Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dụng tại Toà án quận Hoàng Mai - Hà Nội

99 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dụng tại Toà án quận Hoàng Mai - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

ĐOÀN DUY THÀNH

THAM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MẠI THEO PHÁP LUẬT

HIEN HANH - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI TOÀ AN QUAN

HOÀNG MAI- HÀ NỘI

LUẬT HỌC

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐOÀN DUY THÀNH

THAM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT

HIEN HANH - THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI TOÀ AN QUAN

HOANG MAI-HANOI

LUẬN VĂN THAC SY LUAT HỌC

Chuyên ngành: Kinh têMã số: 8380107

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và

được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Như Phát Toản bộ nội

dung nghiên cứu, kết qua nghiên cứu trong để tải này là trùng thực va chưađược công bé đưới bat cứ hình thức nao trước đây.

‘Moi nhân xét, sô liệu đều có trích dẫn va chủ thích nguồn gốc cu thể.

Ha Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2019

TÁC GIÁ LUẬN VAN

'Đoàn Duy Thanh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân sựKDTM Kinh doanh thutong maiLTM LuấtThươngmai

SHTT SðhữutrituêTAND Töaánnhândân

TANDTC Téa an nhân dân tối cao

TCKDTM Tranh chấp linh doanh thương mại

Trang 5

Bang thống kê thụ lý và giãi quyết tranh chấp vu an Kinhdoanh thương mại tại Tòa án theo thủ tục sơ

2014 ~2018

Bang thông kê thụ lý và giãi quyết tranh châp vụ an Kinh

doanh thương mại tại Tòa án theo thủ tục phúc thẩm từ

năm 2014 2018

Bang thống kê thụ ly và giãi quyết tranh chấp vu an Kinh doanh thương mai tại Tòa ántheo thủ tục gam déc thẩm, tai thẩm từ năm 2014 - 2018

Bang sô liệu thu lý và giải quyết các tranh chap KDTMcủa TAND thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ năm2014-2018

Bang số liệu thụ lý và giải quyết các tranh chap KDTMcủa TAND quận Hoảng Mai trong giai đoạn từ năm 2014-2018

Sơ đồ chức TAND cấp Tĩnh, thành phó hiển nay

Sơ đỗ Tả chức TAND tại các tinh có số lượng an KDTM.

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn để tải

3.Tính hình nghiên cứu để tài

3 Mục đích và nhiêm vụ nghiên cửu.3.1 Mục dich nghiên cứu.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu.

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu của để tài4.1 Đối tượng nghiên cửu.

4.2 Pham vi nghiên cứu,

5.Cac phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

7 Bổ cục của luận văn. NỘI DUNG

CHUONG I NHỮNG VAN BE CHUNG VE THẲM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 7

1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mai và thẩm quyển giai quyét tranh chap

kinh doanh, thương mại 7

1.1.1 Khai niêm về Thẩm quyển của Toa án trong giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mai 71.1.2 Khai niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 7

1.1.3 Đặc điểm cia tranh chấp kinh doanh, thương mai 10

1.1.4 Yêu cầu của giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai 13

1.15 Đặc điểm về thẩm quyên của Toa án nhân dân trong việc giải quyết

tranh chấp kinh doanh thương mai 16

Trang 7

1.2 Quy định của pháp luật vé thẩm quyền của Tòa án giải quyết các tranh.chấp kinh doanh, thương mai 19

1.2.1 Tham quyén của Toa án theo cấp xét xử: 19 1.2.2 Tham quyên của Toa án theo vụ việc 3 1.2.3 Tham quyên của Toa án theo lãnh thổ 34 1.24 Tham quyên của Toa án theo sự lựa chon của nguyên đơn 35 1.25 Thẩm quyển công nhận vả cho thi hanh các bản án, quyết định của các

cơ quan tài phản nước ngoài về kinh doanh, thương mai tại Việt Nam 38Kết luận Chương I 39

CHƯƠNG II THỰC TRANG AP DỤNG PHAP LUAT VE THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG QUA TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI 40

2.1, Tinh hình the lý, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai tại Tòa an

cả nước giai đoạn 05 năm từ 2014 ~ 2018 40

2.2 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tổ tung dân sự về thẩm quyển.

của Tòa án nhân dân Quận Hoang Mai, thành phổ Hà Nội trong giải quyếttranh chấp kinh doanh, thương mai 42.3, Những tén tại, hạn chế trong gidi quyết vụ án kinh doanh, thương mai tạiToa án nhân dân quận Hoang Mai 4

2.3.1 Vấn để sắc định chủ thể trong quan hệ kinh doanh, thương mai 45

3.3.2 Toa án gặp khó khăn khi xác định mục đích lợi nhuận a2.3.3, Kho khăn trong xc đính luật ap dung vào xét xử “

3.3.4 Hạn chế trong áp dung quy định td tung dân sự trong xét xử 52 3.3 5 Một số bat cập trong Bộ luật Tô tung dan sự 2015 5 3.3.6 Bat cập về xem xét thoả thuận vô hiệu, thoả thuận không thể thực hiện được và thẩm quyên của Trọng tải thương mại 58 2.4 Ưu điểm và nhược điểm khi lựa chọn giải quyết tranh chap kinh doanh,

Trang 8

thương mai tại Toa an 50

14.1 Ưu điểm 59 2.42 Nhược điểm 61 2.5 Nguyên nhân tôn tại những nhược điểm khi giải quyết tranh chấp kinh.

doanh, thương mai tại Toa án “Kết luận Chương IL ø

CHUONG III YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VA NÂNG CAO HIỆU QUA PHÁP LUẬT VE THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH THUONG MAI

3.1 Yêu cẩu về hoàn thiện quy định vẻ Thẩm quyển của Toa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai va khắc phục những bat cập của quy

định pháp luật có liên quan 683.2 Giải pháp hoàn thiên các quy định pháp Luật hiến nay co3.3 Nâng cao hiểu quả ap dung pháp luật trong công tac giãi quyết vu án.tranh chấp kinh đoanh thương mai 14Kết luận Chương IIT T6

KẾT LUẬN 78

Trang 9

_ PHANMG DAU

1 Lý do lựa chon để tai

Sau khi nước ta gia nhập WTO, cùng với su vươn lên phát triển của kinh tế Việt Nam để hội nhập với kinh tế toản câu thì các quan hệ kinh doanh:

thương mai(KDTM) đã ngày cảng da dang va mang nhiễu hình thai mới Từquan hệ kinh doanh thương mai nhiễu mau sắc, điều tất yéu sẽ dẫn đền nhữngtranh chấp kinh doanh, thương mai(TCKDTM) da dạng và với số lượngkhông ngừng tăng lên

Tai Việt Nam, Toa án 1a nơi tập trung giải quyết hấu hét những tranhchấp về kinh doanh, thương mai Trong hé thống tư pháp của Việt Nam, Toaán đồng vai trò rất quan trong và luôn được Đăng, Quốc hội, Chính phủ đặcbiết quan tâm sét sao Tại hôi nghị đánh giá tỉnh hình thực hiện các nhiệm vụ

công tác của các Téa án năm 2018, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú

"Trọng đã nêu "Xây dựng nên tư pháp văn minh, tién bộ, trong đó Tòa án đồng

vai trở trung tâm lä nội dung quan trọng để không ngừng hoàn thiện Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều nảy được thé hiện rõ nét trong Nghĩ quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 cia Bộ Chính trị vẻ

chiến lược cdi cách tư pháp đến năm 2020: “Tổ chức các cơ quan teepháp và

các ché ãmh bỗ trợ he pháp hợp If, Khoa học và hién đại về cơ cấu tổ chức và điễu liên, phương tiện lầm việc; trong dé, xác din tòa án có vị trí trang tâm

và xét xử là hoạt động trong tâm; xã hôi hóa manh mé hoạt đông bỗ trợ te

Dé hỗ trợ công tác xét xử va đặc tiệt la việc giải quyết hiệu quả, hiệu lực các tranh chấp kinh doanh, thương mai, Quốc hội vả Chính phủ đã xây

dựng một hành lang pháp lý khá chất chế với Luật Thương mại 2005, Bộ luậtTổ tụng dân sự 2004 và mới nhất la Bộ luật Tổ tung dân sự 2015 Hanh lang

Trang 10

pháp lý nảy hỗ trợ đắc lực trong quá trình giãi quyết các việc TCKDTM dam‘bdo nhanh chóng, chính sác, đúng pháp luật, công bằng vả nghiêm minh.

'Việc các bên đương sự lưa chọn Toa án là nơi giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại được coi như một giễi pháp cuối cùng sau khi thất bại

trong việc sử dụng các hình thức giai quyết như hoà giải, thương lượng hay

Trọng tai Thương mại Tuy nhiên, việc giãi quyết tranh chấp KDTM qua Toa án vẫn con gặp phải những vướng mắc, cu thé là giải quyết các tranh chấp KDTM theo thi tục tư pháp, việc hướng dẫn áp dung áp luật chưa thực sự chính xác, đông bô, chưa thông nhất quan điểm giữa các cấp Toa án Với tinh tình như vậy cân phải có những diéu chỉnh, bỗ sung để hoàn thiện pháp luật, đặc biệt là Bộ luật tổ tung dân su, Bên cạnh đó cũng cần xây đựng một cơ ché giải quyết tranh chấp nhanh gọn, hiệu quả để đáp ứng sự thay đổi của nên kinh tế, Hướng dẫn cu thể va chỉ tiết áp dung pháp luật tại Toa án cấp Quận, Huyện, Tinh, Thanh phó, Hướng dẫn vẻ Tham quyên của Toa án trong từng

vụ việc tranh chấp linh doanh, thương mai

Thưa quý thây, cô, bản thân tôi với vị trí là người công tác trong ngành Toa án, công việc là thư ký hỗ trợ các Tham phán giải quyết, xét xử khá nhiều vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mai, do đó tôi xin lựa chọn để tải

“Thâm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp kính doanh Thương mại theo pháp luật hiện hành — Thực tiễn áp ching tat Toà ẩn quân _Hoàng Mai — Hà Nội ” đễ thực hiện luận văn thạc sỹ của mình.

2.Tinh hình nghiên cứu đề tài

Sur gia tăng số lượng vu việc tranh chấp kinh doanh thương mại được.

giải quyết tai Tod án khiển cho các nha nghiên cứu về Luật học quan tâm rat nhiễu tới thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các tranh chấp Thực

tế, nội dung vé tranh chấp thương mai được nêu khá kỹ trong các cuỗn giáo

trình, có thể kể dén: Giáo trình Luật Thương mại (quyền I vả ID, Đại học Luật

Trang 11

Ha Nội, NXB Tư pháp 2017, Giáo trình Luật Thương mại phan chung vàthương nhân, ĐH Quốc gia Ha Nội, 2013 Các bai viết chuyên sâu được đăng,trên tạp chi Nha nước va Pháp luật như “Thẩm quy

chấp kinh doanh theo BLTTDS và các vẫn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành

(Phan Chi Hiến, Tạp chi NN & PL số 6/2005)” Cac công trình nghiên cứu

tiêu biểu như luận án tiền đ của tác giã Bao Văn Hội: "Các phương hức giã in giải quyết các tranh

quyễt tranh chấp kinh 18°, Luận an tiến cia Nguyễn Thị Kim Vinh: “Pháp Trật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường tòa án ở Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ Luật học “Thẩm quyền giải quyết các vụ việc về kinh doanh, thương mại của Tòa án Việt Nam trong điều kiên hội nhập kinh tế qu

của Nguyễn Thi Thu Hiếu, năm 2006; Luận văn thạc đ Luật học: “Thấn quyén giải quyết tranh chấp kinh doanh của Tòa én - nhữững điểm mới và các vấn dé đặt ra cho thực tiễn thi hành”, của Bùi Nguyễn Phương Lê, năm.

2005, Thực tế các van để của những luân văn đó chủ yêu đóng góp các ýkiến và giải pháp khắc phục những tôn tại của Bộ luật Tổ tung dân sự 2004 vẻ

quy định Thẩm quyền của Toa án Theo thời gian, sự biển động linh hoạt của

hoạt động kinh doanh thương mai khiển một sô ÿ kiền xây dựng va hoán thiệnpháp luật đã không còn phù hop với những quy định mới của Bé luật Tổ tungdân sự 2015.

‘Mac dù các công trình nghiên cứu nêu trên thực sự đã có những đồnggóp thiết thực trong việc đánh giá các van dé xung quanh việc giãi quyết tranh

chấp kinh doanh thương mai tại Toa án, tuy nhiên với sự thay đổi vẻ thực tế

cũng như hành lang pháp Lý, Bé luật Tô tung dân sự 2015 ra đời thay thé cho

BLTTDS 2004 đã nay sinh nhiều góc nhìn mới cũng như vẫn dé áp dụng thực tiễn để Toa án giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai cũng đặt ra nhiễu câu hỏi mới để hoan thiện hệ thông pháp luật kinh tế hiện nay.

Trang 12

Qua luận văn nay, tác gi sẽ tiếp tục nghiên cứu và đi sâu vào một số

nôi dung quan trong vé Thẩm quyển của Toa án, đưa ra những giải pháp và

kiến nghị hoàn thiện pháp luật bên cạnh hành lang pháp ly là Bộ luật Tổ tungdân sự 2015

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mue đích nghiên ciew

Mục dich của việc nghiên cứu là

định của pháp luật Việt Nam và nâng cao hiệu quả pháp luật về thẩm quyền.

gop phẩn hoàn thiên các quy

giải quyết tranh chấp của Tòa an Điểm mới của luận văn được thể hiện ở

những nội dung sau:

~ Tổng hợp những nhân thức về thẩm quyền của Tòa an qua các nghiên.

cứu trước đây va theo tinh thin của BLTTDS 2015,

- Tiếp cân mới về nghiên cứu thẩm quyền của tòa án, theo đó, Luận văn ẩm quyển chung của Téa án (thẳm quyển thụ ly) và thẩm.

quyển của Téa án trong qua trình tổ tungtiếp cân theo

3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:

Dé đạt được mục đích nghiên cứu, luận van lam rõ và giải quyết các

nhiệm vụ nghiên cứu sau

1) Nghiên cứu những van dé lý luận về tranh chấp kinh doanh thương,‘mai theo quy định của pháp luật,

3) Phân tích các quy định vẻ thấm quyển giải quyết tranh chấp kinh

doanh thương mại của Téa án của pháp luật Việt Nam,

3) Nêu thực trạng áp dụng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM qua thực tiễn xét xử của Toa án Quên Hoàng Mai - Ha Nội qua

đó đưa ra những nhân xét,

Trang 13

4) Dua ra các giải pháp cụ thể vả kiến nghị để hoản thiên và nâng cao thiệu quả áp dụng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh:

thương mại trong thời gian tới

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

4.1 Đỗi trong nghiên cứu:

Đối tương nghiền cứu của luôn văn lả quy phạm pháp luật hiện hành,

thực tiễn áp dung pháp luật liên quan đến phạm vi Thẩm quyển của Toa án

trong việc giãi quyết tranh chap kinh doanh thương mai4.2 Phạm vỉ nghiên cứn.

- Về thời gian: Tình hình thực tế giải quyết các vụ án tranh chấp kinh.

doanh, thương mai tại Toa án khi BLTTDS 2015 có hiệu lực cho đền nay.- Vẻ không gian: Bi sâu nghiên cứu cũng như phân tích các quy định

của pháp luật Việt Nam nói chung và thông qua thực tiễn giải quyết tại Tòa án.

nhân dân Quận Hoàng Mai, Thanh phổ Hà Nội nói riêng về giãi quyết tranh.chấp kinh doanh thương mại.

5.Các phương pháp nghiên cứu.

Để nghiên cứu các vẫn để nêu ra trong để tải và giải quyết các van đề

này, phép biên chứng duy vất của tiết học Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ ChỉMinh được sử dụng với tw cách là phương pháp luận cho việc nghiên cứu.Bên canh đó tác giả sử dung một số biện pháp nghiên cứu sau

- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng, trước hết phân tích

từng giai đoan pháp luật, từng mất riêng quy định của pháp luật tổ tụng dân sựvẻ thẩm quyền của Toa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai,

từ đó tổng hop, thống nhất chỉ ra những mat tích cực, mất hạn chế vả đưa ra

nhận định, đảnh giá và kết luân.

- Phương phép nghiên cửu khoa học kinh tế - xã hội với từng vấn để của để tài bằng các biên pháp như: thông kê, đối chiều, diễn giải, quy nap, so

Trang 14

sảnh, v.vtim hi

quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Toa án.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến

Luận văn được nghiên cứu sâu một số van để trong tâm của tranh chấp

sâu thực trang pháp luật quy định vẻ quyển giải

kinh doanh thương mại và tổ tung dân su, đóng góp một nguồn tai liệu tham.

khảo chất lương cho các học viên đang nghiền cứu pháp luật tại các cơ sở diotạo luật học.

Thực tiễn tử luận văn có thể ap dung vào những vụ án phổ biến tai Toa

án nhân dân cấp quận, huyền, chỉ ra những vướng mắc và cách giải quyết một

số vấn dé phát sinh trong các vu án tranh chấp kinh đoanh thương mại ở cấp sơ thẩm.

7 Bố cục của luận văn

Luận văn gồm 3 chương như sau:

Chương Những van dé lý luận vé Thẩm quyên của Toà án trong việc

lai quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

Chương II Thực trang áp dụng pháp luật về Thẩm quyển của Toà án.

trong qua trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

Chương I: Yêu câu va giãi pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quả pháp

ut về thẩm quyên của Toa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương

mại.

Trang 15

NỘI DUNG

CHƯƠNG LNHUNG VAN BE CHUNG VE THAM QUYEN CUATOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

111 Tranh chấp kinh doanh, thương mại và thẩm quyền giải quyết

tranh chấp kinh đoanh, thương mại

1.11 Khái niệm về Thâm quyên của Toà án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, tucong mai

Tir Hiển pháp năm 1992, Khái niệm Thẩm quyển của Toà án đã duoc nhắc tới, bên cạnh đó Khái niệm Thẩm quyên của Toà án cũng đã được quy

định trong Bộ luật Té tụng Hình sự, Bộ luật Tổ tung Dân sự, Luật Tổ tung

Hanh chính, Luật Tổ chức Toa án nhân dân và một số văn ban quy pham pháp luật khác Tir các quy định trong các văn ban pháp quy nêu trên, ta có thé đưa ra nhận xétnhu sau: “ Thẩm quyền của Toà án là phạm vi quyền hạn của Toà

Gea trong việc tìuực hiện Pháp luật với công việc chỉnh là xét xử các loi vu ámtheo quy dinh của pháp luật

Mất khác, Thẩm quyên của Toa án cũng co thể hiểu 1a su phân chia

xanh giới, phén định quyên han của Toa án đổi với các cơ quan khác của hệthống chính quyền

1.12 Khái niệm tranh chấp kảnh doanh, thương mại

Theo cuốn từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (NXB Giáo duc, 2018) thi "Tranh chap” nghĩa lã "Đầu tranh giảng co khi có ý kiến bất đồng,

thường là trong van để quyên lợi giữa hai bên”

Xét về khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại, chúng ta có thé

đất ra câu hoi tại sao không tách riêng thành từng khái niệm tranh chấp kinhdoanh va tranh chấp thương mại riêng biệt ma lại phải đặt cạnh nhau thành

Trang 16

tranh chap kinh doanh thương mại Để trả lời câu hỗi trên, ta co thể nhận xét

như sau

Kế từ sau cải cách đổi mới năm 1986, đến năm 1997, khai niệm tranh chap thương mại mới được quy định tại Luật Thương mại:” Tranh chấp Thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện

không ding hop đồng trong hoạt đông thương mại”, quy định trên tại thời

điểm hiện nay đã lược bỏ nhiều tranh chấp không được coi 1a tranh chấp thương mại Qua thực tiến, Pháp lệnh trọng tai Thương mại ra đời ngày

25/2/2003 cỏ đưa ra khái niêm "Hoạt đông thương mai” là "việc thực hiện

một hay nhiều hàmh vi thương mat của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gỗm ma bắn hàng hoá, cung ng dich vu: phân phdt; đại diện, đại I thương mai, 3ÿ gửi; thuê, cho thud; thuê rma: xdy cheng: tư vẫn; Xỹ thuật; Ì - xăng: đẫm

the tài chính, ngân hằng; bảo hiễm; thăm đồ, Rat thác; vận chuyễn hàng hoá,

“hành khách bằng đường hàng không đường bién, đường sắt đường bộ và các

ảnh vi thương mại Khác theo quy @inh cũa pháp luật” mặc di Pháp lệnhkhông dé cập đến khái niệm tranh chấp thương mại nhưng quy định trên cũng

có thé coi là mỡ rông hơn khái niệm vẻ "tranh chấp thương mai” phủ hop với tình bình thương mại Việt Nam từ thời điểm đó cũng như phù hợp với Luật

pháp Quốc tế.

Tại Luật Thương mại 2005 định ngiấa ring "Hoạt động thương mai lahoạt động nhắm mục đích sinh loi, bao gồm mua bản hang hóa, cung ứng dịchvụ, đầu tư, xúc tiễn thương mai và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợikhác (khoăn 1 Biéu 3) Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định "Kinh

doanh là việc thực hiện liên tục một, một sổ hoặc tat cả các công đoạn của qua trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thu sản phẩm hoặc cung ứng dich vụ trên thi

trường nhằm mục đích sinh lợi"( Khoăn 16 Điều 4)

Trang 17

Tir những quy định và định nghĩa đã nêu ra, ta có thể thấy hoạt đông

kinh doanh vả hoạt động thương mại có nhiễu điểm tương đồng vẻ đầu tựmục đích sản sinh lợi nhuận, đâu tư cung ứng dich vụ hay tiêu thụ sản

phẩm, v.v do vậy hoạt động kinh doanh va thương mại không thé tách rời mà Tuôn phải song bảnh cùng nhau, cụ thể tại các văn ban pháp quy hiện tại như

Bộ luật Tô tụng dân sự 2015 quy đính chung la hoạt động Kinh doanh thươngmai (KDTM).

Bộ luật Té tung dân sự 2015 đã có những thay đổi tiền bộ khi không

liệt kê từng tranh chấp vẻ KDTM, mà xac định tranh chấp phát sinh trong

hoạt động KDTM giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau đều có muc dich lợi nhuận Tranh chấp vé quyền sỡ hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau vả đều vi mục đích lợi nhuận Tranh

chấp giữa người chưa phải 1a thành viên công ty nhưng có giao dich vẻchnhương phan vốn góp với công ty, thành viên công ty Quy định nay

có thể coi là tién bộ so với quy định tại BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 khi chỉ liệt kê từng tranh chấp vẻ Kinh doanh thương mại Theo BLTTDS 2015 xác định các tranh chấp cụ thể như Tranh chap giữa công ty với thánh.

viên của công ty, tranh chấp giữa công ty với người quản ly trong công ty

{rach nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đẳng quản ti, Giám đốc, Tổng Giám đốc trong công ty cổ phan, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt đông, giãi thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bản giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức sở hữu của công ty Các tranh chấp khác vẻ lánh doanh thương mai, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật hiện

Từ các nhận xét trên sẽ đưa ra được khái niệm tranh chấp KDTM la

những mâu thuẫn, bat đồng giữa các chủ thể phat sinh trong hoạt động thực.

Trang 18

hiện liên tục một hay một số hoặc toản bộ quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sẵn phẩm, cung ứng các dich vụ trên thị trường, xúc tiền thương mai

và các hoạt đồng sinh lợi khác.

Tuy nhiền còn có một cách nhìn khác vẻ tranh chấp kinh doanh thương,

mại sảy ra khi một bên trong quan hệ kinh doanh thương mại đưa ra khẳng định mình bị sâm phạm quyển lợi nhưng bị bên còn lại chồng lại Khita định

nghĩa tranh chấp KDTM là những mâu thuẫn, bất đẳng vẻ quyén loi giữa các

chủ thể phát sinh trong hoạt đông KDTM thi ta cũng thay những hạn chế rằng, mic dit nêu được bản chất của tranh chấp KDTM lả mâu thuẫn vẻ quyển lợi phat sinh khi tham gia hoạt động KDTM nhưng lại không cho thay được biểu hiện rõ rang Biểu hiện của tranh chấp KDTM là quan trọng bối trong mối

quan hệ kinh doanh, các bên sẽ có hai hinh thái là hợp tắc, còn nếu hợp tác

không thanh công có thé là xung đột về lợi ich, muốn xác định khi nao xưng, đột lợi ích chuyển sang tranh chap thi cân căn cứ vào biểu hiện, biểu hiện la

khi một trong các bên thấy ring quyền vả lợi ích của mình bị âm phạm makhông tim được cach giải quyết giữa các bên

1.13 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thieong mại

Các tranh chấp kinh doanh, thương mai tại thời điểm hiện tại đã phát

sinh đa dạng và mức đô phức tạp của từng tranh chấp cũng khác nhau Bêncanh những tranh chấp đã khá quen thuộc tại các Toa ân từ cấp quận, huyện

đến cấp tinh, thành phó như Tranh chấp hop đồng tin dụng, Tranh chấp hợp đồng kinh tế thì những tranh chấp mới xuất hiện như: tranh chấp hợp đông vân chuyển, tranh chấp trong hoạt động quảng cáo, bảo hiểm, tranh chap giữa thảnh viên công ty với công ty Để nói tới đặc điểm của tranh chấp Kinh doanh, thương mai, ta cân chú ý tới những đặc điểm sau:

Thứ nt , các tranh chấp thương mại xảy ra do nguyên nhân lả xung,

đột quyên lợi và nghĩa vụ giữa các bên đang xây ra tranh chấp Tranh chap chỉ

Trang 19

phát sinh khi quan hề thương mai xy ra va sự mâu thuẫn về quyền lợi của các"bên xây ra Đồng thời với sự hợp tác trong kinh doanh thương thì tranh chấp

cũng thường xây ra bởi khi "va cham’ vào lợi ích kinh tế thì các bên sé du tranh để giành lại quyên lợi.

Ban chất của quan hé thương mai la vé tai sản nên nội dung tranh chấp

thường liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các bên Thông thường,

những mâu thuẫn bắt đồng về quyền và nghia vụ giữa các bên phát sinh trong các mối quan hệ cu thể bao gồm:

~ Tranh chap phát sinh trong hoạt động KDTM giữa cá nhân, tổ chức có

đăng ký kinh doanh với nhau déu có mục đích lợi nhuận

- Tranh chap về quyển sở hữu trí tuê, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều vì mục đích lợi nhuận.

~ Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phân von gop với công ty, thành viên công ty Tranh.

chấp giữa công ty với thành viên của công ty, tranh chấp giữa công ty vớingười quên lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng

quan trị, giám đóc, tổng giám đóc trong công ty cỗ phân, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, gii thé, sap nhập, hợp nhất, chia, tách, bản giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức.

sở hữu cla công ty,

Một sổ tranh chấp khác vé kinh doanh thương mai trừ trường hợp thuộc

thấm quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật Thứ hai, những mâu thuẫn về quyền va nghĩa vụ giữa các bên phải phát

sinh từ hoạt đông thương mại Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mai lả

‘hanh vi vi pham hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp,

tranh chấp thương mai phát sinh do các bên có vi phạm hợp đồng và xâm hại

lợi ich của nhau Tuy nhiên, cũng có thể có những vi phạm sâm hại lợi ích

Trang 20

của các bên nhưng không lém phat sinh tranh chấp Tranh chấp thương mạiphải là những mầu thun, bat đẳng về quyền va nghĩa vụ giữa các bên phát

sinh từ những hoạt động nhằm mục đích snh lợi, bao gồm mua hàng hóa, cung ứng dịch vu, dau tu, mic tiến thương mại va các hoạt động nhằm muc

dich sinh lợi khác.

Tint ba, các tranh chấp thương mại chủ yếu là những tranh chấp phát

sinh giữa các thương nhân (pháp nhân, cá nhân kinh doanh) với nhau Ngoài

thương nhân la chủ thể chủ yêu của tranh chấp thương mai, trong những trường hợp nhất định, các cá nhân, tổ chức khác (không phải lả thương nhân) cũng có thể là chủ thể của tranh chấp thương mai khi trong các giao địch bên

không có mục đích sinh lợi lựa chọn áp dung Luật Thương mại Khoa học

pháp lý gọi giao dich này là giao dịch hỗn hợp Vẻ bản chất, hoạt động không

nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân khôngphải là hoạt đông thương mại thuân tủy, nhưng bên không nhẩm mục dichsinh lợi đã chọn áp dụng LTM thi quan hệ nay trở thành quan hệ pháp luật

thương mại va tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nay phải được quan

niệm là tranh chấp thương mai Trên thé giới, một quy tắc được pháp luật của

Đức, Anh và nhiêu quốc gia áp dụng dé giải quyết loại tranh chấp nay đó là

căn cứ vào bị đơn là thương nhân hay không phải thương nhân Dựa trên

những căn cử pháp lý như Pham vi lãnh thổ, sô lượng các bên tranh chấp, căn cứ vào lĩnh vực tranh chấp, quá trình thực hiện, thời điểm phat sinh tranh chap, tranh chap thương mai được chia thanh các loại tranh chấp khác nhau.

Tranh chấp thương mai đã trở thành một hiện tương tat yêu khách quan.của nên kinh tế thi trường, Khi tranh chap thương mại phát sinh đôi hỏi cẩnphải được giải quyết một cảch minh bạch va hiệu qua; bảo vé quyền, lợi íchhop pháp cia các chủ thể, gop phan ngăn ngừa sự vi pham pháp luật tronghoạt động thương mai, bao đầm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội

Trang 21

Noting tranh chấp phat sinh trong hoạt động KDTM cũng vi thé ma cónhững biển

giữa các bên đương sự

1.14 Yêu cầu của giải quyết tranh chấp kinh doanh, tÌuương mai

Trong quan hệ KDTM via có xung đột, vừa có hợp tác Vi thé, khi

vẻ biểu hiện, mức độ và cả về đòi hỏi, cách thức giải quyết

tranh chấp xây ra, các bên luôn tìm cách nhanh chóng giải quyết và vấn hồilại tinh trạng bình thường, Do đó, viếc giải quyết tranh chấp KDTM cần đáp

ứng được một số yêu cầu như sau:

Thứ nilà giữ gin uy tin, bí mất thương mại của các bên trên thương,trường, gidi quyết tranh chấp tai trong tai giúp các bén giữ được bi mất kinhdoanh cũng như uy tín trên thương trường Nguyên tắc xét xử kin bối trọng taigiúp bao dam tôi da việc giữ uy tin, bí một kinh doanh của doanh nghiệp

Trong khi đó, nguyên tắc chung của xét xử tai toa án la công khai Đối với

hoạt đông đâu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, cơ chế xét xử kin

được coi là có lợi và hỗ trợ hơn cho doanh nghiệp, trong khi đó, việc xét xử

công khai tao ra nhiễu rũi ro hơn vé bao mất thông tin và uy tín trên thịtrường,

Thứ hai, đăm bão quyên tự do kinh doanh của các chủ thể, việc baođâm quyển hr do kinh doanh của cá nhân, doanh nghiệp là yêu tô rất quan

trọng đối với một nên kinh tế phát triển, dng thời cũng là đầm bao quyền con người Cùng với su phát triển, quyên con người được dim bảo, quyền tự do.

kinh doanh tại Việt Nam đã có nhiễu bước tiến mạnh mế va được bao về bằng

khuôn khổ pháp lý như Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự Tại Luật Doanh nghiệp 2005, quyền tự do kinh doanh được thể hiện cụ thé

như sau

~ Quyén tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh: Chủ đầu tư được chọn.

kinh doanh các ngành nghề ma pháp luật không cấm, kinh doanh đơn ngành

Trang 22

hoặc đa ngành, trong trường hop những ngành nghề kinh doanh có điều kiên,chủ đâu từ được phép tiên hành sau khi đáp ứng đẩy đủ các điều kiện đó.

~ Quyén tự do tua chon mô hình kink doanh: Chủ đầu tư được tư do quyết định mức vốn đầu tư, nhưng phải đáp ứng quy định về vốn pháp định tôi thiểu nêu kinh doanh một số ngành nghé nhất định như: lanh doanh vang,

địch vụ tài chỉnh, địch vụ bao về

~ Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế: Tùy thuộc vào số lượng người đâu tư, phương thức, cách thức huy động vốn đâu tư mà chủ đâu tư có thé chọn một loại hình tổ chức kinh tế phủ hợp để kinh doanh tử don

gin như hô kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh đến phức

tạp như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan.

~ Quyén tự do lựa chọn hình thức, cách tiức my động vốn: Chủ đầu te quyết dinh việc tăng vốn vay hay tăng vốn điều lệ, cách thức tăng vén vay

thông qua hợp đồng hay thông qua việc phát hành trái phiêu.

~ Quyển tự do hợp đông: Các chủ thé kinh doanh có quyển tự do lựa

chọn khách hang, tự do đảm phán, théa thuận, thing nhất các điều khoăn của

hợp đồng, tự do théa thuận hình thức hay nội dung của hop đồng,

~ Quyén tự do lựa chọn hình tint, cách thức giải quyết tranh chấp: Cac chủ thể kinh doanh có quyển tự do quyết định cách thức giải quyết tranh chap

thương mại bang thương lượng, hòa gi, tòa án hay trọng tải

~ Quyén tự đo canh tranh lành manh: Nhà đầu tư được pháp luật bảo vệ

nến có hành vi canh tranh không lành manh lâm ảnh hưởng dén hoạt động sinxuất kinh doanh của minh

Quyển tự do kinh doanh lả quyển cơ bản của con người đã được Việt

Nam sác định cụ thé trong Hiển pháp vả được hiện thực hóa bằng các quy

định pháp luất, dap ứng yêu câu, đăm bao quyển con người Điều đó không

chi được mình chứng cu thé qua hệ thống, hành lang pháp lý ma còn hiện

Trang 23

thực hóa ở môi trường kinh doanh của Việt Nam, khi được công đông doanh nghiệp trong nước và quốc tế đánh giá cao, thu hút được nguồn von đầu tư

lớn hơn từ các doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ ba, không căn trở hoạt động kinh doanh va chu kỷ sẵn xuất, đổi với céc doanh nghiệp gây căn trở hoạt động kinh doanh, chu kỳ sin xuất

nhằm cạnh tranh nhưng không lành mạnh, Luật Luật cạnh tranh 2004 và Nghị

định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh về xử lý vi pham pháp luật trong lĩnh vực canh tranh đã quy định những điều cắm và hình thức xử

phạt như.

- Phat tiên tit 50.000.000 đồng đền 100 000.000 đồng đổi với hành vì

gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hảnh vi

trực tiếp hoặc gián tiếp căn trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đó

- Phat tiên từ 100.000.000 đồng đến 150 000.000 đồng đổi vớ hành vìvĩ phạm quy định tại Khon 1 Điều nay trong các trường hop sau:

+ Gây rồi hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp khác lam cho doanh

nghiệp bi gây rồi không thể tiếp tục tiên hành hoạt động kinh doanh một cách

tình thường

+ Hành vi vi phạm được thực hiện trên pham vi từ hai tỉnh, thành phôtrực thuộc trung ương trở lên.

Bên canh đó, đối với hành vi căn trỡ hoạt động kinh doanh, làm căn tra hoạt đông sản xuất của cá nhân đổi với doanh nghiệp, tuỳ vào mức độ có thể

bi truy cứu trách nhiêm hình sự.

Thứ te khôi phục sự tin nhiém của các bên trong kinh doanh, ngày nay,

muốn phát triển kinh doanh lâu dai, các doanh nghiệp hết sức chú trong tới xây dựng niém tin cho đối tác, từ sự tin cậy sẽ phát triển quá trình hợp tac dn

định, mang lại hiểu quả kinh tế Nuôi đưỡng su tin nhiệm với các đôi tác kinh

Trang 24

doanh thương mai với mỗi doanh nghiệp không phải 1a chuyện một sớm một

chiễu, vi thé khôi phục được sự tín nhiệm di nhiên là một trong những yêucẩu quan trong trong giải quyết các vụ việc tranh chấp kinh đoanh thương

11.3 Đặc di về thâm quyên của Tòa án nhân đâm trong v ộc giải

quyét tranh chấp kinh doanh tÌutơng mai

Pháp luật hiên quy đính Thẩm quyển của Téa án vé giải quyết tranh

chấp trong kinh doanh thương mai phân theo loại việc, theo cấp tòa án xét xử,

theo lãnh thd va theo sự lựa chon của nguyên đơn Việc phân định thẩm quyền

như trên mục dich dim bảo hoạt đông xét xử của Toa án đạt hiểu qua, trénh

sự trùng lặp thẩm quyển Xác định thẩm quyền một cách chính xác, khoa học.

sẽ tránh được sự chẳng chéo của Tòa án trong việc thực hiện nhiém vụ, góp.phân làm cho Tòa án giải quyết vu án đúng đắn va bao vệ quyển, lợi ích hợp

pháp cho các bên đương sư Thẩm quyển của Tòa án trong giải quyết tranh chap KDTM là một loại thẩm quyền dân sự cụ thể của Tòa án Do đó, trước ‘hét nó mang đặc điểm chung của thẩm quyên dân sự của Tòa án, đó 1a:

Thứ nhất, trong thực tiẫn Toa án chỉ giải quyết trong nôi dung nguyên.

đơn khởi kiện trong đơn, néu trong quá trình phát sinh thêm những vấn để

mới, nguyên đơn có thể khởi kiến bing mốt vụ kiên khác Pham vi xem xét,

giải quyết của Tòa án khi giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương maiđược giới hạn bai yêu cầu của đương sự, tức 1a phạm vi xét zữ của Tòa án chỉ

trong một khuôn khổ có sự giới han theo luật Toa án trong các vụ việc dân sự giữ vai trò can cân đứng giữa giải quyết tranh chap dựa trên hô sơ, tải liệu, sự kiện pháp ly các bên đương sự đưa ra hoặc có thể hiểu đơn giãn là đương sự "yêu câu trong đơn khởi kiện đến đâu thi Thẩm phan sé xét đơn đến đó, Toà an

sẽ không xem xét những yêu cầu không có trong đơn khối kiên.

Trang 25

Thứ hai, Trong tổ tụng dân sự, vì tinh chất của dân su là việc riếng củađương sư nên sự thoả thuận giữa các đương sự luơn được đặt lên hang đâu,pháp luật cũng wu tiên số một đốt với sự thộ thuận của các bên, do vay, Toaán phải tơn trọng quyển tự thoả thuận khơng trái với pháp luật của các bên.đương sự.

Thứ ba, thẳm quyền giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại phải

tuân theo quy định tại B6 luật Tơ tung Dân sự, khác với các vụ án hình sự và

‘hanh chính thực hiện tổ tụng theo Bộ luật tổ tụng hành chính và Bộ luật tổ.

tụng hình su.

Trên đây là những đặc điểm chung bên cạnh đĩ thẩm quyển của Tịa an về giải quyết tranh chấp KDTM cịn cĩmột số đặc điểm riêng như sau:

Then +, Khi xác định thẩm quyên dân sự dé giải quyết một vụ án kinh doanh thương mại thì Toa án phải xem xét đến yêu tơ chủ thể của quan hệ

pháp luật vé kinh doanh thương mai, Khoản 1 Điểu 6 Luật Thương mại 2005

quy dink” Thuong nhân bao gém tổ chức kinh tê được thành lap hợp pháp, cá.

nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và cĩ đăng kyanh doanh” Cũng tai Điều 2 của Luật này, đổi tương điên chỉnh của luật là

thương nhân và tổ chức, cá nhân khác cĩ hoạt động thương mại; hoạt động, thương mai được quy định là "hoạt dng nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hang hố, cung ứng dich vụ, đâu tu, xúc tiền thương mại và các hoạt

đơng nhằm mục đích sinh lợi khác” (Khon 1 Điển 3 Luật Thương mai 2005),

Nour vậy, chủ thé của tranh chấp kinh doanh thương mai là thương nhân Toa ‘an phải làm rõ chủ thể của tranh chấp kinh doanh thương mại để từ đĩ biết xác định tranh chấp đĩ cĩ thuộc thẩm quyền giải quyết dân sự theo vụ việc

quy định tại B luật Tổ tung dân sự.

Thứ hai, trong mỗi vụ việc tranh chấp kinh doanh thương mai, Thẩm.

phán trực tiếp giải quyết phải căn cứ vào mục dich tim kiếm lợi nhuận cũa

Trang 26

hoạt động linh doanh thương mai, day lả căn cứ dé phân biết đối với các vu việc khác Mục đích loi nhuân là yếu tô chủ chốt phat sinh các hoạt đông kinh doanh thương mai, các hoạt động KDTM được cụ thể hoa bằng hợp đồng, khi

một trong các bên vi pham hợp đỏng thi sé này sinh tranh chấp Có thé thấy

tranh chấp KDTM nguôn gốc phát sinh tir muc dich tìm kiểm lợi nhuận cia

các bến, suy ra ring các tranh chấp kinh doanh thương mại đều xoay quanhvvong tron quyển lợi, nghĩa vụ tai sin

Thứ ba, giãi quyết tranh châp kinh doanh thương mai là quá trình chủ

thể có thẩm quyền như Trong tài viên, Thẩm phan, đưa ra giải pháp phù hợp để hoà giải bat đồng giữa các bên đương sư Tranh chấp kinh doanh thương mai thuộc thẩm quyển giãi quyết của Tòa an khi giữa các bên không

có thda thuận trọng tai hoặc có théa thuận trong tải nhưng théa thuận trong tài

vô hiểu Dựa vào đặc thi kinh tế, xã hội, sự tiến bộ của pháp luật, đặc điểm.

văn hoá thi từng quốc gia tự zây dựng cho mảnh một phương thức giải quyếttranh chấp kinh doanh thương mai riêng

Pháp luật hiện quy định rằng một tranh chấp kinh doanh thương maimột khi phát sinh thì các bên có quyển yêu câu trong tải thương mai giải

quyết hoặc đưa ra Toa án xét xử Từ đây, chắc chắn pháp luật phải tạo ra ranh giới để phân định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương

mại của Tòa án và Trọng tài thương mai Theo pháp luật hiện hành, căn cứ

phân định thẩm quyển của Toa án và Trọng tài thương mai là thỏa thuận

trong tai giữa các bên tranh chấp trong vụ việc đó Tại Điển 6 Luật TTTM

2010 quy định: ” Trong trưởng hop các bên tranh chấp đã có thoả thuận trong tài mà một bên khỏi kiện tại Toà án thi Toà án phải từ chối tha If, trừ trường hợp thod thuận trong tài vô hiệu hoặc thoả thud trong tài Không thé

tinực hiện được.

Trang 27

Pháp luật Việt Nam quy định trong các tranh chấp dân sự nói chung va kinh doanh thương mai nói riêng đều tôn trọng sự thoa thuận của các bên, việc các bên tư thoả thuân thể hiện sự thống nhất cao, pháp luật đặc biết tôn

trong sự thoả thuận đó, do đỏ khi đã có thod thuên trong tải mả một bến cổ

tình đưa ra giải quyết tại Toa an thì Toa án buộc phai từ chối thu lý trừ trường.

hợp thoả thuận trong tải đó vô hiệu.

1.2 Quy định của pháp luật về thâm quyền của Tòa án giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại

12.1 Thâm quyên của Toà án theo cấp xét xit

Theo Điểu 3 Luật Tổ chức Toa án Nhân dân 2014 thi tổ chức Toa an

nhân dân phân cấp gém Téa án nhân dân huyện, quên, thi xã, thảnh phổthuộc tỉnh va tương đương, Tòa án nhân dân tinh, thành phé trực thuộc trung,tương, Téa án nhân dân cấp cao; Téa án nhân dân tối cao và bên canh đó có

Toa an quân sự với các cấp riêng Khi để cập tới thẩm quyển của Toa án theo cấp xét xử, ta sé nói tới thẩm quyên theo cap huyện, cấp tỉnh hay toa án nhân dân cấp cao Như vay trong luật hiện hành buộc phải có những quy định để

phân cấp xét xử.

Để xác định thẩm quyên theo cấp xét xử đổi với các tranh chấp về kinh.

doanh thương maidựa vao tính chất của tranh chấp, ti sản tranhchấp v.v.Khoăn 1 Điều 30 BLTTDS quy định chung vẻ những tranh chấp

kinh đoanh thương mại thuộc thẩm quyên của Toa án Mỗi một vụ án tranh: chấp lanh doanh thương mại déu có tính chất phức tạp riêng, thông thường, các tranh chấp thuộc thẩm quyển Toa án nhân dân cắp quân, huyện sẽ ít phức tạp hơn các tranh chấp thuộc thẩm quyển cia Toa án cấp tĩnh, thành phổ hay Toa án cấp cao Toa án nhân dân cấp quận, huyện chỉ giải quyết một số vụ việc nhất định quy định trong luật theo thủ tục sơ thẩm, cụ thé như sau:

1.2.1.1 Thâm quyên của Tòa án nhân dan cấp luyện

Trang 28

Điểm b Khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015 quy định: Toa an nhân dan cấp huyện có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp vẻ kinh doanh, thương, mại quy định tại Khoản 1 Điều 30 của Bộ luật nay, cụ thé lá những vụ án kinh.

doanh thương mai phát sinh trong hoạt đồng kinh doanh thương mại giữa cả

nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và déu vì mục dich lợi nhuận Hiện nay việc thí điểm Toa chuyên trách ở một số địa phương đã được triển khai, tuy nhiên hiện ở các thảnh phố lớn như TP Hỏ Chí Minh va Ha Nồi, các toa cấp quận, huyện chưa có Toa chuyên trách giải quyết sơ thẩm các vụ án kinh doanh thương mai, việc bé sung Toà chuyên trách cấp quân, huyện tại TP Hỗ Chi Minh va Hà Nội để tập trung giải quyết các vu án kinh doanh

thương mai là cằn thiết bởi các địa phương trên đặc biết têp trung nhiều loạián kinh doanh, thương mại

1.3.1.2 Thâm quyên của Tòa án nhân dan cắp tinh

Điều 37 Bộ luật TTDS 2015 quy định, Toa án nhân dân cấp tinh có

thấm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả những vu án kinh doanh: thương mai quy định tại Điều 30 luật này, trừ những vụ án thuộc thẩm quyền.

của Téa án nhân dân cắp huyện theo luật quy định Bộ luật TTDS 2015 cũng

quy dinhmét số trường hợp cân thiết Tòa an cấp tinh có thé lay lên để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyển.

của Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc có yêu cầu của TAND cấp huyện Cụ

~ Trường hợp Tòa án nhân dân cấp quận, huyện chưa có Thẩm phán để có thé phân công giãi quyết vu án KDTM( do luân chuyển, điều động Thẩm phan), hoặc trường hợp có Thẩm phán để Chánh án phân công giải quyết vụ:

án kinh doanh thương mại nhưng thuộc một trong các trường hợp phải thay

đổi Tham phan ma không có Tham phản khác dé thay thé,

Trang 29

~ Toa án nhân dân cấp huyện nhận thay vụ án có nhiêu tình tiết phức.

tạp và bao cáo lên TAND cấp tinh,

- Khi vụ án có nhiêu đương sự ở trên địa bản thuộc các quận, huyệnkhác nhau, các thủ tục tố tụng trong vụ án gặp khó khăn béi khoảng cách địalý giữa các quận huyện.

Đặc thù hai cấp xét xử của Toa an nhân dân, Toa án nhân dân cấp tỉnh sẽ xét xử phúc thẩm những vụ án kanh doanh thương mai của Toa án nhân dân

cấp huyện khi các ban án, quyết định của Toa án nhân dân cấp huyện chưa cóhiệu lực pháp luật và bị một trong các bên đương sự nộp đơn kháng cảo hoặc

‘bi Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp kháng nghị Trong thực tế, số lượng ban án, quyết định bị kháng nghị ít hơn rất nhiễu số bản án, quyết định bị kháng

cáo, trong các vu án kinh doanh thương mai, thời hạn kháng cáo đổi với bản.

án của Tòa án cấp sơ thấm la 15 ngày, ké từ ngày tuyên án, đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân khối kiện không có mắt tại phiên tòa

hoặc không có mat khi tuyến án ma có lý do chính đáng thi thời han khángcáo được tính từ ngày ho nhân được bản an hoặc ban an được niêm yết, Đối

với trưởng hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã

tham gia phiên tòa nhưng vắng mất khi Téa án tuyên án ma không có lý dochính đồng thì thời han kháng cáo được tính từ ngày tuyên án(Điểu 273

BLTTSDS 2015), bên cạnh đó BLTTDS cũng quy định về trường hợp kháng

cáo quá hạn, việc kháng cáo quá han đương sw phải có bản tưởng trình, tàiliệu chứng cứ vé việc kháng c&o quá hạn.

Bộ luật Tổ tung dan sư năm 2015 quy định rổ thẩm quyển của Toà án

cấp tinh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp vé kinh doanh thương mại quy định tại Điều 30, trừ các tranh chấp thuộc thẩm quyển giải

quyết của Toả án cấp huyện quy đính tại Khoản 1 và Khoản 3 Điển 36

BLTIDS Khoản 3 Điều 38 BL.TTDS năm 2015 cũng quy định rổ thẩm quyền

Trang 30

của Tòa chuyên trách TAND tinh là Toa Kinh tế, cụ thể Toa kinh tế có thẩm quyến

- Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về kinh đoanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa an nhân dân cấp tỉnh quy định.

tại Điều 37 của Bộ luật này,

- Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc ma ban án, quyết

định kinh doanh, thương mai chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa an nhân dâncấp huyện bi kháng cáo, kháng nghị theo quy đính của Bô luật này,

1.2.1.3 Thâm quyén của tòa án nhân dan cấp cao

Hiện tại, có các Tod án nhân dân cấp cao la: Toa án Nhân dân Cấp caotại Hà Nội, Toa án Nhân dân Cấp cao tại TP Hỗ Chi Minh, Toa án Nhân dân.

Cấp cao tai Ba Nẵng Mỗi Toa cấp cao có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thé

đổi với nhiễu tinh thành

Toa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm các ban án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh, thảnh phổ trực thuộc trung ương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thấm các ban án, quyết định của Toa án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh ‘thé đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghị bằng Hội đẳng 3 Thẩm phan hoặc Hội đông toàn thé Uy ban Tham phán Tòa an nhân dân cấp cao.

1.2.1.4, Thâm quyên của Tòa én nhân dan toi cao

Nhin theo góc đô quy định của pháp luật thi hấu hết công việc của Toaán nhân dân Tối cao đã được Toà án nhên dân Cấp cao thực hiện Toà án nhân

dân toi cao sẽ Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã.

có hiệu lực pháp luật bi kháng nghỉ theo quy định của pháp luật

Trang 31

1.2.2 Thâm quyên của Toa án theo vụ việc

Theo quy đính tại Điều 30 Bộ luật

hệ tranh chấp quy định tại các Khoản 1,2,3,4 Có thể coi 4 loại quan hệ nay

tung dân sự 2015, có 4 loại quan.

theo 4 loại vụ việc Sau đây ta sẽ để cập rõ từng loại vụ việc

122.1 Tranh chip phát sinh trong hoạt động kinh đoanh, thuong mại giữu cá nhân, tô chức có đăng ký kảnh doanh với nhau và déu có mục

đích lợi nhuận

Tranh chấp phát sinh giữa cả nhân, tổ chức phát sinh từ hoạt đông thương mai thuộc thẩm quyển dân sự của Téa án khi những tranh chấp đó có

đủ các yêu tổ chủ chốt sau đây.

Thứ nhất, tất cả các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh

thương mại đều phải có mục đích lợi nhuên Khoản 1 Điểu 3 Luật Thương

mại 2005 quy định: ” Hoat động thương mat là hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi, bao gdm mua bán hing hoá, cung ứng dich vụ, đầu te, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm muc dich sinh lợi khác” Khoản 3 Điều 6 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đổng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tổ tụng dân sự đã hướng dẫn chỉ tiết như sau: ” Hoạt động kinh doanh thương mại là hoạt động, nhằm muc dich sinh lợi, bao gồm mua bản hàng hoá, cung mg dich vụ, đầu ne xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi khác quy

“hi tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mai Hoat động kinh doanh thương mat

không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng lý kinh doanh, thương mai mà cồn bao gồm cd các hoạt động khác phục vụ thúc Ady, nâng cao hiệu quả hoạt

đông kinh doanh, thương mat.”

Nhiéu quan điểm của các nha làm luật cho ring dầu hiệu mục dich lợi nhuận của các té chức, cá nhân trong hoạt động kinh doanh thương mai là sự ‘mong muôn thu được lợi nhuận từ hoạt đông kinh doanh của tổ chức, cá nhân

Trang 32

đó mã không cin quan tâm dat hay không đạt mục đích trên Sau này, Nghỉ

quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội ding phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự đã quy định ring” Mục đích lợi nhưiêm của cá nhân, tổ chức trong hoat đông kinh doanh, thương mat ia mong mudn của cá nhân, tổ chức đồ tìm được lợi

nimân mà không phân biệt có thu được hay không tìm được lợi nhuận từ hoatđông kinh doanh, thương mai đó.” Quy định nay đã làm rõ ràng hơn về mục

dich lợi nhuên của tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại.

Thứ hat, tranh chap phát sinh giữa các cả nhân, tổ chức với nhau đẳng thời các cá nhân, tổ chức "phải” là cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, tức lả bắt buộc phải có đăng ký kinh doanh, nằm trong sự quản lý của cơ quan nhà nước Cu thể, Nghỉ quyết

03/2012/NQ-HĐTP Toa án Nhân dân Téi caoquy đính tại Khoản 1 Điều 6 như sau:

cả nhân, 16 chức đãi “1 Cá nhân, tổ chức có đăng kp kinh doanh

được các cơ quan cô thẩm quyền đăng lý: kinh doamh cấp giấy ciưmg nhận

đăng Rƒ kinh doanh theo quy định của pháp luật cụ thé như sau

4) Cá nhân, Hộ gia đình 16 hop tác (theo Bộ luật dân sự năm 2005,

Tuật Thương mại và các văn bản guy phạm pháp luật Rhác của về đăng Fsanh doanh)

Ð) Doanh nghiệp (theo Luật Doanh nghiệp và các văn bản guy pham

pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp);

+) Hop tác xf liên hiệp hop tác xã (theo Luật Hop tác xã và các văn

bẩn quy phạm pháp iuật hướng dẫn tht hành Luật Hợp tác xã);

4) Cá nhân, tổ chức Khác theo quy định của pháp luật về đăng ý kinh

Thứ ba, các tranh châp nằm trong quy định tại Điều 30 BLTTDS 2015, ở điểm này ta sẽ thay rõ sự tiên bộ của BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004

Trang 33

Cu thể, BLTTDS 2004 quy định các tranh chấp vẻ kinh doanh thương mại

thuộc thẩm quyển của Toà an gim 14 lĩnh vực Mua bán hàng hod: Cùng ứng dich vu; Phân phối, Đại diễn, dat lý; Kỹ gửi, Thuê, cho thuê, thuê naar Xâp dung; Tư vẫn, if thuật: Vận cimyễn hàng hoá, hành khách bằng đường sắt đường bộ, đường mỹ nội dha: Van clayén hing hoá, hành khách bằng đường hàng không đường biển; Mua bản cổ phiễu, trái phiến và gidy tờ có

giá khác; Dé tục tài chỉnh ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm đồ, khai thác Việcliệt kê nhiều lĩnh vực như vậy những tưởng sẽ bao quát được toàn bộ cáctranh chấp thương mai nhưng thực tế là không, quy định nay nêu trong tinhhình hiện nay là vừa thừa vừa thiếu, sự xuất hiện của các tranh chấp mớikhiến Tod án khỏ khăn trong việc thụ lý cũng như giải quyết các vụ án kinh

doanh thương mai khi trong luật không liệt kê đến tranh chấp các đương sư

đưa ra Khi BLTTDS 2015 ra đời, tính khái quát và ofp nhất tỉnh hình thực tếđã khắc phục được hạn chế của luật cũ, BLTTDS 2015 tại Điều 30 đã kháiquát điều kiện sác định những tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thương

mại thuộc Thẩm quyền của Toa án giải quyết Sư thay đổi của Luật đã giúp.

quá trình giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai của Toa an gặp

nhiều thuận lợi cũng như thể hiện sự bao quát của các nha làm luật với tỉnh

hình thực tế

12.2.2 Tranh chấp về quyên sở hitu trí tuệ, chuyễn giao công nghệ giữa cá nhân, tô chức với nhau và đều có mục dich lợi nhuận.

"Tiêm cân gần hơn với pháp luật của các nước trên thé giới, pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam cũng đã ghi nhận thẩm quyền dân sự cho tòa án để giải quyết các tranh chấp vẻ sở hữu tr tuệ như quyển tác giã, quyền sỡ hữu công nghiệp, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức.

Trang 34

Theo quy định tại Khoản 4 Điển 26 va khoản 2 Điều 30 của BLTIDS năm 2015 thì thẩm quyển giải quyết các tranh chấp sở hữu trí tuệ (SHTT) của

Toa án theo tổ tung dân sự được xác định như sau:

~ Néu tranh chấp SHTT thuản túy là tranh chấp dân sự, thuộc thẩm quyển của Toa án cấp quận, huyện,

— Nếu tranh chấp SHTT thuần tủy là tranh chấp dân sự nhưng có đương sự hoặc đối tượng SHTT ở nước ngoài, thuộc quyền của Téa án cấp tỉnh,

—Néu tranh chấp SHTT giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục dich lợi nhuận được coi là tranh chấp thương mai, kinh doanh va thuộc thâm quyển của Tòa án cấp tỉnh.

“rước đây, dé phân biệt hai loại tranh chấp này pháp luật đã đưa ra dầu.

hiệu “mục đích lợi nhuận”, Nghị quyết số 01/2005NQ-HĐTP ngày

31/3/2005 của Hội đồng Thấm phản Toa án nhân dân tối cao đã giễi thích rõ “Đối với các tramh chấp quy định tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS năm 2004 thì' không nhất thiết doi hot cả nhân, tổ chức phải có đăng ib kinh doanh mà chỉ đồi lỗi cá nhân, 16 chức đầu cô muc đích lợi nid cén bên kia Không có mức dich lợi nhân thi đó là ranh chấp về dân sue quy định tại khoản 4 Điễu

25 BLTTDS năm 2008"

Theo quy định của pháp luật tố tung dan sự, tranh chấp vé quyển SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau mà không có mục đích lợi nhuận thì thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cap huyện, tranh chap về quyền SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau va đêu có mục đích lợi nhuận thi thuộc thấm quyển cia TAND cấp tinh, thành phổ trực thuộc trung ương (Điểm a Khoản 1 Biéu 35 BLTTDS 2015) Đồng thời, Hội đồng Thẩm phán TANDTC hưởng dẫn xác định tranh chấp kinh doanh, thương mai thi không nhất thiết đòi hõi cá nhân, tổ chức phễi có đăng ký lánh doanh mà chỉ đòi hỏi cá nhân, tổ chức déu có mục đích lợi

Trang 35

nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại, nếu chỉ cỏ một bên có mục đíchlợi nhuận, còn bên kia không có mục dich lợi nhuân, th tranh chấp đó là tranh.

chấp vé dân sự (Khoản 4 Điển 6 Nghỉ quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của Héi đồng Thẩm phản TANDTC).

Hiện nay, hau hết các hành vi xâm pham quyển sở hữu trí tuệ đều vì mục đích lợi nhuận Khi thụ lý các vu án tranh chấp quyển SHTT, các cấp

Toa án khó sác định rõ rằng được cả hai bên đều có mục đích lợi nhuân, căn

cứ yêu câu khỏi kiện cia nguyên đơn Tòa an có thé xác định được bên bi đơn

có mục dich lợi nhuân, còn nguyên đơn, không sác đính được Vi vậy, khinguyên đơn nộp đơn khỏi kiện dén Toa án yêu cầu giải quyết tranh chấpQuyển SHTT, có Tòa án xác định vụ án kinh doanh, thương mại, có Téa xác

định vụ án dân sự, nên giữa Toa án cap huyện và Tòa án cap tinh nhiều trường hợp “đá trái bóng" thẩm quyển cho nhau, gây khó khăn cho nguyên.

đơn khối kiện.

"Thực tế 1a cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp vẻ quyền sở hữutrí tuệ theo thủ tục tổ tung dân sự còn thiếu sót, chưa hoàn thiện bộc lô

nhiềuđiểm yêu lam khó cho Toa án va các bên đương su Vì thể việc hoàn.

thiện cơ sỡ pháp lý cho việc thực thi quyên sở hữu tri tué nói chung và giảiquyết tranh chấp về quyên SHTT theo thủ tục tổ tụng dân sự nói riêng đặc

biệt cẩn thiết Có ý kiến cho ringnén thống nhất giao các vu án giải quyết tranh chấp quyền SHTT, chuyển giao công nghệ thuộc thẩm quyền giải quyết

của Tòa án nhân dân cắp Huyện Tuy nhiên, so với các tranh chấp dân sự nóichung, các tranh chấp vẻ quyển SHTT thường phức tạp, nên năng lực cia

‘Tham phán Tòa án cấp huyện (chủ yêu là Tham phán Sơ cắp) không thể đảm đương được Như vay, pháp luật tổ tung dân sư cin có hướng dẫn áp dụng thông nhất tat cA tranh chấp về quyên SHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá

nhân, tổ chức với nhau có mục đích lợi nhuận hay không có muc dich lợi

Trang 36

nhuận thì đều thuộc thẩm quyền của TAND cấp tinh, thành phổ trực thuộc

trung ương,

Trong điều kiên phát triển ngày một cao của công nghệ sao chép, đánh cấp bản quyển, hành vi âm phạm quyển sở hữu trí tuệ ngày một gia tăng về số lượng, tinh vi về tỉnh chất và bầu quả là thiết hai năng né đảnh cho bên bị vi phạm SHTT Để đảm bao quyên sở hữu trí tuệ, một số điều ước quốc tế.

cũng đã ghi nhân nhiễu biên pháp thực thi như biện pháp dân sự, biện pháp

‘hanh chính, kiểm soát biên giới v.v Trong đó, thực thi bằng biện pháp dân sự có mục địch chủ yếu là nhằm khôi phục, khắc phục các thiệt hại để bảo vệ các quyển va lợi ích chính đáng của người có quyền bị xâm phạm Không giống

với tranh chấp dân sự trong cùng lĩnh vực, tranh chấp vé quyền sỡ hữu trí tuệ,

chuyển giao công nghệ được coi là tranh chấp vẻ kinh doanh thương mai thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án khi các bên tham gia quan hệ đều có

mục đích lợi nhuân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ nay được coi la tranh

chấp về kinh doanh thương mai nên Téa an căn cứ tiêu chi để phân biết tranh chấp quyền sở hữu trí tuê, chuyển giao công nghệ là tranh chấp kinh doanh

thương mai hay tranh chấp dân sự chỉ cén dựa vao có mục đích lợi nhuận haykhông có mục dich lợi nhuên giữa các bên ma không cân quan tâm các bênphải có đăng ký kinh doanh Thực té a việc sác định các bên có mục đích lợinhuận hay không là khá phức tap va thường gặp sai sót.

Hiện tại pháp luật tô tụng dén sự Việt Nam cũng đã ghi nhận thấm quyển dan sự cho Tòa án để giải quyết các tranh chap về sở hữu trí tuệ gồm: quyển tác gia, quyền liên quan, quyển sở hữu công nghiép, chuyển giao công, nghệ giữa các cá nhân, tổ chức Cốt lối phân biệt các loại tranh chấp nay pháp luật đã đưa ra đầu hiệu la mục dich lợi nhuận như đã nêu trên

Trang 37

122.3 Tranh: chấp giữa người clum phải là thành viên công ty lưng có giao địch về chuyên nhượng phần von góp với công ty, thành:

viên công ty

Quy định của pháp luật hiện tai, người muỗn được xem la thảnh viên

công ty thì phai có quyển sở hữu một phan hoặc toàn bộ vén điều lệ của công ty trach nhiêm hữu hạn hoặc công ty hợp danh Để có quyển sở hữu nói trên

thì người nay và công ty hoặc là thảnh viên của cổng ty phải phat sinh giao

dich về chuyển nhượng phân von góp Giao dịch về chuyển nhượng phân vốn gop trong trường hợp nay 1a hợp déng chuyển nhượng phân vốn góp giữa các.

bên Tương tự như hợp đồng mua bản có đổi tương la một vật, hợp đồng

chuyển nhượng phân vốn góp được đặc trưng bởi việc bên chuyển nhương có giữa vụ chuyển quyên sở hữu phân vốn góp cho bên nhận chuyển nhượng Đổi lại, bên nhận chuyển nhượng phải trả tiền cho bên chuyển nhượng Hop đồng chuyển nhượng phân von gop phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm bên chuyển nhượng đã chuyển nhượng phan von góp và bên nhận chuyển nhượng.

vốn góp ma chưa thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận nên phát sinh tranh chấp.

Trong trường hợp này, bên nhận chuyển nhượng là bên chưa phải thánh viên của công ty Như vậy, các tranh chap có thé kể đến giữa các bén là tranh chấp về quyển và nghĩa vu theo thỏa thuận trong hop đồng hoặc yêu câu chấm đứt hợp đồng góp vốn kèm theo đó phải béi thường thiết hại néu có

122.4 Tranh chấp giữn công ty với các thành viên của công ty;

tranh chip giữa công ty với người quin lý trong công ty trách nhiệm hư:

than hoặc thành viên Hội đồng quan tri, giám đốc, tông giám đốc trong công ty cô phân, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyén đôi hình tlưức tỗ chức của công ty

Trang 38

Trước khi có BLTTDS 2015, những tranh chấp trên được Hội đồng Thẩm phán Toa án Nhân dân tôi cao hướng dẫn tại Khoản 5 Điều 6 Nghĩ quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngay 03/12/2012 như sau: nếu giữa công ty với các thành viên của công ty hoặc giữa các thành viên của công ty co tranh chấp với nhau, nhưng tranh chap đó không liên quan đền việc thảnh lập, hoạt đông,

giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công.

ty mà chỉ liên quan đến các quan hệ khác như quan hệ lao đông, quan hệ dânsự thì tranh chấp đó không phải la tranh chấp về KDTM quy định tại khoản 3Điều 29 của BLTTDS 2004 Tuy nhiên, có một vướng mắc là chưa có hướng

cn cụ thé thé nào là "hoạt động của công ty" gây khó khẩn cho việc sắc định thấm quyền của TAND trong thu lý, giải quyết loại tranh chap nay.

BLTIDS 2015 tại khoản 4 Điều 30 đã bổ sung thêm một quan hệ tranh chap mới thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án la "tranh chấp giữa Công ty

với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội

đồng quan tn, giám đóc, tổng giám đốc trong công ty cỗ phân" Quy định nay

tương thích với Luét Doanh nghiệp năm 2014, taiLuét Doanh nghiệp 2014quy đính rằng thành viên công ty trách nhiêm hữu hạn hai thánh viên trở lên

có thể tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiêm dân sự đổi với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, người đại diện theo pháp luật và cân bộ quản lý của công ty, C đông, nhóm cỗ đông có

quyên tw mình hoặc nhân danh công ty khdi kiện trách nhiệm dân sự đối với

thành viên Hội đồng quan trị, Giám doc hoặc Tổng giám doc công ty cỗ phân.

Tuy nhiên, không phải tắt cả cỗ đông, nhóm cô đông déu có quyền khởi kiện,

chi những cỗ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phan phé thông

liên tục trong thời hạn 06 tháng mới được pháp luật trao quyển và chỉ khi

thảnh viên Hội đồng quan trị, Giám đóc hoặc Tổng Giám đốc công ty vi phạm.

Trang 39

một trong các nội dung quy định tai khoản 1 Điểu 162 Luật Doanh nghiệp nm 2014 thi mới có căn cứ để Tòa án thu lý giải quyết vụ án.

Ngoại trừ quan hệ tranh chấp mới được bỏ sung, theo quy định của khoản 1 Điều 30 BLTTDS năm 2015, những tranh chấp sau đều thuộc thẩm quyển giải quyết của Toa án gồm có: Tranh chấp phát sinh giữa công ty voi các thành viên của công ty với nhau có thé là các tranh chấp vẻ phan vốn gop của mỗi thành viên đối với công ty, mênh giá cổ phiếu và số cổ phiếu phát ‘hanh đối với mỗi công ty chịu lỗ tương ứng với phan vốn góp vao công ty; về các vẫn dé khác liên quan đến việc thảnh lập, hoạt động, giải thé, sáp nhâp, ‘hop nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty Hoặc là tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau có thể là các tranh chấp vẻ việc trị giá phan vốn gop vào công ty; về việc chuyển nhượng phân vốn góp vào

công ty giữa các thành viên của công ty hoặc cho người khác không phải là

thảnh viên của công ty; về việc chuyển nhượng cỗ phiếu không ghi tên vả cổ phiếu có ghi tên, quyển được chia lợi nhuận hoặc về nghĩa vụ chịu 16, thanh toán nợ của công ty, mệnh gia cỗ phiếu, số cỗ phiêu phat hanh va trái phiếu của công ty cổ phân hoặc về quyền sở hữu tai sản.

1.2.2.5 Các tranh chấp khác về kảnh doanh, thương mại, trừ trường hop thuộc thâm quyên giải quyét của cơ quan, tô chức khác theo quy định:

của pháp luật

Trở lại với quy định của BLTTDS 2004, sau khi liệt ké một loạt cáctranh chấp như đã nêu thì tại Khoản 4 Điển 29 còn quy định thêm ” Các

tranh chấp khác về kinh doanh, thương mat mà pháp luật có quy inh.” Quy định nảy thực tế khi Toả án áp dụng để giải quyết những tranh chấp mới vẫn hết sức “bối rỗi”, khi ma thời điểm đó chưa có văn bản hướng dẫn áp dung của Hội đông Thẩm phán TAND tối cao.

Trang 40

Luật TTDS 2015 cũng cỏ một quy định hương đẳng như trên, tại khoản 14 Điều 26 quy định: ” Các tranh chấp khác về dân sue trừ trường hợp tộc thâm quyền giải quyết của cơ quan, tỄ chức khác theo quy dinh của pháp iuật.“ Đặc điểm tranh chấp về KDTM rat đa dang va phong phủ, việc liệt ké

toàn bộ là phức tap Văn bản pháp luật ngay sau khí ban hành thực sự đã có

thể lỗi thời bởi sự vận đồng không ngừng nghỉ của nên kinh tế, điều đó khiến các nha lam luật không thé dự bao và liệt kê hết các loại tranh chấp có thé

phat sinh vé sau Tại khoản 5 Điễu 30 BLTTDS 2015 đã quy định ring ngoàicác tranh chấp quy định từ khoản 1 đến khoản 4, còn quy dinh thêm các

tranh chấp khác vé kinh doanh thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tô chức Rhác theo quy định của pháp luật” Việc xây đựng một điều luật mở như vậy theo xu thé phát triển chung la hợp lý, mang tính dự báo, tuy nhiên việc áp dung đồi hỏi yêu tô con người, là các Thẩm

p dụng linh hoạtcác điều luật mỡ như vay Bon cử lấy vi dụ một số tranh chấp khác khôngđược nêu trong Bộ luật TTDS 2015 như la: tranh chấp phát sinh từ quan hệ ủythác, giám định, đầu giá, đầu thâu,

Từ sự linh hoat của điều luật nảy, áp lực giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mai của Toa án sẽ được giải toả một phan bởi Trọng tải thương

phán có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu sâu mới có t

mai, Căn cứ Luật Trong tai thương mai 2010, việc giải quyết bằng trong taithương mai thi cân đáp ứng các điều kiến sau đây:

Thứ nhất Tranh chấp KDTM phát sinh thuộc vào loại tranh chấp được giải quyết tại Trong tai thương mại Tại Điều 2 Luật TTTM 2010 quy định các tranh chấp được giải quyết tai TTTM gồm có: Tranh chấp giữa các bên

phát sinh từ hoạt động thương mai; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trongđó ít nhất một bên có hoat đông thương mai; Tranh chấp khác giữa các bên‘ma pháp luật quy đính được giãi quyết bằng Trong tải Luật TTTM 2010 đã

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan