1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính trị học: Phát huy vai trò phản biện xã hội của cơ quan mặt trận tổ quốc cấp cơ sở trên địa bàn quận Đống Đa

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN ĐỨC PHONG

LUẬN VAN THAC SĨ CHÍNH TRI HỌC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

008710001 |1 Tính cấp thiết của đề tài -. - ¿+ tSx 2E 111121121211111211 211111 c0 |

2 Tình hình nghiên CỨU - - - 5< 62111321111 3111991111911 ng ng vn 3

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - +55 +22 <c£<++seecceezzeeees 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cỨu 2-2 2£ 5£+£+££+££+££+£++£xerxerxecree 6

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu -. - «+ +s+++s++sx++ex+s++ 66 Đóng góp của luận VĂH - - - s11 99v ng ng ng rưy 6

7.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ¿2+ +t sec EEvEvErErerksereree 6

§ Kết cấu của luận văn - is St St E121 S311 1111511115112111115511115112111 122 ce2 7

Chương 1 PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN TO QUOC VIET

NAM - MOT SO VAN DE LY LUẬN 0 occcccsssessscsssesssesssesssesssesssesssessseesses 8

1.1 Dia vị chính trị - pháp ly của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệthống chính tr - - SsS E223 1212121111111 1111 1111111111211 E1 erre 8

1.1.1 Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Na1m -cccccSSccsccs 10

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ cua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 12

1.2 Khái niệm, đặc điềm, vai trò phản biện xã hội của Mặt tran Tô

quốc Việt Naim - + S23 32121115151E1111111011111111111 1111 ce 151.2.1 Khái niệm về Dhan biện và phản biện xã NOL « «+5 <+++<+ 151.2.2 Đặc điểm phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt NAM 201.2.3 Vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 21

1.3 Nội dung, hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt

Trang 4

1.4.2 Bảo đảm về pháp UY cecceccesscesssssvessessessessesssssessessessessessessessssssssuesseeseeseeses 30

1.4.3 Bảo đảm VỀ NUON ÏựC -c- 55t SSt‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkersrees 32

1.4.4 Bảo đảm thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ

quốc Viet NAIM PẼẼ7 ú 34

Tiểu kết chương I - 2-5-5 £©S£+E£+EE2EE£EE£EEEEEEEEEEEE211211271717121 21.1 Xe 35

Chương 2 THUC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ PHAN BIEN XÃ HOI

CUA CƠ QUAN MAT TRAN TO QUOC CAP CƠ SỞ TREN DIA BANQUAN DONG DA TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY 362.1 Đặc điểm kinh té- chính trị - xã hội của quận Đống Da trong giai

h 0118011918: /VƯHHađaiaẳaẳaaiiaaaddi 36

2.2 Cơ cau tô chức của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trên địa bàn Quận

2.3 Nội dung và hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam trên dia bàn Quận Đống Da hiện may - 2-5 55c55cc5c+: 42

2.3.1 Nội dung phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trên địa bànQuận Dong Da Nien Ny vecsecsessesssssesssessessessessessssssssessessessessessesssssussusssesseeseeses 42

2.3.2 Các hình thức phan biện xã hội cua Mặt trận Tổ quốc Việt NamQuận DONG ĐA - - - ctcS SE 111111111111121 1111111111111 E1 1e 52

2.4 Đánh giá thực trạng phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt Trận

Tổ Quốc Việt Nam trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay 542.4L UU Gib cecccssesssscsssssecesssssecssssuseesessuessessneseessnestisnueessssnnessessneesten 54

2.4.2 HAN CE nh 562.4.3 Nguyên nhân của những hạn CE veccceccecsessesssssssssessessessessessessssssesseeseeses 60Tiểu kết chương 2 - ¿+ 6 Ss+SE£EEEEE2E211211221717121211211211211 111111 64

Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

PHAN BIEN XÃ HOI CUA 21 CO QUAN MAT TRAN TO QUOC VIỆTNAM TAI QUAN ĐÓNG DA HIỆN NAY ou eocecceccssesscesseesesseessesseesseene 65

Trang 5

3.1 Quan điểm bảo đảm phản biện xã hội của mặt Trận Tổ Quốc ViệtNam các cấp quận Đống Da hiện nay -2- 5-52 ©5225s22czxezxerxerree 653.1.1 Phản biện xã hội cia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp Quận Đống

Đa nhằm bảo đảm đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng -cccciceeeress 65

3.1.2 Phản biện xã hội đúng theo khung khổ của pháp luật -. - 663.1.3 Phản biện xã hội góp phan phát triển kinh tế - xã hội của Quận Dong

Da theo hurdng DEN VIRNG 8N gaaa 67

3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò phan biện xã hội của Mặt

trận Tổ quốc cấp cơ sở trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay 703.2.1 Đổi mới phương thức và nội dung lãnh dao của các cấp ủy Đảng doivới Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp Quán Đống Đa 703.2.2 Nhận thức day đủ chức năng và nhiệm vu cua Mặt trận Tổ quốc ViệtNam các cấp Quận Đống 2.0 74

3.2.3 Hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam qua thực tiễn hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

các cấp Quận Đống 2.8 ẼẺẼẺẼẺẼ®h 154 77

3.2.4 Tăng cường cơ sở vật chất và các điều kiện bảo đảm cho hoạt động

phản biện xã hội cua Mặt trận Tô quốc Việt Nam các cap Quận Dong Đa

72.08188188 - S03.2.5 Đổi mới nội dung và hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam các cấp Quận Đống Da NIEN NAY 088.4 84

Tiểu kết chương 3 ceccccescsessessessessessesssessessessecsecsussussssssessessessessessessuesseeseeseeses 97

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO cccsscccsssssssssseesssssssseeesesesesee 102

Trang 6

MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ra ra đời ngày 18 thang 11 năm 1930 với tên gọi ban đầu là Hội Phanđế đồng minh - hình thức tô chức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất.Đây là tổ chức liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức

và các lực lượng yêu nước có mục tiêu là giải phóng dân tộc Ngày nay, Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận là thành viêncủa hệ thống chính trị Việt Nam Là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện

của các tầng lớp nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trở thành trung tâmđoàn kết ở nước ta: Mặt trận vừa đại diện cho lợi ích của mọi tầng lớp nhândân vừa là tổ chức chính trị xây dựng chính quyền nhân dân, là tổ chức trongkhối vận của Đảng.

Ngày nay, trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, Mặt trận Tổquốc Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, góp một phần tích cực vào quá trình thực thi dân chủ ởnước ta hiện nay Với tiến trình dân chủ hóa ở nước ta hiện nay, Mặt trận Tổquốc Việt Nam luôn khang định là phương thức hữu hiệu thực hành dân chủ,

hiện thực hóa quyền làm chủ của nhân dân Hoạt động phản biện xã hội củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khăng định vai trò quan trọng mang tính quyếtđịnh đến chất lượng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Hoạt động phản biện xã hội tuy đã có ở nước ta với những mức độ,hình thức khác nhau và chính thức được ghi nhận tại Văn kiện Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ X (năm 2006) “Xây dựng quy chế giám sát và phản biện xãhội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dânđối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định lớn của

Đảng và việc tô chức thực hiện, kế cả đối với công tác tổ chức và cán bộ” [10,tr.135] Văn kiện Đại hội XI của Dang tiếp tục nêu rõ: Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương

Trang 7

thức hoạt động, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phát huy vai trò nòngcốt tập hợp nhân dân xây dựng cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; thực

hiện dân chủ, giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà

nước trong sạch vững mạnh [14, tr.246].

Như vậy, có thể thấy rằng, hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là đòi hỏi cấp bách và tất yếu của việc xây dựng nhà nước

pháp quyền và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nó thực sự là công cụ

kiểm soát quyền lực của nhân dân Thực hiện tốt hoạt động phản biện xã hội,

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ góp phần vào việc giải quyết nhiều vấn đề bứcxúc vi phạm quyên lực của nhân dân hiện nay và kiểm soát được quyền lựccủa nhân dân ủy quyền cho bộ máy nhà nước Phản biện xã hội của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội mà Nghị quyết Đại hội X

của Đảng nêu ra “là nhiệm vụ mới, rất quan trọng và nhạy cảm, can đượcnghiên cứu thận trọng và tổ chức triển khai có hiệu quả ” như nhận định của

Bộ Chính trị tại Thông báo số 73 ngày 10 tháng 5 năm 2007.

Hoạt động phản biện xã hội tuy đã được các văn kiện của Đảng và pháp

luật của Nhà nước quy định nhưng nhìn chung chưa phát huy hết vai trò góp

phần kiểm soát quyền lực Do đó, cần phải điều chỉnh lại hệ thống kiểm soátquyền lực, trong đó có vấn đề phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam Với vai trò là một tô chức đại điện cho ý chí và nguyện vọng của cáctầng lớp nhân dan , phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ tạo ra

yếu tổ "kiểm chế" thay cho cơ chế "đối trọng” trong hệ thống chính trị củanước ta Đề thực hiện vai trò của yếu tố “kiểm chế” nhằm giới hạn quyền lực,

tránh xu hướng lạm quyền, vi phạm dân chủ, đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam phải thực hiện tốt chức năng phản biện xã hội của mình Đặc biệt, trong

điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vàvì dân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Từ nhữnglý do trên, em chọn vấn đề “Phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ

Trang 8

quốc cấp cơ sở trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc

sĩ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu

Đây là một đề tài được nhiều nhà nghiên cứu thuộc các chuyên ngànhChính trị học, Luật học, Triết học và các nhà chính trị, các nhà quản lý tiếp

cận dưới nhiều góc độ khác nhau.

Một số đề tài đã nghiên cứu trước đó phải ké đến những cái tên như:

- Đề tài KX 10 - 06/06 - 10 (2009), "Các hình thức và giải pháp thực

hiện giám sát xã hội và phản biện xã hội đối với hệ thống chính trị" củaPGS.TS Trần Hậu làm chủ nhiệm.

- Luận văn thạc sĩ Chính trị học (2008), "Thực hiện chức năng phản

biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Lê Thị Hồng Diễm, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

- Luận văn tốt nghiệp Đại học Chính trị (2006), "Nâng cao hiệu quả

phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam", Nguyễn Trọng Bình, Học

viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Trọng Binh (2007), "Mot số ý kiến về phản biện xã hoi”,

Thông tin Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện

Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số 4.

- Lê Văn Đính (2007), "Phản biện xã hội - một trong những phương hướng

đặc trưng của thực thi dân chủ ở nước ta hiện nay", Tạp chí Dân vận, số 3.

- Trần Ngọc Nhẫn (2007), "Về phản biện xã hội của Mặt trận TỔ quốcViệt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị, số 1.

- Hoàng Văn Tuệ (2006), "Vấn dé phản biện xã hội với yêu cau thực tếhiện nay", Tạp chí Triết học, số 4.

- Trương Thị Hồng Hà (2007), "Xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm cho

nhân dân tham gia hoạt động giám sát và phản biện xã hội", Tạp chí Cộng

sản, sô 8.

Trang 9

- Hoàng Hải (2007), "Vẻ phản biện và giám sát xã hội", Tạp chí Xâydựng Đảng, số 9.

- Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực hiện chức năng giám sát và phản biện

xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự

thật, Hà Nọi.

- Tống Đức Thảo (2009), “Tinh tat yếu khách quan trong việc xây dựngxã hội công dân ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học chính trị, số 3.

- Téng Đức Thao (2011), “Đổi mới sự lãnh dao cua Đảng đối với công tác

bau cử đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5 (190) tháng 3.

- Tống Duc Thảo (2011), “Cứ tri giám sát Hội đồng nhân dan và đại

biểu Hội đồng nhân dân ở nước ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp”, Tạpchí Cộng sản điện tử, cập nhật 12 tháng 5.

- Tống Đức Thảo (2012), Tăng cường giám sát nhân dân đối với chínhquyên nhà nước và các cơ quan dân cử, Nhân dân điện tử, cập nhật 25 tháng 3.

- Nguyễn Hữu Đồng (2009), Đảng và các tổ chức chính trị - xã hộitrong hệ thông chính trị nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

- Nguyễn Chi My (2009), Phát huy vai trò phản biện xã hội cua nhà

khoa học đối với dự án pháp luật, Báo điện tử Việt Nam net ngày 24/9/2009.

- Hoàng Văn Tuệ (2009), Van dé phan biện xã hội với yêu câu thực tế

hiện nay, Tạp chí Triết học số 3.

Trang 10

- Đề tài KX.10.06.2009, "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trậnTổ quốc và các tô chức chính trị - xã hội trong hệ thong chính trị đáp ứng cácyêu cầu xây dựng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam",

TS.Thang Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm.

- Phát biểu của bà Snonfrid Emterud, Bí thư thứ nhất Đại sứ quán NaUy tại Hà Nội, Dân phải có cơ hội phản biện các quyết định chính trị, Báo

điện tử Việt Nam net ngày 24/02/2009.

- Hà Văn Núi (2008), Đoàn kết xã hội - động lực phát triển, Tạp chí

Trên cơ sở lý luận về phản biện xã hội của Mặt trận tô quốc Việt Nam,

cùng với việc phân tích đánh giá thực trạng phát huy vai trò phản biện xã hội

của cơ quan Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở ở địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội)

những năm vừa qua, luận văn chỉ ra những van đề cần giải quyết dé từ đó đềra một số giải pháp nhằm phát huy hiệu quả quả việc thực hiện nhiệm vụ này

- Đánh giá thực trạng phát huy vai trò phản biện xã hội tại 21 phường

trong quận Đống Đa.

- Đề xuất một số phương pháp nhằm phát huy hiệu quả vai trò phản biện xãhội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại quận Đống Đa (Hà Nội).

Trang 11

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu việc phát huy vai trò phản biện xã hội của Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam tai 21 phường trên địa ban quận Đống Đa.

Luan văn được thực hiện trên cơ sở lí luận Chủ nghĩa Mác — Lê Nin, tu

tưởng Hồ Chí Minh và những quyết định của Đảng.

Đồng thời, người viết kế thừa những công trình, tác phẩm nghiên cứucó liên quan đến đề tài trước đó.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Đồng thời, luận văn kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu khácnhư: thống kế, phân tích, tổng hợp, dẫn chứng cụ thể.

6 Đóng góp của luận văn

Luận văn làm cụ thé hóa thêm, minh chứng rõ ràng về vai trò của phản

biện xã hội hội của cơ quan Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cơ sở trên địa

bàn quận Đống Đa hiện nay.

Khảo sát thực tiễn về vai trò của phản biện xã hội hội của cơ quan Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam cấp cơ sở, đưa ra được những giải pháp nhằm giảiquyết các van đề còn tồn tại trên địa bàn.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

7.1 Ý nghĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ một số hạn chế vai trò

của phản biện xã hội hội của cơ quan Mặt trận Tô quôc Việt Nam câp cơ sở.

Trang 12

7.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thé làm tai liệu tham khảo cho các đề tài tương

tự và trở thành một trong những ví dụ minh họa trong công tác giảng dạy.

8 Kết cấu của luận văn

Luận văn kết cau gồm 3 chương:

Chương 1: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam — Một sốvấn đề lý luận

Chương 2: Thực trạng phát huy vai trò phản biện xã hội của cơ quan Mặt

trận Tổ quốc cấp cơ sở trên địa bàn quận Đống Đa trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3: Một sô giải pháp nhằm phát huy hiệu quả vai trò phản biện

xã hội của Mặt trận Tô quôc cap cơ sở trên địa ban quận Dong Da hiện nay.

Trang 13

Chương 1

PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN TO QUOC VIỆT NAM

-MOT SO VAN DE LY LUAN

1.1 Dia vị chính trị - pháp lý của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tronghệ thống chính trị

Hội Phản Đề Đồng Minh hay Mặt Trận Dân Tộc Thống Nhất Việt Nam

được thành lập ngày 18/11/1930 do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch HồChí Minh sáng lập và lãnh đạo Trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân

Pháp và đế quốc Mỹ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã có những đóng góp tolớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, không ngừng trưởng thànhvà lớn mạnh va đã là một thành tố quan trọng trong hệ thống chính tri của

nước ta.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dé lại cho Dang ta, nhân dân ta Di sản tư

tưởng Hồ Chi Minh Do là hệ thống những quan điểm toàn diện, nhất quán và

sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Trong hệ thống

những quan điểm đó, nổi bật lên tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân

tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc

của Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lược Đây chính là tư tưởng cơ bản, nhấtquán và xuyên suốt trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam Có thể nói,đây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng cách mạng nhằm tạo thành sức mạnhto lớn của toàn dân tộc trong cuộc chiến chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

Từ thực tiễn ta thấy rằng, chỉ gần 10 tháng sau ngày khai sinh ĐảngCộng sản Việt Nam (03/02/1930), ngày 18/11/1930, Hội Phản đế Đồng minh

đã được chỉ thị thành lập bởi Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản

Việt Nam Hội Phan dé đồng minh được coi là hình thức tổ chức đầu tiên củaMặt trận dân tộc thống nhất, một hình thức liên minh chính trị của giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các lực lượng yêu nước khác nhằm "đoànkết lực lượng cách mạng phản dé lại dé đánh đồ dé quốc chủ nghĩa, mưu việc

Trang 14

hoàn toàn độc lập cho xứ Đông Dương và bênh vực cho phong trào giảiphóng ở các thuộc dia và bán thuộc dia", tr.10] Trải qua bao tháng năm, lich

sử cách mạng Việt Nam chưa bao giờ thiếu vắng sự có mặt của tô chức Mặttrận Trước năm 1945, khi đất nước còn đang chịu cảnh một cô hai tròng, vàĐảng chưa giành được chính quyền thì Mặt trận là liên minh chính trị t6 chức

thực hiện đường lối, chủ trương, vận động đoàn kết nhân dân chống thực dân

và phong kiến giành chính quyền về tay nhân dân Sau khi giành được chính

quyên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là thành tố quan trọng của hệ thống chính

trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền làm chủ của nhân dânphải dựa trên sự kết hợp vững vàng của Mặt trận cùng Đảng và Nhà nước.

Được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận đã vận động các tầnglớp nhân dân đoàn kết chiến đấu, đi đầu là hai lực lượng nòng cốt của cáchmạng: công nhân và nông dân Nhiệm vụ đánh thắng các thế lực thù địch là

nhiệm vụ chính trong công cuộc bảo vệ chính quyên, toàn vẹn lãnh thổ, khôiphục và phát triển kinh tế, xã hội Từ khi ra đời đến nay, Mặt trận không

ngừng phát triển lớn mạnh, trở thành một trong những nhân tố quyết định của

sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Điều 1, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sửa đổi năm 2015 quy định:Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính tri của nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là cơ

sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập

hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi

hiệp thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên, góp phần

giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thé, thực hiện

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bang, văn minh.

Việc pháp luật khang định Mặt trận Tổ quốc là một bộ phận của hệthống chính trị của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam co nghĩa là

Trang 15

pháp luật xác định địa vị chính trị và pháp lý của Mặt trận Tổ quốc Việt là một thành tố cấu thành thê chế chính trị cả nước ta, Mặt trận Tổ quốc ViệtNam với tư cách là thành viên của hệ thống chính tri có chức năng và nhiệm

Nam-vụ riêng, ton tại và hoạt động trong mối quan hệ mật thiết với các thành viên

khác trong hệ thong chinh tri Day 1a diéu trong yéu thé hién su công nhận

của nhà nước đối với hoạt động và vai trò giám sát quyền lực nhà nước của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

1.1.1 Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Thực tiễn của cách mạng Việt Nam đã phần nào khang dinh vi tri, vai

trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính tri và đặc biệt là vaitrò trong việc giám sát quyên lực nhà nước và hoạt động của chính quyền

nhân dân ở nước ta

Cách mạng tháng 8/1945 thành công gắn liền với sự tham gia của Mặt

trận Việt Minh Thành tích của Mặt trận Việt Minh chính là sự kế tục sựnghiệp cách mạng mà tiền thân là Hội phản đề đồng minh (1930-1936) và của

Mặt trận Dân chu Đông Dương (1936-1939).

Tiếp theo Mặt trận Việt Minh là Mặt trận Liên Việt đã góp phần đưacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi vẻ vang, mà đỉnh cao làchiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc gần một thế kỷ chịu áp bức bóc lột của

thực dân Pháp.

Kế tục và phát huy truyền thống, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được đổi

tên vào ngày 10-9-195 đã đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân tiến hành

cách mạng xã hội chủ nghĩa, củng cố kinh tế, xã hội ở miền Bắc, làm hậu

thuẫn vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam Việt

Nam, khép lại bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975).

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Mặt trận Tổ quốc ViệtNam đã cùng với Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên

minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình Việt Nam đã làm câu nôi,

10

Trang 16

đoàn kết nhân dân cả nước làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang: bảo vệ miềnBắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Từ ngày đất nước trọn niềm vui, non sông thu về một mối, Mặt trận Tổquốc Việt Nam vẫn đứng vững, và hơn thế nữa, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

còn giữ vai trò quan trọng trong việc củng có và tăng cường khối đại đoàn kếttoàn dân xây dựng va bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, vai trò của Mặt trận vẫn tiếp tục

được khăng định trong đời sống chính tri, xã hội nước ta Năm 1962, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã khang định: “Chinh sách Mặt trận là chính sách rat quantrọng Công tác Mặt trận là công tác rất quan trong trong toàn bộ công tác

cách mạng”, “Trong cách mang dan tộc dân chủ nhân dân cũng như trong

cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là một trong

những lực lượng to lớn của cách mạng nước ta” [46; tr.605] Cương lĩnh xây

dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta cũng đãxác định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân có vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc Vi trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không chỉ được khẳng

định trong ý thức của nhân dân, trong đường lối, chủ trương của Đảng mà còn

được thê chế hoá trong Hiến pháp và trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Vì trong quá khứ từng là một nước thuộc địa, nên con đường lên chủnghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài và vô cùng gian khó, trải qua

nhiều chặng đường với nhiều thành phần kinh tế, đại diện cho mỗi thành phần

kinh tế là một bộ phận trong nhân dân, một lực lượng trong xã hội Cùng với

sự cạnh tranh kinh tế để phát triển là sự phân hoá giai cấp và khoảng cáchgiàu — nghèo rất lớn Sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật, công nghệ, sự giao

lưu văn hoá giữa các dân tộc trong và ngoài nước đã tác động đến lối sống vàtư duy chủ quan của mỗi người, mọi tầng lớp trong xã hội Mặt khác, các thế

lực thù địch, giặc ngoại xâm bên ngoài vẫn tiêp tục manh nha các âm mưu

11

Trang 17

thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dântộc, gián tiếp gây tự chuyền hóa, phá hoại sự nghiệp cách mạng bao lâu xâydap của nhân dan, dat nước ta Trong giai đoạn mới của cách mạng, vai tròcủa Mặt trận càng quan trọng và trách nhiệm càng nặng nè hơn.

1.1.2 Chức năng và nhiệm vu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Cũng giống như các tổ chức chính trị - xã hội khác, Mặt trận Tổ quốcViệt Nam thể hiện vị trí và vai trò của mình thông qua các chức năng cơ bản

trước các cơ quan quyên lực là Đảng và Nhà nước Đây là lý do tồn tại và làchức năng chủ yếu của bat cứ tổ chức chính trị - xã hội nào.

Hai là: Chức năng giám sát, phản biện xã hội đối với các cơ quan, cánbộ viên chức nhà nước và hệ thống chính trị

Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là mộtyêu cầu tất yếu của thể chế chính trị Việt Nam, của phương thức kiểm soátquyên lực ở nước ta nói chung và quyên lực nhà nước nói riêng Quyền giámsát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã được khẳng định trong điều 9, Hiến

pháp năm 1992 sửa đổi: Mặt trận giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước,đại biéu dân cử và cán bộ viên chức Nhà nước Trong điều kiện một đảng duy

nhât câm quyên, hoạt động phản biện xã hội là nhu câu tự thân đôi với việc

12

Trang 18

nâng cao chất lượng lãnh đạo của Đảng: Không chấp nhận đa nguyên, đađảng, song Đảng ta rất cần có sự phản biện xã hội từ phía nhân dân thông qua

Mặt trận, để giúp Đảng tránh sai lầm về đường lối, quan liêu, độc đoán,

chuyên quyền Do đó, chức năng của Mặt trận không chỉ là động viên, mà

hơn nữa, nó phải làm chức năng phản biện xã hội và tham chính thông qua

việc tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật [tr.64 - 65].

Ba là: Tuyên truyền, thuyết phục, vận động nhân dân thực hiện đường

lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng và bảo vệ TổQuốc xã hội chủ nghĩa

Tham gia xây dựng Đảng, xây dựng và củng có chính quyền nhân dân làtrách nhiệm của mọi thành viên hệ thống chính tri và xã hội Thực hiện chứcnăng này, không chỉ đảm bảo góp phần làm cho Đảng và Nhà nước mạnh hơn,qua đó thực thi chủ quyền của nhân dân tốt hơn mà còn làm cho bản thân tổ

chức Mặt trận mạnh hơn bởi vì Đảng là thành viên và cũng là hạt nhân lãnh

đạo Mặt trận, còn Nhà nước là thiết chế đảm bảo các điều kiện cho hoạt độngcủa mọi thành viên hệ thống chính trị (pháp luật, chính sách, tài chính ).

Đây thực chất là chức năng dân vận của Mặt trận Tô quốc Việt Nam(và cũng là chức năng chung của các tổ chức quần chúng): tuyên truyền, thuyết phục, tô chức vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của

Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước thông qua các tô chức thành viên

và các cuộc vận động, các phong trào cách mạng mang tính toàn dân Đây

cũng là một trong những yếu tố quy định vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam là cơ sở của chính quyền nhân dân.

Từ những chức năng trên, Điều 2 Luật Mặt trận Tô Quốc Việt Nam quiđịnh nhiệm vụ của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam là:

- Tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện

đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, nghiêm chỉnh thi

hành Hiến pháp và pháp luật.

13

Trang 19

- Cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhândân, tham gia xây dựng và củng cô chính quyền nhân dân.

- Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trívề chính trị và tinh thần trong nhân dân.

- Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ,

công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh,

kiến nghị với Đảng và Nhà nước Nhà nước tạo điều kiện thuận loi dé Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thê nhân dân thực hiện tốt vai trò giám satvà phản biện xã hội Các cấp uỷ dang và các cấp chính quyền tăng cường tiếpxúc, đối thoại trực tiếp với cử tri và nhân dân; định kỳ nghe ý kiến của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thé nhân dân tham gia xây dựng chủtrương, chính sách, pháp luật sát hợp với cuộc song Thực hiện tốt Luật Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam, Quy chế dân chủ ở từng địa phương, ngành và cơ sở,dé Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thé và các tang lớp nhân dân thamgia xây dựng Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.

- Tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam

với nhân dân các nước trong khu vực và trên thé giới.

Nhiệm vụ chung của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong những năm tớilà: Tiếp tục tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố mở rộng tô chứcvà hoạt động, đồng thời đổi mới và nâng cao chất lượng mọi hoạt động củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam; tích cực, chủ động, sáng tạo, tập hợp ngày càng

rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tựcường và quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững kỷ cương và ồn định xã hội,

huy động tối đa các nguồn lực dé đầu tu phát triển kinh tế -xã hội, thực hiện

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, day mạnh công cuộc xây dựng và bao

vệ Tổ quốc, làm tốt vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, cầunôi vững chac giữa nhân dân với Dang và Nhà nước.

14

Trang 20

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổquốc Việt Nam

1.2.1 Khái niệm về phản biện và phản biện xã hộia) Khái niệm phản biện

Ở nước ta trước đây, phản biện mới chỉ được thừa nhận trong nghiên

cứu khoa học, được xem như một hoạt động trong lĩnh vực khoa học Theo

Đại Từ điển Tiếng Việt (1998) được hiểu là: Việc xem xét, đánh giá chất

lượng một công trình khoa học trước hội đồng chấm thi nghiệm thu đề tài hay

theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (năm 1995), "Phản biện làđánh giá chất lượng một công trình khoa học khi công trình được đưa ra bảové dé lấy học vị trước hội dong chấm thi [59;tr.738] Với định nghĩa này, phan

biện xã hội chỉ bó hep ở phạm vi thi cử, đánh giá một công trình khoa hoc.

Trong những năm gần đây, khi vấn đề phản biện xã hội được quan tâm

nghiên cứu, nội hàm khái niệm phản biện được mở rộng và bao quát hơn các

lĩnh vực của đời sống xã hội Đã có không ít những định nghĩa “phản biện” đãđược đưa ra Chang han, nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bat quan niệm “phan

biện là một thể hiện của các phản hành động xuất hiện một cách tự nhiên

trong một xã hội mà ở đó con người đều tự do bày tỏ các nguyện vọng củamình Phản biện góp phần điều chỉnh các khuynh hướng kinh tế, văn hóa,chính trị, làm cho các khuynh hướng đó trở nên khoa học hơn, đúng đắn hơn

và gần với đời sống con người hơn.

Theo quyết định số 22/2002/QĐ-TTg (ngày 30 tháng 1 năm 2002) của

Thủ tướng Chính phủ thì phản biện được hiểu là hoạt động cung cấp các

thông tin, tư liệu, cùng các ý kiến phân tích đánh giá tính khả thi và các kiếnnghị về sự phù hợp của nội dung dé án đối với các mục tiêu và các điều kiện

ràng buộc ban đầu hoặc thực trạng đặt ra.

Theo “Tim hiểu mot số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lan thứ X cua Đảng” [13; tr.182] thì phản biện là nhận xét, đánh giá,

15

Trang 21

bình luận, thắm định công trình khoa học, dự án, dé án tromg các lĩnh vựckhác nhau Theo tạp chí Dân vận số 17, tháng 3/2007 thì: Phản biện là nhậnxét, đánh giá, bình luận, thâm định công trình khoa học về nội dung, phươnghướng, chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học -

công nghệ, giáo dục, y tế, môi trường, trật tự an ninh chung toàn xã hội củaĐảng, Nhà nước và các tô chức có liên quan Như vậy, theo các định nghĩa này

thì không chỉ đối tượng của phản biện xã hội mà chủ thé cũng như quy mô, nội

dung, lực lượng tham gia phản biện đã được rộng mở hơn.

Theo ý kiến của cá nhân tôi, thì khái niệm phản biện được hiểu là mộthiện tượng tất yếu diễn ra trong quá trình nhận thức thế giới hiện thực kháchquan của con người, nhằm phản ánh đúng đắn hơn để có phương án hành

động phù hợp với hiện thực khách quan.

Tóm lại, phản biện là việc con người đưa ra những lập luận, luậnchứng, theo những cách tiếp cận khác đánh giá, xem xét, làm rõ đúng - saicủa nhằm nhận thức đúng đắn hơn dé có phương án hành động hiệu quả, phùhợp với hiện thực khách quan.

b) Khái niệm Phản biện xã hội

Phản biện xã hội quyền lực nhà nước là một nội dung rất quan trọng

của thực thi quyền lực nhà nước trong nên chính trị hiện đại Nó xuất phát từđặc điểm của quyền lực nhà nước là phải được kiểm soát, được ràng buộc vớichủ thé ủy quyên - nhân dân Nhân dân là chủ thể gốc của quyền lực, chủ thể

ủy quyền cho nhà nước và các đoàn thê chính trị ở nước ta.

Ban chất của Phản biện xã hội là hiện tượng tất yêu trong quá trìnhnhận thức thế giới khách quan (tự nhiên và xã hội) của con người Phản biệnxã hội xuất hiện ở mọi lĩnh vực hoạt động của con người Tất cả các loại phản

biện đều chung mục đích là đưa con người đến một nhận thức đúng đắn,chính xác, làm cho hoạt động của con người phù hợp với quy luật của hiệnthực khách quan.

16

Trang 22

Qua các diễn dan trao đổi trên các phương tiện thông tin đại chúng vànhiều bài viết đăng trên các báo, tạp chí, qua các cuộc hội thảo do Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Đã có nhiều ý kiến đưa ra các khái

niệm về phản biện và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Phản biện xã hội là van đề vừa mới vừa không hoàn toàn mới Không

mới ở chỗ, lâu nay trong cuộc sống đã biết đến từ "Phan biện" (phản biện

khoa học: Theo ngôn ngữ thông thường phản biện lại một van dé nào đó,

phản biện cho dé tài, luận văn, luận an ) Từ “Phản biện xã hội” it được

dùng, nhưng cũng không phải mới, hơn nữa lây nay chính Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam đã thực hiện các hoạt động phản biện xã hội, dù không ai chỉ vàđịnh danh công việc đó là “Phản biện xã hội”.

Theo ý nghĩa thuật ngữ, Phản biện xã hội là phản biện mang tính xã hội

hoặc phản biện của xã hội Xã hội là cộng đồng người với những mối quan hệ, những tô chức, cơ cấu thể hiện sự tương tác giữa con người với nhau Vì

vậy, theo nghĩa chung nhất, phản biện xã hội là phản biện của con người với

con người, giữa các tô chức, cơ cau xã hội.

Hiện nay, khái niệm phản biện xã hội được nhiều người xây dựng trêncơ sở nội hàm của khái niệm phản biện, và vì vậy mà cũng có nhiều quanniệm khác nhau Đề tài nghiên cứu khoa học KX.10 - 07 (2006) nêu kháiniệm: “Phản biện xã hội, hiểu theo nghĩa chung nhất, có nghĩa là đề xuất cácnhận xét, đánh giá, nêu quan điểm và luận chứng cho những quyết định,những dé án đã được các cơ quan thâm quyền xây dựng và trưng cầu”[36;

tr.136] Tác giả Lê Quốc Hùng nêu khái niệm: Phản biện xã hội được hiểu là

hoạt động phân tích, lập luận, đánh giá trên cơ sở khoa học và thực tiễn của

xã hội về tính hợp lý, tính đúng đắn đối với các chủ trương, các quyết định

của lực lượng lãnh đạo và quản lý xã hội Phản biện xã hội được thực hiện bởi

nhiều chủ thé khác nhau: cá nhân, tập thé, các tầng lớp xã hội, các tổ chức xã

hội, các giới, các hội Tác giả Nguyễn Trọng Bình quan niệm: “Phản biện xã

17

Trang 23

hội là sự phân tích, đánh giá có tính chất xã hội một cách khách quan, khoahọc, có tính xây dựng về một chủ trương, chính sách nào đó đang được chuẩnbị thi hành” [14; tr.24] Theo quan điểm của PGS,TS Bùi Xuân Đức đưa ra

khái niệm phản biện xã hội đăng trên tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng

2/2010 của Văn phòng Quốc hội thì: Phản biện xã hội được hiểu là sự nhậnxét, đánh gid, nêu chính kiến khẳng định những nội dung đúng dan của chủtrương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các

chương trình, các dự án, dé án, đồng thời phát hiện những điểm chưa chínhxác, chưa phù hợp với đời sống xã hội và lợi ích chính đáng của nhân dân để

kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyên xem xét, sửa đối, bồ sung cho chính

xác và phù họp.

Phản biện xã hội, theo cách giải thích trong “Tìm hiểu một số thuật ngữtrong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng” cũng được xây

dựng trên nội hàm của khái niệm phản biện là: nhận xét, đánh giá, bình luận,

thâm định công trình khoa học, dự án, dé án trong các lĩnh vực khác nhau.

Theo đó, phản biện xã hội là sự phản biện nói chung, nhưng có quy mô và lực

lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà khoa học về nội dung,

phương hướng, chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội,khoa học - công nghệ, giáo dục, y tế, môi trường, trật tự an ninh chung toàn

xã hội của Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan [Error! Reference source

not found., tr.182-183].

Đặc biệt, tại cuộc hội thảo ngày 07/3/2008 do Dang đoàn Uy ban trung

ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, đã có nhiều ý kiến đưa ra các nội

hàm về khái niệm phản biện xã hội Ý kiến của nguyên Trưởng ban Dân chủ Pháp luật Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Trần Ngọc

-Nhẫn cho rằng: Phản biện xã hội là đưa ra các lập luận, phân tích nhằm phát

hiện, chứng mình, khẳng định, bồ sung hoặc bác bỏ một đê án (phương an, dự

án) xã hội đã được hình thành và công bố trước đó Theo ý kién của Phó Chủ18

Trang 24

tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì:Phản biện là sự nhận xét, đánh giá về một chủ trương, chính sách, giải phápphát triển kinh tế nhăm cung cấp những luận cứ khách quan, khoa học trong

hoạch định và thực thì chủ trương, chính sách, pháp luật.

Tuy các quan niệm trên còn một số điểm khác nhau, song tựu trung lại,có thê thấy răng, phản biện xã hội, theo các quan niệm trên đều đề cập đếncác vấn đề cơ bản sau:

Một là: Bản chất của phản biện xã hội cũng như các loại phản biện khác

là quá trình xem xét, phân tích, lập luận đề đi đến nhận thức chân lý tức lànhằm phân định sự đúng - sai.

Hai là: Chủ thể của phản biện xã hội là các lực lượng xã hội ở ngoàinhà nước (các tô chức được nhân danh lợi ích xã hội, các nhóm lợi ích, các

công dân có quyền và nghĩa vụ được pháp luật thừa nhận và các thiết chế xã hội khác) Đối tượng phản biện là cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền ban hành quyết sách chính trị.

Ba là: Nội dung cua phản biện xã hội là chu trương, chính sách của

Đảng cầm quyền, các cơ quan quyền lực nhà nước.

Bon là: Mục đích của phản biện xã hội là nhằm làm cho các quyết sáchcủa cơ quan công quyền đáp ứng được lợi ích chung của cộng đồng xã hội(làm cho các quyết sách chính trị phản ánh đúng quy luật khách quan, đáp

ứng lợi ích của các đối tượng chịu sự tác động).

Phản biện xã hội đòi hỏi phải đảm bảo tính khách quan: nhận xét, đánh

giá, thâm định, bình luận phải có luận chứng khoa học; phản biện xã hội phải

giám định được mức độ dung sai, sự phù hợp hay không phù hợp, khả thi hay

không khả thi của các chủ trương, chính sách, dé án, dự án liên quan đến đời

sống xã hội Điều quan trọng nhất mà phản biện xã hội hướng đến là dé xuất,tu vấn cho cơ quan có thẩm quyên lựa chọn, quyết định chủ trương, chínhsách, dé án có sự hợp pháp và hợp lý tối da.

19

Trang 25

Từ những phân tích trên, có thể định nghĩa: Phản biện xã hội là hoạt

động của một chủ thể xã hội dùng các luận chứng khoa học dé nhận xét, đánhgiả, nêu quan điểm để cơ quan có thẩm quyên xem xét khi ban hành các quyết

sách chính trị.

Phản biện xã hội có nhiều cấp độ thực hiện khác nhau: góp ý kiến, nhận

xét, bình luận (có thé phê phán, phản đối), tư van, kiến nghị Yêu cầu quan

trọng của phản biện là thé hiện được thái độ của chủ thé phản biện trên cơ sởnhững luận chứng khoa học thể hiện quan điểm bảo vệ lợi ích của một cộng

đồng dân cư hay toàn xã hội Sản pham của phản biện bao giờ cũng là nhữnggóp ý đối với cơ quan quyên lực (có thé nhất trí hoàn toàn hay một phan nộidung dự thảo quyết sách, có thé đề nghị điều chỉnh hoặc bồ sung và có thé đề

nghị huỷ bỏ hoặc hoãn ban hành một quyết sách ) Chủ thể phản biện cũngcó thé nêu quan điểm chưa đồng ý với nội dung các quyết sách bằng nhữngluận cứ khoa học của mình Như vậy, quan điểm chưa đồng ý chỉ là một trongnhiều khả năng xảy ra trong quá trình phản biện (các khả năng khác có thé lànhững đề xuất bồ sung, sửa đổi, điều chỉnh )

Cũng cần hiéu răng ban hành các quyết sách chính trị (các quyết định)là thực chất trong hoạt động lãnh đạo, quản lý điều hành của các chủ thêquyền lực Quá trình này bao gốm cả khâu dự thảo và điều chỉnh (sửa đổi, bổsung) Vì vậy phản biện xã hội bao hàm cả quả trình xem xét, đánh giả và đềxuất quan điển trong quá trình thực thi các quyết sách chính trị Thực tê chothấy, có nhiều chủ trương, chính sách phải điều chỉnh, sửa đôi thậm chí bãi bỏ

khi nó bị cuộc sống không chấp nhận.

1.2.2 Đặc điểm phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Với tư cách là một yếu tố nội tại của hệ thong chính tri nước ta, của cochế kiểm soát quyền lực nước ta, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam có những đặc điêm sau:

20

Trang 26

- Mục đích của phản biện xã hội: Là nhằm phát huy quyền làm chủ của

nhân dân tham gia xây dựng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật và

chính sách cụ thể của Nhà nước, góp phần hoàn thiện các chủ trương, chính sách, pháp luật sát hợp với thực tiễn của đời song xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích

hợp pháp, chính đáng và thé hiện được ý chí, nguyện vọng của các tang lớp

nhân dân Thông qua phản biện dé nhân dân thực hiện tốt hơn quyền giám sátcủa mình Hoạt động phản biện tot sé gop phan nâng cao vai trò của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam trong việc tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dântộc; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; góp phần tham gia

xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh, hoạt

động có hiệu lực, hiệu quả.

- Hình thức của phản biện xã hội: Là hoạt động nhận xét, đánh giá, nêu

1.2.3 Vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ngay từ khi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ, dé giải

phóng dân tộc, giai cấp công nhân phải liên minh với các lực lượng yêu nước,vì cách mạng giải phóng dân tộc là sự vùng dậy của cả dân tộc đề đánh đồ ách

thống trị của chủ nghĩa thực dân, dé quốc.

Trong cách mạng, tập hợp lực lượng quần chúng luôn là vấn đề chiến

lược Muốn thang lợi trong cuộc đấu tranh giành quyền lực chính trị, cũng

như giữ vững và thực thi quyền lực nhà nước để xây dựng CNXH, giai cấp

21

Trang 27

công nhân phải liên minh với các giai cấp, các tầng lớp có liên hệ mật thiết,tập hợp tat cả các lực lượng có thé tập hợp được.

Một là: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là yêu cầu tatyếu của việc xây dựng một chính đảng trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh

đạo nhà nước và xã hội.

Đối với một đảng cầm quyên, trách nhiệm của đảng là phải đưa ra địnhhướng chính trị, t6 chức bộ máy nhà nước và giữ quan hệ với cử tri, công chúng.

Hoạt động của đảng cầm quyên thé hiện chủ yếu bang sự lãnh đạo nhà nước vàchịu sự giám sát chặt chẽ của xã hội mà nhất là của các đảng đối lập Đối vớiĐảng ta, vừa lãnh đạo, vừa cam quyên, tuy mặt thuận lợi là cơ bản nhưng cũng

nảy sinh trở ngại: “dé chủ quan, duy ý chí và quan liêu trong việc xác địnhđường loi ; là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội nênĐảng dễ áp đặt ý chí của mình cho Nhà nước và xã hội; dễ tự đặt mình trên Nhànước và pháp luật , những đảng viên có chức quyên dé sa vào đặc quyên, đặclợi, tham những, cửa quyên, bao che cho nhau” [81, tr.571 - 573] Không có

đảng đối trọng, không có sự giám sát và phản biện của đảng đối trọng, một đảngduy nhất cằm quyền dé chủ quan, tự mãn [81, tr.573] Mặt trận Tổ quốc ViệtNam “?à t6 chức của dân”, là một bộ phận hợp thành hệ thống chính trị sẽ giữvai trò “đoàn kếr “quyền lực thay cho cơ chế “đối trong” trong thê chế một dang

của nước ta Thực hiện tốt phản biện xã hội thì Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam sẽ

giúp cho Đảng tránh được những nguy cơ đó.

Lịch sử và nhân dân đã chọn lựa và trao cho Đảng một sứ mệnh cao cả:

Đảng lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội Đề hoàn thành sứ mệnh đó, đòihỏi Đảng cộng sản Việt Nam phải có đường lối đúng đắn, phải hình thành vàcó cơ chế vận hành hệ thong chính tri một cách khoa học, phải có đội ngũđảng viên xứng tầm với yêu cầu nhiệm vụ chính trị và phải được sự ủng hộ tínnhiệm của nhân dân Lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, nghị quyết, quanđiểm là một trong những nội dung cấu thành phương thức lãnh đạo của Đảng.

22

Trang 28

Đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng định hướng cho hoạt động của cảhệ thống chính trị và toàn xã hội.

Trong đời sống chính trị hiện đại, tính chính đáng của Đảng cầm quyềnlà hết sức quan trọng Qua phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,tính chính đáng hay cụ thể hơn là cơ sở pháp lý của sự cầm quyền của Đảng

Cộng sản Việt Nam sẽ vững chắc hơn, được thừa nhận sâu rộng hơn.

Phản biện xã hội sẽ giúp cho Đảng tránh được cái nhìn chủ quan, phiến

diện, xa rời thực tế đời sống xã hội của nhân dân Tổng kết kinh nghiệm lãnh

đạo, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khăng định: Chínhnhững sáng kiến, nguyện vọng của nhân dân là nguồn gốc hình thành nênđường lối đổi mới, cũng do nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, ding cảmphan đấu, công cuộc đổi mới mới giành được những thành tựu như hôm nay.

Hai là: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là yêu câu tắtyếu của quá trình xây dựng và cúng cô nhà nước pháp quyên và nên dân chủ

Bên cạnh đó, nhà nước băng sức mạnh toàn diện của mình, đảm bảo

cho các đường lối, chính sách được xây dựng đúng với các định hướng chungđã được xác định, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật nhà nước, sự tôn trọng và chấphành nghiêm minh trong quá trình thực hiện.

Mặt khác, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam như mộtphương thức góp phần đảm bảo quyền lực của Nhà nước do dân uỷ quyềnđược sử dụng đúng mục đích Nếu thực hiện tốt phản biện xã hội, nhà nước

và công chức sẽ tránh được các bệnh quan liêu, xa dân; các quyêt sách, chính

23

Trang 29

sách, pháp luật, dé án, dự án sẽ có tính hiệu lực và hiệu quả thực tiễn cao hơn,quá trình tô chức thực hiện sẽ gặp được sự đồng thuận lớn hơn và có sự đảmbảo thành công bền vững hơn Theo đó, phản biện xã hội là một hoạt động dé

nhân dân (thông qua cơ quan đại diện là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) kiêm

soát quá trình thực thi quyền lực của nhà nước.

Ba là: Phản biện xã hội là yêu câu tat yếu đặt ra đối với việc đổi mớinội dung phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, sự phát triển của quá trình dân

chủ đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải tăng cường thực hiện chức nănggiám sát và phản biện xã hội bởi đây chính là khâu đột phá dé Mặt trận thựchiện các chức năng khác của mình Nếu không thực hiện tốt chức năng này thì

Mặt trận cũng không thé hoàn thành tốt các chức năng tập hợp đoàn kết, vậnđộng quan chúng và đại diện dân chủ và vai trò của Mặt trận trong đời sốngchính trị xã hội sẽ bị mờ nhạt Khi đó Mặt trận không còn là là một tô chức

đúng nghĩa của dân, của Đảng.

Mặt trận dân tộc thống nhất là lĩnh vực hoạt động tập hợp, đoàn kết

những thành viên có chung lợi ích toàn dân tộc, có chung lý tưởng vì sự phát

triển của đất nước, có chung nền văn hóa dân tộc quốc gia để có hành động

thống nhất, nhưng có thê khác nhau về lợi ích cụ thể, về chính kiến và bản sắc

văn hóa riêng.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời do yêu cầu khách quan của cách

mang và sé gan bó và phát triển đồng hành với cả thời kỳ quá độ xã hội chủ

nghĩa ở nước ta Lý do ton tại của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là vì tổ chức

này thực hiện các chức năng chính trị và xã hội: tập hợp, xây dung và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dânthực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước; đại diện

và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; giám sát và phản biện xã hội.

24

Trang 30

Như vậy, thực hiện phản biện xã hội là việc làm thé hiện rõ nhất việcMặt trận Tổ quốc Việt Nam /hực hiện trách nhiệm tham chính, tích cực thamgia vào công việc của Đảng, của nhà nước, qua đó khẳng định uy tín chính trị

và vị thé thực tế của mình trong đời sống chính trị - xã hội.

Bon là: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phan

ndng cao văn hoá dan chủ - văn hoá chính trị ở nước ta hiện nay.

Văn hoá dân chủ - văn hoá chính trị thể hiện ở việc nhận thức và thựchành dân chủ của nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng

phản biện xã hội cùng với chức năng tuyên truyền, vận động quần chúng sẽgóp phần quan trọng vào việc hình thành ý thức hiểu biết và tôn trọng phápluật, hình thành lối sống, nếp sống “theo pháp luật” một đặc trưng của nhà

nước pháp quyền Hơn nữa, phản biện xã hội sẽ tạo ra cơ hội để nhân dân

tham gia tích cực, chủ động hơn với công việc của nhà nước và của Đảng

(tham gia quá trình hoạch định và thực hiện đường lối, chủ trương, chính

sách, giám sát cán bộ, công chức, đảng viên).

Thực hiện tốt phản biện xã hội sẽ có tác động đến việc nâng cao văn

hóa trong thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, thể hiện ở chỗ

biết tiếp nhận và xử lý thông tin phản biện, biết ứng xử theo văn hóa và

luật pháp, có tinh thần và phong cách gần dân, trọng dân, hết lòng phục vụnhân dân.

Như vậy, có thé nói: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

có vai trò tác động tích cực lên cả hệ thong chính tri va quan hệ của nó với

nhân dân Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trở thành yêu cầu

không thể thiếu được của sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, vaitrò đại diện dân chủ của Mặt trận va các đoàn thé và yêu cầu dân chủ của

nhân dân Vì lẽ đó mà phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trởthành một phan tat yêu của đời sống chính trị xã hội ở nước ta.

25

Trang 31

1.3 Nội dung, hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam

1.3.1 Nội dung phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Theo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X thì nội dung phản biệnxã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có ba loại sau đây:

Những chủ trương, đường lối, chính sách, quyết định lớn của Đảng, kếcả đối với công tác tô chức và cán bộ trước khi ban hành (Theo đề xuất củaMặt trận, thì đó là những van đề liên quan đến: Quyên, nghĩa vụ cơ bản, lợiích chính đáng của các tang lớp nhân dân; quyên và trách nhiệm của Mặt trậnTổ quốc và các thành viên; t6 chức bộ máy và cán bộ chủ chốt trong hệ thống

chính trị; những chính sách cụ thê đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội, các

dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam ở nước ngoài).

Dự án văn bản pháp luật, chủ yếu là Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghịđịnh có liên quan đến: Quyền và nghĩa vụ cơ ban của công dân; Quyền vàtrách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tổ chức bộ máy Nhà nước, cánbộ chủ chốt của cơ quan Nhà nước.

Kế hoạch Nhà nước, chương trình quốc gia, chính sách cụ thể về kinh

tế, xã hội của Nhà nước trước khi ban hành.

Căn cứ vào chủ trương của Đảng, chức năng của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và tình hình thực tiễn, có thể xác định: Nội dung phản biện xã hội củaMặt trận là các dự thảo đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật do cơ

quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyên trước khi ban hành, cụ thé như sau:

Cương lĩnh chính trị của Đảng là tuyên ngôn và đường hướng phát

triển đất nước trong cả một chặng đường, một thời kỳ dài của tiến trình quá

độ lên CNXH, xây dựng CNXH Cương lĩnh xác định mục tiêu chính tri va

những chủ trương lớn định hướng cho cả một thời kỳ dài để tạo sự phát triển

về chât trong tiên trình vận động của xã hội, phát triên của đât nước.

26

Trang 32

Xây dựng Hiến pháp — các bộ luật cơ bản là nền tảng cho hệ thông luậtpháp, thê hiện ý chí chung của toàn dân Hiến pháp là văn bản có giá trị pháplý cao nhất, thé hiện ở mức cao nhất tinh thần chủ quyền nhân dân theonguyên tắc mọi quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Nghị quyẾt đại hội của Đảng cụ thể hóa chiến lược kinh tế - xã hội, xácđịnh mục tiêu, nhiệm vụ, chủ trương, chính sách trong hoạt động của Nhànước và tổ chức hoạt động của xã hội.

Cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng, Hiến pháp và kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội 5 năm tác động đến toàn bộ đời sống xã hội, sự phát triểncủa đất nước trong thời gian dài mang tính định hướng tổng quát, liên quanđến mọi mặt, mọi đối tượng trong xã hội Do vậy, chúng trở thành đối tượngphản biện xã hội trên quy mô rộng lớn Và đó cũng chính là đối tượng phản

biện xã hội trên quy mô lớn của Mặt trận.

về phạm vi phản biện xã hội, hiện nay đa s6 các ý kiến cho rằng, không phải mọi dự thảo của tô chức Đảng, Nhà nước trước khi ban hành đều thuộc

phạm vi phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mà phạm vi phản

biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc là các dự thảo chủ trương, chính sách, pháp

luật liên quan tới quốc kế, dân sinh Văn kiện Đại hội Đảng X cũng khăngđịnh: “Mọi đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước đều vìlợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân” [10, tr.125].

1.3.2 Hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

a) Phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ)

UBMTTQ do Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp

hiệp thương dân chủ cử ra, bao gồm những người tiêu biểu, đại diện cho cácthành viên và cũng đại diện cho các tầng lớp nhân dân, các thành phan xã hội.

Hoạt động phản biện xã hội do UBMTTQ thực hiện cũng chính là phản biện

xã hội của Mặt trận (cấp đó).

b) Tập hợp phản biện xã hội của các thành viên Mặt trận

27

Trang 33

Không giống với các tổ chức chính trị - xã hội khác trực tiếp tập hợphội viên, đoàn viên dé hình thành tô chức, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tô

chức liên minh, liên hiệp gồm các tổ chức và các cá nhân tiêu biểu của các

tang lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc, Tinh chất liên minh, liên hiệp được thé

hiện ở nguyên tắc, tổ chức và hoạt động là tự nguyện, hiệp thương dân chủ,

phối hợp và thống nhất hành động.

c) Tập hợp phản biện xã hội từ quần chúng nhân dan

Thông qua việc lấy ý kiến đóng góp từ quần chúng nhân dân, Mặt trậncó thé nắm bắt, thu thập được những ý kiến, kiến nghị, nhận xét, bình luận,

đánh giá và thậm chí là cả thái độ của người dân đối với đường lối, chủ

trương mà Đảng và Nhà nước nêu ra.

Các hoạt động lấy ý kiến của nhân dân được diễn ra dưới hình thức tiếp

xúc cử tri, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, chỉ đạo hoạt động của thanh tra nhândân Thậm chí, ban công tác Mặt trận còn có hệ thống tô chức đến các đơn vịcấp thấp như khu phó, thôn, xóm, làng, bản, ấp, phum, sóc, Điều này xácđịnh rằng ban công tác Mặt trận có thể thu thập được ý kiến đóng góp của

nhân dân một cách cụ thê và thiết thực nhất Do vậy, đây là phương thức phản

biện xã hội thể hiện rõ nhất tính nhân dân, của nhân dân, do nhân dân và vì

nhân dân.

Một vấn đề cấp thiết khác được đặt ra là việc tổ chức phản biện trong

hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thực hiện như thé nào? Có thé thấy

rằng cấp độ, quy mô vấn đề phản biện khác nhau đối với mỗi nội dung quyết

sách của từng cấp, từng vùng Vì vậy, hình thức tổ chức phản biện phải linh

hoạt, cấp chủ thể phản biện phải tương đương với quy mô nội dung phản biện.Như vậy mới có thê đi vào sâu sát đời sống nhân dân và tiếp nhận ý kiến đóng

góp chuẩn xác và đầy đủ nhất.

28

Trang 34

1.4 Các điều kiện bảo đảm cho hoạt động phản biện xã hội củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam

Một số yếu tổ sau sẽ được phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng gópphần hiện thực hóa năng lực và đảm bảo hiệu quả phản biện xã hội đối với

quyên lực nhà nước, cơ quan nhà nước:1.4.1 Bảo dam về nhận thức

Phản biện xã hội thể hiện quan hệ hợp tác, phối hợp giữa chủ thể phảnbiện và chủ thé được phản biện trong quá trình thực hiện phản biện, giữa cơquan Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc, giữa cơ quan quyền lực và tổ chức củanhân dân Từ đó các kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc và các tô chức thànhviên của Mặt trận phải được cơ quan, tô chức có thầm quyên tiếp nhận và giảitrình đầy đủ trước khi đề án, dự án được ban hành, thực hiện Chỉ có trên cơ

sở nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò và khả năng của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam thì mới có được hành động trên thực tẾ Đây còn là nhận thức cả các chủ thể hệ thống chính tri và của các cơ quan nha nước Nếu không biết, không hiểu được hệ thong chính tri và các cơ quan nha nước, việc phản biện xã hộitừ địa phương đến cấp trung ương sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Phản biện xã hội là chủ trương mới của Đảng ta nhằm khơi dậy ý thứcvà trách nhiệm xã hội, vận động sự tham gia của từng tổ chức, cá nhân vào

việc xây dựng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước khi

ban hành Khi đó sẽ nhận được sự hưởng ứng và chấp hành nghiêm chỉnh của

các tầng lớp nhân dân, khắc phục được những khiếm khuyết, quan liêu, chủ quan, lợi ích cục bộ, xa rời thực tế, thiếu tính khả thi và hình thức trong quátrình xây dựng.

Muốn không ngừng nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quantrọng trong việc phản biện của họ, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé nhândân, cần nâng cao ý thức chính trị và ý thức pháp luật của nhân dân thông qua

việc tăng cường tuyên truyền, phô biên, giáo dục chủ trương, đường lôi của

29

Trang 35

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là các chủ trương, đường lồi,chính sách pháp luật về quyền phản biện xã hội của họ.

Về nhận thức, cần phải thấy rằng, phản biện xã hội là quyền của dân,

là trách nhiệm của Mặt trận với dân, với Đảng Đảng vừa là thành viên, vừa là

người lãnh đạo Mặt trận, Đảng cần tạo mọi điều kiện dé Mat tran hoan thanhnhiệm vụ dua phản biện xã hội vào cuộc sống, trở thành một nếp sinh hoạt

thường xuyên ở mọi nơi trên cả nước Thông qua Mặt trận, nhân dân thực

hiện quyền phản biện xã hội giúp Đảng và Nhà nước và chống tham nhũng,

đói nghèo, tụt hậu Mặt trận cần chủ động đề xuất với Đảng và Nhà nướcnhững vấn đề tham gia phản biện Phản biện trên tinh thần xây dựng, đồngtình với những vấn đề phù hợp với nguyện vọng, lợi ích của nhân dân, phảnđối những van đề có hại đến lợi ích của nhân dân, chấp nhận những điều hợp

lý và bổ sung những van đề còn thiếu.1.4.2 Bảo đảm về pháp lý

Như đã phân tích ở phần trên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở

chính trị của nhà nước pháp quyền Do vậy, trong nhà nước pháp quyền thì

hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải có sự bảođảm về cơ sở pháp lý Những quy định của pháp luật hiện hành chưa thực sựtạo được một cơ chế pháp lý hữu hiệu cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thựchiện phản biện xã hội Do vậy, cần hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm cho

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia phản biện xã hội theo hướng sau đây:

Một là: Xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân thực hiện việc

phản biện xã hội đối với quá trình xây dựng, hoạch định các chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phải trên cơ sở quántriệt quan điểm của Đảng về mở rộng dân chủ, tạo điều kiện dé nhân dân tham

gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề

quan trọng Đồng thời, luôn suy tôn quyền tối thượng của Hiến pháp, bảo đảmthực hiện nguyên tắc quyên lực nhà nước là thống nhất, song có sự phân công

30

Trang 36

và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lực nhà nước,bao đảm được tính thông nhất trong một cơ chế pháp lý hữu hiệu dé nhân dân

thực hiện quyền phản biện xã hội.

Hai là: Nghiên cứu ban hành Luật về hoạt động phản biện xã hội, quychế phản biện xã hội Phản biện xã hội là một trong những giải pháp cấp thiếtnhằm thực hiện quyền dân chủ, tự do của nhân dân Hơn thế nó còn là giảipháp nhằm góp phần đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường hiệu quả

quan lý điều hành của nhà nước và nâng cao chất lượng hoạt động của các tô

chức chính trị - xã hội, của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ba là: Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn nữa giữa Đảng, chính quyên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tô chức chính trị - xã hội và nhân dân Muốn

vậy cần cải tiến, hoàn thiện chế độ, thé chế bau cử, bao đảm đại diện dân cử

vừa mang tính đại diện, vừa hoạt động có chất lượng, hiệu quả, nhất là đối vớiđại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và cán bộ làm việc trong cáccơ quan của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Dé làm tốt việc này, Mặt trận Tổquốc Việt Nam cần đổi mới về chất lượng hoạt động giới thiệu đại biểu thamgia ứng cử Bên cạnh đó, cử tri cần được cung cấp đầy đủ thông tin về ứng cử

viên cũng như chương trình hành động của họ khi trúng cử.

Dé hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạt hiệu

quả trên thực tế, trước mắt cần ban hành Quy chế phản biện xã hội của Mặt trậnTổ quốc Việt Nam, các tô chức chính trị - xã hội và nhân dân với các hình thứckhác nhau là:

Thứ nhất: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tôchức chính trị xã hội và nhân dân đối với hoạt động của các tổ chức Đảng.Quy chế này sẽ do Bộ Chính trị xem xét quyết định ban hành.

Thứ hai: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chứcchính trị xã hội và nhân dân đối với hoạt động của Quốc hội, Hội đồng nhândân, Toà án, Viện Kiểm sát, các cơ quan tư pháp khác Quy chế này sẽ do Uy

ban Thường vụ Quốc hội xem xét quyết định ban hành.

31

Trang 37

Thứ ba: Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổchức chính trị xã hội và nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan tronghệ thống hành chính nhà nước Quy chế này sẽ do Chính phủ xem xét quyết

định ban hành.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần kiến nghị đề xuất với Đảng có nghịquyết hoặc Chỉ thị chuyên đề và Nhà nước cần thê chế hoá băng văn bản phápluật về phản biện xã hội, quy định rõ về đối tượng, phạm vi, nội dung, hìnhthức, cơ chế cụ thé và điều kiện đảm bảo thi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mới

thực hiện tốt được vai trò phản biện xã hội.

1.4.3 Bảo đảm về nguồn lực

Chất lượng, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc phụ thuộc trực

tiếp vào chất lượng đội ngũ cán bộ Vì vậy, Mặt trận Tổ quốc phải hết sức coi

trọng và tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ Đội ngũ cán bộ này phải nhiệt

tinh , có ý thức trách nhiệm cao và luôn đặt lợi ich chung lên hàng đầu Hơn

nữa, đội ngũ này phải có trình độ, có văn hóa, uy tín và có nhận thức chính trị

đúng dan.

Trong thời gian từ khi đất nước đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, đội

ngũ Mặt trận Tổ quốc được tăng cường cả về chất và lượng Phát huy vai tròcủa các tô chức thành viên, của các cá nhân tiêu biểu, các Hội đồng tư cần củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiện nay, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốcViệt Nam có 8 Hội đồng tư van; Mặt trận tô quốc các tỉnh, thành phố có từ 2-

4 Hội đồng tư vấn trên các lĩnh vực pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, khoahọc, giáo dục và đối ngoại.

Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam còn một số những bat cap va han ché Trinh d6 chuyên môn, nghiệp vu của đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc chuyên trách các cấp, đặc biệt là ở cấp

huyện, cấp xã nhìn chung còn thấp, cơ cấu về độ tuổi còn chưa cân đối, điều

này dân đên việc chât lượng tham mưu còn thiêu kinh nghiệm và hạn chê.

32

Trang 38

Hơn nữa, việc ban hành và thực hiện chế độ phụ cấp, trợ cấp tiền

lương, các chính sách về nhà ở, nhà công vụ, chế độ xe ô tô phục vụ cho côngtác, khám chữa bệnh, luân chuyên còn bất hợp lý Vì vậy, cán bộ lãnh đạoMặt trận, lãnh đạo các đoàn thể, chính trị xã hội phải thực sự là những người

đi đầu, là những thủ lĩnh, có trí tuệ, nhận thức chính trị đúng đắn, có khả năngquy tụ, kêu gọi các thành viên, phát huy được thể mạnh của các cá nhân có tưduy phản biện sắc sảo và độc lập.

Phát huy vai trò của lực lượng cộng tác viên và đoàn viên, hội viên là

những chuyên gia trên các lĩnh vực Đồng thời, thông qua hoạt động của Mặttrận và các tô chức thành viên, Mặt trận thường xuyên tong hợp ý kiến, đềnghị, kiến nghị của cử tri và các tầng lớp nhân dân, tập hợp dư luận xã hội lànguôn thông tin, tư liệu vô cùng phong phú cả về lý luận và thực tiễn để có cơ

sở phản biện.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thé cần xây dựng lực

lượng nòng cốt làm nhiệm vụ tiên phong đột phá, lực lượng này phải là những

người thực sự có đức, có tai, có dũng khí, dám phản biện va biết phản biện.Mặt trận cần có các biện pháp nâng cao trình độ cho đội ngũ lãnh đạo Mặt

trận các cấp, có chính sách quy hoạch đào tạo bồi dung và thu hút cán bộ cónăng lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức Tập hợp xây dựng một đội ngũ

chuyên gia có trình độ chính trị, chuyên môn, có chính kiến, có tư duy độclập, thực sự có "tdm", nắm và hiểu được nguyện vọng chính đáng, hợp lý, của

dân và có đủ năng lực phản biện.

Quá trình tổ chức phản biện xã hội phải đảm bảo tính đảng, tính nhân dân,

tính trung thực, tính khoa học, khách quan và thiết thực như đã nêu trên Muốn cónhững ý kiến phản biện đúng, chính xác phải có hệ thống thông tin tốt, nhanhnhạy, nhưng đồng thời cũng phải có hệ thống phân tích thông tin trên cơ sở khoahọc dé xác nhận thông tin chính xác, đúng đắn của đa số Doi hỏi cấp bách củaMặt trận hiện nay là phải có hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin, trên cơ sở đó

33

Trang 39

đưa ra những ý kiến của mình Mặt tran cũng cần phải dựa vào báo chí dé phảnánh kịp thời, mang tính công khai những vấn đề phản biện.

1.4.4 Bảo đảm thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam

Mặt trận cần tập trung vào 5 nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ đổi mới và

hội nhập quốc tế như sau:

Một là: Củng cô và phát triển khối đại đoàn kết toàn dânHai là: Phát huy tính dân chủ.

Ba là: Đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân.Bốn là: Xây dựng sự đồng thuận trong xã hội.

Nam là: Ciám sát và phản biện xã hội.

Năm nhiệm vụ này có mối quan hệ gan bó, mật thiết, bố sung và tao

điều kiện cho nhau trong thực tiễn hoạt động của Mặt trận và đều xuất phát từ

các Nghị quyết gần đây của Đảng ta, trong đó phản biện xã hội là một trongnhững chủ trương mới của Đảng nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.

Một khi Đảng đã chủ động yêu cầu Mặt trận phải làm tốt chức năng phản

biện xã hội, thì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò rat lớn để củng cố và nângcao vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện đặc thù của thé chế chính trị nước

ta với chỉ một Đảng lãnh đạo Phản biện xã hội là nhiệm vụ lớn lao mà không

một tô chức nào có thể đảm đương thay Mặt trận được Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam các cấp phải mạnh dạn tập trung vào chức năng quan trọng này.

34

Trang 40

Tiểu kết chương 1

Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là yêu cầu tất yếu của

việc xây dựng một chính đảng trong sạch, vững mạnh đủ sức lãnh đạo nhà

nước và xã hội Trong phạm vi triển khai nội dung này ở chương 1, tác giả đã

tập trung làm rõ những nội dung sau:

Một là, khảo cứu những nội dung mang tính khung lý thuyết cơ bản về

phản biện xã hội, định vi nội ham và ngoại diên khái nệm được sử dụng trongnghiên cứu.

Hai là, khảo cứu một số nội dung có tính quy chuẩn của Đảng - Nhànước, học viện về vị trí, vai trò của Mặt trận tô quốc Việt Nam trong hệ thống

các đoàn thể chính trị - xã hội, của nhân dân, báo chí và công luận trong đấu

tranh ngăn chặn, đây lùi suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyên hóa" trong cán

bộ, đảng viên MTTQ Việt Nam đã và đang chủ động, tích cực thực hiện

nhiệm vụ này

35

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN