Hoàn thiện công tác quản lý tài sản bảo đảm đối với các khoản cho vay tại Ngân hàng thương mại chi nhánh Đống Đa

MỤC LỤC

Nội dung quản lý tài sản bảo đảm cho các khoản vay của ngân hàng thương mại

Theo một cách hiểu thông dụng khác, giá trị thị trường là giá bán có thể thực hiện được một tài sản, phù hợp với khả năng của người bán và người mua trong một thị trường mở và cạnh tranh, là mức là thịnh hành dưới các điều kiện thị trường xác định, trong đó việc mua bán diễn ra song phẳng, bên mua và bên bán đều tự nguyện, được thông tin đầy đủ về thị trường và về tài sản. Phương pháp thu nhập (hay còn gọi là phương pháp đầu tư) là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tài sản cần thẩm định giá thành giá trị vốn hiện tại của tài sản (quá trình chuyển đổi này còn được gọi là quá trình vốn hoá thu nhập) để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá.

Tầm quan trọng của việc quản lý tài sản bảo đảm đối với các khoản vay của ngân hàng thương mại

Nếu giá thỏa thuận lớn hơn giá trị khoản vay và lãi ngân hàng sẽ phải trả cho khách hàng vay chênh lệch và ngược lại nhưng thông thường giá trị này thường bằng gốc cộng lãi và các chi phí khác. Việc thẩm định hồ sơ tín dụng của khách hàng, quan tâm đến việc sử dụng vốn và phương án kinh doanh của khách hàng là rất cần thiết nhưng cũng không thể chú trọng việc xem xét hồ sơ mà còn phải quan tâm đến các bảo đảm cho khoản vay bởi rủi ro có thể xảy ra mà ngay cả khách hàng cũng không lường trước được.

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý tài sản bảo đảm

Cán bộ không có chuyên môn ảnh hưởng đến việc thẩm định hồ sơ tài sản – công việc phải liên tục cập nhật những quy định của pháp luật, việc định giá TSBĐ rất phức tạp nếu không có chuyên môn thì việc định giá sai sẽ ảnh hưởng đến công tác tín dụng. Ngoài các quy chế về quản lý TSBĐ ngân hàng còn phải xem xét lại hồ sơ tín dụng và bảo đảm của khách hàng dựa trên những yếu tố khác như: quan hệ của khách hàng với ngân hàng, mức độ tin tưởng và uy tín của khách hàng, phương án.

THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

Những nét chung về Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa

Trong hoàn cảnh chung của toàn nền kinh tế, NHCT Chi nhánh Đống Đa đã thực hiện hàng loạt các giải pháp góp phần ổn định thị trường tài chính trong nước và phát triển nguồn vốn của Ngân hàng như: năng động điều chỉnh lãi suất và kỳ hạn phù hợp với diễn biến thị trường, tăng cường tiếp thị, cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ Ngân hàng (tiền gửi, tín dụng, thanh toán quốc tế,….), khai thác nhiều kênh HĐV, thiết kế sản phẩm huy động vốn linh hoạt và đổi mới tác phong giao dịch theo định hướng của NHNN và NHCTVN. Trong bối cảnh khó khăn chung của cả hệ thống ngân hàng, tập thể CBCNV Chi nhánh đã rất nỗ lực, phấn đấu vừa giữ được nguồn vốn, vừa tăng trưởng được tín dụng và kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, nhờ vậy mà chi nhánh đã đạt 115,5% tỷ đồng lợi nhuận, bằng 72% kế hoạch năm và được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ (do năm 2009 là năm khó khăn trong hoạt động kinh doanh, để động viên sự nỗ lực của CBCNV NHCT Việt Nam đã có công văn hướng dẫn đối với các chi nhánh đạt 70% đến 80% kế hoạch lợi nhuận được giao sẽ đánh giá là đơn vị hoàn thành nhiệm vụ).

Bảng 2.1:  Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2009
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2009

Thực trạng việc cho vay có tài sản bảo đảm tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa

Cán bộ phòng khách hàng sẽ trực tiếp hướng dẫn, giải thích để bên bảo đảm hiểu được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình khi cầm cố, thế chấp tài sản; trao đổi, thu thập thông tin liên quan đến khách hàng, bên bảo đảm và TSBĐ; hướng dẫn bên bảo đảm về thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản, thông tin về các tài liệu cần xuất trình cho ngân hàng; kiểm tra bản chính hồ sơ TSBĐ: các loại, số lượng theo danh mục, có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền liên quan; sao chụp hồ sơ TSBĐ do khách hàng xuất trình, chuyển 1 bộ hồ sơ cho phòng quản lý rủi ro để phục vụ công tác thẩm định. Đăng ký giao dịch bảo đảm điều chỉnh hoặc xóa đăng ký giao dịch bảo đảm, cán bộ phòng khách hàng phôi hợp với bên bảo đảm thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm (trong trường hợp giải chấp toàn bộ TSBĐ). Quy trình xử lý tài sản bảo đảm tại chi nhánh NHCT Đống Đa được xây dựng một cách cụ thể, có sự đôn đốc và kiểm tra chặt chẽ của ban lãnh đạo.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trước tình hình khủng hoảng thế giới, cùng những biến động mạnh về giá vàng, lãi suất, bất động sản,… tình hình thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng cũng không tránh khỏi xu thế chung trong hệ thông ngân hàng. Chi nhánh đã quyết liệt bằng các biện pháp như phân loại khách hàng, phối hợp chặt chẽ giữa các phòng khách hàng và phòng quản lý nợ có vấn đề để áp dụng các biện pháp thu hồi nợ phù hợp với từng đối tượng khách hàng như bám sát tình hình hoạt dộng của đơn vị, các nguồn tiền về để kịp thời thu nợ, khởi kiện đối với các khách hàng chây ỳ, phối hợp với đơn vị tìm khách hàng bán tài sản thế chấp hoặc làm việc với các sở, ban ngành của thành phố, các tổng công ty để nhờ hỗ trợ thu nợ. Những khoản nợ đã XLRR thu được chủ yêu là do ngân hàng dùng biện pháp thương lượng với khách hàng trả dần chứ không do xử lý tài sản bảo đảm. thủ tục phức tạp, năm 2009 Chi nhánh đã rất quyết tâm và có các biện pháp mạnh, đúng hướng nên đã bán đấu giá thành công), thu hết nợ gốc của khách hàng Nguyễn Thị Hậu 450 triệu đồng (đây là trường hợp khó do khách hàng đã đi tù, tài sản bảo lãnh, tuy nhiên nhờ sự kết hợp chặt chẽ với cơ quan pháp luật, chính quyền địa phương, kết hợp với vận động thuyết phục nên đã xử lý được tài sản và thu hết nợ gốc). - Thứ hai là Ngân hàng đã đẩy mạnh việc thực hiện cho vay có tài sản bảo đảm.Trước đây, các khoản dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối năm thường được sử dụng để bù đắp cho những khoản tín dụng xấu, các khoản nợ không thu hồi được nhưng việc các khoản vay đa phần đều có TSBĐ đã giúp cho ngân hàng tránh được việc phải sử dụng quỹ này do đó đến thời điểm cuối năm, quỹ dự phòng rủi ro được trích chia thưởng cho cán bộ công nhân viên, còn phần lớn được dùng để đầu tư cho những năm tiếp theo.

Bảng 2.7:   Giá trị các loại TSBĐ tại Chi nhánh
Bảng 2.7: Giá trị các loại TSBĐ tại Chi nhánh

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN VAY

    TCTD nhận TSBĐ có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn nghĩa vụ (hoặc tổng giá trị các nghĩa vụ) được bảo đảm, mặc dù, đến Nghị định số 85/2002/NĐ-CP điều này đã được bổ sung tại khoản 13 Điều 1 bởi cách quy định “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”, và ngay sau đó, đến Thông tư số 07/2003/TT- NHNN (tại mục III.3) đã có quy định cho phép thực hiện việc này nhưng chỉ trong “… trường hợp TCTD và khách hàng vay thoả thuận bảo đảm bằng tài sản như là một biện pháp bảo đảm bổ sung đối với khoản vay… không có bảo đảm bằng tài sản”. Công tác cho vay có tài sản bảo đảm và quản lý tài sản bảo đảm liên quan đến rất nhiều bộ ngành khác nhau.Những hiện nay các văn bản mới chỉ quy định là các cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp , giúp đỡ ngân hàng trong quá trình làm thủ tục pháp lý để cho vay có bảo đảm bằng tài sản và quản lý tài sản bảo đảm mà chưa hề nói đến quyền lợi của ngân hàng được bảo đảm như thế nào nếu trong trường hợp các bộ ngành có liên quan không tạo điều kiện giúp đỡ ngân hàng. Thứ hai, cụ thể hoá và hướng dẫn các quy chế bán đấu giá tài sản bảo đảm cho chi nhánh để Nghị định của Chính phủ đi vào thực tiễn, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và mở ra lối thoát thật sự cho công tác xử lý tài sản bảo đảm ở ngân hàng thì đề nghị NHCT Việt Nam nên cụ thể hoá quy chế và hướng dẫn bán đấu giá tài sản bảo đảm cho các chi nhánh để các chi nhánh cú thể nắm bắt được rừ ràng, chớnh xỏc hơn về quy chế bỏn đấu giỏ tài sản.