1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu quặng kim loại của công ty XNK khoáng sản

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Nhập Khẩu Quặng Kim Loại Của Cụng Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản
Tác giả Bui Đức Huy
Người hướng dẫn Th.S. Trần Hoàng Kiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 32,74 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, thống kê, so sánh, tổng hợp số liệu nhằm đưa ra những khái niệm về nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu KDNK cũng như

Trang 1

31.2000 HNYOdđ BND DL NYAD “ANYON NGAQHO

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế

ĐÈ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NHẬP KHẨU QUANG KIM LOẠI CUA CONG TY

XUẤT NHẬP KHẨU KHOANG SAN

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

CHUYEN DE THỰC TẬP

ĐÈ TÀI:

NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NHẬP KHẨU QUANG KIM LOẠI CUA CÔNG TY

XUẤT NHẬP KHẨU KHOANG SAN

Sj-Zi0

CLO

Sinh vién : Bui Đức Huy

Chuyén nganh : Quản trị kinh doanh quốc tế Lớp : Kinh doanh quốc tế CLC 57A

Mã số SV : 11152011

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Hoàng Kiên

ĐẠI HỌC K.T.QD |

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

PHONG LUẬN ÁN -TƯLIỆU

HÀ NỘI -2019

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin cảm on sự hướng dẫn và chi bảo tận tình của thay Tran Hoàng

Kiên cũng như sự giúp đỡ của toàn thể Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị tại

Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản MINEXPORT đã g1úp em hoàn thành đợt

thực tập và bài luận văn này.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

0908/9827 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE HIỆU QUA KINH DOANH NHAP | innaiiraneaoneoaraegernracanecuononnaanscmansgeassnine 3 1.1 TONG QUAN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUA KINH DOANH 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu -¿- se cxcsssszerxee 3 1.1, 21x DE Tos a, HIỆ TT (HH: NTE EU es as cas naanhgannggg Lữ can ans 0G00044k22012651803.625455 11 1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doamh nn eeseesccesscesseeseeseeeeeeseseteeseeens 12 1.2 HIỆU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU -2- 2 se s+ze£¿ 14 1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2-5: 5¿ 14 1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 15

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 17

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 19

1.3 BIEN PHAP NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH NHẬP KHẨU 25

UA.) Tu A KH messeseaeoaainkseeiaiaaoebdikdiiGiliebeeieandiddkkisissesiamirkeormamerbreee 26 Ÿ, an: KHUNG, BE, NE cao a2 tthe nmr ninemsn tinea nineteen 26 CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU TẠI CONG TY XUAT NHAP KHẨU KHOANG SẢN .«- 28

2.1 KHAI QUAT VE CONG TY XUAT NHAP KHAU KHOANG SAN 28

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của Công ty :-. -: 28

2.1.2 Cơ cấu tô chức bộ máy quản lý - 2 s2 ++£xtzxxerxecreeri 30 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty xuất nhập khâu khoáng S20 ốỐỐỔốCCốỐCốCa Ca na ẽẽẽ dSoosesbesaweneama san 52 2.2 THUC TRANG HIEU QUA KINH DOANH NHAP KHAU QUANG KIM LOẠI CUA CONG TY XUẤT NHẬP KHẨU KHOANG SẢN 37

2.2.1 Thực trạng kinh doanh nhập khâu của Công ty -: 37

2.2.2 Thực trạng kinh doanh nhập khẩu quặng kim loại của Công ty xuất

nhập khâu khoáng sản ¿- 2 +52 E£EEt+EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEEkrrkrrrrree 38 2.2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu quặng kim loại

CLEC ao 0á cá can non ca 6c han ee 41

Trang 5

2.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu quặng kim loại của công ty44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA HOAT ĐỘNG KINH

DOANH NHẬP KHẨU QUANG KIM LOẠI CUA CÔNG TY XUAT NHAP

KHẨU KHOÁNG SAN cssssssscccssssssssssssssssssescsssssssssesssesssssssssssssssssnsusesessenseees 48

3.1 MỤC TIEU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẬP KHẨU VÀ KINH DOANH

QUANG KIM LOẠI CUA CÔNG TY TRONG GIAI DOAN 2019-2025 48

3.1.1 Cơ hội và thách thỨcC ¿- ¿- + 5c 2x2 1x S EvvEvEekeessresrscee 48

3.1.2 Mục tiêu và phương hướng nhập khẩu và kinh doanh quặng kim loại

của công ty trong giai đoạn 2019-2025 - c- ssskst St EvE SE re sescei 51

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KDNK QUẶNG KIM LOẠI CUA CONG TY XUÁT NHAP KHAU KHOANG SẢN 52

3.2.1 Day mạnh công tác nghiên cứu va dự báo thị trường 52

3.2.2 Bồi dưỡng, nâng cao và đào tạo nguồn nhân lực cz- 54

3.2.3 Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ nhập khâu - 2 s+cs+cszzsvzscss2 55

3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn - ¿+ tt 2EEEEEtEEtEEtEEersrree 56

3.2.5 Áp dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh nhập khâu 57

KET LUẬN 5-2-4 EEkEELeESEeEEEAEE53492714922562756e25 58DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 se ss£ssessezssvzsz 59

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu, kết quả nêu trong chuyên dé thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn,

tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2019

Tác giả chuyên đề thực tập

a

Bùi Đức Huy

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu

: Kinh doanh nhập khâu

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1.1: Các loại hình nhập khẩu 2-6-5 St SE EEEEEEEEEEEEEErrrkerkrrke 5

Bảng 1.2: Biểu thuế đối với quặng kim loại cecceeccessesssesseessesssesseesseeseseseesneenes 21

Bang 2.1: Lĩnh vực kinh doanh của công ty XNK khoáng sản - 33

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2016-2018 2 5c xvcxzcxesred ae

Bang 2.3: Kim ngạch nhập khẩu quặng kim loại của công ty giai đoạn

UDG © BOTS sassrsnssmssxssmnsasaasn ssantisinsnsscannahsonnsennnnssam mentuncnnsenareennensenesoemnsresesneeesy 39

Bang 2.4: Chỉ tiêu lợi nhuận va tỷ suất lợi NHUANL eee essecsessessesstesseeseenees 41

Bang 2.5: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2-2 + secx++x+ez 42

Bang 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - - 55-5 s+cs+sssssssssee +.

