1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No tỉnh Hậu Giang
Tác giả Vo Hoàng Vĩnh Phúc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Tư
Trường học Không xác định được tên trường từ văn bản
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản Không xác định được năm từ văn bản
Thành phố Không xác định được thành phố từ văn bản
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5 MB

Nội dung

- Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thủy lợi ~ Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng hệ thống quan trắc, mô hình dự báo xâm.nhập mặn, nguồn nước, chất lượn

Trang 1

LỜI CAM DOANTôi xin cam doan rằng

SỐ liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo,

‘Toi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những vẫn dé đã nêu trong Luận van,

“Tác giả Luận văn,

Vo Hoàng Vĩnh Phúc

Trang 2

LỜI CẢM ONQua thời gian học tập và nghiên cứu chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng và cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này, bản thân em đã nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ, hưởng dẫn và góp ý nhiệt tình của Quý Thấy Cô, bạn

bè và đồng nghiệp.

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã dànhnhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu, hoàn thiện đề ải Nhờ có sự

in của Quý Thầy Cô mà em đã hoàn thành được Luận văn của mình và tích.

ug được nhiều kiến thức quý báu trong môi trường em đang công

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cỏ đã tan tinh hướng dẫn.

truyền dat kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cửu tại trường: đếncác cán bộ khoa sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành các thủ tụctrong quá bao vệ Luận văn.

Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát iễn

ng thôn, Chi cục Thủy lợi và Ban Quan lý Đầu tư Xây dụng Thủy lợi và các đồng

tại Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang đã giúp em sưu tim, bổ sung số liệ ng

liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành Luận văn

“Trân trọng kínhchào!

HỌC VIÊN

Vo Hoàng Vĩnh Phúc

Trang 3

3 Phương pháp nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 ¥ nghĩa khoa học và thự tiễn của

1.1.1 Khái niệm về thủy lợi, công trình thủy lợi 4

1.1.2 Vai td, vị í của công trình thủy lợi trong sản xuất nông và đời sống dân inh 61.1.3 Đặc điểm của công trình thủy lợi 9

12 Công tác quản lý khai thác công tình thay lợi 101.3, Phân cắp quản lý công trình thủy lợi 41.3.1, Hiện trang phân cấp quản lý 1413.2 Thực trang về tổ chúc QLKT CTTL tỉnh Hậu Giang 20 13.3 Hiệu quả khai thác công trình Thủy lợi 2! Kết luận Chương Ì 2

CHUONG 2 CƠ SỐ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ KHAI THAC CÔNG TRÌNH

THUY LỢI TINH HẬU GIANG 232.1 Co sở pháp lý trong quân lý khai thác công trình thủy lợi 2 22.1 Sự cần thiết phải nông cao quản lý khai thác công trình thủy lợi 232.2.2 Uy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố quan lý khai thác 26

2.2 Yeu cầu quan lý hiệu qua khai thác công tình thủy lợi 31

Trang 4

2.2.1 Quan điểm 32 2.2.2 Mục tiêu 22.3.1 Nguồn nhân lực và công tác tổ chức bộ máy QLKT CTTL 33.3.2 Quản lý mang tính mang tín quan liêu 342.3.3 Các yếu tổ chủ quan 382.34 Tinh trang bồi lắng, xói lở 3 2.3.5 Nhóm nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp 38 2.4, Các mô hình quản lý kha thác công tình thủy lợi 39 24.1 VỀ tổ chức, bộ máy và nhân sự 392.4.2 VỆ hạ tẳng thủy lợi 4i2.4.3 V8 cơ chế chính sách 4“Kết luận chương 2 44CHUONG 3 GIẢI PHAP QUAN LY KHAI THAC CÔNG TRÌNH THUY LỢI

3.1 Giới thiệu chung về công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No 46

3.12 Địa hinh dia mạo si 3.13 Địa chất 52 3.14, Địa chất thủy văn 33 3.15 Khí hw s

3.3 Thực trang công tác quản lý khai thác về công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn

- Xà No 68 3.3:1.Gidi pháp công trình _

Trang 5

3.33 Vấn để tưới tiêu 2

334 Các vin để kết hop 82 3.35 Bồ tr tổng thể hệ thông công trình, 23.3.6, Đề xuất các gii pháp s03.4 ĐỂ xuất nâng cao hiệu quả khai thác về công trình thủy lợi 9Kết luận Chương 3 98

‘AN VÀ KIÊN NGHỊ 9

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO lôi

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 1-1: Phân loại mô hình tổ chức quản lý phân theo tinh H

Hình 1-2: Phân loi mô hình ổ chúc quản lý phân theo số tổ chức điều tra inHình 1-3: Ty lệ các loại mô hình tổ chức quản lý thủy nông cơ sở R Hình 1-4: Sự da dang của các loại mô hình tổ chức quản lý thủy nông cơ sở ở trong 1 tình Rlĩnh 1-5: Mô hình QLKT CTTL phổ biến ở ĐBSCL 13Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL theo quy định của Chính phủ và Bộ NN& PTNT 20 Hình 1-7: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL hiện hành ở tinh Hậu Giang 2Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức quan lý khai thác vận hành Hệ thống thủy lợi tỉnh Hậu Giang

36Hình 2-3: Sơ đồ ổ chức quản lý vận hành Hệ thống thủy li tinh Hậu Giang 40

nh 3-1: Vị trí vùng nghiên cứu Ô Môn ~ Xà No, 46Hình 3.2: Vũng nghiên cfu 6 Môn ~ Xã No siHình 3-3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành tiểu Dự Án Ô Môn - Xa No tinh Hậu

Giang n

Hình 3-4: So đồ Quản lý khá cúc cổng 19inh 3-5: BS tí công trình thủy lợi vùng Ô Môn — Xã No $6Hình 3-6: Sơ đỏ tô chức QLKT CTTL tỉnh 90

Hình 3-7: Sơ đô tô chức QLKT CTTL cơ sở 9

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 1-1: Tổng hợp kết quả đánh gi các ổ chức thủy nông cơ sử ở các tỉnh theo 9 chỉ

tu 16

Bảng 2-1: Thông kế hệ thống bong, đập tam +

Bang 2-2 Dé bao trên kênh cắp II, 27

Bảng 2-3 Các tuyển dé kênh cấp II 28Bang 3-1: Thống kê hệ thông cổng hở dự án Ô Môn ~ Xa No trên địa bản tinh Hậu.giang 47 Bảng 3-2 Bảng phân bổ cao độ mặt đắt tự nhiên và diện tích

Bảng 3-3: Cấu tạo địa chit

Bảng 3-4: Nước ngắm, tỷ lượng và tổng độ chit rắn hỏa tan (TDS) 5

Bảng 3-5: Mực nước lũ lớn nhất Hmax (m) tại Cần Thơ (theo cao độ Mai Nai) 55

Bảng 3-6: Biên độ mực nước các thing mùa lũ (m) 55Bang 3-7: Mực nước lũ mô phỏng tin suất 10% và thực do tại một số vị trí 56Bảng 3-8: Die trưng mực nước các thing mà 37 Bảng 3-9: Dân số vùng nghiên cứu 39Bảng 3-10: Bồ tri sử dung đất vg dự án Ô Môn ~ Xà No 69Bảng 3-11: Sơ đồ phân chia cụm công trình cổng vùng dự án Ô Môn = Xà No 7IBang 3-11: Kích thước các cống vùng Ô Môn ~ Xà No 84

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIỆT TAT

Kỷ hiệu vết tắt Nghĩa diy đủ

BDKH Biển đổi khí hậu

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND Ủy ban nhân dân

SNN&PTNT: Sở Nông nghiệp và Pht triển nông thôn BQI: Ban quản lý

CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

cr Công trình

crm: Công trình Thủy lợi

KTCTTL Khai thác công tình Thủy lợi

NN&PTNT: Nong nghiệp và Phát triển nông thôn

HTXNN Hop tác xã nông nghig

HIDN Hop tie dùng nước

TCHTDN: Tổ chức Hợp tác dùng nước

TL Thủy lợi

TP: Thủy lợi phí

XNM Xâm nhập mặn

ĐBSCL: Đồng bằng sông cửu long

NITS Nhôi trồng Thủy sản

DA Dưán

Trang 9

biển Tây từ hệ thống sông Cái Lớn ~ Cái Bé tạo

ip nước gây khó khăn cho việc tiêu thoát và cải tạo môi trường nước.Một công trình hay một hệ thông thủy lợi bắt kỳ dù nhỏ hay lớn đều phải có quy trìnhvân hành Hệ thống thủy li © Môn - Xã No là một hệ thống lớn và phúc tạp gồm các

công trình cổng đập ngăn mặn, kiểm soát lũ và hệ thống kênh, rạch liên thông nhau.

le động trực tp đến chế độmực nước và lưu lượng trong mạng sông kênh Hiện nay, các công trình thuộc địa

Do vậy, iệc vận hình của bất kỹ một công trình no đ

phận tỉnh nào do tỉnh đó quản lý Việc quản lý khai thác các công trình thủy lợi do Phòng Quản lý Khai thác các Công trình Thủy lợi phụ trách trực thuộc Chỉ cục Thủylợi tinh Hậu Giang và theo sự chi đạo sản xuất ta tinh, Do vậy, các công trình thuộc.

sấc tinh khác nhau sẽ vận hành theo sự chỉ đạo khác nhau dẫn đến không thống nhất

và không đồng bộ.

