bên cạnh những kết quả dat được vẫn còn nhiễu hạn chế như: Công táctruyền truyễn vận động nhân dân tuy đã được đổi mới, nâng cao nhưng chưa khơiday được tính phát huy nội lực trong nhân
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
“Trong thời gian nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu tại huyện Mai Son.tinh Sơn La,
ôi luôn chấp hành nghiêm túc nội qui.quy chế của cơ quan
ết quản ghiên cứu đề tài: “Giái pháp thie đổ việc thực ign chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tinh Som La” cđều được thu thập, điều tra khảo sát thực tế trung thực, nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng của huyện Mai Sơn và chưa được sử dụng dé bảo vệ luận văn của mộ thee vị nào
Cong nh nghiên cứu này à của riêng cý nhân tôi, không xao chép tr bất cứ côngtrình nghiên cứu nào khác và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõnguồn gốc
“Tác giả luận van
Bùi Trọng Lượng.
Trang 2LỜI CẮM ON
“Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡnhiệt tình của các thầy, cô Trường Đại họcThủy lợi, các cơ quan, ban ngành của huyện
sido.Mai Son, tinh Sơn La, Đặc biệt là sự quan tâm, hướng dẫn tận tình
Trương Đức Toàn đã giúp đỡ ôi hoàn thành luận văn theo kế hoạch
Tôi xin trần song cảm ơn thảygiáoTS Trương Đức Toàn cing các thầy, cô Bộ môn
Quan lý xây dựng Phòng dio tạo, Trường Đại học Thủy lợi đã trực tếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quát sinh học tập, nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Mai Sơn; Uỷ ban nhân dân các xã: Mường Chanh, Hát Lot
công tác cùng tôi thực hiện đề tài hoàn thành theo ké hoạch của nhà trường
tà Bồ huyện Mai Sơn cùng các hộ gia đình ở 3 xã trên đã giúp đỡ,
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm on tới bạn bè, đồng nghiệp cùng toàn thể gia định,người thân đã động viên tôi rong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tài
Trang 31.1.2 Đặc điểm, tình hình chương trình xây dựng nông thôn mới 2 1.1.3 Nội dung của công tác xây dựng nông thon mới 18 1.1.4 Các chi tiêu đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới 21
1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới 3
1.2 Cơ sở thực tiễn vé công tác xây dựng nông thôn mới 2ï1.2.1 Kinh nghiệm một số địa phương ở trong nước 271.2.2 Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông
thôn mới tại huyện Mai Sơn 29
1.3 Tổng quan các nghiên cứu có liền quan đến 30
Kết luận Chương 1 32CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NONGTHÔN MỚI TREN DIA BAN HUYỆN MAI SƠN, TINH SON LA 342.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mai Sơn 342.11 Điều kiện tự nhiên a 2.12 Tình hin kin = xã hội 382.2 Kết qua xây đưng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn2016-2018 402.2.1 Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới theo bộ tiêu chí về xây dựngnông thôn mới 40
Trang 42.2.2 Kết quả huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn thực hiện chươngtrình xây dựng nông thôn mới 50 2.3 Thực trang việc thực hiện chương trình xây đựng nông thôn mới của huyền Mai Sơn giai đoạn 2016-2018 532.3.1 Một số vin đề chính sách về xây dựng nông thôn mới 332.3.2 Công tác quản lý nhà nước v iy dung nông thôn mới 56 2.3.3 Sự tham gia của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới 62 2.4 Banh gid chung về công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn 652.4.1 Những kết qua đạt được 652.4.2 Những tồn tai và hạn chế or2.4.3 Nguyên nhân của những tn ti han chế 68Kết luận Chương 2 70CHUONG 3 MỘT SO GIAI PHÁP CHỦ YÊU THÚC BAY THỰC HIEN CHUONGTRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN,TINH SON LA 72 3.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 2
3.1.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của tỉnh Sơn La, 72
3.1.2 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện Mai Sơn 73 3.2 Thời cơ và thách thức trong việc thực hiện chương trình xây dụng nông thôn mỗi trên địa bàn huyện Mai Sơn 76 3⁄21 Những thời co T6 3.2.2 Những thách thức T63.3 ĐỀ xuất một số giải pháp thúc day việc thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Son 78
3.31 Giải pháp v8 công tác chỉ đạo, điễu hành ?3.3.2 Giải pháp về công tác tuyên truyền 833.33 Giải pháp về rà soát, điều chỉnh quy hoạch 443.34 Giải pháp về huy động nguồn lực 43.35 Giải pháp vỀ phát iển sin xuất, nâng cao thủ nhập cho người dân 86
Trang 53.4 Các biện pháp cụ thể thực hiện các giái pháp để xuất 883.4.1 Tang cường sự lãnh đạo và quản lý ở các cấp 88
3.4.2 Phân công rõ rang trách nhiệm của các phòng, ban, don vi có liên quan 89 Kết luận Chương 3 90KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 92TÀI LIEU THAM KHẢO 95PHỤ LỤC 98
Trang 6DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đắt của huyện Mai Son giai đoạn 2016 - 2018 36Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động trên địa bản huyện Mai Sơn 37Bang 2.3: Giá tri sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016 ~ 2018 39Bang 2.4: Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu el
Mai Sơn đến 31/12/ 2018 49
í xây dựng nông thôn mới tại huyện
Bảng 2.5: Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện chương tình xây dụng nông
thôn mới giai đoạn 2016 - 2018 của huyện Mai Sơn 50
Bảng 2.6: Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình phát triển sin xuất
thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới (2016 - 2018) 4
Bảng 2.7 Kết quả thực hiện các tiga chỉ theo xã giả đoạn 2016 ~ 2018 6iBảng 2.8: Mức độ hiểu biết của người dân về Chương trinh xây dựng nông thôn mới
tại huyện Mai Sơn 63Bảng 29: Nhận thức của người dân về chủ thể xây dựng nông thôn mới 6Bang 2.10: Nhận thức của cán bộ quản lý vé Chương trình xây dựng nông thôn mới.65
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
Kyhiệuviêtất qgiäinộidungyiếdất ANTQ An ninh tổ quốc
NIM Nông thôn nới
PINT Phí tiễn nông thôn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TDTT Thể dục thế thao
THCS Trung họ cơ sở
UBND Ủy ban nhân dan
Van hóa thể thao,du lịch
Trang 8LỜI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Vấn a8 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã và đang nhận được sự quan tâm đặc biệtcủa Đảng, Trải qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đạt được thành tựu khá toàn diện và tolớn “Tiếp tue sự quan tâm đó, ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chip hành Trungương Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về vẫn để nông nghiệp,nông dân, nông thôn Đây là nghị quyếtcó tằm chiến lược quan trọng, dé cập khá toàn.diện và day đủ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp để giải quyết vấn đề
"ông nghiệp, nông dan, nông thôn nước ta
Nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày dé ra, Thủ tưởng
“Chính phủ đã ra Quy
quốc gia về nông thôn mới: Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về việc phêduyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG)vé xây dựng nông thôn mới (NTM)giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 vé việc ban hành
1600/QĐ-định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chi
và sửa đội Bộ tiêu tr quốc gia vỀ xây dựng nông thôn mới; Quyết định
‘TT ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương tình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 ban hành Bộitiêu chỉ Quốc gia vé xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1160/QĐ-TTy ngày 10/11/2017 về điều chính bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày
16/8/2016 phê duyét Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020.
Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các thông tư hướng dẫn của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ ngành Trung wong, ác địa phương,tiến bình rả soát và xây dựng mục tiêu, ké hoạch để thục hiện thing lợi Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Cũng như các địa phương vùng núi phía Khác, Sơn La đã tập tring chỉ đạo quyết ligt thực hiện Chương trình xây dựngnông thôn mới, từ chủ tương của Tinh uỷ bằng Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày
19/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng nông thôn mới, Nghị quyết số
Trang 930-NO/TU ngày 13/5/2015 của Ban Thường vụ tinh dyvé tăng cường lãnh đạo xây dựngông thôn mới tinh Sơn La đến năm 2020,
Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân din tinh đã ban hành các gii phấp, cơ chế chínhsich, kế hoạch nhằm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới đã để ranhư: Nghị quyết số 132/HDND ngày 10/9/2015 của HĐND tinh thông qua Dé án xây.dụng nông thôn mới tinh Sơn La giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết số 81/2018/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 của HĐND tinh Sơn La sửa đổi bổ sung một số nội dung của
Š án xây dưng NTM tinh Sơn La giai đoạn 2016-2020 ban hành kém theo Nghị quyết
số 133/NQ-HĐND ngày 10/9/2015 của HĐND tỉnh: Nghị quyết số
71/2018/NQ-HĐND ngày 04/4/2018 của 71/2018/NQ-HĐND tính Sơn La Quy định cụ thé từ ngân sách nha
nước cho một số nội dung thực hiện Chương trnh MTQG xây đựng nông thôn mới tạiQuyết định số 1760/QĐ-TTE ngày 10/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàntinh giai đoạn 2018-2020
Mai Sơn là một huyện miễn núi của tỉnh Sơn La, cách trung tâm thành phố Sơn Lakhoảng 30m, cách thành phố Hà Nội 270 km theo Quốc lộ 6; phía Bắc giáp huyện
"Mường La, thành phố Sơn La; phía Đông giáp huyện Yên Châu, giáp huyện Bắc Yên;
phia Tây giáp huyện Sông Ma, huyện Thuận Châu; phía Nam giáp huyện Sông Ma,huyện Xing Kho, tính Hủa Phin, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Huyện MaiSơn có diện tích tự nhiện là 142.670 ha, với 6,4 km đường biên giới giáp huyện XiéngKho, tinh Hila Phin, nước Cộng hỏa dân chủ nhân dân Lio; dân số gần 160 nghĩnngười, gồm 6 din tộc chủ yếu (Kinh, Thái, Móng Mường, Khơ mi, Snh Mun) cùngsinh sống, Huyện cổ 21 xã và 01 thị trấn, 458 bản, tiêu khu Huyện Mai Sơn cũng làhuyện thuần nông của miễn núi phía bắc thuộc tinh Sơn La, với địa hình chia cắt, diệntích đất dai hầu hết là đồi núi; kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng chính Trong những.năm qua, huyện Mai Sơn đã ích cực hưởng ứng và thực hiện chủ trương phong trio
xây dựng nông thôn mới trên địa bản tỉnh Sơn La Sau 07 năm thực hiện Chương trình.
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới diện mạo nông thôn đã có những thay dỗi
rõ rệt; kinh tế nông nghiệp có bước chuyến biến quan trọng, chuyển dịch cơ cấu câytring vật nuôi theo hướng tích cực, từng bước hình thành vũng sản xuất tập rung với
Trang 10‘img dụng công nghệ cao; đồi sống của cư din nông thôn được cải thiện: an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn được giữ vũng.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả dat được vẫn còn nhiễu hạn chế như: Công táctruyền truyễn vận động nhân dân tuy đã được đổi mới, nâng cao nhưng chưa khơiday được tính phát huy nội lực trong nhân dan, vẫn còn có tư tưởng trông chờ ÿ lại
âu tưvào sự đầu tư của nhà nước; kết cấu hạ ting kỹ thuật còn thấp và chưa được
đồng bộ: môi trường còn 6 nhiễm; một số giá trị văn hóa truyền thống ở nông thônchưa được phát huy: chất lượng lao động côn thấp so vớ yê cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; kinh tế hợp tác chưa phát triển tương xứng vớitiềm năng lợi thé của huyện; nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng lớn, việc huy động.nguồn Iuctén địa bàn để xây dựng nông thôn mới còn gặp nhiều khó khăn, nhất làđối với các bản đặc biệt khó khăn, các xã khu vực 3
Xuất phát từ thực tẾ tên, được sự đồng ý của Thầy giáo hướng din và Trường Đại họcThủy lợi tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Gidi pháp thúc đấu việc thực hiện chương
trinh xây dụng nông thôn mới trên dia bàn huyện Mai Sơ, tỉnh Sơn La Tầm luận văn tốtnghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mue tiêu chung
“Xây dựng Nông thôn mới các xã trên địa bản huyện Mai Sơn thành xã đạt chuẩn
nông thôn mới theo Bộ tiéu chỉ quốc gia để ning cao đồi sống vật chất vi tinh thầncho người dan + cầu ha ting kinh tế - xã hội từng bước được hiện đại hoá; cơ cầukinh tế ischinh thức ổ chức sin xuất hợp ý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, gắn phát u én nông thôn với đô thi; xã hội nông thôn dân chủ, bìnhing, én định, giàu bản sắc văn hỏa din tộc: mỗi trường sinh thái được bảo vé: quốcphòng và an ninb, trật tự được giữ vũng,
2.2 Muc tiêu cụ thể
Đảnh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tinh Son
La
Trang 11Pha ch nguyên nhân và các yéu tổ ảnh hưởng đến quá uình xây dựng nông thôn mới tên địa bản huyệnMai Sơn, tỉnh Sơn La
Đồ xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc diy việc thực hiện chương nh xâydưng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơntrong những năm ti
3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thực hiện
chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2018
2016-3.2 Phạm vi nghiên cứu.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập được từ các tài liệu đã công bổ trong khoảng thời
gian từ năm 2016 đến năm 2018; số liệu khảo sát thực trạng được tập trung điều tra
năm 2018,
= Phạm vi không gian: Đề tài tiền hành nghiên cứu ở huyện Mai Sơn, tinh Sơn La
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Chọn diễm nghiên cứu
Huygn Mai Sơn, cổ O1 thị trấn và 21 xã, rong đó có 3 xã ving f 11 xã vồng IT và 8
xã vùng III; các xã có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau Vì vậy để đánh
giá tình hình nông thôn so với Bộ tiêu chí quốc gia NTM Tuy nhiệ
đã chọn 3 xã: Xãrộng nên kh phân tích dé đưa ra các giải pháp cho từng vùng đề
Hat Lot, xã Chiéng Mai, xã Chiéng Kheo đại diện cho 3 vùng về điều kiện tự nhiên,kinh tna hội của huyện lâm điểm nghiên cứu, phân tích Trong đồ cổ 01 xã đt chuẩn nông thôn mới (xã Hát L60.
4.2 Phương pháp thu thập thông tin
4.2.1 Thu thập sốiệu thứcấp,
Những số liệu được thu thập từ tài liệu đã công bố chính thức của cơ quan Nhà nước:
‘Trung ương, tỉnh, huyện về xây dựng nông thôn mới ở p độ vĩ mô và ở địa bảnnghiên cửu Thu thập thông tin từ những báo cáo khoa học đã được công bố, các tải
Trang 12liệu thống kế do các cơ quan của tỉnh, huyện và các xã thuộc huyện Mai Sơn cung.cắp: những số liệu này thu thập chủ yếu ở các cơ quan như: Chỉ eye Thống ké, PhòngNông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế và Hạ tang,Phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng Giáo dục- Đảo tạo, Phòng Văn hoá và Thông tinhuyện, Văn phòng HĐND ~ UBND huyện các trang điện tử của Chính phủ vẻ phát
tr nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới được sử dụng làmnguồn ti liệu thu thập phục vụ cho quá trình nghiên cứu,
4.2.2 Thu thập số liêu sơ cấp
Để có thêm thông tin đánh giá việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mớitrên địa bản huyện Mai Sơn, ngoài thông tn, số igu thứ cấp th thập được, tc giảtiến hành điều tra trực tiếp thông qua phóng vin, sử dụng phiếu điều tra để phỏngvấn tai 03 xã (Hát Lố, Chiềng Mai, Chiéng Kheo) với 2 nhóm đối trợng 46 là
Nhém cán bộ địa phương cỏ tham gia chỉ đạo chương trình xây dựng NTM và nhóm.
các hộ nông dan.
* Nhóm cán bộ địa phương:
Điều tra nhôm cân bộ địa phương: Theo mẫu điều tra được chun bi sẵn (Phụ lục 2)Đối tượng điều tra à cần bộ quản lý chương tình thuộc Ban chi đạo, Ban quản lýxây dựng NTM xã, Ban phát triển thôn, bản Tổng cộng 90 phiều (30 phiểu/xã)
* Nhóm các hộ nông dân
Tiến hành điều tra phỏng vấn 120 phiếu (40 phiếu/xã), nội dung điều tra lấy ý kiếnảnh giá của người din về mức độ hiểu bit và nhận thức của người dân về tham gia
đồng góp của họ trong thời gian qua cho Chương trình xây dựng NTM trên địa bản
4.2.3 Phương pháp phân ích đánh giá
Sau khi thu thập được các thông tin, tiến hanh xứ lý và phân tích thông tin tại phầnmềm Excel
Phương pháp phân tổ thống kê: Những thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân tổtheo các nhôm tiêu chí Phương pháp phân tổ sẽ giúp ta nhìn nhận rõ rằng các sự kiện
Trang 13xác nhất dé
để có được những đảnh gi ối tỉnh hình phát tiển hạ tng kinh tế
-xã hội ở huyện Mai Sơn
Phương pháp phân ích so sinh: Sử dụng phương pháp dãy số thời gian và so sinh cácchi iêu tính toán giữa các ngành, các vũng, các nhóm lao động tr đó có những giảipháp cụ thể
Phương pháp thống kẻ mô tả: Dựa vào cúc số liệu thống kẻ, mô tả được biến động và
xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh té - xã hội, từ đó rút ra những kết luận.
cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng
Phương pháp SWOT: Phương pháp này được áp dụng trong đề tải dé đánh giá nhữngthuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong xây dựng ha ting kinh tế - xã hội trênđịa ban huyện Mai Sơn, từ đó dua ra những giải pháp phát triển phù hợp với nhữngtiềm năng và lợi thé của huyện
Phương pháp chuyên gia: Thông qua trao đổi với các cần bộ có kinh nghiệm về lĩnhvực phát tiễn nông thôn của huyện, xã ở địa bin nghiên cứu: tro đổi, thảo luận với cán bộ Ban quản lý xây dựng NTM của x8, các chủ hộ tham gia Chương tình xâydumg NTM Từ đó góp phan hoàn thiện nội dung nghiên cứu cũng như kiểm chứng kết
quả điều tra, nghiên cứu.
§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Những phân tích đánh giá thực trạng và các giải pháp đề xuất về thúc đây việc thực
hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa ban huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La là
những tham khảo hữu ích có á tri gợi mở trong công tác quản lý, triển khai thực hiện
Trang 14xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay Những gidi pháp để xuất có thé được áp dụng trong công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Mai Sơn và
là tai liệu tham khảo cho các huyện khác trên địa bản tinh Sơn La và địa phương khác, trong cả nước.
6 Dự kiến kết quả đạt được
~ Hệ thông hóa và cập nhật được những cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nôngthôn mới: khái niệm, nội dung, tiêu chi đánh giá, những nhân tổ ảnh hưởng, những bai học kinh nghiệm và những công trình nghiên cứu có liên quan;
~ Phân tích được thực trạng việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2018 trên địa bản huyện Mai Son, tinh Sơn La Phân tích, đánh giá nhữngkết quả đạt được cần tiếp tục phát huy, những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân cầnphải có giải pháp khắc phục trong việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới trên địa bản huyện Mai Sơn.
~ Nghiên cứu đề xuất được những giải pháp nhằm thúc déy việc thực hiện chương trìnhxây đựng nông thôn mới tên da bàn huyện Mai Sơn, inh Sơn La đến năm 2020 và xa hơn nữa
7 Cầu trúc luận văn
Ngoài phần mỡ đầu, ết luận va ti liệu tham kháo, luận văn bao gdm 3 chương
“Chương 1; Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới
“Chương 2: Thực trạng thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bản
huyện Mai Sơn, tinh Sơn La.
“Chương 3: Một số giải pháp chủ yêu thúc diy thực hiện chương tình xây dựng nôngthôn mới trên địa ban huyện Mai Sơn, tinh Sơn La.
Trang 15CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE XÂY DỰNG NÔNGTHON MỚI
1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khải nigm nông thân
[Nong thôn là khái niệm ding dé chỉ một địa bàn mã ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn, nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ kinh tế, chính trị, văn
ế, kinh.hóa nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội mà cũng là khu vực kính
tẾ nông thôn trong địa bản nông thôn ngoài nông nghiệp cũng có công nghiệp dich vụ
thường gọi là các hoạt động phi nông nghiệp.
Khái niệm về nông thôn đã được nêu rõ tại Thông tư số 54/TT-BNNPTNT ngày21/08/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là: “Nong thôn là phần lãnhthổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, th xã thị tin, được quân lý bởi cắphành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã” [4] Việc phát triển kinh tế nông thôn, từng bước Jy dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
1.1.1.2 Khái niệm về nông thân mới
Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đưa ra mục tiêu: "Xây dựng nông thôn mới có kếtcấu hạ ting kinh tẾ xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuấthop lý, sẵn nông nghiệp với phát tiễn nhanh công nghiệp, dich vụ, đô tị theo quýhogchs xã hội nông thôn ôn định, gid bản sắc văn hoá đân tộc; dần tí được ning cao,môi trường sinh thái được bảo vệ: hệ thống chính tị ở nông thôn đưới sự ãnh đạo của
"m1
Dang được tăng cườn,
Nhu vậy nông thôn mới trước tiên nó phải là nông thôn không phải là thị tứ, thị tắn, thị
xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống hiện nay, có thể khái quát gọn theo.năm nội dung cơ ban sau: (1) ling xã văn minh, sạch đẹp, hạ ting hiện đại; (2) sản xuất
phát triển bén vững theo hướng kinh tế hàng hóa; (3) đời sống vật chất và tinh thin của
người dân ngây cing được nâng cao: (4) bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gin và phát n; (5) xã hội nông thôn quốc phòng và an ninh được giữ vững.
Trang 16O Việt Nam, xây dựng nông thôn đã được triển khai di kém với lich sử đầu tranh dựng
nước và giữ nước của dân tộc Xây dựng NTM thể hiện trước hết ở mục tiêu nhằmnàng cao đời sống vt chất tĩnh thần ea nhân đầm
“rong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để xuấtphong trào thi đua xây đựng NTM ở vùng giải phỏng với ba nội dung: “Thi dua tăng
ất dé diệt
gia sin x Jc đi; Thi đua học chữ quốc ngữ dé diệt giặc đố, Thi dua giúp
đỡ bộ đội, xây dụng dân quân du kích để diệt giác ngoại xâm” [7ar7I1] Sau khi cách mạng Thing Tâm thành công, Chủ ịch Hỗ Chi Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã
rit chú trọng xây dựng đời sống mới và nông thôn mới.Để hướng dẫn các ting lớp nhândân thực hình xây dựng đồi sống mới, Chủ ch Hỗ Chí Minh đã viết tác phẩm “Dor sống
“mới Đồ là những tiền đề đầu tiên để tiến hành xây dựng NTM ở nước ta
1.1.1.3 Vai trỏ nông thôn mới trong phát triển kinh tẻ xã hội
a, Về kinh tế
[Nong thôn cổ nên sản xuất hing hóa mở, hướng đến thị trường và gino lưu, hội nhập
Để đạt được điều đỏ, cơ sở hạ tang của nông thôn phải hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi
cho mỡ rộng sin xuất, giao lưu buôn bán, châm sóc sức khỏe cộng đồng.
“Thúc day nông nghỉ , nông thôn phát triển nhanh, kích thích mọi người tham githị tường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hóa giảu nghèo,chênh lệch vé mức sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.
Phat triển các bình thức sở hữu đa dang, trong đó chú ý xây dựng mới các HTX theo.
mô hình kinh doanh da ngành Hỗ trợ các HTX ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệphù hợp với các phương án sản xuất, kính doanh, phát triển ngành nghé ở nông thôn,Sản xuất hing héa với chit lượng sin phẩm mang nét độc đáo, đặc sắc của từng vùng,địa phương, Tập trung đầu tư vào những tang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến ông sản sau thu hoạch vừa có khả năng tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầuxuất khẩu
b, Về chính trị
Trang 17"Phát huy dân chủ với tỉnh thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ ling, hương ước với phápluật đễ điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tinh tự chủ của làng xã.
Phat huy tối da Quy chế dân chủ cơ sở, tôn trọng hoạt động của các hội, đoàn thé, các
tổ chức hiệp hội vi
thôn mới,
ợi ich công đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nông
e Về văn hóa - xã hội
“Tăng cường din chủ ở cơ sở, phát huy vai trò tự chủ trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đăng, Nhà nước trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giầu.
4 Vé con người
Xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình NTM, đó là người nông dan sản xuất hànghóa khá gid giiu 06; là nông dân kế tinh các tư cách: công dân, thể nhân, in củalàng, người con của các đồng họ, gia đình,
Có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng người nông dân nông thôn thành người nông dân sân xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, thành nhân vật trung tâm của môhình nông thôn mới, người quyết định thành ng của mọi cải cách ở nông thôn,
Người nông din và các cộng đồng nông thôn là trung tâm của mọi chiến lược phát
triển NN, NT Đưa nông dân vào sản xuất hàng hóa, doanh nhân hóa nông dân, doanh.
nghiệp hóa các cộng đồng dân cư, thị trường hóa nông thôn.
4 VẺ mãi trường
Môi trường sinh tht phải được bảo tổn xây dựng, cũng cổ, bảo vệ Bio vệ rừng đầu
nguồn, chống 6 nhiễm nguồn nước, môi trường không khí và chất thải từ các khu công:
nghiệp để nông thôn phát triển bén vững.
Các nội dung trên trong cấu tric vai tr mô hình nông thôn mới có mỗi liên hệ chấtchẽ với nhau Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo, tổ chức điều hành quá trình hoạch định
và thực thi chỉnh sich, xây dựng để án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, ỗ trợ vốn, kỹ
10
Trang 18kiện, kích thích tính thần Nthuậc nguồn lự, tạo đi dn dân tự nguyện tham gia, chủđộng trong thực thi và hoạch định chính sách.
1L1-L-4 Quân lÿ Nhà nước về sấy dựng nông thin mới
“Thuật ngữ “Quản lý nhà nước” được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa.
rộng: Quản lý nhà nước à sự chỉ hy, điều hành của các cơ quan nhà nước (lập phi,
hành pháp va tư pháp) dé thực thi quyền lực Nha nước, thông qua các văn bản quy.
phạm pháp luật Theo nghĩa hẹp: Quin lý nhà nước chủ y là quá tình tổ chức, điều
hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đổi với các quá trình xã hội và hành.
vi của con người theo pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vu quin lý nhà nước Đồng thời, các cơ quan nhà nước còn thực hiện các hoạt động cótinh chấp hành, điều hành, hành chính nhà nước nhằm xây dựng, tổ chức bộ máy vàcủng cổ chế độ công tắc nội bộ của minh
Quan lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới là một dang của hoạt động quản lý nhà
nước, có đối tượng là hoạt động xây dựng nông thôn mới, chủ thể thực thi là hệ thốngcác cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức được trao quyển tác động quản lý thông quacác cơ chế, chính sách nhằm khai th: uy động, sử dạng hiệu quả các nguồn lục củacác thành phần kính ế ham gia xây dmg nông thôn mới theo quan điểm, chủ trương
‘ca Dang và mục tiêu thống nhất chung của cả nước
Quin lý nhà nước về XD NTM chính là việc Nhà nước thực hiện vai trỏ của mìnhthông qua việc hoạch định chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch và triển khaicác chương tink hỗ trợ nhằm ác động tới sự phát triển KT-XH của khu vực nôngthôn, làm cho nông thôn phát triển toàn diện và đồng bộ, có kết cầu hạ ting KT-XH
"hiện đại: làng xã văn minh, sạch đạp: sin xuất phát trién bỀn văng theo hướng kính tế hàng hón xã hội nông thôn én định, gu bản sắc văn hón dân tộc: dân tí được nângcao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị vững mạnh và được tăngcường; an ninh trật sự được giữ vững: đồi sống vật chất và tỉnh thin của người dân
ngày cảng được nông cao; theo định hướng XHCN.
Như vây, quản ý nhà nước vỀ nông thôn mới là sự tác động có tổ chức của hệ thông
cơ quan hành chính nha nước tir Trung ương đến địa phương trong vấn đề XD NTM.
Trang 19trên cơ sở các bu chỉ đảnh giá về nông thôn mới đối với phát tiển nông nghiệp, nôngthôn hiện nay.
1.12 Đặc điễm, tình hình chương tinh xây dựng nông thôn mới
1.1.2.1 Tình hình xây dong nông thôn mới ở Việt Nam
4 Tình hình phát triển nông thôn
Kế thừa thành tựu xây đựng nông thôn trong những giai đoạn trước, trong hơn 30 năm,
đổi mới và phát triển nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn có thể khái
quất như sau:
"Thứ nhất, tắc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng Trong 30 năm đổi mới(1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài, cơ edu nông nghiệp chuyển địch theo hướng tích cục Giá trịsản xuất hông nghiệp của Việt Nam tăng trường trung bình với tốc độ 4,06% năm giaiđoạn (1986 - 2015) Sau khủng hoảng tải chỉnh toàn cầu, mặc đủ kinh tế vĩ mô gặp
nhiều khó khăn nhưng nông nghiệp, nông thôn vẫn là nginh giữ được tốc độ tăngtrưởng tương đổi ôn định, bảo đảm cân bằng cho nền kinh tổ, Việt Nam đã cổ I0 mặthàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tom, 4 tra, lâm sin, Trong khi các ngành kinh tế khác còn đan iu ảnh hưởng lớn của suy thoái kinh tế, ngành nông nghiệp đã vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết quảkhả toàn điện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ khá cao Năm 2014, ngành nông nghiệpđạt tốc độ tang trường 3,3% so với 2,6% (2012 - 2013), đánh. ja sự hồi phục v tăng
trưởng cao,
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13%, vượt mục tiêu Nghịquyết Đại hội Đảng Lin thứ XI đề ra 2,6 - 3%) Chất lượng tăng trường tiếp tục đượccải thiện tỷ trọng giá tr gia tăng trong tổng giá trị sản xuất ngành đã tăng từ 57%(2010) lên 64,7% (2013); 67.8% (2014) và khoảng 68% (2015); năng suất lao động xãhội ngành nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lênKhoảng 31 triệu dồng năm 2015 Giá tị sin phẩm thu được trên tha đắt
tăng từ 54.6 triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 và khoảng 82
-1g trọt đã
33 tiệu đồngha năm 2015; cứ mỗi ha mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8
Trang 20triệu đồng'ha (2013) lên 1774 triệu đổngha (2014) và khoảng 183 triệu đồng ha(2015) Thu nhập của người din nông thôn năm 2015 tăng khoảng 2 lần so với năm
2010 (đạt mục tiga của Nghị quyết Đại hội Đăng XI để ra), Năm 2014, kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản dat tới 30.8 tỷ USD, mức ky lục cao nhất ừ trước đến nay.Mặc dù, năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh không cao, nhưng nông nghiệp
là ngành duy nhất có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc giaxuất khẩu hàng đầu thế giới về nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cả phê, hạt tiêu, sao su, các mặt hằng gỗ và thủy sản
'Thứ hai, chương trình xây dựng nông thôn mới được diy Jb Xây dụng nôngthôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nước, nhờ đó nhiều vùng nông.thôn đã đổi mới, đời sống vật chất và tinh thin của người dân đã tăng Năm 2015 da có
khoảng 1.500 xã và 9 huyện đạt chuẩn nông thôn mới Chính sách phát triển nông.
nghiệp đã làm thay đổi rõ rột nl vùng nông thôn, gốp phần tích cực xóa đôi giảm
nghèo, nâng cao thu nhập và đời ống dân cư nông thôn, Việt Nam là một trong những
tốc độ khá nhanh.
dan số thoát khỏi đồi nghèo Tính đến tháng 12-2015 có gn 15%
quốc gia có tỷ lệ xóa doi, giảm nghéo ví tới Trung bình
mỗi năm khoảng 2
xã và 11 huyện được công nhận nông thôn mới Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số xãdat chuẩn nông thôn mới.
“Thứ ba, hệ thống thay lợi, dé điều tiếp tục được nâng cấp, đầu tư Hệ thống thủylợi, dé điều được phát ti theo hướng da mục tiêu và ting cường năng lực ứng phố
ới biến đổi khí hậu kết cầu hạ tng phục vụ sản xuất nông nghiệp tip tục được nângcắp và hiện đại hôa; công tác quản ý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đã được
«quan tâm chỉ đạo hoạt động haptic quốc ế được tăng cường; tham gia ích cục dimphán và tổ chức thực hiện các Hiệp định thương mại và tháo gỡ rào cản, phát triển thịtrường Với hơn 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA đầu tư cho phát riễn nông nghiệp, mức
kỷ lục trong giai đoạn 2010 - 2015, nhiều công trình thủy lợi, giao thông nông thôn.được xây dựng, ning cắp, sửa chữa
HỆ thống giao thông trong nông thôn từng bước được xây dựng đồng bộ, hình thànhkết cầu ha ting kinh tế xã hội phục vụ cho việc xây dưng nền nông nghiệp bền vũng,
Trang 21như hệ thing đường giao thông, hệ thông thủy lợi, bệ thông điện, hệ thống thông im,
hệ thống cơ sở giáo dục và y tế.
"Thứ tư, tái cơ cấu nông nghiệp đã đạt được thành công bước đầu Chương trình tái
co cấu nông ngiệp được triển khai trên cơ sở phát huy lợi thé của cả nước và mỗi dia
phương gắn với thị trưởng trong nước và xuất khẩu Giữ 6n định 3,8 triệu ha đất trồng
lúa nhằm hỗ tro và nâng cao đời sống người trồng lúa Sau 3 năm thực hiện ti cơ cầunông nghiệp, sản xuất nông nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng khá Ngành trồng trot giá
ng 3 (2013) và 3.2% (2014) Năng su
phẩm đã được ning cao Thu nhập bình quiwha đất trồng tot dat 78,7 triệu đồng(2014) và 82,5 triệu dong (2015) Ngành chăn nuôi đã chuyển tir hình thức nhỏ, lẻ,phân tan sang hình thức trang trại, gia trại Tỷ trong
tị Ất lượng và giá cả nhiều loại sản
trị ngành chăn nuôi trong tổnggiá tị nông nghiệp tăng Giá các sản phẩm chăn nuôi én định, bảo đảm thu nhập chongười chin nuôi Ngành thủy sin đã chuyển dịch cơ cấu giữa khai thie với nu
Năm 2015, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,55 tiệu tần (ng 4%)
“Theo đánh giá của một số chuyên gia, để nâng cao hiệu quả thực hiện các chương trìnhphát tiển, ví dụ Chương tình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn2016-2020 thì cần tập trung hỗ trợ các vùng khó khăn để giảm sự chênh lệch giữa cácvũng, min; phát trién sản xuất, ning cao thu nhập cho người dân; huy động đa dang
và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho chương trình [6] Do vậy, để phát triển nôngthôn, đặc biệt là xây dưng nông thôn mới thì cần có sự đầu tư có hiệu quả cho nhiềuchương trình khác nhau.
5, Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X), Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ gia NTM: Quyết định
số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt chương trink
Trang 22Qua 7 năm (2010 — 2017) triển khai thực biện, Chương trình xây dựng nông thôn mới
đã trở thành phong trio quần chúng sôi nồi và tương đối đều khắp trong cả nước; bộ
máy chi đạo thực hiện từ Trung ương đến cơ sở được tổ chức thống nhất, đồng bộ Các
sơ chế chính sách được ban hành khá dng bộ v kip thời Nhân thức vé Chương trình
từ các cấp ủy, chính quyền đến người dân được nâng cao; công tác quy hoạch, lập đẻ
ấn xây dựng NTM, cơ sở hạ ting kinh tế xã hội có chuyển biển rõ rét Nguồn lực đầu
tư cho Chương trình ngày cảng tăng, mặc dù ngân sách Trung ương hỗ trợ cỏn có hạn,nhưng cic địa phương đã chủ động sử dụng nguồn lực từ ngân sich địa phương lồngghép từ các chương trình, dự án khác, từ các nguồn vốn tin dụng và thu hút, huy động mạnh mẽ sự tham gia của các doanh nghiệp và đóng góp tự nguyện của người dân Với
sự cố gắng của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, chương trình đã đạtđược những kết quả rit to lớn, bộ mặt nông thôn đã đổi thay tích cực, phong trào xâydựng nông thôn mới đã được người dân hưởng ứng và trở thành phong trào rộng khắp
cả nước
Tir chỗ người dan còn tư tưởng trông chờ, ÿ lại vào đầu tư của Nhà nước đã chuyển sang chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựng NTM.
"Năng lực đội ngũ cán bộ vận hành chương trình, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sỡ, đã
được nâng lên rõ rệt, nhận thức đầy đủ hơn và tổ chức thực hiện chương trình có hiệu{qua hơn, nhất là trong việc xây dựng dự án, vận động quần chúng và tổ chức, thực hiện
dy an,
Nhiều địa phương đã cy thé hóa các chính sách của Trung ương, chủ động ban hành cochế, chính sich phi hợp với điều kiện của địa phương Hệ thống hạ ting nông thônphát triển mạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt nhiễu vùng nông thôn Điều kiện sống cả về
vat chất và nh in của nhiều khu vực din cư nông thôn được ning co rồ rệt
Sản xuất nông nghiệp hing hóa được coi trọng và cổ chuyển biển, góp phần tích cựcnông cao thu nhập của dân cư nông thôn Vai trò của các 16 chức Đảng, chính quyền,đoàn thể ở nhiều nơi được phát huy, dan chủ ở nông thôn được nâng lên v8 chất
Tinh đến hỗt năm 2017, cả nước cổ 3,069 xã, dat 34,4% số xã được công nhận dat
chuẩn NTM; bình quân/xã li 14,25 tiêu chí.
Trang 23Ở cấp huyện, đã có 43 đơn vị cấp huyện thuộc 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẳn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mí
Mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn năm 2017 đã đạt 32 triệu
so với năm 2008| 12].
đồng/năm, tăng khoảng 3,5
Một sổ tồn tại, hạn e tong xây dựng NTM ở Việt Nam:
Bén cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Chương trình trong thời gian qua vẫn
côn một số ồn tai, han chế như: Tiến độ triển khai nhìn chung còn chậm so với mụctiêu, yêu cầu, trong thực hiện các nội dung xây đựng NTM côn qué tập trung xây đựng
ig, chưa quan tâm.
dân Bên cạnh d
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người
„ nhận thức của một bộ phận cin bộ, ding viên và người dân vềnhững nội dung thiết yêu của Chương trình chưa đầy đủ, việc quan tâm chỉ đạo củasắp ủy, chính quyền ở một số nơi chưa thường xuyên, sâu sit; một số cơ chế, chínhsich, không phù hợp, châm được bổ sung điều chỉnh, sửa đổi: công tác sơ kết, nhân
rông mô hình chưa được thường xuyên, kịp thời; bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo ở một
số địa phương còn chưa đủ mạnh; việc chuyển dịch cơ edu nh tế, đổi mới và phươngthức tổ chức mô hình sản xuất trong nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu; tốc độ tăngtrưởng của nông nghiệp đang có xu hướng chậm lại: sản xuất nông nghiệp chim pháttriển theo hướng hiện đại, thiếu tính bền vững; quy mô sản xuất nông nghiệp còn nhỏ
1, manh min, chưa gắn được sản xuắt với ch bign, tiêu thụ và xuất khẩu: nghiên cửa,chuyển giao, ứng dụng tiễn bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chưađược coi trọng Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đấp ng được yêu cầu Tỷ
lệ hộ nghèo cả nước tuy có giảm nhưng vẫn cao, thu nhập và mức sống của nông dân còn khó khăn: inh trang 6 nhiễm môi trường ở nông thôn chưa được giỏi quyết có hiệuquả, năng lực ứng phd với thiên tại còn nhiều hạn chế; chit lượng y t văn héa, giáodục ở nhiều nơi còn thấp; hệ thống hạ tằng nông thôn, nhất lả các vùng miễn núi còn.lạc hu, châm được củi thiện Nguồn lực Trung wong và huy động nguồn lực xã hộicho Chương trình còn thấp nhiều so với yêu cầu thực tế,
¢ Tình hình xây đựng NIM ở tỉnh Sơn La
Trang 24Sơn La là một tỉnh nghèo, xuất phát điểm thấp, diện tích các xã rộng lớn, địa hình chiasắt, là tinh còn phụ thuộc vào ngân sách Trung ương, nguồn vén đầu tư cho xây dựngNTM chưa nhiễu, trong khi nguồn vốn xã hội hóa còn hạn chế, nên khi triển khai xâycdựng NTM, Sơn La gặp rt nhiều khó khăn.
“Xuất phát điểm xây dựng NTM thấp: địa bản nông thôn còn nhiều xã, bản thuộc điệnđặc biệt khó khăn (99/188 xã khu vực III, 1.3413.026 bản ĐBKK) Năm 2010, số tiêu
ch th quân mới đạt 1,61 tiêu chí/xã, không có xã đạt trên 10 tiêu chí và 180 xã đạtdưới 5 iều chí, trong đó, 18 xã “wring”, không đạt tiêu chỉ nào; tốc độ tăng chậm, L2tiêu chí/xã/năm.
Diện tích các xã rộng lớn, địa hình chia cắt, quy mô điểm din cư nhỏ, phân bố rộng,dẫn đến gia tăng khối lượng, chi phí xây dụng cơ sở bạ ting, đặc bit là giao thông,
trường học, nhà văn hóa.
Bên cạnh đó, nhận thức của người dân và một bộ phận cần bộ vỀ chương trình còn
hạn chế, coi xây dựng NTM như một dự án đầu tư của Nhà nước nên còn có tư tưởng.
trông chờ, ÿ lai, chưa thực sự bắt tay thực hiện Vì vậy, trong quá trình triển khai, Sơn
La đã tập trung diy mạnh công tác tuyên truyền, với qua điểm “Nhân dân làm, nhànước hỗ tr qua đó làm cho người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, vai trò của mình trong xây dựng NTM Sau 7 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng Nông.thôn mới, tinh Sơn La đã đạt được những kết quả quan trong Về thực hiện bộ tiêu chí,cđến hết năm 2017, trong tổng số 188 xã, đã có 16 xã đạt chuẩn nông thôn mới (tang 13
xã so với năm 2015), 8/188 xã đạt từ 15-18 tiêu chi; 34/188 xã đạt từ 10-14 tiêu chí,
130/188 xã đạt 5-9
2015; Binh quân thu nhập theo đầu người dat 36 triệu (tăng 20 triệu so với năm 2013);
éu chi, bình quân 9,3 tiêu chứ/xã, tăng 2,8 tiêu chỉ so với nam
tý lệ hộ nghèo giảm xuống còn 25.44%, Phong trio làm đường giao thông nông thônđược nhân dân đồng thuận và tích cực hưởng ứng thực hiện Tính đến hét năm 2017,toàn tinh đã triển khai xây dựng 636 công trình bằng các nguồn vốn lồng ghép củatinh; thi công 7.800 tuyển đường giao thông nông thôn với tổng chiễu đi 1 800km ta
199 xã theo phương châm “nhân dân làm, nhà nước hỗ trợ”, tổng kinh phí hơn 2.000 tỷđồng, trong 46 ngân sich hỗ trợ 31%, nhân din đồng gp 69% Tổng nguồn vẫn huyđộng, lồng ghép trong 7 năm (2011-2017) cho chương trình nông thôn mới là 81.918
Trang 25tỷ đồng (giai đoạn 2011 — 2015 là 42071 tỷ đẳng, giải đoạn 2016 ~ 2017 1a 39.47 týđẳng)|I6.24]
ủy, chính quyền cn nâng cao nhận thức vé xây dựng nông thôn mới: xác định
xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên của nhiệm vụ lãnh đạo phát triểnkinh tế xã hội, an ninh- quân sự, xây dựng và cùng cổ hệ thống chính trị vững mạnh;nhưng hướng tới đạt các quy định về tiêu chí nông thôn mới đã được Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành.
~ Cần có quy hoạch cụ thể, khả thi xây dmg được ĐỀ án cụ th về mục tiêu, nhiệm vụkhối lượng công việc, lộ tỉnh, giải pháp tiễn khai thực hiện tg tu chí phù hợp với
điều kiện cụ thé của địa phương,
- Cần quản tiệt quan điểm lấy din làm gốc, thực hiện tốt phương chim: Xây dựngnông thôn mới là xây dựng cuộc sống mới của dân, do dân ban, dân thực hiện, dân
hưởng, nhà nước hỗ trợ.
1.1.3 Nội dung của công tác xây dựng nông thôn mới
Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây đợng nông thôn mớigiai đoạn 2016 — 2020 phải hưởng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chỉquốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17 thang 10
năm 2016 của Thủ trớng Chính phủ (sau đây sợi là Bộ tiêu chí quốc gia NTM) [3]
Để triển khai thục hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Chính phủ, Ban Chỉ đạo
và các bộ, ngành ở Trung ương đã ban hành nhiều văn bản, làm cơ sở để các tỉnh chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tại địa phương Theo đó, nội dung hoạt động xây dựngông thôn mới cắp huyện tập trung chủ yêu vào các công việc sau:
a Công tác tổ chức bộ máy quản lý điều hành Chương trình xây dựng nông thôn mớiTheo Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 05/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, 6 chức bộ máy và biên chế của Văn phòng
Trang 26Điều phối nông thôn mới các cấp thì hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về xây đựngnông thôn mới bao gồm:
“ip trung ương: Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương có nhiệm vụ chủ trì, xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-
2020, kế hoạch công tác của Ban Chi đạo Trung ương; chủ |, xây dựng kế hoạch thực
hiện Chương tình: ké hoạch phối hợp, kiểm tra, giảm sắt và hướng din các cơ quan,don vị và địa phương tham gia thực h sn Chương trình;
Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của
‘Van phòng Diều phối nông thôn mới Trung ương; biển chế công chức của Văn phòngĐiều phối nông thôn mới trung ương bố trí trong tổng biên chế công chức của Bộ.Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
‘ip tinh, cấp thành phổ: Văn phỏng Điều phối nông thôn mới tỉnh thực hiện chứctăng giúp Ban chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia cấp tinh (Ban chỉ
đạo tỉnh) quản lý và tổ chức thực hiện Chương trinh mye tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới trên địa bản.
Cấp huyền: Văn phòng nông thôn mới huyện do Phòng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn hoặc Phòng Kinh tế làm cơ quan thưởng trực, thực hiện chức năng giúp Ban.
chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia cắp huyện (Ban chỉ đạo huyện) quản
lý vả tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên dia bản
Cấp xã: Là cấp trực tiếp trong khâu tổ chức thực hiện chương tình xây dựng nôngthôn mới Thông qua quyển cấp xã để hiện thực hỏa đường lỗi chủp ủy
dư
với nhân dân [5]
b Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình
Tỏ chức thực biện chương trình xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương Trong đó cắp xã đóng vai trò trực tiếp trong việc hiện thực hóa chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về xây
Trang 27dung nông thôn mới Tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới phải
bám sit vào bộ tiêu chí quốc gia vé nông thôn mới được ban hành kém theo Quyếtđịnh số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành bộ,tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 ~ 2020 và văn bản hướng dẫn
thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Bên cạnh đó trự tếp tổ chức thực hiện chương trình xây đựng nông thônmới theo 19 tiêu chí cấp xã do Ban chỉ đạo, ban quản lý xã, ban phát triển bản, tiểu.
khu thực hiện|3].
© Công tắc tuyên truyền, vận động,
Céng tác tuyên truyền, vận động nhân dan tham gia XD NTM có vai tr đặc biệt quantrọng Nhờ tuyên truyền một cách thường xuyên với những cách làm sing tạo, mới mẻ,
chương trình đã tạo được sự lan tỏa rộng rãi, huy động được sự vào cuộc tích cực của
cả hệ thống chính tr và sự đồng thuận cao từ phía quần chúng nhân dân Nông nghiệp,nông thôn ngày cảng khởi sắc, người nông dân cũng có những đổi mới trong cách nghi, cách làm Từ một chương trình lớn, khi iển khai ở cơ sở đã được cụ thé héathành các phong trào, thành các mục tiêu cụ thé Cách lâm, cơ chế người din đều được
‘ban bạc, thông qua Nhận thức được ÿ nghĩa to lớn của chương trình XD NTM, người
dân đã chủ động và ích cực tham gia đồng góp công và của, cũng với cắp ủy, chính
quyền địa phương day nhanh hoan thảnh các tiêu chỉ.
4 Công tắc quản lý quy hoạch và thực hiện quy hoạch.
Quy hoạch XD NTM là một trong những nội dung cơ bản và là bước đi đầu tên, quan trong trong tổng thể nhiệm vụ XD NTM nói chung Quy hoạch NTM là điều kiện én quyết, là cơ sở cho đầu tr xây dựng các công trình, chỉnh trang, phát triển nong thôn.
Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ ting, sử dụng đất, gắn chặt với quy hoạch phát triển
KHLXH vùng, ngành, địa phương Ở cấp xã, lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng NTM
phải được nghiên cứu, tham khảo kỹ lưỡng và phải gắn với quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch xây dung đã được lập: tổ chức lại các không gian chức năng, mạng lưới
giao thông gắn với việc tổ chức sắp xếp lại din eu, hoàn thiện hệ thống ha ting kinh
tế xã hội, ha ting kỹ thuật, công trình nhà ở và công trình công cộng được cải tạo,
20
Trang 28nàng cắp, xây đựng mới phải phù hợp với điều kiện cụ the gũi lịch i, kiến trúc cũacác công trình hiện có và bản sắc văn hoa của từng địa phương
4 Công tác huy động và st dụng nguồn lực
“Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định, gin đây nhất là Quyết định
số 1600/QĐ-TTg ngày 1608/2016 phê duyệt Chương trình MTQG XD NTM giaiđoạn 2016- 2020 Day là một chương trình khung toàn diện nhất để cộng đồng chungsức xây dựng một NTM Trong đỏ, huy động nguồn lực thực hiện là vẫn đề rit đượcquan tim, Theo Quyết định, nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng40% tổng nguồn vốn thực hiện chương tinh MTQG XD NTM, tiếp đến là vốn tíndung (khoảng 30%), v
động đóng góp của cộng đồng dân cư (khoảng 10%) Do vậy, đồi hỏi trong quản lý
ti các DN và các tổ chức kinh ế khác (khoảng 20%) và huy
nhà nước về XD NTM phải có cơ chế huy động được thực hiện theo hướng da dạnghóa các nguồn vốn, thông qua: Ling ghép các nguồn vốn của các chương trìnhMTQG các chương trình dự án hỗ trợ cỏ mục tiêu trên địa bản: huy động tối đanguồn lực của dia phương, kêu gọi sự đồng góp của nhân din; các khoản viện trợ
không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự.
án đầu tạ các nguồn vốn tn đụng: các gi vốn hợp pháp khác,
Công tác giám sit, thanh tra, kiểm tra về xây dựng nông thôn mới
Kiểm ta, giám sit fi chức năng cơ bản và quan trong trong tổ chức tiển kha thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, đối với nội dung này chính là việc các ban chi đạo, oo quan nhà nước Trung wong và địa phương tiễn hành kiễm tra, giảm sit đểđảnh giá tính hiệu quả, inh thực ế của đường ỗi,chủ trương, chính sách đề ra Kiểmtra, giám sắt c c hoạt động XD NTM là việc nhà nước xem xét, đánh giá tinh trạng đạthay không đạt các tiêu chí v8 XD NTM và theo dai, xem xét việ thực thi cúc hoạt
động có đạt 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về XD NTM.
1.1.4 Các chi tiêu đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới
4, Công tác tổ chức bộ may quân I di hành Chung tình xây ưng nông thân mới
Trang 29Hệ thắng quản lý điều hình Chương trình xây đựng nông thôn mới đã được kiện oàntir huyện đến cơ sở, tổ chức triển khai thực hiện chương trình dim bảo trình tự theo
hướng dẫn của tinh, Cấp huyện thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, gồm,
441 thành viên do đồng chí Bí thư huyện ủy làm Trưởng ban, 02 phó ban là đồng chiChủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện và các đồng chí lãnh đạo, các phỏng ban chuyên.môn, các tổ chức đoàn thể chính tị của huyện làm thành viên, Tổ giúp việc Ban Chi
đạo có 08 thành viên, Văn phòng Điều phối (Quyết định số 182-QB/HU ngày18/01/2016 của Ban Thường vụ huyện ty về kiện toàn Ban Chỉ dao xây dụng nâng thônmới luyện Mai Sơn giai đoạn 2016 -2020);
Chi đạo cấp xã thành lập Ban Chi đạo, Ban Quản lý Chương trình xây dựng nông thônmới (thành phần: Bí thự đẳng ủy làn Trưởng ban, 02 phi ban là đồng chi Chủ tịch,
Phé Chủ tịch UBND huyện và các Ủy viên là lãnh đạo các ban ngành đoàn thé xã);
cấp thôn, bản thành lập Ban phát triển th xã, trong năm 2011 các
xã trên địa bàn huyện đã thành lập xong Ban Chỉ đạo, Ban quan lý xây dựng NTM và Ban phát trign thôn.
Sau khi thành lập Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý đều xây dựng quy chế hoạt động và phân
công nhiệm vụ cho các thành viên Hàng năm Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xây.
dmg kế hoạch, triển khai các giải pháp phù hợp dé thực hiện có hiệu quả chương trìnhtrên địa bản huyện Trong quá trình chỉ đạo, tổ chức triển khai luôn cỏ sự tập trung, thống.nhất từ huyện đến cơ sở.
> Công tác tổ chite chỉ đạo thực hiện chương trình:
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tử huyện đến các xã thực hiện
theo ding các quy định; ban hành các văn bản hướng din kịp thời, không chẳng chéo;
NIM kịp thời và đồng bộ, thể hiện thể hiện ở một triển khai các chính sich
dung như sau:
+ Chủ động trong việc lãnh đạo, chỉ đạo định hướng phát triển sản xuất, chuyển đổi cosấu cây trồng vật nuôi: đổi mới và xây dựng các hình thức sản xuất phit hợp để nâng
cao thu nhập cho dan cư nông thôn;
2
Trang 30+ Chủ động, linh hoạt trong công tác đảo tạo nghề, giải quyết việc lâm và chuyén dich
cơ cầu lao động tại các xã; xác định được thé mạnh kinh tế để đào tạo ngành nghề phùhợp
+ Linh hoạt trong việc xây dựng mô hình sản xuất được tập trung; tổ chức triển khainhân rộng tạo được số lượng hang hóa lớn, chất lượng cao vả đồng nhất theo yêu cầucủa thị trường để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
~ Quản ý tốt việc thực hiện các tiêu chí XD NTM: Thể hiện ở việc xây dựng kế hoạch,
16 trinh thực hiện Bộ tiêu chí va tổ chức thực hiện Bộ tiêu chi:
+ Việc xây dung lộ tình thực hiện các tiêu chí NTM theo bộ iêu chí quốc gia phihợp với các nguồn lực hiện có của các xã
+ Việc tổ chức thực hiện bộ tiêu chí được triển khai đồng đều theo từng tiêu chí
+ Công tác tổ chúc thực biện các tiêu chí bám sát vào kế hoạch, lộ trình XD NTM.
+ Quá theo dõi, độn đốc, kiểm tr, giám sắt các xã tổ hức thực hiện các tiêu chíthực hiện tối
á Công tác uyên truyễn vận động
Cong the tuyên tuy: LA một tiêu chỉ quan trọng để đánh giá công tác tổ chức thụchiện xây đựng NTM Đồi tượng tuyên truyền là cán bộ ở ip chính quyền và nhâncdân Tuyên truyền nâng cao nhân thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nắm được
đường lỗi, chủ trương chung của đảng và nhà nước và vận động cán bộ, đảng viên và
toàn thể nhân dân hãng hái triển khai thực hiện và huy động sức mạnh tổng hợp của
nhân dân và hệ thống chính trị vio cuộc chung sức xây dựng nông thôn mới Hiệu quả
công tác tuyên truyền thể hiện ở các nội dung
+ Sự hiểu biết của cần bộ, ding viên và Nhân dân về ý nghĩa, tim quan trọng củachương trình xây đựng nông thôn mới tạo sự thống nhất từ nhận thúc
về XDNIM
in hành động
+ Hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng, đơn giản, để hiểu: Tuyên truyền, vậnđộng xây dựng nông thôn mới đến với Nhân dân bằng nhiều hình thức tryên tuyề
Trang 31như thông qua các hội nghị, các buổi họp, hội nghị của các tổ chức đoàn thể chính trị
-xã hội, tuyên truyền thông qua hệ thống truyền thanh, qua các hoạt động vẫn hoá vănnghệ, hội diễn, cuộc thi tim hiễu xây dựng nông thôn mới, uyên tyỄn trực quanthông qua pa nô, áp phic, qua các đợt học tập kinh nghiệm các mô hình đối với cácthôn làm tốt, để vận động Nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới
+ Nội dung tuyên truyền diy đủ, di vào chiều sâu: Nội dung thông tin tuyên truyỄn vềxây dựng nông thôn mới thực hiện theo các quy định, văn bản hướng dẫn vé nông thôn
mới trong đó chú trọng đến các nội dung cốt lõi
4 Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch
- Sự phi
lập đồ án quy hoạch và thực hiện quy hoạch; Sự pl
kết hợp: Sự phối hợp chặt chế giữa UBND huyện và xã trong việc triển khai
hợp, kết hợp chat chế giữa cácnội dung quy hoạch bao gồm quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất vả quyhoạch sản xuất
- Chất lượng của quy hoạch: Công tác quy hoạch thực hiện tốt được đánh giá trên cơ
sở các yêu cầu sau:
+ Hình thành trung tim cụm xã, các điểm dân cư tập trung có quy mô, có điều kiệnphát triển TTCN, dich vụ làm điểm tựa thúc đẩy vùng phát triển
+ Tăng điều kiện cơ sở hạ tng cho thie diy sản xuất hàng hỏa kinh tế vườn đồi và
điều kiện song của người dân (hạ tang điểm dân cư va dịch vụ cộng đồng).
+ Tạo điễu kiện quản lý va phát tiển môi trường rừng
+ Giữ gin và phát huy bản sắc không gian, kiến trúc dân tộc truyễn thông trên địa bàn
huyện (Thái, Mông )
+ Các giải pháp hữu hiệu trong việc giảm nhẹ thiên tai cho điểm dan cư, đặc biệt đối với Khu vực bị lồ quét và sat lờ đồi núi
- Tính chủ động: Thể hiện ở hai nội dung:
”
Trang 32+ Thực hiện cắm mốc quy hoạch: Vi c triển khai thục hiện và cắm mốc theo quyhoạch, thường xuyên rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phủ hợp với điều kiện
cụ thể của c
+ Chủ động xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch tho lộ
trình đã được duyệt
- Tinh đơn giản, hiệu quả: Tổ chức thực hiện các quy trình đơn giản, hiệu qua
4 Công tắc giám sắt, thanh tra, kiém tra về xây dung nông thôn mới
- Vai trò của các tỗ chức chính trị xã hội trong giám sát, kiểm tra: Các tổ chức Đảng, Hội đồng nhân dân, mặt trận, ban ngành đoàn thể, ban thanh tra nhân dân các xã phát
"huy cao vai trò của mình trong kiểm tra giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nước
về xây dựng nông thôn mới của chính quyền.
Số lượng các sai phạm được phát hiện, các biện pháp xử lý sai phạm sau kiểm tra
giảm sắt đủ mạnh và đủ sic rin de đối với các đối tượng sai phạm,
= Hệ thống các quy định xử phạt chặt chẽ, nghiêm minh
1L1-3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thực hiện chung trình xây đựng nông thôn mới
«a, Nang lực của Ban chỉ dao/Ban quản If xây dựng nông thôn mới.
‘Tang cường huy động, da dạng hoá các nguồn lực, số trí nguồn lực hợp lý, bảo đảmhiệu quả đầu tư để thực hiện Chương trình; Tang cường ling ghép các nguôn vốn từcae Chương tình, k& hoạch, dự án của từng ngành và mỗi dia phương để ưu tiên hoànthành các tiêu chí nông thôn mới nhằm đạt được mục tiêu của Tỉnh, của ngảnh, của địaphương: Diy mạnh xã hội hóa nguồn lực xây dựng nông thôn mới: huy động nguồnlực tại chỗ, nguồn lực huy động của các tổ chức, doanh nghiệp, phát huy vai trò chủthé của người dân trong xây dựng nông thôn mới: Bên cạnh đỏ bổ trí sử dựng nguồnlực hợp lý, hiệu quả.
bự tham gia của cộng đồng trong huy động các nguồn lực
Mue dich sử dụng nguồn vin tín dụng đầu tu (TDĐT) phát tiễn của Nhà nước rõ ringtheo từng nội dung chương trình nên tránh được việc sử dụng nguồn lực sai mục dich,
Trang 33Neu lực huy động từ doanh nghiệp và nhân din đồng cóp vio Chương trình nông
thôn mới được quyết định sử dụng trên cơ sở ấy ý kiến của người din nên dim bảotính minh bạch, việc sử dụng nguồn lực sẽ phù hợp với nhủ í người dan.
e: Yấu tổ Kinh tế địa phương.
Đây là nguồn lực cực kỳ quan trọng giúp các địa phương trong thực hiện tốt các tiêuchi để về dich đúng hạn Trong quá trình thực hiện các địa phương cũng dang gặp
phải khó khăn nhất định trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực như: Nguồn
huy động từ doanh nghiệp còn hạn chế và cổ khoảng cách lớn nhất so với mục tiêu để
ra Nguồn ngân sách trực tiếp cho Chương trình cũng dat thấp so với mục tiều draBên cạnh đó, nguồn ngân sách Trung ương (NSTW) bé trí cho Chương trình trongnhững năm qua còn chưa đảm bảo theo cam kếc nguồn vốn hỗ trợ chuyển về còn
chậm đã ảnh hưởng tới kế hoạch và tién độ triển khai thực hiện.
4L Yếu tổ kinh tế hộ
Hộ gia định là hạt nhân của xã hội, kỉnh tế hộ gia đình là hạt nhân, là đơn vị cơ sở gópphần chung vào công cuộc xây dựng nông thôn mới Kinh tế hộ gia đỉnh phát triểnđồng nghĩa với đồi nghèo được đẫy lùi tạo sự đỗi thay diện mạo của nông thôn Trong
tiên trình xây dựng nông thôn mới, chi xóa đói giảm nghẻo, nâng cao thu nhập cho.
nhân din là iêu chí quan trong phản ánh mức độ thành công của chương trình, Xácđịnh được điều nảy trong thúc đây phát triển kinh tế hộ, xóa đói giảm nghèo phục vụ.mục tiêu xây dựng nông thôn mới, như: xóa đối giảm nghéo theo địa chỉ, tổ chức các
lớp đảo tạo nghề cho nông dân, tạo điều kiện cho nhân dân vay vén ưu đãi thông quacắc tổ chức chính tị, đoàn thể, triển khai các mô hình kinh tế điểm, tử đó nâng cao khảnăng kinh tẾ của người dân nông thôn nhằm tăng mức đồng gốp tong thực hiện
“Chương trình xây dựng nông thôn mới.
4 Ca chế và chính sich trong huy động và sử dụng ngudn lục cho xây đụng nông thiên
Các chương tình mục tiêu quốc gia; chương trinh hỗ trợ cố mục tiêu các dự án trên
địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cắp cho cơ sở.
26
Trang 34Cn có những cơ chế tạo điều kiện c sự tham gia trực tiếp của nẹt i dân và doanh,
nghiệp nhất là phải có ec chế chính sách wu đãi, đủ sức hip dẫn để mời gọi được
nhiều doanh nghiệp về du tư kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
‘Tang cường nguồn lực cho chương trình xây dựng nông thôn mới tương xứng với mụctiêu đề ra,
“Cuối củng và quan trong nhất là xây dựng các chính sách trong xây dựng nông thônmới edn tính đến chú ý ti tính chất đa dang cả về điều kiện tự nhiên, kinh tế ~xã hội,tập quấn, tải nguyên của từng vũng miên để có mô hình nông thôn mới phủ hợp mã cốt lõi là đời sống vật chất tỉnh thản của người dân không những tăng lên, không nênkhuôn mẫu áp đặt chung cho tit cả các nơi.Vì vậy, cần tiếp tục sửa đổi, bỗ sung, hoànthiện các cơ chế, chính sách xây dựng nông thôn mới cho sắt với thực tế Đây là nhân
tổ quan trọng trong tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất, góp phần phát triển bền.vững nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
1.2 Cơ sở thực tiễn về công tác xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Kinh nghiệm một sé địa phurơng ở trong mước
* Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của huyện Thạch Ha, tink Hà Tĩnh
Huyện Thạch Hà là 1 huyện của tỉnh Hà Tĩnh, diện
15 vạn người, huyện có 30 xã và | thị tein, Triển khai thực hiện Chương trình MTQG
ch tự nhiên 35,6km?, dân số gần
xây dựng nông thôn mới rong điều kiện gập nhiều khó khăn, xuất phát điềm thấp, bandầu bình quân đạt 327 tiêu chia, có đến 26 xã dưới 5 tiêu chí, tỷ 18 hộ nghềo11.48%, thu nhập bình quân đầu người đạt 14.5 triệu đồng, mô hình kinh tế, HTX trênđịa bản còn it, hệ thống đường giao thông nông thôn, kênh mong nội đồng, trườnghọc chưa đảm bảo yêu edu,
Những xác định rõ NTM là nhiệm vụ chính tị trọng tim, thường xuyên, quyết địnhvấn đề nâng cao đời sống vật chất, tinh thin cho người din, Sau gin 7 năm kiên ti,
liên tục, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành của cắp ù „ chính quyền từ huyện
sự chung sức đồng lòng của người din và doanh nghiệp, đặc biệt có một số
điểm mới sáng tạo trong công tác chỉ đạo, điều hành đó là
Trang 35+ Định kỷ hing thing Thường trực Ban Chỉ đạo NTM huyền trực ti
xã để soát xết kết qua thực hiện, gắn với đối thoại với người dân, để kịp thời chỉ đạotháo gữ những Khó khăn, vướng mắc ngay tai cơ sở, tạo sự đồng (huận, lăng cườngniềm tin của người din đối với cấp ủy, chính quyền Các đoàn công tác của Ban
“Thường vụ Huyện ủy chủ động làm việc và đối thoại với các xã còn lại
= Sớm phê đuyệt Khung kế hoạch thực hiện tiêu chi (năm phan đầu về dich thi Khung:
kế hoạch phải được huyện phê duyệt từ tháng 10 của năm trước), với phương châm chỉ
u chỉ dễ thực hiệt
chủ trì xã trực tiếp chỉ đạo và thực hiện.
đạo tid ít nguồn lực làm trước, tiêu chí khó Kim sau và phân công.
= Tổ chức ký cam kết chính trị giữa Bí thư, Chủ tịch xã với Thưởng trực BCD NTM.
huyện, có nội dụng cam kết cụ thể
= Đầu năm huyện chọn một xã để tổ chức điểm lễ phát động toàn huyện ra quân xây.dựng NTM Đặc biệt là duy tri thường xuyên và thực hiện có hiệu quả phong trào
*Ngày thứ về cơ sở xây dựng nông thôn mới”, ngày thứ 7 cắn bộ huyện, xã về thôn để
giúp dân xây dựng nông thôn mới.
- Các xã duy ti đều đạn chế độ giao ban tuin do dle BÍ thư và Chủ ich xã chủ tì;hàng tháng tô chức họp Ban Chi đạo mở rộng dé rà soát, đánh giá kết quả thực hiện.các tiêu ch theo Khung kế hoạch
Qua gan 8 năm thực hiện Chương trình, đến nay toàn huyện có 413 tiêu chi đạt chuẩn,
binh quân đạt 13.76 tiêu chữsã; có 9 xã đt chuẩn NTM, 3 xã đăng xây dựng xã nông
thôn mới kiểu mẫu (tong đó có xã Tượng Sơn phn đầu đạt chuẫn xã NTM kiểu mẫu
trong năm 2017), không côn xã đưới 10 iều chí Thành lập mới 1.203 mô
doanh thụ từ 100 triệu đồng năm trở lên, 373 THT, 186 HTX, 264 DN, Lim mới, nâng
inh có
cấp 683,3 km đường giao thông, 235 km kênh mương nội đồng, 20 nhà văn hóa xã, 63
nhà văn hóa thôn; nâng cấp sữa chữa 10 nhà văn hóa xã, 70 nhà văn hóa thôn, xóa
1.575 nha tạm, đột nát ; có 119/209 thôn triển khai xây dựng Khu dân cư NTM kiểu
mẫu, trong đó 10 Khu đạt chuẩn; 438 vườn triển khai xây dựng Vườn mẫu, trong đó
211 vườn đạt chuẩn có thu nhập bình quân từ 60 đến 150 triệu đồng/vườn/năm{ I9],
2
Trang 36* Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới của huyện Cao Phong, tỉnh Hỏa Bình.
‘Cao Phong là huyện miễn núi của tinh Hòa Bình, được thành lập từ năm 2001 trên cơ
sở chia tách huyện Kỳ Sơn, huyện có 13 xã, thị trấn Năm 2010, khi bắt đầu xây dựngnông thôn mới, huyện không có xã nào đạt được 7 tiêu chi, chỉ có 2 xã dạt từ 5 đến 6tiêu chí, còn lại 10 xã đạt đưới 5 tiêu chí Với sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền, sự
‘vio cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tham gia của người dân, đến nay trên địa bản huyện Cao Phong đã có 4 xã đạt chuẩn Nông thôn mới (luyện di đầu trong tỉnh Hỏa Bình); bình quân các xã trong huyện đạt trên 13 tiêu chi nông thôn mới Năm.
2017, thu nhập bình quân đầu người đạt 41,6 triệu đồng/người Huyện đã đầu tư gin
276 tỷ đồng để phát ti
[TM giúp bộ mặt nông thôn thay đổi nhanh chúng theo hướng hiện đại, đồi sông nhân
kinh tế xã hội, giáo dục, yt theo ee tiêu chí xây đựngddan không ngừng được cải thiện cả về vật chất và tinh thin[20),
Qua triển khai xây dựng nông thôn mới huyện Cao Phong đã rút ra bai học kinh nghiệm đó là
~ Phát huy được tỉnh thin đoàn kết trong nhân dân và các dân tộc cùng chung sống trênđịa bản là Mường, Kinh và Dao Huy động những gi làng, trưởng bản, người cổ uy tíntham gia và ho là những người tên phong trong phong to nhất là vg tự nguyện hiển đất đai, tir đó mọi người dân hưởng ứng làm theo.
= Tang cường vai trồ của người đứng div, lãnh đạo huyện, ngành, xã phải tổ chức cácsuộc đối thoại với người dân: giải quyết những vướng mắc, khô khăn cia nhân din vàtim ra những điều kiện, tiểm năng, thé mạnh của địa phương để khơi đậy và phát huy
~ Thực hiện tốt phương châm "lấy sức dân để chăm lo cuộc sing cho nhân din”
- Lựa chọn, tập trung đầu tr phát iển cây trồng chỗ lực (cấy ăn quả có mũi: Cam,
đi, bưởi, ) a phát tiễn kinh tễ
1.2.2 Mét số bài học Kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông thôn
"mới tại huyện Mai Son
- Thứ nhất: Phải làm tắt công tắc tuyên truyền, vận động nhằm làm chuyển biển sâusắc về nhận thức và hinh động trong đội ngũ cán bộ, đảng viên ở cơ sở và nhân dân.
Trang 37nhất là nhân dn các dint tiểu số: phát huy, tạo điều kiện thuận li cho người dinthực hiến quyển làm chủ theo phương châm "Dán bids, dim bàn, dân làm, dân kiém
tra, giảm sắt và thự hưởng”
+ Thứ ha: ĐỀ cao vai rô tiên phong gương mẫu của cần bộ, đảng vi nhất là ngườiđứng đầu ở cơ sở Công tác lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp phảichủ động, sing tạo, quyết liệu biết lựa chọn các tiêu chí, phần việc mang tinh đột phá, dễ làm tước, gin với nhu cầu thiết thực của nhân dân; chú trọng việc sơ, tổng kết, rất kinh
nghiệm, xây dựng mô hình chỉ đạo điểm để nhân rộng; kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích
= Thứ ba: Xây dựng nông thôn mới là quá trinh liên tue, lâu dài, phải có bước đi, lộ
ình thích hợp với điều kiện, nguén lực của từng dia phương, tránh bệnh thành tích,
nóng vội, chủ quan, duy ý chí Có giải pháp duy ti, nâng cao các tiêu chí đã dat và bảo
đảm tinh bền vũng của từng tiêu chí
- Thứ tự: Đa dang hóa nguồn lực đầu tư, huy động nguồn lực từ cộng đồng là quyếtđinh, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là quan trọng, Vốn nhà nước đẫu tr cho cáccông trình thiết yếu có sức lan tỏa, ạo động lực và niỄm tin cho toàn xã hội và ngườidân tham gia Ling ghép nhiều nguồn vốn đầu tr và huy động các nguồn lục trongdin; khắc phục vig tng chữ, ÿ lại vào nhà nước,
~ Thứ năm: Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Tập trung các giải pháp nâng cao trình
độ dân tr, khả năng tiếp cận thích ứng của người dân
1.3 Tông quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nong nghiệp, nông dan và nông thôn (tam nông) là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà ngh
thé ky 19 đầu thé ky 20 đến nay, và chắc chắn là sẽ còn tiếp tục trong nhiều thé kỷ tới;
cả về những tranh luận mang tinh lý thuyết về vẫn đề
n cứu và các nhà hoạch định chính sách trên toàn thé giới từ những năm cuối
tam nông” và chuyển địch kinh
tế nông thôn (từ lý thuyết cổ điển của Karl Marx, Lenin, Kautsky đến các lý thuyếthiện đại của Rigg, Elson và các học giả khác) đến thực tiễn xây dụng và phát tiểnnông thôn văn minh, nông nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp vả nông dân thịnh vượng
30
Trang 38trên qui mô toàn cầu Xây dựng và phát tiển nông thôn là một chủ đề lớn, thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các học giả Nghị quyết 26, khóa X của
ing có tinh đột phá vé tr tưởng trong phát tiễn nông thôn so với các chiến lượcchính sách trước đó, Lan đầu tiên, một văn kiện của Bing khẳng định phát triển nôngnghiệp, nông thôn, nông dan có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HDH đắt nước.Nghị quyết cũng khẳng định vai trồ chủ thể của cộng đồng din cư nông thôn, pháttriển kinh tế nông thôn trên cơ sở kink tthị trường định hướng XHCN, và là nhiệm vụ
nỗi lên làcủa cả hệ thống chính tr Trong các nghiên cứu về chủ để này hát triển
n Nam (1997), ác giả đã phân tích khá sâu sắc một số nội
‘dung về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta; “Nông nghiệp, nông thôn ViệtNam thời kỳ déi mới" của Nguyễn Sinh Cúc (2000), là công trinh nghiên cứu về quátrình đổi mới nông nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, đồng thời lả một công trình
"nghiên cứu công phu về mô hình phát triển của nông thôn Việt Nam; “Tang kết và xây
‘dung mô hình phát triển kinh tế - xã bội nông thôn mới, kết hợp truyễn thống làng xã
tủa Vũ Trọng Khải (2004); Để tài *Nghiên cứu.
pháp phát triển mô hình nông thôn mới” của Hoàng Trung Lập (2007); Đề tài *Nghiên với văn mình thời dai” thống giải
cứu cơ sở khoa học xây đựng cơ chế, chính sách phát triển nông thôn giai đoạn 2010" của Vũ Trọng Bình đã đề cập đến những vẫn đề vướng mắc và đề xuất chính
2006-sách trong triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới Luận án “Huy động và sử.
dụng các nguồn lục tải chỉnh thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới ti cáctỉnh trang du và miễn núi phía Bắc Việt Nam” của Đoàn Thị Hân (2017) cho thấy:chương tình đã huy động được một khối lượng NLTC rit lớn cho XD NTM, bên cạnh:
từ ngân sách Nhà nước, đã thu hút được sự tham gia đóng góp của nhiều đối
ng
tượng khác nhau; Công tác sử dụng NLTC cho XDNTM đã thực hiện khá nghiệm túccác quy định cña nhà nước, đã thu hút được sư tham gia quân lý, giảm sắt của nhiềuđối tượng, trong đó có cộng đồng dân cư
"Những công trình đó đã cung cấp những luận cớ, luận chứng, những dữ liệu rất quan
nông thôn và giải quyết trọng cho việc hoạch định chính sách phát triển nông nghĩ
trong thời kỳ mới ở nước ta, nhằm thống nhất chi đạo, huy động nguồn lực xây dựngnông thôn thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và
3
Trang 39nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy rằng để quá trình xây dựng nông thôn mới thành
công, trong giai đoạn ti, cin phải khắc phục ngay sự không thực tế, thiểu tỉnh lý luận
và xu thé phong trào hồa trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới Bên cạnh:
đó
cần tip tực sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sich xây đựng nôngthôn mới cho sắt hợp với thực tế Cin có cơ chế lồng ghép các chương trình mục tiêu
quốc gi; chương trình hỗ trợ có mục iều các dự án trên địa bàn nông thôn theo hướng
tăng cường phân cấp tối đa cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các tinh, thành
phố Vé lâu dài dé nghị Qué
gia theo hướng tập trung, trọng điểm, Từng bước ning cao đời sống vật chất
hội xem xét giảm bớt số lượng các chương trình mục
tiêu q
tỉnh thin của nông dan, cải thiện môi trường sống, nâng cao sức khỏe con người, phát
triển sự nghiệp công ích, bảo đảm trật tự trị an, phát huy dn chủ ở cơ sỡ, bảo đảm an sinh xã hội và tăng cường hiệu lực quán lý nhà nước ở nông thôn đúng như mục tiêucủa Đảng là xây dựng một xã hội din giảu, nước mạnh, din chủ, công bằng, văn minh.Kết luận Chương 1
XXây đựng nông thôn mới là một chiến luge lâu dii va cần có sự vào cuộc của cả hộthống chính tị, sự chỉ đo sắt sao của các cấp ủy đảng, chính quyển: sự phối kết hợpgiữa các ban ngành, các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bi; đặc biệt là sự hưởng ng tham gia của người dân Các địa phương cin quần tiệt dy đủ các chủ trương, chính sich của Đảng và Nhà nước, đồng thời vận dụng sing (go nh hoạt ong quả tỉnh triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
Trên cơ sở khái quát một số khái niệm cơ bản vé nông thôn, nông thôn mới, xây dựng.nông thôn mới, quản lý Nhà nước về xây dụng nông thôn mới, Chương 1 đã để cậpđược những nội dung cơ bản về cơ sở khoa học về xây dựng nông thôn mới; các nộidụng của công tác xây dựng nông thôn mi; các chỉ tiêu đánh gid công ác xây dựng nông thôn mới; các nhân tổ ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nông thônmới, Đặc bigt, qua kinh nghiệm của một số dia phương trong nước, ác gi rút m
3
Trang 40những kinh nghiệm trong quả trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn Cơ sở khoa học này, làm nền tảng cho đánh giá thực trạng công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Son, tinh Sơn La ở Chương 2.
3