dmg đã di vào nỄ nẾp, Tuy nhiên vẫn còn nhiễu bắt cập, thiểu s6t trong quản lý nhànước về xây dựng, các văn bản pháp quy còn thiếu cụ thể, chưa đồng bộ; nhiều dự án đầu tr xây dụng không
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
“Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
“Các số iệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sỉ
công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2016
TÁC GIA LUẬN VAN
Nguyễn Mạnh Chiến
Trang 3LỜI CÁM ƠN
“Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn qui thầy cô giáo Trường Đại học
“Thủy lợi đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện để tác giá hoàn thành khóa học, Đặc
biệt in gửi lời cảm ơn đến thầy Tiền ly Duy Thành đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ te giả hoàn thành luận văn này.
“Tác giả chân thành c; n ơn Lãnh đạo, cán bộ, công chúc, viên chức của Phòng Quan lý đô thị quận Đồng Đa, Đội Thanh tra xây dựng quận Đồng Đa,
UBND phường Phương Liên thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ
giấp đỡ tác gi trong việc thụ thập thông tin, i iệu trong quá tình thực hiện đề tài
“Tác giả cũng xin tin trọng cảm ơn bạn bề, ding nghiệp, gia định đã chia sẽ động viên tác giả trong suốt qu trinh học tập và nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC Lyc
LỠI CAM DOAN
LỜI CẢM ON
DANH MỤC CAC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TÁT
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC HÌNH VEsnsusnennsneanennanennenmanennanennansanenmanennanena TT
MỞ ĐẦU
Tin cắp thiết của để ti 1
2.Mue dich và mục tiêu nghiên cứu của để ti 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
cận và phương pháp nghiên cứu 2
5 KẾt quả dat được của dé ti luận văn 3
6 Kết cấu luận vin 3CHUONG 1: TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CONG TÁC QUAN LÝ NHÀNƯỚC VE XÂY DỤNG
1.1.Lý luận về quản lý và quản lý nhà nước v 4 1.1 Khii niệm quân ý 4
1.1.2 Khái niệm công tác quản lý nhà nước 4
1.1.3 Khai niệm quản lý nhà nước v8 xây dụng 5
1.1.4 Mye đích yêu cầu của công tác quan lý nhà nước về xây dựng 6
1.1.5 Các nhân tổ chủ yếu tác động tới quản lý về xây dựng 7 1.1.6 Co sở của quản lý nhà nước về xây dựng 8 1.1.7 Vai td của nhà nước trong quân lý xây dựng 10 1.1.8 Sự cần thiết của quân lý nhà nước về xây dụng 0
1.1.9.Céng cụ của quan lý nha nước về xây dung "H
1.2 Sự phân cắp quản lý nhà nước về xây đựng B 1.3 Nội đụng quản ý nhà nước trong lĩnh vực xây đựng 3
1.3.1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát tiển các hoại động
Trang 5xây dựng 3
1.3.2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựngl4
1.3.3 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng is 1.3.4 Quản lý chất lượng, lưu thd sơ công trình xây dựng 16
1.3.5 Cấp, thu hồi ee loại giấy phép trong hoại động xã dạng l6
1.3.6 Hướng dẫn, kiểm ta, thanh tra, giải quyết khiếu tổ cáo và xử lý vi phạm
trong hoạt động xây dựng 17
1.3.7 chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng !9
1.3.8 Dao tạo nguồn nhân lực trong hoạt động xây dựng, 21
1.3.9 Hop tác quốctế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng 21 1.4 Thực trang công tác quản lý nha nước về xây dựng trên địa ban các tỉnh tại Việt
‘Nam hiện nay 2
1.5 Tham kho kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng tai một số quốc gia trênthé giới 23
1.5.1 Cộng héa nhân dân Trung Hoa 23 1.5.2 Nhật Ban 24 1.5.3 Singapore 24 Kết luận chương 1 25
CHUONG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VEXÂY DỰNG TREN DIA BAN CAP QUAN, THÀNH PHO HÀ NỘI 26
2.1 Nội dung quan lý nha nước về xây dựng cắp quận 26
2.1.1 Tổ chức thực hiện chiến lược, ké hoạch phát triển các hoạt động xây dựng của
cơ quan ấp trên 26
2.1.2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dyng26
2.1.3 Quản lý chất lượng các công trình xây đựng trên địa bản theo phân cấp 6
2.1.4 Quản lý quy hoạch 27
2.1.5 Cấp, thu hồi giấy phép xây dung theo thẳm quyển 28
2.1.6 Quan lý trật tự xây dựng các công trình trên địa bản 29 2.1.7 Tổ chức quan lý tuyên truyễn, giáo dục, phổ biển pháp luật về xây dung 31
Trang 62.1.8 Đảo tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức lâm công tác quản lý nhà nước
vỀ xây dựng 31
2.1.9 Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại tổ cáo trong lĩnh vực xây dựng .31
2.1.10 Công tác tổ chức hoạt động chuẩn bị mặt bằng sạch các dự án đầu tư xây dụng rên địa ban, +
2.2 Các nhân ổ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng 5
2.3 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và quan điểm xây dựng, phát triển và quan
lý đô thị Vigt Nam đến năm 2020, 37
23.1, Phuong hướng 37 2.32 Mục tiêu 39
233 Nhiệm vụ 41 2.3.4, Quan điểm 4B
Kết luận chương 2 4CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC QUAN
LÝ NHÀ NƯỚC VE XÂY DUNG TREN DIA BAN QUAN DONG ĐA,THÀNH PHO HÀ NỘI 45
3.1 Khải quát chung về quận Đồng Ba 45 3.1.1 Vị trí và lịch sử hình thành, 45
3.1.2.Dae điểm đất dai, dân số, kính tế và xã hội 46
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với công tác quản lý nhà nước xây dựng 48 3.2 Thực trang công tác quan lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn quận Đồng Đa trong thời gian vừa qua 49 3.2.1 Tinh bình chung 49 3.2.2 Kết quả dat được trên các mặt công tác sl 3.24 Phân tích những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nhả nước về
xây dựng trên địa bàn quận Đồng Đa 73.3 Đề xuất ic giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về xây dựng trên địa ban quận Đồng Đa, thành phổ Hà Nội trong thời gian tới 84
Trang 733.1 Giải pháp về đổi mới và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm phápluật 86
3.3.2 Giải pháp
nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bản 87
8 đổi mới và hoàn hiện phân công, phân cấp, phối hợp quản lý nhà
3.3.3 Giải pháp vỀ nâng cao chất lượng đội ngữ cán bộ công chit quan lý nhà nước,
vé xây dựng quận, phường 88
3.3.4, Giải pháp về đấy mạnh công tác lập và phê duyệt các đồ án quy hoạch chỉtiết 1/500 89
335 ải pháp về tổ chức hệ thống thông in, tang bị cơ sở vật chất phục vụ kiểmtra thanh tra các vi phạm về tt tự xây đựng, sọ
34.6, Giải pháp về ting cường công tác kiểm tr, thanh tra và tip trung giải quyết
3.37 Giải pháp về đơn giản hóa các trình tự, thủ tụ cắp giấy phép xây dựng 0
3.3.8 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức của
cán bộ, đảng viên và nhân dân trong quận vé công tác quả lý tật tự xây đựng 3 3.4 Đề xuất, kiến nghị
Kết luận chương 3 98KET LUAN cơ.TÀI LIỆU THAM KHAO, 100
Trang 8KẾ hoạch đâu thầu
Nain sich nh nước
Quản lý dự ánQuyết dịnh đầu tr
Ting mức đầu tư
Uy ban nhân dân
Trang 9Tổng hợp kết quả cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn
quận Đồng Ba qua các năm 2011 đến năm 2015
Tỷ lệ so sinh giấy phép đã cấp của quận Đồng Đa với một
6 quận Khác trong năm 2015
Tổng hợp kết quà xử lý vi phạm tt tự xây dung rên địa
bàn quận Đồng Da qua một số năm gin đây
Thống ké tỉnh hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bin
quận Đồng Ba qua các năm gin đây
So sánh tỷ lệ các công trình vi phạm trit tự xây dựng của
quận Đồng Đa với một số các quận khác năm 2015
Trang 10của Chủ đầu tư.
