Tong quan nghiên cứuTrình bày tông quan một số loại chợ của nước ta hiện nay Phân tích thực trạng việc phát triển chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai có ảnhhưởng gi đến kinh tế đô thị quận Đ
Trang 1f= = TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN” =
KHOA MOI TRƯỜNG VA ĐÔ THỊ
Dé tai:
ANH HUONG CUA CONG TAC QUAN LÝ CHỢ DEN PHAT TRIEN
KINH TE DO THI TAI QUAN HOANG MAI, HÀ NOI
Ho va tén sinh vién: Nguyen Thi Tinh MSV: 11144400Lớp: Kinh tế va quản lý đô thị Khóa: 56
Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý đô thịNơi thực tập: Phòng kinh tế
UBND Quận Hoàng Mai, Hà NộiCán bộ hướng dẫn: Đồng chí Dương Thục Oanh,
Chuyên viên phòng Kinh tế quận Hoàng Mai
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Khoa Môi trường & Đô thi, ĐHKTOD
Hà Nội, tháng 4 năm 2018
Trang 2Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG BIEU 5-52 s2 ©sSs£SssESsEEEEseEssEssetserserssrssrrsrrssrssrse
0980096710057 |
CHUONG 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHỢ VA MÔ HÌNH TO
CHỨC QUAN LY CHO wicccccsscsssssssssesssssssssesssssssssssssssesssssssssessessessssssssscseessssesseseesesees 3
1.1 Chợ và vai trò của chợ trong nền kinh tế - xã hội + 2 s¿©£2++£x+xz+zxcrxd 3
1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của ChỢ, - c5 + 1t 21111111 2111 11H HH nh net 3
1.1.2 Phân loại chợ trong mạng lưới CỢ - - - 5 +11 2k2 vskskkskrrkeseee 3
1.1.3 Vai trò của chợ trong nền kinh tế - xã hộii - 2 ©s+k+EEt+E+ESEE+ESEeEErkrrrrerree 4
1.2 Một số mô hình t6 chức quản lý chợ + 2 + ©£+EE+EE£+EE+EE£E++E+erEezEzsrxrred 7
1.2.1 Tổ chức, quản lý chợ theo mô hình Ban quản lý -¿¿sz5sz+5s+¿ 7 1.2.2 Tô chức quản lý chợ theo mô hình doanh nghiỆp ¿- ¿525525522 7 1.3 Tăng trưởng kinh tế đô thị - ¿22 S©S£+SE£EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEE22121.211 71.21 re, 8
I4 00 8n o.› ÔÒỎ 8
1.4 Ảnh hưởng của việc quan ly chợ đến phát triển kinh tế đô thị - 10
1.5 Kinh nghiệm tổ chức quan lý chợ ở một số địa phương -2 - 5+: 10
1.5.1 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở Thành phó Hồ Chí Minh: tư nhân quản lý
Đã 11
1.5.2 Kinh nghiệm tô chức quan lý chợ ở một số tinh khu vực Đồng bằng Sông Cửu
Long: Hợp tác xã quản lý CHỢ, - - c1 1311911910 19111911191 9H HH 13
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN VA TO CHỨC QUAN LÝ CHỢ
TREN DIA BAN QUAN HOANG MAI HIEN NA Y 5-5° 5< ©ssccsecssss 15
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của
mạng lưới chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai c5 St s++ + Eserrerrerrrrrrrrrree 15
PIN Vi tri Ga LY eee 15
2.2.2 VE xã DOL eecceeccssseecssseesssneccssesecsnscecsnscesnsscesnsecssuseessnscesnnecssnneessnseesnnseesnneeenneeesees 15
2.2.3 VỀ kinh tẾ -5222+:2222 2222111122221 ri 16
2.2 Thực trạng chung về phát triển mạng lưới chỢ 2-2 s+++s£+x++rxezxz+rxez 17
2.2.1 Thực trạng về số lượng và phân bổ mạng lưới chợ -+ 17 2.2.3 Thực trạng về quy mô các lOạI CỢ - - 5 + + 133 2119 1119111911 1 vn 18 2.2.4 Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật - + 2 +++++zx+ExzEzrxerxezrssrxee 19
2.2.5 Thực trạng hoạt động kinh doanh của các chợ -«++xxsecssessersee 21
SV: Nguyễn Thị Tính MSV: 11144400
Trang 3Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
2.2.6 Thực trạng về sinh môi trường, đảm bảo an toàn chợ va văn minh thương mại
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG THAY DOI TRONG VIỆC QUAN LY CHỢ
GIÚP PHÁT TRIEN KINH TE ĐÔ THỊ QUAN HOANG MAI 28
3.1 Nguyên nhân và cách khắc phục ¿- 2+ +¿+++++++x+2z++2zxtzExrzrxerreerxrerseee 28
3.1.1 j2), i01 28
ke 0.00 1S ẽ ÒỎ 29 3.3 Một số biện pháp nhằm chuyên đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận
Hoang Mai giai đoạn hiỆn nay - c5 23221211351 1211 2121111121111 1E EEkrrke 29
3.3.1 Về cơ chế, chính sách phương án chuyền đổi mô hình quản lý chợ 29
3.3.2 Ban hành quy chế đấu thầu ¿- ¿+¿2+2+E++2E++2E+tEEEtEExtzxrerxrrrxecrrree 30 3.3.3 Cải tổ bộ máy ban quản lý ChO cceccscsessesssessesssessecssssessesssessecsesssessesssstsecseeeseess 31
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, sscsssssssessssssesssesssesossssesssecenssosssscsssecansssssssccaneessesseenses 33
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- 2-2 se©se©ssessesseessess 35
SV: Nguyễn Thị Tính MSV: 11144400
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 VỊ trí các chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2016
Bảng 2.2 Quy mô diện tích các chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2016
Bảng 2.3 Kết cầu mái che của các chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2016
Bảng 2.4 Báo cáo mức thu phí các chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai năm 2016
SV: Nguyễn Thị Tính MSV: 11144400
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi nền kinh tế nước ta chuyền đổi sang nền kinh tế thị trường, cácmặt hàng, các thành hình thức kinh doanhh, các thành phần kinh tế ngày càng trởnên phong phú va da dang hơn Kinh tế chuyên đổi theo hướng tích cực, đời sốngcủa người dân cũng ngày được cải thiện, từ đó dẫn đến nhu cầu sử dụng hàng hóatang lên Nhờ vậy, các hình thức tổ chức thương mại, các hoạt động mua bán ngàycàng diễn ra sôi nổi hơn và quy mô rộng lớn hơn
Chợ xuất hiện và phát trién cùng với sự phát triển của sản xuất xã hội, nó làmột loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp ra đời rất sớm trên thé giới Nền sản xuấtphát triển với tính chất và trình độ văn hóa ngày càng cao, sự phân công lao động xã
hội ngày càng sâu sắc, do đó dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa vô cùng lớn, và chợ
là nơi trao đôi hàng hóa, giúp người bán gặp người mua và các người bán gặp nhau.Thông qua tình hình, cách hoạt động của chợ có thé đánh giá được trình độ pháttriển kinh tế, văn hóa xã hội và đời sống của người dân từng khu vực
Trên thực tế, hệ thống chợ cảu nước ta nói chung, ở quận Hoàng Mai nói riêngcòn tồn tại rất nhiều van dé Trong đó có thể nêu ra một vài yếu kém như: cơ sở vậtchất còn chưa phát triển, việc đầu tư xây dựng chợ còn phụ thuộc nhiều vào Nhànước, chưa được nhiều sự hỗ trợ từ phía người dân Việc quản lý các chợ trên từngđịa bàn gặp nhiều trở ngại, Trên cơ sở nói trên ta thấy được sự cần thiết phải pháttriển mạng lưới chợ theo hướng chất lượng và hiệu quả
2 Tong quan nghiên cứuTrình bày tông quan một số loại chợ của nước ta hiện nay
Phân tích thực trạng việc phát triển chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai có ảnhhưởng gi đến kinh tế đô thị quận
Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đây phát triển chợ trên địa bàn quận theo
hướng hiệu quả hơn
3 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu
Phân tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân và giải pháp về mô hình quan lý dékết luận được sự ảnh hưởng của quản lý chợ đến tăng trưởng kinh tế
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình hình quản lý chợ trên địa bàn
quận Hoàng Mai, Hà Nội.
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 |
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Về thời gian được đề cập trong đề tài: Từ năm 2015 đến nay
4 Câu hỏi nghiên cứu
Công tác quản lý chợ có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế đô thị
trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội?
5 Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê, phân tích
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và Danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo
thì kêt cau chuyên đê gôm 3 chương như sau:
Chương 1: Một số van dé lý luận về chợ và mô hình tô chức quản lý chợ
Chương 2: Thực trạng phát triển và tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận
Hoàng Mai hiện nay.
Chương 3: Phương hướng thay đôi trong việc quan lý chợ giúp phát triển kinh
tế đô thị quận Hoàng Mai
Với kiến thức của ban thân còn nhiều hạn chế, nên dé hoàn thành một cách tốt
nhất đề tài này thì em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các anh chị cán bộtại cơ quan thực tập và các thầy cô
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Huyền cùngcác anh chị trong phòng Kinh tế quận Hoàng Mai đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
đê tài nghiên cứu này.
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 2
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHỢ VÀ MÔ
HINH TO CHUC QUAN LY CHO
1.1 Chợ và vai trò của chợ trong nền kinh tế - xã hội
1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của chợ
1.1.1.1 Khái niệm
Chợ là một loại hình kinh doanh thương mại được hình thành và phát triểnmang tính truyền thống, chợ được tổ chức tại những nơi công cộng, tập trung nhiều
người nhằm mua bán, trao đôi hàng hoá, dịch vụ với nhau Chợ được hình thành là
do yêu cầu của sản xuất, lưu thông và nhu cầu trong đời sống tiêu dùng xã hội Nóhoạt động theo các chu kỳ thời gian nhất định
1.1.1.2 Đặc trưng của chợ
Chợ là một địa điểm công cộng dé mua bán, trao đôi hàng hoá, dịch vụ củadân cư, ở đó bất cứ ai có nhu cầu đều có thể đến mua, bán và trao đôi hàng hoá,
dịch vụ (hàng hóa hợp pháp) với nhau.
Chợ được hình thành do yêu cầu khách quan của sản xuất và trao đổi hànghoá, dịch vụ của cộng đồng dân cư Do đó, chợ có thé được hình thành một cách tự
phát hoặc hình thành trong quá trình nhận thức tự giác của con người Vì vậy trênthực tế có nhiều chợ đã được hình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tô chức, quản
lý của các cấp chính quyền địa phương, nhưng cũng có nhiều chợ được hình thành
tự phát do nhu cau sản xuất và trao đôi hàng hoá của dân cư, chưa được quy hoạch,
xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ
Các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ tại chợ thường được diễn ra
theo một quy luật thời gian (ngày, giờ, phiên) nhất định Chu kỳ họp chợ hình thành
do nhu cầu hoặc tập quán của từng vùng, từng địa phương quy định
1.1.2 Phân loại chợ trong mạng lưới chợ
Dựa vào số lượng điểm kinh doanh trong phạm vi chợ và vi trí của chợ trong
khu vực, chợ được phân loại thành 3 loại như sau:
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 3
Trang 8Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1 Chợ loại 1
Là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện đại
có quy hoạch, quản lý chặt chẽ và được đặt ở vị trí trung tâm kinh tế thương mại
quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng của khu vựckinh tế và được tô chức họp thường xuyên;
Có mặt bằng chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy đủcác dịch vụ tại chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ
đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm và các
dịch vụ khác.
2 Chợ loại 2
Là chợ có trên 200 điểm kinh doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán
kiên cố theo quy hoạch và được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và
được tổ chức họp thường xuyên hoặc theo một chu kỳ nhất định
Có mặt bằng chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ và có tổ chức một số
dịch vụ tối thiểu tại chợ như: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng
hoá, dịch vụ đo lường phù hợp.
3 Chợ loại 3
Là loại chợ có dưới 200 điểm kinh doanh, thường chưa được đầu tư xây dựng
kiên cố hoặc bán kiên cố Loại chợ này chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi
hàng hoá của dân cư trong xã, phường và địa bàn phụ cận.
1.1.3 Vai trò của chợ trong nền kinh tế - xã hội
Từ những năm thập niên 80-90 mạng lưới chợ ở nước ta đã đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước Giai đoạn đó, nước tachưa có nhiều siêu thị hay trung tâm thương mại, chợ là địa điểm chủ yếu dé tiêu
thụ hàng hóa của các doanh nghiệp, và là nơi mua sắm chủ yếu của người dân Ở
thời điểm hiện nay, khi nền kinh tế có nhiều nơi dé mua bán trao đổi hàng hóa honthì chợ vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 4
Trang 9Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Vé mặt kinh tếChợ là bộ phận không thể thiếu cấu thành nên mạng lưới thương nghiệp của
đất nước
:* Khu vực nông thôn: Chợ là nơi tập trung các nông san, hàng hóa nhỏ lẻ dé
cung ứng cho các thị trường lớn hơn trong và ngoài nước Đây cũng là nơi người
dân có thê mua hoặc bán những sản phẩm tùy thuộc vào nhu cầu cảu họ
* Khu vực thành thị: Chợ cũng là nơi cung cấp hàng hoá tiêu dùng, lương thựcthực phẩm chủ yếu cho các khu vực dân cư Tuy nhiên hiện nay đã xuất hiện khánhiều hình thức thương mại cạnh tranh trực tiếp với chợ, vì thế bên cạnhviệc mởrộng hay tăng thêm số lượng chợ chúng ta sẽ đầu tư nâng cấp chất lượng hoạt động
của chợ và đầu tư nâng cấp chất lượng dịch vụ của chợ Hoạt động của các chợ làm
tăng ý thức về kinh tế hàng hoá của người dân, rõ nét nhất là ở miền núi, vùng cao
từ đó thúc đây sản xuất phát triển, góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảmnghèo ở nông thôn, miền núi Trong các phiên chợ, các buổi chợ làcơ hội của ngườidân giao lưu trao đổi, mua bán, lưu thông hàng hoá của mình, cập nhậtthông tin, ý
thức xã hội, nó làm tăng khả năng phản ứng của người dân với thị trường,
Với thời thế và tự mình có thể ý thức được công việc làm ăn buôn bán củamình trong công cuộc đổi mới Chợ là một nguồn thu quan trọng của Ngân sách
Nhà nước Mặc dù Nhà nước chưa có thê nâng cấp đủ hệ thống chợ ở nước ta, chưađặc biệt quan tâm đầu tư phát triển, nhưng các chợ trong cả nước đã đem lại cho
Ngân sách Nhà nước khoảng 300.000 triệu đồngmỗi năm (chưa kể các nguồn thu từ
thuế trực tiếp) Không những vậy, sự hình thành chợ kéo theo sự hình thành và phát
triển các ngành nghề sản xuất Đây chính là tiền đề hội tụ các dòng người từ mọimiền đất nước tập trung dé làm ăn, buôn bán Chính quá trình này làm xuất hiện các
trung tâm thương mại và không ít số đó trở thành những đô thị sam uất
Về giải quyết việc làmChợ ở nước ta đã giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người laođộng Hiện nay trên toàn quốc có hơn 2,3 triệu người lao động buôn bán trong cácchợ và số lượng người tăng thêm có thé tới 10%/năm Nếu mỗi người trực tiếp buôn
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 5
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
bán có thêm 1 đến 2 người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng déđưa về chợ, đưa hàng tới các mối tiêu thụ theo yêu cầu củakhách ) thì số người lao
động có việc tại chợ sẽ gấp đôi, gấp ba lần số lượng người chỉ buôn bán ở chợ, và
như thé chợ giải quyết được một số lượng lớn công việc cho ngườilao động khi hoạt
động.
Về việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Có thê nói, chợ là một bộ mặt kinh tế - xã hội của một địa phương và là nơiphản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của một vùng dân
cư Tính văn hoá ở chợ được thể hiện rõ nhất là ở miền núi, vùng cao, vùng sâu,
thường gọi Các phiên chợ này thường tôn tai từ rất lâu đời, và nó là những bản sắc
văn hoá vô cùng đặc trưng của các dân tộc ở nước ta.
* Đối với chính quyền: ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa chợ là địađiểm duy nhất hội tụ đông người Tại chợ có đại diện của các lứa tuổi, tất cả các
thôn bản và các dân tộc Vì thế, đã từ lâu, Chính quyền địa phương đã biết lay chợ
lànơi phô biến chủ trương, đường lối, chính sách của Dang và pháp luật của Nhanước, là nơi tuyên truyền cảnh giác và đấu tranh với những phần tử xuyên tạcđường lối của Đảng Từ phong trào kế hoạch hoá gia đình đến kỹ thuật chăm sóccây trồng vật nuôi, vệ sinh phòng dịch đều có thể được phổ biến một cách hiệuquả ở đây Chính vì lý do đó, chợ miền núi hay miền xuôi đều đượcbố trí ở trungtâm cụm, xã (nhất là miền núi) Trong mỗi chợ đều giành vị trí trung tâm làm côngtác tuyên truyền
Trên thực tế, một số chợ truyền thống có từ rất lâu đời đang trở thành một địađiểm thu hút khách du lịch (như Chợ Tình Sa Pa, chợ Cầu Mây ở Nam Định )
Nêu được đâu tư thoả đáng cả về co sở vật chat cũng như sự quan tâm quản lý cua
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 6
Trang 11Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhà nước, đây sẽ là các địa danh hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoàinước, và nó sẽ là tiềm năngvề kinh tế du lịch quốc gia Hiện nay, khi mạng lưới siêuthị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ đã hình thành và phát triển mạnh, mặc
dù vẫn có tầm quan trọng trong sinh hoạt của người dân, nhưng không vì thế màchợ mất đi vai trò của mình mà có thé nói cho đã hoàn thành vai trò lich sử củamình và sự phát triển mạng lưới chợ chính là sự hỗ trợ cho sự hình thành và pháttriển của các loại hình kinh doanh mới, đó là siêu thị và trung tâm thương mại
1.2 Một số mô hình tô chức quản lý chợ
1.2.1 Tổ chức, quản lý chợ theo mô hình Ban quản lý
Ban Quản lý chợ là đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang trải các chi phí, có tư
cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước
Ban Quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước và các hoạt động
trong phạm vi chợ của một hoặc một số chợ; thực hiện ký hợp đồng với thươngnhân về thuê, sử đụng điểm kinh doanh; kinh doanh các dịch vụ tại chợ; tổ chức bảo
đảm công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và an toàn
thực phẩm trong phạm vi chợ, xây dựng Nội quy của chợ theo quy định tại Điều 10Nghị định số 02/2003/NĐ-CP về Phát triển và Quan lý chợ dé trình ủy ban nhândân cấp có thâm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ, tổ chức thực hiện Nội
quy chợ và xử lý các vi phạm về Nội quy chợ, điều hành chợ hoạt động và tổ chức
phát triển các hoạt động tại chợ, tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chợ
và báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Công
thương.
1.2.2 Tổ chức quản lý chợ theo mô hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ là doanh nghiệp được thành lập, đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, có trách nhiệm:
e Tổ chức kinh doanh các dịch vụ tại chợ
e Bảo đảm công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự
và an toàn thực phẩm trong phạm vi chợ
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 7
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
e Xây dựng Nội quy chợ theo quy định tại Điều 10 Nghị định số
02/2003/NĐ-CP về Phát triển và Quan lý chợ dé trình ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền phê
duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức điều hành chợ hoạt động theo Nội quy
chợ và xử lý các vi phạm về Nội quy chợ
e Bồ trí, sắp xếp các khu vực kinh doanh bảo đảm các yêu cầu về trật tự, vệsinh, văn minh thương mại và phù hợp với yêu cầu của thương nhân kinh doanh tại
chợ.
e Ký hợp đồng với các thương nhân về việc thuê, sử dụng điểm kinh doanh tại
chợ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
e Tổ chức thông tin kinh tế; phổ biến chính sách, quy định của pháp luật vànghĩa vụ đối với Nhà nước của thương nhân kinh doanh tại chợ theo hướng dẫn của
các cơ quan chức năng.
eTổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chợ và báo cáo định kỳ chocác cơ quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Công thương.
1.3 Tăng trưởng kinh tế đô thị
1.3.1 Khái niệm
Nền “kinh tế đô thị” là tổng thể những hoạt động lao động sản xuất của conngười hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định dé thực hiện quá trình sảnxuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm Đó là một hệ thống hoạt động laođộng sản xuất và các mối quan hệ phức tạp có thé được phân chia theo nhiều tiêu
thức khác nhau thành các bộ phận cấu thành có những mối quan hệ đa dạng Trên
góc độ các yếu tô của các hoạt động sản xuất ở đô thị, các yếu tố đầu vào bao gồm:Đất dai, lao động, nguồn nước, năng lượng, tiền vốn Các yếu tô đầu ra bao gồm:Việc làm, sản phẩm, thu nhập, y tế, nhà ở, an ninh, trong đó cần kể đến các chat thải
làm ô nhiễm môi trường như rác thải, tiếng ồn, nóng và bụi,
“Tăng trưởng kinh tế đô thị” là quá trình tích tụ, tập trung và lớn lên về quy
mô kinh tế, xã hội đô thị Quá trình tăng trưởng và tập trung kinh tế đô thị dién ratheo 2 hướng chiều rộng và chiều sâu Theo chiều rộng chính là sự đô thị hóa- là sự
mở rộng quy mô hành chính và tăng dân số đô thị; theo chiều sâu chính là sự tăng
tổng việc làm ở đô thị thay đôi cơ cấu kinh tế đô thị và nâng coa khả năng, hiệu qua
sản xuất Kết quả là nâng cao đời sống, nâng cao thu nhập, tăng GO và GDP, tăngtích lũy tăng trưởng đô thị theo chiều rộng người ta dễ nhận thấy hơn vì nó đơn
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 8
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
giản chỉ là mở rộng diện tích và tăng quy mô dân số Tuy nhiên cần lưu ý rừng việc
tăng dân số cũng diễn ra khá phức tạp Khi phân tích quá trình tăng dân số đô thị
cần phân biệt rõ: Tăng dân số đô thị do mở rộng ranh giới hành chính các đô thị, do
nhập cư từ nông thôn vào các đô thị, do tăng trưởng tự nhiên của dân số các đô thị Việc nhập cư 6 ạt vào các đô thị almf cho quy mô dân số đô thị tăng nhanh nhưng
điều đó không thé coi là sự tăng trưởng đô thị theo đúng nghĩa của nó.
Tiền đề cơ bản của đô thị hóa là sự phát triển công nghiệp, thương mại, dịch
vụ thu hút nhiều nhân lực nông thôn đến sống và làm việc Đô thị hóa một vùng làmtăng mật độ giao thông và tăng các mối quan hệ kinh tế xã hội với các vùng lân cận.Tăng trưởng kinh tế đô thị là nguyên nhân đô thị hóa và tăng trưởng đô thị
1.3.2 Những nhân tố làm tăng trưởng kinh tế đô thị
1.3.2.1 Đô thị hóa và tăng quy mô dân số đô thị
Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế xã hội của đô thị và nông
thôn trên cơ sở phát triên công nghiệp, giao thông vận tải, xây đựng, dịch vụ Do
vậy đô thị hóa gắn liền với chế độ kinh tế xã hội
Ở các quốc gia đang phát triển, đô thi hóa đặc trưng cho sự bùng nỗ về dân số
và sự phát triển công nghiệp Song, sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở pháttriển kinh tế Mẫu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sac hơn do sự matcân đối, do độc quyền trong kinh tế Tuy nhiên, tăng dân số đô thị cũng là mộtnhân tố làm tăng trưởng kinh tế đô thị: Tăng dân số dẫn đến tăng cầu cảu các hànghóa, khuyến khích sản xuất phát triển
1.3.2.2 Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế đô thị
Là quá triinh phân bố lại lực lượng sản xuất làm tăng trưởng kinh tế đô thị
theo chiều sâu, trong khi tổng việc làm không đổi Cơ sở của quá trình này là sự áp
dụng tiễn bộ khóa học- kỹ thuật, hình thành các ngành mới, tăng năng suất lao động
ở các ngành hiện đại và trong toàn xã hội.
1.3.2.3 Nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới trong kinh tế đôthị, làm nâng cao hiệu quả sản xuất
1.3.2.4 Mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất
Việc này có thể do xây dựng mới vàmở rộng sản xuất của cá ngành, thu hẹpahy lammfgiảm số việc làm tương đối( thay đổi thuần túy trong tông việc làm trongmột thành phd), 4 dụng các chính sách đầu tư nước ngoài là những biện pháp vừa
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 9
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
làm tăng tổng việc làm ( theo chiều rộng) vừa làm thay đổi kinh tế trong kinh tế đô
thị.
1.3.2.5 Các chính sách kinh tế
Các chính sách nhằm phát huy hết năng lực sẵn có, tăng sự hap dẫn các nhàđầu tư cảu một thành phó, tăng khả năng cạnh tranh cũng có tác dụng mở rộng quy
mô kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội
1.3.2.6 Xác định quy mô đô thị hợp lý
Hop lý hóa quy mô đô thị cũng làm thay đổi cơ cấu của tổng việc làm Việc
lựa chọn quy mô, địa điểm hợp lý cảu các doanh nghiệp, các ngành tạo ra quy mô
hợp lý của đô thị nhằm khai thác hết các lợi thế của đô thị
1.4 Ảnh hưởng của việc quản lý chợ đến phát triển kinh tế đô thị
Hoạt động của hệ thống chợ tại từng địa phương có tác dụng thúc đây lưuthông hàng hóa, gắn kết giao thương các khu vực, tăng nguồn thu cho ngân sách,
giải quyết nhiều việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân từ đó góp phần quan
trọng thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa,hiện đại hóa đất nước, chính vì vậy mà công tác quản lý chợ sao cho hợp lý gópphần vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh đô thị tại Việt Nam hiện
nay.
Tuy nhiên thực tế hoạt động quản lý và phát triển chợ trên nhiều địa bàn vẫncòn nhiều tồn tại, hạn chế; tình trạng họp chợ cóc, lan chiếm lòng đường via hè gâyách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, mat trật tự công cộng vẫn còn diễn ra ở một
số nơi; cơ sở vật chất của nhiều chợ đã xuống cấp chưa được đầu tư nâng cấp, cải
tạo kịp thời; công tác đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi
trường, vệ sinh an toàn thực pham chưa được quan tâm đúng mức; hoạt động của
một số Ban quản lý chợ còn tùy tiện, công tác thu chi tài chính chưa rõ rang, thiếu
minh bạch, gây bức xúc trong nhân dân; nhiều chợ được đầu tư xây dựng nhưng sửdụng chưa hiệu quả Việc quản lý chợ còn nhiều bất cập gây ảnh hưởng và thiệt hạiđáng kê đến kinh tế của từng địa phương, khu vực
1.5 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở một số địa phương
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 10
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1.5.1 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở Thành phố Hồ Chí Minh: tư nhân
quản lý chợ.
Mặc dù chợ là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu
phục vụ cho đời sống hàng ngày của người người dân, nhưng nhắc đến chợ nhiềungười tỏ ra rất ngán ngâm, đó là do chuyện mắt vệ sinh môi trường, lối đi thì nhỏhẹp và lầy lội, thêm nữa là van nạn tiểu thương nói thách, cân thiếu và van đề vệ
sinh an toàn thực phẩm Tình trạng chợ dơ ban, nhéch nhác có thé nói là rất nhiều,
nhất là các loại chợ tạm, chợ cóc Do vậy, người dân thường chọn cách đi siêu thị,
dù giá có nhinh hơn chút ít nhưng mua sắm thoải mái và sạch sẽ
Trong bối cảnh đó thì tại Thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 10 năm nay, cótới gần 50 siêu thị, chưa kể các siêu thị thực phẩm nhỏ - minimart đã ra đời, thu hút
dần lượng khách của các chợ Trước đây, siêu thị được đánh giá là nơi mua sam
dành cho những người có thu nhập cao, nhưng hiện tai theo thăm dò va thống kê tại
các siêu thị, đa phần khách hàng thường xuyên của siêu thị là những người có thunhập trung bình và khá.
Trước tình hình cạnh tranh găy gắt giữa các kênh bán lẻ truyền thống và hiệnđại, tiểu thương nhiều chợ đã lâm vào cảnh é 4m Ở một số Quận, với những chợ do
Nhà nước quản lý, ngay cả chợ mới tôn tạo, phía Nhà nước cũng phải luôn bù lỗ
huồng gì nói tới việc thu nộp ngân sách
Đề thúc đây hoạt động chợ phát triển, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng trong dân
thì việc nâng cấp, thay đôi cách quản lý chợ là rất cần thiết Chính vì vậy, Nghị định
số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ đã khuyến khích mọi thành phần kinh tế thamgia đầu tư, xây dựng và khai thác chợ Trước mặt tư nhân mới chỉ dau thầu kinh
doanh chợ (do Nhà nước xây dựng, làm chủ đầu tư), chứ chưa bỏ tiền dé xây dựng
toàn bộ chợ.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1992, Sở Công thương thành phố đã thíđiểm cho tư nhân đấu thầu kinh doanh chợ, nhưng ban đầu mới chỉ đấu thầu từngphần (bãi giữ xe, thu lệ phí ) cho tới cuối năm 2004 thì đã có 18 chợ được đấuthầu toàn phan
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 11
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trước khi cho tư nhân quản lý, tổng doanh thu tại các chợ thuộc một số quậnchi đủ bù đắp cho chi phí quản lý chợ, còn chi phí đầu tư sửa chữa đều do Ngân
sách Nhà nước bỏ ra Nhưng sau khi tổ chức đấu thầu, tổng số thu nộp ngân sách
tăng lên, thậm chí tăng lên 10 lần so với trước
Hiện nay, năm 2018, tư nhân trực tiếp đứng ra quản lý được chủ động hoàntoàn van dé tài chính nhưng vẫn theo chủ trương của Nha nước, được Nhà nướctheo dõi và hỗ trợ nên hiệu quả sẽ cao hơn quản lý theo kiểu bao cấp Một khi tưnhân tự bỏ vốn và đứng ra quản lý thì họ sẽ tìm ra phương án kinh doanh tốt nhất déthu được lợi nhuận cho mình, nếu không họ sẽ bị phá sản Chợ tại thành phố Hồ ChíMinh không chỉ là nơi giao lưu buôn bán mà còn là điểm đến hút khách du lịch khimuốn đến tìm hiểu về văn hóa âm và nhiều nét đẹp khác của thành phố cũng như
của Việt Nam.
Ngoài van dé tài chính, van đề vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, an
ninh trật tự cũng được quản lý sâu sát hơn Theo Sở Công thương Thành phố Hồ
Chí Minh, trước kia (khi chưa tư nhân hoá) các vấn đề trên do phường, quận thựchiện, phải có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan chức năng khác nhau và phải chi cho
ngân sách địa phương nên chỉ được thực hiện một cách lỏng lẻo Tại các chợ đã
giao thầu, vấn đề trên được cải thiện hơn so với chợ do Nhà nước trực tiếp trực tiếp
quản lý Ngoài ra các quầy sạp cũng được bố trí ngăn nắp, gọn gàng hơn nên số tiểu
thương tăng đáng kể
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 12
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Sau thời gian thí điểm đạt hiệu quả, Uỷ ban nhân dân thành phó Hồ Chí Minh
đã ban hành quy chế đấu thầu chợ (có hiệu lực từ ngày 30/09/2004) Trên cơ sở đó,
Sở Công thương sẽ tiếp tục tổ chức đấu thầu nhiều chợ tiếp theo trong thời gian tới
Việc cho tư nhân đầu thấu chợ là cơ chế quản lý tiến bộ, tăng ngân sách Nhà
nước, giảm chi phí quản lý và nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý chợ Tuy
nhiên, từ nay, các cá nhân không còn được tham gia dau thầu mà phải là các tổ chứckinh tế (doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã , trừ nhữngdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Một tổ chức hay doanh nghiệp sẽ có kinhnghiệm quản lý tốt hơn cá nhân, hơn nữa, để trúng thầu còn phải có tiềm lực tàichính mạnh và uy tín trong kinh doanh Sở Thương mại sẽ chọn lọc những đốitượng dự thầu đầy đủ năng lực quản lý và tô chức đấu thầu minh bạch, công khai
Khi tư nhân kinh doanh chợ, trước hết họ phải tìm cách thu hút các tiêuthương (bằng chính sách, cơ sở vật chất và an ninh tốt) Nếu hoạt động của chợ vănminh lịch sự thì người tiêu dùng chắc chắn sẽ gắn bó với chợ, vì chợ vốn là nét văn
hoá độc đáo của dân tộc.
1.5.2 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ ở một số tỉnh khu vực Đồng bằng Sông
Cứu Long: Hợp tac xã quan lý chợ.
Theo Thống kê thì Thành phố Cần Thơ có 88 chợ, khoảng trên 50% là chợ
loại 3 Nhiều chợ xã, phường, thị tran tương đối kiên cố nhưng không ít nơi cònnhéch nhac do thiếu quan tâm tổ chức, quản lý, sắp xếp ngành Nguồn phí chợ thu
được ít địa phương trích lại một phần cho tái đầu tư phát triển chợ Bên cạnh đó, cácBan quản lý chợ còn yếu kém, ít kinh nghiệm, chu yếu lo tập trung vào thu lệ phí chứ không may ban tam dén công tac thăm do thi trường, định kế hoạch phát triển
khai thác chợ sao cho người bán thì mong muốn có một chỗ trong chợ dé buôn bán
thuận lợi, còn người mua thì khi có nhu cầu cũng nghĩ ngay đến chợ "sạch sẽ ngănnắp, giá cả phải chăng, cân đo trung thực" Đây là hiện trang khá pho biến ở Thanhphố Cần Thơ Do đó đề thúc đây hoạt động chợ phát triển, phục vụ tốt nhu cầu tiêudùng của dân cư, việc thay đổi hình thức tổ chức quan lý đã được tiến hành Uy bannhân dân Thành phố Cân Thơ đã giao 17 chợ cho các doanh nghiệp đầu tư xây
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 13
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
dựng, khai thác kinh doanh Mặc dù đến nay mới chỉ có một số chợ do Công tyThương mại Tổng hợp Thành phố Cần Thơ khai thác được, số còn lại bi vướng mac
ở khâu giải phóng mặt bằng nhưng các chợ khai thác được đều kinh doanh rất tốt,
nộp ngân sách tăng nhanh.
Đến nay, Liên minh Hợp tác xã Thành phố Cần Thơ đã phối hợp với Sở
Thương mại khảo sát mạng lưới chợ, chủ yếu là các chợ laoi 3 trên toàn thành phó,
tiến hành các bước vận động tô chức thí điểm Hợp tác quản lý chợ ở một số chợthuộc quận ninh Kiéu
Bên cạnh đó ở huyện Gò Công Tây (tỉnh Tiền Giang) có Hợp tác xã Bình Tây
từ một Hợp tác xã Nông nghiệp chuyên sang "đa ngành nghề" đã thực hiện mô hìnhkhai thác chợ khá hiệu quả, đem lại việc làm thu nhập én định cho các xã viên, hànghoá đồ về chợ ngày càng phong phú Hợp tác xã Binh Tây không chỉ quan tâm tao
ra một cái chợ sam uất mà còn làm đầu mối giao thương với các vùng lân cận Hàngnăm ngoài việc nộp ngân sách Nhà nước, Hợp tác xã còn đầu tư 30-40 triệu đồng
cho việc nâng cấp, sửa chữa, duy tu các quay sap trong chợ
Hợp tác xã chợ - nếu được tô chức thực hiện tốt sẽ là bước cải tiến mang tínhđột phá về công tác quản lý, hiệu quả đầu tư, thu hút mạnh vốn trong dân, đây mạnhgiao thương, kích cầu tiêu dùng và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 14
Trang 19Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN VÀ TO CHỨC QUAN
LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI HIỆN NAY
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành và pháttriển của mạng lưới chợ trên địa bàn quận Hoàng Mai
2.1.1 Vị trí địa lý
Quận Hoàng Mai nam ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội được thành lập và
đi vào hoạt động từ 01/01/2004 theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày06/11/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các
quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập các phường trực thuộc quận Long Biên,
quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Quận Hoang Mai có diện tích: 4.104,1ha, dân số từ 19 vạn đến nay là 333.483người (tính đến ngày 30/6/2009 Quận Hoàng Mai phía Bắc giáp quận Thanh Xuân,Hai Bà Trưng, phía Tây và Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Đông giáp sông Hồng-quận Long Biên Trải rộng từ Đông sang Tây, được chia làm 3 phần tương đối đều
nhau bởi đường Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc-Nam) Đơn vị hành chính
gom14 phường trên cơ sở hợp nhất 9 xã thuộc huyện Thanh Trì và 5 phường của
quận Hai Ba Trung: Hoàng Liệt, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Dinh Công, Dai Kim, Thịnh
Liệt, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Mai Động, Tương Mai, Tan Mai, Giấp Bat,
Hoàng Văn Thụ.
2.2.2 Về xã hội
- Quận đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện thành công công tác bau cửĐại biểu Quốc
hội và HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2016-2020
- Các chính sách an sinh xã hội được thực hiện kip thoi, đúng đối tượng Lĩnh
vực văn hoá được tô chức với nội dung phong phú, thiết thực chào mừng các sựkiện chính trị lớn của đất nước, Thủ đô như Đại hội Đảng toàn quốc và cuộc bầu cửđại biểu Quốc hội và HĐND các cấp Ngành giáo dục đã tổng kết năm học 2015 -
2016 với nhiều thành tích cao, giữ vững chất lượng dạy và học Công tác y tế, dân
số được duy trì ôn định
SV: Nguyễn Thị Tính - MSV: 11144400 15