1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo hướng cơ giới hóa trên địa bàn Quận Đống Đa

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 16,64 MB

Nội dung

Trong đó tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạtCTRSH tại các đô thị loại II trở lên và một số đô thị loại IV, các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước

Trang 1

CHUYÊN ĐÈ THUC TAP TOT NGHIỆP

Chuyên ngành: Kinh tế - Quan lý Tài nguyên va Môi trường

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Thành

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thanh Xuân

Mã sinh viên : 11134606

Lop : KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

HÀ NỘI - 05/2017

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Công Thành

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ củacác cá nhân Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn

TS Nguyễn Công Thành - Giảng viên khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại

học Kinh tế Quốc dân Bằng những lời khuyên chân tình, sự hướng dẫn cụ thé,chỉ tiết và phương pháp làm việc thực tế, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều dé tôihoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp một cách tốt nhất Bên cạnh đó tôi xinchân thành cảm on Kĩ sư Lê Huy Tuyên — Phòng Kế hoạch — Kĩ Thuật Công tyMôi trường Đô Thị Hà Nội - Chi nhánh Đống Đa cùng toàn thể các anh chịtrong công ty đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và thu thập sé liệu làm báocáo chuyên đề

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh/chị được khảo sát đã trả lời thăng thắn

và nhiệt tình giúp tôi có được các số liệu trong quá trình thu thập thông tin Đốivới cá nhân tôi đây là một sự giúp đỡ vô cùng quý báu khi điều tra thực

Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn của tôi, những người đã góp ý vàgiúp đỡ, động viên tôi nhiều trong quá trình nghiên cứu và xác lập bảng hỏi,cũng như hỗ trợ tôi thu thập thông tin sơ cấp để có những con số chính xác nhất

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lóp: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,

không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu saiphạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2017

Ký tên

Họ tên : Nguyễn Thanh Xuân

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Công Thành

1.1 Khái niệm chung về quan ly môi trường .

1.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường

1.1.2 Mục tiêu của quản lý môi trườn,

1.1.3 Nội dung cuả quản lý môi trường

1.2 Quan lý thu gom chat thải rắn

1.2.1 Chất thải ran

1.2.2 Hoạt động thu gom chat thải ran

1.3 Các mô hình quản lý thu gom chất thải rắn.1.3.1 Mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn © ©@ œo Đ 0 0 0 Ứ Ơn

ông đồng

1.3.2 Mô hình quản lý dựa vào

1.3.3 Mô hình thu gom chat thải rắn theo hướng cơ giới héa

1.4 Kinh nghiệm quốc tế về thu gom chất thai rắn tại các đô th

CHƯƠNG II: HIỆN TRANG CHAT THAI RAN ĐÔ THỊ QUA

THÀNH PHO HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu chung về quận Dong Da

2.1.1 Vị trí địa ly

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên

2.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội

2.2 Nguồn góc, khói lượng, thành phần CTRSH quận Đống Da

2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn

2.2.2 Khối lượng và thành phan chat thải rắn

2.3 Thực trạng trạng quản lý thu gom, vận chuyển CTR trên

Đống Da khi chưa có đổi mới

2.3.1 Cơ quan quản lý thu gom cl

2.3.2.Công tác thu gom

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 5

2.3.3 Công tác vận chuyền 252.4 Đổi mới công nghệ công tá

giới hóa trên dia ban quận Dong Đa

thu gom, vận chuyển

2.4.1 Nội dung đổi mới công nghệ

2.4.2 Nội dung thực hiện

hướng cơ giới hóa trên địa bàn quận Đống Đa

2.5.1 Đánh giá hiệu quả khi thực hiện phương án đôi m

2.5.2 Những ưu điểm trong công tác thu gom, vận chuyển CTR trên

bàn quận.

CONG TÁC THU GOM CHAT THAI RAN THEO HƯỚNG CƠ GIỚI HOA 473.1 Những nội dung liên quan trong quy hoạch phát triển quận đến 2025 củaUBND Quận Đống Đa

3.1.1 Nội dung về quy hoạch quận

3.1.2 Các định hướng về công tác vệ sinh môi trường và thu gom vận chuyển chất

- f73.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải

48 3.2.1 Nhóm các giải pháp chung 48 3.2.2 Các biện pháp cụ thể - 483.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác VSMT của công ty

URENCO 4

3.3.1 Giải pháp vê cơ chê tô chức và các chính sách

thải rin

sinh hoạt tại quận Đồng Đa

3.3.2 Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức

Giải pháp về hỗ trợ kĩ thuật, cách thức thu gom

3.3.4 Giải pháp về tăng cường trao đổi kĩ thuật, công nghệ đi các tô chức cónhiều kinh nghiệm trong công tác quan lý thu gom CTR

3.3.5 Thảo luận về mức phí vệ sinh môi trường căn cứ vào mức sẵn lòng chỉ trả.KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Công Thành

DANH MỤC TU VIET TA’

Từ đầy đủ Từ viết tắt

An toàn giao thông ATGT

Bảo vệ môi trường BVMT

Chất thải rắn CTRChat thải rắn sinh hoạt CTRSHKinh tế xã hội KTXHLiên hiệp xử lý LHXL Môi trường MT

Môi trường Đô thị MTĐT

Một thành viên MTVThành phô TP

Tài nguyên & Môi trường | TN&MT

Ủy ban nhân dân UBND

Vệ sinh môi trường VSMT

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lớp: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thu gom, phân loại, xử lý CTR tại nguồn phát sinh

Bảng 2.1 Lĩnh vực hoạt động của Urenco 4 Chi nhánh Đống Da

Bảng 2.2 Lịch trình công nhân thu gom trong hệ thống thu gom

Bang 2.3 Thông số duy trì vệ sinh môi trường ban ngày của công ty Urenco 4 26Bang 2.5 Khối lượng duy trì và nhiên liệu sử dụng xe cơ gi

Bang 2.6 Các nguồn chi phí phát sinh khi áp dụng cơ giới hó:

Bang 2.7 Tông mức lương phải chi trả cho công nhân vệ sinh và lái xe

Bang 2.8 Các chỉ tiêu cần dé tính toán

Bảng 2.9 Chỉ phí và lợi ích ròng theo năm

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính quận Đống Đa

Hình 2.2 Biểu đồ phát sinh CTR ngày trên địa ban quận Đồng Đa năm 2016

Hình 2.3 Biểu đồ phát sinh CTR đêm trên địa bàn quận Đồng Đa

Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Công ty Môi trường Đô Thị Hà Nội (URENCO 4)

Hình 2.5 Các phương tiện thu gom, lưu chứa CTRSH

Hình 2.6 Xe quét hút Hako < 2m3 và xe chuyên dùng rửa đường loại 6m3

Hình 2.7 Sơ dé tổng quát mô hình thu gom, vận chuyển rác mới theo hướng co

giới hó: 32

Hình 2.8 Các thiết bị thu gom, lưu chi 33Hình 2.9 Biểu đồ đánh giá nhận thức của người dân về mức phí vệ sinh môi trudng 41Hình 2.10 Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của người dân khi hạn chế được mùi

rác thải chờ câu khi có cơ giới hó: 43Hình 2.11 Biểu đồ đánh giá mức độ hai long của người dân khi hạn chế được nước ri rác

khi có cơ giới hóa

Hình 2.12 Thùng chứa rác 6601 tràn rác ra cả via hè tại đường Phương Mai

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Nguyén Cong Thanh

sinh ngày càng lớn lượng rác thải Hiện nay việc quản lý chất thải rắn đô thị ở

Việt Nam cũng như các nước đang phát triên đang đặt ra thách thức lớn Việc áp

dụng các chính sách riêng và đặc thù cho mỗi quốc gia, mỗi thành phố trongviệc quản lý chất thải là biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó với tình trạngnày

Chất thải rắn là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của conngười và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng haykhông muốn dùng nữa Theo nguồn gốc phát sinh thì chất thải rắn được phân

loại thành: chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nông

nghiệp.

Trong đó tổng lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH) tại các

đô thị loại II trở lên và một số đô thị loại IV, các trung tâm văn hóa, xã hội,

kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó

CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ

yếu Lượng thải còn lại là từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế Chất thảinguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuychiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt để vẫn còn tình trạng chôn lắp lẫn vớiCTRSH đô thị Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP Hồ Chí Minhkhoảng 6.000 tắn/ngày, Hà Nội khoảng 5.371 tắn/ngày

Theo Dự báo của Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối lượng chất thải rắnsinh hoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tan/ngay và năm

2020 là 59 nghìn tan/ngay cao gap 2 - 3 lần hiện nay

Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế văn hóa, chính trị xã hội của cảnước có mật độ dân cư đông thứ hai sau Thành phó Hồ Chí Minh chính vì thélượng chất thải rắn do sinh hoạt và các khu công nghiệp càng ngày càng nhiềuvới các thành phần phức tạp Theo số liệu từ sở Tài nguyên và Môi trường HàNội, mỗi ngày đêm thành phố phát sinh gần 5.400 tan rác thải sinh hoạt, trong

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 9

đó khu vực đô thị là 3.200 tấn, còn lại trên địa bàn các huyện Tuy nhiên tỉ lệ

thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt vào các khu xử lý tập trung chỉ chiếm 70%

Từ cuối tháng 3/2016, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội(URENCO) bắt đầu thí điểm mô hình thu gom rác thải bằng xe cơ giới dựa trênnhững đặc trưng của đường phố Thủ đô Mô hình này phải đáp ứng được tiêuchí "4 kín": Người dân cho rác vào túi kín, thu gom bằng xe kín, dùng thùng kíntập kết rác trong các ngõ nhỏ, phương tiện đi theo mạch vòng khép kín

Đống Đa là một quận trung tâm của thành phó, là khu vực đông dân cư

với mật độ dân 4 cao, lưu lượng giao thông lớn Co sở ha tầng của quận đa

dạng bao gồm nhiều tuyến đường vành đai, nhiều đường ngõ xóm sâu, xa; nhiềukhu tập thé cao tang cũ Đây cũng là nơi tập trung nhiều chợ, trung tâm thươngmại, cửa hàng buôn bán lớn nhỏ, nhà hàng, khách sạn, cơ quan, bệnh viện,

trường học Theo báo cáo thống kê của Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội,

lượng rác thải trên địa bàn quận gần như 24h/24h với khối lượng bình quân ướctính khoảng 371 tắn/ngày từ nhiều nguồn thải khác nhau Vì vậy, chất thải rắn

nếu không được thu gom và xử lý kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường

xung quanh cũng như gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng dân cư đangsinh sống tại địa bàn quận và các vùng lân cận Ở trên địa bàn quận có các thùngthu gom rác thải đặt bên lề đường và được thu gom hàng ngày nhưng việc thu

gom còn mang tính thủ công, còn nhiều hạn ché, bat cập, thiếu ổn định và mang

tính tạm bợ, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và gây bức xúc trong nhân dân Việcthực hiện phân loại rác tại nguồn chưa được nhiều và chưa hiệu quả, thiếu bềnvững Những tháng cuối năm 2016, Đống Đa cũng đang triển khai mô hình thugom chất thải rắn theo hướng cơ giới hóa và nhận được nhiều chuyển biến tích

cực.

Chính vì vậy, là một sinh viên đang theo học chuyên ngành Kinh tế

quản lý Tài nguyên và Môi trường, thấy được tầm quan trọng trong công tác thu

gom chất thải rắn sinh hoạt của thành phố đặc biệt trong đó có quận Đống Đanên em lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom chất thải rắnsinh hoạt theo hướng cơ giới hóa trên địa bàn Quận Đồng Đa” nhằm đánh giá

hiệu quả kinh tế khi chuyển đổi từ hình thức thu gom thủ công chất thải rắn

sang hình thức cơ giới hóa trên địa bàn Quận nhằm nâng cao hiệu quả về kinh

tế, xã hội và môi trường Từ đó đề xuất được các giải pháp giảm thiểu chỉ phí

đến mức tối ưu mà vẫn đạt chất lượng tốt trong công tác quản lý thu gom, vận

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

chuyền chất thải rắn trên địa bàn quận

Những van đề trình bày trong chuyên đề là kết quả của sự vận dụng cáckiến thức đã học ở trường cũng như những bài học trong thời gian thực tập tạiCông ty.

Vì thời gian cũng như khả năng còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏinhững thiếu sót Mặc dù vậy tôi cũng hy vọng nó sẽ góp phan nào trong việc cảithiện hoạt động thu gom, vận chuyền chất thải rắn theo hướng cơ giới hóa trênđịa bàn Quận Đống Đa Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận được sự

giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ nhân viên phòng Kế hoạch-Kĩ thuật của Công

ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội chỉ nhánh Đống Đa Đặc biệt, tôi

cũng gửi lời cám ơn tới giảng viên hướng dẫn — TS Nguyễn Công Thành, người

đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Mục tiêu nghiên cứu

*Mục tiêu tổng quát: Phác họa bức tranh tông quát về hiện trạng các hoạtđộng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên thành phố đặc biệt là quận

Đống Đa Bên cạnh đó đánh giá hiệu quả khi chuyền đổi từ hình thức thu gomthủ công sang hình thức cơ giới hóa Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp nhằm cải thiện hình thức thu gom vận chuyển chất thải rắn sao cho hiệuquả.

*Mục tiêu cụ thể:

Tìm hiểu thực trạng chất thải rắn tại quận Đống Đa

Tìm hiểu phương thức thu gom chất thải rắn tại quận Đống Đa trước khi

áp dụng cơ giới hóa

Đánh giá thực trạng công tác thu gom, vận chuyền chat thải rắn trên địabàn quận Đống Đa

Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu gom chất thải

rắn theo hướng cơ giới hóa

Đối tượng nghiên cứu:

Chất thải rắn sinh hoạt tại quận Đống Đa — Hà Nội, tập trung vào chấtthải rắn sinh hoạt thông thường

Phạm vi nghiên cứu: Chất thải rắn thông thường trên địa bàn Quận Đống Đa,

TP Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu: Chuyên dé có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tổng hợp các tài liệu, số liệu từ các

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 11

kết quả đã nghiên cứu trước đây liên quan đến dé tai Các thông tin sẽ đượcxem xét lựa chọn để làm dữ liệu cần thiết cho đề tài.

- Phương pháp diéu tra, khảo sát thực tế: trên cơ sở thông tin ban đầu về hiệntrạng quản lý thu gom chất thải rắn, sẽ tiến hành khảo sát thực tế, quan sát

và ghi nhận lại các hình ảnh cần thiết, từ đó đánh giá và cập nhật các tàiliệu có liên quan vào chuyên đề

- Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) nhằm đánh giá hiệuquả khi áp dụng hình thức cơ giới hóa

- Phương pháp thống kê: trên cơ sở thu thập số liệu, các thông tin về hiện

trang quản lý chat thải rắn của thành phố sẽ được tập hợp và thông kê

- Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến củagiáo viên hướng dẫn trong quá trình thực hiện chuyên đề

Cơ sở khoa học thực tiễn và tính pháp lý của đề tài:

Đề tài được tiếp cập một cách khách quan, trên co sở dữ liệu được cậpnhật gần nhất nhằm tổng hợp, đánh giá chính xác, khoa học về hoạt động thugom, vận chuyên chất thải rắn tại địa phương, trên cơ sở đó, học viên đề xuấtmột số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công thu gom, vận chuyểnchất thải rắn trên địa bàn thành phó Hà Nội

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về quản lý thu gom chất thải rắn

Chương II: Hiện trạng chất thải rắn đô thị tại quận Đồng Đa, Thành phố

Hà Nội

Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thugom chất thải rắn theo hướng cơ giới hóa

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

CHUONG I:

CO SO LY THUYET VE QUAN LY THU GOM CHAT THAI RAN.