Các hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng,
Trình tự xử lý hành chính về vi phạm tt we xây dưng
Trình tự quy trình về thủ tục giải phóng mặt bằng dự án
ĐTXDCT
Bin đồ hành chính quận Đồng Ba hiện nay
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về xây dựng quận
iêu méo trên địa bàn quận Đồng.
Nhà số 301 xây dụng sai phép trên ting 5 phố Ngõ Chợ
Khim Thiên
Công trình xây dưng làm nứt, kim nhà liễn kể
Các tồn tại han chế trong quản lý nhà nước vỀ xây dựng
quận Đồng Đa
Trang 18
65
68
16
78
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động xây dựng có vai trỏ quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, là
nhân tổ hing đầu tạo đựng cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động khác của toàn xãhội Trong những năm qua, được sự quan tâm chi đạo sâu sát của thành phố Ha Nội.hoạt động xây dựng trên dia bin quận Đồng Đa đã được tăng lên rỡ rệt, bước đều
tạo được cơ sở hạ ting góp phin thúc đẩy kinh tế quận Đồng Đa nói riêng và thành
phố Hà Nội nói chung phát triển Hoạt động xây dựng mang tính chất phức tạp, da
dang, liên quan đến nhiễu lĩnh vực, do đô công tắc quản lý nhà nước về xây dựng
‘ing rit da dạng và phúc tạp Để hoạt động xây dựng thực sự có hiệu quả, yêu cầu
"Nhà nước phải có phương pháp c6 công cụ quản lý thiết thực, phủ hợp với như cầu
phít triển của xã hội
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn quận Đẳng Đa trong những năm gin đây đã có nhiều chuyển biển tích cực, các dự án đầu tư xây dựng
trên địa bàn quận Dong Da đã từng bước được nâng cao chất lượng, trật tự xây.
dmg đã di vào nỄ nẾp, Tuy nhiên vẫn còn nhiễu bắt cập, thiểu s6t trong quản lý nhànước về xây dựng, các văn bản pháp quy còn thiếu cụ thể, chưa đồng bộ; nhiều dự
án đầu tr xây dụng không ding quy hoạch, các công tỉnh phân bổ trên địa bin
Không theo kiến trúc cảnh quan đô thi, trật t xây dưng còn nhiều tổn tại, nhiễu công trình xây dựng không đúng theo giấy phép, chế tai xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, trình độ đội ngũ cán bộ công chúc trong quản lý nhà nước về xây dung
không đồng bộ, còn yêu, chưa được dio tạo về ch én môn nghiệp vụ nên trong
quế trình thực th nhiệm vụ còn nhiều hing ting, công tắc giải phông mặt bằng các
dyn trên địa bản huyện còn phúc tạp
Xuất phát từ những thực trạng đồ, lựa chọn
xuất giải pháp nâng cao chất tượng quản lý nhà nước về xây đựng tren dja bàn
quận Đồng Da” là hoàn toàn cần thiết trong giai đoạn hiện nay:
2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trang 12- Hệ thống hóa và làm rõ các lý luận về công tác quản lý nhà nước về xây dựng ở
cấp quận
- Đánh giá thực trạng những tồn ti, han chế trong công tác quản lý nhà nước về xây dạng của quận Đồng Đa, thành phổ Hà Nội và từ đó phân tích các nguyên nhân dẫn
tới các tôn tại, hạn chế đỏ
~ Đề xuất một số giải pháp nhằm nàng cao chất lượng quản lý nhà nước về xây dựng
trên địa bàn quận Đồng Đa, thành phổ Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
tượng nghiên cứu : Hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng trên địa ban
“giận Đồng Da, thành phố Hà Nội
ign cứu: Nghiên cứu hoạt động quan lý nhà nước về xí địa bin quận Đồng Da, thành phố Hà Nội.
-Pham vi vé không gi: tên địa bàn quân Đẳng Đa, thành phổ Hà Nội
b)_ Phương pháp nghiên cửa:
Nhim giải quyết các vin đề đã đặt ra, để tải dự ign sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau đây:
+ Sử dụng phương phip nghiên cứu lý thuyết, phân ch, so sánh, tổng hợp
+ Sử dụng kết hợp phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp định lượng, thống.
kê, tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh,
+ Phương pháp suy luận logic, chuyên gia.
+ Các phương pháp khác.
5 KẾt quả đạt được của để tà luận văn
Trang 13++ Đã hệ thống hóa những vin đề chung vé lĩnh vực xây dựng và công tác quản lý
nhà nước trong lĩnh vực xây dựng nói chung
ý nhà nước + Đã phân tích các mặt ích cực va tn tại hạn chế trong công tác quản.
về xây dựng trên địa bàn quận Đồng Đa, thành phổ Hà Nội để từ đó tìm ra nguyênnhân din tới các tn tại hạn chế đỏ
+ Đã dé xuất được một số biện pháp tổng th và chỉ tết nhằm nâng cao chất lượng
quản lý nhà nước vé xây dựng trên địa bàn quận Đồng Đa, thành phổ Ha Nội Từ
đồ kiến nghị các biện pháp áp dụng đồng bộ cho các giải pháp đề xuất
6 Kết cầu luận vin
kế
khảo thì
u luận văn ngoài phần mỡ đầu, kết luận và kiến nghị, ải liệu tham,
các chương mục như sau
CHƯƠNG 1 : TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TAC QUAN LÝNHÀ NƯỚC VE XÂY DỰNG TREN DIA BAN CAP QI
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VEXÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ
NỘI
CHƯƠNG3 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNGCÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE XÂY DỰNG TREN DIA BANQUAN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHO HÀ NOL
Trang 14CHƯƠNG 1
TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC.
VE XÂY DUNG TREN DIA BAN CAP QUAN
Lý luận về quản lý và quản lý nhà nước về xây dựng
1 Khí sm quản lý
(Quan ý là hoạt động mang tinh đặc thủ của con người, là sự tác động có mục
dich của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý Quản lý xuất hiện ở bắt
cá nơi nào, hic nào nêu ở nơi đồ ob hoại động chung của con ngư Mục đích vì nhiệm vụ của quản lý là điều khiễn, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân thành một hoạt động chung thống nhất của
nhấ
cả tập thé và hướng hoạt động chung 46 theo những phương hướng thống
nhằm đạt được mục tiêu đã định trước
Quan lý được thực n bằng tổ chức và quyển uy Có tổ chức thi mới phân
định õ rằng chức năng nhiệm vụ, quyền han và mỗi quan hệ của những người tham
gia hoạt động chung Có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của các cá nhân
đối với tổ chức, quyền uy là phương tiện quan trong để chủ thé quản lý điều khiển,
chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quán lý thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh
của mình 2]
1.1.2 Khái niệm công tic quản lý nhà nước
(Quản lý Nhà nước là hoạt động của các cơ quan Nhà nước trên các lĩnh vục lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đổi nội và đổi ngoại của Nhà nước Nói cách khác, quán lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể
mang quyén lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các đi tượng quản lý nhằmthực hiện các chức năng đối nội và đổi ngoại của Nhà nước,
Pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản ý nhà nước bằng pháp luật Nhà
nước có thể trao quyền cho các tổ chức xã hội hoặc cá nhãn để họ thay mặt Nha
nước tiến hành hoạt động quản lý Nhà nước.
Trang 151.1.3 Khái niệm quan lý nhà nước về xây đựng
“Trong các dự án đầu tư xây dựng, xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hating Mặc đã hoạt động này được xem là riêng lẻ, song trong thực tế, dé là sự kết
hợp của nhiều nhân tổ, Hoạt động xây dựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ
đầu tu, nhà thầu xây dụng: giám sit bởi kỹ sự tư vẫn giám sit cùng với kỹ sư xâydmg và kiến trúc sư của dự ấn
Dé hoàn thành một dự án xây dựng, một kế hoạch hiệu quả la cin thiết Tắt cả
Athi công công rình hạ ng phải
có liên quan đến việc thiết in với những tác
động gây ra với môi trường tự nhiên do dự án đó gây nên, phải bảo đảm thí
công đúng chương trình, ngân sách, an toàn xây dựng tại công trưởng, tắc động đến người dân xung quanh công tình, tác động do việc châm trỄ của công tinh, việc
(Quin lý nha nước về đầu tư xây dựng là một lĩnh vực quản lý nhà nước về
kinh tế, Đây là công tác rất quan trọng góp phin đưa qui hoạch vào cuộc sống Mỗi
43 án qui hoạch có tính khả thi cao đến đâu nếu công tắc quản lý nha nước về xây
‘dung mỏ long lẻo thi cũng dẫn đến tinh trạng xây dựng lộn xôn, đô thị chấp vá,
nhềch nhách, cảnh quan kiến trúc đô thị bị phá vỡ Trên cơ sở khái niệm “Quan lý
nhà nước về kinh cquản lý nhà nước về xây dựng có thể được hiểu như sau:
hành, di
Quin lý nhà nước vỀ xây dựng là sự tô chức, đi chỉnh và tácđộng của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền từ trung ương đến địa
phương trên cơ sở qui hoạch, kế hoạch và các qui định của pháp luật về tat tự xây
dựng, nhằm điều chỉnh các hành vi của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật
về xây dựng, dm bảo cho các hoạt động xây dựng có trật ty, kỷ cương hoàn thành
tốt mục tiêu đặt ra
“Quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng phải dim bảo hai hoa kiến trúc,được sự théa thuận về kiến trúc quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng, cái tạo hoặc.đình chi xây dựng, giám sắt trong qua trình thi công xây dựng công trình, điều trathống kê và lưu trữ hồ sơ các công trình đã xây dựng, kiểm tra xử phạm các vi phạm,
trật tự xây dựng 2]
Trang 161.14, Mục đích yêu cầu của công the quản lý nhà nước vỀ xây dựng
1.-4.1 Mục dich
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng nói chung cần đảm bảo các mục dich
như sau
«Ning cao nhận thức của các chủ thể trong hoạt động xây đựng trên địa bản
về tit tự kỹ cương trong xây dựng phít triển đô thị, Đảm bảo việc xây dimg theo
“quy hoạch va tuân thủ các quy định của pháp luật, các quy định quản lý của các lĩnh.vực chuyên ngành khác như: các quy định về kin tric, đất dai, nhà ở, cảnh quan
môi trường, bảo vệ các đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khai thác các cơ sở bạ
tảng an toàn inh môi trường.
- Tạo điều cho các chủ đẫu tr thực hiện xây đựng các công tinh của minh được thuận lợi, nhanh chồng
- Tiết kiệm tiễn cña, vật tư của nhà nước và nhân dân, của các chủ dầu tr do
không bị phá vỡ, lăng phí.
- Tăng thu ngân sich cho xây dựng qua việc thu phí xây dựng thu xây đụng
và phí các dich vụ quân lý.
- Phát huy hiệu quả các lợi ích kinh tế xây dựng Do các chủ thể hoạt động.
trên địa bàn đô thị xuất phát từ lợi ích, như cầu kinh té hoặc do thiểu hiễu biết vềpháp luật, thiếu thông tin nên sẽ có những hành vi vi phạm về trật tự xây dựng gây
nên tỉnh rạng lộn xộn trong xây dựng Chính vi vậy mục đích của quản lý nhà nước
về xây dựng là để hai hòa các vin đề về lợi ích kinh tế giữa nha nước và các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phát triển đô thi
Xác định cơ sở pháp lý lập hỗ sơ hoàn công đẻ đăng ký cắp giấy chứng nhận
xử hữu công trình
+ Xây đựng đô thị hiện đại, văn minh, gắn với bản sắc văn hóa din tộc,
= Đảm bảo các hoạt động xây dựng diễn ra theo đúng đường lối, chủ trương,
KẾ hoạch đã định và tuân thủ các qui định của pháp luật, các qui định quản lý của các lĩnh vực chuyên ngành khác liên quan như: các qui định về kiến trúc, đắt đai,
Trang 17nhà ở, cảnh quan môi trường bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam t
thác
1g cảnh; khai
ác cơ sở hạ tang, an toàn vệ sinh môi trường đô thị ;
- Phát quy hiệu quả cao cho ắt cả các chủ thể, Do các chủ thể hoạt động trên
địa bản xuất phát từ lợi ích, nhu cầu kinh tế khác nhau hoặc do thiểu hiểu biết về
hấp luật thiếu hông tin nên cỏ những hành vỉ vỉ phạm về trật tự xây dựng gây nên
tinh trang lộn xn trong xây dụng Chính vì vậy, mục dich của quan lý nhà nước về
xây dựng là đảm bảo hải hỏa các vấn dé về lợi ích kinh tế giữa nha nước và các chủ
thể tham gia hoạt động xây dựng[1]
1.1.4.2 Yêu cầu
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng cin đảm bảo các yêu cầu chính như
+ Quản lý nhà nước về xây dựng trước hết phải dim bảo theo quy hoạch và kế
hoạch xây dựng phát triển đô thi
~ Quản lý nhà nước về xây dựng là phải đảm bảo thực biện theo đúng các quy
định của pháp luật và các quy định của chính quyén dia phương,
- Quản lý nhà nước về xây dựng là phái đảm bảo hài hỏa lợi ích của Nha nước,
tập thể ong đồng, các cá nhân „ 16 chức và các doanh nghiệp.
- Dam bảo thông suốt, hiệu quả, hiệ lực về quản lý và tổ chức thực hiện,phân công phân cắp rõ ring, trinh din dy và né tránh trích nhiệm
- Dim bảo tinh nghiệm minh khi xử ý các hành vi vỉ phạm cia cơ quan quản
lý và đối tượng quản lý.[1]
1.L5 Các nhân tổ chủ yếu tác động tới quản lý vỀ xây dựng
Trên cơ sở mỗi quan hệ giữa chủ thể quản lý và đổi tượng quản lý và các yêu cầu tong hệ thống quản lý vac lập tr tự, kỹ cương
đây dựng nói riêng, có thé
u tức động đến sự thi
trong quan lý về đô thi nói chung và quản lý nhà nước
khái quát trong ba nhóm nhân tổ tác động đến quản lý, đó là
- Các nhân tổ của chủ thể quản lý:
Các nhân tổ chủ thé quản lý còn goi là các nhân tổ về tổ chức, hành chính Các
hân tổ này tạo nên quyển uy của ổ chức và người quản lý để bit buộc đối tượng
Trang 18quan ý phải chấp hành mệnh lệnh quản lý Vi vậy các nhân ổ tổ chức- hành chính
là nhóm yếu tố quan trọng hàng đầu tạo ra trật tự kỷ cương và hiệu quả quản lý,
trong đồ có quản lý nhà nước v8 xây dựng,
Nhân tổ tổ chức ~ hành chính, trước hết xác lập cơ edu tổ chức và cơ chế vận hành của tổ chức quản lý, người quản ý, được tổ chức từ trên xuống dui tạo nên
sự chấp hành vô điều kiện của dối tượng quản lý và thứ hai là định hướng, điềuhành, điều chỉnh và phối hợp hoạt động của con người và cộng đồng người dé đạtcược mục tiêu đề rụ
~ Cie nhân tổ của đối tượng quản lý
ếu bao gồm các yếtNhóm này chủ tổ như trình độ dân tr, nhận thức về quản
thức chấp hành pháp luật và ý thúc, inh than tham gia công te, phối hợp tong
sắc hoạt động quản lý của chủ thé quản lý Nhóm nhân tổ này rit quam trọng vi trật
tự kỷ cương đô thi có thé được duy tr v thiết lập hay không phụ thuộc chủ yếu vào
sự chấp hành và thực hiện pháp luật, kỷ cương nhà nước Nói cách khác, trật tự ky
cương đô thi là do công đồng dân cư, do các đối tượng quản ý tạo ra Do vậy khỉ họ
biểu hiện có tỉnh thần tham gia, phối hợp cộng tác với các cơ quan quản lý, có ý thức phê phần các bành visa tri, vi phạm pháp luật th trật tự kỷ cương trong quản lý đô thị nói chung và trong quản lý về tật tr xây dựng nổi riêng sẽ được thiết
lập vả duy tri,
~ Các nhân tổ công cụ, phương tiện quản ý:
Nhóm nhân tổ công cụ, phương tiện quản lý bao gồm các nhân tổ như: hệ
thống văn bản pháp luật, quy hoạch kế hoạch, chính sch dio tạo tuyển dụng, đãi
ngộ cần bộ công chức quản lý Các nhân tổ này sẽ tác động đến qua trình thiết lập,
trật tự kỷ cương trong quản lý nhà nước cây dựng Hay nói cách khác là nhân tố.này sẽ tác động đến chất lượng quản lý nhà nước về xây dụng thông qua chủ thểquan ly sử dụng chúng có hợp lý hay không
1.1.6 Cơ sở của quân lý nhà nước về xây dựng
Trang 19Nhà nước dùng pháp luật để diều chỉnh các mỗi quan hệ nhằm đưa xã hội theo
một trật tự nhất định, trong quá trình xây dựng va phát triển phải tuân thủ nghiêm.
ngặt các văn bản luật và dưới lật
~ Hệ thống các văn bản pháp luật, pháp quy, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng.
