1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020
Tác giả Đào Vũ Đức Việt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đăng Khoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống kê kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 11,83 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan chuyên đề : “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu qua kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020” là một công trình nghiên

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

TOT NGHIEP

Dé Tai:

NGHIEN CUU CAC NHAN TO TAC DONG DEN HIEU QUA

KINH DOANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI

TAI VIET NAM GIAI DOAN 2014-2020

Sinh viên thực hiện : Đào Vũ Đức Việt

Mã sinh viên : 11195776

Lớp : Thong kê kinh tế 61B

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đăng Khoa

Hà Nội - 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề : “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu qua

kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020”

là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫnThS.Nguyễn Đăng Khoa, ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của người khác.Nghiên cứu này là sản phâm mà tôi đã nỗ lực thực hiện trong quá trình học tập Các

số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực Tôi xin chân thành

cảm ơn.

Hà Nội, tháng 4 năm 2023

Sinh viên thực hiện Đào Vũ Đức Việt

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết on tới Trường Dai học Kinh tế Quốc dân, tập thé thay

cô ở Khoa Thống kê đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập

và nghiên cứu Đặc biệt em xin gừi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Nguyén Dang Khoa

đã tận tình hướng dẫn và có nhiều ý kiến đóng góp quý báu dé tác giả có thể hoànthành chuyên đề thực tập này

Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, nghiên cứu còn nhiều khiếmkhuyết Tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và mọi người để nghiên

cứu hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy cô trong trường và khoa đã luônủng hộ, động viên và chia sẻ khó khăn, cảm ơn thầy cô đã luôn tận tình chỉ dạy và hỗ

trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, tháng 4 năm 2023

Sinh viên thực hiện Đào Vũ Đức Việt

il

Trang 4

MỤC LỤC

LOT CAM ĐOANN s5< e22 4922143 9771131 E702331 9772141 EgT2141Eetrdtresrrrsdee i

LOT CAM ON wiiscsssssssssssscsssssssssscssscsssssssssssscssssscssssnssessnsssssssssssssessssneesssnssessnseesssseeses ii

18/08 Bi 0 iii

0.9 J:8)10/9:79 001177 V

PHAN MỞ ĐẦU << E7E.3E9E.34 97714 E733 97244 977140779499 1

CHUONG I: TONG QUAN NGHIÊN CUU VE HIỆU QUA KINH DOANH CUANGAN HANG THUONG MAL sssssssssssessscsssessscsssesssssssessscessesscssnscsssssnesesssssessesssses 3

1.1 Co sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mai 3

DDD KIGU iI nốố 3

1.1.2 Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại «-««-~<<s<-«+ 3

1.1.3 Các yếu to tác động đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại

¬ Ô 6

1.2 Tổng quan nghiên cứu -¿- ¿+ ©+++Ex++E++2E++EEEEEE+SEEtEEEerkrerkrrrkrrkres 8

1.2.1 Nghién CỨU qMHỐC 16 ccecceccessesscessessesseessessessesssessessessessssssessessssessessessesseeseess 8

1.2.2 Nghién CỨU trong HHƯỚC S Sàn TH HH HH ọ

CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ss‹«©<- 12

2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu va giả thuyết nghiên cứu - 12

2.1.1.Mô hình nghién CỨUM - c5 HT TH Hà Hà ngư 12

2.1.2.Bién Phu thuOC 100NNïNấn 132.1.3.Cac biến độc lập trong mô hình nghiên cứu và giả thuyel 14

2.2 Phương pháp nghiên CỨU 6 1xx nghiệt 17

2.2.1.Phương pháp thu thập dit lIỆU cccSSĂSSnkSSisisrkkeirrriresrrrerrke 17 2.2.2.Phương pháp phân tích dit lIỆUH -.- cSc SS+kS+EEseEteeseerssereerseerrre 17

CHUONG II : KET QUA NGHIÊN CỨU VA KET LUẬN -. - 22

3.1 Thực trạng hiệu qua kinh doanh của các Ngân hang thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-20220 s9 HH ng HH TH HT HH ke 22

3.2 Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các

Ngân hàng thương mai tại Việt Nam - 5 + SH ng ngư24

3.2.1.Thống kê mô tả các biến nghiÊH CỨM - + 2 +eteEeE+E+Eerkerkerkered 24

iil

Trang 5

3.2.2 Phân tích tác động của các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của

các Ngân hàng thương mại Viet NGIH St EEitreererseereersrerrre 26

3.2.3 Kiểm định lựa chọn mô hình ước lượng nghiên cứu và các khuyết tật trong

CAC MO Ninh UOC WONG 2 AiŨ 27

3.2.4 Thảo luận kết quả nghién ctu cccecescescesssssessesessessesesessessssesssssesessesessess 283.3 Kết luận và kiến nghị - 2-2 +¿+2++2E+2EE+2EEE2E122112212112711221 21121 crk 31

san na 3]

3.3.2.Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các

ngân hàng thương mại tai Viet ÌNGHH1 nh ng tư 33

TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< ©s£s2EssS+s£+sevssexseovsserssers 37

PHU LUỤỤC - 5 <5 << 5 5 00.500 0006000006090.040

IV

Trang 6

Bảng 3.4:Thống kê mô tả các biến trong mô hình - 2-2 s2sz+++z++zxzsz 25

Bảng 3.5 : Bang ma trận hệ số tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu 25

Bang 3.6: Kiểm tra đa cộng tuyến cho mô hình nghiên cứu -. :- 5+26Bảng 3.7.Kết quả hồi quy theo OLS,FEM,REM - 2-52 2+ cEccEerxerersrree 26Bảng 3.8.Két quả ước tính các nhân tổ tác động đến ROA,ROE theo phương pháp

Trang 7

PHAN MO ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Dé xây dựng một hệ thống hoạt đông bền vững, các ngân hàng phải khôngngừng nâng cao hiệu quả Điều này nói lên mối quan hệ giữa kết quả hoạt động kinhdoanh so với chi phí bỏ ra Các đại lượng này bị chi phối bởi các yếu tô khác nhauqua đó tạo nên sự biến động hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại

Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đến việc phát triển kinh tế của một quốc gia

bởi nó chính là hệ thống tài chính và tiền tệ của đất nước Thông qua hoạt động chovay, quản lý tiền gửi và tạo tiền tệ, ngân hàng sẽ hỗ trợ các giao dịch cá nhân và kinhdoanh, thúc day tăng trưởng sản xuất và tiêu dùng Bên cạnh đó, ngân hàng còn cócác lĩnh vực kinh doanh khác như thu đổi ngoại tệ và đầu tư Nhờ vậy có thé kiểmsoát lưu thông tiền tệ và giúp thúc đây phát triển kinh tế Hoạt động ngân hàng hiệu

quả tạo ra lợi thế đôi bên cùng có lợi cho cả nền kinh tế và ngân hàng, góp phần giúpđất nước phát triển

Giai đoạn gần đây, hàng loạt các loại ngân hàng khác nhau được thành lập dẫnđến áp lực cạnh tranh gay gắt trong ngành Dé phát triển trong môi trường này, mỗingân hàng phải xác định được những điểm tốt, điểm chưa tốt, nhìn nhận những tháchthức phía trước và đề ra những chiến lược hiệu quả để nhanh chóng vượt qua những

trở ngại và tạo lập lợi thế cạnh tranh

Từ những thực tiễn trên, bài viết “Nghiên cứu các nhân tổ tác động đến hiệu quả

kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020” sẽ

phân tích và làm rõ ảnh hưởng của một số yếu tô đến hiệu quả kinh doanh của cácNgân hàng thương mại tại Việt Nam Bài viết cũng đem đến những thông tin hữu íchcho các nhà quản lý ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

2 Mục tiêu nghiên cứu

-Mục tiêu chung: Phân tích các yêu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của

ngành ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

-Mục tiêu cụ thê:

+ Xác định các nhân tố

+ Đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng.

+ Đề xuất một số hướng cải thiện hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương

mại đang hoạt động tại Việt Nam.

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-Đối tượng: Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng

thương mại tại Việt Nam

-Phạm vi: Gồm 20 ngân hàng thương mại Việt Nam (Danh sách ở phụ lục 1)-Thời gian: từ năm 2014 đến năm 2020

4.Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp thu thập dữ liệu:

Tổng hợp từ các báo cáo tài chính đã được công bồ Các số liệu cũng được kiêmtra kỹ dé đảm bao tính chính xác và phù hợp với mục dich bài viết Ngoài ra, dit liệu

về chuyền đôi số được tổng hợp từ VietNam ICT Index còn số liệu của bién vĩ môlay từ Tổng cục thống kê

-Phương pháp phân tích dữ liệu:

+Phương pháp thống kê mô tả

+Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng với mô hình Pooled OLS, môhình tác động cố định, mô hình tác động ngẫu nhiên và hồi quy FGLS dé khắc phục

mô hình

+Đề tài có sử dụng Excel dé lưu trữ, xử lí dữ liệu và STATA đề phân tích dữ

liệu.

5 Kết cấu đề tài nghiên cứu:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành 3 chương gồm:

Chương I: Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương

mại

Chương II: Phương pháp nghiên cứu

Chương III: Kết quả nghiên cứu và kiến nghị

Trang 9

CHƯƠNG I: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE HIỆU

QUA KINH DOANH CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI

1.1 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mai

1.1.1 Khái niệm

Ngân hàng thương mại là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính nhằm kiếm

lợi nhuận Các hoạt động chính như thu tiền gửi, cho vay, Các ngân hàng hoạt

động dựa trên cơ sở hoạch toán kinh tế và hướng tới tối đa hóa lợi nhuận

Vi vậy nó được coi như một doanh nghiệp chuyên về kinh doanh vốn, các dịch

vụ tiền tệ liên quan và được xem như một loại hình kinh doanh đặc thù Sản phẩmkinh doanh chủ yếu là việc sử dụng những khoản tiền tệ nên có thể hiểu ngân hàng là

nơi vừa cung cap tiên von và cũng là nơi giúp khách hàng tiêu thụ những đông von.

Vì vậy, ngân hàng thương mại là một chủ thé kinh tế hợp pháp, kinh doanh tiền

tệ Ngân hàng dùng chính tiền gửi của khách này để cấp các khoản vay cho các khách

khác trong nên kinh tế nhằm mục đích sinh lời Hiéu đơn giản, nó hoạt động như một

trung gian cân bang các nguồn vốn cho sản xuất, phát triển và đầu tư bằng cách bom

vốn từ nơi thặng dư sang nơi thâm hụt

1.1.2 Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù thuộc lĩnh vực kinh tế, đánh giá việc Sửdụng tối ưu các nguồn lực dé thu được lợi ích lớn nhất với chi phí ít nhất Hiệu suấtđược đánh giá bằng các số liệu như lợi nhuận, lợi tức đầu tư và doanh thu kiếm đượctrên mỗi nhân viên Các số liệu này phản ánh hiệu qua và thành công tổng thể doanh

nghiệp.

Khi một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả có thé thu được lợi nhuận cao hon,tăng trưởng nhanh hơn và thu hút được đầu tư Dé đạt được hiệu suất tối ưu, doanhnghiệp phải có chính sách quản Ii tốt, tìm kiếm các cơ hội mới và đây mạnh quan tri

Tui ro.

Có thé thay hiệu quả là kha năng sử dụng tối ưu những tài nguyên sẵn có dé thu

được lợi ích lớn nhất với chi phí bỏ ra nhỏ nhất Các ngân hang cần tối ưu hóa hoạtđộng của mình, bao gồm huy động vốn, cho vay, dau tu va cung cap dich vu Tur do

có thé giúp cắt giảm chi phí giúp nâng cao hiệu quả

Trang 10

Sự hiệu quả có liên quan mật thiết đến sự tồn tại va phát triển của mỗi ngânhàng Một ngân hàng hoạt động hiệu quả có danh tiếng tốt, niềm tin của khách hàng

và an toàn tài chính tăng lên, do đó huy động vốn dễ dàng hơn Từ đó làm tăng lượngvốn huy động được, tạo ra doanh thu lớn hơn Cuối cùng, điều này dẫn đến chất lượngdịch vụ được cải thiện, tăng khả năng thu hút khách hàng và hiệu quả kinh doanh tổngthể cao hơn

Dé xem xét sự hiệu quả cần đánh giá các tỷ suất lợi nhuận qua các thời kỳ déxác định các xu hướng và quy luật hoạt động Việc tìm hiểu nguyên nhân sâu xa danđến sự biến động của các tỷ lệ này đòi hỏi phải xem xét kỹ lưỡng thực tế hoạt động

cùng các nhân tố cấu thành chỉ tiêu phân tích, từ đó đưa ra các giải pháp có thể đượcxây dựng dé cải thiện hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại được tác giả phân tích thông

qua mối quan hệ giữa kết quả kinh tế và chi phí đầu từ đó xác định mức cân bang tối

ưu Về cơ bản, nó sẽ phụ thuộc vào khả năng tối đa hóa sản lượng so với chi phí đầuvào Bằng cách áp dụng quan điểm này, có thể xác định các cơ hội phát triển và đề

xuất các chiến lược cải thiện hiệu quả kinh doanh

1.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại

Nhiều chỉ tiêu tài chính được sử dung dé đo lường hiệu quả hoạt động của cácngân hàng thương mại, tuy nhiên được sử dụng phổ biến hơn cả là nhóm các chỉ tiêuphản ánh khả năng sinh lời Khả năng sinh lời phản ánh tổng thể tình hình hiệu quảkinh doanh, qua đó đánh giá một cách tông quát về hiệu quả kinh doanh của các ngânhàng Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhóm chỉ tiêu này sẽ giúp cải thiện và nângcao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại ROA và ROE là haichỉ tiêu khả năng sinh lời phổ biến nhất và được tác giả sử dụng nghiên cứu trong bài

nghiên cứu này.

a Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA là thước do quan trọng dé đo lường hiệu qua quản lý của ngân hàng Nótính toán khả năng ngân hàng biến tài sản thành thu nhập ròng, làm cho nó trở thànhthước đo được sử dụng rộng rãi để phân tích tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động

của ngân hàng ROA thấp có thể do chính sách cho vay hoặc đầu tư hiệu quả hoặc

chi phí hoạt động cao Ngược lại, ROA cao thường cho thay hoạt động hiệu qua, phân

bổ tài sản linh hoạt và cơ cấu tài sản hợp lý đáp ứng tốt các biến động kinh tế Do đó,

tỷ lệ này được coi như một công cụ quan trọng dé kiểm tra hiệu quả quản lý, tài chính

Trang 11

và khả năng sinh lời của ngân hàng ROA cao cho thấy ngân hàng đang hoạt động có

lãi.

Lợi nhuận sau thuế

ROA = x100 (%)

Tổng tài sản bình quân

Đối với các nhà quản lý ngân hàng, ROA đóng vai trò như một chỉ số có giá trị

về khả năng tạo thu nhập từ tài sản Một ngân hàng có mức ROA cao thường có hiệuquả kinh doanh tốt, cơ cấu tài sản cân đối, linh hoạt trong việc quản lý các khoản mụctài sản dé thích ứng với những biến động của nền kinh tế Hơn nữa, ty lệ ROA théhiện kỹ năng ra quyết định của các nhà quản lý ngân hàng khi quản trị trước một môitrường kinh doanh day biến động

Đề tăng ROA, cần tìm cách dé tăng dòng doanh thu thông qua danh mục tài sản,với các khoản cho vay là nguồn thu nhập chính Tuy nhiên, đầu tư quá mức vào chovay có thé khiến các ngân hang gặp phải một loạt rủi ro Về cơ bản, ROA càng lớnthì khả năng dé bị ảnh hưởng của ngân hàng trước rủi ro càng cao xét trên tổng tài

sản hiện có.

b Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế

ROE = x100 (%) Vốn chủ sở hữu bình quânROE thường được coi như một tiêu chuẩn thiết yếu dé đánh giá khả năng sinh

lời của ngân hàng ROE đánh giá hiệu quả của ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận

cho các cô đông dựa trên số vốn cô phần đã đầu tư ROE cao cho thấy việc sử dụngtối ưu vốn chủ sở hữu của ngân hàng, do đó tạo ra lợi nhuận cao hơn cho các cổ đông.Ngược lại, ROE thấp có thé là kết quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu dưới mức tối

ưu hoặc không đáp ứng được kỳ vọng về lợi nhuận

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng sẽ được đánh giá hiệu quả bởi một

chỉ số khác cũng tên là ROE Người quản lý ngân hàng nên đánh giá mức độ sinh tiềnlãi thông qua việc sử dụng đồng vốn đầu tư nhằm có những góc nhìn nhận tổng quanđối với hiệu quả của ngân hàng ROE trong tính toán hiệu quả tài chính là quan trọngvới những nhà dau tư dé đánh giá các khoản vay và việc nó sẽ đưa ra cơ sở cho mộtlựa chọn đúng Ngoài ra, cũng cần tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động các ngân

hàng.

Trang 12

1.1.3 Các yếu tô tác động đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại:

1.1.3.1 Môi trường bên trong

a, Quy mô

Quy mô có thé tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hang qua nhiều khíacạnh Quy mô lớn giúp tận dụng lợi thế cạnh tranh và hạ thấp rủi ro Từ đó có thêphân chia nguồn vốn tốt hơn, đa dạng hóa danh sách cho vay và giảm phụ thuộc vào

các khách hàng lớn Hơn nữa quy mô lớn hơn, ngân hàng có khả năng cải thiện về

chất lượng dịch vụ cũng như làm hài lòng được các nhu cầu đa dạng của khách hàngtạo ra sự gắn kết và làm hài long khách hàng

b, Vốn chủ sở hữu

Giúp giảm thiểu nguy cơ về thanh khoản, cung cấp nhiều tín dụng hơn, mở rộng

chi nhánh, tăng lợi nhuận và giá tri cô phiếu Hơn thế nữa, vốn chủ sở hữu càng cao

dẫn đến ngân hàng nâng cao khả năng tự chủ tài chính và thu hút nguồn vốn cũngnhư giảm được chi phí cho vay và chi phí hoạt động nhờ vào uy tín và niềm tin của

khách hàng.

c, Kha năng thanh khoản của ngân hang

Là khả năng đáp ứng được các nhu cầu thanh toán của khách hàng và các bênliên quan Khả năng thanh khoản cao sẽ làm tăng uy tín của ngân hàng và niềm tin

của khách hàng, huy động thêm nhiều vốn và giảm rủi ro thanh khoản tuy vậy nếu nó

quá cao thì sẽ khiến lãng phí vốn và không tận dụng được lợi thế cho vay Nếu khả

năng thanh khoản kém thì sẽ phải bán tài sản hoặc đi vay dé bù đắp sự thiếu hụt nguồnvốn và gây ra chỉ phí cao, giảm lợi nhuận Do đó cần phải giữ tính thanh khoản ở mức

ồn định

d, Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản

Đây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá mức độ sử dụng tài sản dé cấp các khoảnvay cho khách hàng Tỷ lệ cao hơn cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản để cho vay vàkhả năng rủi ro giảm Mặc dù đây là một chiến lược thuận lợi dé tạo ra lợi nhuận,

nhưng điều quan trọng là phải duy trì tính thanh khoản và bảo mật Một tỷ lệ quá cao

có thê dẫn đến khó khăn trong việc quản lý các biến động của thị trường và các yêucầu thanh toán, do đó gây nguy hiểm cho hoạt động của ngân hàng

e, Công nghệ - Chuyén đối số

Trang 13

Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ này, chuyên đổi kỹ thuật số là mộtđiều tất yếu Nhận ra những tiềm năng của việc năm bắt công nghệ kỹ thuật số, cácngân hang đã và đang tích cực chuyên đổi từ mô hình kinh doanh cũ sang mô hìnhngân hàng số để từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ.

Mặc dù chuyên đổi kỹ thuật số đem lại lợi ích không 16, nhưng nó cũng không

tránh khỏi những nhược điểm như rủi ro công nghệ, quy định pháp lý, thiếu nguồn

nhân lực lành nghề, bảo mật thông tin Do đó, một chiến lược rõ ràng là rất quan trọng

dé đạt được chuyền đổi kỹ thuật số thành công Chiến lược này nên ưu tiên nâng cao

chất lượng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh việc phát triển lực lượng lao động thành

thạo cao có thé thích ứng với các tiêu chuẩn tuân thủ an ninh mạng

1.1.3.2 Môi trường bên ngoài

a, Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế

Khi kinh tế phát triển, nhu cầu về tài chính cũng tăng lên, tạo điều kiện cho cácngân hàng thương mại phát triển tín dụng, thu hút tiền gửi và đưa đến các dịch vụmới Từ đó, giúp tăng doanh thu, giảm nợ xấu và chỉ phí hoạt động

Ngược lại, khi kinh tế đi xuống, các ngân hàng có thé gặp khó khăn trong việc

duy trì hoạt động Như vậy, dé phát triển bền vững trong mọi môi trường kinh tế, điềucần thiết là phải áp dụng những chiến lược thích ứng và sáng tạo như phát triển các sản

phẩm và dịch vụ mới dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ưu tiên chất lượng dịch vụ

và tiến bộ công nghệ, nhưng cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định

b Tỷ lệ lạm phát

Khi lạm phát tăng cao, giá trị đồng tiền giảm, sức mua của người dùng cũnggiảm đi Từ đó, tác động đến nhu cầu tiết kiệm và vay vốn, làm giảm thu nhập từ lãi

và phí dịch vụ của ngân hàng Hơn nữa, lạm phát cao có thê làm giảm thu nhập từ lãi

và phí dịch vụ ngân hàng, đồng thời chi phí cho nguyên vật liệu, nhân sự, điện và

nước cũng tăng cao Quản lý rủi ro tín dụng và thanh khoản trở thành một thách thức

trong môi trường như vậy, ngoài ra nợ xấu và rủi ro thanh toán cũng có thể leo thang

do giá cả hàng hóa tăng chóng mặt.

Ngược lại, khi lạm phát thấp hoặc âm (giảm phat), giá tri của tiền tệ tăng lên,làm tăng sức mua của người tiêu dùng và các công ty Điều này có khả năng kíchthích nhu cầu vay vốn để đầu tư và tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp Tuynhiên, lạm phát thấp hoặc âm cũng có thé gây ra những hậu quả xấu Khi giá cả giảm

liên tục, mọi người có xu hướng chờ đợi giá cả giảm thêm đê mua săm sau, làm suy

Trang 14

yêu nhu cầu vay vốn hiện tại Đồng thời, khi giá cả giảm liên tục, các khoản vay trước

đó trở nên khó trả hơn so với khi được vay ra Lạm phát thấp hoặc âm cũng làm chocác biện pháp chính sách tiền tệ bi hạn chế hiệu quả khi không thé hạ lãi suất xuống

âm.

1.2 Tổng quan nghiên cứu

1.2.1 Nghiên cứu quốc té

Theo “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các Ngân Hàng ở Mỹ: bằng

chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2013” (Lall, 2014), các yếu tố kiểm soátđối với lợi nhuận của các ngân hàng tại Hoa Kỳ trong cuộc khủng hoảng tài chính2007-2013 (Lall, 2014) Với mô hình gồm 18 biến độc lập và 2 biến phụ thuộc,phương pháp phân tích hồi quy phương sai thay đồi, nghiên cứu đã phân tích dữ liệu

từ báo cáo hàng quý và hàng năm của 726 ngân hàng được lấy từ Cục Dự trữ Chicago

trong những năm từ 2007 đến 2013 Từ đó cho thấy các nhân tố có mối liên hệ đếnthị trường (Dư nợ/tông tài sản, Dự nợ/tông tiền gửi, va thu nhập ngoài lãi/tổng thu

nhập) tác động lớn nhất đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng (28%) Rủi rongân hang (Thu nhập lãi ròng/tổng Tài sản, Tổng tiền gửi/tôổng tài sản, Vốn chủ sởhữu/ tổng Tài sản; Nợ xấu/ tông tiền gửi; Nợ xấu/ tổng dư nợ) chiếm 23% Các yếu

tố cầu trúc ngân hàng (quy mô, thu nhập quốc gia, địa bàn kinh doanh của ngân hàng)

giải thích 10%.

Trong bài viết công bố năm 2011 của Gul, Sehrish, Faiza Irshad and Khalid

Zaman theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS đã khảo sát 15 ngân hàngthương mại tại Pakistan từ 2005 đến 200 Từ đó kết luận rằng “những ngân hàng cóvốn sở hữu, tông tài sản, các hợp đồng cho thuê hay tiền gởi nhiều hơn cùng một sốnhân tố khác bao gồm tỷ giá hối đoái, hoạt động tín dụng và vốn trên thị trường cótính chất ôn định hơn sẽ có thé thu lãi cao hơn”

Năm 2014, Samangi Bandaranayake và Prabhath Jayasinghe đã tiễn hành phântích về những nhân t6 ảnh hưởng lên hiệu quả hoạt động của 14 ngân hàng lớn 6 SriLanka giai đoạn 2001 — 2011 Nhau cho răng chỉ phí tài chính có tác dụng tương đốiyếu lên lợi nhuận, tuy nhiên lãi cho vay và dòng vốn có ảnh hưởng ngược lại Dựphòng rủi ro không phải là nhân tố dẫn tới hiệu quả và những điểm có tác động tới

hiệu quả sẽ khác nhau ở mỗi ngân hàng với loại hình tài sản khác nhau.

Nghiên cứu cua Al-Smadi và Al-Wabel (2011), phân tích dữ liệu từ 15 ngân

hàng ở Jordan trong hơn một thập kỷ, cho thấy ngân hàng điện tử không cải thiệnđược hiệu suất của các ngân hàng Các kênh ngân hàng truyền thống vẫn được khách

Trang 15

hang ưa chuộng hơn, dẫn đến chi phí cao hơn và doanh thu từ dich vụ ngân hàng điện

tử thấp hơn Tuy nhiên, trái ngược với những phát hiện này, ở Bangladesh nghiên cứucủa Siddik, Sun, Kabiraj, Shanmugan và Yanjuan (2016) cho thay ngân hàng điện tử

có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng với độ trễ 2 năm Tương tự, Yang,L1, Ma và Chen (2018) phát hiện ra rằng các dịch vụ ngân hàng điện tử đã cải thiệnkhả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại ở Trung Quốc Các nghiên cứu khác

được thực hiện ở các nước đang phát triển, chăng hạn như nghiên cứu của Wadesango

và Magaya (2020) về các ngân hàng thương mại ở Zimbabwe, cũng cho thấy tác độngtích cực đáng ké của ngân hàng trực tuyến đối với lợi tức trên tài sản (ROA) Ngànhngân hang của Lebanon đã được hưởng lợi đáng ké từ những đổi mới công nghệ như

dịch vụ ngân hàng điện tử và máy ATM, như nghiên cứu của El-Chaarani và Abiad

đã nhân mạnh vào năm 2018 Những yếu tố này đã đóng một vai trò quan trong trong

việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Mặc dù có một số nghiên cứuđiều tra mối tương quan giữa chuyên đổi kỹ thuật số và hoạt động của các ngân hàng

thương mại, nhưng các kết luận được rút ra cho đến nay vẫn chưa thuyết phục

1.2.2 Nghiên cứu trong nước

Lê Đức Hoàng và cộng sự (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của NHTM của Việt Nam” tập trung vào 9 NHTM đang chiếm 60% tổng sốvốn hóa thị trường và 72% thị phần của toàn ngành Mô hình nghiên cứu được chia

thành hai nhóm: các yếu tố vi mô đặc trưng của ngân hàng và các yếu t6 vĩ mô nằmngoài tầm kiểm soát Bài viết sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động

có định, và sử dụng hồi quy hồi quy gộp Thông qua kiểm định Hausman xác địnhđược phương pháp phân tích REM phù hợp với cả 3 mô hình mà tác giả đề xuất Hiệuquả hoạt động của các ngân hàng bị ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố vi mô, được xácđịnh bởi kết quả thực nghiệm Những kết quả này đã làm cơ sở hữu hiệu cho việc tìmhiểu hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay.

Tuy nhiên, những bài nghiên cứu còn có nhiều hạn chế Thứ nhất, chỉ khảo sát

ở 9 ngân hang va do đó có thé không đại diện chính xác cho tat cả các ngân hàngthương mại Ngoài ra, những phát hiện không thé được khái quát cho tat cả các hệ

thống ngân hàng Mặc dù số liệu được sử dụng trong phân tích là dữ liệu mảng vốnkết hợp cả các đặc tính tối ưu giữa dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian, nghiên

cứu không di sâu vào các van dé nội tai của các biến của mô hình Do đó, cần thậntrọng khi rút ra kết luận từ các bằng chứng thực nghiệm được trình bày trong nghiên

cứu này.

Trang 16

Năm 2012, Liêu Thu Trúc và Nguyễn Thanh Danh thực hiện nghiên cứu vềcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàngthương mại cô phần Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2009 Nghiên cứu cũng căn cứtrên việc sử dụng nhiều số liệu kết hợp với tổng các yếu tổ nhằm phân tích nhữngthành phần có ảnh hưởng lên hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Các ngân hàngvận hành như thê một định chế tin dung dé tìm kiếm va phân bé dòng vốn vay cùngnhững nguồn lực khác giữa lúc xem chi phí kinh doanh là đầu quan trọng trong việcsinh ra thu nhập Nghiên cứu phân tích hai biến đầu ra - thu nhập lời và thu nhậptiền lãi - trong số những biến đầu vào là nguyên vật liệu kinh doanh như máy móc,nhân công va chi phí quản lý Nghiên cứu tìm ra hiệu quả kinh doanh của hệ thốngngân hàng hiện nay chủ yếu chịu ảnh hưởng từ sự thiếu hiệu quả, vì những ngânhàng tốt hơn có chi phí thấp hơn và lãi cao hơn một số ngân hàng nhỏ hơn Tuynhiên, nghiên cứu có hạn chế các nhân tố chính là không xét thấy những biến kinh

tê vĩ mô nào sẽ ảnh hưởng lên hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Trong một nghiên cứu do Trần Thị Phương Thanh và Phan Thị Phương Ngathực hiện năm 2019 với tiêu đề “Yếu tố công nghệ tác động đến hiệu quả kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại Việt Nam”, một số mô hình đã được triển khai, baogồm mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cô định

và mô hình hồi quy mô men tông quát (GMM) Từ đó xác định ảnh hưởng của các

biến đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng, với biến phụ thuộc là tỷ lệ lợi nhuận trên vốn(ROE) Các biến độc lập bao gồm biến về công nghê, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổngtài sản, năng lực quản lý chi phí, tỷ lệ nợ xấu, quy mô, chi phí lãi, tăng trưởng GDP

và lạm phát Nghiên cứu kết luận rằng tỷ lệ lợi nhuận trên vốn của các ngân hàng bịảnh hưởng đáng ké bởi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tông tài sản, yếu tố công nghệ, lạmphát và năng lực quản lý chi phí Các tác giả khuyến nghị các ngân hàng nên tăng

cường sử dụng và khai thác công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

dựa trên kêt quả nghiên cứu của họ.

Năm 2015, Nguyễn Thị Ngọc Hương cùng Nguyễn Thị Mỹ Linh đã tiến hànhphân tích 27 ngân hàng tmcp tại Việt Nam từ năm 2008 đến 2013 với 162 quan sáttheo mô hình phân tích hồi quy dữ liệu bảng băng mô hình hồi quy Pooled regression,

mô hình tác động cô định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Các biến phụthuộc là Tỷ lệ thu thập lãi thuần NIM, 8 biến độc lập là: quy mô ngân hàng, quy mô

cho vay, vốn chủ sở hữu, rùi ro tín dung,ty lệ cho vay trên vốn huy động , hiệu quảquản lý ,tỷ lệ lãi suất, tăng trưởng GDP Nghiên cứu đưa ra kết quả cho thấy ở Việt

Nam, những biến tác động cùng chiều với NIM theo tác động giảm dần gồm: rủi ro

10

Trang 17

tín dụng, quy mô VCSH , tỷ lệ lãi suất, quy mô cho vay, quy mô ngân hàng Các biến

có tác động ngược chiều là tăng trưởng GDP, hiệu quả quản lý có ảnh hưởng tiêu cựcvới thu nhập lãi thuần

Qua tông quan nghiên cứu và cơ sở lý luận có thể thấy các dé tài nghiên cứu vềhiệu quả khá đa dạng về các bối cảnh và cách thức áp dụng phương pháp phân tích

Tuy nhiên , hầu hết các nghiên cứu về yếu tô tác động đến hiệu quả kinh doanh củangân hàng còn hạn chế hoặc chưa tính đến van đề chuyên đôi số hay sự phát triển củacông nghệ trong ngân hàng Do vậy, vẫn đề này sẽ được kiểm định trong nghiên cứu

11

Trang 18

CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

2.1.1.Mô hình nghiên cứu

Tác giả đề xuất mô hình sau:

Yi t=Bo+BiSIZE;, + B2EAit + BạLDR¡¡ + B„LOANTA;¡ + B;CDS¡¡ +

B¿GDP;t+B;INF;¡

Trong đó :

- i: Ngan hang thứ i được quan sat (i= 1,2, ,20)

- t: Thời gian quan sát thứ t cua ngân hang thứ i

-Bién phụ thuộc:

Y: ROA và ROE là biến đại diện cho hiệu quả kinh doanh

-Biến độc lập

+ SIZE: Quy mô ngân hàng

+ EA: Vốn chủ sở hữu trên tông tài sản

+ LDR: Khả năng thanh khoản

+ LOANTA: Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản+ CDS: Chỉ số ứng dụng công nghệ

+ GGDP: Chi số tăng trưởng GDP

+ INF: Tỷ lệ lạm phat

-B;:Hé số tác động của biến phụ thuộc lên biến độc lập

-Bo:Hệ sô chặn

12

Trang 19

KếtLoại biến Kí hiệu Tên biến Cách tính quả kỳ

uy mô Logarit tự nhiên của

SIZE duyn „ a4 +ngân hàng tông tài sản

kone Kha nang Tổng dư nợ

tÔ nội tại LDR ——— +

„ ` thanh khoản | Tổng uốn huy động

của ngân

à Ty lệ cho

Biên hàng y w Cho vay

LOANTA | vay trên tông TT +

2.1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tong tài sản (ROA)

ROA (Return of Assets) là hệ số thé hiện kha năng kiếm lợi nhuận trên tài sản.

ROA tăng cao sẽ chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của ngân hàng rất tốt Tuy nhiên

13

Trang 20

cũng có những trường hợp ROA cao lại không phải là sử dụng tài sản tốt mà do ngân

hàng thiếu tập trung quản lý tài sản, việc này liên quan nhiều với chiến lược kinh

doanh dài hạn.

2.1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE (Return of Equity) là hệ số thể hiện khả năng sinh lãi trên vốn đầu tư ROEcàng cao sẽ thể hiện khả năng sử dụng vốn của ngân hàng Cũng có trường hợp ROEcao nhưng ngân hàng phụ thuộc rất lớn nguồn vốn tín dụng, làm cho cấu trúc tài chínhkhông cân đối và ân chứa những rủi ro

2.1.3.Các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu và giả thuyết

2.1.3.1.Quy mô ngân hàng

Được tính bang logarit cơ số tự nhiên của tổng tài sản bình quân Quá trình pháttriển của ngân hàng chịu tác động không nhỏ đến từ cơ cấu, quy mô cùng với chất

lượng tài sản.

Theo Phạm Duy Phú Thịnh, Phan Thị Mỹ Hạnh, Phan Thu Hiền (2021) cũngnhư Nguyễn Thị Ngọc Hương và Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015) thì quy mô và khả

năng sinh lời của ngân hàng chuyên động cùng chiêu.

Do đó giả thuyết H,:Quy mô ngân hàng có quan hệ cùng chiều với hiệu quả

kinh doanh của các ngân hàng thương mại

2.1.3.2 Vốn chủ sở hữu trên tong tài sản

Ty lệ vốn chủ sở hữu trên tông tài sản cho thấy khả năng phục hồi của ngân

hàng trước những rủi ro tiềm ẩn và khả năng phục hồi trong thời kỳ khủng hoảngcàng cao Hơn thế nữa, tỉ lệ này cao sẽ là một lợi thé cho ngân hàng trong van đề cung

câp các dịch vụ tài chính toàn diện.

Các nghiên cứu được thực hiện bởi Demergu¢-Kunt và Huizingha (1999), Haron và Sudin (2004), Uhomoibhi (2008), và Bashir, Abdel Hamid M (2003) cho

rang tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là một biến độc lập quan trọng trong việcxác định hiệu quả hoạt động của ngân hàng Điều này là do giá trị vốn chủ sở hữu caođược kỳ vọng sẽ giảm thiêu rủi ro cho các ngân hàng, từ đó xây dựng niềm tin của

khách hàng Các nghiên cứu của Vincent Okoth Ongore, Gemechu Berhanu Kusa

(2013), Ong Tze San và The Boon Heng (2013) đã xác nhận điều này, cho thấy mốitương quan thuận giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng Trái ngược với điều này, nghiên cứu của Phan Thị Hằng Nga và TranThị Phương Thanh (2019) lại tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa hai biến

14

Trang 21

Do đó giả thuyét Hz: von chủ sở hữu trên tông tài sản có quan hệ cùng chiêu với

hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại

2.1.3.3 Tỷ lệ dự nợ trên tổng nguồn von huy động

Nguyễn Việt Hùng (2008) định nghĩa tỷ lệ thanh khoản là tỷ lệ dư nợ vay trêntong nguồn vốn huy động Nó phản ánh khả năng của ngân hàng đối với việc sinhthêm lợi nhuận từ dư nợ cho vay trên nguồn vốn huy động Dé đo tính thanh khoảncủa ngân hàng trong bài viết có nhắc đến Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) như là tỷ

lệ giữa tông giá trị cho vay trên tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ LDR cao cũng chobiết tính thanh khoản của ngân hàng thấp hơn nữa Usman Dawood (2014) nói về tính

thanh khoản của ngân hàng có sự liên hệ đối ngược với ROE, một kết luận giống như

điều mà Molyneux and Thornton (1992) đã cho ra Tuy nhiên, Muhammad SajdSaeed (2014) and Bourke (1989) đã xác nhận việc có một sự liên hệ đáng kể với tính

thanh khoản và tỷ lệ tạo lãi của ngân hàng.

Do đó giả thuyết Hạ: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động có quan hệ cùng

chiều với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại

2.1.3.4 Ty lệ cho vay trên tong tài sản

Đây là một tỷ lệ quan trọng dé đo lường mức độ tài trợ của ngân hàng va phan

ánh tỷ lệ các khoản vay của ngân hàng đối với tông số tài sản của ngân hàng Chỉ sốnày thường được sử dụng để đo lường mức độ rủi ro của một ngân hàng, vì nó cho

thay khả năng dé đáp ứng các khoản vay của ngân hàng nếu có tình huống không đủkhả năng trả nợ của các khách hàng vay Khi tỷ lệ này thấp hơn sẽ chứng tỏ rằng ngânhàng có một tỷ lệ tài sản tài chính đủ lớn đề bảo vệ khách hàng và đáp ứng các khoảnvay nếu có vấn đề, và sẽ làm giảm rủi ro cho ngân hàng

Theo Nguyễn Thị Diễm Hiền và Nguyễn Hồng Hạt (2016) thì tỷ lệ cho vay trên

tổng tài sản có mối liên hệ đồng biến với ROA

Do đó giả thuyết Hạ: tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có quan hệ cùng chiều với

hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại

2.1.3.5 Chỉ số phát triển CNTT-TT

Chỉ số phát triển CNTT-TT của ngân hàng thường được dùng dé đánh giá mức

độ sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng Chi số này cho thay mức độ phát triển của ngân hang trong van đề sử dụng các

công nghệ hiện đại và tiên tiên đê đáp ứng các sản phâm và dịch vụ tài chính cho

15

Trang 22

khách hàng, cải thiện quy trình hoạt động và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động cho ngân

hàng.

Chỉ số phát trién CNTT-TT của ngân hàng phan ánh mọi yếu tố, như sự phát

triển của cơ sở hạ tầng thông tin, khả năng cung cấp những sản phẩm và dịch vụ thanhtoán mới, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo và tự động hoá hệ thống, công nghệ xử lý dữ

liệu và an ninh thông tin, cũng nhiêu yêu tô khác.

Chi số trên có thé dùng vào việc đo lường khả năng ứng dụng công nghệ củamột ngân hàng với những đối thủ khác, và cũng phản ánh sự tiến triển về việc ứng

dụng công nghệ của ngân hàng trong một gian đoạn Việc ứng dụng công nghệ mới

và phát triển công nghệ là điều thiết yếu đối với các ngân hàng hiện nay, vì sẽ giúpngân hàng tăng khả năng tiếp cận, giới thiệu những dịch vụ và sản phẩm chất lượnghơn nữa đến khách hàng, và cải thiện hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Theo nghiên cứu của các tác giả Siddik, Sun, Kabiraj, Shanmugan, va Yanjuan

(2016); Yang, Li, Ma, và Chen (2018); Wadesango và Magaya (2020) cho rằng ngânhàng điện tử có ảnh hưởng tích cực cho việc gia tăng hiệu suất hoạt động của ngânhàng Phan Thị Phương Nga và Trần Thị Phương Thanh (2019) cũng đề xuất cầnnâng cao hiệu qua sử dụng, khai thác công nghệ dé ngân hang đạt được hiệu quả kinhdoanh tốt nhất

Do đó giả thuyết Hs: Chi số phát triển CNTT-TT có quan hệ cùng chiều với

hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại

2.1.3.6 Tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm

Ngành ngân hàng đang hiện diện rộng khắp nơi và phục vụ cho nhiều tầng lớp

và ngành nghề khác nhau Vì vậy, bất kỳ thay đồi nào trong môi trường kinh tế - xã

hội đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngân hàng Nền kinh tế phát triển, chínhtrị vững vàng và môi trường xã hội thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thuận lợi Ngược lại, sẽ gây ra van dé tiêu cực cho hoạt độngcủa ngành ngân hàng như sản xuất kinh doanh trì trệ, làm tăng nguy cơ nợ quá hạn

và nợ xâu, và làm các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả hơn.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Hương và Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015)cũng như Nguyễn Minh Sáng và Cộng sự (2014) thì tốc độ tăng trưởng GDP có mối

quan hệ tiêu cực với thu nhập lãi cận biên

Do đó giả thuyết Hạ: tốc độ tăng trưởng GDP có quan hệ ngược chiều với hiệu

quả kinh doanh của các ngân hang thương mai

16

Trang 23

2.1.3.7 Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát là một trong các nhân tố chính dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng

thương mại Nếu mức lạm phát tăng cao thi giá cả của sản phẩm và dịch vụ sẽ tăng,

đưa đên dau ra của tiên giảm, tạo sức ép đáng kê lên lợi nhuận của ngân hang.

Đầu tiên, lạm phát sẽ gây sụt giảm chất lượng của tiền gửi của khách vào ngânhàng thương mại Khi giá tăng thêm thì những tài khoản tiền gửi của khách không cósan dé mua hang hoá đắt hơn như trước đây Điều này sẽ đưa đến việc sụt giảm củatiền gửi trong ngân hàng thương mại và gây mắt cân đối dự trữ tiền tệ

Thứ hai, lạm phát có thể ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàngthương mai Với giá cả tăng lên, các khoản vay có thé trở nên tốn kém hơn đối vớikhách hang, do đó họ có thé không có khả năng hoàn trả các khoản vay của minh.Điều này có thể gây ra tăng cao các khoản nợ quá hạn và nợ xấu, gây tôn thất cho

ngân hàng Do đó, tỷ lệ lạm phát cao có thé gây nên các van dé cho ngân hàng thương

mại, trong khi tỷ lệ lạm phát thấp hơn thì có thể giúp cải thiện hoạt động của ngân

hàng thương mại.

Theo nghiên cứu của Naceur.S.B và Kandil (2009) thì tỷ lệ lạm phát có tương

quan ngược chiều với hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Theo Sufian và Chong(2008) thì lạm phát cũng tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng

Do đó giả thuyết H;: Tỷ lệ lạm phát có quan hệ ngược với hiệu quả kinh doanh

của các ngân hàng thương mại

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính đã được công bố của Ngân hàng

thương mai từ năm 2014 đến năm 2020 Đồng thời lựa chọn kỹ lưỡng dé phù hợp với

đề tài Dữ liệu về chuyền đổi số và các biến vĩ mô lần lượt được tổng hợp từ VietNam

ICT Index và Tổng cục thống kê

2.2.2.Phương pháp phân tích dữ liệu

Trang 24

2.2.2.2.Phân tích và lựa chọn mô hình hồi quy

3 hồi quy được sử dụng là: Pooled OLS, REM và FEM

a, Phương pháp bình phương tối thiểu (Pooled OLS)

Day là phương pháp hồi quy thông thường khi kết hợp tat cả các quan sát trong

mô hình và bỏ qua yếu tố không gian và thời gian của bộ dữ liệu mạng

Sử dụng mô hình sau dé ước lượng:

Yit = Bo + B, SIZE; + + BaEA¡t + sa LDR¡+ + B„LOANTA;: + BzCDS;¡: +

không giống nhau và có nhiều vấn đề tương tự nhau nhưng với phương pháp sử dụng

mô hình Pooled OLS thì tat cả mọi ngân hang là đồng nhất với nhau nên làm các ước

tính bị sai lệch do không xem xét những yếu tố riêng biệt giữa các ngân hàng này

Tác giả đã sử dung hai mô hình REM và FEM đề phân tích cũng như giải quyết được

các vấn đề nêu trên

b, Mô hình hồi quy các ảnh hưởng cố định (FEM)

Dé có thể kiểm soát được các biến bị bỏ sót không thay đổi theo thời gian và

tách nó ra khỏi các biến giải thích dé có thé ước lượng một cách tốt nhất, mô hình

FEM được sử dụng khi các tham số trong mô hình là cố định và có tương quan với

biến giải thích

Mô hình ước lượng như sau:

Yật = Bo + B¡S5LZEit + BạEA¡t + BaLDR¡¿ + B„LOANTA;¡¡ + B;CDS;¡ +

B¿GDP,y+B;INE¡ x†a¡ + uit

Trong đó :

18

Trang 25

-Chỉ số i đại diện cho từng ngân hàng, chỉ số t đại điện cho năm quan sát-Bo là hệ số chặn

“Ba: Bz, Bs, Ba, Bs, Be, By là các hệ số góc tương ứng với các biến giải thích

-a¡ là hằng số

-u¡¿ là sai số hồi quy

c, Mô hình hồi quy các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)

Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cô định khác nhau về sựbiến động giữa các don vi Nếu sự biến động giữa các đơn vi có tương quan với biến

giải thích trong mô hình ảnh hưởng cố định, thì trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên,

sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan với các

biến giải thích Nếu khác biệt giữa các đơn vị ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, mô hình

ảnh hưởng ngẫu nhiên sẽ phù hợp hơn với mô hình ảnh hưởng có định Trong đó,

phan dư của mỗi thực thé không tương quan với biến giải thích được xem như là một

biến giải thích mới

Mô hình ước lượng như sau:

Yit = Bo + By SIZE; + + BaEA¡t + BazLDR¡: + B„LOANTA;: + BzCDS;¡: +

-£¡ là sai số ngẫu nhiên

- Uj là sai số sai số hồi quy

d, Kiểm định nhân tử Lagrange của Breusch-Pagan cho việc so sánh giữa

Trang 26

Hạ:Mô hình Pool OLS phù hợp

H,:M6 hình tác động ngẫu nhiên REM phù hợp

Nếu P-value > 0.05 thì ta không bác bỏ giả thuyết không có hiệu ứng ngẫu

nhiên và có thể chọn mô hình OLS

Ngược lại nếu P-value < 0.05 thì ta bác bỏ giả thuyết không có hiệu ứng ngẫunhiên và nên sử dụng mô hình REM đề mô hình hóa dữ liệu

e, Kiểm định Hausman cho việc so sánh giữa REM và FEM

Dé xác định mô hình phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định Hausman dé xem xét,lựa chọn giữa mô hình REM và FEM để tiếp tục phân tích về mối liên hệ giữa cácbiến với giả thuyết

Hạ: Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên phù hợp hơnH,: Mô hình ảnh hưởng cé định phù hợp hơn

Nếu P-value > 0.05: chấp nhận giả thuyết Hạ, kết luận rằng mô hình ảnh hưởngngẫu nhiên là tốt hơn

Ngược lại, P-value < 0.05: bác bỏ giả thuyết Ho, như vậy mô hình ảnh hưởng

cổ định là phù hợp hơn

2.2.2.3.Kiém định các hiện tượng tự tương quan và phương sai số thay đổi trong

các ớc lượng

Sửu dụng kiểm định Lagrange dé kiểm định phương sai số thay đổi cùng với

kiểm định Wooldridge dé kiểm định hiện tượng tự tương quan

-Kiém định phương sai số thay đôiGiả thuyết:

Hạ: Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đôiH,: Mô hình có hiện tượng phương sai thay đôi

Với kiểm định Lagrange thì Prob>chi2 hay là p-value nhỏ hơn 5% thì bác bỏ

Hạ, kết luận mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và ngược lại

-Kiểm định tự tương quanGiả thuyết:

Họ: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan

20

Trang 27

H,: Mô hình có hiện tượng tự tương quan

Nếu p-value của kiểm định Wooldridge nhỏ hơn 0.05, thì bác bỏ Hạ, kết luận

mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan và ngược lại

2.2.2.4.Khắc phục các khuyết tật của hiện tượng tự twong quan và phương sai thayđổi trong các ước lượng

Bên cạnh đó, phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi được sửdụng trong bài viết này bởi nó có thé kiểm soát được hiện tượng tự tương quan và

phương sai thay đổi Các sai số được rút ra từ mô hình sẽ được dùng đề ước tính matrận phương sai - hiệp phương sai của sai số Cuối cùng, sử dung ma trận này déchuyền đổi các biến ban đầu và ước tính giá trị các tham số cần tìm trong trong mô

hình

Phương pháp FGLS giải quyết các khuyết tật này bằng cách tìm cách ước lượng

các trọng số sao cho độ lớn của sai số tại mỗi điểm dữ liệu được chuẩn hóa bằng một

hệ số biến thiên (variance) khác nhau Cụ thé, phương pháp FGLS tính toán các trong

số tối ưu bằng cách sử dụng một phương trình phức tạp tính toán trên các giá trị sai

số ước lượng trước đó Sau đó, các trọng số này được sử dung trong mô hình hồi quy

tuyên tính đê tôi ưu hóa các ước lượng của các tham sô mô hình.

21

Trang 28

CHUONG III : KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA KET LUẬN

3.1 Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020

Trong giai đoạn này, hệ thống ngân hàng đang phát triển nhanh chóng với sựgia tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới chính và áp dụng các công nghệ tiên tiến vàdịch vụ ngân hàng điện tử Tuy nhiên, thời điểm này, các ngân hàng thương mại cũngđối mặt với nhiều khó khăn và áp lực đến từ môi trường kinh doanh, bao gồm tăng

trưởng chậm lại của nên kinh tế, rủi ro tín dụng, áp lực cạnh tranh và sự thay đôi trong

lối sống và thói quen tiêu dùng của khách hàng Các mối quan hệ với khách hàngthông qua các chương trình ưu đãi và tăng trải nghiệm khách hàng, đồng thời tiếp tụccải thiện việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ số để đáp ứng nhu cầu của khách

hàng trong thời đại số hóa Tuy nhiên, với tình hình dịch COVID-19 biến động phứctạp từ đầu năm 2020, hàng loạt các khó khăn mới nảy sinh như khó khăn về thanhkhoản, tăng cao rủi ro tín dụng và sự suy giảm của hoạt động kinh doanh Đề vượtqua những thách thức này, điều cần thiết là tập trung vào việc tăng cường quản trị rủi

ro và phát triên các sản phâm mới.

Trước tiên ta hãy xem xét bảng thống kê ngân hàng thương mại đã thay đổi thé

nao qua các năm 2014-2020 được trình bày ở bảng 3.1 dưới đây :

Bảng 3.1 Bảng thống kê ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2014-2020

Năm Số ngân hàng Tong số chi nhánh Tổng tài sản(nghìn

Nguồn :Thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Có thể nói như vậy là giai đoạn 2014 đến 2020, số lượng ngân hàng tại ViệtNam đã cắt giảm từ 40 còn thành 28 và cùng lúc tổng tài sản của ngành ngân hàng đã

tăng thêm khoảng hơn 6 triệu tỷ VNĐ tới hơn 12 triệu tỷ VNĐ Số lượng chỉ nhánh

22

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w