Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hoàng Minh Hiền NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 – 34 – 01 Thái Nguyên, năm 2011 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hoàng Minh Hiền NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 – 34 – 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa Thái Nguyên, năm 2011 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này đều được trích dẫn. Các số liệu sơ cấp là kết quả điều tra, đánh giá của tôi và chưa được sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tác giả Luận văn Hoàng Minh Hiền i 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm của tác giả. Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân để tôi hoàn thành luận văn này. Trước hết, tôi xin trân thành cảm ơn đối với các thầy, cô khoa Sau Đại học và lãnh đạo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Để có được kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đến TS. Bùi Đình Hòa, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi làm đề tài. Tôi cũng xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của cán bộ, lãnh đạo và người dân các xã Yến Dương, Khang Ninh, Nam Mẫu; cán bộ, lãnh đạo huyện Ba Bể, Cục Thống kê, sở Lao động – TBXH, Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Kạn đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thành viên và người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành khóa học cũng như luận văn này. Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2011 Tác giả Luận văn Hoàng Minh Hiền ii 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Đóng góp mới của Luận văn 4 5. Kết cấu luận văn 4 Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 14 1.2. Phương pháp nghiên cứu 42 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 42 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 42 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 46 Chƣơng 2: Thực trạng đói nghèo của huyện Ba Bể 48 2.1. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Ba Bể 48 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện 48 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện 51 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của huyện 53 2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện năm 2010 54 2.2. Thực trạng đói nghèo của huyện Ba Bể 60 iii 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1. Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 60 2.2.2. Thực trạng đói nghèo của nhóm hộ nghiên cứu năm 2010 66 2.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tốt tới thu nhập của hộ bằng hàm sản xuất Cobb - Douglas 83 Chƣơng 3: Giải pháp giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 89 3.1. Quan điểm và mục tiêu của Đảng và Nhà nước về xóa đói, giảm nghèo 89 3.1.1. Quan điểm về xóa đói, giảm nghèo 89 3.1.2. Mục tiêu xóa đói, giảm nghèo 90 3.2. Mục tiêu Chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2015 92 3.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Bể giai đoạn 2010 - 2015 92 3.3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 92 3.3.2. Những chỉ tiêu cụ thể 93 3.4. Giải pháp giảm nghèo bền vững của huyện Ba Bể 94 3.4.1. Những giải pháp về kinh tế 95 3.4.2. Những giải pháp về tổ chức thực hiện 99 Kết luận và kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 105 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Ký hiệu, viết tắt 01 Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD 02 Ủy ban Kinh tế và xã hội của Liên hợp quốc về Châu Á và Thái Bình Dương ESCAP 03 Chỉ số phát triển con người HDI 04 Ngân hàng Thế giới – World bank WB 05 Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNDP 06 Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA 07 Đồng Đô la Mỹ USD 08 Hàm sản xuất Coob – Douglas CD 09 Tổng cục Thống kê TCTK 10 Xóa đói, giảm nghèo XĐGN iv 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 1.1. Chuẩn nghèo quốc gia qua các giai đoạn 12 Bảng 1.2. Chuẩn nghèo quốc gia được cập nhật theo biến động giá 12 Bảng 1.3. Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới qua các giai đoạn 13 Bảng 1.4. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia giai đoạn 2006 – 2008 22 Bảng 1.5. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn của NHTG và TCTK 23 Bảng 1.6 Thu nhập và chi tiêu trung bình hàng tháng của nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất năm 2008 25 Bảng 2.7. Nhân khẩu và lao động của huyện Ba Bể năm 2010 51 Bảng 2.8. Tình hình sản xuất lương thực của huyện 55 Bảng 2.9. Tình hình chăn nuôi của huyện 56 Bảng 2.10. Cơ cấu kinh tế của huyện (2008 - 2010) 59 Bảng 2.11. Thực trạng đói nghèo của huyện Ba Bể giai đoạn 2006 - 2010 64 Bảng 2.12. Thông tin chung của chủ hộ năm 2010 66 Bảng 2.13. Tình hình dân tộc của hộ năm 2010 67 Bảng 2.14. Tình hình đất đai của hộ năm 2010 68 Bảng 2.15. Trang bị tài sản phục vụ đời sống năm 2010 69 Bảng 2.16. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ năm 2010 71 Bảng 2.17. Vốn của hộ năm 2010 72 Bảng 2.18. Thu từ ngành nông nghiệp năm 2010 73 Bảng 2.19. Chi phí ngành nông nghiêp năm 2010 75 Bảng 2.20. Tình hình sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2010 76 Bảng 2.21. Thu, chi hoạt động dịch vụ năm 2010 78 Bảng 2.22. Kết quả và hiệu quả sản xuất của hộ năm 2010 79 v 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.23. Nguồn thu và cơ cấu nguồn thu 80 Bảng 2.24. Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của hộ 82 Bảng 2.25. Kết quả hàm sản xuất Cobb – Douglas 84 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo huyện Ba Bể và tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2010 – Trang 63 vi [...]... trong huyện nói riêng cần nỗ lực phấn đấu từng bước ổn định đời sống các hộ nghèo, tạo điều kiện cho các hộ vươn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo Từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của Đề tài là nghiên cứu, ... đánh giá thực trạng, nguyên nhân đói nghèo của các hộ và đề xuất các giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Bể 2.1 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác xoá đói, giảm nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của huyện Ba Bể - Đề xuất các định hướng và giải pháp chủ yếu cho công tác xoá đói, giảm nghèo của huyện Ba Bể 3... tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và đói nghèo của các hộ nông dân; các chính sách và biện pháp xóa đói, giảm nghèo đã thực hiện trên địa bàn huyện Ba Bể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn huyện. .. địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu sơ cấp năm 2010, số liệu thứ cấp thời kì 2006 – 2010; Một số định hướng và giải pháp từ năm 2010 đến năm 2015 và năm 2020 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài được giới hạn trong phân tích thực trạng, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và đói nghèo của hộ nông dân qua đó đề xuất các giải pháp cơ bản 4... đến nghèo đói của các hộ điều tra để đề xuất các giải pháp giúp các hộ nông dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo bền vững 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu - Chƣơng 2: Thực trạng đói nghèo của huyện Ba Bể - Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 ở huyện Ba. .. tại 62 huyện thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% [4] Kết quả xóa đói, giảm nghèo chưa mang tính bền vững vì thu nhập của người dân hầu hết đều xoanh quanh mức cận nghèo, do đó rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, thì phát triển nông nghiệp – nông thôn là nhiệm vụ hết sức quan trọng, trong đó nhất thiết phải thực hiện... huyện cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và nhà nước, công tác xóa đói, giảm nghèo của huyện Ba Bể cơ bản đã đạt được mục tiêu của Chính phủ, Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh và huyện đã đề ra Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 69,44% năm 2006 xuống còn 27,88% năm 2010 [38] Hạ tầng cơ sở cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân Bộ mặt các xã nghèo, đặc biệt khó khăn đang từng ngày đổi... tác xóa đói giảm nghèo, nhất là đối với khu vực nông thôn miền núi Ba Bể là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Kạn, là một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước Ba Bể có diện tích tự nhiên 68.412 ha với 16 đơn vị hành chính (15 xã và 1 thị trấn), dân số gần 4,7 vạn người Trong những năm qua, với tinh thần quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện cùng với... cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo Hay giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn Xét trên góc độ một nền kinh tế, giảm nghèo là quá trình từng bước thực hiện chuyển đổi từ trình độ sản xuất cũ, lạc hậu trong xã hội sang trình độ sản xuất mới cao hơn Mục tiêu hướng tới là trình độ sản xuất tiên tiến của thời đại Xét ở góc độ người nghèo, ... rộng sản xuất nhằm thoát nghèo bền vững - Thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đối với các gia đình nghèo, địa phương nghèo như: ưu đãi vay vốn, đào tạo nghề, tập huấn kiến thức sản xuất cho người dân; phân công các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp, các tỉnh giàu giúp đỡ các địa phương nghèo về kinh nghiệm, vốn đầu tư, cán bộ; đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở Xã hội hóa các chương trình giảm nghèo để thu . thoát nghèo và không bị tái nghèo. Từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh. ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hoàng Minh Hiền NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hoàng Minh Hiền NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN