1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 847,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH TÂM Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố Kết qủa nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Thanh Hoá, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn (ký tên) Lê Thị Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học trường Đại Học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thanh Tâm tận tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân, Phòng Thống kê quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm động viên, giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn Lê Thị Hạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận hộ nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Hộ nghèo tiêu chí xác định hộ nghèo 1.1.2 Công tác giảm nghèo 1.2 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước giảm nghèo 21 1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phương 23 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thọ Xuân 31 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên liên quan tới chủ đề nghiên cứu 36 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội liên quan tới chủ đề nghiên cứu 40 2.1.3 Đặc điểm văn hóa xã hội 44 2.1.4 Tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh địa bàn huyện 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 54 iv 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 54 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 54 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 55 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Kết thực chương trình, sách, dự án giảm nghèo giai đoạn 2011-2013 57 3.2 Thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013 61 3.2.1 Thực trạng đói nghèo nguyên nhân 61 3.2.2 Thực trạng giảm nghèo địa bàn 70 3.3 Phân tích nhân tố tác động đến hộ nghèo địa bàn 72 3.4 Đánh giá chung vấn đề đặt cho công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân 74 3.4.1 Đánh giá chung kết đạt 74 3.4.2 Những hạn chế trở ngại giảm nghèo bền vững 75 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 76 3.4.4 Những vấn đề đặt cho công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân 77 3.5 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 79 3.5.1 Mục tiêu công tác giảm nghèo 79 3.5.2 Các nhóm giải pháp tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLĐTBXH BCĐ BHYT CK CN- XD CCN CĐ CNH CN-TTCN DV-TM ESCAP GDP GTGT GTSX HĐND HĐH HDI KCN KT-KT KH LĐ-TB&XH MTTQ NLN- TS PTNT TT TW UBND WB WTO X XHCN XĐGN XDCB Nguyên nghĩa Bộ lao động thương binh xã hội Ban đạo Bảo hiểm y tế Cùng kỳ Công nghiệp – Xây dựng Cụm cơng nghiệp Cơng đồn Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp Dịch vụ - Thương mại Ủy bạn kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hiện đại hóa Chỉ số phát triển người (Human Development Index) Khu công nghiệp Kinh tế - Kỹ thuật Kế hoạch Lao động – Thương binh xã hội Mặt trận tổ quốc Nông lâm nghiệp – Thủy sản Phát triển nông thôn Thị trấn Trung ương Ủy ban nhân dân Ngân hàng giới (World Bank) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Xã Xã hội chủ nghĩa Xóa đói giảm nghèo Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 2011-2013 41 2.2 Diễn biến dân số huyện Thọ Xuân giai đoạn 2008 – 2012 45 2.3 Diễn biến lao động năm 2008 - 2012 huyện Thọ Xuân 47 2.4 Tình hình sản xuất số trồng huyện Thọ Xn 49 2010 – 2012 2.5 Tình hình phát triển chăn ni huyện năm (2010 - 2012) 50 2.6 Tình hình phát triển ni trồng thuỷ sản (2010 - 2012) 51 3.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Thọ Xuân qua năm 61 3.2 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Thọ Xuân năm 2012 phân theo xã, thị trấn 62 3.3 Cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 2011-2013 65 3.4 Nguyên nhân đói nghèo địa bàn huyện 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo yếu tố để đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững Đói nghèo thách thức, cản trở lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Việt Nam coi xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thực xóa đói giảm nghèo bước phát triển, đảm bảo cơng xã hội thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Việc nhìn lại hai thập kỷ qua cho thấy, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế diễn diện rộng đem lại cải thiện đáng kể chất lượng sống cho hầu hết người dân Theo tính tốn Tổng cục Thống kê sở sử dụng chuẩn nghèo tính theo chi tiêu Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo giảm liên tục vòng khoảng hai hập kỷ, từ 58% năm 1993 xuống 37,4 % năm 1998, 28,9% năm 2002, 20,7% năm 2010 nhờ mà khoảng gần 30 triệu người thoát nghèo giai đoạn Đây thành tựu ấn tượng cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Đạt kết quan trọng lĩnh vực, trước hết Đảng, Nhà nước có sách phát triển đắn, hợp lý gắn liền với thời cuộc, Đảng, Nhà nước nhân dân tập trung nguồn lực thực xố đói giảm nghèo mạnh mẽ Việc thực chủ trương sách đưa nước ta trở thành bốn nước có tỷ lệ giảm nghèo nhanh giới, vị uy tín Việt Nam tồn cầu ngày tăng trình hội nhập kinh tế Qua 10 năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh, bình qn năm giảm 3% Tuy nhiên, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh đói nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống, có huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Thọ Xuân huyện đồng chuyển tiếp vùng đồng vùng miền núi phía Tây Thanh Hố Là huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Trong năm gần kinh tế huyện tăng trưởng bền vững ổn định Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 13%/năm, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo huyện Thọ Xn cịn tồn đối mặt với nhiều khó khăn tình hình Vấn đề đặt cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Thọ Xuân thực nào? Tỷ lệ hộ đói nghèo bao nhiêu? Biện pháp nhằm giảm nghèo bền vững? Đây vấn đề cấp ủy Đảng, quyền huyện Thọ Xuân quan tâm Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn đề tài: “Một số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo, nhân tố ảnh hưởng đến hộ nghèo; đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng khuôn khổ lý luận phù hợp nhằm giải vấn đề xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Thọ Xuân - Phân tích thực trạng hộ nghèo, nhân tố ảnh hưởng đến hộ nghèo, rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói vấn đề đặt cho công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 76 nghèo mang tính bền vững Việc phịng chống thiên tai, bảo vệ thực vật, thú y, trợ giá… thực thi nơng thơn cịn nhiều bất cập, tình trạng lạm phát ngày gia tăng Do đó, nhiều gia đình vừa ngưỡng nghèo, cần trả nợ vốn vay tín dụng, gặp rủi ro, mùa, chết gia súc… trở lại đói nghèo Trong tổ chức thực sách cịn thiếu phối hợp chặt chẽ ban ngành, tổ chức đồn thể Một số chế sách chưa khuyến khích hộ nghèo chủ động tích cực vươn lên Nhiều sách cựng địa bàn, đối tượng chưa phối hợp đồng cũn có nơi chớnh sách chưa đến với hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa hẻo lãnh Công tác tuyên truyền vận động thực XĐGN chưa mạnh, chưa tạo phong trào thi đua XĐGN, cơng tác xã hội hố cịn nhiều hạn chế Ban đạo XĐGN cấp hình thành từ nhiều quan, đồn thể Nhiều thành viên tham gia BCĐ kiêm chức, không ổn định Sự phối kết hợp ngành thành viên BCĐ chưa chặt chẽ Ban đạo XĐGN nhiều xã hoạt động yếu, đạo thiếu tập trung, chưa có giải pháp cụ thể để thực XĐGN có hiệu Bờn cạnh đú công tỏc kiểm tra giám sát chưa kịp thời Chất lượng báo cáo công tác XĐGN hạn chế Nhận thức phận hộ nghèo cịn yếu, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khỏ phổ biến Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũn nhiều hạn chế, yếu kộm đú suất, chất lượng vật nuôi trồng thấp, ảnh hưởng đến thu nhập người lao động 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Nguồn lực cho chương trình XĐGN cịn hạn chế Nguồn lực người: Đội ngũ cán làm công tác XĐGN 77 thiếu số lượng yếu chất lượng Mặc dù, huyện, xã thành lập ban đạo XĐGN, song hầu hết thành viên tham gia kiêm nhiệm Cán chuyên trách làm công tác XĐGN chủ yếu thuộc ngành LĐ-TB&XH Các thành viên tham gia BCĐ - XĐGN chủ yếu thực chức nhiệm vụ giao ngành có liên quan có tác động gián tiếp đến việc thực mục tiêu XĐGN Nguồn lực tài chính: hỗ trợ cho chương trình XĐGN cịn hạn chế, nguồn vốn có tác động hỗ trợ cho xã nghèo, hộ nghèo tập trung chủ yếu vốn xây dựng sở hạ tầng xã ĐBKK vốn tín dụng ngân hàng sách xã hội Các nguồn lực tài tăng lờn theo thời gian chưa mục tiêu đề ra, nhiều xã nghèo cũn thiếu sở hạ tầng thiết yếu song chưa có nguồn lực để đầu tư nâng cấp sửa chữa Địa bàn trọng điểm để thực XĐGN vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng cịn thiếu lạc hậu, khó thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, vốn vay ưu đãi thấp so với yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh người nghèo Việc tổ chức tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông - lâm - ngư cho người nghèo hạn chế, hiệu qủa sử dụng vốn thấp… Một phận người nghèo chưa tiếp cận với chế độ, sách giải pháp trợ giúp nhà nước Cơ chế hỗ trợ người nghèo hướng vào nâng cao nhận thức, lực tính làm chủ cịn hạn chế, người nghèo chưa thực tham gia vào thị trường để phát triển kinh tế với vai trò người làm chủ Những khó khăn hạn chế thách thức lớn cho công tác XĐGN năm tới 3.4.4 Những vấn đề đặt cho công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân Một là: Xác định XĐGN phải mục tiêu quan trọng 78 chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc đề mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi, giải pháp XĐGN phải dựa sở phát triển KT-XH tình hình thực tế địa phương Đầu tư có mục tiêu, có trọng điểm, dứt điểm chương trình then chốt Hai là: Việc thực mục tiêu XĐGN phải có đạo sát sao, kiên cấp uỷ Đảng, Chính quyền, phối hợp chặt chẽ ban ngành, tổ chức đoàn thể nỗ lực thân người nghèo Thực chương trình XĐGN phải gắn với việc thực quy chế dân chủ sở Cần chế, sách để người nghèo tham gia trực tiếp vào việc xây dựng, thực chương trình XĐGN chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác XĐGN, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực cho XĐGN, giúp đỡ Nhà nước, hỗ trợ từ doanh nghiệp, quan TW địa phương, nguồn lực nhân dân, đầu tư viện trợ tổ chức phi phủ nước quốc tế v.v Ba là: Để phát triển kinh tế - xã hội, XĐGN với mục tiêu ngắn hạn, trước mắt đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho người dân hỗ trợ lãi suất ngân hàng, cứu trợ giáp hạt, trợ cấp khó khăn… Nhưng để XĐGN lâu dài, bền vững cần đầu tư tập trung giải tốt điều kiện sản xuất kinh doanh: kiên cố hoá kênh mương, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng; đào tạo nghề; tăng việc làm mới, hướng dẫn kỹ thuật, xây dựng mạng lưới cán kỹ thuật nông lâm ngư tới tận thôn, bản, đào tạo cán sở gắn bó mật thiết với nhân dân Phải quan tâm tạo điều kiện cho hộ sách, hộ thuộc diện dân tộc người, chủ hộ phụ nữ đảm bảo XĐGN có hiệu Bốn là: Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động, khơi dậy tính tự giác tích cực tham gia đóng góp cơng sức, tài sản người dân chương trình, đề án XĐGN Điều vừa có tác dụng tăng nguồn lực cho 79 XĐGN vừa có tác dụng nâng cao vai trò giám sát cộng đồng nguồn lực phục vụ cho XĐGN Năm là: Phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, tập thể, quan đơn vị trực tiếp đạo, giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo, vùng nghèo Đội ngũ cán làm công tác XĐGN phải hiểu biết kiến thức làm ăn, nhiệt tình, tận tâm, bám sát sở có phương pháp vận động quần chúng 3.5 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3.5.1 Mục tiêu cơng tác giảm nghèo Năm 2013, năm thứ thực kế hoạch năm giai đoạn 2011-2015, với trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế đẩy mạnh, tạo nên nhiều hội nhiều thách thức kinh tế Đồng thời bối cảnh kinh tế rơi vào suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thiên tai, dịch bệnh ngày phát triển mạnh thách thức lớn mục tiêu giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội huyện Mục tiêu cụ thể cho năm tới: Thứ nhất: Thu nhập hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; Thứ hai: Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; Thứ ba: Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt Thứ tư: Tiếp tục thực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, kêu gọi thu hút huy động tối đa nguồn vốn đầu tư vào địa bàn Nâng cao 80 chất lượng lĩnh vực văn hóa – xã hội, đào tạo nghề, giả việc làm, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên Giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Nâng cao hiệu lực, hiệu đạo, điều hành thực nhiệm vụ quyền cấp Những tiêu chủ yếu: + Về kinh tế • Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15,2% trở lên, đó: Nơng – Lâm nghiệp tăng 3,2%; CN – TCN – XDCB tăng 18,2%; DV – TM tăng 17,5% (1) Cơ cấu GDP dịch chyển theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại, công nghiệp - thủ công nghiệp - xây dựng bản, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp (2) Thu nhập bình quân đầu người đạt 20.381.000 đồng/người/năm (3) Tổng sản lượng lương thực đạt 110.000 trở lên (4) Thu ngân sách nhà nước vượt 5% dự toán tỉnh giao trở lên (5) Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 3.300 tỷ đồng trở lên + Về văn hóa – xã hội (1) Khai trương xây dựng 10 làng, khu phố, quan văn hóa (2) Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (3) Xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia y tế theo tiêu chí (4) Ổn định tỷ lệ nghèo giảm 3%/năm (5) Giải việc làm cho 3.000 lao động trở lên + Về môi trường (1) Số dân nông thôn dung nước hợp sinh đạt 97% (2) Tỷ lệ chất thải y tế thu gom xử lý đạt 96% + Về anh ninh quốc phịng: hồn thành nhiệm vụ qc phịng – quân địa phương, giữ ổn định anh ninh, trị trật tự an toàn xã hội đại bàn 81 3.5.2 Các nhóm giải pháp tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững 3.5.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách quan quản lý Hồn thiện hệ thống sách liên quan tới tư liệu sản xuất cho người nghèo đất đai, giao đất, giao rừng Tiến hành điều tra, kê khai, đánh giá lại trạng đất đai, điều chỉnh lại ruộng đất cho nơng dân nghèo chưa có chưa đủ đất canh tác, thu hồi phần diện tích cấp khơng đối tượng sách Tổ chức phục hoá mở rộng quỹ đất sản xuất, đảm bảo cho hộ nghèo thực có nhu cầu có khả sản xuất chưa giao đất, giao đất chưa đủ để sản xuất Những vùng có ruộng đất, Nhà nước hỗ trợ điều kiện phương thức sản xuất để phát triển ngành nghề dịch vụ vận động họ đến vùng kinh tế Thực tốt kịp thời chế, sách khuyên khích sản xuất cho vùng nghèo địa bàn huyện Thọ Xuân miễn giảm thuế nơng nghiệp cho người nghèo, sửa đổi sách xây dựng để địa phương thu hút, khai thác nguồn vốn đầu tư liên doanh thành phần kinh tế chỗ, từ vùng khác từ nước ngồi Tiếp tục thực sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội địa bàn xã nghèo toàn huyện Thọ Xuân kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở y tế, giáo dục, nhà văn hóa, v.v Thực đồng sách đảm phúc lợi, an sinh xã hội cho người nghèo Xây dựng sách hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo bị mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo phải điều trị nội trú Tạo môi trường thể chế luật pháp, chế, sách tích cực thúc đẩy người nghèo vươn lên Thực tế chế, sách khơng phù hợp khơng khuyến khích người nghèo vươn lên, chí số chế sách làm tăng tâm lý chờ, ỷ lại người nghèo (vì thuộc diện nghèo, người dân nhà nước bao cấp hỗ trợ nhiều lợi ích) 82 3.5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cho người nghèo Thực chất nhóm giải pháp nhằm tạo hội để người nghèo tự nghèo, bao gồm giải pháp nâng cao trình độ dân trí; phát triển giáo dục đào tạo; nâng cao tay nghề, tạo việc làm cho người nghèo địa bàn Thọ Xuân Huy động tốt nguồn lực trong, huyện cho phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo, trọng đầu tư cho dạy nghề; ưu tiên phát triển giáo dụcđào tạo vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành kế hoạch kiên cố hố trường lớp, xố phịng học tạm, học nhờ; xây dựng phịng chức nhà cơng vụ giáo viên; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phong trào khuyến học, khuyến tài làng xã huyện Thọ Xuân Thực dạy nghề cho người nghèo hiệu quả, giúp họ tự vươn lên biện pháp giảm nghèo bền vững Người nghèo vươn lên thoát nghèo chủ trương, sách lớn xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước triển khai kịp thời cách đồng có hiệu quả, có phối kết hợp, hỗ trợ chặt chẽ doanh nghiệp địa bàn huyện Thọ Xuân Để làm điều ấy, q trình thực ngồi việc vào tích cực cấp, ngành, doanh nghiệp địa phương cần nỗ lực, cố gắng người nghèo, với chung tay, góp sức tồn xã hội Quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Thực tốt sách xã hội hoá, liên kết đào tạo nghề hỗ trợ lao động tham gia học nghề; gắn đào tạo nghề với giải việc làm, xuất lao động Tạo việc làm cho lao động nông thôn, lao động nữ 83 3.5.2.3 Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai cho người nghèo Những nguồn rủi ro thiên tai gồm thiên tai bão lụt, hạn hán, lạnh kéo dài, sạt lở đất, lốc xoáy, lũ quét, v.v thiên tai bất ngờ làm tổn thương lớn cho người nghèo tài sản, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt Các loại bệnh dịch gia cầm, gia súc nguy cho người nghèo Tình trạng nghèo trở nên nghèo hơn, cận nghèo trở lại nghèo Cần giáo dục cho người dân ý thức phòng ngừa thiên tai phạm vi Bên cạnh đó, cấp quyền cần có nguồn trự giảm thiểu tai họa, xây dựng phương án di chuyển, tái định cư, quy hoạch trồng trọt tránh thời tiết bất lợi, v.v Kịp thời tăng cường hỗ trợ người nghèo vật chất tinh thần, trong việc giải khó khăn tối thiểu sống nhu cầu ăn, ở, nước sạch, nhu cầu học tập em người nghèo, nhu cầu chữa bệnh người nghèo Thực tế cho thấy số trường hợp, vốn xã hội (quan hệ láng giềng, họ hàng, cộng đồng) xem bảo hiểm phi thức quan trọng địa bàn nghèo có tính tương trợ cộng đồng cao Người dân vay hàng xóm tiền vật cần thiết, thường không bị đặt thời hạn vay trả lãi Tuy nhiên, vốn xã hội hạn chế chất lượng, thu hẹp cộng đồng vốn đông người nghèo cận nghèo khiến người dân khó chống đỡ rủi ro thiếu vắng hình thức bảo hiểm thức Cần tăng cường hỗ trợ vốn để xây dựng nhà ở, xây dựng hệ thống sở vật chất đáp ứng nhu cầu tối thiểu dân nghèo nước sạch, sở y tế chữa bệnh cho người nghèo, hệ thống trường, lớp kiên cố cho em người nghèo đến trường Do vậy, ngồi vai trị cá nhân người nghèo việc tự vươn lên nghèo vai trị nhà nước, cấp quyền, địa phương, cá nhân tổ chức tài trợ môi trường cộng đồng vô quan trọng chiến dịch chống đói nghèo 84 3.5.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao suất lao động, thu nhập cho người nghèo Việc nâng cao suất lao động người nghèo hàm ý tới nhận thức hành động thực tế người nghèo địa bàn khó khăn Nâng cao nhận thức người dân khoa học- công nghệ Dạy cho người dân biết cách ứng dụng khoa học- công nghệ sản xuất đời sống Chú trọng hoạt động ứng dụng khoa học- công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm sản Quan tâm hỗ trợ đầu tư công nghệ phù hợp với điều kiện địa phương sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Điều quan trọng dạy cho cộng đồng dân cư nghèo biết cách thức tổ chức sản xuất-kinh doanh hợp lý, quản lý kinh tế hộ, tiếp cận thị trường, v.v Đó tri thức kỹ thiết thực cho đồng bào nghèo khó củng cố tảng tri thức để vượt nghèo bền vững Cải thiệt suất lao động, biết cách lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, tích ứng với sản xuất hàng hóa góp phần cải thiện đáng kể thu nhập cho người nghèo nông thôn Thọ Xn Làm u cầu đó, địi hỏi nỗ lực trợ giúp cấp quyền quan chức địa bàn huyện Thọ Xuân, nỗi lực định thân người nghèo địa bàn huyện 3.5.2.5 Nhóm giải pháp cải thiện phúc lợi, an sinh xã hội Làm tốt sách hỗ trợ người nghèo sống, sản xuất, kinh doanh; thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện Thọ Xuân Tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh Thanh Hóa, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn huyện; phát huy vai trị tự lực, vượt khó vươn lên nghèo, làm cho cơng tác giảm nghèo đạt kết bền vững Thực tốt sách chăm sóc nâng cao mức sống người có cơng, gia đình thương binh-liệt sĩ, đối tượng bảo trợ xã hội Đẩy mạnh xã 85 hội hóa hoạt động thực sách đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn Chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, chăm sóc người già khơng nơi nương tựa, người tàn tật, trẻ mồ côi Quan tâm bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân mở rộng xã hội hoá lĩnh vực địa bàn Thọ Xn Chủ động kiểm sốt, giám sát, phịng chống bệnh sốt rét, bướu cổ, lao, phong , đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm phát sinh Xây dựng, củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho tuyến y tế sở cam kết Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân Tiếp tục thực hiện, triển khai tồn diện cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình huyện Thọ Xn Làm tốt công tác truyền thông giáo dục nhận thức kế hoạch hố gia đình; lồng ghép chương trình kế hoạch hóa gia đình với nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản; trì vững xu giảm sinh, ổn định qui mô dân số vào năm 2020 Cung cấp dịch vụ xã hội bản, hiệu rào cản người nghèo nội dung quan trọng, tạo móng bảo đảm yếu tố giảm nghèo bền vững Thực vậy, người nghèo thường nơi khó khăn, có tâm lý e ngại thêm họ thiếu điều kiện thuận lợi để nâng cao lực, tiếp cận, khai thác họi phát triển Do đó, người nghèo cần cung cấp dịch vụ như: Khuyến khích người nghèo tham gia tiếp cận dịch vụ dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, giáo dục ; Cung cấp dịch vụ, sản phẩm thích hợp cho giảm nghèo tín dụng, bảo hiểm, dự án hạ tầng, việc làm cho người nghèo điều kiện rào cản Nhiệm vụ cung cấp dịch vụ thực quan nhà nước, quan dịch vụ cơng doanh nghiệp lợi nhuận 86 phi lợi nhuận Nếu coi họ đối tác xã hội việc thúc đẩy họ thực tốt hoạt động cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho giảm nghèo bền vững cần thiết 3.5.2.6 Tăng cường điều kiện nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu phát triển, giảm nghèo bền vững Nhu cầu nguồn lực tài cần đáp ứng tốt cho nhiều mục tiêu xóa nghèo đói, nhu cầu đầu tư lớn dự án kỹ thuật, nâng cao lực, tín dụng, hỗ trợ y tế, giáo dục đến chương trình hạ tầng sở tốn địa bàn huyện Thọ Xuân tới năm 2020 Giải pháp huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu phát triển, giảm nghèo bền vững không quan tâm đến lực lượng xã hội Trước hết, mục tiêu giảm nghèo cần nhận cam kết thực Chính phủ với việc bố trí ngân sách thỏa đáng cho mục tiêu Nguồn lực tỉnh Thanh Hóa huyện Thọ Xuân tác nhân vật chất quan trọng cho giảm nghèo địa bàn Ở góc độ khác, tổ chức, nhà tài trợ cung cấp nguồn lực quan trọng Đóng góp tài nhà tài trợ trực tiếp vào dự án địa phương đóng góp hịa vào ngân sách chương trình Việc nhà tài trợ hỗ trợ cho mục tiêu giảm nghèo Bên cạnh đó, nguồn tài trợ xuất phát từ tổ chức, cá nhân địa bàn Thọ Xuân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xóa đói giảm nghèo trở thành mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Để đạt mục tiêu này, cần nỗ lực, hợp tác nhiều quan liên quan nỗ lực bền bỉ cá nhân người nghèo Luận văn tập trung đề cập tới vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đối với huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá điều kiện tự nhiên yếu tố lịch sử, Thọ Xuân huyện có nhiều xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển, có tỷ lệ hộ đói nghèo cao bình quân nước, số hộ tái nghèo cao Đời sống nhân dân gặp nhiều khú khăn, thiếu thốn Nguyên nhân tình trạng nghèo đói tái nghèo đói điều kiện tự nhiên khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai, dịch họa, kết cấu hạ tầng yếu kém, thị trường chưa phát triển Bằng phương pháp nghiên cứu hợp lý, luận văn xem xét tình trạng nghèo đói huyện gắn với trạng địa bàn Cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện đạt thành tựu gặp nhiều thách thức khó khăn định Cơng XĐGN nhân dân huyện Thọ Xuân hết lòng ủng hộ tích cực tham gia Các hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên tranh thủ hỗ trợ cộng đồng để ổn định nâng cao đời sống vươn tới khả giả Những thành tích góp phần đáng kể vào việc giữ vững ổn định tạo tiền đề vững cho công phát triển kinh tế huyện Trong năm tới với công công nghiệp đại nông nghiệp nông thôn, huyện Thọ Xuân chuyển dịch từ kinh tế từ sản xuất nơng sang sản xuất hàng hóa Việc thực công tác XĐGN bền vững sở giảm nhanh hộ nghèo, xã nghèo gắn với phát triển mạnh 88 kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển kinh tế, đa dạng hóa thu nhập tự nghèo qua góp phần thu hẹp khoảng cách với huyện tỉnh nước vấn đề quan trọng Luận văn hạn chế cơng tác giảm nghèo luận giải nhóm giải pháp thiết thực để giải tình trạng địa bàn huyện Thọ Xuân Nội dung nhóm giải pháp xây dựng dựa thực tiễn vấn đề diễn huyện Do đó, chúng có giá trị thực tiễn định Thọ Xuân năm tới Thực tốt vấn đề XĐGN bền vững Thọ Xuân yếu tố gúp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững qua thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Kiến nghị Để thực tốt công tác XĐGN khuyến nghị số điểm sau Thứ nhất, nhà nước nên xem xét lại chuẩn nghèo kinh tế Việt Nam có biến động lớn, lạm phát cao… Chuẩn nghèo cần nâng cao nhằm sát với thực tế sở xác định đối tượng nghèo từ việc hỗ trợ đưa giải pháp XĐGN có hiệu Thứ hai, nhà nước, quyền địa phương nên tăng khoản đầu tư từ ngân sách nguồn vốn khác để tiếp tục thực thành cơng sách XĐGN Các nguồn đầu tư nhà nước cần hướng vào việc hỗ trợ nông dân, đưa tiến bộ, khoa học kỹ thuật lĩnh vực nơng nghiệp để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đồi núi hệ sinh thái đa dạng vùng núi, vùng cao Thanh Hố Thứ ba, củng cố kiện tồn lại máy đạo thực công tác XĐGN nhằm nâng cao hiệu đầu tư nhà nước phát huy sáng kiến quần chúng nhân dân công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động thương binh xã hội (2008), Tài liệu cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2012), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20122015 Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (năm 2006; 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, XI - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Richard Jones, Nguyễn Anh Phong (2009), Báo cáo rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội Lê Quốc Lý (2010), Phát triển bền vững với xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Tiến Lợi (2011), Năm vấn đề thách thức xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam, Hà Nội Nhóm Hành động chống đói nghèo (UNDP- 2002), Đẩy mạnh cơng tác phát triển dân tộc thiểu số, Hà Nội Lê Trọng (2002), Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nơng dân để xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thắng, Phạm Lan Hương (UNDP-2004), Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ Việt Nam (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg - Chương trình 134, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg - Chương trình 135 (gồm giai đoạn I giai đoạn II), Hà Nội 13 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đạo, điều hành Ủy ban nhân dân huyện - mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2010,2011, 2012, 2013, tỉnh Thanh Hoá 15 Ủy ban nhân dân huyện Thọ xuân (2013): Báo cáo tình hinh kinh tế xã hội kết giảm nghèo giai đoạn 2011-2013, tỉnh Thanh Hoá 16 Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân : Quyết định phê duyệt kết điều tra rà soát hộ nghèo,cận nghèo năm 2011; 2012; 2013 giai đoạn 2011-2015, tỉnh Thanh Hoá ... cho công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3 - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối... giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 79 3.5.1 Mục tiêu công tác giảm nghèo 79 3.5.2 Các nhóm giải pháp tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo bền. .. HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w