1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc nhắm trúng đích trong điều trị và chất lượng sống của bệnh nhân ung thư gan tại viện ung bướu và y học hạt nhân bệnh viện quân y 175

81 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM CHI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN TẠI VIỆN UNG BƯỚU VÀ Y HỌC HẠT NHÂN – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM CHI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN TẠI VIỆN UNG BƯỚU VÀ Y HỌC HẠT NHÂN – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG ĐÌNH CẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Kim Chi Luận văn Thạc sĩ Dược Học - 2021 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN TẠI VIỆN UNG BƯỚU VÀ Y HỌC HẠT NHÂN – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Nguyễn Thị Kim Chi Thầy hướng dẫn: TS Trương Đình Cẩm Tóm tắt Đặt vấn đề: Ung thư gan nguyên phát hay ung thư biểu mô tế bào gan, đứng vị trí thứ tỷ lệ mắc, đứng thứ tỷ lệ tử vong ung thư tồn cầu Đa số bệnh chẩn đốn giai đoạn tiến triển Ở giai đoạn lựa chọn điều trị, hố trị tồn thân khơng chứng minh lợi ích Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc điều trị nhắm trúng đích Tyrosin kinase inhibitor (TKIs) liệu pháp sử dụng rộng rãi mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân mắc HCC giai đoạn muộn Chính vậy, việc đánh giá kết điều trị số tác dụng không mong muốn thuốc nhắm trúng đích bệnh nhân ung thư gan nguyên phát khảo sát chất lượng sống bệnh nhân HCC dùng thuốc nhắm trúng đích quan trọng Đối tượng: Bệnh nhân định điều trị thuốc nhắm trúng đích Viện Ung bướu Y học hạt nhân - Bệnh viện Quân Y 175 thời gian khảo sát Phương pháp: Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án vấn trực tiếp Kết quả: Khi sử dụng sorafenib, tỷ lệ kiểm soát bệnh (DCR) 59,4%, tỷ lệ đáp ứng AFP đạt 9,4% Tỷ lệ gặp độc tính cao 75% nhiên đa số độ 1, 2, độ 10% khơng có độc tính độ Các độc tính thường gặp phản ứng da tay chân (37,5%), tăng men gan (34,4%), mệt mỏi (25%) Chất lượng sống bệnh nhân bị ảnh hưởng, sau sử dụng sorafenib, số chất lượng sống suy giảm Kết luận: Sử dụng sorafenib giúp cải thiện hiệu điều trị gây ảnh hưởng lên chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan Thesis for the degree of Master Pharm – 2021 SURVEY ON THE USE OF TARGETED DRUGS AND THE QUALITY OF THE LIFE OF PATIENTS WITH HEPATOCELLULAR CARCINOMA AT THE INSTITUTE OF ONCOLOGY AND NUCLEAR MEDICINE MILITARY HOSPITAL 175 Nguyen Thi Kim Chi Supervisor: Dr Truong Dinh Cam Astract Objective: Primary liver cancer or hepatocellular carcinoma (HCC) is the sixth most common cancer worldwide and is the second leading cause of cancerrelated death worldwide HCC is often diagnosed at an advanced stage In this stage, treatment options are limited and systemic chemotherapy cannot prove its benefits In recent years, the use of targeted therapy such as Tyrosin kinase inhibitors (TKIs) is one of the most widely remedy and beneficial therapies for patients with advanced HCC Hence, Assessing the efficacy and adverse events of TKIs and Surveying the quality of life of HCC patients when using targeted therapy are important Participants: HCC patients treated with targeted drugs in Institute of Oncology and Nuclear Medicine - Military hospital 175 in the time of this research Methods: gathering information from medical records and interviewing Results: when using sorafenib, the disease control rate (DCR) reached 59,4% and the response rates according to AFP was 9,4% Toxicities were very common (75%), however the majority of which were level and 2, level was found in lower than 10% of patients and level toxicities were not recorded Common toxicities includes hand-foot skin reaction (37,5%), elevated liver enzymes (34,4%) and fatigue (25%) The quality of life of patients is almost affected, after using sorafenib, the quality of life indicators are reduced Conclusions: Using sorafenib improves the effectiveness of treatment but affects the quality of life of HCC patients MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.2.1 Virus viêm gan B 1.2.2 Virus viêm gan C 1.2.3 Rượu 1.2.4 Bệnh gan nhiễm mỡ không rượu 1.2.5 Các nguyên nhân khác 1.3 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 1.3.1 Tầm sốt ung thư biểu mơ tế bào gan 1.3.1.1 Nhóm đối tượng cần tầm sốt ung thư biểu mô tế bào gan 1.3.1.2 Các phương pháp tầm soát ung thư biểu mô tế bào gan 10 1.3.2 Chẩn đoán 11 1.3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.3.2.2 Các dấu sinh học 11 1.3.2.3 Chẩn đốn hình ảnh 12 1.3.2.4 Chẩn đoán giải phẫu bệnh 13 1.3.3 Các giai đoạn ung thư biểu mô tế bào gan 13 1.4 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 16 1.4.1 Phẫu thuật 16 1.4.2 Hủy u chỗ 17 1.4.2.1 Phẫu thuật đông lạnh (Cryosurgery) 17 1.4.2.2 Đốt nhiệt sóng cao tần - RFA 18 1.4.2.3 Tiêm ethanol vào khối u xuyên qua da - PEI 19 1.4.3 Nút mạch hóa chất qua động mạch - TACE 19 1.4.4 Liệu pháp trúng đích 20 1.4.5 Điều trị đa mô thức 21 1.4.6 Điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ 22 1.5 KHÁI NIỆM VỀ “CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG” VÀ “CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE” 22 1.6 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 24 1.7 CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 24 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Các bước tiến hành 30 2.2.3.1 Mục tiêu 1: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc nhắm trúng đích điều trị ung thư gan 31 2.2.3.2 Mục tiêu 2: Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân trình điều trị ung thư gan thuốc nhắm trúng đích 32 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 34 Chương KẾT QUẢ 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Tuổi bệnh nhân 35 3.1.2 Giới tính bệnh nhân 35 3.1.3 Bệnh lý gan 36 3.1.4 Sử dụng rượu 37 3.1.5 Vị trí u gan kích thước khối u 37 3.1.6 Số lượng vị trí di ngồi gan 38 3.1.7 Chỉ số Child-Pugh 39 3.1.8 Chỉ số PS 39 3.1.9 Giai đoạn ung thư 40 3.1.10 Đặc điểm điều trị chỗ trước nghiên cứu 41 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN 43 3.2.1 Liều dùng Sorafenib 44 3.2.2 Kết đáp ứng điều trị Sorafenib 44 3.2.3 Tác dụng không mong muốn Sorafenib 44 3.2.4 Liên quan liều thuốc khởi điểm với tác dụng không mong muốn 45 3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 46 3.3 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN BẰNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH 47 3.3.1 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trước điều trị thuốc nhắm trúng đích 47 3.3.2 Chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị thuốc nhắm trúng đích 48 3.3.3 Đối chiếu chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trước sau điều trị thuốc nhắm trúng đích 49 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 51 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN 51 4.2.1 Kết điều trị 51 4.2.1.1 Kết đáp ứng 52 4.2.1.2 Kết đáp ứng theo AFP 51 4.2.1.3 Tác dụng không mong muốn Sorafenib 52 4.2.2 Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 52 4.2.2.1 Ảnh hưởng số PS trước điều trị 52 4.2.2.2 Ảnh hưởng tác dụng không mong muốn HFSR 53 4.3 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MƠ TẾ BÀO GAN BẰNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.1.1 Tình hình sử dụng thuốc nhắm trúng đích 57 5.1.2 Chất lượng sống bệnh nhân trình điều trị thuốc nhắm trúng đích 57 5.2 HẠN CHẾ 58 5.3 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu vấn chất lượng sống bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị thuốc nhắm trúng đích (Bộ câu hỏi EORTC QLQ-HCC18) PHỤ LỤC 2: Bệnh án nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết vắt Nghĩa Tiếng Anh AFP alpha-fetoprotein AFP-L3 alpha-fetoprotein – L3 AJJC American Joint Nghĩa Tiếng Việt Comittee phần L3 alpha-fetoprotein on Ủy ban liên hợp Ung thư Hoa Cancer Kỳ Chất lượng sống CLCS Chụp cắt lớp vi tính CT Computerized Tomography DCP des-gamma carboxyprothrombin EORTC The European Organization for Tổ chức Nghiên cứu Điều trị Research and Treatment of Cancer Ung thư Châu Âu HBV Hepatitis B Virus Virus viêm gan B HCC Hepato Cellular Carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan HCV Hepatitis C Virus Virus viêm gan C MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ PEI Percutaneous Ethanol Injection Tiêm ethanol vào khối u xuyên qua da PS Performance Status Điểm hoạt động thể QLQ Quality of life questionnaire Bảng câu hỏi chất lượng sống RFA Radiofrequency Ablation Đốt nhiệt sóng cao tần TACE Transcatheter arterial Nút hóa chất động mạch chemoembolization TNM Tumour, Node, Metastasis Khối u, hạch, di VEGF Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch factor máu Chỉ số Mệt mỏi Trong nghiên cứu Nghiên Nghiên Nghiên Trước điều Sau điều cứu cứu cứu trị trị Mikoshiba Leung Li Leung Li Sorafenib Sorafenib và Frankie Stephen Tateishi KF Mo L Chan (2012) (2017) (2018) [46] [32] [33] 24.65 ± 33.68 ± 25.6 ± 35.23 ± 34.77 ± 17.56 14.25 22.2 25.86 25.79 Vấn đề dinh 16.66 ± 22.50 ± 12.7 26.96 ± 26.88 ± dưỡng 11.10 11.45 ±14.1 21.35 21.40 Cảm giác đau 29.17 ± 40.63 ± 13.5 ± 23.34 ± 23.26 ± 17.96 19.37 17.1 24.57 24.44 9.38 ± 13.02 ± 5.3 ± 6.60 ± 6.37 ± 11.15 12.51 12.9 14.39 14.48 19.79 ± 24.48 ± 27.6 ± 25.35 ± 25.24 ± 13 68 16.39 29.8 22.98 22.78 16.67 ± 25.52 ± 12.2 ± 23.41 ± 23.48 ± 13.39 17.95 14.9 22.15 22.23 Suy giảm tình 43.75 ± 57.29 12.6 ± 28.74 ± 28.31 ± dục 23.09 ±22.77 25.2 34.76 34.40 Vấn đề bụng 35.42 ± 38.54 ± 15.8 ± 33.33 ± 32.66 ± 25.31 24.11 23.6 35.43 35.12 Sốt Vấn đề hình thể Vàng da Bảng 3.11 Điểm chất lượng sống qua số nghiên cứu Điểm chất lượng sống nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu khác tác giả giới Điểm suy giảm tình dục điểm đau cao (ảnh hưởng xấu) so với nghiên cứu khác Điều nghiên cứu này, bệnh nhân giai đoạn muộn, bắt đầu sử dụng liệu pháp thuốc nhắm trúng đích, nghiên cứu lại, bệnh nhân