1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Quân đội phòng giao dịch Quán Thánh

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội Phòng Giao dịch Quán Thánh
Tác giả Đặng Thị Khỏnh An
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 34,45 MB

Nội dung

Các ngân hàng thương mai vẫn chưa thực sự phát huy được hết vai trò trong việc huy động nguồn vốn, bởi hiệu quả huy động vốn chưa cao, vốn huy động được vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với

Trang 1

THUG ĐẠI BOC RINE TẾ QUỐC DAN CRUING TRIYE CHẤT LƯỢNG CAO

CHUYEN DE THỰC TẬP

CHUYER NGÀNH: NGÂN HÀNG

°

5

: Nine CAO BILD QUÁ BOAT BONG HUY BONG VON

a 2 Yạit NGÂN BANG TMCP QUẦN BOI PHÒNG

ẫ GExO DICH QUAN THANE

Trang 2

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

Dé tài:

NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON

TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUẦN ĐỘI PHÒNG

Giáo viên hướng dan : PGS.TS Phan Thi Thu Ha

l ĐẠI HỌC K [.Q TÔNG Tí THE 56 - 8Ó

TT THÔNG TIN THƯ VIÊN SG Suy.

PHÒNG LUẬN ÁN - TƯLIỆU | cục

HÀ NỘI - 2018

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

LỜI CẢM ƠN

Bốn năm vừa qua được ngồi trên ghế nhà trường, tôi muốn gửi lời cảm ơn

chân thành đến tất cả các thầy cô trong trường đại học Kinh tế quốc dân (NEU),

cùng với toàn thể các thành viên trong lớp Ngân hàng chất lượng cao khóa 56,

đặc biệt là tất cả các thầy cô trong Viện ngân hàng tài chính Trong suốt quá trình

là sinh viên trường NEU, những kiến thức và kinh nghiệm từ thầy cô đã chia sẻ

thông qua bài giảng, bài thảo luận và các kỳ thi trong chương trình đào tạo đã

giúp ích rất nhiều cho việc trang bị kiến thức để em có thể hoàn thiện bài chuyên

đề tốt nghiệp này.

Tiếp theo, em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất tới cô giáo PGS.TS.Phan

Thị Thu Hà, cô rất nhiệt tình và luôn hướng dẫn em trong suốt quá trình từ khi

xây dựng đề tài đến khi hoàn thiện bài viết gửi về nhà trường Em thực sự rất biết

ơn cô, người đã dành thời gian để đọc bài của em, sửa chữa nó và phân tích

những van dé thiếu sót trong bài việt, đưa cho em nhiêu lời khuyên có giá tri cao.

Lời cảm ơn tiếp theo, em xin cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong đơn vi

thực tập (Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội phòng giao dịch Quán

Thánh, Hà Nội), đặc biệt là các cô chú và các anh chị trong Phòng Giao dịch

chuyên viên quan hệ khách hàng, họ đã giúp em hiểu thêm những vấn đề thực tế

mà ở trường học chưa đề cập tới, bên cạnh đó là chia sẻ những tài liệu quan trọng

của đơn vị để em có thé tìm hiểu kỹ hơn về nội dung mình đang nghiên cứu.

Do chuyên đề chỉ nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

phòng giao dịch MB Quán Thánh trong thời gian ngắn cũng như kinh nghiệm

nghiên cứu còn nhiều hạn chế, do đó chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế

và thiếu sót Vì vậy em rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô và các

cán bộ Ngân hàng TMCP Quân Đội phòng giao dich MB Quán Thánh dé bài viết

của em được hoàn thiện tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC CÁC BANG VÀ SƠ DO

Chương 1: TONG QUAN VE HIEU QUA VA HUY ĐỘNG VON TẠI

NGAN HÀNG THUONG MẠI wecssesssesssessssssscssscsnscsnsccnsccsscensccusecesssenssensssnsesssessoes 3

1.1 Các hình thức huy động VON .cccssscssssscessnsscesssscessssssesssssesssceseseneenees 3

1.1.1 Huy động vốn bằng bình thức nhận tiền gửi “-.ˆ ` 3

In: 1T r1 nnẽ an eneắ 3

1.1.1.2 Tiền gửi của các doanh nghiệp, các 16 chức kinh tế- xã hội - 4

1.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng : -c-55c2ccscccereeereeereree 5

1.1.2 VOm ra ^ 6

112.1 Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá -c:©ccccccsrrerrrerrerrerrree 6

1.1.2.2 Vay vốn các tổ chức tin AUnrg cccscccccsscssessvsesssesssessssessssessessssesssseesseesess 10

12 — Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mạii 12 1.2.1 Khai niệm của hiệu qua Khái niệm của hiệu quả huy động vốn 12

1.2.2 Một số tiêu chí để phản ảnh hiệu quả huy động vốn của ngân hàng l6 1.2.2.1 Quy mô vốn huy động/Chỉ phí tiền lương :-c52 55555552 16 1.2.2.2 Quy mô vốn huy động/ Chi phí khẩu hao .- -5++ 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn 18

1.3.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng 5-52 55eccsereererrxrrrrrrxee 18

1.3.1.1 Chu kỳ phát triên kinh tẾ - -cc-ccccsccceeteerrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 18

I8 N01 .7 1a nan ne e< ÔỎ 18 CSS All HƯỚNG GIHẪHHEL eerseersnnseeeevemrverreees=eemreeemec=msmierniee 181.3.1.4 Yếu tố thuộc về văn hóa-xã hội, tâm lý khách hàng - - 191.3.2 Nhân tố bên trong Ngân hàng - 5© ©s©+++rerrerkrrrerrkeee 19

1.3.2.1 Các hình thức huy động tiền gửi mà Ngân hàng sử dụng 19

1.3.2.2 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng -. . - +55 5<+c<s<+s+2 20

1.3.2.3 Năng luc và trình độ của cán bộ Ngân hàng - - - 5s << 20

Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA HUY DONG VON TẠI NGÂN

HANG MB BANK- PHONG GIAO DỊCH QUAN THÁNH 21

Sinh vién: Dang Thi Khanh An Lép: Ngan hang CLC 56

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Vài nét khái quát về ngân hàng MB Bank -. - 5+5: 21

Khái quát về phòng giao dịch Quán Thánh -. -+-++ 22

Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng MB

Bank-PGD Quán Thanh (2015-2017) scserasnccnenssncsssrcnsnvanesecsvonenvcereeseseesveennens 23

Tình hình huy động vốn tại PGD Quán Thanh- MB Bank: 23

Đánh giá hiện Qua qua các liều Ch sessseskesenermsnsramaneresrerorrn 26

Quy mô vốn huy động/Chỉ phí THEN ÏưƠNgg :-©22©7222cscS2sc2zscsrxsrsed 26

Quy mô vốn huy động/ Chi phí khẩu hao . : :-©ccc++c5cc+: 29

Đánh giá các nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn chế trong huy động

vốn tại PGD MB Quán Thánh -2¿-©2222°©22se+ccvvserrrrreeed 29

Các hình thức huy động tiền gửi và cơ cấu nguôn vốn huy động tại

PGD MB Quán Thanh .Tvs~eecxesseeeseeeesiinkdk sis AA SEMA ANN 29 Nang lực và trình độ của Cán bộ PGD MB Quán Thánh 35 Chiến lược kinh kinh doanh của Ngân hàng MB . - 39

Chương 3: MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ DE NÂNG CAO

HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI PGD QUAN THÁNH

CUA MB BAINK s° s<ceserrraerrrarrrrrrrerrrrarrrerrsseree 43

aA Mục tiêu và phương hướng tăng cường công tac huy động vốn

tại PGD Quán Thánh- ngân hàng MB Bank -. 43

3.5, Giải pháp tăng cường hiệu quả huy động vốn của PGD Quán

Thánh- ngân hàng MB trong thời gian tới . -«-< «<<« 45

3.2.1 Tang cường dao tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của PGD 45

3.2.2 Nâng cao chất lượng dich vụ chăm sóc khách hàng của PGD 47

3.2.3 Mở rộng đối tượng gửi tiền +-5+c++cc+rrrrerrerkerrkreee 48

3.3 Khuyến nghị với H O - 2s esereseerrs.erreerrsrerrssrrre 50

3.3.1 _ Xây dựng chiến lược kinh doanh mới đột phá hơn 50

3.3.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn -csc-s++ 51

3.3.3 Xây dựng các chương trình Marketing hiệu qua . - 54

z0 15 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong chuyên dé thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối

không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018

Tác giả chuyên đề thực tập

Đặng Thị Khánh An

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Ký hiệu viết tắt Tên day đủ

PGD Phòng giao dịch

NHTM Ngân hang thương mai

TCKT Tổ chức kinh tếTMCP Thương mại cô phần

SME Phòng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa CIB Phong khách hàng doanh nghiệp lớn

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

DANH MỤC CAC BANG VÀ SƠ ĐỎ

Co cấu tổ chức của MB PGD Quán Thánh - 5552 23

Tình hình huy động vốn của PGD Quán Thánh từ năm

2015-ph khäOỒỎỒỎỒỎỒỶẰẮẶẮÝ ÔỎ 24 Tình hình hoạt động tín dụng của PGD MB Quán Thanh 2015-2017 25 Báo cáo kinh doanh 2015-2017 của PGD MB Quán Thánh 26

Năng suất huy động vốn cán bộ PGD MB Quán Thánh

2015-ph kgäOỒŨỒŨỒŨỒÚẶẮẶẮỶ ÔỎ 27

Quy mô vốn huy động/Chỉ phí tiền lương - 28

Quy mô vốn huy động/ Chi phí khấu hao - 29 Các hình thức huy động vốn và tốc độ tăng trưởng tại PGD MB

Quán Thánh ( 2015-20 17) 2-©+2+++++eee+eeerrxerrrrrerrrreeree 31

Cơ cấu nguồn vốn huy động của PGD MB Quán Thánh năm

Pìb ⁄/gii 33

Cơ cấu lao động của PGD theo trình độ, HĐLĐ 36

Cơ cấu lao động của PGD MB Quán Thánh theo chức năng,

phòng ban năm 20 15-2 Ì7 - - 5< c+sssheierrrrrrirrrrrrrre a7

Cơ cấu lao động của PGD theo độ tudi và giới tinh năm 2017 38

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

LOI MỞ DAU

Ngân hàng thương mại cỗ phan là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu nhất của ngân hàng là hy

động vốn, cho vay và cung cấp các sản phâm dịch vụ của Ngân hàng.

Do đó có thể coi vốn là doanh mục chủ yếu quyết định mọi hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng Thực tế, ngày nay tại các Ngân hàng thương mại cổ phan

vốn tự có chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, còn lại là vốn huy đông, vốn đi Vay và vốn khác Trong đó, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn và ổn định nhất Vì

thế có thể khẳng định được vốn huy động và công tác huy động vốn có vai trò to

lớn quyết định đến năng lực hoạt động và phát triển của Ngân hàng.

Hiện nay ở Việt Nam, việc huy động vốn hay là việc khai thác lượng tiền

nhãn rỗi trong các hộ gia đình, của các tổ chức tín dụng hay các tô chức kinh tế

của Ngân hàng thương mại còn gặp nhiều vấn đề cần giải quyết Các ngân hàng

thương mai vẫn chưa thực sự phát huy được hết vai trò trong việc huy động nguồn vốn, bởi hiệu quả huy động vốn chưa cao, vốn huy động được vẫn còn

chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn của xã hội, chất lượng tín dụng còn

khá thấp, tỷ lệ nợ xấu tương đối lớn, tình hình tài chính của một số ngân hàng thương mại gặp khó khăn Làm sao để có thể giảm chi phí, có quy mô ồn định,

phù hợp trong việc tài trợ cho các danh mục tài sản, tăng khả năng sinh lời cho

Ngân hàng, giúp Ngân hàng giảm thiểu rủi ro Do đó, việc tăng cường hiệu quả

huy động vốn với chi phí hợp lý và mức độ ổn định cao là yêu cầu cấp thiết và

quan trọng đối với Ngân hàng

Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội, hay gọi tắt là Ngân hàng quân

đội Sau hơn 20 năm hoạt động đã đạt được những thành tựu đáng kể cả trong

công tác huy động vốn, cả trong công tác tín dụng Ngân hàng đã và đang cạnh

tranh không ngừng nâng cao chất lượng vốn huy động, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập Quốc Tế Ngày nay, ngân hàng luôn nam trong top 10 những ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam.

Phòng giao dịch MB Quán Thánh đã trải qua hơn 10 năm hoạt động, trước

đây là phòng giao dịch Nguyễn Biểu trực thuộc MB chi nhánh Điện Biên Phủ, một trong những chi nhánh lớn nhất của ngân hang MB Từ ngày 01/08/2017,

Sinh viên: Đặng Thị Khanh An Lop: Ngân hang CLC 56

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

phòng giao dịch Nguyễn Biểu đã chuyển địa điểm của mình từ 11 Nguyễn Biểu,

Ba Đình, Hà Nội đến 192, Quán Thanh, Ba Đình, Hà Nội Trong quá trình thực

tập của mình tại PGD, em đã nhận thấy một số hạn chế như chất lượng cán bộ

nhân viên còn thấp, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý mà PGD gặp phải khiến cho

hiệu quả huy động vốn của PGD MB Quán Thánh chưa được cao.Chinh vì thé,

em đã quyết định chọn đề tài ” Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng

TMCP quân đội phòng giao dịch Quan Thánh” làm luận van tốt nghiệp.

Đề tài này nhằm nêu lên những thực trạng và giải pháp để mở rộng hiệu quả

huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quân Đội phòng giao dịch Quán Thánh

trong phạm vi 3 năm từ năm 2015-2017, tập trung nghiên cứ dựa trên 2 tiêu chí

là Quy mô vốn huy động/ Chi phí tiền lương với Quy mô vốn huy động/ Chi phí

khấu hao, dựa trên 3 nhóm nhân tố bên trong ngân hàng dé tìm ra những hạn chế

mà PGD còn gặp phải, đồng thời góp ý những giải pháp khắc phục.

Kết cấu luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng MB

Bank-phòng giao dịch Quán Thánh

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy

động vốn tại PGD Quán Thánh của MB Bank

Để hoàn thành bài luận văn này, ngoài cố gắng của bản thân, em đã nhận

được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Phan Thị Thu Hà, đồng thời em

cũng nhận được sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên ngân hàng TMCP Quân

Đội- chi nhánh Quán Thánh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo và

các anh chị nhân viên đã giúp đỡ em trong thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Đặng Thị Khanh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE HIỆU QUA VA HUY ĐỘNG

VON TAI NGAN HANG THUONG MAI

Đối với các NHTM, vốn vừa mang tính chat cốt lõi lại vừa là vấn đề xuyên

suốt trong quá trình hình thành và phát triển Huy động được nhiều nguốn vốn

khác nhau trong xã hội để có thể hoạt động là mục đích quan trọng nhất của các

NHTM, đặc biệt là các ngân hàng có quy mô lớn Vi vậy, việc gây dựng được

một nguồn vốn vững chắc, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng là

điều rất cần thiết Mỗi Ngân hàng thường có môi trường, điều kiện hoạt động

khác nhau, nên sẽ có các nghiệp vụ huy động vốn khác nhau Tuy nhiên nói

chung, các NHTM thường áp dụng 1 số nghiệp vụ cơ bản sau:

1.1 Các hình thức huy động vốn.

1.1.1 Huy động vốn bằng bình thức nhận tiền gửi.

Đây là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy

động nói riêng và trong nguồn vốn kinh doanh của các Ngân hàng thương mại

nói chung Các Ngân hàng thương mại huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế,

cơ quan, dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau Ở Việt Nam, theo luật các tổ

chức tín dụng thì tiền gửi nói chung được hiểu là số tiền của khách hàng gởi tai

tổ chức tín dụng dưới nhiều hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,

tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác gửi là Trên phương diện chủ thể gửi

tiền thì tiền gửi có thể được chia thành hai loại: Tiền gửi của các doanh nghiệp,

các tổ chức kinh tế- xã hội, và Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.

1.1.1.1 Tiền gửi giao dịch

Một trong những dịch vụ lâu đời nhất mà ngân hàng cung cấp là nhận tiền

gửi để thanh toán hộ khách hàng Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng phải

thanh toán ngay lập tức một lệnh rút tiền cho một cá nhân hay cho bên thứ ban,

được chỉ rõ là người thụ hưởng.

+ Tiền gửi giao dịch hưởng lãi.

Sự kết hợp giữa tiền gửi giao dịch không hưởng lãi và tiền gửi tiết kiệm đã

xuất hiện dưới hình thức tài khoản NOW (negoyiable order of withdrawal) tài

khoản lệnh rút tiền có thể thương lượng NOW là tài khoản giao dịch được

hưởng lãi, do đó nó cho phép ngân hàng đòi hỏi khách hàng phải thông báo trước

————ễễễ_Ễ_Ƒ_—_Ễ_Ễ _

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An 3 Lớp: Ngân hàng CLC 56

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

— —_—_

về việc rút tiền Do đòi hỏi này ít được thực hiện nên NOW được sử dụng như

một tài khoản phát séc để chi trả cho việc mua bán hàng hoá và dịch vụ Tuy

nhiên loại tài khoản này chỉ có thể được năm giữ bởi cá nhân và các tổ chức phi

lợi nhuận Ngân hàng khi đó có nghiệp vụ là chuyển vốn tự động và khách hàng

uỷ quyền trước cho ngân hàng trong việc chuyền vốn từ tài khoản tiết kiệm sang

tài khoản phát séc để bù đắp thấu chi Kết quả cuối cùng là khách hàng hưởng lãi

trên tài khoản giao dịch tương đương với lãi thu được từ tài khoản tiền tiết kiệm.

Hiện nay có hai loại tài khoản tiền gửi cạnh tranh nhau: Tài khoản tiền gửi

trên thị trường tiền tệ (MMDA) và tài khoản “Supper NOW” Hai loại tài khoản

này được trả lãi theo lãi suất trên thị trường tiền tệ và khách hàng có thể thực

hiện thanh thoán cho các giao dịch mua hàng hoá và dịch vụ thông qua việc phát

séc hay hối phiếu uỷ quyền trước.

1.1.1.2 Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội.

Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh

doanh, quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội và

được các đơn vị này gửi vào ngân hàng nhăm mục dich sinh lời Khoản vốn này

tạm thời được giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyên vốn nhưng chưa có nhu

cầu sử dụng trong ngắn hạn

Đây là nguồn chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cầu nguồn vốn cũng như là

trong cơ cấu vốn nói chung của NHTM Bởi lẽ trong quá trình sản xuất kinh

doanh của mình, các doanh nghiệp ít khi có một lượng vốn nhàn rỗi trong một

thời gian dài và nếu có chỉ là một lượng nhỏ mà thôi Các tổ chức kinh tế- xã hội

có vử khả quan hơn về mặt kỳ hạn nhưng lượng vốn họ có lại không đủ lớn Tuy

vậy nguồn vốn này vẫn không thé thiếu trong cơ cấu tạo nên nguồn vốn của một

ngân hàng Cũng như tiền gửi có kỳ hạn nói chung, các doanh nghiệp và các t6 chức kinh tế- xã hội khi gửi tiền vào ngân hang cũng phải có sự thoả thuận về kỳ

hạn của khoản tiền đó

Như vậy về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thé rút tiền ra theo thời hạn đã

thoả thuận Tuy nhiên trên thực tế do quá trình cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt

động ngân hàng ngày càng gay gắt và để thu hút nguồn này một cách tốt nhất,

các NHTM thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước hạn nhưng không

—ễễễỄễễễễễẸ_—— T—_ỆỆỆ}Ệ†}+B+ˆ —_—

Sinh viên: Đặng Thị Khanh An 4 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

được hưởng lãi hoặc hưởng lãi ở mức thấp hơn Hầu hết các NHTM ở Việt Nam,

nếu khách hàng rút tiền trước thời hạn đã thoả thuận thì chỉ được hưởng theo lãi

suất loại tiền gửi không kỳ hạn.

NHTM có thé sử dụng nguồn này một cách chủ động hon trong hoạt động

kinh doanh, góp phần đáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.

1.1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng

Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng ở các

nước công nghiệp phát triển, trong số các loại tiền gửi vào ngân hàng thì tiền gửi

tiết kiệm đứng vị thứ hai cả về mặt số lượng và tầm quan trọng.

Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ( trong đó có Việt Nam) người

ta cho rằng vận động nhân dân gửi tiền tiết kiệm là một trong các nghiệp vụ quan

trọng của NHTM Bởi lẽ nếu huy động được nguồn vốn nhàn rỗi tiềm tàng trong

các tầng lớp dân cư sẽ có tiền cấp phát cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp

góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Các tầng lớp dân

cư gửi tiền tiết kiệm vào NHTM với mục đích chủ yếu là tiết kiệm và sinh lời.

Do đó, nguồn vốn này có tính ổn định khá cao.

Để tạo thuận lợi cho khách hàng cũng như ngân hàng, thủ tục gửi tiền cũng

rất đơn giản: Khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng sẽ được nhận một quyên sé

tiết kiệm Sổ này được coi là giấy chứng nhận số tiền, thời hạn, lãi suất của khoản tiền đó trong quỹ tiết kiệm Thông thường lãi suất của tài khoản tiết kiệm

cao hơn lãi suất của tài khoản gửi thanh toán và người chủ tài khoản không được

hưởng dịch vụ thanh toán quan ngân hàng như tài khoản tiền gửi thanh toán.

Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong việc gửi tiết kiệm, các NHTM

đã và đang áp dụng nhiều hình thức huy động phong phú như: Tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng, tiết kiệm có thưởng với nhiều kỳ hạn đa

dạng và đảm bảo nguyên tắc: Kỳ hạn càng dài thì lãi suất càn cao Bên cạnh đó,

NHTM cũng từng bước nâng cao các tiện ich cho người gửi tiết kiệm như: Coi số

tiết kiệm như là một chứng từ đảm bảo tiền gửi, người có số có thể mang số tiết

kiệm đến ngân hàng dé câm cô hoặc xin chiét khâu dé vay von khi cân thiệt.

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An 5 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Tóm lại, nguồn vốn huy động từ tiền gửi có vai trò quan trọng trong việc tài

trợ cho các hoạt động kinh doanh của NHTM Thống thường nguồn vốn này phụ

thuộc vào ba thông số chính: Lãi suất do các NHTM trả cao hay thấp; Lãi suất

của các loại hình đầu tư khác như: Trái phiếu, cổ phiếu Thu nhập của khách

hàng Trong đó thông số đầu tiên được coi là quan trọng nhất Vì thế việc đưa ra

chiến lược lãi suất như thế nào, hình thức huy động ra sao dé thu hút được vốn

nhiều và kinh doanh có lãi là điều quan trọng hàng đầu, phản ánh khả năng kĩ trị

của các NHTM.

1.1.2 Vốn đi vay

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng khi dư vốn, đủ vốn, thiếu vốn là lẽ

tất nhiên, đặc biệt là vốn trung và dai hạn Khi một NHTM thiếu vốn dé đáp ứng

nhu cầu vốn của khách hàng hay cho mục đích đầu tư phát triển mà các nguồn

khác chưa đủ đáp ứng thì NHTM có thể đi vay Nghiệp vụ vay vốn của NHTM

có thể chia thành hai loại chính: Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá và vay

trực tiếp.

1.1.2.1 Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá.

Phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dưới hình

thức phát hành các chứng từ như: Chứng chỉ tiền gửi ( kỳ phiếu) trái phiếu

Trong nghiệp vụ này, NHTM chủ động đứng ra thu gom vốn trong xã hội

bằng việc phát hành các giấy tờ có giá nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh.

Thông thường việc phát hành được thực hiện sau khi đã tiến hành nên cân đối

toàn hệ thống của NHTM giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

Các NHTM nhận thấy rằng, người gửi tiền rất nhạy cảm với những thay đổi

trong lãi suất huy động của ngân hàng Vì vậy khi cần vốn, một NHTM có thé

phát hành giấy tờ có giá với một mức lãi suất hấp dẫn hơn các loại nghiệp vụ huy

động thông thường khác nhằm huy động được kịp thời lượng vốn cần thiết Mức

lãi được trả cho các công cụ này sẽ được thoả thuận trực tiếp giữa NHTM và

khách hàng hoặc được ấn định ở một mức độ nhất định mà người gửi tiền có thể

chấp nhận được, đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng

Thông thường, phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụ huy động vốn theo sáng

kiến riêng của từng NHTM với hình thức và kỳ hạn rất đa dạng nhằm thoả mãn tối

Sinh viên: Dang Thi Khánh An Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

đa nhu cầu khách hang và huy động được vốn cho ngân hàng Dé tìm hiểu kỹ hơn

chúng ta sẽ xem xét hai công cụ cơ bản là: Kỳ phiếu và Trái phiếu ngân hàng.

- Kỳ phiếu:

Ở các nước phát triển như ở Mĩ, chứng chỉ tiền gửi hay còn gọi là CD(

Certificates of Deposit) là một công cụ thị trường tiền tệ do ngân hàng phát hành.

Một NHTM sẽ phát hành một CD để tài trợ cho những cam kết nợ ngắn hạn hoặc

nguồn vốn của mình CD là một chứng nhận về một khoản tiền gửi tại NHTM

theo một thời hạn và lãi suất nhất định Người sở hữu CD có thể bán chứng chỉ

này trên thị trường thứ cấp hoặc được trả lại chứng chỉ tại thời điểm CD đến hạn

và nhận lại toàn bộ số tiền gốc chứng chỉ với lãi.

Một CD thường phát hành đa dạng ghi số với mệnh giá đa dạng Thời hạn

của các CD cũng rất phong phú: Thường từ 7 ngày cho đến 5 hoặc 7 năm Nhìn

chung không có quy định nào hạn chế về thời hạn của một CD đối với Ngân hàng

phát hành.

Các NHTM ở Mĩ phát hành nhiều loại CD khác nhau:

+ CD có lãi suất có định: Lãi suất của những CD này được ấn định từ thời

điểm phát hành chủ sở hữu CD sẽ nhận được toàn bộ phan tiền gốc và lãi khi

CD đến hạn Đối với CD có thời hạn dưới 1 năm thì lãi suất được trả vào thời

điểm đến hạn

+ CD trả lãi ky hạn: Lãi của những CD này thường được trả 6 tháng một

lần những CD loại này thường được phát hành với kỳ hạn trên | năm

+ CD chuyển tiếp liên tục: Day là một Seri những CD thời han 6 tháng

chuyền tiếp liên tục trong vòng 2 năm hoặc lâu hơn Người mua CD thiết lập một

hợp đồng mua chứng chỉ tiền gửi thời hạn 6 tháng liên tục cho đến khi hợp đồng

hết hạn CD loại này có thể áp dụng lãi suất cô định hoặc lãi suất thả nỗi.

Ngoài ra các NHTM Mi còn phát hành nhiều loại CD khác như: CD có lãi

điều chỉnh, chứng chỉ tiền gửi Dollar Châu Au, Thông qua nghiệp vụ phát hành

CD, các NHTM Mi có thể tạo dựng được điều kiện để cạnh tranh một cách có

hiệu quả đối với nguồn vốn ngắn và trung han.

