1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam Tín dụng ngân hàng, với vai trị trung gian tài nên rủi ro hoạt động tránh khỏi Đặc biệt, nước ta chuyển sang kinh tế theo chế thị trường rủi ro hoạt động cho vay lại cao Nhận thức rõ điều này, từ năm 90 trở đi, việc cấp tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) phần lớn phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) Nhưng loại TSBĐ lại gần áp dụng cho nhà đất đai Vì vậy, mà khối TSBĐ lên tới hàng ngàn tỷ đồng làm “đóng băng” nợ hạn NHTM Nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lý TSBĐ cịn gặp nhiều khó khăn Mục đích nghiên cứu: Đề tài chun đề thực tập nhằm tìm hiểu quy trình cơng tác quản lý tài sản bảo đảm cho khoản vay Ngân hàng Cơng thương Đống Đa Từ đó, tìm điểm mạnh để phát huy, điểm yếu cần khắc phục, để hoàn thiện nâng cao chất lượng việc quản lý tài sản bảo đảm cho chi nhánh Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài sản bảo đảm cho khoản vay Ngân hàng Công thương Đống Đa Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh; phương pháp biện chứng, lý thuyết gắn liền với thực tiễn Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tên viết tắt danh mục tham khảo, chuyên đề thực tập gồm có ba phần: SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Häc viện Ngân hàng Chng I: Qun lý ti sn bo đảm với khoản cho vay Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa Chương III: Giải pháp nâng cao chất lương quản lý tài sản bảo đảm cho khoản cho vay SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Häc viện Ngân hàng CHNG I QUN Lí TI SN BO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm tiền vay 1.1.1 Bảo đảm tiền vay: 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay: Bảo đảm tiền vay việc bảo vệ quyền lợi người cho vay sở chấp, cấm cố tài sản thuộc sở hữu người vay bảo lãnh bên thứ ba Đây hình thức ngân hàng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Các ngân hàng định chế tài coi bảo đảm tiền vay nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ (các lưu chuyển tiền tệ) khơng thể tốn nợ Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ từ doanh thu thực tế cho vay ngắn hạn, từ khấu hao lợi nhuận cho vay trung dài hạn Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nợ thứ từ thu nhập cá nhân tiền lương, khoản thu nhập tài (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức) khoản thu nhập khác Các nguồn thu nợ thứ thể hình thức lưu chuyển tiền tệ người vay Trong hoạt động kinh doanh có mn ngàn lý dẫn đến nguồn thu nợ thứ không thực được, khơng có nguồn bổ sung tất yếu ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Vì vậy, để bảo vệ lợi ích ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết, ngoại trừ khách hàng hoạt động tốt có quan hệ thường xuyên Như vậy, bảo đảm tiền vay biện pháp phịng ngừa rủi ro, tạo sở pháp lý cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Häc viƯn Ng©n hµng 1.1.1.2 Hình thức bảo đảm tiền vay a Bảo đảm tiền vay bằng uy tín của khách hàng vay  Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản Ngân hàng cho vay lựa chọn khách hàng vay vay khơng có tài sản bảo đảm cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để thực dự án đầu tư phát triển phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống khách hàng vay theo quy định  Tổ chức tín dụng cho vay theo đảm bảo bằng chỉ thị của Chính phủ Tổ chức tín dụng cho vay theo hình thức đảm bảo thị Chính phủ khách hàng vay để thực dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế trọng điểm, đặc biệt Nhà nước, chương trình kinh tế - xã hội số khách hàng thuộc đối tượng hưởng sách tín dụng ưu đãi điều kiện vay vốn theo quy định văn quy phạm pháp luật Chính phủ Thủ tướng Chính phủ  Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hợi Tổ chức đồn thể trị - xã hội sở của: Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam thực bảo lãnh uy tín cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng b Đảm bảo bằng thế chấp tài sản của khách hàng vay Đảm bảo chấp tài sản khách hàng vay biện pháp bảo đảm tiền vay ngân hàng mà theo khách hàng vay phải chuyển giấy SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Học viện Ngân hàng t chng nhn quyn s hu (hoặc quyền sử dụng) tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết c Đảm bảo bằng cầm cố tài sản của khách hàng vay Đảm bảo cầm cố tài sản khách hàng vay hình thức mà theo khách hàng vay vốn phải chuyển quyền kiểm soát tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng thời gian thực hợp đồng d Đảm bảo bằng bảo lãnh của bên thứ ba Bảo lãnh tài sản bên thứ ba (gọi bên bảo lãnh) việc bên bảo lãnh cam kết với ngân hàng cho vay việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực đúng nghĩa vụ trả nợ 1.1.2 Tài sản đảm bảo tiền vay: 1.1.2.1 Khái niệm tài sản đảm bảo tiền vay: Nền kinh tế phát triển, nhu cầu vay vốn khách hàng doanh nghiệp cá nhân ngày tăng Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, họ tìm đến tổ chức tín dụng để vay vốn Theo quy định chung tổ chức tín dụng, việc cho vay cần phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) Theo cách hiểu chung nhất, TSBĐ tiền vay là tài sản của khách hàng vay vốn của bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ của người vay Những tài sản bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh, tài sản thuộc quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp nhà nước, tài sản hình thành từ vốn vay SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Học viện Ngân hàng 1.1.2.2 S cõn thiờt phi có tài sản bảo đảm tiền vay Khi ngân hàng cấp khoản tín dụng cho khách hàng tin khách hàng trả đầy đủ gốc lãi đúng hạn cho ngân hàng Tuy nhiên, tất khoản cho vayđều trở ngân hàng với đầy đủ gốc lãi, điều số nguyên nhân sau: Là yếu lực tài trình độ quản lý khách hàng, điều dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả, không đem lại lợi nhuận mong muốn họ Kết không trả nợ cho ngân hàng Bên cạnh yếu trình độ nghiệp vụ tư cách đạo đức cán tín dụng ngân hàng Việc cán tín dụng ngân hàng không đánh giá đúng mức khoản vay, khách hàng vay, tin tưởng vào khách hàng quen biết, lơ việc kiểm tra giám sát khoản vay thông đồng với khách hàng rút vốn ngân hàng, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rỉu ro cao từ ngân hàng không thu khoản vốn cho vay Là cố tình lừa gạt ngân hàng khách hàng Điều xuất phát từ việc khách hàng muốn kiếm lợi nhuận cao cách nhanh chóng lao vào kinh doanh buôn bán đầy mạo hiểm, muốn sử dụng tiền vay phục vụ cho lợi ích cá nhân có hành vi lừa gạt ngân hàng nhằm chiếm dụng vốn ngân hàng Do vậy, rủi ro tín dụng xảy ngân hàng điều tránh khỏi Là tác động bất lợi môi trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý Hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng yếu tố này, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Bởi kinh tế bị suy thoái, xã hội bất ổn định chế sách thiếu đồng làm cho doanh nghiệp khách hàng ngân hàng làm ăn hiệu Từ dẫn đến việc thu hồi vốn ngân hàng từ phía khách hàng khó khăn SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Học viện Ngân hàng Mt tớn dng xy mức độ lớn khơng có khả khắc phục dẫn đến khả đổ vỡ ngân hàng kéo theo sụp đổ hệ thống ngân hàng Điều dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng kéo dài Do vậy, để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng cần phải quan tâm đến vấn đề bảo đảm tiền vay Có khoản tín dụng cấp đạt mục tiêu an tồn có khả thu hồi Mặt khác, bảo đảm tiền vay tăng trách nhiệm khách hàng với khoản vay Bởi khách hàng chưa có độ tin cậy định tiến hành cho vay, ngân hàng địi hỏi phải có tài sản bảo đảmđể họ khơng trả nợ ngân hàng dùng tài sản nguồn thu nợ thứ hai bù đắp cho khoản vay bị Đứng trước khả bị tài sản không trả nợ khách hàng có giải pháp để sử dụng tiền vay đúng mục đích có hiệu Tuy nhiên,việc ngân hàng yêu cầu khách hàng có tài sản bảo đảm vay vốn muốn khách hàng có trách nhiệm khoản tiền mà vay.Khách hàng làm ăn có hiệu cơng việc kinh doanh ngân hàng tốt Tóm lại, bảo đảm tiền vay khơng phải mục đích ngân hàng định cho vay Nhưng khoản vay dù đánh giá tốt hàm chứa mức độ rủi ro định, nằm ngồi khả phân tích giám sát cán tín dụng Chính vậy, bảo đảm tiền vay thận trọng phải làm với tư cách bảo hiểm giúp cho ngân hàng đối phó tổn thất cho nợ trở nên khơng thể tốn được, từ khơng thể hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh khách hàng SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiệp Học viện Ngân hàng 1.1.2.3 c im cua tài sản bảo đảm Tài sản ngân hàng nhận làm TSBĐ đa dạng phong phú Để thực tốt công tác quản lý TSBĐ, việc tìm hiểu đặc điểm loại TSBĐ cần thiết Thứ nhất, TSBĐ máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng Đây tài sản khó lưu động, có độ hao mịn hữu hình lớn Với đặc tính đó, TSBĐ loại lạc hậu nhanh giá trị giảm theo thời gian Tài sản loại thường ngân hàng chấp nhận cầm cố ngân hàng có kho bãi riêng để lưu giữ bảo quản thường chấp nhận làm TSBĐ cho khoản vay ngắn hạn Việc xác định giá trị loại tài sản đơn giản so với loại khác vởi mua bán, trao đổi thường xuyên thị trường Ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra tình trạng TSBĐ giá trị TSBĐ để có điều chỉnh đúng lúc Thứ hai, TSBĐ kim loại quý, đá quý Những tài sản có giá trị lớn tương đối ổn định nên ngân hàng yên tâm nhận làm TSBĐ Hơn nữa, khả chuyển đổi thành tiền mặt loại tài sản cao Thứ ba, TSBĐ ngoại tệ tiền mặt đặc biệt loại ngoại tệ mạnh thông dụng đồng đôla Mỹ, bảng Anh hay Euro.v.v…Giá trị loại tài sản tương đối ổn định, có khả quy đổi Việt Nam đồng cao dễ cất giữ Thứ tư, TSBĐ số dư tài khoản tiền gửi tổ chức tín dụng, trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm phát hành tổ chức tìn dụng, tổ chức tài chính.v.v… Đây loại tài sản ổn định, SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiƯp Häc viện Ngân hàng khụng cú li cho doanh nghip mang làm TSBĐ ảnh hưởng tới việc sử dụng vốn doanh nghiệp Thứ năm, TSBĐ nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất hay tài sản khác gắn liền với đất.v.v… Giá trị tài sản phụ thuộc vào giá trị quyền sử dụng đất, bị ảnh hưởng yểu tố như: vị trí tài sản, cầu thị trường.v.v… Thứ sáu, TSBĐ quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất thuê/ thuê lại mà pháp luật quy định chấp để vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Các ngân hàng thường gặp khó khăn việc định giá trị loại tài sản này, giá trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, hình dạng đất, nguồn gốc đất, nhu cầu thị trường thời điểm định giá Thông thường, chấp loại tài sản này, doanh nghiệp vay khoản vốn lớn, thời gian dài Nhưng tính thay đổi giá trị liên tục nên việc định giá lại tài sản phải tiến hành từ khách hàng bắt đầu xin vay vốn hết hạn khoản vay 1.1.2.4 Phân loại tài sản bảo đảm và điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay a.Phân loại tài sản bảo đảm Một tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm tiền vay Và có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản Tài sản cầm cố là: a Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác; b Ngoại tệ tiền mặt, số dư tài khoản gửi tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiền Việt Nam ngoại tệ; SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9 Khãa ln tèt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng c Trỏi phiu, c phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, giấy tờ trị giá tiền Riêng cổ phiếu tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay khơng cầm cố tổ chức tín dụng đó; d Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm, quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng từ pháp lý khác; đ Quyền dối với phần vốn góp doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; e Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật; g Tàu biển theo quy định Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp cầm cố; h Tài sản hình thành tương lai động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch cầm cố thuộc quyền sở hữu bên cầm cố hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, động sản khác mà bên cầm cố có quyền nhận i Các tài sản khác theo quy định pháp luật Lợi tức quyền phát sinh từ tài sản cầm cố thuộc tài sản cầm cố, bên có thoả thuận pháp luật có quy định; trường hợp tài sản cầm cố bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản cầm cố Đối với quyền tài sản quy định tiết d, đ e, tổ chức tín dụng nhận cầm cố xác định giá trị cụ thể bên thoả thuận, thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định SV: Phan ThÞ Thanh Hun _ Líp NHB – K9

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2009 - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.1 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2009 (Trang 32)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh 2007-2009 - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của chi nhánh 2007-2009 (Trang 33)
Bảng 2.3: Dư nợ hoạt động tín dụng - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.3 Dư nợ hoạt động tín dụng (Trang 34)
Bảng 2.5: Tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.5 Tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm (Trang 37)
Bảng 2.7:   Giá trị các loại TSBĐ tại Chi nhánh - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.7 Giá trị các loại TSBĐ tại Chi nhánh (Trang 39)
Bảng kê máy, thiết bị của công ty CP Dược TƯ Mediplantex thế chấp tại NHCT Đống Đa: - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng k ê máy, thiết bị của công ty CP Dược TƯ Mediplantex thế chấp tại NHCT Đống Đa: (Trang 47)
Bảng 2.9: Tình hình thực hiện thu hồi nợ - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 2.9 Tình hình thực hiện thu hồi nợ (Trang 58)
Bảng 3.1: Định hướng thực hiện một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2010 - Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm với các khoản cho vay tại nhct chi nhánh đống đa
Bảng 3.1 Định hướng thực hiện một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2010 (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w