Công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty thương mại được xem xét như một quá trình kinh tế bao gồm cáccông việc có liên hệ mật thiết với nhau được tiến hành ở các bộ phận khác nhautrong công
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
Dé tai
GIAI PHAP THUC DAY HOAT DONG TIEU THU SAN PHAM
CUA CONG TY CO PHAN MARUNI QUOC TE
Sinh viên thực tập : Lê Thi Hương Nhi
Chuyên ngành : Hải Quan
Hà Nội - 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
Dé tai
GIAI PHAP THUC DAY HOAT DONG TIEU THU SAN PHAM
CUA CONG TY CO PHAN MARUNI QUOC TE
Sinh viên thực tập : Lê Thi Hương Nhi Chuyên ngành : Hải Quan
Lớp : Hải quan 59
Mã sinh viên : 11173543Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn
Hà Nội - 2020
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành chuyền đề này, em đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ phía
nhiêu cá nhân, tập thê trong và ngoài nhà trường.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đấy toàn bộ thầy cô Viện Thương mại &
Kinh tế quốc tế đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá trong suốtquá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đặc biệt em xin gửi lờicám ơn vô cùng sâu sắc đến tới PGS.TS Nguyễn Văn Tuan — Giảng viên hướng
dẫn chuyên đề tốt nghiệp đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Cuôi cùng, em xin cám ơn tập thê các anh chi lãnh đạo, nhân viên Công ty
cô phần Maruni Quốc tế đã hỗ trợ em trong thời gian thực tập tại đây
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan các nội dung được trình bày trong chuyên đề tốt nghiệp này
là do bản thân tôi thực hiện, trong đó có sự góp ý của giảng viên hướng dẫn và
không có sự sao chép từ công trình nghiên cứu của người khác Tôi đã đọc và tìm
hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học tập
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân răng nghiên kết này do tôi thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan nay!
Sinh viên
Lê Thi Hương Nhi
Trang 5LỜI CẢM ƠN s< «HH HH 201140771409 241 9A1penrasreoroe 3
LOT CAM ĐOANN 5-42 4E2E.44E9EE344 E9721440 900144092241 peopradeirp 4
MUC UỤC œ- <5 (s5 9 HH 0.0 00 00050968906 5
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT se ssssssessezssesseessezssesse 7DANH MỤC BANG, HINH 2- 5< 5< csssevssvxsersserseerserssersserse 8LOT MO ĐẦU <°°seE+49EE.A4E7EA44E722441 97244092244 p92A4eettp 1
CHUONG 1: NHUNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE TIEU THU SAN PHAM
CUA DOANH NGHIỆP ccsssssssossssssscsssssssoscascsscssssascascsscsucsaseascsecseccassascsecsscesses 31.1 Khai niệm va vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm -2- 22 5¿©5++2x+czxzzxrrseee 31.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm -¿- 2:22 5+2cx2z++£x+zrxzrxrrseee 41.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 6
1.2.1 Nghiên cứu thị trường về tiêu thụ sản phẩm - 5-5 61.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm -2- 5+ ©5¿©5<c<+c+¿ 91.2.3 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm 2-2 2 52 +2 ++zs+£+zs+2 131.2.4 Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 2-2 s2 22522 171.2.5 Phân tích và đánh giá kết qua của hoạt động tiêu thụ - 231.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
doanh Nghi€p o- 0 G5 5 5 5 9 9 9 9 0 0 0 0000860990 26
1.3.1 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 2- ¿5z 261.3.2 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp -¿- ¿+ 29
CHUONG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG TIEU THU SAN PHAM CUACÔNG TY CO PHAN MARUNI QUOC TẾ 5- 5° 52 ©scsecssese 34
2.1 Tong quan về công ty cỗ phần Maruni Quốc tế -s s 34
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triỀn 2-2 ¿5 x+£++z+zzzezsz 34
2.1.2 Bộ máy tô chức, chức năng hoạt động -2¿ 2 scx+cse2 362.1.3 Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động
tiêu thụ CỦa CÔN ÉY «càng HH TH HH HH Tnhh 39
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản pham của công ty 432.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cỗ phần Maruni
0171071022177 15 45
2.2.1 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm ¿2-2 s+ssz+s2 45
Trang 62.2.3 Phương thức thanh tOán .- + 223333 EErersrirrsrrrrrrerree 47
2.2.4 Về chính sách giá cả của CON ty :- 2 2+sz+xe+kerxerxsrxrrxrreres 48
2.2.5 Về chính sách sản phẩm của công ty 2 2 ++s£+sz+ze+rxsrsez 49 2.2.6 Hoạt động xúc tiễn bán hàng của công ty -¿cscs+cxscsee 50 2.3 Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ san phẩm của công ty cỗ phan Maruni Quốc té - 5° 5° 6 %9 9 92 9 S9 3 9 9 9 9083 9 ssse 51
2.3.1 Những kết quả dat dUOC c.ccccscsssesssssessseessecsssssesssecssssseessecssecseesseeasees 51 2.3.2 Hạn chế và nguyên nan c.cecceccesccsssessessessessesscsessssesesseesessesseseeeeees 51
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY HOẠT
ĐỘNG TIỂU THU SAN PHAM CUA CÔNG TY CO PHAN MARUNI
QUOC TE s -5£°e«E.eEEE+eESEA41EE7244 07214077244 97744 0721492412989 54
3.1 Cơ sớ đề xuất giải pháp scsscsccsecsecsstsserserssrsssssesserssrsee 54
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn 5 +5 + *++E++vEssereeeeeersee 54 3.1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty - eee ni, 54
3.1.3 Phuong hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 55
3.2 Giải pháp thúc đấy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 56
3.2.1 Xúc tiến va day mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường 56
3.2.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - 57
3.2.3 Xây dựng chính sách giá hợp lý - «+ Scs++csseersesresees 59 3.2.4 Dao tạo, nâng cao năng lực người lao động thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm -:- 2 2+Sk+SE+2EE2EE2EEEEEEEE2E1211717112111111 11.211 xe 60 3.2.5 Xây dựng thêm kênh phân phối - 2-2-2 s2 ++x++zxzxzzex 61 9500790005555 63
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
SXKD Sản xuất kinh doanh
DN Doanh nghiệp
TH Trường hợp
GTGT Gia tri gia tang
CBCNV Cán bộ công nhân viên
Trang 8Bảng 3.1 Chương trình quảng CáO c5 23+ + ErErrerrerererrrerreree 58
Hình 2.1: Bộ máy tô chức của công ty cổ phần Maruni quốc tế - 37
Hình 2.1 Doanh thu giai đoạn 2017 — 2019 của công ty -css+c+ 44
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến kết
qua của quá trình sản xuất kinh doanh Là khâu cuối cùng dé doanh nghiệp thực
hiện các mục tiêu và chiến lược mà họ theo đuổi, thúc đây vòng quay tái sản xuất
và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm
là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tớinơi tiêu dung Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên
là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng
Với bat kỳ mỗi công ty, tiêu thụ sản phẩm là nền tang, là van đề sống còncủa doanh nghiệp Công ty muốn tồn tại và phát triển thì việc tiêu thụ sản pham
là vấn đề cần quan tâm nhất Tiêu thị sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi đượcnhững chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, giúp hoạt động của công ty diễn
ra liên tục Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi công ty đều gắn mình vớithị trường thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm càng được nghiên cứu nhiều hơn để
nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Hiện nay, bao bì là sản phẩm thiết yếu và ngành sản xuất bao bì giữ vai tròtrọng yếu, đóng góp đáng ké cho sự phát triển kinh tế Việt Nam, âm thầm đồnghành phụ trợ cho nhiều ngành sản xuất Công nghiệp bao bì nói chung và tại Việt
Nam hiện đang tăng trưởng mạnh mẽ, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao
động Các sản phẩm bao bì đa dạng về chủng loại, đạt tính năng cao trong chứađựng và bảo quản thực phẩm Một trong những loại phổ biến nhất trên thị trường
là bao bì plastic Bên cạnh nhiều tiềm năng thì thách thức cũng không nhỏ
Công ty cô phần Maruni Quốc tế là tập đoàn thương mại số một Việt Nam
trong ngành bao bì plastic Tuy công ty mới đi vào hoạt động 8 năm, còn là thành
viên rất trẻ trong lĩnh vực này, tuy nhiên băng sự quyết tâm và nỗ lực của cán bộnhân viên trong những năm qua Maruni đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể.Hang tháng, công ty vinh danh cho những nhân viên xuất sắc bán hang dé tạo
động lực cho họ tăng doanh thu cho công ty Là một công ty thương mại, Maruni
chỉ có tiêu thụ được sản phâm mới có thể thu hồi vốn kinh doanh, thực hiện được
lợi nhuận, tái mở rộng kinh doanh Van dé này cũng gặp khá nhiều khó khăntrong thị trường hiện nay bởi các đối thủ cạnh tranh hay chính nhu cầu của kháchhàng Nhận thấy Maruni cần phải xác định được cho mình một chiến lược tiêuthụ sản phẩm hợp lý nhất nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra như: lợi nhuận,
vị thế và an toàn Nhận thấy vai trò quan trọng của nó cùng thực trạng công ty,
Trang 10em lựa chọn đề tài: “Gidi pháp thúc day hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công
ty cỗ phan Maruni quốc té” làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phâm
- Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phanMaruni quốc tế
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc day tiêu thụ sản phẩm của công ty
3 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: nghiên cứu tại công ty cổ phần Maruni quốc tế
- Về thời gian: thu nhập số liệu giai đoạn 2017 — 2019
- Về nội dung: Từ những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm dé phân tíchtình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Maruni Quốc tế giai đoạn2017-2019 và đề xuất giải pháp tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Maruni
Quốc tế đến năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát tình hình thực tế về hoạt động kinh doanh, tiêuthụ sản phẩm tại công ty
- Phương pháp thống kê và thống kê phân tích: phân tích số liệu, tài liệu
cụ thê tại công ty
- Phương pháp xử lý số liệu: các phương pháp thống kê, phân tích tổng
hợp, so sánh, dự báo, dé tiễn hành xử lý, đánh giá các dữ liệu, các thông tin thu
thập được Qua đó đưa ra các nhận định, đề xuất các giải pháp nhằm thúc day
tiêu thụ sản phẩm tại công ty
5 Kết cấu của chuyên đềChuyên dé được chia thành 3 phan sau:
Chương I: Những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cô phanMaruni Quốc tế
Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đây hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của công ty cổ phần Maruni Quốc tế
Trang 11CHUONG 1:
NHUNG LY LUAN CO BAN VE TIEU THU SAN PHAM
CUA DOANH NGHIEP
1.1 Khái niệm va vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đặc trưng của doanh nghiệp thương mại,
là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa Công tác tiêu thụ sản
phẩm ở công ty thương mại được xem xét như một quá trình kinh tế bao gồm cáccông việc có liên hệ mật thiết với nhau được tiến hành ở các bộ phận khác nhautrong công ty, bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanhnghiệp cần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh và tô chức sản xuất hoặc tôchức cung ứng hàng hóa và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàngnhăm đạt mục đích cao nhất Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo cả nghĩa rộng và
Hiểu theo nghĩa hẹp: “Tiêu thụ sản phâm hàng hóa được hiểu như là hoạtđộng bán hàng là việc chuyên quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp chokhách hàng đồng thời thu tiền về.”
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm được thực hiện thông qua việc bán hàng củadoanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêuthụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từnơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trunggian giữa một bên là nhà sản xuất và nhà phân phối và một bên là người tiêudùng, vì vậy nó có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng đến niềm tin, uytín và sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng Dựa vào quá trình tiêu thụ sảnphẩm mà doanh nghiệp có cơ hội tốt để có thể nắm bắt được nhu cầu của khách
hàng từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường, giúp doanh nghiệp
Trang 12mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hoá về khối lượng bán, doanh thu, lợinhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng.
Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thê hiện ở mức bán ra, uy tín củadoanh nghiệp, sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các
hoạt động dịch vụ Kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là khối lượng
hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra được trong một thời kỳ nhất định
1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất lớn đối với cả doanh nghiệp và xã hội
e Đối với doanh nghiệp:
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ngày nay các nhàquản trị doanh nghiệp ngày càng chú ý hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm Bởi
nó là cơ sở và là điều kiện để doanh nghiệp có thé tồn tại trong điều kiện cạnhtranh ngày càng khốc liệt Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt động củatoàn bộ doanh nghiệp Để có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanhnghiệp mình ngày nay phương châm mà bất kì doanh nghiệp, nhà sản xuất nàocũng là hướng tới khách hàng Mục tiêu của công tác tiêu thụ là bán hết sản phẩmhoặc dich vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối đa và chi phí thấp nhất có thé
Do vậy, ngày nay tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện
khi đã sản xuất được sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủ động đi trước một bước
không chờ sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụ mà tiêu thụ có thể đượctiến hành trước quá trình sản xuất, song song đồng thời với quá trình sản xuất và
có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa trình sản xuất của doanhnghiệp Chúng ta thấy rằng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào từ doanh nghiệp sảnxuất đến các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ như : bảo hiểm, ngân hàng, tưvấn kỹ thuật thì tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là
điều hết sức quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp
Nhờ có tiêu thu mà giá tri va giá tri sử dụng của sản phẩm, hàng hóa đượcthực hiện thông qua việc chuyển giao khối lượng sản phẩm hoàn thành và đượckhách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá thỏa thuận Mởrộng tiêu thụ sản phẩm là con đường co bản dé nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh Sau khi tiêu thụ được sản pham doanh nghiệp không những thu được cáckhoản chi phí bỏ ra mà còn thu được lợi nhuận Đây cũng là mục tiêu cao nhất
của doanh nghiệp.
Trang 13Tiêu thụ hang hóa làm tăng uy tin của doanh nghiệp cũng như làm tăng thị
phan của doanh nghiệp trên thị trường Bởi vì khi sản phẩm của doanh nghiệpđược tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận dé thoả mãn một nhucầu nào đó Sức tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, sự thíchứng với nhu cầu người tiêu dùng và khối lượng hàng hóa tiêu thụ càng tăng thìthị phần của doanh nghiệp càng cao
Thông qua vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là lưu thong hàng hóa,trong quá trình lưu thong hàng hóa xuất hiện những khuyết điểm, hạn chế cầnđược khắc phục dé từ đó hoàn thiện quá trình sản xuất Công tác tiêu thụ sảnphẩm tốt sẽ làm giảm chi phí trên một đơn vi sản phâm bán ra từ đó có thé tăngthem lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời đó cũng là phương tiện dé các doanhnghiệp cạnh tranh về giá cả sản phẩm với các doanh nghiệp khác trên thị trường
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá tri sản phẩm Mộtsản phẩm được tạo ra khi doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào máy móc, trang thiết
bị, nguyên liệu Sản phẩm được tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ thu được một số tiền
tương ứng với sô vôn bỏ ra và phân lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phâm.
Trong cơ chế thị trường thì công tác tiêu thụ sản phẩm không đơn thuần làviệc dem sản phẩm bán ra thị trường mà là cả quá trình từ khâu điều tra thị hiếungười tiêu dùng, sản xuất sản phẩm đến việc chào hàng, quảng cáo, vậnchuyên, phân phối và tổ chức bán hàng Tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện của quan
hệ giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất Thé hiện độ tin cậy của người tiêu dùngđối với nhà sản xuất
Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng và doanh nghiệp gần gũi
nhau hon và doanh nghiệp có lợi nhuận cao hơn Thông qua tiêu thụ hàng hóa,
các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch kinh doanh phù hợp, đạt hiệu
quả cao do họ dự đoán được nhu câu của xã hội trong thời gian tới.
Kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phâm phản ánh kết quả của hoạt độngkinh doanh, phản ánh sự đúng đắn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, phản ánh
sự nỗ lực cố gang cua doanh nghiép trén thi truong, đồng thời thé hiện trình độ tôchức, năng lực điều hành, tô rõ thế và lực của doanh nghiệp trên thương trường.Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp
© Đối với xã hội:
và phương diện xã hội thì công tác tiêu thụ sản phẩm CÓ vai trò trong việc
cân đôi giữa cung và câu vì nên kinh tê quôc dân là một thê thông nhât với những
Trang 14cân bằng, những tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụtức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy, tránh được sự mấtcân đối, giữ được bình ồn xã hội.
1.2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1 Nghiên cứu thị trường về tiêu thụ sản phẩm
Đề thành công trên thương trường, đòi hỏi bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thăm dò và xâm nhập thị trường của
doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu mà doanh nghiệp cần thoả mãn cũng nhưkhả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó tìm kiếm cácgiải pháp nhăm thích ứng với đòi hỏi của thị trường, đây là công việc hết sức cầnthiết khi sản xuất kinh doanh một hàng hóa nào đó
Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có vai trò giúp
doanh nghiệp xác định được quan hệ mua bán, vai trò của từng khu vực thị
trường, đặc tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng, phạm vi dia bàn doanh nghiệp đã vàđang hoạt động, khối lượng va cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, xu hướng biến đổi mhucầu khách hàng đó là những căn cứ để doanh nghiệp xây dựng mạng lưới bánhàng, chính sách giá cả, chiến lược thị trường
Dé nắm bắt rõ tình hình, nhu cầu thị trường, việc nghiên cứu thị trườngcần phải chính xác, liên tục Dé được như vậy doanh nghiệp phải tiến hành theo
ba bước: Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ về nhu cầu các loại thị trường; Xử lýcác thông tin; Ra quyết định phù hợp
e Tổ chức thu thập thông tin day đủ về nhu cau các loại thị trường:
Các phương pháp thu thập thông tin:
a, Phương pháp nghiên cứu tài liệu — nghiên cứu khái quát
Phương pháp này được sử dụng nghiên cứu khái quát thị trường về quy
mô, cơ cấu, xu hướng phát triển của thị trường, từ đó lập lên danh sách danh sách
những thị trường có triển vọng và là tiền đề để nghiên cứu cụ thể hơn
b, Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường.
-Phương pháp này thu thập thông tin chủ yếu qua tiếp xúc với các đối
tượng đang hoạt động trên thị trường.
-Phương pháp quan sát.
Trang 15-Phương pháp điều tra phỏng vấn: Điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu,
điều tra toàn bộ.
Trang 16e Xu lý các thông tin
Sau khi thu thập thông tin và ngay cả lúc đang thu thập thông tin doanh
nghiệp phải tiến hành xử lý các thông tin thu thập được Ngày nay, trong thời đại
tin học các thông tin về thị trường, hàng hoá, giá cả, việc đánh giá về khả năng,
nhu cầu thị trường rất phong phú đa dạng và có những sự khác biệt
Xử lý thông tin là tiến hành tong hợp phân tích kiểm tra dé xác định tínhđúng đắn và chính xác của các thông tin riêng lẻ, thông tin bộ phận, loại trừ cácthông tin nhiễu, giả tạo để tìm ra lời giải đáp cho các câu hỏi về thị trường mục
tiêu, dung lượng thị trường, tính cạnh tranh, giá cả, phương thức tiêu thụ.
Nội dung chính của xu lý thông tin là:
-Xác định thái độ chung của người tiêu dùng đối với sản phâm của doanh nghiệp-Lua chọn các thi trường mục tiêu có khả năng phát triển việc tiêu thụ của mình-Xác định khối lượng, danh mục sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm
đưa vao tiêu thụ trên thị trường.
e Ra quyết định phù hợp
Kết quả của xử lý thông tin cho phép doanh nghiệp ra qyuết định cho
phương án kinh doanh trong thời gian tới cũng như việc tiêu thụ sản phẩm
-Quyết định về giá cả sản phẩm tiêu thụ trên từng thị trường hoặc khu vực
xử thích hợp với từng thị trường Do đó thông qua nghiên cứu thị trường cùng với
hoạt động tiêu thụ hiện tại doanh nghiệp phải lụa chọn, tính toán khả năng sản xuất
Trang 17và chi phí sản xuât tương ứng đê ra quyết định vê san phâm mà thị trường cân ma
mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp ở chu kỳ sản xuất tiếp theo
1.2.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm là định hướng hoạt động có mục tiêu củadoanh nghiệp và hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trong tiêuthụ Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ bao gồm: sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh SỐ,tối đa hoá lợi nhuận, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Chiến lược tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu kháchhàng, từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường giúp doanh nghiệp
mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hoá về khối lượng tiêu thụ, doanh thu, lợinhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng
e Những căn cứ dé xây dựng chiến lược tiêu thu sản phẩm:
Có ba căn cứ chủ yêu đê xây dựng chiên lược tiêu thụ sản phâm mà người
ta gọi là tam giác chiên lược đó là: căn cứ vào khách hàng, căn cứ vào khả năng
của doanh nghiệp, căn cứ vào đôi thủ cạnh tranh.
-Căn cứ vào khách hàng: dé tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh,mỗidoanh nghiệp phải chiếm được một số lượng khách hàng nhất định, một phần nào
đó của thị trường Không chiếm được khách hàng thì doanh nghiệp không có đối
tượng dé phục vụ va do đó không tiêu thụ được san phẩm dẫn đến không thể tiếptục sản xuất kinh doanh Do đó chiến lược khách hàng là cơ sở của mọi chiến
lược, là yếu tố xuyên suốt quá trình xây dựng, triển khai và thực hiện chiến lượctiêu thụ sản phẩm
- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: khai thác các của doanh nghiệp
là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bất cứmột doanh nghiệp nao cũng có những điểm mạnh và những điểm yếu Do vậydoanh nghiệp phải nghiên cứu những điểm mạnh và điểm yếu của mình đồngthời phải nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh dé phát huynhững điểm mạnh của mình, khắc phục điểm yếu của mình và có những chiến
lược, chính sách phù hợp.
-Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh: cơ sở của căn cứ này là so sánh khả năngcủa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh để tìm ra lợi thế Lợi thế của doanh
nghiệp thể hiện ở hai góc độ lợi thế hữu hình có thé định lượng được là: tiền vốn,
cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ lợi thế vô hình là lơi thế không định lượng
được như uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phâm nôi tiêng, tài năng quản
Trang 18trị của ban lãnh đạo, bầu không khí của nội bộ công ty thông qua phân tích điểmmạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh và của doanh nghiệp, doanh nghiệp cóthể xây dựng được chiến lược tiêu thụ phù hop.
e© Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kì sống sản phẩm là thuật ngữ mô tả trang thái vận động của việc tiêuthụ một loại sản phẩm trên thị trường ké từ khi nó xuất hiện đến khi nó khôngbán được nữa Day cũng là quá trình biến đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận
theo thời gian của loại sản phẩm Chu kỳ sống mô tả sinh động các giai đoạn
trong lịch sử tiêu thụ của một loại sản phẩm.
Các sản phẩm khác nhau có chu kỳ sống khác nhau và các giai đoạn củachu kỳ sống có độ dài hay ngắn khác nhau, mức tiêu thụ và lợi nhuận ở nhữnggiai đoạn khác nhau cũng khác nhau Điều đó cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải cóchiến lược marketing, tài chính, sản xuất, cung ứng và nhân sự khác nhau trongmỗi giai đoạn thuộc chu kỳ sống của mỗi sản phẩm Có 4 giai đoạn trong mỗi
chu kỳ sống của sản phẩm:
- Giai đoạn giới thiệu:
Đây là giai đoạn sản phẩm đang được đưa vào thị trường Trong giai đoạn
này doanh số tăng trưởng chậm, chưa có lợi nhuận vì phải chi phí nhiều cho việc
giới thiêu sản phâm ra thị trường Giai đoạn này bắt đầu khi có sản phẩm mới lần
đầu tiên được đem ra bán trên thị trường Việc giới thiệu phải mất một số thời
gian nên mức tăng doanh số sẽ rất chậm Trong giai đoạn này, mức lãi có thể là
âm hoặc rat thap vì doanh sô ít mà chi phí phân phôi và quảng cáo lại cao.
Ở giai đoạn này, chỉ có một số ít đối thủ cạnh tranh và họ có thé sản xuấtnhững mặt hàng về cơ bản giống với mặt hàng mới vì thị trường lúc này chưathích hợp cho những cải tiến sản phâm Doanh nghiệp tập trung vào những kháchhàng sẵn sàng mua nhất, thường là những khách hàng có thu nhập cao Giá cả có
xu hướng cao bởi vì: phí tổn cao do sản lượng tương đối thấp; các vấn đề kỹthuật trong sản xuất có thé vẫn chưa giải quyết xong; cần có mức lãi cao dé bùđắp chi chi phí quảng cáo lớn đến mức cần thiết dé đạt được sự phát triển
Khi giới thiệu sản phâm mới ra thị trường, các nhà quản trị marketing cóthể đặt ra các độ khác nhau cho các yếu tố marketing, như giá cả, phân phối, cổđộng Nếu xem xét hai yếu tố giá cả và cô động thì có bốn phương án chiến lược
có thê theo đuôi
10
Trang 19Chiến lược thu lượm nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trườngvới mức giá ban đầu cao và mức độ cô động cao Doanh nghiệp tính giá cao đểđảm bảo lãi gộp tính trên đơn vị sản phẩm ở mức cao nhất Doanh nghiệp chi phínhiều cho các hoạt động cô động như quảng cáo, khuyến mãi, để thuyết phụckhách hàng về lợi ích của sản phẩm và để tăng cường tốc độ thâm nhập thị
trường Chiến lược này thường được áp dung trong những trường hợp phần lớnthị trường tiềm năng chưa biết đến sản phâm; những người đã biết đến sản pham
mong muốn có được sản phẩm và sẵn sàng trả giá cao dé mua được sản phẩm đó;doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh tiềm tàng: và khi doanh nghiệp muốn tạo
Chiến lược thâm nhập nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thịtrường với mức độ cổ động cao và mức giá ban đầu thấp, với hy vọng đạt đượctốc độ thâm nhập nhanh và thị phần lớn nhất Chiến lược này chỉ phù hợp khi thịtrường lớn và chưa biết đến sản phẩm; hầu hết mọi người mua đều nhạy cảm đốivới giá cả; thị trường tiềm ân khả năng cạnh tranh gay gắt; doanh nghiệp có thểđạt được hiệu quả kinh tế theo qui mô và tích lũy được kinh nghiệm sản xuất
Chiến lược thâm nhập chậm là chiến lược tung sản phâm mới ra thị trường
với mức giá ban đầu thấp và mức độ cô động thấp Giá thấp sẽ khuyến khích
khách hàng nhanh chóng chấp nhận sản phẩm, chi phí cổ động thấp nhăm đạtmức lãi ròng cao Chiến lược này thích hợp với thị trường có nhu cầu co dãnmạnh theo giá, nhưng ít co dan theo các yếu tố cổ động; thi trường có qui môlớn,đã biết rõ sản phẩm; và có khả năn tranh tiềm tàng.
- Giai đoạn phát triển:
Đây là giai đoạn sản phâm được thị trường tiếp nhận nhanh chóng và lợi
nhuận tăng lên đáng kể
Nếu một sản phẩm mới đáp ứng được sự mong đợi của thị trường, doanh
số sẽ bắt đầu tăng lên nhanh chóng Những người hưởng ứng sớm nhất sẽ tiếp tục
11
Trang 20mua thêm, các khách hàng khác sẽ bắt đầu mua theo, nhất là khi họ nghe đượcnhững lời khen ngợi sản phẩm đó Những đối thủ cạnh tranh mới sẽ thâm nhậpvào thi trường dé tìm kiếm cơ hội sản xuất và thu lợi nhuận cao Họ sẽ giới thiệunhững sản phâm có bố sung thêm những đặc tính mới, xây dựng thêm nhiều điểmbán hàng, và điều này sẽ làm cho thị trường được mở rộng Số người cạnh tranh
tăng cũng làm tăng số đầu mối bán lẻ và sản lượng của doanh nghiệp cũng phảităng vọt theo dé mong cung cấp đủ hàng
Lợi nhuận tăng suốt trong giai đoạn phát triển, khi mà chi phí quảng cáo
được tính trên khối lượng lớn, chi phí sản xuất tính trên mỗi đơn vị cũng giảm
nhờ “kinh nghiệm tích lũy” Cuối giai đoạn phát triển, mức độ tăng tưởng chậm
dần và các doanh nghiệp chuẩn bị những chiến lược mới cho giai đoạn tiếp theo
Trong giai đoạn phát triển, doanh nghiệp có thé triển khai một số chiếnlược marketing để kéo dài thêm mức độ phát triển nhanh chóng của thị trường
+ Chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cường thêm những đặctính mới và mẫu mã mới cho sản pham
+ Chiến lược thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới
+ Chiến lược mở rộng phạm vi phân phối hiện có và tham gia vào nhữngkênh phân phối mới
+ Chiến lược chuyển mục tiêu quảng cáo từ giới thiệu mặt hàng sang tạoniềm tin và sự ưa thích sản phẩm
+ Chiến lược giảm giá đúng lúc dé thu hút những khách hàng nhạy cảm
vi giá cả.
- Giai đoạn bão hòa:
Đây là giai đoạn doanh số tăng chậm lại, vì sản phẩm đã được hau hếtkhách hàng tiềm năng chấp nhận Lợi nhuận ôn định hoặc giảm xuống vì tăng chỉ
phí marketing dé bảo vệ sản phẩm chống lại các đối thủ cạnh tranh Giai đoạn
này có xu hướng kéo dài nhất so với các giai đoạn khác trong chu kỳ sống của
sản phẩm, lượng hàng hóa bán ra 6n định (chậm dan tại chỗ) Ban lãnh đạo cầntìm ra các chiến lược phù hợp với các cơ hội trên thị trường chứ không đơn giản
chỉ bảo vệ thị phân hiện có Có các phương án sau:
+ Chú trọng đến việc tìm kiếm các cung đoạn thị trường mà trước đó chưa
khai thác.
12
Trang 21+ Cải tiên chât lượng và kiêu dáng, tạo ra các tính năng mới của sản phâm.
+ Cải tiên hiệu quả nêu điêu kiện cho phép trong các khâu sản xuât, tiêu
thụ và các công đoạn Marketing khác.
- Giai đoạn suy thoái:
Sau một thời gian có mặt trên thị trường, hầu hết các sản phẩm và nhãn
hiệu sẽ giảm dần doanh số bán của mình Sự suy giảm doanh số có thé nhanh haychậm, hoặc ổn định ở một mức thấp trong thời gian khá dài, nhưng về cơ bảnkhông còn khả năng sinh lời như trướoc nữa Đó là biểu hiện của giai đoạn suythoái Doanh số sụt giảm có thé vì nhiều lý do khác nhau, như sự đổi mới vềcông nghệ, sự thay đổi sở thích của khách hàng, sự cạnh tranh ngày càng tăng
lên Tất cả đều dẫn tới tình trạng dư thừa năng lực sản xuất, giá cả sản phẩm ngàycàng giảm xuống kéo theo sự suy giảm nhanh chóng của lợi nhuận Khi doanh số
và lợi nhuận suy giảm, một số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, những doanhnghiệp còn lại có thé giảm bớt sản lượng, từ bỏ những phân đoạn thị trường nhỏ
và thu hẹp mạng lưới phân phối sản pham Họ cũng có thé cắt giảm chi phí
quảng cáo và giảm giá bán xuông thâp hơn nữa.
Việc lựa chọn chiến lược marketing trong giai đoạn suy tàn của sản phẩm
phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hấp dẫn tương đối của ngành và sức mạnh cạnh
tranh của doanh nghiệp trong ngành đó.
Doanh nghiệp cần phải xem xét lại những sản phẩm yếu kém của mìnhkhông còn được thị trường ưa chuộng nữa Công việc trước hết là xác địnhnhững sản phẩm đó đã đến giai đoạn suy tàn hay chưa bằng cách thường xuyênxem lại doanh sé, thi phan, chi phí và chiều hướng lợi nhuận của từng sản phẩm
1.2.3 Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm
e Kênh tiêu thụ sản phẩm:
Là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và người bán lẻ, thông
qua đó hàng hoá và dịch vụ được thực hiện trên thị trường.
-Kênh tiêu thụ trực tiếp: là doanh nghiệp bán sản phẩm của mình chongười tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian
Với hình thức này nhà sản xuất kiêm luôn nhà bán hàng, họ sử dụng cửahàng giới thiệu sản phâm siêu thị bán sản phâm do doanh nghiệp sản xuất ra
13
Trang 22+ Ưu điểm: giảm chi phí, các sản pham được đưa nhanh vào tiêu thụ,
doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, thị trường từ đó hiểu rõ nhucầu của thị trường và tình hình giá cả giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi
để gây uy tín với khách hàng
+ Nhược điểm: hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm doanh nghiệp
phải quan hệ với nhiều bạn hàng
-Kênh tiêu thụ gián tiếp: doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho ngườitiêu dùng cuối cùng qua trung gian Với kênh này các DN cung cấp hàng hoá của
mình cho thị trường thông qua người trung gian, trong kênh này người trung gian
đóng vai trò rất quan trọng
Kênh I: gồm một nhà trung gian rất gần với người tiêu dùng cuối cùngKênh II: gồm hai nhà trung gian, thành phần trung gian này có thể là
người bán buôn bán lẻ
Kênh III: gồm ba nhà trung gian, kênh này thường được sử dụng khi có
nhiều nhà sản xuất nhỏ và nhiều người bán lẻ nhỏ
Dai lý được sử dụng dé phối hợp cung cấp sản pham với số lượng lớn chonhà bán buôn, từ đó hàng hoá được phân phối tới các nhà hàng bán lẻ và tới tay
người tiêu dùng.
+ Ưu điểm: DN có thể tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất
với khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh tiết kiệm được chỉ phí bảo quản
+ Nhược điểm: thời gian lưu thông hàng hoá kéo dài, chi phí tiêu thụ tăng,
DN khó kiểm soát được các khâu tiêu dùng.âu trung gian bao gồm người ban
buôn, đại lý, người bán lẻ.
e Xác định phương thức tiêu thu
Phương thức tiêu thụ trực tiếp :
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại
kho (hoặc trực tiếp taj phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Hàng hoákhi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán,
số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thụ thì khi đó doanh nghiệp bán hàng matquyền sở hữu về số hàng hoá đó Phương thức này bao gồm bán buôn bán lẻ:
- Bán buôn:
14
Trang 23Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất các dn vị kết quả tiêuthụ hang hoá thương mại dé tiếp tục đưa vào quá trình sản xuất, gia công chế biếntạo ra sản phẩm mới hoặctiếp tục được chuyên bán Do đó đối tượng của bán buônrất da dang và phong phú có thé là cơ sở sản xuất, đơn vị kết quả tiêu thụ hàng hoá
thương mại trong nước và ngoài nước hoặc các công ty thương mại tư nhân.
Đặc trưng của phương thức này là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, hàng hoá
vẫn nan trong lĩnh vực lưu thông, chưa đivào lĩnh vực tiêu dùng Hàng bán theophương thức này thường là với khối lượng lớn và nhiều hình thức thanh toán Do
đó muốn quản lý tốt thì phải lập chứng từ cho từng lần bán
Khi thực hiện bán hàng, bên mua sẽ có người đến nhận hàng trực tiếp tạikho của doanh nghiệp Khi người nhận đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trênchứng từ bán hàng thì số hàng đó không thuoọc quyền sở hữu của doanh nghiệpnữa mà được coi là hàng đã bán Khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán
thì doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu và doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa
vụ Nhà nước.
Chứng từ kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho do
doanh nghiệp lập, chứng từ này được lập thành 3 liên: 1 liên giao cho người nhận
hàng, 2 liên chuyển cho phòng kế toán dé làm thủ tục thanh tod
- Bán lẻ:
Theo hình thức này, hàng hoá đượcbán trực tiếp cho người tiêudùng, bán
lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đếnnơi tiêu dùng Đối tượng của bán lẻ là mọi cá nhân trongvà ngoài nước muốn cómột giá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch
Đặc trưng cùa phương thức bán lẻ làkết thúc nghiệp vụ bán hàng thì sản
phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị sử dụng củasản phẩm được thực hiện Hàng bán lẻ thường có khối lượng nhỏ, và thanh toánngay và thường bằng tiền mặt nên thường ít lập chứng từ chotừng lần bán Bán lẻ
đượcchia làm 2 hình thức:
+ Bán lẻ thu hồi trực tiếp
+ Bán lẻ thu hồi tập trung.
Phương thức tiêu thụ theo phương thức chuyền hàng chờ chấp nhận
Căn cứ vào hợp đồng đã ký, đến ngày giao hàng, doanh nghiệp sẽ xuấtkho dé chuyền hàng cho bên mua bằng phương tiện của mình hoặc đi thuê ngoài
15
Trang 24đến địa điểm đã ghi trong hợp đồng, chi phí vận chuyên này do bên nào chịu tuỳthuộc vào sự thoả thuận của hai bên và được ghi trong hợp đồng kinh tế Hànggửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi người mua thông báo đãđược nhận hàng vàchấp nhận thanh toán thì số hàng đó được coi là tiêu thụ,
doanh nghiệp hạch toán và doanh thu.
Chứng từ sử dụng trong trường hợp nay là hoá đơn GTGT hoặc hoa đơn
kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập, chứng từ này được lập thành 4 liên: 1liên gửi cho người mua, 2 liên gửi cho phòng kế toán dé làm thủ tục thanh toán, 1
liên thủ kho giữ
Phương thức bán hang qua các đại lý ( ký gui)
Hàng hoá gửi đại lý bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và chưa
được coi là tiêu thụ.Doanh nghiệp chỉ được hạch toán và doanh thu khi bên nhận đại
lý thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Khi bán được hàng thì doanh nghiệp
phải trả cho người nhận da ily một khoản tiền gọi là hoa hồng Khoản tiền này đượccoi như một phan chi phí bán hang và được hạch toán vào tài khoản bán hàng
Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ mà không được trừ đi phầnhoa hồng trả cho bên nhận dai lý
* Các trường hợp hàng hoá gửi đi được coi là tiêu thụ
- Hàng hoá bán bán theo phương thức bán hàng trực tiếp
- Hàng hoá gửi bán chỉ được coi làtiêu thụ và hạch toán vào doanh thu và
giá vốn trong các trường hợp sau :
+ Doanh nghiệp nhận được tiền do khách hàng trả
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán
+ Khách hàng đã ứng trước số tiền mua hàng về số hàng sẽ chuyên đến
+ Số hàng gửi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế hoạch thông
qua nhân hàng.
Phương thức bán hàng trả góp:
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng
chuyên giao được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu lượng hàng
đó Theo phương thức này người mua sẽ trả tiền làm nhiều lần theo hợp đồng banđầu và giá bán bao giờ cũng cao hơn giá bán theo phương thức thông thường.Phần chênh lệch này chính là tiền lãi phát sinh do khách trả chậm, trả nhiều lần,
16
Trang 25số tiền lãi này được hạch toán vào toản thu nhập của hoạt động tài chính Doanhnghiệp bán hàng được phản ánh ngay tại thời điểm giao hàng cho khách hàngtheo giá bán lẻ bình thường Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua.
Số tiền còn lại người mua chấp nhận thanh toán dần ở các kỳ tiếp theo và phảichịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định Thông thường số tiền thanh toán ở các kỳ bằng
nhau, trong đó một phần là doanh thu gốc một phần là lãi suất trả chậm
Phương thức tiêu thụ nội bộ.
Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hang hoá, lao vụ, dịch vụ giữa các
đơn vi chính với các đơn vi trực thuộc hay giữa các đơn vi trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tập đoàn, liên hiệp các xí nghiệp Ngoài ra, coi là tiêu thụ nội bộ
còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá dịch vụ xuất biếu, tặng, xuất trả lương,thưởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kết quả tiêu thụ hàng hoá
1.2.4 Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
e Quảng cáo:
Quảng cáo được hiểu đơn giản là một hình thức cơ bản của tiếp thị, mộttrong những khía cạnh của truyền thông đại chúng, mà trong đó nó góp phần
quan trọng trong việc phủ rộng thương hiệu cho doanh nghiệp hoặc các dịch vụ,
sản phẩm mà doanh nghiệp đó đang cung cấp Vì thế có thể coi quảng cáo là một
thành phan của quá trình tiếp thị, giúp tạo ra nhu cau, thúc đây hệ thống tiếp thi
và thúc đây tăng trưởng kinh tế Trong thị trường cạnh tranh đầy gay gắt và khốc
liệt như hiện nay thì quảng cáo đóng một vai trò vô cùng quan trọng Cho dù bạn
là cá thể, doanh nghiệp nhỏ,công ty, liên doanh thì đều cần sử dụng đến mộtvài hình thức quảng cáo nào đó dé phủ rộng thương hiệu tiếp xúc với khách hàngtiềm năng Quảng cáo được coi là phương tiện thông tin tác động mạnh thúc đâytiêu dùng qua hình ảnh hoặc truyền tải bằng thông điệp Mục đích chính của việcquảng cáo một sản phẩm hay dịch vụ là để gây sự quan tâm, chú ý và nhận thức
của khách hàng hiện tại ( người mua) và những khách hàng tiềm năng
Dé hoạt động quảng cáo có hiệu quả cao, doanh nghiệp cần phải đảm bảocho các hoạt động quảng cáo tuân theo một quá trình thống nhất bao gồm nội
dung cơ bản sau:
+ Xác định mục tiêu cho quảng cáo: thông thường mục tiêu quảng cáo
thường hướng vào các vấn đề tăng số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường truyền
thống, mở ra thị trường mới, giới thiệu sản phẩm mới, xây dựng và củng cô uy
tín của những nhãn hiệu hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp.
17
Trang 26+ Xác định ngân sách cho quảng cáo: ngân sách cho quảng cáo cần căn cứ
vào mục tiêu quảng cáo, tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc phân phối
ngân sách cho quảng cáo phải phù hợp với quy mô của quảng cáo không được
quá nhiều hoặc quá ít
Có rất nhiều hình thức, phương tiện quảng cáo phô biến hiện nay như:
> Quảng cáo in ấn: báo, tap chí và ấn phẩm gửi trực tiếp:
Quảng cáo trên các ấn phẩm là phương pháp có từ lâu đời và phố biến
nhất Các nhà quảng cáo đã chi cho quảng cáo trên báo và tạp chí nhiều hơn bất
cứ phương tiện nào khác Quảng cáo trên ấn phẩm là su dụng báo hay tạp chí déchuyền thông tin quảng cáo tới độc giả
-Báo chí có rất nhiều thể loại: báo hàng ngày, hàng tuần, các chuyên
san Báo cũng có thể được phân theo tiêu thức địa lý: báo quốc gia, khu vực và
báo địa phương
+ Ưu điểm của quảng cáo trên báo là bảo đảm đưa những thông tin quảngcáo tới khu vực thị trường đã chọn theo vi trí địa lý; có tính năng động về thờigian bởi một bài quảng cáo được chuẩn bị trước có thể dựa vào báo lúc sau chót
hoặc có thể sửa đổi tin tức quảng cáo cho phù hợp kịp thời với tình hình thịtrường Hơn nữa, quảng cáo trên báo tương đối dễ chuẩn bị và tương đối ít tốn
kém khi sử dụng có lựa chọn.
+Hạn chế lớn nhất của quảng cáo trên báo là thời gian sống của quảng cáoquá ngắn và tính chất địa phương rõ nét của nó Thông thường, các báo được đọc
ngay khi nhận được và sau đó bị bỏ đi Còn chất lượng hình ảnh quảng cáo trên
báo kém, không sinh động.
-Tạp chí là phương tiện thứ hai của người quảng cáo Tạp chí được xuấtbản định kì hàng tuần hoặc hàng tháng Người ta có thể phân loại tạp chí theo
nhiều tiêu thức khác nhau: phân loại theo độc giả (tạp chí thương mại, tạp chí thêthao ); theo thời gian phát hành (tạp chí hàng tuần, hàng tháng ); theo chủ đề
(các tạp chí chuyên nganh:gido dục, nội trợ )
+ Ưu điểm của quảng cáo trên tạp chi là gây cho người đọc chú ý nhiều.
Điều đó là do các tạp chí không chỉ được đọc một lần mà nhiều lần cho tới khi có
số mới Mặt khác, quảng cáo trên tạp chí có chất lượng in và mau sắc tốt hơn so
với báo Ưu điểm nổi bật của quảng cáo trên tạp chí là tính lựa chọn cao so vớihầu hết các phương tiện khác
18
Trang 27+ Nhược điểm chủ yêu của quảng cáo trên tạp chí là hạn chế về thời gian:
chuẩn bị quảng cáo trên tạp chí đòi hỏi nhiều về thời gian hơn so với trên báo,việc điều chỉnh quảng cáo cũng khó khăn và tốn kém hơn Hơn nưa, tạp chí chỉphù hợp đối với các nhà sản xuất lớn và các nhà quảng cáo lớn do tính chất quốc
gia của nó và khả năng lưu thông hàng hoá của sản phâm được quảng cáo.
Tạp chí hỗ trợ rất tốt cho truyền hình Nó cung cấp bồ sung thông tin chokhách hàng mà lúc đầu họ quan tâm do truyền hình
> Quảng cáo phát sóng: Phương tiện truyền hình, truyền thanh
-Trong thời gian gần đây, hệ thống tivi đã phát triển và mở rộng mạnh mẽ.Đối với nhiều nhà quảng cáo, đây là một phương tiện rất lý tưởng Tivi là mộtphương tiện có khả năng thâm nhập được tất cả các thị trường khác nhau (thành
phố, nông thôn )Chúng có thé gây sự chú ý đối với tat cả mọi người không kế
giới tính, tuổi tác, trình độ văn hoá, mức thu nhập và các nền văn hoá Quảng cáo
trên tivi có tác dụng rất lớn, do tivi kết hợp một cách hoàn chỉnh hình ảnh, âm
thanh và hành động cùn với các màu sắc phong phú Khác với các phương tiện
khác, tivi đưa các thông tin quảng cáo tới từng gia đình như một đơn vi thông tin
riêng Do đó, phương tiện này đạt được số lượng khán giả rất lớn Tuy nhiên, tiviphụ thuộc vào phạm vi, chất lượng của hệ thống phát sóng, trình độ thu nhập của
dân cư và hoàn cảnh kinh tê của mối nước.
-Quảng cáo qua radio có nhiều thính gia, có thé nhắc đi nhắc lại nhiều lần,
tạo khả năng lựa chọn trạm phát ở nơi có khách hàng trọng điểm, thông tin quảng
cáo được chuyền tới từng người nghe Chính vì vậy, quảng cáo qua radio là cần
thiết nếu muốn thông tin quảng cáo đạt được tỉ lệ độc giả cao Tuy nhiên, quảng
cáo qua radio cũng có nhiều nhược điểm như:tính lâu bền của thông tin thấp,
thông tin quảng cáo dễ bị người nghe bỏ qua và không hợp với tất cả các sản
phẩm, dịch vụ, do đó cân có sự hỗ trợ của các phương tiện khác.
> Quảng cáo ngoài trời và các phương tiện khác
-Quảng cáo ngoài trời là hình thức quảng cáo lâu đời nhất Phương tiệnquảng cáo ngoài trời hiện đại có nhiều loại như áp phích, bảng yết thị, panô, các
biển quảng cáo bên đường, quảng cáo trên các phương tiện giao thông và quảng
cáo tại các điểm Quảng cáo ngoài trời gắn liền với việc mở rộng và phát triểnmạng lưới và phương tiện giao thông, phát triển các vùng kinh tế Đây là phươngtiện quảng cáo mang tính chất quốc gia Nó thông báo cho khách hàng tiềm năng
về sản phâm mà họ muôn mua Trong mức đọ nhât định, phương tiện này hướng
19
Trang 28dẫn khách hàng tới những điểm có thé mua hàng Lợi thé của phương tiện này làkhả năng bộc lộ, thé hiện lớn Yêu cầu cau các phương tiện quảng cáo ngoài trời
là khả năng gợi phản ứng cao và gây ấn tượng sâu cho người nhìn Vì vậy chúngthường là các thông điệp ngắn, và sử dụng các hiện tượng
-Quảng cáo ngoài đường hình thức chủ yếu của quảng cáo ngoài đường là
quảng cáo trên hệ thống giao thông công cộng (trên các phương tiện hay tại địađiểm đỗ, dừng của các phương tiện đó)
+Quang cáo ngoài đường có nhiều ưu điểm như chi phí thấp, có sự hiện
diện chắc chăn và bảo đảm nhắc lại thường xuyên, phạm vi hoạt động lớn, thời
gian hiện diện lâu, có khả năng giới thiệu nội dung dài.
+Tuy nhiên, quảng cáo ngoài đuờng chỉ có tác động lớn đối với những
người sử dụng các phương tiện giao thông công cộng và ít hiệu quả đối với
những người có phương tiện riêng Mặc dù vậy, phương tiện này còn có nhiều
tiềm năng về hệ thống vận tải công cộng mở rộng và tập trung vào những thànhphó đông dân Hơn nữa, ở các nước mà phương tiện mẫu và truyền tin mới chi
tập trung ở các vùng đô thi, thì phương tiện ngoai đường lại càng có ý nghĩa.
