Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau trên bệnh nhân ung thư tại khoa chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện ung bướu hà nội khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

71 12 2
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau trên bệnh nhân ung thư tại khoa chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện ung bướu hà nội khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI KHOA CHĂM SÓC GIẢM NHẸ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT Mã sinh viên: 1801768 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI KHOA CHĂM SÓC GIẢM NHẸ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Tứ Sơn DSCKII Hoàng Thị Lệ Hảo Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Ung bướu Hà Nội HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tứ Sơn - Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội DSCKII Hoàng Thị Lệ Hảo - Trưởng khoa Dược, bệnh viện Ung bướu Hà Nội tận tâm bảo, hướng dẫn động viên, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến DS Điều Thị Ngọc Châu - khoa Dược, bệnh viện Ung bướu Hà Nội đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu, dành quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn BSCKII Trần Tuấn Sơn - Trưởng khoa Chăm sóc giảm nhẹ, bệnh viện Ung bướu Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội; bác sĩ, điều dưỡng khoa Chăm sóc giảm nhẹ - Bệnh viện Ung bướu Hà Nội anh chị dược sĩ khoa Dược - Bệnh viện Ung bướu Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô, cán viên chức trường Đại học Dược Hà Nội dã dạy dỗ, bảo, giúp đỡ năm học qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên suốt trình học tập Do thời gian làm đề tài kiến thức thân hạn chế, khóa luận có nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ thầy bạn để hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Việt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đau ung thư 1.1.1 Định nghĩa đau ung thư 1.1.2 Nguyên nhân phân loại đau ung thư 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đau ung thư 1.1.4 Đánh giá đau ung thư 1.2 Quản lý đau ung thư 1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc quản lý đau ung thư 1.2.2 Các khuyến cáo quản lý đau ung thư 10 1.2.3 Quản lý đau đột xuất 11 1.2.4 Các thuốc điều trị đau ung thư 12 1.2.5 Các biện pháp hỗ trợ giảm đau 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu đau ung thư thuốc giảm đau ung thư 14 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 14 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam .15 1.4 Vài nét bệnh viện Ung bướu Hà Nội 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu 17 2.2.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phân tích xử lý liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .21 3.2 Đặc điểm đau ung thư mẫu nghiên cứu .25 3.2.1 Vị trí đau 25 3.2.2 Cường độ mức độ đau ung thư 26 3.2.3 Mức độ ảnh hưởng đau ung thư 28 3.3 Đặc điểm thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau 29 3.3.1 Đặc điểm thuốc giảm đau 29 3.3.2 Đặc điểm thuốc hỗ trợ giảm đau 31 3.3.3 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo thang giảm đau bậc WHO …………………………………………………………………………….33 3.3.4 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo liều dùng paracetamol tramadol phác đồ giảm đau bậc .34 3.4 Các biến cố bất lợi ghi nhận mẫu nghiên cứu 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .38 4.2 Đặc điểm đau ung thư mẫu nghiên cứu .39 4.2.1 Vị trí đau bệnh nhân .39 4.2.2 Cường độ mức độ đau ung thư 40 4.2.3 Ảnh hưởng đau ung thư 41 4.3 Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau 42 4.3.1 Các thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau .42 4.3.2 Liều dùng, thời điểm dùng thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau .43 4.3.3 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo phác đồ điều trị đau bậc WHO 44 4.3.4 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo liều dùng paracetamol tramadol phác đồ giảm đau bậc 44 4.3.5 Các biến cố bất lợi ghi nhận mẫu nghiên cứu 45 4.4 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 I Kết 47 Đặc điểm đau ung thư mẫu nghiên cứu 47 Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………………47 II Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASCO American Society of Clinical Oncology Hiệp hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ BN Bệnh nhân BPI Brief Pain Inventory Bảng kiểm đau tóm tắt BTP Breakthrough Pain Cơn đau đột xuất CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính ICD-11 International Classification of Diseases, 11th Revision Thang phân loại quốc tế bệnh tật, phiên thứ 11 IASP International Association for the Study of Pain Hội nghiên cứu đau quốc tế MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ NCCN National Comprehensive Caner Network Mạng lưới Ung thư toàn diện quốc gia NMSC Non-melanoma skin cancer Ung thư da không u sắc tố NRS Numerical Pain Rating Scale Thang đánh giá đau số NSAID Non-steroidal anti-inflammatory drug Thuốc chống viêm non-steroid VAS Visual Analogue Scale Thang đánh giá đau dựa gương mặt WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới mẫu nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu 22 Bảng 3 Đặc điểm bệnh ung thư mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Các biện pháp điều trị ung thư sử dụng 25 Bảng 3.5 Phân bố vị trí đau mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Cường độ đau mức độ đau .27 Bảng 3.7 Mức độ ảnh hưởng đau đến sinh hoạt ngày 28 Bảng 3.8 Phác đồ giảm đau mẫu nghiên cứu sử dụng 29 Bảng 3.9 Các thuốc giảm đau .30 Bảng 3.10 Liều dùng thuốc giảm đau 31 Bảng 3.11 Các thuốc hỗ trợ giảm đau 32 Bảng 3.12 Liều dùng thuốc hỗ trợ giảm đau 33 Bảng 3.13 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo thang giảm đau bậc WHO 33 Bảng 3.14 Phân bố mức độ đau nặng 24 theo liều dùng paracetamol phác đồ giảm đau bậc 34 Bảng 3.15.Phân bố mức độ đau nặng 24 theo liều dùng tramadol phác đồ giảm đau bậc 35 Bảng 3.16 Số biến cố bất lợi ghi nhận mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.17 Các biến cố bất lợi ghi nhận mẫu nghiên cứu 36 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Thang điều trị đau bậc WHO 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh lý ác tính tế bào ung thư phát triển vô hạn độ, vô tổ chức, không tuân theo chế kiểm soát thể [1] Theo thống kê GLOBOCAN, có khoảng 19,3 triệu trường hợp ung thư 10,0 triệu trường hợp tử vong ung thư vào năm 2020 toàn giới [15] Trong đó, đau triệu chứng phổ biến ung thư chẩn đoán ngày phổ biến suốt trình điều trị ung thư Tần suất đau ung thư dao động từ 55% điều trị tích cực chống ung thư đến 66% bệnh tiến triển di giai đoạn cuối [31, 39] Các nghiên cứu đau ung thư khơng giải dẫn đến chất lượng sống hơn, trầm cảm, ngủ triệu chứng khác nặng [18] Vì vậy, việc kiểm soát đau đầy đủ quan trọng chăm sóc hỗ trợ giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư Từ năm 1986, WHO phát triển thang thuốc giảm đau ba bậc để kiểm sốt đau, khuyến nghị sử dụng thuốc giảm đau non-opioid cho đau nhẹ opioid lựa chọn điều trị thích hợp đau ung thư từ mức độ trung bình đến nặng [9] Đồng thời, số hướng dẫn khác kiểm soát đau ung thư thiết lập để hỗ trợ việc định lâm sàng dựa hướng dẫn WHO, NCCN ASCO [13, 36] Theo hướng dẫn dựa chứng này, 70% bệnh nhân ung thư giảm đau đầy đủ [9] Tuy nhiên, bất chấp tiến đáng kể điều trị giảm đau ung thư, chứng thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân bị đau ung thư gặp phải đau chịu điều trị đau không đầy đủ [17, 37] Một nghiên cứu trước chứng minh phần ba số bệnh nhân cho biết họ bị đau mức độ trung bình đến nặng sau điều trị khỏi bệnh [39] Nghiên cứu Sharkey cộng ghi nhận khoảng 56-82,3% bệnh nhân bị đau ung thư điều trị kém, số tồi tệ nước có thu nhập thấp trung bình [35] Nguyên nhân thường nhiều yếu tố liên quan đến chuyên gia y tế, bệnh nhân, xã hội hệ thống chăm sóc sức khỏe [24] Vì vậy, nghiên cứu đau thuốc giảm đau có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu điều trị, chất lượng sống cho người bệnh Tại Việt Nam, nghiên cứu đánh giá, khảo sát mức độ đau ảnh hưởng đau bệnh nhân ung thư tiến hành bệnh viện chuyên khoa đầu ngành bệnh viện K2, bệnh viện 108 Ung Bướu Hà Nội [3-5] Tuy nhiên Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, đối tượng tham gia nghiên cứu trước bệnh nhân ung thư điều trị đau sau phẫu thuật Dựa theo phân tích VEN-ABC Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2022, khoa Chăm sóc giảm nhẹ khoa có số lượng sử dụng tiêu thụ thuốc giảm đau lớn Các bệnh nhân nhóm bệnh nhân dễ tổn thương, chịu ảnh hưởng nặng nề đau cần tối ưu hóa việc điều trị Nhận thức điều này, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư khoa Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Ung bướu Hà Nội” với hai mục tiêu: Khảo sát mức độ đau ảnh hưởng đau bệnh nhân bảng kiểm đau tóm tắt Brief Pain Inventory (BPI) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đau ung thư 1.1.1 Định nghĩa đau ung thư Đau triệu chứng phổ biến ung thư [7] Hội Nghiên Cứu Đau Quốc Tế (The International Association for the Study of Pain - IASP) định nghĩa đau cảm giác khó chịu trải nghiệm cảm xúc có liên quan đến tổn thương mơ học thể chất tiềm tàng, mô tả tổn thương tương tự Những khía cạnh quan trọng định nghĩa này: - Đau cảm giác chủ quan, người bác sĩ nên tin vào mơ tả người bệnh mức độ, vị trí đặc điểm đau, trừ có chứng thuyết phục mô tả người bệnh không Và đau xảy khơng có tổn thương mơ học nhìn thấy bề mặt thể hình ảnh học (CT, MRI, siêu âm) Ví dụ: đau thần kinh ngoại biên độc tính thần kinh thuốc hóa trị [2] 1.1.2 Ngun nhân phân loại đau ung thư 1.1.2.1 Nguyên nhân đau ung thư Xác định nguyên nhân đau ung thư làm rõ tình trạng bệnh, tăng khả làm thay đổi tiên lượng thông báo kế hoạch chăm sóc điều trị Khi nguyên nhân đau có liên quan đến bệnh, thường liên quan đến xâm lấn trực tiếp vào cấu trúc nhạy cảm với đau khối u [31] Đau ung thư tổn thương mơ thực tiềm tàng Trong trường hợp tổn thương mô thực nhiễm trùng, phản ứng viêm, khối u, thiếu máu cục bộ, chấn thương, thủ thuật y khoa xâm lấn, độc tính thuốc Trong trường hợp tổn thương mơ tiềm tàng bệnh lý thể chất biết (như đau xơ hóa) gây đau khơng liên quan đến tổn thương mô quan sát đo lường [2] Các yếu tố tâm lý dẫn đến đau ung thư, số trường hợp, giảm đau mà khơng chẩn đốn hay điều trị nguyên nhân trầm cảm, lo âu hay vấn đề tâm lý xã hội khác: - Các rối loạn sức khỏe tâm thần chủ yếu trầm cảm, rối loạn lo âu rối loạn sử dụng chất gây đau làm đau thể chất nặng ngược lại, đau thể chất gây trầm cảm, lo lắng rối loạn sử dụng chất 17 Greco, M T., et al (2014), "Quality of cancer pain management: an update of a systematic review of undertreatment of patients with cancer", J Clin Oncol 32(36), pp 4149-54 18 Green, C R., Hart-Johnson, T., and Loeffler, D R (2011), "Cancer-related chronic pain: examining quality of life in diverse cancer survivors", Cancer 117(9), pp 1994-2003 19 Grond, S., et al (1996), "Assessment of cancer pain: a prospective evaluation in 2266 cancer patients referred to a pain service", Pain 64(1), pp 107-114 20 Im, D D., et al (2020), "Brief Pain Inventory-Short Form: A New Method for Assessing Pain in the Emergency Department", Pain Med 21(12), pp 32633269 21 Jensen, MP, et al (2001), "Handbook of pain assessment" 22 Knudsen, A K., et al (2011), "Which variables are associated with pain intensity and treatment response in advanced cancer patients? Implications for a future classification system for cancer pain", Eur J Pain 15(3), pp 320-7 23 Knudsen, A K., et al (2012), "Which domains should be included in a cancer pain classification system? Analyses of longitudinal data", Pain 153(3), pp 696703 24 Kwon, J H (2014), "Overcoming barriers in cancer pain management", J Clin Oncol 32(16), pp 1727-33 25 Løhre, E T., Thronæs, M., and Klepstad, P (2020), "Breakthrough cancer pain in 2020", Curr Opin Support Palliat Care 14(2), pp 94-99 26 Mercadante, S (2010), "Intravenous morphine for management of cancer pain", Lancet Oncol 11(5), pp 484-9 27 Mercadante, S and Portenoy, R K (2016), "Breakthrough cancer pain: twentyfive years of study", Pain 157(12), pp 2657-2663 28 NCCN (2022), NCCN Guidelines Adult Cancer Pain, Vol 2.2022, 32 29 Portenoy, R K and Hagen, N A (1990), "Breakthrough pain: definition, prevalence and characteristics", Pain 41(3), pp 273-281 30 Russell K Portenoy, et al (2023), Cancer pain management: Use of acetaminophen and nonsteroidal anti-inflammatory drugs, accessed 15/03-2023, from https://www.uptodate.com/contents/cancer-pain-management-use-ofacetaminophen-and-nonsteroidal-anti-inflammatorydrugs?search=cancer%20pain&source=search_result&selectedTitle=7~150&us age_type=default&display_rank=6 31 Russell K Portenoy, et al (2023), Assessment of cancer pain, accessed 15/032023, from https://www.uptodate.com/contents/assessment-of-cancerpain?search=cancer%20pain&source=search_result&selectedTitle=4~150&usa ge_type=default&display_rank=4 32 Russell K Portenoy, MD and Lara K Dhingra (2023), Overview of cancer pain syndromes, accessed 15/03-2023, from https://www.uptodate.com/contents/overview-of-cancer-pain- syndromes?search=cancer%20pain&source=search_result&selectedTitle=2~15 0&usage_type=default&display_rank=2 33 Russo, M M and Sundaramurthi, T (2019), "An Overview of Cancer Pain: Epidemiology and Pathophysiology", Semin Oncol Nurs 35(3), pp 223-228 34 Savvas, S M and Gibson, S J (2016), "Overview of Pain Management in Older Adults", Clin Geriatr Med 32(4), pp 635-650 35 Sharkey, L., et al (2018), "National palliative care capacities around the world: Results from the World Health Organization Noncommunicable Disease Country Capacity Survey", Palliat Med 32(1), pp 106-113 36 Swarm, R A., et al (2019), "Adult Cancer Pain, Version 3.2019, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology", J Natl Compr Canc Netw 17(8), pp 977-1007 37 Thinh, D H Q., et al (2018), "Analgesic Prescription Patterns and Pain Outcomes in Southeast Asia: Findings From the Analgesic Treatment of Cancer Pain in Southeast Asia Study", J Glob Oncol 4, pp 1-10 38 van den Beuken-van Everdingen, M H., et al (2016), "Update on Prevalence of Pain in Patients With Cancer: Systematic Review and Meta-Analysis", J Pain Symptom Manage 51(6), pp 1070-1090.e9 39 WHO (2018), WHO guidelines for the pharmacological and radiotherapeutic management of cancer pain in adults and adolescents 40 Williamson, A and Hoggart, B (2005), "Pain: a review of three commonly used pain rating scales", J Clin Nurs 14(7), pp 798-804 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy chấp nhận tham gia nghiên cứu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU Ung thư bệnh lý ác tính tế bào ung thư phát triển vô hạn độ, vô tổ chức, không tuân theo chế kiểm sốt thể Trong đó, đau triệu chứng phổ biến ung thư chẩn đoán ngày phổ biến suốt sau trình điều trị ung thư Các nghiên cứu đau ung thư khơng giải dẫn đến chất lượng sống kém, trầm cảm hơn, chức kém, ngủ triệu chứng nặng Tuy nhiên, nhiều chứng cho thấy nhiều bệnh nhân bị đau ung thư điều trị đau khơng đầy đủ Vì vậy, nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát mức độ đau, ảnh hưởng đau tình trạng sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư khoa Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Ung bướu Hà Nội Nghiên cứu tiến hành dựa việc vấn thu thập liệu từ bệnh án bệnh nhân khoảng thời gian từ 01/04/2023 đến 30/04/2023 Thời gian vấn bệnh nhân từ khoảng 15-20 phút, bệnh nhân tham gia cần trả lời câu hỏi vấn đề nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân ung thư từ 18 tuổi trở lên có sử dụng thuốc giảm đau Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân không đủ tỉnh táo nhận thức tình trạng cấp cứu ung thư khơng hồn thành đủ quy trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu giúp bác sỹ, dược sỹ cán y tế khác có nhìn tổng quan thực trạng sử dụng thuốc giảm đau, từ tối đa hóa điều trị, mang lại lợi ích tốt đến cho bệnh nhân Người tham gia tồn quyền định việc có tham gia nghiên cứu hay khơng rút lui thời điểm Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích nghiên cứu khoa học cho phép lãnh đạo Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Mọi thông tin cá nhân bệnh nhân bảo mật mã hóa II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: Địa chỉ: Giới: Năm sinh: Sau nghe giải thích thơng tin nghiên cứu; bước tiến hành nguy xảy ra; thơng tin cá nhân đảm bảo bí mật, tơi xin đồng ý tự nguyên tham gia nghiên cứu: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư khoa Chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Ung bướu Hà Nội” Tôi xin cam kết chấp hành quy định nghiên cứu cam kết cung cấp thơng tin xác Hà Nội, ngày tháng Người viết năm 202 Phụ lục 2: Phiếu vấn bệnh nhân Mã bệnh án:……………… PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Thơng tin bệnh nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/ Nữ Cân nặng: Chiều cao: Loại Ung thư: Giai đoạn bệnh: Phương pháp điều trị UT: Bệnh mắc kèm: Hóa trị: ☐ Tăng huyết áp: ☐ Xạ trị: ☐ Đái tháo đường: ☐ Phẫu thuật: ☐ Suy gan: ☐ Chăm sóc giảm nhẹ đơn thuần: ☐ Suy thận: ☐ Khác:……………………… Khác:………………………… Đánh giá đau bệnh nhân Vị trí đau:………………………………………………………………… Xin vui lịng đánh giá mức độ đau quý vị cách khoanh tròn vào chữ số mơ tả tình trạng đau tệ quý vị 24 qua ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 Không đau ☐5 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 Đau tới mức tưởng tượng Xin vui lòng đánh giá mức độ đau quý vị cách khoanh trịn vào chữ số mơ tả tình trạng đau nhẹ quý vị ☐0 ☐1 Không đau ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 Đau tới mức tưởng tượng Xin vui lòng đánh giá mức độ đau quý vị cách khoanh tròn vào chữ số mơ tả tình trạng đau vừa phải quý vị ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 Không đau ☐5 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 Đau tới mức tưởng tượng Xin vui lòng đánh giá mức độ đau quý vị cách khoanh tròn vào chữ số mơ tả tình trạng đau q vị nhiều lúc ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 Không đau ☐5 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 Đau tới mức tưởng tượng Trong 24 qua, phương thức điều trị đau thuốc giảm đau giúp quý vị giảm bớt đau nhiều mức độ nào? Xin khoanh trịn vào mức phần trăm cho biết xác mức độ giảm đau mà quý vị nhận ☐0% ☐10% ☐20% ☐30% ☐40% ☐50% ☐60% ☐70% ☐80% ☐90% ☐100% Khơng giảm đau Hồn tồn giảm đau Hãy khoanh trịn vào chữ số mơ tả đau gây trở ngại 24 trước thông qua: A Sinh hoạt thông thường quý vị ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 ☐7 Không gây trở ngại ☐8 ☐9 ☐10 Gây trở ngại hoàn toàn B Tinh thần quý vị ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 ☐7 Không gây trở ngại ☐8 ☐9 ☐10 Gây trở ngại hoàn toàn C Khả lại quý vị ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 ☐7 Không gây trở ngại ☐8 ☐9 ☐10 Gây trở ngại hoàn toàn D Giấc ngủ ☐0 ☐1 ☐2 Không gây trở ngại ☐3 ☐4 ☐5 ☐6 ☐7 ☐8 ☐9 ☐10 Gây trở ngại hoàn toàn Biến cố bất lợi bệnh nhân Xin vui lòng đánh giá vấn đề mà quý vị “nghi ngờ” tác dụng không mong muốn thuốc giảm đau mà quý vị sử dụng cách đánh dấu (X) miêu tả cho nhóm nghiên cứu Biến cố bất lợi STT Ghi nhận (x) Khô miệng Chán ăn Buồn nơn Nơn Táo bón Đổ mồ Ngứa Chóng mặt Khác Phụ lục 3: Phiếu thu thập liệu Mã bệnh án:…………… PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Thông tin bệnh nhân Họ tên: Tuổi: Giới: Loại ung thư: Giai đoạn: Phương pháp điều trị ung thư: Bệnh mắc kèm: Phác đồ điều trị giảm đau: STT Hoạt chất Dạng BC Liều dùng Số lần Liều dùng Đường lần dùng ngày dùng Phụ lục 4: Liều dùng số thuốc giảm đau Các thuốc giảm đau non-opioid STT Tên thuốc/ Đường dùng Liều khởi đầu Paracetamol (viên nén/siro 5001000mg Khoảng Liều tối đa cách khuyến đưa liều cáo Mỗi 4-6 giờ/ lần 4000 mg uống/ dung dịch tiêm Lưu ý - Sử dụng thận trọng, điều chỉnh liều tránh dùng tùy thuộc vào mức độ suy gan yếu tố liên quan - Người bệnh xơ gan truyền) bệnh gan mạn tính khơng thường xuyên uống rượu thường dung nạp tốt với liều paracetamol

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan