà; giữ thói quen

tiét kiệm đủ tiêm mới mua sam, vì tâm lý sợ phải mac nợ ngân hang, sẽ làm giảm hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng.

+ Khả năng tài chinh: Khi khách hàng có tình hình tài chinh khả quan, và ổnđinh thì ngân hàng rất muốn cho vay Vì thực tê, phần lớn các khoản CVTD

thường đảm bảo bằng lương, hay thu nhập của khách hàng vay Vậy nên, người có thu nhập càng cao, khi tiến hành trả nợ cho Ngân hàng, sẽ gây ra ít

ảnh hưởng nhất tới những chỉ tiêu trong sinh hoạt, và tài chinh của gia đình

họ Như vậy là khoản tín dụng mà ngân hàng đã cấp sẽ an toàn hơn rất nhiều

+ Đạo đức của khách hàng: Nhân t6 này ảnh hưởng đến hành vi trả nợ của

khách hàng Nếu khách hàng có đạo đức tốt; có ý muốn trả nợ cho Ngân

hàng: thì việc trả nợ sẽ được thực hiện Còn nếu không thì Ngân hàng sẽ gặp

khó khăn trong việc thu hồi nợ gốc chứ chưa nói đến thu lãi

SV: Trịnh Quốc Hoàng 15 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

- Đối thủ cạnh tranh

Khi ngày càng nhiều ngân hàng tham gia phát triển mảng sản phẩmCVTD, thì cạnh tranh càng lớn Điều đó sẽ đem lại nhiều ưu đãi hơn cho

khách hang;diéu này buộc các ngân hàng phải có chiến lược kinh doanh tốt;

làm sao để khách hàng chọn ngân hàng mình, chứ không phải ngân hàng

khác Cạnh tranh công bằng sẽ dao thải những ngân hàng yếu thế; khang đinh

vị thếcủa những ngân hàng có hoạt động CVTD đạt hiệu quả tốt

SV: Trịnh Quốc Hoàng 16 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA HOAT DONG CHO VAY

TIEU DUNG TAI NGAN HANG TMCP A CHAU 2.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP A Châu

‹ Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu

+ Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: ASIA COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

‹ Tên viết tắt: ACB

« Trụ sở chinh:442Nguyén Thị Minh Khai, Phường 05, Q 3, TP Hồ Chí Minh.+ Điện thoại: (84.8) 3929 0999

« Mã số thuế: 0301452948

SV: Trịnh Quốc Hoàng 17 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Ngành nghề kinh doanh:

Cũng như các trung gian tài chinh khác trong nền kinh tê, kinh doanh tiền

tệ là hoạt động chinh tại ACB, và được tập trung vào các lĩnh vực chinh sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dai hạn dưới các hình thức tiền gửi

có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổchức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;

- Cho vay ngắn hạn, trung han, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái

phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật đinh;

- Lam dịch vụ thanh toán giữa các khách hang;

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tê, huy độngcác loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với

nước ngoài khi được NHNN cho phép;

- Hoạt động bao thanh toán; đại lý bảo hiểm;

- Mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ cung cấp dịch vụ cho thuê tài chinh;

- Kinh doanh chứng khoán;

- Môi giới và tư vẫn đầu tư chứng khoán;

- Lưu ký, tư vấn tài chinh doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành;

- Các dịch vụ về quản lý quỹ đâu tư và khai thác tài sản và cung câp các dịch vụ ngân hàng khác.

% Lịch sử hình thành ngân hàng TMCP A Châu.

Y Bối cảnh thành lập

Vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước khi nền kinh tê Việt Nam bat dau mở cửa, một nhóm các nhà giáo đã quyết đỉnh rời bục giảng dé khởi nghiệp Không chịu mở công ty sản xuất, hay kinh doanh thương mại, vốn đang là phong trào thành lập công ty lúc bấy giờ, họ cùng một số doanh

nhân quyết đinh mở ngân hàng Ngày 04/06/1993, theo giấy phép hoạt động

số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/04/1993, giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/04/1993 Ngân hàng Thương mại cô phần Á Châu ra đời, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng

SV: Trịnh Quốc Hoàng 18 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

* Tầm nhìn

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác đinh tầm nhìn là trở thành

ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tê xã hội

Việt vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một đỉnh hướng rat mới đối với ngân hàng Việt

Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB

Y Chiến lược

Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:

- Tang trưởng cao băng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiệu biệt nhu

cầu khách hàng và hướng tới khách hàng;

- _ Xây dựng hệ thông quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu qua và chuyên nghiệp

dé đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững;

- Duy tri tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sửdụng vốn cô đông (ROE mục tiêu là 30%), để xây dựng ACB trở thành mộtđinh chế tài chinh vững mạnh, có khả năng vượt qua mọi thách thức trong

môi trường kinh doanh còn chưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam;

- C6 chiến lược chuẩn bi nguồn nhân lực, và đào tạo lực lượng nhân viênchuyên nghiệp, nhằm đảm bảo quá trinh vận hành của hệ thống liên tục, thông

suôt và hiệu quả;

- Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tổ tinh thần gắn kết toàn hệ

thông một cách xuyên suôt.

“ Quá trinh phát triển của ngân hàng TMCP A Châu - các cột mốc

hàng cá nhân, và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân, với quan

SV: Trịnh Quốc Hoàng 19 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

điêm thận trong trong việc cap tin dụng, và cung ứng sản pham dich vu mới

mà thị trường chưa có.

Giai đoạn 1996 — 2000:

ACB là ngân hàng thương mại cô phan đầu tiên của Việt Nam, phát hànhthẻ tín dụng quốc tê MasterCard và Visa, với sự tài trợ của IFC (một công tycon của World Bank) Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng

hiện đại, thông qua một chương trinh dao tạo toàn diện, kéo dài hai năm, do

các giảng viên nước ngoài thực hiện; từ đó ACB đã nắm bắt một cách hệ

thong cac nguyén tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và

thông lệ trong quản lý rủi ro, đắc biệt trong lĩnh vực ngân hang bán lẻ Năm

1999, ACB khởi động chương trinh hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân

hàng; và cuối năm 2001, ACB chinh thức vận hành hệ ngân hàng lõi là TCBS

(The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), chuyên từmạng cục bộ sang mạng diện rộng Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cau trúc

hoạt động tại Hội sở theo đinh hướng kinh doanh, và hỗ trợ Tháng 6/2000,

khi thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành, ACB thành lập Công ty

TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), bắt đầu chiến lược đa dạng hóa hoạt

động.

Giai đoạn 2001 — 2005:

Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn va

trung dài hạn, (11) thanh toán quốc té và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở.Năm 2004, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu

(ACBA) được thành lập Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd

(SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cô đôngchiến lược của ACB ACB triển khai giai đoạn hai của chương trinh hiện đạihoá công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phan (i) nâng cấp máy chủ, (ii)thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới cókhả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và (iii) lắp đặt hệ thống máy

ATM.

SV: Trịnh Quốc Hoàng 20 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Giai doan 2006 — 2010:

ACB niêm yết tai Trung tâm Giao dich Chứng khoán Ha Nội vào tháng

10/2006 Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóa hoạt động,

thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB (ACBL); cũng như tăng cường

hợp tác với các đối tác như Công ty Open Solutions (OSI), Microsoft, Ngân hang Standard Chartered; va trong năm 2008, với Tổ chức American Express

và Tổ chức JCB Năm 2009, ACB hoàn thành cơ bản chương trinh tái cấu trúc

nguồn nhân lực Năm 2010, ACB xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt

chuẩn đặt ở tinh Đồng Nai Trong giai đoạn này, ACB day nhanh việc mở

rộng mạng lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động 223 chi

nhánh và phòng giao dịch; và ACB được Nhà nước Việt Nam tặng hai huan

chương lao động và được nhiều tạp chí tài chinh có uy tín trong khu vực và

trên thế giới bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Năm 2011:

Dinh hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 201 1- 2015 và tầm nhìn2020” được ban hành vào đầu năm Trong đó nhân mạnh đến chương trinh

chuyền đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy đỉnh pháp luật

Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tê tốt nhất Cuối năm,

ACB đã khánh thành Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module data

center) tại Tp Hồ Chí Minh Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chỉ

nhánh và phòng giao dịch.

Năm 2012:

Sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kế đến nhiều mặt hoạt động của

ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng Tuy nhiên ACB đã ứng phó

tốt sự cố; và nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dư huy động tiết kim VND

chi trong thời gian 2 tháng sau đó ACB đã lành mạnh hóa cơ cấu bang tong

kết tài sản thông qua việc xử lý các tồn đọng liên quan đến hoạt động kinh

doanh vàng theo chủ trương của Ngân hang Nhà nước ACB cũng thực thi

quyết liệt việc cắt giảm chỉ phi trong 6 tháng cuối năm; bước đầu hoàn chỉnh khuôn khổ quan lý rủi ro về mặt quy trinh chinh sách; và thành lập mới 16 chi

nhánh và phòng giao dịch.

SV: Trịnh Quốc Hoàng 21 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Nam 2013:

Tuy kết quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có mức độtăng trưởng khả quan về huy động và cho vay VND Nợ xấu được kiểm soát ở

mức 3% sau những biện pháp mạnh về thu hồi nợ, xử lý rủi ro tín dụng và bán

nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các tô chức tín dụng Việt Nam (VAMC).

ACB cũng kéo giảm hệ số chi phi/thu nhập xuống còn khoảng 66%, giảm 7%

so với năm 2012 Về nhân sự, quy mô được tinh giản, và việc thay thé và bổ sung cấp quản lý được thực hiện thường xuyên Mạng lưới kênh phân phối cũng được sắp xếp lại theo quy đỉnh mới của Ngân hang Nhà nước Tình hình hoạt động ba năm từ 2011 đến 2013 cũng được đánh giá lại và Chiến lược phát trién ACB cũng được điều chỉnh cho giai đoạn 2014 — 2018.

Mạng lưới kênh phân phối:

Đến 31/05/2014, ACB có 346 chỉ nhánh và phòng giao dịch đang hoạt

động tại 47 tỉnh thành trong cả nước.

Tinh theo số lượng chi nhánh và phòng giao dich và tỷ trong đóng góp củamỗi khu vực vào tổng lợi nhuận Ngân hàng, thì Thành phố Hồ Chí Minh,

miền Đông Nam bộ và vùng đồng bằng Sông Hồng là các thị trường trọng

yếu của Ngân hàng

Thành tích:

- “Ngan hang tốt nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp 2009, 2010, 2011, 2012” do các tạp chí quốc tê uy tin: Euromoney, Global Finance, AsiaMoney,

FinanceAsia, The Asset, World Finance bình chon;

- “Ngan hàng vững mạnh nhất Việt Nam năm 2010” và giải thưởng

“Lãnh đạo Ngân Hàng Xuất Sắc nhất Việt Nam năm 2010” — “Leadership

Achievement Award 2010” do tạp chí The Asian Banker trao tang;

- 2 giải thưởng “Doanh nghiệp công bố thông tin tốt nhất do ban đọcbình chọn và “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất” do Sở giao dịch chứngkhoán Hà Nội (HNX), Báo Đầu tư chứng khoán và Dragon Capital phối hợp

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mô hình trực tuyến - chức

năng Mô hình này có ưu điểm lớn là găn việc sử dụng chuyên gia ở các bộphận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tinh thống nhất

quan trị ở mức độ nhất dinh.Qua đó cũng cho thay được sự phối hợp giữa hệ thong trực tuyến và chức năng, thể hiện ở việc ACB bắt đầu trực tuyến hóa

các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution)

SV: Trịnh Quốc Hoàng 23 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

| Ban kiểm soát nội bộ |

Phòng thẩm đỉnh tài sản Trung tâm quảnlý nợ

Phòng quản trị truyền thông vàthương Phòng quan hệ đối ngoại

hiệu

Phòng hỗ trợ và phát triển

Phòng quản trị trải nghiệm khách hàng | chinhánh

a a a >» ne ne

Khối Khối Khối thị Khối Khối vận Khối Khối

khách khách trường quản lý hành quản trị quản trị hàng hàngdoa tài chinh rủi ro nhân hành

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: Th.s Tran Đức Thang

> Cơ cấu bộ máy quan lý của ACB

Cơ cấu tô chức quản lý của ACB bao gồm Dai hội đồng cổ đông, Hội

đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, và Tổng giám đốc theo như quy đỉnh của Luật

Các tô chức tín dụng năm 2010 tại Điều 32.1 về cơ cấu tô chức quản lý của tổ

chức tín dụng.

Đại hội đồng cô đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng

(Điều 27.1 Điều lệ ACB 2012) Đại hội đồng cỗ đông bau, bãi nhiệm, miễn

nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát (Điều 29.1.d Điều lệ

an đỉnh mục tiêu tài chinh giao cho Ban điều hành Hội đồng chỉ đạo và giám

sát hoạt động của Ban điều hành thông qua một số hội đồng và ban chuyên

môn do Hội đồng thành lập như Ban Kiểm tra- Kiểm soát nội bộ, Hội đồngTín dụng, Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Có, và Hội đồng Đầu tư,

V.V.

Ban điều hành:

Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung và bảy Phó TổngGiám đốc phụ tá cho Tổng Giám đốc Ban điều hành có chức năng cụ thể hóachiến lược tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, băng các kế hoạch vàphương án kinh doanh, tham mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược, chinh

sách và trực tiép điêu hành mọi hoạt động của Ngân hàng.

Ban Kiém tra- Kiếm soát nội bộ:

Ban Kiểm soát Nội bộ được chinh thức thành lập ngày 13/03/1996, nay

đổi tên là Ban Kiểm tra- Kiểm soát nội bộ Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra,

giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống ACB về sự tuân

SV: Trịnh Quốc Hoàng 25 Lớp: TCDN Tiếng Pháp K53

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:42

w