1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2017-2019

65 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai Trên Địa Bàn Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2017-2019
Tác giả Hoàng Ngọc Yến Nhi
Người hướng dẫn GS.TS. Hoàng Việt
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 17,29 MB

Nội dung

Tuy nhiên,quá trình quản lý đất đai QLĐĐ vẫn còn nhiều hạn chế, nảy sinh nhiều vấn đề mới chưa được kiểm soát chặt chẽ như: sử dụng đất không đúng mục đích, giao đất trái thâm quyên, lan

Trang 1

QUAN LY NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN

HUYỆN THIEU HOA, TINH THANH HÓA

GIAI DOAN 2017- 2019

Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Hoàng Việt

Sinh viên thực hiện : Hoàng Ngọc Yến Nhi

Mã SV : 11163882

Lớp : Kinh tế tài nguyên 58

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Việt

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng

mình, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Hoàng Việt - Trường Đại học Kinh tế quốc dân — Hà Nội.

Các số liệu và kết quả nêu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp là trung

thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào

khác Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ

nguôn goc.

Sinh viên

Hoàng Ngọc Yến Nhi

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Việt

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ

lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Việt, người đã tận tình hướng dẫn tôi

hoàn thành nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, các thầy giáo, cô

giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân — Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện quan tâm, giúp đỡ đề tôi hoàn thành tốt khóa học và nghiên cứu dé hoàn thiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp của

mình.

Xin chân thành gửi lời cắm on đến Lãnh đạo UBND huyện, các

Trưởng Phó các phòng, ban cùng các chuyên viên, đặc biệt là Phòng Tài

nguyên - Môi trường huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập, cung cấp những tài liệu, số liệu cần thiết cho tôi hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp này.

Mặc dù đã cố găng nhưng Báo cáo thực tập tốt nghiệp này không

tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp chân

thành của các nhà khoa học, các thây cô giáo, các bạn học viên và đọc giả.

Xin chân thành cam on!

SV: Hoang Ngoc Yén Nhi Lép Kinh té Tai nguyén 58

Trang 4

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Việt

MỤC LỤC

Tính cap thiêt của dé tài nghiên cứu . -s-©-s<ccxsrsreeerxerrrrrrrerrsrrrxee 1

‹ Một sô nghiên cứu liên quan đên đề tài . -cs-555cccsscrerereerrerrreee 2

« Mục đích và nhiệm vụ của đê tài -55c7ssccxrrrrerrerrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 3

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu . -s«ec-«<ec«+ 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4Ncr côn ẽ HHHH 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI Ở CAP

;i004)0007 5

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc và sự cần thiết quản lý nhà nước

VE GAt dai 6 7ì mm .L.ÔỎ 5

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về dat đai 22+2c22trczztrrrerrre 5

1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện - 71.1.3 Sự cần thiết phải quan lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện 8

1.1.4 Vai trò quan lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện -2-.-.< 91.1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện 101.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 22sircccerrrrerrrrrrerrrre 121.3 Chủ thể quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

1.4.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - 19

1.4.2 Bộ máy tô chức và nguồn nhân lực QLĐĐ của địa phương 191.4.3 Các công cụ dé quản lý nhà nước về đất đai -22:cccccrrree 20

1.4.4 Nhận thức của nhân dân - 2s ©+xeEEkkEreErEErEEriErrrrrrkrrrkerrke 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN THIEU HÓA, TÍNH THANH HOA cccsssssssssssssssssscsssecssecssnscensecssscesses 22

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thiệu Hóa ảnh hưởng tớiquan 801p l1 6 ôn ẽ ẽ 222.1.1 Điều kiện tự nhiên - cccc+ttt22EEEEEEEE EEEEEEETi.EEEErrrrirrrrrrrrrirrree 232.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Thiệu Hóa: - 25

2.2 Tài nguyên thiên nhiên -<-©+xetEEkxetErLtEE.EEEEHEErErrrrrrrree 29

2.2.1 Tài nguyên đất - -222t.222 222 2111 112 111 1111 1 11 ri.rrtre29

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Việt

2.2.2 Tài nguyên, khoáng sảï -s-©c++ccxeerrxerrrrerrrterrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrre 30 2.2.3 Tai và, 0a cố ố ẽố ẽ ẽ.ẽ 31

2.2.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiện nay của huyện

n8 aa uu Š 32

2.3 Tình hình sử dụng và biến động đất đai những năm qua của huyện Thiệu

Hóa, tỉnh Thanh Hồóa - o5 5-55 5sccsersersersecse

2.3.1 Tình hình sử dung đất theo mục đích sử dụng: 332.3.2 Tình hình sử dung đất theo đối tượng sử dụng - . . 35

2.4 Đánh giá kết quả và nguyên nhân của kết quả đạt được trong quản lý nhà

nước về dat đai ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - 35

2.4.1 Kết quả đạt được

2.4.2 Nguyên nhân của kết quả đạt được

2.5 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về đất đai

trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa -c -©cxescee 42

2.5.1 Hann am ẽẽ 42

2.5.2 Nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về đất đai ở huyện

Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa ©es-xeeeEEEEtrtrrkkrrerkkrrtrrkrrrrrkrerrrrrked 43

CHƯƠNG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE

DAT DAI TREN DIA BAN HUYỆN THIỆU HÓA, TÍNH THANH HÓA 46

3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai của

huyện Thiệu Hóa - - 2° ©s<+teES AE E11.8110111.1111101110111111110111 171011 46

3.1.1 Lập và quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đẮt - 46

3.1.2 Hoàn thiện công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấpgiấychứng nhận quyền sử dụng đẤt -.-cccttreeEEtrtrrrrtrrrrrrrrrrrerrrd 47

3.1.3 Giải quyết tranh chấp, khiếu nai, tố cáo trong quản ly và sử dung đắt 483.1.4 Bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bang và tái định cư khi thu hồi đất 5o

3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà nước vềđất đai của chính quyền huyện Thiệu Hóa -22iircccccvrtrrrrecee 513.2.1 Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về đất đai 513.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phỗ biến giáo dục pháp luật về dat đai 533.2.3 Tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về đất đai 53

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2° s°s£s£©E+ss©E+se©vsseEvseerxseorsservssersssorse 56

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Việt

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 GPMB Giải phóng mặt bang

2 TĐC Tái định cư

3 QLNN Quản lý nhà nước

4 UBND Ủy ban nhân dân

5 HĐND Hội đông nhân dân

6 CNH-HDH Công nghiệp hóa - Hiện dai hóa

7 QLĐĐ Quản lý đất đai

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC BAN DO, BANG, BIEU

GVHD: GS.TS Hoang Viét

STT Số hiệu Nội dung Trang

1 Hinh 2.1 Ban đồ hành chính huyện Thiệu Hóa 23

2 |Biêu 2.1.1.2 [Tinh hình thời tiết, khí hậu, thuỷ văn năm 2019 24

3 Biêu 2.1.2 Tinh hình kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2017 - 2019 25

4 |Biéu 2.1.2.2 Cơ sở hạ tang chủ yếu của huyện Thiệu Hóa năm 2019 27

5 |Biéu2.2.1 Tài nguyên đất của huyện Thiệu Hóa 29

6 |Biêu2.22 Tai nguyên Cát, Đá trên địa bàn huyện Thiệu Hóa 30

7 |Biêu 2.3.1 {Tinh hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2017 - 2019 33

$8 lBiểu2411 Kết quả giao đất, cho thuê đất, chuyên mục đích sử dụng 35

đât huyện giai đoạn 2017-2019

9 Biểu2412 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện 37

Thiệu Hóa giai đoạn 2017-2019

10 |Biểu 2.4.1.3 Nguồn thu từ đất huyện Thiệu Hóa giai đoạn 2017-2019 38

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của bất kỳ quốc gia nào, là

tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn

phân bé dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng củamọi quốc gia Đất đai là sản phẩm của tự nhiên nên có giới hạn về số lượng, conngười có thé cải tạo thuộc tính của đất, thay đổi mục dich sử dụng đất nhưng khôngthé làm thay đổi diện tích đất theo ý muốn Mác đã khang định: “Lao động là cha,

đất đai là mẹ sinh ra của cải vật chất” Do đó, việc quản lý nhà nước về đất đai chặtchẽ đảm bảo việc sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả luôn là mục tiêu quốc gia của

mọi quoc gia, mọi thời đại.

Ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển

của xã hội trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH) và tình

hình gia tăng dân số, nhu cầu về đất đai ngày một tăng, gây áp lực ngày càng lớn

đến công tác quản lý nhà nước (QLNN) về đất đai Việc quản lý và sử dụng đất đúng

mục đích, hợp pháp, hợp lý, hiệu quả ngoài ý nghĩa quyết định đến mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội, ôn định về chính trị, giữ vững Quốc phòng, an ninh quốc gia,

mà còn trở thành một trong những nội dung quan trọng của công tác QLNN.

Thiệu Hóa là huyện đồng bằng, có vị trí địa lý gần như trung tâm của tỉnhThanh Hóa, mới được tái lập trở lại năm 1997 Tổng diện tích đất tự nhiên của

huyện là 15.991,7 ha, trong đó: diện tích đất nông nghiệp là 10.624,7 ha (chiếm66.4% diện tích đất tự nhiên toàn huyện), có khoảng gần 700 ha đất dùng sản xuất -

kinh doanh Toàn huyện có 159.854 nhân khẩu với 41.404 hộ

Hiện nay, huyện Thiệu Hóa có 25 xã, thị tran được phân bồ doc 2 bên bờ sôngChu; Phía Nam Sông Chu bao gồm 10 xã: Thiệu Hòa, Thiệu Chính, Thiệu Toán, Tâm

Minh, Thiệu Viên, Thiệu Lý, Thiệu Vận, Thiệu Trung, Thiệu Giao, Tân Châu; Phía

Bắc Sông Chu bao gồm các xã: Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, Thiệu Tiến, Thiệu Thành,

Thiệu Công, Thiệu Phúc, Thiệu Phú, Thiệu Long, Thiệu Duy, Thiệu Giang, Thiệu

Quang, Thiệu Nguyên, Thiệu Hợp, Thiệu Thịnh và Thị trấn Thiệu Hóa Thị trấnThiệu Hóa là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của huyện, nằm cách trung tâmthành phố Thanh Hoá 15 km về phía Tây - Bắc, trên Quốc lộ 45

Trong những năm qua, công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện đã đạt

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

được những kết quả nhất định góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế

-xã hội, giữ vững ồn định chính trị, an ninh, quốc phòng của địa phương Tuy nhiên,quá trình quản lý đất đai (QLĐĐ) vẫn còn nhiều hạn chế, nảy sinh nhiều vấn đề mới

chưa được kiểm soát chặt chẽ như: sử dụng đất không đúng mục đích, giao đất trái

thâm quyên, lan chiếm đất đai, quy hoạch sai nguyên tắc, tranh chấp và khiếu nại tố

cáo về vi phạm pháp luật đất đai, việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với đất cho công dân còn chậm so

với yêu cau

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để đánh giá công tác QLNN về đất đaitrong quá trình phát triển kinh - xã hội của huyện Thiệu Hóa từ khi Luật đất đai năm

2013 có hiệu lực, nhất là những năm gần đây từ năm 2017 đến năm 2019, cần

nghiên cứu thực trạng để thấy được những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại

trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện, từ đó đưa ra những biện phápkhắc phục phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu quả hơn trong

những năm tới.

Dé góp phan làm sáng tỏ những van đề nêu trên về công tác QLĐĐ của

huyện Thiệu Hóa thời gian qua, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước

về đất đai trên dia bàn huyện Thiệu Hóa, tinh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019”

2 Một sô nghiên cứu liên quan đên đề tài.

Công tác quản lý nhà nước về dat đai trên thực tê đã có nhiêu tác giả nghiên

cứu, thê hiện ở nhiêu công trình nghiên cứu các cap, các bài việt trên các tạp chí, hội

thảo khoa học Một số công trình, bài viết tiêu biểu như:

Cuốn sách của tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007): “Quản lý nhà nước vềđất đai ”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, đã cung cấp những lý luận cơ bản vềquá trình phát triển của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam; Bài viết của

tác giả Nguyễn Văn Quý đăng trên Tạp chí Cộng sản “Nâng cao hiệu quả, hiệu lực

quản lý nhà nước về đất đai”.Một số Luận văn Thạc sỹ như: Luận văn thạc sĩ của họcviên Phan Huy Cường (năm 2015): " Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Diễn Chau, tinh Nghệ An”; Luận văn thạc sỹ của học viên Dao Văn Mau, Học viện

Hành chính quốc gia năm 2017 “Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Lệ

Thủy, tỉnh Quãng Bình”.

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Các nghiên cứu nêu trên trong công tác QLNN về đất đai đã góp phần hoànthiện hệ thống lý luận cũng như thực tiễn QLĐĐ ở Việt Nam Đã đánh giá thựctrạng và chỉ ra những nguyên nhân tồn tại đồng thời đề xuất nhiều định hướng, giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về đất đai Tuy nhiên, chưa có đề tàinào nghiên cứu về công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanh Hóa Do đó, việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đất dai trên địa bànhuyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” là rất cần thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

- Mục đích:

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về QLNN về đất đai, đánh giá thựctiễn công tác QLDD tai địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

- Nhiệm vụ:

+ Phân tích cơ sở lý luận về QLNN về đất đai, nội dung và các công cụ quản

lý đối với đất đai.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất đai, kết quả đạt được,những hạn ché và nguyên nhân tại huyện Thiệu Hóa, tinh Thanh Hóa

+ Đề xuất các giải pháp chủ yếu mang tính khả thi dé thực hiện tốt công tácquản lý nhà nước về đất đất đai trên địa bàn huyện Thiệu Hóa

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nước về đất đai

- Pham vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Công tác QLNN về đất dai trên địa bàn huyện Thiệu Hóa

+ Thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp lý luận chung sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy

vật lịch sử của triết học Mác — Lê Nin, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khácnhư: Phân tích thống kê, so sánh, đánh giá, tong hop dé phân tích, đánh giá cácnghiên cứu lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách đất đai, kết hợp với đặc điểm tình

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

hình thực tế của địa phương dé lựa chọn nội dung va chỉ tiêu đánh giá công tác quan

lý nhà nước, tình hình sử dụng và thực thi chính sách đất đai, chỉ ra các vấn đề hạnchế cùng với các nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thiệu Hóa

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Về mặt lý luận: Hệ thống hoá những đặc trưng cơ bản QLNN về đất đai, phântích rõ các quan hệ trong quản lý và sử dụng đất cả về mặt lý luận và thực tiễn, xâydựng và đánh giá công tác QLNN về đất đai của chính quyền huyện băng hệ thống

chỉ tiêu đánh giá.

Về mặt thực tiễn: Ngoài những đề xuất, kiến nghị, biện pháp nhằm hoàn thiệnQLNN về đất dai, góp phan thúc day phát trién KT- XH trên địa bàn huyện ThiệuHóa Đưa ra những lý luận và kiến nghị, đề xuất có thể sử dụng chung cho QLNN về

đất đai của chính quyền huyện và làm tư liệu tham khảo

7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được phân thành ba chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai ở cap huyện

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh

Thanh Hóa.

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Thiệu

Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÁT ĐAI Ở CÁP HUYỆN

1.1 Khái niệm, đặc diém, vai trò, nguyên tắc và sự cần thiét quản lý nha

nước về đất đai ở cấp huyện

1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đất dai

Luật Đất đai năm 1993 của Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cóghi: “Dat dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khudân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng” Theo điều

4, Luật dat đai năm 2013 “Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ

sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụngđất theo quy định của Luật này” Nhưng đất đai là tài nguyên thiên nhiên có giới hạn

về diện tích, vi trí không gian cô định.

Sử dụng đất liên quan đến chức năng hoặc mục đích của loại đất được sửdụng Việc sử dụng đất có thể hiểu là: “Những hoạt động của con người có liên quan

trực tiếp tới đất, sử dụng nguồn tài nguyên đất hoặc có tác động lên chúng” Quá

trình và hình thái các hoạt động đầu tư (lao động, vốn, nguyên vật liệu ), kết quả

sản lượng (loại nông sản, thời gian, chu kỳ mùa vụ ) cho phép đánh giá chính xác

việc sử dụng đất, phân tích tác động môi trường và kinh tế, lập mô hình những ảnh

hưởng của việc biên đôi hoặc việc chuyển đôi mục đích sử dung dat.

QLDD bao gồm những chức năng, nhiệm vụ có liên quan đến việc xác lập vàthực thi các quy tắc trong quản lý, sử dụng và phát triển đất đai cùng với những lợinhuận thu được từ đất (thông qua việc thu hồi đất, giao dat, cho thué dat, chuyénnhượng quyền sử dụng đất hoặc thu tiền sử dung dat, tiền thuê đất và các khoản thuế

về đất ) và giải quyết những tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền sửdụng đất

Nhà nước phải đóng vai trò chính trong việc hình thành chính sách đất đai vàcác nguyên tắc của hệ thống QLĐĐ bao gồm Luật Dat đai và pháp luật liên quanđến đất đai Đối với công tác QLĐĐ, nhà nước xác định một số nội dung chủ yếu:

Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước; tập trung và phân cấp quản lý; vị trí của cơ

quan đăng ký đất đai; vai trò của lĩnh vực công và tư nhân; quản lý các tài liệu địa

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

chính; quản lý các tô chức địa chính, quản lý nguôn nhân lực; nghiên cứu; giáo dục

và đào tạo; trợ giúp về chuyên gia tư vấn và kỹ thuật; hợp tác quốc tế

Như vậy, có thé hiểu quản ly nhà nước về đất đai là các hoạt động của cơ

quan nhà nước có thâm quyền trong việc nắm, quan lý tình hình sử dụng dat dai,phân bồ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật, kiểm tra,

giám sát quá trình sử dụng đất đai Mục tiêu cao nhất của quản lý nhà nước về đấtđai là bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, sự quản lý thong nhất của nhà nước,đảm bảo cho việc khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, bền vững

Muốn đạt được mục tiêu trên, Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống cơ quan

QLĐĐ có chức năng, nhiệm vụ rõ rang dé thực thi có hiệu quả trách nhiệm được

giao, đồng thời ban hành các chính sách, chế độ, thé chế phù hợp với từng giai đoạn

phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản ly nhà nước về đất đai Mụcđích cuối cùng của Nhà nước và người sử dụng đất là làm sao khai thác, sử dụng đất

có hiệu quả nhất dé phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an

ninh-quôc phòng của đât nước.

Cho đến nay trên thế giới có hai hệ thống hồ sơ QLĐĐ: Hệ thống địa bạ(Deed system) và hệ thống bằng khoán (Title system)

Hệ thống địa bạ đã được áp dụng từ rất lâu đời, hệ thống hồ sơ gồm: Các sốsách địa chính mô tả thửa đất theo kiểu sơ đồ do chính quyền quản lý và các giấy tờ

pháp lý dựa trên cơ sở các khế ước, văn tự được pháp luật thừa nhận

Khi các mối quan hệ đất đai trở nên phức tạp hơn, người ta sử dụng một hệ

thong hé so hién dai hon gọi là hệ thống bằng khoán, bao gom: Ban đồ địa chính,

các hồ sơ đăng ký đất đai và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hệ thống bằngkhoán cho phép chính quyền quản lý cụ thể, chặt chẽ và thống nhất hơn Mỗi thửađất có số hiệu riêng không trùng nhau, kích thước thửa dat rõ ràng, vị trí cụ thé,chứng lý thống nhất

Các triều đại phong kiến ở nước ta chỉ sử dụng hệ thống địa bạ Trong thời

gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã sử dụng cả hai hệ thống, hệ thong dia ba duoc

su dung cho đất thuộc khu vực nông thôn, còn đất đô thị được chuyển dần từ hệthống địa bạ sang hệ thống bằng khoán Từ khi Luật Dat đai 1988 được ban hànhđến nay, nước ta sử dụng hệ thống bằng khoán thống nhất để QLĐĐ Đây là công

việc QLDD theo quan niệm cũ, chỉ quan tâm tới việc điêu chỉnh các quan hệ dat dai

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

trong phạm vi dân sự và hành chính, chưa chú ý tới vai trò của đất đai trong hoạt

động vĩ mô của nên kinh tê - xã hội.

Khi kinh tế thế giới chuyên sang giai đoạn công nghiệp, con người đã ý thức

được rõ hơn ý nghĩa của quan hệ đất đai ở tầm vĩ mô, từ đó xuất hiện khái niệm

“QLDD hiện đại” QLDD hiện dai gồm các nội dung sau:

- Điêu tra, khảo sát đê năm vững được toàn bộ sô lượng và chât lượng của tài nguyên đât đai trong cả nước;

- Xây dựng hệ thống pháp luật về dat đai, các chính sách dé điều chỉnh các mối

quan hệ đất đai từ từng thửa đất (vi mô) tới toàn bộ tài nguyên đất (vĩ mô);

- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất theo lãnh thỗ, vùng, miền và cả

nước dé thiết lập mặt bằng, cơ cầu sử dụng đất có lợi cho ôn định chính trị, công bằng

xã hội và phát triển kinh tế, trong đó có quyên lợi của người sử dụng dat;

- Thành lập hệ thống hồ sơ địa chính dé quản lý đến từng thửa đất về mặt tựnhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý làm cơ sở để giải quyết mối quan hệ dân sự và hànhchính về đất đai và xây dựng hiện trạng sử dụng đất chính xác;

Vì vậy, phân tích các hiện tượng kinh tế - xã hội có nguồn gốc từ quan hệ đấtđai trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất dé hoạch định và điều chỉnh các chính sách vàpháp luật về đất đai

1.1.2 Đặc diém quan lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai nói riêng, Tài nguyên và Môitrường nói chung được xây dựng thống nhất từ Trung ương đến địa phương Bộ Tàinguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản

lý nhà nước về đất đai UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản

lý nhà nước về đất đai trên địa bàn theo quy định tại Luật Đất đai năm 2013 Quản lýnhà nước về đất đai ở cấp huyện có những đặc điểm sau:

* Về đối tượng quản lý

Quản lý việc sử dụng đất của các tỏ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồngdân cư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất

* Về phạm vị quản lý

Quản lý việc sử dụng đất trong địa giới hành chính huyện

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo trong quản lý và sử dụng đất

đôi với hộ gia đình, cá nhân, cộng đông dân cư.

Đôi với tô chức sử dụng đât trên địa bàn, trong quá trình sử dụng đât nêu có

hành vi vi phạm thì kiến nghị xử lý theo quy định

1.1.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

Theo Luật Dat đai năm 2013: “ Dat đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, lànguồn lực quan trọng dé phát triển đất nước, là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân

do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ” Việc thống nhất quản lý

thé hiện từ Trung ương đến địa phương, trong đó quản ly nhà nước về đất dai ở cấphuyện là rất cần thiết:

1.1.3.1 Đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả

Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế Đất đai lànguồn lực quan trọng, là điều kiện tồn tại cơ bản của xã hội, mặt khác đất đai có giới

hạn về mặt diện tích, trong khi đó nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích ngảy càngtăng lên, cho nên đất đai ngày càng trở nên khó khăn và hạn hẹp Nguyên tắc này đòihỏi việc quản lý nhà nước về đất đai phải làm tốt công tác quy hoạch, phân bổ đấtđai phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó phảiquy định cụ thé về chế độ sử dụng, đồng thời tổ chức quản lý, giám sát tốt việc sửdụng dat dé đảm bảo mang lại hiệu quả

Sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường đòi hỏi nhà quản lý

phải có chính sách phân phối đất đai hợp lý trên cơ sở tổng quỹ đất của mình được

quản lý, bảo đảm cho đất đai được sử dụng đúng mục đích, phát huy tối đa các thế

mạnh về kinh tế, xã hội với chi phí thấp nhất dé đem lại hiệu quả cao nhất

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp 9 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

1.1.3.2 Dam bảo tính công bang trong quan lý và sử dung đất

Việc phân bé đất thường chịu sự tác động của quy luật kinh tế thị trường làtối đa hóa lợi nhuận, do đó chính sách của nhà nước có nhiệm vụ điều hòa lợi ích đểđảm bảo sự công bằng Sự công bằng được thê hiện ở việc chính quyền đảm bảo các

quyền của người sử dụng đất được nhà nước cho phép, mọi người đều có cơ hội vàbình đăng trước pháp luật về đất đai

Chính quyên thay mặt cho nhà nước QLDD và giao đất ôn định, lâu dài cho

hộ gia đình, cá nhân; khuyến khích họ khai thác và sử dụng đất theo hướng có hiệu

quả cũng như xử lý nếu sai phạm Khi cần thu hồi đất cho các mục dich phát triển

kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, chính

quyền thay mặt nhà nước thực hiện những chính sách đền bù thoả đáng Tuy nhiên,

chính sách đất đai của nhà nước cũng nên có chính sách ưu đãi đối với người nghèo,nhóm người dễ bị tốn thương như: Người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, ngườidân trực tiếp sản xuất nông nghiệp

1.1.3.3 Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

Nhà nước có chính sách phát huy tạo nguồn vốn từ đất đai thông qua việc thutiền sử dụng đất, tiền thuê đất và các sắc thuế đồng thời điều tiết hợp lý các khoảnthu - chi ngân sách Phan giá trị tăng thêm của đất có được do quy hoạch, do nhànước đầu tư làm tăng giá trị đất cần phải có cơ chế điều tiết hợp lý thu nộp vào ngânsách Chính quyền cấp huyện có trách nhiệm thực hiện các khoản thu từ đất cho

ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện.

1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

Việt Nam đi lên chủ nghĩ xã hội với điểm xuất phát thấp, là một nước nôngnghiệp, do đó, đất đai có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong cơ chế đổi mới

hiện nay đất đai đang thực sự trở thành tiềm lực chính trong phát triển kinh tế -xã

hội, an ninh, quốc phòng của địa phương Vì vậy, việc quản lý sử dụng đất đai phảihợp lý, hiệu quả, tiết kiệm đang trở thành một vấn đề cấp bách

Trong Hiến Pháp 2013, Điều 4 đã quy định rõ: Dat đai thuộc sở hữu toàn dân

do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử

dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Quản lý nhà nước về dat đai cap huyện cũng chính là dé thực hiện tốt các chủtrương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực đất đai Đất đaithuộc sở hữu toàn dân, không tư nhân hóa, thực hiện đúng luật đất đai, bố sung hoànchỉnh hệ thống pháp luật và chính sách đất đai Trong việc giao quyền sử dụng đất haycho thuê đất phải xác định đúng giá các loại đất để sử dụng đất có hiệu quả, duy trì và

phát triển quỹ đất, đảm bảo lợi ích của toàn dân, khắc phục tình trạng đầu cơ đất vànhững tiêu cực, yêu kém trong quản lý và sử dụng đất

Đất dai là tài sản quý giá, là tài nguyên quan trọng dé phát triển kinh tế, xãhội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với vai trỏ là cơ quan trựctiếp QLĐĐ trong phạm vi được phân cấp, huyện cần điều chỉnh các quan hệ đất đai,đảm bảo phù hợp với quy luật Thông qua hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai

tạo điều kiện cho người dân biết cách khai thác, bảo tồn và sử dụng nguồn tài

nguyên này tiết kiệm, có hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã

hội của đât nước nói chung và các địa phương nói riêng.

Chỉ có thông qua hoạt động quản lý nhà nước về đất đai theo quy định củapháp luật mới tạo điều kiện đảm bảo thực hiện công bang và giữ ồn định chính trị -

xã hội của đất nước QLNN về đất đai còn tạo điều kiện để thực hiện giao lưu quốc

tê, kêu gọi đầu tư nước ngoài, phát huy nội lực cho quá trình công nghiêp hóa, hiệnđại hóa đất nước dé theo kịp sự phát triển kinh tế thế giới

1.1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước về dat dai ở cấp huyện

Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai là những tư tưởng chủ đạo có tính bắtbuộc mà cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể sử dụng đất phải tuân theo trongquá trình quản lý, sử dụng đất đai Trên cơ sở các nguyên tắc chung, quản lý nhà

nước về đất đai ở cấp huyện có các nguyên tắc chủ yếu như sau:

1.1.5.1 Nguyên tắc đảm bảo sự quản lý tập trung va thong nhất của nhà nước

Đất dai là tài nguyên quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Vì vậy, không thé

có bat kỳ một cá nhân hay tổ chức nào chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng

của minh được Chỉ có nhà nước, chủ thé duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn dânmới có toàn quyền trong việc quyết định số phận pháp lý của đất đai, thể hiện sự tậptrung quyên lực và thống nhất của nhà nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vựcđất đai nói riêng Điều 4, Luật Đất đai năm 2013 nêu “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp 11 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quan lý Nhà nước trao quyền chongười sử dụng đất theo quy định của Luật này”

1.1.5.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Quản lý nhà nước về đất đai của chính quyên phải tuân thủ quy định của phápluật và thực hiện quyền sở hữu toàn dân về đất đai bằng việc tạo điều kiện dé ngườidân có thé tham gia giám sát hoạt động quan lý nhà nước của chính quyên trực tiếpthông qua tổ chức HĐND và các tô chức chính trị - xã hội cùng cấp

1.1.5.3 Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa quyên sở hữu dat dai và quyên sử

dụng dat dai, giữa lợi ích nhà nước và lợi ích của người trực tiép sử dụng.

Theo Luật dân sự thì quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai,quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai của chủ sở hữu đất đai Quyền sửdụng đất đai là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai của chủ

sở hữu hoặc chủ sử dụng khi được chủ sở hữu chuyên giao quyền sử dụng đất

Từ khi Hiến pháp 1980 ra đời đến Hiến pháp năm 2013 quyền sở hữu đất đai

ở nước ta chỉ nằm trong tay nhà nước, còn quyền sử dụng đất đai vừa có ở nhà nước,

vừa có ở trong từng chủ sử dụng cụ thế Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai

mà thực hiện quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng , từnhững chủ thé trực tiếp sử dụng đất đai Luật Dat đai 2003 và 2013 quy định “Nhànước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thông qua hình thức giao đất, cho

thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng ổn định; quyđịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất”

1.1.5.4 Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử

Quản lý nhà nước của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định

của luật pháp trước đây, cũng như tính lịch sử trong QLĐĐ qua các thời kỳ Tuy

nhiên những van dé về lich sử và những yếu kém trong QLĐĐ trước đây dé lạikhông ít khó khăn, do đó quản lý nhà nước về đất đai hiện nay cần được xem xét

tháo gỡ một cách khoa học.

Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai phải đảm bảo nguyên tắc chủ đạo là:

“Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm

sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nước giao đât cho hộ gia đình và cá nhân

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp 12 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

sử dụng ôn định và lâu dài Hộ gia đình và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bôi bô, khai

thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đúng quy định của pháp luật”

1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề

dat đai và đã ban hành, sủa đổi Luật đất đai: Luật Dat dai năm 1988, Luật Dat đai năm1993; Luật sửa đổi và bỗ sung một số điều của Luật Dat đai 1993 năm 1998; Luật Datdai năm 2003, đặc biệt, Luật Dat đai năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 đã đưaPháp luật đất đai phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng ở nước ta

Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai được quy định tại Điều 22, Luật Đấtdai năm 2013 bao gồm có 15 nội dung Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tác giả hệthống thành những nội dung chính nhằm phù hợp với thực tiễn của công tác quản lýnhà nước về đất đai ở địa phương

1.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

và tô chức thực hiện các văn ban đó.

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai nhằmtạo ra một hành lang pháp lý để cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và

những tô chức, cá nhân người sử dụng đất thực hiện Luật quy định những nguyên

tắc lớn, chính sách quan trọng và giao Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương quy định chỉ tiết chính sách phù hợp với từng vùng, từng địa phương.UBND cap huyện ban hành các văn bản về quản lý, sử dụng dat theo thâm quyềnnhư quyết định về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đấtđối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trên dia bàn

12.2 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Trong công tác QLĐĐ, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụhết sức hữu hiệu, nhất là trong nền kinh tế thị trường Nó giúp cho việc sử dụng đấtdai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác một cách tiết kiệm, có hiệu qua, giữgìn cảnh quan môi trường Quy hoạch còn là công cụ dé phân b6 nguồn lực giữa ởcác vùng, miền, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư chủ động hơn trong việc hoạchđịnh chiến lược sản xuất kinh doanh

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt là căn cứ pháp lý, là điềukiện bắt buộc dé thực hiện việc thu hôi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp 13 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

sử dụng đất Quy hoạch là công cụ quản lý khoa học, vì trong công tác lập quy hoạchphải đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ, tính khoa học và tính dự báo, đảm bảotính chiến lược và tính thực thi, hạn chế tối đa việc điều chỉnh, bổ sung Không đượclạm dung các quy hoạch, kế hoạch nếu không sẽ rơi vào tình trạng hành chính hóa

các quan hệ vê dat đai, điêu này trái với sự vận động của nên kinh tê thị trường.

Pháp luật đất đai quy định đầy đủ về nguyên tắc, hệ thống, kỳ quy hoạch, kếhoạch, thâm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngoài ra còn quyđịnh việc điều chỉnh quy hoạch, công khai thực hiện quy hoạch, báo cáo kết quảthực hiện và giải quyết các vấn đề phát sinh

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng theo đơn vị hành chính lãnh thé,

đơn vị sản xuất và theo các chuyên ngành Quy hoạch sử dụng đất cấp trên là căn cứ

dé lap quy hoach str dung dat cho cap don vi hanh chinh cap dưới trực tiếp Các tôchức nhà nước, các cấp chính quyền đươc nhà nước phân công có trách nhiệm xâydựng quy hoạch, kế hoạch sử dung dat và tô chức thực hiện treo đúng quy hoạch, kế

hoạch đã được phê duyệt.

1.2.3 Quản lý việc giao dat, cho thuê đất, thu hôi và chuyển mục đích sửdung đất doi với hộ gia đình, cá nhân

Giao đất, cho thuê đất là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết địnhhành chính, bang hợp đồng cho đối tượng có nhu cau sử dụng đất Thu hôi dat là việc

nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã

giao cho tô chức, UBND xã, phường, thi tran quản lý theo quy định của Luật đất đai.Chuyên mục đích sử dụng đất là việc nhà nước cho phép tô chức, hộ gia đình, cá nhânđang sử dụng đất chuyên mục đích sử dụng từ loại đất này sang mục đích sử dụng loại

đât khác.

Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyên mục đích sử dụng dat là một khâuquan trọng trong nội dung quản lý nhà nước về đất đai, nó phản ánh cụ thé chínhsách của nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ đất đai trong từng thời kỳ Hiện

nay, Nhà nước ta đang áp dụng hình thức giao đất có thu tiền và không thu tiền, giaođất sử dụng có thời hạn và đất sử dụng lâu dai Trong giao đất có thu tiền có thé thu

theo giá nhà nước quy định hoặc thông qua đấu giá quyền sửu dụng đất (giá sànkhông được thấp hơn giá nhà nước quy định) Đối với thuê đất thì có thê trả tiền thuêđất hàng năm hoặc trả một lần cho cả thời gian thuê

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp 14 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất áp dụng cho các đốitượng sau: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôitrồng thủy sản, làm muối, cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp, được Nhànước giao đất trong hạn mức quy định

Hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất áp dụng cho các đốitượng sau: Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất ở

Nhà nước cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất dé sử dụng dé sản xuất kinh daonhtheo phương án đã được cấp có thâm quyền phê duyệt Việc giao đất, cho thuê đất phảinằm trong hạn mức quy định tại Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn

Nhà nước cho phép người sử dụng đất được phép chuyên mục đích sử dụngđất khi đáp ứng đủ các điều kiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat

1.2.4 Quản lý công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định

cư khi thu hôi đất

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển

kinh tế, xã hội và sự ôn định đời sống của nhân dân Trong quá trình phát triển đất

nước theo hướng CNH-HĐH, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi

ích công cộng dé phát triển kinh tế, xã hội là một quá trình tat yếu, tác động rất lớn

đến người bị thu hồi đất Bởi vậy, nhà nước đã ban hành chính sách bồi thường, hỗtrợ và tái định cư, đồng hời từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày

càng tốt hơn cho người có dat bị thu hồi 6n định đời sống và sản xuất.

Luật Dat dai năm 2013 đã đặc biệt quan tâm tới sinh kế của người có đất bịthu hồi thông qua cơ chế bồi thường bằng dat, bằng tiền, quy định hỗ trợ ổn địnhcuộc sống tại nơi tái định cư, nâng mức bồi thường đất nông nghiệp, chú trọng hỗtrợ chuyển đối đào tạo nghề cho người có đất bi thu hồi Ngoài ra, việc bồi thường

khi nhà nước thu hôi đất phải đảm bảo dân chủ, khách quan, công bang, công khai,

minh bạch và dân chủ, đúng pháp luật trong quá trình thực hiện có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng, sẽ giúp người dân được tham gia trực tiếp bàn bạc những van dé liên quan

đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân

1.2.5 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận

quyên sw dụng dat, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liên với dat cho hộ

gia đình, ca nhân.

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Đây là biện pháp giúp nhà nước theo dõi tình hình sử dụng và biến động củađất đai, thống kê và quản lý toàn bộ quỹ đất hiện có, đồng thời thiết lập quyền sửdụng đất hợp pháp của người sử dụng đất, tạo cơ sở pháp lý cần thiết để người sửdụng đất và các cơ quan QLĐĐ thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình.Công tác đăng ký quyền sử dụng đất được tiễn hành với các chủ sử dụng đất trên địabàn, không phân biệt chủ sử dụng và nguồn gốc sử dụng

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lý công nhận quyền sửdụng đất hợp pháp của người sử dụng đất, là căn cứ dé giải quyết các tranh chấp vềquyền sử dụng đất Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là điều kiện để người sửdụng đất yên tâm sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước theo quy định pháp luật

Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệu dạng giấy và dạng số thé hiện thông tinchi tiết về từng thửa đất, thông tin người sử dụng đất, người được giao đất dé quản

lý, thé hiện các nội dung thay đôi trong quá trình quản lý và sử dụng đất Hiện nay, ởđịa phương đang triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thay thé dần cho việclập số sách địa chính dạng giấy nhăm thiết lập hệ thống thông tin đất đai hoàn chỉnh,hiện đại, tạo điều kiện cho việc khai thác, cung cấp thông tin đất đai được thuận lợi,nhanh chóng, chính xác, nâng cao hiệu lực của hệ thống đăng ký đất đai

1.2.6 Thong kê, kiểm kê đất dai

Đất đai thường xuyên biến động về cả diện tích cũng như đối tượng sử dụng

Vì vậy, nhà nước phải thực hiện công tác thống kê, kiểm kê đất đai để nhằm nắm rõ

những biến động đó Thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo định kỳ và kiểm

kê đất đai theo chuyên đề Thống kê đất đai theo định kỳ được thực hiện mỗi năm

một lần theo đơn vị hành chính cấp xã, trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai

Kiểm kê dat dai được thực hiện năm năm một lần Ban đồ hiện trạng sử dụngđất được lập gắn liền với việc kiểm kê đất đai Việc kiểm kê đất đai theo chuyên đềphục vụ yêu cầu quản lý nhà nước thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính

phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Thông qua thống kê, kiếm kê đất đai đã xác lập bộ số liệu đất đai đầy đủtrong cả nước, đáp ứng yêu cau thông tin phục vụ cho công tác QLĐĐ, quản lý quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh củacác cấp các ngành; đánh giá đầy đủ, đúng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng và

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp 16 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

đề xuất những biện pháp tăng cường công tác QLĐĐ đồng thời kiểm tra, xử lý kịpthời tình trạng vi phạm pháp luật đất đai

1.2.7 Quan lý tài chính về dat đai và giá dat

Quản lý tài chính về đất đai và giá đất là một nội dung quan trọng trong côngtác QLNN về đất đai bao gồm quản lý giá đất và các nguồn thu vào ngân sách nhànước từ đất Quản lý tài chính về đất đai được thực hiện theo nguyên tắc tài chính củanhà nước Chính sách giá đất thời gian qua đã thường xuyên được điều chỉnh, hoànthiện theo hướng tiếp cận cơ chế thị trường, góp phan tạo chuyền biến tích cực, từng

bước phát huy nguồn lực nay cho phát triển kinh tế xã hội

1.2.8 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất, quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai

Là hoạt động của cơ quan có thâm quyền thông qua hệ thống tổ chức cơ quan

hành chính và hệ thống tổ chức ngành Tài nguyên và Môi trường các cấp, nhằmquản lý chặt chẽ, uốn nắn kịp thời những sai sót, vị phạm trong quá trình thực hiệnquyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất Dé đảm bảo người sử dụng đất phải thựchiện đúng các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định Đây là tổng hợp nhữngbiện pháp về chính sách, cơ chế và cả tiến bộ kỹ thuật được áp dụng, dé buộc người

sử dụng đất phải tuân thủ pháp luật, hạn chế tính quan liêu thậm chí tiêu cực của cán

bộ làm công tác quản lý nhà nước về đất đai, giúp người sử dụng đất khai thác, sử

dụng có hiệu quả cao nhât diện tích đât mà nhà nước giao quyên sử dụng.

Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ trong quản lý và sử dụng đất gồm: Tư vấn vềgiá đất, tư vẫn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dịch vụ về đo đạc, lập bản đồđịa chính; dịch vụ về cung cấp thông tin đất đai(thông tin về thửa đất, chủ sử dụngđất, tình trạng pháp lý về sử dụng đất ); dịch vụ về thực hiện các quyền của người

sử dụng đất như: Chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, thé chấp quyền sử dụngđất Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai là việc quản lý nhà nước về cáchoạt động thuộc lĩnh vực trên Cơ quan quản lý nhà nước về đất đai phải thườngxuyên kiểm tra việc thực hiện, tiễn hành công khai, minh bạch các thủ tục hành

chính về đất đai, quy trình thực hiện, các loại phí, lệ phí tạo mọi điều kiện thuận lợi

cho các tô chức, cá nhân khi tham gia vào hoạt động này

1.2.9 Phé biến, giáo dục pháp luật về đất dai

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp 17 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Bên cạnh việc xây dựng một hệ thống pháp luật và các văn bản pháp lý hoànchỉnh trong lĩnh vực đất đai thì việc phỗ biến, giáo dục pháp luật về đất đai có ýnghĩa hết sức quan trọng trong việc đưa đạo luật này vào đời sống xã hội, góp phầnnâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý của mọi thành viên trong xã hội, nhất là

lĩnh vực đât đai khi nó găn liên với tât cả các tô chức, cá nhân.

Da dang hóa các hình thức phỗ biến, giáo dục pháp luật đến tô chức, đơn vị

và người dân Tăng cường hơn nữa quyền tham gia đóng góp ý kiến của nhân dânvào quá trình xây dựng pháp luật Việc tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân vàoquá trình xây dựng pháp luật có tác dụng tuyên truyền, giáo dục sâu rộng và có hiệuquả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức trách nhiệm và khả năng tiến hànhnhững hành vi pháp lý đúng đắn đến người dân

1.2.10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật vềđất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo trong quản lý và sử dụng đất dai

Thanh tra, kiểm tra, giám sát là một khâu làm hoàn chỉnh quá trình quản lý

nhà nước, thông qua đó phát hiện các thiếu sót, vi phạm, bat hợp lý dé kịp thời xử lý

và điều chỉnh Thanh tra, kiểm tra, giám sắt đất đai là một nội dung được đưa vaocông tác quản lý nhà nước về đất đai từ khi thực hiện Quyết định số 201-CP ngày

01/7/1980 của Hội đồng Chính phủ

Thanh tra đất đai là thanh tra chuyên ngành về đất đai có thể thực hiện thường

xuyên hoặc đột xuất Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chi đạo, tổ chức

thực hiện thanh tra chuyên ngành về đất đai trong cả nước Cơ quan QLĐĐ ở địaphương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đất đai tại địa

trò các tổ chức, hội, đoàn thê đề hòa giải các tranh chấp về đất đai ở địa phương

Khiêu nại là việc người sử dụng đât đê nghị cơ quan nhà nước có thâm quyên giải quyêt những yêu câu vê quyên lợi đôi với quyên sử dung dat của tô chức hoặc

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp 18 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

cá nhân có liên quan hoặc kiến nghị với cơ quan có thâm quyền của nhà nước giảiquyết những vấn đề lợi ích của họ mà cơ quan nhà nước cấp dưới đã giải quyếtnhưng người sử dụng đất chưa đồng tình Tố cáo các vi phạm trong quản lý sử dụngđất là việc công dân, tổ chức t6 cáo những hành vi sai phạm của người thực hiện

pháp luật gây thiệt hai cho nhà nước, xã hội Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

nhằm điều tiết mối quan hệ giữa nhà nước với người sử dụng đất trong việc quản lý

và sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện tốt Quy chế dân chủ,công khai và công bằng xã hội

1.3 Chủ thể quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

Đất dai là tài nguyên của quốc gia, chỉ có Nhà nước - chủ thé duy nhất daidiện hợp pháp cho toàn dân mới có toàn quyên trong việc quyết định số phận pháp

lý của đất đai, thé hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trongquản lý nói chung và trong lĩnh vực quản lý đất đai nói riêng

Điều 4 Luật Dat dai năm 2013 đã viết "Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đấtcho người sử dụng đất theo quy định của Luật này" Vì vậy, không thé có bat kỳ một

cá nhân hay một tổ chức nào có quyền chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêngcủa mình được Các chủ thê quản lý nhà nước về đất đai có thể là cơ quan nhà nước,

có thé là tổ chức, bao gồm 2 loại là:

- Các cơ quan thay mặt Nhà nước thực hiện quyền quản lý nhà nước về đấtđai ở địa phương theo cấp hành chính, đó là Uỷ ban nhân dân các cấp và cơ quanchuyên môn ngành QLĐĐ ở các cấp Các cơ quan đứng ra đăng ký quyền quản lý

đối với những diện tích đất chưa sử dụng, đất công ở địa phương Các cơ quan nàyđều là đối tượng quản lý trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan cấp trên trực tiếp vàchủ yếu theo nguyên tắc trực tuyến

Theo đó thì chủ thể quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện là UBND cấp

huyện và phòng Tài nguyên và Môi trường Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ

quan chuyên môn cấp huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyệnquản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong đó có công tác quản lý nhà

nước về dat dai.

- Các chủ thê QLĐĐ là các tổ chức như các Ban quản lý khu công nghiệp,

khu công nghệ cao, khu kinh tế Những chủ thể này không trực tiếp sử dụng đất mà

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

được Nhà nước cho phép thay mặt Nhà nước thực hiện quyền QLDD Vì vậy, các tôchức này được Nhà nước giao quyên thay mặt Nhà nước cho thuê dat gan liền với cơ

sở hạ tầng trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế đó Các ban quản

lý này là các tổ chức và cũng trở thành đối tượng quản lý của các cơ quan nhà nước

trong lĩnh vực đất đai.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đất đai ở cấp huyện

1.4.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên tạo ra vì vậy việc QLĐĐ bị chỉ

phối bởi điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên ở đây chủ yếu xét đến các yếu tốnhư: khí hậu, địa hình, Nó ảnh hưởng lớn đến công tác điều tra, đo đạc, khảo sát,đánh giá đất và được thực hiện trên thực địa, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, nó sẽđược tiến hành nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm được kinh phí cho nhà nước Do

đất đai có tính cố định, mỗi vùng miền lại có một đặc điểm điều kiện tự nhiên khác

nhau, vì vậy khi tiễn hành điều tra, khảo sát đo đạc cần nghiên cứu điều kiện tự

nhiên của từng địa phương dé đưa ra phương án thực hiện có hiệu quả nhất

Phát triển kinh tế làm cho cơ cấu sử dụng các loại đất có sự thay đôi Khi nhucầu sử dụng loại đất này tăng lên sẽ làm cho nhu cầu sử dụng loại đất kia giảm đi,đồng thời sẽ có loại đất khác được khai thác để bù đắp vào sự giảm đi của loại đất

đó Sự luân chuyên đất thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế diễn ra

Quản lý nha nước về dat đai từ đó cũng phải đổi mới dé phù hợp với co cấu kinh tếmới, dap ứng được yêu cầu tình hình thực tế

Yếu tố văn hóa xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức điều hànhquản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước về mọi lĩnh vực nóichung cũng như về lĩnh vực đất đai nói riêng Các yêu tố như việc làm, dân số, môitrường, xóa đói giảm nghèo ảnh hưởng rat lớn đến công tác quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, giao đất và côngtác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, vi phạm đất đai

1.4.2 Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực QLĐĐ của địa phương

Tổ chức bộ máy nhà nước quản lý về đất đai của chính quyền địa phương có

tác động trực tiếp tới việc QLDD trên địa bàn Đội ngũ cán bộ, công chức QLDDđược tổ chức một cách khoa học, phù hợp về cơ cấu theo hướng tinh giản, có sự

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp 20 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

phân công rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phải có hướng dẫn,

bám sát của các cơ quan chức năng, sẽ đảm bảo cho công tác QLDD hiệu quả, giải

quyết vấn đề nhanh chóng, thuận lợi Tuy nhiên, công tác quản lý của bộ máy sẽ gặpkhó khăn lớn nếu một khâu, một cấp quản lý trong hệ thống không đảm bảo được

yêu câu công việc được giao.

Bên cạnh việc tô chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán bộquản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý nói chung và QLĐĐ nói riêng.Cán bộ quản lý là người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước về đất đai

ở cấp chính quyền địa phương và cũng là người tiếp xúc trực tiếp với đối tượng sửdụng đất, tiếp thu nguyện vọng của quần chúng nhân dân về các vấn đề liên quanđến đất đai Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, có ý

thức trách nhiệm với công việc là điều kiện tiên quyết dé tạo thuận lợi cho quản lý

nhà nước về đất đai ở địa phương

1.4.3 Các công cụ dé quản lý nhà nước về đất dai

Công cụ pháp luật: Pháp luật là công cụ quản lý không thể thiếu được củamột nhà nước Từ xưa đến nay, nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai trị củamình trước hết bằng pháp luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí con

người đê điêu chỉnh hành vi của con người.

Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Trong công tác quản lý nhà nước

về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng

và là một nội dung không thê thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai

Công cụ tài chính: Tài chính là công cụ để các đối tượng sử dụng đất đai thựchiện nghĩa vu và trách nhiệm của họ, là công cụ ma Nhà nước thông qua nó để tác độngđến các đối tượng sử dụng đất làm cho họ thấy được nghĩa vụ và trách nhiệm của họtrong việc sử dụng đất đai Các đối tượng sử dụng đất đều phải có trách nhiệm và nghĩa

vụ nộp thuế cho Nhà nước Tài chính là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiệnquyên bình đăng giữa các đối tượng sử dụng đất và kết hợp hài hòa giữa các lợi ích, là

một trong những công cụ cơ bản dé Nhà nước tăng nguồn thu ngân sách

1.4.4 Nhận thức của nhân dân.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân là đối tượng tiếp nhận sự tác động của chính

quyền địa phương trong hoạt động QLĐĐ Hoạt động QLĐĐ ở địa phương xét cho

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

cùng la điều chỉnh các hoạt động của đối tượng sử dụng đất nhằm đảm bảo các đốitượng sử dụng đất tuân thủ đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trongquá trình sử dụng đất Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật đất đai của người

sử dụng đất sẽ giúp cho công tác quản lý về đất đai của chính quyền địa phương

được thực hiện một cách thuận lợi và hiệu quả.

Tóm lại, Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan, là công cụ đểbảo vệ và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai và quan trọng nhất là bảo vệ chế

độ sở hữu về đất đai Nhiệm vụ này cần được đôi mới một cách cụ thé và phù hợp déđáp ứng yêu cau quản lý và tương xứng với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội củađất nước trong từng giai đoạn

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, chính quyền

thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và quản lý nhà nước về đất đai trên địa bànđược quy định bởi pháp luật Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, việc quản lý, bảo

vệ, khai thác và sử dụng phải theo quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo hợp lý, hiệu quả vàbền vững Chính sách, pháp luật dat đai nhằm đưa đất đai trở thành nguồn lực quantrong dé phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước nhằm đảm bảo phân

bổ môt cách hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội bền vững là định hướng chủ đạo và yêu cầu xuyên suốt trong công tácQLNN về đất dai

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tô

chức thực hiện các văn bản đó; Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý

VIỆC giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia

đình, cá nhân; Quản lý việc bồi thường GPMB, hỗ trợ tái định cư khi thu hồi đất;Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân;Thống kê, kiêm kê đất đai; Quản lý tài chính về đất đai và giá đất; Quản lý, giám sát

việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt, quàn lý hoạt động dịch vụ

về đất đai; Phd biến, giáo dục pháp luật về đất đai; Thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành pháp luật về đất đai Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và

sử dụng đất đai

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp 22 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN DIA BAN

HUYEN THIEU HOA, TINH THANH HOA

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thiệu Hóa ảnh hưởngtới quản lý nhà nước về đất đai

Thiệu Hoá là một trong những cái nôi của người Việt cổ, nơi sinh dưỡng

nhiều anh hùng hào kiệt và các bậc khai quốc công thần được lưu danh trong sử

sách, nơi có truyền thống văn hoá đặc sắc, truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên

cường Những tinh hoa, những truyền thống vẻ vang đó được nhân dân Thiệu Hoáphát huy cao độ trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, vì cuộc sống

ấm no hạnh phúc, xây dựng quê hương giàu dep

Thiệu Hóa ngày nay được kiến tạo từ hai vùng đất thuộc huyện Quân Ninh

và huyện Tư Phố trong quận Cửu Chân Dấu tích thành Tư Phó- trị sở của quận và

ly sở của huyện, điểm hội tụ, đầu mối giao thông thủy - bộ của cả khu vực hiện vẫn

con tai làng Giang (Dương Xá - Xã Thiệu Dương).

Sang thời Lý - Trần, các huyện trên đổi tên là Lương Giang và Cửu Chân.Đến thời Lê, các tên gọi Thụy Nguyên và Đông Sơn lần lượt được sử dụng

Sở di Quân Ninh được gọi là Lương Giang vì có sông Lương (tên khác nữa

là sông Lường), tên gọi cũ của sông Chu Đến thế kỷ XV, vào đầu thời Lê ThuậnThiên (năm 1428), do là nơi phát tích của nhà Lê nên triều đình đem dat này đặt làm

Tây Kinh và đổi tên huyện là Thuy Ứng Khi Vua Lê Thanh Tông định bản đồ, đưa

huyện ly vào phủ Thiệu Thiên, lấy lại tên cũ là Lương Giang Đến đời Vua ĐoanKhánh đổi tên thành huyện Thuy Nguyên Thời Nguyễn, dưới triều Gia Long,huyện ly dời về Mật Vật Dưới thời Minh Mạng đóng ở Kiến Trung (nay thuộc Thịtrân Thiệu Hóa) Năm 1815, phủ Thiệu Thiên đổi tên thành phủ Thiệu Hóa

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, phủ Thiệu Hóa được đổi thành huyệnThiệu Hóa Ngày 5-7-1977, Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 177/CP vềviệc giải thể huyện Thiệu Hóa Các xã nằm trong vùng tả ngạn sông Chu (15 xã)

sáp nhập vào huyện Yên Định, lập ra huyện mới mang tên Thiệu Yên, 16 xã còn lại

ở hữu ngạn sông Chu sáp nhập vào huyện Đông Sơn, lập ra huyện Đông Thiệu

( đến năm 1982 lại đổi về tên là huyện Đông Sơn)

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp 23 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Ngày 18 tháng 11 năm 1996, huyện Thiệu Hóa được tái lập theo Nghị định

số 72/NĐ-CP của Chính phủ, gồm 31 xã, thị trấn:

Ngày 30 tháng 10 năm 2000, giải thể xã Thiệu Hưng để thành lập thị

tran Vạn Hà - thị tran huyện ly huyện Thiệu Hóa

Ngày 29 tháng 2 năm 2012, một phần diện tích và dân số với 14,97 km? và26.098 người của huyện Thiệu Hóa (gồm các xã Thiệu Dương, Thiệu Khánh, ThiệuVân) được sáp nhập về thành phố Thanh Hóa

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị

quyết số 786/NQ-UBTVQHI4 về việc sắp xếp các don vị hành chính cấp xã thuộc

tỉnh Thanh Hóa Theo đó, sáp nhập hai xã Thiệu Minh và Thiệu Tâm thành xã Minh Tâm, sáp nhập hai xã Thiệu Tân và Thiệu Châu thành xã Tân Châu, sáp nhập xã

Thiệu Đô vào Thi tran Van Hà và đồi tên thành Thi tran Thiệu Hóa Hiện nay huyệnThiệu Hóa có 24 xã va | thị tran

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vi trí địa lý

Thiệu Hoá là một huyện có vị trí địa lý gần như trung tâm của tỉnh ThanhHoá Thị tran huyện (thị tran Thiệu Hóa) là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội củahuyện Năm cách trung tâm thành phố Thanh Hoá 15 km về phía Tây - Bắc trênQuốc lộ 45 và giáp ranh với nhiều huyện khác trong tỉnh Cu thé:

Phía Đông: Giáp Thành phố Thanh Hóa và huyện Hoằng Hóa

Phía Tây: Giáp huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân.

Phía Nam: Giáp huyện Đông Sơn và Triệu Sơn.

Phía Bắc: Giáp huyện Yên Định

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp 24 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

HLTH XUÂN

TA THANH HOA

Bản đô: 2.1 Bản đồ hành chính huyện Thiệu Hoá - Thanh Hoá

2.1.1.2 Khí hậu, thời tiết

Thiệu Hóa là huyện đồng bang của tỉnh Thanh Hóa, có địa hình tương đốibăng phăng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các vùng chuyên canh tập

trung trong sản xuât nông nghiệp và sinh hoạt của dân cư.

Huyện Thiệu Hoá nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung đều nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ hàng năm bình quân từ 23°C đến 24°C,

lượng mưa bình quân 182mm, độ âm trung bình vào 80% Tình hình thời tiết, khí

hậu, thuỷ văn của tỉnh Thanh Hoá vào các tháng 5, 6, 7, 8 và 9 hàng năm thì nhiệt

độ, âm độ và lượng mưa bình quân là tương đối cao Ngoài ra, trong những tháng

này còn có hiện tượng gió Lào, loại gió có tính chất khô nóng cao, ảnh hưởng

nhiêu đên sản xuât, đời sông sinh hoạt của nhân dân.

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp 25 GVHD: GS.TS Hoàng Việt

Bảng 2.1.1.2 Tình hình thời tiết, khí hậu, thuỷ văn năm 2019

Binh quan ca nam 23,58 80,14 181,97

Nguôn số liệu: Chỉ cục Thống kê huyện Thiệu Hóa2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Thiệu Hóa

Thiệu Hóa là huyện sản xuất nông nghiệp thuần túy, thu nhập và đời sốngcủa nhân dân còn thấp và còn nhiều khó khăn Ngành nghề chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp, vật liệu xây dựng và một số ngành nghề truyền thống như: nghề đúc đồng ở

xã Thiệu Trung, nghề trồng Dâu - nuôi Tằm ở xã Thiệu Đô, xã Tân Châu và một sốngành nghề truyền thống khác

SV: Hoàng Ngọc Yến Nhi Lép Kinh tế Tài nguyên 58

Ngày đăng: 05/06/2024, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w