1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIEN NGAN HANG TÀI CHÍNH

Dé tai:

PHAT TRIEN TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH BAC HUNG YEN

Ho và tên sinh viên : VŨ ĐỨC NAM Lớp : 30A.TCDN

Mã sinh viên : 12180139

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Dam Văn Huệ

Hà Nội/2020

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

3 Đối tượng và phạm vỉ NHIEN CÚU - + se ©ce2£©seEtesEExeeEeeerxeerresrrserrresee 2 3.1 Đối tượng nghiên CỨU 2-52 2+SE+EE2EE2EESEEEEEEEEE2E12717112112117171 1 Ex xe 2

EWAWx 020140) a››°›`.Ố 2

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài e s-©ces©ceeeceeserseeersserxerreeee 3 c7 TT na 3

Chương Í o- 5< 5< 9< 9 9 9 Họ 00 0.00000000900996 4

MỘT SO VAN DE CƠ BAN VE TÍN DỤNG BAN LLẺ -s-csscs«e 4

TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI -° s2 ss©cssessessersserseessersserse 4 1.1 TONG QUAN VE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . -5 5°<< 4

JJJZNNvC : m5eee 41.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng throng HHQÌ s-< << <ss<es<eesse+ 5

1.1.2.1 Hoạt động huy động VỐNn : 2-©22- ©5225 22E‡EESEECSEEEEEEEEESEErrrkrrkrerkesree 5 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng VỐN] St T T111 111E1111111111111111111 1111111111 EETEcrk 7

1.1.2.3 Các hoạt động dich vụ ngân hàng eeeecccccceccceceesccesececeeseeseceseceseeseeeseeeseeeeeseees 8

1.2 HOAT DONG TÍN DỤNG BAN LẺ CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8

1.2.1 Tổng quan về hoạt động tín dung bán lẻ -e-©ce<©ces+©ceeecseecxseersee 8

1.2.1.1 Khải niệm tin dung ĐáH Le cccccccccccccccccscccessesesecseecsseeesseeseseesseeseseesnseeenseeseaeenses 8

1.2.1.2 Đối tượng của tín dụng bán ME ceececcccscsscessessessssssecsessessssssessesssssssessessesssssseeses 9 1.2.1.3 Đặc điểm của hoạt động tín dụng DAN ÏẺ sàc Set eiseeeeseeeree 9 1.2.1.4 Ưu, nhược điểm của tín dụng ban lẻ so với hoạt động tin dụng khác 9 1.2.1.5 Điều kiện để phát triển hoạt động tín dụng bản lẻ « «<< 10 1.2.2 Các sản phẩm tín dung bán lẻ - se ©se£tse£+eeersserserxeetxeereerree 10

1.2.2.1 Cho vay bất động sảH -5- ©5552 Se+EE‡EESEEE 1 EEEEE2121121121111212 111 xe 11

1.2.2.2 3,0 in 21 nan 11

1.2.2.3 Cho vay sản xuất kinh Coan cesceccescescessesssessessessessesssessessesssessessessesssesesseesees 11 1.2.2.4 Cho vay ti@u thuOng 8n ng 11

SVTH: Vũ Đức Nam i Lép: 30A.TCDN

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

1.2.2.5 Cho vay nông ng hiỆD KH HH HH ng Hệ 12

1.2.2.6 Cho vay cẩm cô các khoản tiỂn giửi - 5+5 5ccteEeE+EtEEtEkerterkerkrrsses 12 1.2.3 Trình tự cấp tín dụng bán lể 2< se +see©xe£tseEreerseersrreerxerresrree 12 1.2.3.1 Tiếp thị khách hàng và phỏng van lân đẩu - 2-5255 5seccscscsss 13 1.2.3.2 Hướng dan khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay VON . -5-5s-525s 13

1.2.3.3 Thẩm định các diéu kiện vay VON vesesccsesesvssecssvsresssveressststsasstavsuesesvsueaeaveveaeees 13 1.2.3.4 Ký kết các hợp đông và thực hiện các thủ tục liên quan - - 14

IhN( 1 nan ốốốẦốỐe 14

1.2.3.6 Kiểm tra, đánh giá khách hàng và khoản vay -s:©csccsc+cscsccee: 14

1.2.4 Rúi ro trong tin AUNG DAN ÏẺ «<< < si HH KH HH nghe 14

JZJZXÝN in 0n an ốốốẦỐẦỐsẦ 14

Z7 nan ng ốanốốố.ố 15

1.3 PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.3.1 Khái niệm phát triển tin dụng bán lẻ e-e<©ces©ces+cesecesserssecrescre 15 1.3.2 Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại -c-s-c-s2 16

1.3.2.1 Phát triển tin dung bán lẻ theo hướng tăng trưởng quy mô 16 1.3.2.2 Phát triển tin dụng bán lẻ theo hướng tăng trưởng chất lượng 17 1.3.2.3 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động tin dụng bán lẻ -: :©-5+-: 19 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng

//1/10/18,/17 PP0000nẺ8ẺẼẺ8Ẻ8Ẻ8Ẻ 191.3.3.1 Các chỉ tiêu phan ánh quy mô tin dụng bản ÏẺ cc+ssskseesseess 191.3.3.2 Các chỉ tiêu phan anh sự tăng trưởng thu nhập từ tín dung bán lẻ 20

1.3.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh sự da dạng hóa các sản phẩm tin dụng bán lẻ 20 1.3.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng bán lẻ - 5-55 5s+cssss20

1.3.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển tin dụng bán lẻ - - 21 1.3.4.1 Các nhân tố khách qMAH ©22- 5e St+SE£SE+EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrkrrkerrees 21 1.3.4.2 Các nhân t6 Chie Quan veecceccecscesscescessessesseesessessessessssssessesssssessessessessesssesseesees 24 KET LUẬN CHUONG Lccsssessssssssessssssssesssessssesssscssvessssesssessssesssessssesssessssesssessaseessesssses 25

CHU ONG 2 csccssssssssssssscesessscesessscesessssesessssesecsssecessssesesssssscessssesessssecesessececesssseseees 27

THUC TRANG VE PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LE TẠI NGAN HÀNG THUONG MAI CO PHAN CONG THƯƠNG VIỆT NAM - 27 CHI NHANH BAC HUNG YEN wosscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssecs 27

2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG

THUONG VIỆT NAM CHI NHANH BAC HUNG YÊN « 27

SVTH: Vũ Đúc Nam il Lép: 30A.TCDN

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cô phan Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng VÊN -e- 2° ©ce©se£©ee£+eeEEeeEEeExEExeEreeEretreerrerrrerrrreereerrree 27 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát trÌỂN 5- 5c 5ee5s+Se+E+EczEerterterkereersrree 27 Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên 28 2.1.1.2 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh

Bắc Hưng Yên ¿2-52 SE+E2E12E197171121127111111211211111171111 1111.111111 cre.28 2.1.1.3 Sơ lược về phòng bán lẻ Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên -2- 2£ 2 <+SE£EE£EEE+EEEEEEEEEE12E157171121122171711 111110 30

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2017-24)19 31 2.1.2.1 Tinh hình huy động VON ccessccsesssesssesssesssssssssssssssssssssssssessssssssssecssecssssecasecsseess 3l

2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn - 2 2 E+SE£+E2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrrer 34

2.1.2.3 Hoat dong hac 0n =-:Ò-3ÖÔÔỐÔB.Ú 37

2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang TMCP Công Thương Việt

Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 20177-2019 2-©2255¿2cs2ssscsz 38

2.2 THUC TRẠNG TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CONG THUONG VIỆT NAM CHI NHÁNH BAC HUNG YÊN -. ° 41 2.2.1 Các sản phẩm tin dung bán lẻ của Ngân hang TMCP Công Thương Việt

Nam Chỉ nhánh Bắc Hưng VÊï 2-2222 £ceeEtseExeeExeeresereerreerreerrecre 4I 2.2.3 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công Thương

Việt Nam Chỉ nhánh Bắc Hưng Yen 2< ©ce-©ss£cesEceserseeesereserssrrsscrsee 45 2.2.3.1 Về quy mô phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chỉ nhánh Bắc Hung YÊN - 52-5252 ©ESE‡EEEEESEEEEE2EEEEEEEEEerkerkrrkrree 45 2.2.2.4 Về chất lượng tin dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chỉ nhánh Bắc Hưng YÊN - 55c SE‡EE‡EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE111121121111111 1110 50

2.3 ĐÁNH GIA VE THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG BAN LẺ TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHANH BAC HUNG YÊN 22<°E+ eeESSEE eeEEstEkkkeeertrrkkrirdip 60

2.3.1 Những kết quả dat du C.ssecssssssssssssesssessssesssessssesssessssesssessssesssecsssesssessssessseessseesse 60

2.3.2 Những hạn ché trong phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chỉ nhánh Bắc Hung Yên -2- se ©ss©ssecssecsee 62 2.3.2.1 Tăng trưởng tin dụng bán lẻ còn thấp veecceccccsscescesvesvesesessessesessesseesessessesseees 62

2.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân UC -+- + 5+SE+E2EEEEEEEEEEEEErkerkrrrrrerkrres 62 2.3.2.3 Chưa chủ động trong các chương trình, kế hoạch quảng cáo & Marketing 63

SVTH: Vii Đức Nam iii Lóp: 30A.TCDN

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

2.3.2.4 Chưa có những sản phẩm tin dụng ban lẻ đặc thù, tạo ra sự khác biệt 63 2.2.5.5 1n 63 2.3.3 Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Bắc Hưng Vên 64

2.3.3.1 Nguyên nhân Chiu HđH Ác th TT HH ng re, 64

2.3.3.2 Nguyên nhân kháCÌ QIHđï4 << kg 65

KET LUẬN CHƯNG 2usessssssssessssssssessseesssessssssssessssssssessssssssessssesssessscssssessseesssessssessses 67

CHƯNG Â 0 5-55 TH HT T000 0 0040440404108 006 68

GIẢI PHÁP PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LE TẠẠ [ 5 5c<c<< 68

NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN CÔNG THUONG VIỆT NAM CHI

NHANH BAC HUNG YEN cesscssssscsssssccssscccssseccsssecccssseccsnscccssseccesnecessuseecsnscesssecs 68

3.1 PHƯƠNG HUONG KINH DOANH VÀ MỤC TIEU PHÁT TRIEN TÍN DUNG BAN LE CUA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THUONG VIỆT NAM

-CHI NHANH BAC HUNG YÊN -ces<Ev+.eetEsrrkkreresrrrrkrrrrdie 68

3.1.1 Phương hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

-Chỉ nhánh Bắc Hưng Vên giai đoạn 2020- 2()22 - 2-2 css©css£©sseccsscrs 68

3.1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam chỉ nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2020 - 2()22 -es©ccsse+csssee 69 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công

Thương VIỆT ÌNGIH1 ST HH HH ky 69

3.1.2.2 Mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên - +5 St St‡EE‡EEEEE2EEEEEEEEEerkerkerksree 70

3.2 GIẢI PHAP PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGAN HÀNG

¡00/0455 71

3.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh nhằm tăng quy mô và thu nhập từ tín

(Hg DAN ÍẺ s- << cọ TT I0 0 064 6 60086 71

3.2.1.1 Tiếp tục củng cô thương hiệu VietinBank và coi đây là một thé mạnh dé tạo sức hút đối với khách hàng escssscsssessesssesssesssesssssssssessssssssssecsssssussscssessssssesssecssecseseses 72 3.2.1.2 Công tác đào tạo đối với cán bộ: kết hợp đảo tạo về chuyên môn nghiệp vụ với đào tạo về kỹ năng giao tiếp, phong cách giao dịch và quy tắc ứng xử với khách hàng Đông thời với việc tạo cơ chế động lực đối với cán bộ dé nâng cao năng suất

[, 8/01/10 aa 73

SVTH: Vũ Đức Nam 1V Lớp: 30A.TCDN

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

3.2.1.3 Cải thiện quy trình, thủ tục cho vay; hoàn thiện chính sách khách hàng

hướng tới việc đáp ứng yêu câu của khách hàng về thời gian xử lý nhanh chóng, thủ tục đơn giản rõ ràng và minh bạch đông thời đảm bảo an toàn cho hoạt động của

/13421/5/17/1-0 Ra 76

3.2.1.4 Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng bán lẻ, phát triển một số sản phẩm tin dụng bán lẻ mới và nhanh chóng triển khai các sản phẩm này phục vụ khách hàng

¬ 77

3.2.2 Giải pháp nhằm hạn ChẾ rủi FO -e-ce+©se©ce< se +resevxeerreerserrrssrrserrree 78 3.2.3 Nhóm giải pháp NO fFg s-ce<©cce+esErkeeExeErxetrreeerketrrertrkrrrerreerrree 79

3.3 MỘT SO KIÊN NGHỊ, 2° 5£ 5£ s£ << Es£ se EseEsEEsesseseseesersersersesee 80 3.3.1 Đối với Chính phú và Ngân hàng Nhà HưÓc e«-©cesccceeecceessrxee 80

3.3.2 Dé xuất với Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên s-c-cs©ccse©cs2 81 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vsseescsessssesssessseesressssesees 82 3.3.4 Đề xuất với Chỉ nÌẳHhh ce<©ce<S+eeSEExeeEExetErketErketttrksrtrkrrrkrrrrkerrrkee 82 KET LUẬN CHƯNG 3 vecssssssssssssessssssssessssssssessssssssessssesssessssesssessssesssessssessseessseessesssses 83 000900055 84

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO e-s-s<s<vsseesseesssesse 85

SVTH: Vũ Đức Nam v Lép: 30A.TCDN

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

DANH MỤC BANG BIEU

Tên hình vẽ, bảng biêu

Cơ cầu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

-Chi nhánh Bắc Hưng Yên

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương

: 32Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên (2017-2019)

Tổng huy động vốn tại VietinBank CN Bắc Hưng Yên qua các 33 Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bac Hưng Yên (2017-2019)

\Bang 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh (2017-2019) 39 Bang 2.5 Các sản phẩm TDBL được nghiên cứu tai chi nhánh 41 Bang 2.6 Tình hình tăng trưởng số lượng khách hàng TDBL 46 Biéu đô 2.6 |Tình hình tăng trưởng số lượng khách hàng TDBL 46 Bang 2.7 Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng TDBL qua các năm 46

Bang 2.8 Tinh hình hoạt động TDBL ( 2017-2019) 47„ IDu nợ cho vay hoạt động TDBL tại Ngân hàng TMCP Công

IBảng 2.9 ` cố ; 48

Thương Việt Nam - Chi nhánh Bac Hung Yên

` Cơ cấu dư nợ cho vay TDBL theo kỳ han tại Ngân hàng

IBiếu đó 2.9 ' oo, , 48

TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bac Hung Yên

„ Dư nợ cho vay TDBL theo sản phẩm tại Ngân hàng TMCP|

Bang 2.10 l 7 oo v ˆ 49Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên

2a Dự nợ cho vay TDBL theo sản phẩm tai Ngân hàng TMCP

IBiêu đồ 2.10 ; : : 50

Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bac Hưng Yên

„ Tình hình nợ xấu của TDBL tại Ngân hàng TMCP Công

Bang 2.11 oo, v ˆ 50

Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên

ãm Tỷ lệ % nợ xấu của TDBL/ Tổng du nợ TDBL tai Ngân hang

liêu đồ 2.11 , , 51

TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bac Hung Yên

Bang 2.12 |Số mâu khảo sát ở các điểm nghiên cứu 52

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Bảng 2.13 |Số mâu diéu tra theo giới tính, độ tuổi 52

Bang 2.14 |Số mâu điêu tra theo tiêu chí thu nhập 53 Bảng 2.15 Số mau điêu tra theo tiêu chí nghé nghiệp và trình độ học van |_ 53

SVTH: Vii Đức Nam Vii Lóp: 30A.TCDN

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

LOI MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp tín dụng của ngân hàng cho các

khách hang là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và vừa Tin dung bán lẻ có

ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, các khách hàng và cả nền kinh tế Trước tiên, tín dụng bán lẻ là bộ phận cấu thành nên tín dụng ngân hàng Đây là hoạt động cơ bản của tất cả các ngân hàng thương mại Vì đối tượng của tín dụng bán

lẻ rất đa dạng và phô biến, nên các ngân hàng đều tập trung vào những khách

hàng này Tín dụng bán lẻ giúp mang lại thu nhập cho ngân hàng thông qua lãi

suất cho vay, nhờ đó mà hoạt động của ngân hàng được tăng cường Ngoài ra, thông qua tín dụng bán lẻ, ngân hàng còn có thé phát triển các hoạt động khác của mình, mở rộng thị phần hoạt động, được nhiều khách hàng biết đến Tất cả các yếu tô đó góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Với khách hang, tin dụng bán lẻ mang lại những lợi ích đáng kể Nhờ có

tín dung bán lẻ của ngân hàng mà khách hàng có được khoản vốn vay kịp thời dé

đáp ứng các nhu cầu đầu tư, tiêu ding, sản xuất kinh doanh Tin dụng bán lẻ của

ngân hàng là nguồn huy động vốn nhanh chóng, tiện ích cho người dân.

Thông qua tin dụng bán lẻ, các nguồn lực tài chính được phân bổ một cách hiệu quả; ngân hàng hoạt động tốt hơn, người dân có vốn dé đầu tư, sản xuất, kinh doanh Điều đó góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, giúp phân bồ vốn từ nguồn có vốn sang người cần vốn.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam Trước đây, Ngân hàng chủ yếu tập trung phục vụ các khách hàng doanh nghiệp với mảng thế mạnh truyền thống là đầu tư xây dựng cơ bản, tài trợ dự án, phát triển sản xuất kinh doanh Với xu hướng phát triên Ngân hàng đa năng, hiện đại, lĩnh vực bán lẻ ngày càng có nhiều sức hấp dẫn, với các thế mạnh về nguồn lực, công nghệ, mạng lưới, quy mô VietinBank đã đây mạnh các hoạt động phát triển lĩnh vực Ngân hàng bán lẻ và đã đạt được những thành tựu nhất định: VietinBank vinh dự được Tạp chí Global Banking and Finance Review (GBAF - Vương quốc Anh) trao tặng giải

thưởng “Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam”.

Riêng về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc

Hưng Yên, có khu vực hoạt động tai dia ban tỉnh Hưng Yên với tiềm năng phát

triển tín dụng bán lẻ là rất tốt Với mô hình hỗn hợp nên hoạt động ngân hàng

SVTH: Vii Đức Nam 1 Lép:30A.TCDN

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

bán lẻ được quan tâm phát triển ngay từ đầu Phải nói thêm là tại chi nhánh chưa

phát triển được như mặt bang chung của toàn hệ thống Dé góp phan phát triển

hoạt động ngân hàng bán lẻ mà quan trọng là hoạt động tín dụng bán lẻ, việc

nghiên cứu đề tài: “ Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên” là cần thiết và có ý nghĩa quan

trọng trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai.2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2017-2019, từ đó

thấy được điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tín dụng bán lẻ, dé xuất một số

giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên trong những năm tiếp theo.

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hoạt động tín

dụng bán lẻ tại các NHTM;

- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên; Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ; Đánh giá các kết quả đạt được, các ton tại, hạn chế, và phân tích các nguyên nhân.

- Đề xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc

Hưng Yên.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng hoạt động tín dung bán lẻ các Ngân hàng thương mai.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên

- Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng STMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên

- Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi thời

gian 03 năm, từ năm 2017-2019 và định hướng đến năm 2022

SVTH: Vii Đức Nam 2 Lép:30A.TCDN

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Hệ thống hoá những van dé mang tính lý luận về tin dung bán lẻ và phát triển tín dụng bán lẻ tai NHTM.

- Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ, đánh giá những ưu điểm cũng như

những hạn chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên.

- Dé xuất các giải pháp góp phần khắc phục các hạn chế, kiểm soát rủi ro,

nâng cao hiệu quả bị nhằm với tên CD mà ở đây là góp phan phát triển hoạt động tin dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên nhằm đem lại lợi ích cho cả khách hàng và Ngân hàng; Giữ khách

hàng hiện tại, gia tăng khách hang tin cậy, trung thành va thu hút các khách hàng

tiềm năng.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoàải phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:

- Chương 1 - Một số van đề cơ bản về tin dụng bán lẻ tại NHTM.

- Chương 2 - Thưc trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên.

- Chương 3 - Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên.

SVTH: Vii Đức Nam 3 Lép:30A.TCDN

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

CHUONG 1

MOT SO VAN DE CO BAN VE TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI

Chương | trình bay kiến thức tong quan về NHTM và hoạt động tin dụng

bán lẻ cùng vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh doanh của một

NHTM Từ đó xác định sự cần thiết cần phải đây mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trong những chương tiếp theo.

1.1 TONG QUAN VE NGÂN HÀNG THUONG MẠI

1.1.1 Khái niệm

Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá và sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đã làm biến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ những hệ thống ngân hàng giản đơn, sơ khai ban đầu trở thành những ngân hàng hiện đại Khi mới ra đời, Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thương mại nhưng ngày nay hoạt động của nó đã mang tính tổng hợp và đa năng.

Tuỳ thuộc vào đặc thù hoàn cảnh thực tẾ của từng quốc gia, từng đạo luật mà

Khái niệm ngân hàng thương mại có thé được nhìn nhận dưới góc độ này hay góc

độ khác.

Theo luật pháp Hoa Kỳ, bat kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền

gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ chức

kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem như là một ngân hàng thươngmại.

Luật ngân hàng của An Độ 1950, được bổ sung 1959 đã nêu: “ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền gửi dé cho vay hay tài trợ, đầu tư”.

Hay như nhà kinh tế học David Begg định nghĩa “Ngân hàng thương mai là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ dé cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi”.

Theo khoản 1, điều 20 Luật sửa đổi, bố sung một số điều của luật các tô chức tin dụng của Việt Nam năm 2004 có nêu: “Ngân hàng là loại hình tổ chức

tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh

doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư,

ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.

SVTH: Vii Đức Nam 4 Lép:30A.TCDN

Trang 13

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng phân tích, khai thác nội dung của các định nghĩa trên, người ta đễ nhận thấy các ngân hàng thương mại đều có chung các đặc trưng cơ bản:

- Là một tô chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiện hoàn trả.

- Sử dụng tiền gửi của khách hàng đề cho vay, chiết khấu và đầu tư.

- Thực hiện các khoản thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng cho kháchhàng.

Như vậy, có thê đưa ra một định nghĩa Khái quát về ngân hàng thương

mại như sau: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh

vực tiền tệ - tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho công chúng cũng như thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế Có thé chia các hoạt động cơ bản của

ngân hang thương mại thành 03 nhóm hoạt động chính là:

- Hoạt động huy động vốn - Hoạt động sử dụng vốn.

- Hoạt động dịch vụ ngân hàng.

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là hoạt động mang tinh chất tiền đề nhằm tạo lập nguồn vốn hoạt

động của ngân hàng Bởi vậy, để đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của minh, các ngân hàng thương mại có thé thực hiện các hoạt động huy động

vốn từ hai bộ phận: vốn huy động từ tiền gửi và vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá.

Vốn huy động từ tiền gửi bao gom các loại sau:

- Tiên gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào Do tính chất có thể rút ra bất cứ lúc nào nên dạng tiền gửi này thường

chỉ được hưởng lãi suất rất thấp hoặc không được ngân hàng trả lãi Mục đích của loại tiền gửi này là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các

khoản chi trả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Tài khoản được sử dụng cho loại tiền gửi thanh toán là tài khoản giao dịch hay còn gọi là tài khoản séc Ưu điểm của tiền gửi không kỳ hạn là chi phí huy động thấp, sinh lời

kê cả trong việc trực tiêp sử dụng cũng như sinh lời thông qua việc cung cap các

SVTH: Vii Đức Nam 5 Lép:30A.TCDN

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

sản phâm dich vụ nhưng có nhược điểm là tính ôn định không cao nên các ngân hàng thương mại thường phải thực hiện một mức dự trữ bắt buộc dé đảm bảo kha

năng thanh toán.

- Tiên gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút sau một thì hạn nhất định Mức lãi suất của tiền gửi có kỳ hạn thường cao hơn tiền gửi thanh toán và mục đích chủ yêu của những người gửi tiền là dé lay lãi Đối với ngân hàng đây là nguồn vốn 6n định trong kinh doanh.

- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng và là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền được ngân hàng giao cho một số tiết kiệm, số này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của ngân hàng và trong thời gian gửi tiền số tiết kiệm có thể dùng làm vật cầm cô hoặc được chiết khấu dé vay vốn

ngân hàng.

- Tiên gửi khác: Ngoài các loại tiền gửi trên, tại các ngân hàng thương mại

còn có các loại tiền gửi khác như: tiền gửi của các tô chức tín dụng khác, tiền gửi của Kho bạc nhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thé xã hội

Vốn huy động thông qua phát hành các giấy tờ có giá

Đây là nguồn vốn mà các ngân hàng thương mại có được thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi Các kỳ phiếu, trái phiếu này có khả năng chuyền đổi dễ dàng ra tiền khi cần thiết bằng các mua bán chuyên nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng Với cách huy động vốn này, ngân hàng có khả năng tập trung một lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động sử dụng Tuy nhiên, việc này chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành lên cân đối toàn hệ thống giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, xác định thấy khả năng nguồn vốn toàn hệ thống không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn và sau khi được sự chấp

thuận của ngân hàng nhà nước.

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và khả năng mở rộng kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn này có xu hướng ngày càng gia tăng phù hợp với xu hướng tăng trưởng và ôn định của

nền kinh tế, việc cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng, với

việc gia tăng nhu câu thanh toán của dân cư.

SVTH: Vii Đức Nam 6 Lép:30A.TCDN

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động đem lại nguồn thu cho ngân hang và bù đắp các chi phí trong hoạt động Ngân hàng thường sử dụng nguồn vốn vào

các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau:

Hoạt động cho vay

Cho vay là một mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng, là việc ngân hàng

thương mại cho khách hàng vay một số tiền dé họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, người vay phải hoàn trả ngân hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi.

Hoạt động cho vay hiện nay vẫn là một trong những hoạt động cơ bản,

truyền thống và đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động tạo ra thu nhập của

ngân hàng thương mại Tuy nhiên hoạt động này cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro

(rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro chính trị và rủi ro đạo đức), khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng.

Nghiệp vụ cho vay có thê được phân loại theo các tiêu thức khác nhau

+ Theo thời hạn cho vay: gồm có cho vay ngắn hạn, trung hạn và đài hạn + Theo hình thức đảm bảo tiền vay: gồm cho vay có đảm bảo và cho vay

không có đảm bảo

+ Theo ngành kinh tế: gồm có cho vay nông nghiệp, công nghiệp, thương

+ Theo đặc điểm luân chuyên vốn: gồm có cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay hình thành tài sản cô định.

+ Theo các cách phân loại khác: theo rủi ro, theo mục đích sử dụng vốn

vay, lãi suất cho vay

Hoạt động đầu tư

Là khoản mục quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay Để đa dạng

hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ

thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt động cho vay các ngân hàng thương mại

còn thực hiện các hoạt động đầu tư như: hoạt động đầu tư gián tiếp (các hoạt

động đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua việc mua bán các chứng khoán do chính phủ, côg ty phát hành), hoặc các hoạt động đầu tư trực tiếp (góp

vôn vào các doanh nghiệp, các công ty tài chính )

SVTH: Vii Đức Nam 7 Lép:30A.TCDN

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

1.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng

Cùng với sự phát triển kinh tế, các hoạt động cung cấp dịch vụ ngày càng

đóng vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng,

đồng thời cũng mang lại cho ngân hàng các khoản thu nhập không nhỏ Thông thường ngân hàng cung cấp các dịch vụ trung gian như:

- Hoạt động bảo lãnh: Là việc ngân hàng (bên bảo lãnh) cam kết trả thay

cho khách hàng (bên được bảo lãnh) trong trường hợp khách hang không có kha

năng thanh toán hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với bên yêu cầu bảo lãnh

(bên nhận bảo lãnh).

- Dịch vụ thanh toán

- Kinh doanh ngoại hối, vàng bạc đá quý

- Nhận ủy thác, ký gửi

- Hoạt động tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính tiền tệ.

- Hoạt động đại lý kinh doanh chứng khoán

Ngoài ra, trước sự phát triển bùng nỗ của công nghệ thông tin, hiện nay các ngân hàng còn phát triển và cung cấp các dịch vụ mới như các dịch vụ thẻ, internet banking, phone banking cũng như phát triển mạnh các dịch vụ ngân hàng quốc tế.

Các hoạt động của ngân hàng thương mai có quan hệ bồ sung, hỗ trợ cho nhau Trong đó hoạt động huy động von là cơ sở dé thực hiện hoạt động cho vay,

hoạt động cho vay làm tăng khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Trên

cơ sở hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại có thể thực hiện được các

hoạt động nghiệp vụ trung gian Nếu thực hiện tốt hoạt động nghiệp vụ trung

gian thì ngân hàng thương mại có điều kiện tăng nguồn vốn vì hoạt động nghiệp vụ trung gian vừa gần hoạt động cho vay vừa gần hoạt động huy động vốn.

1.2 HOAT DONG TÍN DỤNG BAN LE CUA NGAN HÀNG THƯƠNG

1.2.1 Tổng quan về hoạt động tin dung bán lẻ

1.2.1.1 Khai niệm tin dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ cùng với tín dụng bán buôn là hai bộ phận cấu thành nên

hoạt động tín dụng của NHTM Hoạt động tín dụng bán lẻ là loại hình tín dụng

gồm các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác áp dụng cho đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa

SVTH: Vii Đức Nam 8 Lép:30A.TCDN

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

nhăm đáp ứng nhu câu về von cho sản xuât — kinh doanh, dich vụ, dau tư va tiêu

dùng đời sống, v.v

1.2.1.2 Đối tượng của tín dụng bán lẻ

Hoạt động tín dụng bán lẻ chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách hàng là

cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhu cầu vay vốn dé phục vu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng đời sống v.v

1.2.1.3 Đặc điểm của hoạt động tín dụng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ được xem là gói sản phẩm phục vụ cho một sỐ lượng lớn các khách hàng nhỏ lẻ với số tiền cho vay thấp cùng với nhiều sản phẩm dich vụ

đa dạng.

Về mặt thủ tục và hồ sơ trong tín dụng bán lẻ tương đối nhanh chóng và

đơn giản hơn so với các loại hình sản phẩm tín dụng khác vì số tiền cho vay

thường không lớn, hồ sơ thẩm định không phức tạp và cũng không cần phân tích,

đánh giá báo cáo tài chính như trong tín dụng đối với doanh nghiệp Một hồ sơ

tín dụng bán lẻ bao gồm các loại giấy tờ có thê kề đến như: - Giấy đề nghị vay vốn của khách hàng

- Giấy tờ chứng minh nhân dân, hộ khâu

- Giây tờ chứng minh mục dich sử dung vốn vay

- Giấy tờ liên quan đến tài sản thé chấp hoặc cầm cố - Giây tờ chứng minh nguồn thu nhập đảm bao trả nợ

1.2.1.4 Uu, nhược điểm của tín dụng bán lé so với hoạt động tin dụng khác

Ưu điểm:

So với các hoạt động tín dụng khác, hoạt động tín dụng bán lẻ có các ưu

điểm sau:

+ Do khách hàng của tín dụng bán lẻ là các cá nhân nên số lượng khách

hàng rất nhiều nên khá dé dàng cho các NHTM tiếp cận Vi thế có thể giúp các NHTM đa dạng hóa đối tượng khách hàng, gia tăng số lượng khách hàng và dư

nợ tín dụng.

+ Sản phẩm dịch vụ của tín dụng bán lẻ rất đa dạng, hầu như có thể phục vụ tất cả các đối tượng khách hàng là cá nhân.

+ Hồ sơ vay vốn và thủ tuc vay vốn đơn giản, không phức tạp như các

hình thức tín dụng khác.

SVTH: Vii Đức Nam 9 Lép:30A.TCDN

Trang 18

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

+ Các hợp đồng tín dụng bán lẻ có lãi suất đầu ra thường cao hơn lãi suất

cho vay của các hợp đồng tín dụng khác nên mang lại lợi nhuận cao hơn cho các NHTM Ngoài ra, ngân hàng có thể bán được các sản phẩm dịch vụ khác đi kèm

theo hoạt động tín dụng bán lẻ như dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thẻ, tư vấn tài chính v.v từ đó giúp NHTM có thê phát triển toàn diện hoạt động kinh doanh

của mình.

+ Có thé phân tán được rủi ro khi có sự cô tín dụng xảy ra Cùng một số

tiền cho vay nhưng đối với tín dụng bán buôn thì số tiền cho vay này thường chỉ

tập trung vào một hoặc hai khách hàng; trong khi với tín dụng bán lẻ thì sẽ chia

ra cho nhiều khách hàng khác nhau, vì thế rủi ro cũng sẽ được phân tán bớt Nhược điểm

+ Hồ sơ vay vốn rất nhiều, do đó các NHTM thường mất nhiều thời gian

và công sức trong việc thâm định, ra quyết định cho vay và thu hồi nợ vay.

+ Một số sản phẩm của tín dung bán lẻ hàng là cán bộ, công nhân viên

không có đảm bảo chứng khoán, kinh doanh vàng v.v ) thường có thức tín dụng

khác (cho vay tiêu dùng đối với khách bằng tài sản, cho vay kinh doanh mức độ

rủi ro cao hơn các hình

1.2.1.5 Điều kiện để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ

Dé hoạt động tín dụng bán lẻ được phát triển, cần phải đáp ứng các điều

kiện sau:

+ Cần phải có một nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, mức sống ngày càng được nâng lên Nhu cầu “ăn no mặc ấm”của

người dân dần được nâng lên mức độ cao hơn đó là “ăn ngon, mặc đẹp” Từ đó sẽ kích thích người dân tiêu dùng, phát sinh nhu cầu vay vốn.

+ Có cơ chế quản lý tín dụng - nhất là tin dụng bán lẻ chặt chế; có môi

trường pháp lý vững vàng, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của khách hàng và ngân

hàng khi tham gia hoạt động vay vốn và cho vay vốn.

+ Khả năng quản lý và điều kiện về cơ sở vật chất của NHTM đòi hỏi ở

mức độ cao NHTM cần phải đây mạnh đầu tư công nghệ, hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ, và đào tạo đội ngũ nhân lực theo hướng chuyên nghiệp.

1.2.2 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ thường rất đa dạng và được thiết kế tương tự sản phẩm tín dụng truyền thống với nhiều tên gọi khác nhau nhưng nhìn chung đều thê hiện những nét đặc thù riêng của mỗi NHTM Thường NHTM nao đưa ra

SVTH: Vii Đức Nam 10 Lóp:30A.TCDN

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

một sản phâm nào đó đâu tiên sẽ đê lại dâu ân của mình đôi với sản phâm đó,mặc dù không lâu sau đó các ngân hàng khác sẽ lân lượt cho ra đời sản phâm

tương tự dé canh tranh.

1.2.2.1 Cho vay bat động sản

Cho vay bat động sản là sản phẩm tín dụng chủ yếu dành cho đối tượng khách hàng là cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng và sửa chữa nhà cửa của khách hàng nhưng chưa thé thực hiện được do

gặp khó khăn về tài chính.

1.2.2.2 Cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tin dụng nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu,

mua sắm các tiện nghi sinh hoạt của gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cu

cũng như kích thích tiêu dùng của xã hội Đối tượng khách hàng của cho vay tiêu

dùng thường là những người có thu nhập không nhất thiết phải ở mức cao nhưng phải 6n định, chủ yếu là các công nhân viên chức hưởng lương và có việc làm ổn

định, đây là nhóm đối tượng khách hàng có số lượng rất đông và nhu cầu vay tiêu

dùng cũng rất lớn.

1.2.2.3 Cho vay sản xuất kinh doanh

Cho vay sản xuất kinh doanh là sản phẩm tin dụng nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động thiếu hụt tạm thời trong hoạt động kinh doanh hoặc đáp ứng nhu

cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc hộ

gia đình có hoạt động sản xuất - kinh doanh với qui mô nhỏ Số lượng khách hàng của loại sản phẩm này có nhu cầu vay thường rat lớn nhưng doanh số vay lại không lớn nên chi phí giao dịch của sản phẩm thường cao Mặt khác, do trình độ và thời gian của đối tượng khách hàng này thường hạn chế nên nhiều khi khách hàng ngại tiếp xúc với ngân hàng mặc dù có nhu cầu vay vốn.

1.2.2.4 Cho vay tiểu thương

Trên cơ bản loại hình cho vay tiểu thương thực chat là loại hình cho vay sản xuất kinh doanh nhưng chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng là những người buôn bán nhỏ, buôn ban dang cá thể ở các chợ hoặc tại các trung tâm thương mai Đây là sản phẩm cho vay nhằm góp phan giảm thiểu nạn cho vay nặng lãi hoặc chơi hụi đầy rủi ro nhưng hiện đang rất phô biến trong xã hội.

SVTH: Vii Đức Nam 11 Lóp:30A.TCDN

Trang 20

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

1.2.2.5 Cho vay nông nghiệp

Thực ra cho vay nông nghiệp cũng là một phần trong loại hình cho vay sản xuất kinh doanh nhưng chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng là các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản, v.v Cho vay nông nghiệp ngoài việc đáp ứng nhu cầu vốn cho bà con

nông dân còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó là góp phần thay đổi tập quán

làm ăn, chuyên từ sản xuất nông nghiệp với qui mô nhỏ chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương sang sản xuất với qui mô ngày càng lớn hơn với mục đích hướng thị trường xuất khẩu rộng lớn và day tiềm năng, từ đó mới có thé dan cải thiện được đời sống của người dân ở các vùng nông thôn.

Với lợi thế về nguồn vốn mạnh và mạng lưới hoạt động rộng lớn, hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có rất nhiều thuận lợi

trong công tác phát triển loại hình cho vay nông nghiệp này Tuy nhiên, thị phan cho vay nông nghiệp cũng đã dần bị chia sẻ bởi sự tham gia của hệ thống các

NHTM rat năng động và đang thâm nhập sâu vào khai thác đối tượng khách hàng

1.2.2.6 Cho vay cầm cỗ các khoản tiền gửi

Cho vay cam có các khoản tiền gửi là sản phâm tin dụng dành cho đối tượng khách hàng là cá nhân có các khoản tiền gửi tại ngân hàng dưới dang có kỳ hạn như tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, v.v Họ có nhu cầu sử dụng vốn đột xuất nhưng các khoản tiền gửi này lại chưa đến hạn thanh toán Các khoản tiền gửi này nếu thực hiện rút trước hạn thì khách hàng sẽ bị thiệt hại về lãi cũng như những quyên lợi đi kèm theo khoản tiền gửi đó Do vậy, ngân hàng đã thực hiện loại hình cho vay cầm cô nay dé giúp khách hàng có thé đáp ứng được nhu cầu về sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo được những quyền lợi về tiền gửi của khách hàng.

Hiện nay, hầu hết các NHTM đều triển khai loại hình cho vay này do vừa hỗ trợ được khách hàng, đồng thời cũng hỗ trợ cho công tác huy động vốn của

chính bản thân ngân hàng Mặt khác, đây là loại hình cho vay phi rủi ro vì được

đảm bảo bằng chính khoản tiền gửi của khách hàng tài ngân hàng 1.2.3 Trình tự cấp tín dụng bán lẻ

Dé thực hiện cho vay một hồ so vay vốn của khách hàng theo hình thức tin dụng bán lẻ, thường các ngân hàng đều tiến hành những bước căn bản trong trình tự cấp tín dụng chung của mỗi ngân hàng, tuy nhiên tùy theo mỗi loại sản

SVTH: Vii Đức Nam 12 Lóp:30A.TCDN

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

phẩm tín dụng bán lẻ mà phương pháp thực hiện mỗi bước có sự khác biệt nhau cho phù hợp với từng hình thức vay và cũng phù hợp với từng điều kiện cụ thê

của khách hàng.

1.2.3.1 Tiếp thị khách hang và phóng van lan đầu

Tiếp thị khách hàng là bước đầu tiên mà Ngân hàng thực hiện dé tiếp cận và năm bắt được nhu cầu của khách hàng, qua đó có phương pháp giới thiệu sản phẩm và chăm sóc tùy theo từng loại đối tượng khách hàng đảm bảo phù hợp với

chính sách, an toàn, hiệu quả va phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

Việc tiếp thị khách hàng thường được thực hiện thông qua hai hình thức:

- Tiếp thị trực tiếp: được áp dụng đối với nhóm khách hàng thuộc cùng

một tô chức hoặc khách hàng lớn, khách hàng VIP, khách hàng đem lại lợi nhuận

lớn, thường xuyên cho Ngân hàng, v.v và có tiềm năng phát triển dịch vụ đa

đạng, trọn gói, dịch vụ cao cấp.

- Tiép thi phổ thông: được thực hiện thông qua các hình thức tờ rơi,

bandroll, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tại trụ sở ngânhàng, v.v hoặc qua bên thứ ba.

Phỏng vấn lần đầu khách hàng một cách sơ bộ để nắm bắt nhu cầu tín

dụng, kế hoạch sử dụng vốn, phương án trả nợ, tài sản đảm bảo, v.v dé xác

định phương án vay vốn tối ưu nhất cho khách hàng Trong trường hợp các điều

kiện, thông tin của khách hàng không phù hợp với sản phẩm vay thì phải thông

báo ngay với khách hàng.

1.2.3.2 Hướng dẫn khách hàng và tiếp nhận hỗ sơ vay vẫn

Sau khi đã phỏng vấn sơ bộ nếu nhận thấy điều kiện của khách hàng là

phù hợp với chính sách vay, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay

vốn và cung cấp các loại giấy tờ cần thiết, đồng thời tiến hành kiểm tra tính đầy

đủ, hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ và thông tin mà khách hàng cung cấp Khi hồ sơ vay vốn đã được lập hoàn chỉnh, cán bộ tín dụng tiến hành tiếp nhận hồ sơ

của khách hàng.

1.2.3.3 Tham định các điều kiện vay von

Đây là bước Ngân hang thực hiện thẩm định khách hàng căn cứ trên hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn với các nội dung như:

- Đối chiếu, xác minh các thông tin khách hàng, thông tin khoản vay,

thông tin tai sản, khả năng trả nợ, v.v

SVTH: Vii Đức Nam 13 Lóp:30A.TCDN

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

- Đối chiếu, đánh giá các điều kiện theo qui định của từng loại sản phẩm

tín dụng bán lẻ cụ thê.

- Phân tích, đánh giá về phương án/dự án sản xuất — kinh doanh, dịch vụ, đầu tư, đời song và khả năng tra nợ của khách hàng để xác định hạn mức, thời gian, điều kiện trả nợ cho phù hợp.

- Thực hiện thâm định về tài sản đảm bảo tiền vay (nếu có).

- Đánh giá toàn diện rủi ro đối với khách hàng cả về yếu tố chủ quan lẫn khách quan, rủi ro sản phẩm tín dụng bán lẻ, v.v từ đó dé xuất các biện pháp.

điều kiện phòng ngừa của khách hàng và của ngân hàng nhằm mục đích giảm thiểu tôi đa rủi ro có thé xảy ra.

1.2.3.4 Ký kết các hợp đồng và thực hiện các thủ tục liên quan

Trên cơ sở thâm định điều kiện vay vốn, ngân hàng sẽ thực hiện soạn thảo

và tiến hàng ký kết các hợp đồng liên quan như Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng đảm bảo tiền vay, v.v

1.2.3.5 Giải ngân

Sau khi hoàn tất các hợp đồng và thủ tục liên quan đến việc quản lý các giấy tờ về tài sản đảm bảo, ngân hàng sẽ tiến hàng giải ngân theo kế hoạch sử dụng vốn mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận.

1.2.3.6 Kiểm tra, đánh giá khách hang và khoản vay

Sau khi giải ngân vốn vay cho khách hàng ngân hàng vẫn phải tiếp tục kiểm tra và đánh giá khách hàng về mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện cam kết, thực trạng tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ khách hàng, v.v nhằm mục dich phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm ấn, từ đó có biện pháp xử lý

thích hợp.

1.2.4 Rủi ro trong tín dụng bán lẻ

1.2.4.1 Rui ro môi trường

Môi trường kinh doanh là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến hoạt

động kinh doanh của ngân hàng nói chung mà đặc biệt là trong hoạt động tín

dụng Trong giai đoạn hiện nay, khi kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, do vậy môi trường hoạt động về tài chính ngày càng thông thoáng, các qui định, chích sách của NHNN dần được

điều chỉnh, thay đổi, bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như trong

SVTH: Vii Đức Nam 14 Lóp:30A.TCDN

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

các chuân mực quốc tế, kéo theo các rủi ro môi trường cũng ngay càng gia tăng,

ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các NHTM Điền hình trong rủi ro môi trường là việc NHNN qui định mức trần lãi suất 10,5% vào đầu năm 2009 vừa qua đã làm ngăn cản sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ vốn đang sôi động của các NHTM tại Việt Nam, theo đó hầu như các NHTM trong thời gian này đều hạn chế tối đa hoặc tạm ngưng giải quyết các hồ sơ vay cá nhân Sau đó, khi NHNN quyết định đỡ bỏ trần lãi suất thì hoạt động tín dụng bán lẻ mới có những tín hiệu khởi sắc trở lại.

1.2.4.2 Rui ro tín dung

Rui ro tín dụng là rủi ro khi các khoản cho vay không được hoàn tra kip

thời như đã cam kết hay không được trả đủ cả vốn và lãi phát sinh khi đến hạn Rủi ro tín dụng thường xuyên xảy ra đối với các Ngân hàng khi mà công tác tín dụng đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tuy nhiên, về những rủi ro trong tín dụng bán lẻ được xác định là tương đối ít hơn so với các hình thức cấp tín dụng đối với đối tượng khách hàng

là doanh nghiệp Rủi ro tín dụng bán lẻ thường xảy ra do các nguyên nhân chủ

yếu như sau:

- Do chủ quan của ngân hàng: là những rủi ro phát sinh trong quá trình

thấm định đến phê duyệt khoản vay với nhiều nguyên nhân như trình độ của cán bộ tin dụng yêu kém dẫn đến thâm định, đánh giá sai lệch về tư cách cũng như về

năng lực của khách hàng, xây dựng phương án trả nợ không phù hợp với khả

năng của khách hàng, thâm định tài sản đảm bảo không chính xác, không thực hiện đầy đủ công tác kiểm tra trước, trong va sau khi cho vay, v.v

- Do chủ quan của khách hàng: là những rủi ro do khách hàng có tình vi phạm những qui định về điều kiện vay vốn của ngân hàng như sử dụng vốn sai mục đích, khách hàng cố tình thực hiện các thủ đoạn lừa đảo dé chiếm dụng vốn

của ngân hàng, v.v

- Do nguyên nhân khách quan: Ngoài những nguyên nhân chủ quan dẫn

đến rủi ro tín dụng thì nguyên nhân khách quan cũng không kém phần quan trọng như xu hướng tiêu dùng, tình hình thị trường bất động sản biến động hoặc đóng

băng, v.v

1.3 PHÁT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ

- Theo triết học duy vật biện chứng

SVTH: Vii Đức Nam 15 Lóp:30A.TCDN

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Phát triển không chỉ đơn thuần tăng lên hay giảm di đơn thuần về lượng mà còn có sự biến đôi về chất của sự vật, hiện tượng Phát triển là khuynh hướng vận động tiễn lên từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải

quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra, và hướng theo xu thế phủ định của phủ định Như vậy hiểu một cách đơn giản nhất thì phát triển là sự tăng lên về số lượng và chất lượng.

- Trong lĩnh vực ngân hàng

Hiểu theo nghĩa hep: Phát triển tín dụng bán lẻ là sự gia tăng tỷ trong dư nợ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng (tăng về lượng).

Hiểu theo nghĩa rộng: Phát triển tín dụng bán lẻ là sự gia tăng dư nợ tín dụng bán lẻ trong cơ cấu khách hàng cho vay tại một ngân hàng kết hợp với sự phát triển thêm sản phẩm tin dung bán lẻ, đồng thời tăng chất lượng tín dụng bán

lẻ (tăng về lượng và chất).

Chất lượng tín dụng của một NHTM được phản ánh ở yếu tố như thu hút nhiều khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toản vốn tín dụng,

chỉ phí về tổng thê lãi suất, chỉ phí nghiệp vụ.

1.3.2 Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại

1.3.2.1 Phát triển tín dụng bán lẻ theo hướng tăng trưởng quy mô

Phát triển tín dụng bán lẻ theo hướng: gia tăng số lượng khách hàng, doanh số cho vay, dư nợ bán lẻ nhằm tăng quy mô, thị phần tín dụng bán lẻ.

a) Phát triển nên khách hàng

Phát triển nền khách hàng cá nhân, hộ gia đình là một trong những nhân tố gia tăng các dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong tương lai, đặc biệt là nhu cầu tín

dụng bán lẻ Do đó, các ngân hàng hiện nay đang không ngừng xây dựng các

chương trình nhằm gia tăng số lượng khách hàng của ngân hàng Việc gia tăng khách hang có thé bắt đầu từ việc tiếp thị sản phẩm tin dụng, cũng có thé từ các dịch vụ khác như: sản phẩm thẻ ATM, tiết kiệm, các sản phẩm ngân hàng điện tử Một khi khách hàng đã có sử dụng ít nhất một sản phẩm tại Ngân hàng thì

việc phát triển tín dụng bán lẻ với các sản phẩm khác nhau có nhiều cơ hội để mở

Do đặc điểm của tín dụng bán lẻ là số lượng khách hàng lớn, do đó việc không ngừng gia tăng, mở rộng số lượng khách hàng là bước đầu tiên để tăng

trưởng về quy mô tín dụng bán lẻ.

SVTH: Vii Đức Nam 16 Lóp:30A.TCDN

Trang 25

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

b) Tăng doanh số cho vay

Ngoài việc phát triển về số lượng, việc gia tăng về giá trị - doanh số cho vay cũng là một thước đo việc phát triển tín dụng bán lẻ Doanh số cho vay tức là lũy kế số tiền cho vay đối với khách hàng trong một thời ky cụ thé Day là số liệu thời kỳ, số liệu tích lũy Doanh số cho vay gắn liền với hiệu quả mang lại từ hoạt động tín dụng Doanh số vay càng cao thì lãi tiền vay thu được khách hàng càng cao, mang lại thu nhập cho ngân hàng Doanh số cho vay được mở rộng cho thấy

sự tăng trưởng về quy mô của tín dụng bán lẻ.

c) Tăng trưởng du nợ bán lẻ

Ngoài số liệu thời kỳ (doanh số cho vay) số liệu thời điểm thể hiện quy mô, thị phần tín dụng bán lẻ của một ngân hàng được biểu thị qua dư nợ tín dụng bán lẻ Dư nợ tín dụng bán lẻ của Ngân hàng càng lớn cho thấy quy mô và thị phần của ngân hàng đó càng lớn Dư nợ tín dụng bán lẻ gắn với thời điểm, tại một thời điểm, khách hàng đang nợ ngân hàng bao nhiêu tiền, hay nói một cách khác, ngân hàng đang cho khách hàng vay bao nhiêu tiền.

Việc phát triển về số lượng khách hàng, doanh số cho vay và dư nợ tín

dụng bán lẻ có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, một trong các yếu tô trên tăng đều

dẫn đến sự tăng trưởng về quy mô, thị phần của ngân hàng.

1.3.2.2 Phát triển tín dụng bán lẻ theo hướng tăng trưởng chất lượng

Ngoài việc phát triển tín dụng theo quy mô nói trên, việc đa dạng hóa các sản phẩm tin dụng bán lẻ, nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ, nâng cao hiệu qua của tín dụng bán lẻ nhằm phát triển tín dụng bán lẻ theo chiều sâu đang là mối quan tâm của các NHTM vì tăng trưởng phải gắn với chất lượng và tính bền

a) Đa dạng hóa sản phẩm

Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ, hiện nay, các sản phẩm tín dụng

bán lẻ của các NHTM tương đối đa dạng, phục vụ nhiều mục đích khác nhau của

các cá nhân, hộ gia đình Tuy nhiên, các Ngân hàng thương mại không ngừng

nghiên cứu các sản phẩm mới, bổ sung nhiều tiện ích, thiết kế cho từng đối tượng chuyên biệt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng và phù hợp với trình độ công nghệ ngày càng phát triển Các NHTM đã dan dan thay đổi tư duy “ khách hàng là thượng đế” do đó nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, thiết kế sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, phù hợp với các đặc tính của từng nhóm khách hàng Có thê thấy, việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ

SVTH: Vii Đức Nam 17 Lóp:30A.TCDN

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

là một trong những yếu tố then chốt thúc đây sự phát triển của hoạt động tin dụng

bán lẻ.

b) Nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ

Nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ, ở đây có thê hiểu nâng cao chất lượng các sản phẩm tín dụng bán lẻ phục vụ nhu cầu của khách hàng Chất lượng các sản phẩm tín dụng bán lẻ thể hiện ở các khía cạnh sau: tính phù hợp, tiện ích của sản phẩm với nhu cầu của khách hàng, tính đơn giản của giấy tờ, thủ tục

ngân hàng, thời gian cung ứng dịch vụ, thái độ nhiệt tình, chuyên nghiệp, thânthiện của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng, khả năng chăm sóc khách hàng

sau khi sử dụng dịch vụ, mức độ tư vấn của cán bộ ngân hàng đối với khách hàng về sản phẩm tất cả các yếu tố trên phải hướng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng.

Nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ trong tình hình kinh doanh hiện nay

là một trong các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Với xu

hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ mà chủ yếu là tín dụng bán lẻ, đối

tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn hiện không còn quá khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn tại các NHTM như trước nữa Mà nay, dần dần, họ đã là “thượng đế” được các NHTM tìm đến, chăm sóc, khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng dé đặt mối quan hệ, để thỏa mãn nhu cầu của mình Do đó, chất lượng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng nào tốt hơn, tại Ngân hàng nào họ cảm thấy hài lòng thì họ sẽ lựa chọn và gắn bó với Ngân hàng đó Chính vì vậy,

các NHTM liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình.

c) Nâng cao hiệu quả tín dụng ban lẻ

Một trong các yếu tố trong các nội dung phát triển tín dụng bán lẻ theo chiều sâu đó là nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng bán lẻ Mọi hoạt động

của Ngân hàng đều hướng tới mục đích cuối cùng đó là lợi nhuận Thu nhập từ

hoạt động tín dụng bán lẻ mặc dù chưa chiếm tỷ trọng cao so với các mặt hoạt động khác, tuy nhiên, trong thời gian gần đây đang có sự tăng trưởng đột biến.

Trong các chỉ tiêu hoạt động của các NHTM ngày nay có riêng khoản mục thu

nhập từ hoạt động bán lẻ Điều này cho thấy chiến lược hoạt động của các ngân hàng đã chú trọng nhiều đến hoạt động bán lẻ.

Nâng cao hiệu quả tín dụng bán lẻ: gia tăng thu nhập từ hoạt động tín

dụng bán lẻ theo nhiều hướng khác nhau:

SVTH: Vii Đức Nam 18 Lóp:30A.TCDN

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Điều chỉnh cơ cấu các sản phẩm tín dụng bán lẻ theo hướng hiệu quả hơn,

mỗi một sản phẩm tín dụng bán lẻ có một mức sinh lời khác nhau Tùy từng thời kỳ cụ thé mà phát triển sản phẩm bán lẻ mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng.

Thâm canh, bán chéo sản phẩm, cung cấp sản pham trọn gói đến khách hàng cũng là một cách nâng cao hiệu quả, từ một khách hàng có thể mang lại nhiều nguồn thu nhập khác nhau.

Giảm chi phí trong hoạt động tin dụng ban lẻ: áp dụng công nghệ hiện dai

là một trong các yếu tố nâng cao năng suất lao động, tiết giảm chỉ phí hiệu quả Với sự hỗ trợ của máy móc thiết bị, công nghệ, phần mềm, một nhân viên có thể quản lý được nhiều khách hàng hon, tốn kém ít giấy tờ hơn

1.3.2.3 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ

Việc kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ nhằm phát triển tín

dụng bán lẻ theo hướng an toàn và hiệu quả Hoạt động tín dụng bán lẻ được coi

là an toàn và hiệu quả khi không dé phát sinh các khoản nợ xấu bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn, cũng như tỷ lệ nợ xấu cao.

Kiểm soát rủi ro tốt sẽ giúp cho ngân hàng xây dựng cho mình một nền khách hàng tốt trên cơ sở đó sẽ có chiến lược phát triển mạnh và an toàn đối với tín

dụng bán lẻ.

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân

hàng thương mại

1.3.3.1 Cac chỉ tiêu phan anh quy mô tín dụng ban lẻ

+ Dư nợ tín dụng bán lẻ: Dư nợ tín dụng bán lẻ tông giá trị các khoản vay bán lẻ của ngân hàng tại một thời điểm nhất định Đây là chỉ tiêu mang tính thời

điểm Sự gia tăng hoặc sụt giảm của chỉ tiêu này cho thấy sự gia tăng hoặc sụt giảm của hoạt động tín dụng bán lẻ so với thời điểm so sánh So sánh số dư này

qua các năm chúng ta có thể thấy được mức tăng trưởng hay sụt giảm đối với

dịch vụ này

+ Doanh số cho vay bán lẻ: Doanh số cho vay bán lẻ là tổng giá trị các

khoản tín dụng bán lẻ phát sinh trong một thời kỳ nhất định Đây là chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng trong một thời kỳ nhất

định Chỉ tiêu này phản ảnh rõ hơn quy mô của dịch vụ này, so sánh qua các năm

chúng ta thấy được rõ hơn mức tăng trưởng hay sụt giảm

+ Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ: Số lượng khách

hàng có sử dung sản phẩm tin dụng bán lẻ trong một thời kỳ nhất định.

SVTH: Vii Đức Nam 19 Lóp:30A.TCDN

Trang 28

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

1.3.3.2 Các chỉ tiêu phan anh sự tăng trưởng thu nhập từ tín dụng ban lẻ

Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ là một trong các chỉ tiêu trọng yếu trong tong nguồn thu nhập của Ngân hàng và ngày càng có vai trò quan trong Nó phan ảnh khả năng sinh lời, hiệu qua của hoạt động tín dụng bán lẻ Nguồn thu này đến từ thu lãi, phí từ các khách hàng sử dụng các sản phẩm tín dụng bán lẻ

trả cho NHTM sau khi trừ di các chi phí như: chi phí mua vốn, chi phí khấu hao,

tiền lương, chỉ phí quản lý công vụ, chỉ phí khác Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện, ngoài số liệu tuyệt đối còn phải xem xét thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ trong mối quan hệ tương quan với thu nhập từ hoạt động khác của ngân hàng.

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động TDNL trên tổng thu nhập = Thu nhập từ hoạt động TDBL/ Tổng thu nhập x 100

Chỉ tiêu này thể hiện vị trí của hoạt động tín dụng bán lẻ trong toàn bộ các

hoạt động của ngân hàng Tỷ trọng này càng lớn càng chứng tỏ tầm quan trọng

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.3.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh sự đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ cung cấp cho khách hàng phản ánh mức độ đa dạng về sản phẩm Điều này thé hiện sự quan tâm trong việc phát triển hoạt

động tín dụng bán lẻ của NHTM Các sản phẩm tín dụng bán lẻ cung cấp càng phong phú, hoạt động bảo lãnh càng phát triển và ngược lại.

Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng bán lẻ còn được thé hiện qua sự đánh giá của khách hàng qua kết quả điều tra

1.3.3.4 Các chỉ tiêu phan ánh chất lượng tín dung bán lé

- Quy trình (hồ sơ, thủ tục): được đánh giá theo các mức độ quá phức tạp, phức tạp, bình thường, đơn giản, rất đơn giản

- Khả năng tư van của cán bộ ngân hàng: được đánh giá theo các mức độ

rất tốt, tốt, bình thường, có tư vấn nhưng chưa thỏa mãn, chưa tư vấn

- Khả năng đáp ứng nhu cầu của dịch vụ: được đánh giá theo các mức độ

rất tốt, tốt, bình thường, chưa đáp ứng

- Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dich vụ: được đánh giá theo các mức độ rất hài lòng, hài lòng, bình thường, chưa hài lòng

- Đầu tư ứng dụng công nghệ quản lý: được đánh giá theo các mức độ rất hiện đại, hiện đại, bình thường, lạc hậu, rất lạc hậu

SVTH: Vii Đức Nam 20 Lóp:30A.TCDN

Trang 29

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

- Phát triển tín dụng bán lẻ phải đảm bảo đi kèm với kiểm soát rủi ro Việc

kiểm soát rủi ro một phần được thê hiện ở mức độ an toàn vốn tín dụng thông

qua chỉ tiêu ty lệ nợ xấu - đánh giá khả năng thu hồi nợ.

Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân = Nợ xấu tín dụng cá nhân/Dư nợ tín dụng

cá nhân x 100%

Khái niệm nợ xấu: Tại Việt Nam việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tin dụng được thực hiện theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư số 09/2014/TT-02/2013/TT-NHNN ngày 18/03/2014

sửa đôi, bố sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc

NHNN Việt Nam Theo đó “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5 Việc

phân loại nợ thực hiện như sau:

- Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

- Nhóm 2 (nợ cần chú ý): Các khoản nợ được TCTD đánh giá có khả năng

thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng

trả nợ.

- Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ được TCTD đánh giá không

có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tôn thất một phan nợ gốc và lãi.

- Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): Các khoản nợ được TCTD đánh giá có khả năng

tồn that cao.

- Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ được TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat vốn Ty lệ nợ xấu của một ngân hàng càng thấp càng tốt Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn Mức

dưới 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạt động ngân hàng Tỷ lệ an toàn cho phép theo thông lệ quốc tế và Việt Nam là 5%.

1.3.4 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển tín dụng bán lẻ

1.3.4.1 Các nhân tổ khách quan

a) Môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế: Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động có liên quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau Cho nên, bất kỳ sự biến động

nào của nên kinh tê cũng gây ra những biên động trong tât cả các lĩnh vực khác,

SVTH: Vii Đức Nam 21 Lóp:30A.TCDN

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín

dụng cá nhân nói riêng.

Khi nền kinh tế ở thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao va ồn định, người dân yên tâm về mức thu nhập của họ trong tương lai, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên do đó NHTM có cơ hội phat triển tín dụng bán lẻ Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, mat ổn định thì phần lớn người dân chỉ mong muốn đảm bảo được cuộc sống ở mức bình thường mà không nghĩ tới việc đi vay

dé thỏa mãn nhu cầu cao hơn hoặc e ngại việc không đủ khả năng chi trả nợ vay.

- Môi trường chính trị - xã hội: Môi trường xã hội mà đặc trưng gồm các yếu tố như: tình hình trật tự xã hội, thói quen, tâm lý, trình độ học vấn, bản sắc dân tộc (thé hiện qua những nét tính cách tiêu biểu của người dân như niềm tin, tính cần cù, trung thực, ham lao động, thích tằn tiện và ưa hưởng thụ ) hoặc các yếu tô về nơi ở, nơi làm việc cũng ảnh hưởng lớn đến thói quen tiêu dùng của người dân Thông thường, nơi nào tập trung nhiều người có địa vị trong xã hội, trình độ, thu nhập cao thì chắc chắn nhu cầu tiêu dùng ở đó lớn, do vậy, nhu cầu

vay vốn cao hơn nơi khác, do đó có kha năng mở rộng tin dụng bán lẻ Còn phần

lớn những người lao động chân tay thì chỉ mong muốn đảm bảo cuộc sống ở mức bình thường, họ chưa nghĩ tới chuyện đi vay để mua sắm hàng hóa và nâng cao

mức sông.

- Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm hệ thống văn bản pháp lý của nhà nước là một nhân tố có ảnh hưởng tất lớn tới hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM Nếu những văn bản pháp luật không rõ ràng, không đầy đủ sẽ tạo những khe hở pháp luật gây rắc rối va ton hại đến lợi ich cho các bên tham gia quan hệ tín dụng Ngược lại, sự chặt chẽ và đồng bộ của luật pháp sẽ góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo tính trật tự và ôn định của thị

trường để hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung được diễn ra thông suốt và hiệu quả Một hệ thống pháp lý 6n

định và thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM xây dựng đường lối phát triển đi vào quỹ đạo ồn định, ngăn chặn kịp thời những rủi ro, những tiêu cực xảy ra, góp phần nâng cao được hiệu quả tín dụng đồng thời NHNN có thê kiểm soát và ôn định tiền tệ quốc gia.

- Môi trường công nghệ: trong hoạt động Ngân hàng ngày nay, không thé

không nhắc tới sự hỗ trợ đắc lực của môi trường công nghệ Ở những nơi có môi

trường công nghệ tiên tiến, hiện đại, các NHTM có thé phát triển nhiều sản phẩm

tín dụng bán lẻ mới, đồng thời việc áp dụng công nghệ hiện đại sẽ khiến hiệu quả

SVTH: Vii Đức Nam 22 Lóp:30A.TCDN

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

và năng suất trong hoạt động tin dụng bán lẻ cao vượt trội Ở các nước phát triển,

với nền công nghệ hiện đại, các sản phẩm tín dụng bán lẻ có cơ cấu khác biệt khá rõ nét so với các sản phẩm tại các nước đang phát triển với nền công nghệ lạc hậu Vì lợi ích mang lại rất rõ rệt nên các NHTM là những người đi tiên phong

trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động của mình.

b) Nên khách hàng

Xét về tương quan giữa các Ngân hàng thương mại trong một môi trường kinh doanh nhất định, Ngân hàng nào có nền khách hàng đa dạng, phong phú, có năng lực mạnh thì Ngân hàng đó chiếm ưu thế lớn trong việc phát triển các hoạt

động ngân hàng bán lẻ cũng như hoạt động tín dụng bán lẻ của mình.Vì chính

khách hàng là người sử dung sản phẩm dich vụ, chính khách hàng mang lại thu

nhập cho Ngân hàng.

c) Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển hoạt động kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp Do đó, trong lĩnh vực ngân hàng thì sự cạnh tranh về lãi suất, sản phẩm, chính sách tín dụng của các ngân

hàng khác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng bán lẻ của một NHTM Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội tại

của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngoài ra dé khang định vị thé của mình

thì trên nền tảng đó, mỗi ngân hàng cần tạo ra được sự khác biệt vượt trội trong

chính sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác Chính sự khác biệt vượt trội này góp phần tích cực trong công cuộc phát triển tín

dụng bán lẻ của mỗi ngân hàng.

d) Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước

Khi Nhà nước có chủ trương kích cầu, đưa ra các biện pháp dé khuyến

khích đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài như nới lỏng tốc độ tăng

trưởng tín dụng, giảm thuế cho các công ty mới thành lập, tạo công ăn việc làm

cho người lao động sẽ tác dụng thúc day nền kinh tế phát trién, GDP tăng, that

nghiệp giảm, từ đó làm tăng mức sống của người dân, kích thích người dân chỉ tiêu và làm cho hoạt động tin dụng cá nhân của các NHTM phát triển.

Mặt khác, các chính sách như giảm thuế thu nhập, áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi đối với hộ nông dân, hộ nghéo, các chương trình xóa đói giảm nghèo nhằm thực hiện công bằng xã hội, tạo sự phát triển cân đối giữa khu vực thành

thị và nông thôn cũng sẽ có ảnh hưởng đên câu tiêu dùng của dân cư trước mặt

SVTH: Vii Đức Nam 23 Lóp:30A.TCDN

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

và lâu dài, từ đó tác động đến định hướng phát triển tín dụng cá nhân của hệ

thống ngân hàng nói chung.

1.3.4.2 Các nhân tổ chủ quan

a) Chiến lược phát triển kinh doanh cua ngân hàng

Day là điều kiện tiên quyết dé phát triển tin dụng bán lẻ Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng không quan tâm đến lĩnh vực này thì các khách hàng cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn cũng sẽ không có nhiều

lựa chọn có thé thỏa mãn nhu cầu Ngược lại, nếu ngân hàng muốn phát triển tin

dụng bán lẻ thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thé dé thu hút những khách

hàng có nhu cầu đến với mình Khi cung - cầu có điều kiện thuận lợi để gặp

nhau, cũng có nghĩa là NHTM sẽ có nhiều cơ hội đề phát triên tín dụng bán lẻ.

Tín dụng bán lẻ là một phần quan trọng của hoạt động ngân hàng bán lẻ, vì vậy định hướng chiến lược hoạt động của ngân hàng là chỉ tập trung bán buôn, chỉ tập trung bán lẻ hay phát triển bán buôn đi đôi với bán lẻ sẽ quyết định khả năng phát triển tín dụng bán lẻ của ngân hàng đó

b) Quy trình tín dụng bản lẻ

Quy trình tín dụng bán lẻ quy định các bước xử lý nghiệp vụ theo một

trình tự tự, thủ tục thống nhất và bắt buộc được tô chức thực hiện Mỗi bước trong quy trình tín dụng đều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng Một quy trình không phù hợp hay tiến hành các bước không đầy đủ sẽ đưa lại một khoản

vay kém chất lượng, day ngân hàng đứng trước những nguy cơ, rủi ro tiềm ấn.

Nhưng ngược lại, một quy trình quá chặt chẽ sẽ gây phiền hà cho khách hàng, tốn kém không cần thiết mà lại có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

Một quy trình tín dụng bán lẻ hợp lý, vừa đảm bảo tính an toàn cho hoạt

động của ngân hàng vừa thỏa mãn được nhu cầu tiện ích của khách hàng chính là

điều kiện cần thiết để ngân hàng nâng cao chất lượng, tạo điều kiện phát triển

hoạt động tín dụng bán lẻ an toản và hiệu quả.c) Chính sách khách hàng

Mọi ngân hàng đều nhận thức được rằng khách hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong kinh doanh ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng chính vì vậy thoả mãn nhu cầu khách hàng hiện có, gia tăng khách hàng tiềm năng thông qua việc hoàn thiện chính sách khách hàng là điều cốt lõi của chiếc chìa khóa thành công Một chính sách khách hàng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện điều đó Chính sách khách hàng hop lý là một chính sách

SVTH: Vii Đức Nam 24 Lóp:30A.TCDN

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

hướng tới từng đối tượng khách hàng cụ thé trong từng giai đoạn cụ thé, đưa ra

cách ứng xử với từng đối tượng khách hàng: khách hàng truyền thống, khách

hàng mới, khách hàng tiềm năng d) Chất lượng tín dụng bán lẻ

Thể hiện ở các khía cạnh sau: tính phù hợp, tiện ích của sản phẩm với nhu cầu của khách hàng, tính đơn giản của giấy tờ, thủ tục ngân hàng, thời gian cung

ứng dịch vụ, thái độ nhiệt tình, chuyên nghiệp, thân thiện của đội ngũ cán bộ

nhân viên ngân hàng, khả năng chăm sóc khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ,

mức độ tư vấn của cán bộ ngân hàng đối với khách hàng về sản phẩm tất cả các yếu tô trên phải hướng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ của ngân hàng Ngân hàng nào có chất lượng dịch vụ tốt thì sẽ thu hút được khách hàng và có khả năng phát trién.

e) Trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngân hàng

Nhân tố này có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển tín dụng cá nhân của các NHTM Đặc điểm của khách hàng vay cá nhân là thông tin không được

rõ rang va minh bạch như khách hàng doanh nghiệp vì vậy CBTD phải có trình

độ chuyên môn cao, hiểu biết rộng và nhạy bén thì mới thâm định chính xác

khách hàng và phương án vay vốn từ đó đưa ra các quyết định tài trợ đúng dan.

Bên cạnh đó đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp của CBTD dé không vi lợi ích cá nhân

mà lợi dụng sự lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ trong khâu thâm định làm tồn hại đến lợi ích của tập thé ngân hàng.

Một CBTD có chuyên môn nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp tốt, trình độ ngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo được ấn tượng đẹp về ngân hàng, bởi dưới con mắt của khách hàng thì CBTD chính là hình ảnh của ngân hàng Khi khách hàng cảm thấy an tâm về trình độ nghiệp vụ, hài lòng với phong cách giao tiếp, cách làm việc chuyên nghiệp của CBTD thì họ chắc chắn sẽ còn tìm tới ngân hàng.

KET LUẬN CHUONG 1

Từ những trình bay về những khái niệm, hoạt động kinh doanh của một NHTM cùng những định hình về sản pham - dich vụ và kiến thức cơ bản trong hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng bên cạnh những nhận định về xu hướng phát triển của hoạt động tín dụng bán lẻ tại Việt Nam đã giúp chúng ta có được một cái nhìn thật khái quát về cơ sở lý luận trong hoạt động kinh doanh của các

SVTH: Vii Đức Nam 25 Lóp:30A.TCDN

Trang 34

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

NHTM tại Việt Nam nói chung và về hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng hiện

đang được các NHTM đây mạnh phát triển trên thị trường.

Trên cơ sở năm vững cơ sở lý luận đồng thời năm bắt được xu hướng phát

triển chung của thị trường sẽ giúp các ngân hàng có điều kiện dé nghiên cứu sâu hơn về môi trường hoạt động và thực trạng hoạt động của bản thân, từ đó tạo nền tảng vững chắc dé có thé xây dựng những đường lối cũng như những giải pháp thực sự khả thi trong công tác đây mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ của

ngân hàng

SVTH: Vii Đức Nam 26 Lóp:30A.TCDN

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VE PHAT TRIEN TÍN DUNG BAN LẺ TẠI

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHAN CÔNG THUONG

VIỆT NAM CHI NHÁNH BÁC HƯNG YÊN

Trong chương này tác giả sẽ trình bày về quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên trong những năm gần đây, đồng thời xác định vai trò quan trọng của

hoạt động tín dụng bán lẻ trong qua trình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

2.1 TONG QUAN VE NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN CÔNG

THUONG VIET NAM CHI NHANH BAC HUNG YEN

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam

- Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên (CN Mỹ Hào cũ) được thành lập từ năm 1994 lúc đó là Phòng giao dịch số 7 thuộc Ngân hàng Công Thương tỉnh Hải Hưng, đến năm 1999 tái lập tỉnh Phòng GD số 07 thuộc Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng Yên Đến tháng 11/2003 PGD số 07 được nâng cấp thành chi nhánh cấp 2 - Ngân hàng Công Thương khu

vực Mỹ Hào, thuộc Ngân hàng Công Thương tỉnh Hưng Yên Đến tháng 08/2006

được Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Công Thương Việt Nam Quyết định nâng cấp thành chi nhánh cấp 1 NHCT Việt Nam - CN Mỹ hào trực thuộc NHCTVN theo QD số 213/QD-HDQT- NHCTI ngày 31/07/2006 với nhiệm vụ kinh doanh tiền

tệ - tín dụng và thanh toán, hạch toán phụ thuộc.

Ngày 05/08/2009 Chủ tịch HDQT Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam đã ky QD số 499/QD-HDQT-NHCT 1 Về việc chuyên đổi và đổi tên từ

Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Chi nhánh Bắc Hưng Yên thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -Chi nhánh Bắc Hưng Yên

Ngày 15/04/2019, HĐQT Ngân hàng TMCP Công Thương VN đã ký

Quyết định 191/QĐÐ-HĐQT-NHCTI1.2 chính thức đổi tên Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam - CN Mỹ Hào thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam - CN Bắc Hưng Yên địa chỉ tại Thị tran Ban Yên Nhân, huyện Mỹ Hào,

Hưng Yên.

SVTH: Vii Đức Nam 27 Lóp:30A.TCDN

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên có tên giao dịch tiếng anh là: VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND TRADE,

NORTH HUNG YEN BRANCH.

Hiện tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên có tất cả 5 phòng giao dịch nằm trên địa bàn các huyện: huyện Mỹ Hào; huyện Van Giang; huyện Van Lâm; huyện Ân Thi và huyện Khoái Châu, cụ thể:

- PGD Khu Công Nghiệp Phố Nối Đ/c: TT Ban Yên Nhân, Mỹ Hào,

Hưng Yên

- PGD Văn Giang Đ/c: TT Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

- PGD Văn Lâm D/c: Chợ Đường Cái, xã Trung Trắc, huyện Văn Lâm,

tỉnh Hưng Yên

- PGD An Thi D/c: Đường 200, Phố Bùi Thị Cúc, TT An Thi, huyện An

Thi, tinh Hưng Yên

- PGD Khoái Châu Đ/c: Khu TTTM xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu,

tỉnh Hưng Yên

2.1.1.2 Tổ chức bộ máy cia Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên

Tổng số Cán bộ nhân viên tại Chi nhánh là 93 cán bộ (8,6% trình độ thạc

sỹ; 85% trình độ đại học; 3.2% trình độ cao đăng, 3,2% trình độ dưới cao đăng).

Độ tuổi lao động bình quân của Chi nhánh là 30 tuổi, với đội ngũ lãnh đạo, cán bộ trẻ năng động, sáng tạo, có tầm nhìn và khát vọng vươn lên Chi nhánh đã và dang phát triển không ngừng về quy mô và chất lượng nhân sự, Ban Giám đốc

Chi nhánh đặt công tác đào tạo cán bộ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm

trong công tác nhân sự trong giai đoạn hiện nay Do đó, tất cả các cán bộ nghiệp

vụ đều đã qua khóa đào tạo chương trình hiện đại hóa ngân hàng, đại đa số can

bộ làm công tác tín dụng tại chỉ nhánh đều nắm rõ phong tục tập quán, thói quen, sở thích của khách hàng vì thế luôn duy trì được mối quan hệ thân thiết với khách

hàng tại địa phương.

Cơ câu tô chức bộ máy của ngân hàng được bô trí như sơ đồ sau:

SVTH: Vii Đức Nam 28 Lóp:30A.TCDN

Trang 37

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Rm mmBiểu đô 2: Co cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -Chi nhánh Bắc Hưng Yên

Ban Giám đốc: Gôm 1 giảm độc và 3 Phó Giám đôc có trách nhiệm quan

lí, giám sát các phòng ban thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đúng quy định, thủ

tục theo quy định của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Phòng Bán lẻ Chịu trách nhiệm tư vấn giới thiệu sản phẩm.Thực hiện các nghiệp vụ về tín dụng bán lẻ, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, các dịch vụ phi tín dụng dành cho khách hàng cá nhân Lam đầu mối triển khai các sản phẩm về bán

lẻ cho toàn chi nhánh, đầu mối chăm sóc các khách hang cá nhân của toàn chi

Phòng Khách hàng Doanh nghiệp (KHDN): Chịu trách nhiệm tư vẫn

giới thiệu sản phẩm Chuyên thực hiện công tác tín dụng, bảo lãnh, các sản pham phi tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp Làm đầu mdi triển khai các sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp trong toàn chi nhánh Làm đầu mối phát triển các nghiệp vụ dau tư, thanh toán quốc tế cho các tổ chức doanh nghiệp,

chăm sóc khách hàng doanh nghiệp cho toàn chi nhánh.

Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc các van đề liên quan đến công tác tổ chức - nhân sự; thực hiện công tác quản lí công chức, viên

chức, công tác bảo vệ chính trị nội bộ tại chi nhánh theo phan cấp ủy quên, thực

hiện nhiệm vụ quan trị, hậu cần phục vụ cho công tác chi nhánh, quan lí, bảo quản và theo dõi hồ sơ công chức, viên chức tại chi nhánh, lưu trữ tài liệu, báo

cáo của chi nhánh.

Phòng Ngân quỹ: có chức năng thực hiện thu chỉ tiền mặt VNĐ, ngoại tệ

và séc du lịch đảm bảo an toàn kho quỹ, quản lí bảo quản kho tiên, ân chỉ quan

SVTH: Vũ Đức Nam 29 Lóp:30A.TCDN

Trang 38

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

trọng, các loại tiền ngoại bảng, các GTCG do phòng nghiệp vụ gửi theo đúng quy

định của Vietinbank.

Phòng Kế toán: Thực hiện các công tác hạch toán, kế toán, theo dõi và

phản ánh tình hình hoạt động các loại vốn, quỹ và tài sản bảo quản tại chi nhánh;

lập và tô chức chấp hành kế hoạch thu, chi tài chinh của chi nhánh; thực hiện mở tài khoản tiền gửi hoặc giải ngân cho các doanh nghiệp, cá nhân, hộ dân cư và

các tô chức tín dụng trên địa bản.

Phòng Hỗ trợ tin dụng rủi ro: Có nhiệm vu thâm định món vay cùng

phòng quan hệ khách hàng rồi từ đó xác định, phân tích nguyên nhân, đánh giá và xử lí các nguồn rủi ro có khả năng xảy ra.

Phòng Tổng hợp: Tham mưu, giúp Giám đốc thực hiện công tác thống kê, thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế, tiền tệ trên địa bàn để tham mưu cho Giám đốc trong điều hành, thực hiện chính sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định về kiểm soát nội bộ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định và các nhiệm vụ khác do

Giám đốc giao.

Các phòng giao dịch (PGD): Có nhiệm vụ thu tiền gửi tiết kiệm, của cá nhân,

dân cư tại khu vực đặt PGD nhằm mục đích giúp ngân hàng phục vụ khách hàng một cách thuận tiện và quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến khách hàng.

2.1.1.3 Sơ lược về phòng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

-Chỉ nhánh Bac Hưng Yên

Phòng Bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh

Bắc Hưng Yên gồm: | Trưởng phòng, | Phó phòng và 9 Cán bộ tín dụng Là đơn vị trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, các thiểu thương, các hộ gia đình sản xuất kinh doanh nhằm giới thiệu và cung cấp các sản phẩm tin dụng bán

lẻ cho khách hàng.

Các công việc được thực hiện tại phòng Bán lẻ bao gồm: Tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ tín dụng, định giá tài sản thế chấp của khách hàng: phân tích và trình Ban Giám đốc xem xét, xét duyệt hồ sơ cho vay vốn; kiểm tra, giám sát

mục đích sử dụng vốn, theo đõi tình hình tài chính của khách hàng sau khi giải

ngân hợp đồng; đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trả nợ, lãi đúng hạn; thu hồi nợ

đên hạn.

SVTH: Vii Đức Nam 30 Lóp:30A.TCDN

Trang 39

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên giai đoạn 2017-2019

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn

Nghiệp vụ tạo vốn là một công tác hết sức quan trọng trong hoạt động

kinh doanh của ngân hàng thương mại Hết sức coi trọng công tác huy động vốn

và coi đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu

quả trong hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng TMCP Công Thương Việt

Nam - Chi nhánh Bắc Hưng Yên luôn chú trọng đến công tác huy động vốn và đưa ra biện pháp nhằm khai thác mọi nguồn vốn trên địa bàn Trong những năm qua mặc dù hoạt động kinh doanh diễn ra trong điều kiện thị trường vốn có sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại khác, các tô chức tín dụng,

quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh

Bắc Hưng Yên đã luôn bám sát mục tiêu kinh doanh, thực hiện tốt chiến lược khách hàng, từng bước mở rộng và đa dạng hoá các hình thức thanh toán, cải tiễn

phong cách làm việc của cán bộ công nhân viên, đa dạng hoá các dịch vụ tiệních, các sản phâm mới đê thu hút von nhàn roi trong dân và các tô chức kinh tê.

SVTH: Vii Đức Nam 31 Lóp:30A.TCDN

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng Tài chính

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Hưng Yên

1 Phân theo thành phan kinh tế

Huy động tien gửi 2.703 | 9468| 2.599,52| 886| 2.959,03| 913 |(10348)| (383)| 359,51) 13,83

của dân cư

Huy động tiền gửi

của các tổ chức kinh I52| 532| 33448| 114| 28197 8/7| 182,48 220| (52,51)| (15/7)

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN