To chuc va hoat dong cua chinh quyen dia phuong cap quan theo Luat To chuc chinh quyen dia phuong nam 2015 sua doi bo sung nam 2019 tren dia ban quan Dong Da thanh pho Ha NoiTo chuc va h
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI
TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYẺN ĐỊA PHƯƠNG CAP QUAN THEO LUAT TO CHUC CHINH QUYEN DIA PHUONG NAM 2015 (SUA DOI, BO SUNG NAM 2019)
TREN DIA BAN QUAN DONG DA, THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
Định hướng nghiên cứu
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI
PHUONG NAM 2015 (SUA DOI, BO SUNG NAM 2019)
TREN DIA BAN QUAN DONG DA, THANH PHO HA NOI
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Hành chính - Hiến pháp
Mã số: 8.38 01.02
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS THÁI VĨNH THẮNG
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LOI CAM BOAN
Tôi zan cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn khoa học của G5 TS Thái Vĩnh Thắng Những sô liệu, bảng biểu nêu trong luận văn là trung thực, cỏ nguôn góc rõ rảng, đã được các cơ quan chức năng công bô Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sô liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gôc Nêu phát hiện có bắt kỳ sự gian lận nào tôi
zan hoan toan chịu trách riu êm /
Tác giả luận văn
Trần Thị Thu
Trang 4NINH ic ÏŸ Ÿ Ÿ ŸÏŸĨÏŸŸÏŸ.Ÿ.ŸÏŸÏŸ_Ÿ._——- T
1.1 Cơ sở lý luận và pháp luật vê tô chức vả hoạt đông của chính quyên địa phương ở quân tz305Li2ty(GG0/2k63042305ISNSGGiDISESSGI2BNIBSIMISiT1423Q0b5f
1.2 Vị trí, vai trò của chính quyên địa phương ở quận sas seen
1.3 Tô chức, hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận 12
1.3.1 Tô chức của Hội đồng nhân dân quận 13 1.3.2 Tô chức của Ủy ban nhân đân quận 222222222222 12 ren 14
1.3.3 Hoạt đông của đại biểu, tô đại biểu và Thường trực Hội đông nhân dân
DI -::2:: :0:2:22.0222627-2602000%6G1 006236 G0000 20G2AuI86GSSEIACGAcc0azcgse 14 1.34 Hoạt động của Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân
1.4 Những yêu tô ảnh hưởng đến tô chức và hoạt đông của chính quyền địa
1.4.1 Yêu tô chính trị DIKQG1ÿ236 H208: già 900 )19003020/853802G.x0 20
WSOP Bia Hate HEN::-x:6csc9ccc60720 216/201 220800010A65G3208562016 21
14:37 An 08 con ngs sce yeeros: già800:)008903/2/836026.1À 22
1.44 Yêu tô chị phí lợi ích vả cơ sở vật chát peter srtowsnensd 22
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở QUẬN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 25
2.1 Khải quát đ#ädeo¿euahfÐádngdÐain lienhe: lethikim34079 @hotmail.com§
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2222222120222 25
2.1.2 Diéukién kinh té - xi hdi là 00 E260 00ES0N Ea 20600151560
2 Thực trạng tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương quận
Bh Bh ru ent0008001/16.01210g060.06.810021001601002613020680 28 2.2.1 Thực trạng về tô chức của chính quyên quận Đông Đa 28 2.2.2 Thực trạng hoạt đông của chính quyên quận Đông Đa 34 2.3 Đánh giá về tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương ở quân Đồng Đa, Thành phô Hà Nôi 2 SE 181281151 ĐIỔ 2.3.1 Đanh ma chung 56 2.3.2 Đánh giả vê hoạt động của Hội đồng nhân dân 57 2.3.3 Danh giả về hoạt động của Ủy ban nhân dân 58 2.4 Nguyên nhân, hạn chê trong tô chức và hoạt động của chính quyên địa
phương ở quân Đông Đa 22 S28 2
CHƯƠNG 3: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ọ HIỆU ( QUA Ä TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CHÍNH QUYỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở QUẬN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ NỘI s2 +sZ zze 63 3.1 Quan điểm chung về hoản thiên tô chức và hoạt đông của chính quyên
3.2 Quan điểm tô chức, hoản thiên quy định về tổ chức và hoạt đông của
3.2.1 Đảm bảo thực thí hiên pháp và pháp luật, ý chí và nguyện vọng của
nhân dân địa phương aạaaiẳaốŸ(ŸẢỶŸỶVŸVỂVŸVŸVŸVỶŸỶỒẺẼỒỒ 65
Trang 63.2.2 Đôi mới tô chức vả hoạt động của chính quyên địa phương quận đưới
33 Giải pháp Laat hi Bl pil asin Bice ee ion NERS nisms agen
3.3.1 Gada nhân chưng :-::.-:::-.- ::-. -: :.- t4 AHGGGENGNG/IX0NG 67
3.3.2 Giải pháp cụ thể ie oat canara teen 74
Tiếu kết CHUNH Ã-0i:21110/1056200003101860300 1001960860881 85 tu xeeoase S2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2 se se
Trang 7DANH MUC CAC TU VIET TAT
Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN
Ủy ban Thường vu Quốc hội: UBTVQH
Văn bản quy phạm pháp luật: VBQPPL
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ
Trang
Hinh 2.1: Sơ đô hành chính quận đông đa 25
Hinh 2 2 Sơ đô bộ máy tổ chức HĐND quận Đông Đa 30
Hinh 2 3 Sơ đô bộ máy tổ chức UBND quân Đông Đa 33
Sơ đô 24 Sơ đô quy hoạch phân khu đô thị H1-3 quận Đông Đa 44
Trang 9MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính quyên quận lả loại chính quyên địa phương ở đô thị Đây là câu nổi trung gian nói liên giữa chính quyên tỉnh (thành phổ) với chính quyên phường nhằm đưa các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà
nước thực hiện trực tiếp trong đời sống zã hôi Mô hình tô chức và chât lương
hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận có ảnh hưởng rât lớn đên đời
sông nhân dân, do đó việc kiện toản tổ chức và nâng cao chât lượng hoạt động
của chính quyên câp quận có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Trên cơ sở các quy định của Hiện pháp năm 2013 vả Luật Tổ chức chính quyên địa phương năm 2015, chính quyên địa phương nói chung vả chính quyên địa phương câp quân nói riêng được tô chức linh hoạt, đáp ứng yêu câu quản lý, phù hợp với đặc điểm về tự nhiên, kính tê - xã hội ở các đơn vị hanh
chính Tuy nhiên do một số quy định của Luật về phân định thâm quyên, phân
quyên, phân cập, ủy quyên chưa được quy định rõ gây khó khăn trong việc áp
dụng và hạn chê hoạt đông của chính quyên địa phương Những tôn tại trên đã
được khắc phục trong Luật sửa đổi, bố sung một sô điêu của Luật Tô chức
chính quyên địa phương năm 2019, theo đó đã quy định rõ hơn nhiệm vu,
quyên hạn của chính quyên địa phương ở quận (câp huyện) vả giữa các cập chính quyên địa phương
Quân Đông Đa, Thành phô Hà Nội là một trong 04 quận trung tâm, nắm
ở phía Tây Nam Thủ đô Hả Nôi, tổng diện tích là 0,05 km, gồm 21 phường
với dân số trên 40 110 người, là quận có vị trí, vai trò quan trọng của Thủ đô
Hả Nội Trong những năm qua, quận đã có nhiều chuyển biên tích cực nhật là
vê phương thức lãnh đạo, quản lý điêu hảnh và thực hiện các chức năng,
nhiệm vu được giao Tuy nhiên, trong bồi cảnh hiện nay, tổ chức và hoạt động
của chính quyên quận Đông Đa nói riêng vả nhiêu quận khác ở Thành phó Hà
Trang 10to
Nội noi chung đang con béc 16 nhiéu han ché, gay kim hãm sự phát triển,
chưa thực sư là chính quyên phục vụ nhân dân Do đó việc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng vả đê ra các giải pháp đổi mới về tô chức, nâng cao chât lượng hoạt đông của chính quyên địa phương cap quan noi chung va quan Dong Đa thảnh phô Hả Nội nói riêng là hết sức cân thiết Từ tính cấp thiết nêu trên tác giả đã lựa chon đề tài “Tổ chức và hoạt động của chính
quyên địa phương cấp quận theo Luật tô chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) trên địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội" lảm luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiền pháp - Hành chính
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu về tô chức và hoạt đông của chính quyên địa ơhng các cấp nói chung, tô chức vả hoạt động của chính quyên địa phương ở quận nói riêng đã có nhiều công trình, đê tài khoa học, các luận văn Thạc sỹ, các bài
bao khoa hoc liên quan đã được công nhân như:
- "Cải cách hệ thông chính quyên địa phương ở Việt Nam - cập huyện
hay cap x4?" cla TS Phan Thi Lan Huong
- "Chính quyên địa phương ở Việt Nam và vân đê đổi mới hiện nay" của
Lê Tư Duyên,
- "Cải cách tô chức vả hoạt động của chính quyên địa phương đáp ứng
các yêu câu của nhả nước pháp quyên zã hôi chủ nghĩa của dân, do dân, vi dân" của PGS TS Lê Minh Thông
- "Tổ chức và hoạt động của chính quyên huyện Thanh Trì, thành phô Hả
nội" Luận văn cao học của Pham Thi Hoang Yên,
- "Đỗi mới tô chức và hoạt đông của chính quyên huyện thuộc thành phô
Hà Nôi trong giai đoạn hiện nay" Luận văn cao học của Nguyễn Văn Quang
Trang 11- Tạp chí luật học " Tổ chức chính quyên địa phương của nước Công hoà XHCN Việt Nam - quả trình hình thành và phát triển, những bat cap va
phương hướng đổi mới " của PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
- Tap chỉ khoa học "Nghiên cứu luật tổ chức chính quyên địa phương" của Nguyễn Đăng Dung
- “ Những vân đê cơ bản trong quy định về chính quyền địa phương của Hiến pháp sửa đổi” của PGS TS Vũ Thư, Viện Nhà nước và pháp luật;
- Bải tham luận “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông chính quyên địa phương ở bôi cảnh thực hiện Luật tô chức chính quyên địa phương 2015” cua TS Bs Thi Mung (Trường Đại học Luật Ha Nai),
- “Một số điểm mới về cơ câu tô chức vả hoạt động của Hội đông nhân
dan va Uy ban nhân dân theo Luật tô chức chính quyên địa phương năm 2015” của Ths Đỗ Thị Thanh Nga, Khoa Hảnh chính học Đại học Nội vụ Hà Nôi;
- "Một sô điểm mới của Luật tô chức chính quyên địa phương 2015” Ths Nguyễn Thị Ngọc Linh, Khoa Nhà nước và pháp luật Đại học Nội vụ Hà Nội
Những công tĩnh nghiên cứu nêu trên nhìn chung đã khai quát được bức
tranh vê tô chức hoạt động của chính quyên địa phương, trong đó có chính
quyên địa phương ở quân Kê thừa những quan điểm, nhận định, đánh giá liên quan đến tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương của các tác giả cùng với việc cập nhật những văn bản pháp lý mới nhật em thực hiện luận văn
nhằm nghiên cứu cụ thê tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương ở
quận Trên cơ sở nghiên cứu những vân đê lý luận và thực tiễn sẽ đưa ra
phương hướng, giải pháp để hoản thiện tổ chức và hoạt động của chính quyên
địa phương ở quận trong hệ thông chính quyên địa phương từ thực tiễn quận
Đóng Đa, Thành phô Hà Nội
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Muc dich nghién cru
Trang 12Luận văn có mục đích nghiên cứu những vân đê lý luận vả pháp luật về
tô chức và hoạt đông của chính quyển địa phương ở quận trong hệ thông
chính quyên địa phương ở nước ta Qua đó đánh giả thực trang tô chức vả hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận theo Luật Tô chức chính quyên
địa phương năm 2015 (sửa đổi bỏ sung năm 2019) từ thực tiễn quận Đồng Đa, Thành phô Hà Nội để đê xuât những quan điểm, đưa ra các giải pháp nhằm
nâng cao chât lượng và hiệu quả tô chức và hoạt động của chính quyên địa phương ở quận của Thành phô Hà Nội hiện nay
3.2 Nhiémvu nghién cim
Đề làm rõ nội dung dé tài, thực hiện mục tiêu đã đặt ra, luận văn có
những nhiệm vu chủ yêu sau:
- Hê thông hóa cơ sở lý luân và pháp lý vê tô chức và hoạt động của
chỉnh quyên địa phương câp quân
- Thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin, dữ liêu về thực trạng thực
hiện quy định của pháp luật về tô chức và hoạt động của chính quyên địa
phương từ thực tiễn quận Đông Đa, Thảnh phô Hà Nôi
- Đề xuât quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chât lương và hiệu quả tô chức vả hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận Đông Đa nói riêng vả chính quyên ở quân trong mô hình chính quyên đô thị ở nước ta hiện nay
4 Đồi tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đôi trơng nghiên cứu
- Đôi tương nghiên cứu của Luận văn là “Quy định của pháp luật Tô
chức vả hoạt đồng của chính quyên địa phương ở quận; tô chức và hoạt đông
của chính quyên địa phương ở quân Đồng Đa, Thảnh phô Hà Nôi”
4.2 Pham vi nghién cim
- Vệ nội dung: đê tải nghiên cứu quy định của pháp luật về tổ chức vả
hoạt đông của chính quyên địa phương ở quân gồm HĐND, UBND, các cơ
Trang 13quan chuyén m6én thudc UBND quận
- Vệ không gian: Đê tài nghiên cửu việc thực hiện quy định của pháp
luật vê tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương ở quân trong pham
vi quân Đông Đa, Thành phô Hà Nội
- Vệ thời gian: Đề tải nghiên cửu tổ chức và hoạt động của chính quyên quận Đông Đa trong giai đoan từ năm 2015 đến nay với tâm nhìn của quá
trình cải cách hành chính hiện nay
Š Pluưrơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cưu cụ thê: Phương phap
luận đuy vât biện chứng, duy vật lịch sử, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin vả tư tưởng Hồ chí Minh, Phương pháp phân tích-tông hợp,
phương pháp so sánh và một sô phương pháp khác để từ đỏ rút ra những kết
luận làm sáng tỏ mục đích của đê tải, phục vụ cho lý luận vả thực tiễn
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận:
Luận văn nghiên cửu những vân đê lý luận, pháp luật vê tô chức và hoạt
động của chính quyên địa phương ở quận, đánh giá thực trạng quy định vả thực hiên pháp luật về tô chức và hoat đông của chính quyên địa phương từ
thực tiễn quận Đồng Đa, thành phô Hà Nội Từ đó đưa ra những quan điểm,
giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả tô chức và hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận Đông Đa, thành phô Hà Nội
6.2 Ý nghĩa thie tién:
Luận văn tập trung khảo sat, phân tích, đanh gia thực trạng quy định của
pháp luật vả thực trạng tô chức vả hoạt đông của chính quyên địa phương ở
quận Đông Đa Từ đó đưa ra những tôn tai, hạn chế cân khắc phục trong tô
chức vả hoạt đông của chính quyên địa phương ở quân, đê xuât môt sô giải
Trang 14pháp dé hoan thién quy dinh vé té chirc bd may va nang cao hiéu luc, hiéu quả hoạt đông của chính quyên địa phương ở quận trong giai đoan hiện nay
1 Kết cầu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận vả pháp luật về tô chức và hoạt đông của chính
quyên địa phương ở quân theo Luật tổ chức chính quyên địa phương năm
2015 (sửa đôi, bỗ sung năm 2010)
Chương 2 Thực trạng tô chức và hoạt động chính quyên địa phương ở quận Đông Đa, thành phô Hà Nôi
Chương 3 Quan điểm, giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả tổ chức vả
hoạt đông của chính quyền địa phương ở quận Đông Đa, Thành phô Hà Nội
Trang 15CHUONG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VẺ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CHINH QUYEN DIA PHUONG O QUAN THEO LUAT TO
CHUC CHINH QUYEN ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2015
(SỬA ĐỎI, BỎ SUNG NĂM 2019) 1.1 Cơ sở lý luận và pháp luật về tô chức và hoạt động của chính
quyên địa phương ở quận
Chính quyên địa phương là thuật ngữ được sử dụng đê chỉ những thiệt chê nhà nước, có tư cách quyên lực công, được thành lập một cách hợp hiền, hợp pháp để quản lý điêu hành moi mặt đời sông, kinh tê, chính trị, văn hóa,
xã hội trên môt đơn vị hành chính - lãnh thổ của một quốc gia, trong giới hạn thầm quyên, cách thức, thủ tục do pháp luật quy đính
Khải niệm về chính quyên địa phương mặc dù đã được các nhà nghiên
cứu luật học, các nhà quản lý hiểu theo nhiêu góc nhìn nhưng điểm chung
nhat co thé hiéu chinh guyén dia phuong la hé thong cde co quan nha nude
được tô chức ở địa phương thực hiện các chức năng quản Ì} nhà nước trên
dia ban địa phương
Ở nước ta, chính quyên địa phương lả một trong những nôi dung quan trong trong tô chức bộ máy nhà nước, được ghi nhận trong các bản hiện pháp
và pháp luật quy định Từ tên chương các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980,
1992 đến tên các Luật về tô chức chính quyên địa phương (trừ Luật năm
1958) thì câp chính quyên ở địa phương đã xác định nôi hàm của nó bao gôm
02 cơ quan là: Hội đông nhân dân vả Ủy ban nhân dân (trước đây có thời kỷ gợi la Ủy ban hành chính) được tô chức phủ hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tê đặc biệt do luật định
Tuy nhiên, khải niệm “chính quyên địa phương” mới chỉ được sử dụng
Trang 16chính thức từ khi Hiền pháp năm 2013 ra đời và đặc biệt là được quy định cu thể trong Luật Tô chức chính quyền địa phương năm 2015 Chính quyên địa phương gôm HĐND và UBND ở các đơn vị hành chính, có nhiệm vu bao đâm thí hành Hiến pháp, pháp luật, quyết định các vân đê của địa phương do luật định, chịu sư kiểm tra, giám sát của câp trên; trên cơ sở phân định thâm quyên giữa Trung ương vả địa phương
Hôi đồng nhân dân cũng như Ủy ban nhân dân có tư cách pháp nhân được Hiện pháp vả pháp luật công nhận sự tôn tai vi mục đích quản lý một khu vực lãnh thô năm trong một quốc gia Đông thời, tương tự các quốc gia khác trên thê giới, nên hảnh chính nước ta được phân theo thứ bậc chính quyên Trung ương vả chính quyên địa phương
Chính quyên Trung ương quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tê-xã hôi, quốc phòng, an ninh vả đôi ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bô máy nhà nước tử trung ương đên cơ sở; bảo đảm việc tôn trong vả châp hành Hiển pháp và pháp luật, phát huy quyên làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc, bảo đảm ôn định và nâng cao đời sông vật chat vả tinh thân của nhân dân
Chính quyền đia phương ở nước ta được quy đính tại Luật Tô chức
HĐND vả UBND gôm HĐND vả UBND các cấp vả bộ máy giúp việc lả các
Sở, ngành (tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương); các phòng, ban (huyện, quận, thị zã vả thành phô thuộc tỉnh); các định xuât cản bộ và bô máy giúp việc (xã, phường, thị trân) Chính quyên địa phương ở nước ta được tô chức ở các đơn vị hành chính gôm 03 cập: tỉnh, thảnh phô trực thuộc Trung ương
(gọi chung là câp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, thành phố
thuộc thành phô trực thuộc trung ương (gọi chung là câp huyện) va xã,
phường, thị trân (gọi chung là câp xã) Cơ câu tô chức các sở, ngành cap tỉnh,
Trang 17các phòng ban câp huyện lả nội dung quan trong trong tô chức bô máy chính
quyên địa phương
Thực tiễn cho thây, mỗi quốc gia thường được hình thành từ rất nhiều những vùng đât, những tộc người khác nhau với diện tích lãnh thô khả lớn, trong những điêu kiện như vây chính quyên trung ương không đủ khả năng quản lý và điêu hảnh tốt đối với moi công việc nên buôc phải phân chia đất
nước thảnh các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn và cùng voi viéc phan chia do la
thánh lập các cơ quan chính quyên địa phương thích ứng để thuận lợi cho việc quản lý, điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã hội, từ đó đặc
ra vân đề phân câp, phân quyên đổi với chính quyên các địa phương, phải giải quyết môi quan hệ giữa chính quyên Trung ương và chính quyên các địa phương, bởi các lý đo:
Thứ nhất các cơ quan nhà nước trung ương không thể tự mình trực tiếp quản lý, điêu hành, xử lý tât ca các công việc, tình huồng nảy sinh ở các địa phương Thông qua việc phân cập trong quản lý, chính quyên địa phương sé thay mắt nha nước Trung ương thực hiện công việc quan ly tại địa phương Chính quyên địa phương vừa thực hiện nhiệm vu, quyên hạn của mình
do nhà nước Trung ương giao vừa căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương đề
xây dưng chương trình, kê hoạch phát triển lĩnh tê - xã hôi cho địa phương,
vừa giải quyết các vân đê nảy sinh để phù hợp hoàn cảnh thực tế của địa phương mình
Thứ hai, thông qua chính quyên địa phương, nhà nước Trung ương sẽ có
điều kiện gân dân hơn, nâng cao năng lực nắm bắt thực tiễn để có cơ sở vả
căn cứ hoạch định chính lược hoặc điêu chỉnh, bố sung, bãi bỏ các chính sách, pháp luật không còn phù hợp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Đông thời thông qua chính quyên địa phương, các chủ trương, mệnh lệnh, quy định của nhả nước Trung ương được thực thi trong cuộc sông.
Trang 1810
Qua đó cỏ thể thây, mô hình tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vu, quyên hạn của chính quyên địa phương được đổi mới theo hướng bao dam su
gắn kết chặt chế hơn nữa giữa Hội đông nhân dân và Ủy ban nhân dân Việc
phân cập, phân quyên rõ ràng nhiệm vụ, quyên hạn của chính quyên địa phương, bảo đảm nâng cao tính tư chủ, tư chu trách nhiêm của chính quyên
địa phương vả các nguôn lực bảo đảm thực liên các nhiệm vụ, quyên han
được phân cập; khẳng định rõ nét hơn vị trí của chính quyên địa phương trong
hệ thông hành chính thông nhật, thông suôt của một nhà nước đơn nhật, trong
đó, giải quyết môi quan hệ hài hòa giữa chính quyên địa phương với các cơ quan hành chính câp trên vả giữa các câp chính quyên địa phương với nhau
1.2 Vị trí, vai trò của chính quyền địa phương ở quận
Chính quyên địa phương ở quân được quy định trong Luật tô chức chính quyên địa phương 2015 bao gồm: quận, huyện, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, thánh phô thuộc thành phô trực thuộc trung ương
Theo quy định của pháp luật, câp quận (huyện) được chia thành 3 loại (1,
H, HI) Ngoài 03 loại trên, còn chia theo:
- Quận, thị x4, thảnh phô thuộc tỉnh, thành phô thuộc thành pho trực thuộc trung ương gắn với khu vực thành thị;
- Huyện gắn với khu vực nông thôn
Mỗi đơn vị hành chính cấp huyện đêu được tô chức chính quyên tương
ứng Chính quyên địa phương ở quân là đơn vị hành chính trung gian nằm
giữa Thành phô và phường Chính quyên địa phương ở quận chịu sư quản lý nhả nước trực tiếp của chính quyên địa phương câp thảnh phô và trực tiếp quản lý nhả nước đôi với chính quyên địa phương câp phường
Chính quyên địa phương ở quận bao gôm:
Hội đẳng nhân dân: Theo Hiện pháp 2013 và Luật Tô chức chính quyên địa phương năm 2015 quy định:
Trang 1911
Hôi đông nhân dân là cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại điện cho ý chí, nguyện vọng và quyên làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bâu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhả nước câp trên
Hôi đông nhân dân quyêt định các vân đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiên pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hồi đồng nhân dân
Một mặt, với tư cach là cơ quan quyên lực nha nước ở địa phương, Hội
đông nhân dân được cơ quan giao quyên thay mặt thực hiện quyên lực nhả
nước, quyết định những vân đê quan trọng đề phát huy tiêm năng của địa phương xây dựng và phát triển kinh tê - xã hội; giám sát hoạt đông của
UBND cùng câp, giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước,
tô chức kinh tê, tô chức x4 hội và đơn vị vũ trang nhân dân ở địa phương
Mặt khác, với tư cách là cơ quan đại điện, Hội đồng nhân dân là cơ quan
do cử trị bâu ra theo nguyên tắc phô thông, trực tiếp vả bỏ phiêu kín HĐND
là đại điện tiêu biểu cho tiếng nói của các tâng lớp nhân dân ở địa phương, đại điện cho trí tuệ tập thể của nhân dân
Uy ban nhân dân: VỊ trí pháp lý và vai trò của Ủy ban nhân dân được
quy định cụ thể tại Hiên pháp 2013 và Luật Tô chức chính quyên địa phương năm 2015
Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyên đía phương do Hội đồng nhân dân
cing cap bau la co quan chap hanh của Hội đồng nhân dân, cơ quan hảnh chính nhà nước ở địa phương, chu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dan va
cơ quan hảnh chính nhả nước cập trên
Ủy ban nhân dân tô chức việc thi hành Hiển pháp vả pháp luật ở địa phương tô chức thực hiện nghị quyết của Hội đông nhân dân vả thực hiện các
nhiệm vu do cơ quan nhả nước cập trên giao
Trang 20Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhả nước ở địa phương, chíu
trách nhiêm trước Hội đông nhân dân cùng câp vả cơ quan nhà nước cập trên
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm châp hành Hiện pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cập trên và nghị quyêt của Hội đông nhân dân củng cấp nhằm bao dam thưc hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - x4 hội, củng cô quốc phòng, an ninh vả thực hiện các chính sách khác trên địa bản
Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gop phan bao dam sư chỉ đạo, quản lý thông nhật trong bô máy hành chính nha nước từ trung ương tới cơ sở
1.3 Tô chức, hoạt động của chính quyền địa phương ở quận
Chính quyên địa phương ở quân có Hôi đồng nhân dân là cơ quan quyên lực nhả nước ở địa phương và Ủy ban nhân dân do Hội đông nhân dân cùng cap bau ra la co quan chap hành của Héi đông nhân dân, cơ quan hành chính nhả nước ở địa phương Do đó, chính quyên địa phương ở quận là cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tê - xã hôi, an ninh quốc phòng, là câu nôi giữa chính quyên câp Thảnh phô và chính quyên cập phường
Ủy ban nhân dân ở quận cỏ từ 07 đên 00 thành viên, gôm Chủ tịch, 02 đên 03 Phó Chủ tịch vả các ủy viên Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cập quận gôm
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Người đứng đâu Ủy ban nhân dân cập quận lả Chủ tịch Ủy ban nhân dân, trên danh nghĩa là do Hội đông nhân dân quận lưa
chọn Thông thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận sẽ đông thời lả một Phó
Bi thư Quận ủy Cac phòng, ban trực thuộc la co quan tham muu, giup UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhả nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương
và thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn theo sự phân câp, phân quyên của cơ quan nhả nước câp trên gồm Văn phòng HĐND - UBND, Thanh tra quận, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Tải nguyên - Môi trường, Phòng Quản lý đô thị,
Trang 2113
Phòng Tư pháp, Phòng Lao động thương bình và Xã hội, , Phòng Van hoa - Thông tin, Phòng Gáo dục và Đảo tạo, Phòng Y tế, Phòng Nội vu, Phòng Kinh tê Môt số cơ quan nhà nước ở cấp quân như Chi cục thuê, Chi cục thông kê, Ban chỉ huy quân sư quận, Công an quận không phải là cơ quan của chính quyên địa phương cap quan mà là cơ quan của chính quyên Trung wong dat tai quan (theo nganh doc)
1.3.1 Tô chức của Hội đông nhân đân quận
a SỐ lương đại biên Hội đồng nhân dân quận
Việc xác định tông số đại biểu Hội đồng nhân dân quận được thực hiện theo nguyên tắc sau:
Quân có từ tảm mươi nghìn dân trở xuông được bầu ba mươi đại biểu,
có trên tám mươi nghìn dân thì cứ thêm mười nghìn dân được bâu thêm một đại biểu, nhưng tông sô không quả bồn mươi đại biểu;
Số lượng đại biểu Hội đông nhân dân ở quận có từ ba mươi phường trực
thuộc trở lên do Ủy ban thường vu Quốc hội quyêt định theo đê nghị của Thường trực Hội đông nhân dân Thành phô trực thuộc trung ương nhưng tông
sô không quá bôn mươi lãm đại biểu [18]
b Thường trực Hội đồng nhân dân quận
Thường trực Hội đồng nhân dân quận gôm Chủ tịch Hội đông nhân dân,
02 Phó Chủ tịch Hôi đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội
đông nhân dân quận Chủ tịch Hội đông nhân dân quận có thê là đại biêu Hội
đông nhân dân hoạt đông chuyên trách, Phó Chủ tịch Hội đông nhan dan quan
la đại biểu Hội đông nhân dân hoạt động chuyên trách [18]
Như vậy, theo Luật tô chức chính quyên địa phương năm 2015 số lượng thành viên Thường trực Hội đông nhân dân quận đã được tăng lên từ hai đên bồn
hoặc năm người so với Luật Tô chức Hội đông nhân dân và Ủy ban nhân dân
năm 2003.
Trang 2214
c Các ban của Hội đồng nhân dân quận
Hôi đông nhân dân câp quận thành lâp Ban pháp chế vả Ban kinh tế - xã hội Ban của Hội đồng nhân dân quận gôm có Trưởng ban, một Phỏ Trưởng ban vả các Ủy viên Số lương Ủy viên của các Ban của Hội đông nhân dân do Hôi đồng nhân dân cấp quận quyết đnh Trưởng ban của Hôi đông nhân dân
quận có thể là đại biểu Hôi đông nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó
Trưởng ban của Hôi đông nhân dân quận la đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Quy định Ban có Phó trưởng ban hoạt đông chuyên trách
là điểm mới của Luật Tô chức chính quyền địa phương năm 2015 so với Luật
Tô chức Hôi đồng nhân dân vả Ủy ban nhân dân năm 2003 nhằm từng bước
nâng cao chât lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân quận
ả Tô đại biêu Hội đồng nhân đân quận
Các đại biểu Hôi đồng nhân dân quận được bâu ở một hoặc nhiêu đơn vi
bâu cử hợp thành Tô đại biểu Hội đông nhân dân Sô lượng Tỏ đại biểu Hôi
đông nhân dân do Thường trực Hôi đông nhân dân quận Quyêt định
1.3.2 Tô chức của Ủy ban nhân dân quận
Cơ câu tô chức của Ủy ban nhân dân quân gồm Chủ tịch, Phú Chủ tịch
vả các Ủy viên là người đứng đâu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân quận, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách Công an
Ủy ban nhân dân quận loại Ï có không quá ba Phó Chủ tịch, quận loai II
vả loại III có không quá hai Phó Chủ tịch
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận gồm có các phòng vả
cơ quan tương đương phòng
1.3.3 Hoạt động của đại biêu, tô đại biêu và Tiutờng trực Hội đông nhan dan quan
a Đại biên Hội đồng nhân dân
Trang 2315
Đai biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chỉ, nguyện vong của nhân dân địa phương, chịu trach nhiệm trước cử tì địa phương và trước
Hôi đông nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn đại biểu của mình
Đại biểu Hội đông nhân dân bình đẳng trong thảo luân vả quyết định các vân đê thuôc nhiệm vu, quyên hạn của Hội đồng nhân dân
Nhiém kỳ của Đại biểu Hội đông nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đông
nhân dân (05 năm), kế từ kỳ họp thử nhât của Hội đồng nhân dân khóa đỏ đến
kỷ họp thứ nhât của Hội đông nhân dân khóa sau Như vậy, trong thời gian từ ngày bâu cử đến trước ngày diễn ra kỷ hop thứ nhất Đại biểu Hội đồng nhân dân khóa trước vấn phải thực hiên nhiệm vụ của mình Đại biểu Hội đồng
nhân dân được bâu bỏ sung bắt dau lam nhiệm vụ đại biểu từ ngày khai mạc kỷ
họp tiếp sau cuộc bâu cử bô sung đến ngày khai mạc kỷ họp thứ nhật của Hội đông nhân đân khóa sau
Đai biểu Hội đông nhân dân có trách nhiệm tham dự đây đủ các kỷ hop,
phiên họp Hội đông nhân dân, tham gia thảo luận vả biểu quyết các vân đê
thuộc nhiệm vụ, quyên hạn của Hội đồng nhân dân
Đại biểu Hôi đông nhân dân không tham dự kỷ họp, phiên họp thì phải
có lý do và phải bảo cáo trước với Chủ tịch Hội đông nhân dân Trường hop đại biểu Hôi đông nhân dân không tham dư các kỷ họp liên tục trong 1 năm
ma không có lý do thì Thường trực Hội đông nhân dân phải bảo cáo Hội đồng
nhân dân để bãi nhiêm đại biểu Hội đồng nhân dân đó
Bên canh đó, Đại biểu Hội đông nhân dân có trách nhiệm thực hiện quy định về sử dụng, bảo quản tải liệu trong kỷ họp; không được tiệt lô nội dung tải liêu mật, nội dung các phiên họp kín của Hôi đông nhân dân
Đại biểu Hồi đông nhân dân phải liên hệ chặt chế với cử trị ở đơn vị bau
cử bâu ra mình, chịu sự giám sát của cử trị, co trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyên vọng, kiên nghị của cử trị,
Trang 2416
Bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của cử trị; thực hiện chê độ tiếp xúc cử trị và it nhật mỗi năm một lần bảo cáo với cử trị về hoạt đông của mình vả của Hôi đồng nhân dân nơi mình là đại biểu, trả lời những yêu câu và kiên nghị
của cử trị
Sau mỗi kỷ họp Hôi đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách
nhiệm báo cáo với cử trì về kết quả của kỳ hoơp, phố biến và giải thích các
nghi quyết của Hội đông nhân dân, vận động và cùng với nhân dân thực hiện các Nghị quyêt đó
b Thường trực Hội đồng nhân dân
Thường trực Hôi đông nhân dân hoạt đông thường xuyên theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức các hoạt động của Hôi đông nhân dân, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đông nhân dân cùng cập Thường trực Hội đông nhân dân ban hành văn bản cá biệt để thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của minh; tham gia các phiên họp Thường trực Hôi đông nhân dân,
thảo luận và quyết định những vân đề thuộc nhiệm vụ, quyên hạn của Thường
trực Hội đông nhân dân
Tại kỳ hop thứ nhất của mỗi khỏa Hôi đông nhân dân do Chủ tịch Hội
đồng nhân dân khỏa trước triệu tập Trường hợp khuyết Chủ tịch Hội đồng nhân dân thì một Phó Chủ tịch Hội đông nhân dân khóa trước triệu tập kỷ họp; nêu khuyêt cả Chủ tịch Hội đông nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đông nhân
dân thì Thường trực Hội đông nhân dân cập trên trực tiệp chỉ định triệu tập viên, đôi với câp tỉnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ định triệu tập viên,
đề triệu tập kỷ họp Hôi đồng nhân dân
c Ban cña Hôi đông nhân dân
Ban của hội đông nhân dân hoạt động thường xuyên theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chịu trách nhiệm vả báo cáo công tác trước Hội đông nhân cùng câp Các thảnh viên trong Ban của Hồi đồng nhân dân chịu trách nhiệm
Trang 2517
tập thể vê việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban trước Hội đồng nhân
dân; chịu trách nhiệm cá nhân trước Ban của Hồi đồng nhân dân về nhiệm vu, quyên hạn được ban phân công
ả Kỳ hop Hội đồng nhân dân
Kỳ hop là hoat đông quan trọng nhât của Hội đồng nhân dân, thể hiện
tính chât của cơ quan hoạt đồng tập thể và quyết định theo đa sô Tai ky hop,
HĐND thảo luận và ra nghị quyêt về những vân đê thuộc nhiệm vụ, quyên
hạn của minh
Căn cứ vảo nội dung khác nhau của mỗi kỷ hop, có thể chia làm các loại
kỷ hop: kỷ họp thứ nhật, kỳ họp thường lệ giữa năm, kỷ hop thường lệ cuối năm, kỷ hop bât thường, kỷ họp chuyên đê, kỳ họp cuôi nhiệm kỳ
Ngoài kỳ họp Hội đông nhân dân, Hội đông nhân dân còn có nhiêu hoạt đông như Tô chức các đoàn giám sát của Hôi đồng nhân dân, hoạt đông của
Thường trực Hôi đông nhân dân, hoạt đông của tô đại biểu và hoạt đông của từng cá nhân đại biểu Hội đồng nhân dân Nhưng tât cả các hoạt đông này đêu hướng tới mục đích giúp Hội đông nhân dân quyết đính các vân đê thuộc quyên tại kỷ họp
1.3.4 Hoạt động của Chủ tịch, Phó Ciui fịch và các Ủy viên Ủy ban nhan dan quan
a Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Phạm vị, trách nhiệm giải quyết công việc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
được quy định như sau:
Chiu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn được
giao theo quy định của Luật tô chức chính quyên địa phương năm 2015; cùng
các thành viên khác của Uy ban nhân dân chu trách nhiệm tập thể về hoạt
động của Ủy ban nhân dân trước Hội đông nhân dân cùng cập, cơ quan hành chính nhà nước câp trên, trước Nhân dân địa phương và trước pháp luật
Trang 2618
Trực tiếp chỉ đạo giải quyết hoặc giao Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dan
chủ trì, phôi hợp giải quyết những vân đê liên quan đên nhiều ngảnh, lĩnh vực
ở địa phương Trưởng hợp cân thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thể thành
lập các tô chức tư vân để tham mưu, giúp Chủ tịch giải quyết công việc
Ủy nhiệm một Phó Chủ tịch UBND thay mặt Chủ tịch điều hành công việc của Ủy ban nhân dân khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt Thay mặt
Ủy ban nhân dân ký quyết định của Ủy ban nhân dân; ban hảnh quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thí hành các văn bản đỏ ỡ địa phương
b Phó Cim tịch Ủy ban nhân đân
Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân được quy định như sau:
Thực hiện các nhiệm vu theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc thực hiện
nhiệm vu được giao; cùng các thành viên khác của Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể về hoạt đông của Ủy ban nhân dân
Tham dự đây đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu quyết
những vân đề thuộc nhiệm vụ, quyên hạn của Ủy ban nhân dan
Ký quyêt định, chỉ thị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân khi được Chủ tịch
Ủy ban nhân dân ủy nhiệm
c Ứ viên Ủ ban nhân dân
Phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của Ủy viên Ủy ban nhân dân
được quy định như sau:
Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công phụ trách lĩnh vực cụ thể vả chiu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân về việc
thực hiện nhiệm vu được giao; cùng các thảnh viên khác của Ủy ban nhân dân chiu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Ủy ban nhân dân; báo cáo công tác trước Hồi đông nhân dân khi được yêu câu
Trang 2719
Ủy viên Ủy ban nhân dân lả người đứng đâu cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm vả báo cáo công tác trước cơ quan quản lý nhả nước câp trên về ngành, lĩnh vực
Tham dư đây đủ các phiên họp Ủy ban nhân dân; thảo luận và biểu quyết
những vân đề thuôc nhiệm vụ, quyên hạn của Ủy ban nhân dân
ả Phiên họp của Ủ* ban nhân đân
Uy ban nhân dân hợp thường kỷ mỗi tháng một lân
Ủy ban nhân dân hop bât thường trong các trường hợp sau đây: Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định, Theo yêu câu của Chủ tịch UBND cập trên trực tiếp, đối với phiên họp Ủy ban nhân dân cập tỉnh thi theo yêu câu của
Thủ tướng Chính phủ; Theo yêu câu của it nhất một phân ba tổng sô thành
viên Ủy ban nhân dân
Các phiên hop Uy ban nhân dân phải được lập thành biên bản Biên bản
phải ghi đây đủ nội dưng các ý kiên phát biểu và diễn biên của phiên họp, ý kiên kết luận của chủ toa phiên họp hoặc kết quả biểu quyết
Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận là người quyết định cụ thể ngảy họp,
chương tĩnh, nội dung phiên hop
Thành viên Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tham dự đây đủ các phiên
họp Ủy ban nhân dân, nêu văng mặt phải báo cảo và được Chủ tịch UBND
đông ý
Phiên họp Ủy ban nhân dân chỉ được tiên hành khi có ít nhật hai phân ba
tông số thành viên Ủy ban nhân dân tham dự
Chương tĩnh, thoi gian họp va cac tải liệu trình tại phiên hợp phải được gửi đến các thành viên UBND chậm nhật lả 03 ngày làm việc trước ngày bắt đâu phiên hop thường kỷ và chậm nhât là 1 ngày trước ngày bắt đâu phiên
họp bât thường
Trang 281.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tô chức và hoạt động của chính
quyên địa phương cấp quận
1.4.1 Yéu t6 chinh tri
Trong xây dưng pháp luật, yêu tô chính trị thể hiện ở sự ồn đính bên vững của thể chê chính trị vả môi trường chính trị đã tạo điêu kiện thuận lợi cho hoạt đông quản ly xã hội của Ìiha nước dươi sự lãnh đao của Đảng, tao niềm tin của các cản bộ, công chức, viên chức, đảng viên vả người dân đối với Đảng, Nha nước, từ đó quán trệt, tin tưởng và nghiêm chỉnh thực hiện các chủ trương, đường lôi, chính sách, pháp luật của Đăng vả Nhà nước Bên
cạnh đó, bảo đảm moi quan điểm, chủ trương, đường lôi của Đảng đôi với
chiên lược xây dưng pháp luật, xây dựng pháp luật cho từng lĩnh vực phải được đê ra kịp thời, phù hợp yêu câu khách quan, đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn quản lý của Nhà nước, bởi đây là cơ sở để Nhà nước thể chế hóa thành các quy định pháp luật Mặt khác, Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc sư cân thiết xây
dựng hệ thông pháp luật thông nhât, đồng bộ, toản diện, là cơ sở xây dưng bộ
may nha nước trong sạch, vững manh đòi hỏi toàn Đảng, toan dan chung tay tham gia góp ý kiên, kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà nước trong công
tác xây dưng phap luật
Vệ ý thức chính trị thể hiện ở việc các cơ quan nhả nước, cá nhân có
thẩm quyên xây dựng quy pham pháp luật phải quán triệt, thâm nhuân nhiệm
vụ chính trị của mình, các câp, các ngành lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, sâu
sát từng giai đoạn trong quy trình xây dựng pháp luật Qua đó sẽ gúp cho
hoạt đông xây dựng pháp luật đạt chất lượng, hiệu quả cao, góp phân tạo niêm tin, tạo ý thức, trách nhiệm chính trị của các chủ thể khác trong quá trình xây dựng pháp luật Về sư ảnh hưởng của dân chủ XHCN trong hoạt đông xây dựng pháp luật
Trang 29Khi xã hội cỏ nên dân chủ rộng rãi, người dân được tiệp cận thông tin đa đạng, nhiều chiêu, công khai, chủ đông tham gia góp ý kiên trong các giai đoạn của quy trình xây dưng pháp luật; đông thời, các cơ quan nhà nước, cả
nhân có thấm quyên xây dựng pháp luật phải lắng nghe, tiép thu y kiến, phản
hồi ý kiên của người dân công khai minh bạch; trường hợp tiếp thu ý kiên thi
cụ thể ý kiên về nội dung gì, nêu không tiếp thu thì phải giải trình rõ tại sao không tiếp thu Qua đỏ, một mặt bảo đảm quyên dân chủ của người dân trong xây dựng pháp luật, mặt khác, những ÿ kiên góp ý từ người dân, từ công đồng
sẽ giúp các cơ quan nhà nước, cả nhân có thâm quyên xây dung VBQPPL bao đảm đáp ứng yêu câu từ thực tiễn, phản ảnh được ý chí, nguyên vọng của Nhan dan [38]
1.4.2 Yêu tô pháp luật
Ở mỗi giai đoạn lịch sử nhật định, yêu tô pháp luật được hiểu la tổng thể các yêu tô tạo nên đời sông pháp luật của mỗi quốc gia, đỏ là hệ thông pháp luật, cac quan hệ pháp luật, ÿ thức pháp luật, văn hoa pháp luật Trong xây dựng pháp luật, sự ảnh hưởng của yêu tô pháp luật đên chật lượng xây dưng pháp luật thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Hệ thông các quy định của pháp luật về xây dưng pháp luật, như các quy định về thấm quyên, trình tự, thủ tục, trách nhiệm của người đứng đâu cơ quan nhà nước, trách nhiệm cá nhân có thâm quyên zây dưng và ban hảnh
VBQPPL, Ngoải ra, các quy định pháp luật ghi nhận, bảo đảm các quyên tham gia xây dựng pháp luật của các cơ quan, tổ chức và người dân Ở Việt
Nam, hoạt động xây dưng pháp luật phải căn cử các quy định tại Hiên pháp năm 2013, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hanh Trường hợp các văn bản đö quy định khoa học, lôgïc, chặt chẽ, hợp lý
sẽ làm cho quy trình xây dựng pháp luât được bảo đâm, các quy phạm pháp
Trang 308
—=—
luật ra đời cỏ tính khả thi, hợp hiến, hợp pháp , ngược lại sẽ ảnh hưởng tới chất lương xây dựng pháp luật
- Sự ảnh hưởng của văn hóa pháp luật đổi với xây dựng pháp luật thể
hiện thông qua hảnh vi pháp luật, sự tuân thủ pháp luật của từng chủ thể có thầm quyên trong quả trinh xây dưng pháp luật, đó lả sự nghiêm chỉnh thực
hiện đúng, đủ, kịp thời các quy định về thâm quyên, trình tự, thủ tục xây dựng
vả ban hảnh VBQPPL, Bên cạnh đó, các yêu tô cô hủ lạc hậu, sự tồn tại tư tưởng thờ ơ hoặc coi thường pháp luật ở một số nơi, một số người sẽ có tác đồng tiêu cực tới hoạt động xây dựng pháp luật trong giai đoạn hiện nay Ngoài ra, ý thức, niém tin của người dân đôi với pháp luật, đôi với hoạt đông của các cơ quan nhà nước, cá nhân có thấm quyên cũng có ảnh hưởng quan trong đôi với hoạt động xây dựng pháp luật noi chung va chat lượng xây dựng pháp luật nói nêng [38]
1.4.3 YÊu tô con người
Nguôn nhân lực trong xây dựng pháp luật là các chủ thể tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật, gônr các cán bô, công chức lảm việc trong các
cơ quan có thâm quyên vả các cả nhân có thâm quyên xây đưng vả ban hành VBQPPL theo quy định Ngoải ra, các cá nhân là những đại biểu Quốc hội, đại biêu HĐND, các chuyên gia trong từng lĩnh vực vả người dân tham gia vào hoạt đông xây dưng pháp luật ở từng giai đoạn nhât định Để bảo đảm
chât lượng xây dựng pháp luật, các chủ thể trên phải đáp ứng các yêu câu về
số lương, trình đô chuyên môn nghiệp vu đôi với từng giai đoạn của quy trình xây dựng pháp luật, như yêu câu về biên chê và vị trí việc làm được duyệt, về
trình độ chuyên môn nghiệp vu, về tính chuyên nghiệp, mẫn cán và phẩm chất
dao đức nghệ nghiệp của mỗi chủ thể [38]
1.4.4 Yếu tô chỉ phí lợi ich va co’ so vat chat
Trong mọi hoạt động của các cơ quan trong bô máy nhà nước đêu cân có
Trang 31lĩnh phí và cơ sở vật chất để tô chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, các
yếu tô này ảnh hưởng lớn tới hiệu lực, hiệu quả hoạt đông của từng cơ quan Đối với xây dựng pháp luật, yêu tô kinh phí vả cơ sở vật chat co tac dong lon tới chât lương xây dưng pháp luật của các cơ quan nhà nước, cá nhân có thâm quyên bởi nêu lĩnh phí, cơ sở vật chât không đủ, không phù hợp thì các chủ
thể có thấm quyên khó có thể bảo đảm tiền đô triển khai nhiệm vụ, cũng như các cơ quan, tổ chức và người dân khó có thể thực hiện quyên tham gia xây
dựng pháp luật theo quy định Một số nơi, việc đâu tư cơ sở vật chất trang thiết bị phương tiên, kỹ thuật phục vu công tác của chính quyên địa phương cập quận còn thiêu, mạng internet có lúc chập chờn, sóng điện thoại di đông
có nơi chưa ôn định [38]
Trang 32Tiêu kết chương 1
Chính quyên địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tô chức thực
hiện các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và pháp luật
vảo thực tiễn đời sông Trong lịch sử hệ thông chính quyên địa phương nước
ta, từ các Hiền pháp qua các thời kỳ cho đến Luật Tô chức chính quyên địa
phương năm 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm 2010) vẫn luôn khẳng định sự tôn tại
về tô chức và hoat đông của chính quyên địa phương cấp quân Chính quyên địa phương cập quận không chỉ là câu nói trung gian mả còn là mắt zích quan trong không thể thiêu để nói liên sự quản lý giữa chính quyên cấp Thành phô với chính quyên câp phường Trước nhu câu đổi mới tô chức và hoạt động của chính quyên địa phương, chính quyên địa phương cấp quân cũng cân có những điều chỉnh kịp thời để ngày một hoản thiện hơn về tô chức, hoạt đông
vả thực hiện tôt chức năng quản lý nhà nước ở địa bản đô thị, Để làm tốt điêu nảy, cân tiếp tục kế thừa kinh nghiệm vả các giả trị vê chính quyền địa phương qua các bản Hiên pháp; các điều Luật đã sửa đổi, bố sung đồng thời
cần tác động cả các yêu tô ảnh hưởng đến tô chức và hoạt động của chính
quyên quận để tìm ra giải pháp đổi mới hiệu quả và phù hợp nhât Trong giai đoạn hiện nay, vân để đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyên địa phương, đặc biệt là chính quyên quân đô thị ở nước ta lả rât cân thiết và có ý nghĩa thực tiến sâu sắc
Trang 33CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYẺN ĐỊA PHƯƠNG Ở QUẬN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ NỘI
2.1 Khái quát chung về quận Đồng Da
2.1.1 Vi tri dia bj, điều kiện ft nhiên
Quân Đồng Đa xưa kia thuôc huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, co vi trí địa lý quan trọng trong quan hệ với các quận khác trong Thành phô, cũng như các địa phương khác trong cả nước Quân Đông Đa nam ở trung tâm Thành
phô Hà Nội: phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng (ranh giới la pho Lé Duan va
đường Giải Phóng); phía Tây giáp quận Câu Giây (ranh giới là sông Tô Lịch), phía Nam giáp quân Thanh Xuân (ranh giới la đường Trường Chính và đường
Láng), phía Bắc giáp quận Ba Đình, phía Đồng Bắc giáp quân Hoàn Kiếm (ranh giới là phó Lê Duẩn)
Trang 34Quân Đông Đa gôm 21 don vi hanh chính phường Nam Đông, Hàng
Bót, Trung Liệt, Khâm Thiên, Kim Liên, Phương Liên, Phương Mai, Cát Linh, Thổ Quan, Trung Phung, Ô Chơ Dừa, Thịnh Quang, Láng Ha, Lang
Thượng, Ngã Tư Sở, Khương Thượng, Văn Chương, Quang Trung, Tho Quan, Văn Miêu vả phường Quôc Tử Giám
Địa hình quận Đồng Đa tương đổi bằng phẳng Có một số hồ lớn như Ba
Mẫu, Kim Liên, Xã Dan, Đông Đa, Văn Chương Quận có hai sông nhỏ chảy qua la sông Tô Lịch va sông Lư Phía đông cú môt vải gò nhỏ, trong đö co go Đồng Đa Nhin chung, địa hình của quận thuận lợi cho việc phát triển kĩnh tế
xa hội va sinh hoạt của ngươi dân trong khu vực
2.12 Điều kiện kinh tế - vã hội
2.1.2.1 Tinh hinh kinh té
Quân Đồng Đa là một trong 04 quận trung tâm của Thủ đô, trong 5 năm qua Đảng bô, chính quyên đã phát huy tinh thân đoàn kết, chủ động sáng tao,
nỗ lực hoản thành thắng lợi 12/12 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu lân thứ XXVIII dé ra Kinh tê tăng trưởng khả và ôn định, cơ câu kinh tê chuyên dịch
theo đính hướng thương mại-dịch vụ Hảng năm quận liên tục năm trong tôp những đơn vị thu ngân sách cao nhất thành phô, năm 2015 thu ngân sách đạt hơn 4.200 tỷ đồng, năm 2010 lân đâu quân đạt hơn 11 nghìn tỷ dong Tong thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2015-2019 là 43 718 tỷ đồng, tăng trưởng
binh quân 22 4%/năm
Quân Đông Đa là địa bản có sô doanh nghiệp ngoải nhả nước nhiêu nhật
thảnh phô Hà Nội Hiện nay trên địa bản quân có khoảng hơn 17 nghìn doanh
nghiệp khu vực ngoải nhả nước tăng 44% và 196 doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài tăng 21% so với giai đoạn 2010-2015 Tổng vôn đâu tư của khu
vực doanh nghiệp trên địa bản quận giai đoạn 2015-2020 ước đạt khoảng hơn
137 tỷ đông Tổng giá trị sản xuât các ngành kinh tê trên địa bản giai đoạn
Trang 352015-2020 bình quân tăng 114%⁄/năm (giai đoạn 2010-2015 tăng
11,13%⁄2năm) 5 năm qua, bô mặt đô thị có nhiêu đổi mới, nhiều tuyển phố kiểu mẫu được hoản thành: Tuyến đường dạo ven sông Tô Lịch, tuyến phô Thải Hà, đường Hoàng Câu góp phân tạo cảnh quan đô thị ngảy càng zanh, sạch, đẹp
2122 Tình hình văn hoá xã hội
Phong trào “Toản dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thường
xuyên được đây mạnh, hàng năm trung bình có hơn 00% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, hơn 72% tổ dân phô đạt danh hiệu Tô dân phô văn hóa
Đặc biệt công tác chăm súc gia đình chính sách, người có công được thực
hiện chu đáo, an sinh xã hội được bảo đảm; sự nghiệp y tế, giáo dục đào tạo,
van hoa, thé duc thé thao đạt nhiêu thành quả quan trọng
Trong năm năm qua, trén dia bàn quận có nhiều công trình, dự án trọng
điểm được quan tâm đâu tư như hâm đi bộ Kim Liên, câu vượt Ngã Tư Sở,
các câu vượt dành cho người đi bộ; các tuyên đường, nút giao thông mới mở
khang trang như Nguyễn Chí Thanh, Ô Chợ Dừa - Xã Đàn, tuyên đường sắt
do thi Cat Linh - Ha Dong, tru so moi Quan ty - HDND-UBND quan, cac
phường, Trung tâm Văn hóa và Thé thao quan Nhiém ky 2015-2020, quan
đã xây mới 11 trường hoc, cải tao, nâng câp 08 trường, cải tạo sửa chữa 80 dự
án thuộc lĩnh vực giáo dục, xây dựng mới va dau tu, nang cap 17 trụ sở
phường, 135 nhả sinh hoạt công đông, cải tạo va lap đặt thiết bị thể thao tại 95 sân chơi; tu bô, tôn tao 16 di tích đình, chùa
Ngoài ra quận Đồng Đa còn tập trung quan tâm đề phát triển giáo dục, y
tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dưng nép sông văn hóa; bảo tôn, phát huy các giá trị văn hóa truyên thông Thực hiện tốt chính sách xã hôi, quan
tâm chăm lo đên các gia đình chính sách, các hộ nghèo, cận nghèo để giải
quyết kịp thời vân đê bức xúc của nhân dân
Trang 362.2 Thực trạng tô chức và hoạt động của chính quyền địa phương
quan Dong Da
2.2.1 Thực trạng về tô chức của chính quyén quan Dong Da
22.11 Và tô chức của Hội đồng nhân dân quân
Sau cuộc bâu cử đại biểu Quốc hội và Hội đông nhân dân các cập nhiệm
kỳ 2016 - 2021, Hội đông nhân dân quân Đông Đa nhiệm kỷ 2016 - 2021
được tô chức và kiện toản mới theo quy đính của Hiến pháp 2013, Luật tổ chức chính quyên địa phương năm 2015, sửa đổi bỏ sung năm 2019 và Luật
bâu cử đại biểu Quốc hội va đại biểu Hội đông nhân dân 2015
Vệ cơ câu tô chức, Hội đồng nhân dân quận Đông Đa gồm các đại biểu
Hội đồng nhân dân do cử tri ở quân bầu ra, là cơ quan quyên lực nhà nước ở quận, đại điện cho ý chí, nguyện vong và quyên làm chủ của nhân dân trong quận Đông Đa là quận đông dân có trên 370 nghìn người (dân sô tai thời
điểm bâu cử lả 370.117 người) và có sô đại biểu Hồi đồng nhân dân quân là
35 người, được phân bỏ đêu ở các đơn vị theo đúng cơ câu, thành phân Cụ
thể như sau
Vệ cơ câu đại biểu Hội đông nhân dân quận: Nữ 10/31 người = 32,25%;
Người dân tộc thiếu số: 01/31 người = 3,22%; Người ngoài đảng 02/31 người
= 6,45%: trên 35 tuổi 15/31 người = 48,38%; Sô người nhiệm kỷ trước tái cử
18/31 người = 58%; Số người tự ứng cử = 0
Vệ thảnh phân của đai biểu Hội đông nhân dan quan: Co quan Dang
13/31 người = 41,03%; Cơ quan chính quyên 11/31 người = 37,50%; Mặt trận
tô quốc quận và các đoàn thể quận 03/31 người = 35,48%; Lực lượng vũ trang
02/31 người = 6 45%, Cơ quan, đơn vị khác 02/31 người =6 45%
Vệ trình độ của người trúng cử (1) Trình độ chuyên môn: Dưới Đại học 02/31 người = 6,45%; Đại học 24/31 người = 77,41%; Trên Đại học 06/31
Trang 37người = 10,35%; (2) Trinh độ lý lyận chính tn: Cao cấp (Cử nhân) 14/31
người = 45,16%; trung cập 17/31 người = 54,84%
Hôi đông nhân dân quân bâu ra Thường trực Hôi đông nhân dân quan dé
điêu hành hoạt đông của Hôi đông nhân dân quận gồm Chủ tịch Hôi đồng nhân dân quân, Phó chủ tịch Hội đông nhân dân quân và hai ủy viên là Trưởng ban Pháp chê và Trưởng ban Kinh tê - xã hội của Hội đồng nhân dân quận Trong đỏ Chủ tịch Hội đồng nhân dân quận là đại biểu Hội đồng nhân
dân quân và kiêm nhiệm Trưởng Ban Tuyên giảo Quận ủy Hai Phó Chủ tịch
Hội đông nhân dân quân là đại biểu Hội đông nhân dân quân và hoạt động chuyên trách Các ủy viên là Trưởng các Ban của Hội đồng nhân dân quận Hôi đông nhân dân quân Đông Đa thành lập Ban Pháp chế và Ban Kinh
tê - xã hội, Ban Pháp chê gồm 01 Trưởng ban, 01 Phó trưởng và 03 ủy viên; Ban Kinh tê - xã hôi gôm 01 Trưởng ban, 01 Phó trưởng và 05 ủy viên Trưởng các Ban Hội đông nhân dân quận hoạt động theo chê đô kiêm nhiệm, trong đó Trưởng ban Kinh tê - #ã hội do Trưởng ban dân vận quận ủy kiêm
nhiệm, Trưởng ban pháp chê do Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra quận ủy kiêm
nhiệm Các Pho trưởng ban hoạt động chuyên trách và các ủy viên của quận quyết định các Ban hoạt động kiêm nhiệm Trong đó sô lượng ủy viên của các
Ban do Hôi đông nhân dân quân quyết đính Các ủy viên được lựa chơn bầu
trong sô các đại biểu Hội đông nhân dân quận và phân bố hợp lý theo thảnh
phân vả địa phương 03 ủy viên của Ban Pháp chê gồm Ú1 ủy viên là đại biểu
HĐND quan lam việc ở phường, 01 ủy viên là đại biểu Hội đông nhân dan
quận thuộc khôi quân sự, 01 ủy viên là đại biểu HĐND quân làm việc ỡ Viện
kiểm sát nhân dân quân 03 ủy viên Ban Kinh té - XA héi gôm 3 ủy viên lả đại biểu Hồi đông nhân dân quận làm việc ở phường, 2 ủy viên lả đại biểu HĐND quận thuộc khôi đoàn thể
Trang 38Chủ nhiệm Pho trưởng ban Trưởng ban Dân Pho trưởng ban
rang hơn về cách thức tô chức vả chê đô hoạt đông của những vị trí quan
trong của Hội đông nhân dân 5o với nhiệm kỳ trước, nhiệm kỳ nảy trong cơ câu của Hội đông nhân dan quận Đồng Đa không còn chức danh Ủy viên Thường trực Ngoài ra cơ câu tô chức các Ban của Hôi đông nhân dan quận
Trang 3931
cũng được quy định chỉ tiết hơn, trong đó bắt buộc các chức danh Phó Trưởng
ban phải hoat động chuyên trách chứ không đơn thuân là kiêm nhiệm như
trước đây Những điểm mới trong cách thức tổ chức của Hội đông nhân dân
quận Đông Đa nhiêm kỷ 2016 - 2021 là hoản toàn phù hợp với các quy định tại các văn bản pháp luật hiện hảnh, bên cạnh đó việc tổ chức theo hưởng hoản thiện cơ câu của Hội đồng nhân dân quận là cơ sở để Hội đông nhân dân quận thực hiện tôt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
22.12 Về tô chức của UBND quân Đông Da
UBND quận Đông Đa là cơ quan chap hanh của HĐND quận, cơ quan hanh chính nhả nước ở quận, chịu trách nhiệm trước nhân dân trong quan, HĐND quận và cơ quan hảnh chính cập trên Ngay sau khi HĐND quận Đông
Đa được bâu ra, tại ky hop thứ nhât HĐND quận Đông Đa, nhiệm ký 2016 -
2021, Hội đông nhân dân quân đã bâu ra các thành viên UBND quan
Vệ cơ câu tô chức, Ủy ban nhân dân quận Đông Da gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch và các Ủy viên Theo phân loại đơn vị hành chính hiện hành, quận Đồng Đa thuộc đơn vị hành chính loại I nên không được bô trí hoạt động
kiêm nhiệm tương đồng không quá 03 Phó Chủ tích UBND Ủy viên Ủy ban nhân dân quân là người đứng đâu các cơ quan chuyên môn thuôc UBND quận, hiện nay la 12 thủ trưởng cac cơ quan chuyên môn va 01 ủy viên la Chị huy trưởng Ban chí huy Quân sự quận, 1 ủy viên la Trưởng Công an quận
Tổng sô thành viên của UBND quận Đồng Đa hiện nay là 18 người
Bên canh đó, Ủy ban nhân dân quận còn có các cơ quan chuyên môn
trực thuộc thực hiện chức năng tham mưu, giúp Uy ban nhân dân quân quản
lý nhả nước vê ngảnh, lĩnh vực ở quận đồng thời thực hiện một sô nhiệm vụ,
quyên hạn theo sự ủy quyên của UBND quận và theo quy định của pháp luật;
góp phân bảo đảm sự thông nhật quản lỷ của ngành, lĩnh vực ở quân
Trang 40Theo quy đính tai Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của
Chinh phủ quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quân, thị xã, thành phô thuộc tỉnh Tổ chức các cơ quan chuyên môn hiện nay của quận Đông Đa bao gồm 12 cơ quan: Văn phòng HĐND và UB}D, Thanh tra quận, Phòng Nội vụ, phòng Tư pháp, phòng Tài chính - Kê hoạch, phòng Tài nguyên và Môi trường, phong Lao đông thương binh và Xã
hội, phòng Văn hỏa và Thông tin, phòng Giáo dục và Đảo tạo, phòng Y tế,
phòng Kinh tê, phòng Quản lý đô thị Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận gồm có Trưởng phòng, không quá 03 Phó Trưởng phòng và các công chức
Tỏ chức biên chế và cơ câu trình đô của đội ngũ cán bô, công chức quận
Đồng Đa tính đến tháng 12 năm 2020 cụ thể như sau: Tổng số biên chê được
giao là 154 biên chê, hiện có 133 biên chê công chức, 21 biên chế hợp đồng Trong đó, Phòng Nôi vụ 09 biên chê, phòng Tư pháp 08 biên chế , phòng Tai chính - Kê hoạch 20 biên chế, phòng Tải nguyên vả Môi trường 10 biên chê, phòng Lao động Thương binh và 3ã hội l1 biên chế, phòng Văn hóa va
Thông tin 09 biên chê, phòng Giáo đục và Đảo tạo 10 biên chế, phòng Y tê 07 biên chê, Thanh tra quân 08 biên chê, Văn phòng HĐND và UBND 34 biên
chê trong đó có 17 hợp đông, phòng Kinh tê 05 biên chê, phòng Quản lý đô thị có 14 biên chế Về trình đô chuyên môn: Cao đẳng 08/154 người = 0,05%,
Đại học 146/154 người = 94,8%, Trên đai học 63/154 người = 40,9% Số
người có trình đô chuyên môn phù hợp với yêu câu của vị trí việc lảm là
147/154 người = 05 4%