Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu là đánh giá được sự tác động của bất bìnhđăng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE HỌC
DE TAI:
ANH HUONG CUA BAT BiNH DANG THU NHAP DEN TANG TRUONG
KINH TE VIET NAM GIAI DOAN 2010 - 2016
Ho va tén sinh vién : Trương Thị Quyên
Mã sinh viên : 11164352
Lớp : Kinh tế học 58 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Việt Hưng
Hà Nội, tháng 05/2020
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với các thầy cô của trường Đại học
Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế học của trường đã tạo điều
kiện cho em thực hiện chuyên dé thực tập này
Đặc biệt, em cũng xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy NguyễnViệt Hưng - người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành bàinghiên cứu Cảm ơn thầy vì trong suốt học kì vừa qua, thầy đã luôn nhiệt tìnhhướng dẫn em từ khi bắt đầu tới khi hoàn thành bài tốt nghiệp khóa thực tập Cảm
ơn thay vì thầy đã luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và đưa ra những câu trả lờicùng hướng giải quyết kịp thời, nhờ vậy mà em mới có thể xác định được những gì
mình cần làm và mới có thể hoàn thành bài chuyên đề thực tập này
Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, đồng thời dotrình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo của
em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp các thầy, côtrong hội đồng bảo vệ
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
LOT CAM ƠN S6< SA EE 4E77430 27130 07144071440 77340 27941 279312rxdeke 20.9 /:8)10096:79 c7 5DANH MỤC HÌNH 2s ©+E+£e©EE+eESEEAEEEE.AE27A4E27A412723127Adeervseee 6
0600710077 1
1 LY do Chon dé 1 An n6 6 1
2 Mục tiêu nghiÊN CỨU d <5 5 9 99 9 1 9 0 0000800001000 1
3 Câu hỏi nghiÊn CUU << << << << 0000008800096 1
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . 2s s2 sssssssssessesserssrssessessersee 1
5 Phương pháp nghién CỨU d G5 5 9 9 9.99 1 9.0.0 09 010008009 0096 2
6 Cấu trúc bài nghiên cứu s- << <2 s£ 9£ se £sEseEseEseEseEsesseresesre 2
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TÁC |
ĐỘNG CUA BAT BÌNH DANG THU NHAP TỚI TANG TRUONG KINH TE 3
1 Co’ 6010/5866 3
1.1 Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh té -s-s©csecsscssessessesse 3
1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh té - se se ©ss+seeceecsseeeerscreecsee 31.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tẾ -ec©ce<©cseceeeceetreerteerteereerreervee 4
1.2 Khái niệm và đo lường bắt bình dang thu nhập -s- << << s 4
1.2.1 Khái niệm bắt bình đẳng thu nhiập 5< 5< scsecscsscsscsscseescrs 4
1.2.2 Do lường bat bình đẳng thu nhiập - 55-5 cecsccsceseesessrsersereee 51.3 Nguyên nhân của bắt bình đẳng thu nhập o- Go 55s 59 9 se 7
1.4 Mối quan hệ giữa bat bình đẳng thu nhập va tăng trướng kinh tế §
1.4.1 Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến bat bình dang thu nhập 8
1.4.2 Bất bình dang thu nhập anh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 9
2 Téng quan nghiÊn CỨU œ << <6 << 6% %9 8999944989 8494899498949989949989699968666056 10
2.1 Các nghiên cứu ở nước IIØOàÌ o << << << %9 9 9949999899589999998995899588966856 10
2.1.1 Các nghiên cứu lý thuyél - e- - s- se EesEtsEtsEteEereereerertsrssresresree 10
2.1.2 Các nghiên cứu (HC HQ ÏÏỆHH <5 HH HH ng 12
Trang 42.2 Các nghiên cứu ở trONY TƯỚCC œ- <5 5œ se< s49 9839 095 965550 50 3e 14
Tóm tắt chương - << 5° s° s£ s£ s£SsS££S£ES£ES£Es£Es£Es£EsESsEsEsEsEseEsersersessese 15
CHUONG 2: THỰC TRẠNG BAT BÌNH DANG THU NHAP VÀ TANG
TRUONG KINH TẾ Ở VIỆT NAM ccccssssssssssssecsssssesocsscsscsscsocssscsucssssacsancsscenesoses 16
2.1 Thực trang tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam s sccs°css©ssccsecsscse 16
2.1.1 Tăng trưởng kinh tẾ CÏHUIHg -o- s2 ©ce se SseEteEEee+eetkeereersereerserrerre 16
2.1.2 Phân rã tăng trưởng kinh té e-ce<©s<©se£teetee+ee+xeereereersersecrerre 17
2.2 Thực trạng bat bình dang thu nhập ở Việt Nam . -s s-cssss 19
2.2.1 Bắt bình đẳng thu nhập chung -+ce-ce<©seSssceecreerssceserscree 19
2.2.2 Phân rã bắt bình đẳng thu nuhiập - 2-2-2 5< se cseceereeesessesscsscee 21
T6m tat CHUONG 2 25
CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH TAC DONG CUA BAT BÌNH DANG THU NHAP DEN TANG TRUONG KINH TE VIỆT NAM -s-cs<csscssesssesscse 26 3.1 Chỉ định mô hình va phương pháp ước lượng 5 -< «se «=ss=seese 26 TA T7 701.1 8n nen 26
3.1.2 Phương phap HỨC ÏHỢH << So nh ng 27 sẽ 28
3.3 Thống kê và phân phối xác suất của các biến trong mô hình 28
3.4 Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và một số biến giải thích 29
3.5 Két mg c8 6 ẽ 30
Tóm tắt CHƯƠ ỔẢ 0 G5 G5 S9 9 9 0 9 0 0.000 00000006006 8.0 36 CHUONG 4: ĐÈ XUÁT VÀ KHUYEN NGHỊ CHÍNH SÁCH 37
4.1 Đề xuất quan điểm định hướng về tăng trưởng kinh tế - 37
4.2 Kiến nghị giải pháp tận dụng những tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của bat bình dang thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 38
T6m tat ChUONG 788 39
00000 ,ÔỎ 40 3:08009020175 42
TÀI LIEU THAM KHẢO - 2s s<ss©s£+s4£Ess£ESseEvse©zseerxserrsserssee 59
Trang 5DANH MỤC BANG
Bang 2.1: Tăng trưởng GDP, 2010 - 2016 ((%6) S5 St HH ưet 17
Bảng 2.2: Tăng trưởng và cấu trúc tăng trưởng theo khu vực kinh tế 18Bảng 2.3: Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập phân theo khu vực qua các
TAT 22
Bảng 2.4: Hệ số bat bình đăng trong phân phối thu nhập phân theo vùng địa lý 23Bảng 2.5: Chênh lệch bình quân đầu người một tháng giữa nhóm thu nhập cao nhất
với nhóm thu nhập thấp nhất theo giá hiện hành -. + + ¿+ + +2 £+£+z£z+s+2 24
Bang 3.1: Bảng tổng hợp các biến và dau kỳ vọng trong mô hình nghiên cứu 27
Bảng 3.2: Tóm tắt một số thống kê cơ bản về các biến trong mô hình 29Bang 3.3: Kết quả ước lượng tác động của bất bình dang thu nhập (đo lường bang
hệ số GINI) đến tăng trưởng kinh tẾ 2-22 ¿25+ 2E+2EE+2EE2EEtEEEeEEeerkrrrrerkre 30Bang 3.4: Số tinh chia theo mức độ bat bình đăng -2- 2-52 se25z2zs+zxcrxd 32Bảng 3.5: Phân loại tác động của bất bình đắng (theo hệ số GINI) đến tăng trưởng
kinh tế của từng tỉnh ¿5c St xEEEE1211211211 2111111111111 1.11111111111111 xe 32Bang 3.6: Ảnh hưởng của bất bình đăng thu nhập (đo lường bằng tỷ số Q5/Q1) tới
tăng trưởng kinh tẾ - ¿- 2 z9 E 1911211211211 2171111111111121 1111111111111 xe 35
Trang 6Hình 1.1:
Hình 2.1:
Hình 2.2:
Hình 2.3:
Hình 2.4:
Hình 2.5:
Hình 2.6:
Hình 2.7:
Hình 2.8:
Hình 3.1:
Hình 3.2:
DANH MỤC HÌNH
Hình biểu diễn đường cong LLOrenZ - + 25c x+2E+£++£+£E++E++EzEerxered 6
Biểu đồ tăng trưởng GDP trong các năm gan đây 2-2: 16
Tăng trưởng GDP theo ngành, 2010 — 2016 (%6) 5555 +<+++svesres 17
Liên hệ thu nhập và mức độ bất bình đăng Việt Nam giai đoạn 2002-201820
Phân rã bat bình đăng thu nhập các tinh/thanh Việt Nam năm 2010 21
Phân rã bat bình đăng thu nhập các tinh/thanh Việt Nam năm 2012 21
Phân rã bat bình dang thu nhập các tỉnh/thành Việt Nam năm 2014 22
Phân rã bat bình dang thu nhập các tinh/thanh Việt Nam năm 2016 22
Mức độ bat bình dang thu nhập khu vực nông thôn và thành thị 23
Mối quan hệ giữa GINI và một số yêu tố ảnh hưởng - - 29 Mối quan hệ giữa khoảng cách nhóm thu nhập và một số yếu tố ảnh
Trang 7MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Tăng trưởng kinh tế thường đề cập đến các mục tiêu gia tăng thu nhập cho nềnkinh tế bằng việc huy động và phân b6 các nguồn lực kinh tế hiệu quả Còn côngbằng xã hội (đặc biệt là công bằng trong phân phối thu nhập) không chỉ phụ thuộcvào tổng thu nhập của nền kinh tế mà còn liên quan trực tiếp đến cách thức phânphối thu nhập đó và khả năng tiếp cận các cơ hội phát triển như vốn, đất đai, y tế,giáo dục, giữa các nhóm dân cư trong xã hội Chính sách phát triển chỉ nhằm mụctiêu thúc đây tăng trưởng nhanh mà không quan tâm đến bat bình dang xã hội có théphải trả giá đắt vì sẽ dẫn đến xung đột xã hội nếu mức sống dân cư ngày cảng cao.Ngược lại, nếu chính sách phát triển chỉ thiên về đạt được mục tiêu công bang xahội lai có thé làm triệt tiêu các động lực tăng trưởng kinh tế Chính vì thế, nghiêncứu mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đăng thu nhập quacác thời kỳ có vai trò quan trọng giúp chính phủ đề xuất các chính sách phát triểnkinh tế xã hội phù hợp
Thực tế qua các năm cho thấy, nền kinh tế Việt Nam ngày càng khởi sắc, có
tốc độ tăng trưởng GDP khá cao, tuy nhiên quá trình này làm gia tăng khoảng cáchchênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư và giữa các vùng khác nhau Nhậnthức được tầm quan trọng của việc đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và bất bình dang thu nhập, em quyết định làm đề tai “ANH HUONG CUA BATBINH DANG THU NHAP DEN TANG TRƯỞNG KINH TE VIỆT NAM GIAI
DOAN 2010 — 2016”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu là đánh giá được sự tác động của bất bìnhđăng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn
2010 - 2016 Từ đó, đưa ra được những đánh giá về tăng trưởng kinh tế và đề xuất,chính sách hợp lí trong mối quan hệ giữa bất bình đăng thu nhập và tăng trưởngkinh tế Việt Nam
3 Câu hỏi nghiên cứu
Bài nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Thực trạng bất bình trong phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam trong gia đoạn 2010 — 2016 như thế nào?
- Bất bình đăng trong phân phối thu nhập có tác động đến tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam như thế nào?
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Trang 8Đối tượng nghiên cứu: tác động của bất bình dang trong thu nhập lên tăng
trưởng kinh tế Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: nghiên cứu thực hiện tại Việt Nam.
- Thời gian: nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tác động của bất bình đăngtrong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế thời kì 2010 - 2016 Các nguồn số
liệu được lấy từ: Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS), Tổng cục thống
kê, IMF, WB, nhằm phân tích thực trạng bất bình đăng trong phân phối thu nhập
ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
này.
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé trả lời được câu hỏi nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như sau:
e Phương pháp tong hợp và so sánh, phân tích thống kê: Dùng để đánh giá thực
trạng bất bình đăng và tăng trưởng kinh tế Đồng thời đánh giá tác động của bất
bình đăng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
e Phuong pháp mô hình hoá: Nhằm cung cấp cơ sở cho các phân tích định tinh
băng cách thông qua việc xây dựng các mô hình định lượng để kiểm định và ướclượng tác động của bất bình đăng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế
6 Cau trúc bài nghiên cứu
Ngoài phần lời mở đầu, phần kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,luận án được kết cầu thành 4 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về tác động của bất bìnhđăng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế
Chương 2 Thực trang bat bình dang trong phân phối thu nhập va tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam.
Chương 3 Phân tích tác động của bat bình dang trong phân phối thu nhập đến
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Chương 4 Đề xuất và kiến nghị - đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tìnhtrạng bất bình đăng trong phân phối thu nhập của Việt Nam
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN
CỨU VE TÁC DONG CUA BAT BÌNH DANG THU NHAP
TOI TANG TRUONG KINH TE
Chương 1 xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu về bat bình đăng thu nhập,tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa bất bình đăng trong phân phối thu nhập vàtăng trưởng kinh tế với việc xem xét các lý thuyết về mỗi quan hệ này, từ đó đề xuấtmột số tiêu chí đánh giá mối quan hệ bat bình dang thu nhập và tăng trưởng kinh tế
1 Cơ sé lí thuyết
1.1 Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế
1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tiêu chí để đánh giá quy mô của một nền kinh tế là tong sản phẩm quốc nội(GDP), cũng có thé tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tông sản phẩm bình quân
đầu người (PCI) Do đó, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP, hoặc đượcđánh giá bằng sự gia tăng của tổng sản lượng quốc dân (GNP), hoặc quy mô sảnlượng quốc gia tính trên đầu người trong một khoảng thời gian thường là một năm
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu đầu của mọi quốc gia, là động lực
thúc day phát triển và là nhân tố tiên quyết dé giải quyết được các van dé xã hội.Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ giúp thu nhập bình quân đầu
người tăng cao giúp cải thiện, tạo điều kiện cho xã hội phát triển, đời sống và tinhthần của người dân được tăng lên Ngược lại, một nước có tăng trưởng kinh tế chậmthì sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc cải thiện các vấn đề xã hội Tuy nhiên, tốc độtăng trưởng kinh tế cao hay thấp vẫn chưa đủ dé đánh giá nền kinh tế của một quốc
gia.
Tăng trường kinh tế có tầm quan trọng lớn, mặc dù vậy không phải quốc gia
nào cũng muốn khuyến khích tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá Thực tế đã cho thấy
nhiều quốc gia phải trả giá đắt cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh băng những ảnh
hưởng đến các mục tiêu khác của quốc gia như: Phúc lợi xã hội, ô nhiễm môi
trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, mà thế hệ con cháu là những ngườiphải gánh các hệ luy đấy Có một số quan điểm cho rang, các nguồn tài nguyên là
có hạn, chúng ta đang đứng trước các nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn tài nguyênnày dé đánh đôi lấy tăng trưởng kinh tế, cho đến lúc không còn gi dé có thể khai
Trang 10van đề xã hội không bị ảnh hưởng nhiều thì chúng ta cần phải tìm ra được nhữnggiải pháp tốt nhất dé cái giá phải trả càng thấp càng tốt.
1.1.2 Do lường tăng trưởng kinh tế
Tổng quan, tốc độ tăng trưởng kinh tế tính bằng phần trăm thay đổi mức sảnphẩm quốc nội Theo công thức toán học sẽ được biểu diễn như sau:
Vt_— yt-1
g = yer X 100%
Trong đó:
gf là tốc độ tăng trưởng kinh tế của thời kỳ t
Y la tong san pham quéc nội (GDP) thực tế của thời ky t
Chúng ta có hai thước đo của GDP chính là GDP thực tế và GDP danh nghĩa
Sẽ có thé gây nhằm lẫn nếu đo lường tốc tốc độ tăng trưởng kinh tế bằng thước đo
GDP danh nghĩa, vì nếu như dân số tăng rất nhanh trong khi GDP thực tế lại tăngtrưởng chậm Bên cạnh đó, còn một cách khác dé đo lường tăng trưởng kinh tế đó
là tính theo mức sản lượng bình quân đầu người Tức là lay tổng sản lượng hànghoá và dịch vụ được tạo ra trong năm chia cho tông dân số Do đấy, chỉ tiêu ý nghĩahon dé đo lường tăng trưởng kinh tế chính là lay GDP thực tế bình quân đầu người
của thời kỳ tính toán so với thời kỳ trước.
"5 yt — yf
Ipc yet x 100%
Trong do:
gi là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời ky t
y! là GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ t
1.2 Khái niệm va đo lường bat bình dang thu nhập
12.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập
Bắt bình đắng thu nhập là khái niệm rộng, diễn ra dưới nhiều hình thức khácnhau trong đời sống xã hội Bất bình đăng trong phân phối thu nhập một trongnhững vấn đề của bất bình đăng xã hội Có nhiều nghiên cứu về khái niệm của bấtbình đăng thu nhập được đưa ra như sau:
Theo Fletcher, Michael A (2013): “bất bình đăng thu nhập xuất hiện khi có sự
chênh lệch giữa các cá nhân, các nhóm người trong xã hội hay giữa các quốc giatrong việc phân phối tài sản, sự giàu có hay thu nhập”
Theo Kuznets (1955): “bất bình dang thu nhập được xem là sự chênh lệch lớn
về phân phối thu nhập, với phần lớn tổng thu nhập trong nền kinh tế tập trung trongtay một nhóm người chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng dân số”
Tại Việt Nam, bất bình đăng thu nhập đã từng được Hoàng Thùy Yến (2015)
Trang 11đề cập như sau: “bất bình đăng thu nhập đề cập đến hiện tượng thu nhập được phânphối không đều giữa các cá nhân hoặc hộ gia đình trong nền kinh tế”.
Tổng quan, có thé nói các quan điểm trên đều nói đến van dé thu nhập chưađược phân phối đồng đều giữa các cá nhân và các nhóm trong nền kinh tế Lưu ý,các khía cạnh được đề cập đến khi đánh giá bất bình đăng thu nhập là cả thu nhậplẫn chi tiêu của các nhóm dân cư trong xã hội Sự bất bình đăng giữa nhóm dân cư
nghèo nhất và giàu nhất được đối chiếu thông qua khả năng sinh kế, chất lượngcuộc sông và cơ cau chỉ tiêu giữa các nhóm dân cư
1.2.2 Do lường bat bình dang thu nhập
Có nhiều tiêu chuẩn để đo lường bất bình đăng thu nhập Mỗi thước đo đều
có những ưu điểm, nhược điểm riêng Cụ thé các thước đo được trình bày dưới đây:
a) Tỷ lệ Q5/Q1
Ty lệ Q5/Q1 là tỷ lệ 20% nhóm dân sé có thu nhập cao nhất với nhóm dân số có
thu nhập thấp nhất Đây là cách đơn giản nhất dé tính toán bất bình dang trong phân
phối thu nhập Dân số của quốc gia can tính bat bình dang thu nhập sẽ được chia
đều thành 5 nhóm có quy mô giống nhau và được sắp xếp theo mức thu nhập tăng
dần Tiếp theo đó sẽ xác định phần trăm thu nhập mỗi nhóm chiếm bao nhiêu phầntrăm của tông thu nhập Công bằng thu nhập tuyệt đối là mỗi nhóm dân cư sẽ chiếm20% thu nhập Bắt bình đăng thu nhập tuyệt đối là nhóm dân cư giàu nhất sẽ chiếm
toàn bộ thu nhập và các nhóm khác sẽ không có gì.
Nhưng trên thực tế, nền kinh tế sẽ năm ở giữa 2 thái cực này, do vậy chỉ tiêuđơn giản dé đưa ra là lay thu nhập bình quân của 20% cá nhân giàu nhất chia cho
thu nhập bình quân của 20% nhóm thu nhập nghèo nhất (Q5/Q1) của Simon
Kuznets (1955) Hệ số chênh lệch (giãn cách) càng lớn thì bất bình dang càng cao.Chỉ tiêu này dễ tính vì nó đơn giản, chỉ cần xét thu nhập của 2 nhóm người giàu
nhất và nghèo nhất trong nền kinh tế mà không cần phải quan tâm đến thu nhập củacác nhóm còn lại Chính vì tế, chỉ tiêu này không phản ánh đầy đủ bức tranh tổngthể sự phân phối thu nhập của cả nền kinh tế
b) Đường cong Lorenz
Một cách hình học phổ biến dé do lường bat bình dang trong phân phối thu
nhập là vẽ đường cong Lorenz Mô hình này được Max.O.Lorenz đưa ra từ năm
1905 giúp thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập các cá nhân trong nền kinh tế từ đó
có thé nhận xét được sự bat bình đăng trong mối quan hệ này Đường cong Lorenzđược biểu diễn trên một trục toạ độ, mỗi điểm trên đường cong sẽ thé hién mối quan
hệ định lượng giữa tỷ lệ phần trăm của số người có thu nhập và tỷ lệ phần trăm thu
nhập mà họ nhận được.
Trang 12Cumulative percentage held
0% 100%
Cumulative share of entities from lowest to highest share
Hình 1.1: Hình biểu diễn đường cong LorenzĐường chéo hợp với trục hoành một góc 45 độ là đường “công băng hoànhảo” của sự phân phối thu nhập Các điểm trên đường thăng này sẽ thể hiện bìnhđăng tuyệt đối khi mọi người trong nền kinh tế đều có mức thu nhập như nhau
Đường cong Lorenz curve đỏ là một đường cong Lorenz điền hình, có điểmbắt dau từ gốc toa độ 0 và kết thúc tại gốc toa độ 1 Nếu đường này càng gần đường
chéo thì phân phối thu nhập càng bình đắng và càng xa đường chéo thì thu nhập
phân phối càng bất bình đắng Đường còn lại là đường bất bình dang tuyệt đối, cácđiểm nằm trên đường này thé hiện tỷ lệ phan trăm dân số không có thu nhập và ty lệphần trăm dân số chiếm toàn bộ thu nhập của nền kinh tế
Đường cong Lorenz có thé cho ta thay một bức tranh tong quan về sự bat bìnhđăng thu nhập Tuy nhiên, mặt hạn chế của nó chính là không định lượng được sựbất bình đăng phân phối thu nhập khi nghiên cứu Nó thể hiện được sự bất bìnhđăng của một quốc gia, nhưng khi so sánh nhiều quốc gia với nhau thì lại khó đểđưa ra nhận xét được quốc gia nào có bất bình đăng cao hơn vì các đường congLorenz có thể cắt nhau Chính vì thế, một chỉ tiêu khác được nhà thống kê họcngười Ý Corrado Gini đưa ra năm 1912 là hệ số Gini để định lượng được sự bắtbình dang trong phân phối thu nhập
Trang 13c) Hệ số Gini
Hệ số Gini được coi là một thước đo tổng hợp về sự bất bình đăng, nó đượcphát triển dựa trên cơ sở là đường cong Lorenz Giá trị của hệ số Gini từ 0 đến 1, 0được coi là mức “thu nhập hoàn hảo” hay mức bình đăng, còn 1 là mức bất bìnhđăng tuyệt đối
yl, y2, y3 yn là thu nhập của từng hộ.
Ybq là thu nhập bình quân của hộ.
n là tổng các nhóm hộ
Theo ngân hàng thế giới, các quốc gia được chia thành 3 nhóm bắt bình đắng
thu nhập bao gồm: bat bình đăng thu nhập thấp (hệ số Gini < 0,4); bất bình dang thu
nhập trung bình (hệ số Gini từ 0,4 đến 0,5); bất bình đẳng thu nhập cao (hệ số Gini
>0,5).
Hệ số Gini có ưu điểm hơn các chỉ tiêu khác chính là đã lượng hoá được bất
bình dang thu nhập Tuy nhiên, thước đo này van chỉ dừng lại ở mặt phản ánh tongquát nhát của sự phân phối thu nhập và tất nhiên là trong một số trường hợp chưathé đánh giá được các vấn đề cụ thé của mỗi quốc gia
d) Tiêu chuẩn 40 của Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng thể giới đề xuất một chỉ tiêu khác để đánh giá tình trạng bất bìnhđăng thu nhập bằng cách lấy tỷ trọng của 40% dân số có thu nhập thấp nhất chiacho toàn bộ thu nhập của dân cư Theo đó, các mức độ bất bình đăng được chia như
sau: Nếu tỷ lệ này lớn hơn 17% thể hiện mức bình đăng thấp nhất; tỷ lệ này trong
khoảng 12 — 17% thì tỷ lệ này ở mức bất bình đăng trung bình và nếu tỷ lệ này nhỏhon 12% thì mức bat bình đăng thu nhập là cao nhất
1.3 Nguyên nhân của bat bình dang thu nhập
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất bình đăng thu nhập, nhưng xét chung cóthé phân phia thành 2 nhóm là: bat bình đăng trong phân phối thu nhâp từ lao động
và bất bất bình đăng trong phân phối thu nhập từ tài sản Nguyên nhân cụ thể sẽ
Trang 14được giải thích như dưới đây:
Thứ nhất, bat bình dang trong phân phối thu nhập từ lao động
Vốn con người là yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến mức thu nhập màngười lao động được nhận Mức thu nhập là động lực dé người lao động có gắng dathiệu quả cao trong công việc Tuy nhiên, mỗi người lao động lại có các đặc điểmkhác nhau về trình độ chuyên môn, thé lực, năng khiếu, thâm mỹ, kinh nghiệm làm
việc, điều này gây ra sự chênh lệch trong thu nhập
Những người thông minh hơn, có sức khỏe hơn thường được trả công tương ứng với năng lực tự nhiên của mình Bên cạnh đó, những người làm việc chăm chỉ,
cần mẫn hơn so với người khác sẽ được hưởng mức lương tương xứng với nhữngphan dau của họ
Việc có được tiếp cận với giáo dục và đào tạo của người lao động trước khilàm việc hay không cũng ảnh hưởng đến mức thu nhập của họ Những cấp độ đào
tạo lao động khác nhau góp phần tạo nên sự chênh lệch trong thu nhập Nếu laođộng được tiếp cận các kỹ năng mới, công nghệ mới trong quá trình làm việc thì họ
sẽ có khả năng nâng cao thu nhập của mình; bên cạnh đó, một số lao động thì lại
chưa được tiếp cận với chương trình đạo tạo mới, công nghệ mới thì thì họ không
thé nâng cao năng lực làm việc, do đó thu nhập cua ho không thay đôi Mặt khác,
các công ty thường áp dụng chương trình đảo tạo tại công việc cho những lao động
có giáo dục chính quy, được cấp bằng đại học Điều này góp phần làm gia tăng sựkhác biệt trong thu nhập giữa những cá nhân ít được tiếp cận với giáo dục hơn từ
trước.
Việc được tiếp cận với các cơ hội cũng đóng vai trò nhất định đối với các thunhập Khu vực nông thôn sẽ ít có cơ hội tiếp cận với giáo dục chất lượng cao hơn sovới khu vực thành thị Nên chất lượng lao động nông thôn thường thấp, kéo theo
mức thu nhập cũng sẽ thấp hơn so với khu vực thành thị
Thứ hai, bat bình dang trong phân phối tài sản
Thực tế cho thấy, cá nhân sở hữu nhiều tài sản như bat động sản, trang thiết bimáy móc, nhà cửa, trang trại, chứng khoán và các khoản tiết kiệm thường có thu
nhập lớn hơn những người có ít tài sản hoặc không có tài sản Các các nhân thường
sở hữu tài sản từ thế hệ trước trong gia đình dé lại, chính vì thế người giàu vẫn tiếptục giàu, người nghèo vẫn hoàn nghèo Điều này làm duy trì sự bất bình đẳng trong
thu nhập.
1.4 Mối quan hệ giữa bat bình dang thu nhập và tăng trướng kinh tế
1.4.1 Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến bắt bình đẳng thu nhập
Bằng việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế và xem xét các
Trang 15chỉ tiêu phân tích bất bình dang thu nhập theo thời gian dé đánh giá tác động củatăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến bat bình đăng thu nhập.
Tăng trưởng kinh tế góp phần tạo việc làm cho người lao động và lao động là
cơ sở dé người dân tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của mình Giải quyết việc làmcho người lao động là một trong những nhân tô cơ bản dé thúc day tăng trưởng kinh
tế và thực hiện các tiến bộ công bằng xã hội Việc làm cần được đánh giá cả về mặt
chất lượng và số lượng Vấn đề quan trọng là cần lưu ý khoảng cách giàu nghèogiữa các hộ gia đình có thu nhập thấp so với phan còn lại của dân số Bat bình dang
thu nhập khiến các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn bị mất đi cơ hội được tiếp cậnvới nền giáo dục tốt, từ đó khiến họ khó khăn trong việc tìm được việc làm có chấtlượng Điều này làm kìm hãm sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng caotrong nên kinh tế
Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo và việc thực hiện các công bằng xã hội
Nền kinh tế tăng trưởng bền vững có quan hệ chặt chẽ với việc giải quyết đói nghèohay bat bình đăng Mỗi bước của sự tăng trưởng kinh tế sẽ vấp phải những khó khăn
trong thực hiện đồng thuận xã hội về mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững nếu không chú trọng đến giảm nghèo va bất bình dang Sự giao thoa giữanghèo đói, bat bình dang và tăng trưởng kinh tế tao ra một tam giác “tam giác nghèođói — tăng trưởng — bất bình đăng” Nội hàm của tam giác đó là người nghèo đượchưởng lợi từ tăng trưởng nhưng lại bị ảnh hưởng bởi sự bất bình đăng, bất bìnhđăng thấp có lợi cho người nghèo hơn vì họ có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn đầu
tu.
1.4.2 Bat bình dang thu nhập anh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Bat bình dang thu nhập có tính hai mặt, vừa thúc đây tăng trưởng kinh tế vừa
kìm hãm gây cản trở đối với tăng trưởng kinh tế Chiều hướng tác động ngược lạicủa bất bình dang thu nhập đến tăng trưởng kinh tế dược các nhà kinh tế học đề cập
đến nhiều hơn
Thứ nhất, bất bình đăng thu nhập thúc đây tăng trưởng kinh tế, khi nhómngười có nguồn vốn, năng lực trình độ, đầu tư phát triển sản xuất mà không cầnquan tâm đến công bằng xã hội
Thứ hai, bất bình đắng thu nhập kìm hãm tăng trưởng kinh tế khi mà có sựchênh lệch vê sở hữu tài sản, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ xã hội như giáo dục,
y tế, dẫn đến chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư từ đó tạo gánh nặngcho xã hội Khi chính phủ thực hiện các chính sách phân phối lại thu nhập sẽ làmkìm hãm động lực phấn đấu của các cá nhân có thu nhập cao, từ đó làm giảm quátrình tăng trưởng kinh tế
Trang 162 Tổng quan nghiên cứu
2.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
2.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết
- Quan điểm của K.Marx (1818 — 1883): Ông mô tả quá trình phát triển tư bảnchủ nghĩa nhất thiết phải đi đôi với sự bất bình đăng thu nhập ngày càng cao, thu
nhập của người công nhân ngành càng giảm so với thu nhập của nhà tư bản do hiệu
ứng tiết kiệm lao động khi sử dụng công nghệ và khoa học phát triển và người lao
động luôn phải chịu sự đe doa bị sa thải Ông cho rằng nguồn gốc của bat bình dang
chính là thu nhập, vì vậy cần xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế công hữu dé giảiquyết van đề về bất bình dang xã hội Ý nghĩa của phương pháp luận trong lý thuyếtcủa Marx thé hiện ở khai khía cạnh chính sau: (1) Công bằng xã hội là kết quả củaquá trình phát triển lịch sử xã hội theo quy luật khách quan; (2) Trong giai đoạn
phát triển thấp của chủ nghĩa cộng sản có thiết lập chế độ công hữu nhưng hình thứcphân phối mới chưa đạt tới mục tiêu thực sự công bằng xã hội Ong cũng nhấn
mạnh cần phát triển năng lực của mỗi cá nhân, khai thác hết tiềm năng của ngườilao động hướng tới sự phát triển tự do và công bằng chân chính
- Quan điểm của Kuznets (1955): Theo ông, trong giai đoạn đầu của quá trìnhphát triển các quốc gia thường không quan tâm đến việc phân phối lại thu nhập.Chính vì thế, đi cùng với việc đạt được các thành tựu về tăng trưởng kinh tế thì sựbất bình dang sẽ có xu hướng tăng trong giai đoạn này Theo đó, kết quả của tăngtrưởng kinh tế chỉ tập trung vào một số nhóm người trong xã hội Cho đến khi nềnkinh tế đạt được mức thu nhập bình quân đầu người cao thì bất bình dang sẽ có xuhướng đi xuống Tuy nhiên, sau này có nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra
quan điểm của Kuznets có phần không chính xác, hạn chế của quan điểm này chính
là chưa làm rõ và phân tích được nguyên nhân dẫn đến bất bình đăng trong phân
phối thu nhập
- Quan điểm của A.Lewis (1915 — 1991): Ông cũng đồng tình với quan điểm
rằng bất bình đăng sẽ tăng lên lúc đầu và sau đó giảm bớt khi đã đạt được tới mức
độ nhất định của Kuznets Sở di bất bình đăng tăng lên ở giai đoạn đầu của sự phát
triển công nghiệp ở khu vực đô thị: Trong khi lương công nhân 6 mức tối thiếu hoặc
không thay đổi, thì thu nhập của tư bản lại gia tăng do mở rộng quy mô sản xuất và
do lao động của công nhân mang lại Đối với giai đoạn sau, bất bình đăng sẽ giảm
vì lao động dư thừa trong nông nghiệp đã được thu hút vào khu cực thành thị.
Nhu cầu lao động vẫn tiếp tục tăng lên nhưng lao động lại khan hiếm, do đó tiềncông lao động trong công nghiệp phải tăng góp phần làm giảm bat bình dang trongphân phối thu nhập
10
Trang 17Theo quan điểm của ông, bất bình đăng không chỉ là kết quả mà còn là điềukiện cần thiết của quá trình tăng trưởng Bat bình đăng làm cho các nhà tư bản vàcác nhóm thu nhập cao nhận được nhiều thu nhập hơn, do đó họ sẽ tiết kiệm được
nhiêu hơn dé tích lũy, mở rộng quy mô sản xuât.
11
Trang 182.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm
Nguôn va
(nm thực | Tên nghiên cứu | Dữ Hệu, Phuong) nà Thụ thuộc Biến độc lập Tương" pháp quan
hiện)
Ortega- Đánh giá mối Dữ liệu bang, 32 |InGSP (Gross GINI thu nhập (+®)/C)
Díaz quan hệ giữa bất bang ở Mehico, |State Product) % đân số nam 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết (-)
(2003) binh dang thu 1960-2002, thực bình quan | % dân sé nữ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết (+)
nhập và tăng phương pháp đầu người của Giai đoạn (biến dummy) (-)/ không
trưởng kinh tế GMM bang
(Generalized Method of
Moments)
Digdowis Bất bình đăng giáo | Dữ liệu bảng, Logarit GDP Tuôi thọ kỳ vọng (+)
eiso duc, tang truong cấp tỉnh, 23 thực bình quân Số năm đi học trung bình (+)
(2009) kinh tế và bất bình | tinh, 1996- đầu người Hệ số GINI thu nhập (4)
dang thu nhập ở |2005, phương Sai phân bậc 1 của Ln GDP thực bình quân (+) Indonesia pháp hồi qui
tuyến tính
Pede và cộng | Bất bình đăng thu | 80 tỉnh, giai Logarit Thu Logarit thu nhập bình quân đầu người (-)
sự (2012) nhập của vùng và |đoạn 1991- nhập bình quân | Chỉ số Thiel về bat bình đẳng thu nhập (+)
tăng trưởng kinh =| 2000, GWR đầu người Tỷ lệ nghèo (-)
té: Phan tich theo (Geographic Trinh độ giáo dục (+)
không gian cho ally Thành thị (+)
các tinh thành tại | Weighted
12
Trang 19Philippines Regression)
Oyama (2014) | Phân phối thu nhập |Cấp tinh, Giai |Tốc độ tăng Logarit thu nhập bình quân đầu người (-)
tác đoạn trưởng GDP Tỷ trọng thu nhập của ngũ phân vị thứ 3 (+)
động như thế nào | 1980-2010, FEM |binh quân trong |Hé số GINI thu nhập (-)
dén 5 nam hoac 10 Số người tốt nghiệp trung học (+)
tăng trưởng kinh năm Số người tốt nghiệp cao đăng và đại học Không tế? Mức độ đô thị hóa Không
Bằng chứng từ Cấu trúc tuổi cao (-)
dữ liệu cấp tỉnh Đặc điểm kinh tế của tỉnh thành: Không
thành ở Nhật Nông nghiệp (+) Ban Công nghiệp Không
Tài chính Không Hành chính
Col(2014) |Vânđềbấtbình |Giai doan 2000- | Tốc độ tăng Hệ số GINI thu nhập (+)
dang 2005, cấp xã, hội |trưởng GDP Hệ số GINI thu nhập bình phương (-)
thu nhập và tăng —_ qui, 2391 quan sát | binh quân đầu Tỷ lệ chi tiêu Chính phủ trên GDP (+)
truong người trung Tỷ lệ đầu tư trên GDP (+) kinh tế ở Mê-xi-cô bình trong giai |Logarit ty lệ sinh (-)
doan Logarit GDP binh quan dau ngudi (-)
Số năm đi học trung bình (+) Vai trò của luật pháp (+) Bién gia Ving: Bac (4)
Trung (-)
Dong Nam khong
13
Trang 202.2 Các nghiên cứu ở trong nước
Nguồn ao, Dữ liệu, phương | Biến phụ kn an Tươn
(năm thực hiện) Tên nghiên cứu pháp thuộc Biên độc lập 8
quan
Lê QuốcHội |Mối quanhệgiữa |Giai đoạn 1996- |Tỷ lệtăng Hệ số GINI chỉ tiêu không (2008) tăng trưởng, nghèo |2004, OLS, 61 tỉnh |trưởng Tỷ lệ hộ nghèo (-)
đói và bất bình đăng |thành GDP Số năm đi học trung bình của dân số trưởng thành (+)
ở Việt Nam GDP bình quân đầu người (+)
Ty lệ trung bình của dau tư trên GDP (+)
Pham Ngoc Méi quan hệ giữa 2006-2010, 63 tỉnh|LogaritGDP_ |Logarit tỷ lệ đầu tu/GDP, (+)
Toan tăng truong, nghéo |thành, FEM
va Hoang đói va bat bình dang Logarit dân số trong độ tuổi lao động, (+)
(Thanh ở Việt Nam
Nghị (2012) Hệ số GINI thu nhập, (-)
Hệ số GINI thu nhập bình phương (+)
Tuong tac GINI va đầu tư (+) Tương tác GINI va giáo dục (+) Hoang Thuy Tac động của bat 2004-2010, di liệu |LogaritGDP | Hé s6 GINI thu nhap, (+)
Yén (2015) bình dang thu nhap |bảng 63 Hệ số GINI thu nhập bình phương, (-)
đến tăng trưởng tỉnh/thành, FEM Logarit tỷ lệ đầu tư trong GDP, (+)
kinh té 6 Logarit tỷ lệ lao động trong tông số dan (+)
Viét Nam Tuong tac cua GINI va dau tu (-)
14
Trang 21Tóm tắt chương 1
Qua chương 1, bài nghiên cứu đã đưa ra được cơ sở lý thuyết cũng như kháiniệm cơ bản về bat bình đăng thu nhập và tăng trưởng kinh tế, cũng như chỉ ra đượcmột số nhân tổ nỗi bật tác động tới tăng trưởng tế Không chỉ vậy, bài nghiên cứu
đã đưa ra cái nhìn tổng quan về mối quan hê giữa bất bình đăng thu nhâp và tăngtrưởng kinh tế với 2 hướng (1) Bat bình dang thu nhập tác động đến tăng trưởngkinh tế (2) Tăng trưởng kinh tế tác động đến bất bình đăng thu nhập Các nghiên
cứu ở Việt Nam tiếp cận theo ba dòng lý thuyết tăng trưởng chính đó là: tân cô điền,
tăng trưởng nội sinh và Keynes.
15
Trang 22CHUONG 2: THỰC TRANG BAT BÌNH DANG THU NHAP
VA TANG TRUONG KINH TE O VIET NAM
2.1 Thwe trang tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế chung
Giai đoạn 2010-2016 là một trong những giai đoạn khó khăn nhất của nềnkinh tế Việt Nam ké từ năm 1986 khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền
kinh tế Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước vào năm 2010 đạt 6,78%, giảm liên
tục trong 2 năm 2011 và 2012 Đến năm 2013 có tăng lên đạt 5,42 nhưng vẫn ở mức
thấp, đến năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,21 Như vậy, trong giai đoạn
phát triển kinh tế 5 năm 2011 — 2015 thì nước ta bình quân mỗi năm tổng sản phẩmtrong nước tăng 5,8% và quy mô nén kinh tế năm 2015 tăng gap 1,33 lần so với
Hình 2.1: Biéu đồ tăng trướng GDP trong các năm gần đây
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Có thé thấy, tốc độ tăng trưởng bình quân kinh tế của nước ta trong 5 năm từnăm 2011 đến năm 2015 là thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân của các
giai đoạn trước va không dat được mục tiêu kinh tế đã đề ra là tăng bình quân mỗi
năm từ 6,5 đến 7% Tuy nhiên, nếu so sánh với nền kinh tế của các quốc gia trongkhu vực và thế giới thì vẫn được đánh giá là cao Theo Báo cáo của Quỹ Tiền tệquốc tế, Ngân hàng Thế giới và các tô chức tài chính thế giới khác thi trong 5 năm
2011-2015 kinh tế thế giới tăng bình quân mỗi năm 3,44%, trong đó: Thái Lan tăng
16
Trang 232,50%/năm; Hàn Quốc tăng 3,04%/năm; Xin-ga-po tăng 4,24%/năm; Ma-lai-xi-atăng 5,40%/năm; In-đô-nê-xi-a tăng 5,70%/năm; Phi-li-pin tăng 5,93%/năm; Ấn Độtăng 6,51%/năm; Trung Quốc tăng 8,06%/nam.
2.1.2 Phân rã tăng trưởng kinh tế
* Tình hình tăng trưởng kinh tế ở một số ngành quan trọng của Việt Nam
Xem xét tăng trưởng giữa các lĩnh vực trong nền kinh tế cho thấy, khu vực
công nghiệp - xây dựng đã dan lấy lại da tăng trưởng cao trong khi sự cải thiện tăngtrưởng khu vực dịch vụ có dấu hiệu chậm lại, riêng khu vực nông — lâm - thủy sản
tăng trưởng có dấu hiệu giảm sút
Tăng trưởng GDP theo ngành (3%)
12
10
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
mmm Chung “===Côngnghệp “===Nôngnghiệp ====Dịch vụ
Hình 2.2: Tăng trưởng GDP theo ngành, 2010 — 2016 (%)
Nguồn: Tính toán từ số liệu
Trang 24Giai đoạn 2011-2015 đã có sự thay đôi đáng ké trong đóng góp của cácngành vào tăng trưởng kinh tế nói chung.
Bảng 2.1 cho ta thấy, ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng liêntục trong cả giai đoạn Năm 2014 thì đã ngang bằng (ngành công nghiệp) và vượthơn ( ngành dịch vụ) so với tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 2006 — 2010
Đóng góp tăng trưởng của 2 ngành này đã chiếm đến 92% vao tăng trưởng
toàn nền kinh tế, cao hơn so với giai đoạn 2006-2010 khi đạt được tốc độ tăng
trưởng tích cực vào năm 2014 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế các ngành đều khôngđạt so với mục tiêu đặt ra trong giai đoạn này Đáng ké đến là tốc độ tăng trưởng
ngành nông nghiệp giảm sút liên tục, 2 ngành còn lại chỉ đoạt khoảng 80% so với
kết hoạch
* Tình hình tăng trưởng theo khu vực kinh tế ở Việt Nam
Giai đoạn 2011-2015 tăng trưởng và cau trúc tăng trưởng chỉ xét theo khu
vực kinh tế được thể hiện qua bảng dưới đây
Bảng 2.2: Tăng trưởng và cấu trúc tăng trưởng theo khu vực kinh tế
Giai đoạn Năm ; 2011 2012 2013 2014 2015
2006-2010
Tốc độ tăng trưởng (%) Tong số 6,32 6,24 | 5,25 | 5,42 5,98 6,68
Kinh tế nha nước 5,01 4,46 | 5,68 | 4,48 4,62 4,5Kinh té ngoài nha nước 6,17 7,44 | 4,91 5,35 5,93 6,51
Kinh tế có vốn dau tư nước
, 24,58 17,86 | 18,15 | 21,9 23,79 24,75
ngoai.
Nguồn: Tổng cục thong kê
Từ bảng 2.2 có thể nhận xét được khu vực kinh tế nhà nước có tăng trưởng
chậm dần Điều này là thực trạng cho thấy thực trạng hoạt động kém hiệu quả củacác tập đoàn kinh tế, các tổng công ty và các khu vực, đơn vị khác trong kinh tế nhà
nước Khu vực kinh tê có von dau tư nước ngoài liên tục duy trì toc độ tăng trưởng
18
Trang 25cao nhất trong cả 3 khu vực Trong giai đoạn 2010 — 2015, khu vực nay có tăngtrưởng cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng chung toàn nên kinh tế Cũng chính vìthé, hoạt động của khu vực này được coi là điểm sáng phục hồi tăng trưởng kinh tếViệt Nam Ty lệ GDP khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoai so VỚI CƠ cầu GDPtoàn nền kinh tế tăng 4% trong năm 2014 so với giai đoạn 2006 — 2010.
Khu vực kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng nhìn chung tăng dan, tuynhiên vẫn chậm hơn so mức trung bình cả nước (đạt 5,7%) và thấp hơn so với mức
bình quân giai đoạn 2006-2010 (đạt 6,2%) Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng của khu
vực này không thay đổi, chiếm khoảng 48% trong tăng trưởng toàn nên kinh tế
2.2 Thực trạng bất bình dang thu nhập ở Việt Nam
2.2.1 Bắt bình dang thu nhập chung
Tính theo hệ số Gini cho thấy, mức độ bat bình dang trong phân phối thu nhập
của nước ta đang có xu hướng tăng lên So với mức thấp nhất tại năm 2002, năm
2018 mức độ bất bình đăng đã tăng 0,4 điểm phần trăm Trong cả 2 giai đoạn, năm
2008 và 2016 là 2 chu kỳ bất bình đăng tăng đạt đỉnh Trong đó, năm 2008 là năm
xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thé giới, ảnh hưởng đến nén kinh tế của tat cả cácquốc gia; Năm 2016 nền kinh tế thế giới vô cùng ảm đạm với nhiều biến cé xảy ra,tiêu biéu là Anh quyết định rời khỏi EU và cuộc khủng khoảng người di cư Trongnước, bên cạnh các biến cố thiên tai hàng năm gây ra nhiều thiệt hại như rét đậm,rét hại ở các tỉnh phía Bắc, bão lũ ở các tỉnh miền Trung, hạn hán ở Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên Nước ta còn gặp phải sự cố môi tường biển ảnh hưởng rất nghiêmtrọng tại các tỉnh miền Trung trong một thời gian dài, xâm ngập mặn ở Đồng Băng
sông Cửu Long gây nhiều ảnh hưởng xấu đến công tác sản xuất và đời sống của
nhân dân.
Năm 2018, bất bình đăng đã đạt ở mức cao nhất trong toàn giai đoạn Nhóm
giàu nhất có thu nhập gấp 10 lần nhóm nghèo nhất, thay vì là 8 lần ở năm 2002 và40% nghèo nhất chỉ chiếm giữ 14,6% thu nhập thay vì 16,1% ở năm 2002 So vớitrước kia, những nhóm dân cư nghèo nhất vẫn chưa được hưởng lợi từ thành quảtăng trưởng Nhưng hệ số giãn cách thu nhập và tỷ trọng thu nhập 40% nghèo nhất
lại cho thấy một khía cạnh hoàn toàn khác Bat kể khủng hoảng hay biến cố có xảy
ra hay không thì cũng không anh hưởng đáng kế đến xu hướng của bất bình dang,bat bình dang tăng rõ rệt qua các năm và không có biến động đột biến
Nếu tính theo tiêu chuân 40WB của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam luôn ởmức trên 17%, bất bình đăng ở mức thấp so với thé giới và có xu hướng giữ ôn định
trong cả giai đoạn.
19
Trang 260,45 +
0,43 +
0,41 +
z pe]
Thu nhập binh quan đầu người (nghd/thang)
Hình 2.3: Liên hệ thu nhập và mức độ bat bình đẳng Việt Nam giai đoạn
2002-2018
Nếu phác họa dữ liệu của tất cả các vùng giai đoạn 2002-2018 trong cùng một
đồ thị, cho thay dấu hiệu của đường Kuznet, ứng với mức thu nhập cao, bất bìnhđăng có xu hướng giảm và ứng với mức thu nhập thấp, bất bình đăng có xu hướngtăng lên Mối liên hệ này được thé hiện khá rõ nét, dưới dạng đường parabol có bềlõm lên trên (xem hình 2.3) Dinh của parabol thể hiện mức độ bất bình đăng cao
nhất đạt và tại mức thu nhập khoảng 2,5 triệu đồng/tháng, tương đương 30 triệu
đồng/năm Điều này có nghĩa là trong giai đoạn 2002-2018, nếu mức thu nhập bìnhquân vùng dưới 2,5 triệu đồng/tháng thì bất bình đẳng có xu hướng gia tăng và nếuthu nhập bình quân vùng trên 2,5 triệu đồng/ tháng thì bất bình đẳng sẽ giảm đi
20
Trang 27¢ tinh Fitted values
Hình 2.4: Phân rã bat bình dang thu nhập các tỉnh/thành Việt Nam năm 2010
Nguồn: Tinh toán cua tác giả từ VHLSS
80 80 100
40 20
* tinh Fitted values
Hình 2.5: Phân rã bat bình dang thu nhập các tinh/thanh Việt Nam năm 2012
Nguồn: Tinh toán của tác giả từ VHLSS
21
Trang 28* tinh Fitted values
Hình 2.7: Phân rã bat bình dang thu nhập các tinh/thanh Việt Nam năm 2016
Nguồn: Tính toán của tác giả từ VHLSS
> Bất bình đẳng thu nhập theo khu vực thành thị và nông thôn
Bang 2.3: Hệ số bat bình dang trong phân phối thu nhập phân theo khu vực
Trang 29Hệ số GINI thu nhập Hệ số giãn cách thu nhập Ty trong thu nhập 40% nghèo
~E—Thành thị Nông thôn —E—Thành thị Nông thôn Thanh th Nông thôn
Hình 2.8: Mức độ bat bình dang thu nhập khu vực nông thôn và thành thị
Nhìn chung, bất bình đẳng có xu hướng dịch chuyên từ khu vực thành thi sang
khu vực nông thôn Hiện tượng này có thể được giải thích như sau: Cùng với sựphát triển của khoa học công nghệ, sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, khả năngtiếp cận thông tin của mọi người dân đều được nâng cao Người lao động ở khu vực
thành thị thường là những lao động đã qua đào tạo, có tay nghề, sẽ có nhiều lựa
chọn hơn trong việc lựa chọn công việc của mình cũng như mức lương tương ứng.
Dé có thé thu hút và giữ được người tài, nhiều công ty có những chế độ đãi ngộ rất
tốt đối với người lao động Thành quả tăng trưởng được phân phối tới người lao
động nhiều hon, từ đó mức độ bất bình dang cũng dần được cải thiện Tại nông
thôn, dân trí ở nhiều nơi vẫn còn tương đối đơn giản, khả năng tiếp cận thông tin
của người dân vẫn còn bị giới hạn, lao động còn lại ở khu vực nông thôn đa phần lànhững người không có tay nghề hoặc người già Cũng vì lý do này, họ ít có khả
năng thương lượng công việc cũng như mức lương đáng được hưởng của mình,
khoảng cách giàu nghèo vì vậy ngày càng kéo giãn ra Nếu theo như số liệu thể
hiện, mức độ bat bình dang ở khu vực nông thôn sẽ van còn tiếp tục tăng lên và ởmức cao hơn khá nhiều so với khu vực thành thị
> Bất bình dang theo vùng địa lýBang 2.4: Hệ số bat bình dang trong phân phối thu nhập phân theo vùng địa lý
2010 | 2012 2014 2016 2018
CÁ NƯỚC 0,433 | 0,424 | 0,430 0,431 0,424Đông bằng sông Hong 0,408 | 0,393 | 0,407 0,401 0,392
Trung du va mién nui phia Bac 0,406 | 0,411 | 0,416 0,433 0,443Trane Bộ và Duyên hai mien | 335 | 0384 | 0385 | 0393 | 0,383
Tây Nguyên 0,408 | 0,397 | 0,408 0,439 | 0,440
Đông Nam Bộ 0,414 | 0,391 | 0,397 0,387 | 0,373
Dong bang song Ciru Long 0,398 | 0,403 | 0,395 0,405 0,399
Nguồn: Tổng cục thong kê
Ở góc độ vùng, dù căn cứ theo thước đo nào, Đông Nam Bộ hiện nay vẫn là
23
Trang 30vùng bình đăng nhất trong cả nước, trong khi Tây Nguyên và Trung du và miền núiphía Bắc là 2 vùng bất bình đăng nhất và cách biệt khá xa so với các vùng còn lại.Vùng Đông Nam Bộ đã thực hiện tốt công cuộc giảm bất bình dang, khi đây đãtừng là khu vực bat bình đăng nhất trong cả nước ở đầu thời kì (2002-2018).
Bảng 2.5: Chênh lệch bình quân đầu người một tháng giữa nhóm thu nhập cao
nhất với nhóm thu nhập thấp nhất theo giá hiện hành
2010 2012 2014 2016 2018
CA NƯỚC 9,2 9,4 9,7 9,8 10,0
Dong bang song Hong 8,0 7,7 7,8 7,8 8,1Trung du va mién núi phia Bac 7,6 7,8 8,1 8,8 9,7Bac Trung B6 va Duyén hai mién
Trung 7,2 7,6 7,8 7,9 8,1
Tay Nguyén 8,3 8,6 9,0 9,4 9,9
Đông Nam Bộ 7,7 7,0 7,1 6,8 7,1
Dong bang sông Cửu Long 7,4 7,7 7,4 7,8 8,2
Nguồn: Tổng cục thong kêTây Nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc là hai vùng có mức thu nhậptrung bình nằm trong top 3 thấp nhất của cả nước, đồng thời cũng là 2 vùng bat bìnhđăng nhất Trong cả giai đoạn, bất bình dang của hai vùng này tăng rõ rệt Đối vớicác vùng còn lại, xét theo hệ số Gini, bất bình dang không có xu hướng thay đôi rõrệt, nhưng xét theo hệ số giãn cách thu nhập thì chênh lệch giữa nhóm 20% giàunhất và 20% nghèo nhất thì đang tăng qua các năm (xem bảng 2.5) Xét theo tỉ trọngthu nhập 40% nghèo nhất thì 40% nghèo nhất đang giữ phần thu nhập ít hơn so vớitrước Có thể nói, các vùng này đã có những biện pháp dé cải thiện khá tốt phần thu
nhập của nhóm 3, nhóm 4 nhưng phan thu nhập của nhóm 1, nhóm 2 vẫn chưa được
cải thiện nhiêu.
24
Trang 31Tóm tắt chương 2
Chương 2 đã đưa ra cái nhìn cụ thê hơn về thực trạng cũng như sự ảnh hưởngcủa từng nhân tố tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trong đó có bất bình dangphân phối thu nhập Từ những phân tích qua số liệu cụ thể thu thập được trongchương 2, có thé thấy rằng nếu chỉ dựa vào bat bình đăng thu nhập thì khó có théđưa ra được kết luận về tăng trưởng kinh tế ở nước ta đang diễn biến nhanh haychậm, tốt hay xấu, bởi lẽ bất bình đăng trong phân phối thu nhập mặc dù có tácđộng hai mặt tới tăng trưởng kinh tế nhưng các nhân tố khác được nêu trên cũngđóng vai trò quan trọng và không thé thiếu trong quá trình phát triển kinh tế Chính
vì li do trên, khi chũng ta muốn đánh giá liệu bất bình dang phân phối thu nhập
đang tác động như thế nào tới tăng trưởng của nền kinh tế thì một điều cần lưu ý
chính là cần phân tích toàn diện bằng việc dựa trên các nhân tố khác nữa trong nền
kinh tê vĩ mô.
25
Trang 32CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BÁT BÌNH ĐĂNG
THU NHAP DEN TANG TRƯỞNG KINH TE VIỆT NAM
Mối quan hệ giữa bat bình dang thu nhập và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ
lý thuyết đến thực trạng đã được làm rõ qua phân tích trong chương 2 Chương 3 sẽ
tiến hành xây dựng mô hình kinh tế lượng dé kiêm định va ước lượng các tác động
của bất bình đăng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 —
2016 Kết quả trọng chương 3 sẽ làm sáng tỏ và bổ sung cho các phân tích trong
chương 2.
3.1 Chỉ định mô hình và phương pháp ước lượng
3.1.1 Mô hình ước lượng
Trong chương | đã giới thiệu lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước
đó về mối quan hệ giữa bat bình đăng trong phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh
tế Trong chương này, luận án sẽ ứng dụng các mô hình đã đánh giá tác động củabất bình đăng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam các năm trước đó
Dựa vào lý thuyết và cân nhắc thực trạng kinh tế Việt Nam trong các nămgan đây cùng số liệu sẵn có, luận án sẽ sử dụng mô hình sau dé ước lượng tác độngcủa bất bình đăng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai
đoạn 2010-2016:
GROWTHit = B0 + BIINEQUALITYit + B2Xit + u Với:
i là các tinh/thanh phố
t là thời gian (năm)
u là sai số trong mô hìnhTrong đó, GROWTH là biến tốc độ tăng trưởng GDP được đại diện bởi biến
phụ thuộc là LnGDP INEQUALITY là biến phản ánh bình dang thu nhập được đạidiện bởi hai biến là GINI và INCGAP Trong đó, biến GINI là hệ số Gini được tínhtoán cho bất bình dang trong phân phối thu nhập Tại Việt Nam không tính sẵn sốliệu về hệ số Gini cho các địa phương, tác giả đã tính toán hệ số GINI cho 63 tỉnhthành thông qua bộ số liệu VHLSS qua các năm 2010, 2012, 2014 và 2016 BiếnINCGAP là biến đo lường khoảng cách thu nhập giữa nhóm thu nhập cao nhất vànhóm thu nhập thấp nhất Biến này được thu thập số liệu từ tổng cục thống kê qua
các năm 2010, 2012, 2014 và 2016.
26
Trang 33Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các biến và dấu kỳ vọng trong mô hình nghiên cứu
2 hia An HIẾ x Ky vong
TT Ky hiéu Tén bién Nguôn F
dầu
: GINI Hệ số GINI đo lường bat bình dang | Tinh toán từ
trong phân phối thu nhập VHLSS
Khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu
2 INCGAP l VHLSS
-nhat va nghéo -nhat
3 INVEST Vốn dau tư trực tiếp nước ngoài TCTK +
4 LFS Lực lượng lao động TCTK +
Biến tương tác giữa GINI và
5 | GINI_INVEST VHLSS, TCTK +
INVEST
6 GINI2 Bình phương của biến GINI VHLSS
7 INCGAP2 Binh phuong cua INCGAP VHLSS
-3.1.2 Phương pháp ước lượng
Luận án sử dụng dữ liệu từ Tong cục Thống kê (TCTK), Niên giám Thống
kê (NGTK) các tỉnh/thành, Khao sát mức song hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) vaKết quả VHLSS các năm 2010, 2012, 2014 và 2016 Dữ liệu bảng trong mô hình cóthời gian T = 4 (năm) và N = 63 (tinh/thanh), tổng cộng có 252 quan sát
Luận án sử dụng phương pháp hồi quy với số liệu mảng cho 63 tỉnh thànhnhằm đo lường tác động của bất bình đăng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởngkinh tế của cả Việt Nam Đồng thời dé khắc phục van đề thiếu biến hay không quansát được một số biến độc lập trong mô hình Đối với số liệu mảng, điều quan trọng
là phải chọn được mô hình ước lượng phù hợp Lựa chọn mô hình nào là phù hợp
nhất phụ thuộc vào bản thân số liệu nghiên cứu và có thé được làm rõ thông quamột số kiểm định Đối với số liệu mảng sẽ sử dụng các mô hình OLS gộp (PooledOLS), mô hình tác động có định (Fixed Effects Model — FE) và mô hình tác động
ngẫu nhiên (Random Effects Model).
Để tìm được mô hình phù hợp với số liệu, luận án đã thực hiện kiểm địnhBreusch-Pagan (xttest0) Kiểm định này kiểm tra sự tồn tại của tác động ngẫu
nhiên, giúp ta lựa chọn giữa mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình OLS gộp.
Kiểm định có Hạ: ø¿ = 0 nghĩa là nếu nó đúng thì không tồn tại tác động ngẫu
nhiên, ta sẽ lựa chọn mô hình OLS gộp Ngược lại nếu bác bỏ Ho thì có tôn tại tác
động ngẫu nhiên, ta sẽ không sử dụng mô hình OLS mà tiến hành đánh giá sử dụng
mô hình tác động ngẫu nhiên hoặc mô hình tác động có định Kết quả cho thấy
p-27