Bảng 3.1: Nhập khâu quặng 9 tháng đầu năm 2018 2c 6 s++cxcred 49

DANH MỤC CÁC HINH

Hình 2.1: Lich sử thành lập công ty XNK khoáng sản - - <5 -5<+ 28

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức công ty XNK khoáng sản - 5© ©5e s2 30

Trang 9

LOI NÓI DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Trong bối cảnh thế giới ngày càng phát triển không ngừng và mạnh mẽ về

mọi mặt, khi mà khoảng cách giữa các quốc gia, sự xa cách về mặt địa lí gần như

có thể xóa nhòa bởi sự tiên tiến của khoa học công nghệ, bởi trí tuệ của con người

thì cũng là lúc xuất hiện những thử thách cũng như cơ hội đối với nền kinh tế hội

nhập của bất kì một quốc gia nào Hội nhập kinh tế đang trở thành một xu hướng tat yếu, một thước đo quan trọng đối với sự phát triển của mỗi đất nước Trong

công cuộc hội nhập đó, hoạt động ngoại thương, kinh tế đối ngoại, buôn bán trao

đổi và XNK hàng hóa giữa các nước đang đóng vai trò hạt nhân giúp thúc đây nền kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng Điều này hoàn toàn có

thé dé dàng thấy được khi chính những quốc gia có tiềm lực cũng như hoạt động

XNK hàng hóa mạnh mẽ như Mỹ, Trung Quốc thì cũng chính là những cường

quốc kinh tế top đầu của thế ĐIỚI

Nước ta cũng không nằm ngoài xu hướng đó Muốn phát triển, chúng ta

cần phải chuyển mình, bước những bước mạnh mẽ trong công cuộc hội nhập quốc

tế, tạo thuận lợi tối đa đối với hoạt động XNK hàng hóa, mở cửa chào đón lưu

thông hàng hóa từ khắp nơi trên thế giới cũng như tạo điều kiện giúp hàng hóa

Việt Nam có thể xuất hiện ở nước bạn Chính vì vậy, sự kiện Việt Nam chính

thức trở thành thành viên tô chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006

hay chúng ta gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương (CPTPP) 14/01/2019 cũng như các hiệp định đã được kí kết với cấc quốc

gia thuộc khối ASEAN, với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, đã mở ra

những cơ hội rộng lớn giúp các doanh nghiệp (DN) có thể vươn mình giao thương

với các nước trên thế giới và làm quen với các tác động của môi trường quốc tế.

Là một trong những DN hoạt động trong lĩnh vực XNK lâu năm, Công ty

Cổ phần XNK khoáng sản MINEXPORT đã, đang và sẽ không ngừng hội nhập

và phát triển hoạt động trao đổi ngoại thương May mắn có cơ hội thực tập tại

đây, không những gúp em bổ sung, mở mang thêm những kiến thức, những

nghiệp vụ trong ngành mà em còn được hiểu rõ hơn về những thuận lợi và khó

khăn đang tồn tai trong công ty Xuất than là một công ty với mũi nhọn chính là

XNK khoáng sản, đóng một vai trò to lớn đôi với nguôn cung câp khoáng sản

|

Trang 10

toàn miền Bắc, thế nhưng khi đất nước càng phát triển, chúng ta có nhiều

nguồn tài nguyên được khám phá hơn, cũng có nhiều DN coi lĩnh vực XNK

khoáng sản là một ngành giàu tiềm năng nên công ty cũng đứng trước những

thách thức không hề nhỏ Chính bởi những điều đã được đề cập ở trên đã là lí

do dẫn em tới quyết định chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là:

“Nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu và bán buôn kim

loại, quặng kim loại của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản”.

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng nhập khẩu và đưa ra đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu (HDKDNK) cũng như bán buôn kim loại và

quặng kim loại tại Công ty XNK khoáng sản Từ đó đưa ra những giải pháp

với mục đích cải thiện các hoạt động đó.

3 Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu HDNK kim loại và quặng kim loại của Công ty XNK khoáng sản trong giai đoạn từ năm 2016-2018.

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, thống kê, so sánh, tổng

hợp số liệu nhằm đưa ra những khái niệm về nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh

nhập khẩu (KDNK) cũng như thực trạng hoạt động qua các năm 2016-2018

của Công ty XNK khoáng sản.

5 Kết cau chuyên đề

Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần lớn:

Phan 1: Một số vấn đề ly luận chung về hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu

Phần 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công

ty xuất nhập khẩu khoáng san.

Phan 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản

Trang 11

CHUONG 1:

LY LUAN CHUNG VE HIEU QUA KINH DOANH

NHAP KHAU

1.1 TONG QUAN VE NHAP KHAU VA HIEU QUA KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động nhập khẩu

1.1.1.1 Khái niệm về nhập khẩu

“Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là

quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi

ngang giá lấy tiền tệ là môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ

mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức

bên trong và bên ngoài” 1

Theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của

Bộ Thương mại thì: “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trình giao

dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên quan

đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài”

Hoạt động này được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật thương mại

2005 như sau:

“Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam

từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nam trên lãnh thổ Việt Nam được coi

là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

Như vậy, bản chất của HĐKDNK ở đây là nhập khâu từ các tô chức kinh

tế, các DN nước ngoài sau đó tiên hành tiêu thụ ở thị trường nội địa hoặc tái xuất

với mục tiêu LN và kết nối hoạt động sản xuât giữa các nước với nhau.

Mục tiêu HĐKDNK là: “Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ để nhập

khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở

rộng, nâng cao năng suât lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự

khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội dia’.

! «i doc.vn”

? “7 uật thương mai 2005”

3 “idoc.vn”

Trang 12

Ngoài ra, KDNK còn “đảm bảo sự phát triển ổn định của các ngành

kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm

bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợithế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công

lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện

cán cân thanh toán”.'

1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu (HDNK) bao gồm những nghiệp vụ cũng như quy

trình phức tạp, nhiều bước hơn so với hoạt động này được thực hiện trong nội địa HĐNK có những đặc điểm sau:

- HĐNK chịu nhiều ảnh hưởng cũng như tác động của các luật, công

ước, hiệp định thương mại quốc tế, điều luật của mỗi quốc gia cũng như các tập quán Thương mại quốc tế (INCOTERM).

- Bao gồm nhiều cách thức giao dịch, mua bán hàng hóa, sản pham da

dạng như mua bán thông thường, qua các bên trung gian hay thông qua các

triển lãm, hội chợ

- Có rất nhiều các phương thức thanh toán để cho các bên lựa chọn sao

cho thuận tiện, phù hợp, an toàn và đảm bảo quyền lợi cho đôi bên nhất như

thanh toán bang Thư tín dung (Letter Credit), TT,TTR,

- Các đồng tiền mạnh, được sử dụng rộng rãi và phổ biến trên thế giới

như Đola Mỹ, Euro hay Bảng Anh thường được ưu tiên thanh toán khi giao dịch.

- Theo Incoterm 2010, có 11 điều kiện giao hàng quốc tế Các bên cóthể chọn lựa điều kiện nào phù hợp và đảm bảo quyền lợi đôi bên để thực

hiện.

- KDNK là HĐKD xuyên biên giới giữa các quốc gia nên đòi hỏi rất

nhiều các thủ tục về hàng hóa, hải quan cũng như thời gian để hoàn thành

chúng.

- KDNK yêu cầu người thực hiện cần phải có những kiến thức sâu rộng

về kinh doanh, các nghiệp vụ ngoại thương liên quan, sự nhanh nhện, linh

hoạt kịp thời cập nhật những thông tin mới mang tính toàn cầu.

* “tdoc.vn”

Trang 13

- Trong HDNK có khả năng xảy ra những rủi ro, mat mát, hỏng hóc của

hàng hóa, điều đó là khó tránh khỏi khi di chuyển một quãng đường dài Để

hạn chế khả năng ấy, việc mua bảo hiểm hàng hóa luôn được khuyến khích

khi thực hiện việc vận tải.