tất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn giai đoạn, bệnh nhân có nhiều liệu pháp điều trị phẫu thuật, TACE, RFA, tiêm cồn, xạ trị liệu pháp nhắm trúng đích Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị thuốc nhắm trúng đích từ tháng 10/2020 đến tháng 10/2021 Viện Ung bướu Y học hạt nhân – Bệnh viện Quân y 175, nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau 5.1.1 Tình hình sử dụng thuốc nhắm trúng đích - Tỷ lệ đáp ứng điều trị Sorafenib theo RECIST 1.1 15.6% tỷ lệ kiểm soát bệnh 59.4%, tỷ lệ đáp ứng AFP 9.4% - Tỷ lệ gặp tác dụng không mong muốn cao 75%, nhiên đa số độ độ 2, độ gặp khơng có tác dụng khơng mong muốn độ - Các độc tính thường gặp điều trị Sorafenib phản ứng da tay chân (37.5%), tiếp đến tăng men gan (34.4%), mệt mỏi (25%), tiêu chảy (21.9%) - Có mối liên quan thuận giữa liều thuốc khởi điểm với tác dụng không mong muốn phản ứng da tay chân - Chỉ số PS trước điều trị ảnh hưởng đến kết điều trị, nhóm PS=0 cho tỷ lệ đáp ứng điều trị cao so với nhóm PS=1 5.1.2 Chất lượng sống bệnh nhân trình điều trị thuốc nhắm trúng đích - Trước điều trị Sorafenib, số mệt mỏi, cảm giác đau, suy giảm tình dục vấn đề bụng ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Các số vấn đề dinh dưỡng, sốt, vấn đề hình thể vàng da chưa ảnh hưởng đến sống bệnh nhân - Sau điều trị Sorafenib, số mệt mỏi, vấn đề dinh dưỡng, cảm giác đau, vấn đề hình thể, vàng da, suy giảm tình dục vấn đề bụng ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, số triệu chứng sốt không gây ảnh hưởng đến chất lượng sống - Sau điều trị Sorafenib, vấn đề mệt mỏi, vấn đề dinh dưỡng, cảm giác đau, vàng da, suy giảm tình dục tiến triển xấu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 5.2 HẠN CHẾ - Nghiên cứu thực thời gian ngắn, trình theo dõi đánh giá bệnh nhân chưa đủ kết điều trị cần đánh giá cách lâu dài - Nghiên cứu thực bệnh viện với số lượng bệnh nhân nhỏ nên ảnh hưởng đến độ tin cậy nghiên cứu 5.3 KIẾN NGHỊ Từ hạn chế trên, nhóm nghiên cứu xin kiến nghị: - Thực cỡ mẫu lớn thời gian nghiên cứu kéo dài đến bệnh nhân ngưng sử dụng thuốc trúng đích kết đầy đủ xác - Cần quan tâm đến chất lượng sống người bệnh quản lý điều trị HCC thuốc nhắm trúng đích Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2020) Hướng dẫn chẩn đốn điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan – Số 3129/QĐ-BYT Đào Văn Long (1993) Giá trị chọc hút kim nhỏ hướng dẫn siêu âm chẩn đoán ung thư gan Trường Đại học Y Hà Nội Đào Văn Long (2009) Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần Báo cáo kết nghiên cứu cấp Bộ Đào Văn Long (2015) Ung thư biểu mô tế bào gan Nhà xuất Y Học, Bộ Y Tế Đào Việt Hằng, Đào Văn Long, and Lưu Ngọc Diệp (2013) Áp dụng kĩ thuật điều trị ung thư biểu mô tế bào gan sóng cao tần lựa chọn kim theo kích thước khối u hướng dẫn siêu âm Y học thực hành, 2013 874(6): p 163-8 TIẾNG ANH Abd-El-Fattah M.S.O (2015) Quality-of-life scores in locally advanced laryngeal carcinoma patients as a predictive value and impact on survival Life Sci J, 12(6),54-62 Ascha MS, Hanouneh IA, Lopez R, et al (2010) The incidence and risk factors of hepatocellular carcinoma in patients with nonalcoholic steatohepatitis Hepatology; 51(6):1972–1978 Babin E., Grandazzi G (2009) Qualité de vie des patients en cancérologie ORL La letter d’ORL et de chirurgie cervico-faciale, 316, 10-14 Babin E., Jolly F., Vadillo M et al (2005) Qualité de vie en cancérologie: Application aux cancers des voies aérodigestives supérieures Ann Otolaryngol Chir Cervicofac, 122(3),134-141 10 Bettinger, D et al (2012) Diarrhea predicts a positive response to sorsfenib in patients with advanced hepatocellular carcinoma Hepatology 56, 789-20 (2012) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Browman G.P., Berrang T., Smith S.V (2009) Prognostic tools for cancer survival: A secondary role for quality-of-life measurement J Clin Oncol, 27(18),2902-2904 12 Bruix J, Sherman M, AAftSoLD (2011) Management of hepatocellular carcinoma: an update Hepatology 53(3):1020–1022 13 Chia-Yang Hsu et al (2017) A new treatment-integrated Prognostic Nomogram of the Barcelona Clinic Liver Cancer System for Hepatocellular Carcinoma Scientific Reports 2017 August 14 EASL, EORTC (2012) Easl-eortc clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer 48(5):599–641 15 El-Serag HB (2012) Epidemiology of viral hepatitis and hepatocellular carcinoma Gastroenterology;142:1264–1273.e1 16 European Association for Study of Liver, European Organisation for Research and Treatment of Cancer (2012) EASL-EORTC clinical practice guidelines: management of hepatocellular carcinoma Eur J Cancer, 48(5): 599-641 17 F., M., et al., Outcomes Among Older Adult Liver Transplantation Recipients in the Model of End Stage Liver Disease (MELD) Era Ann Transplant, 2014(19): p 478-487 18 F Bronte, G Bronte, S Cusenza et al (2014) Targeted Therapies in Hepatocellular Carcinoma Curr Med Chem 2014;21(8):966-74 19 Fairclough D.L (1998) Quality of life, cancer investigation and clinical practice Ca Investigation, 16(7),478-484 20 Fallowfield L (2009) What is quality of life? 2nd edition, Hayward Medical Communications, Sussex 21 Fayers P.M., Aaronson N.K., Bjordal K.et al, on behalf of the EORTC Quality of Life Group (2001) The EORTC QLQ-C30 Scoring Manual, 3rd edition, European Organisation for Research and Treatment of Cancer, Brussels Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Fayers P, Bottomley A, and EORTC Quality of Life Group, Quality of life research within the EORTC-the EORTC QLQ-C30 European Organisation for Research and Treatment of Cancer Eur J Cancer 2002(38 Suppl 4): p S125-33 23 Fitzpatrick R., Fletcher A., Gore S et al (1992) Quality of life measures in health care I: Applications and issues in assessment BMJ, 305,1074-1077 24 Forner A RM, Rodrigruez de Lope C, and Bruix J, Current Stratery for Staging and treatment: the BLCL update and future prospect Semin Liver Dis, 2010(30): p 61-74 25 Forner A, Vilana R, Ayso C et al (2008) Diagnosis of hepatic nodules 20 mm or smaller in cirrhosis: prospective validation of the noninvasine diagnostic criteria for hepatocellular carcinoma Hepatology, 42:27-34 26 GLOBOCAN https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/11-Liver-factsheet.pdf 27 GLOBOCAN https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-vietnam-fact-sheets.pdf 28 Graziele Balban Ferrari et al (2020) Outcomes in hepatocellular carcinoma patients undergoing sorafenib treatment: toxicities, cellular oxidative stress, treatment adherence, and quality of life Anticancer Drugs: 2020 Jun; 31(5): 523527 29 Hung Huynh, Richard Wei Jie Ong, Peter Yi Qing Li et al (2011) Targeting receptor tyrosine kinase pathways in hepatocellular carcinoma Anticancer Agents Med Chem 2011 Jul;11(6):560-75 30 Jin S, et al., Management of post-hepatectomy complications World J Gastroenterol, 2013 19(44): p 7983- 91 31 Kazi R., Sayed S., Dwivedi R.C (2009) Clinical importance of quality of life measures in head and neck cancer Indian J Ca, 47(3),237-238 32 Leung Li et al (2017) Prognostic values of EORTC QLQ-C30 and QLQHCC18 index-scores in patients with hetapocellular carcinoma-clinical application of health-related quality-of-life data BMC Cancer 17, Article number: (2017) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Leung Li, Stephen L Chan et al (2018) Correlations of health-related quality of life with serum inflammatory indicator IL-8 and mIBI in patients with hepatocellular carcinoma Dovepress 2019 April Volume 2019:11 Pages 27192727 34 Llovet JM et al (2016) Hepatocellular carcinoma Nat Rev Dis Primers 2:16018 35 Llovet JM, Burroughs A, Bruix J (2003) Hepatocellular carcinoma Lancet, 362: 1907-17 36 Llovet JM, Di Bisceglie AM, and Bruix J, Design and endpoints of clinical trials in hepatocellular carcinoma J Natl Cancer Inst, 2008(100): p 698-711 37 Lorenza Rimassa et al (2009) Sorafenib therapy in advanced hepatocellular carcinoma Ther 2009 Jun 38 Lorenza Rimassa, Romano Danesi, Tiziana Pressiani, Philippe Merle (2019) Management of Adverse Events Associated With Tyrosine Kinase Inhibitors: Improving Outcomes for Patients With Hepatocellular Carcinoma Cancer Treat Rev 2019 Jul;77:20-28 39 Malin Sternby Eilard et al (2019) A prospective clinical trial on sorafenib treatment of hepatocellular carcinoma before liver transplantation BMC Cancer 19, Article number: 568 (2019) 40 Mark Feldman et all, Gastrointestinal and liver diease Pathology/ diagnosis/ management Sauders Elsevier, 8th edition 41 C.Haslett et all, Davison - medecine interne Principes et pratique, 19 eme edition Maloine 42 Marrero JA et al (2009) Alpha-fetoprotein, des-gamma carboxyprothrombin, and lectinbound alpha-fetoprotein in early hepatocellular carcinoma Gastroenterology 137(1):110–118 43 Mazzaferro V, Bhoori S, and Sposito C, Milan criteria in liver transplantation for HCC: an evidence- based analysis on 15 years of experience Liver Transpl, 2011(17): p 44-57 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 McClain CJ, Hill DB, Song Z, et al (2002) Monocyte activation in alcoholic liver disease Alcohol;27(1):53–61 45 McNeil BJ, Weichselbaum R, and Pauker SG, Speech and survival: tradeoffs between quality and quantity of life in laryngeal cancer N Engl J Med 1981, 1981(305): p 982-7 46 N Mikoshiba, R Tateishi et al (2012) Validation of the Japanese version of the EORTC hepatocellular carcinoma-specific quality of life questionaire module (QLQ-HCC18) Semantic Scholar 2012 May 47 Nguyen PV et al (2013) High prevalence of overweight among adolescents in Ho Chi Minh City, Vietnam BMC Public Health 13:141 48 Parkin DM1, et al., Fifty years of cancer incidence: CI5 I-IX Int J Cancer, 2010 127(12): p 2918-27 49 Pulvirenti A, Garbagnati F, and Regalia E, Experience with radiofrequency ablation of small hepatocellular carcinomas before liver transplantation Trans Proc, 2001 33(1-2): p 1516-7 50 R Lencioni et al (2014) GIDEON (Global Investigation of therapeutic DEcision in hepatocellular carcinoma and Of its treatment with sorafeNib): second interim analysis Int J Clin Pract 2014 May 51 Rehermann B, Nascimbeni M (2005) Immunology of hepatitis B virus and hepatitis C virus infection Nat Rev Immunol;5(3):215–229 52 Reig, M et al (2014) Early dermatologic adverse events predict better outcome in HCC patients treated with sorafenib J Hepatol 61, 318-24(2014) 53 Rosner B (2016) Fundamentals of Biostatistics, 8th edition Chapter 8: Estimation of sample size and power for comparing two means Cengage learning, Boston, 307 54 Seitz HK, Stickel F (2006) Risk factors and mechanisms of hepatocarcinogenesis with special emphasis on alcohol and oxidative stress Biol Chem;387(4):349–360 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Shipra Gandhi, Sapna Khubchandani, Renuka Iyer (2014) Quality of Life and Hepatocellular Carcinoma J Gastrointest Oncol 2014 Aug;5(4):296-317 56 Torre LA, Bray F, Siegel RL, et al (2015) Global cancer statistics, 2012 CA Cancer J Clin 2015;65(2):87–108 57 Velikova G., Coens C., Efficace F et al (2012) Health-related quality of life in EORTC clinical trials – 30 years of progress from methodological developments to making a real impact on oncology practice Eur J Ca,suppl 10(1),141-149 58 W.Y.Lau (2008) Hepatocellular carcinoma Chapter Tumor market World Scientific 59 Williams CD, Stengel J, Asike MI, et al (2011) Prevalence of nonalcoholic fatty liver disease and nonalcoholic steatohepatitis among a largely middle-aged population utilizing ultrasound and liver biopsy: a prospective study Gastroenterology;140(1):124–131 60 World Health Organization (1998) Health promotion glossary World Health Organization, Geneva 61 WHO Department of Communable Diseases, Surveillance and Response : WHO Hepatitis B: 2002 62.World Health Organization (1998) Health promotion glossary World Health Organization, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Geneva Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH (Bộ câu hỏi EORTC QLQ – HCC18) Họ tên (viết tắt tên):……………………………………………………………… Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi:……………………………………………………………………………… Địa (thành phố/ tỉnh):……………………………………………………………… Ngày vấn: ………/…… /…… Lần vấn: Lần / Lần Sau triệu chứng mà bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan hay gặp Vui lòng cho biết mức độ mà bạn trải qua triệu chứng tuần qua TRONG MỘT TUẦN QUA Khơng Ít Nhiều có Rất nhiều 31 Bạn có cảm thấy khát nước? 32 Bạn có vấn đề vị giác? 33 Bạn có bị bắp tay chân? 34 Bạn có bị sưng bụng? 35 Bạn cảm thấy thay đổi vùng bụng 36 Bạn có cảm thấy da hay mắt bị vàng? 37 Bạn có bị ngứa? 38 Bạn có bị đau vai? 39 Bạn có bị đau bụng? 40 Bạn có bị sốt? 41 Bạn có bị ớn lạnh? 42 Bạn có lo lắng bạn không đủ dinh mình? dưỡng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Bạn nhanh bị no ăn? 44 Bạn lo lắng cân nặng 4 46 Bạn thấy khó khăn để hồn thành thứ 47 Bạn có cần ngủ suốt ngày không? 4 thấp 45 Bạn hoạt động mong muốn TRONG TUẦN QUA 48 Bệnh việc điều trị có ảnh hưởng đến đời sống tình dục bạn không? Xin chân thành cảm ơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên):…………………………………………… Số bệnh án: …………………… Số lưu trữ: …………………………… Tuổi (năm sinh): …………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Dân tộc: ……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Tình trạng nhân: Độc thân □ Đã kết hôn □ Ly thân/ Ly dị □ Chiều cao: …………… Cân nặng: ……… BMI: ……………………… Ngày vào viện: ……………………………………………………………………… PHẦN 2: TIỀN SỬ Dị ứng: ……………………………………………………………………… Sử dụng đồ uống có cồn (ghi rõ số lượng): ……………………………… Các bệnh lý gan: Bệnh Có Khơng Xơ gan Viêm gan B Viêm gan C Bệnh gan khác (ghi rõ có) Các bệnh khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… Tiền sử gia đình: …………………………………………………………………… Tiền sử tiếp xúc với độc tố hay hóa chất (ghi rõ): ………………………………… Các thuốc sử dụng: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiền sử điều trị chỗ trước nghiên cứu: Phương pháp Có (số đợt điều trị) Không Phẫu thuật TACE RFA Tiêm cồn Xạ trị Khoảng thời gian từ điều trị ban đầu đến bắt đầu sử dụng thuốc trúng đích (tháng): ……………………………………………………………………………… Ngày bắt đầu sử dụng thuốc trúng đích: …………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN 3: LÂM SÀNG Triệu chứng Bắt đầu dùng thuốc trúng đích Có Khơng Sau tháng Có Khơng Đau hạ sườn phải Vàng da Sốt Sút cân Tại gan Tăng kích thước Xuất tổn thương gan Ngồi gan Tăng kích thước Xuất tổn thương Khác (ghi rõ) Cân nặng PHẦN 4: CẬN LÂM SÀNG Bắt đầu dùng thuốc trúng đích Số khối u ………… Đường kính khối u lớn ………… (mm) AFP (ng/ml) Phân Bilirubin loại huyết Child (µmol/l) Pugh Albumin huyết (g/l) Prothrombin (%) Hội chứng gan não Cổ trướng Điểm Child Pugh Sau tháng ………… ………… ………… …………… µmol/l 1đ □ 2đ □ 3đ□ ………… …………… µmol/l 1đ □ 2đ □ 3đ□ …………… g/l 1đ □ 2đ □ …………… g/l 1đ □ 2đ □ …………… % 1đ □ 2đ □ Không (1đ) □ Độ 1,2 (2đ) □ Độ 3,4 (3đ) □ Không (1đ) □ Nhẹ (2đ) □ Nhiều (3đ) □ …………… A□ B□ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3đ□ 3đ□ C□ …………… % 1đ □ 2đ □ Không (1đ) □ Độ 1,2 (2đ) □ Độ 3,4 (3đ) □ Không (1đ) □ Nhẹ (2đ) □ Nhiều (3đ) □ …………… A□ B□ 3đ□ 3đ□ C□ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN 5: CHẨN ĐOÁN Ung thư gan giai đoạn: Giai đoạn □ Giai đoạn A □ Giai đoạn C □ Giai đoạn D □ Giai đoạn B □ Di căn: Có □ (Cơ quan di căn:………………………………………….) Khơng □ Bệnh lý mắc kèm: Có □ (Ghi rõ: ……………………………………………………) Khơng □ Khác: ………………………………………………………………………… PHẦN 6: ĐIỀU TRỊ Bắt đầu dùng thuốc trúng đích Hoạt chất …………………… Hàm lượng …………………… Dạng bào chế …………………… Liều dùng thuốc trúng …………………… đích (mg/ngày) Các thuốc khác …………………… sử dụng …………………… …………………… …………………… Tác dụng Mệt mỏi Khơng □ Ít □ phụ gặp Nhiều □ Rất nhiều □ phải Tăng Khơng □ Có □ huyết áp Huyết áp: ………… HFSR Khơng □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Viêm Khơng □ Ít □ miệng Nhiều □ Rất nhiều □ Tiêu chảy Không □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Tăng men Khơng □ Có □ gan Men gan : ………… Giảm tiểu Khơng □ Có □ cầu Tiểu cầu : ………… Khác ……………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau tháng …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Khơng □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Khơng □ Có □ Huyết áp: ………… Khơng □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Khơng □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Khơng □ Ít □ Nhiều □ Rất nhiều □ Khơng □ Có □ Men gan : ………… Khơng □ Có □ Tiểu cầu : ………… ……………………

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w