1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh hà nội

103 534 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HUẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU PHONG HÀ NỘI - 2014 NGUYÔN THÞ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em.Các số liệu nêu báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, kết báo cáo trung thực chưa nghiên cứu công trình khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Ngọc Huế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Phong- Khoa Kinh tế - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tâm hướng dẫn có đóng góp quý báu cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh, chị cán công tác Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hà Nội nhiệt tình cung cấp tài liệu, dẫn giải đáp thắc mắc cho em thời gian thực tập ngân Trong suốt trình học tập thực khóa luận, em nhận dạy bảo, động viên tạo điều kiện thầy cô Khoa Sau đại học- Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô nhà trường Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè lớp QTKD K2-1 quan tâm chia sẻ khó khăn động viên em hoàn thành khóa luân Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Huế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.2 Hoạt động Ngân hàng TMCP 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại TMCP 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTMCP 10 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA NGÂN HÀNG TMCP 14 1.2.1 Tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng TMCP 14 1.2.2 Hoạt động quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng TMCP 15 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC MỘT SỐ NHTM 23 1.3.1 Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam 23 1.3.2 Ngân hàng ngoại thương (Vietcombank Hà Nội) 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH- CHI NHÁNH HÀ NỘI 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội 27 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội 30 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội 34 2.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI 38 2.2.1Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội 38 2.2.2Thực tế hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội 41 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI 61 2.3.1Kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƯƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA NGÂN HÀNG AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 66 3.1.1 Định hướng tín dụng cho vay 66 3.1.2 Định hướng công tác quản lý tài sản bảo đảm 66 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015- 2020 68 3.2.1 Hoàn thiện việc tiếp nhận hồ sơ 68 3.2.2 Hoàn thiện việc thẩm định TSBĐ 68 3.2.3 Hoàn thiện việc định giá tài sản bảo đảm, xác định mức tín dụng 70 3.2.4 Hoàn thiện việc tiếp nhận quản lý TSBĐ 72 3.2.5 Hoàn thiện việc xử lý TSBĐ hoàn trả 74 3.2.6 Đa dạng hóa loại hình tài sản bảo đảm 75 3.3 ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 77 3.3.1 Về phía Ngân hàng nhà nước 77 3.3.2 Về phía Hội sở ABBANK 79 3.3.3 Về phía Thành Phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMC Công ty Quản lý Khai thác Tài sản BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐVKD Đơn vị kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần TMCP Thương mại cổ phần ABBANK Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình TCTD Tổ chức tín dụng TCTC Tổ chức tài TCKT Tổ chức kinh tế TSBĐ Tài sản bảo đảm TS Tài sản DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Các hình vẽ Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Các bước quản lý tài sản bảo đảm (7 bước) Sơ đồ tổ chức máy Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam Sơ đồ tổ chức máy Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Trang 17 31 32 Các bảng biểu Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn ABBANK Hà Nội 2011-2013 35 Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng ABBANKHà Nội 2011-2013 36 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Phân loại nợ trích lập dự phòng ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Phân loại tài sản bảo đảm thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội Phân loại TSBĐ phương tiện vận tải thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội Phân loại TSBĐ bất động sản thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội Phân loại TSBĐ máy móc, tiền gửi thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội 39 40 49 49 51 52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng bậc hoạt động ngân hàng Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm nửa giá trị tổng tài sản tạo từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu ngân hàng, đồng thời nghiệp vụ ẩn chứa nhiều rủi ro Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, sách cho vay không hợp lý tình trạng suy thoái dự kiến kinh tế Hơn nữa, trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng kiểm soat trực tiếp hoạt động Một khoản vay dù đánh giá tốt hàm chứa mức độ rủi ro định, nằm khả phân tích giám sát ngân hàng Chính vậy, nguyên tắc hoạt động cho vay, việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu dự án đầu tư cho vay phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) Nguyên tắc có tài sản bảo đảm cho vay nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu vốn vay, ý thức trả nợ hạn khách hàng mà “sợi dây bảo hiểm” ngân hàng để phòng khách hàng xảy rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Khi đó, khách hàng trả nợ, hay nói cách khác, nguồn thu nợ từ hoạt động kinh doanh có lời khách hàng không thực được, tài sản bảo đảm coi khoản trả nợ khách hàng Chính vậy, ngân hàng phải trọng đến công tác quản lý tài sản bảo đảm, từ việc tiếp nhận hồ sơ tài sản bảo đảm, thẩm định xác giá trị tài sản việc theo dõi, kiểm tra xử lý tài sản bảo đảm Đối với Ngân hàng TMCP An Bình, việc thay đổi cấu tổ chức theo mô hình từ năm 2011 tư vấn Boston Consulting Group McKinsey ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng nói chung chi nhánh nói riêng Cụ thể, hoạt động quản lý tài sản bảo đảm chi nhánh Ngân hàng TMCP An Bình Hà Nội găp phải thách thức mà theo cấu mới, hoạt động quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng điều hành theo chiều dọc thay theo chiều ngang trước Trước vấn đề nêu trên, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình-Chi nhánh Hà Nội” để nghiên cứu phân tích luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Công tác bảo đảm tiền vay tài sản đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, việc thực số khó khắn, vướng mắc Vì vậy, việc hoàn thiện công tác NHTM nói chung cần phải thực biện pháp tạo đà để đẩy mạnh tiến trình lành mạnh hóa hoạt động tài ngân hàng Chính lý đó, nên nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp bảo đảm tiền vay như: Đề tài “Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy” [27] Đề tài phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động cho vay công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy Đề tài “Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu nhân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội” [4] tác giả Trần Quốc Hoàn-2013.Đề tài đưa lý luận hoạt động cho vay có TSBĐ Ngân hàng thương mại cổ phần, khó khăn thách thức hoạt động cho vay có TSBĐ ngân hàng thương mại cổ phần Hà Nội từ đưa số giải pháp xử lý nợ xấu cho ngân hàng Đề tài “Thực trạng bảo đảm tiền vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng” [1] Đề tài phân tích thực trạng tài sản bảo đảm cho khoản vay cho khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh TP Đà Nẵng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn Cả đề tài hệ thống tổng quát cho vay Ngân hàng thương mại, thực trạng hoạt động cho vay có TSBĐ mà chưa đưa giải pháp hoàn thiện công hoạt động quản lý TSBĐ Có thể đề cấp đến số tham luận, báo, công trình nghiên cứu khác dư luận đánh giá cao công bố gần như: “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ” PGS.TS Nguyễn Thị Mùi [24], “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Thạc sĩ Phạm Quốc Khánh [5], “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng Thương mại Việt Nam” Th.S Luật học Đỗ Thanh Huyền [3] Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lý luận hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP - Phân tích, đánh giá mặt tích cực hạn chế thực trạng hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội - Dựa lý luận thực tiễn nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu công việc liên quan đến hoạt động quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại; - Về không gian thời gian: Luận văn khảo sát hoạt động quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh, tổng hợp Với nguồn số liệu thứ cấp thu KẾT LUẬN Tạo niềm tin từ phía khách hàng yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng Ngân hàng Khi cung cấp cho khách hàng dịch vụ hoạt động quản lý tài sản tốt nhất, khách hàng tăng cường đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản Một mặt, việc giúp cho nguồn dư nợ Ngân hàng cao, tỷ lệ nợ xấu giảm khoản nợ bảo đảm chắn Mặt khác, hoạt động quản lý tài sản bảo đảm tốt giúp Ngân hàng tránh rủi ro tài khách hàng khả trả nợ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng việc xử lý tài sản Ngân hàng chủ động nắm rõ thông tin, đặc điểm tình trạng tài sản Hiểu tầm quan trọng hoạt động quản lý tài sản bảo đảm, Ngân hàng An Bình đơn vị kinh doanh ngân hàng có Chi nhánh Hà Nội tìm cách hoàn thiện hoạt động nhằm thích ứng với loại khách hàng định hướng giai đoạn khác Việc áp dụng mô hình tổ chức theo cấu McKinsey đem lại cho ABBANK nhiều thuận lợi công tác quản lý tài sản bảo đảm đặt thách thức liên quan đến việc thích ứng với cấu đối tượng khách hàng mục tiêu Trong thời gian vừa qua, Chi nhánh ABBANK Hà Nội dần khắc phục nhược điểm mắc phải bắt đầu áp dụng mô hình quản lý theo chiều dọc để hoàn thiện hoạt động quản lý tài sản bảo đảm từ bước tiếp nhận hồ sơ tài sản đến xử lý tài sản bảo đảm Cùng với hành lang pháp lý ngày rõ ràng, cụ thể hiệu quả, định hướng công tác quản lý tài sản bảo đảm cho vay có bảo đảm dần mở rộng loại hình tài sản bảo đảm khác nhau, cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo đảm tiện ích cho thuê, mượn hay bán đấu giá tài sản bảo đảm, thay đổi để tăng công lợi ích sử dụng tài sản,… Mặc dù hoạt động hỗ trợ chứng thực, cấp giấy phép Sở ngành khác điểm chưa hoàn thiện, hạn chế làm chậm chễ quy trình giao dịch bảo đảm; với nỗ lực mình, Chi nhánh Hà Nội thực tốt công 82 tác quản lý tài sản bảo đảm mình, chưa gây sai sót số lượng chất lượng tài sản hay phàn nàn từ phía khách hàng Các Ngân hàng địa bàn Thành Phố Hà Nội khẳng định kinh nghiệm hoạt động quản lý tài sản bảo đảm thông qua đa dạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, chuyên nghiệp nghiệp vụ, tác phong cán tín dụng, định giá, quản lý tài sản hay kho quỹ Trong tương lai, hệ thống sở liệu tài sản bảo đảm hoàn thiện, đăng ký giao dịch bảo đảm trực tuyến trở nên phổ biến, quy định pháp luật giao dịch bảo đảm phổ biến rộng rãi cho khách hàng,… hoạt động liên quan đến quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng địa bàn Thành Phố Hà Nội nói chung Ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội nói riêng đem đến cho khách hàng doanh nghiệp cá nhân dịch vụ tin tưởng tốt 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hoài Diễm (2012), Thực trạng bảo đảm tiền vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng , Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình Tín Dụng- Ngân hàng, Nxb Thống kê Đỗ Thanh Huyền “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường đại học Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh Trần Quốc Hoàn (2013), Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu nhân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ -quản trị kinh doanh, Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Quốc Khánh (2012),“Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (số 121- tháng 6/2012), tr.9 Ngân hàng TMCP An Bình- Việt Nam (2010),Quy chế tổ chức máy QC.TCBM.001 01/11/2010 Hội đồng Quản trị ABBANK Sơ đồ tổ chức máy Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010),Quy chế tổ chức máy QC.TCBM.001 01/11/2010 HĐQT ABBANK tổ chức máy Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo hoạt động huy động vốn giai đoạn 2001-2013 Ngân hàng TMCP An Bình– Chi nhánh Hà Nội Hoạt động huy động vốn ABBANK Hà Nội 2011-2013 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 Ngân hàng TMCP An Bình– chi nhánh Hà Nội Hoạt động tín dụng ABBANK-Hà Nội 2011-2013 84 10 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 Ngân hàng TMCP An Bình– chi Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 11 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 Ngân hàng TMCP An Bình– chi Phân loại nợ trích lập dự phòng ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 12 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 Phân loại tài sản bảo đảm thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 Phân loại TSBĐ phương tiện vận tải thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 Phân loại TSBĐ bất động sản thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 Phân loại TSBĐ máy móc, tiền gửi thời điểm 31/12/2012 ABBANK Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010), Quy định Bảo đảm tiền vay QĐ.TD.002 ngày 17/05/2010 HĐQT ABBANK 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay Ngân hàng nhà nước ban hành kèm Quyết định 1627/NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Quyết định sửa đổi, bổ sung 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Quy chế Bảo lãnh ngân hàng ban hành theo định 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 06 năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 85 19 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010), Quy chế cho vay Ngân hàng An Bình bảo lãnh Khách hàng ban hành kèm Quyết định số 60/QĐ-HĐQT.10 ngày 30/03/2010 20 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2007),Quy định Ngân hàng An Bình bảo lãnh Khách hàng ban hành kèm Quyết định số 162/QĐHĐQT.07 ngày 19 tháng 07 năm 2007 21 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010),Quyết định số 60/QĐHĐQT ngày 30/03/2010 Quy chế cho vay ABBANK khách hàng 22 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010),Quyết định số 111/QĐHĐQT.10 ngày 21/06/2010 Quy chế bảo đảm tiền vay 23 Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010),Quyết định 192/QĐTGD.10 ngày 11/03/2010 hướng dẫn thẩm định quản lý TSBĐ 24 Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí tài chính, (số 11-2012) 25 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Điều 3, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 26 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 27 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2012), Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển - chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sỹ Tài Ngân hàng, Đại Học Kinh tế Website www.old.voer.edu.vn www.thuvienluanvan.com/ www.chinhphu.vn www.tapchitaichinh.vn 86 PHỤ LỤC a Mẫu hợp đồng tín dụng ngân hàng An Bình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Hôm ngày … tháng … năm … Tại địa điểm: …………………………………………………………………………… Chúng gồm có: Bên A: (bên cho vay) - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… - Điện thoại: ……………………… - Đại diện là: …………………………………………………………………… Bên B: (bên vay) - Ông (bà): ………………………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… - Điện thoại: ……………………… Sau thỏa thuận ký hợp đồng vay tiền với điều khoản sau: Điều 1: Về số lượng tiền vay Bên A đồng ý cho bên B vay số tiền: - Bằng số: ………………………………………………………………………… - Bằng chữ: ………………………………………………………………… Điều 2: Thời hạn phương thức vay Thời hạn vay ………… tháng - Kể từ ngày … tháng … năm … - Đến ngày … tháng … năm … 87 Phương thức vay (có thể chọn phương thức sau): - Chuyển khoản qua tài khoản: ………………………………………………… - Mở ngân hàng: …………………………………………………………… - Cho vay tiền mặt Điều 3: Lãi suất 1- Bên B đồng ý vay số tiền với lãi suất ……… % tháng tính từ ngày nhận tiền vay 2- Tiền lãi trả hàng tháng vào ngày thứ…….tính từ ngày vay 3- Trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực, mức lãi suất cho vay thay đổi theo mức lãi suất biến động chung thị trường 4- Khi nợ đáo hạn, bên B không trả đủ vốn lãi cho bên A, tổng số vốn lãi thiếu chuyển sang nợ hạn, chịu lãi suất tính theo nợ hạn 150% tháng Điều 4: Biện pháp bảo đảm hợp đồng Bên B lòng chấp (hoặc cầm cố) tài sản thuộc sở hữu …… giao toàn giấy chủ quyền tài sản cho bên A giữ (có thể nhờ người khác có tài sản đưa giấy tờ sở hữu đến bảo lãnh cho bên B vay) Việc đưa tài sản bảo đảm hai bên lập biên đính kèm sau có xác nhận phòng Công chứng Nhà nước tỉnh (thành)… Khi đáo hạn, bên B toán tất vốn lãi cho bên A, bên làm thủ tục giải tỏa chấp (hoặc cầm cố, bảo lãnh) trao lại giấy chủ quyền tài sản đưa bảo đảm cho bên B Bên B thỏa thuận rằng, không trả thời hạn cam kết hợp đồng sau … Ngày bên A có quyền đề nghị quan có thẩm quyền phát mại tài sản đưa bảo đảm để thu hồi khoản nợ hạn từ bên B Điều 5: Trách nhiệm chi trả phí tổn có liên quan đến hợp đồng Những chi phí có liên quan đến việc vay nợ như: tiền lưu kho tài sản bảo đảm, phí bảo hiểm, lệ phí tố tụng, v.v… bên B có trách nhiệm toán Điều 6: Những cam kết chung 88 1- Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng này, nội dung khác quy định pháp luật Nhà nước không ghi hợp đồng này, hai bên cần tôn trọng chấp hành 2- Nếu có tranh chấp xảy ra, hai bên giải thương lượng 3- Nếu tự giải không thỏa mãn, hai bên chuyển vụ việc tới Tòa án nhân dân… nơi hai bên vay cư trú Điều 7: Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm … Hợp đồng lập thành … Mỗi bên giữ … ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Chức vụ Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 89 b.Mẫu hợp đồng chấp giá trị quyền sử dụng đất HỢP ĐỒNG SỐ: ……TC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT (Mẫu hợp đồng chấp giá trị quyền sử dụng đất ban hành kèm theo Thông tư số 1883/2001/TT-TCĐC ngày 12 tháng 11 năm 2001) I PHẦN GHI CỦA CÁC BÊN Bên chấp: Ông (bà): …………………………………………………………… tuổi ………… - Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… - Hộ thường trú: ……………………………………………… Bên nhận chấp: - Đại diện …………………………………………….… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… - Số điện thoại: ………………… Fax: ………………… Thửa đất chấp - Diện tích đất chấp: …………………………………………………… m2 - Loại đất: ………………………………………………………………………… Hạng đất (nếu có) - Thửa số: ………………………………………………………………………… - Tờ đồ số: ………………………………………………………………… - Thời hạn sử dụng đất lại: ……………………………………………… - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: ………… ………….… cấp ngày …… tháng ……… năm …… 90 Tài sản gắn liền với đất (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để vay vốn sau: Quyền nghĩa vụ bên chấp - Quyền sử dụng đất thời hạn chấp - Quyền nhận tiền vay chấp quyền sử dụng đất theo hợp đồng - Quyền xóa chấp sau hoàn thành nghĩa vụ trả nợ thỏa mãn hợp đồng - Nghĩa vụ làm thủ tục đăng ký xóa chấp quan địa - Không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; không làm thay đổi mục đích sử dụng đất: không hủy hoại làm giảm giá trị đất chấp - Thanh toán tiền vay hạn, phương thức thỏa thuận hợp đồng Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp: - Quyền yêu cầu bên chấp giao giấy tờ quyền sử dụng đất chấp giấy tờ sở hữu tài sản gắn liền với đất chấp (nếu có) - Quyền kiểm tra, yêu cầu bên chấp quyền sử dụng đất thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng - Có nghĩa vụ cho bên chấp vay đủ số tiền theo hợp đồng - Trả lại giấy cho bên chấp thực xong nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng Hai bên thỏa thuận phương thức xử lý quyền sử dụng đất tài sản chấp để thu nợ bên chấp không trả nợ sau: - Xử lý quyền sử dụng đất tài sản chấp để thu nợ theo hợp đồng - Trường hợp bên không thỏa thuận việc xử lý quyền sử dụng đất, tài sản chấp để thu nợ bên nhận chấp chuyển nhượng quyền sử 91 dụng đất cho người khác đề nghị quan có thẩm quyền đấu giá quyền sử dụng đất chấp khởi kiện Tòa án, phát mại tài sản gắn liền đất (nếu có) để thu nợ Các thỏa thuận khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cam kết bên: a Bên chấp cam kết quyền sử dụng đất đem chấp tài sản gắn liền với đất hợp pháp tranh chấp b Hai bên cam kết thực đúng, đầy đủ điều thỏa thuận hợp đồng c Bên không thực đầy đủ thỏa thuận ghi hợp đồng phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật d Hợp đồng lập ……… ngày … tháng … năm ……, thành có giá trị nhau: - Bên chấp giữ bản; - Bên nhận chấp giữ bản; - Đăng ký chấp bản; e Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày quan có thẩm quyền sau xác nhận ĐẠI DIỆN BÊN THẾ CHẤP BÊN NHẬN THẾ CHẤP (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 92 c.Mẫu đề nghị vay vốn Mẫu 1: Áp dụng KH cá nhân vay có TSBĐ và/hoặc vay tín • chấp/thấu chi GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN (Áp dụng KH cá nhân vay có TSBĐ và/hoặc vay tín chấp/thấu chi) Kính gửi: I Dữ Liệu Cá Nhân Họ tên: Ngày sinh: Giới tính: Số CMND: Cấp ngày: bởi: Địa thường trú theo hộ khẩu: Địa nơi tại: \ Nhà riêng Nhà thuê Sống với người thân Di động: Điện thoại (nơi tại): Email: Tình trạng hôn nhân: Tình trạng học vấn: Trên Đại học Trung cấp Cao đẳng Khác:… Thông tin người hôn phối /Người đồng trả nợ: Người hôn phối Người đồng trả nợ Họ tên: Số CMND: Ngày cấp: Tên quan làm việc: Địa nơi làm việc: Chức vụ tại: Số năm làm việc: Loại Hợp đồng Lao động: Thời hạn xác định 93 Có Không Địa nơi tại: Điện thoại nhà: Di động Trường hợp vay du học: Họ tên du học sinh: Quan hệ với bên vay: II Chi Tiết Nghề Nghiệp Nơi làm việc (trường hợp khách hàng vay cá nhân làm việc cho Cơ quan/Tổ chức: Tên quan: \ Địa nơi làm việc: Điện thoại: Ngành nghề: Chức vụ Số năm làm việc: Loại Hợp đồng Lao động: Thời hạn xác định Có Không Trường hợp khách hàng vay chủ DN/cơ sở SXKD/Hộ KD cá thể : Doanh nghiệp Cơ sở SXKD Hộ KD Tên DN/cơ sở SXKD: Ngành nghề: Số năm hoạt động: Điện thoại: : Email Giấy phép KD: MST: Mục đích khoản vay: Vay vốn ngân hàng: Thời hạn vay: Thời gian ân hạn (nếu có): 94 Phương thức trả nợ: - Lãi trả: - Vốn trả: Loại giao dịch Chi tiết Tại ngân hàng Tiền gửi Vay vốn Tổng thu nhập bình quân: Tổng chi phí bình quân: Tích luỹ lại bình quân Nguồn trả nợ Bên đồng trả nợ Bên vay (Q/hệ…………) Từ lương Phụ cấp Từ SXKD (Mô tả chi tiết) Từ cho thuê nhà đất xe VI Tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm (Mô tả) Chủ sở hữu 95 Quan hệ với bên vay Thực đầy đủ quy định Ngân hàng Nhà nước,liên quan đến việc vay vốn Chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp thông tin & tài liệu cung cấp Tôi đồng ý để Ngân hàng gửi thông tin, kết xét duyệt hồ sơ và/hoặc thông tin liên quan đến Ngân hàng trình làm hồ sơ đến công ty tư vấn du học không khiếu nại Ngân hàng lí (áp dụng trường hợp Quý khách vay du học) Tôi cam kết thông tin nêu thật, xác cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật đồng thời bồi thường thiệt hại gây cho Ngân hàng sai sót thông tin mà cung cấp Ngày tháng năm Ký tên (Khách hàng ký ghi rõ họ tên) 96 [...]... Cổ phần An Bình chi nhánh Hà Nội trong Chương 2 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH- CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP An Bình được thành lập vào ngày 13/05/1993, với tên gọi ban đầu là Ngân hàng TMCP An Bình Từ khi... Việt Nam chi Hà Nội (VIB), Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội (TECHCOMBANK), Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội (VPBANK), Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội (DongA Bank), Ngân hàng Đại dương chi nhánh Hà Nội (OCEANBANK), Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội (VietinBank), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội (Vietcombank) 1.3.1 Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam... cáo quản lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội 6 Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu gồm ba phần chính: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động quản lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng TMCP Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội. .. bảo quản tài sản trên thực tế Do đó, với mỗi loại tài sản riêng biệt, Ngân hàng cần có các cách thức chuyên môn hóa nhằm quản lỹ tài sản cả về số lượng cũng như giá trị của tài sản đó 22 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC MỘT SỐ NHTM Hiện tại, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có các Ngân hàng sau: Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội nhánh (ABBANK), Ngân hàng Quốc tế Việt Nam chi Hà Nội. .. tài sản phản ánh trên các tài khoản này đều phải được tiến hành kiểm kê, bảo quản như với tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp 13 1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA NGÂN HÀNG TMCP 1.2.1 Tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP 1.2.1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm Tài. .. Bình- Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện hoạt động quản lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín... hoạt động quản lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng Ví dụ, khi ngân hàng nhà nước đưa ra chính sách khuyến khích việc nhận tài sản là các bất động sản, hạn chế các tài sản là động sản đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; đối tượng tài sản đem bảo đảm thay đổi, những quy định về tài sản bảo đảm của các ngân hàng sẽ cơ bản thay đổi theo, ảnh hướng lớn đến hoạt động quản lý tài sản của mỗi Ngân hàng 20... cho chi nhánh những khoản nợ xấu không có khả năng chi trả, đem lại lợi ích phát triển bền vừng cho chi nhánh trong tương lai + Chi nhánh VietinBank Hà Nội đã mở rộng nhiều nghiệp vụ liên quan đến quản lý tài sản như định giá tài sản, tiếp nhận và xử lý tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản, quản lý và khai thác tài sản, quản lý kho hàng và tài sản bảo đảm đồng thời đưa vào hoạt động Trung tâm xử lý tài. .. và quản lý TSBĐ Xử lý TSBĐ hoặc hoàn trả Hình 1.1 Các bước trong quản lý tài sản bảo đảm (7 bước) 17 Dựa trên hoạt động thực tế của các ngân hàng tại Việt Nam, quy trình quản lý tài sản bảo đảm hay quản lý tài sản bảo đảm dưới dạng hồ sơ (chính là hình thức quản lý tài sản bảo đảm một cách gián tiếp) có thể được chia thành các hoạt động sau đây: - Thứ nhất là việc tiếp nhận bản chính hồ sơ tài sản bảo. .. mại và xử lý tài sản nếu khách hàng không có khả năng hoàn trả khoản vay Tổ chức này sẽ được xếp ưu tiên trong quyền quyết định đối với tài sản so với các chủ nợ khác 1.2.2 Hoạt động quản lý tài sản bảo đảm của ngân hàng TMCP 1.2.2.1 Khái niệm quản lý tài sản bảo đảm Dựa trên thuyết quản lý theo khoa học của Henry Fayol và khái niệm tài sản bảo đảm nói trên, hoạt động quản lý tài sản bảo đảm trong

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Hoài Diễm (2012), Thực trạng bảo đảm tiền vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng , Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ự"c tr"ạ"ng b"ả"o "đả"m ti"ề"n vay c"ủ"a khách hàng cá nhân t"ạ"i Ngân hàng th"ươ"ng m"ạ"i c"ổ" ph"ầ"n ngo"ạ"i th"ươ"ng Vi"ệ"t Nam- Chi nhánh "Đ"à N"ẵ"ng
Tác giả: Lê Thị Hoài Diễm
Năm: 2012
3. Đỗ Thanh Huyền “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường đại học Kinh tế, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lu"ậ"t v"ề" x"ử" lý tài s"ả"n b"ả"o "đả"m ti"ề"n vay là b"ấ"t "độ"ng s"ả"n c"ủ"a Ngân hàng Th"ươ"ng m"ạ"i "ở" Vi"ệ"t Nam
4. Trần Quốc Hoàn (2013), Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu tại nhân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ -quản trị kinh doanh, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi"ả"i pháp x"ử" lý tài s"ả"n b"ả"o "đả"m "để" thu h"ồ"i n"ợ" x"ấ"u t"ạ"i nhân hàng th"ươ"ng m"ạ"i c"ổ" ph"ầ"n Ph"ươ"ng "Đ"ông chi nhánh Hà N"ộ"i
Tác giả: Trần Quốc Hoàn
Năm: 2013
5. Phạm Quốc Khánh (2012),“Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, (số 121- tháng 6/2012), tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, "T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c và "Đ"ào t"ạ"o Ngân hàng
Tác giả: Phạm Quốc Khánh
Năm: 2012
6. Ngân hàng TMCP An Bình- Việt Nam (2010),Quy chế tổ chức bộ máy QC.TCBM.001 01/11/2010 của Hội đồng Quản trị ABBANK về Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ch"ế" t"ổ" ch"ứ"c b"ộ" máy QC.TCBM.001 01/11/2010 c"ủ"a H"ộ"i "đồ"ng Qu"ả"n tr"ị" ABBANK v"ề" S"ơ đồ" t"ổ" ch"ứ"c b"ộ" máy c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình Vi"ệ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Việt Nam
Năm: 2010
7. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010),Quy chế tổ chức bộ máy QC.TCBM.001 01/11/2010 của HĐQT ABBANK về tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ch"ế" t"ổ" ch"ứ"c b"ộ" máy QC.TCBM.001 01/11/2010 c"ủ"a H"Đ"QT ABBANK v"ề" t"ổ" ch"ứ"c b"ộ" máy c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2010
8. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo hoạt động huy động vốn giai đoạn 2001-2013 của Ngân hàng TMCP An Bình– Chi nhánh Hà Nội về Hoạt động huy động vốn của ABBANK Hà Nội 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ho"ạ"t "độ"ng huy "độ"ng v"ố"n giai "đ"o"ạ"n 2001-2013 c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình– Chi nhánh Hà N"ộ"i v"ề" Ho"ạ"t "độ"ng huy "độ"ng v"ố"n c"ủ"a ABBANK Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
9. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 của Ngân hàng TMCP An Bình– chi nhánh Hà Nội về Hoạt động tín dụng của ABBANK-Hà Nội 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tín d"ụ"ng t"ổ"ng h"ợ"p giai "đ"o"ạ"n 2011-2013 c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình– chi nhánh Hà N"ộ"i v"ề" Ho"ạ"t "độ"ng tín d"ụ"ng c"ủ"a ABBANK-Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
10. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 của Ngân hàng TMCP An Bình– chi về Tình hình cho vay có tài sản bảo đảm tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tín d"ụ"ng t"ổ"ng h"ợ"p giai "đ"o"ạ"n 2011-2013 c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình– chi v"ề" Tình hình cho vay có tài s"ả"n b"ả"o "đả"m t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i giai "đ"o"ạ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
11. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Báo cáo tín dụng tổng hợp giai đoạn 2011-2013 của Ngân hàng TMCP An Bình– chi về Phân loại nợ và trích lập dự phòng tại ABBANK Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tín d"ụ"ng t"ổ"ng h"ợ"p giai "đ"o"ạ"n 2011-2013 c"ủ"a Ngân hàng TMCP An Bình– chi v"ề" Phân lo"ạ"i n"ợ" và trích l"ậ"p d"ự" phòng t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i giai "đ"o"ạ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
12. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm tại ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 về Phân loại tài sản bảo đảm thời điểm 31/12/2012 tại ABBANK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao kê tài s"ả"n b"ả"o "đả"m t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i ngày 31/12/2012 v"ề" Phân lo"ạ"i tài s"ả"n b"ả"o "đả"m th"ờ"i "đ"i"ể"m 31/12/2012 t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
13. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm tại ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 về Phân loại TSBĐ là phương tiện vận tải thời điểm 31/12/2012 tại ABBANK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao kê tài s"ả"n b"ả"o "đả"m t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i ngày 31/12/2012 v"ề" Phân lo"ạ"i TSB"Đ" là ph"ươ"ng ti"ệ"n v"ậ"n t"ả"i th"ờ"i "đ"i"ể"m 31/12/2012 t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
14. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm tại ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 về Phân loại TSBĐ là bất động sản thời điểm 31/12/2012 tại ABBANK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao kê tài s"ả"n b"ả"o "đả"m t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i ngày 31/12/2012 v"ề" Phân lo"ạ"i TSB"Đ" là b"ấ"t "độ"ng s"ả"n th"ờ"i "đ"i"ể"m 31/12/2012 t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
15. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2013), Sao kê tài sản bảo đảm tại ABBANK Hà Nội ngày 31/12/2012 về Phân loại TSBĐ là máy móc, tiền gửi thời điểm 31/12/2012 tại ABBANK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao kê tài s"ả"n b"ả"o "đả"m t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ"i ngày 31/12/2012 v"ề" Phân lo"ạ"i TSB"Đ" là máy móc, ti"ề"n g"ử"i th"ờ"i "đ"i"ể"m 31/12/2012 t"ạ"i ABBANK Hà N"ộ
Tác giả: Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội
Năm: 2013
24. Nguyễn Thị Mùi (2012), “Thực trạng nợ xấu ở các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ”, Tạp chí tài chính, (số 11-2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nợ xấu ở các ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ”, "T"ạ"p chí tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Năm: 2012
25. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Điều 3, 4 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: i"ề"u 3, 4 Ngh"ị đị"nh s"ố" 163/2006/N"Đ"-CP ngày 29/12/2006 c"ủ"a Chính ph"ủ" v"ề" giao d"ị"ch b"ả"o "đả
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
27. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2012), Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển - chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, Đại Học Kinh tế.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thi"ệ"n công tác b"ả"o "đả"m ti"ề"n vay b"ằ"ng tài s"ả"n t"ạ"i Ngân hàng Th"ươ"ng m"ạ"i C"ổ" ph"ầ"n "Đầ"u t"ư" và phát tri"ể"n - chi nhánh C"ầ"u Gi"ấ"y
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Năm: 2012
16. Ngân hàng TMCP An Bình- Chi nhánh Hà Nội (2010), Quy định Bảo đảm tiền vay QĐ.TD.002 ngày 17/05/2010 của HĐQT ABBANK Khác
17. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của Ngân hàng nhà nước ban hành kèm Quyết định 1627/NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam và các Quyết định sửa đổi, bổ sung Khác
18. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Quy chế Bảo lãnh ngân hàng ban hành theo quyết định 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 06 năm 2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w