Vi vậy, ễ phát huy được tối đa te dung của hệ thống thủy lợi, một quy tình vận hànhdng bộ và phối hợp giữa các cổng là rất cin thiết đối với bắt kỳ một hệ thống thủy lợidit lớn hay nhỏ Mô hình cho việc thiết lập quy trình vận hành này

“Công tức vận hành kha khai thác còn nhiều khỏ khan, hạn chế do dé tic gi chọn đ tài

“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thing

LÔ Môn - Xà No, tink Hậu Giang”

2 Mục đích nghiên cứu.

Một số phương án nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi

thống hệ thống Ô Môn - Xà No rong vùng nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn nước,phục vụ sản xuất một cách có hiệu quả

Trang 10

3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

~ Điều tra khảo sit the trang công trình thủy lợi

- Khảo sắt hiện trạng công ình thủy lợi đầu mỗi:

~ Do đạc hiện trạng hệ thong kênh muong;

~ Đo đạc hiện trạng hệ thống đề bao, bờ bao:

- Nghiên cứu, xác định khả năng phục vụ của các hệ thống thủy lợi theo các kịch bản

về nguồn nước, sử dụng nước

- Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thủy lợi

~ Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng hệ thống quan trắc, mô hình dự báo xâm.nhập mặn, nguồn nước, chất lượng nước

~ Tổng hợp thực tiễn, đề xì i mô hình quản lý, khai thác công trình thủy lợi phù hợp.+ Xác định nhu cầu xây dụng mới, sửa chữa, nâng cấp công tình thủy lợi

Đề xuất thể chế, chính sich; Ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1, Đối tượng nghiền cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đ ti là công ác quản lý vận hành kha thác công trnh thủylợi hệ thống © Môn - Xà No, tỉnh Hậu Giang

42 Phạm vi nghiền cửu cia đề tài

~ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công trình thủy lợi trên hệ thong Ô Môn - Xà No

“Thực trạng công tình thủy lợi: Mô hình tổ chức quản lý, khai thác công tỉnh thủy lợi:

‘Thu thập thông tin khí tượng, thủy văn, xâm nhập mặn; Quy trình vận hành và số liệuthực tẾ vận hành các hệ thống thủy lợi Các đối tượng phục vụ cia hệ thống thủy lợi

“Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.

Trang 11

- Nghiên cứu vi đề xuất các giải pháp thiết kế, lựa chọn giải pháp công trình và và giải pháp công nghệ xây dựng nâng cấp các công trình thủy lợi ngăn lũ, hạn chọn để nghiên cứu.

- Nghiên cứu các giải pháp phi công trinh để nâng cao hiệu quả khai thác giảm thiểu

thiệt bại do lũ, han gây ra rên địt bàn tỉnh Hậu Giang.

5, Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đỀ tài

5.1 Ý nghĩa khoa học.

Véi những kết quả đạt được, theo định hướng nghiên cứu, lựa chon đ ti sẽ góp phần

hệ thống hoá, cập nhật và hoàn thiện giải pháp nâng cao công tác quản lý khai the

công trình thủy lợi rong giai đoạn thực hiện dự án; Phân tích thực trạng công tác quản

lý khả thác công tình thủy li trên hệ thống © Môn - Xa No

5.2 Ý nghĩa thực

Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề ti sẽ à những tà liệu thamkhảo việc phân tích vỀ kính ổ, ky thuật để lựa chọn phương án quan lý khai thác công

trình thay lợi cũng cần được xem xét nhằm đánh giá hiệu quả của từng phương án vận.

hành từ hiệu quả về lấy phù sa vệ sinh đồng mộng hay giảm lượng nước bơm tưới vàbơm tiêu

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hậu Giang;

~ Nghiên cứu, để xuất một số giải phấp cỏ cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thịnhằm nâng cao công tác quản lý kha thác công tình thủy lợi trong giai đoạn thực hiện

cdự án trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ KHÁI THÁC CÔNG TRINH THỦYLợi

1.1 Đặc điểm các công trình thủy lợi

LI Khái niệm về thấy lợi, công tinh thủy lợi

“Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyén thống của việc nghiên cứu khoa học côngnghệ, đánh giá, khai thác bảo vệ sử dụng nguồn tải nguyên nước và môi trường, phòng

tránh và giảm nhẹ thiên tai

“Thủy lợi còn có tác dụng chống lại sự cố đắt, thường nghiên cứu cùng với hệ thông

tiêu thoát nước có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất

~ Sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý có nghĩa là tận dung những đặc tinh hữu.

ch mà nỗ mang li hiệu quả, mặt khác đầu tranh phòng chống và hạn chế những thiệt

hai do nước gây ra đội với sin xuất và đời sống

- Những lợi ich từ nguồn nước dem lại vô cùng to lớn, có ý nghĩa đặc biệt trong phát

triển kinh tế và sản xuất mui trồng thủy sản, đồi sống dân sinh cho phát triển nôngnghiệp, phát triển tiêu thủ công nghiệp, phục vụ sinh hoạt, tạo cảnh quan phát triển du lịch, Ai tạo môi trường sinh thái

= Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ nguồn nước, điều hòa, phân phổi,

tới iêu, cắp thoát nước phục vụ cho sin xuất nông nghiệp, nuối trồng thủy sản kế

hop cắp tưới tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành sản xuất kinh tế khác; góp,

đổi khíphần cho phòng, chống thiên ti, bảo vệ mỗi trường sinh tái và thích ứng bi

hậu và đảm bảo, bảo vệ ngun nước hợp tác xã tổ đồng nước

Trang 13

CCác công tình thủy lợi là công tình hating kỹ thật thủy li bao gồm hỗ đập, kênh

mương, hồ chứa, các công, tram bơm, kè, bờ bao, chuyển nước, hệ thống dẫn nước và.

công trình quản lý khai thác các công trình thủy lợi hợp tác và tổ hợp tác dùng nước.

Hệ thống các công tinh thủy lợi bao gồm bao gồm các công tình thủy lợi ó liên quantrực thác bảo vệ trong một khu vực nhất định; công trình đầu.mối mạng lưới kênh các công trên kênh mương khai các công trình thủy lợi, nuôi.trằng thủy sản

Cong tinh thủy lợi đầu mỗi

“Công trình thủy lợi ở vị tí khỏi đầu của hệ thống tich trữ, phân phối, điều tiết, cắp

nước hoặc công trình ở vị trí cuối tiêu, thoát nước của hợp tác xã.

Hồ chứa nước: Giữ nước mưa và đồng chảy từ sông suối trong ma mưa sử dung và điều tiết trong mùa khô hạn Hồ chứa nước thường bao gồm các hạng như: Đập ngăn

nước, đập trần xã nước thừa, lấy nước từ kênh dẫn

Cita lấy nước không đập: Là hình thức lấy từ khe suối vào kênh dẫn đến các khu tưới

mà không có đập ding,

Đập ding: Ngăn nước cửa sông, suối để tạo mực nước in thiết chảy trong kênh mương đến các khu vực cin tưới Bip ding cùng với ấy nước đầu kênh tạo thành cụmđầu mỗi công trình đập ding nước

‘Tram bơm: Trạm bơm nước từ nguồn nước trực tiếp vào sông, kênh hoặc ống dinnước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nudi trồng thủy sản, dân sinh (bao gém bơm điện

Kênh đất, kênh bê tông kênh xây gạch đó, kênh lát mái, kênh bằng đường ống cácloại (Bm bảo din nước tự chảy thông suốt từ đầu mỗi đến mặt mộng hoặc nơi cầnsắp tiêu nước) Kênh mương tưới là kenh mương làm nhiệm vụ dẫn nước tới là kênhmương làm nhiệm vụ dẫn nước tưới nước từ đầu mặt ruộng hoặc nơi cả

thông mang lưới kênh mong được chia thành các cấp kênh

5

Trang 14

ih chính ( th cắp 1) dẫn nước từ đầu mỗi cắp vào kênh nhánh (kênh cắp I)

~ Kênh nhánh cắp II cắp vào kênh kênh nhánh cắp IIL

Kênh nhánh cáp II cắp vào kênh nội đồng

- Kênh mơng tiêu là kênh mương làm nhiệm vụ tiêu thoát nưới xoấ lõ, ngập ứng

e Các công trình trên kênh.

Cổng lấy nước từ đầu kênh bể lắng cát kết hợp trần xã nước thừa khi có lũ, trần quakênh, kết hợp trin nước thừa trong kênh, ống dẫn xi phông, cdu máng, công trình chianước, cổng têu cầu

11.2 Vai trò, vị trí của công trình thiy lợi trong sản xuất nông và đời sống dansinh

Hệ thống công trình thủy lợi là một loại cơ sở hạ tẳng thiết yéu thiết lập những iền để

cơ bản và toa môi trường thuận lợi, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mộtđất nước Đầu tr hệ thống thủy lợi vừa để kích cầu vừa đẻ phát triển kinh tế,

Tir những kinh nghiệm cho thấy ở đâu có hệ thống thủy hoàn chỉnh thì có sản xuấtphát trién kinh tế va đời sống nhân dân én định, Thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồn lực của nước duwois mặt đất, trên mat dat để phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và nuôi trồng (hùy sdn, sinh hoạt nông thôn, đồng thời han chế táchại của nước gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nông dn, Nước Việt Nam là nước.xân xuất nông nghiệp vì vậy Thủy lợi hóa là một quá trình lâu dài nhưng có ý nghĩa tolớn đối với việc phát triển nên kính tẾ nông nghiệp Nhành nô: nghiệp theo nghĩa

rng bao gdm thủy sản, trồng trọt, chân nuôi, chế biển, lâm nghiệp, ngừ nghiệp ắt cả

các hoạt động điều cần nước Nền kênh té nước ta phụ thuộc rất nhiễu vào tự nhiên,

nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thi môi trường thuận lợi dé ngành nông nghiệp phát

tiển nhưng khi thiên tai những thôi kỳ mà thiên tai xây ra như: Hạn hắn xâm nhập mặn, bão lụt thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến đời sống nhân dân đặc biêt ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nông nghiệp nói chung và cây luá nói riêng (lú Tà tong những, mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta Cho nên hệ thống thủy lợi có vai trò quan trọngđến nền kinh tế của đất nước ta như sau:

Trang 15

Tui iều nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và din cư

Nhờ có hệ thống thủy lợi mà có thể cung cắp nước cho những khu vực bị hạn chế về

nước mưa kéo dainước cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tinh tran thié

dẫn đến hi tương mắt mùa trong sin xuất Mặt khác nhờ có hệ thống thủy li khépkín cung cấp diy đủ nước cho vùng sản xuất nông nghiệp ting vụ, tăng hệ số quay

vũng tăng vụ mùa trong vồng sử dụng đất Nhờ có hệ thống thủy lợi chủ động abi

sản xuất Hiện nay do có sự quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi một cách thích đáng của.

Đảng và nhi nước từ đồ ụo cho ngành thủy có sự phát triển đáng kể về kinh tế, ting

sản lượng lương thục và xuất khẩu ngoại tệ đó cũng góp một phần vào vấn đề xóa đoái

giảm nghèo Ngoài ra, nhờ có hệ thống thủy lợi cũng gp phần vào việc chống hiện tượng sa mạc hóa

= Hệ thông thủy lợi lâm tăng năng suit cây trồng, ạo điều kiện chuyển đổi cơ cấungành nông nghiệp từ giống cây trồng vật muỗi, lim tăng giá t tổng sản lượng củangành nông nghiệp trong khu vực.

- Cai thiện chất lượng mỗi trường và tạo điều kiện sinh sống nhân dân nhất là những

vùng khổ khăn về nguồn nước, tạo cảnh quan mdi trường,

> “Ap nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản

Với sự quan tim của chính quyền mở rộng dig tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt

quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miễn núi, tạo điều kiện

phân bé lại din cự, phát triển chan nuôi thủy sản, gia súc, gia cằm.

Hệ thong thủy lợi còn cung cấp nước sạch ở nông thôn, đô thị, các khu công nghiệp,.

Can cung cắp nước phục vụ sin xuất nông nghiệp Bên cạnh dé hệ thông thủy lợi dim

bảo cho nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản nội địa và tao điều kiện cho rộng điện

tích nuôi trồng thủy sản ving nước ngọt, nước lợ Ngoài việc cung cắp nước, hệ thôngthống thủy lợi còn ngăn mặn trữ ngọt

e, Để có vai trò lớn trong việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai, ngăn mặn, giữ ngọt

phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt đân cư.

Trang 16

Thùy lợi góp phin to lớn rong công tác phòng, chống lũ It vio mia mưa lũ lớn vàngăn mặn trừ ngọt giữ cho nguồn nước ổn định để phục vụ cho sản xi it ngành nông.

nghiệp và đời sống din cư do xây dựng các công trình thủy lợi, 48 di từ đó bảo vệ nhân dân cuộc sống nh yên và tạo điều kiện tăng gia sản xuất phát triển kinh tế,

VE để sông là hệ thống bờ bao có vai ưò

chống lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè - Thu, các điểm dân cư trong vùng

lớn trong việc ngăn lũ vào mùa mưa,

kiểm soát lũ và có những vùng làm bờ bao để còn ngăn mặn trữ ngọt để phục vụ sảnxuất Trong điều kiện hiện nay do nhiều tuyến sông lớn phát triển nhiều thủy điện hồ

đập nên đê sông còn co khả năng phòng, chống lũ lụt khi các hồ đập xả thoát nước.

trong mia mưa, lũ

V8 tuyển để biển là hệ thống để biển có khả năng ngĩn mặn và triều tin suất cao khi

gặp bio, sống thin hay các hiện tượng thiên nhiên Khóc như biển đổi khí hậu, nước

biển dâng

dd, Hệ thống thủy lợi có vai trd quan trọng trong xóa đối giảm nghèo, xây dựng nông

thôn mới.

“Thủy lợi à bệ thống thủy nông nói riêng đã góp phần đáng kể vào việc xóa đôi giảm

nghèo ở nông thôn, nhất ở vùng sâu vùng xa Tóm lại hệ thống thủy lợi có vai trd vôcùng quan trọng trong kinh tế và chính tr xã hội tay nó không mang lại li nhuận mộtcách trụ tiếp nhưng nó mang Ii những ngun lợi gin tgp như việc phat tiễn ngànhnông nghiệp, thủy sản này thì kéo theo rt nhiễu ngành khác phát tiễn theo Từ đ tạo

điều cho phát triển nền kinh tế và day mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa dit nước.

4 Hg thống thủy lợi bả vệ, cải tạo mỗi trường sinh thi và phát triển thủy điện

~ Các hồ đập đuêpc xây dựng ở mọi miễn đã làm tăng độ ắm, điều hòa ti đồng chatạo điều kiện để ôn định cuộc sing định cư để giảm đốt phá rồng Các trực kênh tiêuthoát nước thải cho nhiễu đô thị, thành phổ.

- Song hành với hệ thống tưới, tiêu dé điều và đường thí công, công trình thủy lợi đãgóp phần hình thành mạng giao thông thủy bộ rộng khắp Đã cái tạo các vùng dat,

nước chua phèn, mặn ở đồng bằng, nhiều vùng đắt "chim nghe mùi thôi” mà trước day

Trang 17

người dân phải ống trong cảnh * tháng di chấn, 6 thing đi tay", thành những vùng 2

vụ lúa ổn đnheô năng suất cao phát tiển mang đường bộ, bảo vệ được cây lu niên,

sổ điều kiện ôn ịnh,cóđiễu kiện ôn định và kinh t xã hội, an nh gue phòng

~ Các hồ chứa cổ tác động tích cực cải tạo điều kign vi khí hậu của một vùng, làm tăng

độ Am không khí, độ ẩm dit, tạo nên các thảm thực vật chống xói mon, rửa ri đắt đaiBên cạnh đó các hỗ chứa có vai trd quan trọng phát triển hệ thống thủy điện Quốc gia,

phục vụ phát triển nền kinh tế đất nước.

1.1.3 Đặc diém cia công trình thủy lợi

Xuất phát từ đặc điểm của công tá thủy lợi mục đích sử dụng, hệ thing công trìnhthủy lợi có những đặc điểm sau:

- Hệ thing CTTL phục vụ cho nhiễu đối tượng Ngoài nhiệm vy chính à phục vụ chonhu cầu tới tiêu nông nghiệp th nhiệm vụ cong cấp nước cho khu công nghiệp, cắp

nước sinh hoạt, thủy sản, tiêu nước cho các khu dân cư và khu công nghiệp, giao.

thông,

= Chứa đựng rắt nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dưng khác nhau, Ngoài công tác

cquản lý và sử đụng các CTTL còn mang tinh chất quần chúng Đơn vị quấn lysphaiccdựa vào dân, vào chí quyền địa phươngđẻ làm tốt việc điều hảnh tưới, tiêu, thủ thủy

lợi phí, tu bỗ sửa bảo dưỡng công trình và bảo vệ công trình Do đó, đơn vị QLKT các 'CTTL không những làm tốt công tác chuyên môn mà còn phải làm công tác vận động

“quần chúng nhân dân tham gia khai thác và bảo vệ công trình trong hệ thống.

- Hệ thông CTL nhằm cả tạ thiên nhiên, kha thác các mặt lợi và khắc phục các mặt

hại dé phục vụ cho nhu cầu con người.

- Hệ thing CTTL nằm rải rác ngoài ồi trên đi rộng, cổ kh qua khu dân cư, nênngoài tác động của thiên nhiên, còn tác động của con người Hệ thống CCTL thường xuyên đối mặt trực tiếp với sụ tàn phá của thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xuyên và sự phs hoại bắt thường.

~ Vốn đầu tư xây dựng các công trình thường rất lớn Hệ thống CTTL có giá tj tuyhiên vẫn lưu dng i lại quay vòng chậm Để có kinh phí hoại động, có những Kc các

°

Trang 18

đơn vị quản lý công trình thường phải vay ngân hing và trả lãi cao Các CTTL khôngđược mua bán như các công trình khác Do dé hình thức tốt nhất để quản lý và sử dụngcae CTTL là công đồng cùng tham gia

- Các CTTL phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp, cắp nước sinh hoạt, thủy sin, sin xuất nông nghiệp phát điện giao thông, đulịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tao dat, môi trường sinmb thái CTTL là kết quả tổng hợp

và có mỗi quan hệ mặt thiết hữu cơ về lao động của rất nhiều người trong lĩnh vực,bao gồm các công tác quy hoạch, nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi

công dén quản lý khai thác.

- Sản phẩm của công tác khai thác CTTL là hàng hồn đặc biệt có tính chất đặc thùridng bit Sản phẩm là khối lượng nước tưới, iêu phục vụ cho nhu cầu sản xuẾt nôngnghiệp, công nghiệp nuôi trồng thủy sản và cho sinh hoạt CTTL muốn phát huy phảiđược xây dựng kênh mương đồng bộ khép kín từ đầu mỗi đến tận mặt ruộng Mỗicông tinh, hệ thông CTL chỉ phục vy cho một vùng nhất định theo thiết kế không thể

di chuyển từ vùng dang thừa nước đến vùng thiểu nước theo yêu ci thôi vụ, phải điều

6 một tổ chức nhà nước, tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng Nhiều hộ nông dân được hướng lợi từ một CTTL hay nói cách khác một CTTL phục vụ nhí người dân trong vùng một khoản thời

1.3 Công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi

'Thực trạng chung.

Theo kết quả khảo sắt sơ bộ của Tổng cục Thủy lợi ~ Bộ Nông nghiệp & PTNT đượcthực hiện vào tháng 8/2012 ở 17 tinh/ thành đại điện cho các vùng trên cả nước, kếtquả cho thấy thực trạng 6 chức QLKT CTTL hiện nay như sau:

'Tổ chức quản lý:

Các tổ chức quán lý thuộc khu vực nhà nước:

“Theo kết quả khảo sắt tại 13 tỉnh/ thành trên cả nước, có tổng cộng 13 tổ chức quản lýkhai thác công trình thủy lợi cắp tỉnh (xem Hình 1-1 và Hình 1-2), trong đó:

Trang 19

XCởgNJN8HHIVDTCL gEaneÔnh - nUäC || cine TMMATVOIKIETL an in cco

Hình 1-1: Phân loại mô hình tổ chức quản _ Hình 1-2: Phân loại mô hình tổ chức quản

lý phân theo tỉnh lý phân theo số tổ chức điều tra

Nguon: Viện QHTL Miễn Nam

Công ty TNHH MTV KTCTTL: 13/17 tỉnh (chiếm 76%) Trong đó có 6/17 tỉnh cósông ty quân lý theo hệ thẳng và 7/13 công ty quản lý theo địa giới hình chính vớiphạm vi toàn tỉnh;

Ban Quan lý cấp tinh: 2/17 tỉnh (chiếm 12%);

Ban quản lý và công ty TNHH MTV KTCTTL: 1/17 tinh (6%);

Chi cục quản lý trực tiếp: 1/17 tỉnh (6%).

Nếu phân loại dea trên số lượng tổ chúc đã điều tra th công ty TNHH MTV KTCTTLchiếm 31/35 tổ chức (88%); Ban chiếm 3/35 tổ chức (99%) và Chỉ cục thủy lợi quản lýtrực tiếp là 1/35 tổ chức (1%),

6 cắp huyện: trong số 17 tinh đã khảo sát hiện nay dang tên ti 2 loại hình tổ chức à

“Xí nghigp/tram QLKTCTTL và Ban Quin lý CTTL Trong đó:

Xi nghiệp rạm QLKT CTTL: có 14/17 tính (chiếm 82.3512) và 121/123 tổ chúc quản

lý CTTL cấp huyện đã khảo sit (chiếm 98.45);

Số tinh có Ban quản lý liên xã hoặc hoặc không có tổ chức chuyên trách ở cấp huyện:

có 3/17 tỉnh (chiếm 17,68%) và 2/123 tổ chức (chỉ 1,6%) là loại hình Ban quản lý

"

Trang 20

Cac tổ chức quan lý thủy nông cơ sở:

Các tổ chức thủy nông cơ sử rit đa dang Điều đỏ cổ thể xuất phát từ nhiều lý do khác

nhau, như đặc điểm lịch sử (củng cổ các HTXNN sẵn có, mở rộng thêm dịch vụ thủy

nông); quan điểm đầu tư (các dy án ODA thường có yêu cầu bắt buộc phải thành lập tỏngười sử dụng nước) v.v chữ không mang tính vùng miền bởi vì sự đa dạng của cácloại hình này có thể xuất hiện ngay trong một tỉnh, cụ thể là có tới 62,5% số tỉnh điều.trả có ừ 2 loại mô hình tổ chức quản lý thủy nông cơ sở trở lên (xem Hình 1-42)

“Theo kết qua thống kê có 3.936 tổ chức thủy nông cơ sở ở 17 tỉnh được lựa chọn, mô

hình quản lý thủy nông cơ sở gồm 3 loại ình tổ chức chủ yêu:

Neudn: Viện QHTL Miễn Nam

Trang 21

'Tổ chức quản ly khai thác CTTL

Tinh đến hết năm 2012, ĐBSCL có 5 tinh thành lập Công ty khai thác CTTL (Công ty

Khai thác): là Sóc Trăng, Vinh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, có 2 tinh thành lập Trung tâm QLKT CTTL trực thuộc Sở NN&PTNT (Bạc Liêu, Long An) và 5 tỉnhchưa thành lập là Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mau Riêng tỉnh

‘An Giang đã thành lập Trung tâm QLKT CTTL trực thuộc Sở NN&PTNT, nhưng tir

tháng 8/2008 Trung tâm xin chuyển đổi thành Công ty cỗ phần dich vụ thủy lợi An

Giang Các tinh không thành lập Công ty QLKT thì Chỉ cục Thủy lợi kiên luôn chức

năng QLKT, được mÔ tả nh Error! Reference source net found.

“Công ty Thủy sông tình

quia lý từ kênh cáp T

—1s#masmm —4 he dâng An kho oi

XI nghiệp Thủy nông

Thông NN@PINT huyện quản lý từ kênh

cấp T đền công đầu kênh,

nội đồng

‘UBND Huyện.

“Tổ Thủy nông quản lý

kênh nội đồng Ors chó

Trang 22

1.3 Phân cấp quan lý công trình thủy lợi

1.3.1 Hiện trạng phân cấp quản lý

Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL (2001) đã quy định 8 nội dung quản lý nhà nước

về khai thác và bảo vệ CTTL, quy định trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về khả thúc và bảo vệ công trình ở địa phương của UBND các cấp Tuy nhiên, các quy định này còn chung chu! lẫn đến ình hình thực hiện khác nhau ở các dia phương Tổ

chức quản lý nhà nước chuyên ngành về khai thác CTTL từ Trung ương tới địa phương,còn chưa khép kin Thực tẾ hiện nay việc phân công, phân cắp giữa các cơ quan quản lý

nhà nước về QLKT CTL ở các cấp trung ương, tinh, huyện và xã thiểu đồng bộ gây

khó khăn trong công tác chỉ đạo, iễu hành phục vụ sản xuất Hệ thống bộ máy quản lý

nhà nước về khai thác CTTL ở cắp tinh thiểu tính thống nhít, thiểu các quy định cụ thể

về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, dẫn đến việcchỉ đạo điều hành từ trung ương đến địa phương không thông suốt thường gap nhiềukhó khán

Để cũng cổ công tác QLKT CTTL, Bộ NN&PTNT và các ngành liên quan và đã ban hành các văn bản:

Uy ban nhân dan tính (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chỉ cục Thủy lợi) quản lý, khai thác các công trình thủy lợi sau:

Các kênh trục chính, kênh cắp 1, kênh cắp 2; các kênh liên tỉnh, liên huyện,

giáp ranh tính, huyện: Các đẻ, bờ bao cấp 1, cấp 2: Các cổng cắp 1, cắp 2 và các cổng

oh,

dưới tuyến để, bờ bao cấp 1, cắp 2; Các tram bơm cắp 1, cấp 2

Ủy ban nhân dân huyền tị xã thành phổ (Phòng kinh t, phòng Nông nghiệp vàPTNT, Tram hủy li) quan lý, khai thác các trình thủy lợi sau

Các kênh kênh cắp 3, bờ bao cấp 3; C

3; Các trạm bơm cấp cấp 3

cổng 3 va các cổng dưới tuyển đê, bờ bao cấp

i công trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng

Trang 23

Được quy định tại Điều 25 đế 31, Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15

thing $ năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định chỉ tiết một

sổ đi của Luật Thuỷ lợi

Thông tư liên tịch số 11/200/TTLT-BNN-BNV ngày 02/4/2004 của liên BộNN&PTNT - Nội vụ,

quan chuyên môn thuộc UBND quản lý nhà nước về NN& PTNT;

È hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ tuyển hạn và tổ chức cơ

Thông tu số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ NN&PTNT về hướng

cdẫn lập và phê duyệt phương án bio

Nghị dinh số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về báo tì cônguìnhxây dụng

6 tinh đã cô quyết định thực hiện phân cấp quản lý công tinh là 11/17 tính, chiếm

64.7%; số tỉnh chưa có quyết định phân cắp là 6/17 tinh, chiếm 35,3%.

"Tỷ lệ điện tích do các tổ chức quản lý khai thác (QLKT) CTTL thuộc khu vực nhà nước quan lý trung bình là 55,03% và do các tổ chức của người dân quản lý là 44,07%.

TY lệ do tổ chức của nhà nước-người din quan lý dao động từ (3.4-96,6)% ở Tuyên

‘Quang đến (100-0)% ở Cà Mau

“Tình hình hoạt động của các tổ chức quan lý thủy nông cơ sở:

“rên cơ sở khảo sit, đánh giá hoạt động của 39 tổ chức thủy nông cơ sở đại điện cho

sắc vùng, các loại hình tổ chức, dựa trên 9 ch tiêu đánh giá được lựa chọn, kết quả

như sau:

Is

Trang 24

Bảng I-l: Tổng hop kết quả đánh gi các ổ chức thủy nông cơ sở ở các tỉnh theo 9 chỉ

tiêu

Chỉ Số

Nội dụng Đơn vị Ghi chú

lượngĐược trao quyên và tự chủ (có TK,

——— % | T949

CD, trụ sỡ )

2 [Được dio tạo, hồ trợ để phát triển % 9

3 | Chi phi tưi tiêu trung bình đồng | 623.754

[Kha năng đâm bảo ti chính

“Theo hình thức "có bao nhiêu chi bay | % 616

46

nhiêu" chức

R %seCác tổ chức còn lại (56,4% số tổ

© | Chi phi O&M % | S8

7 | Hiệu quả công tình % | 94

8 [Hệ số quay vòng đất Tin | 231

Không xác định

9 | Phat huy hiệu quả công trình = | được điệntích

TK

Duy ti điện tích tưới

-"Tý lệ phát huy hiệu quả :

Nguồn: Viện QHTL Miễn Nam

Quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh Hậu Giang theo phân cắp quản

ý số 14/2018/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2018, bao gdm:

= Các kênh trục chính, kênh cắp 1, kênh cắp 2; các kênh liên tỉnh, liên huyện các

Trang 25

giáp ran tỉnh, huyệ

“Thủy nông đã làm tốt nhiệm vụ được giao Các địa phương không có cơ quan QLKTCTTL làm cho công tác quản lý chuyên ngành gặp không ít khó khăn như

“Công trình đầu tư xây đựng xong không có đơn vị tiếp nhận quản lý, bàn giao theo

phân cấp để quản lý công trinh theo quy định của Pháp lệnh khai thác và bảo vệCTTL:

“Công tác quản lý thủy nông ở địa phương chưa được người dân và chính quà quan

tâm dang mức,

Công

QLKT, bio vệ nên công tác duy tu, sửa chữa g

inh xây dựng không đồng bộ, thi công xong không bàn giao cho công ty

ip khó khăn và hiệu quả không cao;

Không có sự phối hợp giữa các dự án giao thông, thủy lợi, iên cổ hóa đẫn đến đầu

không đồng bộ, trùng lắp, gây lãng phí ngân sách;

‘Trinh độ, kính nghiệm của cán bộ kỹ thuật còn thiếu, yếu vé chuyên môn, lực lượng

cán bộ thủy lợi ở các huyện ít nhưng phải đảm nhận khối lượng công việc được giao

lớn nên khó có đổi mới trong công tác quản lý:

17

Trang 26

Sự bất

thông qua việc phân cấp quản lý Thực tế cho thấy bộ máy QLKT CTTL của các tỉnh nhỉ

p về cơ cấu tổ chúc của công tác QLKT CTTL của một số tính có thể thấy

nơi chưa phủ hợp, thiểu hẳn cơ quan đầu mỗi chị trách nhiệm vé công tác QLKTCTTL ở cép tinh so với quy dịnh Từ đó cho thấy có một số vin đỀ cần được xem xét

như sau:

Các cơ quan hiện hành như Chi cục Thủy lợi, Phòng Nông nghiệp huyện, UBND Xã chỉ có chức năng quản lý Nhà nước, không có chức năng QLKT, nhưng lại làm công tác QLKT CTTL là không đúng chức năng được phân công

Hiện tạ hệ thông CTTL trên địa bàn các tỉnh được đầu tr tong thời gian qua tươngđối còn hoạt động hiệu quả, các Tổ Thúy nông ở Phòng Nông nghiệp có thể đảmnhiệm được ái gọi là công tác QLKT Tuy nhiên với thời gian 3 5 năm nữa khi côngtrình không có người quan lý thật sự (một don vị chuyên trách về QLKT), công trìnhxuống cấp không còn hoạt động hiệu qui thì với lực lượng 2-3 người của Tổ thủynông sẽ không đảm nhiệm nổi công tác vừa quản lý nhà nước, vừa QUT, vừa duy tụ sửa chữa công trình;

Khi không có một chức danh, một đơn vị rõ ing tì sé khó thực hiện được diy đã nhiệm vụ và quyễn bạn của một đơn vị QLKT CTT theo Pháp lệnh và Nghị định cũa Chính phủ đã ban hành (Pháp lệnh Khai thác và bảo về CTTL, Luật Đ diễn, Nghị định

143, Nghị định 140 ); không chủ động được nguồn vốn duy tu bảo dường, sửa chữa.

công trình và nhất là khi ng tình gặp sự cổ do khách quan hoặc những nh huồng

bit lợi wong quản lý, vận hành, thiên tai như chẳng hạn ~ mặn, chống lũ.

Mit khác, không có lên đơn vi theo pháp định có nghĩa sẽ mit địa chỉ đầu tư mắt diachỉ iếp nhận nguồn vốn từ các dự án đầu tư trong và ngoài nước; không được sự hỗtrợ của Trung ương trong việc thục hi các chế độ, chính sách như cấp bù thúylợi phí;

hỗ trợ kinh phí sửa chữa lớn CTT do thiên tai gây ra; cấp kính phí bơm nước phòngchống ding, hạn vượt định mức và các chế độ chính sách ưu đãi khác,

Không có đơn vị chủ quân thì khó thực hiện được việc phân cấp công trình và phânsắp QLKT hệ thống CTTL;

Trang 27

Không có đơn vị QLKT cụ t

đầu tư, hiệu quả kinh tế do công trình đem lại

thì sẽ không thể làm được công tác đánh giá hiệu quả

Tinh đến thing 10/2008 toàn ving ĐBSCL có 10/13 tỉnh đã ra quyết định phân cấp QLKT CTTL, riêng 3 tinh Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long là chưa có quyết đìnhKhi rà guyết định phân cấp UBND các tính đều phân cấp quản lý theo ranh giới hànhchính và giao cho:

Công ty Khai thác và Chỉ cục Thủy lợi quản lý các công trình đầu mối như kênh trục,kênh cắp 1, cổng điều tết nước có khẩu độ B > 3,0m, để sông, để biển, kỳ sông, kỳbiển, trạm bơm;

UBND các huyện, thi hồngkênh cấp II nội huy:

1 phòng NN&PTNT và các Trạm Thủy nông quản lýkênh cấp HH liên xã, cổng ngằm có quy mô lớn hơn Ø 100 vàcống hở do nguồn vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc do nhân dân đóng góp;

UBND xã, phường, thị trin quản lý hệ thống kênh cấp HH nội xã, nh nội đồng, cổngđiều tiết nước có đường kính < 0100,

Việc phân cấp quản lý theo hệ thống trong vùng chỉ có Tiền Giang, An Giang thựchiện và một số HI TL có nguồn vốn đầu tự của trung ương, nước ngoài cũng được

Bộ NN&PTNT hay UBND tinh ra quyết định thành lập Trạm thủy nông của hệ thôngkhi đưa vào hoạt động như HTTL Bắc Vam Nao, HTTL Bao Định (Tin Giang) có Xinghiệp Bảo Định hay như Hội đồng quản lý HTTL Tứ giác Long Xuyên, Quản Lộ- Phụng Hiệp,

Ít địa phương phân cấp quản lý theo hệ thống (Điều 3-Pháp lệnh Khai thác và bảo vệCTTL) là đo việc quản lý theo hệ thống khá thuận lợi nếu hệ thống đồ nằm gon trong

một tỉnh Tuy nhiên, nếu hệ thống nằm trên hai tỉnh hoặc nhiều tỉnh thì việc quản lý

gặp khó khan, Vi dạ: HTTL Rạch Chanh-Bắc Đông, nằm trên dia phân của hai tinhTin Giang và Long An, có nhủ cầu nước khác nhau: Long An trồng lúa, mía trong khi

“Tiền Giang trồng khóm;

19

Trang 28

1.3.2 Thực trạng về tổ chúc QLKT CTTL tinh Hậu Giang

Chỉ cục Thuỷ lợi là đơn vị quản lý Nhi nước được giao nhiệm vụ quản lý vận hành cả

hệ thông Tiểu dy án Ô Môn - Xa No địa bàn inh Hậu Giang.

Hign tại Chi cục Thuỷ lợi đã có 05 phòng chức năng: (Phòng Quản lý dé điều; PhòngQuản lý công trình thủy lợi và nước sạch nông thôn; Phòng Thanh tra, pháp chế;Phong Hành chính tổng hợp; Phong Phòng, chống thiên tai)

Trong đó Phòng Quản lý đê digu quản lý công tình Tiểu dự án Ô Môn - Xà No dia

bàn tỉnh Hậu Giang vận hành đóng mở cống ngăn mặn, phục vụ tưới tiêu sản xuất

nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và môi trưởng nước phục vụ cho đời sống dân sinh

trong khu vục Với 20 công nhân trực tiếp quản lý và vận hành để - cổng, chịu sự quản

lý điều hành song trùng cia Phòng Quản ý đề điều và các tram Thuỷ Lợi thành phổ VịThanh, Huyện Vi Thuỷ và Châu Thành A, làm việc tho chế độ hợp đồng, chị tráchnhiệm quản lý tài sản và vận hành công trình theo luật định Tiền lương công nhân vàsắc chế độ khác theo đúng Luật định fa hợp đồng dài hạn

"Mô hình quản lý nhà nước, QIL.KT CTTI, ting quất như ở hình 1-7

Hình 1-6: Sơ đồ ổ chức QLKT CTTL theo quy định của Chính phủ và Bộ NN&

PTNT (Nguôn viện QHTL MN)

Đã có sự khác nhau của tổ chức QLKT CTTL theo quy định của nha nước và các dia

phương ở ĐBSCL và tỉnh Hậu Giang (xem Hình 1-8) (Nguồn viện QHTL MN)

Trang 29

+ Témy Nong

"Hình 1-7: Sơ đỗ tổ chức QLKT CTTL hiện hành ở tỉnh Hậu Giang

1.3.3 Hiệu quả khai thác công trình Thủy lợi

~ Chủ động tưới, tiêu, kiểm soát lũ cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong tinh.Kết hợp chặt chẽ đầu tư công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nuôi trồng

thủy sản bảo đảm an toàn công trình, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

~ Chủ động kiêm soát mặn xâm nhập, bảo đảm an toàn về cấp nước cho các ngành sứ.cdụng nước, Lưu thông cho người dân thuận lợi.

= Dam bảo ngăn lũ vào mùa mưa và trữ ngọt vào mùa khô để phục vụ sản xuất nôngnghiệp.

~ Xây dựng hệ thống trạm bơm điện chủ động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp,thủy sản phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của tinh, tạo điều kiện xây dựng

nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa hiện tại hóa, để phòng những tác động do

nước biển ding.

~ Nao vết, nâng cấp các công tr kênh tưới, tiéu thoát lũ theo định kỷ, kết hợp nâng

cấp hệ thống đê bao, bờ bao làm đường giao thông, dân cư.

- Tang năng suất giảm chi phí sản xuất, phát triển kinh tế ôn định xã hội

a

Trang 30

Kết luận Chương 1

Chương I của luận văn Tổng quan về quản lý khai thác công tình thủy lợi Hệ thống

công trình thủy lợi trên địa bàn các tỉnh Hậu giang đến nay có thể nói một số địa

phương đã được đầu tư tương đổi hoàn chỉnh nhưng đến một lúc nào đó việc đầu tư đãhoàn chính th công tc hủy li chi còn là công tác QLKT duy tu, sửa chữa, nâng cấp

công trình cho phủ hợp với yêu cầu chuyển đổi mục tiêu sản xuắt, phục vụ đa mục

tiêu Tuy nhiên, công tác thủy lợi thời gian qua cũng còn nhiều hạn chế, việc phát triển

liều), nhưng việc quản lý khai thác (QLKT) chưa

sn bộ khoa.

đầu tư thủy lợi (xây dựng nhanh,

đáp ứng kịp về góc độ nhân lực và chuyên môn, chưa đưa được những.

học về quản lý khai thác vào thực ti trong khâu thiết kế thường thiểu quy tình QLKT- vận hành công trình, mặt khác một số khu vực là vùng tưới - êu tự chảy nên cũng tạo cho các nhà quản lý chủ quan trong công tác QLKT công trình.

Hiện nay công tác QLKT CTTL của một số tỉnh còn nhiễu bắt cập như không có cơquan QLKT CTTL từ tỉnh đến huyện; cơ quan quản lý nhà nước (Phòng NN&PTNT)kiêm nhiệm công tác QLKT CTTL; còn có sự nhằm lẫn giữa công tác quản lý vốn,quản lý đầu tw va quản lý khai thác

Qua thực trạng QLKT CTTL trên địa bàn cho thấy công tác QLKT C Llà một trongnhững yêu cầu cin thiết dim bảo cho các hệ thống CTTL phát huy hiệu quả đảm biophục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác đáp ứng yêu cầu

Dé thực hiện nâng cấp, hiện đại hóa công tíc QLKT CTTL tạo điều kiện cho việc tự

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nại p và phát trign nông thôn m

được mục ti

động hóa trong công tác QLKT CTTL, phát huy năng lực công trình điều trước hếtchúng ta cin làm là phải tổ chức thành lập lại cơ quan quản lý khai thác CTTL từ cắp

tinh đến huyện, xã Có được cơ quan quản lý chính thức rồi thì các yêu tổ về con

người, về khoa học kỹ thuật, bi mới có đitrang thi Kiện để phát huy và từ đómới nâng cao được hiệu quá đầu tr tăng hiệu quả quả lý khi thác và giảm lãng phítrong đầu tư xây dựng CTTL

Trang 31

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ KHÁI THAC CONG

‘TRINH THỦY LỢI TINH HAU GIANG

2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý khai thác công trình thủy lợi

2.2.1 Sự cần thie phải nâng cao quân lý khai thác công tình thủy lợi

Hệ thống kênh trục, Cái Côn, kênh Mái Dim, kênh Cái Dầu, kênh Cái Rang - Cái Tắc, kênh Xáng Xa No Khi đi vào dia phận của tinh các kênh trục này phân chia ra làm nhiễu ngã chỉ phối 2/3 diện tích của tỉnh:Kênh Cai Côn đi đến Ngã Bay phân thành 7 nhánh: kênh Cái Côn, kênh Mang Cá,kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Lái Hiểu, kênh Quản Lộ - Sóc Trăng, kênh XéoMôn - Mỹ Thuận kênh Mương Lộ: kênh Cái Diu đến Ned Sáu phân chia thành 6

nhánh: kênh Cái Dau, kênh Mái Dam, kênh Cùng, kênh Mới, kênh Xẻo Chỗi, kênh Cái.

“Mun: kênh Cái Răng - Cái Tắc đến Cái Tắc phân làm 3 nhánh: kênh Cái Răng - Cái

“Tắc, kênh Cái Tắc và kênh Nàng Mau 2; kênh Xã No đến Một Ngàn phân thành: kênh

Xa No, kênh Saintenoy.

Hệ thống kênh trục cấp lấy nước từ sông Cái Lớn: Sông Cá Lớn, kênh Lái Hiểu,kênh Hậu Giang 3, sông Nước Trong, kênh Long Mỹ I, kênh Nàng Mau 2, kênh Nàng Mau và kênh Xà

Hệ thống kênh cắp có 27 tuyển kênh tổng chi dài: 598, 5km; năng lực phục vụ cho

toàn bộ 166.000ha đất tự nhiên toàn tỉnh.

Hệ thông kênh cấp II: Hệ thống kênh cắp II trên địa bàn tỉnh Hậu Giang khá dầy đặt,

đủ để chuyển tải nước từ kênh cấp I vào kênh cấp III và kênh nội đồng Tuy nhiên

h cắp H1 ở các huyện đầu nguồn bị sat ở nhiều và ở các huyện cuối nguồn

ốc độ bồi lắng nhanh, do vận tốc dòng chảy nhỏ

phần lớn

bị bồi lắng nghiêm trọng,

“Toàn tinh có 266 kênh cắp II, tổng chiều dài 1.31 1:5km phân bổ đều ở các địa phương

là cấp kênh quan trọng trong việc chuyển tải nước tưới, tiêu, thoát lũ cho sản xuất và

đời sống nhân dân.

Hệ thong kênh cắp Il, kênh nội đồng: Hệ thống kênh cắp II trên dia bàn tính HậuGiang day đặc, là cấp kênh phân phối nước lên đồng ruộng Toàn tỉnh có 558 tuyển

23

Trang 32

kênh cắp II với tổng chiều dai là 1.674.508 km Hiện trạng kí nh cấp II diy đã éncác cánh đồng Tuy nhiên cũng bị bồi lắng nhiễu với tốc độ bồi lắng nhanh, nên phải

én nạo vết mới dim bảo phục vy tốt cho sin xuất nông nghiệp

thường xu

Hệ thống cổng bong: Hệ thống bong, đập tam được nhà nước và nhân dân cũng làm đểbảo về ving cây ăn trái ở huyện Châu Thành, Châu Thành A và thị xã Ngã Bảy; Cácloại cống, đập iy có khu độ ti 060 đến 0100, rẻ tiễn, nhưng cũng phát huy tốt trongviệc điều tiết, quản lý nước tưới, tiêu, chống lũ

Bảng 2-1: Thông kế hệ théng bong dip tam

Đơn vị Số lượng bong, đập tạm

Trang 33

Chỉ cục thủy lợi quản lý khai thác.

“Chiều dài tuyển để 32.570 m: 19 cổng hở: 03 cầu tải trọng 2.5 tin; 18 cổng tròn 100

Nhiệm vụ ngăn chặn tình hình xâm nhập mặn, kết hợp giữ nước ngọt và phòng chống.

Ii cho các cánh đồng phía Nam kênh Xà No với tổng diện tích khoảng 12.000 ba Cảitao đất, xổ phèn, cải tạo môi trường Góp phần thúc day phát triển nghề nông lâm

ng cây ăn trái, các cây trồng công nghiệp khác )

én canh tác lúa

"nghiệp (phat

tao tiền đề phát triển kinh tế xa hội cho dân địa phương

Số lượng công nhân 20 công nhân, chế độ lương, hoạt động phí do Chi cục Thủy lợiđược cấp

Cong tác duy tu, bảo dưỡng hing năm: Mới nghiệm thu đưa vào sử dụng,

“Nhiệm vụ ngăn chặn tình hình xâm nhập mặn, kết hợp giữ nước ngọt và phòng chống

000 ha Cải

lũ cho các cánh đồng phía nam kênh Xa No với tổng diện tích khoảng

tạo dit, x6 phèn, cải ạo môi trường Góp phần thúc diy phát trién nghề nông, lâm

25

Trang 34

nghiệp (phát triển canh tác lúa, trồng cây ăn trái, các cây trồng công nghiệp khác, )tạo tiên dé phát triển kinh tế - xã hội cho dân địa phương.

SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TINH HẬU GIANG

Hệ thống kênh cấp II trên địa bàn tỉnh Hậu Giang khá dày đặc, đủ để chuyển ti nước

từ kênh cấp I vào kênh cấp III và kênh nội đồng Tuy nhiên phần lớn kênh cấp II ở cáchuyện đầu nguồn bị sat lờ nhiễu và ở các huyện cuỗi nguồn bị bồi lắng nghiệm trọngtốc độ bai lắng nhanh, do vận tốc dòng chảy nhỏ

Toàn tinh có 266 kênh cấp I, tổng chiều di L.311.5km phân bổ đều ở các địa phương

là cắp kênh quan trọng trong việc chuyển tải nước tưới, êu, thoát lũ cho sản xuất và

đời sống nhân dan,

Trang 35

Hệ thống kênh cắp II, kênh nội đồng

Hệ thống kênh cấp II trên địa bàn tỉnh Hậu Giang diy đặc, là cấp kênh phân phối

nước lên đồng ruộng Toàn tinh có 558 tuyển kênh cấp I với tổng chiều đài là1.674,508km Hiện trạng kênh cp [II

ail

đã tn các cảnh đồng Tuy nhiên cũng bị

1 nhiều với độ bồi Ling nhanh, nên phải thường xuyên nạo vét mới đảm bảophục vụ tt cho sản xuất nông nghiệp

1G thống công khép kin theo tu chí số 3

“rên địa bàn tỉnh Hậu Giang có 361 cổng hở có khẩu độ từ 2.5 + 4.Š m cống ngằm có

6603 cổng khâu độ Ø40 + 0100, Hệ thông cống này đáp ứng tiêu chí số 3 về thủy lợi

Bang 2-2 Đề bao trên kênh cất

Nguồn cung cấp Chỉ cục Thủy lợi

7

Trang 36

Bờ bao.

“Trên các tuyến đê kênh cap III, kênh nội đồng đã hình thành hệ thống bờ bao phânthành các 6 khép kín từ 50ha đến 200ha đảm bảo phục vu cho các mùa vụ sin xuấtnông nghiệp trong năm.

Bang 2-3 Các tuyển dé kênh cấp HI

Số

v27 | Caotrinh | lượng | Digntich |ChềnGi, la | Chến

STT Don vị bao | Khếpkín | bờbao Tông bờ

(m) bình

khép | (ha) (km) (m)kín “

8 | TX Nga Bay 43| 3.1923] 15875| 20 z4

“Tổng cộng 1043| 8000017| 290353

Nguồn cong cấp Chi cục Thủy lợi

Phần lớn các ô bao khép kí thiếu phần cống, bong quân lý nước:

Toàn tỉnh có 1,083 6 bao kh kin, trong đó:

6 128 tự chảy ~ 12.525ha (Châu Thành thị xã Ngã Bảy và Châu Thành A)

“Có 915 ô tưới tiêu bằng động lực hoặc động lực 1 phần.

Trang 37

ỦY BẠN NHÂN DÂN HUYỆN, THỊ XÃ,

Hình 2-2: Sơ đỗ tổ chức quản lý khai thác vận hành Hệ thống thủy lợi cấp huyện, thị

xã, thành phổ.

"Nguồn cung cấp Chi cục Thủy lợi

“Trong những năm vừa qua, Nhà nước và Bộ NN&PTNT dang từng bước, cũng cổ và

hoàn thiện các khung pháp lý và các văn bản hành hành chính hỖ trợ công tác QLKT

các hệ thẳng tưới iêu như

"Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

Nghị quyết số 3-NQ/T.U ngày 16/012012 của Ban Chip hành Trung ương Đảng khóa

XI về xây dựng kết cầu hạ ting đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công,

nghiệp theo hưởng hiện đại vào năm 2020;

y 04 Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQH ny

thắng 4 năm 2001;

Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định ch tiết thi hành một số điều

của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình Thủy lợi của Chính phủ; Nghị Định số.

29

Trang 38

67/2013/ND-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi một số điều của Nghị định số cr,

143/2003/ND-Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ sửa d

Nahi định số 143/2003/NĐ-CP, sung một số di

Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 9/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

định hướng Chiến lược phát triển Thủy lợ Việt Nam;

Quyết định 2891/QD-BNN-TL ngày 12/10/2009 của Bộ NN&PTNT Hướng dẫn xâydạng định mức kin tế ỹ thuật trong công tác QLKT và bio vệ CCTL,

Quyết định số 29/2013/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Thủ tưởng Chính phủ về việctuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

(Quyết định số 1397/2012/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt quy hoạch thủy lợi Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2020 vàđịnh hướng đến năm 2050 trong điều kiện biển đổi khí hậu, nước biển dâng;

Quyết định số 2305/QD-BNN-XD ngày 04/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về

việc diều chỉnh một số nội dung trong Quyết định số 752/QD-BNN-XD ngày

15/4/2011 phê duyệt Dự án đầu tư dự án quản lý Thay lợi phục vụ phát triển nông thôn

vũng Đồng bing sông Cửu Long:

(Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19022013 của Thủ tưổng Chính phir phê duyệt BE

án tổng thé tái cơ cấu kinh tế gắn chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nângcao chất lượng, h u qua năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 -24

Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT vềviệc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án “Tai cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nang cao giá trị gia tăng và phát triển bén vững”;

Công văn số 1822/VP.UBND-NCTH ngày 09 thing 12 năm 2010 của UBND tỉnh HậuGiang về việc lập Dự án đầu tư xây dựng các công tinh bức xúc ứng phó với hiệntượng biến đổi khí hậu và nước biển dang trên địa bàn tinh Hậu Giang;

Công văn số 1279/UBND-KTN ngày 20/8/2013 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc

Trang 39

thực hiện Dé án “Tai cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao gid tri gia ting

và pháttiển bên vững trên địa bàn inh Hậu Giang

2.2 Yêu cầu quản lý hiện quả khai thác công trình thủy lợi

‘Céng tác phát triển thủy lợi: quản lý vận hành, khai thác hiệu qua các công trình thủylợi tê địa bản tỉnh gặp tắt nhiều khó khăn và thách thức, Nguồn nước ngọt phục vụsản xuất và sinh hoạt ngày cảng khan hiểm do tác động của biển đổi khi hậu - Ni

biển ding; tinh trang ô nhiễm nguồn nước ngày cảng nghiêm trọng; lũ lụ, hạn hắn,

xâm nhập mặn xảy ra ngày cảng khốc liệt; nhiều công trình Thủy lợi chưa phát huy hếttiểm năng và hiệu quả theo thiết kể, cơ chế, chính sich trong lĩnh vực thủy lợi cồn

nhiễu tồn tại, bắt cập, chủ yếu trông chờ vào sự đầu tư từ ngân sich của Nhà nước;

thiếu cơ chế chính sách phù hợp đ tạo động lực và phát huy sức mạnh của các thànhphần kinh t, ổ chức xã hội và cộng đồng tham gia dầu tư và quan tâm khai thác công

trình thủy lợi

Đầu tư eơ bản kết cầu ha ting Thủy lợi, Thủy lợi nội dng dp ứng yêu cầu sản xuấtnông nghiệp hàng hóa và phục vụ đời sống din cư nông thôn Có trên 50% điện tích.tring lúa thực hiện các phương thức canh tic tiên n (SRI, 3 giả 3 tăng, Ì phải 5

giảm, Nông - Lộ - Phơï) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chỉ phí, tiết kiệm

nước, giảm phát thải khí nhà kinh, nâng cao thu nhập cho người dân Tỷ lệ điện tích

được tưới, tiêu đạt 100%.

Bảo đảm nguồn kinh phí ong việc nâng cấp, duy ta các công trình đã xuống cấp pháthuy tối da hiệu quả của hệ thống công tình Củng cổ, kiện toàn các tổ chức quản lý

“Thuỷ nông cơ sở, phần đấu đến năm 2020 có trên 50% tổ chức Thuỷ nông cơ sử hoạtđộng hiệu quả, bén vũng trên cơ sở tự nguyền hợp tác bình đẳng và cùng có lợi

Quin triệt Nghị quyết Dai hội tinh Dáng bộ Hậu Giang lần thứ XIII về định hướng

phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

tỉnh xác định al êm vụ và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợihiện có phục vụ tốt sản xuất Nông nghiệp, dân sinh, kinh tế - xã hội là nhiệm vụ quantrọng trong giai đoạn hiện của tỉnh Đề án "Tổ chức, quản lý vận hành hệ thống các.công trình thủy lợi tỉnh Hậu Giang” nhằm đánh giá, phân tích thực trạng và để xuất

31

Trang 40

sắc giải pháp nâng cao hiệu quả các công tình thủy lợi, phục vụ ĐỀ án “Tái cơ cấungành nông nghiệp theo hướng năng cao gi trị gia tăng và phát triển bén vùng” trên

di bản tinh Hậu Giang; ĐỀ án "Chuyễn đối cơ cấu cây i, vật nuôi trên địa bản

tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 - 2016 định hướng đến năm 2020” gắn với xây dựngnông thôn mới Vì vậy cũng cổ, kiện toàn bộ máy quản lý khai thác hệ thống các côngtrình Thủy lợi là điều rt cần thiết

2.2.1 Quan điểm

Hoan thiện “TS chức quản lý vận hành hệ thống các công trình Thủy lợi tỉnh HậuGiang” phù hợp với Đề án “Tai cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bên vững” tinh Hậu Giang, tạo động lực để năng cao hiệu quả (quan lý khai thác, bảo đảm về kinh phí, kỹ thuật và môi trường.

“Từng bước hoàn thiện hệ thống thủy lợi của ving Dye ấn, trọng tâm là Thủy lợi nộiđồng đáp ứng yêu cầu canh tác tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp Củng cổ 16 chức

“Thủy nông cơ sử đảm bảo hoại động hiệu qua, bén văng gin với xây dưng nông thôn

mới Nâng cao nhận thức, phát huy nội lực và vai trò chủ thể của người dan trong công.

tác Thủy lợi cơ sở.

Năng cao năng lực quan If của các cơ quan chuyên ngành trong quản lý khai thác hệthống công tình Thủy lợi bảo đảm đáp ứng yêu cầu nên nông nghiệp đa dạng và hiệnđại, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thé và năng lực của các công tình Thủy lợi Pháthuy tối đa hiệu quả hệ thống công trình Thủy lợi trong phòng, chống thiên tai, lũ lụt,hạn hán xâm nhập mặn

3.2.2 Mạc iêu

Đảm bảo sự thống nhất trong hành động, phát huy tối da vai trò và nâng cao nhận thức

của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trong việc nâng cao hiệu quả quả lý khái

thác công tình thủy lợi hiện có, phục vụ ái cơ cấu nền kinh té và ngành nông nghiệp

nhằm nâng cao chất lượng cung cắp dich vụ của các hệ thống công trình thủy lợi, đảm.bảo sử dụng nước tiết kiệm, phục vụ nỀn sản xuất nông nghiệp đa dạng và hiện điđảm bảo an toàn công trình, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 13/05/2024, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Phân loại mô hình tổ chức quản _ Hình 1-2: Phân loại mô hình tổ chức quản - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 1 1: Phân loại mô hình tổ chức quản _ Hình 1-2: Phân loại mô hình tổ chức quản (Trang 19)
Hình 1-4: Sự đa dạng của các loại mô hình Hình 1-3: Tỷ lệ các loại mô hình tổ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 1 4: Sự đa dạng của các loại mô hình Hình 1-3: Tỷ lệ các loại mô hình tổ (Trang 20)
Bảng I-l: Tổng hop kết quả đánh gi các ổ chức thủy nông cơ sở ở các tỉnh theo 9 chỉ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
ng I-l: Tổng hop kết quả đánh gi các ổ chức thủy nông cơ sở ở các tỉnh theo 9 chỉ (Trang 24)
Hình 1-6: Sơ đồ ổ chức QLKT CTTL theo quy định của Chính phủ và Bộ NN&amp; - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 1 6: Sơ đồ ổ chức QLKT CTTL theo quy định của Chính phủ và Bộ NN&amp; (Trang 28)
Bảng 2-1: Thông kế hệ théng bong. dip tam - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 2 1: Thông kế hệ théng bong. dip tam (Trang 32)
Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức quan lý khai thác vận hành Hệ thông thủy lợi inh Hậu Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 2 1 Sơ đồ tổ chức quan lý khai thác vận hành Hệ thông thủy lợi inh Hậu Giang (Trang 34)
Hình 2-2: Sơ đỗ tổ chức quản lý khai thác vận hành Hệ thống thủy lợi cấp huyện, thị - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 2 2: Sơ đỗ tổ chức quản lý khai thác vận hành Hệ thống thủy lợi cấp huyện, thị (Trang 37)
Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành Hệ thống thủy lợi tinh Hậu Giang - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 2 3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành Hệ thống thủy lợi tinh Hậu Giang (Trang 48)
Hình 3-1: Vj trí vùng nghiên cứu Ô Môn - Xà No. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 1: Vj trí vùng nghiên cứu Ô Môn - Xà No (Trang 54)
Bảng 3-1: Thống kê hệ thống cổng hở dự ấn © Môn ~ Xa No trên địa bàn tỉnh Hậu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 1: Thống kê hệ thống cổng hở dự ấn © Môn ~ Xa No trên địa bàn tỉnh Hậu (Trang 55)
Hình 3.2: Vùng nghiên cứu Ô Môn ~ Xà No, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3.2 Vùng nghiên cứu Ô Môn ~ Xà No, (Trang 59)
Bảng 3-2 Bảng phân bố cao độ mặt đất tự nhiên và điện tích - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 2 Bảng phân bố cao độ mặt đất tự nhiên và điện tích (Trang 60)
Bảng 3-4: Nước ngắm, tý lượng và tổng độ chit rin hòa tan (TDS) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 4: Nước ngắm, tý lượng và tổng độ chit rin hòa tan (TDS) (Trang 61)
Bảng 3-7: Mực nước là mô phỏng tin suất 10% và thực do tại một số vị trí - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 7: Mực nước là mô phỏng tin suất 10% và thực do tại một số vị trí (Trang 64)
Bảng 3-8: Đặc trưng mục nước các tháng mù - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 8: Đặc trưng mục nước các tháng mù (Trang 65)
Bảng 3-11: Sơ đổ phân chia cụm công tình cổng vùng dự én Ô Môn = Xã No - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 11: Sơ đổ phân chia cụm công tình cổng vùng dự én Ô Môn = Xã No (Trang 79)
Hình 3-3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành tiểu Dự An © Môn ~ Xã No tỉnh Hậu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành tiểu Dự An © Môn ~ Xã No tỉnh Hậu (Trang 85)
Hình 3-4: Sơ đổ Quản lý khai các cổng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 4: Sơ đổ Quản lý khai các cổng (Trang 87)
Bảng 3-11: Kích thước các cổng ving © Môn ~ Xà No - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Bảng 3 11: Kích thước các cổng ving © Môn ~ Xà No (Trang 92)
Hình 3-5: Bồ tí công tình thủy lợi vùng  Ô Môn ~ Xã No. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 5: Bồ tí công tình thủy lợi vùng Ô Môn ~ Xã No (Trang 94)
Hình 3-6: Sơ đỗ t6 chúc QLKT CTTL tinh, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 6: Sơ đỗ t6 chúc QLKT CTTL tinh, (Trang 98)
Hình 3-7: Sơ đồ tổ chức OLKT CTTL, cơ sở - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác công trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No Tỉnh Hậu Giang
Hình 3 7: Sơ đồ tổ chức OLKT CTTL, cơ sở (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN