luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- LÊ TIẾN ðẠT NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SẢN XUẤT NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN ðÌNH THAO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc nghiên cứu ñã ñược cảm ơn và các thông tin chỉ dẫn trong luận văn dều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Tiến ðạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả tập thể và các cá nhân ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua. Tôi xin bày lỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần ðình Thao và Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT và Viện ðào tạo sau ðại học, những người ñã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ của Huyện ủy, HðND&UBND huyện Như Xuân, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Trạm Khuyến nông, Chi cục Thống kê, phòng Lao ñộng TBXH huyện; ðảng ủy, UBND và cán bộ chuyên môn các xã: Thanh Quân, Xuân Bình, Cát Tân ñã cung cấp tư liệu, tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Tiến ðạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan…………………………………………………………….……i Lời cảm ơn…………………………………………………… …………… ii Mục lục………………………………………………………………………iii Da nh mục bảng………………………………………………………………vi Danh mục viết tắt……………………………………………………… .vii 1. MỞ ðẦU 81 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 1.3.2 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Quan ñiểm về ñói nghèo 4 2.1.2 Chuẩn mực xác ñịnh nghèo ñói 6 2.1.3 Quan ñiểm về thoát nghèo, tái nghèo và thoát nghèo bền vững 8 2.1.4 Chỉ tiêu ñánh giá hộ nghèo 8 2.1.5 Khái niệm mô hình, mô hình sản xuất: 8 2.1.6 Những nguyên nhân dẫn tới ñói nghèo 9 2.1.7 Nguyên nhân tái nghèo 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình nghèo ñói trên thế giới 13 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .46 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu .46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 46 3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 48 3.1.3. ðánh giá những thuận lợi, khó nhăn 54 3.2. Phương pháp nghiên cứu .55 3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu 55 3.2.1. Thu thập tài liệu 55 3.2.2. Tổng hợp, xử lý số liệu 56 3.2.3. Phương pháp phân tích 56 3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 57 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .58 4.1 Thực trạng và nguyên nhân ñói nghèo của huyện Như Xuân .58 4.1.1 Thực trạng 58 4.1.2 Những chích sách, chương trình xóa ñói giảm nghèo và tình thình thực hiện trên ñịa bàn huyện. 60 4.1.3. Tình hình chung của các xã ñiều tra. 63 4.1.3. Nguyên nhân chung về ñói nghèo của hộ nông dân huyện Như Xuân 76 4.2 Tình hình thoát nghèo và tái nghèo ở huyện Như Xuân .80 4.3. Những kết quả và hạn chế tồn tại về công tác XðGN bền vững ở huyện Như Xuân 81 4.3.1. Những kết quả ñạt ñược 81 4.3.2. Những hạn chế tồn tại trong công tác XðGN ở huyện Như Xuân 85 4.4 Những mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo triển khai trên ñịa bàn huyện 87 4.4.1 Miêu tả mô hình 87 4.4.2 Sự tham gia các mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo của các hộ ñiều tra 89 4.4.3 Hiệu quả giảm nghèo của các mô hình sản xuất mang lại trên ñịa bàn huyện 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.4.4 Tình hình triển khai từng mô hình giảm nghèo cụ thể 92 4.4.5 Xếp loại ưu tiên cho các dạng mô hình 103 4.4.6 Xếp hạng mô hình: 103 4.4.7 ðánh giá PRA cho các mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo 104 4.4.8 Một số kinh nghiệm rút ra khi xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững: 107 4.5 Những giải pháp chủ yếu xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững ở huyện Như Xuân 107 4.5.1 Nhóm giải pháp lựa chọn mô hình: 108 4.5.2 Nhóm giải pháp khởi ñộng tạo môi trường, ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển kinh tế gắn với xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững: 108 4.5.3 Nhóm giải pháp các chính sách hỗ trợ, nâng ñỡ, bảo trợ sản xuất: 113 4.5.4 Nhóm giải pháp lồng ghép các chương trình dự án kinh tế- xã hội: 119 4.5.5 Nhóm giải pháp tự bản thân người nghèo 121 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .123 5.1 Kết luận: 123 5.2 Kiến nghị: .124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn nghèo ñói ñược xác ñịnh qua các thời kỳ 7 Bảng 2.2: Tỷ lệ nghèo chung phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng .34 Bảng 2.3: Thu nhập bình quân ñầu người một tháng theo giá thực tế 36 Bảng 2.4. Chi tiêu cho ñời sống bình quân ñầu người một tháng theo giá thực tế 36 Bảng 3.1: ðịa hình, thổ nhưỡng và tình hình sử dụng ñất huyện Như Xuân .47 Bảng 3.2: Tình hình dân cư, lao ñộng qua 3 năm (2007-2009) 49 Bảng 3.3 : Kết quả sản xuất kinh doanh toàn huyện qua 3 năm (2007-2009) 52 Bảng 4.1: Thực trạng nghèo ñói của các hộ nông dân huyện Như Xuân (2007-2009) 59 Bảng 4.2 : Một số chỉ tiêu cơ bản liên quan ñến nghèo ñói ở 3 xã năm 2009 66 Bảng 4.3 Bình quân thu nhập 1 người 1 tháng của nhóm hộ nghèo và hộ giàu .67 Bảng 4.4: Tình hình ñất ñai, lao ñộng bình quân của các nhóm hộ năm 2009 .68 Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội bình quân của 2 nhóm hộ 70 Bảng 4.6: Một số tài sản bình quân của 2 nhóm hộ .71 Bảng 4.7: Tình hình sản xuất của 2 nhóm hộ .73 Bảng 4.8. Cơ cấu chi tiêu của các nhóm hộ năm 2009 74 Bảng 4.9. Nguyên nhân tái nghèo. .75 Bảng 4.10: Nguyên nhân của sự nghèo ñói năm 2009 79 Bảng 4.11. Tình hình thoát nghèo và tái nghèo của hộ nông dân huyện Như Xuân 81 Bảng 4.12. Sự tham gia mô hình giảm nghèo của các hộ ñiều tra 90 Bảng 4.13. Tỷ lệ thoát nghèo của các mô hình giảm nghèo huyện Như Xuân 90 Bảng 4.14 Tỷ lệ tái nghèo của các mô hình giảm nghèo huyện Như Xuân .91 Bảng 4.15 Hiệu quả ñầu tư 1 ha trồng dưa hấu (ðVT: Triệu ñồng) .96 Bảng 4.16 hiệu quả ñầu tư 1ha trồng sắn (ðVT: Triệu ñồng) .98 Bảng 4.17 Hiệu quả ñầu tư 1 ha trồng mía 99 Bảng 4.18 Xếp hạng ưu tiên cho các mô hình .103 Bảng 4.19 Xếp hạng giảm nghèo bền vững cho các mô hình: .103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HðND: Hội ñồng nhân dân XðGN: Xóa ñói giảm nghèo HTX: Hợp tác xã PTNT: Phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Nghèo ñói là vấn ñề mang tính toàn cầu, là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử của mọi quốc gia, dân tộc và nó phổ biến ở mọi nền kinh tế. Hiện nay trên thế giới vẫn còn trên một tỷ người ñang sống trong nghèo khổ, tập trung chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á. Nhiều quốc gia, tổ chức và các diễn ñàn quốc tế ñều lấy hoạt ñộng chống ñói nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng trong chương trình hoạt ñộng. Nếu vấn ñề ñói nghèo không giải quyết ñược, thì không mục tiêu nào mà cộng ñồng quốc tế, quốc gia ñặt ra như hòa bình, ổn ñịnh, công bằng xã hội… có thể giải quyết ñược. Chính vì thế hàng năm thế giới lấy ngày 7 tháng 10 hàng năm là ngày cả thế giới tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế xóa ñói giảm nghèo. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi ñói nghèo như một loại “giặc” cùng với giặc dốt và giác ngoại xâm, nên ñã ñưa ra các mục tiêu phấn ñấu ñể nhân dân lao ñộng thoát khỏi bần cùng. ðảng và Chính phủ nước ta không những coi xóa ñói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản mà còn là một bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển. Những năm gần ñây kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá nhanh, giải quyết ñược nhiều việc làm ñi ñôi với công tác xóa ñói giảm nghèo thu ñược nhiều kết quả ñáng kể. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế luôn ñạt khá cao và ổn ñịnh, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh. Do vậy Việt Nam ñược cộng ñồng quốc tế ñánh giá là một trong những nước giảm tỷ lệ nghèo ñói tốt nhất khu vực. Tuy nhiên, tình trạng nghèo ñói và tái nghèo vẫn diễn ra ở nhiều vùng nông thôn, ñặc biệt là vùng núi cao do những hạn chế về ñặc ñiểm ñịa lý, tập quán, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh, biến ñộng của thị trường và nhiều nguyên nhân khác, ñòi hỏi phải có những nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo phù hợp. Xoá ñói giảm nghèo là chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện ñời sống vật chất và tình thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình ñộ phát triển giữa các vùng, ñịa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 cư. Thành tựu xoá ñói giảm nghèo trong những năm qua là rất ñáng kể, song kết quả giảm nghèo chưa vững chắc. ðể ñẩy mạnh công cuộc xoá ñói giảm nghèo, Chính phủ ñã thảo luận và quyết nghị về việc triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ñối với 62 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo trên 50%. Như Xuân là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, ñiều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém, ñời sống nhân dân ñang còn nhiều khó khăn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Trong thời gian vừa qua huyện ñã ñạt ñược nhiều thành công nhất ñịnh về kinh tế, xã hội, văn hóa và công tác xóa ñói giảm nghèo. Hiện nay trên ñịa bàn huyện vẫn còn nhiều xã, thôn bản ñặc biệt khó khăn. Như Xuân cũng là một trong 62 huyện nghèo ñược phê duyệt ñầu tư theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ nên ñã nhận ñược sự hỗ trợ, ñầu tư về nhiều mặt. Tuy nhiên, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự ñầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận dân cư còn rất nặng nề nên ñã hạn chế sự phát huy nội lực và nỗ lực vươn lên. Vấn ñề bức xúc hiện nay là xác ñịnh những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng nghèo ñói, tái nghèo ở các hộ, những kinh nghiệm thoát nghèo của những hộ ñã từng bị nghèo, làm thế nào ñể giúp các hộ thoát nghèo bền vững, xác ñịnh những mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững. Từ những lý do trên, ñược sự nhất trí của Khoa Kinh tê & PTNT và sự giúp ñỡ của các thầy cô giáo tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững trên ñịa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa” Nghiên cứu ñề tài này sẽ giải quyết những vấn ñề bức xúc nêu trên và ñề xuất mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững cho các hộ nghèo trên ñịa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những vấn ñề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về nghèo ñói, tái nghèo, công tác xóa ñói giảm nghèo, mô hình sản xuất, nhằm ñề xuất . tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững trên ñịa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu ñề tài này. xúc nêu trên và ñề xuất mô hình sản xuất nhằm giảm nghèo bền vững cho các hộ nghèo trên ñịa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của