Cơ sở pháp lý để quản lý nhà nước về xây dựng 46 thị là các văn bản quy
phạm pháp luật, bao gồm: Luật, pháp lễnh, các văn bản dưới luật như của chính
phủ, các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương Hệ thông các văn bản trên.
chứa đơng các quy định cua nhà nước về quản lý xây dựng nồi chung
Ngoài ra còn có các cam kết của chính quyền cơ sở đối với tô chức, công dân,hương ước xóm phố, tổ dn phổ tham gia vào xây dựng đổ thi
~ Đồ án, quy định, quy chế quản lý về quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị là khoa học, nghệ thuật xắp xếp các bộ phận chức năng cấu thành đô thị và khu vực đô thi Quy hoạch xây đựng bao gồm : quy hoạch
chung cho toàn bộ đô thị, quy hoạch chỉ tiết cho các khu vực của đô thị, quy hoạch.
chuyên ngành cho các lĩnh vực hạ ting kỹ thuật đô thị, Muỗn xây dựng và phát triển
phải căn cứ vào các đồ án quy hoạch làm cơ sở pháp lý để quản lý đắt dai, cấp phép
phép xây dựng Hệ thông đ
“quyển phê chuẩn theo quy định của pháp luật
~ Kế hoạch và quy trình thực hiện kế hoạch:
KẾ hoạch là lộ tình để thực hiện quy hoạch một cách có trật tự đồng tiến độ
và có hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội Kế hoạch sẽ đảm bảo cho các công trình
trong đô thị được xây dựng cổ trật tự và thống nhất theo các đồ án quy hoạch, cấccdự án các chương tình Quản lý xây dựng đô thị theo kế hoạch phải tuân thi theocác kế hoạch sau: kế hoạch giải phóng mặt bằng, kế hoạch khởi công xây dựngcông trình, cắm mốc giới công trình, kế hoạch xây dựng
~ Kiến trúc và thiết kế đô thị:
Kiến trú công trình và thiết kế đô thị là khoa học mang tinh nghệ thuật và góp phần năng cao thẩm mỹ đô thi, Kiến trúc công trình và thiết kế đô thị là tiêu
Trang 20chuẩn đề đánh giá đô thị hiện đại, văn minh Nó tạo ra đô thị mỹ quan, vẻ đẹp vừa
hiện đại văn minh, chứa đựng bản sắc dân tộc.4]
1.1.7 Vai trò của nhà nước trong qu: dựng
- Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển hệ thống đô thị quốc gia và hệ
thing đô thị các vũng trên cơ sở chiến lược và kế hoạch phát iển kinh tế xã hội củađất nước Nhà nước soạn thảo ban hành các chiến lược phát triển hệ thống đô thị
quốc gia va từng vùng, thông qua đồ án quy hoạch lãnh thỏ va dé án quy hoạch
vũng, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát tiễn kinh tẾ xã hội của quốc gia và của các
sách các tiêu chuẩn quy phạm, chính pha và các cắp chính quyền địa phương xác
lập các quy hoạch đô thị thuộc thẳm quyển của mình, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng,
và quan lý tăng trưởng các đô thị
~ Nhà nước xây đựng các chỉnh sich huy động vốn đầu tư khai thie các ng vốn trong và ngoai nước, thành lập quỹ đầu tư xây đựng d6 thị, Ngoài nguồn vốn từ
ngân sách nhà nước thì chính quyền địa phương xây dựng các chính sách tạo von,
tạo tha để phát triển
- Nhà nước thực hiện quản lý toin điện trên mọi lĩnh vực, mọi địa bản, đối với
sắc thành phần kinh tế xã hội, các tổ chức cá nhân ở đô thị phải chấp hành theo
đăng pháp luật
~ Nhà nước tiễn hành thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng
và quản lý đô thị theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo tật tr, an toàn đô thi.[4]
1.1.8 Sự cần thiết của quan lý nhà nước về xây dựng
Trong những năm trở lại đây, tin hình quản lý xây dựng ở nước ta mặc dù
6 nhiều hướng phát tiễn v di vào nền nếp nhưng chưa đáp ứng được tốc độ đô thị
Trang 21hóa nhanh như hiện nay Sự cần thiết của quản lý nhà nước về xây đựng bắt nguồn
từ những đặc điểm của ngành xây dựng Những đặc điểm đó là
- Vấn của ngân sách nhà nước cấp phát cho đầu tu xây dung các cơ sở hạ tingcủa nền kinh tế va cơ sở hạ ting văn hóa - xã hội, cũng như cho quốc phòng, an
ninh khá lớn, nên nhà nước phải tăng cường quản lý nhà nước về xây dựng để đảm
bảo hiệu quả sử dụng của đồng vốn do ngân sách nha nước cắp;
= Ngành công nghiệp xây dựng gắn liên với các hoạt động đầu tư của Nhànước, của doanh nghiệp và của nhân dân, một hoạt động cơ bản nhất của nén kinh
tẾ Do đó, Nhà nước phải nắm chặt quyền quản lý đầu tr và xây dựng;
-KI lượng đầu tư và xây dưng có én quan đến vén của nước ngoài hiện
nay chiếm một phan lớn tong nền kinh tế nước ta, do đó Nhà nước edn tăng cường
“quản lý đầu tư về xây dựng:
- Xây dimg luôn gắn liền với việc qui hoạch sử dụng đất dai, sử dụng tảinguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và luôn động chạm đến lợi ích của cộng
đồng, nên Nhà nước phải tăng cường quản lý trên lĩnh vực này:
+ Xây dựng không phải chỉ liên quan đến các hoạt động sản xuất ~ kinh doanh,
mà còn liên quan đến mặt văn hoa và nghệ thuật, cho nên edn cổ sự quản lý của Nhà nước [4]
1.L9.Công cụ cia quản lý nhà nước về xây dựng
1.1.9.1 Pháp luật
Php luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chit bắt buộc chung (quy phạm
pháp luật thể hiện ý chí của gia cắp thống tr và cộng đồng xã hội, do Nhà nước đặt
ra, thực thi và bảo ví
đã định.
Điều 12, Hiển pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định
nhằm mục tiêu bảo toàn và phát triển xã hội theo các đặc trưng
“Nha nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội
chủ nghĩa", do đồ pháp luật là công cụ chính trong quan lý kinh tế nói chung và
‘quan lý nhà nước về xây dựng nói riêng.
Trang 22Hệ thống văn bản quy pháp pháp luật trong quản lý nhà nước về xây dựng bao
- Van bản do Quốc hội ban hành;
~ Văn bản do các cơ quan nhà nước có thả
hành;
quyền khác ở Trung ương ban
- Văn bản do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân din ác cắp ban hành:
11.9.2 Ké hoạch
KẾ hoạch theo nghĩa hẹp là phương án bảnh động trong tương ai
‘Vai trò của kế hoạch:
- Thực hiện phương ấn hành động dễ dng, chủ động
= Là căn cứ cơ bản của quản lý kinh tế quốc dân: Kế hoạch quy định mục tiêu.
cơ bản của phát - xã hội trong một thời kỳ nhất định quy định hing
loạt chỉ iêu quan trọng về tốc độ, tỷ lý, hiệu quả bước di cơ bản của sự điều tết vĩ
mé của Nha nước theo quỹ đạo và mục tiêu đã định Tắt cả mọi hoạt động kinh tế
<u lấy các chỉ tiêu trong mục tiêu của kế hoạch là mục tiêu quản lý;
La một khâu quan trọng và là một bộ phận cấu thành hữu cơ của quản lý kinh;
+ Li công cụ quan trọng của Nhà nước để điều hành kinhté vi mô.
1.1.9.3 Chính sách
Chính sách là một trong các công cụ chủ yếu của Nhà nước sử dụng để quản
lý nền kinh tế quốc dân Dưới dạng chung nhất, mỗi chính sách cụ thể là một tập
các giải pháp nhất định để thực hiện các mục tiga bộ phân trong quả trình đạt tới các
mục tiêu chung của sự phát triển kinh tế ~ xã hội
Trong hệ thông các công cụ quản lý, chính sách là bộ phận năng động nhất
có độ nhạy cảm cao trước những biến động trong đời sống kính tế - xã hội của đắt
xúc mà xã hội đặt ra.
Một hệ thống chỉnh sách kinh tế đồng bộ, phủ hợp với nhu
nước nhằm giải quyết những vấn dé bứ
iu phát triển của đất nước trong từng thời kỳ lịch sử nhất định sẽlà một đảm bảo vũng chắc cho sự vận hành một cơ chế thị trường năng động, hiệu quả và ngược lại.
Trang 231.1.9.4, Chế tài quản lý nhà nước
“Chế tài quản lý nhà nước là công cụ hữu hiệu được quản lý dựa trên cơ sở các
pháp luật của nhà nước Đó là sự thưởng và phạt cho các hình vi được khuyến
khích hay bị cắm Được quy định bởi nhà nước bằng các vin ban Luật như Luật
Xây dưng, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sich, Luật Đẫu tư vã các hướng dẫn của
văn bản đưới Luật
1.2 Sự phân cấp quản lý nhà nước vỀ xây dựng
Phân ip là việc phân chia quyển hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm trong quản lý.
nhà nước giữa các cắp trong hệ thống bộ máy chính quyền nhà nước (giữa Chính
phủ và chính quyề nhằm phát huytink, giữa chính quyền địa phương các tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa
‘cu thé nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệ
mỗi cấp trong bộ máy chính quyền nhà nước, bảo đảm sự quản lý tập trung, thống
nhất và thông suốt của Chính phủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính để nângcao hiệu he, hiệu quả quản lý nhà nước phục vụ tốt hơn nh cầu và lợi ích của nhân
ân, thúc dy phát triển kinh ế - xã hội ở tùng địa phương trong điều kiện chuyển sang nên kin thi trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa
Ngành xây dựng là một rong những ngành đã được phân cắp mạnh mẽ, đặc biệt
trong lĩnh vực quy hoạch Vậy phân cấp trong quản lý nhà nước về xây dựng có thể
hiểu đơn gián là việc quy định nhiệm vụ, quyển hạn, trách nhiệm của mỗi cấp hành chính tong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về xây dụng để phát huy
tính tự chủ, năng động, sáng tạo của từng cấp nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động
xây dng trên dia bn.
1.3 Nội dung quân lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng
1.3.1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt
iy dựng
Timg giả đoạn, nhà nước tiến hành lập chiến lược phát wi
động
kinh tế: xã hội
và quy hoạch tổng thé sử dụng lãnh thổ cho các mục đích sản xuất- kinh
doanh-dich vụ va các mục đích sinh hoạt xã hội khác,
Trang 24“Trên cơ sở quy hoạch tổng thể sử dụng lãnh thổ, nhà nước tiến hành quy.
hoạch tổng thể về mặt xây dựng các công trình trên toàn lãnh thỏ, bao gồm các khu
công nghiệp, nông nghiệp, dich vụ, các cụm đổ thị vã nông thn, các công tình sơ
sở hạ ting kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tựa trên chiến lược phát viễn kinh tổ, xã hội, quy hoạch tổng thể sử dụng
tinh thổ cho các mục dich sản xuất ~ kinh doanh ¬ dịch vụ và các mục dich sinh
hoạt xã hội khác.
Trên cơ sở quy hoạch tổng thé sử dụng lãnh thổ, nhà nước tiễn hành quy
hoạch tong thể về mặt xây dựng các công trình trên toàn lãnh thổ, bao gồm các khu công nghỉ nông nghiệp dịch vụ các cụm đổ thị và nông thôn
Dựa trên chiến lược phát triển kinh tổ- xã hội quy hoạch tổng thé của dia
phương chính quyển các cắp xây dựng chương tình, kế hoạch cụ thể và tổ chức
triển khai thực hiện.|4]
1.32 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vé xây
dựng
Việc quản lý xây dựng ở nước ta hiện nay đã được thể chế hóa bằng các Luật
và văn bản vi phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước từ Trung ương dn địa phương ban hành, gồm:
~ Văn bản do Quốc hội ban hành: Luật và pháp lệnh;
- Văn bản do Chính ph ban hành: Nghị định nghị quyết:
~ Văn bản đo Thủ tướng chính phủ ban hành:Quyết định, chỉ thị;
- Văn bản do các Bộ, cơ quan ngang bộ ban hành: Thông tư, quyết định, chỉ thị
~ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp, quyết định chỉ thị của
Uy ban nhân dân (UBND) các cấp
Cu thé một số văn bản liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về xây
dựng như sau:
- Luật đầu tư 2005, Luật xây dựng năm 2003, Luật đắt dai năm 2013, Luật
đầu thầu năm 2013, Luật xây đựng năm 2014, Luật đầu tư công năm 2014,
Trang 25- Pháp lnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/07/2002
~ Nghị định số 134/2003/ND-CP ngày 14/11/2009 của Chính phủ qui định.
chi tiế thì hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vỉ phạm hành chính
- Nghị định số 108/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/9/2006 về Quy định chỉ
- Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/5/2015 về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
- Nghị định số 150/2007/NĐ-p ngày 7/12/2007 qui định chỉ tết và hướng
dẫn th hành một số điều của Luật xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thi
ết và hướng dẫn thi hành một sổ điều của Luật Đẫu tư
= Nghị định 23/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/2/2009 vé vi phạm hành chính rong hoạt động xây dụng; quản lý công trình hạ ting
triển nhà ở và công sở (thay thé Nghị định 126/ND-CP ngày 26/05/2004 của Chính
phù)
ÿ thuật, quản lý phát
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình (hay thế Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009).
- Nghị định số 632014/NĐ-CP ngày 2616/2014 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số di đầu thi
- Thông tr số 03/2009/TT-BXD ngiy 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.
của Lu và lựa chọn nhà thầu;
1.33 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn xây đựng
Tiêu chuẩn xây dựng là các qui định về chuẫn mục kỹ thuật, định mức kinh tế
- kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chi số kỹ thuật
và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công,
nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn
buộc áp dung và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.
Qui chuẩn xây dựng là các qui định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây
dmg do cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành
Trang 26© nước ta hiện nay, Bộ Xây dựng soạn thảo và ban hành qui chuẩn xây
dựng, tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao gồm côngtrình công cộng và nha ở, công trinh công nghiệp và các công trình hạ ting kỹ thuật
Các Bộ quản lý công trình xây đựng chuyên ngành căn cứ vào qui chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình [5]
1.3.4 Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng
Quan lý chất lượng công trinh được áp dụng đối với chủ đầu tr, tổ chức và
cá nhân có liên quan trong công tác khảo sắt, thiết kế và thi công xây dựng, bảo
hành, bảo tri, quán lý và sử dụng công trình xây dựng,
= Quản lý chất lượng công rình bao gồm:
~ Quin lý chất lượng khảo sát xây dựng
= Quan lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình
- Quân lý chất lượng thi công xây dụng công tình
- Quản lý việc bảo hành, bảo ti công trinh
~ Giải quyết khi có sự cổ công trình xây ra
Củng với việc quan lý chất lượng, lưu trữ hd sơ công trình là nhiệm vụ của
chủ đầu tư: Chủ đầu tư có trách nhiệm nộp lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công
và lưu trữ hỗ sơ hoàn thành công trình theo quy định Riêng hỗ sơ thiết kế, bản về
hoàn công và ác ti liệu có liên quan tới vận hình, khai thie, bảo tri, ning cấp, cải tag, sửa chữa công trình sau này phải được lưu trữ hết tuổi thọ công trình hoặc vĩnh viễn theo quy định Trường hợp chủ quản lý, chủ sử dụng công tình không phải là chủ đầu tư thi chủ quản lý, chủ sử dụng công trình có trách nhiệm lưu trữ các tài
liệu nêu trên theo quy định
“Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng quy định
tại điều 51; 52; S3; 54; 55 của Nghị định số 46/2015/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 12 tháng 5 năm 2015
5 Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng
Trang 27Căn cứ qui hoạch xây đựng chi tiết đã được duyệt, căn cứ vào qui chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng Việt Nam, căn cứ vào các qui định cụ thé của từng địa phương, các.
cơ quan quản lý nhà nước có thẳm quyển, trách nhiệm tổ chức tgp nhận, thu lý và
ban hành các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng, hiện nay có các loại giấy phép sau
- Giấy phép xây dựng:
- Giấy phép hành nghề trong hoạt động xây dựng (khảo sắt, tư vấn thết kế,
giám sát thi công, thi công )
phép sử dụng công trình công cộng để phục vụ các hoạt động xây
dựng
Cie cơ quan nhà nước phải tổ chức giám sát việc thực hiện theo giấy phép đã
ẻ, thu hồi
cắp, néu phát hiện c vi phạm, phải o6 biển pháp ngăn chăn, xử lý tr
hoặc đình chỉ hiệu lực giấy phép 46
1.3.6 Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu mại, tế cáo và xữ lý vi
phạm trong hoạt động xây dựng
Co quan quân lý nhà nước các cấp có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, thanh
tra giải quyết khiếu nại, tổ cáo của tổ chức, cả nhân thuộc thẳm quyển của mìnhtrong lĩnh vục xây đụng Trong trường hop khiếu nại, tổ cáo không thuộc thẩmquyền thì có trách nhiệm hướng dẫn cho người khiếu nại, tổ cáo biết cơ quan, tổchúc có thắm quyền giải quyết Việ giải quyết khiếu mại, tổ cáo được thể hiện theo
qui định của pháp luật về khiểu nại tổ cáo Mọi hành vi vi phạm trong hoạt động,
xây dựng, do tổ chức, cá nhân thực hiện cổ ÿ hoặc vô ý vỉ phạm đều phải xử lý
Các biện pháp xử lý phải được tiền hành kịp thời, công mình, tiệt để Mọi
hậu quả vi phạm gây ra phải được khắc phục theo đúng qui định của pháp luật
“Trong quá trình xử lý vi phạm nguyên tắc chung phải khách quan với các chủ th,
đổi tượng vi phạm, cần phải giải thích rõ những vấn để mà người vi phạm, khách
thể vi phạm đã lim sai luật để từ đó phân tích, động viên làm cho người vi phạm tâm lý thỏa mãn về vẫn đề mà chưa hiễu rõ để trách việc người vi phạm lại ái phạm
Trang 28vào những sai lim mà họ mắc phải Ngoài ra cần phải công tâm trong việc xử lý vi
phạm.Cụ thể một số hình thức vi phạm trong hoạt động xây dựng sau:
‘Vi phạm qui định về Vi phạm qui định về Khảo si xây đựng thiế kế, dự toán xây
dụng công tình
Vi phạm qui dinh về Vĩ phạm qui định về
nghiệm thụ thành quyết «—, Cà) QIDA đầu tr XDCT sử toin CTXD xe dụng vin NN
phat chủ
đầu
Vi pham qui định về điều kiện khởi công xây.
Vi pham qu định về bio
cOngitinh XD
b dựng công trình
Vi phạm qui định về quản Viphạm quiđịnh về
lý chất lượng công trình quản lý rậ tự XD
xây dựng "—
Vĩ phạm qui định vẻ giám Vi phạm qui định vỀ giải
sit thi công xây dựng công, phông mặt bằng xây dựng
tình công tỉnh
Hình 1.1: Các hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng
của Chủ đầu tư
(Nguồn: Tác giá tắm lược)
Trang 29- Hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động xây dung của nhà thầu (bao gồm.
nhà thầu khảo sát, nhà thầu tư vin thiết kế, nhà thầu, thi công xây dựng công trình)
Vi phạm qui định về điều
ki hoạt động XD, năng
lục hành nghề XD
trong hỗ sơ dự thâu va Xử phạt nhà thầu, tấu oe a điêu
hợp đồng giao nhận ' chuân XD, sử dụng số
a không hợp
lệ trong hoạt động XD thâu
fo
Vi phar gui din về che Vi phạm qui nh về giả
bảo hiểm rich nhiệm nại phông một bằng vi phạm
quyế toán
Hình 1.2, Các hình thức vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng
cia nhà thầu(Nguằn: Tác giả tim lược)1.3.7 Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây dựng
Trong quá tình quản lý và phát iển không thể thiếu vai trồ của khoa học công nghệ, khoa học công nghệ là một trong yêu tb cơ bản để con người tăng năng
suất lao động nhưng lao động khoa học công nghệ cần có t6 chức quản lý đồng thời
chính tong khoa học công nghệ cũng lim tăng hiệu lực và hiệu quả quản lý.
Thấy rõ được vai trd của khoa học công nghệ, Nhà nước cin phải tổ chức tốt
để ứng dụng và phát huy tối đa khoa học công nghệ trong quản lý xây dựng Nội
Trang 30cường cơ sở vật chit kỹ thuật cho các ngành khoa học công nghệ xây dựng, chú
trọng xây dựng hệ thống cơ chế và chính sich đồng bộ cho phát triển khoa học côngnghệ xây dựng
- Xây dựng hệ thông pháp lý về khoa học công nghệ: Hệ thống văn bản pháp
luật về khoa học công nghệ do Nhà nước ban hành là cơ sở chủ yêu để chính quyền.
điều hình quân lý khoa học công nghệ Thêm vào đồ các cơ quan quản lý có thé cụ
thể hóa các văn bản pháp luật này bằng những Nghị quyết, Quyết định, qui định
nhằm hỗ trợ cho việc quản lý cỏ hiệu quả hơn Hệ thống an bản pháp luật, pháp qui cũng được điều chỉnh cho phủ hợp với tinh hình thực tiễn phát triển xây dựng
Việc điều chỉnh này được giao cho các cơ quan chức năng theo tưng cấp quản lý
- Không ngimg nâng cao hiệu quả khai thác sử dựng các công trình phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ: Tan dụng da các công trình hiện có ng thời với việc đầu tr xây dựng mới các công trình để phát triển khoahọc công nghệ Cơ quan quản lý xây dựng cũng khuyến khích các đơn vị, các nhân
nghiên cứu khoa học công nghệ kết hợp với các cơ sở sản xuất dé tăng hiệu qua sử.
dang công trình cũng như ting tỉnh khả thi của khoa học công nghệ.
~ Hợp tác khoa học và công nghệ: Trong quá trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu công nghệ, các chuyên gia không ngừng trao đổi với đồng nghiệp để
năng cao nhận thức, nh độ và tiếp thụ được những thành quả mới từ bên ngoài
Mỗi địa phương đều chịu ảnh hưởng của trình độ khoa học công nghệ của vùng,
lãnh thé và của các nước khác Chính vi vậy các nhà quản lý xây dựng cn tạo môitrường cho lực lượng tri thức giao lưu, tiếp cận với các đối tác ngoài thông qua việc
ký kết hợp tác, tổ chức và (ham gia dự hội thảo, tham quan trực tiếp về khoa học
công nghệ ở nơi khác Việc hợp tác không chỉ đừng ở chỗ tìm sự hỗ trợ phát triển
tiềm lực, đó là sự phối hợp nghiên cửu, ập trung gii quyết các nội dung khoa học
Trang 31công nghệ mà hai bên quan tâm Nồi cách khác thi hợp tác khoa học công nghệ là
yếu tố cơ bản phát triển nền khoa học công nghệ ở nước ta.
1.3.8 Đào tạo nguồn nhân lực trong hoạt động xây đựng
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tỉnh thin của xã hội Lao động cỏ năng suất, chất lượng và hiệu quả
cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Trong qué trình phát triển, lao
động là yếu tổ đầu vào của quá trình sản xuất, Số lượng vả chất lượng là cơ sở để
phát triển kinh tế - xã hội Do đồ sự phát triển của nguồn lao động vita là tiễn đề phát triển kinh tế - xã hội vừa là đổi tượng phục vụ của các hoạt động kinh tế - xã hội Vai trò của nguồn lao động ngày nay được xem như yếu tổ quan trọng nl
Phát triển nguồn nhân lực là sự biển đổi số lượng và chất lượng về mặt trí
lực, thể lực, kỹ năng kiến thức va tinh thần của người lao động và cơ edu lao động.hợp lý cn thiết cho công việc
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực con người,
là động lực phát tiễn khoa học kỹ thuật vi si tén bộ kinh ổ xã hội
Việc đào tạo chit lượng nguồn nhân lục không chỉ phụ thuộc vào yếu tổ chất
lượng sức lao động mã còn phụ thuộc vio cơ cầu đội ngũ lao động lành nghề, trình
độ kỹ thuật, năng lực tổ chức, quan lý và khả năng phối hợp các bộ phân để đạt mục: tiêu chung
1.3.9 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng.
Tổ chức nghiên cứu học tập, trao đổi đ tiép thu những kinh nghiệm của các
nước trong hoạt động xây dụng
Tăng cường đối thoại với bạn bè quốc tế Tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tranh thủ vốn đầu tư của các nước
“Chủ động hội nhập quốc tế trong hoạt động xây dựng.
14, Thực trang công tác quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn các tỉnh
i Việt Nam hiện nay
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng nhìn chung ở Việt Nam trong thời
gi vừa qua có nhi tiền ộ, đặc biệt là đã được nhà nước nhịn nhận đồng vai rd
Trang 32trong việc phát triển kinh tế xã hội la nhân tố hàng đầu tạo dựng cơ sở vật chit
phục vụ các hoạt động khác của toàn xã hội Hoạt động xây dựng mang tính chất
phức tạp, đa dạng lign quan tới nhiều lĩnh vực do đồ công tắc quản lý nhà nước vềxây dựng tại Việt Nam cũng rit da dang và phong phú Để hoạt động xây dựng thực
su hiệu qu, trong thời gian vừa qua các cấp chính quyén Việt nam đã có phương
pháp, công cụ quản lý thiết thực hơn, phủ hợp với như cầu phát triển chung của xã
hội Nhìn chung bên cạnh những điểm tich cực như các dự án đầu tư xây dựng trên.
ca nước timg bước được nâng cao, rật tự xây dựng dẫn đi vào từng bước nề nắp
tuy nhiên vẫn còn nhiều bat cập, thiểu sót trong quán lý nhà nước về xây dựng, các
so, thiểu cụ thể, chưa đồng bộ, nhiễu dự ấn đầu tr
bộ công chức trong quản lý nhà nước về xây dựng không đồng bộ, côn yếu và thiểu,
chưa dio tạo về chuyên môn nghiệp vụ nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ còn
ki hing túng
CCéng tác quy hoạch tuy được quan tâm hon song tiến độ lập quy hoạch còn
khá chậm, chất lượng chưa cao, nhiều quy hoạch còn phái bổ sung ngay sau khi
urge phê duyệt, tiến độ lập quy hoạch chỉ it các xã, phường côn đôi khi chưa đảmbảo theo chi tiêu, việc đôn đốc công bố quy hoạch còn chim, công tác lập quy
hoạch các khu dân cơ nông thôn chưa thực hiện dẫn ti chưa thể thục hiện cp phép
xây dựng trong nông thôn, là một phần của nguyên nhân những vi phạm đất dai, xây
phức tạp, nhiều vụ việc vidựng Công tác quản lý trật tự xây dựng còn diễn
phạm chưa được xử lý, nhất là những vi phạm trên đắt nông nghiệp, trên lòng hồ,
phá vỡ cảnh quan, ảnh hưởng tới môi trường đầu tư.
Một số vi phạm phổ biến thường hay gặp tại các địa phương trong lĩnh vực
‘quan lý nhà nước về xây dựng được tác giả thống ké qua hình ảnh dưới đây:
Trang 33Hình 1.3 Một số hình ảnh vi phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước
i dựng phổ biển Việt Nam
15 Tham khảo kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về xây dựng một số
quốc gin trên thể giới
1.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
La quốc gia có số dân đồng nhất thé giới với diện tích quản lý thuộc loại rộnglớn nên trước đây tại các đô thị, đặc biệt là các đô thị thường rất chật chội, đông.đúc, mật độ xây dựng không đảm bảo theo quy hoạch, gây mắt mỹ quan và dáng véhiện đại, văn minh của đô thị Dé hạn chế tinh trạng này, Trung Hoa đã tiến hành
cho xây rit nhiễu công trình ngằm, giải pháp này không những góp phần đảm bảo
trật tự an toàn giao thông mà còn góp phần mở rộng không gian đô th Diện tíchmặt đất được sử dụng nhiều vào chương trình khác có lợi cho đô thị Diện tích mặtđất được mở rng cho việc trồng cây xanh, lam cho môi trường sinh thai phát tiểnbén vững Mặt khác công trình ngầm ở tinh còn có thé bảo vệ được đặc tính riêng
vốn có của tỉnh, làm cho môi tường sinh thai phát triển bin vững Mat khác công
"rình ở ngầm trong tỉnh còn làm địu di tỉnh trạng chật chội, chen chúc vả nâng cao
Trang 34thẳm mỹ kiến trúc, đảm bảo tat tự xây dựng dé thị Bên cạnh đó, các công trình
phòng, đồng thời
ngằm còn.
là một phần của phát tiễn bên ving Quản lý nhà nước về tet tự đô thị của Trung
phù hợp với nhu cầu phát triển phục vụ an ninh qu
Hoa chủ yếu dựa trên các quy định của pháp luật và người dân tuyệt đối chấp hành
nghiêm túc
1.5.2 Nhật Bản.
Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng đó.
là việc thu hút sự hợp tá của tt cả các thành phần như: người dân, nhà hoạch định
chiến lược, người quản lý, chuyên gia trong quản lý đô thị, chính quyền trung ương
và địa phương, các tổ chức phi chỉnh phi, các nhóm kinh té cá thể và thông in đại
chúng vio quá trình quản lý Đẳng thời thực hiện hợp tác tr chế giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân trong lĩnh vục quản lý tr tự xây đựng:
1.5.3 Singapore
Là quốc gia hàng đầu trong khu vực về việc thiết lập ky cương quan lý đô thị
và trật tự đô thị xây dựng Singapore là nước có tỉnh hiện dai, văn mình và môi trường đô thị xanh, sạch và đẹp đứng hàng đầu thé giới Singapore có những kinh nghiệm hit sce quý báu trong công tác quản lý nhà nước ve tt tự xây dựng đô tị Điểm nổi bật trong lĩnh vực này của Singapore là chính sách v8 nhà ở, công tinh
phổ biến ở đô thi, Chính sách của nha nước Singapore đó là việc hạn chế việc người
dân tự xây đựng nhà và thực hiện việc xây dưng đồng bộ các khu nhà ở để bán và cho người dân thuê, Chính phủ Singapore thực hiện mục tgu này thông qua cơ quan
sổ tên là Uy ban phát triển nhà ở (Housing Development Board = HDB) Cơ quan này sẽ giáp Chính phủ thực hiện chính sách vé nhà ở thông qua những việc im cụ
thể sau: Quy hoạch phát tiển đồ thị mới, cải tạo nâng cắp nhà cũ, cung cấp nhà ở
chit lượng cao và các tiện nghỉ công cộng liên quan và để ra các tiêu chuẫn của
công nghệ xây dựng và quản lý địa ốc
Ấp dung chính sich này cổ thể hạn chế được tinh trang xây dựng lộn xn ở
các đô tị, đặc biệt là đối với các đô thị ở Việt Nam Theo đó các phạm vi tong lĩnh vực trật tự xây dựng đô thị sẽ được cải thiện đáng kể.
Trang 35Két luận chương 1
Công tác quản lý nhà nước về xây dựng đô thị là một lĩnh vực khoa học quản
lý chuyên ngành có tính tổng hợp được triển khai đồng bộ trên cơ sở pháp luật và
sắc quy định của nhà nước về quản ý đô thị nói chung cũng như quản lý nhà nước
trật tự rit wd th ni riêng, Nẵng cao hiệu quê công tác quản lý nhà nước vì
đô thị là gop phần xây đựng đô thị nước ta hiện đại, văn mình, phát tiễn bền vững
hơn.
Công tác quan lý nhà nước về trật tự đô thị là một công tác khó khăn phúc
tạp Muốn quản lý tốt chúng ta phải nhận thức đầy đủ những vấn để chung của đồ
thị, xây dựng đô thị và quản lý nhà nước về xây dụng đô tị Đây là cơ sở i căn
cứ khoa học hết sức quan trọng để trên cơ sở đó có thể tiền hành nghiên cứu, đánh
giá thực trạng công tác quản lý về xây dựng đô thị của chính quyén cấp quận một
cách khoa học và logic Qua đó có thé đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý về lĩnh vực này trên thực tiễn một cách hiệu quả
Cơ sở lý luận của chương 1 là cơ sở để đối chiếu so sánh thực trạng công tác cquản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn quận Đồng Đa ở chương 2.
Trang 36“CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE XÂY DỰNG
‘TREN DIA BAN CAP QUAN, THÀNH PHO HA NOL
2.1 Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng cắp quận
2.1.1 Tổ chức thực hiện chiến lược, k hoạch phát triển các hoạt động xây dựngcủa cơ quan cấp trên
Căn cứ vào chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng của co
quan cắp trên, xây dựng kế hoạch chương tỉnh cụ thể của huyện, huyện mình để
làm cơ sở triển khai tổ chức thực h
KE hoạch được xây dựng theo từng giai đoạn: 5 năm , 10 năm.
KẾ hoạch chương trình của từng lĩnh vực cụ thể như: chương trìn quản lý và phát triển đô thị, chương trình phát triển nhà ở
2:12 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp t
dụng
UBND cấp quận, huyện tổ chức thực theo các văn bản pháp luật đã bạn hành, tong từng lĩnh vực cụ th, có thé ban hành thêm các văn bin hướng dẫn chỉ
cụt inh hình địa phương nhưng không được trái với các
văn bản quy phạm của nhà nước,
‘ho phủ hợp với
"Nội dung ban hành và tổ chức thực hiện các văn bán quy phạm pháp luật về
xây dựng đã được đề cập ở chương 1
2.1.3 Quản lý chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn theo phân cấp
Theo quy định của Luật hội đồng nhân dân và Nghị định của Chính phủ thì
it định về việc
trên địa bàn cắp quận, huyện hiện nay, UBND cấp tỉnh ban hành quy
quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng
UBND cấp quận, huyện cổ trích nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng trên địa bản cấp quận, huyện.
Trang 37- Hướng dẫn UBND xã, x8, thị trấn và các tổ chức có nhân tham gia hoạt động xây dựng có trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
chất lượng công tình xây dựng
~ Kiểm tra định ky đột xuất việc tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng
công ình đối với các chủ đầu tư cổ công trình xây dựng trên dia bản Phối hợp với
Sở Xây dụng kiểm tra công tác quả lý chit lượng công tình khi cổ yêu cầu
~ Tổ chức kiểm tra hỗ sơ nghiệm thu giai đoạn xây dựng hoản thành, hỗ so
nghiệm thu hoàn thành hang mục công trình, toàn bộ công nh.
Theo đi đề xuất và phối hợp với Sở Tài nguyên mỗi trường của tinh, các
cơ quan, đơn vị quả lý nhà, chủ sở hữu, chủ quản sử ý sử dụng kiểm tra, thống kế tỉnh trang nhà công sở, khu tập thé, chung ew cũ xuống cấp không an toàn cho người sử dụng Phối hợp với các cơ quan quản lý công trình xây dựng chuyên ngành trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành.
~ Giải quyết khi có sự cố công trình xây dựng xây ra
2.1.4 Quản lý quy hoạch
Theo quy định Luật hội đồng nhân dân và Chính phủ thì cắp UBND tỉnh có thắm quyền ban hành quy định vẻ việc lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đỗ án
quy hoạch chi it xây dựng đô thị và quy hoạch xây dụng điểm dan cư trên địa bin
tính Ủy ban nhân dan huyện huyện có trích nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm.
vụ, quy hoạch chỉ tết tỷ lệ 1/500 các khu chức năng có quy mô dưới 20 ha thuộc đô
thị đặc biệt đến loi V do địa giới hành chính mình quản lý đã có quy hoạch chỉ tiết 1/2000
Phê duyệt nội dung nhiệm vụ thiết kể, đồ án quy hoạch chỉ tiết, phê duyệt
tông thể mặt bằng thuộc các dự án đi tự xây dựng tập trung.
- Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị bao gồm:
+ Xác định ranh giới, điện tích khu vực để thiết kế quy hoạch chỉ tiết;
+ Xác định danh mục các công trình cần đầu tư xây dựng bao gầm: các công trình xây đựng mới, các công trình cần chỉnh trang, cải tạo, bảo tổn, tôn tao trong khu vực quy hoạch.
Trang 38+ Xác định các chỉ tiêu kinh té- kỹ thuật chủ yếu v sử dụng đ hạ ting xã
hội và hạ ting kỹ thuật các yêu cầu v8 không giam, kiến túc, thiết kế đô thị vànhững yêu cầu khác đối với từng khu vục thiết kể
~ Căn cứ lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng:
+ Quy hoạch xây đựng vùng, quy hoạch chung xây dựng đồ thị đã được phê dhyệt
+ Nhiệm vụ quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị đã được phê duyệt
+ Quy chuẩn, tiêu chun xây dựng,
= Nội dung quy hoạch chỉ tiết xây dựng
+ Phân tch đánh giá
hội, kiến trúc cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa, khả năng sử dụng quỹ dit hiện có
điều kiện tự nhiên, thực trạng xây đựng, din cư, xã
và quỹ di
+ Xác định tính chat, chức năng và các chỉ tiêu kinh té - kỹ thuật chủ yếu về
sử dựng đất, hạ ting xã hội và hạ ting kỹ thuật của khu vực thiết kế, nội dung cải
tạo và xây dựng mới.
+ Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định các chỉ iêu cho tig lô đắt
ign ích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng dit, ting cao công tri, vị tí, quy mô
in ngằm.
+ Quy hoạch hệ thống công trình hạ ting kỹ thuật đô thị
2.1.5 Cấp, thu hồi gidy phép xây dựng theo thẩm quyền
'UBND cắp quận căn cứ vào quy hoạch chỉ tiết trên địa ban huyện đã được phê duyệt căn cứ vio tiêu chuẳn, quy chun xây dụng Việt Nam các thỏa thuận chuyên ngành của các cơ quan có liên quan, hỗ sơ xin cắp giấy phép xây dựng của
các chủ đầu tư tỏ chức thực hiện việc cấp mới, gia hạn điều chinh giấy phép xây
dung,
Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng các công trình va nhà ở trên địa bản
huyện thuộc địa giới hành chính do mình quản lý trừ các công trình xây dựng cấp, đặc biệt, cắp I được thực hiện theo Nghị định số 64/2012/NĐ-CP do chính phủ ban bảnh ngày 4 tháng 9 năm 2012 về cắp phép xây dựng công trình.
Trang 39‘Thim quyền cấp phép được thực hiện như sau:
6 cấp tinh , cơ quan có thắm quyền cắp giấy phép xây dựng theo phân cắp ủy
quyển là Sở Xây dựng đối với các công trình được quy định tại Luật Xây dựng và
nghị định của chính phủ về quy định cắp giấy phép xây dựng
G cấp quận, cơ quan có thim quyền cấp giấy phép xây dựng theo phân cấp
ủy quyền là Phong quản lý đô thị hoặc phòng Kinh t-HIạ ting đối tủy vào từng
buyện, thị xã với các công trình được quy định tại Luật Xây dựng và nghị định của.
chỉnh phủ về quy định cấp giấy phép xây dựng
G cấp xã, cơ quan có thắm quyền cấp giấy phép xây dựng theo phân cấp ủy
bộ phận địa chính, xây dựng thim tra trình chủ tịch UBND xã ky quyết
quyề
định đối với các công trình được quy định tại Luật Xây dựng và nghị định của chính.
phủ về quy định cắp giấy phép xây dựng
Nội dung về xử phạt vi phạm hành chỉnh được trình bay tại chương 1
"Nội dung và trình tự xử lý vi phạm hành chính về trật tự xây dựng
Nội dung xử lý công trình vi phạm bao gồm:
Trang 40Hình 2.2 Nội dung xữ lý hành chính về vi phạm trật tự xây dựng
(Nguằn: Nghị định số 180/2007/NĐ-CP của chỉnh phủ năm 2007)
‘Trinh tự xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng:
Đình chỉ thi công xây dụng nếu
CDT không thye hign +
——
UBND xã
-“Tổ chức lực lượng cắm các
"phương tiện vận chuyền vật tư,
‘at liệu, công nhân vào thí công
(yg ban bial QD
cưỡng chế, Đi với
CTXD vi phạm do '
UBND cấp quận, huyện, Sở XD cip „
“Tổ chức thực hiện
Hình 2.3 Trình tự xử lý hành chính về vi phạm trật tự xây dựng
(Nguồn: Tác gid tong hop)