1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Quang Trung

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Quang Trung
Tác giả Trần Nguyễn Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS Trần Đức Thắng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 18,12 MB

Nội dung

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm tăngtrưởng tín dụng và giảm tinh trạng nợ xấu đang là mối de dọa đối với các ngânhàng thì việc hoàn thiện và đổi mới công tác q

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY

TAI SAN BAO DAM CHO CAC KHOAN VAY

TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET

NAM - CHI NHANH QUANG TRUNG

Sinh vién : Tran Nguyén Hong Nhung Lớp chuyên ngành : Quản lý thuế 58

Khoa : Ngân hàng - Tài chính

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Đức Thắng

Ha Nội — 05/2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do tôi tự thu thập, tríchdẫn, tuyệt đối không sao chép từ bat kỳ một tài liệu nào

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan nảy!

TÁC GIÁ

TRAN NGUYEN HONG NHUNG

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập này, trước hết em xin gửi đếncác thầy, cô giáo trong viện Ngân hàng- Tài chính trường Đại học Kinh Tế QuốcDân lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đếnthầy Trần Đức Thắng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề báo cáo thực tập này

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban của Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh Quang Trung đã tạo nhiều điềukiện thuận lợi cho em được tìm hiểu những kiến thức thực tế trong suốt quá

trình thực tập.

Lời cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng Khách hàng doanhnghiệp đã giúp đỡ tận tình trong quá trình thực tập, cung cấp số liệu để em hoànthành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Vì những hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình thực tập

và làm chuyên đề này của em sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhậnđược những ý kiến đóng góp từ thầy cô cũng như ngân hàng Em xin chân thành

cảm ơn.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BANG, SƠ DO, BIEU DO

DANH MUC CHU VIET TAT

LOT MỞ DAU woieceecccccsscsscssssssessesssessessesssssssesecsessvssssssecsessussussseesessessuseseesessecsnseseess 1

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE CONG TAC QUAN LY

TAI SAN BAO DAM CHO CAC KHOẢN VAY TẠI NGÂN HÀNG

THUONG MẠI - (1 221212111211 1111111111111111 1111111111111 1H11 3

1.1 Những van đề cơ bản của bảo đảm tiền vay và tài sản bảo đảm tiền vay 3

1.1.1 Bảo đảm tiền vay - 56-252 2t 2222122122121 crkrree 3

1.1.2 Tài sản bảo đảm tiền Vay 5¿-56c 252 2Sc 2x2 2E EEErErerkrerkrrred 5

1.2 Tam quan trọng của công tác quản lý TSBD cho các khoản vay tại NHTM 8

1.2.1 Khái niệm quản lý TSBD cho các khoản vay tại NHTM 8

1.2.2 Nội dung quan lý TSBD cho các khoản vay tai NHTM 8

1.2.3 Tam quan trọng của công tác quan lý TSBD cho các khoản vay tại NHTM 13

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý TSBD cho các khoản vay tại NHTM L4

1.3.1 Nhân tố khách quan - 2 2 s+E++E£+EE+EE£EEEEE2EEEEEEEErEerrkrrkerxee 14

1.3.2 Nhân tố chủ quan - 2: 2£ 2++£+EE+EE£EEE2EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkervee 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ TSBD TRONG CÁC

HOAT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THUONG

VIỆT NAM-CHI NHANH QUANG TRUNG 2-©5z+2zc2zxce 19

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh Quang

TIUNG aa 19

2.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển và lĩnh vực hoạt động -.- 19

2.1.2 Cơ cầu tổ CHUC, see secseesccssssecssneecssneesssecessneeessuecssneecesnusessneessneeeesnneetees 20

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT-chi nhánh Quang Trung những

năm gần đâyy -¿- ¿- + set k E1211211211211 2111111111111 1 11.1111 1111k 21

2.2 Thực trạng công tác quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam- chi nhánh Quang Trung - 55+ 5x +++<s+s+ 23 2.2.1 Thực trạng dư nợ cho vay có TSBĐ - c ngư, 23

2.2.2 Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản 2-55-55cscsce2 27

Trang 5

2.2.3 Các loại TSBĐ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh

Quang TUN 0171777 28

2.2.4 Thực trạng công tác quản ly TSBD cho các khoản vay tai NHCT-chi

nhánh Quang Trung - . - - - c1 1221111111311 11911 1 91111 111911 HH ng rry 31

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh Quang Trung - -+-«<- 43

2.3.1 Kết QUA dat QUOC 3 43

2.3.2 Han chế và nguyên nhân - 2-2 2¿++2E++EE++Ex+2Exrzrxerxeerxrrrxee 44

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ

TSBĐ CHO CÁC KHOẢN VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG

THUONG VIỆT NAM-CHI NHÁNH QUANG TRUNG - 47

3.1 Định hướng về hoạt động quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Quang Trung - -«+ 47 3.1.1 Định hướng chung - - - 5 + s1 nh ng ng, 47

3.1.2 Định hướng về cho vay có TSBĐ - 2255222 22xc2xxerxrerxrerxee 48

3.1.3 Định hướng về công tác quản lý TSBĐ 2- 2 25se+cz+zzrxerxez 48

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Quang Trung - 49 3.2.1 Hoàn thiện nội dung công tác quản ly TSBĐ - -ccssssxes 49

3.2.2 Da dạng hóa về hình thức bảo đảm bang tài sản và các loại TSBĐ 49

3.2.3 Thực hiện chuyên môn hóa trong quản ly TSBĐ -‹+s<+ 50

3.2.4 Hoàn thiện chất lượng thâm định và định giá TSBĐ - 50

3.2.5 Hoàn thiện và nâng cao quy trình kiểm tra, giám sát TSBĐ 51

3.2.6 Nâng cao trình độ của CBÏTÌ - 5 St + + vkvrireeirsrerrrerkrree 51

3.2.7 Hién 0.0015 52

3.2.8 Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính 5

3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ - 2-2 54

3.3 Một số kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 55KẾT LUẬN - 2-5252 EEEE11211211211 212111 1111111111211 1111 11c ce 57

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22 52+ s+2x£+£xz+rxezrxeex 59

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

UBND Uỷ ban nhân dân

UBTD Uỷ ban tín dụng

Trang 7

DANH MỤC BANG, SƠ DO, BIEU DO

I, BANG

Bang 2 1 Kết quả hoạt động kinh doanh tai NHCT-chi nhánh Quang Trung giai

Goan 0200//5206 22277 — i 21 Bang 2 2 Du nợ cho vay có TSBD theo loại TSBD của NHCT-chi nhánh Quang

I)ìì:1-giaiiai'iẢaaẢŸẢẢỔ 24

Bang 2 3 Dư nợ của các hình thức bảo đảm bang tài sản -: 27

Bang 2 4 Hồ sơ của các loại TSBD tại NHCT-chi nhánh Quang Trung 30

Bảng 2 5 Tỷ lệ còn lại tối đa của TSBD tại NHCT-chi nhánhQuang Trung 32

Bảng 2 6 Danh mục TSBD phải xử lý năm 2017-2019 -2-<c+<++sx++ 40 Bảng 2 7 Danh mục TSBĐ đã được xử lý năm 2017-20119 « «+2 42 Bảng 2 8 Định hướng thực hiện một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2020 tại NHCT-li 1¡89)ììi:506ả),1 10777 47

II BIEU DO Biểu đồ 2 1 Thống kê tình hình lợi nhuận sau thuế của NHCT-chi nhánh Quang 0 = Ả 22

Biểu đồ 2 2 Dư nợ cho vay có TSBD và không có TSBD tại NHCT-chi nhánh Quang TIUng 0117 dd 23

Biểu đồ 2 3 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có TSBĐ tại NHCT-chi nhánh Quang 6 a 26

Biểu đồ 2 4 Tình hình số hồ sơ TSBD vi phạm tại NHCT-chi nhánh Quang W§h‹ ›äl)iidddỶÝỶ 34

Biểu đồ 2 5 Tình hình số hồ sơ TSBĐ lưu kho không tuân thủ theo quy định của NHCTT Quang Trung - - - c1 1911 TH HH HH c 35 Biểu đồ 2 6 Tình hình định giá lại TSBĐ tại NHCT Quang Trung 37

II SƠ ĐỎ Sơ đồ 1 1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo đảm băng tài sản - 13

Sơ đô 1.2 Cơ câu tô chức NHCT Quang

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành ngân hàng cụ thé là hệ thống NHTM trong những năm vừa qua đãđóng góp một phần không hề nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta

Hệ thống NHTM có vi trí, vai trò được xem như bà đỡ, huyết mạch của ngành kinh

tế Điều này xuất phát từ đặc thù của hoạt động ngân hàng- điểm khác biệt so với

các doanh nghiệp kinh tế khác: ngân hàng là t6 chức trung gian tài chính kinh doanhtiền tệ và dịch vụ Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng

thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng Với xu théhội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong đó đáng chú ý là việc Việt Namgia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015, đòi hỏi hệ thống ngân hàng thươngmại phải luôn ôn định, lành mạnh dé phục vụ nên kinh tế quốc gia và hội nhập đượctốt hơn

Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM luôn phải đối mặtvới nhiều rủi ro, rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng Đặc biệt trong những năm gầnđây là hệ quả của thời gian trước đó tín dụng tăng trưởng quá nóng, vấn đề nợxấu trở thành tâm điểm nhức nhối của các cuộc họp của Chính phủ, ngân hàng,trở thành vấn đề tranh luận trên các mặt báo, và là mối lo ngại của các nhà quản

lý ngân hàng Do đó, vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng nói chung, hệthống NHTM nói riêng là vừa phải đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhằm cung ứng

vốn cho nền kinh tế vừa đảm bao chất lượng tín dụng dé hệ thống phát triển mộtcách bền vững và 6n định Khi tăng trưởng tin dụng, rủi ro tín dụng luôn thường

trực mà nguyên nhân chủ yếu đến từ chất lượng tín dụng của các khoản vay Déhạn chế rủi ro, một trong những biện pháp chủ yếu mà ngân hàng hay áp dụng làthực hiện bảo đảm tiền vay Day đã trở thành yếu tố quan trọng trong quy trình

xét duyệt cho vay Tuy nhiên, không phải ngân hàng nào cũng có những quy

định, quy chế cụ thể, đầy đủ, chặt chẽ về quy trình cho vay có bảo đảm, đặc biệt

là công tác quản lý tài sản bảo đảm.

Là một ngân hàng lâu đời trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam đã và đang nỗ lực thay đổi dé phù hợp sự pháttriển chung của ngành Ngoài những thành công đã đạt được trong hoạt độngkinh doanh, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã đảm bảo chất lượngcủa các khoản nợ, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu ở mức kiểm soát Dé đạt đượcnhững thành tích đó không thể không kể đến công tác quản lý tài sản bảo dam

Tuy nhiên tai Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung, chi nhánh Quang Trung nói riêng, công tác quản lý tài sản bao đảm còn nhiêu vướng mac

1

Trang 10

và hạn chế Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm tăngtrưởng tín dụng và giảm tinh trạng nợ xấu đang là mối de dọa đối với các ngân

hàng thì việc hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý tài sản bảo đảm là một yêu

cầu cấp bách Nhận thức được điều đó nên em chọn đề tài "Hoan thiện công tác

quản lý tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại Ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam-chi nhánh Quang Trung” với mục đích phân tích đánh giá

công tác quản ly TSBD của ngân hàng giai đoạn 2017-2019 dé từ đó đưa ra cácgiải pháp và những định hướng cho ngân hàng phát triển trong thời gian tới Kết

cấu của chuyên đề gồm ba phần, phần một là tìm hiểu những vấn đề cơ bản vềcông tác quản lý TSBD cho các khoản vay, phần hai là thực trạng quản lý TSBDtrong các hoạt động cho vay tại ngân hàng, còn phan ba sẽ tìm hiểu về những giải

pháp hoàn thiện công tác quản lý TSBĐ.

Trang 11

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE CONG TÁC QUAN LÝ

TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN VAY

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Những vấn đề cơ bản của bảo đảm tiền vay và tài sản bảo đảm tiền vay

1.1.1 Bảo đảm tiền vay

1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay

“Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhămphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý dé thu hồi được các khoản nợ đãcho khách hàng vay” (Nghị định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chứctín dụng số 178/1999/NĐ-CP)

1.1.1.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay

s* Bao đảm bang tài sản

Bao gồm các hình thức bảo đảm sau:

- Thế chấp:

Thê châp tài sản là việc bên thê châp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc của bên thứ ba đê đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đôi với bên nhận thê

chap và không cân nhận chuyên giao tài sản đó từ bên nhận thé chap Mỗi tài sản

có thể thực hiện cho một nghĩa vụ hoặc nhiều nghĩa vụ là do các bên thỏa thuận

- Cam cố:

Cam cô tài san là việc bên di vay giao tài sản thuộc sở hữu cua minh cho bên cho vay đê bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ Trong việc câm cô nhiêu loại tài

sản đê bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ thì mỗi tài sản bảo đảm thực hiện toàn bộ

nghĩa vụ Các bên có thể thỏa thuận mỗi tài sản thực hiện một phần nghĩa vụ

- Chuyén nhượng các khoản phải thu:

Là một hình thức BĐTD trong đó người đi vay chuyên nhượng cho ngân hang

các khoản nợ của bên thứ ba và nó được làm TSBĐ cho các khoản vay.

- _ Đặt cọc

Là việc bên bảo đảm giao cho ngân hàng một khoản tiền hoặc kim khí,

đá quý hoặc vật có giá trị trong một thời hạn dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả

nợ

Trang 12

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa

vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không

thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng có thể thỏa thuận

về việc bảo lãnh chỉ việc thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả

năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

Bên bảo lãnh có thé là cá nhân hoặc pháp nhân nhưng phải có đủ điều kiện

sau: có năng lực pháp lý dân sự, năng lực hành vi dân sự, có năng lực pháp luật

dân sự và có khả năng về vốn, tài sản dé thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Khi quyếtđịnh thực hiện bảo đảm tiền vay trên các khía cạnh về uy tín, năng lực pháp lý, khả

năng tài chính.

s* Bảo đảm bang uy tín của khách hàng vay

Có các hình thức bảo đảm tiền vay như sau:

- TCTD chủ động lựa chọn cho vay không có bảo đảm: TCTD được lựa

chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm khi cho vay vốn ngắn hạn,trung hạn, dài hạn dé thực hiện các dự án đầu tư phát triển hoặc phương án sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống của khách hàng theo quy định

- Bảo đảm bằng tín chấp của tô chức chính trị-xã hội: Tô chức chính trị xãhội tại cơ sở có thé bao đảm bang tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vaymột khoản tiền tại ngân hàng hoặc TCTD

- Cho vay không có bảo đảm theo chỉ thị của Chính phủ: TCTD cho vay

không có bảo đảm theo chỉ thị của Chính phủ đối với khách hang vay dé thực

hiện dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng

Trang 13

điểm, chương trình kinh tế- xã hội và đối với một số khách hàng thuộc đối tượngđược hưởng của chính sách tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo quy định

tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.

1.1.1.3 Mục dich sử dụng bảo đảm tiễn vay

Thứ nhất, giúp ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai Khi xem xét đánhgiá uy tín, năng lực của khách hàng nếu xét thấy nguồn thu nợ thứ nhấtkhông chắc chắn thì ngân hàng phải thiết lập các cơ sở pháp lý để có thêmnguồn thu nợ thứ hai

Thứ hai, gắn trách nhiệm vật chat người đi vay trong quá trình sử dụng vốn.Nếu không có bảo đảm có thé dẫn đến việc lơ là thực hiện nghĩa vụ trả nợ Ngượclại, khi có bảo đảm sẽ tạo động lực tốt cho việc thực hiện nghĩa vụ này Theo các

quy định hiện hành giá tri của món vay nhỏ hơn giá trị của TSBD, vì vậy người di

vay vi phạm bất cứ cam kết nào trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng có quyền

sử dung TSBD dé thu hồi nợ, ho sẽ mat tài sản tốn kém nhiều hơn chi phí hon Vi

vậy, họ sẽ có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng vốn, họ phải sử dụng đồng vốn

sao cho hiệu quả.

Thứ ba, bổ sung điều kiện để khách hàng vay vốn Trong trường hợpkhách hàng có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhưng hiệu quả tài chínhchưa đủ mạnh, uy tín khách hàng chưa cao thì việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng

là điều khó khăn Khi đó nếu khách hàng có TSBD thì có thé sẽ được ngân hàngcho vay Điều này cũng có thé giúp ngân hàng tạo lập và mở rộng quan hệ tín

dụng tốt hơn

1.1.2 Tài sản bảo đảm tiền vay

1.1.2.1 Khái niệm TSBĐ tién vay

Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu vay vốn của khách hàng là doanhnghiệp và cá nhân ngày càng tăng lên Dé phục vụ cho nhu cầu của mình, họ tìmđến các TCTD dé vay vốn.Theo quy định chung của các TCTD, việc cho vay cần

có TSBĐ.

Theo cách hiểu chung nhất, TSBD tiền vay là tài sản của khách hàng vay

vôn hoặc của bên bảo lãnh đê bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của người vay.

Trang 14

Những tài sản này bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sửdụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh, tài sản thuộc quản lý, sử dụng

của khách hàng vay,

1.1.2.2 Các loại TSBP tién vay

- Bât động sản bao gôm: quyên sử dụng đât, nhà ở, công trình xây dựng và các loại tài sản khác liên quan đên dat, kê cả các loại tài sản liên quan đên nhà ở, công trình xây dựng đó.

- Động sản bao gồm: Kim khí quý, đá quý và vật có giá trị; Tiền Việt Nam,

ngoại tệ, số du trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánbang tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ; Các giấy tờ có giá; Máy móc, thiết bị, phương

tiện vận tải, nguyên, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng,

- Quyên tài sản: Quyên tài sản phát sinh từ quyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp, quyên đòi nợ, quyên được nhận sô tiên bảo hiêm, các quyên tài sản

khác phát sinh từng hợp đồng hoặc căn cứ pháp lý khác,

- Tài sản hình thành trong tương lai: Tài sản hình thành từ vốn vay; Tài sảntrong giai đoạn hình thành hoặc được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết

TSBD

- Các tai sản khác theo quy định của pháp luật

1.1.2.3 Nguyên tắc và điêu kiện lựa chon TSBD tiền vay

s* Nguyên tắc lựa chọn TSBD:

- Viéc lựa chọn tài sản nào dé thực hiện nghĩa vụ là theo thỏa thuận giữa các

bên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

- _ Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng các tài sản thuộc quyền quản lý, thực

hiện để đảm bảo nghĩa vụ dân sự

- TSBD là tài sản hiện có hoặc tai sản hình thành trong tương lai.

s* Điều kiện lựa chọn TSBD tiền vay:

- Piéu kiện pháp lý:

Tài sản thuộc bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà

người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên cónghĩa vụ đối với bên có quyền; Tài sản được phép giao dịch không thuộc hàngquốc cam, tài sản mà pháp luật cho phép hoặc không cam mua, bán, cho, tặng,

chuyên nhượng và các giao dịch khác; Tài sản không có tranh châp: tài sản

Trang 15

không có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của bên bảo đảm tại thờiđiểm ký kết hợp đồng bảo đảm; Tài sản được mua theo bảo hiểm theo quy định(

thường là PTVT).

Trang 16

- _ Điều kiện kinh tế:

Tài sản có tính thị trường cao: dễ mua, bán, dễ chuyển nhượng trên thịtrường: Tài sản có giá trị tương đối ôn định: ít bị hao mòn vô hình do tiến bộ củakhoa học kỹ thuật, ít thay đôi công nghệ, ít bị biến đổi về chất lượng: Tài sản có

đủ giá trị để bảo đảm tín dụng

1.2 Tam quan trọng của công tác quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại

NHTM

1.2.1 Khái niệm quan ly TSBD cho các khoản vay tai NHTM

“ Quản lý TSBĐ cho các khoản vay là việc ngân hàng đề ra các biện pháp cũngnhư các nghiệp vụ nham từng bước hoàn thiện các cơ chế chính sách của toàn bộ

hệ thống ngân hàng về bảo đảm tiền vay Công tác quản lý TSBD là công việc

phúc tạp, cần sự can thận, tỉ mi cũng như cần cán bộ chuyên môn cao Các khâu

quản lý TSBD cho các vay là các khâu từ thẩm định TSBĐ, bảo quản TSBD va

xử lý TSBD khi khách hàng không có khả năng hoàn thành trả vốn cho ngânhàng” ( Điều 36 thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định)

1.2.2 Nội dung quản lý TSBD cho các khoản vay tai NHTM

1.2.2.1 Tham định TSBĐ

> Cơ sở lựa chọn TSBD

Dé công tác thâm định TSBD được hiệu quả trước tiên ngân hàng cần xácđịnh quyền sở hữu của khách hàng vay vốn với bên bảo lãnh CBTD cần phảikiểm tra các giấy tờ, chứng nhận hợp lệ, tính chính xác của các giấy tờ này và đối

chiếu với quy định của ngân hàng có hợp lệ hay không Xác định các bên đồng

sở hữu tài sản đó có thống nhất đem tài sản đó ra làm TSBĐ hay không

Một điều cần chú ý khác, CBTD cần phải xem xét mức độ được phépgiao dịch của tài sản ấy Ngoài những tài sản được mua bán thông dụng CBTD

cần hết sức thận trọng khi xem xét các TSBD có tính chất chuyên dụng quý

hiểm Ngân hàng cần yêu cầu khách hàng có giấy tờ việc được phép giao dịchcủa các tài sản này Nếu tài sản đặc biệt quý hiếm cần kiểm tra nguồn gốc, lailịch của tài sản đó Các tài sản của ngân hàng đang trong giai đoạn cho thuê cầnxem xét thời hạn thuê Khách hàng kinh doanh không lường trước được hết rủi

ro có thé xảy ra, do đó nếu rủi ro xảy ra thì có thể khách hàng không có khả năng

Trang 17

hoàn lại được khoản vay Vì vậy, ngân hàng cần chú ý đến tính chuyên nhượngcủa tài sản để tiện cho việc xử lý TSBĐ.

> Định giá TSBĐ

“+ Khái niệm

“Khâu quan trọng nhất khi thâm định giá tri của một tài sản là định giá trigiá của tài sản đó Định giá là hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế, kỹthuật, tính pháp lý vừa mang tính xã hội Hoạt động định giá hình thành, ton tại

và phát triển gan liền với sự hình thành, tồn tại và phát triển của thị trường Dinhgiá tài sản là hình thức phân tích kinh tế ứng dụng” ( Điều 36 thông tư

13/2018/TT-NHNN quy định)

s* Cơ sở định giá TSBD

Việc định giá TSBĐ ngoài những cơ sở cụ thé về mặt kinh tế để định giá

TSBD cần phải có những cơ sở về mặt pháp ly dé bảo dam tính chính xác trong việc

định giá Cơ sở pháp lý của việc định giá TSBD là những văn bản pháp luật hiện

hành liên quan đến TSBĐ, thẩm định giá, của Nhà nước, Chính phủ,các banngành có thâm quyền liên quan và của chính các ngân hàng Ngoài việc dựa trên

văn bản vi phạm quy phạm pháp luật, việc định giá TSBĐ còn phải dựa trên

những cơ sở thực tiễn Cụ thé là một số chỉ tiêu sau: giá trị còn lại của TSBĐ, tạithời điểm định giá phụ thuộc vào quan hệ cung cầu của thị trường và giá thịtrường của TSBD là khoản tiền ước tính mà một tài sản có thé trao đổi được với

thời điểm định giá, giữa bên mua và bên bán tự nguyện thỏa thuận

Việc xác định TSBD phải căn cứ vào giá tri của nó tại thời điểm hiện tại

trên thị trường mà cơ sở chính là những tài sản cùng loại Việc định giá phù hợp

với giá trị thị trường là vô cùng quan trọng Nếu TSBĐ được định giá quá cao,ngân hàng sẽ gặp một số rủi ro trong xử lý khi khách hàng không hoàn được nợ

Còn nếu định giá TSBĐ quá thấp sẽ làm ảnh hưởng đến quy mô vốn của khách

hàng, khách hàng có xu hướng tìm đến các TCTD khác dé vay được lượng vốn

lớn hơn với cùng một TSBD đó.

* Nguyên tắc định giá TSBD

Gia trị của một tài sản luôn thay đổi theo từng thời kỳ, từng thời điểm và

phạm vi sử dụng cua tài sản đó Gia trị đó luôn chịu tác động của những quy luật

kinh tế và luôn phải tuân theo những nguyên tắc kinh doanh nhất định

Trang 18

Thứ nhất là nguyên tắc cung- cau Gia trị tài sản thay đôi theo lượng cung

và cầu trên thị trường về tài sản do Gia trị tài sản tỷ lệ nghịch với lượng cung và

tỷ lệ thuận với lượng cầu.

Thứ hai là nguyên tắc thay đổi Một tài sản trong mối quan hệ nguyênnhân-kết quả của các yếu tổ ảnh hưởng đến, có thé là những những yếu tổ trong

quá trình sản xuất, có thê là những tác động trong quá trình sử dụng

Thứ ba là nguyên tắc thay thế Hai tài sản có cùng tính hữu ích và mụcđích sử dụng giống nhau sẽ có khả năng thay thế được cho nhau Và khi đó, tàisản nào có mức giá thấp hon sẽ được bán dé dàng hơn, trong thời gian nhanh

hơn.

Thứ tư là nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất Một tài sản đạtđến mức hữu dụng tối đa trong điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội phù hợp sẽđêm lại giá trị lớn nhất cho tài sản

Thứ năm là nguyên tắc đóng góp Mỗi tài sản được câu thành từ nhiều bộphận nhỏ khác nhau của tài sản ấy tác động đến tông giá trị của tài sản Day lànguyên tắc cơ bản trong việc xem xét tính khả thi của việc đầu tư b6 sung vào tàisản khi thẩm định viên xác định mức sử dụng tài sản tốt nhất

s* Phương pháp định giá TSBD

Hiện tại, có rất nhiều cách để định giá TSBĐ Các ngân hàng thường sử

dụng một trong những phương pháp sau:

Phương pháp thứ nhất là phương pháp so sánh Phương pháo so sánh dựatrên cơ sở phân tích mức giá của tài sản tương tự với tài sản cần thâm định giá déước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá, chủ yếu áp dụng trong

thâm định giá các tài sản có giao dịch, mua và bán phô biên trên thị trường.

Thứ hai là phương pháp chi phí Phương pháp chi phí dựa trên cơ sở chi

phí tạo ra một tài sản tương tự tài sản cần thâm định giá dé ước tính giá trị thịtrường của tài sản cần thâm định giá, chủ yếu được áp dụng trong thẩm định giá

các tài sản chuyên dụng ít hoặc không có mua và bán trên thị trường, tài sản đã

qua sử dụng, tài sản không đủ điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh

Phương pháp thứ ba được sử dụng là phương pháp thu nhập Phương pháp

thu nhập dựa trên cơ sở chuyền đổi các dòng tiền thu nhập ròng trong tương lai

có thê nhận được từ việc khai thác tài sản cân thâm định giá, chủ yêu được áp

10

Trang 19

dụng trong thâm định giá đầu tư mà tài sản đó có khả năng tạo ra thu nhập trong

tương lai.

1.2.2.2 Bảo quản TSBĐ, hô sơ TSBD

Sau khi nhận hồ sơ TSBĐ(các giấy tờ, tài liệu chứng minh TSBD thuộc

quyền sở hữu của bên bảo đảm, các NHTM sẽ tiễn hàng nhập kho hồ sơ TSBD

để quản lý và lưu giữ theo quy định Tuy nhiên vẫn có rủi ro nếu CBTD nhận hồ

sơ TSBĐ từ bên bảo đảm mà không tiễn hành nhập kho luôn hoặc đề thất lạc hồ

sơ TSBĐ, vì vậy dé tránh rủi ro các NHTM cần kiểm tra định kì hoặc đột xuất

dé kiểm kê TSBD trong kho và đối chiếu với số liệu về TSBĐ trên hệ thống xem

có chính xác hay không Và khi thẩm định xong nguồN gốc và xuất xứ, sự hợp

pháp của TSBĐ, khách hang có thé vay vốn của TCTD Thông thường, TSBD

được ngân hàng quản lý, lưu giữ Nhưng trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng và

khách hàng có thể thống nhất bên thứ ba quản lý hoặc cho khách hàng trực tiếp

quản lý và sử dụng dưới sự giám sát của ngân hàng.

Nếu TSBD được ngân hàng quản lý, ngân hàng có thé thuê bên thứ bahoặc trực tiếp giữ tài sản Ngân hàng phải giữ bản gốc những giấy tờ liên quan

đến TSBD như giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử

dung dat, giấy tờ chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu, hợp đồng, giấy chứng

nhận bảo hiểm, giấy ủy quyền thụ hưởng quyền bảo hiém

Nếu TSBĐ được khách hàng quản lý và sử dụng : do khách hàng vẫnđược phép sử dụng nên trong quá trình sử dụng sẽ có hao mòn, ngân hàng cần

phải chủ động đề nghị và thực hiện kiểm tra TSBD dé phát hiện ngay lập tức sựhao hụt giá trị của tài sản Việc kiểm tra cần được tiến hành thường xuyên, 6tháng một lần, cụ thé về số lượng và tình trạng tài sản, tình hình sử dụng và bảo

quản tài sản.

1.2.2.3 Danh giá, định giá lại TSBD

Một trong những công cu quan trọng trong công tác quản lý TSBD cua các NHTM là hoạt động đánh giá, định giá lại TSBĐ Việc định giá lại TSBD

được thực hiện đột xuất khi thấy dấu hiệu bất thường của giá TSBD trên thịtrường giảm xuống quá nhiều hay biến động bất thường so với lần định giá gần

nhất ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ vay của NHTM hoặc ngân hàng sẽ tiến

hành định giá định kì theo thời gian quy định của mỗi ngân hàng.

II

Trang 20

Khi CBTD đánh giá và định giá lại nhận thấy rằng giá trị của TSBĐ khiđịnh giá lại thấp hơn nhiều so với giá ghi trong hồ sơ, thì NHTM có quyền yêucầu khách hàng thay thé hoặc bồ sung TSBD khác hoặc giảm số tiền cho vay ban

đầu và cũng có thê thu hồi nợ trước hạn

và các tài sản khác mà pháp luật quy định phải được bán tại tô chức dịch vụ bándau giá Phương thức này tiện lợi ở chỗ là dé dang tìm được người mua nhưngchi phí cho việc bán đấu giá không hề nhỏ, từ đó ảnh hưởng đến phan thu nợ

của ngân hàng Thêm vao đó, giá thị trường của tài sản không chỉ phụ thuộc

vào tính năng, chất lượng của tài sản mà còn phụ thuộc vào diễn biến của thị

trường Vì vậy, lựa chọn thời điểm bán thích hợp dé có giá tối ưu là một van dé

đặt ra không chỉ cho khách hàng vay vốn và của cả ngân hàng

- Ngân hàng nhận chính TSBD dé thay thé cho viéc thuc hién nghia vu tra

nợ : Khi nhận TSBD để thay thé nghĩa vu trả nợ ngân hang phải định giá tài sản.Sau khi trừ di chi phí phát mại, số tiền còn lại sẽ được khấu trừ nợ ngân hàng.Nếu còn sẽ hoàn trả lại cho khách hàng Nếu không đủ, ngân hàng yêu cầu kháchhàng phải thanh toán phần còn thiếu Trong trường hợp khách hàng không có khảnăng thanh toán thì ngân hàng sẽ tiến hành thanh lý theo quy định bằng cácnguồn từ quỹ dự phòng hoặc lợi nhuận sau thuế Đối với quyền sử dung dat và tàisản gắn liền với đất, cách thức xử lý này chỉ được thực hiện khi người đi vaychấp thuận

- Trường hợp TSBD là quyền đòi nợ : ngân hàng có quyền yêu cầu ngườithứ ba có nghĩa vụ trả nợ chuyên giao các khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình

hoặc cho người được ủy quyền

Một van đề khác mà ngân hàng cần quan tâm là thường ngân hàng nhận

TSBD thực hiện nhiều nghĩa vụ Theo quy định hiện hành của pháp luật, nếuphải xử lý TSBĐ dé thực hiện nhiều nghĩa vụ thì các nghĩa vụ khác chưa đến

12

Trang 21

hạn cũng coi như đến hạn Lựa chọn phương thức xử lý tối ưu là rất quan trọng

cho cả ngân hàng hàng và khách hàng đi vay Phương thức được chọn không

chỉ tiện lợi cho cả hai bên mà còn phải thích hợp ở từng địa phương và phù hợp

với quy định pháp luật hiện hành Do đó, tùy theo hình thức bảo đảm tín dụng

và từng loại TSBĐ mà ngân hàng sẽ quyết định phương thức xử lý, TSBD sé

được bán đấu giá theo quy định của pháp luật

1.2.3 Tam quan trọng của công tác quản lý TSBĐ cho các khoản vay tại

NHTM

Khi tham gia vào một quan hệ tín dụng, một trong những nguyên tắc cơbản là phải thu hồi đủ, đúng hạn góc và lãi với khoản tiền cho vay Trước khi cho

vay, ngân hàng đã thâm định kỹ càng về năng lực pháp lý, uy tín tính cách, khả

năng tài chính, của khách hàng vay vốn Tuy nhiên, khả năng người đi vay

không trả được nợ hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn luôn là một rủi ro tiềm ấn đối

với ngân hàng Khi đó, TSBĐ sẽ là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến an

toàn tín dụng của ngân hàng Dé thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác quản lý

Bao quan TSBD, Nhận hô so TSBD hơo đồng bả

hdsoTSBB = vàT$SBÐ |*# | "ÝD dung báođảm tài sản

lại TSBĐ

Thanh toán Không thanh toán

13

Trang 22

— |

Giải chấp Đến hạn trả nợ Xử lý

TSBĐ

(Nguồn - Phòng KHDN NHCT Quang Trung)

Từ sơ đồ và qua phân tích ở trên có thé thay công tác quản lý TSBD gồmrất nhiều nội dung, có thê nói đó là các khâu trong một quy trình khép kín Mỗinội dung đều có vai trò, ý nghĩa nhất định Do đó, không được xem nhẹ nội dungnày mà đề cao nội dung khác Nếu thực hiện không tốt ở bất kỳ khâu nào cũng sẽảnh hưởng đến toàn bộ quy trình Hệ quả là TSBĐ không được đánh giá và giámsát chính xác Điều này sẽ dẫn tới việc xác định mức cho vay không đúng và rủi

ro là điều khó tránh khỏi Vì vậy , một trong những biện pháp tốt nhất để ngânhàng tự bảo vệ mình là thực hiện tốt tất cả các nội dung của công tác quản lý

TSBD, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng nói riêng và toàn bộ hoạt

nhau Do đó, chất lượng khách hàng cũng khác nhau và vì thế các TSBĐ khá đa

dang và phong phú về nguồn gốc và chủng loại Từng loại TSBD có giá trị cũngnhư đặc tính khác nhau nên công tác thâm định nói riêng và công tác quản lý nóichung gặp khá nhiều khó khăn

Ngoài ra, năng lực pháp ly và năng lực tai chính cũng như trình độ quản lý

của khách hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng trong việc quyết định

14

Trang 23

nhận loại TSBĐ nào áp dụng mức cho vay bao nhiêu, thực hiện các biện pháp quản lý ra sao.

Một yếu tố nữa của khách hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tácquản lý TSBĐ đó là ý thức và đạo đức của khách hàng vay vốn Nếu khách hàngkhông trung thực sẽ cung cấp thông tin về TSBĐ thiếu sự nhất quán, từ đó ngânhàng sẽ rất khó xác định chính xác những giấy tờ liên quan đến TSBĐ Đặc biệt,nếu khách hàng cô ý gian lận thì việc quản lý TSBĐ của ngân hàng sẽ gặp nhiều

khó khăn và rủi ro.

15

Trang 24

> Về các yêu tô khác

s* Các khuôn khổ pháp lý

Tùy từng giai đoạn phát triển kinh tế, Nhà nước lại có những quy định khác

nhau Do đó, công tác quản lý TSBĐ cũng thay đổi cho phù hợp với quy định

từng thời kỳ hon nữa, công tác quản lý TSBD không chỉ liên quan đến lĩnh vựcngân hàng mà còn liên quan đến các lĩnh vực khác như đất đai, môi trường, hônnhân gia đình, Chính vì vậy, các TCTD còn chịu chi phối của Bộ luật Dân sự,

luật tài nguyên và môi trường, Thêm vào đó, công tác định giá cũng chịu ảnh

hưởng rất nhiều của các chính sách liên quan đến giá của Chính phủ Đặc biệt làquyền sử dụng đất, việc định giá bi chi phối nhiều của chính sách, quy định củaNhà nước cũng ảnh hưởng rat lớn tới công tác quản lý TSBD

“+ Thông tin, đặc tính của từng loại TSBĐ

Mỗi loại TSBD có những đặc tính riêng về tuổi thọ kỹ thuật, tuổi thọ kinh

tế, giá trị sử dung, kha năng sinh lời, tốc độ hao mòn Việc tập hợp thông tin day

đủ và chính xác về TSBD sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác tín dụng.Một trong những điều kiện cần thiết của TSBD là tính kinh tế của tài sản, théhiện qua khả năng mua bán, chuyền nhượng trên thị trường, xu hướng biến động

giá của tài sản Day là cơ sở của việc định giá giá tri tài sản sau này Hơn nữa,

các loại TSBĐ đa dạng, phức tạp về chất lượng và giá trị tài sản sau này Hơn

nữa, các loại TSBĐ đa dạng, phức tạp về chất lượng và giá cả Vì vậy, việc thu

thập thông tin đầy đủ sẽ giúp cán bộ tín dụng có những đánh giá chính xác vềchúng từ đó ra quyết định cho vay một cách hợp lý, an toàn Ngoài đặc điểm vềkinh tế, mỗi loại tài sản cũng có những đặc điểm khác nhau về mặt pháp lý.Chính vi vậy, công tác quản ly TSBD đối với từng loại tài sản cũng có nhữngđiểm khác biệt

s* Môi trường kinh tế

Như ta đã biết TSBD cũng là một loại hàng hóa trên thị trường và giá trịcủa nó cũng chịu tác động khi nên kinh tế có sự biến động Nếu nền kinh tế 6nđịnh, lạm phát ở mức thấp, giá trị của TSBD nhờ đó cũng ổn định và công tác

quản lý TSBĐ của các ngân hàng cũng dễ dàng, thuận lợi hơn Ngược lại, khi

nền kinh tế biến động, lạm phát tăng cao, giá cả hàng hóa biến đổi thường xuyên,

khi đó sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc định giá TSBĐ và ảnh hưởng

tới công tác quản ly TSBD Hơn nữa, khi giá trị của TSBD biến động không

16

Trang 25

ngừng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi xử lý TSBD dé

thu hôi nợ.

s* Các nhân tô khác

Ngoài các nhân tố kể trên, các nhân tố khác như thiên tai, hỏa hoạn, chiến

tranh, khủng bố luôn là mối đe doa với khách hàng vay vốn, ảnh hưởng tới khanăng trả nợ của khách hàng và chất lượng của công tác quản lý TSBĐ của ngânhàng Vì nhiều lý do khác nhau, các giấy tờ liên quan tới TSBĐ mà khách hàngmang đến ngân hàng có thé đã bị làm giả Tuy nhiên, không phải ngân hàng nàocũng có thé phát hiện được, vi dụ như một số trường hợp một số đối tượng còndùng phôi that dé làm giả số đỏ Do đó, nếu nhận những tài sản bị làm giả giấy tờlàm TSBD thì hậu quả mà ngân hàng phải gánh chịu là rất nặng nề

1.3.2 Nhân té chủ quan

> Về ngân hàng

Ngân hàng là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp tới hiệu quả của côngtác quản lý TSBD Trong đó, yếu tố đóng vai trò then chốt chính là con người-CBTD Dé có thé quản lý TSBD có hiệu quả thì năng lực, trình độ của cán bộ tín

dụng ngân hàng là điều cần xét đến đầu tiên Nếu cán bộ trình độ chuyên mônkhông cao thì chất lượng của công tác quản lý TSBĐ sẽ thấp và ảnh hưởng tớihoạt động tín dụng của ngân hàng cũng như việc định giá sẽ có nhiều sai sót.Điều này sẽ gây tai hại cho ngân hàng Đặc biệt, BĐS là loại tài sản có giá trị lớnnhưng dễ biến động, giá trị bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố rất khó xác định chính

xác giá trị Nếu cán bộ tín dụng có khả năng phân tích tình hình biến động của thị

trường sẽ giúp cho việc định giá TSBĐ được chính xác và không gây ảnh hưởng cho ngân hàng khi phải xử lý TSBD Do đó vai trò cua cán bộ tín dụng trong

công tác quản lý TSBĐ là rất quan trọng

Bên cạnh trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ tín dụng cũng có ảnh hưởng tới công tác này Mây năm trở lại đây đã có rât nhiêu cán bộ ngân hàng lợi dụng vị trí của mình và niêm tin của lãnh đạo, đã câu kêt với khách hàng làm hô

sơ giả dé vay tiền đó bỏ trốn Hậu quả mà ngân hàng gặp phải là vô cùng lớn

Ngoài yếu tố con người một yếu tố khác cũng có ảnh hưởng ít nhiều là

sự linh hoạt trong hoạt động ngân hang Ta cũng có thé thấy, hiện náy có rấtnhiều ngân hàng trên thị trường Việt Nam nên khách hàng đã có rất nhiều lựa

chọn cho mình Nêu ngân hàng có các quy định quá chặt chẽ, điêu kiện vay vôn

17

Trang 26

gắt gao, thủ tục rườm rà phức tạp thì khách hàng sẽ tìm đến các ngân hàngkhác Vì vậy, ngân hàng cần đề ra những chính sách hợp lý, thủ tục đơn giảnhơn trong công tác quản lý TSBD dé mở rộng quan hệ tín dụng và thu hút nhiều

khách hàng hơn Hơn nữa, nếu việc quản lý TSBĐ được tiến hành nhanh gọn,chặt chẽ đúng quy trình sẽ không làm phát sinh nhiều chi phí đối với ngân hàng

và khách hàng, tạo sự tin tưởng cho khách hàng, từ đó khuyến khích kháchhàng bảo đảm tiền vay bang tài sản

18

Trang 27

CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ TSBĐ TRONG CÁCHOAT DONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM-CHI NHÁNH QUANG TRUNG

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh

Quang Trung

2.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển và lĩnh vực hoạt động

NHCT Quang Trung là một chi nhánh của NHCT Việt Nam, có trụ sở

chính đặt tại 104 Trần Phú-Hà Déng-Ha Nội NHCT Quang Trung được thànhlập theo quyết định số 148/QD-HDQT-NHCT ngày 09/02/2006 và theo quyếtđịnh số 158/QD-HDQT-NHCT ngày 14/06/2006 về việc chuyên từ chi nhánh cấp

II sang cấp I, trực thuộc NHCT Việt Nam Sau khi tách khỏi NHCT Hà Tây,NHCT Quang Trung chính thức được có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấuriéng, được mở tài khoản giao dịch tai Ngân hàng Nha Nước cũng như các tôchức tín dụng khác trong nước và trở thành chi nhánh cấp I của ngân hàng Công

Thương

Giám đốc ngân hàng: Lê Thế Mạnh

Lĩnh vực hoạt động và các sam phẩm dịch vụ: Ngân hàng có các hoạtđộng sau bao gồm hoạt động huy động vốn và nhận tiền gửi của khách hàngbang nội tệ và ngoại tệ, hoạt động tin dụng như cấp vay vốn băng nội tệ vàngoại tệ, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính, đầu tư vảo trái phiếu chínhphủ, trái phiếu kho bạc, và các hoạt động đầu tư thông qua thị trường liênngân hàng và thị trường vốn Tài sản đầu tư bao gồm: trái phiếu chính phủ, tínphiếu kho bạc, tín phiếu ngân hàng Về các sản phẩm dịch vụ của ngân hànggồm: dich vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền kiều hối, dich vụ bảo hiểm và tái bảohiểm, dịch vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh,

Với hơn 10 năm thành lập và hoạt động, NHCT-chi nhánh Quang Trung

đã và đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả NHCT-chi nhánh Quang Trung

ngày càng khăng định được vị thế của mình trong quá trình phát triển của chỉ

nhánh cả về chất và lượng Đóng góp sự phát triển chung của toàn hệ thống

NHCT Việt Nam, cũng như góp phần vào quá trình xây dựng và phát triển củađất nước

19

Trang 28

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

So dé 1.2 Cơ cầu tổ chức NHCT-chi nhánh Quang Trung

| ee |

mm.

Ban giám đốc: Giám đốc là người đứng dau, thực hiện nhiệm vụ, quyền

hạn của mình và chịu trách nhiệm về hoạt động điều hành và kinh doanh của chi

nhánh Giám đốc phân quyền cho phó giám đốc giải quyết và kí một số văn bản

về những van đề thuộc thẩm quyên của mình

Phòng kế toán giao dịch: Là phòng thực hiện nghiệp vụ các giao dịch trựctiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và công tác liên quan đến công tác quản lý tài

chính.

Phòng tô chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tô chức

cán bộ, đào tạo,tiên lương,

20

Trang 29

Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản

lý tiền mặt,

Tổ quản lý rủi ro: Thực hiện công tác đánh giá rủi ro đối với đối tượng đi

vay,tài san bảo dam,

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT-chi nhánh Quang Trung

những năm gan day

Bang 2 1 Kết quả hoạt động kinh doanh tai NHCT-chi nhánh Quang

Trung giai đoạn 2017-2019

HI | Lãilỗ thuần từ hoạt động | 6.874 7.102 7.025

kinh doanh ngoại hối

VII | Tổng lợi nhuận trước thuế | 83.503 125.952 | 146.269

VIII | Loi nhuan sau thué 78.297 123.792 | 158.532

(Nguon: Phòng tổng hợp tai NHCT Quang Trung)

21

Trang 30

Từ bảng trên ta có biểu đồ thé hiện sự biến động của doanh thu như sau:

Biểu đồ 2 1 Thống kê tình hình lợi nhuận sau thuế của

NHCT-chi nhánh Quang Trung

—— oj nhuận sau thuế

Qua bảng và biéu đồ trên ta thấy hoạt động của chi nhánh này không chỉ

có lãi mà lợi nhuận sau thuế còn tăng đáng kể Năm 2018 lợi nhuận sau thuếtăng 45.495 triệu đồng tương đương tăng 61.26% so với năm 2017 Năm 2019tăng 34.74 triệu đồng so với năm năm 2018 và tăng 80.235 triệu đồng so vớinăm 2017 Và cũng từ bảng số liệu trên ta có thé thấy răng ngân hàng ngày càngđầu tư vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ được thê hiện qua chi phí cho các hoạt động

dịch vụ ngày càng tăng lên như năm 2017 chi phí cho hoạt động dịch vụ là

16.324 triệu đồng thì đến năm 2019 thì chi phí cho dịch vu nó đã tăng lên đến24.486 triệu đồng, tăng 8.162 triệu đồng so với năm 2017

Có thé lý giải nguyên nhân cho sự tăng của lợi nhuận sau thuế cũng như

tong doanh thu của ngân hàng là do ngân hàng càng ngày càng day mạnh pháttriển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như duy trì mặt bang chovay trong nhóm lãi suất cho vay thấp nhất trong thị trường nên thu hút kháchhàng Ngân hàng dự đoán trong những năm tới tình hình sản xuất kinh doanhvẫn còn tăng mạnh vì ngân hàng liên tục chú trọng triển khai thực hiện tốt công

tác quản trị, điêu hành hiệu quả chính sách tín dụng và cơ câu tín dụng.

22

Trang 31

2.2 Thực trạng công tác quan lý TSBD cho các khoản vay tại ngần hang TMCP Công Thương Việt Nam- chỉ nhánh Quang Trung

2.2.1 Thực trạng dự nợ cho vay có TSBD

Như đã phân tích, một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro và bảođảm an toàn trong hoạt động cho vay là áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay.Trong đó, bảo đảm bằng tài sản là một hình thức bảo đảm an toàn cao, nó làmtăng trách nhiệm của khách hàng đối với việc trả nợ Trong những năm gần đây,NHCT-chi nhánh Quang Trung đã chú trọng hơn đến cho vay có TSBD Ta phântích biéu đồ sau:

Biểu đồ 2 2 Dư nợ cho vay có TSBĐ và không có TSBD

tại NHCT-chi nhánh Quang Trung

mDư nợ có TSBĐ mDu nợ không có TSBD

(Nguồn: Phòng tổng hợp tại NHCT Quang Trung)

Từ biểu đồ trên cho thấy NHCT-chi nhánh Quang Trung có xu hướng tăng

dần Nếu như năm 2017 dư nợ cho vay có TSBĐ là 541677 triệu đồng chiếm tỷtrọng 85,96% so với tổng dư nợ thì con số này đã tăng thêm 26544 triệu đồng và

chiếm tỷ trọng 88,59% so với tổng dư nợ vào năm 2018 Sang năm 2019, dư nợcho vay có TSBĐ đã tăng thêm 21199 triệu đồng so với năm 2018 và chiếm tỷtrọng 89,8% so với tông dư nợ vào năm 2019 Qua đó cho thay dư nợ cho vay có

23

Trang 32

TSBĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng dư nợ Điều này là dé hiểu khi mà đốitượng khách hang vay vốn chủ yếu của NHCT-chi nhánh Quang Trung là cácdoanh nghiệp, hơn nữa trong điều kiện kinh doanh gặp nhiều khó khăn thì việcchi nhánh áp dụng các biện pháp bảo đảm tài sản là hợp lý Chính vì vậy mà hauhết các khoản vay của chi nhánh có TSBĐ Mặc dù bảo đảm an toàn trong tín

dụng là điều cần thiết nhưng cũng nên duy trì hình thức cho vay không có TSBD

ở mức thấp Qua biểu đồ trên cho ta thay cho vay không có TSBĐ có xu hướng

giảm dần qua các năm Từ chỗ chiếm 14,04% trong năm 2017, nó đã giảm xuốngcòn 10,2% trong năm 2019 Nếu chỉ nhánh duy trì tỷ trọng này giảm dần sẽ làmkém đi sự hấp dẫn của chỉ nhánh đối với khách hàng vay vốn cũng như khả năngcạnh tranh của ngân hàng Từ đó sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu của tăng trưởng tín

dụng và mở rộng thị phần trong thời điểm cạnh tranh gay gắt như hiện nay

Tình hình dư nợ cho vay có TSBD theo loại TSBĐ của NHCT- chi nhánh Quang Trung, ta theo dõi bảng sau:

Bang 2 2 Dự nợ cho vay có TSBD theo loại TSBD cia NHCT-chi nhánh

Quang Trung

(đơn vị : triệu đông)

Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019

(Phòng tổng hợp tại NHCT Quang Trung)

Ta thay, trong các loại tài sản mà NHCT-chi nhánh Quang Trung nhậnlàm TSBĐ thì chiếm tỷ trọng lớn nhất là BĐS và có xu hướng tăng dần qua cácnăm So với năm 2017, dư nợ TSBD là BĐS năm 2018 tăng 26752 triệu đồng So

24

Trang 33

với năm 2018, dư nợ TSBD là BĐS năm 2019 tăng 21867 triệu đồng Điều này

là khá hợp lý với tình hình kinh tế hiện nay vì BĐS thì ngân hàng dễ dàng thực

hiện quá trình xác định, định giá, giám sát trong va sau khi cho vay Do BĐS có

tính khan hiếm va do sự phát triển của thị trường BĐS nên tính thanh khoản đốivới hàng hóa BĐS luôn 6 mức tốt so với các loại hàng hóa thông thường khác Vì

vậy ngân hang dễ dàng thu hôi nợ từ việc xử lý tài sản thé chấp là BĐS BĐS làloại tài sản ít hao mòn và là một trong những tài sản có giấy tờ chứng minh

quyền sở hữu và quyền sử dụng được luật hóa khá day đủ nên phan lớn TSBD

mà chi nhánh nhận bảo đảm là BĐS.

Về TSBĐ là động sản được ngân hàng nhận có xu hướng tăng dần và tăngmạnh qua các năm Cụ thê đối với TSBĐ là máy móc, thiết bị, PTVT năm 2018tăng 111 triệu đồng so với năm 2017 và năm 2019 tăng 151 triệu đồng so với

năm 2018 Điều này cho thấy ngân hàng cũng phát triển cho vay khu vực sản

xuất, theo đúng chủ trương của Chính phủ về day mạnh cho vay vốn vào khu vựcsản xuất Đối với TSBĐ là GTGD, mặc đù có độ an toàn cao nhưng tỷ trọng của

các loại tài sản này trên tổng du nợ còn khá nhỏ, dao động 1-5% Nguyên nhân

có thé là do thị trường GTCG ở Việt Nam chưa thực sự phát triển khiến cho ngân

hàng và khách hàng đều dè dặt trong việc sử dụng GTCG làm TSBĐ Tuy nhiên

trong thời gian gần đây ngân hàng đã tăng cường nhận GTCG làm TSBD nhằm

giảm bớt rủi ro cho ngân hàng Một loại tài sản nữa mà chi nhánh nhận làm

TSBD là hang hóa Ưu điểm của loại tài sản này là ngân hang có thể bán một

cách dễ dàng hơn so với BĐS khi khách hàng không thanh toán đúng hạn và giúp

khách hàng vay vốn có thé dự trữ vật tư hàng hóa theo đúng chu ky, thời vụ,nhăm ổn định sản xuất va đáp ứng nhu cầu thị trường Mặc dù nhận thấy được ưu

thế khi nhận hàng hóa làm TSBD nhưng ty trọng TSBD là hang hóa rất thấp va

thất thường Có thể thấy năm 2018 tăng 38 triệu đồng so với năm 2017, sangnăm 2019 tài sản này giảm 110 triệu đồng Nguyên nhân của sự sụt giảm này là

do nền kinh tế năm 2019 khá khó khăn, sức mua của nền kinh tế thấp khiến cho

sản lượng làm ra không tiêu thụ hoặc tiêu thụ rất thấp Do đó, nếu nhận hàng hóalàm TSBD sẽ gây rủi ro cho ngân hàng.

25

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w