1.1 Khái niệm chung về quan ly môi trường

1.1.1 Khái niệm về quản lý môi trường

Quản lý môi trường là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điềuchỉnh các hoạt động của con người nhằm làm hài hòa mối quan h tra pháttriển và môi trường, sao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của con người, vừa bảo đảmđược chất lượng của môi trường và không quá khả năng chịu đựng của hành tỉnhchúng ta Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường là một nội dung cụ thể của

quản lý Nhà nước Đó là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học,

kinh tế, luật pháp dé tô chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng giữaphát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường tổng hợp các biện pháp, luậtpháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MTsống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia

1.1.2 Mục tiêu của quản lý môi trường

"Thực chất mục tiêu của quản lý môi trường là:

- Khắc phục và phòng chống suy thoái, 6 nhiễm MT phát sinh trong hoạtđộng sống của con người

- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hànhcác chính sách về phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với bảo vệ môi

trường, nghiêm chỉnh thi hành Luật Bảo vệ môi trường

- Phát triển bền vững KTXH của quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã

hội bền vững do Rio - 92 đưa ra

- Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý MT quốc gia và các vùnglãnh thỏ

1.1.3 Nội dung cuả quản lý môi trường

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam đượcthể hiện trong điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường, gồm các điểm:

- Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT,ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT

- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ MT, kế

hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm MT, sự cố MT

- Xây dựng, quản lý các công trình BVMT, các công trình có liên quan

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 13

đến BVMT

- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện

trạng MT, dự báo diễn biến MT

- Thâm định các báo cáo ĐTM của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh

doanh

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT

- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, giảiquyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật vềBVMT

- Đào tạo CB về khoa học và quản lý MT

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vựcBVMT

- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT

1.2 Quản lý thu gom chat thai rắn

1.2.1 Chất thai rắ

1.2.1.1 Khái niệm chất thải rắn

Theo điều 3 Mục 12 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 định nghĩa: “Chất

ran.

thải là vat chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dich vụ, sinh hoạt hoặchoạt động khác”.

Theo điều 3 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP 4 năm 2015 ngày 24 tháng của

Chính phủ , Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn được gọi là bùnthải) được thải ra từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt độngkhác

Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh

trong sinh hoạt thường ngày của con người Cũng theo Nghị định này, quản lý

chất thải bao gồm chat thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải ran công

nghiệp thông thường, sản phâm thải lỏng, nước thải, khí thải công nghiệp và các

chất thải đặc thù khác; bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu

1.2.1.2 Phân loại chất thải rắn

phát sinh của chất thải rắn là do hoạt động của con người,Nguồn

chính vì vậy chất thải rắn rất đa dạng Người ta thường phân loại chất thải rắn

theo nguồn gốc phát sinh, theo thành phần hóa học, theo tính chất độc hại hoặctheo khả năng công nghệ xử lý và tái chế

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

a) Theo nguồn gốc phát sinh

Tùy theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải ran sinh ra được

phân loại thành:

- Chất thải rắn đô thị: chất thải từ các hộ gia đình, chợ, trường học, cơ

quan

- Chất thải rắn nông nghiệt

- Chất thải rắn công nghi

rơm ra, trau, bao bì thuốc bảo vệ thực vật

„ khu

Chất thải từ các nhà máy, xí nghiệcông nghiệp như nhựa, cao su, giấy

b) Theo thành phần hóa học bao gồm

- Chất thải rắn hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông

nghiệp, chất thải chế biến thức ăn

- Chất thải rắn vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng,

thủy tỉnh.

c) Theo tinh chất độc hại

- Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tỉnh

- Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nôngnghiệp nguy hại, chất thải ý tế nguy hại

d) Theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế

- Chất thải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học

-_ Chất thải cháy được, chất thải không cháy được

- Chất thải tái chế được: kim loại, giấy gỗ

1.2.1.3 Tác hại của chất thái rắn

a) Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng

Tại Việt Nam hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn chưa thực sự đượcquan tâm, do đó những tác hại khôn lường của chất thải rắn mang lại Ô nhiễmmôi trường đang gia tăng với mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ngày

càng có nhiều vấn dé liên quan đến sức khỏe có liên quan tới yếu tố môi trường

bị ô nhiễm Theo đánh giá của các chuyên gia, CTR có ảnh hưởng không nhỏ

đến sức khỏe cộng đồng, nhất là các khu vực làng nghề, khu chôn lap, bãi thaitập trung mức độ ô nhiễm đến mức báo động

Nhiều bệnh như bệnh ngoài da, đau mắt, các bệnh về đường hô hấp,

đường tiêu hóa do chất thải rắn gây ra Các đội ngũ công nhân vệ sinh môitrường đô thị phải làm việc trong môi trường 6 nhiễm nặng cụ thé là nồng độ

bụi luôn vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 0,6-0,9 lần, các loại vi trùng, siêu vi

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 15

trùng trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân họ.

b) Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị

Chất thải rắn nếu không được thu gom, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan đô thị

Nguyên nhân là do ý thức của người dân chưa cao, tình trạng xả rác vứt rác bừa

bãi diễn ra thường xuyên Bên cạnh đó công tác thu gom xử lý rác thải đô thịcòn lạc hậu và kém hiệu quả dẫn đến tình trạng rác thải bừa bãi ở các gốc cây,đầu đường, ngõ hẻm, các dòng sông là nguyên nhân lan truyền mầm bệnh vàgây mắt mỹ quan môi trường xung quanh

c) Làm ô nhiễm môi trường

Chat thải rắn được vứt bừa bãi xuống ao, hồ, kênh, rạch làm quá tải hệthống thoát nước đô thị gây không những gây ô nhiễm nguồn nước mặt mà còngây ô nhiễm cả mạch nước ngầm Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, rác thải

dễ phân hủy gây nên mùi khó chịu gây nên ô nhiễm môi trường Thông thường,rác thải sẽ mạng các loại vi sinh vật, chất hữu cơ, kim loại nặng đưa vào môitrường gây ô nhiễm môi trường Những chất này sẽ ngắm vào nước sinh hoạt

hoặc nước canh tác, từ đó sẽ tích lũy dần và gây nhiều bênh nguy hiểm cho conngười và động vật.

1.2.2 Hoạt động thu gom chất thải

Quản lý chất thải rắn đô thị là tổng hợp các quá trình quản lý từ khâu thu

hồi, phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý và cuối cùng là

tiêu hủy đối với chất thải ran phát sinh từ hoạt động sinh hoạt tại đô thị Hoạtđộng thu gom chất thải rắn là một hoạt động trong quá trình quản lý chất thảirắn đô thị

Theo luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “Chất thải rắn thôngthường phải được thu gom, lưu trữ và vận chuyển đến nơi quy định bằngphương tiện, thiết bị chuyên dụng”

Thu gom, vận chuyển chất thải rắn: Thu gom, vận chuyển CTR đến cơ sở

tái chế, xử lý hoặc chôn lấp CTR là một bộ phận của hệ thống quản lý CTR.Hoạt động này cần một lượng lớn lao động, các phương tiện kỹ thuật và chỉ phíđáng kề trong tổng chỉ phí xử lý CTR, bao gồm các khâu sa

Thu gom, phân loại, xử lý CTR tại nguồn phát sinh: tùy thuộc vào nguồn

phát sinh chất thải mà việc thu gom, lưu giữ và tách chất thải tại nguồn sẽ khácnhau.

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

Bảng 1.1 Thu gom, phân loại, xử lý CTR tại nguồn phát sinhNguồn phát sinh Dụng cụ thu gom Van đề môi trường

Khu tập thê, khu nhà cao h hn vá, Re

R ` ` Khí, nước rác, ruôi,

tâng, trường học, cơ quan, | Thùng container hở, x ne

muỗi, chuột, mỹ quanbệnh viện, nhà máy, xí đồng rác

nghiệp

: Thùng container hở, Khí, nước rác, rudi

Chợ, công viên Am Pa Ae

đồng rác muỗi, chuột, mỹ quan

Bùn vét cống, rãnh, Xí thùng, người gánh, , , 2

l l Khí, nước, phân mương thoát nước xe chở các thùng phân

‘ Xi may, xe bom hút Khí, nước rác, my Phân hô xí ˆ Tu

phân quan đô thị

1.3 Các mô hình quán lý thu gom chất thai rắn

1.3.1 Mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn

Phân loại chất thải rắn tại nguồn là một định hướng đúng nhằm giảm

thiểu khối lượng chất thải trên bãi chôn lấp, giúp tận dụng giá trị của chất thảithông qua hoạt động tái sử dụng, tái chế và tái sinh năng lượng Việc phân loạichất thải rắn tại nguồn tùy thuộc vào chính sách tái chế chất thải và nguồn lợi

thu được.

Phân loại chất thải rắn tại nguồn nhằm tách các loại chất thải nguy hại rakhỏi thành phần chất thải rắn hữu cơ tạo nguồn hữu cơ sạch để sản xuất

compost và chế biến phân hữu cơ có chất lượng cao phục vụ cho nông nghiệp và

tái sinh năng lượng một cách có hiệu quả từ chất thải rắn hữu cơ Bên cạnh đóviệc nâng cao ý thức của tat cả cộng đồng trong thành phó là một trong nhữngmục đích quan trọng của chương trình đề thay đổi thói quen và ý thức của cộngđồng trong việc phân loại và thải bỏ chất thải đúng quy định Nhà nước cần cócác chính sách khuyến khích việc phân loại chất thải tại nguồn Trong đó mộthoạt động thu gom tái chế chất thải rắn tại nguồn ở một số nước còn nghéo như:thu gom giấy, sắt, thép, nhôm, đồng cũng góp phần vào việc tái chế chat thải.1.3.2 Mô hình quản lý dựa vào cộng đồng

Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn nói riêng và công tác bảo vệ môitrường nói chung chỉ đạt được hiệu quả tối đa khi có sự tham gia của cộng

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 17

đồng.Cộng đồng than gia được thể hiện từ khi xác định các vấn dé, đưa ra các

biện pháp, cách thức cụ thé dé giải quyết các vấn đề môi trường do chất thải rắn

gây nên Khi có sự phối hợp tham gia giữa các cơ quan, tô chức và cộng đồngtrong quá trình thực hiện mô hình cho thấy tỉ lệ thu gom rác thải đạt hiệu quả

cao hơn Sự tham gia của cộng đồng còn có ý nghĩa làm tăng quyền làm chủ và

trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường,đảm bảo họ được sống trong một môi trường trong sạch, bên cạnh đó đượchưởng những lợi ích mà môi trường mang lại.

1.3.3 Mô hình thu gom chất thải rắn theo hướng cơ giới hóa

Mô hình thu gom chất thải rắn theo hướng cơ giới hóa thực chất là việcđầu tư thay đổi công nghệ thu gom rác, quét hút làm sạch đường phố từ thủcông sang sử dụng các phương tiện cơ giới.

Việc thay thế hình thức thu gom chất thai ran từ thủ công sang cơ giới

hóa đạt được hiệu quả cao Sau khi thực hiện cơ giới hóa, việc thu gom rác sẽ

được thực hiện khép kín từ khâu thu rác, quét hè, quét đường, rửa đường thaythế cho lao động thủ công Nguyên tắc cơ bản của quy trình thu gom mới này là

sử dụng xe ô tô để đi thu rác theo lộ trình đã thống nhất trước vào đúng giờ quyđịnh, chiếc xe này sẽ thay thế toàn bộ xe gom rác đầy tay hiện nay nhờ quy trình

thu rác được diễn ra chủ động thay vì thụ động.

Ưu thế của mô hình cơ giới hóa này là phải đáp ứng được tiêu chí "4

Người dân cho rác vào túi kín, thu gom bằng xe kín, dùng thùng kín tập

kín"

kết rác trong các ngõ nhỏ, phương tiện đi theo mạch vòng khép kín Triển khai

thu rác bằng xe cơ giới làm tăng năng suất, hiệu quả lao động, tiết kiệm thời

gian, chi phí Quy trình thu gom, vận chuyển rác được rút ngắn, xóa bỏ hoàntoàn các điểm tập trung rác thải gây ô nhiễm môi trường và mat mỹ quan đô thị

Việ

định rồi thu gom thể hiện sự văn minh, khoa học Như vậy, với mô hình thu

cho rác vào túi ni lông buộc kín, tập kết tại một địa điểm đúng giờ quy

gom rác này, vệ sinh đường phố được cải thiện đáng kẻ

1.4 Kinh nghiệm quốc tế về thu gom chất thai rắn tại các đô thị

Việc quan lý thu gom chất thải rắn đô thi của các nước trên thế giới ứng

với mỗi quốc gia đều có những biện pháp quản lý, xử lý khác nhau Ở hầu hết

các nước đều bắt buộc phải tuân thủ việc phân loại rác tại nguồn trước khi thugom, xử lý Các loại rác này được thu gom và chở bằng xe ép có màu sắc khácnhau.

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Nguyén Cong Thanh

Ở Nhật Bản, hệ thống thu gom rác thai được thực hiện rất hiệu quả nhờ

n Hệ thống phânviệc thực hiện thành công hệ thống phân loại rác ngay từ ng

loại rác của Nhật Bản tương đối phức tạp Mỗi thành phó, mỗi thị tran, quận đều

có một hệ thống hoàn toàn khác nhau Ví dụ, 23 khu phố ở Tokyo có hệ thống

phân loại rác riêng, tất cả rác có thé đốt cháy được yêu cầu đựng vào túi đỏ, rác

không thể đốt cháy đựng trong túi màu xanh dương trong khi giấy, nhựa, chai

lọ, nhựa mềm, báo, bìa, thủy tỉnh và pin đựng ở túi màu trắng

Hàn Quốc rất khắt khe với vấn đề phân loại rác tái chế Rác ở Hàn Quốc

được chia theo từng hạng mục nhỏ: rác thông thường, rác thức ăn, rác tái chế,

các loại vật dụng cỡ lớn bị bỏ , hạng mục nào ra hạng mục ấy rt rõ ràng.Người ta thu phí dịch vụ bằng cách bán túi ni-lông đựng rác Có nhiều loại túikhác nhau cho từng loại rác thải riêng biệt để công đoạn thu gom rác trở nên

nhanh chóng, dễ dàng hơn Thông thường các nhân viên vệ sinh sẽ không thu

gom rác nhà bạn nếu không được gói trong các túi bóng đặc biệt mà công ty môitrường cung cấp Điều này cũng có cái lợi, nhà nào xả rác nhiều thì phải muanhiều túi, mat nhiều tiền hơn

Tai Hà Lan: Chất thải rắn sinh hoạt là một vấn dé khá nan giải Ở Hà Lanngười dân phân loại các chất thải và những gì có thé tái chế dé tách riêng.Những thùng rác với những kiểu đáng màu sắc khác nhau được sử dụng rộng rãi

trong thành phố Thùng lớn màu vàng ở gần siêu thị để chứa các đồ rác thuỷ

tinh, đỗ kính Thùng màu xanh nhạt để chứa giấy có thể tái chế Tại các nơiđông dân cư sinh sống thường đặt 2 thùng rác màu khác nhau, một thùng chứarác có thé phân huỷ còn loại kia dùng để chứa rác không phân huỷ

Singapore: Đây là đất nước đô thị hoá 100 % và là đô thị sạch nhất trênthế giới Singapo đầu tư cho công tác thu gom, vận chuyên và xử lý rác đồngthời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử

lý rác thải tốt hơn Rác thải ở Singapo được thu gom và phân loại bằng các túi

nilon Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế lại còncác loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu huỷ Ở Singapo có 2thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các

khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công

nghiệp và thương mai Tat cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động

và chịu sự giám sát kiểm tra nghiêm ngặt và trực tiếp của Sở khoa học côngnghệ và môi trường Ngoài ra, các hộ gia đình của Singapo được khuyến khích

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 19

tự thu gom và vận chuyền rác thải cho các hộ dân vào các công ty Chẳng hạn,

đối với các hộ dân thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đô la

Singapo/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đô laSingapo/tháng (Lê Huỳnh Mai và cs, 2009)

Tóm lại, để nâng cao ý thức người dân quan tâm đến các vấn đề môi

trường thì trước hết hệ thống thu gom chất thải phải thuận lợi và phù hợp, bêncạnh đó phải lồng ghép vào cơ sở hạ tầng hiện có ứng với mỗi qu

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

CHƯƠNG II: HIEN TRANG CHAT THAI RAN ĐÔ THỊ

QUAN DONG DA, THANH PHO HA NOI

2.1 Giới thiệu chung về quận Đống Da

Mật độ dân cư: 40.212 người/km2

Gồm 21 phường với nhiều di tích lịch sử văn hóa và tuyến phố chính nhưTuyến phó Văn Miếu — Nguyễn Khuyến; Tuyến phố Kham Thiên; Tuyến phó TônĐức Thắng - Nguyễn Lương Bằng - Tây Sơn - Nguyễn Trãi; Tuyến phố HuỳnhThúc Kháng - Thái Hà - Chùa Bộc; Tuyến phố Cát Linh; Tuyến phố Xã Đàn - Ô

Chợ Dừa; Tuyến phó Giảng Võ Láng Hạ; Tuyến phó Nguyễn Chí Thanh

Trang 21

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình

Địa hình quận Đống Đa bằng phẳng, dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.Cao độ trung bình trong quận khoảng +6m Khu vực cao nhất bao gồm cácphường: Kim Liên, Phương Liên, Trung Tự, Láng Hạ có độ cao từ 5,6 + 6,5m.

Khu vực thấp nhất thuộc các phường Văn Miéu, Quốc Tử Giám và khu vực mở

rộng bao gồm các khu đồng ruộng có cao độ từ 4,5 + 5m Sự chênh lệch độ caocác khu vực trong quận không lớn nhưng cần lưu ý khi xây dựng các công trình

Lượng mưa trung bình trong những năm gần đây khoảng 1.670mm

Lượng mưa qua các năm có sự không đồng đều Trong các tháng có mưa

thường xây ra bão: Trung bình hang năm có 3 + 4 cơn bão.

- Sông Hồng: Mùa mưa cũng là mùa lũ lụt, chủ yếu vào tháng 7, 8 Mựcnước mùa mưa dao động từ 10 + 12m Đê sông Hồng có cao độ mặt đê từ 14 +

n suất 1%

14,5m, có khả năng chống lũ với

- Sông Tô Lịch: Bắt đầu từ cống Phan Đình Phùng, theo vườn ươm ThụyKhuê qua Cầu Giấy - Ngã Tư Sở nhập vào sông Nhuệ tại đập Thịnh Liệt Sông

Tô Lịch chảy qua địa bàn quận Đống Đa với chiều dài gần 5km, đáy sông rộng

từ 16 + 19m, mặt sông rộng từ 40 + 45m, cao độ đáy theo thiết kế từ 1,5 + 2m

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Nguyén Cong Thanh

Sông Lừ: Bat đầu từ công ngang Nam Đồng, qua Kim Liên Trung Tự Phương Liệt và nhập vào sông Tô Lịch tại ngã 3 Đại Kim - Đại Từ Sông dài

-6,5km, đáy rộng 6 + 10m, mặt rộng 20 + 30m.

Ngoài ra còn một số kênh hở với tổng chiều dài khoảng 10.500m với đáyrộng khoảng 4 + 6m, mặt rộng 6 + 10m Hiện tại các mương này đã và đang bilan chiếm

- Các ao, hồ: Tuy có nhiều ao, hồ nhưng hiện nay dang bị lan chiếm, san lap xâydựng nhà ở Tại đường Tây Sơn - Nguyễn Lương Bằng đang tồn tại một đường

phân thủy chia quận Đống Đa thành 2 lưu vực thoát nước tương đối độc lập:

Hướng Đông Nam và hướng Tây Bắc

2.1.3 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội

a) Thực trạng phát triển kinh tế

Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 2.686,84 tỷ đồng, tăng

8,12% so với cùng kỳ năm 2013, tăng chủ yếu ở ngành sản xuất chế biến thựcphẩm, sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất giấy và các sản phẩm

từ giấy

Co cấu kinh tế chuyển dich đúng hướng tăng dần tỷ lệ thương mai - dich

vụ so với công nghiệp - xây dựng, đúng với đặc trưng phát triển của Quận đô thịtrung tâm Theo Báo cáo đánh giá kế hoạch tăng trưởng kinh tế 2010-2015 của

thành phố, tỷ lệ thương mại dịch vụ chiếm 60%, công nghiệp - xây dựng chiếm

40% (trong đó công nghiệp sản xuất chiếm 8,0%, công nghiệp ngoài quốc doanhchiếm 4,8%); Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế bình quân tăng11,13%/năm Trong 10 năm gan đây, tổng thu ngân sách trên địa bàn quận tăngxấp xi 18 lần (từ hơn 321 tỷ năm 2005 lên hơn 5.638 tỷ năm 2015) Là mộttrong những đơn vị tốp đầu có đóng góp thu ngân sách cao của thành phố; đờisống vật chất và tỉnh thần của nhân dân trong quận ngày càng được cải thiện

Nhiều trung tâm dịch vụ - thương mại lớn được hình thành thay thế cho các cơ

sở sản xuất công nghiệp (như: Trung tâm thương mại Parkson, Mipec Tower;

Vincom Nguyễn Chi Thanh, Vincom Phạm Ngọc Thạch )

Các thành phần kinh tế được khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi

phát triển, thường xuyên có trên 12.000 doanh nghiệp hoạt động với tổng vốn

đầu tư trên địa ban Quận đạt 138.432 tỷ đồng trong đó vốn đầu tư khu vựcdoanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 32,8%

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 23

Khu vực kinh tế nhà nước: Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện tốt chủ

trương cổ phần hóa; sắp xếp lại sản xuất, tập trung đầu tư chiều sâu, sử dụng

hiệu quả nguồn vốn Kinh tế nhà nước được củng cố, sắp xếp lại đồng bộ, hiệuquả, giá trị sản xuất bình quân hằng năm tăng 12,7%/năm

Khu vực kinh tế tập thể: Tiếp tục được kiện toàn cả về tổ chức và quản

lý, thường xuyên quan tâm thu hút xã viên trẻ có trình độ, đồng thời tăng cườngđổi mới trang thiết bị công nghệ để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trênthị trường, giá trị sản xuất bình quân hằng năm tăng 8,9%/nam

Khu vực kinh tế tư nhân: Tiếp tục phát triển trong đó doanh nghiệp tư

nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phát triển về cả số lượng vàquy mô, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách, là một thành phần kinh tếquan trọng trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại,

dịch vụ, giá trị sản xuất bình quân hằng năm tăng 9,5%/năm; kinh tế cá thể, hộ

gia đình chỉ chiếm gần 2% trong tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, nhưng đónggóp tích cực trong giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục phát triển cả về số lượng, chất

lượng, giá trị sản xuất bình quân hằng năm tăng 14% /năm Các bên liên doanhViệt Nam đã có nhiều có gắng trong đáp ứng những yêu cầu quản lý, sản xuấthiện đại của đối tác nước ngoài, giữ vững tỷ trọng vốn đối ứng, tăng dần tỷ

trọng nội địa hóa sản phẩm, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và

hướng mạnh sang thị trường xuất khẩu

Tổng thu ngân sách trên dia bàn quận đạt 1.889.23 tỷ đồng hoàn thành vàvượt chỉ tiêu Thành phố giao, bình quân đạt 125,3% kế hoạch/năm Chi ngân

sách cấp quận đạt 959,538 tỷ đồng, bằng 102,5% dự toán Chi ngân sách được

cân đối hợp lý, tiết kiệm, đúng mục tiêu, định mức, tiêu chuẩn đảm bảo hiệu

quả.

b) Cơ sở hạ tầng xây dựng

Quận Đồng Đa là khu vực đông dân cư của thành phố, mật độ dân số cao,

lưu lượng giao thông lớn Cơ sở hạ tang quận Đống Đa da dạng: Gồm nhiềutuyến đường vành đai (Xã Đàn - Ô Chợ Dừa; Trường Chỉnh; Láng ); nhiều

đường ngõ xóm sâu, xa; nhiều khu tập thé cao tang cũ ( Kim Liên; Trung Tự;

Vĩnh Hồ; Văn Chương ), các khu chung cư mới ( Dé La Thành; Kim Liên;Nam Đồng )

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

Một số di tích lịch sử trên địa bàn quận Đống Đa là Văn Miếu Quốc TửGiám, di tích Xã Đàn tắc, đi tích vòng thành Đại La, Chùa Bộc, Gò Đống Đa vàtượng đài vua Quang Trung, Chùa Láng, Đền Bịch Câu

Đây cũng là nơi tập trung nhiều chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng

buôn bán lớn nhỏ, nhà hang, cửa hàng, khách sạn, cơ quan, bệnh viện, trường

học, công viên và các điểm vui chơi công cộng Đồng thời quận Đống Đa là

nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị, văn hóa — xã hội thu hút đông

đảo người và phương tiện qua lại.

2.2 Nguồn gốc, khối lượng, thành phan CTRSH quận Đống Da

2.2.1 Nguồn phát sinh chất thai rắn

- Nguồn thải từ 68 tuyến đường, phố ( bán hàng rong, lá rụng, vật

vãi do thi công công trình ) và 5.961 hộ kinh doanh trên dia ban 21 phường

của quận Đống Đa

- Nguồn thải từ 6 Chợ Lớn ( Chợ Ngã Tư Sở; Chợ Ngô Sĩ Liên; Láng Hạ;Kim Liên; Vĩnh Hồ; Khương Thượng); 38 chợ cóc, chợ tạm

- Nguồn thải từ 20 Bệnh viện; 94 Trường học; 398 cơ quan, văn phòng;

01 Đại Sứ Quán; 11 khu Chung cư cao tang

Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt tại Q Đống Đa từ các hoạt động sinhhoạt hàng ngày của nhà dân là nguồn chủ yếu và cũng là nguồn quan trọng ảnh

hưởng lớn đến công tác quản lý chất thải sinh hoạt

Công tác thu gom và vận chuyền rác thải nói chung trên địa bàn phường

do Chi nhánh Đống Đa — Urenco 4 trực thuộc Công ty URENCO Hà Nội chịutrách nhiệm, hiện đang có 01 đội xe vận chuyên (tương đương với 01 phòngnghiệp vụ) , 19 tổ môi trường (tương ứng với 21 phường trong Q.Đống Đa) và 1đội xe đất (chuyên xử lý đất và phế thải xây dựng)

2.2.2 Khối lượng và thành phần chất thải rắn

Theo Báo cáo tình trạng rác thải trên địa bàn quận Đống Đa của công ty

Urenco, lượng rác thải trên địa bàn gần như 24/24h với khối lượng bình quânkhoảng 371 tắn/ ngày, trong đó:

+ Ca ngày: 35 tấn

+ Ca đêm: 336 tan

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 25

Hình 2.3 Biểu đồ phát sinh CTR đêm trên địa bàn quận Đống Da

Trong đó ban ngày khé lượng chất thải rắn hợp đồng chiếm khoảng 5 tấn

ứng với 14% , còn lại là rác đường phó, bao gồm cả chợ cóc, chợ tạm khoảng 30tan/ngay ứng với 86%

Vé đêm khối lượng rác thải tăng lên rõ rệt, rác hợp đồng chiếm 9% luợngrác thải, rác phát sinh trên đường phố chiếm khoảng 11%, rác ở các ngõ xóm

chiếm nhiều nhất khoảng 80 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

đường phố vào khoảng 36,69 tan mỗi ngày, rác thải sinh hoạt tại các ngõ xómchiếm 267,719 tắn/ngày

Từ biểu đồ trên cho thấy khối lượng rác trên địa bàn Q.Đống Đa là lớn dođịa bàn có đông dân cư sinh sống.Tuy thành phần hữu cơ trong rác thải sinhhoạt chiếm tới 41- 52% nhưng do công tác phân loại rác tại nguồn chưa đượcthực hiện đồng bộ , người dân chưa thực hiện phân loại rác tại nhà nên tỷ lệ rácđem đi tái chế còn thấp

Tại các điểm thu gom tập kết chứa chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia

đình và cả rác thải trên đường phố.Các thùng rác lưu chứa đặt tại các điểm tập

kết thì chủ yếu là chứa rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, và một phần nhỏchat thải đường phố (lá cây, rác hữu cơ khác, vỏ nilon )

Thanh phan rác thải chủ yếu là các chất vô cơ như gạch, ngói, sành sứ,

than tổ ong và chất hữu cơ như rau củ quả, thức ăn thừa và các chất còn lại

khác trong đó rác hữu cơ chiếm 41 đến 52% khối lượng rác sinh hoạt

2.3 Hoạt động thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn quận Đống Đa khi

chưa có đổi mới

2.3.1 Cơ quan quản lý thu gom chất thải rắn trên địa bàn quận Đống Da

Công ty TNHH Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội — Chi nhánh

Đống Đa hiện đang chịu trách nhiệm chính đảm bảo vệ sinh môi trường và cơ

sở hạ tầng đô thị trên toàn bộ địa bàn quận Đống Đa

2.3.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội

(URENCO)

Công tyTNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) là doanhnghiệp nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, hoạt động theo mô hìnhCông ty mẹ - Công ty con Hiện công ty gồm Khối phòng ban và 18 đơn vịthành viên với hơn 5.000 Cán bộ- Công nhân viên lao động.

Tên giao dịch quốc tế : Hanoi Urban Environment Company - URENCOURENCO chịu trách nhiệm chính trong công tác quản lý môi trường, thu

gom, xử lý chất thải trên các quận trung tâm và một số huyện ngoại thành củaThanh phố Hà Nội; quản lý Khu LHXL Chat thải Nam Sơn - Sóc Sơn và một số

khu xử lý chất thải tập trung của Thành phố

Không chỉ phụ trách thu gom rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày,

URENCO còn là công ty hàng đầu về thu gom, xử lý các loại chất thải khác như

chất thải xây dựng, chất thải Công nghiệp, chất thải Y tế nguy hại và phân bùn

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 27

bề phốt.

Hiện nay, URENCO là thành viên thường trực của Hiệp hội Môi trường Đô

chính sách, pháp luật, nghị định, quy hoạch chuyên ngành môi trường đô thị

i Việt Nam (VUREIA), thường xuyên tham gia tư vấn cho nhà nước về

và công nghiệp; phối hợp với các đối tác trong và ngoài nước tổ chức các cuộchội thảo, hội nghị, thăm quan học tập nhằm trao đôi kinh nghiệm, phô biến cáckiến thức quản lý hiệu quả và áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong lĩnhvực môi trường.

Bằng kinh nghiệm và tiềm lực của mình, URENCO luôn đi đầu trong

công cuộc bảo vệ môi trường Vì một Việt Nam xanh - sạch - đẹp và phát triểnbền vững

Công ty môt trường đô thị Hà Nội có nhiệm vụ chính là thu gom, vận

chuyển, xử lý rác thải của thành phố Hà Nội nhưng bên cạnh đó công ty cũng

tham gia vào các hoạt động tư vấn kỹ thuật môi trường cho các doanh nghiệp,đồng thời còn tham gia vào các dự án môi trường Các hoạt động chủ yếu củacông ty Do đây là một doanh nghiệp công ích trực thuộc sở giao thông công

chính Hà Nội nên có nhiệm vụ cơ bản là thu gom vận chuyền, xử lý rác thải của

thành phố Hà Nội để đảm bảo cho môi trường không bị ô nhiễm nên đây lànhiệm vụ quan trọng nhất của công ty

2.3.1.2 Giới thiệu về Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội- Chi nhánh Đống

Đa (URENCO 4)

Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội- Chi nhánh Đống Da

Địa chỉ: Số 56, Ngõ 212, La Thành, Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP Hà NộiĐiện thoại: 04.851.6819 - Fax: 0438.569650

Chỉ nhánh Đồng Đa là chỉ nhánh trực thuộc Công ty TNHH Một thànhviên Môi trường đô thị Hà Nội được chuyền đổi từ Xí nghiệp môi trường đô

thị số 4 — Công ty TNHH Nhà nước MTV Môi trường đô thị, được thành lập

theo quyết định số 815/2012/QĐ-MTĐT ngày 30 tháng 6 năm 2012 của Hộiđồng thành viên Công ty TNHH Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội

Chi nhánh Đống Đa hiện đang đảm nhiệm duy trì toàn bộ vệ sinh môi

trường và cơ sở hạ tầng đô thị trên toàn bộ địa bàn quận Đống Đa Ngoài ra

Công ty đã thực hiện thi công, tư vấn xây dựng cải tạo nhiều công trình: vệsinh công nghiệp, ha tang cơ sở Phường, các công trình bảo vệ môi trường

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

Công ty sẽ thực hiện thu gom rác sinh hoạt của các hộ dân, hộ kinh

doanh, các tổ chức cơ quan, đồng thời thực hiện công tác vệ sinh đường phốtrên địa bàn quận.

GIÁM ĐÓC

PHÓ GIÁMĐÓC 2

PHÓ GIÁMĐÓC I

Phòng Tài Đội xe vận Phòng Kế Phòng điều hành Phòng Tổ chính- Kế chuyển rác hoạch-Kĩ sản xuất&quản lý | | chức-Hành

Xe vận Xe quét hút 19 Tổ môichuyển rác & xe tải nhỏ trường

Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Công ty Môi trường Đô Thị Hà Nội (URENCO 4)

Hiện tại Chi nhánh Đống Đa đang có 19 tổ môi trường phụ trách 23

phường thực hiện thu gom, vận chuyển rác trên địa bàn của Quận Đống Đa

*Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động

Công ty URENCO 4 hiện đang đảm nhiệm duy trì toàn bộ vệ sinh môi

trường và cơ sở hạ tầng đô thị trên toàn bộ địa bàn quận Đống Đa Ngoài ra

Công ty đã thực hiện thi công, tư vấn xây dựng cải tạo nhiều công trình: vệ sinhcông nghiệp, hạ tầng cơ sở Phường, các công trình bảo vệ môi trường

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lop: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 29

Bang 2.1 Linh vực hoạt động của Urenco 4 Chi nhánh Đồng Da

STT | Lĩnh vực kinh doanh

1 Tổ chức thực hiện dam báo duy trì vệ sinh môi trường bao gồm:

Quét don, vệ sinh đường phố

Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải không độc hại

Quản lý duy trì các nhà vệ sinh công cộng

Il Tổ chức thực hiện dich vụ vệ sinh môi trường Thanh phố bao gồm:

Bơm hút, xử lý phân bùn, bê phốtLắp đặt, duy trì nhà vệ sinh công cộng

Thông tắc, sửa chữa cải tạo các công trình thiết bị vệ sinh

II Thực hiện dịch vụ vệ sinh làm sạch đẹp nhà của, công trình công cộng.

Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan

2.3.2.Công tác thu gom

Trước khi có đổi mới, Quận Đống Đa do Chỉ nhánh Đống Đa - Công ty

TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO 4) thực hiện công tác duy trì

vệ sinh đường phố theo các quy trình sau:

Dịch vụ thu gom rác thải thường được chia thành các dịch vụ thu gom

“sơ cấp” và “thứ cấp” Sự phân biệt này phản ánh yếu tố là ở nhiều khu vực,việc thu gom phải đi qua một quá trình hai giai đoạn: thu gom rác từ các nhà ở

và thu gom tập trung về chỗ chứa trung gian rồi từ đó lại chuyển tiếp về trạmtrung chuyền hay các cơ sở xử lý chất thải

a) Công tác thu gom chất thải sinh hoạt trong nhà — thu gom sơ cấp

Thu gom sơ cấp: chất thải được thu gom trực tiếp từ nguồn phát sinh ra

nó (nhà ở của các hộ dân, những cơ sở thương mại, chợ, các văn phòng, trườnghọc, bệnh viện, các khu vực công cộng ) và dé chất thải vào thùng tập kết theogiờ, đưa đến các điểm tập kết chất thải (điểm câu) hoặc nơi đặt các thùng chứachất thải Chất lượng của việc thu gom sơ cấp chất thải ảnh hưởng lớn đến việc

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

thu gom thứ cấp (thu gom ngoài nhà do các đơn vị dịch vụ thu gom thực hiện)

cũng như phương pháp xử lý được áp dụng chất lượng xử lý cuối cùng

Hệ thống thu gom rác thải điển hình là : Rác thải được các đơn vị thugom và vận chuyển thu gom rác thải bằng xe đẩy và vận chuyển đến các

diém chứa rác tạm, các vật có giá trị được đưa đến các điểm thu gom của các

công ty tái chế rác tư nhân Sau đó đơn vị thu gom và vận chuyển rác trungchuyển rác lên xe ép và xe tải và vận chuyền rác đến khu chôn lắp

Các phương tiện thu gom, lưu chứa phố biến tại thành phố Hà Nội là: Các

loại túi đựng rác gia đình bằng chất dẻo hoặc giấy, các loại thùng chứa rác giađình dung tích 5-10 lít.

b) Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt ngo nhà — thu gom thứ cấp

Thu gom thứ cấp: Là cách thu gom chat thải rắn sinh hoạt từ các điểm thu

gom chung (diéu cầu rác) trước khi vận chuyền chúng theo từng phan hoặc cả

tuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấpbằng các loại phương tiện chuyên dụng

Phương tiện thu gom, lưu chứa

Thùng rác dung tích 120, 240, 600 lít

Contennơ chứa chất thải cồng kềnh

Xe gom đây tay 400, 500, 600 lít

Chdi tre cán dài, ngắn, xẻng, các dụng cụ bảo hộ lao động

Các loại thùng rác từ 120- 600 lít được đặt tại nơi công cộng đề thu gom

sinh hoạt từ các hộ gia đình hoặc khách du lịch Các container chứachất thải công kénh được dat tại các diém thuận lợi về mặt bằng hoặc theo hợp

đồng giữa chủ nguồn thải với các đơn vị dịch vụ thu gom chất thải Xe gom đâytay 400 - 600 lit là phương tiện thu gom phổ biến do các công nhân của đơn vịthu gom sử dụng để thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình theo giờ

quy định.

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 31

THONG RAC COMPOSITE R8890

Công nhân Môi trường: Hàng ngày (từ 5h đến 18h) công nhân dùng xegom rác day tay thu rác đường phố đưa về các điểm cau tập trung theo qui địnhtrên địa bàn.

Công nhân tự quản giữ gìn vệ sinh của các phường: Làm theo thời gianchủ yếu trong giờ hành chính (4h/ngày) công nhân dùng thùng rác lưu động240L hoặc thùng rác xách tay 90 — 120L nhặt rác trên hè.

Ca đêm: Hàng ngày (từ 18h đến 2h sáng hôm sau): Công nhân dùng xegom rác đây tay thu rác rác đường phố và rác hợp đồng các cơ quan, đưa vềcác điểm cầu tập trung theo qui định trên địa bàn

Lịch trình của công nhân thu gom trong hệ thống thu gom mới được trìnhbày trong dưới đây:

Bang 2.2 Lịch trình công nhân thu gom trong hệ thống thu gom

Số I

Thời gian Nội dung công việc wong

CN

Chuan bi5h00-6h30 " : A : 21

Duy trì vệ sinh đường phô, đặt thùng thu chứa

Gom lá cây và nhặt rác vô chủ +2

10h00-13h00 | Không thu gom rác từ hộ gia đình hay từ các cơ sở

kinh doanh buôn bán

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

*Tuyén thu gom

Ca ngày: Bế trí chia làm 2 chuyến trên khu vực địa bàn Quận, với số

lượng xe tương ứng là 5 xe 5tấn, 15 xe 7.5 tấn, 3 xe 9.5 tấn, 6 xe 12 tấn, 3 xe

13 tấn Việc chia các tuyến xe các xe chạy hai chuyến xe trong ca ngày mới có

thé đáp ứng thu hết rác phát sinh Số xe đủ đáp ứng vận chuyển hết số rác thu

gom hàng ngày trên địa bàn quận Đống Đa

Ca ngày chia làm 2 chuyến: Từ 6h30’ và 13h30” hàng ngày chạy đườngvòng Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, cầu Nam Thăng Long, quốc lộ 2, quốc

lộ 35, Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.

Ca đêm: cũng chia làm 2 chuyến

Từ I9h30' và 22h30’ chạy đường vòng Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn

Đồng, cầu Nam Thăng Long, quốc lộ 2, quốc lộ 35, Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.

2.3.3 Công tác vận chuyển

Công tác vận chuyền chất thải rắn từ điểm tập kết đến trạm trung chuyểnhoặc nơi xử lý do xe vận tải chuyên dụng thực hiện, phương tiện vận chuyển

phổ biến đang được sử dụng là xe cuốn ép rác thùng kín, tải trọng từ 3 đến 10

tấn Mặc dù có rất nhiều các quy định cũng như văn bản yêu cầu đối với các xevận chuyển rác phải đảm bảo kín khít, không làm roi vãi, cũng như phat tán mùitrong quá trình thu gom, vận chuyền Tuy nhiên các quy định này còn rất chung

chung, mơ hồ, quy định tải trọng xe còn chưa rõ ràng Với hiện trạng như trên

thì hiện tại vấn đề bức xúc hiện nay là việc nước rác bị rò ri chảy ra đường, vàphát sinh mùi khó chịu trong quá trình vận chuyền, cũng như việc tải trọngkhông rõ ràng dẫn đến không phù hợp với cơ sở hạ tầng của các khu tiếp nhận

và xử lý.