- HDNK giúp cho các DN mở rộng thị trường, có thêm những đối tác

nước ngoài Không những có ích cho các DN tham gia HDNK, mà xét ở mức

độ vĩ mô, nó còn giúp nền kinh tế nước ta phát triển và hội nhập mạnh mẽ hơn

nữa, đồng thời có những tác động tích cực, góp phần thúc đây, làm tốt đẹp

hơn nữa mối quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia với nhau

1.1.1.3 Các hình thức nhập khẩu

Theo công văn số 2765/TCHQ-GSQL ngày 01/04/2015 của Tổng cục

Hải quan về việc mã loại hình XNK trên Hệ thống VNACCS, ta có các hình

thức nhập khẩu như sau:

Nhập kinh | Sử dụng trong trường hợp DN nhập Lưu ý: Trường

doanh sản | khẩu hàng hóa để tiêu dùng, hàng kinh hợp nhập theo xuất (hàng | doanh thương mại đơn thuần; nhập kinh quyền nhập

hóa làm doanh nguyên liệu đầu vào cho hoạt khẩu của DN

thủ tục tại | động sản xuất (trừ GC, SXXK, DNCX dau tư nước

Trang 14

Chi cục

Hải quan

khác Chi

cục Hải

và DN trong khu phi thuê quan); hàng ngoài sử dụng

nhập khâu đầu tư miễn thuế, đầu tư nộp mã A4I

thuế làm thủ tục tại Chi cục Hải quan

khác Chi cục Hải quan cửa khẩu nhập;

quan cửa

khẩu)

DN nội địa nhập kinh doanh hàng hóa từ

khu phi thuế quan, DNCX hoặc nhập

kinh doanh tại chỗ.

Chuyển Sử dụng trong trường hợp DN chuyển

tiêu thụ tiêu thụ nội địa có nguồn gốc từ tạm

nội địatừ | nhập khẩu Trường hợp chuyển tiêu thụ

nguồn nội địa từ các nguồn khác sử dụng mã

khẩu bị trả lại gồm trả lại để sửa chữa, hợp nhập khẩu

xuat khâu | tái chê, tiêu thụ nội địa, tiêu hủy hoặc tái dé tái chế, tái

bị trả lại xuât sang nước thứ ba của các loại hình xuất sang nước

xuất kinh doanh, xuất sản phẩm gia thứ 3, cơ quan

công, xuât sản phâm sản xuât xuât khâu, Hải quan tô

xuất sản phẩm của DNCX chức theo đối

để xử lý theo

quy định hoặc

thực hiện theo

chế độ tạm

Nhập kinh |Sử dụng trong trường hợp DN có

vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm DNCX)

thực hiện nhập khẩu hàng hóa theo

quyền nhập khẩu để bán trực tiếp tại

Việt Nam (không qua sản xuất).

Chuyển Sử dụng trong trường hợp hàng hóa

tiêu thụ | nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu

nội địa thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hàng hóa

khác được ân hạn thuế hoặc áp dụng thuế suất

Trang 15

ưu đãi đặc biệt sau đó thay đôi đôi tượng

không chịu thuế hoặc mục đích miễn thuế, xét miễn thuế, áp dụng thuế suất

ưu đãi, ưu đãi đặc biệt, hoặc không được

ân hạn Trừ trường hợp hàng hóa chuyển

tiêu thụ nội địa từ nguồn tạm nhập sử

dụng mã A21

Sử dụng trong trường hợp nhập nguyên

liệu, vật tư từ nước ngoài để sản xuất,

gia công hàng xuất khẩu của DNCX

Sử dụng trong trường hợp nhập khẩu tạotài sản cố định của DNCX (bao gồm cả

nhập từ nước ngoài, từ nội địa hoặc từ

DNCX khác).

Sử dụng trong trường hợp DNCX nhập

khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất, gia

công hàng xuất khẩu từ nội địa

Sử dụng trong trường hợp nhập khẩu

nguyên liệu để gia công cho thương

nhân nước ngoài Nguyên liệu thực hiện

chỉ định của thương nhân nước ngoài

hoặc tự cung ứng từ nguồn nhập khẩu;

sử dụng cả trong trường hợp DN nội địa nhận gia công cho DNCX.

Trang 16

Sử dụng trong trường hợp nhận nguyên

liệu, vật tư từ hợp đồng gia công khác

chuyển sang theo thủ tục XNK tại chỗ

Sử dụng trong trường hợp DN nhập

khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất

hàng xuất khâu Nguyên liệu, vật tư có

thể nhập khẩu từ khu phi thuế quan,

DNCX hoặc nhập tại chỗ theo chỉ định

của thương nhân nước ngoài

Sử dụng trong trường hợp nhập nguyên

liệu, vật tư đưa vào kho bảo thuế để sảnxuất hàng xuất khẩu

Sử dụng trong trường hợp DN Việt Nam

nhập lại sản phẩm sau khi đưa nguyên

liệu, vật tư thuê nước ngoài gia công

lại sản phẩm thuê DNCX gia công)

Sử dụng trong trường hợp DN nhập

khâu hàng hóa theo loại hình kinh doanhtạm nhập tái xuất

Trang 17

Sử dụng trong trường hợp:

- DN thuê mượn máy móc, thiết bị,

phương tiện thi công, khuôn mẫu từ

nước ngoài hoặc từ các khu phi thuế quan đưa vào Việt Nam để sản xuất, thi

công công trình, thực hiện dự án, thử

nghiệm;

- Tạm nhập tái xuất để bảo hành, sửa

chữa;

- Tạm nhập tàu biển, máy bay nước

ngoài để sửa chữa, bảo dưỡng tại Việt

Nam.

Sử dụng trong trường hợp:

- Nhập khẩu máy móc thiết bị do bên

thuê gia công cung cấp phục vụ hợp

đồng gia công; máy móc từ hợp đồng

khác chuyền sang;

hàng tham dự hội chợ, triển lãm, giới

thiệu sản phẩm; máy móc dụng cụ nghề

nghiệp phục vụ hội nghị, hội thảo,

nghiên cứu khoa học và phát triển sản

phẩm, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn văn nghệ, khám chữa

Trang 18

G51 | Tái nhập

hàng đã

Sử dụng trong trường hợp nhập khâu hàng Lưu ý: Người

hóa đã tạm xuất (xuất theo chế độ tạm) khai hải quan

tạm xuất | bao gồm trường hợp hàng hóa đã tạm xuất

của những cá nhân được nhà nước Việt

Nam cho miễn thuế; trường hợp hàng hóa

đã tạm xuất là dụng cụ, nghề nghiệp,

phương tiện làm việc tạm xuât có thời hạn

của cơ quan, tổ chức, của người xuất

cảnh; trường hợp hàng hóa đã tạm xuất

phương tiện chứa hàng hóa theo phương

thức quay vòng khác (kệ, giá, thùng, lọ )

C11 | Hang gii | Sử dụng trong trường hợp hang hóa từ

khongoạt | nước ngoài gửi kho ngoại quan

quan

Hàng đưa |Sử dụng trong trường hợp nhập

vào khu khauhang hóa từ nước ngoài

Hàng Bao gôm hàng hóa là quà biêu, quà tặng

nhập khẩu | của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho

khác tổ chức, cá nhân ở nước ngoài; hàng hóa

của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức

quốc tế tại Việt Nam và những người làm

VIỆC tai các cơ quan, tô chức này; hàng

hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không

hoàn lại; hàng hóa là hàng mẫu không

thanh toán; hàng hóa là hành lý cá nhân

của người nhập cảnh gửi theo vận đơn,

hàng hóa mang theo người nhập cảnh

vượt tiêu chuẩn miễn thuế (bao gồm hànghóa mua bán, trao đổi của cư dân biêngiới vượt định mức miễn thuế)

10

Trang 19

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Tại khoản 2, điều 4, chương I của Luật DN năm 2014 quy định: “Kinh

doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá

trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị

trường nhằm mục đích sinh lợi” Cho nên về cơ bản, bất kì DN, công ty đềuHĐKD, buôn bán hướng tới mục dich cuối cùng là tối đa hóa LN của mình

Để đạt được mục đích ấy, các công ty hoạt động trong lĩnh vực này cần phải

tự đề ra cho mình những chỉ tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh, sao cho phù hợp với

HĐKD của mình Và để đánh giá mức độ phù hợp đó, người ta thường sử

dụng khái niệm “hiệu quả kinh doanh”.

Tính đến thời điểm hiện tại, tồn tại khá nhiều quan điểm, ý hiểu khác nhau về “hiệu quả kinh doanh” Sự khác nhau này phần lớn đến từ sự khác

biệt giữa các thời kì, giữa các nền văn hóa, các nền kinh tế cũng như góc độ

nghiên cứu Mặc dù vậy, chúng ta vẫn phân loại được những luồng ý kiến này

thành những nhóm cụ thể như sau:

Nhóm thứ nhất: “Hiệu quả kinh doanh (HQKD) là kết quả thu được

trong quá trình HDKD, sản xuất, là doanh thu (DT) đạt được khi bán đượchàng hóa Theo quan điểm này, HQKD được đồng nhất với kết quả kinh

doanh hay DT và với cá chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh”,

Điểm thiếu xót của quan điểm này nằm ở chỗ nó không đề cập đến chỉ phi bỏ

ra khi sản xuất, bán hàng hóa, tức là nếu HDKD cùng thu về một mức DT

giống nhau đồng nghĩa với việc chúng có cùng một mức HQKD, mặc dù

HDKD có hai mức chi phi (CP) khác nhau.

Nhóm thứ hai: “HQKD được thé hiện bới mối quan hệ giữa phan tăng

lên của CP và phần gia tăng của kết quả Quan điểm này tiến bộ hơn quan

điểm trước khi đã nói lên sự so sánh một cách tương đối giữa kết quả thu được

với các CP bỏ ra để có thể đạt được kết quả đó, tuy nhiên vẫn chỉ xét tới phầnkết quả va CP bổ sung”ó

Nhóm thứ ba lại có quan điểm cho rằng: “HQKD là một đại lượng so

sánh giữa kết quả thu được và CP bỏ ra để có kết quả đó Quan điểm này đãphản ánh được mối liên hệ giữa DT đạt được và CP bỏ ra, thể hiện được bảnchất cơ bản nhất của HQKD”” Quan điểm này chỉ ra rằng, hiệu quả càng cao

Trang 20

tức là trình độ sử dụng các CP càng cao, tận dụng được các CP ở mức tối đa

để đạt được hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, CP cũng như kết quả luôn vận động

không ngừng nên điểm thiếu xót ở quan điểm này chính là nó chưa biếu hiện được sự tương quan về chất và lượng giữa kết quả và CP.

Nhóm thứ tư lại chỉ ra rằng: HQKD phải thể hiện được mối quán hệ

giữa giữa sự vận động của CP so với sự vận động của kết quả đạt được Quan

điểm này đã khắc phục những điều mà ba nhóm trên chưa xét đến đồng thời

phản ánh được HQKD đi kèm với trình độ sử dụng các nguồn lực của công ty.

Như vậy về cơ bản chúng ta có thể hiểu được ra rằng: “HQKD là một

đại lượng so sánh: so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa CP kinh doanh bỏ ra

998

và kết qua kinh doanh dat duoc” HQKD sẽ phản ánh chất lượng trong

HDKD, trình độ, khả năng tận dụng các nguồn lực của một công ty.

Trong bài báo cáo này, HQKD được hiểu là: “Một phạm trù kinh tế

phan ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý

của DN để thực hiện các mục tiêu kinh tế ở mức cao nhất với phần CP thấpnhất”?

1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh

1.1.3.1 Dựa vào phương pháp tính hiệu qua

e HQKD tuyệt đối

- Trong phương pháp này, tổng lợi nhuận (LN) được coi là thước đo cho tính hiệu quả cao hay thấp của một kì hay phương án HĐKD nào đó Tổng LN được tính đơn giản bằng hiệu số giữa DT thu về và CP bỏ ra để đạt

được DT đó.

- Tổng LN = Tổng kết quả - tổng CP

e HQKD tương đối

- Pham trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của DN

- Được tính dựa trên sự so sánh giữa các đại lượng phản ánh kết quả và CP

Trang 21

Công thức trên phản ảnh sức sản xuât của các chi tiêu dau vào.

Hoặc

— Chi phí

_ Kết quả

H2

Công thức trên cho ta thấy hao phí của nguồn đầu vào, tức là để sản

xuât một đơn vi đâu ra thì cân phải hao tôn hét bao nhiêu đơn vi CP.

1.1.3.2 Dựa vào phạm vi tính toán hiệu qua

+ Từng yếu tố sản xuất

1.1.3.3 Dựa vào thời gian mang lại hiệu quả

e HQKD trước mắt

- Được đánh giá qua một khoảng thời gian ngắn

- Hiệu quả đạt được ngay sau khi đi vào hoạt động.

e HQKD lâu dai

- Được đánh giá qua một khoảng thời gian dai

- Hiệu quả đạt được sau khi đã đi vào hoạt động một khoảng thời gian dài.

1.1.3.4 Dựa vào đối tượng xem xét hiệu qua

- Hiệu quả đạt được do chính HDKD đó mang lại.

- Hiệu quả đạt được từ một HĐKD khác mang lại 1.1.3.5 Dựa vào khía cạnh khác nhau của hiệu quả

e Hiệu quả tài chính

13

Trang 22

- Theo voer.edu.vn: “HQKD của DN về khía cạnh kinh tế tài chính,

biểu hiện mối quan hệ lợi ích mà DN nhận được trong kinh doanh và CP mà

DN bỏ ra để có được lợi ích đó.”

e Hiệu quả chính tri - xã hội

- Cũng theo voer.edu.vn: “HQKD của DN về khía cạnh chính trị - xã

hội môi trường, sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơcấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu chongân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tác động đến môitrường sinh thái và tốc độ đô thị hóa.”

1.2 HIỆU QUÁ KINH DOANH NHẬP KHẨU

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

HDNK cũng là một trong những HDKD của một công ty, vậy nên khái

niệm hiệu quả KDNK của một công ty được xây dựng trên nền tảng là những

quan điểm của HQKD nói chung Nói cách khác, hiệu quả KDNK được xem

xét dựa trên mức độ giảm thiểu CP cũng như mức gia tăng của hiệu quả kinh

tế của riêng mảng KDNK Đồng thời qua đó nó còn cho chúng ta biết trình độ

tận dụng nguồn nhân lực của một công ty với mục đích cuối cùng là đạy được

Hiệu qu KDNK Chi phí đầu uào

Dựa theo góc độ DN: Hiệu quả KDNK đạt được khi và chỉ khi DN đó

tối đa hóa được hiệu quả với phần CP bỏ ra tối thiểu, phản ánh được năng lựctận dụng mọi nguồn lực thiết yếu để đảm bảo cho HĐKDNK của công ty đó

được tiễn hành một cách trơn tru và hiệu quả.

Nếu đánh giá trên góc độ xã hội: Cốt lõi của hiệu quả KDNK là nhằm

thúc đây năng suất lao động xã hội và giảm thiểu tối đa các nguồn lực xã hội

cho HĐNK Khi tổng lợi ích xã hội thu về từ những sản phẩm, dịch vụ nhập khẩu lớn hơn so với những CP bỏ ra để phục vụ hoạt động sản xuất chính

những sản phẩm, dịch vụ trong nội địa tức là lúc đạt được hiệu quả KDNK,

góp phan đa dạng hóa, gia tăng chất lượng và giảm giá các mặt hàng.

14

Trang 23

1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tong hợp

LN nhập khẩu

LN nhập khẩu = DT nhập khâu — CP nhập khẩu

LN nhập khẩu là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả của quá trình

KDNK: “Nó phản ánh các mặt số lượng và chất lượng HDNK của DN, phản

ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất lao động, vật tư, tàisản cố định, Tuy nhiên chỉ tiêu LN chưa cho biết hiệu quả KDNK được tạo

ra từ nguôn lực nào, loại CP nào”!9,

Tỷ suất LN nhập khẩu

Tỷ suất LN trên DT (Pdt)

Lợi nhuận nhập khẩu

Pdt =

Tổng doanh thu nhập khẩu

“Chỉ tiêu này giúp ta có thể biết được cứ một đồng DT từ HĐKDNK thì

có bao nhiêu đồng LN được mang về DN nào có hiệu quả KDNK càng lớn,khả năng sinh lời vốn càng lớn thì tỷ suất LN trên DT càng lớn và ngược

“Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ vào KDNK thì có bao

nhiêu đồng LN thu về Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lợi

của vốn càng cao, hiệu quả KDNK của DN càng lớn và ngược lai.”

Trang 24

1.2.2.2 Chỉ tiêu phan ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu bộ phận

Hiệu quả sử dung vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu (Svld)

Doanh thu thuần nhập khẩu

Vốn lưu động nhập khẩu

Svld =

“Chi tiêu nay phản ánh cứ một đồng vốn bỏ vào KDNK thì có bao

nhiêu đồng LN thu về Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lợi

của vôn càng cao, hiệu quả KDNK của DN càng lớn và ngược lại.”!⁄

Thời gian 1 vòng quay vốn lưu động nhập khẩu (Tv)

Ty = Thoi gian cia ky phan tich (360 ngay)

Số uòng quả uốn lưu động nhập khẩu

“Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn lưu động cho KDNK

quay được 1 vòng Thời gian quay vòng vốn lưu động càng ngắn càng chứng

tỏ toc độ luân chuyên càng lớn, hiệu quả KDNK càng cao và ngược lại.”

Hệ sô đảm nhiệm von lưu động nhập kháu (Hviả)

Vốn lưu động nhập khẩu bình quan

Hid = pee atag ane Aa aie &

Tông doanh thu nhập khẩu

“Chỉ tiêu này thê hiện đê tao ra 1 đông DT nhập khâu cân bao nhiêu

đông vôn lưu động bình quân Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử

dụng von lưu động nhập khâu càng cao, sô von tiét kiệm được càng nhiêu

va ngược lại.”1

Hiệu quả sử dung lao đông nhập khẩu:

Mức sinh lời 1 lao động nhập khẩu (D)

D= Lợi nhuan nhap khẩu

Số lao động

“Chỉ tiêu này phản ánh một lao động tham gia vào hoạt động kinh

doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng LN trong kỳ phân tích Chỉ tiêu càng lớn

chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động càng cao.”

zbook.vn”

zbook.vn”

zbook.vn”

16

Trang 25

DT bình quân 1 lao động (W)

Wa Tổng doanh thu nhập khẩu

Số lao động

“Chỉ tiêu này phản ánh một lao động tham gia vào hoạt động kinh

doanh có thể tạo ra bao nhiêu đồng DT trong kỳ phân tích Chỉ tiêu càng lớn

càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động càng cao.”

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.3.1 Sự khan hiễm nguồn lực sản xuất đòi hỏi phải nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập khẩu

Các nguồn lực được sử dụng trong HĐKD nói chung và HDNK nói

riêng không phải là vô hạn Bởi vậy, nếu không biết cách sử dụng một cách

hợp lí, tiết kiệm, chúng sẽ dan dần cạn kiệt và biến mất Không những thế,

như mọi người cũng đã biết, sự bùng nỗ dân số đang xảy ra ngày càng mạnh

mẽ trên hầu khắp thế giới khiến nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng, thậmchí có phan mắt kiểm soát và không có kế hoạch Tuy hoạt động với mục đíchđạt được LN ở mức cao nhất có thể, phát triển càng nhanh càng mạnh càng

tốt, nhưng mỗi DN cần nâng cao ý thức, cân nhắc giữa các phương án kinh

doanh nhằm tận dụng hết mức nhưng không gây lãng phi các nguồn lực của

mình như nguôn vôn, nhân sự, tài nguyên,

Với đối tượng là các DN hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu thì nguồn

lực như lượng ngoại tệ sử dung, thời gian cũng như nguồn lao động Nếu hoạt

động kém hiệu quả, không biết tiết kiệm, tận dụng các nguồn lực sẽ dẫn tới

tình trạng CP bỏ ra gia tăng, kéo theo mức LN giảm xuống, gây khó khăn

trong sản xuất, kinh doanh Thêm vào đó, việc cạn kiệt dần các nguồn lực này

đưa ra những thách thức đối với DN cần phải áp dụng những tiến bộ khoa học

kĩ thuật, nhất là trong thời đại công nghê 4.0, để không những cải thiện hiệuquả KDNK mà còn tiết kiệm nguồn lực, giảm CP đầu vào, giảm giá thành sản

phẩm, dịch vụ của mình khi cung cấp cho người tiêu dùng, tăng tính cạnhtranh so với đối thủ

Khi nên kinh tế nước ta còn vấp phải nhiều khó khăn, chông gai và

thách thức, việc cải thiện hiệu quả KDNK sẽ góp phần tiết kiệm các nguồn lực

như: giảm lượng ngoại tệ được chuyển qua nước ngoài trong khi cán cân

ĐẠI HỌC K.T.Q D- |

TT THONG TIN THUVIEN |

PHONG LẺ AN AN- TẾ nF TIỆU |

eee

fst PP

18 <7 book.vn”

Trang 26

thương mại của nước ta luôn ở trong tình trạng nhập siêu trong nhiều năm trở

lại đây.

Nói vậy để thấy rang, đạt được hiệu quả KDNK ở mức cao không chỉ

đem lại lợi ích cho chính bản thân các DN mà nó còn mang lại những lợi ích

cho xã hội, đất nước để từ đó lại mở ra những cơ hội mới cho hoạt động giao

thương với các nước bạn.

1.2.3.2 Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

“Đất lành chim đậu”, trong bức tranh chung của thị trường ngày càng

một chật chội bật sự xuất hiện hàng loạt của các DN, để không những tồn tại

mà còn phát triển, mỗi công ty cần phải gia tăng năng lực cạnh tranh của

mình, nhất là đối với lĩnh vực có tiềm năng cũng như nhiều cơ hội lớn như

nhập khẩu Các DN tham gia HDNK không chi phải cạnh tranh gắt gao vớicác đối thủ trong cùng lĩnh vực mà còn phải chú ý tới các nhà sản xuất trongnước, các sản phẩm nội địa đồng loại Đặc biệt, để tránh tình trạng nhập siêu,chính sách nhà nước ta vốn đã hạn chế HDNK để thúc đây phát triển sản xuất

nội địa Chính vì vậy, để cạnh tranh thành công, chiếm được ưu thế trong cuộc

chơi nhập khẩu mà vẫn đảm bảo các lợi ích xã hội, cộng đồng, không còn cách

nào khác, các DN cần tối ưu hóa DT băng cách giảm CP HDNK, đảm bảo cả

về chất và lượng Do vậy, việc nâng tam HQKD sé là chìa khóa quyết định dé

DN mở ra thành công và ngược lại, đối với những công ty nào chưa chú tâmkhai thác hiệu quả các nguồn lực sẽ đánh mất dần đi lợi thế cạnh tranh, tự loại

bỏ mình ra khỏi cuộc chơi.

1.2.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp nâng cao đời sống vật chất và

tỉnh thần cho người lao động

HQKD được cải thiện đồng nghĩa với việc thu được những kết quả tốt,

LN được gia tăng, DN sẽ có nền tảng mở rộng hoạt động, phát triển những

lĩnh vực đang có thậm chí tìm kiếm những lĩnh vực mới Điều này không

những tạo thêm nhiều việc làm mới mà còn giúp cải thiện thu nhập của người

lao động, nâng cao đời sống của họ Khi đã yên tâm về nguồn thu nhập của cá

nhân, lợi ích, như một lẽ tất nhiên, người lao động sẽ có niềm tin vào công ty,

có thêm nhiều động lực để cống hiến, làm việc, và như một vòng tuần hoàn

điều này lại có tác động tích cực ngược lại đến hiệu quả HDNK của DN.

18

Trang 27

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

1.2.4.1 Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp

e Môi trường kinh tế

Khi tham gia buôn bán, trao đổi hàng hóa trong môi trường quốc tế,

ngoại thương đòi hỏi các DN hoạt động lĩnh vực nhập khẩu cần phải nghiên

cứu, có kiến thức về các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của mình

như: Am hiểu về sản phẩm, thị trường nội địa cũng như nước ngoài, các mối quan hệ kinh tế, sự thay đổi của thị trường, những xu hướng mới, các quy định

pháp luật trong lĩnh vực nhập khẩu, các tập quán kinh doanh quốc tế, các điều

khoản như INCOTERM, UCP 600, sự biến động về tỷ giá ngoại hối, hệ thống

logisics, giao thông vận tải, công nghệ phục vụ, và còn rất nhiều yếu tố

khác nữa Trong bài luận này, em xin được đề cập đến những yếu tố lớn, chủ

chốt và có độ ảnh hưởng lớn tới HĐKDNK của DN:

e Các quan hệ kinh tế

Các mối liên kết kinh tế giữa các khu vực với các khu vực, giữa các

quốc gia với các quốc gia, giữa các khu vực với các quốc gia ngày càng được đây mạnh và trở thành xu hướng tat yếu trong bối cảnh thé giới ngày càng hội

nhập như hiện nay Sự hình thành và phát triển của các tổ chức kinh tế như:

WTO, APEC, NAFTA, ASEAN góp phần to lớn tác động tích cực đên các

nhà kinh doanh ngoại thương Các nhà kinh doanh sẽ có cơ hội tiếp cận và

khai thác những nguồn lực có ích phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình mà không vấp phải quá nhiều rào cản thương mại Mặt khác, các DN

nhập khẩu sẽ dễ dàng tiếp xúc, hợp tác với nhiều nhà cung cấp từ khắp nơitrên thế giới Chính sách sẽ được giảm thiểu, thuế cũng sẽ được ưu đãi, đó

chính là những lí do, những lợi ích các quan hệ kinh tế đem lại nhằm thúc đây

HDNK mạnh mẽ.

Đối với Việt Nam, Nhà nước và Chính phủ cũng đã, đang và sẽ nỗ lực hết sức để gây dựng nên những mối quan hệ kinh tế, mở rộng ngoai giao voi

cac quốc gia trên thế giới nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt

Nam có thể được bạn bè năm châu biết đến cũng như người dân có thể tiếp

cận với những sản phẩm chất lượng đến từ các nước bạn Theo “Biểu thuế

2019”, một số khu vực được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi có thể kể đến:

- ACFTA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định thương mại hàng hóa Asean - Trung Quốc giai đoạn 2018 —

19

Trang 28

2022 (kèm theo nghị định số 153/2017/nđ-cp ngày 26 tháng 12 năm 2017 của

chính phu)”!”

- ATIGA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định thương mại hàng hóa Asean giai đoạn 2018-2022 (kèm theo

nghị định số 156/2017/nđ-cp ngày 26 tháng 12 năm 2017 của chính phủ)???

- AJCEP: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dé thực

hiện hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Asean - Nhật Bản giai đoạn 2018-2023

(kèm theo nghị định số 160/nđ-cp ngày 27 tháng 12 năm 2017 của chính phủ)”

- VJEPA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định giữa Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về đối

tác kinh tế giai đoạn 2018-2023 (kèm theo nghị định số 155/2017/nđ-cp ngày

26 tháng 12 năm 2017 của chính phủ)”?

- AKFTA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dé thực

hiện hiệp định thương mại hàng hóa Asean - Hàn Quốc giai đoạn 2018-2022(Kèm theo Nghị định số 157/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 của

Chính phủ)?”

- AANZFTA: “Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dé

thực hiện hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do Asean Ôtxtrâylia Niu di-lan giai đoạn 2018-2022 (kèm theo nghị định số 158/2017/nd-cp ngày

-26 thang 12 năm 2017 của chính phủ)””

- AANZFTA-NHN: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

để thực hiện hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do Asean - lia - Niu di-lân giai đoạn 2018-2022 ngoài hạn ngạch (kèm theo nghị định số 158/2017/nd-cp ngày 26 tháng 12 năm 2017 của chính phủ)”

Ôt-xtrây AIFTA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định thương mại hàng hóa Asean - Ấn Độ giai đoạn 2018-2022

(Kèm theo Nghị định số 159/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2017 của

Trang 29

- VKFTA: “Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2018-2022

(Kèm theo Nghị định số 149/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 của

Chính phủ)?”

- VCFTA: “Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực

hiện hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chi Lê giai đoạn

2018-2022 (Kèm theo Nghị định số 154/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017

Trang 30

Đối với MINEXPORT, khi nhập khẩu kim loại và quặng kim loại từ

các thị trường như Trung Quốc hay các nước trong khu vực ASEAN thì nước

ta đều có các hiệp định với họ, vậy nên được hưởng mức thuế ưu đãi nhậpkhẩu

Theo “Biểu thuế xuất nhập khẩu 2019”, quặng kim loại nhập khẩu từTrung Quốc hay các nước ASEAN sẽ không chịu thuế nhập khẩu và chịu thuế

VAT là 10%.

e Sự phát triên của nên sản xuât trong và ngoài nước

Khi hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu, DN cần phải làm khâu tìm

hiểu thị trường cả trong và ngoài nước thật kĩ càng trước khi đưa ra quyết định

có hay không nhập khẩu mặt hàng ấy Trường hợp loại hàng hóa đó được sản

xuất và phát triển, được ưa chuộng trong nội địa sẽ tạo ra những bất lợi đối

với hàng hóa nhập khẩu, tác động tiêu cực tới nhu cầu nhập khâu Và ngược

lại, khi nền sản xuất mặt hàng đó chưa được phát triển trong nước sẽ tạo ra

những cơ hội đối với những DN muốn đưa chúng từ nước ngoài về Việt Nam

Đồng thời, sự phát triển sản xuất quốc tế sẽ giúp tạo ra thêm nhiều loại hàng

hóa hơn với giá trị sử dụng cao, mẫu mã đa dạng, bắt mắt với giá cạnh tranh,

hợp lý.

Đối với thị trường quặng kim loại trong nước, cầu đang ở mức tươngđối lớn khi nước ta đang trong giai đoạn phát triển, các ngành kim loại nặngđang cần nguồn đầu vào dồi dào Bên cạnh đó, Trung Quốc và các nướcASEAN được biết tới là những nơi có nguồn khoáng sản, tài nguyên thiênnhiên rất lớn do vị trí địa lý của chúng, kéo theo giá cả rất cạnh tranh

e Sự biến động của tỷ giá hối đoái

Ngoại tệ cũng là một yếu tố có những ảnh hưởng tới LN của các công

ty nhập khẩu Bất kì sự biến động lớn hay nhỏ, tăng hay giả của tỷ giá hối

đoái đều có thể có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến CP và DT kinh doanhcủa DN.

Tỷ giá hối đoái tăng lên đồng nghĩa với việc đồng nội tệ mat giá so vớiđồng ngoại tệ, khiến cho việc nhập khẩu hàng hóa có CP lớn hơn Khi đó, nếumuốn đảm bảo LN, các nhà nhập khẩu buộc phải tăng giá thành các sản phẩm

và bất lợi lại thuộc về người tiêu dùng Và lẽ dĩ nhiên, sẽ ảnh hưởng tới quyếtđịnh mua sắm của họ đối với loại mặt hàng đó

22

Trang 31

Ngược lại khi giá giảm, đông nội tệ trở nên có giá hơn so với đồng

ngoại tệ, làm cho CP nhập khẩu hàng hóa rẻ hơn, khuyến khích nhu cầu sử

dung hàng nhập khâu, có lợi tích cực cho DN nhập khẩu

Việt Nam đồng đang có một độ én định nhất định so với các đồng tiềntrên thế giới khi mà lạm phát hàng năm cũng như nền kinh tế của nước ta vẫngiữ được sự phát triển qua các năm Điều này có ảnh hưởng tích cực đối với

hoạt động XNK của MINEXPORT.

e Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Một trong những khó khăn hiển nhiên các nhà nhập khẩu sẽ gặp phải

chính là khoảng cách về mặt địa lý Bởi vậy, việc vận chuyền, giao thông vậntải cũng là một bài toán cần phải được tìm ra lời giải tối ưu nhất khi các DN

HDKDNK.

Lựa chọn đúng, chính xác cach thức van chuyển, hình thức vận tải sẽ

giúp cho DN không những tiết kiệm nhiều CP mà còn giúp hàng hóa lưuthông được dễ dang, nâng cao HQKD, năng lực cạnh tranh trên thị trường

Ngày nay, có rất nhiều phương thức vận tải mà một công ty có thể ápdụng khi muốn nhập khẩu bắt kì một loại hàng hóa từ bất kì một quốc gia nào

trên thế giới như: đường không, đường biển, đường bộ, đường ống, chuyển

phát nhanh, air cargo,

Đối với MINEXPORT và đặc thù mặt hàng là quặng kim loại, công ty

lựa chọn hình thức nhập khẩu nguyên container qua đường biển Với lịch sử

hoạt động lâu năm, công ty luôn có những sự hợp tác tốt đối với các DN kinh

doanh vận tải, logistics, hãng tàu nên việc vận chuyển không phải là vấn đề

lớn.

e Hệ thống ngân hàng tài chính

Nhà nước ta luôn có những chính sách tài chính, vay vốn ưu đãi dànhcho những DN kinh doanh “Khi hệ thống tài chính ngân hàng phát triển thìkhả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho DN cũng như những dịch vụ hỗ trợ kinh

doanh của ngân hàng sẽ được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng hơn, giúp các

DN tiết kiệm thời gian và nắm bắt lấy cơ hội” Không những thé, khi hệ

thống các ngân hàng phát triển, có uy tín với các ngân hàng nước ngoài, việc

?8 «zbook.vn”

23

Trang 32

thanh toán của các DN nhập khâu Việt Nam cũng vi thé mà trở nên an toàn, dé

dàng và nhanh chóng hơn, góp phần nâng cao hiệu quả HĐKDNK

Các ngân hàng Việt Nam đang hoạt động tốt, tạo được uy tín đối với không chỉ các DN mà còn với các đối tác nước ngoài Điều này làm cho việc

thanh toán quốc tế không còn là mối lo đối với các DN XNK khi thực hiện

giao dịch.

e Môi trường pháp luật

Khi kinh doanh ngoại thương nói chung và nhập khẩu nói riêng, các

DN cần hết sức lưu ý tới các điều luật được quy định bởi các quốc gia, luật pháp quốc tế như hàng hóa đó có được xuất khâu ở nước bạn không, có được

nhập khẩu vào nước mình không, muốn nhập khẩu hàng hóa đó thì cần những

giấy tờ gì bổ sung đi kèm,

Nếu hệ thống luật pháp rõ ràng, cởi mở, công bằng sẽ góp phần tạo nên

môi trường pháp lý lành mạnh, hợp lý, vừa hỗ trợ vừa tránh cho các DN gặp

phải những rắc rối, cản trở hay khó hiểu khi HĐKDNK Ngược lại, khi các

điều luật thiếu tính chặt chẽ sẽ tạo ra nhiều kẽ hở làm mất tính công bằng,

cạnh tranh trong kinh doanh giữa các DN.

Hiện nay, luật, các nghị định, chính sách của nước ta liên quan đến hoạt

động XNK gần như khá hoàn thiện, chặt chẽ, hỗ trợ cho ngoại thương Cácthủ tục hải quan, thanh toán phí cũng có những phần mềm điện tử, rút bớt các

thủ tục rườm rà, không những tiết kiệm thời gian, CP, công sức cho các DN

mà còn tạo ra một sân chơi công bằng, minh bạch, an toàn cho các nhà XNK.

1.2.4.2 Các nhân tố bên trong DN

e Nguồn nhân lực

Dù ngày nay công nghệ, khoa học kĩ thuật có phát triển đến đâu thì con

người vẫn đóng một vai tò quan trọng, không thể thay thế trong sự thành bại của mọi HDKD Có thé nói, nguồn nhân lực luôn là yếu tố hạt nhân, kết nối

mọi các yếu tố khác, giúp chúng hoạt động trơn tru và phát huy tối đa hiệu

quả có thể đem lại Khi DN sở hữu một nguồn nhân lực vừa có trình độ, kĩ

năng, vừa có thái độ, sự nhiệt tình trong công việc thì gần như DN đó đã nắm

trong tay chìa khóa quan trọng dẫn đến thành công.

Trong HĐNK, khi nguồn nhân lực tốt sẽ góp phan cho DN giảm thiểu được những rủi ro — vốn là một vấn đề rất dễ mắc phải đối với DN Việt, giảm

24

Trang 33

thiểu được những CP, tiết kiệm thời gian, tiền bạc và công sức đồng thời nâng

cao HQKD HDKDNK phức tạp hon nhiều so với kinh doanh nội địa nên đòihỏi một nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, linh hoạt, năng động giải

quyết các tình huống.

e Nguồn vốn

Vốn cũng là một yếu tố quan trọng khi một DN quyết định tham giavào KDNK KDNK thưởng với số lượng lớn, lại bao gdm rất nhiều CP nên

DN cần phải có một lượng vốn nhất định và 6n định Khi đó, các nhà nhập

khẩu sẽ dễ dàng đưa ra các quyết định, nắm bắt lấy cơ hội kinh doanh kịp thời,

thuận lợi hơn trong thanh toán Vậy nên, trước khi bắt đầu một thương vụ nào

đó, các công ty cần có một kế hoạch can thận, giải quyết các bài toán về vốn

dé từ đó tao các bước đi thuận lợi hơn về sau.

e Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống kho bãi, phương tiện bốc đỡ, vận chuyển hàng, kĩ thuật bảo

quản, quản lý hàng hóa, là những cơ sở vật chất kỹ thuật thiết yếu trong HDKDNK Nếu như DN có tiềm lực, nên đầu từ cho mình một hệ thống CƠ SỞ vật chất kỹ thuật thật tốt Tuy nó không mang lại lợi ích có thể nhìn thấy băng

mắt như tiền nhưng chúng góp phần không nhỏ giảm thiểu một lượng lớn CP,

nguồn lực của công ty Còn nếu không đủ điều kiện, các DN cũng có thé thuê

các bên logistics, vận tải, kho bãi có uy tín để đảm bảo chất lượng hiệu quả

HDNK của minh.

e Môi trường làm việc, sự liên kết giữa các bộ phận trong DN

HĐKDNK bản chất là việc có thể đưa các sản phẩm từ nước ngoài và

bán được sản phẩm đó Vậy nên, quá trình ấy bao gồm rất nhiều bước, rất

nhiều hoạt động khác nhau nên cần sự phối hợp, làm việc ăn ý giữa các bộ

phận trong công ty Từ việc nhập khẩu được phụ trách bởi phòng XNK, hoạtđộng pháp lý do phòng pháp chế, bán các sản phẩm thuộc trách nhiệm của

phòng marketing, phòng kinh doanh, tất cả cần được hoạt động một cách

trôi chảy để đạt được hiệu quả tối đa.

1.3 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU

Dựa theo công thức tính toán HQKD của DN, nhìn chung có ba cách giúp cải thiện HQKD

RA)

Trang 34

1.3.1 Tang doanh thu

Tăng DT là cách dễ được nhìn ra nhất và đa phần các doanh nghiệp

chọn áp dụng Tăng DT chính là việc thúc đây hơn nữa hoạt động bán hàng,

cung cấp cho đối tác, thị trường thêm nhiều các sản phẩm, dịch vụ sao cho đầu

vào của DN được tăng lên Một cách khác, DN cần phải lên các phương

hướng, giải pháp giúp sản phẩm của mình được tiêu thụ nhiều hơn hoặc được

đưa tới tay người tiêu dùng với giá tốt hơn Một số giải pháp phổ biến giúp

tăng DT được nhiều các DN đưa vào thực hiện như:

- Đây mạnh hoạt động Marketing Marketing được xem là công cụ hữuhiệu nhất để giúp bán được sản phẩm, dịch vụ tới tay người tiêu dùng Nhiệm

vụ của người làm Marketing là cần nắm rõ thị hiếu của khách hàng từ đó làm

cho càng nhiều những người tiêu dùng nhận biết sản phẩm của DN càng tốt

- Tăng cường, phát triển mạnh đội ngũ bán hàng.

- Kinh doanh các sản phẩm có chất lượng cao, thuyết phục cả người

bán lẫn người mua

- Day mạnh dịch vụ chăm sóc khách hang

- Mở rộng phân khúc khách hàng.

1.3.2 Giảm chi phí

Việc có giảm được CP hay không phụ thuộc phần lớn vào các yếu tố

đầu vào của DN Các DN cần tìm ra một số giải pháp phù hợp để giảm thiểu

CP xuống tối đa nhất có thể, loại bỏ những CP thừa không cần thiết, tìm đốitác đảm bảo chất lượng và có giá thành tốt Việc này không những có ảnh

hưởng tích cực đến LN thu về của DN mà còn tăng tính cạnh tranh so với các

đối thủ cũng như có lợi thế mặc cả đối với cả nhà cung ứng

Trong trường hợp khó có thể giảm được mức CP xuống mức mong

muốn, các DN chỉ còn cách làm sao để sự gia tăng của DT lớn hơn tốc độ tăng

của CP phải bỏ ra Với các dòng sản phẩm tốt, được ưa chuộng hơn, kênh

phân phối, chuỗi cung ứng hiệu quả hon, thì CP bỏ ra sẽ được chuẩn hóa va

sử dụng tiết kiệm hơn.

Tóm lại, chương 1 đã làm rõ khái niệm, cách phân loại va chỉ tiêu đánh

giá hiệu quả KDNK cũng như xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến HQKD của

DN KDNK, tạo cơ sở cho việc phân tích thực trạng hiệu quả KDNK của Công

26

Trang 35

ty XNK khoáng sản ở chương 2 Đồng thời, chương 1 còn đưa ra biện phápđịnh hướng đề cao hiệu quả KDNK là

- Tang DT

- Giam CP

27

Trang 36

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH NHẬP

KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

_ KHOÁNG SAN

2.1 KHÁI QUÁT VE CONG TY XUẤT NHAP KHẨU KHOANG SAN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

- Tên công ty: Công ty XNK khoáng sản

- Tên viết tắt: MINEXPORT., JSC

- Dia chỉ: 28 Bà Triệu, quận Hoan Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

- Tel: +84-24 7777 8868

- Fax: +84-24-32474754

- Email: info@minexport.com

- Ma sé DN: 0100107885.

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Bà Tran Thi Phương Mai

- Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Văn Hiệp

(Minexport)

Nhà nước thoải

vốn, trở thành công ty cổ phần 100% vốn tư nhân

Hoạt động theo mô

hình công ty cổ phần Đổi tên: Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu

Khoáng sản (Minexport)

Vốn điều lệ 24 tỷ

đồng (nha nước sở hữu 28,88% vốn)

Hình 2.1: Lịch sử thành lập công ty XNK khoáng sản

28

Ngày đăng: 04/11/2024, 01:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN