1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Tén dé tai:

NANG CAO CHAT LƯỢNG TÍN DUNG TAI NGAN HANG

TMCP PHUONG DONG CHI NHANH THANG LONG

GV hướng dẫn : TS Đỗ Hồng Nhung

Họ và tên : Dinh Hoàng Tuan

Mã sinh viên : 11165691 Khóa: 58Chuyên ngành : Tài chính công

Trang 2

MỤC LỤC

098/909 |

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGAN

;/.9/€09:10/9)/65.// 00 PeaẰ '"'."-.o- 3

1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng ¿2 2 + ©E+2E++EE+EEtEEtzEzrxerxerxerree 3 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương Hi -5:©25 55+ 2cxc>xecxsrxesreees 3

1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại -. -cs-css©csc: 3

1.1.3 Tổng quan VỀ tín dụng ngân hÙng sgk rưy 4 1.2 Một số vần đề cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM . 7 1.2.1 Khái niệm chất /3158:,8:/7.-0 8 nn8nn ẦẮẦẦ.Ầa 7

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng -z©-secsecc+ecsrsrsereeee 8

1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng tín dung của ngân hàng 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

TMCP PHƯƠNG DONG CHI NHANH THANG LONG 5-55-5555: 17

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long 17 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông -. : -:©55+- 17 2.1.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ nhánh Thăng Long 19 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của OCB Thăng Long - 2525 ©s+ck+cs+Ee+EzEereereee 19

2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ các phòng DAN - 5S cScsekseeesereeers 20

2.1.5 Các loại hình sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng OCB chỉ nhánh Thăng Long 23

2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh

I0 — 24

2.2.1 Hoạt động huy động VON +5 ScSE2SE+EE‡EEESEESEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrerkee 24

2.2.2 Tình hình cho vay tại NH TMCP OCB chi nhánh Thăng Long 26

2.2.3 Kết quả tài Chính đạt AUOC cv vn vn rry 28 2 3 Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh

I0 0005011757 ÔỎ 31

2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ

/1120/1.898/177,1-002.-0nn0n0Ẽ08688 31

2.3.2 Thực trạng chat lượng tN CUNY verececcccesccescccessesensesscceeseeeeseeseseeeseeesseeenseeesns 31 2.4 Đánh giá thực trang chất lượng tín dụng tại Ngân hang TMCP Phương Đông chi

nhánh Thăng LOnB - - (11 1 931 11 3191 01H HH ng Tu nàng 45

2.4.1 Những kết quả dat QUOC - 55c cEỲEE SE E1 E111 ckee 46 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nÌÂÌN 52- 52-52 5222 +E‡£EeEEeEEEEeErrrrrrerree 48

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

NGAN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHANH THANG LONG 51

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng - 51

Trang 3

B.1.1 Dinh hung CHUNG na nee 51

3.1.2 Dinh huong phat trién hoat động tín dung của chỉ nhánh - 52 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Phương Đông

chi nhanh 8871i1-g80 9:11 53

3.2.1 Mo rộng quy mô hoạt động tin dụng tại ngân hang Phương Đông chỉ nhánhTANG LONG 0N ÀằẲi 53

3.2.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dung từ đó lam giảm các khoản nợ xấu và nợ

71.2818 n00ẼnẼ586e Ả 55

3.2.3 Nâng cao chất lượng Nguon lực ¿- c- s+S++E+keckeEeEEEeterrkerrerree 57 3.2.4 Tăng cường chất lượng của việc thu thập thông tin - 59 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 52-5 52+S£+S£+E‡£teEEeEerrrrrrrerree 59 3.2.6 Hiện đại hóa công nghệ trang thiết bị kỹ thuật của ngân hàng 60 3.3 Một số kiến nghị - -2- t+Sx+EE2E12E12E2121711111211211 2112111111111 xe 61

3.3.1 Một số kiến nghị đối với chính Phitt eeceececcesceccsscssceseeseeseeseesessessesessesseseeseeses 61

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt NAIM oesccscessesssssssesssesssessesssesssessessecsseeses 61

3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Phương Đông - +55 5eccs+ce+cczrcceercee 62

000900 64

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -22222222E2255%%2222+++tEEE2222222222211e 65

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long,em xin chân thành cảm ơn các anh chị và cán bộ phòng khách hàng doanh nghiệp và

dịch vụ tín dụng đã hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề cũng như

giúp em tìm hiểu được môi trường làm việc ngân hàng như thế nào và chỉ cho em hiểu

biết thêm về một số nghiệp vụ ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đỗ Hồng Nhung, cô đã theo sát em trong quá trình làm bài cũng như chi bảo tận tình giúp đỡ em dé em có thể hoàn thiện khóa luận

Mặc dù, em đã cố găng hết sức dé thực hiện dé tài một cách hoàn chỉnh nhất nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế của em còn chưa được tốt nên chuyên dé không thé tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô để

chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng Chuyên đề tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là do tôi tự thu thập, trích dẫn tuyệt đối không

sao chép các công trình nghiên cứu của người khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!

Hà Nội, ngày § tháng 6 năm 2020

Sinh viên

Dinh Hoàng Tuan

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT 0 | Tên viết tắt Tên day đủ

1 NHNN Ngân hàng Nhà nước

2 NHTM Ngan hang thuong mai

3 TMCP Thuong mại cô phan

14 | DNNN Doanh nghiệp nha nước

15 | BHTG Bao hiém tién gtri

16 | DPC Du phong chung17 | TD Tin dung

18 |HDTD Hoạt động tin dung

19 | VOER Thu viện học liệu mở Việt Nam

20 | XNK Xuất nhập khâu

21 |CBNV Cán bộ nhân viên22 |BCTC Báo cáo tài chính

Trang 7

DANH MỤC BANG VÀ HINH VE DANH MỤC BẢNG:

Bảng 2 1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn và theo loại tiền gửi của Ngân hàng

I) (929 0.1 24

Bảng 2 2 Các chỉ tiêu cho vay, tổng số và tỷ trong của từng loại 26

Bảng 2 3 Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng - - 5+ ++-«<2 28

Bảng 2 4 Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng TMCP OCB Chi nhánh

I it) !5000/1-8.1iii0200//206117 31

Bảng 2 5 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp33 Bảng 2 6 Doanh số thu nợ, tong số và ty trọng từng loại theo thời hạn 34 Bảng 2 7 Doanh số thu nợ, tong số và tỷ trọng từng loại theo đối tượng khách hàng

và loại hình doanh nghiỆP - (5E 0 112111911 9111 1 9111911 1 nh TH HH Hư 35

Bảng 2 § Cơ cấu dư nợ phân theo đối tương khách hàng và loại hình doanh nghiệp

Bang 2 15 Ty lệ trích lập DPRR tín dung - - 5 2555 *S**ssvseeerseeeress 44Bảng 2 16 Bảng so sánh với các ngân hang khác năm 2019 eee «<< c++ 45

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 1 Sơ đồ tổ chức của OCB Thăng Long s2 c2 s< se sexscsscsscsscse

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, Việt Nam đều thuộc nhóm các nước có tốc độ phát triển nhanh

trên thé giới Các DN trong nước ngày càng phát triển hon đã giúp nước ta thu hút được nguồn vốn FDI khổng lồ Cùng với sự hội nhập và phát triển chung của cả nước thì ngành NH ngày càng chứng tỏ va khang định vị thế của mình trong sự phát triển

của nền kinh tế nước nhà Tuy NH không tham gia vào quá trình sản xuất nhưng NH

lại đứng ra thực hiện chức năng trung gian tài chính và cung cấp nguồn vốn cho các DN từ đó giúp thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp lẫn cá nhân trong nền kinh tế thị trường như bây giờ Trong các hoạt động của NH, HDTD luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất tạo ra doanh thu và lợi nhuận, nó còn ảnh

hưởng rất nhiều đến sự ton tại và phát triển của mỗi ngân hàng Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra doanh thu và lợi nhuận nhưng nó cũng chứa nhiều rủi ro nhất

gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển vì vậy quy mô tín dụng không ngừng tăng lên bên cạnh đó còn tôn tại hiện tượng dư thừa nguồn vốn khi tốc độ tăng

trưởng tín dụng chậm hơn so với nguồn vốn huy động và rủi ro tín dụng của NH vẫn còn cao Do vậy Chính phủ và NHNN Việt Nam đã đưa ra các biện pháp cụ thé nhằm

nâng cao CLTD trong toàn bộ hệ thống NH Việt Nam.

Nâng cao CLTD là vấn đề cấp thiết đối với ngành NH mà là của cả Nhà nước và toàn thể xã hội nói chung vì khi tín dụng và CLTD của NH tăng lên thì nó sẽ thúc đây

đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN cũng là tạo điều kiện cho sự

phát triển của NH Cho nên trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì việc nâng cao CLTD là hoạt động xương sống đối với mỗi NH, nó quyết định đến sự thành công và phát triển của NH Theo kết quả từ Báo cáo tổng kết năm 2019 của NH TMCP Phuong

Đông chi nhánh Thăng Long, hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng năm 2019 là 69.16%

tăng 3.56% so với năm 2018 mặc dù hiệu suất sử dụng vốn tăng nhưng lại ở mức thấp,

lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của chi nhánh năm 2019 chiếm 90.21% trên tổng thu nhập, bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu của CN đạt 1.32% thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành NH là 1.89% (Nguồn: Theo húp://vneconomy

vn/nam-2019-tin-dung-tang-thap-nhat-5-nam-no-xau-con-189-20191231130737552 htm).

Trang 9

Trên thực tế đó, có thê thấy việc hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và cốt lõi tạo nên lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, việc nâng cao CLTD là một vấn đề cấp thiết và quan trọng hơn bao giờ hết Sau thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long cùng với kiến thức đã học và sự hướng dẫn của TS Đỗ

Hồng Nhung, em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long” làm dé tài tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:

Chương I Lý luận chung về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ

nhánh Thăng Long

Chương III Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long

Trang 10

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác động rat lớn đến quá trình phát trién của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hóa

phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng

càng ngày được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thé thiếu được Theo Điều 4 Luật số 47/2010/QH12 của Quốc hội về “Luật các tổ chức tín dụng” thì NH là loại hình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tất cả các hoạt động NH

theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH

bao gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã.

Trong đó NHTM là loại hình NH được thực hiện tất ca các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ vì mục tiêu lợi nhuận Trong đó hoạt động của ngân hàng là các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng như : huy động vốn dưới mọi hình thức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu chứng từ có giá, bao thanh toán, cho thuê tài chính, thấu chi, cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng và cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng khác.

1.1.2 Các hoạt động chủ yễu của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng và có tính chất thường xuyên của NHTM Nguôn vốn huy động của NH luôn luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao

nhất trong nguồn vốn của NH và giúp NH tiến hành các hoạt động cho vay khác Đối

tượng huy động vốn của NH chủ yếu là các nguồn tiền nhàn rỗi của các tô chức kinh tế và cá nhân trong xã hội NH huy động vốn dưới các hình thức như: Nhận tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm); phát hành giấy các công cụ nợ và nguồn vốn đi vay;

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động mà NH sử dụng nguồn vốn huy động được vào

các hoạt động kinh doanh khác nhằm đem lại nguồn thu cho NHTM Các hoạt động

3

Trang 11

kinh doanh chủ yếu như: Cho vay tiêu dùng; cho vay thương mại; tài trợ dự án; thuê tài chính; dich vụ bảo lãnh Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu nhất của

NHTM để tạo ra lợi nhuận và nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tong thu nhập của ngân

1.1.2.3 Hoạt động trung gian tài chính

Trung gian tài chính là các tổ chức có hoạt động kinh doanh chủ yếu là cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính cho KH NH cũng là một trong các trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ cho KH Các hoạt động trung gian của NH bao gồm các loại dịch vụ như: thu, chi hộ cho KH có tài khoản tiền gửi tại NH; thanh toán hàng hóa dịch vụ;

chuyền khoản; tư vấn khách hàng: giữ hộ các chứng từ, vật có giá Những khoản chi

này thường là những khoản chi thường xuyên trong tháng, vì vậy nếu không có các dịch vụ này sẽ khiến KH cảm thấy phiền toái và mất nhiều thời gian hơn khi thanh

toán các khoản chi này.

Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và trung gian tài chính là các hoạt

động cơ bản và chủ yếu của NHTM Nó giúp NHTM hoạt động trơn tru hơn nhờ có

hoạt động huy động vốn thì NH mới có nguồn tiền để mang đi cho vay, đồng thời NH phải làm tốt chức năng trung gian tài chính của mình thì mới huy động được vốn và từ đó có thể mang đi cho vay Sự kết hợp đồng bộ đó đã tạo thành một vòng tuần hoàn giúp NH phát triển.

1.1.3 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hang

TD là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức, nó để thỏa

mãn nhu cầu của 2 bên, do đó nó là mối quan hệ bình đắng, cả 2 bên cùng có lợi và

mang tính thỏa thuận lớn (Theo VOER)

TDNH là quan hệ TD giữa một bên cho vay là NH còn bên kia là tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế, là mối quan hệ vay mượn giữa NH và các cá nhân tổ chức và các DN khác trong xã hội Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua 1 t6 chức trung gian đó là NH TDNH cũng mang bản chat chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau 1 thời gian nhất định, là quan hệ chuyền nhượng tạm thời von và là quan hệ bình đăng cả 2 bên đều có lợi.

(Theo VOER)

Trang 12

1.1.3.2 Vai trò cua tín dụng ngân hàng

Trong những năm gần đây, nước ta bắt đầu chuyền dich sang nên kinh tế thị trường vì vậy NH là ngành kinh tế chủ chốt quan trong, chi phối và có sự ảnh hưởng phát triển tới các ngành nghề kinh tế khác Trong đó, hoạt động TDNH là hoạt động quan

trọng nhất vì nó cung cấp vốn cho các DN giúp các DN có thê phát triển được các hoạt

động kinh doanh của mình Vai trò của TDNH được thể hiện qua các khía cạnh sau:

e Tín dụng ngân hàng thúc day sản xuất và lưu thông hàng hóa, tiền tệ phát triển, góp phần thúc đây quá trình tái sản xuất và điều tiết nền kinh tế vĩ mô Thông qua hoạt

động “đi vay để cho vay” TDNH đã đứng ra điều hòa từ những nơi có nguồn vốn nhàn

roi về những nơi cần vốn nhờ việc TD thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân qua đó tạo điều kiện cho các DN thiếu vốn có thé vay vốn dé đầu tư và phát triển Với việc luân chuyền vốn như vậy, TDNH góp phần thỏa mãn nhu cầu vốn

tiền tệ tạm thời của doanh nghiệp, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng

như mở rộng sản xuất Đồng thời TDNH cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ cấu tối ưu trong phát triển kinh tế, là phương tiện để Nhà nước cung ứng tiền cho nền kinh tế phù hợp với sự phát triển.

e_ Tín dụng ngân hàng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, các DN không chỉ tập trung vào lĩnh vực kinh doanh trong nước hơn thé các DN cần phải giao lưu kinh tế với các DN nước ngoài thông qua các ngân hàng NH là nơi giúp các DN trong nước có thể tiễn hành giao thương với các DN nước ngoài thông qua các hình thức như nhận ủy thác đầu tư, mở và thanh toán thư tín dụng, bảo lãnh hàng hóa XNK, chuyền tiền nhanh đi các nơi, TDNH còn

tham gia vào quá trình thanh toán quốc tế, XNK hàng hóa giúp góp phần thúc đây các

hoạt động sản xuất trong nước phát trién nhăm phục vụ cho các hoạt động XNK góp phần tăng trưởng kinh tế và mở rộng giao lưu giữa nước ta và các nước khác trên toàn thế giới.

e_ Hoạt động tín dụng của NH còn giúp gia tăng hiệu quả kinh tế Nhờ có nguồn

vốn đi vay được từ NH mà các DN có thể khắc phục được khó khăn trong kinh doanh, giúp các DN ngày càng phát triển hon Hơn nữa, dé vay được vốn của NH thì các DN cần phải chứng minh được khả năng tài chính của mình thì mới có thé khiến NH cho

vay vốn Vì vậy, các dự án kinh doanh của doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn vào các phương án kinh doanh làm sao dé đạt được mức sinh lời cao nhất, kha thi nhất qua

5

Trang 13

đó giúp DN đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất Điều này làm tăng hiệu quả kinh r

1.1.3.3 Phan loại tín dung va các hình thức tín dung ngân hang

Đề phục vụ và đáp ứng nhu cầu tín dụng cho mỗi KH, NH đã cung cấp rất nhiều

loại hình TD để phù hợp với từng đối tượng KH với những mục đích sử dụng khác nhau Một số tiêu chí để phân loại tín dụng như sau:

> Phân loại tín dụng theo thời gian, tín dụng ngân hàng được chia làm 3 loại

e TD ngan hạn: là loại TD có thời han dưới 1 năm, thường được sử dung vào

nghiệp vụ thanh toán, cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các DN hay cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân.

e TD trung hạn: là loại TD có thời hạn từ 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay

vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và

sản xuất những công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

e TD dài hạn: là loại TD có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng dé cung cap von cho xây dung co ban, cải tiễn và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.

> Phân loại theo múc dich sử dụng vốn vay, TDNH được chia làm 2 loại sau:

e TD sản xuất và lưu thông hàng hóa: là TD được cung cấp cho các DN dé họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.

e TD tiêu dùng: là loại TD cấp phát cho cá nhân dé đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Loại TD này thường dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia dinh, TD

tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên.

> Phân loại theo tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, các loại tín dụng sau:

e TD có đảm bảo: là loại TD mà các khoản cho vay đều có tài sản tương đương

thế chấp, các hình thức như cầm có, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh.

e TD không có bảo đảm: là loại TD mà các khoản cho vay không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Loại hình này thường áp dụng với KH truyền thống có quan hệ lâu dai và song phang với NH, KH này phải có tình hình tài chính ồn định và có uy tín đối với NH như trả nợ đầy đủ, dự án kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn

trả nợ

> Phân loại theo hình thức

Trang 14

Theo hình thức tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho

e_ Chiết khấu thương phiếu: là việc NH ứng trước tiền cho KH tương ứng với

giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập mà ngân hàng được hưởng.

e_ Cho vay: là việc NH đưa tiền cho KH với cam kết KH phải hoàn trả cả gốc

lẫn lãi trong khoảng thời gian xác định.

e Bao lãnh: là NH cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ KH của mình.

Mặc dù không phải xuất tiền ra nhưng NH đã cho KH mượn uy tín của mình dé thu lợi.

e Cho thuê: là việc NH bỏ tiền mua tài sản dé cho KH thuê theo những thỏa

thuận nhất định Sau thời gian nhất định, KH phải trả cả gốc lẫn lãi cho NH.

1.2 Một số vần đề cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng

Chất lượng là một khái niệm rất quen thuộc trong các lĩnh vực của cuộc sống, tuy

nhiên đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về chất lượng vì tùy theo từng đối tượng mà chất lượng có ý nghĩa khác nhau.

Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000: 2005 định nghĩa chất lượng là “ Mức

độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có” Nói cách khác chất lượng là khái niệm đặc trưng cho sự thỏa mãn về nhu cầu của KH Chất lượng cao hay thấp phải được đánh giá trên quan điểm của từng người tiêu dùng khác nhau.

Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia, chất lượng tín dụng là một khái niệm thông dụng, bởi vì TD bao hàm các hoạt động khác nhau khó có thê đồng nhất và đo

lường gồm: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán

Chat lượng tín dụng được hiéu là sự đáp ứng các yêu cầu hợp lí của khách hàng có lựa chọn, đồng thời thúc đây tăng trưởng kinh tế xã hội và đảm bao sự tồn tại va phát triển của ngân hàng Nói cách khác, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tong hợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng với sự phát triển của môi trường bên ngoai,thé hiện sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trong quá trình tồn tại và phát triên.

(Theo VOER)

HDTD là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong nên kinh tế thị trường, nhưng cũng là hoạt động tiềm tàng nhiều rủi ro nhất Chính vì thế CLTD là một vấn đề thiết

yếu đối với tat cả các NH Dé đưa ra một khái niệm thích hợp nhất về CLTD không phải là đơn giản, vì với mỗi quan điểm khác nhau thì sẽ có những khái niệm khác nhau

7

Trang 15

về CLTD Trong quan hệ tín dụng đứng dưới nhiều góc độ khác nhau như KH, NH va xã hội sẽ đưa ra khái niệm về CLTD khác nhau:

- Đối với KH: KH là đối tượng sử dụng các dịch vụ của NH với mục đích chính

của KH là tối đa hóa giá trị tài sản của họ Vì vậy, đối với KH để đánh giá CLTD của NH thì tín dụng phải đáp ứng được các mục đích sử dụng của KH với lãi suất, kỳ hạn,

quy mô, phương thức giải ngân, hồ sơ đơn giản, nhanh gọn vẫn phải đáp ứng được các nguyên tắc TD và theo đúng yêu cầu của pháp luật hiện nay.

- Đối với NHTM: Trước hết NH hoạt động cũng như bat cứ DN nao khác cũng

đều vì mục tiêu tối đa hóa tài sản của mình Nhưng khác ở chỗ, ngân hàng hoạt động

trên lĩnh vực tiền tệ Vì thế đối với NH, CLTD được thé hiện ở mức độ an toàn và khả

năng sinh lời của HDTD tại NHTM.

- Đối với quan điểm xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hang hóa, góp phần giải quyết được vấn đề việc làm và thúc đây kinh tế xã hội phát triển.

Như vậy, CLTD có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng

cũng như sự phát triển của nền kinh tế xã hội CLTD tốt là nền tảng cho sự phát triển

của ngân hang giúp ngân hàng tăng kha năng tạo lợi nhuận và giảm các chi phí thiệt

hại do không thu được vốn cho vay từ đó dẫn đến tình hình tài chính của ngân hàng được 6n định Trong bối cảnh nền kinh tế thi trường như hiện nay, sự cạnh tranh giữa

các NH càng trở nên khắc nghiệt hơn Những NH chưa đạt được hiệu quả kinh doanh cao, năng lực tài chính còn thấp và quy mô nhỏ dễ bị gặp phải những khó khăn về tài

chính, các rủi ro tiềm tàng là rất lớn Vì vậy, việc nâng cao CLTD là một trong những

giải pháp giúp NH tăng được hiệu quả kinh doanh và đảm bảo được sự an toàn trong

hoạt động của ngân hàng Bên cạnh đó, ngoài việc NH cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, mà thông qua các dịch vụ tư van của ngân hàng còn giúp các DN tránh được nhiều rủi ro không đáng có Vì vậy, mục tiêu nâng cao CLTD là điều kiện kiên quyết đối với mỗi NH, nó giúp NH phát triển một các bền vững.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

1.2.2.1 Chỉ tiếu định tính

Chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu như trình độ công nghệ, quản lý, hình ảnh

thương hiệu và uy tín của NH Dé do lường chỉ tiêu này cần rất nhiều thông tin từ phía

KH xem xét phản hồi từ họ đối với các dịch vụ của NH Chỉ tiêu này chỉ mang tính

Trang 16

chất tương đối nhưng nó lại đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả của CLTD Những

chỉ tiêu mang tính định tính khi đánh giá CLTD của ngân hàng như sau:

- HĐTD phải thực hiện đúng quy trình và tuân thủ đúng các nguyên tắc

Quy trình TD của NH là một bảng tổng hợp mô tả công việc của NH từ bước tiếp

nhận hồ sơ vay vốn của một KH cho đến bước quyết định cho vay giải ngân, thu nợ và

thanh lý hợp đồng tín dụng Việc tuân thủ quy trình TD ở các NH là vô cùng quan trọng nó giúp cho NH kiểm soát được các khâu trong quá trình TD từ đó nâng cao

được hiệu quả CLTD và giảm thiểu rủi ro.

Quy trình thực hiện tín dụng của ngân hàng đươc thực hiện như sau:

Bước 1: Lập hồ sơ và thu thập thông tin KH

Bước 2: Phân tích, thẩm định và lập báo cáo thẩm định Bước 3: Phê chuẩn và ký hợp đồng TD

Bước 4: Giải ngân, thu nợ và giám sát tín dụng

Bước 5: Thanh lý hợp đồng TD

- Thái độ, dao đức nghề nghiệp của CBTD

Việc CBTD làm việc có tỉnh thần trách nhiệm và thái độ làm việc tích cực sẽ tạo

được một hình ảnh đẹp với khách hàng Việc năng lực chuyên môn, trình độ làm việc

còn ảnh hưởng lớn đến các khoản cho vay vì néu năng lực chuyên môn trình độ cao sẽ giúp ngân hàng khi cho vay đưa ra được những quyết định đúng đắn và tránh gặp phải

TỦI ro cao.

- Cơ sở vật chat và công nghệ của NH

Ngày nay khi mà công nghệ đang ngày càng hiện đại việc vận dụng công nghệ

vào các lĩnh vực hoạt động NH giúp NH có thê giải quyết nhanh được nhiều vấn đề, tiếp cận nhanh những nguồn thông tin từ phía KH từ đó giúp công tác thẩm định diễn

ra đơn giản hơn Bên cạnh đó, cơ sở vật chất hiện tại và tiên tiến giúp ngân hàng có

được một hình ảnh đẹp trong mắt KH tạo cho KH có tâm lý an tâm khi giao dịch với

1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Thông thường, việc đánh giá chỉ tiêu định tính rất là khó và nó chỉ mang tính chất tương đối vì vậy trên thực tế khi đánh giá CLTD của một NH người ta thường đánh

giá thông qua các chỉ tiêu định lượng.

- Chi tiêu doanh số cho vay

Trang 17

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản TD mà NH đã cho vay trong một khoản thời gian nào đó không kể các khoản vay đã thu hồi hay chưa Nếu chỉ tiêu này càng lớn và tốc độ tăng trưởng càng nhanh cho thấy được khả năng mở

rộng TD của NH là rất tốt và ngược lại Tuy nhiên, không chỉ dựa vào mỗi chỉ tiêu doanh số cho vay mà đánh giá được CLTD và cần phải dựa trên những chỉ tiêu khác.

- Chi tiêu doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là tổng số tiền của các khoản nợ đã thu hồi được trong một thời kì nhất định Nếu chỉ tiêu này càng lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh chứng tỏ công tác thu hồi nợ của NH đã đạt được hiệu quả cao.

- Chi tiêu tổng dư nợ

Chỉ tiêu tổng dư nợ là toàn bộ số tiền mà KH vay và đang còn nợ chưa trả tại một thời điểm nhất định Nếu chỉ tiêu này thấp nghĩa là NH có khả năng hoạt động TD còn kém và chưa đạt hiệu quả cao Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này càng cao không phải là tốt

vì khi đó ngân hàng cho vay vượt mức quy định sẽ gây ra nhiều rủi ro đối với NH.

- Hiệu suât sử dung von

tổng dư nợ

Hiệu suât sử dụng vôn = (lân)

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn có thể so sánh được khả năng cho vay của NH so với nguồn vốn huy động được của NH Nếu chỉ tiêu này thấp nghĩa là HDTD của NH

còn chưa tốt và việc sử dụng nguồn vốn huy động không đạt được hiệu quả Tuy nhiên,

chỉ tiêu này không nên quá cao vì khi đó khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp trong khi cho vay của NH quá cao làm cho NH có thê gặp rủi ro về TD.

- Chi tiêu vòng quay vốn tín dụng

doanh số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng = (vòng)

dư nợ bình quân

Trong đó: dư nợ bình quân = (dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ)/2

Chỉ tiêu này phản ánh vòng quay luân chuyên vốn TD của NH, thời gian thu hồi nợ của NH là nhanh hay chậm Chỉ tiêu này cao sẽ phản ánh vòng quay luân chuyển càng nhanh dẫn đến việc tốc độ thu hồi nợ nhanh Trên thục tế, chỉ tiêu vòng quay vốn

tín dụng chỉ mang 1 cách tương đối vì khi NH cho vay các DN sẽ chiếm ty trọng lớn

trong tổng du nợ, các khoản TD này tương đối ôn định nhưng vòng quay vốn TD lại

nhỏ hơn khi ngân hàng cho các cá nhân vay với mục đích tiêu dùng có vòng quay TD

lớn hơn, do đó chưa thé đánh giá được CLTD là cao hay thấp.

10

Trang 18

- Ty lệ lợi nhuận từ HDTD

loi nhuận từ HĐTD

Ty lệ lợi nhuận từ HĐTD = ——— tổng dư no tin dung—— * 100%

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tín dụng, nó phản ánh số tiền lãi thu được trên mỗi đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ được việc cho

vay của NH đạt hiệu quả, kết quả sinh lời tốt và ngược lại nếu tỷ lệ này thấp thì việc

cho vay của NH chưa thực sự tot.

- Chi tiêu nợ quá han

Theo Khoản 5 Điều 2 Van bản số 22/VBHN-NHNN quy định “Nợ quá hạn là khoản

nợ ma một phân hoặc toàn bộ nợ gôc và/hoặc lãi đã qua hạn”.

N áh

Tỷ lệ nợ quá han =——~ * 100%tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết với có bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn trong tổng dư nợ Đây cũng là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với tín dụng, nó phản ánh được chất

lượng cho vay của ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ này cao thì CLTD của NH đó kém tức là rủi ro cao Ngược lại, nếu tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng lại càng tốt.

- Tỷ lệ nợ xấu

Theo Khoản 6 Điều 2 Văn bản số 22/VBHN-NHNN quy định “Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 quy định này”.

Căn cứ theo Khoản | Điều 6.10 Văn ban số 22/VBHN-NHNN thi 5 nhóm nợ

được phân loại như sau:

e Nhóm I(nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc lẫn lãi đúng hạn hoặc nợ dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi

đúng thời hạn.

e Nhóm 2 (nợ cần chú ý): Nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày, nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.

e Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, nợ gia hạn

lần đầu, nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi theo đầy

đủ hợp đồng tín dụng.

11

Trang 19

e Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm: nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu

lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

e Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ

cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2 quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ 2, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trờ lên, ké cả chưa bi

quá hạn hoặc đã quá hạn, khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

Trong đó các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 được xem là các khoản nợ xấu. saa h Trợ xấu

Ty lệ nợ xâu =———————— * 100%

tong dư ng

Ty lệ nợ xấu cho biết trong có bao nhiêu phan trăm nợ xấu trong tông dư nợ Ty lệ này càng thấp thì CLTD của NH càng tốt và ngược lại.

- Ty lệ trích lập dự phòng RRTD

Theo Khoản 4 Điều 6 10 Văn bản số 22/VBHN-NHNN quy định về tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ như sau:

Theo khoản 1 Điều 9 Văn bản số 22/VBHN-NHNN quy định về mức trích lập dự phòng chung bang 0 75% tổng số dư các khoản nợ nhóm 1 đến nhóm 4.

DPRR tind trích lậ

Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD = ————_——-2> tổng dư nợ—— “*100%

Ty lệ này cho biết với tong dư nợ của NH thì có phan trăm là DPRR tín dụng

trích lập Nếu NH có tỷ lệ cho vay càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao và

ngược lại.

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng

1.2.3.1 Nhân tổ chủ quan

- Chính sách tín dụng của ngân hàng

Chính sách tín dụng đóng vai trò then chốt trong hoạt động TD của NH, nó giúp NH đưa ra được những định hướng cụ thé và phù hợp với nền kinh tế Chính sách TD

12

Trang 20

bao gồm: quy mô, kỳ hạn, lãi suất, mức lệ phí, các khoản TD khác Những điều khoản của chính sách TD được xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính, nguồn vốn của NHTM và nhu cau vay von của KH.

Khi những yếu tố này có sự thay đổi sẽ tác động đến chính sách TD làm cho nó cũng sẽ thay đổi theo 1 cách phù hợp nhất dé dam bảo khả năng hoạt động TDNH Với một

chính sách phù hợp sẽ tạo nhiều điều kiện tốt để NH có thé tận dụng tối ưu nguồn lực của mình, đảm bảo cho hoạt động TD của NH đi đúng hướng và nâng cao chất lượng

của các khoản TD.

- Thong tin tín dụng

Ngày nay, thông tin luôn là yếu tố cốt lõi trong công tác quản ly ở bat kì lĩnh vực

nào Trong HĐTD cũng vậy, thông tin tín dụng giữ một vai trò quan trọng cho sự

thành công của NHTM Nhờ có thông tin TD mà NH đưa ra được những quyết định can thiết và sớm nhất dé cho vay từ đó làm giảm thiêu được khoản RRTD có thê xảy ra Thông tin càng chính xác sẽ giúp NH đưa ra và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp nhất với nền kinh tế Nó góp phần làm cho CLTD được tăng

- Quy trình tín dung

Quy trình tin dung là toàn bộ quy tắc, quy định mà NH đặt ra được thực hiện mang tính bắt buộc theo một trình tự nhất định mà NH đã hoạch định để đạt được mục tiêu

trong HDTD Vì vậy với một quy trình TD hợp lý, NH có thé dé dang kiểm soát các

khoản cho vay của mình một các tốt nhất từ đó làm tăng CLTD - Công tác kiểm soát nội bộ

Đây là một trong những hoạt động chính của NH Công tác kiểm soát nội bộ được tiến hành một cách thường xuyên, chặt chẽ sẽ làm cho hoạt động TD đi đúng hướng và

đạt hiệu quả cao Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho các nhà lãnh đạo NH nam được

tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, phát hiện ra thuận lợi khó khăn từ đó đưa

ra các biện pháp giải quyết kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi dé nâng cao CLTD - Chat lượng nguồn nhân lực của ngân hàng

Ngày nay khi mà công nghệ ngày càng phát triển đã giúp ích rất nhiều cho hoạt động kinh tế nhưng nhân tổ con người vẫn luôn là yếu tố quyết định dẫn đến sự thành

công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp Với NH cũng vậy đặc biệt trong hoạt động

TD con người vẫn luôn đóng 1 vai trò quan trọng, là bộ mặt, hình ảnh của NH và tạo

13

Trang 21

nên thương hiệu cho NH Ngày nay trong lĩnh vực NH sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn giữa các NH với nhau vì thế càng đòi hỏi đội ngũ CBNV có chuyên môn thật tốt bên cạnh đó còn đòi hỏi về cả đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp của CBNH nói chung và CBTD nói riêng Nếu CBTD là người không trách

nhiệm làm việc tắc trách sẽ ảnh hưởng đến CLTD Trên thực tế, dễ dàng nhận ra rằng

nguồn nhân lực mang tính cạnh tranh của một NH thể hiện ở nhiều khía cạnh như: năng động và sáng tạo trong công việc, luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, có tinh thần

tập thé, Tất cả những điều trên sẽ dem lại lợi ích cho NH giúp NH ngày càng phát

triển hơn nữa.

- _ Công tác tổ chức của ngân hàng

Bên cạnh vấn đề chất lượng nhân sự thì việc công tác tổ chức của NH cũng đóng một vai trò không thể thiếu đối với NH nó tác động tới CLTD và các hoạt động khác của NH Một NH có công tác tô chức tốt sẽ biết tận dụng tối đa thé mạnh của từng cá

nhân tạo ra được sự liên kết các lĩnh vực trong ngân hàng với nhau Qua đó sẽ kip thời

xử lý các những vướng mắc mà KH gặp phải và quản lý các khoản TD một cách hiệu

quả nhất, từ đó có thể xử lý kịp thời các nghiệp vụ phát sinh nham nâng cao CLTD.

- Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật và các

trang thiết bị tiên tiến cũng là một trong các yếu tố tác động đến CLTD của NH Với việc sử dụng công nghệ và các trang thiết bị tiên tiến sẽ giúp đơn giản hóa các thủ tục, rut ngan thời gian giao dich dem lại sự thuận tiện nhất cho KH mà vẫn đảm bảo được những yếu tố an toàn và bảo mật cao Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ trong việc thu thập thông tin khách hàng là hết sức cần thiết nó giúp NH dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các thông tin của KH từ đó xây dựng chính sách tín dụng một cách hiệu quả nhất.

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan

- Uy tín đạo đức của người di vay

Trong quy trình tín dụng của NH chỉ đưa ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích các yếu tô liên quan đến KH như uy tin và khả năng trả nợ của người đi vay dé hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Trên thực tẾ, uy tín của KH hết sức quan trọng với việc KH có thể vay từ NH hay không Uy tín của KH được thê hiện dưới nhiều khía cạnh như: chất

lượng, quan hệ tài chính, vay vốn và trả nợ của khách hàng Khi KH có uy tín tốt thì

việc vay vôn từ NH sẽ trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn Bên cạnh đó, với việc sử

14

Trang 22

dụng vốn không đúng mục đích vay sẽ dẫn đến việc không trả nợ đúng hạn các khoản vay Vì vậy, dé cấp tín dụng cho một KH nào đó thì trước hết ngân hàng phải phân tích kỹ các số liệu và tình hình trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng

mới có thé quyết định cấp tin dụng cho khách hàng đó không.

- Nang lực quản lý kinh doanh của người di vay

Năng lực kinh doanh của KH cũng là yếu tổ rất lớn dé đánh giá CLTD Việc KH sau khi vay được từ NH sẽ sử dụng nguồn vốn vay như thé nào, là cơ sở dé cam kết thực hiện hoàn trả nợ đúng thời hạn hay không Nếu trình độ của người đi vay còn

kém sẽ dẫn đến việc kinh doanh của họ dễ bị thua lỗ dẫn đến khả năng trả nợ kém ảnh hưởng đến CLTD ngân hàng Nếu KH có trình độ chuyên môn cao thì việc quản lý

doanh nghiệp sẽ tốt hơn khiến doanh nghiệp phát triển theo một định hướng đúng đắn

từ đó khả năng trả nợ cho NH được đảm bao và CLTD sẽ tăng lên.

- Môi trường kinh tế

HĐTD của NH luôn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việc nền kinh tế

có một sự biến đôi nào đó sẽ ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của DN đi vay vì thé

sẽ tác động đến kha năng thu hồi nợ của NH Tùy vào sự thay đôi của nền kinh tế thì

sẽ ảnh hưởng khác nhau đến việc thu hồi nợ của NH Nếu nén kinh tế thay đổi theo hướng tích cực, các DN sẽ gặp được nhiều điều thuận lợi từ đó việc kinh doanh đạt hiệu quả dẫn đến việc DN sẽ thanh toán đầy đủ các khoản vay từ NH đúng thời hạn.

Ngược lại, nếu có một tác động không tốt đến nền kinh tế sẽ làm ảnh hưởng xấu tới

hoạt động kinh doanh của DN sẽ làm cho DN hoàn trả nợ không đúng hạn dẫn đến CLTD của NH giảm xuống.

Các biến cố kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng cũng ảnh hưởng rat lớn đến chất lượng tín dụng Một nên kinh tế ôn định tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện

cho các DN hoạt động một cách tương đối én định và có thể tạo được lợi nhuận cao

qua đó giúp các DN trả được các khoản vay đúng thời hạn Ngày nay kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với thế giới do đó các tác động của kinh tế thế giới cũng sẽ tác động tới hoạt động kinh tế trong nước ta từ đó sẽ tác động đến các hoạt động TD của NH Vì NH là DN kinh doanh tiền tệ, là trung gian tài chính giúp các DN trong nước có thé thanh toán với doanh nghiệp nước ngoài Vì thế khi mà thé giới có sự biến động về kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới NH hoặc cũng có thể tác động xấu tới các DN từ đó gián tiếp tác động đến CLTD của NH.

15

Trang 23

- Môi trường pháp lý

Hệ thống pháp luật là co sở dé điều tiết nền kinh tế nói chung và cả lĩnh vực NH nói riêng Các luật như Luật ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng và một hệ thống các văn bản dưới luật Ngân hàng Nhà nước do Nhà nước ban hàng đã giúp các NH có thê ngăn chặn và hạn chế những rủi ro trong quá trình hoạt động TD Nếu môi trường pháp lý chưa chặt chẽ có nhiều sơ hở sẽ dẫn đến việc các DN làm ăn bất chính gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt động NH Với một môi trường pháp lý chưa chặt chẽ

sẽ tác động tới việc các NDT trong và ngoài nước không dám đầu tư mạnh tay trong

hoạt động sản xuất kinh doanh làm hạn chế nhu cầu về vốn TD.

Bên cạnh đó, trong mỗi giai đoạn mỗi thời kì thì chính sách pháp luật của nhà

nước luôn có sự thay đổi theo mục dich của nhà nước dé có thích hợp nhất với giai đoạn đó Những sự thay đôi đó đều tác động đến CLTD của ngân hàng Nếu là chính

sách khuyến khích thì sẽ tạo điều kiện cho các DN thuận lợi hơn trong sản xuất kinh

doanh từ đó có thê hoàn trả các khoản vay từ NH đúng thời hạn Còn nếu là các chính sách kiềm chế lạm phát thì sẽ những tác động xấu đến DN làm cho DN không thé hoàn

trả nợ đúng hạn.

Nhìn chung, với một hệ thống pháp lý vững chắc, có tính đồng bộ cao sẽ tạo nhiều thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM nói riêng và

các DN nói chung.

- Môi trường tự nhiên

Nhìn chung thì điều kiện tự nhiên không có ảnh hưởng trực tiếp đến các HĐTD

của NHTM mà tác dụng gián tiếp thông qua các DN sản xuất kinh doanh đặc biệt là

những doanh nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên thay đổi

theo xu hướng xấu hay tốt đều ảnh hưởng 1 phần nào đó tới các hoạt động TD của NHTM Nếu nó thay đổi theo hướng thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất đạt

được hiệu quả cao do đó các DN có thé hoàn trả nợ đúng thời hạn Nếu môi trường tự nhiên theo hướng bắt lợi thì việc kinh doanh sản xuất không hiệu quả thì các DN sẽ không có vốn đề trả nợ cho các khoản vay của NH.

Kết luận chương I

Chương 1 của chuyên đề đã nêu ra được những khái niệm cơ bản về NHTM, hoạt động TD và CLTD Qua đó, em cũng nêu được những chỉ tiêu tác động đến CLTD của NH và các nhân tố tác động đến CLTD Trên cơ sở lý luận chung về CLTD, chuyên đề sẽ tiếp tục với chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP

Phương Đông chi nhánh Thăng Long.

16

Trang 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông

* Thông tin chung về NH

Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cô phần Phương Đông

Tên Tiếng Anh: Orient Commercial Join Stock Bank Tén viét tat: OCB

Thoi gian thanh lap: ngay 10 thang 6 nam 1996

Chủ tịch hội đồng quản trị: Ong Trinh Văn Tuấn

Hội sở chính: Số 41 và 45 Lê Duan Phường Bến Nghé, Quận 1 Thành phố Hồ Chí

Minh Việt Nam.

Vốn điều lệ: 6.559 tỷ đồng (Nguồn: www ocb com vn) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0300852005

Website: ocb com vn

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cô phần

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh / Doanh nghiệp: 0300852005

Điện thoại: (84-28) 38220960 — 38220961Fax: (84-28) 38220963

s* Thành tựu đạt được trong những năm gần đây

Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) được thành lập vào ngày 10/06/1996, qua

24 năm hình thành và phát triển, NH luôn luôn đặt KH là trọng tâm, từ đó nghiên cứu

và phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính thích hợp Hiện nay với hơn 200 đơn vị kinh doanh trải khắp các tỉnh thành, các vùng trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả nước OCB là một trong những NH ồn định và có tốc độ tăng trưởng tốt trong vòng 05 năm trong hệ thống tô chức tài chính tại Việt Nam.

Hiện nay NH đang tập trung nguồn lực để mở rộng mạng lưới kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh, các hoạt động quản lý rủi ro, thực thi chiến lược phát triển giai đoạn 2016- 2020 dé đưa OCB trở thành một trong những NH hang đầu Việt Nam.

17

Trang 25

OCB là một trong những NH Việt Nam đầu tiên hoàn thành các hạng mục dự án “Quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II năm 2017” và được NHNN công nhận

vào tháng 12/2018.

Ngày 02/07/2019, OCB đã được Moody’s Investors Services, một trong 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới, tăng bậc xếp hạng đánh giá rủi ro đối tác (CRA) và xếp hạng rủi ro đối tác (CRR) lên mức Ba3, đây là mức xếp hạng thuộc top cao nhất tại Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó, trong năm 2018 -2019 NH đã đạt được những thành công khác như

sau: “Đạt top 100 thương hiệu Sao Vang Dat Việt 2018; NH đầu tiên tại Việt Nam áp

dụng nền thành công nền tảng Omni Channel (NH hợp kênh) vào các hoạt động của NH; Trong năm 2018 NH đã nhận 2 giải thưởng từ tạp chí Tài chính Quốc tế (IFM): NH đột phá nhất Việt Nam và nền tảng kênh Omni mới tốt nhất Việt Nam về sự bứt

pha trong khoa học công nghệ vào ngành NH năm 2018”.

Và năm 2019, OCB tiếp tục được tạp chí IFM trao tặng giải thưởng lớn trong lĩnh

vực tài chính NH là “NH số đột phá và tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam 2019” “+ Tam nhìn: Trở thành NH hàng đầu tại Việt Nam.

s* Sứ mệnh:

OCB luôn tao ra những giải pháp tối ưu nhất qua đó đem lại được giá trị cao nhất cho KH và nhà đầu tư, đóng góp cho sự phát triển chung của toàn xã hội thông qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên tâm huyết với nghề, am hiểu các nhu cầu của KH.

Giá trị cốt lõi

- KH là trọng tam: Thấu hiểu thân thiện, lay sự thỏa man KH là động lực tăng trưởng, cam kết mang lại giải pháp phù hợp với nhu cầu của KH.

- _ Chuyên nghiệp: Thể chế minh bạch, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, văn hóa ứng xử chuẩn mực.

- _ Tốc độ: Khát vọng tiên phong va dẫn đầu, quy trình đơn giản nhanh chóng, tác

nghiệp chính xác hiệu quả.

- Sang tạo: Chủ động năm bắt cơ hội và đối phó nguy cơ, sản phẩm dịch vụ khác

biệt, liên tục cải tiến.

- Than thiện: Hợp tác và chia sẻ, cam kết lâu dài, môi trường làm việc thân thiện

và lành mạnh.

s* Y nghĩa logo va slogan

18

Trang 26

- Logo: Logo OCB cách điệu đồng tiền c6/vong tròn Lưỡng nghi thể hiện sự hài

hòa, sung túc phát triển không ngừng, bên trong là hình vuông (Khách hang) thé hiện phương châm “Luôn lấy khách hàng làm trong tâm” Màu vàng — mặt trời Phương

Đông, tiền tệ, sự thịnh vượng, sung túc; màu xanh lá gần gũi, thân thiện, trẻ trung và

khát vọng vươn xa.

- Slogan: Slogan “Niềm tin và thịnh vượng” khang định

OCB mang lại giá tri,

thinh vuong đến KH, đối tác, cổ đông, từ đó tạo nhận được sự OCB

ủng hộ và niêm tin vững chắc từ phía KH, đôi tác, cô đông đôi Ngân Hàng Phương Đông

với các hoạt động của NH

2.1.2 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ nhánh Thăng Long

s* Thông tin chung về Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Thăng Long Tên day đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông chi nhánh Thăng Long

Năm thành lập: 20/10/2011

Giấy phép kinh doanh: 0300852005-038

Trụ sở: Toàn nhà số 66A Tran Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Giám đốc: Chu Quốc Anh

Số điện thoại: 0439413121-0439413122

Số FAX: 0439413117

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của OCB Thăng Long

Cơ cau tô chức của OCB Thăng Long theo sơ đồ như sau:

19

Trang 27

Ban Giám Đôc

| Giám Đốc KHDN | | Giám Đốc KHCN

Bộ phận Dịch TỐ R Bộ phận Dịch

vụ khách hàng | Cac phòng/ Bộ | vu khach hang

phan chirc nang

Phong Phong Phong HCTH

-Kê toán Giao dịch Vị tính

(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp OCB Thăng Long)

Hình 2 1 Sơ đồ tổ chức của OCB Thăng Long

2.1.4 Chức nang và nhiệm vụ các phòng ban

- Giám đốc chi nhánh kiêm giám đốc KHDN là người đứng dau chi nhánh, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, đồng thời chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật về hoạt động quản

ly và điều hành hoạt động của chi nhánh.

- Giám đốc KHDN là người quản lý toàn bộ nhân sự và hoạt động về KHDN tại

CN, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc Khối KHDN trong việc quản lý điều hành KHDN của CN; được quyết định giải quyết các công việc quản lý và kinh doanh; ký kết các hợp đồng tín dụng, kinh doanh, thương mại, dân sự theo các quy chế, quy

định, phân cấp, ủy quyền của Hội sở chính và theo quy định của pháp luật.

Giám đốc KHDN báo cáo và chịu sự đánh giá về chỉ tiêu kinh doanh và quản lý dân sự của Giám đốc Khối KHDN; đồng thời chịu sự đánh giá về các mặt khác của

Giám đốc chi nhánh Khi báo cáo kết quả kinh doanh cho Giám đốc Khối KHDN thì

20

Trang 28

đồng thời gửi báo cáo cho Giám đốc chi nhánh Trong CN thì Giám đốc chi nhánh giữ

quyền Giám đốc KHDN.

- Giám đốc KHCN là người quản lý toàn bộ nhân sự và hoạt động về KHCN tại

chi nhánh va các đơn vi trong co cấu của chi nhánh,chịu trách nhiệm trực tiếp trước

Giám đốc Khối KHCN trong việc quản lý điều hành KHCN của CN; được quyết định giải quyết các công việc quản lý và kinh doanh;ký kết các hợp đồng tín dụng,kinh doanh thương mại,dân sự theo các quy chế,quy định phân cấp,ủy quyền của Hội sở

chính và theo quy định của pháp luật.

Giám đốc KHCN báo cáo và chịu sự đánh giá về chỉ tiêu kinh doanh và quản lý dân sự của giám đốc Khối KHCN; đồng thời chịu sự đánh giá về các mặt khác của

Giám đốc chi nhánh Khi báo cáo kết quả kinh doanh cho Giám đốc Khối KHCN thì đồng thời gửi cho Giám đốc chi nhánh.

- Phòng KHDN

Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn, điều hành Khối KHDN ở Hội sở, xây dựng

và tô chức triển khai kế hoạch, nghiệp vụ kinh doanh trên toàn CN đối với KHDN và tổ chức có chức năng hoạt động kinh doanh.

+ Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và đưa ra các biện pháp nhăm hoàn thành kế hoạch.

+ Chăm sóc KHDN hiện hữu và tiếp thị dé phát triển KH mới.

+ Dựa vào sự đánh giá của KHDN về các sản phẩm, dịch vụ của NH, nghiên

cứu việc thực hiện các sản phẩm, dịch vụ cùng loại của NH khác trên địa ban dé đề xuất các ý kiến cải tiến.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc CN đối với nghiệp vụ liên quan đến

hoạt động của phòng.

+ Thực hiện các báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của CN.

- Phòng KHCN:

Căn cứ vào theo văn bản hướng dẫn, điều hành của Khối KHDN ở Hội sở, xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch, nghiệp vụ kinh doanh trên toàn CN đối với KHCN và tổ chức không hoạt động kinh doanh, cá nhân, hộ gia đình, tô hợp tác và hộ kinh doanh cá thê.

+ Phát triển sản phẩm thẻ tin dụng và dịch vụ NH dé phục vụ KHCN theo định

21

Trang 29

hướng của Khối KHCN.

+ Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh và đề xuất các

biện pháp nhằm hoàn thành kế hoạch.

+ Dựa vào sự đánh giá của KHCN về về các sản pham, dịch vụ của NH, nghiêncứu việc thực hiện các sản phâm, dịch vụ cùng loại của NH khác trên địa bàn đê xuât

cải tiên.

- Bộ phận hỗ trợ tín dụng

+ Hỗ trợ, kiểm soát công tác tín dụng và quản lý nợ.

+ Xử lý các giao dịch quôc tê, kiêm soát và đê xuât các biện pháp thực hiện đôi

với các khoản nợ trễ hạn, nợ quá hạn, nợ xâu.

+ Thực hiện báo cáo định kỳ và kiêm tra đột xuât các loại nợ, lập kê hoạch nợ

quá hạn, kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện.

+ Lưu trữ, bảo quản các hợp đồng tín dụng, các giấy tờ nợ và các giấy tờ khác

có liên quan.

- Phòng dịch vụ KH: Làm việc với KH, qua đó hỗ trợ KH trong mọi giao dịch

và duy trì các mối quan hệ thường xuyên với KH Thực hiện các hoạt động về kinh

doanh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, dịch vụ chuyển tiền nhanh, phát hành và

thanh toán hai loại thẻ tín dụng quốc tế Visacard, Mastercard, mở tài khoản ATM

- Phòng Giao dịch: Phòng Giao dich là đơn vi trực thuộc của CN, hạch toán báo

số, có con dấu riêng và được thực hiện một số nội dung hoạt động theo sự phân công, ủy quyền của Giám đốc chi nhánh và Tổng Giám đốc phê duyệt.

- Bộ phận kho quỹ:

+ Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và đảm bảo an toàn tyệt đối kho quỹ, phối hợp thực hiện các báo cáo hoạt động hàng tháng, sơ kết 6 tháng và tông kết năm.

+ Thực hiện các công việc điều hòa tiền mặt, vàng trong nội bộ, lưu trữ, bảo

quản các giây tờ có giá và các hô sơ tài liệu theo quy định của NH.

+ Thực hiện kiểm kê tồn quỹ định kỳ và đột xuất theo quy định của NH.

- Phòng hành chính tổng hợp: Tiếp nhận, phân phối, phát hành, theo dõi và lưu

trữ văn thư tại CN.

22

Trang 30

+ Phụ trách mua sắm, tiếp nhận, quản lý, phân phối công cụ lao động, ấn chỉ,

văn phòng phẩm.

+ Thực hiện quản lý, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng toan CN.

2.1.5 Các loại hình sản phẩm dịch vụ của Ngân hang OCB chi nhánh Thăng

- Đối với KHDN

Tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn thông thường, tiền gửi đa năng, tiền gửi thông minh, ký quỹ, lũy tiến, không kì hạn

Cho vay: TD ngắn, trung và dài hạn.

Thẻ: Thẻ quốc tế, thẻ nội địa, ưu đãi và khuyến mại.

Dịch vụ: dịch vụ quản lý dòng tiền, thanh toán, thu ngân sách nhà nước.

Bảo hiểm: bảo hiểm sức khỏe OCB Care, Bảo hiểm giao dịch gian lận thẻ tín

dụng quốc tế OCB, bảo an tín dụng.

Thanh toán quốc tế: Nhờ thu bằng chứng từ, chuyền tiền bằng điện.

Tài trợ thương mại: Tài trợ XNK.

Mua bán ngoại tệ.

- Đối là KHCN

Tiền gửi: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và tiền

gửi đa năng.

Cho vay: Tài trợ vốn ngắn, trung dài hạn, tài trợ chương trình đặc biệt, bao

thanh toán.

Dịch vụ: dịch vụ quản lý dòng tiền, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân hàng điện

tử, dịch vụ thu ngân sách nhà nước.

Tài trợ thương mại: Tài trợ XNK.

Dịch vụ TTQT: Thư tín dụng chứng từ, Nhờ thu kèm chứng từ, Chuyên tiền bằng điện.

Bảo hiểm: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.

Dịch vụ nhận chuyên tiên quôc tê và dịch vụ kiêu hôi.

23

Trang 31

2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông chỉ

nhánh Thăng Long.

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Đối với mỗi doanh nghiệp vẫn đề quan trọng và tất yếu nhất đó chính là nguồn

von, nêu DN có nguôn von doi dào chac chan thì doanh nghiệp đó có thê tái sản xuât,

mở rộng kinh doanh, Với NH cũng vậy, nguồn vốn được coi là công cụ quyết định đến quy mô hoạt động và tín dụng của NH Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ lệ cao nhất trong ngân hàng, nó đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động kinh doanh

của ngân hàng.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, các cán bộ và các cấp quản lý của NH OCB

chi nhánh Thăng Long đã thúc đây mạnh quan hệ với các khách hàng truyền thống và tìm thêm những khách hàng tiềm năng khác để có thể mở rộng hoạt động huy động vốn từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của NH Công tác huy động vốn của NH OCB được thê hiện qua bảng sau:

Bảng 2 1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn và theo loại tiền gửi

Trang 32

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2017 - 2019 NH TMCP OCB chi nhánh Thăng Long)

Qua bảng trên ta thấy được vốn huy động của NH tăng liên tục qua các năm,

trong đó nguồn vốn ngắn hạn chiếm phan lớn tỷ trọng và các nguồn huy động vốn bang nội tệ luôn chiếm ty trọng cao và tăng đều qua các năm Cụ thé như sau :

- Tổng số tiền gửi năm 2017 là 1637,33 tỷ đồng, năm 2018 tình hình hoạt động huy động tiếp tục tăng 78,84 tỷ đồng (tăng 4.82%) so với năm 2017 và dat được 1716,17 tỷ đồng Năm 2019 nguồn vốn huy động được là 1881,72 ty đồng tiếp tục

tăng 165,55 tỷ đồng (tăng với 9.65%).

- Xét về cơ cầu nguồn vốn phân theo kỳ hạn: Nguồn vốn huy động ngắn han năm 2017 là chiếm 75.64% (tương đương với 1238,46 tỷ đồng) tổng nguồn vốn huy động được từ NH trong khi nguồn vốn huy động dài hạn chỉ chiếm 24.36% (tương đương

với 398,87 tỷ đồng) trong tông số nguồn vốn huy động được Vào năm 2018, cả 2

nguồn vốn này đều tăng trong đó nguồn vốn trung và dài hạn tăng 6,28 tỷ đồng (tăng

1.57%) còn nguồn vốn ngắn han tăng 72,56 ty đồng (tăng 5.86%) Năm 2019, cả 2

nguồn vốn đều tăng lần lượt ở mức 8.81% và 12.35% (tương ứng với 115,51 tỷ đồng và 50,04 tỷ đồng) và đạt lần lượt là 1426,53 tỷ đồng và 455,19 tỷ đồng, tỷ trọng của nguôồn vốn ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn là 75 81% so với 24.19% của nguồn vốn trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động của NH Nguyên nhân này là do

nguôn vốn trung va dài hạn thường có lãi suất cao hơn và mang tính 6n định, rủi ro

tương đối thấp nên nó đã khuyến khích mọi người tham gia Việc tăng trưởng của 2 nguồn vốn này sẽ đáp ứng được những mục tiêu của CN trong dài hạn.

- Xét về cơ câu nguồn vốn phân theo loại tiền: tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ luôn

chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động Nguyên nhân là do việc huy động bang VND thường có lãi suất cao hơn huy động bằng ngoại tệ Cụ thé: Năm 2017, tiền

gửi VND dat 1524.52 tỷ đồng, năm 2018 là 1549,53 tỷ đồng và 2019 là 1708,23 tỷ đồng và luôn luôn chiếm phan lớn tỷ trọng trong tông nguồn vốn huy động được (năm 2017 là 93.11% đến năm 2019 đồng nội tệ vẫn chiếm lên tới 90.78%); trong khi tỷ trọng đồng ngoại tệ chỉ chiếm ở mức tương đối thấp nhưng đang lại đang tăng dần qua

25

Trang 33

các năm; năm 2018 tiền gửi bằng ngoại tệ tăng cao 53,83 tỷ đồng (tăng 47.72% ) so với năm 2017; năm 2019 tiền gửi bằng ngoại tệ tăng 6,85 tỷ đồng (tăng 4.11%) so với năm 2018 Nhìn chung, công tác huy động vốn đã được thực hiện đúng hiệu quả và

theo đúng chủ trương mà ngân hàng đề ra.

2.2.2 Tình hình cho vay tai NH TMCP OCB chỉ nhánh Thang Long

Nguồn thu từ hoạt động cho vay luôn chiếm ty trọng cao nhất trong tổng nguồn thu của NH Kết quả dư nợ cho vay của OCB CN Thăng Long được thê hiện quả bảng sau:

Bảng 2 2 Tình hình cho vay theo kỳ hạn và theo loại tiền.

(Nguôn: Báo cáo tài chính năm 2017 - 2019 NH TMCP OCB chi nhánh Thăng Long ) Dựa vào bảng trên ta thấy được tổng dư nợ cho vay tăng dần qua các năm: Năm 2017 là 957,41 tỷ đồng; năm 2018 là 1125,83 tỷ đồng tăng 174,42 tỷ đồng (tăng 18.33%) so với năm 2017 và năm 2019 là 1301,35 tỷ đồng tăng 175,52 tỷ đồng (tăng 15.59%) so với năm 2018 Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do nguồn vốn huy động tăng lên và với nền kinh tế hiện nay việc vay dé đầu tư, tiêu dùng ngày càng tăng Cụ thê:

- Cho vay ngắn hạn năm 2017 là 303,96 tỷ đồng, năm 2018 là 338,38 tỷ đồng

26

Trang 34

tăng 34,42 tỷ đồng (tăng 11.32%) so với năm 2017 Năm 2019, cho vay ngắn han là 394,70 tỷ đồng và tăng 56,32 tỷ đồng (tăng 16.1%) so với năm 2018.

- Cho vay trung hạn năm 2017 là 296,36 tỷ đồng, năm 2018 là 356,1 tỷ đồng tăng

ở mức 20.16% (tương ứng với mức tăng 59,74 ty đồng) Năm 2019 khoản cho vay này

là 413,44 tỷ đồng và tăng ở mức 16.1% (tương ứng với mức tăng 57.34 tỷ đồng).

- Cho vay dài hạn cũng tăng 1 cách đáng kể; năm 2018 là 431,35 tỷ đồng tăng 80,26 tỷ đồng (tăng 22.86 %) so với năm 2017, năm 2019 là 493,21 tỷ đồng tăng 61,86

tỷ đồng (tăng 14.34%) so với năm 2018.

- Nhìn chung cả 3 dư nợ cho vay ngắn trung dài hạn đều tăng qua các năm nhưng có sự thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu tông dư nợ Trong đó tỷ trọng của cho vay ngắn

hạn và trung hạn đang có xu hướng tăng dần năm 2017 tỷ trọng cho vay trung hạn là

31.15% còn năm 2019 là 32.77% Tỷ trọng cua cho vay dài hạn lại có xu hướng giảm

năm 2018 ty trọng cho vay dai han 38.58% và năm 2019 giảm xuống còn 36.9%.

- Bên cạnh đó cho vay bằng VND luôn chiếm ty trọng cao nhất và tăng đều qua các năm Năm 2017, cho vay bằng VND đạt 924,2 tỷ đồng, năm 2018 đạt được 1101,4

tỷ đồng tăng 177,2 tỷ đồng (tăng 19.17%) so với năm 2017 Năm 2019 cho vay bằng

VNĐ đạt 1275,19 tỷ đồng tăng 173,79 tỷ đồng (tăng 15.78%) so với năm 2018 Do cho vay băng VND tăng đều qua các năm nên việc cho vay bang ngoại tệ giảm dan qua các năm Năm 2018 khoản cho vay này đạt 24.43 tỷ đồng giảm 2,78 tỷ đồng (giảm

10.22%) so với năm 2017, năm 2019 cho vay bang ngoại tệ đạt 26,16 tỷ đồng tăng

1,73 tỷ đồng (tăng 7.08%) so với năm 2018.

27

Trang 35

2.2.3 Kết quả tài chính đạt được

Bảng 2 3 Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của ngân hàng

(Đơn vị: tỷ đồng)

x So sánh So sánh

Chi Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019 2018/2017 2019/2018 teu | sétian | TỶ | sáuàn | TY | sáuền | TỶ +/- % +/- %trọng trọng trọng

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2017 - 2019 NH TMCP OCB chi nhánh Thăng Long)

Dua vao bang trén ta thay duoc:

- Doanh thu: Nhìn chung thì doanh thu của ngân hang đều tăng; năm 2017 doanh thu đạt được 127,562 tỷ đồng; năm 2018 doanh thu đạt được 215,329 tỷ đồng tăng 1

28

Trang 36

cách đáng kể so với năm 2017 là 87,767 tỷ đồng (tăng 68.8%); năm 2019 doanh thu dat được 297,835 tỷ đồng tăng so với năm 2018 là 82,506 tỷ đồng (tăng 38.32%).

Nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng về doanh thu của ngân hàng là do 3 nhân tố

đó là thu từ HDTD , thu từ hoạt động dịch vụ và thu từ hoạt động khác Trong đó, thu

từ HĐTD chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản thu của NH và đang có xu hướng tăng dan qua các năm Cụ thể như; năm 2017 thu từ HDTD đạt 112,395 tỷ đồng chiếm 88.11% trong tổng doanh thu của NH; năm 2018 nguồn thu này là 194,119 tỷ đồng tăng 81,724 tỷ đồng (tăng 72.71%) so với năm 2017; năm 2019 nguồn thu này đạt

được là 268,676 tỷ đồng tăng tỷ đồng tăng 74,557 tỷ đồng (tăng 38.41%) so với năm

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng tăng qua các năm Năm 2017 là 9,172 tỷ

đồng: sang năm 2018 thu từ hoạt động dịch vụ tăng 3,016 tỷ đồng (tăng 32.88%) so

với năm 2017 và đạt 12,188 tỷ đồng; năm 2019 khoản thu này là 18,227 tỷ đồng tăng

6,039 tỷ đồng (tăng 49.55%).

Nguồn thu từ các hoạt động khác của NH năm 2017 là 5,995 tỷ đồng đến năm

2018 tăng 1 cách đột biến lên tới 9,022 tỷ đồng tăng 3,027 tỷ đồng (tăng 50.49%); năm

2019 nguồn thu này là 10,932 tỷ đồng tăng 1,91 tỷ đồng (tăng 21.17%).

Nhìn chung, thu nhập của NH tăng liên tục từ năm 2017 — 2019 và trong cơ cấu thu nhập thì thu từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng những năm

gan đây đã có sự gia tăng đáng kể từ thu từ hoạt động dịch vụ Sự ra tăng của tong thu

nhập là do CN đã thực hiện tốt các chính sách, cải tiễn và phát triển các dịch vụ đi đúng mục tiêu đã đề ra.

- Chi phí : Mục tiêu của doanh nghiệp là làm tăng lợi nhuận nhưng dé tạo ra nguồn thu nhập thì cần phải tốn 1 khoản chi phí nhất định Vì vậy khi doanh thu của ngân hang trong 3 năm 2017 — 2019 tăng nhanh nên dẫn đến việc chi phí của NH cũng tăng 1 cách đáng kể Cụ thể, năm 2017 chi phí là 89,821 ty đồng đến cuối năm 2018 chi phí là 134,512 tỷ đồng tăng 44,691 tỷ đồng (tăng 49.76%); năm 2019 chi phí tiếp tục tăng và đạt 168,657 tỷ đồng tăng 34,145 ty đồng (tăng 25.38%).

Việc tăng chi phí của Ngân hàng Phương Đông chi nhánh Thăng Long là do

nhiều nhân tô khác nhau ảnh hưởng đến, trong đó chi phí cho HDTD là cao nhất trong tổng chi phí Năm 2018 chi phí HDTD là 86,088 tỷ đồng tăng 26,420 tỷ đồng (tăng 44.28%) so với năm 2017 và chiếm 64% trong tổng số chi phí của CN năm 2018; năm

29

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w