- Banh giá hiệu quả về kinh tế, môi trường sản xuất và an toàn lao động của việc thử nghiệmứng dụng chê phẩm Trichoderma trong nhà kính trồng hoa cát tường tại Da Lạt.. - Đề xuất ứng dụn
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
TRAN CAO THIEN
NGHIEN CUU UNG DUNG CHE PHAM TRICHODERMA
VA DE XUAT GIAI PHAP CAI TAO MOI TRUONG, ANTOAN LAO DONG SU DUNG THUOC BAO VE THUC VAT
TRONG NHA KINH TRONG HOA CAT TUONG
Chuyên ngành : Quản lý Môi TrườngMã số : 608510
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HO CHÍ MINH, tháng 04 năm 2013
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Hà Dương Xuân Bảo
Cán bộ cham nhận xét 1: PGS TS Phạm Hồng Nhật
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Dinh Quốc Tuc
Cán bộ cham nhận xét 3: TS Lâm Văn Giang
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, DHQG TP.HCMNgày 24 tháng 05 năm 2013
Thành phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS TS Phạm Hồng Nhật
2 TS Hà Dương Xuân Bảo3 TS Võ Lê Phú
4 TS Lâm Van Giang5 TS Dinh Quốc TucXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn được sửa chữa (nêu có)
CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA MOI
TRUONG
Trang 3ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
KHOA
Đà Lạt, ngày 26 tháng 2 năm 2013
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRAN CAO THIEN - Phái: NamNgày, tháng, năm sinh: 01/07/1985 — Nơi sinh: Da Lạt— Lâm Đồng
Chuyên ngành: Quan lý Môi trường — MSHV: 10260586
I TÊN DE TÀI: NGHIÊN CỨU UNG DUNG CHE PHAM TRICHODERMA VADE XUAT GIAI PHAP CAI TAO MOI TRUONG, AN TOAN LAO DONG SU DUNGTHUOC BAO VE THUC VAT TRONG NHA KINH TRONG HOA CAT TUONG
II NHIEM VU VA NOI DUNG:- Banh giá thực trạng sử dung thuốc BVTV của nông dân trong nhà kính trồng hoa nói
chung và hoa cát tường nói riêng tại Đà Lạt.
- Banh giá hiệu quả về kinh tế, môi trường sản xuất và an toàn lao động của việc thử nghiệmứng dụng chê phẩm Trichoderma trong nhà kính trồng hoa cát tường tại Da Lạt
- Đề xuất ứng dụng chế phẩm Trichoderma và các giải pháp QLMT phù hợp nhằm nâng caohiệu quả môi trường sản xuất và an toàn lao động trong nhà kính trồng hoa cát tường tại
Da Lat.
HI NGÀY GIAO NHIEM VU: 01/10/2012IV NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 26/02/2013V CÁN BO HUONG DAN: TS HÀ DUONG XUAN BAO
CAN BO HUONG DAN CN BO MON(Hoc ham, hoc vi, ho tén va chit ky) QL CHUYEN NGÀNH
Nội dung va đề cương luận văn thạc si đã được Hội đông chuyên ngành thông qua
Ngày 25 tháng 10 năm 2012
TRUONG PHÒNG DT-SDH TRUONG KHOA QUAN LY
NGANH
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Dé hoàn thành được luận văn tot nghiệp này tôi đã nhận được rất nhiễusự hỗ trợ từ phía nhà trường, gia đình và bạn bè
Lời đâu tiên, con xin cám ơn ba, me, người đã cho con cuộc sống, cho
con biết cách sống tot đẹp trong xã hội, cho con biết thé nào là yêu thương,hạnh phúc, cho con điểm tựa dé quay về khi vấp ngã
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:TS Hà Dương Xuân Bảo, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dan, và chibảo tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tot nghiệp
Thầy Cô khoa Quản lý Môi trường trường Đại Học Bách Khoa TP HồChi Minh đã bỏ công sức quỷ báu truyền đạt kiến thức cho tôi, tạo điều kiện họctập và giúp đố tôi hoàn thành khóa học nay.
Chuyên gia chuyên ngành đã nhiệt tình đánh giá và cung cấp những nhậnxét thiết thực giúp tôi hoàn thành luận văn tot nghiệp
Nông dân xóm An Sơn, hàng xóm thân yêu đã nhiệt tình cung cấp thôngtin, giúp tôi hoàn thành dé tài tot nghiệp
Cuối cùng, lôi xin bay to lòng biết ơn đến gia đình, người than va bạn bè
đã hỗ trợ tôi về tinh than và cung cấp những thông tin quý bdu có giá trị thiếtthực cho dé tài nghiên cứu của luận văn này
Đà Lạt, ngày 26 thang 02 năm 2013Người thực hiện luận văn
Trân Cao Thiện
Trang 5TOM TAT
Da Lạt thừa hưởng một khí hậu miền núi ôn hoa và dịu mat quanh năm vàđược biết đến như là xứ sở của loài hoa Một trong loại hoa nổi tiếng tại Đà Lạt là hoacát tường, một loài có nguồn gốc từ miễn tây nước Mỹ, khả năng chịu lạnh tốt, dunhập vào Da Lạt nước ta lần đầu tiên khoảng hon 8 năm về trước với nhiều chủng loại
và màu sắc đa dạng như kem, tím, vàng, hồng, hồng phai, tím đậm, trắng viên tím,
phù hợp điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng Da Lat Sau một thời gian trong tai Da Latgiỗng hoa cát tường nhiễm bệnh lỡ cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh héo vàng(Fusarium solani), bệnh thôi đen rễ (Pythium spp.) làm hoa chết hàng loạt, việc sửdụng thuốc BVTV chưa phát huy được hiệu quả do các nắm bệnh năm trong đất, vìvậy sử dung nam đối khang Trichoderma là biện pháp hay đáng được chú ý
Kết quả thực nghiệm cho thấy:
Vùng chuyên canh hoa xóm An Sơn chỉ phát triển mãnh mẽ trong 7 năm trở
lại đây từ vùng chuyên canh rau màu, lượng thuốc nông dân sử dụng tương đối lớn, đadang và chủng loại, người dân nhận biết được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốcBVTV cũng như tác hại tiêu cực của thuốc BVTV Tuy nhiên, do lợi ích mà thuốc trừsâu mang lại quá lớn và đáp ứng những nhu câu của người dân nên việc lạm dụngthuốc trừ sâu là việc không tránh khỏi Ô nhiễm đất, nước, không khí và ảnh hưởngđến sức khỏe con người chính là hậu quả mà chúng ta đang phải đối diện
Đề tai đã bước dau đánh giá sơ bộ về hiệu quả của việc thử nghiệm ứngdụng chế phẩm Trichoderma trong nhà kính trồng hoa cát tường tại Da Lạt: chất lượnghoa tăng rõ rệt, số lượng cây nhiễm bệnh ít hơn, hoa lên đều hơn, nhanh chóng phânhủy ton dư của thuốc BVTV trong dat, cải thiện môi trường dat
Tiém năng sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây trồng là rấtlớn, là một hướng đi đúng đăn, hướng tới một nên nông nghiệp hữu cơ, sinh tháibên vững và thân thiện với môi trường Đây là một phương pháp an toàn và bềnvững đôi với môi trường cân được khuyên khích nhân rộng.
Trang 6Dalat inherited a mountain temperate climate and balmy all year round andis known as the land of flowers One of the famous flowers in Dalat flowers areLisianthus, a native species from the western United States, good cold tolerance,arrived in Da Lat Vietnam for the first time about 8 years ago, with many speciestypes and colors as purple, yellow, pink, pink fade, purple, white and purple, suitableclimatic conditions and soil Da Lat After some time in Dalat flower varieties plantedauspicious collar rot disease (Rhizoctonia solani), yellow wilt (Fusarium solani), blackroot rot (Pythium spp.) Do flowers die-off, the use pesticide has not been effectivelypromoted by the fungus in the soil, so antagonistic fungus Trichoderma used as ameasure or noteworthy.
The experimental results showed that:Flower-growing areas An Son flourished only in the past 7 years fromvegetable growing areas, farmers use pesticide is relatively large and diverse category,people recognize the importance of the use of pesticides, as well as the negativeeffects of pesticides However, due to the benefits that pesticides bring too large andmeet the needs of people so the misuse of pesticides is inevitable Pollution of soil,water, air and affect human health consequences is that we are facing.
Thread has started a preliminary assessment of the effectiveness of thepreparations tested Trichoderma applications in greenhouses growing flowers in DaLat auspicious: increasing quality flower clearly, the number of infected trees less, theflowers are more rapid decomposition of pesticide residues in soil, improve soilenvironment.
Potential use of probiotics in crop production is very large, is a step in theright direction, towards a farm to organic, sustainable and eco-friendly environment.This is a method of safe and sustainable for the environment should be encouraged toreplicate.
Trang 7LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cánhân tác giả Ngoại trừ những nội dung đã được trích dẫn, các số liệu, thông tin làchính xác, trung thực; các đánh giá và nhận xét dựa vao các kết quả phân tích thực tếcủa bản thân tôi và chưa từng được công bố trong các công trình nao khác trước đây.
Tác giả
Trân Cao Thiện
Trang 8MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIET TẮTT 5-5 £ s£ SE E5 E9 9 9x e9 9v g9 9gp xu cee ivI.0):8/10/08:790165.9501000127575 iv
DANH MỤC HINH MINH HHỌA 2 5-5 < 5£ <2 E5 9E 9E 9x SE 99x g0 em ca v
PHAN 8000067100177 11 SỰ CAN THIẾT THUC HIỆN NGHIÊN CỨU 2< + << SE 99 SE se eees 12 MỤC TIỂU, DOI TUONG, PHAM VI & PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 3
2.1 3š 2013050 1Ä 32.2 NOt MUMg NNIEN CUU 0 đaŸẢÝŸÝÝ 3
2.3 Giới hạn phạm vi va đối tượng nghiên cứu của đề tài TH ng HH Hee 3
2.3.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứỨu - - 2 - 2 7 222222222211 1113 1111111111111 1 111111111111 1111k và 3
2.3.2 Đối tượng nghiên cứu của dé tải - Scc SE SE1151 1511151511151 1.10118811111111 na 3
3 TINH MỚI, TINH KHOA HỌC & TÍNH THUC TIEN CUA DE TẢÀI <-«- 53.1 Tính mới của d6 tai cc cecccccccccccsescecescsescsnscsnscsesesesnsvsscsescsestevstavseessvasiestevstesiestereteseteseseeseeed 53.2 Tinh khoa hoc vi: 7i: 8 —Ụ a 53.3 Tính thực tiễn của để tai ooo cccccccceccee cscs cescensversvsnsesesesvensvansvsestsvstesitetivativststitesitasiesseresnaneees 5
PHAN 8001008000) c:.:.:.:.:.:.:.'.:-."^"-.Ố 7Chương 1: TONG QUAN VE TRONG HOA CAT TƯỜNG TRONG NHÀ KÍNH & CHE
PHAM SINH HOC TRICHODERMA 5 - 2< 5£ << E39 SE 9 H29 ng ca 71.1 TONG QUAN VE TRÔNG HOA CAT TƯỜNG TRONG NHÀ KINH cc Sex seẻ 71.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Da Lat - - - S22 SE E225 1515111151111 1551111155 21111211811 ra 71.1.2 Tổng quan về ngành trồng hoa tại Da Lat - 5 S121 12121E1E532115E11211111121 18115581 Hyun 81.1.3 Thực trang trồng hoa trong nhà kính tại Đà Lạật - - c S1 1E S3E2E5E53 1555155 21811 8E 91.1.3.1 Tình hình sử dụng nhà kính trồng hoa tại Đà Lạtt 1 + c3 3E EEEE S311 E21 SE He Hư 91.1.3.2 Phân loại một số đạng nhà kính trồng hoa tại Đà Lạt - - ccecccecccecccececuteceseceeeceeuteeeaes 111.1.4 Téng quan vé hoa 7c 786 GB 131.1.4.1 Giới thiệu chung về hoa cát tường oo cecceccecsceceseescsvececesvececceveseecevscecesessisesersivesereesenes 13
Trang 91.1.4.2 Đặc điểm sinh ¡720777 eee 13
1.1.4.3 Phan loat hoa cat 0i )( x/Cccaiaiaiaậ3ậẳaaẢA3ÝẢÝỶÝỶÝ 14
1.1.4.4 Kỹ thuật trồng hoa cát tường - c1 S111 11x HH HH HH HH HH HH He Ho 16
1.2 TONG QUAN TRICHODERMA oicccccccscssescsesssecsesvssvecssvsvsevsvscsevavsvsessvsvissessevavstievavatievavaveeeanetenes 17
1.2.1 Đặc điểm sinh học của Trichoderma 0 ccccccccccccceecsceseecesectecssecesessecetecessusscsssecstesssesteeseeeses 17
I8 ¿nã áo nh a6 17
1.2.1.2 Đặc điểm hình thái :: c5: 2: 22 212212212211211211212212111112112111111110110110 02 ra 171.2.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hĩa - - 2c 11111 11111111 111111111101E1 5E HH HH HH HH HH Heo 181.2.2 Khả năng kiểm sốt sinh học của Trichoderima c1 ca S211 E2 1115115115512 1 1551151111 kn ky 201.2.2.1 Tương tác với nâm bệnh St s11 E51 111 111111 111111 11111 TT TT HH HH Hào 201.2.2.2 Tương tác với cây trỒng + ccstTx 1111515111 111111 111101 TT TH HH HH HH HH Hào 231.2.3 Một số nghiên cứu ứng dụng vi nắm Trichoderma - - S133 E 1E E11 E251 E SE Ere Hào 271.2.3.1 Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cải thiện năng suất cây trồng ¬ 27
1.2.3.2 Trong lĩnh vực xử lý mơi trường - -: cece cece 221111111111 111111111111 11 111111 1K k TT rà 30
1.3 TONG QUAN NƠNG NGHIỆP XANH - Q.1 111 11111111 1151111 1151111 150111 1111 15150118 08k 31
1.3.1 Nơng nghiệp hữu cơ - - c2 222222221121 11 111111111111 EEE 1551111111111 E 1n nn KT TT TT và 31
1.3.1.1 Các nguyên tắc cơ ban của nơng nghiệp hữu CƠ - S1 c1 11 SE TT HH HH rao 311.3.1.2 Lý do Nơng dân chon sản xuất Nơng nghiệp hữu cơ - - 5 S121 S22EE5E 122151151 e2 321.3.1.3 Lý do người tiêu dùng chon sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ - - - St EEeesrrrseec 321.3.1.4 Sự khác nhau giữa sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ và sản phẩm sạch, an tồn khác 321.3.2 Quản ly dịch hại tổng hợp ác St T1 11115111 E11 Hx HH HH HH HH HH HH HH HH Hào 321.3.2.1 Khái niệm về Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM]) c1 1 E1 211111 E181 HE H HH ra 321.3.2.2 Năm nguyên tắc cơ bản trong quan lý dich hại tổng hợp (IPM) - 52 SE 2E xe cerryc: 33
Chương 2: THUC TRANG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VAT TRONG NHÀ KÍNHTRONG HOA TALI DA c7àvan Ơ 34
2.1 GIỚI THIỆU VE THUOC BAO VE THUC VAT 0 ooccccccssesssssecssccscssessessevsetecetcssesetestvstessvsersseees 34
2.2 THUC TRANG SU DUNG THUOC BVTV TRONG NHA KINH TRONG HOA TAI XOM AN"900270711 ddddddiáiáia 4 35
Trang 102.2.1 Thu thập ý kiến nông dân trồng hoa trực tiếp, các nghệ nhân, chuyên gia và những người liên
2.2.2 Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát S31 12 E1 E52 1111 E11 111 111111 110111 1kg HH 362.3 DE XUẤT GIẢI PHÁP AN TOAN LAO ĐỘNG SỬ DUNG THUỐC BAO VỆ THỰC VẬT 43Chương 3: TIEN HANH THỰC NGHIỆM & ĐÁNH GIA KET QUÁ THUC NGHIEM UNGDỤNG CHE PHẨM TROCHODERMA TRONG NHÀ KÍNH TRONG HOA CAT TƯỜNG 463.1 NGUYEN VAT LIEU VÀ CAC DIEU KIỆN THỰC NGHIỆM - 2s nen 463.1.1 Địa điểm 4741978911005 463.1.2 Đối tượng nghiên Cứu -c 1S 11 1151111111111 E101 1T HH HH HH TH HH HT HH ng tri 47
3.1.3 Vat Ou 0i/3)0liấc:::iiIIiiaiiiiiaiaiiaiaiiiẳiaẳiaẳäaẳäaẳẳaaảáảẢ 47
3.1.4 Kỹ thuật trồng hoa cát tuONg oo ccccceccccseeceecececescececcscececvscececvsveceevecceveceeveveceeeevevertevseereeees 483.2 TIỀN HANH THỰC NGHIEM VA KẾT QUẢ S n1 111111 1112111111115111151111151 E1 1E tre 5]3.2.1- Tién hanh thuc 10S 0 oi ere 513.2.2- Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm - 5 SE SE E251 1212311 12121E115121 187551111 tt 523.2.3- Kết quả phân tích mẫu đất: 5c S12 2111 525111 5151115111111 11 11T E E111 11g ng na 57PHAN III: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, << 5£ 5 << x5 Ex sE E9 v9 cgegeee se eske 62
KẾT LUẬN 22 221111112121 181222111212 21211511112 11111111 ng S112 ng ng ràng 62KIÊN NGHHỊ: G1 1 E121 1822222111 121 1121211111121 112121011 ng 2H ng 1t na 64IV 080I19000:7.0,/8.4:7 001157 65
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
R RhizoctoniaF FusariumT TrichodermaVSV Vi sinh vatIPM Integrated Pest Management
BVTV Bao vé thuc vat
TNHH Trach nhiệm hữu han
DANH MUC BANG SO LIEUBang 1.1: Tinh hình sản xuất rau hoa tại Đà Lạt (1996-2005) c.cccccccsceseesesesesestsesteseseeeeeees 9Bang 1.2: Tac dung và hiệu quả dé kháng cho cây trồng do loài Trichoderma mang Idi 23Bang 2.1 Danh sách các loại thuốc BVTV dang được người dân Xóm An Sơn sử dung trongthâm canh hoa (kết quả qua phiếu điÊM tr) - c5 cSESx kề tre 37Bang 2.2 Danh sách các loại thuốc BVTV dang được sử dung thực tế trên dong ruộng hoaX6m An Sơn và độc tinh của chúng (kết quả thu thập thực tế trên ruộng hod) 39Bang 2.3 Một số thuốc BVTV thuộc danh mục han chế sử dung, cam sử dung và không cótrong danh muc dang duoc sử dụng thực tẾ tại XÓm AN SƠN cScSct St Ekrrr ri 39Bảng 2.4- Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độc tính c sec sec: 40Bang 3.1: Số cây nhiễm bệnh sau một tháng - - + c tS SE re 52Bang 3.2: Số cây nhiễm bệnh sau 2 NGG eececccccccccccscscsvecsvesesessvsesssesusesssesesssscisssessevevseseees 53Bang 3.3: Số cây nhiễm bệnh sau 3 NGG eececccecccccccscecscsccvesesescesesssestsesssesessesssisesessevevseseees 54Bang 3.4: Số cây nhiễm bệnh sau 4 tháng eececccccccccccececsveccvesesessvsesssesesessssssscasseessevsvseseees 35Bảng 3.5: Kết quả phân tích mẫu đất - - SE SEEE E1 1111111211 111111111 E1 àg 58
Trang 12DANH MỤC HÌNH MINH HỌAHình! 1 vị trí địa lý thành phố Đà LẠt SE SE E1 E21111 1811111811111 HH Hi 7
Hình 1.2: nhà kính Mag VÒIH Gà TH TH TT Tnhh Tnhh Tnhh nhà 12Hình 1.3: nhà kính dạng mi HgHlÊHG ch HH TT TH TT eee eee kk kh 13
IrI/),8tbWSris.0‹ 8.217.017.000 a4jdẬẢ EEG 16
Hình 1.6 Trichoderma harzianum KRL-AG2 phát triển trên môi trường PDA (Vùng mau
Hình 1.7 Khuẩn ty và co quan sinh bào tử của TrichodeF1 Set setekererskekd 18Hình 1.8 Su gia tăng sản lượng trên cây ot với hạt giống được xử lý với T-22 24Hình 1.9 Sự gia tăng phát triển hệ rễ với thé cạnh tranh T-22 ở vùng rỄ 24Hình 1.10 Hiệu quả giữa sử dụng và không sử dụng Trichoderma harzianum T-22 trên rễ 29
Hình 2.1: Nội dung moi quan hệ qua lại giữa 3 yếu tô : Thuốc, Dịch hại và điều kiện
ngoại cảnh tác động đến hiệu lực của thuốc BVT V vecccccccccccccccccesccecsecersceeesececssceesseees 35Hình 3.1: Ví trí tiễn hành thí nghiỆI SE ST EE221211121222112 E11 tre 46Hình 3.2: Nhà kính tiễn hành thí nghiỆTM - 5 SE E SE SE EE SE E2 rrrrre 47[07/8 186.008.001., ,.-4 00nnïnïngG ố 5377/8860 1.000 54Hình 3.5: cây trồng 3 tháng tHÔI coccccccccccsccccsccescsccscesescesscussscsesvevevscscssssavscesssesvivsvevssasaeeeees 54Hình 3.6: cây trồng 4 tháng tHÔI cocccccccccscccscsccescscsscesescusssussscsesvevevscssssusavssesesvsvivssevssasesteees 35Hình 3.7 Chiêu cao cây qua các giải ẩoqH fFÔNg - 5 + 5c SE kề E151 115111112 35Hình 3.8 Số cây nhiễm bệnh mốc xám (Botrytis) qua các giai đoạn trỒng -. 56Hình 3.9 Số cây bị lở cổ rễ, héo rủ (Fusarium) qua các giai đoạn trồng -5- 37Hình 3.10 Kết quả phân tích mẫu GGt] - SE EE S31 SE E11 111211 1111111111111 tr 59Hình 3.11 Kết quả phân tích mẫu G12 ccccccececccccccscsesescscsccscscscscevevsssecevsvevsvesseasessssseseeveees 59Hình 3.12 Kết quả phân tích mẫu GGt3 o.c.ccccececccccccccseseecscsccscscscscevevssecevsvevevscssasevssssvsesveees 59Hình 3.13 Kết quả phân tích mẫu GGt4 o.c.cccececccccccccsescecscsccscscscscevevsssecevsvevsvecsessessssseseeveees 59
Trang 14PHAN I: MO DAU
1 SỰ CAN THIET THUC HIỆN NGHIÊN CỨUNước ta là nước nông nghiệp, nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Khi nền nông nghiệp càng phát triển, đi vào thâm canh, sản xuấthàng hóa thì vai trò của công tác bảo vệ thực vật, đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTVngày càng quan trọng đối với sản xuất Thuốc BVTV đã góp phan hạn chế sự phátsinh, phát triển của sâu bệnh, ngăn chặn và dập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi lớn,bảo đảm được năng suất cây trồng, giảm thiểu thiệt hại cho nông dân Tuy nhiên,
những năm gần đây việc sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh sản xuất, đặc biệt
trong thâm canh hoa, cây cảnh có xu hướng gia tăng cả về chất lượng lẫn chủng loại.Đà Lạt là thành phố (TP) của tinh Lâm Dong, năm trên cao nguyên Lâm Viên,thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam Với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển vàđược các dãy núi cùng hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng một khí hậumiền núi ôn hòa và dịu mát quanh năm và được biết đến như là xứ sở của loài hoa.Những loại hoa nổi tiếng tại Da Lạt có thể kể đến hoa hông, hoa lay ơn, hoa cam
chướng, hoa đông tiền, hoa lys trang, hoa lili, hoa cát tuong v v Hoa cát tường có tên khoa học Eustoma grandiflorum (Raf,) Shinn, có nguồn gốctừ miền tây nước Mỹ, có khả năng chịu lạnh tốt, du nhập vào Đà Lạt nước ta lần đầutiên khoảng hon 8 năm về trước với nhiều chủng loại và mau sắc đa dạng như kem,tím, vàng, hồng, hong phai, tím đậm, trắng viên tím Hoa cát tường không rực rỡ nhưhoa cúc và không lộng lẫy như hoa hồng nhưng lại thu hút khách bởi vẻ đẹp đơn sơ vàbởi quan niệm cát tường là loài hoa mang lại nhiều may mắn Hoa cát tường được sảnxuất nhiều ở Đà Lạt vì điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất phù hợp với đặcđiểm sinh trưởng của nó Ngoài ra, cát trong còn được coi là hoa chủ lực và làm lênthương hiệu nhiều vườn hoa nỗi tiếng như vườn hoa Lang Biang Farm Tại đây, vớidiện tích trồng hoa 6 ha thì trồng hoa cát tường là chủ yếu, đã cho những cành hoathân cao, hoa lớn Đó chính là điểm mạnh đưa hoa cát tường của Lang Biang Farmkhông chỉ nồi tiếng ở Đà Lạt mà cả ở TP Hồ Chí Minh Hiện nay, nhu cau chơi hoacát tường ngày càng tang, hoa sản xuât ra cung không đủ câu.
Trang 15Việc sử dụng hoa chất bảo vệ thực vật (BVTV) trong trồng hoa ở Đà Lạt nóiriêng và trong cả nước nói chung được coi là biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sảnlượng hoa hang năm Với tâm lý “Càng phun nhiêu thuốc người dân càng yên tâm”,van dé sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh hoa ngày càng trở nên khó kiểm soát vàgây nên nhiêu tác động đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng [1] Điều này dẫn đếnmột van dé cap thiét dé ra: giảm thiểu hoặc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, ứngdụng chế phẩm sinh học, hướng nên nông nghiệp xanh, an toàn, bền vững va thânthiện với môi trường.
Hiện nay các chủng Trichoderma đã được sử dung rộng rãi trong các chế phẩmsinh học thương mại như GlioGard Đây là một chế phẩm sinh học với thành phan
chính là Trichoderma kiêm soát có hiệu quả các nâm gây bệnh mục rễ, thân và hạt
(Rhizoctonia), xơ cứng ở cà chua và khoai tây (Sclerotium rolfsii), mục rễ ở cây rừng,
cao su, thông (Armillaria mellea), mốc xám gây hỏng dâu và nho (Botrytis cinerea),hong trái ở chanh và chuối (Penicillium diditatum), bạc lá ở đào va mận(Chondeostereum DurDureum).V.V
Ngoài tác dụng kháng sinh, diệt khuẩn (thay thế cho thuốc BVTV, tăng sức đềkháng của cây trồng), chủng nam Trichoderma trong các chế phẩm phân hữu cơ visinh không những cung cấp một nguôn phân bón an toàn, hiệu quả mà còn giúp hạnchế các bệnh gây hai cây trồng va tạo được những 6 sinh thái phòng bệnh lâu dài trongtự nhiên Điều này cũng góp phan rat lớn cho việc cải thiện năng suất cây trông, baovệ môi trường (BVMT) sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái nói chung, nângcao hiệu quả cho công tác cải tạo môi trường sản xuất, an toàn lao động sử dụng thuốcBVTV trong nhà kính trông hoa nói riêng
Vi vậy, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Trichoderma và déxuất một số giải pháp cải tạo môi trường, an toàn lao động sử dụng thuốc bảo vệthực vật trong nhà kính trong hoa cat tròng”
Trang 162 MỤC TIỂU, DOI TƯỢNG, PHAM VI & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất ứng dụng chế phẩm Trichoderma và một số giải pháp quan lý môitrường (QLMT) thích hợp nhăm cải thiện môi trường sản xuất, nâng cao hiệu quả antoàn lao động trong nhà kính trồng hoa cát tường tại Da Lat
2.2 Nội dung nghiên cứuNhăm đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung vào ba (3) nội dung cụ thể:1 Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc BVTV của nông dân trong nhà kính trồng
hoa nói chung và hoa cát tường nói riêng tại Đà Lạt.2 Đánh giá hiệu quả về kinh tế, môi trường sản xuất và an toàn lao động của việc
thử nghiệm ứng dụng chế phẩm Trichoderma trong nhà kính trồng hoa cáttường tại Đà Lạt.
3 Để xuất ứng dụng chế phẩm Trichoderma và các giải pháp QLMT phù hợpnham nâng cao hiệu quả môi trường sản xuất và an toàn lao động trong nhakính trồng hoa cát tường tại Đà Lạt
2.3 Giới hạn phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tàiDo điều kiện thời gian làm dé tài còn hạn chế, dé tài tập trung vao các giới hanphạm vi và đối tượng nghiên cứu sau:
2.3.1 Giới hạn phạm vi nghién cứuCác hộ nông dân trồng hoa (trong đó có hoa cát tường) tại xóm An Sơn, An Bìnhthuộc phường 3, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
2.3.2 Đối trợng nghiên cứu của dé tài- Su hiểu biết, kinh nghiệm của nông dân trồng hoa trong nhà kính tại xóm An
Son, An Bình thuộc phường 3, TP Đà Lat, tinh Lâm Đồng về các loại thuốcBVTV và các chế phẩm sinh học (CPSH) áp dụng trong sản xuất
Trang 17- CPSH Trichoderma và việc áp dụng chúng trong các điều kiện thực nghiệm tainhà kính trồng hoa cát tường của hộ ông Trần Đình Linh, xóm An Sơn, phường3, TP Đà Lat, tinh Lâm Đồng.
2.3.3 Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:e Phương pháp thu thập số liệu
e Phương pháp phỏng vấn, điều tra thực địa.e Phương pháp thí nghiệm thực tế (thực nghiệm).e Phương pháp chuyên gia.
a/ Phương pháp thu thập số liệu:- Kế thừa có chọn lọc các tư liệu đã nghiên cứu có liên quan đến quản lý và sử
dụng thuốc BVTV, CPSH Trichoderma.- Phuong pháp này tập trung chủ yếu ở giai đoạn dau nghiên cứu dé có co sở dữ
tiễn hành nghiên cứu cụ thé.b/ Phương pháp phỏng van, diéu tra thực địa:
- _ Tổ chức thu thập ý kiến, điều tra bang phiếu khảo sát, kết hợp phỏng van nhanhcác hộ trồng hoa, nông dân có kinh nghiệm (khoảng 50 hộ dân trông hoa xómAn Sơn, An Bình phường 3 thành phố Đà Lạt) liên quan đến đề tài
- _ Điều tra hiện trang sử dụng thuốc BVTV va xả thải bao bì trên đồng ruộng, kếthợp với phỏng van nhanh đội ngũ phun thuốc ngoài đồng
c/ Phương pháp thực nghiệm:- _ Thực nghiệm anh hưởng của chế phẩm Trichoderma trên 600m’ nhà kính trồng
hoa cát tường tại vườn ông Trần Đình Linh, xóm An Sơn, phường 3, TP ĐàLạt, tinh Lâm Đồng
- _ Thời gian tiễn hành thực nghiệm vụ hoa tết năm 2012 từ tháng 01/08 đến 23/12âm lịch nhăm 16/09/2012 đến 03/02/2013 dương lịch
Trang 18d/ Phương pháp chuyên gia:- Phong vấn, thu thập ý kiến các chuyên gia, nghệ nhân và những người có nhiều
kinh nghiệm, kiến thức trong lĩnh vực nông nghiệp và an toàn lao động trongnông nghiệp nói chung và trồng hoa trong nhà kính nói riêng
3 TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC & TÍNH THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI3.1 Tính mới của đề tài
Dé tài có tính mới, vì hiện nay van chua co một nghiên cứu chuyên sâu, thínghiệm thực tê và đánh giả toàn điện về việc ap dụng ché phâm 7richoderma trongnhà kính trong hoa tai Da Lat:
- Hién tại, việc sử dụng hoa chất BVTV trong nhà kính trồng hoa ở Đà Lạt nói
riêng và trong cả nước nói chung được coi là biện pháp quan trọng nhất dé baovệ sản lượng hoa hang năm, gây nên nhiều tác động xấu đến môi trường và sứckhoẻ cộng đồng Tuy nhiên, việc ứng dụng các CPSH thân thiện với môitrường (thay thé dan cho thuốc BVTV) chưa được quan tâm đúng mức
- Kết quả dé tai sẽ góp phan đánh giá việc áp dụng chế phẩm Trichoderma cũngnhư dé xuất một số giải pháp QLMT phù hợp cho việc cải thiện môi trường sảnxuất, nâng cao hiệu quả an toàn lao động trong nhà kính trồng hoa tại Đà Lạt.3.2 Tính khoa học của đề tài
- Cac kết quả thu được của đề tài đều được tiến hành từ các khảo sát thực tế, cácsố liệu thu thập, thống kê, đánh giá và phân tích một cách khoa học nghiêm túc.- _ Kết quả dé tai được rút ra từ thực nghiệm, phương pháp luận khoa hoc và dưới
sự hướng dẫn của các nghệ nhân và chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm
3.3 Tính thực tiễn của đề tàiSau một thời gian trồng tại Da Lạt giống hoa cát tường nhiễm bệnh lỡ cổ rễ(Rhizoctonia solani), bệnh héo vàng (Fusarium solani), bệnh thôi đen ré (Pythiumspp.) làm hoa chết hàng loạt, việc sử dụng thuốc BVTV chưa phát huy được hiệuquả do các nắm bệnh năm trong dat, vì vậy sử dụng nâm đối kháng Trichoderma làbiện pháp hay đáng được chú ý Mặt khác, hiện nay, một van dé cấp thiết dé ra là giảm
Trang 19thiểu, sử dụng thuốc BVTV hợp lý, tăng cường ứng dụng các CPSH theo hướng pháttriển nền nông nghiệp xanh, an toàn, bền vững vả thân thiện với môi trường.
Do đó, việc ứng dụng các CPSH thân thiện với môi trường như Trichoderma(thay thé dan cho thuốc BVTV) sẽ mang tính thực tiễn cao, có thé tham khảo dé triểnkhai áp dụng rộng rãi cho ngành trông hoa trong nhà kính tại Đà lạt
Trang 20PHAN II: NỘI DUNGChuong 1: TONG QUAN VE TRONG HOA CAT TUONG TRONG
NHA KINH & CHE PHAM SINH HOC TRICHODERMA
1.1 TONG QUAN VE TRONG HOA CAT TUONG TRONG NHA KINH1.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Da Lat
Thành phô Da Lat rộng 394,64 km”, năm trên cao nguyên Lâm Viên, nơi có độcao khoảng 1.500 mét so với mực nước biển Với tọa độ địa lý 11948536” đến12°01'07" vĩ độ bắc và 108°19'23"” đến 108°36'27" kinh độ đông, Đà Lạt năm trontrong tỉnh Lâm Đông, phía bắc giáp huyện Lạc Dương, phía đông và đông nam giáphuyện Đơn Dương, phía tây giáp huyện Lâm Hà, phía tây nam giáp huyện Đức Trọng.Sau dot điều chỉnh địa giới hành chính gan đây nhất vào năm 2009, Da Lạt bao gồm12 phường, được định danh bằng số thứ tự từ 1 đến 12, và bỗn xã Xuân Thọ, XuânTrường, Tà Nung và Trạm Hành [2|
108°00 1108520 108940
F.P ĐA LAT Tỷ lệ 1: 90 000 Krone ¢, RONG BON fr Bị, 2: LB NGÌN ` ail l« “} KHÁNHFo t ¢ i Aj Sait T1226} «ila? re 2 \ 1A 47 ⁄ => kí lị A - = =
piu i l4 } , $? F | ( 4 bó
- ⁄ x | ` " - X ie 4 `| & GD) A } \ 5 \ } Duy = ì =-
@Š ( 4 vệ
© ảo # - ye U Ol N Gi Ey ` res]
-y> p Long ph bo “Am Da Chais Long Lan) a as
no = YN “Sp Chu Yen Dy bàn tý ( r-| O»
) r k/ \ Trung Tâm) ya Liên Hiệp `.
NS ~ +»w{ \PAK RLẤP ) : thon 2) a \ “iB Fl ee wd ioe N = d :
Ej , : _ ông Nope N<~ ý NMe li tín thôn av" XP | NINHS4HUAN)3 j ng), \ òb i 3 EsBU ĐÃ NG J ' Ji ch hàn ⁄ “Đông > xế”, 4 ty điện Đa Nhìm) = 5⁄ ~ s ) Lộc Lâm D8 xế” \ cy } 3VPhướ " \ đèo Ngoạn Mặc \Lộc Bảo J va, Be} An Am BAN/, 77 Than i
DUC PHONG Phy Dung lê : ⁄ 2 Ầ Phúc Thọ <_-& 27 \; v 4 “ 78
NH PHUG VN Lmớn2 NB cào đan e a! ` TÂN SƠN e `”; Ko OST oa rae Blan an Tae Voi 7 „NINH SƠN- 1+ thối â h thon Tan \\\
) / nz = VN pe ⁄ ie hôn 3) thon 5 ‘Hoi, É2 8 tien Laat) "an5 2 5 a NC ae | » — ⁄ aeThấy 7 ic 1 ge (
SÀ (re oh `
/ PN die tá } thôn & LA “Lien Hà Phuc = ỡ ⁄
+ ( bào ˆ ine: a tán Ngãi -TM a ee lay hương af A a me 40
40†0 SP | ý” —<v- f 2 \ ¢ ⁄ | 3 thi on TẾ ÚAn Lac Nghi8i)- ents: # sone aeh 4 (Quốcoai/_ 'huôn Tru Ad, jh ỗ Die ⁄ le J _ TT Thiện Phú Hoi? — peo„Ế h ⁄ Tồn (Nghe Phú aan \ \¬ ee TRON Ñ + j
P7) ) ĐẠ/ ITEH ( ⁄ yy bil ein DZ BojLah {
Ne ‘ //hôt 7, bị hông, oud TL Tri dus eo! ` Hiệp / \ Tà Năng AN iCha \ tôn, thon Ầ INH( a swe ~ la Bo`.non 4 7 Sẽ ¢ 1AKaLà 4 2n ` i' ey : Mae g———-_ Fhe tur y : ang Léhh ` Klông Bông % xNII
alg cae ‘es phe ta “Dj LINK \ | HEog ` thee \ “oun ca! Ễ THUẦN U ahi aN a ayẪ iS : 4
< TAN | PHU Ta = ee ‘Cas es5 LAN | PHU O/ \ mời ¬ S ‘DON VỊ 'DIỆN TÍCH | DÂN SỐ | MAT ĐỘ
NI | lthôn 3 Ì TT HÀNH CHÍNH (Km) (Người) |(Người/km?)|tế; 2 XNang 1 TP Đà Lạt 391,1 163 700 419
„ái } L ⁄ CA P14 ri Toan tinh 9764,8 |1004 500 103
Trang 21Dia hình Da Lạt được phân thành hai dang rõ rệt: địa hình núi va địa hình bìnhnguyên trên núi Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thànhphó Các day núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành một vành đai chắn gió che cho khuvực lòng chảo trung tâm Do nam ở độ cao 1.500m va được các dãy núi cùng quan hệthực vật rừng, đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới giómùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, thành phố Đà Lạt có mộtkhí hậu miễn núi ôn hòa dịu mát quanh năm.
Nhiệt độ trung bình thang ở Đà Lạt không bao giờ vượt quá 20°C, ngay catrong những tháng nóng nhất Tuy vậy, Đà Lạt cũng không phải là nơi có nhiệt độtrung bình tháng thấp néu so với các tỉnh thành phố miền bac có khí hậu cận nhiệt đới.Trong những tháng mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng vẫn trên 14°C Tổng số giờnắng trong năm ở đây tương đối cao, khoảng 2.258 giờ một năm, tập trung chủ yếuvào các tháng 12, 1, 2 và 3 của mùa khô Tổng lượng bức xạ thu nhập ở Đà Lạtkhoảng 140 kCalo/cm?/năm, nhiều nhất vào thang 4 và ít nhất vào tháng 8 Nếu so vớicác vùng lân cận, lượng bức xạ mặt trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn
năng lượng chủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nên nhiệt độ thấp và
tương đối ôn hòa Mùa mua ở Đà Lạt thường bat dau vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 và
kết thúc vào khoảng cuối tháng 10, đầu thang 11 Ở Đà Lat còn có một hiện tượng thời
tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình 80 đến 85 ngày trong một năm, nhưngxuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 2 tới tháng 5 và từ tháng 9 đếntháng 10 v.v
Đó là những diéu kiện lý tưởng cho việc phát triển ngành du lịch nghĩ dưỡng &đặc biệt cho trồng hoa tại Đà Lạt
1.1.2 Tổng quan về ngành trồng hoa tại Đà LạtTrong những năm đầu tiên khai phá vùng đất Đà Lạt (khoảng 1987), người Phápđã chú ý đến sản xuất nông nghiệp, trong đó phải đặc biệt nói đến việc trồng các loạirau, quả ôn đới như: măng tây, xà lách, khoai tây, bắp cải, cải bông, a-ti-sô, dâu tây,đậu, hành, cây công nghiệp, cây ăn quả như pom, lê, dao, các loài hoa như hoahông, thược dược, cam chướng, hoa tím, marguerite,
Trang 22Trong những năm gan đây, tình hình sản xuất rau hoa tại Da Lạt (1996-2005)được trình bày ở bang 1.1
Bang 1.1: Tình hình sản xuất rau hoa tại Đà Lạt (1996-2005) [3]Năm Diện tích gieo trồng Sản lượng Diện tích gieo trồng | Sản lượng
rau (ha) (tan) hoa cắt cành (ha) (tan)1996 3.902 82.448 174 261997 4.819 102.670 242 381998 4.984 107.041 253 461999 5.231 118.450 286 582000 5.520 143.520 453 1132001 7.810 187.400 508 1472002 7.638 183.300 630 1832003 8.490 203.800 788 2282004 8.723 209.400 930 2702005 8.521 219.000 1.063 308
Các công ty Dalat Hasfarm Agrivina, Bonnie Farm, Rung Hoa Da Lạt,Langbiang Farm đã tao một bước ngoặt trong nghé trồng hoa ở Da Lạt
Công ty Dalat Hasfarm Agrivina của Hà Lan bat dau hoạt động tai Da Lat từnăm 1994 Năm 2005 công ty đã có 34 ha dat sản xuất hoa cắt cảnh tại phường 8(25ha) và Xuân Thọ (9 ha) Với 30 ha nhà kính, công ty đang sản xuất các loại hoacúc, hoa hông, cam chướng, đông tién, Thị trường tiêu thụ chủ yếu là Nhật Bản
Công ty Bonnie Farm của Dai Loan đóng trên địa bàn xã Xuân Trường, cungcấp giống hoa, trồng và xuất khẩu hoa anh thảo (cyclamen), lily, cúc, sang DaiLoan và Nhật Bản.
Công ty Cô phan Công nghệ Sinh học Rừng Hoa Đà Lạt liên kết với nông dan
dé sản xuất và xuất khẩu hoa arum, cúc, hông, lily, sang Nhật Ban, Indonesia, Bi
Công ty TNHH Lang Biang Farm là một đơn vi doanh nghiệp tư nhân, đã thựchiện dau tư vào lĩnh vực giống hoa, cung cấp dịch vu, vật tư nganh hoa
1.1.3 Thực trạng trồng hoa trong nhà kính tại Đà Lạt1.1.3.1 Tình hình sử dụng nhà kính trông hoa tại Đà LạtCác công ty Dalat Hasfarm Agrivina, Bonnie Farm, Rung Hoa Đà Lạt,Langbiang Farm da tao một bước ngoặt trong nghé trồng hoa ở Da Lạt
Trang 23Từ năm 2001, sản xuất nông nghiệp Đà Lạt chuyển dịch theo hướng sản xuấtnông sản chất lượng cao, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế với các vùng, miễn trongnước và các nước trong khu vực; được xác định là một thế mạnh dé tạo việc làm cholao động nông nghiệp; đồng thời kết hợp chặt chẽ giữa phát triển nông nghiệp với tôngiáo và làm đẹp cảnh quan, môi trường, góp phan phát triển du lịch của thành phố DaLạt Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng lên, mức độ tồn dư các dư lượng độchại trong sản phẩm rau thấp hơn ngưỡng cho phép nhiêu lần
Giai đoạn 2001-2005 là giai đoạn nông nghiệp Đà Lạt bắt đầu có những sự thayđổi Sản xuất nông nghiệp phát triển theo định hướng ứng dụng công nghệ cao trên cácvùng nông nghiệp của Đà Lạt đa hình thành những mô hình kinh tế nông nghiệp cóhiệu quả Các chương trình, dự án dau tư hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp đượcdau tư trực tiếp vào nông hộ đã góp phân kích thích sản xuất phát triển
Qua những số liệu như trên (Bảng 1.1) ta nhận thấy sự phát triển đi lên của nênnông nghiệp Đà Lạt qua từng năm, đặc biệt là từ những năm 1995 trở lại đây, khi mànên nông nghiệp công nghệ cao bat đầu xâm nhập vào Diện tich nhà che phủ nôngnghiệp tăng nhanh tỉ lệ thuận với sự phát triển di lên cả về số lượng va chất lượng củasản phẩm nông nghiệp
Đà Lạt không chỉ là thành phố nông nghiệp - thành phố vườn mà còn là thànhphố của du lịch - với gần 10.000 ha đất nông nghiệp, trong đó có trên đưới 3.941 hachuyên trồng rau hoa từ 3-4 vụ/năm, mỗi năm cung ứng cho thị trường trong và ngoàinước từ 180-200 ngàn tân rau và 440 triệu cành hoa thương phẩm Dé nâng cao giá trịcủa nông sản và day mạnh xuất khâu, những năm gan đây, ngành nông nghiệp và nhavườn Đà Lạt đang mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào thâm canh các loại cây có ưu thế cạnh tranh cao của thành phố như rau hoa, chè vàcà phê.
Thống kê của Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt, tới thời điểm hiện nay thành phốđa có 800 ha nhà kính và 50 ha nhà lưới; từ 35-40% điện tích đất nông nghiệp đượctưới nước tự động, trong đó có 700 ha rau hoa đa được tưới phun mưa [4|
Nông sản được sản xuât trong nhà kính, nhà lưới đem lại hiệu quả rõ nét vê mặtnăng suất cũng như chat lượng sản phẩm Nhu cau ứng dụng nhà kính, nhà lưới vào
Trang 24sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là thiết thực với tiềm năng phat triển của san
phẩm sạch và an toàn Nhìn chung nhà lưới, nhà kính tại các địa phương tỉnh Lam
Đồng còn mang tính tự phát, thiếu căn cứ khoa học, chưa thực sự tạo hiệu quả do đầutư nhà lưới nhà kính mang lại.
Qua khảo sát thực tế những vùng trồng rau hoa tại Lâm Đồng, từ trước đến nayđa phan nông dân Lâm Dong tự thiết kế dựa vào kinh nghiệm của những người đitrước, cau trúc tương đối đơn giản, vật liệu truyền thống là tre hoàn toàn hoặc tre kếthợp với sắt, giá thành trung bình khoảng 70 - 80 triệu đồng/01 sảo, mức giá tương đốiphù hợp với khả năng đầu tư của ba con nông dân Nhưng nhược điểm phổ biến déthấy là kết cấu thiếu bên, chịu lực kém, không chịu được mua, gió lớn, các tiéu chi vềkỹ thuật như độ thông thoáng, độ chiếu sang, dm độ, nhiệt độ chưa được tính toán mộtcách khoa học dé hạn chế các tác nhân gáy hai cũng như dam bảo sự phát triển toi wucho cây trồng
1.1.3.2 Phân loại một số dạng nhà kính trồng hoa tai Đà LạtTheo sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đông tại Da Lạt có cácloại nhà kính sau:
a/ Dang nhà vòm khung sắt thép, mái phú plastic hay lưới nhựa:Đây là dạng nhà được nông dân sử dụng đầu tiên tại Đà Lạt để sản xuất hoa,dạng nhà này gồm 4 loại:
- Dạng nhà vòm phủ plastic toàn bộ- Dạng nhà phủ plastic phan trên mái, chung quanh che phủ lưới nhựa- Dang nhà vòm phủ lưới nhựa toàn bộ
- Dang nhà vòm phủ lưới toàn bộ, nhưng trong quy trình chăm sóc có mộtsố giai đoạn bổ sung plastic
Dang nhà vòm phủ plastic toàn bộ ít thông thoáng, nên nhiệt độ và độ 4m khôngôn định, nhiệt độ thường lên cao nhất vào buổi trưa và 4m độ không khí cũng tăngnhanh khi tưới nước tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển nên ít được sử dụng Để cảitiễn mô hình này nông dân đã học tập theo mô hình của công ty hoa Da Lat Hasfarmlàm kiểu nhà vòm phủ plastic phần mái, chung quanh che phủ lưới nhựa mô hình này
Trang 25Dang nhà này g6m2 loại:- Dang nhà mái nghiêng khung sắt chữ V- Dang nhà mái nghiêng khung tre, tam vôngCả 2 dạng này có mái và phân trên phủ bằng plastics, phân dưới phủ bằng lướinhựa chống côn trùng, tạo độ thông thoáng Chiều cao trung bình của dạng nhà này từ4,5 — 5,2 m chiều rộng thay d6i tùy theo diện tích đất canh tác và địa hình khu vực.giữa hai mái có mái hở chiều rộng từ 30 — 50 cm dé đảm bảo độ thông thoáng và giảmnhiệt độ bên trong nhà kính.
Dạng nhà khung sắt chữ V có ưu điểm khó đỗ vỡ, sử dụng được lâu nhưng cónhưng chí phí cao Dạng nhà khung tre, tầm vông có ưu điểm là chỉ phí rẻ nhưng thờigian sử dụng ngăn hơn
Hiện nay người dân thường kết hợp giữa sắt, tre, tầm vông trong xây dựng nhàkính dé tăng thời gian sử dụng và tiết kiệm chi phí Dang nhà khung sắt mái đỡ bang
Trang 26tre hiện dang được ưa chuộng, một dạng nhà có chi phí thấp hon là nhà khung tre kết
"` ⁄G `
Hình 1.3: nhà kính dạng mái nghiêng1.1.4 Tổng quan về hoa cát tường
1.1.4.1 Giới thiệu chung về hoa cắt trồngHoa cát tường có tên khoa học Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn có nguôn gốctừ miền tây nước Mỹ, có khả năng chịu lạnh tốt, du nhập vào Đà Lạt nước ta lần đầutiên khoảng hơn § năm về trước với nhiều chủng loại và màu sắc đa dạng như: kem,tím, vàng, hồng, hông phai, tím đậm, trắng viên tim Cát tường không rực rỡ như hoacúc và không lộng lẫy như hoa hông nhưng lại thu hút khách bởi vẻ đẹp đơn sơ và bởiquan niệm cát tường là loài hoa mang lại nhiêu may mắn.
Hiện tại, cát tường là giống hoa được người tiêu dùng rất ưa chuộng va đangđược sản xuất làm hoa thương phẩm Hoa cát tường được sản xuất nhiều ở Đà Lạt vìđiều kiện khí hậu và thổ nhưỡng nơi đây rất phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của nó.Ngoài ra, cát tường còn được coi là hoa chủ lực và làm lên thương hiệu nhiều vườnhoa như vườn hoa Lang Biang Farm Tại đây, với diện tích trồng hoa 6ha thì trồnghoa cát tường là chủ yếu đã cho những cành hoa thân cao, hoa lớn Đó chính là điểmmạnh đưa hoa cát tường của Lang Biang Farm không chỉ nồi tiếng ở Đà Lạt mà cả ởTP Hồ Chí Minh [5]
1.1.4.2 Đặc điểm sinh trưởngHoa cát tường phát triển tốt ở điều kiện 70 - 80 Klux ánh sáng tự nhiên Do vậyvào mùa xuân hay mua hè có cường độ ánh sang cao nên thường phải che lưới cho
Trang 27trệ quá trình sinh trưởng của cây Vào ban ngày, khi nhiệt độ cao hon 28°C sẽ làm cho
hoa nở sớm, rút ngăn quá trình sinh trưởng của hoa và cho hoa kém chất lượng Tùytheo từng chủng loại giống mà có yêu cau về nhiệt độ và quang chu kỳ khác nhau, dovậy trước khi trồng nên tìm hiểu chủng loại giỗng mà bồ trí mùa vụ thích hợp Tinh cảthời gian từ lúc gieo hạt cho đến khi cây ra hoa là từ 20 — 23 tuần
1.1.4.3 Phân loại hoa cat trờngGiống hoa cát tường gôm có hai loại: Giống hoa kép và hoa đơna/ Giỗng hoa kép:
- Nhóm Avilia: nhóm này thích hợp ở điều kiện ánh sáng yếu và nhiệt độ mát Dovậy nhóm giống nay thường trồng vào vụ đông Các màu thường là trang ngà, viềnxanh, hông cánh sen, đỏ tía.
- Nhóm Balboa: nhóm này thích hợp nhiệt độ và cường độ anh sáng cao hon.Thích hợp trồng vụ xuân đến hè Phát triển tốt ở điều kiện quang chu kỳ ngày dài Cácmàu thường là xanh, viền xanh, xanh tía
- Nhóm Catalina: thích hợp với điều kiện ngày dai và thời tiết ấm áp các mauthường là xanh tía và màu vàng.
- Nhóm Candy: thích hợp với cường độ ảnh sáng trung bình và quang chu kyngày ngăn Nhóm này cho hoa nở đông loạt và có nhiêu màu đê chọn lựa.
- Nhóm Echo: Nhóm nay là nhóm phổ biến trong giỗng hoa cát tường Khôngthích hợp với cường độ ánh sáng quá cao hay thấp, thích hợp cho vụ đông xuân Cácmàu phổ biến trong giống nay là xanh bóng, xanh tia, hong, hồng tia, trang tuyển
- Nhóm Mariachi: Nhóm này thích hợp trồng trong chậu Đặc điểm giống nay làcó số cánh hoa nhiều, cánh hoa mỏng hơn các giống khác nên nhìn rat đẹp Các màuphố biến trong giống nay là trang, hồng, hồng nhạt, xanh
Trang 28b/ Giỗng hoa đơn:- Nhóm Flamenco: là nhóm thích hợp với cường độ ánh sáng cao và quang chukỳ ngày dài Thân hoa dài và mạnh Các màu là xanh bóng, hông, vàng, trắng
- Nhóm Heidi: thích hợp với cường độ ánh sáng trung bình và quang chu kỳ ngày
ngăn Có nhiều màu dé chọn lựa
- Nhóm Laguna: là nhóm thích hợp với cường độ ánh sáng cao và quang chu kỳngày đài Thân hoa dài khoảng 48 cm, một cây trung bình có ba thân và 25 nụ hoa Cóhai màu là xanh đậm và xanh tía.
- Nhóm Malibu: thích hợp với cường độ anh sang trung bình và trong mùa xuânvà mùa thu Có nhiều màu là hoa cà, xanh đậm, trang, hong, trắng viền xanh
- Nhóm Yodel: Thân hoa dài khoảng 45 - 50cm Có nhiều màu là xanh đậm,xanh, hoa cà, hồng phan, hồng, trang
Trang 291.1.4.4 Kỹ thuật trong hoa cat trồngHoa cát tường được trông có hiệu quả nhất khi được trồng trong nhà che Plastic, baogôm: Ươm giống; Chuẩn bị đất trông; Mật độ & khoảng cách trồng; Chăm sóc (Tướinước, Che lưới den, Tia nụ hoa, Bon thúc )
(Phần chi tiết về kỹ thuật trồng hoa được trình bày cu thể ở Chương 3, mục 3.1.4)
Trang 301.2 TONG QUAN TRICHODERMA1.2.1 Đặc điểm sinh học của Trichoderma1.2.1.1 VỊ trí phân loại
Trichoderma là một trong những nhóm vi nam gây nhiều khó khăn cho công tácphân loại do còn nhiều đặc điểm cần thiết cho việc phân loại vẫn còn chưa được biếtđây đủ
- Persoon ex Gray (1801) phân loại Trichoderma như sau [6]:
Giới: Fungi Ngành: AscomycotaLop: Euascomycetes Bộ: HypocrealesHo: Hypocreaceae Giống: Trichoderma- Ainsworth va Sussman lại cho rang Trichoderma thuộc lớp Deuteromycetes, bộ
Moniliales, ho Moniliaceae - Theo hai nhà khoa hoc Elisa Esposito va Manuela da Silva, Trichoderma thuộc họ
Hypocreaceae, lớp Nam túi Ascomycetes; các loài Trichoderma được phân thành 5nhóm: Trichoderma, Longibrachiatum, Saturnisporum, Pachybasiuim vàHypocreanum Trong đó, 3 nhóm Trichoderma, Pachybasium, Longibrachiatum cógiai đoạn teleomorph (hình thái ở giai đoạn sinh sản hữu tính) là Hypocrea; nhómHypocreanum hiễm khi gặp dưới dạng teleomorph độc lập; nhóm Saturnisporumkhông tìm thấy hình thức teleomorph [7]
1.2.1.2 Đặc điểm hình tháiTrichoderma là một loài nâm bất toàn, sinh sản vô tính băng đính bảo tử từkhuẩn ty [8]
Khuẩn ty của vi nắm không màu, cuống sinh bào tử phân nhánh nhiều, ở cuốinhánh phát triển thành một khối tròn mang cac bảo tử trần không có vách ngăn, khôngmau, liên kết nhau thành chùm nhỏ ở đầu cành nhờ chất nhay Bao tử hình cau, hình
elip hoặc hình thuôn Khuẩn lạc nắm có màu trắng hoặc từ lục trắng đến lục, vàng
xanh, luc xin đến lục đậm Các chủng cua Trichoderma có tốc độ phát triển nhanh,
Trang 31chúng có thể đạt đường kính khuẩn lạc từ 2-9 cm sau 4 ngày nuôi cấy ở 20°C [9]
re S ar.
_ KRL-AG2
Hình 1.6 Trichoderma harzianum KRL-AG2 phat Hình 1.7 Khuẩn ty và co quan
triên trên môi trường PDA (Vùng màu xanh chứa sinh bào tu cua Trichoderma
bào tử) [10]1.2.1.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóaMôi trường sống
Trichoderma Là nhóm vi nam phổ biến ở đất nông nghiệp, đồng cỏ, rừng, đầmmuối và đất sa mạc Hầu hết chúng là những vi sinh vật hoại sinh, nhưng chúng cũngcó kha năng tân công các loại nam khác Trichoderma tất ít tìm thay trên thực vậtsống va không sống nội kí sinh với thực vat Chúng có thé tồn tại trong tat cả các vùngkhí hậu từ miền cực Bắc đến những vùng núi cao cũng như miễn nhiệt đới Tuy nhiên,có một sự tương quan giữa sự phân bố các loài và các điều kiện môi trường.T.polysporum và T.viride có mặt ở vùng khí hậu lạnh, trong khi 7.harzianum có ở cácvùng khí hậu nóng Điều nay tương quan với nhu cau nhiệt độ tối đa cho từng loài[14].
Các loài Trichoderma thường xuất hiện ở dat acid, và Gochenaur (1970) chorằng có thé có tương quan giữa sự hiện diện của 7.viride với dat acid trong vùng khíhậu rat lạnh 6 Peru [14] Trichoderma phát triển tốt ở bat cứ pH nao nhỏ hon 7 và cóthê phát triển tốt ở đất kiềm nếu như ở đó có sự tập trung một lượng CO; vàbicarbonat.
Trichoderma có thé sử dung nhiều nguén thức ăn khác nhau từ carbonhydrat,
Trang 32amino acid đến ammonia Trichoderma là vi nam ưa độ âm, chúng đặc biệt chiém ưuthé ở những nơi 4m ướt, những khu rừng khác nhau 7 hamatum và T.pseudokoningiicó thể chịu điều kiện có độ 4m cao hơn so với những loài khác [16] Tuy nhiên,Trichoderma thường không chịu được độ âm thấp và điều này được cho là một yếu tốgóp phan làm cho số lượng Trichoderma giảm 16 rét trong những nơi có độ am thấp,song các loài Trichoderma Khác nhau thì yêu cầu về nhiệt độ và độ âm cũng khácnhau.
Trichoderma có thé được phát hiện trong đất bởi mùi hương của chúng, hương
dừa (6-pentyl-a-pyrone dé bay hơi) thường được tạo ra trong quá trình sinh trưởng của
Trichoderma.Với phương pháp pha loãng người ta ước tinh Trichoderma có thé đạt đến 3%tong số vi nắm hiện diện trong các loại đất rừng va 1,5% số lượng nấm trong đất đồngCO.
Tumer và cộng sự (1997) chỉ ra rằng 7./ongibrachiatum va T.citrinoviride cônhiều sự trùng nhau về khu vực phân bố địa lý Sự phân bố rộng khắp này có lẽ do sựphát tán hiệu quả (nhờ gió hoặc côn trùng) hoặc biểu hiện một quá trình tiến hóa rấtsớm [14].
Chat chuyển hóa thứ cấp và kháng sinhTrichoderma sản xuất nhiều loại khang sinh Ngày nay, danh sách của các chấttrên được kéo dài thêm ra, bao gồm đa dạng các chất có hoạt tính: glioviridin (mộtdiketopiperazin), sesquiterpenoids, trichothecenes (trichodermin), cyclic peptides,isocyanid bao gồm các chat chuyển hóa (trichoviridin) Bên cạnh khả năng ức chế visinh vật khác, chac chắn những chất chuyển hóa này liên quan đến sự tăng trưởng yếukém của thực vat bậc cao hơn và cũng là nguyên nhân gây ra bệnh còi ở cừu thông quahoạt động ức chế vi sinh vật phân giải cellulose trong da cỏ của chúng
Các chủng Trichoderma cũng sinh ra nhiều loại hợp chất ức chế dé bay hơi cóthể trợ giúp cho sự hình thành khuẩn lạc của chúng trong đất
Trichoderma và Gliocladium sản xuất đa dang chat chuyên hóa thứ cấp Nhữngchất này bao gồm sắc tố anthroquinon (pachybasin-[1,8-dihydroxy-3-methyl-9,10-
Trang 33anthraquinon]; emodin-[1,6,8-trinydroxy-3-methyl-9,10-anthroquinon]), chức năngcủa chúng vẫn chưa được biết, một số chất khác như benzoquinon (thermophyllin),cardinan (avocettin); dihydrocoumarins, polyacetylen mạch nhánh (trichodermen) vadẫn xuất các acid béo (methyl-2,4,6-triene-1-1carboxylat) Những chat này cũng chưađược biết rõ về hiệu quả của chúng trong sự hình thành khuẩn lạc
1.2.2 Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma1.2.2.1 Tương tác với nam bệnh
Sự tương tác đối kháng giữa Trichoderma và các loại nam khác được phân loạinhư sau: tiết ra các chất khang nam bệnh (antibiosis), kí sinh lên cơ thé của nắm bệnh(mycoparasitism), cạnh tranh dinh dưỡng với nam bệnh (competition for nutrient) [11]
Những cơ chế này không tách biệt nhau, và cơ chế đối kháng thực tế có thể làmột trong những loại cơ chế này Cả cơ chế tao ra các chat kháng nắm và cơ chế kisinh có thể liên quan đến sự cạnh tranh dinh dưỡng, thật ra sự sản xuất ra các chất độcđược biết có ảnh hưởng đến tinh trạng dinh dưỡng của môi trường tăng trưởng Chứngcớ gan đây chỉ ra rang các chất kháng sinh và các enzym thủy phân không chỉ được tạora đồng thời mà còn hỗ trợ nhau trong cơ chế đối kháng kí sinh
Co chế tiết ra các chất kháng nắm bệnh (antibiosis)Các chủng Trichoderma sản xuât da dang các chất chuyền hóa thứ cấp dé bay hơivà không bay hơi, một vài chất loại này ức chế vi sinh vật khác mà không có sự tươngtác vật lý Chất ức chế được coi là chất kháng sinh Chất có mùi dừa 6-n-pentyl-2H-pyran-2-one (PPT) được tìm thấy ở một số chủng Trichoderma phân lập được Cácchủng Trichoderma sản xuất nhiều loại kháng sinh khác nhau, môi trường cũng tácđộng vào sự sản xuất cả về chất lượng và số lượng Hơn nữa các kháng sinh đặc hiệutác động vào các tác nhân gây bệnh khác nhau thì khác nhau.
Cơ chế kí sinh (mycoparasitism)Lockwood (1981, 1982) và Wicklow (1992) đã dua ra khái niệm cạnh tranh khaithác và cạnh tranh cản trở vào tương tác giữa quan thé nam Sự cạnh tranh cản trở liênquan đến cơ chế hóa học và tập tính bởi vi sinh vật này giới hạn vi sinh vật khác tiếp
Trang 34xúc cơ chat va xảy ra do sự tương tác gitta hệ sợi nam trong cùng loài hoặc khác loài.Sự cạnh tranh khai thác xảy ra giữa 2 loài cùng khai thác một nguồn lợi nhưngkhác nhau về tốc độ và hiệu quả khai thác Trong trường hợp nguồn lợi là nguồn dinhdưỡng được xem như cạnh tranh dinh dưỡng.
Sự cạnh tranh cho mô hoại sinh (competition for necrotic tissue)Botrytis va Sclerotinia là mam bệnh cơ hội tấn công vào mô thực vật lão hóahoặc chết coi đó như nguồn dinh dưỡng, từ đây tiếp tục tan công vao những mô khỏemạnh Khi đã xử ly Trichoderma, chúng làm suy yếu, làm chậm sự hình thành khuẩnlạc của Botrytis vào mô thực vật Sau đó làm giảm mức độ bệnh trên cây.
Trichoderma đã được ứng dụng thành công trong kiểm soát Botrytis vàSclerotinia trên những loại rau cai, trái cây khác nhau, dâu, dưa chuot
Sự cạnh tranh cho chất dịch ri từ hat (competition for plant exudates)Bệnh chết nhát (Damping-off) gây boi Pythium ultimum ở một số loại ngũ cốc varau quả được xuất phát bởi sự đáp ứng nhanh chúng của mầm bệnh đối với dịch rỉ từhạt Túi bào tử của Pythium nảy mầm và xâm nhiễm vào hạt giỗng trong vong vài giờkhi Pythium đã tràn lan trong đất Xử lý hạt giống với Trichoderma làm giảm sút sựnảy mâm của túi bào tử Pythium, hiện tượng này được cho là sự cạnh tranh chất kíchthích nảy mam
Sự cạnh tranh dinh dưỡng cũng được xem như cơ chế hữu hiệu nhất sử dụng bởiT.harzianum T-35 trong sự kiểm soát Fusarium oxysporum trong vàng rễ cây bong vảiva dưa hau
Su canh tranh trén vi tri vét thuong (competition on wound sites)Một trong những thi nghiệm thành công dau tiên của sự kiểm soát sinh học trênvết thương gây do cắt xén là sử dung 7'vửze, áp dụng trong phun xịt hoặc dùng kéolớn cắt, để kiểm soát mam bệnh gây bạc lá (Chondrostereum purpureum) ThểTrichoderma đưa vào được chứng minh có khả năng mọc khuẩn lạc trên cây vừa bị catvà ngăn ngừa sự xâm nhiễm của mam bệnh ở rễ (Amillaria luteobubalina)
Sự thối thân thường theo cùng sự xâm nhiễm Borrytis vào vết thương bị cắt trên
Trang 35cây cà chua trong nhà kính; căn bệnh này rất khó kiểm soát bởi những biện pháp canhtác Thể Trichoderma được chứng minh có khả năng kiểm soát sự thối thân khi tiêmchủng trước hay cùng lúc với Botrytis, nhưng không có hiệu quả kiểm soát nếu được
tiêm sau, như vậy có thể cho rằng sự cạnh tranh mọc khuẩn lạc trên vết thương là yếu
tố xác định sự giảm bệnh
Trong một nghiên cứu sự xâm nhiễm của Pythium vào rễ đưa chuột đã chỉ ra
rang mặc dù không có sự hình thành khuân lạc của chủng 7:harzianum T3 trên toàn bộrễ nhưng vẫn có sự hình thành khuẩn lạc tại vết thương Sự cạnh tranh dinh dưỡng từdich rỉ vết thương của thé cạnh tranh rõ ràng là nguyên nhân làm giảm sự xâm nhiễmcủa Pythium.
Trang 361.2.2.2 Tương tác với cây tronga/ Hiéu quả của sự hình thành khuẩn lạc 6 rễ đến cơ chế trao doi chất ở lá
Một vài nghiên cứu cho thây sự mọc khuẩn lạc ở rễ do các chủng Trichoderma
dẫn đến sự tăng cường hoạt tính của các enzym có liên quan đến tính chống chịu củathực vật, bao gồm các peroxidase, chitinase, B-1,3-glucanase và lipoxygenase Trongcây dưa chuột, sự thêm vào Trichoderma asperellum T-203 đã dẫn đến sự gia tăng sảnxuất phenylalanine ammonia lyase nhất thời trong cả rễ và chéi cây, nhưng trong vòng2 ngày, tác động nay sẽ giảm xuống tới mức cơ bản ở cả hai cơ quan trên[ 12]
Sự thay đôi trong cơ chế trao đôi chất của thực vật có thé dẫn đến sự tích tụ các
hợp chất kháng sinh Trichoderma không chi tạo ra các chất kháng sinh một cách trực
tiếp mà chúng còn kích hoạt mạnh mẽ vao cây trông dé cây trồng tự sản xuất các hợpchất kháng sinh Sự hình thành khuẩn lạc trên rễ bởi những loại nam nay gây biến đồiđáng ké đến bộ máy trao đối chất của cây trông
Những kết quả trên cho phép chúng ta tạo một mô hình cơ chế Trichodermakiểm soát và làm giảm bệnh trên cây trồng Nhiều loài như 7.virens, T.asperellum,T.atroviride và T.harzianum gây sự thay đôi cơ chế trao đôi chất trên cây trồng làmtăng cường khả năng kháng lại phổ rộng các tác nhân gây bệnh là các loài vi sinh vật.b/ Cải thiện sự tăng trưởng của ré
Trong các nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng thương mại, các chủng Trichodermadéu tăng cường sự phát triển của rễ trên ngô và nhiều loại cây trồng khác Tác độngnày kéo dai trong cả cuộc đời của cây lâu năm và có thể được tạo nên bởi sự thêm vàomột lượng nhỏ vi nâm (nhỏ hơn 1g/ha) được áp dụng như một biện pháp xử lý hạtgiống Trong hau hết các trường hop đã dé cập ở trên thì không thé tách rời các tácđộng trực tiếp đến sự tăng trưởng cây trồng khỏi sự kiểm soát các mầm bệnh hoặc các
vi sinh vật có hại khá ảnh hưởng xâu đến sự tăng trưởng của rễ
Do đó Trichoderma có thé tăng cường trực tiép cho sự tang trưởng của rê, kiêmsoát những vi sinh vat có hại kháng mam bệnh, tiêu diét các chát chuyên hóa độc haiđược tạo ra boi vi sinh vat có hại và trực tiêp kiêm soát mam bệnh ở rê Sự gia tăngtăng trưởng rễ do những nắm này cùng với sự tăng cường đông thời tăng trưởng cây
Trang 37và sự đê kháng stress được thực hiện bởi một vài con đường khác nhau, có thê mỗi đápứng bao gôm nhiêu cơ chế mà đã được miêu tả ở sự kiểm soát sinh học trên rễ và lá
(hình 1.8 và hình 1.9).
Hình 1.9 Sự gia tăng phát triển hệ rễ với thé cạnh tranh T-22 ở vùng rễ [10]
Ghi chú: Without T-22: không được xử ly với T-22With T-22: đã xử lý với T-22
c/ Tương tác tăng cường sử dung chất dinh dưỡngTrichoderma gia tăng sự sử dụng và sự tập trung các chất dinh dưỡng (Cu, P, Fe,
Mn, Na) trong rễ trong môi trường ngập nước Sự gia tăng khả năng sử dụng này cho
biết sự cải tiến các cơ chế sử dụng dinh dưỡng của cây trồng Hơn nữa, có thé gia tăngtrạng thái cân băng dinh dưỡng khi thêm nguồn nitơ trong phân bón Các phân tích đãcho thay Trichoderma gây ra sự gia tăng sử dụng các yếu tố bao gồm As, Co, Cd, Ni,
Trang 38Va, Mg, Mn, Cu, Bo, Zn, Al, Na.Tom lại các chứng Trichoderma có thé hóa tan nhiễu loại dinh dưỡng cho cây
trồng khác nhau chẳng hạn nhu phosphate khó tan, Fe Cu Mn’ Zn có thể
không dùng được cho cây trồng từ một vài loại đất.Tác dụng và hiệu quả dé kháng cho cây trồng do loài Trichoderma mang lại đượctrinh bay ở bảng 1.2
Trang 39Cà chua, hô tiêu, ˆ :
Cây trồng | Bông vai Cây đậu thuốc la, rau Đưa chuột Lúa
điệp, dau
_ | Rhizoctonia C olletotri chum Botrytis Pseudom onas MagnaportheTác nhân lindemuthianum ; syringae pv grisea ;¬¬ solani — cinereagay bénh Botrytis cinerea lachrymans Xanthomonas
Giảm 78% bệnh, ` A Lên tới 80% sự
2112 vùng thương tôn » ˆ `
có khả năng tạo T4 | và siàm số lượn Giảm 25-100% | Đảm bệnh trêntà 5 Phytoalexins cân 8 a 8 ve , ;" | la, giảm 100 lân | Giảm 34-50% bệnh
Hiệu quả -Á sự lan tỏa các hội chứng moc nan KÁ ĐẠO vàthiét cho hoạt vùng thương tồn xám mức độ tê bào vi
động kiêm soát 8 8 khuân gây bệnhsinh học tôi đa cho lá
Cây trồng Đậu Cà chua Nơô Dưa chuột Hà tiêu, Ð Botrytis cinera va Alternaria Colletotrichum C.orbiculare, Phytophthora
Tác nhân | Xanthomonas P syringae -AULA solam graminicola Papsicigay bénh campestris pv pv.lachrymans
phaseoli
Bảo vệ lá khi T-22 Bao vệ lá Khi Các bào vệ thân khi cácx ~ — A Bao vệ lá khi Các | chung :
hoặc Pl đã xuât , ~ | chung Trichoderma
¬ ta „ | chủng Trichoderma đã | LoL
hiện duy nhat ở ré, |Bảo vệ lá khi T-22 đã R h im đã xuât hiện duy
, Lo, ^ „ | Irichoderma đã | xuât hiện duy ÂU CA LẤ cv y
Tác dụng sự sản xuât các | xuât hiện duy nhât ở ⁄ im Lo nhật ở rê, tang` A x xuât hiện duy | nhat ở rễ, tao ra ` , hhop chat kháng | rê ka LÃ OR vxà cường sự sản xuât
H ^_ 1z nhât ở rê sự hóa gô và sự
nâm trên lá phytoalexins,
với T22 ; mức độ |Giảm tới 80% hội trên lá bịthương |C.orbiculare va Giam gân 40% chiêu
Hiệu quả kiêm soát thâp |chứng thôi sớmtừsự |và không gây | 52% khỏi bệnh | dài thương tôn
hơn với Pl Giảm |xâm nhiêm tự nhiên bệnh trên lá | gây bởi54% hội chứng không bị thương | P.syringae
bệnh gây ra do vi
khuân.
Trang 401.2.3 Một số nghiên cứu ứng dụng vi nam Trichoderma1.2.3.1 Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật và cái thiện năng suất cây tronga/ Bảo vệ thực vật
Một trong những nghiên cứu ứng dụng của Trichoderma được quan tâm nhiềunhất, đó là khả năng kiểm soát sinh học cũng như khả năng đối kháng một số nắm gâybệnh ở thực vat Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều loại Trichoderma khác nhau dékiểm soát nhiều loại nấm gây bệnh khác nhau Kết quả là các loài Trichoderma kiểmsoát có hiệu quả các nâm gây bệnh sau:
Rhizoctonia:gay mục ré, thân và hạt,
- Sclerotium roƒsiï: xo cứng ở cà chua và khoai tây.- Pythium spp: gây ung thối ở dau, thuốc lá, cây con,
- Armillaria mellea: mục ré ở cây rừng, cao su, thông
- Botrytis cinerea: mộc xám gây hỏng dâu và nho.- Penicillium diditatum: hỏng trai ở chanh và chuối
- Phytophthora: mục tễ, hỏng trái ở ca cao
Chondeostereum purpureum: bac lá ở đào và man [8].Hiện nay các chủng Trichoderma đã được sử dung rộng rãi trong các chế phẩmsinh học thương mại như: GlioGard — một chế phẩm với thành phan chính làTrichoderma kiểm soát có hiệu quả các nam gây bệnh sau: Rhizoctonia: gây mục rễ,thân và hat,
- Sclerotium roƒsiï: xo cứng ở cà chua và khoai tây.- Pythium: gây úng thôi ở dau, thuốc lá, cây con,
- Armillaria mellea: mục ré ở cây rừng, cao su, thông
- Botrytis cinerea: mộc xám gây hỏng dâu và nho.- Penicillium diditatum: hỏng trai ở chanh và chuối
- Phytophthora: mục tễ, hỏng trái ở ca cao