1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Tô Khánh Vân
Người hướng dẫn TS. Trương Đức Toàn
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

pháp là quá trình phân công, giao nhiệm vụ cho mỗi cơ quan, đơn vịngũ cán bộ, công chức để họ đưa giải pháp vào đời sống và duy tn giải pháp dé nó phát uy được hiệu qui đối với xã hội -

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các tài liệu

được sử dụng trong công trình đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định trong công trình đêu do cá nhân tôi nghiên cứu và thực hiện.

Hà Nội ngày thang năm 2019

Tác giả

Tô Khánh Vân

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình thực tập và thực hiện luận văn này, ôi đã nhận được rất nhiễu sự giúp đỡ

“Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết on sâu sắc đến thầy giáo TS Trương Đức Toàn, người đã

tân tinh hướng dẫn và động viên tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm on Ban Giám hiệu cing toàn thé Thiy, C6 giáo Trường Đại học

Thủy Lợi đã tryền đại trang bị cho tối những kiến thức và kính nghiệm quý giá trong suốt hai năm học vừa qua

“ôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Uy ban nhân dân; Phòng Lao động - Thương bình

và xã hội huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình thu thập số liệu để thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp những người đãuôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giáp đỡ, cỗ vũ và động viên tôi trong suốt thời gian

thực luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

'Tô Khánh Vân

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CAM DOAN i

LỎI CẢM ON ii

DANH MỤC HÌNH vi

DANH MỤC CAC BANG Vii

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT vii

MO DAU 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC GIAM NGE

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Quan niệm về nghéo.

1.1.2 Quan niệm về chuẩn nghèo

1.1.3 Khái niệm về giảm nghèo

12 Nội dung công tác giảm nghèo ở cấp huyện "

1.2.1 Công tác lập kế hoạch thực hiện các chính sách giảm nghèo "

1222 Công tác tổ chức thực hiện cc chính sách giảm nghèo " 1.23 Công tác kim tra, giám sắt 14 1.3 Cle tu chi đánh giá hộ nghèo và công tác giảm nghèo 16 1.3.1 Các tiêu chỉ đánh giá hộ nghèo 16 1.3.2 Các tiêu chí đánh gi cOng tác giảm nghèo, 9

1.4 Cúc nhân tổ ảnh hướng đến hộ nghèo và công tá giảm nghèo 21

1.4.1 Các nhân tổ ảnh hưởng din hộ nghèo, 21

1.4.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo 24

1.5 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số nước trong khu vực và một sé huyện của Việt

Nam 25 1.5.1 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số nước trong khu vực 25 1.5.2 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số huyện của Việt Nam 21 1.5.3 Bài họ kinh nghiệm về công tá giảm nghèo cho huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn 29

1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 30

Kế luận Chương 1 33

Trang 4

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHEO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TREN DIA.

BAN HUYỆN HỮU LUNG TINH LANG SƠN GIAI DOAN 2016 - 2018 34

2.1 Đặc điễm thin, kin -sã hội của huyện Hữu Lang 3 2.11 Vị ưíđị lý và điều kiện tự nhiên au

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội, 36

2:2 Thực trang hộ nghéo trén địa bàn huyện Hữu Ling, nh Lạng Sơn trong th gian

qua “

2.2.1 Khái quất về thực trang hộ nghéo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn “

2.2.2 Thực trang hộ nghéo trên địa bàn huyện Hữu 4 2.3 Nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo của các hộ dân trên địa bàn huyện Hữu Lũng 33

2.3 Thực trạng thực hiện các chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lang,

tinh Lạng Son 37

3.1 Công tác lập kế hoạch thực hiện các chính sich giảm nghèo sr

2.3.2 Công tác ổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo, 64 2.3.3 Công tác kiểm tra, giám st a 2.4 Đảnh giá chung về công tác giảm nghèo tại huyện Hữu Lũng, tinh Lang Sơn

2.4.1 Những kết qui đạt được trong công tác giảm nghèo 12.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 81

2.4.3 Bài học rit ra từ thực tiễn trong công tác giảm nghèo 3 Kết luận Chương 2 84

CHUONG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC DAY CÔNG TÁC GIẢM NGHEO TREN

DIA BAN HUYỆN HỮU LUNG, TINH LANG SON $6

3.1 Quan điểm, định hướng và mục

tỉnh Lạng Sơn $6

3.1.1 Quan điểm, mục tiêu chính sách của Dang và Nhà nước về công tác giảm

nghèo $6 3.1.2 Định hướng, mục tiêu giảm nghèo của tỉnh Lang Sơn 89

giảm nghéo trên địa bàn huyện Hữu Ling,

3.1.3 Định hướng và mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Ling, tỉnh Lang

Sơn 90

3.2 Cơ hội và thách thức của giảm nghèo ti huyện Hữu Ling 91

Trang 5

33 Các gái pháp thúc đầy công tác giảm nghio trên dia bàn huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Sơn 9

3.3.1 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho hộ nghèo phát tiễn sản xuất, ng thu nhập

2

3.3.2 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo cải thiện đời sống vật chất và

96 tiếp cận các dịch vụ xã hi

3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao công tác tổ chúc thực hiện công tác giảm nghèo 99)

3.4 Một số vẫn để cần quan tâm khi thực hiện các giải pháp 105

Kết luận Chương 3 107

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 109

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO H3

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sơ dé nội dung quy trình tổ chức thực hiện giảm nghèo 15

Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ các hộ được phỏng vẫn trong từng nhóm thu nhập năm 2018 47Hình 22: Biểu đồ nguồn thu nhập (không tính trợ giúp) giữa các nhóm thu nhập năm:

2018 48

Hình 2.3: Biểu đỗ tỷ lệ của khu vực phi chính thức năm 2018, 50Hình 2.4: Biểu đồ những khó khăn trong việc tiếp cận việc làm năm 2018 51Hình 2.5: Biểu đỏ thé hiện trình độ học vấn của các chú thể được khảo sát (lớn hơn 10

tuổi) năm 2018 sỊ

Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ người được hưởng bảo hiểm y tế năm 2018 %

Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện Hữu Lũng 58

Trang 7

ĐANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Chun hộ nghèo và hộ cận nghèo ở Việt Nam 18

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lương thực của huyện Hữu Lang năm 2016 - 2018 37

Bảng 22 Gi tr sản xuất huyện Hit Lũng giai đoạn 2016 - 2018 40

Bảng 2.3: TY lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tính Lang Sơn năm 2016 - 2018 44 Bang 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Hữu Lũng năm 2016 - 2018 45

Bảng 25: Ty lệ các ga định được hưởng hỗ trợ của nhà nước theo thu nhập năm 2018

49

Bảng 2.6: Mỗi liên hệ giữa trình độ học vin và thu nhập của các chủ hộ năm 2018 52

Bảng 2.7: Các nguyên nhân nghèo tại huyện Hữu Ling 56 Bảng 28: Nhân lực tham gia Ban chỉ đạo giảm nghèo tại huyện Hữu Ling

«qua 3 năm 2016 - 2018 59

Bang 2.9: Tinh hình ban hanh văn bản và kế hoạch thực hiện XDGN trên địa bàn

huyện Hữu Lũng qua 3 năm 2016 - 2018 61

Bang 2.10: Kết qui khảo sit đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện các chính sách)

giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Ling 63

Bảng 2.11: Kết quả khảo sắt đánh giá công te tổ chức thực hiện các chính sich giảm

nghéo trê địa bin huyện Hữu Ling T0 Bảng 2.12: Kiểm ta, đánh giá qua tình thực hiện giảm nghèo tai huyện Hữu Ling qua

3 năm 2016 - 018 7 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát đánh giá công tác kiém tra, giám sát tỉnh hình thực hiện

các chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng 74

Bảng 2.14: Kết quả cho vay hộ nghèo, hộ cận nghêo, hộ mối thoát nghèo và học xinh,

sinh viên thông qua các tổ chức hội, đoàn thé giao đoạn 2016 - 2018 16

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chữviếttất Gia hich

BHYT Bảo hiểm Y tế

csHT Cơ sở bạ ting

op “Tẳng sin phẩm trong nước

HDND Hội đồng nhân dân

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cu Hiện nay trên thé giới có khoảng 13 tỷ

người sống trong cảnh đối nghẻo (chiếm khoảng 18% dân số) vả kể cả nước có thu

nhập cao vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tinh trạng nghèo nàn cả về vật chất và tỉnh

thần Trong khi đó đến cuối năm 2018 Việt Nam còn gin 2 triệu hộ nghèo (chiếm

khoảng 7% tổng số hộ dan) Đói nghèo không chỉ làm cho hàng triệu người không có.

cơ hội được hưởng những thành quả văn minh tí bộ của loài người ma còn gây ra

hậu quả nghiêm trong đối với sự phát tiễn kinh tế xã hội Boi nghèo luôn đi lên với

trình độ dn tr thấp, tệ nạn xã hội, bệnh et phát triển, mắt trật tự an ninh chính tị

“Cũng như các nước trong khu vue và trên thé giới, Việt Nam ta luôn đặt con người là

vị trí trung tâm của sự phát triển, coi xóa giảm nghèo (XĐGN) là một trong những

mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Kết quả là trong vòng 3 thập

kỷ qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn trong công tác xóa đói, giảm

nghéo, được cộng đồng Quốc tế công nhận va đánh giá cao Ty lệ nghèo của Việt Nam

nấm 1993 là 58,1% đã giảm nhanh chống xuống còn 28.9% năm 2002 va còn khoảng

7% vào năm 2018 Có được sự thành công như vậy là do Đảng và Nhà nước ta đã rất

quan tâm đến công túc xóa đôi, giảm nghề „ coi xóa đối, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng Nhiều chương trình, dự án xóa đối, am nghèo

đã được thực hiện kết hợp với các chính sách phát triển khác đã góp phần thúc diytăng trưởng kinh tế, dn định xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tỉnh thin cho ngườinghẻo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát trién giữa các ving, địa bàn và các dântộc Mặc di I nghéo trên cả nước đã giảm, ở một số vũng min, địa phương tỷ 1 bộ

nghèo vẫn còn cao do điều kiện kinh ế - xã hội gặp nhiều khó khăn cũng như công tắc

giảm nghèo được thực hiện chưa hiệu quá Tính Lạng Sơn, đặc biệt huyện Hữu Ling

là một trường hop như vay.

Hữu Ling là huyện miễn núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Lang Sơn, với tổng diện

tích tự nhiên 806,74 Km2, số dân 118.538 người (Số liệu tại Cục Thống kê tỉnh Lang

Sơn năm 2018), với 7 dân tộc bao gồm: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa, Cao Lan, Sán

Trang 10

Diu, Huyện có 01 thịt

biệt khó khăn; 86 thôn đặc biệt khó khăn của 06 xã khu vực II và 08 xã khu vực TIL

5 xã với 47 thôn, bản khối phổ, Toàn huyền có 0§xã đặc

thuộc điện được hưởng Chương trình 135 giai đoạn Il của Chỉnh phủ Thu nhập cia

người dân trén dia bản huyện côn thấp, cơ sử hạ ting chưa được đầu tư đồng bộ, kinh

tế phát triển không đồng đều, trình độ dân trí thấp

Trong những năm qua, thục hiện chương trình xóa đối, giảm nghèo, với sự phần đầu,

nỗ lực không ngừng các cấp, các ngành và Nhân dân trong huyện, Hữu Lang đã đạt

được những kết quả nhất định Tuy ahi công tác giảm nghèo dang đứng trước những khó khăn, thách thức Tỷ lệ hộ nghẻo còn cao và tinh trang tái nghèo còn phổ

biến Vấn dé giảm nghèo đạt mục tiêu của tỉnh va huyện dé ra là cực kỳ khó khăn Vivây việc phân tich, đánh giá, đồng thời nghiên cứu đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm

giám nghèo có hiệu quả trên địa bàn huyện Hữu Ling là nhiệm vy hết sức cần thiết

Xuất phát tr nghĩa, tim quan trọng và sự cin thiết của công tác giảm nghèo trên dia

bản huyện miễn núi như đã tình bảy ở trên, te giả chọn đề tải “Một số giải pháp

giảm nghèo trên dja bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tim ra được những giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Ling,

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn dé lý luận và thực tiễn về đói nghèo và công tác

giảm nghéo, đánh giá thục trang công tác giảm nghèo tại vùng nghiên cứu để tìm ra

những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, qua dé đề xuất được các giải pháp

phù hợp, kha thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo trên địa bàn huyện Hữu Lang, tinh Lạng Sơn.

3 Ai tượng và phạm vi ny

3.1, Đỗi tượng nghiên cứu

Dé tài tập trung nghiên cứu về các hộ nghèo và công tác giảm nghèo trên địa bản

huyện Hữu Ling, tinh Lang Sơn.

Trang 11

3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về không gian: 26/26 xã, thị trấn trên địa bản huyện Hữu Ling, tinh Lạng Sơn.

thời gian:

Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2018.

tập trung nghiên cứu thực trạng giảm nghẻo trên địa bàn huyện

~ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cửu thực trạng nghẻo, nguyên nhân gây.

nghềo và những hạn chế trong công tác giảm nghề trên dia bàn huyện Hữu Ling, từ

đó đề xuất một số các chính sich giim nghéo trên địa bản huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng

Sơn giai đoạn 2020 2025

4, Cách tiếp cận và phương pháp nại

41 tiếp

Hệ thống hóa những vẫn đ lý lun và thực tiễn vé công tá giảm nghèo ni chung, liên hệ

với địa bản tỉnh Lạng Sơn và huyện Hữu Lang nói riêng.

Khảo sát đánh giá thực trạng đối nghèo, các giải pháp thực hiện giảm nghẻo trên địa bản.

huyện Hữu Long, từ đó rút ra kết quả đạt được cần phát huy, những hạn chế và nguyên.

nhân cin đề xuất giải pháp khắc phục

Di nut các các chính sách giảm nghèo trên dja bản huyện Hữu Ling, tính Lạng Sơn

42 Phương pháp nghiên cửu

“Các phương pháp cụ thể được áp dụng trong nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên cứu

tải liệu, văn bản quy định và chính sách có liên quan đến công tác giảm nghèo, phương

pháp kế thừa, phương pháp điều tra khảo sắt, phương pháp thống kệ, phương pháp phân

tích tổng hop, phương pháp so ánh Số iệu được sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu

so cip và s liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ ip được khai thác, thu thập thông qua phương pháp điều tra xã hội học như

fu tra khảo sát

phỏng vấn và

+ i tượng điều tr: Đối tượng diều tr là các cán bộ xã trực tiếp và gián tiếp lâm công

tác giảm nghéo trên địa bin huyện đẻ đánh giá thực trang công tác thực hiện chính sách

Trang 12

giảm nghèo trên địa bản huyện.

+ Nội dung điều tra khảo sit: Các nội dung của bằng câu hỏi tập trung vào đánh giá các khía ạnh liền quan đến tình trang nghèo của cốc hộ đân và công tác thực hiện giảm nghèo

tại địa phương, những điểm mạnh, điểm yếu, tn tai và han chế trong việc thực hiện công

tác giảm nghẻo, giảm nghèo bền vững hiện nay, Trong đó tập trung vào hiệu qua của các

các chính sich giảm nghèo được chỉnh quyỂn huyện Hữu Ling ấp dụng thực hiện hiện

nay.

Số liệu thứ cp bao gồm các ti iu, bảo cáo tổng hợp, sổ liệu thống kể cổ liền quan đến

công tác giảm nghèo và thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bản huyện Hữu Liing,

tinh Lạng Son trong một số năm gin day

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

5.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tải nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghềo; tổng

hợp, phân tích những kinh nghiệm thực tiễn để đ xuất những giải pháp có cơ sở

khoa học, có nh khả thi nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghéo Những kết quả của

luận văn có giá trị tham khảo trong nghiên cứu, quản lý liên quan đến công tic

giảm nghèo trên phạm vi cả nước,

6 Dự kiến kết quả đạt được

~ Nghiên cứu và hệ thông hóa được cơ sở lý luận, thực tiễn trong công tác giảm nghèo.bao gồm nội dung, tiêu chí đánh giá, những nhân tổ ảnh hưởng, những bai học kinnghiệm và những công trình nghiên cứu có liên quan;

- Phân tí ch được thực trang nghèo và công tác giảm nghèo trên địa bản huyện Hữu

Trang 13

Lng, tỉnh Lạng Sơn Phan tích, đánh giá những kết quả đạt được, những tổn ti, hạn

chế trong công tác giảm nghèo và tìm ra nguyên nhân cần khắc phục nhằm nâng cao

"hiệu quả công tác giảm nghẻo trên địa bàn huyện Hữu Lang.

- ĐỀ xuất được những giải pháp phủ hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác

giảm nghéo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020 - 2025

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục và các danh mục, nội dung chính của luậnvăn gim có 3 chương sau:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tá giảm nghèo

“Chương 2: Thực trạng nghèo và công tác giảm ngi

tinh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018

trên địa bàn huyện Hữu Lũng,

“Chương 3: Các giải pháp thức diy công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Ling,

tỉnh Lạng Sơn.

Trang 14

CHƯƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC

GIẢM NGHÈO.

LAL Mật số khái niệm

1-1 Quan niệm về nghèo

1.1.1.1 Quan niệm của thể giới

Đối nghèo là một vẫn đề được loài người quan tâm cả trong thực tiễn và lý luận Có

nhiều nghiên cứu về vin để này, dĩ nhiên cũng có nhiều quan điểm bắt đồng và gây ra

những tranh cãi lớn nhưng nhìn chung đều coi đói nghèo là tỉnh trạng một nhóm người

lội không có khả nang được hưởng một “cúi gỉ đó” ở mức tối thiểu cần thiết

Sự khác nhau về "cái gi đó” đã được đề cập đến ở ba lý thuyết chủ yêu đó là lý thuyết

của trường phái Phúc lợi, trường phái Nhu cầu cơ bản và trường phái Khả năng.

Trường phái thứ nhất, trường phái phú lợi, xem một xã hội có hiện tượng đói ngho

khi một hay nhiễu cá nhân trong xã hội đỗ không có được một mức phúc lợi kinh t được

coi là can thiết để đảm bảo một cuộc sống.

Cách hiểu nà

thiểu hợp lý theo tiêu chuẳn của xã hội đó.

coi "cải gì để” là phúc lợi kinh tế của nhân, hay độ thỏa dụng cá nhân

Tuy nhiên, vì độ khả dụng vốn là một khái niệm mang tính ước lệ, không thể do lường

hay lượng hỏa được, nên người ta thưởng đồng nhất nó với một khái niệm khác cụ thể.

hơn, đỏ là mức sống Khi đố, ting thu nhập được xem là điều quan trong nhất để nâng cao

mức sống hay độ thỏa dụng cá nhân Theo cách hiểu này, các các chính sách giảm nghèo

sé ph tập trung vào việc tăng năng suất, tạo việc lâm qua đô nâng cao tha nhập cho

người dân để họ có thể có được mức phúc lợi kinh tế cần thiết như xã bội mong muốn

Quan niệm về đối nghèo như vậy ty được coi là cần nhưng chưa đã

bao hầm nhiều khía cạnh

nghèo còn.

ác chứ không chỉ riêng thu nhập.

“Trường phái thứ hai, trường phái dựa vào nhu cầu cơ ban, coi "cái gi do” mà người

nghèo thiểu là một tập hợp những hàng hóa và địch vụ được xác định cụ thể mà việc

thỏa man chúng là điều kiện tiên quyết để dam bảo cl t lượng cuộc sống Những nu.

cầu cơ bản đồ bao gồm lương thực thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo

sido due, y tế cơ sỡ, và giao thông công cộng Trong những nhu cầu cơ bản đồ, nhủ

cầu vé dinh dưỡng là quan trọng nhất Điểm khác biệt chính của trường phái này so

Trang 15

với trường phái phúc lợi i nỗ không di vào xác định mức sống hay độ thỏa dung cá nhân, mà à một hệ thống các hàng hón cơ bản được coi là mọi cá nhân có quyễn được hưởng.

Một khó khăn lớn nhất đối với quan niệm đối nghẻo theo trường phi nhu cầu cơ bản

là nhu cầu cơ bản cũng thay đổi tùy theo tuổi tác, giới tính và các đặc điểm nhân

"khẩu khác, cũng như mức độ tham gia các hoạt động của từng cá nhân Vì thé, trường

phái thứ ba không quan tâm đến những gì thiểu để thỏa mãn độ khả dụng cá nhân hay

nhủ cầu cơ bản của con người, mà chú trọng đến khả năng hay năng lực của con người Do vậy, trường phái này còn được gọi là trường phái dựa vào năng lực, mới nổi

lên từ những năm 80 với người đi tiên phong là nhà kinh tế học người Mỹ gốc An DOAmartya Theo ông, giá trị cuộc sống của con người không chỉ phụ thuộc duy nhất vào

độ kha dụng hay thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, ma đó là khả năng ma một con người

cố được, là quyển tự do đáng ké mà họ được hướng, để vươn tới một cuộc sống mà họ

mong muốn Theo cách hiểu này, điều mà các các chính sách giảm nghèo cần làm là

phải tạo điều kiện để người nghèo ö được năng lực thực hiện các chức năng cần thiết,

đi tim những thứ rắt cơ bản như đủ dịnh dưỡng, có sức khỏe tt, tránh được nguy cơ tử

vong lớn đến những nhủ cầu cao hơn như được tôn trọng, được tham gia vào đời

sống xã hội, có tiếng nói và quyển lợi Như vậy, trường phái này khác cơ bản so vớicác trường phái trên ở chỗ nó chú trọng đến việc tạo cơ hội cho người nghèo để họ có

thể phát huy năng lực theo cách mà họ tự chọn.

Ngày nay, hầu hết các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thể giới [7.45], Liên Hiệp

“Quốc [4,079] đều đã mở rộng khái niệm đối nghèo Theo đó, đối nghéo gồm những khía cạnh cơ bản như sau:

Trude tiên và trên hết là sự khốn cùng về vật chất, được đo lường theo một tiêu chi

thích hợp về tha nhập hoặc tiêu ding hay nói cách khác khía cạnh đầu tiên của đối

nghèo là đói nghéo theo thu nhập Di kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hưởng.thụ thiểu thốn về giáo dục và ytÉ Tiếp đến nguy co dé bị tôn thương và dễ gặp rủ ro

tức là khả năng một hộ gia đình hay cá nhân bị rơi vào cảnh nghèo đói về thu nhập

hoặc về sức khỏe Cubi cùng là tình trạng không có tiếng nói và quyển lực của người

nghèo.

Trang 16

là da chiễu, các khía cạnh đó, Với phát hiện đối ni quan hệ chặt chế với

nhau cho thấy dé giải quyết vẫn đề đói nghèo cần có một hệ thống các giải pháp hoàn

chỉnh và đồng bộ, Việc chỉ ra bản chất đói nghéo sẽ là cơ sở cho các quốc gia xây dựng một chiến lược hành động phù hợp cho mình Đặc biệt hệ thông giải pháp được

xây dựng trên cơ sở phân tích bản chất đói nghẻo sẽ tác động một cách hiệu quả đachiều đến vin để này

11.12 Quan niệm của Việt Nam

Công như nhiều quốc gia trên thể giới, Việt Nam đã nhận thức được tằm quan trọng:

của công tác giảm nghèo Chính vì vậy, thồi gian qua Chính phủ đã có nhiều nỗ lực

trong hoạt động giảm nghèo cả về phương diện lý luận và thực tiễn Trong 46, việc

thống nhất quan niệm đói nghèo của Việt Nam cũng được xác định là một vấn đề ein

được quan tâm Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam khá phong phú Nó được thay

đối và ngày một gắn với quan niệm đói nghèo của thé giới

Trên cơ sở đó, Bộ KẾ hoạch và Đầu tr [6.1126] đề nghị thing nhất ding khái niệm

nghèo đói theo nghĩa hẹp như sau:

Hộ đôi là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc con cái thất học, ém đau không cótiền chữa tri, nhà ở rích nát (néu theo thu nhập thi các hộ này chỉ có thu nhập bìnhquân đầu người của loại hộ này quy ra gạo dưới 25 kg/tháng ở thành thị, 20 kg/tháng ởnông thôn đồng bằng và trung dụ, dưới 1Š kpthing ở nông thôn miỄn ni

Huyện nghèo là huyện có trên 40% tổng số hộ nghẻo đói, không có hoặc có rất ítnhững cơ sở hạtằn thiết yếu, tinh độ đân trí theo lệ ma chữ cao

1.1.2 Quan niệm về chuẩn nghèo

11.2.1 Tiêu chi xúc định chuẩn nghéo trên thé gti

Theo ngân hàng thé giới (WB)|7/rốI], từ những năm 80 cho đến nay chuẩn mực để xác định gianh giới giữa người giàu với người nghèo ở các nước đang phát trgn và các

nước ở khu vục ASEAN được xác định bằng mức chỉ phí lương thực, thực phẩm cần

thiết để duy tì cuộc sống với mức tiêu dung nhiệt lượng từ 2100 - 2300

calofngiy/ngui hoặc mức thu nhập bình quân tính ra tên a 370USD/ngườ/näm

Trang 17

* Ở An Độ: Liy tiêu chuẳn là 2250 calo/người#ngày

* Bangladesh lấy tiêu chuẳn là 2100 ealo/ngườifngày

* 6 Inđônêvia: Vào đầu những năm 80 lẾy mức tiêu ding nhiệt lượng là

2100ealojngười/ngày làm mức chuẩn để xác định gianh giới giữa giàu với nghèo.

* Ở Trung Quốc: năm 1990 lay mức tiêu dùng là 2150calo/người/ngày

* Các nước công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/người#ngày.

1.1.2.2 Tiêu chi xác định chuẩn nghéo ở Việt Nam

Can cứ vào mức sông thực tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), từ năm

1993 đến nay Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã 6 lẫn công bỗ tiêu chí cụ thể

dé đánh giá hộ nghéo Các tiêu chí này cũng thay đổi theo thời gian điều tra cùng với

sự thay đổi mặt bằng thu nhập quốc gia, Một số mốc thời gian áp dụng mức chuẩn.

nghèo theo từng giai đoạn ở Việt Nam như sau;

006 - 2010 được áp dụng theo Quyết định số

170/2005/QĐ-‘TT ngày 08/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai

“Chuẩn nghéo giai đoạn

đoạn 2006 - 2010, quy định những người có mức thu nhập sau được xếp vào nhóm hộ nghèo [17]

- Thu nhập bình quân đầu người đối với khu vue nông thôn dưới

200.000đồng/người/tháng

- Thu nhập bình quân đầu người đối với khu vực thành thị dưới

260.000đồng/ngườitháng.

Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 theo quyết định số 09/2011/QĐ-TTG của Thủ

tướng Chính phủ Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai

Trang 18

Chuẩn nghéo giai đoạn 2016 - 2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ban hành

chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 [20] như sau:

- Chuẩn nghèo: 700000 đồng/người4háng ở khu vực nông thôn và 900000

đồng'ngườitháng ở khu vực thành thị

- Chuẩn cận nghèo: I.000/000 đồng/người/tháng ở khu vục nông thôn và 1.300.000đồngngườiAháng ở khu vực thành thị

Tom lại, đến nay quan niệm về đói nghẻo ở Việt Nam đã ngày càng phản ánh đúng bản.

chất của đối nghèo, Nếu như như cầu hỗ trợ của người nghèo vào những năm 90 của thể

kỷ 20 chỉ giới hạn đến nhu cầu "ăn no, mặc ấm”, tì ngày nay, người nghèo còn có nhủ

ến là nhu cảcầu được hỗ trợ về nhà , giáo dụ, y t, văn hỏa Tid được trợ giúp để hạn chế rủi ro, quan trọng hơn là được quyển tham gia nhiễu hơn và có hiệu quả hơn vào

các hoạt động của xã hội Diu này cho thấy Việt Nam dang hướng đến mục ê giảm

nghèo bên ving theo đó, việc xây dụng chuẫn nghèo sẽ theo hướng sử dụng kết hop cảchuẩn nghèo về thu nhập và mức độ thiểu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như:

ấp cân về y tế, giáo dụ, nhà & nước sạch và vệ sinh, Ấp cận thông tn

vé giãm nghèo

Giảm nghèo là công tác, chính sách của nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất

và tinh thin của người nghèo, góp phần thu hợp khoảng

sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các din tộc và các nhóm dân cư;

đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên

hợp quốc đã cam kết

Giảm nghèo là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020

Trang 19

nhằm cải thiện và từng bước ning cao điều kiện sống của người nghèo, rước hết là ở

khu vực miền núi, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biển mạnh mẽ, toàn.

điện ở các vũng nghéo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thi và nông thôn, giữa các ving, các dân tộc vi các nhóm dân cư.

lãm nghèo ở cấp huyện

121 Công tác lập kế hoạch thực hiện các chính sách giảm nghèo

"ĐỂ dim bảo cho các chính sách giảm nghèo nhanh chóng và dễ ding đi vào đời sống

xii | ching cin phải được cụ thé hóa bằng những toạch hành động cụ thể để c

cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ động và có kết quả, hiệu quả.

“Công tá lập kế hoạch triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo được xây dựng trước khi đưa giải pháp vio đồi sống xã hội Trong quá trinh tổ chức thực hiện giải

pháp, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của minh, các cơ quan có trách nhiệm lập kế

hoạch và tổ chức tiển khai thực hiện giải pháp từ trung ương đến địa phương Công

tác lập kế hoạch triển khai thực hiện các nh sách giảm nghèo bao gồm những nội

dang cơ bản như, kế hoạch về tổ chức, điều hành: kế hoạch cung cấp các nguồn vậtlựe; kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, độn đốc thực hiện các

chính sich giảm nghề dự kiến những nội quy, quy ch v8 tổ chức, điều hành

KẾ hoạch thực hiện các chính sách giảm nghèo ở cấp nào sẽ do cơ quan chủ tì của cấp.

46 xây dựng Sau khi được quyết định thông qua, kế hoạch thực hiện giải pháp sẽ

trị pháp lý, được các chủ thé tiễn Khai thực hiệ giải pháp và cả đối tượng

của giái pháp nghiêm chỉnh thực hiện.

1.2.2 Công tác tổ chức thực hiệu các chính sách giảm nghèo

4) Phổ hin, uyén muyền về chỉnh sách giảm nghèo

Sau khi bản kế hoạch tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo được thông qua,sắc cơ quan nhà nước tiễn hành tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch Việc trướctiên cần làm trong quá tình này là tuyên tuyển vận động nhân dân tham gia thực hiện

các chính sách giảm nghèo Day là một hoạt động quan trọng, có ý nghĩa lớn với co

«quan nhà nước và các đối tượng thực hiện giải php Phd biển, tuyên truyền giải pháptốt giáp cho các đối tượng giải pháp và mọi người dân hiểu rõ về mục dich, yêu cầu

"

Trang 20

của giải pháp: về tinh đăng đắn của giải php và tính khả thi của giải pháp trong điều

kiện hoàn cảnh nhất định để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của nha nước.

Đồng thời phổ biến, uyên truyền giải pháp còn giúp cho mỗi cán bộ, công chức cótrích nhiệm tổ chức thực hiện nhận thức được đầy đủ tính chit, quy mô của giải phápcũng như vai trò của các chính sách giảm nghẻo đối với đời sống xã bội để họ chủđộng ích cục tim ki các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu giải pháp.

và iển khai thực hiện có hiệu qua kế hoạch tổ chức thực hiện giải pháp được giao.

vận động thực hiện các chính sách giảm nghèo được thực hiện

thường xuyên, liên tục, kể cả khi giải pháp đang được thực hiện, để mọi đối tượng cần

tuyên truyền luôn được cũng cổ lòng tin vào giải pháp và tích cực tham gia vào thực hiện giải pháp Phổ biển, tuyên truyền giải pháp bằng nhiều hình thức như trực tiếp

tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng là người nghèo, hộ nghẻo qua các phương tiệnthông tin đại chúng v.v Tuỷ theo yêu cầu của các cơ quan quản lý, tính chất của giải

pháp và điều kiện cụ thể mà có thể lựa chọn hình thức tuyên truyền, vận động cho phù

hợp với điều kiện hiện có của cơ quan, đơn vị mình

9) Huy động nguôn lực để thực hiện các chỉnh sách giảm nghèo.

Ngiễn lực để thực hiện các chính sách giảm nghềo là các điều kiện cần có vỀ con người,

nguồn vin và các phương ign cin thiết khác để đảm bảo thực hiện fe mục tiêu ma giả

pháp đã dé ra Quá trì

nhau, trong đó phải ké đế

triển khai thực hiện giải pháp đòi hỏi rất nhỉ nguồn lực khác

= Nguồn lực về con người (nguồn nhân lục) Trong số các nguồn lực thì nguồn nhân

Jue được xem là một trong những nguồn lực quan trọng nhất Bởi lẽ, nguồn nhân lực là

nguồn lực sống duy nhất có thể sử dụ 1g và kiểm soát các nguồn lực khác, có thể khai

thác tối da khả năng, năng suất và hiệu quả của nguồn lực này:

Nguồ

chứ

in nhân lực để thực hiện các chính sách giảm nghèo là tất cả các cần bộ, công.các đối tượng của giải pháp và các cá nhân khác trong xã hội tham gia vào quá

trình triển khai thực hiện giải pháp nhằm đưa giải pháp vào đời sống xã hội.

Để triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo đúng din và hiệu quả, điều tắt yếu là cần đến một đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực Quá tình tổ chúc thực hiện giải

Trang 21

pháp là quá trình phân công, giao nhiệm vụ cho mỗi cơ quan, đơn vị

ngũ cán bộ, công chức để họ đưa giải pháp vào đời sống và duy tn giải pháp dé nó phát

uy được hiệu qui đối với xã hội

- Nguồn tài chính: Các chính sách giảm nghèo tác động trực tiếp hoặc gidn tếp lên

những đổi tượng đặc biệt là người nghèo, cận nghèo và hướng tới giải quyết vấn đề

ng

để phục vụ cho quá tình này là không hé nhỏ Nguẫntải chính để phục vụ cho quá nghèo đối trong một phạm vi không gian và thời gian rộng lớn Do vị tài chính

trình thực hiện các ính sách giảm nghèo được huy động từ các nguồn sau: ngân sách.

nhà nước; nguồn vốn viện trợ (ODA); nguồn vin từ các doanh nghiệp; lồn vốn huy động từ nhân dân.

- Nat

quyết định sự phát triển KT-XH của mỗi qt

lực Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ là một trong bốn nguồn lực

sia, Ngày nay, khi mà nhân loại bước

vào kỷ nguyên tỉ thức thì Khoa học công nghệ càng khẳng định hơn vai tr quyết địnhđến quá trình tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo, đặc biệt là đối với các nước dang tiến

hình công nghiệp hóa, hiện đại hón như Việt Nam

- Nguồn lực về ti nguyên thiên nhiền: Tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là tài nguyễn

i nguyễn nước, rồng, ti nguyên khoíng sản là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo Việc quản lý, phát huy hiệu quả

nguồn tài nguyên này sẽ tạo ra động lực cho quá trình phát triển Những loại tài

nguyên quan trong nhất, ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH hầu hốt là những loại tài nguyên hữu hạn.

Do vậy để thực hiện tốt các chính ích giảm nghèo cần quản lý, Khai the có hiệu quả vàkiệm nguồn ti nguyễn, để nguồn tài nguyên thực sự là một nguồn lực giúp cho Việt

Nam có thể xóa được đối và giám được nghèo, đám bảo sự phát triển bền vững trong tương lai

©) Phân công, phổi hợp thee hiện

'Các chính sách giảm nghèo khi được tổ chức thực hiện cần có sự chung tay thực hiện

ccủa nhiều cắp, nhiễu ngành ở nhiễu lĩnh vực khác nhau Vì thể các chủ thể tham gia vào

quá trình này rất phong phú, bao gồm các đối tượng của giải pháp (người nghèo, hộ

B

Trang 22

nghèo, xã nghèo, huyện nghéo, vùng nghéo), c c cơ quan trong bộ mấy nhà nước, các doanh nghiệp, các 16 chức chính tị - xã hội, nghiệp đoàn, hiệp hội thậm chí là các nhà

Khoa học và các đối tượng khác trong xã hội Bởi vậy, muễn tổ chức thực hiện cácchính sách giảm nghèo có hiệu quả cần phải tiền hành phân công, phối hợp giữa các co

quan quan lý ngành, các cấp chính quyển địa phương, các yêu tổ tham gia thực hiện giải

pháp Trong thực tế thường hay phân công cơ quan chủ tri và các cer hối hợp thực

hiện một cách cụ thé Hoạt động phân công, phối hợp diỄ ra theo tiến tinh thực hiện

giải pháp một cách chủ động, sáng tạo để luôn duy trì gidi pháp được én định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các chính sách giảm nghèo.

1.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát

“Thực hiện các chính sách giảm nghèo diễn ra trên địa bàn rộng và do nhiễu cơ quan, tổ

chức và cá nhân tham gia Các điều kiện chính tr, kinh tế, văn hoá, xã hội và môi

trường ở các vùng, địa phương không giống nhau, cũng như trình độ, năng lực tổ chứcđiều hành của cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước không đồng đều, do vậycác cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo dõi kiểm tra, đôn đốc việcthực hiện giải pháp Qua kiểm tra, đôn đốc thường xuyên sẽ giúp cho nhà nước nắmbắt được tình hình thực hiện giải pháp, từ dé đánh giá được một cách khách quan vềnhững điểm mạnh, điểm yêu của công tác tổ chức thực hiện giải pháp; giúp phát hiện

những thiểu sót trong công tíc lập kể hoạch tổ chức thực hiện để điều chỉnh: tạo điều

kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giữa các cơ quan, đi

phí

khuyến khích những mô hình giảm nghèo phù hợp, mang lại kết quả để tạo ra những

tượng thực hiện giải

¿tạo ra se tập trang thống nhất trong wig thực hiện mục iêu giả pháp: kịp thời

phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu của các chính sách giảm nghèo,

Kiểm tra, theo dõi sét sao nh hình tổ chức thực hiện giải pháp vừa kịp thời bổ sung

hoàn thiện giải pháp, vừa điều chinh công tác 16 chức thực hiện giải pháp, giúp nângcao kết quả thục hiện gidi pháp của các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địaphương,

Chủ thể kiểm tra, giám sát và đánh giá qua trình thực hiện các chính sách giảm nghèo

là các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cơ sở Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan và chính xác về kết quả kiểm tra đánh giá, quá trình này còn cần có sự tham gia

Trang 23

cửa cfc tổ chức đoàn thể nhân dân, thim chí Ta của chính đối tượng thục hiện giả

pháp Có như vậy mới bảo đảm được tính dân chủ trong quá trình thực hiện giát pháp.

‘Tir quy trình tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo nêu trên, các cơ quan nhà nước đặc biệt là nh quyền các cẮp ở địa phương tổ chức trién khai thực hiện giải

nh biểu diễn tại Hình 1.1, Để đánh giá kết quả pháp theo trình tự các bước trong quy 1

va hi u quả của giải pháp, các cơ quan đánh giá giải pháp cũng dya trên quy trình trên

dé tién hành hoạt động đánh giá giải pháp của mình.

(BS Kiểm tra, giám sát và B4, Huy động nguồn lực

đánh giá quá tinh thục để thực hiện

hiện

Hình 1.1: Sơ đồ nội dung quy trình tổ chức thực hiện giảm nghèo.

Aguôn: Tác giả tổng hop

Khi nghiên cứu về thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo.

huyện Hữu Ling, tác giả cũng dựa trên quy tình này để tie đồ đi đến những kết luận

về thực trạng thực hiện các chính sách giảm nghèo ở huyện Hữu Lũng trong thời gian

cqua Có thé tiến hành đồng thời các bước, về sơ đồ hoá đồng bộ như nội dung quy

trình tổ chức đã nêu ở trên

Trang 24

Giai đoạn 2011 - 2015: Ngày 30/01/2011, Thủ trởng Chính phủ đã ký Quyết định số

092011/QĐ-TTy v

đoạn 2011 - 2015[18] Theo Qu:

tính như sau:

việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai

định này chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo được

Hộ nghèo là hộ có mức thủ nhập bình quân đầu người thấp hơn chuẳn nghèo (Vùng

nông thôn, có mức thu nhập từ 400,000 đồng/người/tháng trở xuống Vùng thành thị,

có mức thu nhập từ 500.000 đồng/người4(háng trở xuống) Trong hộ nghèo lại có hộ

dan tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, đây là các hộ gia đình dân tộc sống ở vùng dân tộc,min núi, vùng sâu, vùng xa có mức thu nhập thấp hon chuẫn nghèo Các hộ này còntổn tại phong tục tập quần sản xuất mang nặng tính tự nhiên, chủ yếu phát nương làm

ry tổng g á trị tài sản bình quân đầu người dưới 1 triệu đồng.

Hộ cận nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn hộ nghèo tính theo

vùng, Vùng nông thôn, có mức thu nhập từ 401.000 - 520.000 đồng/ngườitháng

‘Ving thành thị, có mức thu nhập từ 501,000 - 650.000 đồng/người/tháng

Giai đoạn 2016 - 2020: Ngày 15/9205, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số1614/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thé “chuyẩn đổi phương pháp tấp cận do lường

nghèo từ ơn chu sang da chigu áp dung cho giai đoan 2016-2020" 19] Một rong các

đoạn 2016 - 2020 Trong nội dung của Đán là xây dựng các tiêu chí đo lường nghèo

tiêu chí về thu nhập, theo quy định, chuẳn mức sống tối thiểu về thu nhập là mức thu nhập

đảm bảo chỉ trả được những nhu cầu ti thiểu nhất mà mỗi người cần phải có để sinh

sống, bao gồm như cầu về tiêu dùng lương thực, thực phẩm va tiêu ding phi lương thực,

su kiện kinh thực phẩm phù hợp với - xã hội của đắt nước trong từng thời kỷ.

Chuẩn nghèo về thu nhập là mức thu nhập mà nếu hộ gia dinh có thu nhập dưới mức

đó sẽ được coi là hộ nghèo về thu nhập Chuẩn nghèo về thu nhập dùng để xác định.quy mô nghèo về thu nhập của quốc gia xác định đổi tượng thụ hưởng giải pháp hỗ

trợ (gọi là chuẳn nghèo giải pháp).

Trang 25

“Chuẩn mức sống trung bình về thu nhập là mức thu nhập mà ở mức đó người dân đã

đạt được mức sống trung bình của xã hội, bao gdm nhu cầu về tiêu ding lương thực,

thực phẩm và tiêu ding phi lương thực, thực phẩm, phù hợp với digu kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ,

Về tiêu chí mức độ thiếu hụtti cận các dịch vụ xã bội sơ bản, Quyết định nêu rõ, cácdịch vụ xã hội cơ bản bao gm 5 dich vụ: tgp cận về y t, giáo đục, hà ở, nước sạch

và vệ sinh, iếp cận thông tin

Các chỉ số do lường mức độ thiểu hut gồm 10 chỉ số: trình độ giáo đục của người lớn:tinh tạng đi học của trẻ em: tiếp cận ác dịch vụ y tế: bảo hiểm y tổ: chất lượng nhà:điện tích nhà ở bình quân đầu người: nguồn nước sinh hoạt, loại bổ xữnhà tiêu; sử

cdụng dich vụ viễn thông: ti sản phục vụ tip cận thông tn

Ngưỡng thiểu hụt đa chiều là mức độ thiểu hụt mà nếu hộ gia đình thiểu nhiều hơn

mức độ này thi bị coi là thiếu hụt tiếp cận các địch vụ xã hội cơ bản, từ 1/3 tổng điểm.

thiểu hụt trở lên

Một nội dung khác của Đ án là xây dưng chain nghèo gb đoạn 2016 - 2020 Cụ thể, xâydụng chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng sử dụng kết hợp cả chun nghèo

thù nhập và mức độ thiểu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản: xây dựng mức

sống ối thiêu dé từng bước bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) cho mọi người dn, trướcmắt áp dụng chuẩn nghèo giải pháp để phân loại đối tượng hộ nghèo, phù hợp với khanăng cân i ngân sách

Cy thể, hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu ngườiAháng từ chun nghèo giải pháptrở xuống hoặc có thu nhập bình quân đầu người tháng cao hơn chuẩn nghèo giải phápnhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiểu hụt từ L3 tổng số điểm thiểu hụt tiếp

cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

Hộ cận nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu ngườitháng cao hơn chuẩn nghèo giải

pháp nhưng thấp hơn chun mức sống tối thiểu, và thiểu hụt đưới 1/3 tổng số điểm

thiểu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản

Hộ chưa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản là hộ có thu nhập bình quân đầu

Trang 26

người thắng cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng điểm thiểu hụt

các dich vụ xã hội cơ bản trở lên

Hộ có mức sống dưới trung bình à hộ có thu nhập bình quân đầu người/báng từ đưới

chuẫn mức sống trung bình và cao hơn chun mức sống tố thiêu

Ngoài các tiêu chí đánh giá nghèo trên, còn có cách đánh giá nghèo của Tổng Cyc

Thống ké VỀ cơ bản chun nghèo của Tổng Cục Thống kẻ được xác định dựa trêncách tiếp cận của Ngân hàng thể giới (WB), gồm 2 mức: Mức nghèo lương thực, thực

phẩm và mức nghèo chung.

Mite nghèo lương thực, thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tinh iêng cho phần lương thực

thực phim, làm sao để đảm bảo lượng dink dưỡng «

2100keaLngày đêm

thiểu cho con người là

Mức nghèo chung: tổng chỉ ding cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định

bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chỉ dùng dành cho lương thực thực phim, 30% cho

các khoản còn lại

Bảng 1.1: Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo ở ViệtNam

4 nghèo (đồng/'ngườithán Hộ cận nghèo

Nông thôn | Thànhthị | Nôngthôn | Thànhthị

|Quyétainh số |L000000và |1.300.000 va, oe tụy ee số

59/2016/QĐ- hụt 03 khiếu hut tr 03 ee ee ene Hộ lường mức

ÍTTgngày — |chỉsố đo lường chỉ số đo lường Chỉ SỐ, c e

19/11/2016 - [múcđ@uiểu mite higu (PCE 42 Hee Hộ hếnhự

Ihuttigp cận các |hụt tiếp cận các nh ese nh vụ xã hội

Hich vụ xi hội |dịch vụ xã hội

leo bản trở lên leo bản trở lên [f° Đảm lcơ bản.

Neudn: Tác giả ting hợp

Trang 27

1.3.2 Các tiêu chi đánh giá công tác giảm nghèo

'Để đánh giá tình hình thực hiện công tác lâm nghèo , việc cần thiết đó là phải xem xét việc thực hiện các nội dung của công tác Một số tiêu chí cụ thể đối với từng nội cdung của công tác giảm nghèo như sau:

Cong tác lập kế hoạch thực hiện các chính sách

"Đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện các chính sách giảm nghèo thường xem xét

cánh giá dựa trên một số mat như:

= TỔ chức bộ máy thục hiện công tác giảm nghèo một cách phù hợp tinh gon, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả

- Xây đựng kế hoạch cung cấp các nguồn lực, kế hoạch thời gian triển khai thựchiện, kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện giải pháp giảm nghèo một cách đầy đủ,

mang tính khả th.

~ Ké hoạch tổ chức triển khai thực hiện được ban hành kịp thời, đầy đủ và phù hợp với

điều kiện hoàn cảnh của thực tiễn.

~ Mặc tiêu, nội dung của các chính sách, ké hoạch cụ thể phi hợp với xu thể phát

triển chung và dự báo các kết quả thực hiện của mỗi chính sích kế hoạch giảm

nghèo cụ th,

~ Các văn bản hướng dẫn, kế hoạch triển khai thực hiện có nội dung rõ ràng, bam sit

ào các chính sách của nhà nước và hướng dẫn của cấp trên

= Các văn bản, chính sách về XĐGN đảm bảo tính đồng bộ, khuyến khích thực

hiện giảm nghèo.

= Người din được tham gia g6p ý vào các kế hoạch, chính sách giảm nghèo.

~ Khả năng tổ chức tiễn Khai thực hiện giải pháp của các cơ quan nhà nước và đội ngữ cán bộ, công chúc: Đây được xem là tiêu chí phản ánh trình độ quản lý của các cơ,

‘quan có trách nhiệm trong quá trình thực hiện và khả năng phối hợp thực hiện của đội

ngũ công chức khi thực hiện các bước trong quy trình thực hiện các chính sách giảm

Trang 28

nghèo Tiêu chí này phản ánh khả năng xác lập các kế hoạch hinh động cụ thể, k

năng vận động, thuyết phục các đối tượng tham gia vào quá tinh giải pháp của đội

ngũ những người thự hiện, khả năng huy động nguồn lực và cung cắp nguồn lực cho

mỗi giai đoạn thực hiện giải pháp, kỹ năng kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện

“Công tác tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo

= Vige rà soát hộ nghèo được thực hiện thường xuyên, theo quy tình và đạt kết qu tốt

- Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về hộ nghèo, cận nghèo một cách thường xuyên, liên tục

+ Việc thực hiện chế độ thông tin báo cáo giữa cấp 1, huyện dim bảo thường xuyên, kịp thời

- Việc chỉ đạo triển khai, thực hiện các chính sách giảm nghèo được đảm bảo kịp thời

và có hiệu quả

- Các nguồn lực được huy động và cung cắp diy đủ cho quá tình thục hiện các chính

sách về giảm nghèo Việc lồng ghép các chương trình, dự án với chương trình XDGN

đảm bảo thing nhất, đồng bộ, đạt kết quả

= Khả năng huy động sự tham gia của các chủ thể khác vào quá tình thực hiện giải

pháp: Tiêu chí này thé hiện mức độ và hiệu quả tử sự tham gia của các tổ chức đoàn

thể nhân dân, các doanh nghiệp, các nhà khoa học và toàn xã hội vào qua trình thực hiện các chính sách giảm nghèo Quá trình thực hiện các chính sách giảm nghèo

cần có sự chung tay, đồng lòng của các cắp chính quyển, các tổ chức đoàn thể, các

doanh nghiệp, các nhà khoa học và của các đổi tượng giải pháp mới mang lại kết

quả và hiệu quả như mong muốn Bởi vậy sự tích cực tham gia của cộng đồng xã

hội và quá trình tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo sẽ là tiền đề để tạo ra

kết qui và hiệu quả cho quá tình giả pháp

- Khả năng huy động nguồn lực và inh thức huy động nguồn lực cho quá tình thực

hiện giải pháp: Nguồn lực là điểu kiện đảm bảo cho giải pháp có thể tin tại và phát

uy tác dụng trên thực tổ, nếu thiếu nguồn lục thì quá tình tổ chức tiễn khai thực hiện

Trang 29

các chính sách giảm nghèo sẽ khó 6 thể đại được mục iu mà giả pháp đ ra Nguôn lực tực hiện cần phải được huy động từ nhiều nguồn khác nhau và phải được cong

pip thoi diy đủ tong suốt quá tình thực hiện giải pháp Tiê chí này nhằm dolường khả năng huy động và phương thức huy động nguồn lực cũng như cách thứccung cắp nguồn lực của các chủ thể thực hiện giải pháp ở mỗi giai đoạn mỗi thời kỳ

của quá trình thực hiện giải pháp

“Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các chính sách giảm nghèo

~ Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách giảm nghèo có được thực hiện thường xuyên và cụ thể hay không.

~ Việc đôn đốc chí đạo các tổ chức chính quyển, đoàn thé, ban ngành và các xã nhằm.

phát huy vai trò của mình trong kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện các

chính sách giảm nghèo trên dja bản được thực hiện thưởng x tyên và liên tục.

- Việc thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên và phù hợp.

với các điều kiện khách quan, chủ quan trong quá tinh thực hiện.

Vị kiếm tra, giám xát à một nhiệm vụ không thể thiếu trong thực hiện cúc chínhsich giảm nghèo, g6p phin thực hiện tt công tic giảm nghèo tại mỗi địa phương Tiêuchí này cần được xem là tiêu chí quan trong để so sánh, (ham chiếu và đính gid giữa

kết quả thực hiện giải pháp với mục tiêu mà giải pháp dang hướng tới

1-4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hộ nghèo và công tác giảm nghèo

LAL Các nhân tổ ảnh lường đến hộ nghèo

Thứ nhất, yêu tổ nguồn lực Để tham gia vào quá trình thực hiện các chính sách giảm.

nghèo, nguồn lực là một yếu tổ không thể thiểu đối với cả nhà nước và các đối tượng

của giải pháp khi tham gia vào quá trình thực hiện giải pháp Người nghèo luôn được

ảnh gi là thigu và yêu về nguồn lực nhất fa nguồn lực vật chất, ti chính

Thứ hai, trình độ học vẫn và khả năng tham gia vào thị trường lao động Những người

ổn định Mức thu nhập của họ bầu như chỉ bảo đảm nhu cầu dinh đưỡng tối thiểu và do vậy

nghèo phan lớn có trình độ học vẫn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tố

không có điều kiện để năng cao trình độ của mình trong trong lai để thoát khỏi cảnh

2

Trang 30

nghèo khó Trình độ học vin thấp ảnh hưởng đến các quyết định có iền quan đến giáo

dục, sinh để, nuôi đường con efi không những của thể hệ hiện tại mà cả thể hệ trong

tương li, Đối với khu vực nông thôn ở các cấp học cing cao th số lượng người di họccăng thấp, những người có tình độ bằng cắp cao còn thấp nên việc tạo ra năng suấtcây trồng vật nuôi còn hạn chế Học vẫn là yêu tổ ảnh hướng lớn đến quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hos đắt nước và thúc diy ting trưởng kinh t, nâng cao mức sống

của người dân Trong những năm gần đây người có trình độ bọc vấn càng cao thì

người đó có khả năng làm được nhiều công việc khó hơn vì vậy thu nhập thường là

cao hơn, vì thé xã hội tôn trọng người có học vẫn cao.

Thứ ba, yêu tô quy mô và cơ cấu hộ gia đình Quy mô hộ gia đình có ảnh hưởng rất

lớn đến tình trạng nghéo đói bởi nghèo đói phổ biển ở những hộ gia đình có quy mô

lớn, hộ có rất nhiều con, tuổi còn nhỏ Theo phỏng vẫn đánh giá PPA thì trên 70% số

hộ cho rằng vi đông con nên dẫn đ nh trang nghèo đối Mặc dt vậy, họ vẫn chưa ý

h rang sinh nhiều cơn, sinh quả

nh để là khá phổ biển Bình quân các hộ này tir 3-5 con, thậm chi 7 con Điều này làm cho cuộc sống gia đình ho

thức được rõ về sự tác hại của tình trạng đông con

dây ở các cặp vợ chẳng trẻ, vợ chồng dang trong độ ti

sip rit nhiều khó khăn Cũng vì khó khăn mà hộ gia đỉnh từ im ăn khá hoặc trung

bình đã trở thành nghèo đói Do số người trong gia đình là tương đối nhiều nên chỉ tiêu

cho những vin đề thiết yếu hang ngày là khá cao (như chỉ tiêu cho lương thực, quản

áo, thuốc men trong khi đó, tổng thu nhập của một hộ nghẻo thường không tăng

nhiều hoặc có tăng nhưng cũng không thể đủ để trang tải các khoản chỉ tiêu hàng

ngày, hoặ làm ngày nào ăn hết ngày đó, không thể có được các khoản tích luỹ và dovậy việ thoát khỏi nghèo đối trở nên bế te

Thứ te, yêu tỗ giới tính Chính nhân tổ giới tỉnh của người làm chủ gia đình cũng.

quyết định lớn đến mức độ nghèo đối cao của hộ gia định Thường những gia dinh màngười phụ nữ làm chủ thì dễ rơi vào cảnh nghẻo đói Người phụ nữ có đặc điểm là

Không làm được những công việc nặng nhọc mà nam giới có thé lim, thêm vào đó, họ

cn phải chị nhiều định kiến, sự bất bình đẳng xã hội nên với cùng một công việc họ

chỉ nhận được một khoản tiền công it hon so với người nam giới Công việc của người

phụ nữ thường là bắt dn định và họ khó kiếm việc hơn nam giới nên thu nhập làm ra

Trang 31

thường rit thấp Bên cạnh đồ, người phụ nữ côn phải lo toan công việc gia đình nên

không thể dành hết thời gian và công sức cho việc tạo thêm thu nhập, Yêu tổ giới tính ảnh hướng không nhỏ tới tinh trang đói nghèo của các hộ nông dân Đặc thủ của lao động nông nghiệp là lao động chủ yếu bằng chân tay, lao động nang đòi hỏi sự kiên tr,

tỷ my Ở nước ta lao động nông nghiệp chủ yếu lả lao động nữ Chủ hộ là người quyếtdịnh chính đến môi trường sinh ost côa bộ, cách thức lâm việc của hộ nên chủ hộ là

nam giới sẽ có tính quyết đoán cao hơn, khả năng giao tiếp tốt hơn, đ dat thành công,

"hơn trong việc đưa ứng dung công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.

Thứ năm, cơ sở hạ ting cho phát tiển.cơ ihe ting là một wong những điều kiện để phát triển KT-XH ở cả thành thị, nông thôn và miỄn núi Ở miỄn nữi, vùng sâu, vùng xa thưởng để bị cô lập, không thé hoặc khó tiếp cận thị trường và các vùng kinh tế phát triển

như thiểu và không có đường giao thông, chất lượng đường giao thông kém, xa chợ hoặc

Không có chợ.

Thứ sáu, von và kinh nghiệm sản xuất Hộ nông dân luôn gặp khó khăn trong việc tiếp

sân nguồn tín dung Sự hạn chế của nguồn vốn là một tron những nguyên nhân tehoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ, giống mới mặc đà

‘trong khuôn khổ của dự án tín dụng cho người nghèo thuộc Chương trình xoá đói giám.

nghèo, khả năng tiếp cận in dụng đã tăng lên rit nhiễu, song do không có ti sản thếchap, các hộ chi có thé vay với số vốn nhỏ Không có vốn thì không thể hoạt động sản

tư dẫn đếxuất nông nghiệp Thiếu vẫn năng xuất thấp, kéo theo thủ nhập thấp,tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập lại tiếp tục thấp Như vậy hộ gia đình sẽ không,

có điều kiện áp dụng các ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong nông ng P.

Yếu tổ kinh nghiệm sản xuất sẽ quyết định lớn đến năng suất lao động của nông hộ.Những hộ có kinh nghiệm sân xuất lầu năm thường có năng suất lao động cao hơn so

với các hộ không có nhiều kinh nghiệm sản xuất do có lợi thể hon v8 các phương phip

nuôi trồng, phòng bệnh, chăm bón cây trồng vật nuôi

Thứ bày, yêu 6 diện tích dit Các hộ nghèo thường cổ í đất dai hoặc không có đất

dang có xu hướng tăng én, Thigu đắt đai ảnh hường đến việc đảm bảo lương thực của

hộ cũng như đa dang hoá sản xuất, để hướng tới sản xuất cây trồng với gi tí cao Đa

Trang 32

sổ hộ nông lựa chọn phương án sin xuất tự cung tự cắp họ vẫn giữ các phương thức

sản xuất truyền thông với giá tri thp, thiếu cơ hội thực hiện các phương án sản xuất

mang lợi nhuận cao, do vậy giá tỉ sản phẩm và năng suất các loại cây tring và vậtuôi còn thấp thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã không tạo ra thủ nhập,cao cho hộ dẫn tới tình trang luẫn quấn nghéo đói của hộ

14.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo

Thứ nhấ, năng lục tổ hức, quản lý của nhà nước và đội ngữ cán bộ, công chức ở cáccắp rong công tác giảm nghèo, Đây là yếu tổ có vai trồ quyết định đến kết quả tổ chức

thực hiện các chính sch giảm nghèo Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và của đội ng cán bộ, công chức trong thực hiện các chính sách giảm nghèo là thước đo bao

gém nhiễu tiêu chí phản ánh về đạo đức công vy, về năng lực thiết kế tổ chức, năng

lực phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó được với những tình huồng phát sinh trong quá tổ chức thực hiện giải pháp,

Thứ hai, công tác vận động tuyên truyỄn về giải pháp Công tác tuyên truyền về các

chính sách giảm nghèo nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cần bộ, công chức và

cho các đối tượng của giải pháp để họ chủ động, tự giác tham gia vào quá tinh giải

pháp của nhà nước khắc phục được tr tưởng trồng chỗ, lại sự giáp đỡ của nhà nước

trong một bộ phận người nghèo và cán bộ, công chức ở vùng nghèo.

Thứ ba, điều kiện kinh tế và nguồn lực để thực hiện giải pháp của nhà nước Đchức triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo đạt được kết quá và hiệu quảtrong điều kiện hiện nay, nhà nước luôn phải ting cường các nguồn lực vật chit để

phục vụ cho việc triển khai thục hiện giải pháp Việc đầu tr trang thiết bị kỹ thuật và

phương tiện hi dại để hỗ trợ quá tinh thực hiện giải pháp của nhà nước hiện đã trở

thành một nguyên lý phát tiển Việc quyết định đầu tư đến dâu, theo cách nào là do

nha nước chủ động lựa chọn trên cơ sở năng lực hiện có của cán bộ, công chức thực.

hiện giải pháp Nếu các diều kiện vật chit kỹ thuật dip ứng được yêu cầu sẽ giúp cho

tính khả thi của công tác tổ chức thực hiện giải pháp luôn được tăng cường.

Do đồ, trong quả trình tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo, chính quyển cắp

huyện cần phải nhận diện được những yếu tổ ảnh hướng đến quá trình này nhất là các

Trang 33

u tổ ảnh hưởng tiêu cực đến quá tinh thực hiện, để tim ra cơ chế, giải pháp phù hop

nhằm giảm nhẹ hậu quả của những tác động iêu cực, làm cho qué trình thực hiện các

chính sch giảm nghèo mang lại ết quả và hiệu quả như mong muốn của nhà nước vàcủa các đối tượng giải pháp, góp phan thực hiện có kết qua và hiệu quả các mục tiêu

phát triển KT-XH và giảm nghèo của địa phương trong thời gian tới.

5 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số nước trong khu vực và một số huyện của

ệt Nam

LSI Kink nghiệm giảm nghèo ở một sb nước trong khu vực

Một thực tế cho thấy rằng hồu hết những người nghèo đều tập trung ở khu vực nông

thôn, bởi vì đây là khu vực hết sức khó khăn về mọi mặt như điện, nước sinh hoạt,

đường, trạm y tế Ở các nước đang phát triển với nền kính tế sản xuất là chủ yếu thì

sự thành công của chương tinh xoá đối giảm nghèo phụ thuộc vào giải pháp của Nhà

nude đối với chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của các quốc gia Vì

khuôn khổ có hạn của luận văn nên chỉ xin nêu kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái

Lan là các nước có tình trạng đối nghèo gin tương đồng chúng ta và đã đạt được.

những thành tựu đáng kể trong công cuộc giảm nghèo,

1.5.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quắc

"Để giảm nghèo vùng nông thôn, Nhà nước Trung Quốc đã đ ra giải pháp “tam mívới hệ thông giái pháp ding bộ Thời kỳ đầu mở cửa, với khẩu hiệu “vào xướng nhưng.Không vào thành phố, rời đắt nhưng không ri làng”, các ving nông thôn Trung Quốcxuất hiện hàng loạt xí nghiệp hương trin, góp phan giải quyết việc làm cho một lượnglớn lao động Tiếp đến những năm 2000, Trung Quốc ra Văn kiện số Ì: “Ý kin cửa

Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, Quắc vụ viện về một số giải pháp thúc đây

tăng thu nhập cho nông dân” ban hành cuỗi năm 2003, theo đồ nhẫn mạnh phương

châm: cho nhi, lấy i, th nồi, tạo ra công an vi lâm cho nông dân, diy nhanh áp

dung tiễn bộ kỹ thuật, đi sâu cải cách nông thôn, tăng đầu tư cho nông nghiệp Cùngvới đô là hệ thống giải pháp tang tha nhập cho nông dân như tập rung lực lượng giúp

đỡ những nơi sản xuất lương thực chủ lực; phát triển ngành công nghiệp, xây dựng va

dịch vụ ngay ti nông thôn Giải pháp này đã thúc đẩy sản xuất phát tiễn nhanh, tốc

độ giảm nghèo cũng được đẩy nhanh Một kinh nghiệm quý để chúng ta nghiên cứu

Trang 34

vận dụng vào phát triển làng nghề là, từ thực tiễn thành công giải quyết việc làm cho nông dân ở các khu vực huyện thuộc 2 tỉnh Triết Giang và Quảng Đông, Trung Quốc

đã đưa ra đường lỗi diy mạnh phương châm “mdi thôn sản xuất, kinh doanh một loại

hàng hoá" Chú trọng đến việc làm cho huyện phát tiển dân giàu bồi dưỡng nhữngngành nghề trụ cột, đấy mạnh phát triển kinh tế dan doanh

Trong sản xuất nông nghiệp, Trung Quốc chú trọng áp dụng cơ giới hoá trong sản xuấ

đã làm thay đ 1g thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân Ngoài ra, Trung Quốc còn thực hiện các bid pháp xây dựng hệ thống an sinh

hoàn thiện hệ thông cứu trợ xã hội bằng việc nuôi dưỡng các hộ thuộc điện 5 bảo dim

(ăn, mặc, nhà ở, y tế và mai tổng), cứu trợ sinh hoạt đối với những hộ đặc biệt khókhăn, trợ cấp đối với những người dân bị thiên tai, Thăm dò việc xây dựng chế độ

bảo hiểm dưỡng lão phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và

đồng bộ các biện pháp an sinh xã hội khác Thực hiện giải pháp an sinh

nhân các gia định quân nhân hy sinh vì tổ quốc Bắt đầu từ năm 2001, chế độ bảo

với thân

đảm mức sống tỗi thiểu ở nông thôn từ làm thí điểm mở rộng ra phạm vi cả nước,

xây dựng “mang an toàn” bảo dim mite sống ti thiêu cho những người din nghèo ởnông thôn Đến cuối thing 6/2007, 31 tinh, khu tự trị và thành phổ trực thuộc củaTrung Quốc bước đầu xây dựng chế độ mức sống tối thiêu ở nông thôn, số người

hưởng lợi lên hơn 21 triệu người.

1.5.1.2 Kinh nghiệm của Thai Lan

Chính phủ Thái Lan lại đỀ cao vai trò xuất khẩu nông nghiệp làm công cụ hữu hiệu

cho việc giảm nghèo Theo Phạm Xuân Nam và Peter Boothroyd (2008) [14, 64] về

đánh giá giải pháp và hoạch định các chính sách giảm nghéo, dân số nông nại sp của

Thái Lan chiếm 38% của cả nước và khoảng hai phần ba tổng sin lượng nông nghiệp

có giá trị theo giá hiện hành của 7.104 ty Bạt (tương đương 14 tỷ USD) được xuất

khẩu, chiếm khoảng 21% thu nhập xuất khẩu Diễu đó chứng tỏ thu nhập của người

nông dân Thái Lan phụ thuộc rất nhiều vào các thị trường xuất khẩu và 46 là nguồn

thủ nhập quan trong của họ trong đồi sống và để giảm nghèo Trong giai đoạn Š năm

2001 -204 ting giá trị xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp chính của Thái Lan về danh nghĩa đã tăng 8%, tỷ lệ lạm phát với cùng ky trung bình it hơn 39/năm Nông dan thu

Trang 35

nhập từ nhiều nguồn sản xuất hàng hóa quan trọng trong nước như gạo ngô, sin, cao

su, dầu cọ, đậu tương, gia cằm Những thuận lợi sản xuất nông nghiệp làm tăng thụ

nhập và giảm đôi nghéo của nông trai và nông thôn ở Thái Lan trong những năm qua

Những nỗ lực của chính phủ Thái thông qua thực hiện chương trinh phát triển khác nhau va các dy án trong những năm qua đạt được khá thành công trong tăng năng suất.

nông nghiệp.

“Chính phủ Thái Lan đã áp dụng nhiều biện pháp để cải thiện giá cả nông nghiệp, tăng

thu nhập cho nông dan các huyện nghèo Trước hết Chính phủ Thái Lan chú ương hỗ trợ mạnh mẽ phát triển nông nghiệp hàng hoá, dẫn đến bãi bỏ thu nông nghiệp, trợ

sắp xuất khẩu và xúc tiến tiếp cận thi trường các nước phát triển đến mức lớn nhất Hỗ

trợ hợp tác xã nông nghiệp và các doanh nghiệp nông nghiệp dựa trên nông đân để

thúc day đòn bẩy của họ và sự tham gia trong chế biến, tiếp thị và xuất khẩu nông sản

giá trì gia ting cao và sin phẩm thực phẩm để thu v8 lợi ích từ giá cao hơn Hỗ trợ bảo biểm cho các trang trại theo Hiệp định của WTO về Nông nghiệp để bảo vệ thu nhập

nông nghiệp của nông dân từ thời tiết và giá cả biến động Ngoài ra Chính phủ còn chủ trương diy mạnh hợp đồng nông nghiệp (mức giá tối thiểu) giữa nông dân và siêu thị

hoặc xuất khâu dọc theo chuỗi cưng ứng

Như vậy có thể khẳng định ở các nước Nhi nước cũng có vai tr rất lớn trong việc

hoạch định giải pháp, chủ trương và hỗ trợ cũng như điều phối các hoạt động để đảm

bảo chương tình giảm nghèo nhanh của nước mình thục hiện thành công.

1.5.2 Kinh nghiệm giăm mghèo ở một số huyện của Vigt Nam

1.5.2.1 Kinh nghiệm của huyện Than Uyên, tink Lai Châu

ừ nhận thức, nguyên nhân cụ thể về đói nghèo của từng hộ, từ đó có những biện pháp,

cụ thể iảm nghèo cho từng hộ trên địa bàn huyện Trên cơ sở phân loại hộ nghèo

‘va áp dụng các các chính sách giảm nghèo phải được triển khai làm thí điểm, xây dựng

mô hình đễ rút ra bài học, cách làm để nhân rộng Dé tổ chức thực hiện có hiệu quả,

tinh đã nghiên cứu các các chính sách giảm nghèo cho từng hộ nghto.

Qua việc nghiên cứu nghèo đói ở, huyện Than Uyên cho thấy, nghéo đói vừa có điểm chung, vừa có tính đặc thù riêng của từng địa ban cụ thé, Do vậy, trong chỉ đạo phải

mm

Trang 36

xâu sát, vận dụng cơ chế giải pháp vio điều kiện cụ thể một cách năng động, sáng tạo Từ nhận thức đó, huyện đều có chỉ đạo điểm hoặc xây dựng các mồ hình điểm

xuất tạo môi trường thuận lợi cho các hộ nghèo có cơ hội dé giảm nghèo Xây dựng

tram biển thể điện 50OKVA, nâng cắp hệ thống kênh mương thuỷ lợi, làm đường trực

chính Đồng thời, các cắp chính quyển và đoàn thể quần chúng đi sâu nắm rõ hoàn

cảnh cụ thể từng hộ nghèo để cổ biện pháp hỗ tr tích cực Hình hành ổ chức chỉ đạogiảm nghèo trên cơ sở ling ghép các chương tinh đầu tr và kết hợp sức mạnh của cảcông đồng Nhờ đó, chỉ trong 3 năm (2016 - 2018) lương thực bình quân đầu người từ

408 kg lên 477 kg tỷ ệ hộ nghèo giảm từ 43% xuống còn 22:

129 hộ tăng lên 242 hộ.

lộ khá, hộ giàu từ

1.522 Kinh nghiện của luyện Bảo Thing, tình Lio Cai

Huyện Bảo Thing, tinh Lào Cai có kinh tế sản xuất nông nghiệp là chủ yéu, Côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ còn sơ khai, cơ sở hạ ting thắpkém, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân dân nhìn chung còn thấp Các lĩnh vực giáo

dục, dio tao, y tế, văn hóa, xã hội phát triển thấp, trật tự an toàn xã hội còn những,

ngành ở huyện Bảo Thắng đã tích cực thực hiện các giải pháp đối với hộ nghèo sau

Một trong những giải pháp thực hiện, có thé coi là kinh nghiệm thực hiện thành công

chương trình giảm nghèo của huyện Bảo Thắng là huyện đã không ngừng tăng cườnghoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giảm nghèo, làm cho mọi người hiểu rõ

mục đích, ý nghĩa, nội dung các giải pháp, nhất là đối với những người nghềo, coi đó

Trang 37

là nhiệm vụ của chính mình để chủ động phần đầu vươn lên thoát nghèo.

Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng sự chỉ đạo điểu hành của

chính quyển và phối hợp tham gia của các đoàn thể chính trị ~ xã hội trong hoạt động

giảm nghèo Mở lớp tập hun cho các đổi tượng là hộ nghèo nâng cao năng lực sản

xuất kinh đoanh, nâng cao năng lực tiếp cận thị trường Qua tập hy

8 nhận thức, tình độ thâm canh, áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật

đã tạo ra những chuyễn biển rõ rột

vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Việc hỗ trợ sản xuất d như mô ä tập trung vào một số mô hình đã đem lại hiệu qua e

hình cải tạo chất lượng din gia súc, gia cằm, hỗ trợ chăn nuôi, hỗ trợ đầu tr máy mócnông nghiệp làm giảm cường độ lao động, ting hiệu suất trong sản xuất Ngoài ra, bằngsắc nguồn vốn cũng đã hỗ try vào việc đầu tr xây dựng, nâng cấp các công tình giaothông, thủy lợi phục vụ sản xuất ở các vùng khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao.Bên cạnh các dự án hỗ trợ cho phat triển kảnh tế, xây đựng kết cầu hating, huyện còn

số giải pháp h trợ v2 y t, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoại Trợ giúp pháp lý cho

"người nghèo, dự án đảo tạo cán bộ làm hoạt động giảm nghèo và các hỗ trợ khác đã trở thành nguồn động viên, tg giúp to lớn đối với nhân dân Điều đó, đã tạo được những

bude chuyển biển đáng kí ich cực trong hoạt động giảm nghèo.

“Thực hiện tốt các giải pháp, dự ấn hỗ trợ người nghèo thuộc Chương trình mục tiêu

gidm nghèo theo chi tiêu, kế hoạch dé ra; gắn phát triển kinh tế với giảm nghèo bền

‘ling và tạo việc lâm cho người nghèo.

‘Ti cách làm này, ý chí giảm nghèo liên tục được hun đúc, thôi thúc, bồi đắp ở tắt cà

người din trên dia bàn huyện, đặc biệt là các hộ nghèo Thực tế đã cho thấy, Đảng ủy

huyện Bảo Thắng đã huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính tr vàmọi nguồn lực cho hoạt động giám nghèo, đã tạo ra được bước chuyén biển mạnh mẽ,nhất là ở những địa bản khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao

15.3 Bài hạc kinh nghiệm về công tic giảm nghèo cho huyện Hữu Liing, tỉnh

Tạng Sơn

(Qua phân tích một số kính nghiệm nói trên, có thể rút ra cho huyện Hữu Ling những

bài học sau:

Trang 38

hành điều tra chu đáo, cặn kế để xây dựng được một cơ sở dữ

đủ, chính xác, với những phân tích có căn cứ khoa học, thực tiễn của những vùng có

hộ nghèo khác nhau Từ đó có kết luận chính xác về quy mô, tính chất, mức độ nghèo

nguyên nhân nghèo khác nhau.

Thứ hai, giảm nghèo phải luôn được coi là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát

triển, là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm, 5 năm của

huyện Chính quyền địa phương, ngoài nhiệm vụ đầu ar phát triển chung, còn có trách

tác chính lây đôi hỏi phải để ra cơ et

nhiệm tích cực hỗ trợ

sách giảm, ụ thể và có tính khả thi đối với từng đổi tượng nghèo.

“Thứ ba, oi trong hoạt động tuyên ruyễn, giáo dục nâng cao nhận thức của các bộ nghèo về sự cin thiết phải giảm nghèo Để thực hiện công cuộc giảm nghèo ở huyện

Hữu Lũng có hiệu quả phải huy động được tắt cả các cắp, các ngành, toàn xã hội thamgần không sỉ là người ngoài cuộc, trong đóchi và quyết sim của chính các hỗ nghèo

là nhân tố quyết định

Thine, phải thay rõ vẫn đề giảm nghèo là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp và lâu đi

của cấp ủy, chính quyền huyện Hữu Lang, Nó liên quan đến nhiễu mục tiêu vẻ kinh tế,

chính tr, xã hội liên quan đến hoạt động các ngành và các cấp

Thứ năm, fa bt hot độn t chúc, ấn bộ, cùng cổ, kiện toàn Ban chỉ đạo giảm nghèo a

một trong những yếu tổ thành công trong quá trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo

1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề

Vin đỀ nghéo đói và giảm nghèo đổi từ lâu à mỗi quan tâm của hầu het các nước trên

thé giới Đây à chủ đề được nhiễu nhà nghiên cứu chú ý

+ Ngân hàng Thể

lới trong đó có Việt Nam Năm 2000, WB

Hằng năm Liên hop qué ới, thường công bổ các nghỉ

Trang 39

‘Tir những năm đầu của thập nghèo và giảm nghèo được quan tâm cả trên phương diện nghiên cứu lý luận, nhận thức và triển khai hành động trong thực

tiễn Những cuộc hội thảo khoa học và nghiên cửu thực do các cơ quan nghiên cứu

thuộc trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Bộ Lao động - Thương bình và

Xã hội, các tổ chức quốc tế ở Việt Nam đã dẫn phác hoạ bức tranh toàn cảnh venghèo đói ở Việt Nam “Vigr Nam đánh giá đối nghéo và chiến lược ” của Ngân hàng

thể giới vào thing 1/1995 đã xem xét tỉnh trạng nghèo đối của cả nước ta trong bối

cánh kinh tế - xã hội khi vừa kết thúc chiến tranh và tiễn hành đổi mới.|6]

"Đánh giá tổng quan và diễn bi đôi nghèo của nước ta thể hiện rõ thông qua Hội nghị nhóm tư vin các nhà tài trợ cho Việt Nam *Bđo cáo phát triển Việt Nam nấm 2003 -

nghèo đói” Những nghiên cứu cho thấy rõ, đối nghèo là vẫn đề nhức nhối trong xã hội.Báo cáo đặc biệt hữu ích khi đưa cách tiếp cận dé giải quyết nghèo khô bền vững với 3 trụ

cột tạo cơ hội, đảm bảo sự bình đẳng, giảm bớt nguy cơ bị tổn thương Tài liệu này cung

cấp nguồn tư liệu phong phú liên quan đến giảm nghèo rất hữu ích cho người nghiên

cứa|8|

‘Tai Báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong chuyển tham dự diễn đànnghèo nghiên cứu học tập kinh nghiệm giám nghèo của Trung Quốc đã đánh giá chỉ

tiết các giải pháp vĩ mô giảm nghèo ở Việt Nam Báo cáo đã chỉ ra giảm nghèo ở Việt

Nam đứng trước nhiễu khó khăn, xuất phát từ giải pháp và tăng trưởng kinh tế, Báo.cáo khuyến nghị trong giảm nghèo cần chú trọng nhiều hơn đến giảm nghèo có sự

tham gia của người dân, tong các giải pháp công, đồng thời cũng cho người đọc cái

nhìn tổng quan về nghèo đối của Việt Nam so sánh với các nước khác, tinh xác thựccủa số liệu giảm nghèo ở Việt Nam.[1]

“Trong nghiên cứu “Giám nghèo và rừng ở Việt Nam ” năm 2004, tác giả William D Sunderlin và Huỳnh Thu Ba đi tim mỗi quan hệ giữa rừng và giảm nghèo, những tác

động tích cực của rừng đến giảm nghèo là không phủ nhận, tuy nhiên nghiên cứu chưa

đánh giá cụ thể tác động của rừng đến giảm nghèo ở mức độ nào Nghiên cứu

liệu mở để người tim biểu có cái nhìn đa chiều về giảm nghèo và rừng ở Việt

Nam|25]

3L

Trang 40

Trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam - Ca na đa "Mộï số vấn dé giảm nghề ở các

dan tộc thiểu sổ Việt Nam” năm 2003 Tác giả Bùi Minh Đạo phân tích khá chi tiết,

hiện trạng đói nghèo ở vùng dân tộc 1g thời tác giả để cập đến những quan

điểm, giảm nghèo đối với các vùng dân tộc thiểu số Cuốn sách sẽ giúp ích nhiều cho

người nghiên cứu và cán bộ giảm nghèo với những kinh nghiệm nghiên cứu đói nghèo

và các chính sách giảm nghèo hiệu quả ở vùng dn tộc [2]

Trong luận án tiễn sĩ "Ngièo và vấn dé giảm nghèo ở tỉnh Hoà Bink” năm 2010 tác

giả Phạm Thị Thu Hằng đã phân ích cụ thể bức tranh toàn cảnh nghèo khổ trên dia bàn Hoà Bình, tuy nhiên phần cơ sở lý luận tá giả tìm hiểu còn hạn chế, ính đặc thù trong quan điểm và phương pháp giảm nghèo ở địa phương chưa được làm rõ [13]

Hi hốt các nghiên cứu, mặc dã hướng tới mục tiêu là đánh gi việ thực hiện cácchính sách giảm nghèo một cách chung nhất, nghĩa là xác định kết quả và hiệu quảcủa giải pháp trên thực tế đồng thời chỉ ra những vin đỀ mới phát sinh có liên quan

đến giải pháp và quá trình thực hiện giải pháp Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chỉ đánh giá giải pháp dựa trên cơ sở định tính và chỉ số cảm nhận rút ra từ những

cuộc điều tra xã hội học mà không dựa tên một hệ thống tiêu chí cụ thể do vậy kếtluận và những khuyến nghị được các tác giả đưa ra có thể chưa phù hợp với việc

thực hiện giải pháp

Muốn có cơ sở và nhận định khoa học cần chit lọc và nghiên cứu sâu hơn Trênthực t, mỗi gi i pháp khi được ban hành thường hướng tới những mục tiêu khác

nhau và được thực hiện bằng những biện pháp, cách thức khác nhau Mặt khác mỗi

giải pháp lại được thực hiện ở những địa bàn khác nhau với những điều kiện kinh tế

= xã hội khác nhau Việc đánh giá giải pháp ở những địa phương khác nhau cũng

cần phải được tiền hành dựa trên những tiêu chi khác nhau mà điều này các nghiên cứu chưa giải quyết được.

Đề tài nghiên cứu này tuy dựa trên cơ sở của những nghiên cứu khoa học đi trước

nhưng không trùng lặp kết quả, chỉ kế thừa phương pháp và nghiên cứu chuyên sâu

hơn, mở rộng hơn và rút ra kết quả, phận định của riêng mình

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ nội dung quy trình tổ chức thực hiện giảm nghèo. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 1.1 Sơ đồ nội dung quy trình tổ chức thực hiện giảm nghèo (Trang 23)
Bảng 1.1: Chuẩn  hộ nghèo và hộ cận nghèo  ở ViệtNam - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 1.1 Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo ở ViệtNam (Trang 26)
Hình trang trại tổng hợp cho hiệu quả kinh tế cao, điển hình như: Cây na với diện tích. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình trang trại tổng hợp cho hiệu quả kinh tế cao, điển hình như: Cây na với diện tích (Trang 45)
Bảng 2.2. Giá trị sin xuất huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2018 Đơn  v tính: Tỷ đồng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2. Giá trị sin xuất huyện Hữu Lũng giai đoạn 2016 - 2018 Đơn v tính: Tỷ đồng (Trang 48)
Bảng 2.3: TY lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tinh Lạng Sơn năm 2016 - 2018 Huyện, - T nghèo Tig cận nghèo. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.3 TY lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tinh Lạng Sơn năm 2016 - 2018 Huyện, - T nghèo Tig cận nghèo (Trang 52)
Hình 2.1: iu đồ tỷ lộ các hộ được phỏng vẫn trong ừng nhóm thu nhập năm 2018 Neudn: Uy bạn nhân dan huyện Hữu Lang - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1 iu đồ tỷ lộ các hộ được phỏng vẫn trong ừng nhóm thu nhập năm 2018 Neudn: Uy bạn nhân dan huyện Hữu Lang (Trang 55)
Hình 2.3: Biểu đồ ty lệ của khu vực phi chính thức năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.3 Biểu đồ ty lệ của khu vực phi chính thức năm 2018 (Trang 58)
Hình 24: biểu đồ những khó khăn trong việc tiếp cận việc làm năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 24 biểu đồ những khó khăn trong việc tiếp cận việc làm năm 2018 (Trang 59)
Hình 2.5: Biểu đồ thé hiện trình độ hạc vấn của các chủ thể được khảo sát (lớn hơn 10 tuổi) năm 2018. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.5 Biểu đồ thé hiện trình độ hạc vấn của các chủ thể được khảo sát (lớn hơn 10 tuổi) năm 2018 (Trang 59)
Hình 2.7: Sơ  đồ tổ chúc Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện Hữu Lang Newén: Ủy bạn nhân dân luyện Hữu Ling - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.7 Sơ đồ tổ chúc Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện Hữu Lang Newén: Ủy bạn nhân dân luyện Hữu Ling (Trang 66)
Bảng 2.8: Nhân lực tham gia Ban chỉ đạo giảm nghèo tại huyện Hữu Lũng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Nhân lực tham gia Ban chỉ đạo giảm nghèo tại huyện Hữu Lũng (Trang 67)
Bảng 2.9: Tinh hình ban hành vin bản và ké hoạch thực hiện XDGN trên địa bàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9 Tinh hình ban hành vin bản và ké hoạch thực hiện XDGN trên địa bàn (Trang 69)
Bảng 2.10: Kết quả khảo  sắt đánh giá công tác ch thự - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10 Kết quả khảo sắt đánh giá công tác ch thự (Trang 71)
Bảng 2.1 lễm tra, đánh giá quá trình thực hiện giảm nghèo tại huyện Hữu. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 lễm tra, đánh giá quá trình thực hiện giảm nghèo tại huyện Hữu (Trang 80)
Bảng 2.14: Kết quả cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và học sinh, sinh viên thông qua các tổ chức hội, đoàn thé giao đoạn 2016 - 1018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.14 Kết quả cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và học sinh, sinh viên thông qua các tổ chức hội, đoàn thé giao đoạn 2016 - 1018 (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN