1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Đỗ Duy Đụng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5 MB

Nội dung

Trên cơ sở các văn bản của Chính phủ, của Bộ Nông nghiệp và thôn, các địa phương đã tiến hành rb soát và xây đựng chương tinh hảnh động dé thực hiện t Som đã ban hành Nghĩ quyết số 20-NQ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu

có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội ngày — tháng năm 2017

Học viên luận văn

Đỗ Duy Đông

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trinh đào tạo thạc sĩ Quin lý kinh t tại Trường Dai học ThủyLợi, được sự đồng ý của Trường Đại học Thủy Lợi và sự nhất trí của giảng viên hướngdẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn thạc sĩ Quản lý.kinh tế với đề tài “Nghiên cứu giải pháp dây nhanh tién độ xây dựng nông thon

‘mdi trên địa bàn huyện Hữu Lang, tinh Lạng Sơn”

"rong suốt quá trinh học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng

dẫn, giúp đỡ quý báu của các quý thiy cô, các anh chi trong tập thể lớp Với lòng kính

trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bảy tỏ lời cảm ơn chân thảnh tới:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, và các thầy cô gio đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vả hoàn thành luận văn; đặc biệt là

PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, Thấy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tinh, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn

thành luận văn nảy Xin gửi lời cảm ơn tới những ÿ kiến đóng góp va sự động viên của gia đình, bạn bé, các anh/ehj tong lớp cao học 24QLKTI2 trong suốt quá

trình học tập và nghiên cứu luận văn thạc sĩ;

CCudi cùng xin gửi lồi cảm ơn sâu sắc tối Ban lãnh đạo UBND huyện Haw Lũng, Văn

phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới huyện Hữu Lũng và Đảng ủy, UBND xã

Sơn Hà, Yên Thịnh, Quyết Thing đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cắp cho tôi nguồn

sé liệu, tai liệu tham khảo quý báu, cảm ơn tt cả các học viên của những cuốn sách, bài viết công trình nghiên cứu và website hữu ích được đề cập trong danh mục tả iệu tham khảo của luận văn nay.

Hà Nội ngày thing nấm 2017

Hoe viên luận văn.

Đỗ Duy Đông

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG viM6 DAU 1CHUONG I TONG QUAN VE CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI1.1 Các khái niệm, vai trỏ, đặc điểm của nông thôn

5

5

1.1.1 Khải niệm nông thôn và nông thôn mới 5 1.1.2 Đặc điểm của nông thôn Việt Nam trong giai đoạn đổi mới 6 1.1.3 Vai ted của nông thôn trong phát iển kinh tế xã hội 71.2 Tổng quan chương tình xây dựng nông thôn mới 71.2.1 Quan điểm của Dang và Chính phủ về xây dựng nông thôn mới 7 1.22 Mục đỉnh, mục tiê xây đựng nông thôn mới ° 1.2.3 Các bước xây dựng nông thôn mới "2.4 Bộ chí quốc gia về nông thôn mới và các nội dung thực hiện H1.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới 413.1 Các yếu ổ chủ quan “1.3.2 Các yêu ổ khách quan 161-4 Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới 16 1.4.1 Kinh nghiệm nước ngoài l6 1.4.2 Kinh nghiệm trong nước is 1.43 Các bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong tinh 24 1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến dt 25 Kết luận chương 1 ?'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TIỀN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIABAN HUYỆN HỮU LUNG, TINH LANG SON 382.1 Giới thiệu chung v huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn 2

2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn 28

2.2.2, Đặc điểm kin t = xã hội 2”

2.2.3 Những thuận lợi và kho khăn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hữu.

Lang, tinh Lạng Son 31 2.3 Thực trạng tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bản hư

Lạng Son 33

én Hữu Ling, tỉnh

Trang 4

23.1 Thực trang

23.2 Thực trang tiém độ thực hiện bộ tí

233 Thự trạng xây dụng nông thôn mới ti một số xã 4

n độ triển khai các bước trong xây dựng nông thôn mới 3a

chí và nội dung xây dựng nông thôn mới 36.

24 Đính giá chung về chương trinh xây dựng nông thôn mới tên dia bản huyện HữuLing, tỉnh Lạng Sơn 32 24.1 Kết qua dat được 322.4.2 Những tồn a, han chế 552.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 56Kết luận chương2 39CHUONG 3 GIẢI PHÁP DAY NHANH TIEN ĐỘ XÂY DUNG NONG THÔN MỚITREN DIA BẢN HUYỆN HỮU LUNG, TINH LANG SƠN, w

31 Quan điểm xây đựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 03.1.1 Xây dựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ tương đường lỗi cia Đăng

và Nhà nước 60

3.1.2 Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát triển nông thôn bền vũng 60

3:13 Xây dựng nông thôn mới trên quan điểm kế thừa những thành tựu đã đt được 613.1.4 Xây dựng nông thôn mới phải vừa hiện đại nhưng vẫn giữ gìn bản sắc dântộc 613.1.5 Xây đựng nông thôn mới trên quan diém phát huy mọi nguồn lực dé xây dựngvới tốc độ nhanh 61 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 _ 3.3 Nội dung và bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2017-2020) 6 3.4 Cơ sở, quan điểm đề xuất các giải pháp 6

3.5 Giải pháp diy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới “

3.5.1 Giải pháp chung cho thực hiện chương trình xây đụng nông thôn mới 64 3.5.2 Giải pháp thực hiện các nội dung 66

3.5.3 Giải pháp thực hiện các tiêu chí 68

3.5.4 Giải pháp cho các xã theo nhóm xã, từng vùng 1Kết luận chương 3 16

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ n

PHU LUC si

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Tình bình sử dung đất dai trên địa bin huyện hữu lũng

Bảng 2.2 Tỉnh hình din số huyện Hữu Lũng

Bing 2.3 Kết quả công tác đào tạo nghề huyện Hau Ling

Bang 2.4 Thu nhập và cơ cấu kinh tế của huyện trong 04 năm «eo 32Bing 2.5 Kết quả thực hiện bộ ti chỉ nông thôn ti

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới

Bang 2.7 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới

Bảng 2.8 Kết quả thực hin bộ tiu chí nông thôn mới theo nhóm

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thực hiện Nghị quyết số 26 - NQ/TW, với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp vớithành thị, xây đựng mục tiêu h

thắng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg về

đại hóa nông thôn Việt Nam vào năm 2020, ngày 16

vie ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới: ngày 04 thing 6 nam

2010 Chinh phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg về phê duyệt chương trình mye

u đến năm 2015

20, mục tid

c gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010

% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới, đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu

chuẩn nông thôn mới Trên cơ sở các văn bản của Chính phủ, của Bộ Nông nghiệp và

thôn, các địa phương đã tiến hành rb soát và xây đựng chương tinh

hảnh động dé thực hiện t

Som đã ban hành Nghĩ quyết số 20-NQ/TU, về xây đựng nông thôn mới tính Lạng

ig lợi xây dựng nông thôn, ngày 12/8/2011, Tỉnh uỷ Lạng

Sơn, giai đoạn 2011 ~ 2020, trong đó dé ra các giải pháp tổng thể triển khai thực hiệnNghị quyết

Huyện Hữu trong những năm vừa qua kinh tế - xã hội khu vực nông thôn có bước pháttriển khá toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc tổ chức thực.hiện các chủ trương, chính sich về phát iển nông nghiệp, nông dân, nông thôn côn

bộc lộ nhiều hạn ché,

thôn chưa theo quy hoạch; các hình thức.

yếu kém, đó là: Phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông

Inte sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới:

việc ứng đụng khoa học, công nghệ vào sản xuất còn nhiều hạn chế; chuyển địch cơ

áp

chưa đập ứng được yêu cầu phát iễm; môi trường ngày cảng bịð nhiễm; dõi sống vật

ất cầu hạ ng thấp kémsấu sản xuất, cơ edu lao động trong nông nghiệp còn chậm;

chất, tinh thần của người nông dân còn nhiều khó khăn; tập quán sinh hoạt và sản xuất

ở nhiều nơi còn lạc bậu; tý lệ hộ nghèo côn cao, các hộ thoát nghèo chưa bén vũng:

chất lượng hoạt động của hệ thống chính tỉ cơ sở còn han chế: an ninh nông thôn có

phat tiển kính tế - xã hội nói chúng và phát tiếnlúe, cổ nơi chưa tốt Trước yêu

nông nghiệp, nông thôn nói riêng trong giai đoạn mới, các cấp uy đảng, chính quyền

huyện Hữu Lũng đã ban hành nhiều văn bản quan trọng chỉ đạo công tác xây dựngnông thôn mới trên địa bin huyện, trong đó quan trọng nhất là Nghị quyết số 06-

NQ/HU, ngày 19/12/2011 về xây dựng nông thôn mới huyện Hữu Ling giai đoạn

Trang 7

2011 ~ 2020, đã đề ra một số chỉ tiêu cụ thể như: Đến năm 2015 có 20% số xã trong

huyện đạt chuẩn nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc gia xây đựng nông thôn mi; đến

năm 2020 có 50% số xã trong huyện cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới theo bộ tiêu chíquốc gia xây dựng nông thôn mới Tuy nhiên đến hết năm 2016 toàn huyện mới có 02

xã đạt chuiin nông thôn mới, kết quả đạt được còn nhiều tổn tại, hạn chế, tiến độ triển

khai châm, việc triển khai xây dựng nông thôn mới thực chất ti nhiễu xã mới chủ yéuđạt được mục đích trên inh vực phát tiễn ho ting Chưa quan tim, chú trong đến việc

xuất và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, hình thành các

ới những sin phan đặc hữu của địa phương hay những đưa

những sản phẩm mới phù hợp với điều kiên phát triển của tinh tạo thành các chuỗi giá

tr bền vũng để củi thiện đồi sống vi nâng cao thu nhập cia người dân ở khu vực nông:

thôn Ý thức, nếp sống của người dân nông thôn vẫn cén nhiều lạc hậu, cổ hủ, chậm.

đỗi mới phủ hợp với son người nông thôn mới và con người trong thời buổi hội nhập

“Cảnh quan đường làng, ngõ xóm chưa thực sự được phong quang, xanh, sạch đẹp thânthiện với môi trường, ki trúc nông thôn ngày cảng bị phá vỡ, pha tạp không còn các

dấu ấn đặc trưng An ninh, tật tự xã hội vẫn tiém ân nhiều bắt ổn, quan hệ làng xóm,

láng giễng, giá trị đạo đức con người nông thôn ngày cảng thay đối theo chiều hướng.mit din bản sắc dân tộc, hin cốt con người nông thôn Việt Nam Nguyên nhân sâu xacủa tỉnh trạng này chính là việc tiền khai xây dựng nông thôn mới chưa được quantâm đúng mức, việc tiển khai thực hiện còn thiếu quyết ligt, nhiều xã còn tư tướngchông chữ, ÿ la, xây đựng nông thôn mới chưa thực sự xuất phát từ như cầu, nguyện

vọng và thực hiện từ người dân nông thôn, kết hợp với một số nguyên nhân khác nảy.

sinh trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới Do đó, việc nghiên cứu đ rũ

các giải pháp day nhanh tiên độ xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Hữu.

Lng, tỉnh Lạng Sơn trong thời điểm hiện nay là hết site cẩn thiế BS chính la lý dotức gi lựa chon đỀ tải “Nghiên cứu giải pháp đấy nhanh tiến độ lựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Sơn".

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề ti

2 Mục tiêu chung

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thục tiễn về xây dựng nông thôn mới, đánh giá và phân

tích thực trạng tỉnh hình nông thôn ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, phát hiện

2

Trang 8

những mặt mạnh, những khé khăn, yéu km và những tim năng từ đỏ đề ra giải pháp

đầy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn

mới trên dia bàn huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Sơn.

‘qua trình triển khai thực hig n chương tinh,

Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình xây dựng nông thon

"ĐỀ xuất một số giải pháp đây nhanh tiền độ, nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương

trình xây dựng nông thôn mới trên địa ban huyện Hau Ling, tinh Lạng Sơn trong giai cđoạn tiếp theo.

3 Phương pháp nghiên cứu.

“rên cơ sở thực tiễn và lý luận chung về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng

nông thôn mới, các văn bản, chế độ, chính sách hiện hảnh vả tinh hình triển khai thực.

hiện xây dựng nông thôn mới đối với các xã đã đạt chuẳn va các xã khác trên địa bàn

tinh Lạng Son, Để tải áp dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kế;

phương pháp phân ích tổng hợp, so sinh; phương pháp khảo sắt điều tra thu thập số

liệu; phương pháp hệ thống hóa, và một số phương pháp nghiên cửu hỗ trợ khác để giải qu ủa đề tải nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu của đề tài

a Đi tượng nghiên cứu

Ti độ xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn

Trang 9

thôn mới n dia bản huyện Hữu Lũng ỉnh Lạng Son

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

a Ý nghĩa khoa hoc

ĐỀ tải nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa tiến độ xây đựng nông thôn mới trên dia

bản huyện Hữu Ling, nh Lạng Sơn Những kết quả nghiên cứu của luận văn ở một

mức độ nào đó, có giá tri tham khảo trong học tập, giing dạy các vin để về nông nghiệp nông din nông thôn

b Ý nghĩa thực tiễn

Hướng tối đỀ xuất các giải pháp đẩy nhanh tiền độ xây dựng nông thôn mới trên diabàn huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn va có thé áp dụng cho các huyện khác trên địabản tinh Lạng Sơn hoặc các địa phương khác cỏ các điều kiện tương đồng trên cảnude,

6 Kết quả dự kiến đạt được cũa đỀ tài

= Hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận, thực tiễn về xây đụng nông thôn mới

~ Phân tích, đánh giá kết quả, tiền độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện HữuLng, tỉnh Lạng Sơn Chỉ ra những vin dé tổn ti, bit cập, hạn chế tong triển khai

xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Hữu Lang, tinh Lạng Som,

- Xác định các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây đựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tinh Lang Sơn

1 dung của lu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tải liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3chương

“Chương 1: Tầng quan về nông thôn và chương trình xây dựng nông thôn mới

“Chương 2: Thực trang việc triển khai chương trình xây dưng nông thôn mới trên địa

bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Son

“Chương 3: Giải pháp đây nhanh tién độ xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Hữu Lũng, tink Lạng Sơn

Trang 10

CHƯƠNG I TONG QUAN VE CHƯƠNG TRÌNH XĐY DỰNG NONG THÔN MỚI

1.1 Câc khâi niệm, vai trò, đặc điểm của nông thôn

1.1.1 Khâi niệm nông thôn vă nông thđn mới

1.1.1.1 Khâi niệm về nông thôn

Theo từ đi tiếng Việt: Nông thôn ls danh từ chỉ kin vực dđn cư tập trung chủ yẫn

ầm nghề nông; phđn bit với thănh tị

Bich khoa loăn thư mỡ Wikipedia cho rằng: Nông thin Việt Nam lă dank từ để chỉnhững vùng đất trín lênh thổ Việt Nam, ở đỏ, người dđn sinh sông chủ yíu bằng nông

"nghiệp.

Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn tại Thông tr sĩ: 54/2009/TT-BNNPTNT thinông thôn được khâi niệm: Nong thôn lă phản lênh thĩ không thuộc nội thănh, ni thcâc thănh phổ, tị xê, thi trẫn được quản lẻ bai cấp hănh chink cơ sở lă Ủy ban nhđndan xê.

Nhu vậy nông thôn lă viing sinh sống của tập hợp dđn cư, trong đó tập trung chủ yếu lẵng dđn nghề nghiệp chủ yếu lă sin xuất nông nghiệp Tập hop năy tham gia vio câc

hoạt động kinh tế, văn hóa, xê hội vă mỗi trường trong một thĩ chế chính trị nhất định.

vă chịu ảnh sự quản lý hănh chính cơ sở lă Ủy ban Nhđn dđn xê

1.1.1.2 Khâi niệm vĩ nồng thôn mới

‘VE nông thôn mới có nhiều câch tiếp cận khâc nhau, nhưng đa số đều khâ thống nhấtkhi khẳng định nông thôn mới phải có kinh tế phât triển, đời sống vật chất, tinh thincủa nhđn dđn được nông cao, dđn tri cao, bản sắc văn hỏa dđn tộc được gin giữ, tâi

tạo,

Nghĩ quyết 26NOVTU cia Trung ương xâc nh:

kết cấu hạng kính t xê hộ img bước hiện đạt cơ cấu kinh vă câc hin thúc tổ chức

ng thôn mới lă khu vực nông thôn có.

sản xuất hop lý, gắn nông nghiệp với phât triĩn nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phât triểnông thôn với đô thị theo quy hoạch; xê hội nông thôn dẫn chủ, n định, giău bản sắc văn

Trang 11

hóa dân tộc môi rường nh tái được bảo ‘an ninh trật tự được giữ vững: đời sống vật

chất nh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo din hướng xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, mô hin nông thôn mối là tổng thể những đặc điểm, cấu trie tạo think một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng tinh iên tiến ở 5 nội dung: thứnhất, làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ ting hiện đại; shir hai, sản xuất phát triển bền

n ngày cảng được nang cao thứ í; bản sắc văn hóa din tộc được giữ gì, phát in; hivũng theo hướng hing hồa: thir ba, đời sống vật chất, tính thin của người

năm, được quản lý tốt, din chủ ngày cing được nâng cao.

Nông thôn mới là vùng nông thôn được xác định bởi các xã đã hoàn thành và đạtchuẩn các tiêu chí nông thôn mới theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm

2009 của Thủ tường Chính phủ ban hành Bộ ti

mới

chỉ quốc gin xây dựng nông thôn

1.1.2 Đặc diễm của nông thôn Việt Nam trong giai đoạn déi mới

6 vũng nông thôn, các cư dân chủ yéu là nông dân, lao động và GDP nông nghiệp

chiếm tỷ trọng cao trong kinh tẾ nông thôn Nông thôn Việt Nam sau những năm đổimới đến nay đã có nhiều biến đôi theo xu hướng tích cực Tuy nhiên, lực lượng dân cư.chủ yéu vẫn là nông din, ngành nghề và nguồn thu của hộ vẫn chủ yêu là nông nghiệpCông nghiệp và dịch vy đã có sự phát triển, nhưng còn chiếm tỷ lệ nhỏ và chủ yếu.phát triển dựa trên sự phát triển của nông thôn và phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp và đời sống người nông dân là chính.

Nông thôn có điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái da dang bao gồm các ti nguyễnđất, nước, khí hậu, rừng, sông, suối, ao hồ, khoáng sản, hệ động thực vật Đây là điều

kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhưng đồng thời cũng là thách.

thức trong quá tỉnh phát triển bên ving của khu vực nông thôn nói riêng và cả nướcnói chung.

Dain cư nông thôn có mỗi quan hệ họ tộc và gia đình khá chặt chẽ với những quy định

cụ thể của từng họ tộc và gia đình Những người ngoài họ tộc cùng chung sống luôn cótính thin đoàn kết giúp đỡ nhau tạo nên tình làng, nghĩa xóm lâu bền

6

Trang 12

Xông thôn lưu giữ và bảo tổn nhiễu di sản văn hồa quốc gia như phong tục tập quần cổ

truyền về đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp và ngành nghề truyễn thống, các di

tích lịch sử, văn hóa, các danh lam thing cảnh Đây chính là nơi chứa đựng kho tảng.

văn hóa dân tc, đồng thời là khu vue giải tí và du lịch sinh thấi phong phủ và hipdẫn đối với mọi người

1.1.3 Vi tr của nông thôn trong phát triễn kink tế xã hội

Nang thôn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân; cung cắp

nguyên vật liệu cho công nghiệp; cung cắp hàng hóa cho xuất khẩu; cung cấp lao động,

cho công nghiệp và thành thị; là thị trường rộng lớn tiêu thụ những sản phẩm công.

nghiệp và dịch vụ: phát tiễn nông thôn tạo điều kiện phát triển én định về kinh tổ:chính tị - xã hội: là nơi sản sinh và lưu giữ các truyền thông văn hỏa các din tộc ViệtNam.

1.2 Tổng quan chương trình xây dựng nông thôn mới

1.2.1 Quan điểm của Đảng và Chính phú về xây dựng nông thôn mới

“Qua các ky Đại hội, từ Đại hội II đến Đại IX của Đảng, tuy chưa chưa để cập đến cụm.

từ Nông thôn mới" nhưng Đăng ta luôn xác định nông nghiệp cố một vị tí r quantrọng, là mặt trận hàng dầu, đồng thời đã dé ra nhiều chủ trương đường lỗi để phát

triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại Cho đến Đại hội X của Đảng, nghị.

quyết Dai hội X đã xác định: "Phải luôn luôn coi trong diy mạnh công nghiệp hồa

hiện đại hón nông nghiệp nông thôn Gắn phát triển kinh tẾ với xây dựng nông thôn

mới, giải quyết tốt hơn mỗi quan hệ giữa nông thon với thành thi, giữa các ving miễn, gốp phin giữ vũng dn định chính tị xã hội” Ngày 05 thing 8 năm 2008, Hội nghị BanChấp hành Trung ương 7, khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó đã đánh giá thành tựu và hạn chế rong vấn để

ôn nip nông dân và nông hôn sau bơn20 năn đồi mới đồng ời xác ịh quan điểm chỉ đạo 48 nông nghiệp- nông dân- nông thôn như sau: (i) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá, xây dung và bio vệ Tổ qu Š phát tiển kínhTh cơ sở và lực lượng quan trọng

18 xã hội bền vững, giữ vững ôn định chính tị, đảm bảo an ninh, quốc phòng giữ

gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trưởng sinh thái của đắt nước (i)

Trang 13

Các vin đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bi

quá trình diy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; công nghiệp hoá, hiện đại

hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong mỗi quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp,

nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thé của quá trình phát triển, xây dựng nông

in véi xây dung các cơ sở công nghiệp, dich vụ và phát triển đô thị theo

uy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt (ii)

"hát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất tinh thin của nôngdân phải đựa tên oo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phủ hợp với

điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng va sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đa, rừng và biển khai thác tốt các điều

kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong.

nông nghiệp, nông thôn: phit huy cao nội lực; đồng thời ting mạnh đầu tr của Nhànước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tién cho nông

ng nguồ

quyết vấn dé nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị

nông thôn, phát t nhân lực, nâng cao dan trí nông dân (ili) Giái

và toàn xã hội: trước hết, phải khơi đậy tỉnh thin yêu nước, tự chủ, tự lực tự cườngvươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, din chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm da ban sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dan.

Thực hiện Nghỉ quyết Trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghỉ

quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ về Ban hảnh Chương trình.

hành động của Chính phủ, trong đỏ xây dựng 45 nội dung chương tình dự án và 03chương trình mục tiêu quốc gia, trong dé có chương tinh mục tiêu quốc gia về xâydưng nông thôn mới: Ban hành Bộ tiêu chi quốc gia nông thôn mới, để lượng hóa cácđặc tính nông thôn mới trong các Nghị quyết đã dé ra, ban hành Chương trình mụctiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới để cụ thé hóa các mục tiêu, nội dung, lộtrình, cách thức tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.

Trang 14

Như vậy, kể từ sau các kỳ Đại hội Đăng toàn quốc, quan điểm, chủ trương, biện php

về xây dựng nông thôn mới của Đảng ta ngày càng rõ và đến Đại hội X., XI thì hoànchỉnh và thống nhất chỉ đạo trên phạm vi toàn quốc

1.2.2 Mục đính, mục tiêu xây dựng nông thôn mới

“Xây dựng nông thôn mới là nông thôn được xây đựng đạt được những tiêu chí quy

26-NQ/TW của

định và được công nhận của cấp có thắm quyền Trong Nghị quy

kết cấu hạBan Chấp hành Trung ương đưa ra mục tiêu: Xây đựng nông thôn mới

ting kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thie tổ chức sản xuất hợp lý,

gin nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xãhội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá din tộc; dân tí được ning cao, môitrường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lành đạo của.Đăng được tăng cường” Như vậy, Xây dựng nông thôn mới phải đạt những nội dung

cơ bản sau: làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ ting hiện đại; sàn xuất phải phát triển bền

vũng theo hướng kinh té hàng hod đời ng vé vật chất và nh thần của dân nông thônngày cảng được ning cao; bin sắc văn hoá dân tộc duge giữ gì và phát iển: xã hộinông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ, chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực nông.thôn được nâng cao.

“Thực tế hiện nay trong quá trình chỉ đạo xã điểm triển khai xây dựng nông thôn mới ởnước ta dang gặp phải 3 khổ khăn lớn nhất Đầu tiên là ting nhanh, bén vũng thu nhậpcho nông dan, mục tiêu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn các

Khó khăn tiếp

én đại, trong điều kiện thực tế hạ ting nông thon

tinh trung du miễn núi phía Bắc phải đạt từ 36 triệu đồng/người trở |

theo là xây đựng hạ ting nông thôn h

quá lạc bậu nhất là miễn núi thi hầu hết các xã chưa đạt chuẫn về các iêu ch hạ ng,

trong khi nguồn vốn hỗ tro của Chỉnh phù rắt hạn chế, huy động nội lực tir người dân

sặp nhiều khó khăn do thu nhập, đời sống của người dân nôn thôn còn thấp, Cuối cùng

là vấn đề chuyển dich cơ cấu lao động trong nông thôn, sao cho đến năm 2020 laođộng nông nghiệp chiếm 30% lao động của xã hội, rong khỉ chất lượng nguồn nhân

iu để chuyển dich,

lực chưa đáp ứng các yi

* Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay

Trang 15

Nam là một nước nông nghiệp, tién lên xây dụng xã hội chủ nghĩa, sự ổn định vềchính trị - xã hội là nén tảng cơ ban để thực hiện thành công mye tiêu nảy Khu vựcnông thôn tính đến năm 2016 dan số khu vực nông thôn khoảng 60,64 triệu ngườichiếm 65.4%, lao động khu vực nông thôn chiếm 68,1% Bên cạnh đồ, nông thôn có.

vai trò rat lớn trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung va đặc biệt là phát

triển kinh tẾ nông nghiệp Bởi vì nông thôn vữa là nơi cung cắp lao động, nguồn nhânlực cho phát triển kinh tế, là nơi lưu giữ các ngồn tải nguyên thiện nhiện, văn hóa nóichung, đồng thoi là nói sản xuắt, cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yêu cho xã hội

và xuất khẩu, đồng góp vào sự phát trién chung của đất nước Với vai trỏ quan trọng

như vậy, nhưng so với thành thị, nông thôn gặp phải rất nhiều khỏ khăn, điển hình

nhự: Hạ ting thấp kém, không đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu phất triển, phát

triển thiếu quy hoạch, đặc biệt là phát triển sản xuất, tỷ lệ người nghèo lớn va tập trung

chủ yếu ở khu vue này, Do đó, đối hồi phải cổ sự quan tâm và đầu tư thích đảng nông:nghiệp - nông thôn Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tw cho khu vực nông

Ait lớn, tuy nhiên đầu tư mang tính dan trải và hiệu quả không cao,

ng

Một trong những Lý do dẫn đến tinh trạng này là thiếu mục iêu cụ thé trong phát tiển

nông thôn

nông nghiệp - nông thôn, không đồng bộ trong đầu tư

“Từ những vai tỏ, đồng góp và hiện trang đầu tr vào Khu vục nông thôn, đối hỏi Việ

"Nam phải đẩy mạnh phát triển khu vục này, Chúng ta có thể rút ra một số vấn để sau:

.Một là, phải tập trung diy mạnh phát triển nông nghiệp - nông thôn làm cơ sở cho thực.hiện thắng lợi mục tiều phát triển đắt nước, xây dựng thành công mục tiêu xã hội chủnghĩa của dân, do din và vì dân;

Hai là, phải đặt ra mục tiêu cụ thé cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn làm

bản đạp, làm kim chi nam cho quá trình đầu tư và phát triển.

Ba là, nhanh chóng đưa khu vực nông thôn phát triển, theo kịp với sự phát triển của khu vực thành thị

Từ những vấn để đó, đồi hỏi phải xây dựng một chương trinh phát triển toàn điện,đồng bộ đành cho khu vực nông nghiệp = nông dân ~ nông thôn, làm kim chỉ nam cho

quá đầu tư và phát triển nông thôn Vì vậy, Chính phủ đã ban hành Quyết định số

10

Trang 16

800/QD-TTig, ngày 4 thắng 6 năm 2010 về phê duyệt chương trinh mục tiêu Quốc gia

về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, sau khi thực hiện Chương trinhtrong giai đoạn 2011-2015, trên cơ sở tích lũy, phát huy những kết quá, thành tựu đãdat được, khắc phụe, diều chỉnh những vẫn đỀ tổn ti, chưa phụ hợp, Chính phủ đã có

sự điều chỉnh bằng việc ban hành Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/82016 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Mục tiêu về xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới có k

ấu kinh tế và các hình thức tổ chức,cấu hạ tng kinh tế - xã hội từng bước hiện dai; cơ

p với phát tiễn nhanh công nghiệp, dịch vụ: gắn phátsin xuất hợp lý, gắn nông ng!

triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch: đời sống vật chit và tinh thin của người dân ngày cảng được nâng cao; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định giàu bản sắc văn hóa dântộc: môi trường sinh thải được bảo vệ: chất lượng nguồn nhân lực ngày được ning cao:

hệ thống chính chị được củng cổ và phát huy hiệu quả; an ninh tật tự được giữ vũng.1.3.3 Các bước xây dựng nông thôn mới

Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện.

Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền, tập huấn về thực hiện chương trình

Bước 3: Khảo sát đính giá thực trạng nông thô theo 19 êu chỉ của Bộ iêu chí quốcgiaNTM

Bước 4: Xây đựng quy hoạch NTM cia xã.

Bước 5: Lập, phê duyệt đề in xây dụng NTM của xa

Bước 6: Tổ chức thực hiện đề an,

Bước 7: Giám sit, đánh giá và bảo cáo về tinh hình thực hiện chương trình

1.2.4 Bộ tiêu chi quốc gia về nâng thôn mới và các nội dung thực hiện

B6 tiêu chi quốc gia vé nông thôn mới: Đề lượng hóa các đặc tinh nông thôntrong xây dựng nông thôn mới, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

491/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 4 năm 2009 về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới và được sửa đổi tại quyết định số Quyết định 342/QĐ-TTgngày 20/3/2013 Trong giai đoan 2016-2 120 để bổ sung, hoàn thiện và điều chỉnh các

in

Trang 17

tiêu chi xây dựng nông thôn mới đảm bảo tính toàn điên moi mặt của cấp xã, đồng thờimang tinh khả th, phù hợp với đặc điểm vùng miễn Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành

Bộ tiêu chi quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Theo phụ lục số 01,

và phụ lục số 02 Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn mới có 19 tiêu chí chia thành

05 nhóm, bao gồm: Nhóm tiêu chí về quy hoạch có 01 tiêu chí (iêu chí số 1); nhóm

tiêu chí về hạ ting Kinh tế - Xã hội có 08 tiêu chí (từ tiêu chí số 2 đến hết tiêu chí số9); nhóm tiêu chí về Kinh tế va tổ chúc sản xuất có 04 tiêu chí (tr tiêu chí số 10 đếnhết tiêu chí số 13); nhóm tiêu chí về Van hóa - Xã hội - Môi trường có 04 tiêu chí (từ

tiêu el 17); nhôm tiêu chí hệ thống chính trị gồm 02 tiêu chí

ố 18 và 19) Xã đạt chuẩn nông thôn mới khi hoàn thành và đạt các chỉ tiêu.quy định trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia xây đựng nông thôn mới,được UBND tỉnh thâm định và quyết định công nhận, sau 05 năm thẩm định

công nhận lại

Nội dụng xây dựng nông thân mới: ĐỀ cụ thể hóa

nông thôn mới Chỉnh phủ đã ban hành Quyết định số 800/QD-TTs, ngày 4 thing 6năm 2010 về phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mớigiải đoạn 2010 - 2020, kết thúc giai đoạn 2011-2015 Chỉnh phi đã có sự điều chỉnhbằng việc ban hành Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16132016 của Thủ tưởng Chính phủ

2020

thực hiện các tiêu chí xây dựng

phê duyệt Chương tỉnh mục iêu quốc gia xây dụng nông thôn mới giai đoạn 2016:Trong dé cụ thể hóa các nội dung phải thực biện để dat các tiêu chí, phân công, giaotrách nhiệm và xác định tiến độ thực hiện cụ thé để triển khai thực hiện xây dựng nôngthôn mới, gồm 11 nội dung cụ thể như sau:

(1) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Dat yêu cẩu tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chíquốc gia nông thôn mới Hét năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dưng nông thôntrên địa bàn cả nước làm cơ sở đầu ne xây dựng nông thôn mới, làm cơ sở để thực hiện

mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020,

(2), Phát triển hạ ting kinh tẾ xã hội: Đạt yêu cầu tiêu chí 8 2; 3: 4; 5; 6; T; 8ị 9

trong Bộ tiêu chi quốc gia nông thôn mới với 7 nội dung cụ thé:

12

Trang 18

- Nội dung I: Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống, giao thông trên địa bản xã Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục đường xã đượcnhựa hóa hoặc bê tông hóa) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục đường thon,x6m cơ bản cứng hóa);

~ Nội dung 2: Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinhhoạt và sản xuất rên địa bin xã Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới vànăm 2020 là 95% số xã đạt chuẩi

~ Nội dụng 3: Hoàn thiện hệ thống các công nh phục vụ như cầu về hoạt động vănhóa thé thao trên dia bin xã Đến 2015 cố 30% số xã có nhà văn hóa xã thôn dạtchuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn,

- Nội dung 4: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên

địa bản xã Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

- Nội dung 5: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo duetrên địa bàn xã Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã đạt

chuẩn;

- Nội dung 6: Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công tình phụ tr, Đến 2015 có 65% số xãdat tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn;

- Nội dụng 1: Cải go, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bản xã Đến 2015 có 45% số

xã đạt chuẩn (có 50% kênh cắp 3 trở lên được kiên cổ hóa) Đến 2020 có 7

đạt chuẩn (ca bản cứng hỏa hệ thống kênh mong nội đồng theo quy hoạch)

(3) Chuyển dịch cơ cầu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập: Đạt yêu cầu tiêu chí số

10, 12 trong Bộ tiêu chi quốc gia nông thôn mới Đền năm 2015 có 20% số xã đạt, đến

2020 có 50/ số xã đạt

(4) Giảm nghèo và an sinh xã hội: Đạt yêu cầu tiêu chi số 11 của Bộ tiêu chí quốc gianông thôn mới:

Trang 19

hình thức t (5) Đổi mới và phát triển cá cn xuất cỏ hiệu quả ở nông thôn: Đạt

êu cầu tiêu chí sổ 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến 2015 có 65% số xã

đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn,

(6), hát in giáo đục - dio tạo ở nông thôn: Đạt yêu cu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ

số xã đạt chuẩn và đến 2020 cótiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến 2015 có 45"

30% số xã đạt chuẩn;

(7) Phát triển y tế, chăm sóc súc khỏe cư dân nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu chí số Š và

15 của Bộ tiêu chỉ quốc gia nông thôn mới Đắn 2015 cỏ 50% số xã đạt chun và đến

2020 có 75% số xã dat chuẩn:

(8) Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu

chi ến 2015 có 30% số xã có nhàvà 16 của Bộ tiêu chỉ quốc gia nông thôn mới.văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện và điểm internet đạt chuẩn Đến 2020 có.75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% có điểm bưu điện và intemet đạtchuẩn;

(9) Cấp nước sạch và vệ sinh môi tường nông thôn: Đạt yêu cầu tiều chí số 17 tong

Bộ iêu chi quốc gia nông thôn mới: đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp

vệ sinh cho dan cư, trường học, trạm y tế, công sử va các khu dich vụ công cộng; thực.

hiện các yêu cầu v8 bảo vệ và củi thiện mi trường sinh thái trên dia bản xã Dén 2015

có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn,

(10) Nang cao chất lượng tổ chức Đảng chính quyền đoàn thể chỉnh tr ~ xã hội trênđịa bin: Dat yêu cầu tiêu chí số I8 rong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến

2015 có 85% xã dat chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

(11) Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêuchi quốc gia nông thôn mới Dén 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số

Trang 20

nào có did kiện kinh tế kha, thu nhập của người din cao, các lĩnh vực phát triển kinh

tế từ công nghiệp, thương mại dịch vụ đến nông nghiệp phát triển sẽ thuận lợi hơn.trong việc huy động nguồn lực tham gia xây dựng nông thôn mới

Điều ign tự nhiên và ha ting cơ sở: Là yêu tổ tác động dn tén độ, phương thứctriển khai xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là đối với nhóm các tiêu chí về he tang mà

cụ th tình miền núi điều kiệnlà các công trình hạ ing nông thôn thôn Đối với e:

địa hình chia cắt, đổi núi nhiều, độ dốc cao, khí hậu khắc nghiệt sẽ là yéu tổ bắt lợi

cho xây dựng nông thôn mới Hạ ting cơ ở ở khu vực nông thôn, đặc biệt à khu waemiễn núi còn nhiều khó khăn, thấp kém, chưa đồng bộ hầu hết chưa đáp ứng được yêu.cẩu của phát triển, để đạt chuẩn nông thôn mới về kết cấu hạ ting thi hau hết phải đầu

tư mới và nâng cấp, xuất đầu tư các công trình hạ ting ở khu vực miỄn núi thường caohơn các tỉnh miễn xuôi, nhu cầu kinh phí rắt lớn để thực hiện nội dung này

ấn hóa xã li: Thể hiện phong tụ tập quấn, thối quen sinh hot cia từng vũng miễn,

dân tộc cụ thể, Yếu tổ này ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu, iêu chi cụ thể trong xây

dung nông thôn mới, đặc biệt là nhóm các tiêu chí về văn hóa xã hội, môi trường vàcác nhóm iêu chí trách nhiệm thực hign chỉnh từ người dân Đồng thỏi nó ảnh hưởng

én công tắc tuyên truyền, truyền thông trong xây dựng nông thôn mới

“Nguôn nhân lực và trình độ sản xuất: Hiện nay khu vực nông thôn lao động chiếm đa

sổ, tuy nhiên tình độ văn hóa, tình độ chuyên môn còn thắp, ý thức ổ tổ chức kỷ luật,

túc phong làm việc chưa cao Digu này ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất và phíttriển sản xuất ở khu vực nông thôn cũng như chuyển địch cơ cấu lao động trong xâycdựng nông thôn mới hay nó tác động kim ham nhóm các tiêu chí kinh tế tổ chức sảnuất trong xây dựng nông thôn mới

Chính quyên địa phương: Đây chính là đơn vị quản lý, tổ chức, triển khai thực hiệnchương trinh, để chương trinh xây dụng nông thôn mới di vào cuộc sống vi được các

ting lớp nhân dân và cả hệ thống chính trị tham gia vào cuộc thi nhất thiết chính quyền

các cấp phải nỗ lục quyết tâm, kiên tì, bền bỉ, sing tgo, quyẾt tâm cao trong chỉ đạođiều hành thì xây dựng nông thôn mới mới thành hiện thực và bén vững Mỗi địa

phương có một điều kiện từ kinh tế văn hóa xã hội đến đội ngũ cán bộ khác nhau do

15

Trang 21

vậy trong xây dựng nông thôn mới các địa phương có những cơ chế chỉnh sách.

phủ hợp cũng là yêu tổ ác động không nhỏ đến kết quả và tốc độ xây dựng nông thôn

Sie tham gia của người đân: Trong xây dựng nông thôn mới người dân chính là người

hưởng thụ chương trình, Đảng và Nhà nước xác định người dân phải là chủ thé của

chương trình, đồng thời phải phát huy nộ lực của người dân từ tí lực đến ềm lực, dovậy việc tham gia của người dân vào quá trình xây dựng nông thôn mới là yêu tổ quyết định sự thành công và bền vững của chương trình xây dựng nông thôn mới.

13.2 Các yéu tổ khách quan

“Chủ trong, chính sách của Đảng và Nhà nước: Đây là nhóm yêu t6 tác động trực tiếp

thúc day, hỗ trợ nguồn lực để các địa phương triển khai thục hiện chương trình Mỗi

một cơ chế, chính sách sẽ có tác động thúc diy đến một địa phương hoặc vùng lãnhthổ, hoặc tác động đến mộ tiêu chí hoặc một nhóm tiêu chí trong xây đựng nông thôn

Ndi sách nhà nước: Đỗi vớ các địa phương còn nhiều khó khăn về kinh tế xã hội thnguồn lực hỗ trợ từ ngân sich các cắp la động lực hết sức quan trọng thúc dy tiền độxây dựng nông thôn mới, đặc biệt đối với nhóm các tiêu chí xây dựng hạ ting nông.thôn,

Các văn bản hướng dẫn thực hiện: Đây là nhóm yếu tô tác động trực tiếp đến cáchthức tổ chức thực hi kế hoạch, lộ tình, phạm vi, đối tượng thực hiện chương tình, giúp các cơ quan chuyên môn, đơn vị, cá nhân được giao nhiệm vụ xây dung nôngthôn mới tổ chức triển khai, quán lý, kiểm tra, giám sit, đánh giá việc tổ chúc thựchiện chương trình.

liệm trong xây dựng nông thôn mới 1.4.1 Kinh nghỉ

*Phong rào lùng mới ở Hin Quốc

Trang 22

nghiệm chính đó là

~ Chính phủ Hàn Quốc có cam kết chính trị mạnh mẽ và quyết ligt đối với việc thực

hiện phong trio king mới:

- Hình thành một hệthng tổ chức quản lý, diều hành vũng chắc từ cấp cơ sở đến cắp

"rung ương, tạo ra các cơ chế phối hợp tốt theo chiều ngang và chiều doc;

~ Xây dưng đội ngũ lãnh đạo từ cấp ling độc lập với hệ thông chính quyền và chính tị

"Đội ngũ này do din bau, được trao quyển, được đảo tạo bài bản, không được hướng trợ

sắp nhưng con cải được hỗ trợ học tập

~ Quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ triển khai phong trào làng mới các cắp cùng

với cán bộ chính quyển, giáo sư, nha báo để tạo phong trio cho toàn xã hội;

- Thúc đấy nh thin thì đua, cạnh tranh lành mạnh giữa các làng, lam tốt thì đượchưởng hỗ tro nhiều;

- Triển khai theo từng bước, từ thập đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, hình

thành dẫn sự tự tín thay thể cho tự tỉ rong tâm lý cộng đồng

* Chương tinh mỗi làng một sân phẩm (OVOP) ở Nhật Bán

‘Tir hiệu quả của phong trào OVOP có thể đúc rút ra một số bai học để vận dụng trongtriển khai thực t khi phát triển, bình thành các sản phẩm ở khu vực nông thôn như sau;

- Mỗi làng sẽ tự chọn và quyết định hình thành, phát triển một nghề có nhiều hộ và

doanh nghiệp tham gia Mỗi xã quyết định phát triển ít nhất một làng nghề có sản

nhiều sản phẩm thiphim đặc trưng của địa phương Với những làng có nhiều nợl

cần lựa chọn những nghé có sản phẩm đặc trưng nhắt để tập trung nguồn lực đầu tư,tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm cùng loại của địa phương khác Công nghệ mới cần.được đưa vào qua tình sản xuất, vừa nâng cao được chit lượng sin phẩm, ải thiện

năng suất lao động, vừa bảo vệ môi trường, đảm bao sức khỏe người lao động và cộng,

đồng dân cư Khâu thiết kế mẫu mã, kí dáng sản phẩm cũng được chú trọng.

~ Các làng nghề cin ting cường xây dụng, quảng bá (hương hiệu, hình ảnh về làng

n các cách làm hay, độc đáo trong công tá 1

Trang 23

tôi, bán hằng, ạo ấn tượng đối với người tiêu dùng Bên cạnh đồ, tăng cường các dich vụ sau ban hing như: Bảo hành, bio tri, dich vụ chăm sóc khách hàng, có các chế

độ uu dai đối với khách hàng truyền thống, quan tâm phát triển khách hàng tiém nang.

Các làng nghề ni các cơi tiếng và hiệp hội các làng nghề nói chung cần phối hợp v

quan xúc tiến thương mại của địa phương và quốc gia để giới thiệu sin phẩm, tìm kiếm

đối tác để xuất khẩu ra thị trường thể giới.

= Các Bộ, ngành có liên quan edn có những chính sách hỗ trợ để các làng nghề diy

mạnh xúc tiễn thương mai, xây dựng thương hiệu, đầu tr kỹ thuật, công nghệ, pháttriển nguồn nhân lực, tạo chuỗi liên kết trong hoạt động sản xuất gắn với thị trườntiêu thụ Bên cạnh sự hỗ trợ về chính sách từ các cấp quản lý, cần hỗ trợ giải quyết chovay vốn uu đãi dé đầu tư mở rộng sin xuất, hiện đại hóa công nghệ sản xuất

1.4.2 Kinh nghiệm trong nước

* Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở huyện Lang Giang, tinh Bắc Giang

Huyện Lạng Giang nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, giáp huyện Hữu Lũng, tỉnhLạng Sơn, huyện có diện tích 245 km”, với dân số trên 200,000 người, huyện có 21 xà,

2 thị trấn, kinh t của huyện chủ yu dựa trên sản xuất nông nghiệp

Xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Để thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ xây dụng nông thôn mới trên dia bin huyền Lạng Giang, huyện đã tập trng lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác xây dựng nông thôn mới, đến hết năm

2016 huyện đã hoàn thành 05 xã xây dựng nông thôn mới Hàng năm huyện đều taptrung chỉ đạo cơ quan chuyên môn làm việc với Ban quản lý xây dụng nông thôn mớicác xã để xác định các hạng mục can xây dựng trong năm từng thời điểm đảm bảo cácdig kip tiến độ theo yêu cầu Hồng thắng tổ chức giao ban với tt cả các xã đễ kịp

thời nắm bắt tình hình tiến độ triển khai ở cơ sở và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát

sinh trong qua trình tổ chức thực hiện Thường xuyên chỉ đạo cập nhật thông tin tăng thời lượng phát các tin i v tỉnh hình, tiến độ, kết quả xây dựng nông thôn mới trênđịa bản, kip thời phân ảnh đưa tin nhồng nơi làm tốt những cách làm hay sing to,những cá nhân đơn vị có nhi thành tích trong xây dựng nông thôn mới, phất đôngphong trảo thi dua “Lang Giang cùng cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” vàtriển khai thực hiện sâu rộng đến từng thôn, xóm.

Trang 24

(Can cứ vào điều kiện thực tế vả tiễn độ chưng của huyền, hàng năm huyện đều tổcho các xã đăng ký tiêu chi phần đầu cụ thể dé tập trung chỉ đạo và phân bổ các nguồn.lực nhằm đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu dé ra, kết quả đến hết năm 2016 các xã trênđịa ban huyện (ire xã Tần Thịnh đã thực hiện đạt chuẩn các tiéu chí năm 2013) hoàn

thành thêm 29 tiêu chi, bình quân mỗi xã đạt thêm 1,45 tiêu chí, đạt 145 % so với kế

hoạch, trong đó

kế hoạch đề ra (kế hoạch năm 2015).

xã Tân Hưng năm 2014 hoàn thành đạt chuẩn nông thôn mới trước.

“Công tác huy động các nguồn lục và giải ngân các nguồn vn trên địa bàn huyện đượcthực hiện tốt riêng trong năm 2016 tổng nguồn vốn đầu te rên toàn huyện là: 80.5 tỷđồng (trong đó: Vốn ngân sách Trung ương, tỉnh: 22 4 tỷ đồng; vốn ngân sách huyện:

118 t đền vốn ngân sách xã: 19,4 ty đồng; huy động nhân din đồng góp và cácnguồn vốn khác: 26,9 tỷ đồng) Riêng 4 xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011~

2015 đầu tự: 55,08 tỷ _

23 ỷ đồng: ngân sich xã: 1423 tỷ đồng: huy động nhân dân đóng góp và các ni

1m: Trung ương, tỉnh: 19,8 ty đồng: ngân sich huyện:

vén khác: 17,82 tỷ đồng Bên cạnh đó, công tác huy động nhân dân tham gia hiển dat

để xây dựng nông thôn mới cũng đạt nhiều kết quả quan trọng riêng trong năm 2014toàn huyện vận động hiển đất để xây dựng các công trình trong xây dựng nông thônmới là: 35.102 m? đất, đắt do nhân dân hiển chủ yẾu đùng cho việc mổ rộng đường

giao thông nông thôn, một phẩn dé xây dựng kênh mương và nhà văn hóa

Có được ‘qua trên là do có sự tập trung cao trong công tác lãnh chỉ đạo của cắp ủy, chính quyền Ban Chi đạo các cấp từ huyện tới cơ sở, sự vào cuộc của cả hệ thốngchính trị và đặc biệt là sự tham gia tích cực của cộng đồng nên công cuộc xây dựngnông thôn mới trên địa bản huyện Lạng Giang đã đạt một số kết quả quan trọng như

đến nay đã có 05 xã đạt chuẩn nông thôn mới; cơ bản các tiêu chí dé ra để phắn đấu.

đạt thêm ở các xã đã được thực hiện hoàn thành, ình quân số tiêu chỉ đạt thêm vượtmục tiêu kế hoạch 8 ra Những kinh nghiệm trên nếu vận dung cho địa bản huyệnHữu Ling sẽ có nhiều điểm tương đồng và khả năng triển khai thực hiện cao.

* Kinh nghiện xây dựng “Khu đân eve và “Vườn mẫu” tỉnh Hà Tĩnh:

Trang 25

Triển khai thục hiện Chương tình nông thôn mới, quan điểm chỉ ạo của tỉnh Hà Tinh

là “Thực chất, bin vũng, không chay theo thành ích”, qua thực tế việc đánh giá các xã

đạt chuẩn nông thôn mới năm 2013 theo bộ tiêu chí Quốc gia, mặc dù Hà Tinh đánhgiá bài bản, chặt chế, song các xã được công nhận dat chuẩn bộ mặt nông thôn chưa có

sự thay đổi rõ nét, thực trạng khu dan cư, vườn hộ có nhiều hạn chế, tiểm năng pháttriển kinh tế vườn lớn nhưng chưa được khai thác Thời điểm trước khi tiễn khai xây

dựng Vườn mẫu, Vườn ở Hà Tĩnh chủ yêu là vườn tạp; phát triển thiểu quy hoạch;

hiệu quả kinh tế thấp; môi trường, cảnh quan chưa sạch đẹp: sin xuất tự cung, tự cấp

là chủ yếm việc ứng dung các tin bộ khoa học công nghệ còn hạn chế Chính vivậy, tinh đã tập trung chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, tạo chuyển biến ngay từ hộ giađình cho đến cắp thôn, cắp xã và đã chủ trương xây đựng Khu dân cư kiểu mẫu, Vườn

mẫu, ban đầu triển khai thí điểm tại 05 thôn đại điện cho 03 vùng miễn sinh thái Sau

01 năm thực hiện, Ban Chỉ đạo NTM tỉnh

đầu thấy rằng hiệu quả mang lại khá thư

nite sơ kết, đánh giá, kết quả bước + phục, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ nét,được người dân đồng tinh, hưởng ứng rat cao

Từ thành công đó Ban Chỉ đạo NTM tinh chỉ đạo các xã đẾp tục xây dụng và nhân nhanhKhu dan cư NTM kiểu mẫu, Vườn mẫu trên diện rộng và ban hành Tiêu chi Khu dân cwnông thôn mồi kiên mẫu gồm 10 chí trọng tâm là chính rang, sắp xp, bổ tí hị Khu

dn cứ nhà , công tình phy trợ xanh hóa hàng rào ái tiện cin quan mồi trường Tiêu chí Vườn mẫu, gồm 05 tiêu chi, tập chung vio quy hoạch lại vườn hộ, ứng dungXhoa học kỹ thuật vào vườn hộ dé ting giá tị sản phẩm, hình thành các sản phẩm chủ lực

và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như bảo vệ môi trường sinh thái, tạo cảnh

quan thân thiện với môi trường, đặc biệt quy định cụ thé mức thu nhập tối thiễu cho một

đơn vị diện tích vườn mẫu,

Tiêu chi “Khu dân cu nông thôn mới kiểu mẫu vi Vườn mẫu” là nết sing tạo của Hà

Tinh, đây là tiêu chỉ thứ 20 trong Bộ

địa bàn tỉnh Hà Tinh, Đến nay toàn tinh Hà Tĩnh đã có 1.250 Khu din cư nông thôn

mới kiểu mẫu, có 5.356 vườn tiễn khai (mong đó 2.300 vườn dat rên 50% so với chuẩn,

1.300 vườn đạt chuẩn), với nhiều kết quả rõ nết

lêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới áp dụng trên

20

Trang 26

(1) Vườn hộ được sây đựng và phat tiễn theo quy hoạch: Việc sip xếp bổ tr, cơ cầulại cây trồng, vật nuôi vườn bai bản, khoa học, phát huy hiện qua sử dụng đất cao nhất; nhiều vườn hộ sử dung công nghệ 3D trong quy hoạch - thiết kế

(2) Xie dịnh rõ sản phẩm chủ Ie, tạo sản phẩm hàng hóa, ến tới hình thành mỗi làngmột $

(xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc) rau gia vị tại thôn La Xá (xã Thạch Lâm, huyện

in phẩm.Tiêu biểu như vùng chuyên canh sản xuắt rau giống tại thôn Hồng Linh

“Thạch Ha); trồng cây ăn quả đặc sin nỗi ting như Bười Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch,

cam Khe Mây tại xã Hương Đô, huyện Hương Khê; Cam chanh tại xã Thượng Lộc;

‘Cam bù, cam chanh tại xã Đức Lĩnh, Sơn Thọ, Hương Thọ, huyện Vũ Quang.

(8) Các tiến bộ KHCN được ứng dụng rộng ri như tới it kiệm theo công nghệIssac: sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý môi trường sin xuất phân hữu cơ sinh

VietGAP, nông nghiệp hữu cơ; sản.xuất mương thoát nước bằng kết cấu bê tông đúc

phòng trừ sâu bệnh hại; quy tình s

in; nhà màng nông nghiệp công nghệ cao Tiêu biểu như: Ong din cơ động công nghệ Israel ở xã Xuân huyện Nghĩ Xuân: đồn phun ỡ xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc và ác mô hình tưới nhỏ giọt tưới phun mưa ở: Xã Hương Trạch, Hương Trả, Hương Khé; Cảm Yên, Cim Bình,huyện Cim Xuyên; Vượng Lộc, Thượng Lộc, huyện Can Lộc và ở nhiều địa phươngkhác Mô hình nhà màng sản xuất nu tại xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hig nhà lướisản xuất rau tại xã Đức La, huyện Đức Thọ; nhà lưới trồng hoa ở Xuân Mỹ, huyện.Nghĩ Xuân

(4) Hiệu quả kinh tế Vườn cao hơn: Binh quân doanh thu 01 vườn dat 50 - 80 triệuđẳng (có khoảng 2,000 vườn có thu nhập từ 500 triệu đồng, trong đó có trên 600 vườn

có doanh thu trên 1,0 tỷ đồng): bình quân/1.000m” đạt 50 triệu đồng; 1.0 ha đạt 500triệu đồng (trên đất trồng lúa hiện nay là 70 triệu đồng/ha) Tiêu biểu như ông PhanVan Liệu (thn | Bằng Giang xã Đức Giang, huyện Vũ Quang, doanh thu én 13 tỷđằnglnăm, thu nhập trên L0 t đồng: ông Tran Ngọc Hóa (hôn 2, xã Sơn Thọ, huyện

‘Vii Quang), doanh thu 1,2 tỷ đồng/năm, Thu nhập 900 triệu đồng/năm; ông Trần Nhật

“Tân (hin Nam Trả, xã Hương Trả, huyện Hương Khê), doanh thu 13 tỷ đồng, thụnhập 900 triệu đồng; Ông Nguyễn Văn Quý (thôn Yên Thành, xã Cẩm Yên), doanh

Trang 27

thu: 200 t đồnginăm, thu nhập: 90 triệu đồng/năm; Ba Phan Thị Lộc (hôn HồngLĩnh, xã Vượng Lộc) doanh thu: 500 trigu đổng/năm: thu nhập 430 trigu đồng/năm(5) Góp phần bio vệ môi trường, cảnh quan sạch đẹp: Hàng rio vườn hộ được trồng

bằng hệ thống cây xanh hoặc hàng rào kinh tế, kể cả lối ngõ vào nhà, trên mặt nước,

bờ biên vườn các công trình phụ trợ, chuồng tại được đi đời,

Pl

xếp hop lý góp.

cải thiện cảnh quan, môi trường sạch đẹp.

C6 thể khẳng định ấy dựng thành công Vườn mẫu, khu dân cư kiểu mẫu, hiện thực

hóa đa mục tiêu”, 46 là vừa nâng cao thu nhập cho nông dân, vừa thân thiện với môi trường, tạo cảnh quan đẹp cho nông thôn; hướng nông dân sản xuất theo hướng an toàn,hữu cơ và là cách tốt nhất để áp dụng tiễn bộ kỳ thuật vào sản xuất ngay trong khuôn viên

hộ gia đình; cồn có thé thúc đầy du lich sinh thái vườn phát triển.

"Để đạt được những kết quả trên, Hà Tĩnh rút ra một số kinh nghiệm sau:

"Thứ nhất, Phải tổ chức khảo sắt, đánh gi kỹ thực trang: Day là bước đầu tin hết sứcquan trọng và được cơ sở thực hiện nghiêm túc; nhiễu vườn hộ được quy hoạch - thất

kế bài bản, có sự tư vấn giúp đỡ của Văn phòng Dig phổi NTM tinh, Hội Làm vườn

và Trang tạ tỉnh, các tổ chức cắp huyện và các đơn vị tư vẫn

“Thứ hai, Ban hành Bộ Tiêu chí và tập trung cao cho công tác tuyển truyền, tập huấn

chi (Quy

hoạch và thực hiện quy hoạch: sản phẩm từ vườn; ứng dụng tiến bộ KHKT; môi

hướng dẫn cụ thể Tỉnh di ban bảnh Bộ Tiêu chí Vuờn mẫu gằm 05 4a

trường - cảnh quan và Thu nhập); tổ chức tập huấn hướng dẫn lập phương án, dự toán, phát hành tờ rơi tiêu chỉ xuống tân thôn, xóm

“Thứ ba, Các nội dung công việc đều phải có phương án, dự toán cụ thé Quy hoạchthiết kế vườn hộ phải trên cơ sở đề xuất của hộ gia đình, lẾy ý kiến của các chuy

quyết định cuối cing là chủ hộ gia đỉnh; lập kế hoạch triển khai ey thể,

“Thứ tr, Chọn các nhân tổ dai điện cho các nhóm hộ vùng miễn để làm mẫu để nhân

ông; chọn đổi tượng cây con chủ lục phù hợp với điều kiện lập địa

Trang 28

“Thứ năm, Phin công phân nhiệm cụ thé trong lãnh đạo, chỉ đạo, hưởng dẫn hộ gia

đình thực hiện (nguồn cung cấp giỗng, KHCN) và nêu cao sự chủ động của gia định

trong quá trình thực hiện.

“Thứ sáu, Có chính sách hỗ trợ vườn mẫu Đối với xã đạt chuin trong năm và nhữngnăm kế tiếp: Trong năm 2016, hỗ trợ 10 Vườn mẫu/xã với mức 20 triệu đồng/vườn

; năm 2017-2018 hỗ trợ 05 t đồng/Vườn mẫu,

“Thứ bay, Tỏ chức tham quan học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tạo phong trào thi duagiữa các địa phương trong xã, giữa các xã với nhau

“Thứ tám, Triển khai thực hiện trên diện rộng với sự phối hợp của các tổ chức giúp đỡcác hộ gia đình

“Thứ chín, Sơ tổng kết đánh giá sâu kip thời khen thường, biễu đương các hộ làm tốichin chỉnh, giải quyết các vướng mắc, khó khăn, điểm nghẽn trong quá trình thựchiệp.

* Kinh nghiêm xây dựng Chương trình nỗi làng một sản phẩm của tỉnh Quảng Ninh

Khi triển khai Chương trình cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng mô hình OVOP (NhậtBản) và OTOP (Thái Lan), học tập về nguyên tắc chứ không dập khuôn máy móc, có

sy đánh giá và điều chỉnh từng bước trong quá trình thực hiện cho phủ hợp với thực.

tiên kính ế thị tường trong nước và địa phương

Chong trình phải được: 6) Tổ chức quản ý khoa học theo ệ thống, từng khẩu, từngbước thực : ii) Thiết lập được tinh pháp lý của toàn bộ chương trinh (Chu trình,

Tài liệu hướng dẫn, Bộ Tiêu chí, tiêu chuẩn Đánh giá và phân hạng sản phẩm, hệ

thống chính sách ); (iii) Xây dựng được hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển SMEs,

HTX, hỗ trợ phát iển sản phẩm trên nền tang hỗ trợ phát triển nghiên cứu, ứng dung

KHCN, công tác hướng dẫn lập và quản lý các dự án đầu tư, các dự án sản xuất

Tĩnh hệ thống và tổ chức của chương trình phải được tổ chức chặt chế và được rao

nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp để thực hiện, Phái khởi động, thúc đẩy được sự để xuất,

tính sắng tạo từ dưới lên (từ nhân dân, nhóm hộ sản xuất, doanh nghiệp, HTX) Người

23

Trang 29

đứng đầu trong Ban Điễu hành OCOP các cấp phải có đủ thim quyền để điều hình vàquyết định công việc.

“Thị trường và hoạt động xúc tiền thương mại sản phẩm, cũng với thiết kế sản phẩm,

su mã bao bị, đồng gói sản phẩm l ắt quan trọng

Xây dựng được thương hiệu (hình ảnh nhãn hiệu chương trình, bảo hộ SHTT, quản ly

sử đụng) của chương trình và của từng sẵn phẩm.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng.

về chương trinh OCOP, sin phẩm OCOP

14.3 C bài học kinh nghiệm xây dựng nông thon mới trong tink

*Kinh nghiệm xây dung nông thôn mới ở huyện Chi Lăng, tinh Lạng Sơn

Chi Lãng là huyện phía nam của tinh Lang Sơn, giáp huyện Hữu Lũng, huyện có diện

tích 703 km’, với dân số trên 73.800 người, huyện có 19 xã và 02 thị trấn Dưới sự chỉ

đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự giúp đỡ của các sở, ban ngành tỉnh và sự tham gia ích cực của Ban Chỉ đạo cắp huyện, xã, các ban ngành đoàn thé chương trì ih xây dựng.

nông thôn mới được triển khai đồng bộ, rộng khắp từ huyện đến các xã, bước đầu đạt được.

những kế quả nhất định

Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Chỉ Lăng đã ban hành văn chỉ đạo các xã

tổ chức thực hiện Chương trinh mục tiêu quốc gia về xây đựng nông thôn mới Chỉ đạo

cơ quan thường trực, Uỷ ban nhân dân các xã xây dựng kế hoạch thực hiện chương

độ

thực hiện để kịp thời giúp cơ sở tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình

triển khai thực hiện.

trình MTQG xây dựng nông thôn mới hàng năm Thành lập các Đoàn kiểm tra ti

Chương tình đã tạo được sự chuyển biến ích cục vềnhận thức trong cả hệ thống chính

và toàn xã hội v8 xây đụng nông thôn mới, bước đầu có sự vào cuộc của cả hệ thốngchính tị điển khai thực hiện Chương tình xây dựng nông thôn mới, người dân đã nhận thức được vai trỏ trách nhiệm của mình trong xây dựng nông thôn mới Các cơ quan thông tin đại chúng tích cực, day mạnh công tác thông tin tuyên truyền các chủ trương,chính sich của Đăng, Nhà nước về nông thôn mới, tăng cường các tn bãi tuyén truyénnhững sing kiến, mô hình kinh tế có hiệu quả, những kinh nghiệm hay trong quá trình tổ

2

Trang 30

n Chương tỉnh xây dựng nông thôn mới Bên cạnh đồ, huyện Chỉ Lang

cũng rit tch cực trong việc mớ các lớp đảo tao, bồi dưỡng về xây dựng nông thôn mới

‘qua các chương trình cụ thé,

Cong tác hỗ trợ phất iển sản xuất được quan tâm chỉ đạo làm rt ti, bên cạnh việc

phát triển các cây trồng đặc sản có thế mạnh đã có thương hiệu như: Na Chỉ Ling,

hồng Chỉ Lăng, huyện đã chủ động phối hợp với các đoanh nghiệp trong lĩnh vực nông,

nghiệp đầu tự sản xuất các cây trồng, vật nuôi mới phủ hợp với dieu kiện thé nhưỡng,

khí hậu của địa phương, góp phin nâng cao thu nhập và chuyén dịch cơ cấu nôngnghiệp tại huyện.

“Triển khai thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới với nguồn lực đầu tư

của Nhà nước, hỗ trợ của các doanh nghiệp, sự đồng gốp của nhân dẫn, Các xã đã triển

khai đầu tư xây dựng các công trình ha tầng thiết yếu: điện, đường, trường, trạm; Là

hít hiển sản xuất đến nay s xã có đường 616 đi lại 4 mũ đạt 89.47%, tỷ lệ km đườnggiao thông trục xã ign xã cứng hoa dat 1661% tỷ lễ Km giao hông trục thôn cứng hóa đạt 17.98% tỷ lệ kn đường ngõ xóm cũng hóa đạt 1498%, I km đường giao thông nội đồng cứng hóa đạt 6.25%

“Công tác phát triển văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường đạt được nhiều kết quả quan.trọng Huyện đã tập trang nâng cao chất lượng giáo duc ở các xã đặc biệt khó kin,hiện nay huyện có 68 trường học, 751 lớp, trong đó có 12 trường đạt chuẩn quốc gia

Hệ thống Y t xã từng bước được hoàn thiện, hiện n: đã có 02 xã đạt chuẩn quốc gia

về y tẾ xa, Phong trio văn hoá, văn nghệ, thể đục, thể thao quần chúng và phong trio

“Toan dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoa” gắn với việc xây dựng nông thôn mới.cược quan tâm tiễn khai Két quả đảnh gi hiện trang tiêu chí ây dựng nông thôn mới tacác xã: Dén nay huyện Chi Lang đã có 04 xã đạt chuẩn quốc gia xây dựng nông thôn mới,trong đó có xã Quang Lang đạt chuẩn nông thôn mới năm 2016 không nằm trong ké hoạchcủa tinh,

1.5 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Nong thôn mới là chương trình mới triển khai được một giai đoạng (2011-2015)nhưng được đánh giá là chương trình có ý nghĩa, mang lại biệu quả thiết thực cho

25

Trang 31

người dân nông thôn Chính vì tim quan trọng và ý nghĩa thiết thực của xây dựng nông thôn mới, do vậy đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu v xây dựng nông

thôn mới Tuy nhiên, những để tài nghiên cứu này được nghiền cứu trên phạm vi, quy

mô, đổi tượng, thời gian, không gian, địa bản khác nhau như: Luận ân tiến sĩ kinh tễ

nông nghiệp “Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía Tây thành phố Hà

Nội” của học viên Nguyễn Mậu Thai, năm 2015: Luân án Tiến sĩ kinh tế "Xây dựng

nông thôn mới trong phát triển kinh té- xã hội ở tỉnh Bắc Ninh” của học viên Nguyễn

Văn Hùng, năm 2015; Luận văn thạc sĩ “Xay dựng nông thôn mới ở huyện Yên.Minh, tỉnh Hà Giang hiện nay” của học viên Vương Đình Thắng, năm 2015; Luân

ăn thạc sĩ “Nghiên cứu thực rạng và gii pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Lương Tải, tính Bắc Ninh” của học viên Phạm Thị Tiền, năm 2013: Luận vănthạc sĩ “Giai pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Lộc, tinh Lạng Son” của học viên Lương lloàng Dương, năm 2016; Luận văn thạc si Nghiên cứu thực trang và giái pháp dy mạnh xây đựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” của học viên Lý Quang Ngọc, năm 2014 Các công trình nghiên cứu khoa học này đã có những đóng gớp nhất định tong việc cung cắp

sơ sở lý luận cũng như thục tiễn về vấn để xây dựng nông thôn mới tại một số địa

phương Ở các công trình khoa học trên, việc nghiền cứu giải pháp về xây dựng nông

thôn mới cắp huyện đã được nhiều học viên đề cập, tuy nhiên mỗi công tinh có cách

tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác nhau Do mục đích và yêu cầu khác nhau mà các nghiên cứu trên chỉ phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp cho từng địa phương.

cụ thể, không thể áp dụng giải pháp đó cho địa phương khác, Đền thời điểm hiện tạitrên địa bàn huyện Hữu Ling chưa có một công trình, dé tải khoa học nào nghiên cứu.

về giải pháp day nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới Vì vậy, việc nghiên cứu dé

tải là cần thiết để đưa ra được những giải pháp nhằm năng cao công tác quản lý, điềuhành, chỉ đạo, để day nhanh tiến độ, hiệu quả xây dụng nông thôn mới trén địa binhuyện Hữu Lũng cho xứng tằm với tiểm năng lợi thể và phủ hợp với thực tiễn củahuyện.

Luận văn được học viên kế thừa các nội dung lý luận về xây dựng nông thôn mới nóichung và xây dựng nông thôn mối ở cấp huyện nó riêng đã được các học viên khắc

hệ thing hóa, Trên cơ sở đó, phát tiễn các nội dung cụ thể khác trong xây dựng nông

26

Trang 32

huyện cũng như những nhân tổ ảnh hưởng in độ, hiệu quả xây

dưng nông thôn mới Đồng thời vận dung các cơ sở lý luận vào thực tiễn huyện Hữu

Lũng để trả lời cho câu hỏi: Thực trạng tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa ban

huyền Hữu Ling, tinh Lạng Sơn trong những năm gin đây như thể nào? Các vẫn để

ién độ, hiệu quả

mà huyện gặp phải? Nguyên nhân gặp những vẫn để ảnh hưởng đổ

xây dựng nông thôn mới của huyện? Các giải pháp đây nhanh tiễn độ hiệu quả xâydựng nông thôn mới trên địa bản huyện Hữu Lũng, tinh Lạng Sơn.

Kết luận chương 1

Khu vực nông thôn nước ta có vai tr vị tí ht sức quan trọng quyết định sự thính

vượng của cả quốc gia và din tộc Hiện nay Chương trình xây dựng nông thôn mới.

cược triển khai rộng khắp trên địa bản các xã của cả nước là một chủ trương, chínhsich lớn, hốt sức đúng đắn đành cho phát triển nông nghigp- nông dân- nông thôn, cóthể nói đầy chính là sự tri ân của Đăng và Nhà nước cho khu vực nông thôn từ khi hỏa

bình thống nhất đất nước Sau 6 năm triển khai thực hiện chương trình trên phạm vi cả

nước Dén hết năm 2016: Cả nước cố 2,686 xã (29.76%) được công nhận đạt chunnông thôn mới, bình quân cả nước đạt 13.87 tiêu chilxa, có sự chênh lệch lớn về kết

quả thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các vùng, miễn (số xã đạt chuẩn NTM ở

Đông Nam Bộ là 53.19%, ở ĐBSH 52,8% thì ở Miễn núi Phía Bắc đạt 2,19%, TâyNguyên là 18,83%) Trên địa bản tinh Lạng Sơn có 24 xã đạt chuẳn nông thôn mới (hiểm 11,59 ti

xây dung nông thôn mới còn chậm, đặc biệt ở các tỉnh m

chi/xa), bình quân dat 8,5 tiêu chữxã Tuy nhiên kết quả triển khai

bách, đặc biệt đối với các tỉnh, huyện miỄn núi còn nhiều khó khăn như huyện Hữu.

Ling, tinh Lạng Sơn.

Trang 33

CHUONG 2 THỰC TRANG TIEN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI

‘TREN DIA BAN HUYỆN HỮU LUNG, TINH LANG SON

3.1 Giới thiệu chung về huyện Hữu Laing, tỉnh Lang Sơn

Huyện Hữu Ling nằm phía Tây Nam tinh Lạng sơn, ch trưng tâm thinh phố LạngSơn khoảng 80 km, Phía Bắc giáp huyện Bắc Sơn và huyện Văn Quan; phía Đông giáp

huyện Chỉ Lang và huyện Lục Ngạn; Phía Tây giáp huyện Vo Nhai (tinh Thái nguyên)

và huyện Yên Thể (Bắc Giang); Phía Nam giáp huyện Lục Nam, huyện Lạng Giang(inh Bắc lang) Toàn huyện có 26 xã, thị trấn, trong đó có 25 xã

2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh t-xã hội huyện Hữu Ling, tỉnh

22.1 Đặc diém me nhiên

1g Sơn

Tổng điện tích đất tự nhiên toàn huyện $0.674,64 ha Huyện Hữu Lũng chịu ảnhhướng của khí hậu vũng núi phía bắc, khô lạnh ít mưa về mùa Đông: nồng ải

ấm vào mùa hé NI độ không khí trung bình hàng năm là 22,7C Mùa mưa kéo dai

từ thắng 4 đến thing 10 và chiếm trên 90% lượng mưa cả năm Mùa khô kéo dã từtháng 11 đến tháng 3 năm sau, chiém khoảng 9% lượng mưa cả năm Tổng diện tíchđất tự nhiên toản huyện $0,674.64 ha, trong đô riêng đt nông nghiệp có điện tích

21.542 ha, đất lâm nghiệp có diện tích 35.295 ha,

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đắt đai trên địa ban huyện Hữu Lang

“Tổng diệ 6 Năm20H4 Ì NămAMS | Năm30l6

Ì- Đất sản xuất nông nghệp 305m 2071 3i

1 it trồng cấy hing năm 109 as nan

ĐI trông lúa 6288 Sau ss

airing ey hing năm tác oars somo 6xI0

2 Dit ring ey lầu năm, m ‘05 or

3 lito dng vo chin nu mà im 2s

4 Bit mit hước môi rng thủy sin sts Is 7

1 DAL lâm nghệp sản 35321 Man

1 Đ rừng sin siết Hà Han HE

2 Đâu rồng phông hộ 10200 10200 san

3 Đăng de dụng (6960 ors 6969

28

Trang 34

Năn2DH | Nam201s | Nam 2016

Low oto 1.290 a9 Bast sưaY-Đắt chun sử dong 18.061 18061 16s

“Thương và sông Trung Ngoài ra trong huyện có các hồ lớn như: hồ Cai Hiển, hồChiến Thing, hồ Tông Doàn, vã các con sông sabi lớn nh chay quanh các tiễn khe,chân đồi ven theo các king, bản, chân ruộng

Tải nguyên rừng, đến nay nguồn tải nguyên rừng đã bị suy kiệt nhiều Hàng nămhuyện trồng rừng mới đều đạt tiên 1.500 ha, năm 2016, tỷ lễ che phủ rừng của huyện Hữu Ling đạt 60,3%.

Tài nguyên khoáng sản của huyện Hữu Lũng chủ yéu là: Đá vôi với him lượng CaOkhoảng 55% là nguyên liệu dé sản xuất xi măng, nguồn tai nguyên nảy tập trung nhiều

ở xã Dang Tân, xã Cai Kinh, xã Đẳng Tiền với khoảng I4 triệu tắn Các mo dit sết ở

"Đồng Tân, Minh Sơn với trữ lượng khoảng 9,8 triệu tắn, ding làm phụ gia trong sảnxuất xi ming Một số khoáng sin khác như: Mé sắt Đằng Tiên, diém tiêu ở Tân Lập,Thiện Ky, phốt phát Vĩnh Thịnh, mỏ bạc Nhật Tiền va các loại vật liệu xây dựng khác 2.2.2 Đặc diém kinh t - xã hội

2.2.2.1 Đặc điểm về dân số, lao động và phát triển kinh té của huyện

Dan Í: Theo niên giám thông kế năm 2016 thi tổng số dân toàn huyện là 114.860người với 27.641 hộ, trong đó: Nam 57.776 người chiếm 50,3% dan số toàn huyện;Nữ: 57.084 người chiếm 49,7% dân số toàn huyện Mật độ dân số 141,13 người/km2.

2

Trang 35

Huyện Hữu Lũng có nhiều dân tộc: din tộc Kinh chiếm 39.29%, dân tộc Tây chiếm

6,61%; dân tộc Ning chiếm 52,02%; các dân tộc khác chiếm khoảng 2,08%,

Bing 22 Tình hình dân số huyện Hữu Ling

: Đan si Ty lệ tăng

STT| chide pemsi ami | 1s 216 Ha tên

1 | CTngdmsl | Nghi | MA2W9 | nisors [114800 036

Cha theo gi tah Nam =| sro | stass | SHTT6 61

No =| ser | SHANG | SE0M oat

3 Chia the khu vực

Thành hi vow | 920 9267 130

Nông thin ma7as | roses | 105563 046

“Nguồn: Chi cục thẳng kế huyện Hữu LingLao động: Số người trong độ tdi lao động hiện nay chiém khoảng 67,87% dân số toàn.huyện Tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện khoảng 35%, số lao động chưa có việc

lim khoảng 1.5% Lực lượng lao động của huyện dồi dào, chit lượng nguồn lao động

của huyền trong những năm qua ting dẫn, tuy nhiên đa phần lao động trong nôngnghiệp chưa qua đào tạ, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế, chưa đápứng được yêu cầu sin xuất hàng hoa quy mô lớn

Bảng 2.3 Kết quá công tác dio tạo nghề huyện Hãu Ling

côn lại là lĩnh vực nông nghiệp Trên địa bản huyện có trên 100 doanh nghiệp ngoài

30

Trang 36

dude doanh với tổng vốn đi

lệ đạt gần 200 ty đồng đóng góp cho ngân sách huyện 1g năm trên 20 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

trên địa bản hàng năm đạt trên 175 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ và lưu chuyển hàng hóa

trên địa bản hàng năm dạt trên 2.000 ty đồng,

Bảng 2.4 Thu nhập và cơ cầu kinh tế của huyện trong 04 năm

su cnitiew Nam 2013 | Nam 2014 | Nam 2015 | Nam2016 1.Tý i tang thêm hàng năm (29)

OL Tang ung kin nạ ws Ls m2

02 Ngành Nông Lân nghiệp 56 ss ss sa

S| Netah CNghigp —X.Dung 13s pa isa ua

0 Ngônh ương mại dịh vy Iss isa Bs isa

Ce cấu thu nhập tangs (%)

DI Ngành Nông, lâm nghiệp x6 x6 387 sa

02 NgànhCNghiệp -X Dụng 266 263 264 266 (08 | Nagin tương nại -dh vy ms ma mo sa

.HLThù nhập bình quản đầu người hàng năm (Triệu đồng)

“Thụ nhập bin quan đẫu người 5 mg ws 25

Ngudn: Chi cục Thống kẻ luyện Hiữu Liang

2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hữu:

Lang, tình Lạng Son

* Thuận lợi: Hữu Lũng là một huyện cổ truyỄn thống về phát triển nông lâm nghiệp,

Do đồ, người din có thể đễ đảng áp dụng các kỹ thuật mới vào quá trình trồng trọt,chăn nuôi cũng như quá trình sản xt rao đổi hing hóa, nông sản Dân số trong độtuổi lao động của huyện chiếm tỷ lệ cao, lực lượng lao động dỗi dio, có sức khỏe và cần cù lo động và ham học hỏi, người dân ở khu vực nông thôn có ý thức chấp hình chủ trương, chính sách php luật của Nhà nước, nhiệt tình tham gia vào cuộc xây dựngnông thôn mới Ngoài ra hạ ting kinh tế xã hội trong những năm qua được quan tâm

du tu, bước đầu dip ứng được quả tình phát iển kinh tế theo hướng công nghiệphóa hiện đại ha

31

Trang 37

Huyện có nền khi hậu đặc thủ của ving núi từ thấp đến cao, cũng với diện tích

xuất nông nghiệp và đắt lâm nghiệp tương đối lớn, phủ hợp với nhiều cây trồng vật

nuôi, đặc bit là cây ăn qua,

hài

kiện phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng quy mô

ig hóa lớn Bên cạnh đỏ, với hệ thống sông ngồi tương đối đang dạng, thuận tiện cho việc tưới tiêu, cung cấp nước cho trồng trot, chăn nuôi nên huyện có thể đầu tr hơn nữa cho phát triển nông nghiệp, đổi mới nông thôn.

Với vị trí cửa ngõ phía nam của tinh Lang Sơn, giáp tinh Bắc Giang và Thái Nguyên,

sở Quốc lộ 1A đi qua và bệ thống giao thông thuận lợi, tạo điều kiện trong việc vậnchuyển, giao thương với các tính khác cũng như trao đổi bàng hỏa trong nội tính Điềukiện đời sông của người dân cũng đã được cải thiện rõ rét, hiện tại thu nhập bình quândẫu người năm 2016 là 24.5 triệu/ngườïnăm (nằm trong nhóm các huyện cỏ mức thu

nhập cao của cả tỉnh)

Từ các yếu tổ nêu trên, có thể thấy huyện Hữu lăng có rit nhiều điều kiện thuận lợi kể

sả về điều kiện tự nhiên, kinh ế, xá hội cũng như con người để thực hiện xây dựngnông thôn mới So với các huyền trong tính, huyện Hữu Lũng đứng trong tốp đơn vicấp huyện phát triển nhanh của tỉnh.

* Khó khăn: Kinh tế của huyện chủ yếu vẫn lả sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún,chưa cổ sân phẩm mũi nhọn, chưa tạ thin quy mô sản xuất hàng hóa lớm

Là huyện miễn núi địa hình phức tạp, nhiều ving sâu, vùng xa, đất trồng bị thoái hóa

nhiều, do khai thác không có quy hoạch và biện pháp cải tao phục hồi nên diện ích đấtthoái hóa ngày cảng lớn ảnh hưởng đến sin xuắt nông nghiệp

Kinh tế huyện còn khó khăn, công trình hạ tầng xã hội chưa đồng bộ gây khó khăntrong tiến trình phát tiển của huyện Lực lượng lao động dồi dio nhưng số lao độngđược dio tạo, có tay nghề cao chưa nhiều, chưa đáp ứng được mức độ phát win củacông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và địch vụ.

Với địa hình đổi núi, nhiễu diện tích đất nông nghiệp không bằng phẳng gây khó khăn

trong sản xuất nông nghiệp, khó khăn ứng dụng các tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất, chưa

32

Trang 38

thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp hàng hỏa tập trung, thâm canh và ứng dụng

cơ giới hóa đồng bộ,

Việc triển khai xây dựng nông thôn mới trên dj bàn toàn huyện mới dang tập chung nhiều vào xã phần đầu đạt chuẩn hing năm, các xã còn lạ chưa được quan tâm tiểnkhai thực hiện, cấp xã còn tư tưởng chông chờ, ÿ lại, khi nào được hỗ trợ, được đầu tư.{hi mới iển khai Chưa tự lự, tự cường, quyết tâm trong xây dụng nông thôn méihẳng năm.

Việc huy động nguồn lực ham gia xây dựng nông thôn mới còn hạn chế, đặc biệt từ

các doanh nghiệp, trong khi nguồn hi trg từ ngân sich nhà nước chưa đáp ứng được

nhu cầu tối thiểu của kế hoạch hing năm

2.3 Thực trạng tién độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Ling, tỉnh

ang Sơn

23.1 Thực tạng ibn đệ tiễn khai các bước trong xây đựng nông thôn mới

Bước Ì: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện

Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cắp huyện cuối năm 2010, đầu năm

2011 chỉ đạo các xã thành lập Ban chỉ đạo, Ban quản lý xây dưng nông thôn mới cấp

xã và thành lập Ban phát triển thôn, bản Đến hết thắng 6 năm 2011 các xã đã hoàn

thành các nội dung thành lập hệ thống quản ý, thực hiên chương trình Đồng thời phân.

sông nhiệm vụ, ban hành quy chế hoạch động cho các Ban chỉ đạo cic cấp Hằng năm

hệ thống quan lý, thực hiện chương trình đều được kiện toàn kịp thời khi có sự điều

chỉnh, thay đổi Tuy nhiên, thực chit hoại động của Ban chỉ đạo, Ban quản lý cia cấp

xã chưa phát huy hết vai tr, trích nhiệm trong xây đụng nông thôn mới, nhiều xã

thành lập cho xong, thực chất hau như không hoạt động.

Bước 2: Tổ chức thông tin, uyễn tuyển tập hun vềhực hiện chương nh,

Nam 2011 việc triển khai công tác tuyên truyền, truyền thôn nông thôn mới được triển khai.

“Tay nhiên trong những năm đầu việc tuyên tuyển, truyễn thông nông thôn mới gặp nhiềukhó khăn do chưa có đội ngũ báo cáo viên cấp cơ sở, việc tuyên truyễn chủ yếu phụ thuộc vào

toạch của tính, Bình quản mỗi năm Văn phòng xây đựng nông thôn mới th tổ

33

Trang 39

chức 01 lớp tập huấn nghiệp vụ cho khoảng 120 cần bộ iy đựng nông thôn

mới cấp cơ sử, cắp huyện, cắp xã hing năm tổ chúc tại mỗi xã 01 Hội nghị, đa phần lồng ghép với các hội nghị khác đề

khoảng 1.200 lượt người được tuyên truyễn, tập huấn nông thôn mới, tuy nhiên chưa đạt

truyễn về xây dựng nông thôn mới Đến hết năm 2016 có

100% cán bộ làm công ác xây dụng nông thôn mới cấp cơ sở được tuyển tuyển tập hunnông thôn mới đến hết năm 2015 Việc tuyên truyền mới sơ bin tập trung ở đội ngũ cán bộlàm công tức xây dựng nông thôn mới các cắp, còn li các tng lớp nh dân và cả hệ thốngchính t nắm bit vé nông thôn mới chủ yéu qua tyễn hình, báo, đi phát thanh, chưa được

tổ chức đào tạo, tập huần theo chương trình khung của Bộ Nông nj

thôn.

gp và Phát trién Nong

Bước 3: Khảo sit đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chi quốc.

gia NTM.

"Việc khảo sit đánh giá thực trang bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới được.

triển khai đồng loại ở 25 xã trên địa bàn huyện ngay từ đầu năm 2011 Kết quả khảo

sit i cơ sở để xã tiến hành các bước xây dựng Quy hoạch và lập Để án xây dựng nôngthon mới cấp xa, cắp huyện Tuy nhiên do cán bộ xã còn nhiều hạn chế, kết hợp với

chương trình mới được triển khai do vậy tiến độ khảo sát ở các xã chậm, kết quả khảo.

sit chưa chính xác, phải rã soát, khảo sắt đánh giá lại nhiều lần Đến hết năm 2011 các

xã mới hoàn thành việc khảo sắt đảnh giá hiện trang theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chíquốc gia nông thôn mới

Buớc 4: Xây đựng quy hoạch NTM của xa

Đây có thể nói là quy hoạch đầu tiên do cap xã thực hiện được phê duyệt bởi UBNDhuyện, quy hoạch tổng thể của xã với ba nội dung (Quy hoạch phát triển sản xuất; quy

hoạch he ting và khu trung tâm xã; quy hoạch khu dân cư), do vậy việc miễn khai lập

độ theo yêu cầu (hết năm 2011 hoàn thành xong quy hoạch nông,

đến năm 2015

quy hoạch châm tié

thôn mới của các x8), chỉ có 05 xã phần đâu dat chuẩn nông thôn m

moi hoàn thành quy hoạch và được phê duyệt trong tháng 3 năm 2012, còn lại 20 xãđến hết thing 10 năm 2012 mới hoàn thiện và được phê duyệt quy hoạch xây dụngnông thôn mới; chất lượng quy hoạch đạt thấp, nhiễu hạng mục quy hoạch không phù

34

Trang 40

hợp thực té của địa phương, còn nặng về tính toán đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting, chưa chú trọng đúng mức cho phát triển sản xuất, văn hóa, bảo vệ môi trường, giải pháp thực hiện còn chung chung chưa sit hye

Bước 5: Lập, phê duyệt đồ ân xây dụng NTM của xa

Do tiến độ lập quy hoạch nông thôn mới của cắp xã tiến hành chậm, do vậy việc lập đề

ấn xây dựng nông thôn mới được trién khai song hinh cùng với lập quy hoạch xây

‘dung nông thôn mới ở cấp xã Các xã hoàn thiện quy hoạch đồng thời cũng hoàn thiện

đề én xây dựng nông thôn mới của xã Tuy nhiện việc lặp để án của cấp xã bên cạnhviệc chậm, thi chất lượng đề án còn thấp, nhiều xã nặng về dự án xây dựng hạ ting cơ

sở, chưa thực hiện xây dựng dự án thành phần phát triển sản xuất trong đề án, Đề ánthi ast tam gia của người dn, nhiều xã xây đựng án mang tính đối phó lâm choxong, chưa sát thực tế và không khả thi,

Bước 6: Tổ chức thực hiện đ

Ngay trong thời gian lập ĐỂ án và quy hoạch nông thôn mới, các xã phẩn đấu đạt

chuẩn nông thôn mới đến năm 2015 đã triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới.

trên địa bản xã, rong đồ tip trung tuyén truyền, tập huấn, ip phát các tờ rơi, từ gắptuyên truyền nông thôn mới đến các thôn, bản, các xã còn lại sau khi Để án va Quyhoạch được phê duyệt mới xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, nhưng chưa rõ nét

cụ thể, nhiều xã xây dựng kế hoạch mang tinh đối phó cn việc triển khai thực hiện.

vẫn côn tư tưởng trồng chờ, ÿ lại vào cấp huyện cắp tinh, Một số xã thậm trí cònkhông xây dựng kế hoạch thực hiện hẳng năm,

Bước 7: Giám sit, đánh giá và báo cáo về tình bình thực hiện chương trình

Vị sim sit, đánh giá chương tỉnh hiện nay hủ yếu từ cắp huyện, cấp tinh, việc tựkiểm tra, giám sát, đánh giá của cắp xã còn nhiều bạn chế, chưa tự giác Tuy nhiên mộtphần do Trung ương đến năm 2016 mới xây đựng và ban hành được bộ chỉ số theo doi,giám sắt, đánh giá chương trình Công tic báo cáo kết quả do chưa triển khai việc cập nhật

"báo cáo qua mạng, qua phần mềm do vậy việc chấp hành quy định báo cáo định ky hầuhết các xã thực hiện chưa tốt, cũng mới tập chung ở các xã phn đầu dat chuẩn.

35

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đắt đai trên địa ban huyện Hữu Lang - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đắt đai trên địa ban huyện Hữu Lang (Trang 33)
Bảng 2.3 Kết quá công tác dio tạo nghề huyện Hãu Ling - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 Kết quá công tác dio tạo nghề huyện Hãu Ling (Trang 35)
Bảng 2.4 Thu nhập và cơ cầu kinh tế của huyện trong 04 năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 Thu nhập và cơ cầu kinh tế của huyện trong 04 năm (Trang 36)
Bảng 2.6 KẾt quả thự hiện bộ tiêu chỉ nông thôn mới - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 KẾt quả thự hiện bộ tiêu chỉ nông thôn mới (Trang 55)
Bảng 2.7 Kắt quả thực hiện bộ tiêu chỉ ông thôn mới - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.7 Kắt quả thực hiện bộ tiêu chỉ ông thôn mới (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w