1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của nỗi sợ thất bại đến mối quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh của thanh niên: Nghiên cứu từ các cựu sinh viên tại Hà Nội

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA THONG KE

Dé tai: TAC DONG CUA NOI SO THAT BAI DEN MOI

QUAN HỆ GIỮA Ý ĐỊNH VA HANH VI TRONG KHOI SỰ KINH DOANH CUA THANH NIÊN TẠI HÀ NOI

Sinh viên thực hiện : Nông Phương Uyên

Mã sinh viên : 11195691

Lop : Thống kê Kinh tế 61B

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Dang Khoa

Hà Nội — 3/2023

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN 80/087 1010 1

CƠ SỞ LÝ THUYET VE Ý ĐỊNH - HANH VI DOI VỚI KHOI SỰ KINH DOANH VA NOI SO THAT BAI TRONG KHOI SỰ KINH DOANH DOI

VỚI HANH VI KHOI SỰ KINH DOANH -2-©225522Ec£Eecxesrxerred 6

1.1 Các khái niệm liên quan đến khởi sự kinh doanh của cựu sinh viên 6

VDD Thar 0 6

1.1.2 Khới sự kinh doanh và các khái niệm về Ý định, Hanh vi và Nỗi sợ

thất bại trong khới sự kinh doanh - 2-52 2+ z+ExcExerxezxerrxerxee 7

1.1.3 Vai trò của thanh niên trong phòng trào khởi sự kinh doanh 11

1.2 Các lý thuyết co bản liên quan đến mối quan hệ giữa ý định, hành vi khởi sự kinh doanh và nỗi sợ thất bại khởi sự kinh doanh 12 1.2.1 Thuyết hành vi dự định TPB ( Aizen,1991) -s-csc¿ 12

1.2.2 Mô hình sự kiện khởi sự kinh doanh SEE (Shapero va Sokol,

720 13

1.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 2-2 ©5ccceccssrxcree 14

1.3.1 Mô hình nghiên cứu c2 S222 3S EEEEsrsrrresrresrrsrres 14

1.3.2 Các gid thuyết nghiên cứu - -2- s+Ss+St+E+EerEeExerxerxerkeree 15

90:10/9)i022 1 ÔỒỒỒỎỒỎỒ 17

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TÁC DONG CUA NOI SQ THAT BAI

DEN MOI QUAN HE GIỮA Ý ĐỊNH VA HANH VI KHOI SỰ KINH

2.1 Tổng quan nghiên cứu về khởi sự kinh doanh 2-2 5¿ 17 2.2 Các yếu tố tác động lên khởi sự kinh doanh (Các nghiên cứu liên

QUAN) oo cece dd < 17

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.-:- ¿St SsSESEEE2EEEEEEEEtEEEEEEeEeEerrerrrsree 20

Trang 4

3.1.1 Thang đo Ý định khởi sự kinh doanh -5 252 5552 20

3.1.2 Thang đo hành vi Khởi sự kinh doanh ++-«c++ 20

3.1.3 Thang đo nỗi sợ thất bại trong Khởi sự kinh doanh 21

3.2 Quy trình, phương pháp của nghiên cứu - +5 +++s<+<>+++ 22

3.2.1 Thiết kế phiếu điều tra ¿2222 S£Ec2E2EEeEEerErrrrrrkerreee 22

3.2.2 Xác định mẫu điều tra 2: 5£ 2+EESEEeEEE 2 EEEEEEEEErrrkerkeeg 22

3.2.3 Phan tich dit 0 2390:10/9)160 1 28

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ HAM Ý 2- 52+ eEEeEErrkerkerkee 28

4.1 Thực trạng khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam 28

4.2 Phân tích tác động của nỗi sợ thất bại đến mối quan hệ giữa ý định

KSKD tới hành vi KSKD Án St S HH re 30

4.2.1 Đặc trưng mẫu khảo sát 2-2 52+ +EeEEeEzEerxrrerxrrereee 30

4.2.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo - - ccS-seseeseerekke 31

4.2.3 Phân tích nhân t6 ccceccssesssssesessseecssneessseeessneeessneeessneeesnneeesaes 34

4.2.4 Phân tích mô hình -G 2c S11 S335 rekrek 37

Trang 5

PHAN MỞ DAU 1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế va phát triển không ngừng, vị trí của khu vực kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tái cơ cau của Việt Nam ngày càng được khang định rõ rệt Kinh tế

tư nhân đã đóng góp bình quân 46% vào GDP quốc gia trong giai đoạn từ 2016 —

2021 Năm 2022 vừa qua, phó thủ tướng Lê Minh Khái đã ký nghị quyết số 54/NQ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025 Chính phủ liên tục

đặt các mục tiêu phan dau mới, hy vọng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân sẽ đạt 55% GDP vào năm 2025 Trước đó, chính phủ cũng đã đưa ra rất nhiều nghị quyết, chính sách dé hỗ trợ cho doanh nghiệp, tư nhân phát triển như Nghị

quyết số 10-NQ/TW năm 2017, Nghị quyết 24/2016/QH14 năm 2016, Lệnh chính phủ 19-2017/NQ-CP năm 2017, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Và với

nghị quyết được ký gần nhất, mục tiêu về khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam trong giai đoạn 2020 — 2025 được trích là “Phan đấu đạt khoảng 1,5 triệu doanh nghiệp, trong đó có khoảng 60.000 đến 70.000 doanh nghiệp quy mô vừa và lớn;

tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP khoảng 55%; tối thiểu có

05 đến 10 sản phẩm quốc gia xây dung được thương hiệu quốc tế” Từ những kỳ

vọng vả mục tiêu đặt ra của chính quyền nhà nước, ta có thé nhận thấy nhóm kinh tế tư nhân chính là mũi tên nhọn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Chính vì thế, KSKD đã và luôn được coi là động lực, kì vọng để phát triển kinh tế của nhiều nước trên thé giới, với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp mới, tao

việc làm mới, giúp thu nhập, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện hơn (Drucker, 1985; Gorman và cộng sự, 1997) KSKD thường gan liền với việc

tạo ra các hoạt động kinh doanh mới, sản pham/dich vu mới hoặc quy trình hoạt

động mới của một doanh nghiệp, giúp nâng cao năng lực đổi mới, năng lực cạnh tranh, sức sáng tạo và còn đóng góp chặt chẽ vào sự phát triển kinh tế ở nhiều quốc

gia (Thurik và Wennekers, 2004 ; Urbano va Aparicio, 2015) Lee và cộng sự

(2006) cũng lập luận rằng tinh than KSKD được hỗ trợ phát triển ở nhiều quốc gia

và được coi là một phương thức đề làm tăng trưởng kinh tế và tạo ra công ăn việc lam Sobel và King (2008) còn khang định KSKD là chìa khóa quan trọng dé làm

gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam dần hồi phục sau thời kỳ suy thoái sau

Trang 6

dịch bệnh Covid, kinh tế vi mô ồn định, lạm phát trong tam kiêm soát, các cân đối lớn được bảo đảm Bên cạnh đó, môi trường đầu tư kinh doanh cũng được cải thiện và góp phần tích cực cho sự phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Chính vì vừa trải qua đợt kinh tế khủng hoảng mà tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, các doanh nghiệp

cũng gặp khá nhiều thách thức Do đó quan tâm đến KSKD, tạo dựng một đội ngũ

doanh nghiệp Việt Nam hùng mạnh, xây dựng mới thương hiệu quốc gia toàn cầu

là con đường dé Việt Nam vươn lên vượt qua khủng hoảng và tiếp tục phát triển

nhanh, mạnh và bền vững trong thị trường kinh tế quốc tế rộng lớn Tính chung cả

nước có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới vào năm 2022, tăng

27,1% so với năm 2021 và gấp 1,1 lần mức bình quân chung (129.611 doanh nghiệp) giai đoạn 2017 - 2021 Đây là một con số đáng ngưỡng mộ Tuy nhiên, để

đạt mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp vao năm 2025 và 2 triệu doanh nghiệp vào

năm 2030 thì việc tập trung thúc đây, hỗ trợ đội ngũ doanh nhân trẻ tudi là một

trong những hướng đi thông minh và phù hợp dé phát triển kinh tế đất nước, giảm nạn thất nghiệp, nghèo đói.

Tuy nhiên việc thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh có thé bị cản trở bởi những sự lo lăng cá nhân nội tại và những trở ngại bên ngoài làm hạn chế khả năng kiểm soát của một cá nhân đối với hành vi (Ajzen 2005:110) Sự phát triển của ý định KSKD có thé bị cản trở bởi chi phí cơ hội cao và mối liên hệ giữa ý định

KSKD và hành vi có thé bị anh hưởng bởi sự sẵn có của các nguồn lực và lực

lượng nhà nước (Rauch & Hulsink 2015:200) Do đó, hiệu suất của hành vi có thé

được nâng cao bằng cách cung cấp cho các cá nhân các nguồn lực cần thiết và loại

bỏ các rào cản tiềm ẩn (Ajzen 2005:107 & 125; Ajzen 2014:4; Gnyawali & Fogel

1994:55) Các rào cản từ nhận thức không chỉ cản trở việc thực hiện các ý định

KSKD mà còn tác động tiêu cực đến việc thực hiện hành vi phát triển (Doern

Một số nghiên cứu đã xem xét các rào cản liên quan đến ý định KSKD và

tiền đề của nó (ví dụ: Adjei, Broni-Pinkrah & Denanyoh 2014:33; Hadjimanolis &

Poutziouris 2011:179; Pruett, Shinnar, Toney, Llopis & Fox 2009:557 ; Schwarz,Wdowiak, Almer-Jarz & Breitnecker 2009:287) Ngoài ra, Liñán va Fayolle

(2015:12) đã quan sát thay sự kém tương quan giữa các nhân tố của nghiên cứu khi phân tích tác động của các rao cản nhận thức được đối với ý định KSKD.

Vì hành vi KSKD là một hành vi được lên kế hoạch có chủ ý (Krueger, Reilly

& Carsrud 2000:425), nên một cuộc điêu tra sâu hơn về môi quan hệ giữa các rao

cản nhận thức và ý định KSKD cũng như các yếu tố quyết định của nó sẽ giúp hiểu

Trang 7

rõ hơn về tiền thân của hành vi KSKD Một trong những rào cản mà ta dễ nhận thấy nhất ở thanh niên đó chính là nỗi sợ thất bại trong KSKD Thanh niên với tâm thế KSKD ở độ tuổi còn trẻ, lo lắng không đủ vốn và kinh nghiệm, từ đó dẫn tới khả năng thất bại Vì vậy, nếu có được cái nhìn chuẩn xác hơn về sự tác động của

nỗi sợ thất bại trong KSKD tới mối quan hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD

thi các nhà hoạch định chính sách sẽ có thé thiết kế các chương trình phù hợp dé giảm thiểu các rào can tâm ly và phát triển tinh thần KSKD cho các người trẻ tuôi.

Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Tác động của nỗi sợ thất bại đến mối

quan hệ giữa ý định và hành vi trong khởi sự kinh doanh của thanh niên: Nghiên

cứu từ các cựu sinh viên tại Hà Nội” với sự tập trung sâu vào nỗi sợ thất bại trong

những rào cản nhận thức hy vọng sẽ đem lại một góc nhìn khác về tác động của nỗi sợ tới lý thuyết Ý định - Hành vi KSKD Đồng thời, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm đây mạnh các dự án KSKD của thanh niên ở Việt Nam.

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xem xét tác động của nỗi sợ thất bại trong KSKD đến mối quan hệ giữa Ý định và Hành vi KSKD của thanh niên Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đây phong trào khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam KSKD.

2.2 Câu hỏi nghiên cứu

- _ Liệu Nỗi sợ thất bai có là biến điều tiết tac động lên mối quan hệ giữa Y

định tới Hanh vi KSKD hay không?

- Cần làm gì dé thúc đây, tạo động lực KSKD ở thanh niên.

2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa Ý định KSKD va Hành vi

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là Tác động điều tiết của Nỗi sợ thất

bại trong KSKD tới mối quan hệ của Y định dẫn tới Hanh vi KSKD của thanh niên

Việt Nam.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- _ Về không gian: Đối tượng khảo sát là cựu sinh viên từ một số trường dai học khối kinh tế tại thành phố Hà Nội.

- _ Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2023 đến tháng 4/2023.

4 Phương pháp nghiên cứu

Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính dé có được bảng câu hỏi tong hợp, tiến hành thu thập dữ liệu rồi sử dụng phan mềm SPSS 20.0 dé phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng thu thập được Thực hiện phân tích dé kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách kiểm tra hệ số Cronbach's Alpha của các khái niệm nghiên cứu, từ đó phân tích nhân tố khám phá EFA dé loại các biến quan sát không phù hợp ra khỏi thang đo Sau khi phân tích nhân tố dé biết các biến quan sát có hội tụ đúng với khái niệm mà nó đo lường hay không, tiếp theo chúng ta sẽ sử dụng kỹ thuật gdp biến dé đưa vào đánh giá và lượng hóa tác động thông qua phương pháp

hồi quy tuyến tính dé kiểm định các giả thuyết trong nghiên cứu mô hình Cuối cùng rút ra kết luận về mức độ tác động điều chỉnh của nỗi sợ thất bại đối với mối

quan hệ giữa ý định và hành vi trong KSKD.

Nghiên cứu này sử dụng phân tích thống kê suy luận, cụ thể là hồi quy biến điều tiết Phương trình mô hình hồi quy biến điều tiết được hình thành là:

Ÿ =Bo + BiX + BoZ + Ba(X*Z) + e

Trong đó:

Y: Hành vi KSKD

X: Ý định KSKD

Z: Nỗi sợ thất bại trong KSKD

X*Z: Tac động giữa Ý định KSKD và Nỗi sợ thất bại trong KSKD

Bo: Hệ số chặn Intercept

B.X: Tác động tuyến tính của Ý định KSKD

Trang 9

BzZ: Tác động tuyến tính của Nỗi sợ thất bại trong KSKD

B3(X*Z): Tác động điều tiết của Nỗi sợ thất bai trong KSKD lên Ý định

Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất các gợi ý nhăm giúp chính quyền, giới quản lý có thé khuyến khích hành vi khởi sự kinh doanh của các cá nhân dé

thúc đây và phát triển tinh thần KSKD quốc gia.

5 Kêt câu của luận án

Ngoài phan mở dau và kết luận, luận án được kết cau gôm 4 chương gôm:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ý định KSKD, hành vi KSKD và nỗi sợ thất bại trong KSKD Chương sẽ tập trung phân tích các lý thuyết cơ bản và các bài nghiên cứu về các nhân tố trong mối quan hệ giữa ý định, hành vi trong KSKD va mỗi quan hệ điều tiết nỗi sợ thất bại trong KSKD tới mối quan hệ của các tác giả

trước đây.

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu về tác động của nỗi sợ thất bại trong

KSKD đến mối quan hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD Chương này tập trung vào tông quan các nghiên cứu liên quan đến KSKD.

Chương 3: Trên cơ sở của hai chương đầu, đưa ra mô hình đề xuất và giả thuyết cần nghiên cứu chuyên sâu Chương này sẽ bao gồm thiết kế nghiên cứu,

nội dung, quy trình nghiên cứu, các giai đoạn thực hiện tạo khảo sát, xây dựng

thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến ý định KSKD, hành vi KSKD va nỗi sợ thất

bại trong KSKD của thanh niên và phân tích dữ liệu khảo sat.

Chương 4: Kết quả Nghiên cứu và Hàm ý Chương này phân tích sâu về mỗi quan hệ điều tiết của nỗi sợ thất bại KSKD trong mối quan hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD Từ đó đưa ra kết luận và một vài đề xuất dé thúc day tỉnh thần KSKD ở thanh niên trẻ.

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYÉT VE Ý ĐỊNH - HANH VI DOI VỚI KHOI SỰ KINH

DOANH VA NỖI SỢ THAT BAI TRONG KHOI SỰ KINH DOANH DOI

VOI HANH VI KHOI SU KINH DOANH

1.1 Các khái niệm liên quan đến khởi sự kinh doanh của cựu sinh viên

1.1.1 Thanh niên

Thanh niên là gì? Thanh niên là tương lai của đất nước, mang đến sức trẻ, sự sáng tạo cũng như tiềm lực cho phát triển kinh tế Đây là một lực lượng hùng hậu có những đóng góp to lớn và vai trò quan trọng đối với việc phát triển và xây

dựng đất nước Mỗi quốc gia sẽ có những quy định về độ tuổi khác nhau cho thanh niên tùy theo điều kiện xã hội và mục đích của từng nơi Tại Việt Nam, theo điều luật 1 Luật Thanh niên Việt Nam năm 2020 được trích dẫn như sau: “ Thanh niên

là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi” Đây là độ tuổi dồi dào sức khỏe, nhiều sức sáng tao, san sàng đổi mới, chấp nhận thử thách khó khăn của con người.

Ở độ tuôi này, con người có nhu cầu khẳng định bản thân, sẵn sàng học hỏi, trau

déi và rèn luyện để tạo ra được những thành tựu nhất định Điều đó vô hình chung đã đóng góp một phan cho đất nước Đặc biệt nếu thanh niên quyết định khang

định bản thân ở lĩnh vực kinh doanh, điều đó sẽ góp phần to lớn trong mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thì có đưa ra một điều lệ đối với thanh niên như sau: “Thanh niên Việt Nam tuổi từ 16 đến

30, tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được tìm hiểu về Doan va tán

thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tô chức cơ sở của Đoàn, có lý lịch rõ rằng đều được xét kết nạp vào Doan.” Doan TNCS Hồ Chi Minh là tổ chức

chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch

Hồ Chi Minh sáng lập và rèn luyện Bên cạnh đó còn có khái niệm từ Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Trong chương II, phần Hội viên, điều 5: “ Công dân Việt Nam từ 15 đến 35 tuổi tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội thì được xét công nhận là hội viên Hội LHTN Việt Nam” Ở đây ta có thể thấy Liên hiệp Thanh niên Việt Nam có quy định về độ tuôi của thanh niên Việt Nam dai hơn so với Luật Thanh niên Việt Nam và Doan Thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh, cụ thé là 35 tuổi chứ không phải 30 tuổi Bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về cựu sinh

viên mới ra trường đối với KSKD, tức độ tuổi nghiên cứu của bai là từ 22 — 27

tuổi Về tính chất của Thanh niên, đó là trạng thái của con người thay đổi từ sự phụ

Trang 11

thuộc vào gia đình đến sự tự lập phát triển và khao khát tạo dấu ấn riêng của từng cá nhân Từ các khái niệm được nêu, Thanh niên được hiểu là “ công dân Việt Nam có độ tuôi từ 16 đến 35 tuổi, có khao khát tạo thành tựu, sung sức, nhạy bén

và sáng tao”.

Theo các nghiên cứu san có trước đây, thanh niên trong độ tuôi từ 16 đến

35 tuổi thường sẽ có tỷ lệ KSKD lớn hơn nhóm tuổi những người trung niên từ 36 đến 64 tuôi Bởi thanh niên là nhóm người nhạy bén với những điều mới, tiếp thu

nhanh vã sẵn sàng nắm bắt các cơ hội kinh doanh mặc dù nhận thức của họ về khả

năng duy trì doanh nghiệp hay kinh nghiệm sẽ kém hơn đối với nhóm trung niên Có rất nhiều tắm gương sáng trong việc chứng minh thanh niên là lực lượng quan trọng đối với KSKD và phát triển kinh tế đất nước Đó là Bill Gate — nhà đồng

sáng lập Microsoft, Steves Job — nhà thành lập Apple hay Mark Zuckerberg — ông

chủ của Facebook Các thần đồng trên đã đưa ra quyết định tạo bạo, đi ngược lại với số đông, đó là từ bỏ đại học và bắt đầu KSKD từ những năm hai mươi tuổi Các bài nghiên cứu còn chi ra người trẻ tuổi sẽ có cái nhìn sắc bén hơn về thị trường, không bị ràng buộc bởi trách nhiệm gia đình và không ngại định kiến của

xã hội Họ dám có những ý tưởng táo bạo, dám nghĩ dám làm, dám phá vỡ các quy

tac đời thường (Weinberg, 2007) Mặc dù KSKD trước tuổi 30 sẽ thường bị coi là gặp nhiều thách thức trở ngại và dễ dẫn đến thất bại nhiều hơn sau độ tuổi trung niên Tuy nhiên, thanh niên luôn luôn là nhóm người có tiềm năng vô hạn và nhu

cầu mong muốn được KSKD cực kì cao, xứng đáng được nghiên cứu kĩ càng về

quy trình và cách thức KSKD, hướng đi đùng đắn và phù hợp cho thanh niên dé từ

đó có thể đưa ra nhiều hơn các chỉnh sách hỗ trợ nhằm đưa thị trường Việt Nam

thành một sân chơi đành cho mọi độ tuôi.

1.1.2 Khởi sự kinh doanh và các khái niệm về Ý định, Hành vi và Nỗi sợ

thất bại trong khởi sự kinh doanh

1.1.2.1 Khởi sự kinh doanh

Tên gọi được xuất phát từ tiếng Pháp “entrepreneur” (người khởi sự kinh

doanh), thế nhưng lại chưa có một định nghĩa nào của KSKD được cộng đồng học giả chấp nhận rộng rãi Dưới đây là tổng hợp các định nghĩa của KSKD theo các

góc độ khác nhau:

- Dưới góc độ khởi dau một cái gì mới, theo Leibenstein (1968 & 1979) hay Gartner (1988) và Cromie (2000) thì KSKD bao gồm các hoạt động cần thiết cho

việc hình thành một doanh nghiệp mới, tô chức mới hay một hoạt động kinh doanh

Trang 12

- Dưới góc độ doanh nhân /ngwoi chủ tổ chức (doanh nghiệp) mới, KSKD là

việc “một cá nhân chấp nhận rủi ro và khó khăn đề thành lập doanh nghiệp mới, tự làm chủ nhăm mục đích kiếm tiền và làm giàu” (Wortman, 1987), hoặc KSKD là việc “bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bang cách đầu tư vốn kinh

doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh” (Macmillan, 1993) KSKD là “sự lựa chọn

nghề nghiệp của một cá nhân giữa việc đi làm thuê hay tự làm chủ kinh doanh" hoặc KSKD là “sự lựa chọn nghề nghiệp của những người không sợ thất bại, rủi

ro, muốn tự lập và làm chủ công việc kinh doanh của chính mình” Hơn nữa,

Hisrich và Peters (2002) cho rằng “KSKD có mối liên hệ chặt chẽ với một số đặc điểm cá nhân như tính sang tạo, khả năng làm việc độc lập và tinh thần chấp nhận

rủi ro”.

- Dưới góc độ tìm kiếm và nắm bắt các cơ hội khởi sự kinh doanh, theo Nwachuku (1990), KSKD là thời điểm một cá nhân bắt đầu có những nhận xét,

đánh giá các cơ hội kinh doanh xung quanh, từ đó cân nhắc, tập hợp những nguồn lực cần thiết và bắt đầu quá trình những hành vi KSKD nhằm khai thác tốt các cơ

hội kinh doanh đó Theo Reynolds (1995) thì KSKD còn được hiểu là việc nhạy

bén trước các cơ hội, từ đó nắm bắt và tạo ra một thị trường/hoạt động kinh tế mới.

Bên cạnh đó, qua nhận định của Shane & Venkataraman (2000) thì KSKD là đánh

giá và tận dụng các nguồn lực dé phát triển cơ hội kinh doanh KSKD còn là quá trình một cá nhân tìm kiếm các cơ hội mà không xét đến những nguồn lực mà họ

hiện đang quan lý (Baringer & Ireland, 2010); hay theo Okpara (2000) thì KSKD

là “sự sẵn lòng danh toàn bộ khả năng của một cá nhân trong việc kiếm tìm và phát hiện các cơ hội đầu tư mới; và có thể xây dựng, dẫn dắt một tổ chức đạt được nhiều

thành tựu nhờ sự nhạy bén với thị trường cơ hội của chủ doanh nghiệp.

Như vậy, theo tác giả, KSKD được hiểu là khoảng thời gian một cá nhân đánh giá các cơ hội kinh doanh hấp dẫn, sau đó tập hợp các nguôn lực cần thiết đề thành lập một tổ chức kinh doanh/ doanh nghiệp mới với mục đích mang lại của cải cho cá nhân, đất nước và tạo ra nhiễu giá trị cho xã hội.

2.1.2.2 Ý định khởi sự kinh doanh

Tương tự như KSKD, Ý định KSKD cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau: Ý định KSKD đã được nghiên cứu dưới nhiều gốc độ khác nhau Được định

nghĩa là trang thái tinh thần của việc lập kế hoạch thực hiện một hành động trong tương lai (Bratman, 1987), ý định KSKD đòi hỏi một kế hoạch và động lực được

Trang 13

xác định trước dé đảm bảo thực hiện thành công (Wibard, 2009; Bagozzi và cộng sự, 1989) Theo cách hiểu này, ý định KSKD là mong muốn, nhu cầu có một kế hoạch đề thực hiện các dự án trong tương lai Những người muốn tham gia vào

các hoạt động kinh doanh phải luôn cân nhắc và đưa ra những lựa chọn sáng suốt

khi theo đuổi những ý định đó (Bird, 1988).

Ý định KSKD cũng thường được coi là gắn liền với thời điểm lúc cá nhân nhìn nhận ra cơ hội kinh doanh, trong điều kiện kinh tế cụ thé và sau đó xem xét,

cân nhắc, sử dụng các nguồn lực sẵn có đề thành lập doanh nghiệp của riêng mình.

Tuy nhiên, KSKD là điểm nhắn quan trọng trong khoảng thời gian một cá nhân

lên kế hoạch chuẩn bị dé nắm bat cơ hội, quyết định và thực hiện hành vi KSKD.

Do đó, phần đông các nhà nghiên cứu, điển hình là Bagozzi và cộng sự (1989), Krueger và Brazel (1994) đã đồng nhất về quan điểm: ý định KSKD là một yếu tô

quan trọng, dẫn tới hành vi KSKD.

Ngoài ra, ý định KSKD còn được định nghĩa theo các nhà nghiên cứu như

- Ý định KSKD là ý định của một cá nhân, ho tìm kiếm thông tin va cân nhắc giữa các nguồn lực dé quyết định KSKD, thành lập một doanh nghiệp mới (Katz

và Gartner, 1988).

- Y định KSKD là các dự định về hành động, được lên kế hoạch đề thực hiện

một hoạt động kinh doanh của một cá nhân (Tubbs và Ekeberg, 1991).

- Ý định KSKD là sự cam kết thực hiện hành vi KSKD (Krueger, 1993;

Krueger với cộng sự, 1993).

- Ý định KSKD là ý định của một cá nhân trong việc khởi đầu một công việc

kinh doanh mới (Engle và cộng sự, 2010).

Như vậy, ý định KSKD được hiểu là:

(i) Những mong muốn, suy nghĩ trong việc kiếm tìm các cơ hội và ỷ tưởng tạo lập, phát triển kinh doanh.

(ii) Y dinh trong viéc lén kha nang kiém duocthu thap va tiép cdn nguon luc (iii) Ý định trong việc chuẩn bị các tiềm lực dé quản lý các hoạt động kinh doanh; các ý định này có thể là độc lập nhưng chúng cũng có thể được diễn ra

cùng lic.

Trang 14

2.1.2.3 Hành vi khởi sự kinh doanh

Đề hiểu rõ hơn về hành vi KSKD, ta có thé xem xét các định nghĩa của các

tác giả sau:

- Kruger và Cộng Sự (2000) định nghĩa rằng hành vi KSKD là một hành vi có kế hoạch, cho dù các doanh nhân KSKD là để khai thác và tận dụng các cơ hội

của thị trường, nhưng trước khi quyết định KSKD, một doanh nhân đã phải có sự

quan tâm nhất định đến kinh doanh, từ đó có ý định KSKD, tiếp đến họ nghiên

cứu, tìm kiếm những cơ hội, huy động các nguồn tài trợ và đối tác Hành vi KSKD sẽ diễn ra nếu một cá nhân có thái độ, suy nghĩ tích cực Ý định mạnh mẽ sẽ luôn

dẫn tới những nỗ lực để hoàn thành mong muốn Shapero và Sokol (1982) cho

rằng hành vi KSKD là việc tạo ra một doanh nghiệp hoặc tô chức kinh doanh mới mà hành vi này bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong cuộc sông của con người.

- Van và cộng sự (2008) cho răng hành vi KSKD là kết quả của ý định KSKD Hành vi KSKD được bắt nguồn từ ý định KSKD khi được hình thành từ thái độ KSKD của một cá nhân và hành vi KSKD là một hành động có chủ ý, được lên kế

hoạch trước chứ không phải là một hành động tự phát ngẫu nhiên.

Như vậy, khái niệm về hành vi KSKD được hiểu là: Hanh động tạo lập một

doanh nghiệp hoặc một công việc kinh doanh mà chỉnh minh làm chủ, hành vi

KSKD được hình thành lên từ ý định KSKD, do là một hành vi được lên kế hoạch

chứ không phải hành vi tự phát bat kì, ngẫu nhiên.

2.1.2.4 Nỗi sợ thất bại trong khởi sự kinh doanh

Về khái niệm của nỗi sợ thất bại trong KSKD:

- Trong tài liệu tâm lý học, khái niệm 'sợ thất bại' được khái niệm hóa như động lực để trốn tránh thất bai trái ngược với động lực để đạt được thành công

(Cacciotti và cộng sự, 2016).

- Đối với Atkinson (1966, tr 13) lần đầu tiên định nghĩa nỗi sợ thất bại là “tâm tính trốn tránh thất bại và/ hoặc khả năng cảm thay xấu hồ và nhục nhã vi thất bại” Atkinson & Litwin (1973, trang 146) đã định nghĩa lại nó là “khuynh hướng trở nên lo lắng về thất bại đưới áp lực thành tích”.

- Trong nghiên cứu về KSKD, Cacciotti và cộng sự (2020) đã định nghĩa nỗi

sợ thất bại của doanh nhân là 'một phản ứng hiệu quả tiêu cực dựa trên đánh giá nhận thức về khả năng thất bại trong bối cảnh hoạt động không chắc chắn và mơ hồ của tinh thần kinh doanh' Sự chuyên đổi từ ý định KSKD sang hành vi KSKD

10

Trang 15

thực tế được cho là có mức độ yếu kém khác nhau tùy thuộc vào mức độ sợ thất bại của doanh nhân cao hay thấp Sợ thất bại trong kinh doanh tương ứng với ác cảm rủi ro (Cacciotti và cộng sự, 2016) Do đó, nỗi sợ thất bại của doanh nhân làm giảm khả năng các doanh nhân tương lai thực hiện các kế hoạch và ý định ban đầu

đối với các hành vi KSKD thực tế (Wennberg và cộng sự, 2013).

- Ngoài ra,Van Gelderen và cộng sự (2015) còn lập luận răng các doanh nhân tham vọng có thể gặp khó khăn khi thực hiện một hay nhiều hành động cần thiết khi tạo lập một liên doanh kinh doanh nếu họ cảm thấy ngại rủi ro đối với nó.

Như vậy, khái niệm nỗi sợ thất bại trong KSKD được hiểu là phản ứng tâm lý tiêu cực, ngại rủi ro thất bại, làm giảm khả năng doanh nhân tương lai thực hiện kế hoạch và ý định ban dau đối với các hành vi KSKD thực tế.

1.1.3 Vai trò của thanh niên trong phòng trào khởi sự kinh doanh

Lực lượng thanh niên Việt Nam là một xã hội to lớn, là nguồn nhân lực có ảnh hưởng đáng kê, chính vì vậy, thanh niên đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tối đa tiềm năng của đất nước Việt Nam ta hiện đang đứng ở ngưỡng đỉnh trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” với dự báo

vào tháng 4/2023 đạt ngưỡng 100 triệu người với số lượng người trong độ tudi lao động đang xấp xi ở 68 triệu người, đây là nguồn lực lao động cực kì đồi dào cho đất nước Theo số liệu điều tra mẫu của Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019, tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao nhất ở nhóm tuổi

25-29 (14,3%) Dựa trên các số liệu được đưa ra ta có thé thay được thanh niên là chìa

khóa cho tương lai, không chỉ vậy còn là nguồn nhân lực luôn mới mẻ, sáng tạo và rat năng động trong thị trường công việc Day là cơ hội vàng của Việt Nam dé day mạnh tăng trưởng kinh tế - phát triển xã hội và phát huy tối đa tiềm năng của đất nước trên cơ sở phát huy vai trò của lực lượng những người trẻ tuổi, trong đó đặc biệt nhân mạnh đến vai trò của thanh niên trong phong trào KSKD.

Tuổi trẻ với sự tràn đầy năng lượng và niềm háo hức, không ngại ngần đón nhận thử thách, thanh niên thể hiện sự năng động và sáng tạo đặc trưng của nhóm tudi này trong cách tiếp cận Khả năng tìm hiểu và tiếp thu những đổi mới khoa hoc va công nghệ tiên tiễn từ khắp nơi trên thé giới của ho là rất đáng khen ngợi, cũng như những kỹ năng áp dụng các đôi mới dé phù hợp hoạt động kinh doanh của chỉnh họ Ở Việt Nam, rất nhiều thanh niên dám nghĩ dám, ngày đêm học tập, tiếp thu, đổi mới và thành công trên sự nghiệp theo đuôi con đường KSKD Những

cá nhân truyền cảm hứng này đã thé hiện một tinh thần quyết tâm và kiên tri, sẵn

I1

Trang 16

sảng vượt qua những trở ngại và đạt được thành công.

Quá trình hội nhập không ngừng của đất nước đã giúp thanh niên được hòa mình và làm quen với nhiều nền văn hóa khác biệt, các hình thức kinh doanh phát triển mới lạ và đầy tiễn bộ hay các loại hình sáng tạo mới của nước bạn Nhờ có

sự phát triển của internet, chính thanh niên Việt Nam đã thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam với thế giới, xóa bỏ rào cản về địa lý, quốc tịch và biên giới quốc gia.

Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước cũng ngày càng được phát triển, nhiều

lĩnh vực hợp tác đa dạng, từ đó tạo lên một mảnh đất màu mỡ của những ý tưởng và hoài bão cho thanh niên được tự do phát triển Vì vậy, những cơ hội mới này đóng vai trò là chất xúc tác dé thanh niên năm bắt những kỹ năng mới, burt phá và

mở ra những lựa chọn nghê nghiệp và công việc mới.

Nhiều nước coi KSKD là phương tiện dé thúc day tăng trưởng kinh tế, Dang và Nhà nước ta cũng chia sẻ quan điểm này, ghi nhận vai trò hết sức quan trọng

của đội ngũ doanh nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Thời gian gần đây, phong trào KSKD đã có những bước tiến đáng kể, trong đó thanh niên được kỳ vọng sẽ là động lực và là nhân tố tinh túy của phong trào Khởi nghiệp Quốc gia.

1.2 Các lý thuyết cơ bản liên quan đến mối quan hệ giữa ý định, hành vi khởi

sự kinh doanh và nỗi sợ thất bại khởi sự kinh doanh 1.2.1 Thuyết hành vi dự định TPB ( Ajzen,1991)

Thuyết hành vi dự định (TPB) cua Icek Ajzen được rất nhiều nhà nghiên cứu lựa chon dé dự đoán và mô tả hành vi của con người trong các bối cảnh cụ thê Thái độ và đặc điểm tinh cách trong mô hình này được giả định rang chỉ có tác động gián tiếp đến các hành vi cụ thé bằng cách tác động đến các yếu tô gần với hành động đã được nói đến Kết quả là, thái độ, giá trị và niềm tin “chung chung” của mọi người sẽ khác xa với hành động Vì vậy, dé giải thích một cách thuyết phục về một hành vi cụ thé, chăng hạn như quyết định trở thành một doanh nhân, người ta cần có những khái niệm gần với hành vi này hơn TPB đưa ra giả thuyết rằng ý định, hành vi được quyết định bởi ba tiền đề chính: Thdi độ đối với hành vi đang nghiên cứu, Chuẩn mực chủ quan và Nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ đối với hành vi đang nghiên cứu đề cập đến những đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi mà cá nhân cảm nhận về hành vi đó Chuẩn mực chủ quan đề cập đến

những áp lực xã hội mà cá nhân nhận thức được khi thực hiện hoặc không thựchiện một hành vi Nhận thức kiêm soát hành vi đê cập đên niêm tin có khả năng

12

Trang 17

quản lý của cá nhân đến hành vi TPB đã được xác nhận là một lý thuyết mạnh mẽ và đáng kể trong các lĩnh vực khác nhau của hành vi con người (Cui & Bell, 2022) Hơn nữa, các nghiên cứu phân tích tổng hợp gần đây đã chứng minh giá trị của

TPB trong việc ước tính mối quan hệ giữa thái độ và ý định hoặc mối liên hệ giữa

ý định và hành vi trong tinh thần kinh doanh (Ví dụ: Alferaih, 2017;

1.2.2 Mô hình sự kiện khởi sự kinh doanh SEE (Shapero và Sokol, 1982)

Mô hình sự kiện khởi sự kinh doanh được phat triển bởi Shapero va Sokol (1982) Trong mô hình SEE, các ý niệm về KSKD xuất phát từ nhận thức về mức độ hap dẫn và khả năng thực hiện cũng như xu hướng, hành vi của cá nhân nam bắt được cơ hội Trong mô hình này, KSKD được hiểu là sự hấp dẫn, mức độ, khả năng thực hiện của việc khởi sự kinh doanh mà một cá nhân tin rằng có thực hiện

được và sẽ có xu hướng là đưa ra các định hướng cho các quyết định tiếp theo của

mình Mô hình này dựa trên giả thuyết rằng nếu cá nhân đang làm một việc nào đó, thì họ sẽ tiếp tục làm cho đến khi bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài Lý thuyết

sự kiện khởi sự kinh doanh được tập trung mối quan tâm về vấn đề liên quan đến

việc tìm ra đâu là điểm tạo ra sự khác biệt giữa doanh nhân với các cá nhân khác Shapero và Sokol (1982) cho răng sự kiện khởi sự kinh doanh bao gồm năm đặc điểm: Chủ động, Hợp nhất các nguôn lực, Quản lý tổ chức, Tự chủ, Chấp nhận rủi

ro Do đó, cách tiếp cận vấn đề này khi bắt đầu một sự kiện kinh doanh có thể liên

quan đến việc tạo ra một doanh nghiệp mới Tuy nhiên, việc thừa kế một doanh

nghiệp cũng có thé được coi là một sự kiện khởi sự kinh doanh Đề cập đến tác

phẩm của Shapero và Sokol (1982) và Krueger và Carsrud (1993) một mô hình đã

được phát triển thêm Mô hình này giả định rằng quán tính sẽ hướng dẫn hành vi

của con người cho đến khi có một cái gì đó can thiệp hoặc "thay thế" đi quán tính

13

Trang 18

Mong muốn KSKD

Dự định

Cam nhận về tính kha thi KSKD Khởi sự kinh doanh

Khuynh hướng hành động KSKD

1.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

1.3.1 Mô hình nghiên cứu

Kế thừa từ các mô hình lý thuyết được các đề cập đến trong các nghiên cứu,

nghiên cứu của tác giả sẽ xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu về mối quan hệ

giữa y định với hành vi KSKD và mối quan hệ điều tiết của nỗi sợ thất bại KSKD

đến mối quan hệ này Trong đó, Lý thuyết về hành vi có Kế hoạch TPB của Ajizen

được chọn là lý thuyết chính TPB được coi là một mô hình nhận thức xã hội khám

phá cách các quyết định hợp lý có liên quan đến việc xem xét các nhược điểm và

lợi ích của hành vi mong đợi trước hành vi thực tế (Ajzen & Fishbein, 2005) Hon nữa, các nghiên cứu phan tích tổng hợp gan đây đã chứng minh giá tri của TPB trong việc ước tính mối quan hệ giữa thái độ và ý định hoặc mối liên hệ giữa ý định và hành vi trong tinh thần kinh doanh (ví dụ: Alferaih, 2017; Zaremohzzabieh

và cộng sự, 2019).

Trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ xem xét mối quan hệ ý định KSKD và hành vi KSKD và tác động điều tiết của nỗi sợ thất bại trong KSKD lên mối

quan hệ này.

Hành vi

Khởi sự kinh doanh

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề tài

Một số nghiên cứu đã xem xét tác động điều tiết của nỗi sợ thất bại trong

KSKD đối với quá trình chuyên đổi từ ý định KSKD sang hành động kinh doanh

14

Trang 19

(Kong và cộng sự, 2020) mặc dù nó được xác định là một trong những trở ngại

tâm lý chính dẫn đến các quyết định rút lui của các doanh nhân tương lai trong quá

trình KSKD hoặc các quyết định không hiện thực hóa các ý định KSKD ban đầu

(Hunter và cộng sự, 2021; Kollmann và cộng sự, 2017;Kong và cộng sự, 2020).

Cu thé, nỗi sợ thất bại của doanh nhân hiếm khi được khám phá như một yếu tố

điều tiết trong quá trình chuyền đôi từ ý định KSKD thành hành vi thực tế, mặc dù nó là một trong những cấu trúc được kiểm tra quan trọng nhất trong nghiên cứu về tinh thần kinh doanh (Cacciotti và cộng sự, 2020;Dutta & Sobel, 2021;Morgan & Sisak, 2016) Theo như mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả đưa biến nỗi sợ thất bại của thanh niên vào mô hình mối liên hệ giữa ý định và hành vi KSKD trong khung khái niệm TPB dé kiểm tra xem nỗi sợ thất bại của thanh niên làm suy yếu mối liên kết giữa ý định-hành vi KSKD ra sao.

1.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên mô hình nghiên cứu đã thiệt kê, tác gia đưa ra các gia thuyét nghiên

cứu nhăm mục dich lam sáng tỏ các nghi vân của bai nghiên cứu và những phân

cần kiểm định trong tình hình bối cảnh kinh tế chuyên đổi , kinh tế số hiện nay: e H1: Ý định KSKD ảnh hưởng tích cực đến hành vi KSKD.

Dựa theo Ajizen (1991), ý định đối với hành vi phản ánh mức độ mà một cá nhân có đánh giá hoặc khuynh hướng thuận lợi hay không thuận lợi đối với hành vi được đề cập Hơn nữa, nó phụ thuộc vào đánh giá của cá nhân về kết quả mong đợi của hành vi này Trong nghiên cứu về tinh thần kinh doanh, thái độ về ý định đối với tinh thần kinh doanh phản ánh mức độ mà một người có đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về việc trở thành một doanh nhân (Auto và cộng sự, 2001) Phù hợp với TPB (Ajizen, 1991), một số nghiên cứu đã khăng định rằng thái độ tích cực đối với các hoạt động KSKD có thé góp phan đáng kế vào việc hình thành

ý định trở thành doanh nhân (ví dụ: Ashraf và cộng sự, 2021; Duong, 2021;

Zaremohzzabieh và cộng sự, 2019) Do đó, có giả thuyết cho rằng ý định đối với KSKD có mỗi tương quan thuận chiều với hành vi KSKD của thanh niên tại Việt

e H2: Nỗi sợ thất bại trong KSKD điều tiết tiêu cực lên mối quan hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD Mối quan hệ này trở lên yếu hơn đối với những

người có mức độ sợ thất bại trong KSKD cao.

Câu hỏi tại sao nhiều doanh nhân tương lai rút lui khỏi kế hoạch kinh doanh ban đầu của họ tại một số thời điểm trong quá trình KSKD có liên quan rất lớn từ

15

Trang 20

cả khía cạnh lý thuyết và thực tiễn và vẫn chưa được giải quyết cho đến nay ( Dutta

va Sobel, 2021; Fisch va Block, 2021; Kollmann và cộng sự, 2017) Không chỉ

vậy, giữa hai quá trình con đôi khi còn có thé bị thay đổi hướng anh hưởng khi có

sự tác động của một hành vi điều tiết ( Baron & Kenny, 1986) Biến điều tiết được đặc biệt đưa vào những bài nghiên cứu trước đó khi mối tương quan giữa hai biến

không nhất quán hoặc yếu (Song và cộng sự, 2017) Trong khi đó, các nghiên cứu hiện tại đã báo cáo rằng ý định KSKD chỉ có thể giải thích tối đa 31% sự khác biệt trong hành vi KSKD (Schlaegel & Koenig, 2014) Do đó, mối liên hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD là mối liên hệ không chắc chắn Điều nay cho thay có thê tồn tại của những biến điều tiết Dựa trên logic này, nghiên cứu của tác giả giả định rằng nỗi sợ thất bại trong KSKD có thé đóng vai trò là biến điều tiết lên mối liên hệ giữa ý định KSKD và hành vi KSKD Cụ thé, tác giả đưa ra giả định rang

sẽ có mối tương quan yếu hơn giữa ý định KSKD và hành động KSKD khi nỗi sợ

thất bại của thanh niên cao.

16

Trang 21

CHƯƠNG 2

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TÁC ĐỘNG CUA NOI SQ THAT BAI DEN MOI QUAN HE GIỮA Y ĐỊNH VA HANH VI KHOI SU KINH

2.1 Tống quan nghiên cứu về khởi sự kinh doanh

KSKD đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc day phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới, với sự ra đời nhiều các doanh nghiệp mới tạo ra nhiều nguồn thu nhập và việc làm mới, mức sống của người dân ngày càng

được nâng cao (Drucker, 1985; Gorman và cộng sự, 1997) KSKD giúp tạo ra

nhiều doanh nghiệp mới, sản phâm/dịch vụ mới và quy trình hoạt động mới trong công ty, nâng cao năng lực đổi mới sáng tao, năng lực cạnh tranh và đóng góp chặt chẽ vào tăng trưởng kinh tế (Thurik và Wennekers, 2004) Việc giảm tỷ lệ thất nghiệp và tạo ra nhiều cơ hội việc làm là một số lợi ích đáng ké của hoạt động kinh

doanh Theo Abdullah Azhar và cộng sự (2010), KSKD đóng một vai trò quan

trọng trong vấn đề này Bên cạnh đó, Nafukho và Helen Muyia (2010) còn nhắn mạnh rằng KSKD rat quan trọng trong việc thiết lập và duy trì một nền kinh tế 6n định Như vậy, KSKD đã trở thành tam điểm cho cả các học giả và nhà nghiên cứu

trong nước va quoc tê.

Theo một số nghiên cứu đã báo cáo rằng nỗi sợ thất bại của doanh nhân ảnh hưởng xấu đến các hoạt động kinh doanh (Dutta & Sobel, 2021;Hanif va cộng sự,

2021;Tsai và cộng sự, 2021) Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu hiện tại chỉ tập trung vào các tác động trực tiếp hoặc trung gian của nỗi sợ thất bại trong kinh

doanh (Cacciotti và cộng sự, 2020;Kong và cộng sự, 2020;Ng & Jenkins, 2018)

trong khi những nghiên cứu này đã bỏ qua thực tế rang nỗi sợ thất bại của doanh

nhân có thê đóng vai trò là chất xúc tác tiêu cực cho quá trình KSKD ( Wyrwich và cộng sự, 2016) Điều đó có nghĩa là nỗi sợ thất bại của doanh nhân không chỉ ảnh hưởng tiêu cực va trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh, mà còn có khả năng làm suy yếu sự truyền dẫn từ ý định KSKD sang hành động KSKD thực tế Vì vậy xem xét sự tác động của biến điều tiết của nỗi sợ thất bại tới mối quan hệ giữa ý định KSKD tới hành vi KSKD là cần thiết.

2.2 Các yếu tố tác động lên khởi sự kinh doanh (Các nghiên cứu liên quan)

Các nghiên cứu trước đây, điển hình là của Dell (2008) và Tam (2009) đã chỉ ra mối quan hệ giữa đào tạo KSKD với ý định KSKD Giáo dục về KSKD và

17

Trang 22

thái độ KSKD có sự liên quan chặt chẽ với nhau Tham gia vào các khóa giáo dục

KSKD như tham gia các khóa học, các buổi trao đôi về kinh nghiệm KSKD sẽ làm tăng thái độ tích cực của cựu sinh viên đối với KSKD Các khóa đào tạo KSKD

cung cấp nhiều kỹ năng và kiến thức thực tế hơn, do đó làm cho sự nghiệp trong

KSKD trở nên khả thi hơn đối với thanh niên, đặc biệt là cựu sinh viên Vì thế giáo

dục KSKD cũng thúc đây ý định KSKD Do đó, nó cũng làm tăng ý định KSKD.

Tuy nhiên, theo Miller và cộng sự (2009) và Zain và cộng sự (2010) việc tham gia

khóa học giáo dục KSKD còn dẫn tới sự khác biệt về suy nghĩ và tư duy giữa

những cựu sinh viên đã tham gia và không tham gia Không chỉ vậy, Vazquez và

cộng sự (2009) và Ahmed và cộng sự (2010) còn đưa ra nhận định rằng các cựu sinh viên hay các sinh viên sắp tốt nghiệp sẽ có khả năng KSKD nhiều hơn nhóm

sinh viên mới vảo trường, do họ đã có sự cọ xát với thị trường, tích lũy kinh nghiệm

thực tế nhiều năm và chuan bị đầy đủ kiến thức dé theo đuổi đam mê KSKD Nhưng một số nghiên cứu khác, tiêu biéu là của Oosterbeek và cộng sự (2008) lại đưa ra phát biểu rằng nhóm cựu sinh viên sẽ trở nên dè dặt, bớt hứng thú hơn đối với KSKD sau khi tham gia các khóa học giáo dục KSKD do họ đã được cung cấp những kiến thức thực tế về môi trường kinh doanh va cảm thay khó khăn dé bước

chân vào trận chiên của những người doanh nhân.

Qua các nhận định, ta có thé khẳng định rằng, việc trau đồi các kiến thức

về KSKD sẽ có ảnh hưởng đến tầm nhìn, suy nghĩ, ý định của một cá nhân tới việc

Theo nghiên cứu của Krueger (1993), ông phát biểu rang các kinh nghiệm có được trước đây về KSKD cũng có thể ảnh hưởng tới ý định KSKD Kinh nghiệm không chỉ giúp các cá nhân tích lũy kinh nghiệm, phát triển các kỹ năng như khả

năng nhìn nhận cơ hội, cách quan lý doanh nghiệp hay tinh than mạnh mẽ không

sợ rủi ro mà còn giúp họ phát triển tích cực đối với ý định KSKD Những cá nhân có những trải nghiệm, kinh nghiệm tốt về KSKD sẽ có tự tin và thái độ tích cực và sẽ có xu hướng thực hiện hành vi KSKD trong tương lai nhiều hơn các cá nhân có những trải nghiệm không tốt về điều hành trong KSKD như thất bại, chịu rủi ro cao ( Basu và Virick, 2008) Nhưng đối với kinh nghiệm KSKD, Davidsson (1995) lại đưa ra nhận định rằng kinh nghiệm không ảnh hưởng nhiều các kiến thức, kỹ năng và sẽ không tác động quá nhiều đến ý định KSKD của từng cá nhân.

Ngoài giáo dục, kinh nghiệm, nền tảng gia đình cũng được coi là một trong những yếu tố ảnh hưởng lên ý định KSKD của các cá nhân Bài nghiên cứu của Marques và cộng sự (2014) khang định rằng nếu một người có thành viên trong

18

Trang 23

gia đình sở hữu hoặc điều hành doanh nghiệp thì thì người đó sẽ có thái độ nền tảng về KSKD khá tốt, từ đó dẫn đến độ tích cực về ý định KSKD Kết quả này được đưa ra do kì vọng thường có của các gia đình, nếu như gia đình đã có người thành công trong một lĩnh vực nhất định, thì cha mẹ sẽ hướng dẫn và tạo cho con

cái một cái nhìn tốt đẹp về lĩnh vực đó ( lĩnh vực được nói ở bài nghiên cứu này là

KSKD) Vì thế có thé đưa ra một nhận định rằng, nên tảng gia đình có ảnh hưởng

tới ý định KSKD của từng cá nhân Tuy nhiên vẫn có những nghiên cứu đưa ra các nhận định trái chiều, điển hình là nghiên cứu của Churchill và cộng sự (1987) hay Krueger va Dickson (1993) Họ phan bác rằng đây không han là một yếu tô tác động bởi có rất nhiều con của các gia đình doanh nhân nhưng lại không lựa chọn

trở thành doanh nhân trong tương lai.

19

Trang 24

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phát triển thang đo và phiếu điều tra

3.1.1 Thang đo Ý định khởi sự kinh doanh

Ý định KSKD được hiểu là những suy nghĩ về kế hoạch, tập hợp các nguồn lực cần thiết dé tạo lập một hoạt động kinh doanh mới của một cá nhân (Engle &

cộng sự, 2010) Dựa trên định nghĩa của Engle (2010), Linan & cộng sự (2010) đã

tạo lên thang đo Ý định gồm 6 câu hỏi được viết trên các nhận định về việc chuẩn bị các yêu cầu để có thể trở thành một doanh nhân, bao gồm việc xác định mục

tiêu kinh doanh, kế hoạch thực hiện và các nguồn lực kinh doanh Nội dung về từng biến quan sát trong thang đo về ý định KSKD được trình bày như bảng dưới:

Ký hiệu Biến quan sắt

YDI Tôi sẵn lòng làm mọi thứ đề có thé trở thành một doanh nhân

YD2 Tôi sẽ cô găng hết sức dé bat đầu và quản lý tốt các hoạt động kinh

doanh của mình

YD3 Tôi có ý định thành lập công ty vào một ngày nào đó

YD4 Tôi quyết tâm sẽ thành lập doanh nghiệp của riêng mình trong tương

YD5 Mục tiêu của tôi là trở thành chủ cua một doanh nghiệp

YD6 Tôi rất nghiêm túc về việc mở một doanh nghiệp/ công ty riêng

3.1.2 Thang đo hành vi Khới sự kinh doanh

Hành vi KSKD dựa trên khái niệm của Gieure và cộng sự (2020) đó là khả

năng, năng lực và kiến thức về các yếu tố cau thành của một công ty Nó cũng phản ánh kiến thức kinh doanh và bí quyết của một cá nhân, kiến thức đó sẽ hỗ trợ họ thực hiện một dự án kinh doanh mới Từ đó, xây dựng thang đo hành vi KSKD đối với KSKD gồm 7 câu hỏi:

20

Trang 25

Ký hiệu Biến quan sát

HVI Tôi có kinh nghiệm trong việc bat đầu dự án kinh doanh mới HV2 Tôi có kinh nghiệm phát triên một kê hoạch kinh doanh

HV3 Tôi biết cách dé bắt đầu một doanh nghiệp mớ1/ một dự án kinh doanh

HV4 Tôi đã từng thực hiện nghiên cứu thị trường

HV5 Tôi đã đâu tư một cách không chính thức vào một sô dự án kinh doanh HV6 Tôi có tiết kiệm tiền dé đầu tư vào một dự án kinh doanh

HV7 Tôi sở hữu một trang mang/ page ( facebook/ tiktok/youtube ) có thé

quảng bá cho dự án doanh nghiệp của tôi

3.1.3 Thang đo nỗi sợ thất bại trong Khởi sự kinh doanh

Nỗi sợ thất bại của được xác định là một cấu trúc đa chiều, được phát triên bởi Cacciotti và cộng sự (2020), bao gồm bảy khía cạnh (tức là an ninh tài chính,

năng lực cá nhân, môi đe dọa đôi với lòng tự trọng của xã hội, tiêm năng của ý

tưởng, chi phí cơ hội, khả năng tài trợ cho dự án mạo hiểm và khả năng thực hiện dự án mạo hiểm) Từ đó, thang đo được xây dựng với 7 câu hỏi để phù hợp với nghiên cứu ở bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam:

Ký hiệu | Biến quan sát

NS1 Tôi lo so không du vén kinh doanh

NS2 Tôi lo sợ rằng thị trường sẽ không có nhu cau, không quan tam vé san

pham/dich vu mà công ty của tôi cung cấp

NS3 Tôi lo so ban thân sẽ đánh mat đi nhiều sự kiện quan trọng trong đời

vì sự nghiệp kinh doanh

NS4 Tôi lo so không thê quan lí hiệu quả doanh nghiệp

NSS Tôi lo sợ không thé hoàn thành hết vai trò mà công việc này yêu cau NS6 Tôi lo so mat hết tat cả những những gi tôi đầu tư vào hoạt động kinh

NS7 Tôi lo sợ không dap ứng được mong đợi của khách hàng

21

Trang 26

3.2 Quy trình, phương pháp của nghiên cứu

3.2.1 Thiết kế phiếu điều tra

Bảng câu hỏi cho nghiên cứu này lần đầu tiên được thiết kế dựa trên kết quả

của việc xem xét tài liệu thứ cấp Cụ thể, trên cơ sở tổng quan các khái niệm va

thang đo cho các biến của mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện so sánh, phân tích

và lựa chọn các thang đo phù hợp nhất với mục tiêu nghiên cứu Nội dung phiếu điều tra gồm 3 phan chính:

- Đối tượng khảo sát: Cựu sinh viên các trường đại học khối kinh tế ở thành phố Hà Nội.

- Thông tin mở dau: Nội dung phan này gồm phan giới thiệu về mục đích, ý nghĩa của cuộc khảo sát để người trả lời có hiểu biết sơ bộ về nội dung khảo sát và

chuẩn bị tốt trước khi trả lời nội dung bảng hỏi.

- Thông tin thống kê một số đặc điểm nhân khẩu học xã hội: Nhằm thu thập thêm những thông tin cơ bản liên quan đến người được khảo sát đề thực hiện thống

kê, mô tả mẫu cũng như giải thích rõ thêm cho những thông tin chính nếu thấy cần

- Thông tin về nội dung khảo sát: Nội dung này được thiết kế với ba nội dung chỉnh Phan I tìm hiểu ý kiến của thanh niên, tìm hiểu họ có Ý định KSKD (6 biến quan sát) tích cực hay không Phần II tìm hiểu về Hành vi KSKD (7 biến quan sát)

của thanh niên, tìm hiểu họ đã có kinh nghiệm hay hành vi nào liên quan đến KSKD hay chưa Cuối cùng là phan III tìm hiểu về nỗi sợ thất bại KSKD (8 biến

quan sát), xác định những nỗi sợ của thanh niên trong quá trình suy nghĩ dẫn tới

hành động KSKD Thang đo trong ba nội dung đều được thiết kế đồng nhất bằng thang Likert 5 mức thể hiện mức độ đồng ý từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng

3.2.2 Xác định mẫu điều tra

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện băng phương pháp điều tra xã hội học băng bảng hỏi Hoạt động điều tra được diễn ra trong địa bàn Hà Nội qua phương pháp điền khảo sát qua Google Form với các nhóm đối tượng là cựu sinh viên

Về kích cỡ mau, theo J.F Hair và cộng sự (1998), đối với phân tích nhân t6 khám

phá EFA thì cỡ mẫu tối thiêu phải bằng 5 lần các mệnh dé trong thang đo Trong

mô hình nghiên cứu của chuyên đề, có tất cả 20 biến số dùng trong phân tích nhân tố, do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được là 20 x 5 = 100 quan sát.

22

Trang 27

3.2.3 Phân tích dữ liệu

Phân tích dữ liệu là việc phân tích các luận chứng dé hiểu, làm rõ và

diễn giải các đữ liệu, thông tin đã được thu thập qua bảng câu hỏi (Zikmund

và cộng sự, 2010) Thông tin thu thập từ bảng câu hỏi đã được làm sạch,

nhập và xuất dữ liệu thông qua chương trình SPSS 20 và Amos 22 và SPSS PROCESS macro Hayes(2012) Quy trình phân tích gồm các bước sau:

- Phân tích mô tả

Phân tích mô tả bao gồm chuyền đổi dữ liệu thô thành một dang dễ hiểu

và dễ diễn giải (Zikmund và cộng sự, 2010) hương pháp này được sử dụng

để tính toán phân phối trung bình, tần suất và tỷ lệ phần trăm thông tin nhân

khẩu học do người trả lời cung cấp.

- Kiểm tra độ tin cậy của thang do

Các nhà nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 dé thực hiện kiểm tra

độ tin cậy Độ tin cậy được xác định bằng cách giải thích hệ sé của Cronbach’s Alpha - một hệ số tin cậy cho biết mức độ tương quan thuận

giữa những câu hỏi trong bảng câu hỏi (Sekaran & Bougie, 2010) Độ tin

cậy của từng thang đo được đánh giá bang hệ số a bằng cách sử dụng phan

mềm SPSS 20 như mô tả trong dưới đây:

Bảng 3.1: Giải thích Giá trị Hệ số Alpha của Cronbach

Khoảng giá trị Hệ số Alpha Mức Tương quan

Nguồn: Zikmund, W G., Babin, B J., Carr, J C., & Griffin, M., 2010.

- Phân tích nhân to khám phd (EFA), phân tích nhân tổ khẳng định (CFA)

Đối với phương pháp phân tích nhân tổ EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, EFA được sử dụng dé rút gọn một tập k biến quan sát thành

một tập F (với F < k) Mục đính của việc rút gọn này là dựa vào mối quan hệ tuyến

tính của các nhân tô với các nhóm biên biên quan sat lớn.

23

Trang 28

Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Principal Axis Factoring đi cùng

với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phù hợp cho mô hình và cũnglà phương pháp được tác giả sử dụng trong quá trình phân tích EFA.

Theo Hair & cộng sự (1998), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tổ) là chỉ tiêu dé dam bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

+ Hệ số tải nhân tố lớn hon 0.3 được xem là chấp nhận được

+ Hệ số tải nhân tô lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng

+ Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

Điều kiện dé phân tích nhân tô khám phá là phải thỏa mãn yêu cầu: Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.5

0.5 < KMO < 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được sử dụng dé xem xét sự phù hợp của phân tích nhân t6 Trị số KMO lớn có nghĩa là phân tích nhân

tố là thích hợp.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi giá trị sig < 0.05: Đây là một đại lượng thống kê dùng để kiểm tra giả thuyết các biến có tương quan hay không trong tổng thé Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê thì gia trị sig < 0.05 và các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tong thể.

Đối với phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA: CFA là bước tiếp theo của EFA nhằm kiểm tra xem có mô hình lý thuyết có thê làm nền tảng cho một tập hợp các quan sát không Khi xây dung CFA, các biến quan sát đồng thời là biến chỉ báo trong mô hình đo lường, bởi vì chúng cùng tải lên khái niệm lý thuyết cơ sở Phương pháp này chấp nhận các giả thuyết nghiên cứu được xác định

dựa trên mối quan hệ giữa từng biến số với một hoặc nhiều nhân tó.

Đánh giá sự phù hợp của toàn bộ mô hình trên thực tế được đánh giá thông

qua các tiêu chí về mức độ phù hợp như sau:

- Kiểm định Chi-Square (x2):

Thể hiện mức độ phù hợp của toàn bộ mô hình tại mức ý nghĩa p- value bằng 0.05 theo Joserkog & Sorbom, 1989 Điều này thực tế rất khó xảy ra bởi vì x2 rất nhạy với kích thước mẫu lớn và độ mạnh của kiểm định, nên thực tế các bài nghiên

cứu thường dùng chỉ số x2 /df để đánh giá.

- Tỷ số Chi-Square/bậc tự do: x2 / df

Cũng được sử dung dé đo độ phù hop một cách chỉ tiết hơn của cả mô hình.

24

Trang 29

Theo một số tác giả như Hair và cộng sự (1998) thi đề nghị mức chấp nhận được là 1 < x2/df< 3; nhưng một số khác như Segar, Grover (1993) hay Chin & Todd (1995) đề nghị x2 càng nhỏ càng tốt Ngoài ra, theo Kettinger và Lee (1995) nghiên

cứu thực tế nên phân ra thành 2 trường hợp : x2/df < 5(với mẫu N > 200); hay < 3

(khi cỡ mẫu N < 200) thì mô hình được xem là phù hợp tốt.

- Các chỉ sô liên quan khác:

Với AGFI NFI, GFLCFI có giá trị lớn hon 0.9 thì được coi là mô hình phù

hợp tốt Nếu các giá trị này bang 1 thi mô hình đó được coi là hoàn hảo [Segar,

Grover, 1993] & [Chin & Todd, 1995].

GFI: đo mức độ phù hop tuyệt đối của mô hình cấu trúc và mô hình đo lường

với bộ dữ liệu đã thu thập.

AGFI: Điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mô hình.

RMR: Một mặt đánh giá phương sai phần dư của biến quan sát, mặt khác đánh giá tương quan phần dư của một biến quan sát này với tương quan phần dư

của một biến quan sát khác Giá trị RMR càng lớn tức là phương sai phần dư càng

cao, phản ánh một mô hình có độ phù hợp không tốt.

RMSEA: là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của mô

hình so với tổng thể Chỉ số RMSEA, RMR yêu cầu phải nhỏ 0.05 thì mô hình phù hợp tốt Trong một số trường hợp thì mô hình được chấp nhận khi giá trị này <

0.08 ( theo Taylor, Sharland, Cronin và Bullard,1993).

NFI: do sự khác biệt phân bố chuẩn của x2 giữa mô hình độc lập (đơn nhân tố, có các hệ sô băng 0) với phép đo phương sai và mô hình đa nhân tó.

Giá trị đề nghị của NFI là lớn hon 0.9, theo Hair và cộng sự (1998) và Chin

& Todd (1995).

- Phân tích Hoi quy đơn biến

Trong nghiên cứu, chúng ta thường phải kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến, trong đó có một biến phụ thuộc và một hay nhiều

biến độc lập Nếu chỉ có một biến độc lập, mô hình được gọi là mô hình hồi quy

đơn biến SLR (Simple Linear Regression) Trường hợp có từ hai biến độc lập trở lên, mô hình được gọi là hồi quy bội MLR (Multiple Linear Regression) Ở trong bài nghiên cứu này ta sẽ sử dụng hồi quy đơn biến dé phân tích Các tiêu chí trong phân tích hồi quy đa biến:

25

Trang 30

e Giá trị R? (R Square), R* hiệu chỉnh (Adjusted R Square)

Giá trị R? và R? hiệu chỉnh phản ánh mức độ giải thích biến của biến phụ thuộc tới biến độc lập trong mô hình hồi quy R? hiệu chỉnh phản ánh chỉnh xác hơn so với R? Mức dao động của hai giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1, nhưng việc đạt được mức giá trị bằng 1 là gần như không thé Giá tri này thường nằm trong bảng Model Summary Bên cạnh đó, không có tiêu chí chính xác nào về việc R? hiệu chỉnh ở mức bao nhiêu thì mô hình mới đạt chuẩn, chỉ số này nếu càng gần 1 thì mô hình càng có ý nghĩa, càng gần với 0 thì ý nghĩa của mô hình càng yếu Thường hệ số hay được chọn mức trung gian là 0.5 để phân ra 2 nhánh ý nghĩa manh/yéu, từ 0.5 đến 1 thì mô hình là tốt, bé hơn 0.5 là mô hình chưa tốt Tuy

nhiên, tùy thuộc vào loại nghiên cứu và dang dt liệu, không phải lúc nào cũng mô

hình hồi quy bắt buộc rằng phải đạt giá trị R? hiệu chỉnh lớn hơn 0.5 mới có ý

eKiểm định F

Giá trị sig của kiểm định F được sử dung dé kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy Nếu sig nhỏ hơn 0.05, ta kết luận mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dir liệu và có thê tiếp tục đưa vào các bước nghiên cứu tiếp theo Giá

trị kiêm định F này thường nằm ở bảng ANOVA eHệ số Durbin Watson

Trị số Durbin — Watson (DW) được sử dụng dé kiểm tra hiện tượng tự tương

quan chuỗi bậc nhất Giá trị biến thiên của DW sẽ nằm trong khoảng từ 0 đến 4 Giá trị sẽ gần bằng 2 nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với

nhau, gần về 0 nếu giá trị càng nhỏ tức là các phần sai số có tương quan thuận; còn gần về 4 có nghĩa là các phần sai số đó có tương quan nghịch.

e Kiểm định t

Giá trị sig của kiểm định t được sử dung dé kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi

quy Nếu sig kiểm định t của hệ số hồi quy của một biến độc lập nhỏ hơn 0.05, ta

kết luận biến độc lập đó có tác động đến biến phụ thuộc Nếu sig kiêm định t của biến độc lập lớn hơn 0.05, chúng ta kết luận biến độc lập đó không có sự tác động lên biến phụ thuộc, và không cần loại bỏ biến đó dé chạy lại hồi quy lần tiếp theo Mỗi biến độc lập tương ứng với một hệ số hồi quy riêng, do vậy mà ta cũng có từng kiểm định t riêng Giá trị này thường nằm trong bảng Coefficients.

e Đa cộng tuyến VIF

26

Trang 31

Hệ số phóng đại phương sai VIF dùng đề kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Thông thường, nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là đang có đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó Khi đó, biến này sẽ không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy Với các dé tài sử dung thang

đo Likert, nếu hệ số VIF > 2 thì khả năng rất cao đang xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập Giá trị này thường nam trong bang Coefficients.

e Phân tích tác động điều tiết

Bởi biến điều tiết là biến định lượng, nên muốn đánh giá sự tác động của nó

chúng ta sẽ sử dụng mô hình có biến tương tác tích số của hai biến Y định KSKD

và Nỗi sợ thất bại trong KSKD Đối với thang đo nghiên cứu, giá trị biến tích được tính như sau: Đầu tiên thử tiến hành chuẩn hóa các giá trị của các ba biến phân tích dé tránh hiện tượng đa cộng tuyến Sau đó tạo phép nhân giữa biến Ý định KSKD và biến Nỗi sợ thất bại trong KSKD va gan chúng cho biến điều tiết Tích số ( Y

định KSKD x Nỗi sợ thất bại trong KSKD).

Kết quả chạy ra nếu sig của biến độc lập Ý định KSKD và Nỗi sợ thất bại trong KSKD nhỏ hơn 0.05 thì các biến độc lập này có tác động lên biến phụ thuộc

Hành vi KSKD Ngoài ra nếu kết quả sig của biến tích số < 0.05 thì có thể kết luận rằng Nỗi sợ thất bại KSKD có vai trò điều tiết lên mối quan hệ Ý định — Hành vi

trong KSKD.

Cuối cùng ta xét tiếp tới Hệ số B trong bang Coefficients của các biến Nếu giá trị B > 0 thì biến đó có tác động thuận chiều lên biến phụ thuộc; nếu giá trị B < 0 thì biến đó tác động ngược chiều lên biến phụ thuộc Từ bảng hồi quy, ta đưa ra được phương trình của mô hình Ở bài nghiên cứu này, tác giả kì vọng hệ số B của biến ý định KSKD là số dương, của biến nỗi sợ thất bại trong KSKD và biến tích

sô là sô âm.

27

Trang 32

CHƯƠNG 4

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý

4.1 Thực trạng khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

KSKD là hoạt động có tác động đáng ké đến sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia Doanh nghiệp là một trong những thành phần kinh tế quan trọng

và đóng góp đáng kể vào phát triển nền kinh tế, giảm nạn đói nghèo và tạo ra công

ăn việc làm (Davidsson, 1995) Đặc biệt là các doanh nghiệp KSKD thường tạo ra

nhiều việc làm mới , tạo ra những giá trị lớn mặc dù tính rủi ro khá cao Một nền kinh tế phát triển tốt phải dựa trên sự phát triển cả về số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra mối quan hệ mật thiết

giữa KSKD với phát triển kinh tế của một quốc gia hay khu vực Các khu vực có

tỷ lệ thành lập doanh nghiệp cao thường có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn, đó

là lý do tại sao chính phủ ở các nước phát triển cũng như các quốc gia đang phat

triển đều đầu tư rất nhiều cho các chính sách hỗ trợ dé thúc đây việc KSKD, đặc biệt những người trẻ, tự KSKD dé tao viéc lam cho chinh ban than va nhiéu người

khác Thay vì làm công ăn lương, thanh niên và những người khác sáng tạo, tăng

số lượng doanh nghiệp và góp phần phát triển kinh tế cho đất nước.

Dé thúc đây hoạt động KSKD, điều quan trọng là cần khơi dậy được tinh thần

KSKD Theo nghiên cứu của Lee và Cộng sự (2006), tinh thần KSKD được tập

trung phát triển ở nhiều quốc gia và được coi là một phương tiện dé thúc day tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm Theo nghiên cứu của Sobel & King (2008), KSKD là chìa khóa quan trọng giúp phát triển kinh tế, do đó việc thúc đây thanh niên KSKD là một trong những ưu tiên hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách Các chương trình giáo dục có tác động hết sức quan trọng dé khơi dậy tinh than KSKD ở thanh niên Theo bằng chứng ở Mỹ được cung cấp cho thay đào tạo về

KSKD không chỉ là chương trình tập trung tới nhóm sinh viên ngành kinh doanh

mà nó còn là chương trình hết sức quan trọng đối với nhóm sinh viên khối khoa

học tự nhiên, kỹ thuật và ngay cả với lĩnh vực nghệ thuật (Astebro và cộng sự,

2012) Rae & Woodier-Harris (2013) nhận thấy rằng để các công ty có nền tảng kiến thức vững chắc và thành công trong quản lý kinh doanh, họ cần xây dựng một chương trình giảng dạy về KSKD rộng rãi, cung cấp cho cựu sinh viên kiến thức cần thiết về làm thế nào dé điều hành một doanh nghiệp thành công, định hướng

con đường sự nghiệp chính xác Huber và công sự (2014) đã phân tích tác động

của việc giáo dục KSKD sớm đối với trẻ em tiêu học ở Hà Lan và chứng minh rằng việc đầu tư sớm vào giáo duc KSKD cho trẻ em từ 11 hay 12 tuổi sẽ tạo ra

28

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w