Ở Việt Nam, các NHTM phát hành kỳ phiếu dựa trên quyết định số

220-NH/QD ngày 27/11/1991 của Thống đốc NHNN về việc cho phép NHTM quốc

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lóp: Ngân hàng CLC 56

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

doanh phát hành kỳ phiếu Ngân hàng Như vậy chỉ có NHTM quốc doanh mới

được phép phát hành loại chứng chỉ tiền gửi này.

Theo văn bản trên, kỳ phiếu là một loại giấy nhận nợ do NHTM quốc

doanh phát hành nhằm huy động vốn trong xã hội một cách linh hoạt Căn cứ

vào mục đích, nhu cầu cụ thể mà ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu bằng

VND hay USD.

Nhu cầu phát hành kỳ phiếu thường phát sinh khi ngân hàng muốn có nguồn vốn đủ điều kiện để tài trợ các dự án có quy mô, trọng điểm nhằm phục vụ

kịp thời cho đầu tư phát triển của đất nước hoặc vì mục đích kinh doanh của ngân

hàng như: Đầu tư chứng khoán, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ mà các nguồn huy

động khác chưa đáp ứng được Khi đó ngân hàng có thể xin phép phát hành bằng

từ trình gửi NHNN Trong tờ trình “ Xin phép phát hành kỳ phiếu” phải trình bày

đầy đủ các nội dung sau:

+ Lý do xin phát hành

+ Kế hoạch sử dụng và nhu cầu sử dụng vốn

+ Các loại kỳ phiếu xin phát hành ( về kỳ hạn, phương thức trả lãi)

+ Thời gian phát hành

+ Tỷ lệ lãi cho từng loại kỳ phiếu

+ Tính toán hiệu quả kinh tế cho từng loại kỳ phiếu.

Phát hành kỳ phiếu là một nghiệp vụ huy động vốn có tính hiệu quả cao,

hấp dẫn người mua và NHTM luôn chủ động trong việc bổ sung vốn hạn khi

cần thiết

- TRÁI PHIẾU:

Tại các nước phát triển, trái phiếu ngân hàng là một loại công cụ nợ do NHTM phát hành nhằm tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng.

Thông thường việc phát hành trái phiếu phải được sự cho phép của Ngân hàng

trung ương Kỳ hạn của trái phiếu rất phong phú: 7 năm, 10 năm, 20 năm

Chủng loại cũng rất đa dạng như: Trái phiếu có lãi suất điều chỉnh, trái phiếu có

lãi suất thả nổi, trái phiếu có lãi suất có định, trái phiếu có thể chuyển đổi sang cổ phiếu Người sở hữu có thể bán trái phiếu trên thị trường thứ cấp trước khi trái

phiếu đó hết hạn

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An 8 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

Tại Việt Nam, theo, theo quyết định số 212-QĐ-NHI ngày 22/9/1995 của

Thống đốc NHNN ban hành thé lệ phát hành trái phiếu NHTM, Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển thì trái phiếu Ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị

trường vốn dưới hình thức giấy nợ của các tổ chức tín dụng phát hành để huy

động vốn Trong đó các tô chức tín dụng cam kết trả gốc và lãi cho người mua ( hoặc người sở hữu) sau một thời gian nhất định.

Trái phiếu Ngân hàng được chuyển nhượng quyền sở hữu dưới các hình

thức mua bán, cho, tặng, thừa kế Người sở hữu có thể dùng trái phiếu làm thế

chấp tiền vay nếu được người cho vay chấp nhận Trái phiếu Ngân hàng có thể

phát hành dưới các hình thức: vô danh, ghi số, ghi danh Trái phiếu vô danh

thuộc quyền sở hữu của người có trái phiếu và được tự do chuyển nhượng, chủ

sở hữu trái phiếu ghi danh và ghi số muốn chuyển nhượng thì phải làm thủ tục ở

Ngân hàng ( nơi mua trái phiếu).

Trái phiếu được các NHTM phát hành với kỳ hạn trên 1 năm Tuy nhiên,thời hạn cụ thể sẽ do các NHTM quyết định tuỳ theo phương án sử dụng vốn.

Trái phiếu phát hành cùng một đợt được ghi cùng thời hạn và được thanh toán

vào cùng thời điểm đáo hạn Mệnh giá của trái phiếu là số tiền ghi trên trái phiếu

lúc phát hành và có giá trị tối thiểu là 50.000 VND Các loại mệnh giá lớn hơn

được xác định bằng bội số của mệnh giá tối thiểu.

Lãi suất của trái phiếu do NHTM ấn định trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường sao cho có thể khuyến khích, động viên được người gửi vốn,

người vay có thé chấp nhận được và NHTM đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Phương thức trả lãi cũng được các NHTM áp dụng một cách linh hoạt: Trả lãi

trước, Trả lãi sau, Trả lãi định kỳ

NHTM muốn được phép phát hành trái phiếu cần phải hội đủ các điều

kiện sau:

+ Hoạt động ổn định ít nhất 2 năm và chứng minh được hoạt động kinh

doanh của đơn vị được quản lý có hiệu quả

+ Có phương án kinh doanh cụ thé

+ Cần phải có vốn điều lệ đủ lớn theo pháp định

+ Được phép bằng văn bản của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lép: Ngân hang CLC 56

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

Sau khi đã hội đủ các điều kiện cần thiết, NHTM phải làm thủ tục xin phép

NHNN về việc phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật.

Nguồn vốn huy động được từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu không chịu sự

điều chỉnh của quy định dự trữ bắt buộc Hơn nữa, nó là nguồn có tính ổn định

cao, đáng được quan tâm nếu muốn mở rộng nguồn vốn huy động trung và dài

hạn tại một NHTM Bằng cộng cụ này, các NHTM có thể chủ động tạo được một

khối lượng vốn như mong muốn một cách nhanh chóng dé đáp ứng nhu cầu vốn

cấp bách đầu tư cho các công trình lớn của quốc gia.

1.1.2.2 Vay vốn các tô chức tin dung.

Khi cần vốn thì các NHTM có thể đi vay trực tiếp từ các tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng nước ngoài, từ công ty mẹ Nhưng dù vay ở nguồn nào thì

nhìn chung chi phí cho các khoản vay trực tiếp thường cao hơn chi phí phải trả cho các hình thức huy động vốn khác.

Tại Việt Nam, nguồn vay vốn của NHTM cũng khá phong phú Một NHTM

có thể vay ở một số nguồn chính như: Vay từ NHNN và Bộ Tài chính (BTC),

vay từ các NHTM khác và tổ chức tín dụng, từ nước ngoài.

-Vay từ NHNN và BTC:

+ Vay tir NHNN: Trong quan hệ giữa NHTM va NHNN thi NHNN có tư

cách là Ngân hang củ các Ngân hang, là “ Người cho vay cuối cùng” đối với các

NHTM Thông thường các NHTM chỉ đươch vay NHNN để bù đắp những thiếu

hụt ngắn han, tạm thời dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu tái cấp von Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt, NHNN vẫn cho NHTM vay để cho vay lại

nền kinh tế theo kế hoạch của Nhà nước với một mức lãi suất ưu đãi Nhưng

khoản vay này thường bị hạn chế số lượng, đặc biệt là khi chính sách tiền tệ quốc

gia đang thắt chặt

+ Vay từ Bộ Tài chính: Mặc dù đã có Tổng cục đầu tư phát triển nhưng Bộ

tài chính vẫn có sự hỗ trợ cho các chương trình tín dụng Ngân hàng Hàng năm,

các địa phương được phân bổ một số vốn trung và dài hạn cho các công trình

phục vụ các mục tiêu quốc kế dân sinh Nguồn này sẽ được Bộ Tài chính chuyển

sang Ngân hàng Đầu tư và Phát triển hoặc của NHTM quốc doanh khác dưới

hình thức quỹ đầu tư phát triển để cho các đối tượng này vay với lãi suất ưu đãi.

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hang CLC 5610

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

Nhung cũng có những du án thuộc danh mục Chính phủ chỉ định nhưng NHTM

sẽ lo vốn đầu tư toàn bộ Do đó NHTM có thé vay một phan từ Bộ Tài chính détài trợ cho các dự án này, Bộ Tài chính sẽ chuyển tiền để cấp bù phàn chênh lệchgiữa lãi suất cho vay trung và dài hạn của NHTM là lãi suất ưu đãi để NHTM

không bị lỗ trong kinh doanh.

- Vay từ các NHTM và Tổ chức tín dụng khácNgoài nghiệp vụ vay từ NHNN và Bộ Tài chính thì các NHTM có thể vay

mượn lẫn nhau hoặc vay từ các Công ty Bảo biểm để đảm bảo vốn cho hoạt độngkinh doanh dựa trên nguyên tắc:

+ Các NHTM phải hoạt động hợp pháp

+ Thực hiện việc đi vay và cho vay theo hợp đồng tín dụng

+ Vốn vay phải được bảo đảm bằng thé chap, cam có hay xin bảo lãnh của

có thể vay vốn ở Ngân hàng nước ngoài để cho vay lại trong nước Các NHTM

Việt Nam hiện có quan hệ đại lý và quan hệ thanh toán rộng rãi với các Ngân

hàng trong khu vực và trên thế giới nên nghiệp vụ này tiến hành cũng khá thuậnlợi Lãi suất vay được áp dụng theo lãi suất trên thị trường tiền tệ thế giới Tuynhiên, khi vay thì các NHTM Việt Nam phải chấp hành một hạn mức tín dụng do

nước ngoài quy định Hạn mức này phải được Chính phủ hoặc NHNN Việt Nam

bảo lãnh Theo Nghị định 90/CP, thi mức bảo lãnh vay vốn nước ngoài cho một

tổ chức tin dụng không quá 6 lần vốn tự có của tổ chức đó Nhung hạn mức trênphải trừ đi số nợ trước chưa trả đến thời điểm đến thời điểm vay mới Như vậymuốn tận dụng hạn mức tín dụng của nước ngoài, các NHTM Việt Nam phảithực hiện tốt khâu hoàn tra

Các khoản vay từ Ngân hàng nước ngoài của các NHTM Việt Nam đều doNHNN trực tiếp kiểm soát và quản ly Vì vậy, các hồ sơ vay vốn đều phải quan

NHNN xét duyệt Cac NHTM được quyền chủ động tìm kiếm các nguồn vay từ

Sinh viên: Dang Thị Khanh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

1]

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

nước ngoài, qua đó góp phần quan trọng trong việc tài trợ các hoạt động kinh

doanh ngân hàng.

1.2 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.

1.2.1 Khái niệm của hiệu quả Khái niệm của hiệu quả huy động vốn.

Để tìm hiểu chỉ tiết hơn về hiệu quả huy động vốn, trước hết ta phải đi vào

khái niệm của “ hiệu quả”? Ì_“ Hiệu quả (Efficiency) là sự liên quan giữa nguồn

lực đầu vào (như lao động, vốn, máy móc ) với kết quả trung gian hay kết quả

cuối cùng ” Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh

vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội Hiểu theo nghĩa rộng, hiệu quả thé hiện mối tương quan giữa các biến số đầu ra thu được (outputs) so với các biến số đầu vào

(inputs) đã được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra đó

Từ đó suy ra để nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn đòi hỏi phải

đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất: Nguồn huy động vốn phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của

ngân hang dé đảm bảo có khả năng đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của ngân

hàng Tức là vốn huy động phải có sự tăng trưởng ổn định về số lượng, có thé

thỏa mãn các nhu cầu tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh

khác của ngân hàng.

Thứ hai: Nguốn vốn huy động phải đảm bảo cơ cấu hợp lý, đó chính là tính

cân đối theo nhu cầu giữa vốn ngắn hạn và vốn trung dài hạn Một cơ cau vốn

hợp lý cần là một cơ cấu vốn đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng và không có tình

trạng hợp lý, dư thừa hay thiếu vốn.

Thứ ba: Nguồn vốn huy động nên đảm bảo tối thiểu hóa chi phí Đây là yếu

tố rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng Chi phí

này chính là số tiền mà ngân hàng phải trả cho lượng vốn huy động được, chỉ phí

hoạt động cao hay thấp phụ thuộc vào mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra, tất

nhiên là lãi suất huy động càng cao thì càng hấp dẫn khách hàng Nhưng cả lãi

suất huy động và lãi suất cho vay đều là công cụ cạnh tranh của ngân hàng và 2

loại này lại có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ với nhau và có khi đôi ngược nhau,

5) Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội

Sinh viên: Đặng Thị Khanh An Lớp: Ngân hang CLC 5612

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

nếu ngân hàng nâng lãi suất huy động để tăng cường huy động vốn thì cũng buộc

phải nâng lãi suất cho vay để đảm bảo bù đắp chỉ phí huy động và kinh doanh có

lãi Như vậy nâng lãi suất huy động quá cao thì lại dẫn tới giảm khả năng cạnh

tranh trong cho vay và đầu tư Yêu cầu đặt ra cho ngân hàng là phải làm sao đưa

ra mức lãi suất hợp lý, vừa đảm bảo cạnh tranh trong huy động và cạnh tranh

trong cho vay đồng thời đảm bảo có lãi Có thể thấy rằng việc tối thiểu hóa chỉ

phí huy động theo từng loại hình huy động là rất khó Cơ sở dé ngân hàng tối

thiểu hóa chi phí huy động ở đây là sự hợp lý về cơ cấu vốn và sự cân đối giữa

nguồn vốn và sử dụng von.

Nói tóm lại, huy động vốn có hiệu quả là NHTM có thé huy động được

nguồn vốn én định, đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của ngân hàng nhưng sử

dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực ( nhân lực, tài lực, vật lực ) nhất có thể.

Hiệu quả huy động vốn có thể tính bằng công thức:

B C

Trong do: E = Efficiency ( Hiéu qua)

B = Benefit ( Loi ich )

C = Cost ( Chi phi )

Qua đó, yếu tố Benefit ( Loi Ích) của NHTM được chia thành 3 nhóm sau:

- Quy mô nguồn vốn huy động:

Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lượng nguồn vốn huy động của ngân hàng

Với quy mô nguồn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt

động, phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mô cũng tạo điều

kiện nâng cao tính thanh khoản, tính én định và tăng niềm tin của khách hàng.

Nguồn vốn huy động có quy mô khác nhau theo từng giai đoạn Các ngân hàng

có quy mô lớn thì thường có ưu thế huy động hơn các ngân hàng quy mô nhỏ.

Trong tình hình cạnh tranh nhau về thị phần khách hang , lãi suất thường không

có sự khác biệt nhiều giữa các ngân hàng, do vậy khách hàng thường lựa chọn các ngân hàng có quy mô lớn để đảm bảo tính an toàn, thanh khoản cho khoản

tiền gửi của mình

- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động.

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 5613

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thể hiện khả năng mở rộng quy mô vốn huy động của ngân hang qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu '

hướng như thế nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy

động Điều đó ảnh hưởng tới khả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt

động của mình Nếu tốc độ tăng trưởng én định sẽ tạ thé chủ động cho ngân hàng trong việc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài cũng như tạo sự yên tâm tin

tưởng tới khách hàng gửi tiền và đầu tư vào ngân hàng Mặt khác chỉ tiêu này thê

hiện khả năng canh tranh của ngân hàng đối với các NHTM khác trong hoạt động

huy động vốn

Về mặt lượng, chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn von huy động thường được

đánh giá thông qua:

Tốc độ tăng trưởng VHĐ= (Tổng VHD kỳ này-Tổng VHD kỳ

trước)/(Tôổng VHD kỳ trước)*100

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời kỳ Nếu tỉ lệ này > 100% thì quy mô nguồn vốn huy động hàng ngày càng

lớn, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đang được cải thiện Ngoài ra, có thể

sử dụng chỉ tiêu này để so sánh với tốc độ tăng trưởng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng trưởn vốn bình quân hệ thống.

- Cơ cầu nguồn vốn huy động hợp lý.

Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và ảnh hưởng tới

chi phí hoạt động bình quân của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới chi phí đầu ra tức lãi suất cho vay của ngân hang Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cau sử dụng, đáp ứng yêu cầu sử dụng,, để tối đa dư nợ tín dụng và đầu tư, từ đó sẽ tối

đa lợi nhuận mà không phải trả lãi suất trên phần vốn huy động thừa thông qua việc xác định cơ cấu vốn có thể xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong

hoạt động kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng được đánh giá là hợp lí nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn và có chi phí huy động thấp nhất Có

vốn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động thuận lợi, ngân hàng có thể cơ cầu

lại nguồn vốn, mở rộng quy mô hoạt động , chủ động trong hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao uy tin và sức cạnh tranh Có thé đánh giá cơ cầu nguồn

vốn huy động thông qua chỉ tiêu ty trọng nguồn von huy động.

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

14

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Tỷ trọng từng NVHĐ= (Khối lượng từng NVHĐ)/(T ống NVHĐ)*100

Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn huy động, tính hợp lí

trong quá trình huy động các loại vốn khác nhau Cơ cấu vốn cần đa dang, cân

đối trong đó cần đảm bào một tỷ lệ hợp lí giữa vốn huy động ngắn hạn với trung hạn và dài hạn, giữ nội tệ và ngoại tệ mỗi nguồn vốn có điểm mạnh,

điểm yếu riêng biệt trong việc huy động và khai thác Do đó sự biến đổi về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng vốn và theo đó là sự

thay đổi về lợi nhuận, mức độ an toàn của ngân hàng Xu hướng biến đổi

trong cơ cau vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch chủ động điều chỉnh của ngân hàng và sự biến động của các yếu tô bên ngoài, điều này đặt ra yêu cầu ngân hàng phải luôn quan tâm, nghiên cứu thị trường, để có những điều

chỉnh phù hợp và kip thời.

Yếu tố C ( cost) của NHTM bao gồm những chi phí mà Ngân hàng phải chi trả trong quá trình huy động vốn để có được những lợi ích ( Benefit) nêu trên Chi phí chiếm 1 vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá Ngân hàng có huy

động vốn hiệu quả hay không Chi phí huy động vốn bao gồm 2 phan: Chi phí trả

lãi ( lãi suất huy động) và chỉ phí phi lãi

Chi phi trả lãi chiếm phan lớn trong chi phí huy động, ngoài ra là các chi

phí phi lãi như: Chi phí lương công nhân viên, chi phí quảng cáo marketing, chi

phí máy móc địa điểm, cơ sở hạ tang,

Khoản chi phí chính mà các ngân hang quan tâm là chi phí tra lãi Mức lãi

suất huy động thường được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường, khi

các ngân hàng đã thừa vốn, trong khi khách hàng vẫn gửi tiền thì lãi suất huy động sẽ giảm xuống Ngược lại trong thời kì kinh tế suy giảm, hoặc Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, sự thiếu hụt vốn khả dụng của ngân hàng sẽ

đây lãi suất huy động của ngân hàng lên cao Ngoài ra tùy theo chiến lược cạnh

tranh của mỗi ngân hàng mà ngân hàng có thể đặt mức lãi suất cao hay thấp hơn

mức lãi suất thị trường

Khi đánh giá hiệu quả hoạt động vốn trên phương diện chi phi thì ngân

hàng phải đạt được những tiêu chí sau:

Sinh viên: Dang Thị Khanh An Lóp: Ngân hàng CLC 5615

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Thứ nhất: tìm kiếm các nguồn chỉ phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu cho vay và

đầu tư trong khi vẫn thỏa mãn yêu cầu phù hợp về mặt quy mô, thời hạn và cơ cấu.

_ Thứ hai: Tăng lợi nhuận cho ngân hang mà không phải chấp nhận rủi ro cao

vì sức ép tăng chỉ phí vốn Về cơ bản, lợi nhuận ngân hàng được tính bằng tông thu nhập trừ đi tổng chi phí, mà phan lớn ở đây là chỉ phi trả lãi, do vậy dé tối đa

lợi nhuận, ngân hàng phải tối thiểu hóa chi phí hoạt động Nguồn ngăn hạn thường có chi phí thấp, kém ổn định và ngược lai, nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí càng cao nhưng ôn định hơn Do vậy để hoạch định chiến lược kinh

doanh cho mỗi giai đoạn, căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành, căn cứ trả lãi,

ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách huy động vốn phù hợp Tùy theo đặc điểm

từng nguồn vốn, ngân hàng sẽ đưa ra mức lãi suất danh nghĩa khác nhau Để cạnh tranh mở rộng nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gang tạo ra ưu thế riêng

của mình trong đó có ưu thế về cạnh tranh lãi suất.

1.2.2.Một số tiêu chí để phản ảnh hiệu quả huy động vốn của ngân hàng.

1.2.2.1.Quy mô von huy động/Chi phí tiền lương.

Trước tiên, để đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thông qua chỉ

tiêu nay, cần phải đánh giá chỉ tiêu quy mô vốn huy động của Icán bộ huy động

vốn Chỉ tiêu này được tính bang tổng số vốn mà ngân hàng huy động được trong

một thời kỳ từ khách hàng cá nhân chia cho tông số lao động trong hoạt động huy

động vốn của ngân hàng trong thời kỳ đó

Quy mô vốn huy động/1 cán bộ huy động vốn = Tổng số vốn huy

động/Tổng số lao động huy động vốn Chỉ tiêu này cho thấy trong một thời kỳ nhất định, một lao động của ngân

hàng huy động được bao nhiêu vốn, hay nói cách khác chỉ tiêu này cho biết năng suất huy động vốn của lao động hoạt động huy động vốn trong ngân hàng.

Chỉ tiêu này tăng cho thấy năng suất huy động vốn của ngân hàng tăng lên

khi nguồn vốn huy động tăng nhanh hơn số lao động hoạt động huy động vốn

làm cho chỉ tiêu này tăng lên Tuy nhiên cũng phải xem xét tới sự giảm của

nguồn vốn huy động và số lượng lao động hoạt động huy động vốn của ngân

hàng qua các năm Bởi chỉ tiêu này vẫn tăng nếu sự giảm xuống của nguồn

vốn huy động được chậm hơn so với sự giảm xuống của lao động hoạt động

huy động vốn

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hang CLC 5616

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

Chỉ tiêu nguồn vốn huy động trên một lao động hoạt động huy động vốn

tăng qua các năm cho thấy hiệu quả trong việc huy động vốn của ngân hàng Tuy

nhiên chỉ tiêu này cũng chỉ cho thấy một cách định lượng về khả năng huy động

vốn của lao động hoạt động huy động vốn của ngân hàng Chúng không nêu lên

được cơ cấu nguồn vốn huy động cũng như các chi phí phải bỏ ra để huy động

vốn, sự phù hợp của nguồn vốn huy động với mục tiêu sử dụng vốn.

Đối với chỉ tiêu quy mô vốn huy động / chỉ phí tiền lương phải trả cho

tổng cán bộ huy động vốn cho thấy một đồng chỉ phí phải trả cho một cán bộ huy

động vốn sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn huy động.

Quy mô vốn huy động/Chi phí tiền lương = Tổng số vốn huy động/Tổng

tiền lương trả cho cán bộ huy động vốn

Chỉ tiêu này càng cao thì càng thể hiện rõ hiệu quả trong huy động vốn của ngân hàng Bởi chỉ tiêu này cao khi chi phí thấp và quy mô vốn huy động cao

hoặc là chi phí huy động tăng nhưng tốc độ tăng lại không nhanh bằng quy mô

vốn huy động.Tuy nhiên, cũng phải xét tới sự giảm sút của 2 yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu này Bởi nếu quy mô vốn giảm nhưng vẫn nhanh hơn tốc độ giảm

của chi phí sẽ làm cho chỉ tiêu này vẫn phản ánh được hiệu quả huy động vốn

của ngân hàng Như vậy, chỉ tiêu sẽ cho thấy hiệu quả huy động vốn của ngân hàng về mặt lượng một cách cụ thể.

1.2.2.2.Quy mô vốn huy động/ Chi phí khấu hao.

Chi phí khấu hao: La các khoản chi liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của ngân hàng như: khấu hao tài sản có định và thiết bị làm việc, chi cho việc thuê tái

sản, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên tài sản có định, chi về công cụ lao động

nhỏ Khoản chi này tuy không lớn nhưng nó rất quan trọng, nó ảnh hưởng nhiều

đến kết quả kinh doanh của từng ngân hàng Chi phí này đang ngày càng trở nên

quan trọng khi các ngân hàng đang cạnh tranh với nhau và cạnh tranh với tổ chức

tín dụng khác.

Vì vậy Quy mô vốn huy động/ Chi phí khấu hao cho thấy 1 đồng vốn huy động được Ngân hàng bỏ ra bao nhiêu chỉ phí cho việc quan lý, cat giữ, bảo quản

Chỉ tiêu này càng cao thì càng thể hiện Ngân hàng huy động vốn có hiệu quả,

bởi chỉ tiêu này khi ti (Œí rà àuy mô vốn huy động tăng và chi phi khấu hao giảm.

- TT THONG TIN THU VIỆN |

7

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An—— |, 56-34 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn

1.3.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng

1.3.1.1 Chu kỳ phát triên kinh tế.

Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mô có tác động trực

tiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đến hoạt

động huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập dân

cư được đảm bảo và ồn định thì nguồn tiền vào ra của các ngân hàng cũng ổnđịnh, số vốn huy động được của ngân hàng ngày càng tăng lên và cơ hội đầu tư

cho vay của ngân hàng cũng được mở rộng do lòng tin của các nhà đầu tư vào

nền kinh tế Nếu nền kinh tế suy thoái, thu nhập dân cư biến động thì lòng tin về

đồng tiền của dân chúng bị giảm sút Khi đó khả năng huy động vốn của ngân

hàng không những bị giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã ký gửi vào ngân hàng

cũng có nguy cơ bị rút ra Và như vậy ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác

huy động vốn, quản lý dự trữ và củng cố niềm tin cho khách hàng

1.3.1.2 Môi trường pháp lý.

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng đều phải chịu

sự điều chỉnh của luật pháp Các hoạt động của ngân hàng thương mại chịu sự

điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác

của Nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng thương mại được tô

chức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chỉ nhánh ngân hàng trong hoạt động

của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luật của

nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng mẹ ban

hành trong từng thời kỳ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay rong sự

ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh

hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn

1.3.1.3 Môi trường cạnh tranh.

Khi định ra chiến lược phát triển cho ngân hàng rõ ràng cần phải tính đến

điều kiện về môi trường kinh doanh Sự cạnh tranh của các ngân hàng khác trên

địa ban sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Dé có thé tồn tai và

phát triển, ngân hàng cần phải định ra chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể

thắng trong cạnh tranh với ngân hàng khác Trong quá trình cạnh tranh với đối

Sinh viên: Dang Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

18

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thi Thu Hà

thủ, ngân hàng buộc phải cải tiến và đa dang hoá các loại hình dich vu, thực hiện

mức lãi suất hợp lý, nghiên cứu kỹ thị trường và làm tốt công tác marketing.Ngân hàng phải bồi dưỡng đội ngũ cán bộ để có thé làm tốt công việc của minh.Như vay, cạnh tranh vừa là thách thức vừa là một nhân tổ thúc đây sự phát triểnchất lượng các hoạt động ngân hàng trong đó có hoạt động huy động vốn

1.3.1.4 Yếu tố thuộc về văn hóa-xã hội, tâm lý khách hàng

Khách hàng của ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tại ngân hàng

và những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã hội ở các nước phát triển,

khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được chuyên vào tài khoản của

họ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thường lớn hơn ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào là thu nhập và tâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà

ngân hàng có thé huy động trong tương lai Còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sựbiến động ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách

hàng có tác dụng làm ôn định lượng tiền gửi vào, rút ra và ngược lại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tương lai sẽ mắt giá gây ra hiện tượng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọng

của đối tượng khách hàng là mức độ thường xuyên của việc sử dụng các dịch

vụ ngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộngviệc huy động vốn

1.3.2 Nhân tổ bên trong Ngân hàng

1.3.2.1 Các hình thức huy động tiền gửi mà Ngân hàng sử dụng

Để thực hiện tốt công tác huy động vốn, các ngân hàng thường đưa ra nhiều

hình thức huy động vốn đa dạng Khối lượng vốn mà ngân hàng huy động đượcphụ thuộc trực tiếp vào các hình thức huy động vốn mà ngân hàng áp dụng Khi

áp dụng nhiều hình thức huy động vốn sẽ tạo những cơ hội dé người gửi lựa chọn, đáp ứng được các nhu cầu của người gửi Mỗi ngân hàng đều tìm cho mình những hình thức huy động vốn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý dân

cư vùng mà ngân hàng đặt địa điểm, đồng thời phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng

như dễ dàng quản lý có hiệu quả nguồn vốn của mình Khi hình thức huy độngvốn đa dạng nghĩa là số lượng vốn huy động được tăng lên và chi phí huy động

có xu hướng giảm xuông.

Sinh viên: Dang Thị Khánh An Lop: Ngân hang CLC 5619

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

1.3.2.2 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Chiến lược kinh doanh có thể nói là đường lối, phương hướng hoạt động cho một Ngân hàng Mỗi Ngân hàng có một chiến lược kinh doanh khác nhau.

Điều này phụ thuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũng như hạn chế

của Ngân hàng Chiến lược kinh doanh xác định quy mô huy động có thể mở

rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí hoạtđộng có thể tăng hay giảm

Chiến lược kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách

về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ Đây là các yếu tố quan trọng Với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào Ngân hàng

tăng rất lớn Nhưng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thé giảm do chi phí huy động tăng Do đó số lượng nguồn vốn huy động được sẽ phụ thuộc

chủ yếu vào chiến lược kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vào chính bản

thân Ngân hàng.

1.3.2.3 Năng lực và trình độ của cán bộ Ngân hàng.

Không chỉ riêng Ngân Hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghề

nào,yếu tố con người cũng phải được đặt lên hàng đầu Các cán bộ nhân viên

Ngân hàng có năng lực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống sẽ làm cho các hoạt động huy động vốn được thực hiện một cách tốt đẹp Trình độ của cán

bộ Ngân hàng cao sẽ càng làm cho các thao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh

chóng và hiệu quả Thái độ trong tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất

quan trọng Nó có thể lôi kéo khách hàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng

thời cũng có thể làm khách hàng rời bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm

trọng trong hoạt động của Ngân hàng, trước hết là trong khâu huy động vốn Các

nhân viên Ngân hàng là những người mang hình ảnh cho cả Ngân hàng Do đó,

để tăng cường huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các nhân viên

Ngân hàng phải có đủ tiêu chí của một nhân viên Ngân hàng chuyên nghiệp:

Hiểu biết khách hàng, hiểu biết nghiệp vu, hiểu biết quy trình, hoàn thiện phong

cách phục vụ.

Sinh viên: Dang Thị Khanh An Lép: Ngân hàng CLC 5620

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG HIỆU QUA HUY ĐỘNG VON TẠI

NGAN HANG MB BANK- PHONG GIAO DICH QUAN THÁNH

2.1 Giới thiệu chung về ngân hang TMCP MB Bank- PGD Quán Thánh.

2.1.1 Vài nét khái quát về ngân hàng MB Bank

Ngân hàng thương mại Cổ phan Quân đội ( gọi tắt là Ngân hàng Quân đội)

ra đời là sự hội tụ của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là phải kể đến đó là

thời điểm và ý tưởng thành lập ngân hàng Trước đây, trong thời kì chiến tranh

các ý tưởng thành lập ra một ngân hàng giống như các ngân hàng ở Liên Xo cũ

đã được đề ra Các ngân hàng này được yêu cầu phải tách ra khỏi chức năng cấp

phat cho các đơn vị quân đội làm kinh tế va dan tiến đến tự chủ về tài chính trong

hoạt động vừa dựng nước vừa giữ nước Song ý tưởng đó đã không được thực

hiện do còn nhiều hạn chế trong cơ chế thành lập Đến năm 1990 thì các ý tưởngnày được hồi sinh khi Pháp lệnh về Ngân hàng đã tạo nên hệ thống ngân hàng 2cấp: Ngân hàng Nhà nước quản lý và ổn định tiền tệ Các tổ chức tin dụng hoạtđộng kinh doanh phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước Từ các ý tưởngnhen nhóm ban đầu cùng các chuyến đi khảo sát tại các nước trong khu vực và

trên thế giới thì một yêu cầu được đặt ra là phải có một ngân hàng phục vụ các

doanh nghiệp quân đội làm kinh tế

Ngân hàng Quân đội được thành lập theo Quyết định số 0054/NH-GP do

Ngân hàn Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14/09/1994 và Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh số 060297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/09/1994,

khai trương hoạt động từ ngày 04/011/1994 Ngày đầu thành lập, Ngân hàng

Quân đội chỉ có một trụ sở chính tại 28A Điện Biên Phủ- Ba Đình- Hà Nội, gồm

25 cán bộ nhân viên với 4 phòng ban chức năng: tín dụng, kế toán, kho quỹ và

văn phòng Số vốn điều lệ ban đầu của Ngân hàng là 20 tỷ đồng với định hướng

hoạt động trong giai đoạn đầu là trung gian tài chính phục vụ các doanh nghiệp

Quân đội tham gia phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ Quốc Phòng Cổ

đông sáng lập chủ yếu là các Tổng công ty, công ty, các nhà máy thuộc Bộ Quốc

Phòng và một số cá nhân đóng góp

Sinh viên: Dang Thị Khanh An Lớp: Ngân hang CLC 56

zl

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

Trai qua hon 20 năm hoạt động, Ngân hang Quân đội từ một ngân hàng

chưa có tên tuổi trên địa bàn Hà Nội cũng như trong cả nước với số vốn điều lệ

nhỏ 20 tỷ đồng, nay đã trở thành một hệ thống lớn với vốn điều lệ năm 2017 củangân hàng là 18,155 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2017 là hơn

300 nghìn tỷ đồng Các cổ đông chính của Ngân hàng Quân đội

là Vietcombank, Viettel, và Tổng Công lknlnlbay Dich vụ Việt Nam Ngoài dich

vụ ngân hàng, Ngân hàng Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng

khoán, quản lý quỹ kinh doanh địa ốc bằng cách năm cé phan chi phối của một

số doanh nghiệp trong lĩnh vực này Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng

lưới khắp cả nước với trên 100 chỉ nhánh và 180 điểm giao dịch trải dài khắp 48

tỉnh thành phố Ngân hàng còn có chỉ nhánh tại Lào và Campuchia Số lượng

nhân viên của ngân hàng cũng tăng lên mạnh mẽ, từ năm 1994 chỉ có 25 nhân

viên đã lên đến hơn 7000 nhân viên vào năm 2015

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam, ngân hàng Quân Đội

cũng không ngừng lớn mạnh Đối tượng khách hàng của Ngân hàng Quân độicũng ngày càng đa dạng bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếnhư công ty cô phan, doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH, doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài và các cá nhân Với phương châm hoạt động an toàn

hiệu quả và luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, những năm qua, Ngân

hàng Quân đội luôn là người đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của

Ngân hàng cũng ngày càng phát triển

2.1.2 Khái quát về phòng giao dịch Quán Thánh

¢ Quá trình hình thành và phát triển

Phòng giao dịch MB Quán Thánh đã trải qua hơn 10 năm hoạt động, trước

đây là phòng giao dịch Nguyễn Biểu trực thuộc MB chi nhánh Điện Biên Phủ,

một trong những chi nhánh lớn nhất của ngân hàng MB Từ ngày 01/08/2017,

phòng giao dich Nguyễn Biểu đã chuyên địa điểm của mình từ 11 Nguyễn Biểu,

Ba Đình, Hà Nội đến 192, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội

° - Bộ máy tổ chức của phòng giao dich

Dù xuất thân là một phòng giao dịch, MB Quán Thánh có quy mô khá lớn,đầy đủ các cấp phòng ban như một chi nhánh của ngân hàng Với lịch sử hoạt

Sinh viên: Đặng Thị Khanh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

22

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

động lâu năm, lại thêm địa điểm phòng giao dịch mới được nâng cấp khang

trang, nằm ở khu vực sam uất, đông dân cư, thuận tiện cho làm việc và giao dịch,

phòng giao dịch Quán Thánh trong thời gian tới được kì vọng sẽ phát triển mạnh

mẽ Sau đây là cơ cấu tổ chức của MB Quán Thánh, được bố trí theo mô hình

Là một phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh MB Điện Biên Phủ, một

trong những chỉ nhánh lớn luôn dẫn đầu về kết quả kinh doanh, kết quả huy động

vốn của PGD Quán Thánh luôn đạt được những thành tích vượt trội Huy động

vốn luôn là mảng kinh doanh chủ đạo của PGD PGD huy động vốn chủ yếu

Sinh viên: Đặng Thị Khánh Án 23 Lớp: Ngân hang CLC 56

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

dưới các hình thức: tiền gửi của tô chức kinh tế (tiền gửi Có kỳ hạn và không kỳ

hạn), tiền gửi tiết kiệm của dân cư và phát hành giấy tờ có giá Huy động vốn của

PGD tăng trưởng đều qua các năm, và luôn vượt kế hoạch được giao Tình hình

Tong huy động von

Phân theo đôi

ø%-(Nguôn: Báo cáo quản trị MB Quán Thánh giai đoạn 2015 đên 2017)

Nếu so với tình hình kinh tế của những năm trước, thì từ năm 2015 trở nền

kinh nước ta đã có những diễn biến khá tích cực, mở ra nhiều cơ hội phát triển

bền vững Các chỉ báo về kinh tế vĩ mô như tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, tỷ

giá, thanh khoản của ngân hàng thương mại; xuất-nhập khẩu tiếp tục được cải

thiện so với các năm trước Do vậy, hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng liên tục tăng trưởng PGD Quán Thánh đã đạt được những kết quả huy động vốn

đáng kể, nguồn vốn tăng trưởng đều và ổn định qua 3 năm, trong đó tiền gửi

TCKT chiếm phần lớn trong cả 3 năm, Nếu phân theo kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn

liên tục tăng trưởng mạnh Vào năm 2015 tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (43%)

với tiền gửi có kỳ hạn (57%) khá cần bằng nhau, nhưng đến năm 2016 thì tỷ

trọng của tiền gửi có kỳ hạn đã tăng vọt, hơn 7% so với năm 2015 và năm 2017

thì tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn là thấp nhất với 33%, tiền gửi có kỳ hạn

van là nguồn vốn huy động chủ lực PGD

® Hoạt động tín dụng:

Đi đôi với công tác huy động vốn và tạo lập nguồn vốn thì việc sử dung vốn

mà chủ yếu là hoạt động tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hang CLC 56

24

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Ha

tư Day là nghiệp vụ vô cùng quan trong, mang tính chất sống còn của Ngân hàng

vi phan lợi nhuận mà Ngân hàng thu được từ cho vay Nếu sử dụng vốn có hiệu

quả sẽ bù đắp được chi phí cho huy động vốn và thu được lợi nhuận Ngược lạithì sẽ gây ảnh hưởng đến vốn tự có của Ngân hàng Để đảm bảo công tác tăng

trưởng tín dụng về chất lượng phải day mạnh công tác đầu tư vốn thì PGD mới

phát huy được vai trò của mình trong cơ chế thị trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu

về von cho phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của PGD MB Quán Thánh 2015-2017

( Đơn vị: Tỷ đông)

)

(Nguôn: Báo cáo quản trị MB Điện Biên Phủ giai đoạn 2015 đên 2017)

Như đã nói ở trên, tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2015 đã bắt đầu khởisắc Tỷ lệ nợ xấu của toàn ngân hàng MB nói chung cũng như tỷ lệ nợ xấu củaPGD Quán Thánh nói riêng đều giảm Đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu của PGD đến năm

2016 và năm 2017 đều là 0.00% Tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm, từ 0.02% ở năm

2015 đã tụt xuống còn 0.01% ở năm 2016 và 2017 Điều này cho thấy nỗ lực của

PGD trong công tác thu hồi những món nợ Dư nợ tín dụng cũng liên tục tăng

trưởng, cao nhất là năm 2017 với 140 tỷ đồng Tăng trưởng dư nợ tín dụng ở

mức như vậy là một tín hiệu tốt bởi nó cho thấy kênh tín dụng cho doanh nghiệp

và người dân đã được khơi thông Đồng thời dư nợ trung dài hạn cũng dần chiếm

ưu thế, đến năm 2017 thì dư nợ trung dài hạn đã chiếm 57% trong tổng số du nợ

Điều này cho thấy Ngân hàng không phải sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung

dài hạn, đây là yếu tố tích cực giúp ngân hàng chủ động trong thanh khoản và

điều chỉnh được lãi suất cho vay khách hàng kịp thời theo thị trường Tất cả đã

cho thấy PGD đã hoàn thành tốt những chỉ tiêu được giao ra, đồng thời kiểm soát

tốt tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của mình, duy trì những tỷ lệ này ở mức rất thấp

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

25

Trang 34

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

¢ Kết quả kinh doanh

Bảng 2.3: Báo cáo kinh doanh 2015-2017 của PGD MB Quán Thánh

(Đơn vị: Tỷ đông)

Doanh thu thuân sau rủi ro

Lợi nhuận trước thuê

Chi phí hoạt động

Thu nhập bình quân đâu

trưởng đều và ôn định qua từng năm, cao nhất là năm 2017 với 34 tỷ đồng Theo

đó, lợi nhuận trước thuế và chi phí hoạt động cũng tang Đặc biệt là chi phí hoạt

động của năm 2017 đã tăng mạnh từ 4 tỷ của 2016 lên 7 tỷ đồng Chi phí hoạt

động nay là mọi chi phí mà PGD phải chi trả, trong đó bao gồm chi phí hoạt

động kinh danh, chi nộp thuế và chỉ phí quản lý ( lương, phụ cấp nhân viên, khấu

hao thiết bị, chi phí quảng cáo in an, ) Chi phí hoạt động của năm 2017 tăng

cao cũng là điều dễ hiểu, bởi doanh thu và lợi nhuận trước thuế của PGD đều

tăng mạnh, thu nhập bình quân đầu người của nhân viên cũng tăng cao nhất trong

cả 3 năm (20 triệu đồng) Đây là động lực để cán bộ nhân viên quyết tâm hoàn

thành xuất sắc các công việc được giao theo mục tiêu KPIs đối với từng vị trí

chức danh đã được phân giao từ đầu kỳ PGD phải chỉ trả nhiều chi phí hơn để có

thể huy động vốn và tạo ra lợi nhuận, nhờ đó góp phần vào chỉ tiêu lợi nhuận

hàng năm của chi nhánh Điện Biên Phủ.

2.2.2 Đánh giá hiệu quả qua các tiêu chí

2.2.2.1 Quy mô vốn huy động/Chỉ phí tiền lương

Dé đánh giá được tiêu chí trên, trước tiên ta cần đánh giá chỉ tiêu quy môvốn huy động của 1 cán bộ huy động vốn Trước kia, việc “khoán” vốn chỉ diễn

ra với trưởng bộ phận, giám đốc chi nhánh hoặc nhân viên phòng khách hàng cá

nhân, tín dụng nhưng hiện tại, một số nhà băng bắt đầu tận dụng tất cả các bộ

phận dé thu hút tiền gửi và MB Bank là một trong số đó Tất cả các nhân viên

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An Lớp: Ngân hàng CLC 56

26

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: PGS.TS Phan Thị Thu Hà

làm việc đều được tính là cán bộ huy động vốn và được áp chỉ tiêu huy động vốn.Năng suất huy động vốn của một cán bộ huy động được tính theo công thức:

Quy mô vốn huy động/1 cán bộ huy động vốn = Tổng số vốn huy

động/Tổng số lao động huy động vốn Bảng 2.4: Năng suất huy động vốn cán bộ PGD MB Quán Thánh 2015-2017

nhân viên nhưng đã huy động được 600 ty VND và hiệu quả huy động trung bình

là 35.3 Đến năm 2016, số lượng nhân viên được nâng lên là 20 nhưng tổng s6 vốn

huy động tăng không quá cao, chỉ lên 700 tỷ và hiệu quả bị thụt giảm một chút

xuống 35 Năm 2017, PGD vẫn giữ nguyên số lượng nhân viên là 20 nhưng tong

số vốn huy động được đã tăng mạnh mẽ cao nhất trong cả 3 năm với 870 tỷ đồng,

đồng thời cũng đạt được hiệu quả huy động vốn cao nhất với chỉ số 43.5 Do vậy,

ta có thể thấy được là các cán bộ huy động vốn của ngân hàng đang làm việc hiệu

quả, khi giữ nguyên số lượng nhân viên mà số vốn huy động được lại tăng cao.

Vậy chỉ tiêu Quy mô vốn huy déng/Chi phí tiền lương được theo công thức:

Quy mô vốn huy động/Chi phí tiền lương = Tổng số vốn huy động/Tổng

tiền lương trả cho cán bộ huy động vốn

Sinh viên: Đặng Thị Khánh An 27 _ Lớp: Ngân hang CLC 56

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN