Việc phải đối mặt vớinhững tác động đáng ké và thường xuyên của BDKH, cả ở hiện tại và trong tươnglai, sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với hoạt động phát triển kinh tếcũng như
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYỂN DE THUC TẬP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị
Đề tài: Giám nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong phát triển kinh tế đô thị tại Quang
Ninh đến năm 2025
Sinh viên: Vũ Văn Nhã
Khoá: 60 Hệ: Chính quy
Người hướng dẫn: PGS.TS Dinh Đức Trường
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYỂN DE THUC TẬP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị
Đề tài: Giám nhẹ và thích ứng với biến déi khí hậu trong phát triển kinh tế đô thị tại
Quảng Ninh đến năm 2025
Sinh viên: Vũ Văn NhãLớp: Kinh tế và quản lý đô thị 60
Khoá: 60
Hệ: Chính quy
Người hướng dẫn: PGS.TS Dinh Đức Trường
Hà Nội, tháng 11 năm 2021
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BANG, HÌNH VẼ - 5 - s21 E3 2122112211 211111171111 11.2111.1111 ke iii DANH MỤC TỪ NGU VIET TÁTT 2¿-©52©++eSEESEE+SEEEEEEErEEESrxerkkerkrerrrrerkrerrrree iii LOT NOI DAU n ÔỎ 1
TD Lý do chọn đề tài - 52-222 2x2 2 2E 2112211211211 111111 crerre 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài s 5c 5s cxSCkeEkeEkEEErerkerkrrrrrrrrkrrree 3 2.1 Mục tiêu tống thể -22222s 2 t2 xxx E21102110211221112111 11121111 te 3 2.2 Mie tiêu cụ thể c-22LcS k2 2 H21 1121121111111 ece 3
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên €ứu ¿- 2© ++s£++£+Ex£+EEtEEtEExrrkeerkrrrkerkerrrerree 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu - ¿©2222 xxx crkrrkee 3
KPy g0) nu na 4
4 Phương pháp nghiên CỨU - E121 S1 vn TT nh HH Hàn nàn ch rry 4
5 Kết cấu của đề tài .s- 2t 2t TT 1210.211 1111 11.11.111111.1ere 4 LOT CAM 09) H)ẬA ÔÔ 5 090998090001 A ,H,)H,A : 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VA
PHÁT TRIEN KINH TE DO THỊ, - 2-22 ©S++EE++E+E£EEEtEEErEEEveExverrxerrxrrrkrerkrerrrree 7
VA Co 0 7
1.1.1 Một số khái niệm liên quan -2-22©cSt©c++2Cxeecxeerrxrsrxesrkeerrrrrrxee 7 1.1.2 Biéu hiện và tác động nói chung của biến đổi khí hậu - 8 1.1.3 Đặc điểm của kinh tế đô thị 22-5s2cxtSckevEkeerkeerrxrsrkrerkrerrrrrrvee 9 1.1.4 Tac động của biến đổi khí hậu tới kinh tế đô thị -¿-c5+©552 10 1.1.5 Giảm nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong hoạt động kinh tế đô thị10
1.2 Cơ sở thực tiễn c- St t2 t2 HH H21111111121121121121 21c xe 12
1.2.1 Chính sách, chủ trương, và giải pháp trong giảm nhẹ và thích ứng với biến GOT WG MAU 8808 12
1.2.2 Kinh nghiệm giảm nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong phát triển J8 1000 13
CHUONG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIEN KINH TE ĐÔ THỊ VA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHi HAU TOI HOAT DONG PHAT TRIEN KINH TE DO THI TAI QUANG
NINH ooo a.1”,B,))H, ) )).),)àà, )H)àHg, 17
2.1 Giới thiệu địa diém nghiên UU c.ccccccccscsssesssessesssesssessessssssesssessecssecsscssecsssesecsseesess 17
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ¿- 2-22 x2 tk SEEEE S212 21111.1111 11c reo 17 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội tại Quang Ninh 5c©5555cec 18 2.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Quảng Ninh - 5-52 5Scccccxrrreerscres 21
2.2.1 Nước biển dâng 2-22 +c+t x2 2 HE 122112111 111.11 21
Trang 4„nh Ầ.ồ.ằ 23
"r0 24
2.2.4 Nang nOng ‹ NT nh a43444 25
2.3 Ảnh hướng của biến đỗi khí hậu tới hoạt động phát triển kinh tế đô thị 27
2.3.1 Ảnh hướng đến nông-lâm-ngư nghiệp - 2-2: 2552 ©2ScxevExecxeerxerrxerrree 27 2.3.2 Ảnh hướng đến công nghiệp và xây dựng -22-7scccccxecreerrerrrerreee 30 2.3.3 Ảnh hướng đến thương mại, du lịcH 5 5kg ng rưy 32 2.3.4 Ảnh hướng tới quá trình đô thị hóa - 2-22 5c ©5scxSEerxerxerreerkrrrrerrree 32 2.3.5 Ảnh hướng của biến đỗi khí hậu tới sử dụng đắt -ccccccccccee 33 2.3.6 Anh hướng của biến đỗi khí hậu tới giao thông đô thi - 34
2.3.7 Ảnh hướng của biến đổi khí hậu tới nhà ở -2¿©22-55c2cScxvrxerreerreee 35 2.3.8 Ảnh hướng đến nguồn thu và chỉ tiêu của chính quyền đô thị 37
2.4 Đánh giá các biện pháp, chu chương, chính sách giảm nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong phat triên kinh tê đô thị tại Quảng Ninh - cà cecceeeeeee 37 2.4.1 Các biện pháp, chủ chương, chính sách đã được tỉnh Quảng Ninh thực hiện trong giảm nhẹ và thích ứng với biên đôi khí hậu - 5 55 +<>+s++erseeseezeex 37 2.4.1 Các kết quả đạt được c2-5sc x2 x2 x22 SE1EEerrrrrrrrrvee 39 2.4.2 Tom tại và nguyên nhân .2-22-©+t+Ck+SEEEE22ECEEEESELEEEEEEEELEEkrrrkrrrrrerrvee 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIAM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐÓI KHÍ HẬU TRONG PHAT TRIEN KINH TE DO THỊ TẠI QUANG NINH DEN NAM 2025 42
3.1 Định hướng phát triển kinh tế đô thị tai Quang Ninh đến năm 2025 42
3.2 Nhóm giải pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế đô thị 189)) 80)0)/1.8:/).027n1n0Ẻ8Ẻ8 6 43
3.3 Nhóm giải pháp thích ứng với tác động của biến đối khí hậu tới phát triển kinh tế đô thị tại Quảng Ninh đền 2025 - - - SH HH TT nh HH HH nh nh nh chết 45 KET LUAN 0577 ÔỎ 47 PHU 090 0 - 48
TÀI LIEU THAM KHẢO - 5-25 2522S<2EE2E119215221127127112711711211 11211 E1 rre 50
Trang 5DANH MỤC BANG, HÌNH VE
Bảng 1.1: Những hành động trong Chiến dịch Thích ứng với Biến đổi khí
hậu của Liên mình châu Áu - 15
Bang 1.2: Sáng kiến chính trong Kế hoạch Hanh động Giảm nhẹ Sự nóng lên Toàn cầu ở Bangkok 2007-2012 - c2 22s ss2 16 Bảng 2.1: Tống vốn FDI đăng ky vào Quang Ninh giai don 2011-2 20
Bang 2.2: Sản lượng thủy sản tại Quảng Ninh 20
Bang 2.3: Mực nước biển dâng ở khu vực Móng Cái - Hòn Dấu 22
Bảng 2.4: Dự báo tỷ lệ diện tích bị ngập lụt tương ứng với sự gia tang mực nước biển tại Quảng Ninh CC 222222 nà 23 Bang 2.5: Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961-2008 23
Bảng 2.6: Thiệt hại do bão tại Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 .24
Bảng 2.7: Dự báo thay đối nhiệt độ trung bình tại Quảng Ninh theo e các c kịch 1 — 26
Bang 2.8: Dự báo tang nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Quang Ñinh LH HH nh n BH nh nà gu th cà 26 Bảng 2.9: Giá trị sản xuât ngành nông nghiệp theo giá cô định năm IL.Œ“ aÍĂẰẲẰ 27
Bảng 2.10: Diện tích nước mặt phục vụ nuôi trông thủy sản tại Quảng Ninh ¬——— nen E nen En EEE EEE EE eae EEE Een ena ene ene e teeta eta e tae eaeeaeneneaenes 29 Bang 2.11: Mang lưới các nha máy nhiệt điện tại Quảng Ninh 31
Bang 2.12: Dự án, nhiệm vụ đã được triển khai thực 1 39
Bảng 2.13: Dự án, nhiệm vụ lông ghép, tích hợp vào các nhiệm vụ chuyên ngành khác - HH n HH nh nh nh ch 39 Hình 2.1: Bản đồ hành chính Quảng Ninh : - 17
Hình 2.2: Bản đồ đường đi các cơn bão đỗ bộ vào Quảng Ninh giai đoạn IL 3022|: tảiảải<4Ả4Ả4Ả3 23
Hình 2.3: Bản đồ xói mòn dat huyện Tiên Yên năm 2010 25
Hình 2.4: Hành lang sinh thai núi tại Quảng Nỉnh 29
Hình 2.5: Hanh lang sinh thái bién tỉnh Quảng Ninh 29
Hình 2.6: Ban đồ dự báo xói mòn tại Quảng Ninh 33
DANH MỤC TỪ NGỮ VIET TAT
STT | Từ viết tắt | Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
I | BDKH Climate Change Biến đồi khí hậu
2 |TN&MT |Natural Resources & | Tài nguyên và Môi trường
Environment
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Theo dự báo của Liên hợp quôc, tới năm 2030, 60% dân sô toàn câu sẽ sinh
sống trong các khu vực đô thị, đóng góp đáng ké vào quá trình phát triển của đôthị cũng như tạo ra sức ảnh hưởng tới các khu vực có mối liên kết với các đô thịnày Có thé dé dàng nhận thay rằng, các thành phố đã và đang là những động lực
kinh tế trong nhiều thế kỷ, đây là nơi tập trung và thu hút nguồn nhân lực có trình
độ và các hoạt động kinh doanh đa ngành, theo đó tạo ra lợi ích kinh tế đáng kê,góp phần xây dựng những thị trường giao thương quốc tế và đồng thời đóng vai
trò như một đại lý thỏa mãn cung va cầu nội địa Theo ước tính của MckinsayGlobal Institute, tới năm 2025, 600 thành phó lớn nhất thế giới, nơi sinh sống củacủa khoảng 25% dân số toàn cầu, sẽ đóng góp gần 60% GDP toàn cầu Điều nàychứng minh hiệu quả của quá trình hợp nhất giữa ba tác nhân là vốn, nhân lực vàkhông gian, theo đó có thể giải phóng những lợi ích của sự kết tụ, đồng thời, hìnhthành một môi trường màu mỡ cho sự đôi mới trong ý tưởng phát triển, công nghệcũng như quy trình vận hành.
Như đã đề cập, các thành phố được xem là những trung tâm cửa sự thịnh
vượng mà đóng góp những cơ hội to lớn cho sự phát triển chung của thé giới; tuynhiên, đây cũng là những khu vực phải đối mặt với những thách thức to lớn có thểkìm hãm hoặc thậm chí phá hủy các nỗ lực phát triển kinh tế Trên thực tế, các đôthị lớn trên thế giới thường tọa lạc ở ven biển, nơi có độ phơi nhiễm cao với môitrường, đặc biệt là tác động của BDKH Tác động của BDKH lên các thành phố
trải dai từ sự gia tăng tần xuất xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan cho đến
những lo ngại về nóng lên toàn cầu Hầu hết các thành phố lớn và các siêu đô thị,
đều tập trung tại những khu vực ven biển, nơi có độ cao địa hình bằng hoặc thấp
hơn mực nước bién, những khu vực phải đối mặt với một loạt các vấn đề như nướcbiển dâng, hoạt động của triều cường, hay thiên tai, bão lũ Việc phải đối mặt vớinhững tác động đáng ké và thường xuyên của BDKH, cả ở hiện tại và trong tươnglai, sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với hoạt động phát triển kinh tếcũng như tới sức khỏe và sinh kế của dân cư đô thị, đặc biệt là người nghẻo đô thị,các nhóm định cư không chính thống Có thé thay, BDKH đang đặt ra những tháchthức lớn cho các thành phó, đặc biệt là các thành phố ở những quốc gia đang pháttriển, nơi đô thị hóa đang diễn ra với tốc tộ rất nhanh; các tác động của BĐKH đedọa đến những nhóm yếu thế, phá hủy các hạt giống kinh tế, cản trở sự phát triểnkinh tế, xã hội
Trang 7Tại Việt Nam, với những điều kiện đặc thù về tự nhiên, tôn giáo, chính tri,kinh tế, đô thị Việt Nam tập trung chủ yếu tại các khu vực ven biển, nơi dé dàngtạo điều kiện thực hiện các hoạt động sản xuất và chế tạo, đóng vai trò lớn trongchuỗi giao thương hàng hóa quốc tế, kéo theo đó sự mở rộng và gia tăng nhân khẩuhọc đô thị cũng như những thay đôi thành phần dân cư tại các khu vực lân cận déđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa Tuy nhiên, như đã
đề cập, khu vực ven biến là nơi có nguy cơ cao chịu tác động xấu từ BĐKH, điều
này đặt ra các yêu cầu, buộc các thành phần kinh tế đô thị phải điều chỉnh và thậm
chí thu hẹp quy mô sản xuất, thay đổi cơ cau, làm chậm quá trình; đồng thời buộcchính quyền đô thị phải điều chỉnh các chính sách, thay đôi hoặc thâm chí tái cơcấu lại các mô hình đô thị nhằm ứng phó và thích nghi với BĐKH
Trước bối cảnh đặt ra, việc xây dựng các kịch bản phục hồi và thích ứngvới BĐKH trở thành một ưu tiên ngày càng cao đối với cac cơ quan chức năng
Bên cạnh những nỗ lực giảm nhẹ, phần lớn đã được tập trung thực hiện trong quá
khứ, hiện nay, các thành phố đóng một vai trò lớn trong việc thích ứng với sự thayđổi của khí hậu The World Bank và rất nhiều các tổ chức quốc tế khác dang thảoluận với các thành phố dé gia tăng năng lực trong đánh giá thực trạng, phan tích
và đưa ra các pháp tối ưu với từng địa phương trước những thách thức khí hậu tớicác hoạt động kinh tế đô thị, theo đó, xác định các kế hoạch và khoản đầu tư tươngxứng để gia tăng khả năng phục hồi và phát trién
Các kế hoạch ứng phó BĐKH đã được triển khai thông qua các kế hoạchđộc lập hoặc tích hợp việc cân nhắc những chỉ dẫn sẵn có vào vào các kế hoạch và
dự án hiện có của họ Hiện nay, thích ứng với BDKH được coi như là một quátrình chuẩn bị và chủ động điều chỉnh trước sự thay đôi của khí hậu, gồm những
tác động đa chiều chiều những cơ hội tiền an từ đó, mà theo đó, các thành phố sẽ
phải là đơn bị phản ứng đầu tiên và nhanh chóng nhất trước những ảnh hưởng bởi
BĐKH.
Trong chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế của tinh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh đã định hình rất rõ chiến lược pháttriển tuyến hành lang Đông-Tây của tỉnh Cụ thể, tuyến hành làng này có vai trò
cầu nối trong chuỗi giao thương với Trung Quốc, khu vực quan trong trong phát
triển tam giác kinh tế Hà Nội — Hải Phòng — Quảng Ninh Các hoạt động được ưutiên phát triển bao gồm dịch vụ, du lịch cao cấp, nông nghiệp sạch, công nghệpxanh cũng như chuỗi đô thị thông minh Có thé nhận thấy, đây là chuỗi những hệthống kinh tế động, hoạt động của những hệ thống ngày phụ thuộc vào điều kiệnđặc thù của địa phương, ảnh hưởng đáng ké bởi những tác động của biến đối khí
2
Trang 8hậu Theo đó, hành động giảm nhẹ và thích ứng của Quảng Ninh phải được cân
nhắc thực hiện một cách cụ thẻ, gắn chat đặc điểm địa phương Nỗ lực thích ứng
ở đây cần đem lại lợi ích đôi bên cho cả quá trình giảm nhẹ BDKH và quá trìnhphát triển kinh tế địa phương Nỗ lực tránh làm trầm trọng thêm những thách thứcvốn có với hoạt động kinh tế của Quảng Ninh và thậm chỉ là tác động đến mục tiêukinh tế quốc gia trong phát triển bền vững và giảm nghèo Trước cơ hội cũng nhưthách thức đang đặt ra với địa phương, tôi xin đề xuất đề tài “Giảm nhẹ và thíchứng với biến đồi khí hậu trong phát trién kinh tế đô thị tinh Quảng Ninh đến năm2025” làm chủ dé chính trong chuyên đề tốt nghiệp của bản thân, qua chuyên đềnày, tôi kỳ vọng có thê đóng góp các giải pháp hữu ích cho chính quyền đô thị tỉnhQuang Ninh nham tiếp cận và giải quyết các thách thức liên quan đến BĐKH
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu tong thể
Đánh giá những tác động hiện tại và tiềm ấn của biến đôi khí hậu tác động
tới hoạt động kinh tế đô thị tại Quảng Ninh Dựa trên những đánh giá này, đề xuất
các nhóm giải pháp cho chính quyền đô thị giảm nhẹ và thích ứng với BDKH tronghoạt động phát triển kinh tế đô thị của tinh tới năm 2025
2.2 Mục tiêu cụ thé
Khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về biến đổi khíhau, tác động của biến đổi khí hậu tới kinh tế đô thi, và hoạt động phát triển kinh
tế đô thị trước những ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu
Đánh giá thực tế các ảnh hưởng của biến đối khí hậu tới hoạt động kinh tếcũng như quá trình quản lý và vận hành các hoạt động kinh tế; đánh giá các giảipháp ứng phó với biến đối khí hậu đang được thực hiện tại Quảng Ninh
Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ giảm nhẹ và thích ứng trước những tác độngcủa biến đồi khí hậu tới hoạt động phát triển kinh tế đô thị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn về BĐKH và phát triển kinh tế đô thị
Tác động của BĐKH tới hoạt động phát triển kinh tế đô thị tại Quảng Ninh.Các giải pháp nhằm giảm nhẹ và thích ứng với biến đồi khí hậu trong pháttriển kinh tế đô thị tại Quảng Ninh tới năm 2025
Trang 93.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Phát triển kinh tế đô thị tai Quảng Ninh
Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2000-2020.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử
Phương pháp thống kê toánPhương pháp phân tích tổng hợp
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Cơ hội thực tập mà tôi có được tại Trung tam hỗ trợ phát triển khoa học
và công nghệ là một cơ hội rất tốt dé học hỏi và phát triển nghề nghiệp Tôi cũngrất biết ơn vì quá trình thực tập đã cho tôi cơ hội được gặp gỡ và làm việc với rấtnhiều chuyên gia cũng như đại diện các doanh nghiệp, đồng thời là sự hướng dẫn
và hỗ trợ từ trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến anh Nguyễn Phúc
Đại, Ủy viên trung tâm, vì đã có những chỉ dẫn chính xác và kịp thời, và đưa ra
những lời khuyên cần thiết trong thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơnanh Nguyễn Đức Trung, Phó giám đốc trung tâm, anh Vũ Minh Lý, Giám đốc
trung tâm, vì đã hướng dẫn tận tình và đưa ra các lời khuyên vô cùng quý báu cho
trong quá trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đinh Đức Trường,Trưởng khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị vì đã có những hướng dẫnchính xác và kịp thời cho quá trình thực hiện kế hoach thực tập và viết chuyên đềcủa t61.
Trang 11LỜI CAM ĐOANTôi, Vũ Văn Nhã, xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do ban thânthực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đề của người khác;nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, 19 tháng 11 năm 2021
Ký tên
Vũ Văn Nhã
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIEN VE BIEN DOI
KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIEN KINH TE ĐÔ THỊ
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm
Thời tiết (Wether) là tập hợp các trạng thái của các yếu tô khí tượng xảy ra
trong khí quyền ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng haymưa, nóng hay lạnh, âm thấp hay khô ráo
Khí hậu (Climate) là trạng thai trung bình của thời tiết tại một khu vực nào
đó, như một tỉnh, một nước, một châu lục trên cơ sở chuỗi số liệu dài (thường làtháng đến hàng triệu năm, trước đây dùng dé đánh giá là 30 năm
Biến đổi khí hậu (Climate change) được hiểu là những quan sát ghi nhận
được về sự thay đôi trong nội bộ hệ thống khí hậu hoặc sự tương tác giữa các thành
phan của hệ thống khí hậu hoặc do những thay đổi từ các lực lượng bên ngoài vì
nguyên nhân tự nhiên hoặc do con người.
Biến đổi muc Hước biển (Sea level change) được hiểu là sự thay đôi mực
nước biển ở quy mô toàn cầu cũng như quy mô khu mực
Bức xạ mặt trời (Solar radiation): Là những bức xạ điện từ được phat ra
từ Mặt trời.
Han hán (Drought) được hiểu là hiện tượng thiếu hụt nguồn cung cấp nướctrong thời gian dai được quan sát ở vùng nước mặt, nước ngầm và cả trong khí
quyền
Hiện tượng thời tiết cực đoan (Extreme weather event) thường bao gồm
những hiện tượng thời tiết bất thường và bất ngờ, khắc nghiệt và trái mùa
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect): Hiện tượng bức xạ sóng ngắn của
Mặt trời xuyên qua khí quyên tầng thấp xuống mặt đất; mặt đất hấp thu bức sóng
ngắn rồi bức xạ sóng dài vào khí quyền và bị các khí nhà kính trong khí quyên nhưCOa, CHa, HạO, CFC, hap thu và giữ nhiệt, khiến cho không khí trái đất nóng
lên.
Ung phó với biến đỗi khí hậu là các hoạt động của con người nhằm thích
ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ BDKH
Thích ứng với bién doi khí hậu (Climate change adaptation): Kha năngthích ứng đề cập đến mức độ điều chỉnh có thê trong hành động, xử lý, cấu trúccủa hệ thống đối với những biến đồi dự kiến có thé xảy ra hay thực sự đã va dangxảy ra của khí hậu Sự thích ứng có thể là tự phát hay được chuẩn bị trước Như
Trang 13vậy, ở đây van đề thích ứng được nói đến chính là mức độ điều chỉnh với biến đổi
cả về tính tự phát hay chuẩn bị trước
Giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu (Climate change mitigation) làcác hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính
Kinh tế đô thị (Urban economics) được hiểu là một môn khoa học kinh tếnghiên cứu các phương pháp sử hiệu quả các nguồn lực trong đô thị, vốn thường
hữu hạn, dé thoả mãn các nhu cầu vô hạn của các cá nhân và xã hội ở đô thi trong
môi quan hệ biện chứng với nên kinh tê quôc dân của cả nước.
Đô thị hoá (Urbanlization) là quá trình bién déi và phân bồ lại lực lượng
sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, phát triển cáchình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện cótheo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng quy mô và mật
độ dân sé
Tăng trưởng kinh tế (Economic growth) là sự tăng lên về quy mô, sản
lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Do là kết quả của tat cả các hoạtđộng sản xuât dịch vụ do nên kinh tê tạo ra.
Phát triển bền vững (Sustainable development) được hiểu là sự phát triển
có thé đáp ứng được những nhu cau hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đếnnhững khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai
1.1.2 Biểu hiện và tác động nói chung của biến đổi khí hậu
Sự gia tăng nhiệt độ trung bình đã được quan sát và ghi chép lại trong nhiềuthập kỷ qua Các phân tích về xu hướng này đã làm sáng tỏ mối liên hệ giữa sự
nóng lên toàn cầu va sự thay đôi của chu trình nước trên Trái dat, dẫn đến nhữngthay đổi về tần suất và cường độ mưa, băng tan và độ cao mực nước biển Nhữngthay đối vật ly này, cùng các phản ứng liên quan của các hệ sinh thái và hoạt động
sinh sống, đóng góp đáng ké đến mô hình khí hậu ở các đô thị trên toàn thé giới,mặc dù những tác động này được đặc trưng bởi sự khác biệt về địa lý Những biểu
hiện có thé quan sát và dự đoán có thể đề cập tới như ghi nhận sự dâng cao mựcnước biên, bão và mưa lớn bat thường, hay nắng nóng khắc nghiệt và hạn hán
Với xu hướng đây nhanh tốc độ đô thị hóa, việc hiểu biết về ảnh hưởng của
BDKH với môi trường đô thị sẽ ngày càng trở thành một một quan tâm lớn BĐKH
đặt ra những thách thức đặc biệt đối với các khu vực đô thị trong bối cảnh phát
triển nhanh chóng mà ít quan tâm đến nhu cầu tài nguyên, các van đề phát sinh
như bat bình đăng, nghéo đói, theo đó, một sỐ lượng đáng kế dân cư và tài sản
8
Trang 14trong đô thi có thé bị ảnh hưởng trước những rủi ro này Những thách thức nàyvượt xa những rủi ro vat lý gây ra bởi BĐKH, chang hạn như mực nước biển dâng
và các hiện tượng thời tiết cực đoan Các đô thị đối mặt với những khó khăn trongviệc đảm bảo dịch vụ cơ bản nhất dân cư do hậu quả của BDKH BDKH có thểảnh hưởng đến việc cung cấp nước, hàng hóa và dịch vụ thiết yếu, cung cấp nănglượng, công nghiệp và dịch vụ ở các thành phó trên thế giới Các thiệt hại này cóthé phá vỡ nên kinh tế địa phương, ảnh hưởng đến tinh mạng của dân cư, trongmột số trường hợp có thé dẫn đến di cư hàng loạt Những tác động như vậy đượccho là không đồng đều giữa thành phó, giữa các lĩnh vực của nền kinh tế hoặc giữacác cộng đồng Thay vào đó, các tác động có xu hướng củng cố những bat bìnhđăng hiện có; kết quả có thể phá vỡ cấu trúc xã hội bên trong các đô thị và làmtrầm trọng thêm tình trạng nghèo đói
1.1.3 Đặc điểm của kinh tế đô thị
Các động lực thị trường trong phát triển đô thị gồm tác động đến quy mô,
sản lượng của lĩnh vực hoạt động tròn và ngoài ranh giới đô thị, tác động vào quá
trình tích tụ và tập trung về vốn Những động lực này có thé thé thấy rõ qua các
nhân tố như đô thị hóa, sự thay đổi cơ cấu các ngành, quy mô sản xuất, các chính
sách đô kinh tế hay trình độ công nghệ được áp dụng Sử dụng đất đô thị cũng
được coi là một nhân tố đáng ké và được được phân loại dựa trên mục đích sửdụng Sử dụng đất đô thị bi chi phối bởi các quan hệ kinh tế như thuê đất, giao đất,
đền bù và thu hồi đất, các hình thức đăng ký quyền sử dụng sử dụng đất Giaothông đô thị được phân thành hai loại hình là giao thông đối nội, giao thông nội bộ
của đô thị, và giao thông đối ngoại, liên hệ giữa đô thị với đô thị Nhà ở trong đô
thị được quan tâm nghiên cứu bởi vì nhà ở có ba đặc điểm làm cho nó trở thànhsản phâm có sự khác biệt: thứ nhất, nguồn cung nhà ở không đồng nhất; thứ hai,
nhà ở có độ bền cao và có thê xuống cấp theo thời gian với tốc độ nhanh hay chậm
tùy thuộc vào quyết định bảo trì và sửa chữa của chủ nhân; thứ ba, việc đi chuyểntốn kém Thuế và chi tiêu của chính quyền đô thị đề cập đến những nguồn thu vàcác khoản chi tiêu được thực hiện với chính quyền đô thị Các nguồn thu này đến
từ các khoản như thuế, phí sử dụng, và ngân sách Chính phủ Các khoản thu củachính quyền đô thị cùng có thé khai thác từ ha tang sẵn có thông qua các giao dichvay mượn hoặc thu phí từ quan hệ đối tác công-tư hoặc các dự án đầu tư phát triển
khác.
Trang 151.1.4 Tác động của biến đổi khí hậu tới kinh tế đô thị
Có thé nhận thay rõ mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa hoạt độngphát triển kinh tế đô thị và sự gia tăng tầng xuất của các hiện tượng gây ra bởiBDKH Một số tác động tới phát triển kinh tế có thé kế đến như can trở sự trưởngkinh tế của khu vực đô thị; dân cư tại các khu vực chịu ảnh hưởng sẽ phải cạnh
tranh dé đáp ứng các nhu cầu cơ bản ngày một khan hiếm; tổn thất về kinh tế do
ảnh hưởng bởi BĐKH thường tram trọng hơn tại các quốc gia đang phát triển; giatăng tình trạng nghèo đói ở các đô thị Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết khắcnghiệt làm gia tăng tính dé tôn thương của các loại hình tài sản trong đô thị, kéotheo việc tăng chi phí vận hành các hoạt động kinh doanh Các nước đang phát
triển chịu tốn thương từ BDKH với những tôn thất về kinh tế, đặc biệt là mất mátlớn về mặt con người, trong khi đó, các quốc gia thuộc nhóm nước phát triển lại
chịu tôn thất lớn về kinh tế và chịu ít ton thất về con người hơn Tuy nhiên, những
sự kiện gần đây cho thấy, ngay cả các quốc gia phát triển cũng có thê chịu tôn thất
nặng nề, đặc biệt là nhóm người nghèo đô thị, những đối tượng chủ yếu là việc
trong khu vực phi chính thống và định cư tại các khu vực thiếu các điều kiện sốngthiết yếu Tác động của BĐKH biểu hiện ở khía cạnh kinh tế được thấy rõ qua chi
phí khắc phục và sửa chữa sau những sự kiện thời tiết cực đoan, có thể dẫn đến
mat cân đối trong chính sách tài khóa và thâm hut tài khoản vãng lai do phải tăngvay nợ va chi tiêu đê phục hôi nên kinh tê.
1.1.5 Giảm nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong hoạt động kinh tế
đô thị
Các phương án, chính sách nhằm giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH phần
lớn sẽ được thiết kế sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, ngay cả khi các
phương án, chiến lược này nam trong khuôn khổ chính sách, quy định và yêu cầu
vê nguôn lực bởi các câp chính quyên cao hơn.
Giảm nhẹ biến đồi khí hậu trong hoạt động kinh tế đô nhắn mạnh tới nhữnghành động liên ngành và đa ngành trong phát triển bền vững với mục tiêu giảmthiêu phát thải khí nhà kinh Các nỗ lực có thê ké đến tiến hành các phương phápxây dựng va kiểm kê phát thải một cách chính xác trong lĩnh vực như chế tạo, sảnxuất, tiêu dùng, hoặc phân theo từng ngành cụ thé như năng lượng, giao thông,công nghiệp-xây dựng, thương mại Theo đó, quan sát, phần tích mối tương quantrong giảm nhẹ tác động của BĐKH với các mục tiêu kinh tế, phát triển bền vững
trong đô thị Thực hiện triển khai các hành động dưa trên các kế hoạch, kịch bản
phát triển có gan liền với giảm nhẹ BĐKH, bao gồm gia tăng hiệu quả tiêu thụ
10
Trang 16năng lượng, giảm khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch, hay thiết lập các thị
trường buôn bán các bon Các nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính được thực hiện
trên cơ sở phải bam sát chiến lược phát triển chung và đồng thời phu hợp đặc điểm
của từng địa phương.
Liên quan đến phương án, chiến lược thích ứng trước BDKH, hau hết các
nghiên cứu về quản lý cơ sở hạ tầng đã tính toán và kết hợp các biện pháp để ứng
phó với BĐKH Thich ứng BĐKH thông thường sẽ đề cập đến đến việc gia tăng
dự trữ và cách loại năng lực dự phòng khác, chú ý đến việc thiết kế các hệ thốngcho phép thích ứng và chuyên đổi ma không cần các giải pháp tái thiết kế mà vẫn
có thê đáp ứng các điều kiện khắc nghiệt hơn trong tương lai như lũ lụt, nước biển
dâng, nóng lên toàn cầu Đồng thời, gia tăng khả năng tự phục hồi cho cá nhân va
cộng đồng, đặc biệt là nhóm thu nhập thấp, dé các đối tượng này được trang bi các
công cụ có thê ứng phó các thách thức có thê xảy ra với các nhóm này Xây dựng
khả năng phục hồi sẽ hỗ các hạn chế khi hạ tầng vật lý khó có thể đi dời hay loại
bỏ tất cả các loại rủi ro bởi BĐKH, cảng thấy rõ khi chính phủ chưa đạt đượcnhững thỏa thuận về giảm lượng khí thải cần thiết, hay những vướng mặc và hạnchế về vốn dẫn tới chậm trễ trong phát triển các loại hình hạ tang phù hợp Lập kếhoạch và thực hiện thích ứng phải dựa trên đánh giá về điều kiện khí hậu địaphương, những dữ liệu dự báo về BĐKH, cũng như các tác động hiện tại và tươnglai tới nhóm dé bị tôn thương trong một khoảng thời gian đáng kể Những đánh giá
như vậy là nền tảng của các chính sách thích ứng, dẫn tới việc hình thành các ý
định hành động thích ứng Nội dung chính bao gồm xây dựng và đề xuất cácphương án, chiến lược thích ứng và thảo luận về sự phù hợp những nỗ lực này vớicác chính sách hiện có khác Các hành động này bao gồm việc thiết lập các cơ chếthé chế dé hướng dẫn và thực hiện các hành động thích ứng; việc xây dựng cácchính sách thích ứng mới và sửa đổi các chính sách hiện có; và việc kết hợp rõ
ràng các biện pháp thích ứng ở từng cấp độ của dự án trong đô thị
Với những hạn chế về nguồn lực và năng lực thực hiện, đặc biệt là các đôthị tại các quốc gia đang phát triển, nên thực hiện giảm nhẹ tác động của BĐKHcác chiến lược giảm phát thải đô thị theo những các có thê đồng thời khích thíchhoạt động kinh tế! Thực tế, các sáng kiến giảm lượng phát thải các bon ở quy mô
đô thị có thé mang lại kiến thức và sự đổi mới, theo đó mang lại lợi ích kinh tế.Đồng thời, các đòn bây trong chính sách của đô thị cùng cần được thực thi để các
1 Andy Gouldson, S C (2015) Cities and climate change mitigation: Economic opportunities and
governance challenges in Asia ELSEVIER
11
Trang 17thành phần kinh tế dé hang tiếp cận với các cơ hội nhằm tự ngân cao khả năngthích ứng Các ưu tiên về chính sách cùng như sự phối hợp tham gia giữa khu vựccông và khu vực tư nhân sẽ giúp các phố có thêm nhiều nguồn lực cùng như sự hỗ
trợ trong công tác giảm nhẹ tác động của BĐKH.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Chính sách, chủ trương, và giải pháp trong giảm nhẹ và thích ứng với
biến đổi khí hậu
Các thách thức cũng mức độ hưởng của BĐKH đối với hoạt động phát triển
kinh tế đô thị hiện diện ở nhiều khía cạnh và đa dạng trong loại hình tùy thuộc vào
bối cảnh kinh tế của từng quốc gia, mức thu nhập dân cư, và những điều kiện riêng
biệt của địa phương Trên thực thế, các thành phố với mức thu nhập cao thườngđối mặt với hậu quả của sử thay đổi cau trúc kinh tế, những thách thức liên quanđến sự tăng trưởng nóng ở một số ngành nghề cụ thé, cũng như ảnh hưởng xấu của
tỷ lệ thất nghiệp thất nghiệp Các nền kinh tế mới nồi đối mặt với những khó khăn
trước nhu cầu phải tạo ra đủ SỐ lượng, nâng cao chất lượng việc làm, nâng cao mức
thu thập nhân lực hoạt động trong khu vực phi chính thức và lao động tự do Đồng
thời, tất cả các độ thị ở những nền kinh tế này còn phải đối mặt với những thách
thức liên quan đến bất bình dang, hỗ trợ và giải quyết nhu cầu của các nhóm yếuthế, thực hiện các hành động cụ thé dé dap ứng nhu cầu về hạ tầng và điều tiết cácphương án thực thi trong phạm vi ngân sách Tóm lai, van đề chính cần giải quyết
là giúp các thành phố tạo ra thêm nhiều nhiều việc làm, nâng cao chất lượng các công việc sẵn có, cải thiện mức sống, và đảm bảo công bằng trong cơ hội tạo ra
thu nhập, điều này đòi hỏi chính quyền đô thị cần vận dụng linh hoạt các thê chế,chính sách sẵn có trong hoạt động quản lý kinh tế đô thị, áp dụng các mô hình vậnhành phù hợp với điều kiện và bối cảnh riêng
Trong những năm trở lại đây, mối quan tâm chính trong chính sách phảnứng với BĐKH thường là giảm nhẹ ảnh hưởng của BĐKH Trên toàn cầu, liêntiếp diễn ra các hội nghị nham tìm ra tiếng nói chung cho hoạt động giảm phát thảikhí nhà kinh Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC)
năm 1992, Nghị định thư Kyoto năm 1997, hay Hiệp ước Copenhagen năm 2009
đã cho thấy tầm quan trọng cũng như sự quan tâm của các quốc gia với hoạt động
giảm nhẹ tác động của BĐKH Việc đạt được những tham vọng này phụ thuộc
đáng kế vào mục tiêu, chính sách và hành động của thé nhằm giảm thiêu khí nhàkính của các quốc gia, mà theo đó, các thành phố trở thành những khu vực thenchốt cho hoạt động giảm nhẹ Đề giải thích cho vấn đề này, các đô thị là nơi có
12
Trang 18mật độ dân cư cao và là nơi tập trung các hoạt động kinh tế, vốn làm gia tăng nhucầu sử dụng năng lượng và đóng góp đáng ké lượng phat thải khí nhà kính, các
khung chính sách được thực hiện với từng thành phần kinh tế sẽ có những ảnhhưởng đáng kế tới thực hiện các mục tiêu giảm thai chung Theo đó, chính quyền
độ thị sẽ đóng vai trò đầu tàu trong thực hiện các giải pháp giảm nhẹ tác động củaBDKH Chính sách nhằm điều tiết các nguồn thải khí nhà kính như giao thông, sảnxuất và chế tạo, sẽ tác động đáng kề lên lượng phát thải khí nhà kính Đồng thời,các mô hình thí điểm, các thử nghiệm giảm phát thải sẽ có tới nhận thức và hành
vi của các bên tham gia và tạo sức ảnh hưởng nhất định tới hành động phát thải
của các tác nhân trong đô thị, theo đó, tạo hiệu ứng lan tỏa tới hoạt động giảm thải
tại các thành phố khác
Trong tương lai, Các hành động thích ứng với BDKH sẽ tác động đáng kê
lên đời sống và hoạt động sinh kế của dân cư trên thế giới Tại hầu hết các trung
tâm đô thị, các công trình, cơ sở hạ tầng và dịch vụ đều đã được lên kế hoạch thựchiện và xây dựng với định hướng có thể đối phó với sự gia tăng về mức đô vàcường độ của tác hiểm họa khí hậu Các đô thị này thương là những khu vực có sựgia tăng đáng ké về dân dư trong vài thập kỷ trở lại đây, đặc biệt là ở các quốc giađang phát triển, nơi mà thiếu hụt có khả năng cung cấp đầy đủ các điều kiện sống
cơ bản cho dân cư Và tại những khu vực này, nhu cầu của chính quyền đô thịkhông phải là tập trung vào các hành động thích ứng mà phải tập trung nguồn lực
cho các chiến lược thúc đây kinh tế, nhằm bù đắp những thâm hut đang tồn tạitrong đô thị về nguồn nước, năng lượng, chăm sóc sức khỏe, trường học, hay giaothông Theo đó, các biện pháp và cơ chế thích ứng với BĐKH được thích hợp như
một mục tiêu trong lĩnh vực Những sự hạn chế trong nguồn lực cũng khiến cácchính sách của chính quyền đô thị khó có thé đạt được nếu không có những cách
giải quyết dua vào cộng đồng Sự tham gia hợp tác của các đối tượng sinh sống vàlàm việc trên địa bàn, sự phối hợp các cấp chính quyền và các đối tác khác là cách
tiếp cận hiệu quả nhất đề triển khai các chiến lược thích ứng với BĐKH
1.2.2 Kinh nghiệm giảm nhẹ và thích ứng với biến đỗi khí hậu trong phat
triển kinh tế đô thị
Ở cap độ quốc tế
Một số chiến lược thích ứng đã được đồng thuận và thực hiện hiện nay, cókết quả tích cực đến những nỗ lực hành động chung về BDKH, có thể kế đến làbáo cáo được thực hiện năm 2006 về Chiến lược Thích ứng với Biến đổi khí hậu.Trong cáo cáo được thực hiện bởi Stem vào năm 2006 va Satterthwaite cùng cộng
13
Trang 19sự vào năm 2007, giai đoạn đầu thực hiện quá trình đánh giá tác động ghi nhận 7
quốc gia OCED tham gia; 27 quốc gia khác đang triển khai các đánh giá tác độngnâng mở cấp độ cao hơn, nhưng chậm trễ trong xây dựng các phản ứng thích ứng;
và chỉ có 5 quốc gia trong khối OECD đã có các đánh giá tác động nâng cao vàđang tiễn tới việc thực hiện thích ứng 6), Các cách tiếp cận mới mục tiêu giảmnhẹ ảnh hưởng của BĐKH có thé ké đến CCP Milestone Methodology, những cộtmốc có thé ké đến như đã thiết lập các cuộc kiểm kê và dự báo các nguồn phát thảikhí nhà trình trong các khu vực doanh nghiệp và cộng đồng và đồng thời đánh giákhả năng phục hồi; định hình được các mục tiêu giảm phát thải cũng như các chiếnlược ứng phó liên quan; thông qua các kế hoạch hành động từ ngắn hạn đến dàihan dé giảm phát thải và cải thiện kha năng phục hôi; Kết quả có thé thấy rõtrong chiến lược này, theo báo cáo vào năm 2006, 546 chính quyền đô thị tại 27quốc gia, đóng góp tới 20 phần trăm lượng phát toàn cầu, đã trở thành thành viêncủa chiến dich CCP kể trên Các ước tính cho thấy lượng giảm phat thải khí nhàkính hàng năm của các thành phố này vào khoảng 60 triệu tấn CO2eq, khối lượngtương đương 3 phan trăm tổng lượng phát thai hang năm của các thành viên, tương
đương 0,6 phan trăm lượng phat thải toàn cau’
Liên minh châu Au
Ở cấp độ liên minh khu vực, Liên minh châu Âu đã thực hiện Chiến lượcThích ứng với Biến đổi khí hậu vào năm 2013 nhằm đảm bảo Liên mình này sẽđược chuân bị tốt và được trang bị khả năng cần thiết dé giải quyết các ảnh hưởngcủa BĐKH Mục đích chính là tăng cường khả năng chống qua những chính sách,hành động tăng cường sự chuẩn bị cũng như năng lực dé phản ứng với các tháchthức về khí hậu đang diễn đối tới từng thành viên cũng như toàn bộ Liên mìnhchâu Âu, phát triển một cách tiếp cận mạch lạc và sự phối hợp toàn diện giữa cácthành viên Ba đối tượng cụ thé được triển khai trong chiến lược này đó: thúc đâyhành động của các quốc gia thành viên; cải thiện khả năng ra quyết định; và daynhanh hành động thích ứng trong những lĩnh vực, khu vực dé bị tồn thương
? Stern (2006)
3 Satterthwaite et al (2007a)
* ICLEI, 2006
14
Trang 20Bang 1.1: Những hành động trong Chiến dịch Thích ứng với Biến doi
khí hậu của Liên mình châu Âu
Thúc day hành động của các quốc gia thành viên
Hành động 1: Khuyến khích tất cả các Quốc gia thành viên vận dụng các chiến lược
thích ứng toàn diện
Hành động 2: Cung cấp tài trợ LIFE đề hỗ trợ xây dựng năng lực và đây mạnh hành động thích ứng ở Châu Âu
Hành động 3: Giới thiệu sự thích nghi trong khuôn khổ Giao ước của các Thị trưởng
Ra quyết định sáng suốt hơn
Hành động 4: Thu hẹp khoảng cách về kiến thức ứng phó với BĐKH
Hành động 5: Phát triển hơn nữa Climate-ADAPT như là chiến lược "một cửa" cho thông tin thích ứng ở Châu Âu
Hành động của EU doi phó với khí hậu: thúc day thích ứng trong các lĩnhvực dễ bị tốn thương
Hành động 6: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống chịu với khí hậu được đề xuất trong các Chính sách Nông nghiệp Chung, Chính sách Liên kết và Chính sách
Thủy sản Chung
Hành động 7: Đảm bảo cơ sở hạ tầng linh hoạt hơn
Hành động 8: Thúc đây bảo hiém và các sản pham tài chính khác dé có các quyết định đầu tư và kinh doanh linh hoạt
Nguồn: Chiến dịch Thích ứng với Biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu, 2013
Đông Nam Á
Khu vực trọng điểm của các hành động khí hậu khi mà phát thải toàn khuvực chỉ chiếm khảng 3-5% tổng lượng phát thải trên toàn cầu nhưng lại chịu ảnhhưởng nặng nề bởi BĐKH Nhận thức những nguy cơ từ BĐKH, Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam A (ASEAN) đã thiết lập những khuôn khô và các hành động cụ thé
Tính tới thời điện cuối năm 2020, tat cả các thành viên của ASEAN đã tham gia
Công ước khung về Biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Vào năm 2009, việc
thành lập nhóm Công tác ASEAN về Biến đổi khí hậu (AWGCC) cho thấy những
nỗ lực trong khuyến nghị chính sách nhằm ứng phó với BĐKH, kêu gọi sự tham
gia hỗ trợ của các nhà khoa học khi hoạch định chính sách cũng như nghiên cứu
pháp vi ảnh hưởng của các chính sách này tới hoạt động phát triển kinh tế của từngthành viên và tổng thể khu vực Cụ thể, Kế hoạch Hành động Giảm nhẹ sự nónglên Toàn cầu ở Băng Cốc, Thái Lan đã đề ra 5 sáng kiến chính cho những nỗ lựcgiảm sự tăng nhiệt độ Trong thời gian này, JICA đã phối hợp cùng chính quyền
đô thị Băng Cốc triển khai các dự án cụ thể như dự án Nâng cao Năng lực về Thích
15
Trang 21ứng và Giảm thiêu biến đôi Khí hậu tại Băng Cốc giai đoạn 2009-2012 Ngoài ra,khóa đào tạo chuyên sâu cho các quan chức của chính quyền đô thị Băng Cốc cũng
được tổ chức nhăm giới thiệu các phương pháp thực tiễn mà chính quyền địaphương của Nhật Bản đã thực hiện Kết quả ghi nhận trong 3 năm của dự án chothấy, Băng Cốc đã ghi nhận giảm được khoảng 3,67 triệu tan CO> trong giai đoạn
2007-2011.
Bảng 1.2: Sáng kiến chính trong Kế hoạch Hành động Giảm nhẹ Sự
nóng lên Toàn cầu ở Bangkok 2007-2012STT Sáng kiến
1 Mở rộng và cai thiện giao thông công cộng
2 Thúc đây việc sử dụng năng lượng tái tạo
3 Nâng cao hiệu sử dử dụng điện tại các tòa nhà
4 Nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn và nước thải
Mở rộng khu vực công viên Thực hiện kế hoạch hành động nhằm mục
5 tiêu phát thải khí nhà kính khoảng 15% tổng lượng phát thải dự kiến trong
năm 2012
Nguồn: Kế hoạch Hành động Giảm nhẹ Sự nóng lên Toàn cầu ở Bangkok 2007-2012
16
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TE ĐÔ THỊ VÀ ANH
HƯỚNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU TỚI HOẠT DONG PHÁT TRIEN
KINH TE ĐÔ THỊ TAI QUANG NINH
2.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu
Toa độ địa lý: Từ 10626? — 108931? kinh độ Đông và từ 20°40’ — 21°40’ vĩ
độ Bắc Bề ngang từ đông sang tay, nơi rộng nhất là 195 km Bề dọc từ bắc xuốngnam khoảng 102 km Quảng Ninh là một trong 15 tỉnh thuộc vùng Trung du miềnnúi Bắc Bộ và là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Ranh giới địa lý:
Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa
Phía Nam giáp thành phố Hải Phong và tỉnh Hai Dương
Phía Đông và Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ
Phát Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang
17
Trang 23Đặc điểm địa hình
Địa hình chủ yếu ở Quảng Ninh là đồi núi với tỷ lệ bao phủ lên đến 80%.Quảng Ninh sở hữu địa hình độc đáo tại vùng biển và hải đảo với hơn hai nghìnhòn dao và trai dai hơn 250 km đường bở biên và được chia thành nhiều lớp Một
số đảo lớn có thé ké đến như Ban Sen, Cái Bau, trong khi lai có những dao rất nhỏnhư với kích tưởng tương đương hòn non bộ Ngoài ra còn tập hợp đảo tập trungtại Vân Đồn hay những đảo táhc biệt như Cô Tô
Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn tài nguyên khoáng sản vốn đã là thế mạnh khai thác tại Quảng Ninh,
có thé kế đến như than đá xấp xy 3,6 tỷ tan, phần lớn phần bố ở Uông Bí, ĐôngTriều, Cam Phả và Ha Long Ngoài ra còn có các mỏ nước khoáng đang được khaithác như các mỏ nước khoáng có thé khai thác dé uống tại Quang Hanh, Khe Lacphục vụ sản xuất nước khoáng hay các mỏ nước khoáng không uống được tại CamPhả phục vụ công tác chữa bệnh.
Với đường bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh đang tận dụng tốt những tài
nguyên biển dé khai thác hai sản Hầu hết các ngư trường đều thuộc các khu vực
có sản lượng cá lớn, chủ yếu phần bố ven bờ nên thuận lợi cho khai thác Thêmnữa, với hơn 40.000 ha diện tích bãi triều và 20.000 ha diện tích eo vịnh, đây làkhu vực thuận lợi có hoạt động phát triển nuôi trồng và chế biến thủy hải sản phụcphục vụ cả thị trường nội địa và mục đích xuất khẩu
Với quỹ đấtước tính hơn 600.000 ha, phan lớn đã và đang được các đơn vịtrong tỉnh khai tác phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay mụcđính trồng cây ăn quả Đặc biệt, 40% diện tích đất tự nhiên trong tỉnh là đất rừng,với 80% trong số đó được bảo vệ dưới dạng rùng phat triển tự nhiên và còn lại làrừng trồng hoặc đất chưa thành rừng Điều này tạo các lợi thế trong việc phát triển
cách vùng gỗ phục vụ mục đích công nghiệp, hay vùng cây ăn quả với quy mô lớn.
2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội tại Quảng Ninh
Đặc điểm dân số
Theo ước tính sơ bộ, Quảng Ninh ghi nhận dân số hơn 1 triệu người, thuộcnhóm địa phương có mức dân số trung bình Quảng Ninh đang ở mức tăng dân số
khoảng 1,66%, thấp hơn tốc độ dân số cả nước (2,14%) và mức trung bình của thế
giới (1,7%) Đồng thời, tỷ lệ tăng dân số không đồng đều giữa các địa phươngtrong tỉnh Theo số liệu từ Tổng Cục Thông kê, mức độ gia tăng dân số chậm tại
18
Trang 24khu vực thành thị như thành phố Hạ Long với tỷ lệ tăng dân số chỉ đạt 1,29%,trong khi chứng kiến tốc độ tăng nhanh tại các huyện miền núi như Ba Chẽ(2,51%), hay Cô Tô (2,45%) Đồng thời, mật độ bình quân toàn tỉnh Quảng Ninhđạt 180 người/km2 nhưng không đồng đều giữa các vùng Theo khảo sát, hầu hết
các địa phương tại các vùng đô thị và các huyện phía tây của tỉnh tập trung đông
dân cư, trong khi đó, mật độ dân SỐ Cực thấp được ghi nhận tại các huyện đảo nhưVân Đồn, Cô Tô
Hoạt động kinh tế
Trong những năm trở lại đây, Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu
đáng ké trong tiến trình phát triển kinh tế Theo ước tính, GRDP giai đoạn
2010-2020 tăng trưởng trung bình trên 10%, trong thời gian này, có sự g1a tăng thu nhập
bình quân đầu người và đến năm 2019 đạt đến gần 140 triệu đồng Cấu trúc nền
kinh tế có sự thay đôi nhanh giữa các khối ngành công nghiệp, dịch vụ, thươngmai và du lịch; nền kinh tế địa phương đã và đang thay đổi phan ứng lại những yêucâu và nhu câu của thị trường nội địa cũng như thị trường quôc tê.
Trong những năm cuối thế kỷ 20, sản xuất công nghiệp đóng góp đếnkhoảng 78% tong sản phẩm của tình, theo đó, đóng góp đáng kê vào sự phát triểnkinh tế tỉnh Các sản phẩm chính chủ yếu đến từ quá trình khai thác nguyên liệuthô từ thiên nhiên cũng như sơ chế những sản phâm này Sản phần xuất khâu chủ
yếu là than, sản phẩm biên cấp đông, sản pham gạch, ngói Ngoài ra, sản phẩm từ
nông nghiệp chiếm một phần nhỏ vào sự đóng chung chung của tỉnh Các ngànhnhư khai thác than, đóng tàu, vật liệu xây dựng có sự tăng trưởng đáng kể Có sựgia tăng lượng vốn dau tư vào các dy án ở những ngành này cùng với sự thích hợp
các công nghệ mới, có thé ké đến như sản xuất xi măng, điện, vật liệu xây dựng và
sản xuất gốm sứ Trong 2017, đã có hơn 50 FDI với số vốn đăng ký lên đến 357triệu đô la Mỹ vào các ngành ngày, vốn thực hiện được ghi nhận khoảng hơn 195
triệu đô la Mỹ.
Nền sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ninh đang chuyền dịch sang hướng sản
xuất hang hóa và đa dang hóa cơ cấu sản phẩm trong ngành Thich hợp các tiễn bộ
trong khoa học công nghệ vào quá trình trồng trọt và chăm sóc, kết hợp với tái cautrúc ngành nông nghiệp đã đem lại những kết quả như nâng cao sản lượng, gia tăng
hiệu quả sản xuât.
19
Trang 25Bang 2.1: Tống vốn FDI đăng ký vào Quang Ninh giai don 2011-2020
Đơn vị: Triệu đô la Mỹ
Năm 2011| 2012| 2013| 2014| 2015| 2016 | 2017| 2018| 2019 | 2020
Tổng vốn
FDI đăng
ký vào 47.9 | 391.4 | 124.8 | 666.7 | 438.9 | 5417| 357] 385.7 | 329.1 | 512 Quang
Ninh
Nguôn: Tổng Cục Thong kê
Với diện tích hon 40000 ha biển va 20000 ha trong số đó là các vũng vịnh,
vùng biển Quảng Ninh là nơi thuận lợi cho hoạt động đánh bắt cũng như nuôi trồng
thủy hải sản phục vụ nhu cầu trong nước cũng như mục đích chế biến xuất khẩu
Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản tại Quảng Ninh
Hoạt động du lịch và các dịch vụ hỗ trợ đang được Quảng Ninh đây mạnh
đầu tư theo hướng du lịch bền vững, vừa khai thác tối đa tiềm năng du lịch của cácđịa phương trong tỉnh, vừa giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Đầu
những năm 2000, lượng hành khách cũng như thời gian lưu trú tại Quảng Ninh còn
ít, chưa xứng đáng với tiềm năng của tỉnh Theo thống kê của tỉnh trong giai đoạn2001-2010, gia tăng hành khách đến với Quảng Ninh chỉ đạt khoảng 12%, khách
quốc tế tăng 13.5%; thời gian lưu trú trung bình của khách nội địa cũng chỉ dạt 1.6
20
Trang 26ngày và 1.7 ngày với hành khách quốc tế Những năm gần đây, Quảng Ninh đã
thực hiện nhiều chiến lược đôi mới hoạt động du lịch nhằm thu hút thêm lượngkhách đến trải nghiệm, qua đó sẽ gia tăng đáng kê nguồn thu cho tỉnh Trước nhữngcải thiện, du lịch Quảng Ninh đã có sự gia tăng đáng ké Theo thống kê của ngành
Du lịch, thời gian lưu trú đã có sự gia tăng từ trung bình 1.8 ngày/hành khách vào
năm 2015 lên tới 2.74 ngày/khành khách vào năm 2019; đồng thời, chi tiêu của dukhách cũng có sự gia tăng đáng ké khi tăng từ 1.5 triệu đồng/người/ngày lên 2.1triệu đồng/người/ngày tương ứng với hai năm thống kê Trước những ảnh hưởngcủa đại dich do vi rút Corona, tong lượng khách đến Quang Ninh chỉ ước datkhoảng 8.8 triệu lượt, giảm 36.8% so với lượng khách trong năm 2019; đồng thời,
doanh thu từ du lịch và các hoạt động liên quan dược tính đã đã giảm 42.34% so
với doanh thu năm 2019, chỉ đạt khoảng 17,000 tỷ đồng
Hoạt động văn hóa
Các chương trình, hoạt động mục địch quảng bá văn hóa tại Quảng Ninh
chủ yêu xoay quanh các hoạt động thăm quan, hoạt động tín ngưỡng tại các di tích
và danh lam thắng cảnh của địa phương Theo thống kê của Sở Văn hóa Thé thao
tỉnh Quang Ninh, trên dia ban tỉnh có 613 loại hình di tích lịch sử, văn hóa và danh
lam thang cảnh, trong đó có 5 di tích quốc gia đặc biệt, 54 di tích được xếp loạicấp quốc gia, 83 di tích cấp tỉnh và gần 500 di tích được kiểm kê và xếp hạng khác
nhau Điều này tạo thuận lợi cho phát triển các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tạiđịa phương, theo đó nâng cao sức hấp dẫn của địa phương và gia tăng nguồn thu
từ du lịch Đồng thời, các hoạt động văn hóa thực hiện cũng được quan tâm nhằmvừa có thé khai thác hiệu quả giá trị từ các di sản, đồng thời thực hiện tốt các côngtác bảo tôn
2.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu tai Quảng Ninh
2.2.1 Nước biển dâng
Theo số liệu đo đạc trên toàn cầu trong hon 100 năm qua, có sự gia tanghàng năm ở mức 1.7 + 0.2 mm; xu hướng này bắt đầu có sự gia tăng trong nhữngnăm 1920 và 1950, và đặc biệt ké từ năm 1993 Sự giãn nở bởi nhiệt hay sự giatăng thé tích của nước biển khi nhiệt độ nước biển tăng, được coi là nguyên nhânhàng đầu, tuy nhiên băng tan cũng có thể trở thành nguyên nhân quan trọng không
kém trong tương lai Từ năm 1978, tổng diện tích biển băng ở Bắc Cực đã giảm
trung bình 2,7% mỗi thập kỷ Các cuộc điều tra qua vệ tinh tại Tây Nam Cực cho
thấy băng tan giải thích cho tốc độ mực gia tăng mực nước biển khoảng 0,2mm
21
Trang 27mỗi năm và chỉ ra rằng tan băng đã diễn ra nhanh hơn khoảng đầu những năm
2000.
Bang 2.3: Mực nước biển dâng ở khu vực Móng Cái — Hòn Dau
Năm Mực nước biển dâng (cm)
Với hơn 250 km đường bờ biển và được chia thành nhiều lớp, Quang Ninh
sẽ chịu những tác động từ dâng cao mực nước biển như gia tăng hiện tượng ngậplụt và thiệt hại do bão, ngập lụt cục bộ, xói mòn xảy ra ở khu mực bở biển cũngnhư sự gia tăng độ mặn tại khu vực cửa sông và các tầng chứa nước ven biên Cáctác động này sẽ dẫn đến những sự thay đổi gián tiếp tới chức năng bảo vệ tự nhiêncũng như cung cấp sinh kế của của hệ sinh thái ven biến Theo đó, địa điểm chịuthiệt hại sẽ đối mặt với nguy cơ mat một diện tích đáng kê đất ngập nước và rừngngập mặn, mất mát tài sản gắn liền với đất, gián đoạn hoạt động giao thông, và dẫn
đến các làn sóng di dân Các khu vực dễ chịu tôn thương bởi nước biển dâng có
thé kế đến như thành phố Ha Long, Móng Cái, Quảng Yên, các vùng trũng thấp
tại Tiên Yên, Đông Triêu.
22
Trang 28Bang 2.4: Dự báo ty lệ diện tích bị ngập lụt tương ứng với sự gia tăng
mực nước bién tại Quảng Ninh
Diện Tỉnh/Thành ti h Tỷ lệ diện tích bị ngập lụt tương ứng với sự dâng
x ic 2
pho cao mực nước biên (%)
(ha)
50cm | 60cm | 70cm | 80cm | 90cm | 100cm Quang Ninh | 967655
3.33 | 3.62 | 3.88 | 4.1 | 4.4 4.79
Nguôn: Bộ TN&MT, “Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dân cho Việt Nam”, 2016 2.2.2 Bão
Theo ghi nhận, tần xuất và cường độ những cơn bão mạnh đang có sự gia
tăng trên toàn thế giới, trong khi số lượng các cơn bão với cường độ thấp (loại 1)
gần như không có sự thay đổi và giảm tần xuất xảy ra Các cơn bão mạnh (cấp 4
và 5) đã được ghi nhận gần gấp đôi về số lượng và tỷ lệ Theo Trung tâm Khí tượng
thủy văn Quốc gia, mỗi năm Việt Nam hứng chịu trung bình khoảng khoảng 9 đến
10 cơn bão, trong số đó, khoảng 2.1 cơn bão trực tiếp đồ bộ vào tỉnh Quảng Ninh;
đồng thời, Quảng Ninh cũng chịu tác động gián tiếp từ hoàn lưu của các cơn bãokhác.
Nguồn: Nghiên cứu mô hình quan tắc tự động và cảnh báo thiên tai ở Quảng Ninh
23
Trang 29Tính từ năm 1961 đến 2008, đã có 44 cơn bão được ghi nhận tại Quảng
Ninh, ước tính khoảng 18% tổng số cơn bão đồ bộ vào Việt Nam trong giai đoạnnày Những vấn đề đáng quan tâm với địa phương được nhận thấy ở những thiệuhại mà bão gây ra cũng như những rủi ro sau bão tới hệ thống hạ tầng đô thị nhưcung cấp năng lượng, gián đoạn giao thông, cũng như nối lại các hoạt động sinhsống sau bão như cấp thoát nước và xử lý dich bệnh sau bão
Bảng 2.5: Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961-2008
Cấp bão 6 7 8 9 10 11 | 12 | 13 | Œ) Tong
Số lần đồ bộ 4| 5 | 10 |3 | 8 | 6 |2 |1 | 5 | 44
Tỷ lệ(%) 9.1] 14.4 | 22.7 | 6.8 | 18.2 | 13.6 | 4.5 |2.3 | 11.4 | 100.0 Cường độ Bão nhỏ và vừa | Bão Mạnh | Siêu bão
Ty lệ cường độ 43.9 31.8 6.8
bão (%)
(*) Không xác định
Nguồn: Nghiên cứu mô hình quan trắc tự động và cảnh báo thiên tai ở Quảng Ninh
Bảng 2.6: Thiệt hại do bão tại Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015
Các quan sát bản đồ lượng mua cho thấy các đợt mua lớn diễn tra trong một
ngày hoặc kéo dai nhiều ngày đã tăng lên đáng ké trong suốt thé kỷ 20 và vẫn tiếptục tăng trong những năm dau thé kỷ 21° Hiện thượng ảnh hưởng đáng kể tới cáchoạt động sống trong đô thị và tiềm ân các nguy cơ lũ lụt, xói mòn và sạt lở, chủyếu tại những khu vực đô thị có độ đốc bề mặt, đô thị tiếp giao với các khu vựcven biển
Nước lũ, lũ quét từ các trận mưa lớn có nguy cơ làm phân tán nhiều các loại
chật bân, chất thải, hay các chất nguy hại ra môi trường Điều này làm ô nhiễmnguồn nước mặt, đất đai trên một khu vực rộng nếu không được xử lý kịp thời Gia
tăng lượng mưa, đặc biệt là các trận mưa lớn sẽ làm gia tăng hiện tượng trượt và
5 Easterling et al, 2004
24