2.4 Đối mới công nghệ công tác thu gom, vận chuyền rác thai theo hướng

cơ giới hóa trên địa bàn quận Đống Đa

2.4.1 Nội dung đối mới công nghệ

Thực hiện theo nguyên tắc: “4 thay”, “4 kín

*Nguyên tắc 4 thay:

- Thay thu gom rác bằng xe gom sang thu trực tiếp bằng xe cơ giới và

thiết bị thu chứa lưu động kín

- Thay quét đường, quét hè thủ công bằng quét hút cơ giới

- Thay các điểm cầu rác hở, mat vệ sinh mĩ quan đô thị bằng các điển

chuyền tải

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lép: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 33

- Thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi, mọi lúc mọi nơi bằng bỏ rác đúng

giờ, đúng nơi quy định, chuyển từ “Sạch nhà, bẩn phố” sang “Sạch nhà, sạch

- Điều độ phương tiện bằng mạch vòng khép kín

- Giữ gìn vệ sinh khép kín 24 giờ/7 ngày

2.4.2 Nội dung thực hiện

Từ ngày 05/08/2016, Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội đã

phối hợp với UBND Quận Đống Đa tổ chức triển khai phương án đổi mới côngnghệ, nâng cao chất lượng VSMT theo hướng cơ giới hóa trên địa bàn quậnĐống Đa Thực hiện thu rác trực tiếp bằng xe cơ giới từ 20h00’ — 22h00” hằngngày trên các tuyến phố Tôn Đức Thắng - Nguyễn Luong Bằng - Tây Son

Thực hiện thu rác trực tiếp bằng xe tải nhỏ loại 0,5 tấn từ 19h30° - 22h30 hằngngày tại các khu tập thê Trung Tự, Kim Liên, Phương Mai, Nam Đồng, Nam

Thanh Công, Trung Liệt Chi nhánh thực hiện thu nhặt rác ngày bằng xe đạptrên một số tuyến phố chính, thu nhặt rác tại các thảm cỏ giải phân cách, vườn

hoa trên các tuyến phố Bên cạnh đó sử dụng các loại xe quét hút chuyên dụng

thực hiện quét hút trên hè phó, đường phó trên địa bàn toàn Quận Đồng Đa

2.4.2.1 Công tác duy trì ban ngày

Thời gian thực hiện từ 4 giờ đến 18 giờ, khối lượng thu gom là 35 tan/

ngày

Bang 2.3 Thông số duy trì vệ sinh môi trường ban ngày của công ty Urenco 4

Khối a Phuong

Hang myc Nhân ok

STT N ¬ DVT lugng duy nN tiện, công

công việc § công

trì cụ

Khối lượng rác ¿ ¿

S5 Tân 35 tân phát sinh

Duy trì phố ban

1 ngày bang thủ Kn/ngày 20,331 20

công (rác chợ cóc,

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

phố ban ngày

3 ` ` | Km/ngay | 245,312 20 10 xe

băng xe tải nhỏ0,5-1,25 tấnVan chuyên rác

Theo Báo cáo phương án đôi mới công nghệ, nâng cao công tác VSMT theo

hướng cơ giới hóa trên địa bàn quận Đồng Đa năm 2016

*Từ 4 giờ đến 6 giờ sáng:

- Công nhân sử dụng dụng cụ thu chứa rác kín thực hiện duy trì tu nhặt

rác trên các tuyến phố theo quy trình công nghệ duy trì vệ sinh đường phố ban

ngày, kết hợp với xe tải nhỏ thu toàn bộ khối lượng rác do bán hàng, ănuống còn tồn dong lại sau đêm

- Chủ động bố trí nhân lực và phương tiện xử lý kịp thời các tình huống

phát sinh trên các tuyến phố thuộc địa bàn quận như: lá rụng nhiều, công trường

rơi vãi, bui ban, rác tồn đọng bằng các phương tiện thích hợp ( thủ công, hútbụi, rửa đường)

*Từ 6 giờ đến 18 giờ:

- Công tác thu nhặt bằng thủ công: Công nhân mặc Bảo hộ lao động sửdụng công cụ day tay loại 60L di chuyển doc 2 bên hè phố, vườn hoa, quảngtrường, công viên hở, các khu vui chơi công cộng để thu nhặt rác vụn, vỏ bánhkẹo, giấy vun, do khách vãng lai làm rơi vãi Bảo bảo giữ gìn sạch sẽ VSMT

tại các nơi công cộng.

- Công tác thu nhặt bằng xe đạp: công nhân sử dụng xe đạp thực hiện thu

SV: Nguyễn Thanh Xuân Lop: KTQL Tài nguyên & Môi trường 55

Trang 35

nhặt rác trên các tuyến phố theo lịch trình 10 tuyến đã xây dựng, kết hợp công

tác tuyên truyền với người dân cấm vứt rác bừa bãi

- Công tác duy trì bằng cơ giới: Sử dụng xe ô tô tải trọng nhỏ (0,5-1,25

sinh trên 40tuyến đường phố chính theo 4 tuyến vận chuyên và chuyền tải về điểm tập kếttấn) thu rác trực tiếp từ các hộ kinh doanh, rác vãng lai, rác mô phá

rác tạm thời tại phố Chùa Láng từ 4 giờ đến 16 giờ 30, tần suất 04lugt/tuyén/ngay Trong quá trình thực hiên, căn cứ theo tình hình đầu tư phươngtiện của công ty, chỉ nhánh Đống Đa xây dựng thêm các tuyến duy trì trên các

tuyến phố còn lại trên địa bàn quận, tần suất 03 lượt/tuyến/ngày

- Công tác vận chuyền rác: Bồ trí 05 tuyến vận chuyên thu gom rác chợgóc, chợ tạm, rác hợp đồng trên địa bàn

2.4.2.2 Công tác duy trì ban đêm.

a) Thu gom vận chuyền rác

* Trên mặt đường các tuyến phố từ 20 giờ đến 22 giờ: Tổ chức thu gomrác trực tiếp bằng xe cơ giới

Đối với các trục đường chính, xuyên tâm: Xây dựng 03 tuyến vận chuyển

sử dụng 06 xe chuyên dùng đi thu rác trực tuyến trên các tuyến phố chính, trụctuyên tâm kết hợp thu rác ngõ xóm tại các đầu ngõ trên tuyến Khối lượng thugom khoảng 31,145 tấn rác, gồm rác của các hộ dân, hộ kinh doanh và một số

hợp đồng Trong quá trình thực hiện, phương tiện cơ giới sử dụng loa tuyên

truyền, vận động người dân dé rác đúng giờ, đúng nơi quy định

Khi được đầu tư thêm phương tiện đầu tư mới, xây đựng thêm 08 tuyến

sử dụng xe cơ giới loại 2,5 tấn thu gom rác trực tiếp trên tuyến phố về Trạm

trung chuyển, mỗi xe chạy tần suất 04 chuyến/ca với khối lượng thu gomkhoảng 63 tấn

Đối với các tuyến phố còn lại, bố trí các tuyến vận chuyền sử dụng xe 6

tô chuyên dùng ( loại từ 7,5 tấn trở lên ) thu gom vận chuyển về Bãi Nam Sơntheo quy định.

Sau 23h30 hàng ngày: Sử dụng 13 xe chuyên dùng thu toàn bộ khốilượng rác phát sinh còn lại Khối lượng rác thu được trên 11 tuyến khaoarnng

133,980 tan

Công nhân sử dụng dụng cụ thu chứa rác kín ( thùng 660I ) thực hiện

duy trì dọn rác ngóc ngách, gốc cây, cột điện

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: TS Nguyễn Công Thành

*Khu vực ngõ, rác hợp đồng dịch vụ:

Từ 19 giờ 00 đến 22 giờ hàng ngày, công nhân thực hiện công tác duy trì

vệ sinh ngõ xóm theo quy trình công nghệ được thành phó ban hành Kết hợpthu rác hợp đồng của các đơn vị khách hàng trên địa bàn

Các xe gom thu gom rác ngõ xóm tập kết đầu ngõ từ 19h30 hàng ngày

Khi xe cơ giới đến, công nhân mới day xe gom ra phối hợp với phương tiện nhucầu, không hình thành các điểm cau trên đường phố Các xe gom rác không

được cơi đầy quá 30 cm thành thùng xe hiện tại và được phù bạt kín theo quyđịnh, tránh gây ảnh hường cảnh quan đô thi và ATGT tại khu vực tập kết

Đối với các ngõ xóm, đường khu dân cư có hạ tầng phụ hợp ( chiều rộng5m), Chỉ nhánh xây dựng các tuyến thu gom rác trực tiếp bằng các xe tải 0,5 tấnmới được Công ty đầu tư, vận chuyển về các điểm chuyển tải phù hợp trên địa

Khu tap thé Phuong ‘ tai chuyén/

T trường gom | lượng(tân)

Ngày đăng: 17/11/2024, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w