-Quảng cáo tại các điểm bán hàng đây là một hình thức xúc tiến và quảngcáo Nó là khâu cuối cùng ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của khách hàng
Quảng cáo ở điểm bán hàng rất có hiệu quả đối với những sản phâm mà việc mua
hàng mang tính chất tuỳ hứng, tạo khả năng cho sự lựa chọn giữa các mác, nhãnhiệu sản phẩm khác nhau của khách hàng Quảng cáo tại các điểm bán có vai tròrất quan trọng đặc biệt đối với các sản phâm mới và hình thức bán hàng tự động.Hiệu quả của một nội dung quảng cáo dù đã được nhà sản xuất quảng cáo trêncác phương tiện in ấn, và truyền tin, vẫn có thể cần thiết phải nhắc nhở ngườimua vào lúc cudi cùng trước khi hành động mua hàng
> Quảng cáo băng qua tặng: các sản phâm quà tặng khác nhau
Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng nhiều nhất đó là phương thứcquảng cáo bang quà tặng Những sản phẩm qua tặng có thé có giá trị nhỏ nhưng
lại mang lại hiệu quả vô cùng to lớn Những sản phẩm làm quà tặng có mức độ
phô biến rộng lớn trên thị trường kết hop với giá thành rẻ lại có thé in ấn đượclogo, tên thương hiệu của doanh nghiệp lên trên Một vật phẩm vừa có thế làmquà tặng lại vừa có thé giúp truyền thông, quảng bá thương hiệu chính là sự lựa
chọn tuyệt vời dành cho doanh nghiệp.
e Các hoạt động hỗ trợ tiêu thu sản phẩm khác
20
Trang 29- Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề với mục đích xâydựng mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ thân thiện giữa doanh nghiệp vàkhách hàng, tạo dựng lòng tin đối với khách hàng Từ đó tạo sự ủng hộ của
khách hàng cho doanh nghiệp trên khía cạnh nào đó tạo sự ràng buộc giữa khách hàng và doanh nghiệp.
- Chiêu hàng: là biện pháp được doanh nghiệp sử dụng dé khuyến khíchtiêu thụ sản phẩm Phương pháp này thường dùng là tặng quà cho khách hàng
- Chào hàng: là cách thức mà nhân viên bán hàng đến giới thiệu sản phẩm
hàng hóa của doanh nghiệp đến khách hàng Có thể chào hàng bang cách gặptrực tiếp hoặc chao hang qua điện thoại dé bán sản phẩm cho khách hàng Hiệnnay cách bán hàng qua điện thoại (Telesales) đang rất phô biến
-Tô chức xúc tiên:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ hàng hoá ngày càng trởnên khó khăn hơn Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm hàng hoá cùng loại vớisản phẩm của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của doanhnghiệp Do vậy doanh nghiệp phải có các hoạt động xúc tiễn yêm trợ cho hoạtđộng tiêu thụ có như vậy doanh nghiệp sẽ tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn
Xúc tiến được hiểu là các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực Marketing
của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thúc day cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứngdịch vụ Xúc tiến bao gồm các hoạt động chính như: quảng cáo, khuyến mại, hộichợ triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khuếch
+ Giảm giá: thông thường các doanh nghiệp thường dùng hình thức này
trong dịp khai trương, trong ngày lễ lớn.
+ Phiếu mua hàng: là một giấy xác nhận khi khách hàng cầm giấy mua
hàng này sẽ được ưu đãi giá khi mua hàng tại công ty phát hành.
21
Trang 30+ Trả lại một phần tiền: Hình thức này được sử dụng tương đối nhiều ở
đây người bán giảm giá cho người mua sau khi mua hàng chứ không phải tại cửa hàng bán lẻ.
+ Thương vụ có triết giá nhỏ: là cách kích thích người tiêu dùng tiết kiệm
được một phần chỉ phí so với giá bình thường của sản phâm Trong cách này doanh
nghiệp sẽ bao gói các sản phẩm cùng loại với nhau như vậy sẽ giảm chi phí về bao
bì.
Ngoài ra doanh nghiệp có thể dùng các hình thức khuyến mại khác như:
Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên, quà tặng, thi cá cược, trò chơi Tặngvật pham mang biéu tượng của doanh nghiệp, chiết giá, thêm hàng hoá cho kháchhàng khi mua một lượng hàng nhất định
Đề đợt khuyến mại có hiệu quả cao doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạchcho đợt khuyến mại bao gồm:
+ Xác định mục tiêu cho đợt khuyến mại
+ Xác định ngân sách cho đợt khuyến mại
+ Lua chọn kỹ thuật khuyến mại+ Lựa chọn quy mô và xây dựng chương trình khuyến mại+ Chuẩn bị cơ sở vật chất cho đợt khuyến mại
+ Quyết định lựa chọn phương tiện phát thông điệp về chương trình khuyến
mại.
-Hội chợ:
Hội chợ là hoạt động xúc tiễn tập trung trong một thời gian và một địa
bàn nhất định; trong đó tổ chức, cá nhân, sản xuất kinh doanh được trưng bay
hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán sản phâm
hàng hoá.
Triển lãm là hoạt động xúc tiến thông qua việc trưng bày sản phẩm hanghoá, tài liệu về sản phâm hàng hoá dé giới thiệu, quảng cáo nhằm thúc day, mởrộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Hội chợ là hoạt động mang tính định kỳ được tổ chức tại một địa điểm,
thời gian nhất định, là nơi người bán và người mua trực tiếp giao dịch với nhau.Triển lãm là hoạt động cũng gần như hội chợ, song mục đích của người tham gia
triển lãm không phải dé bán hàng tại chỗ mà là dé giới thiệu, quảng cáo Ngày
22
Trang 31nay dé thuận tiện va dé tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc giảm chiphí, các nhà tô chức thường tổ chức kết hợp hội chợ và triển lãm.
Hội chợ triển lãm là dip quan trọng dé doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng Khi tiếp xúc với khách hàng vấn đề không tránh khỏi là giao tiếp vớikhách hàng Do vậy doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt sản phẩm hang hoá và cán bộnhân viên trực tiếp giao tiếp với khách hàng
- Quan hệ công chúng và hoạt động khuếch trương khác:
Quan hệ công chúng là những quan hệ quần chúng nhằm truyền tin tức tớicác giới dân chúng khác nhau như: nói chuyện, tuyên truyền, quan hệ với cộngđồng, hoạt động tài trợ, từ thiện Thông thường các doanh nghiệp luôn tìm cách
thu hút sự ủng hộ của công chúng Bộ phận làm nhiệm vụ quan hệ với công chúng
tìm cách giao tiếp thông tin với công chúng để tạo uy tín cho doanh nghiệp
Các hoạt động yém trợ tiêu thụ sản phẩm là khuếch trương khác như:
hoạt động tiêu thụ vẫn chưa kết thúc Hoặc trong trường hợp doanh nghiệp đã thuđược tiền về ở các trung gian nhưng hàng hoá vẫn còn tồn đọng tại đó chưa đến
tay người tiêu dùng thì việc tiêu thụ mới kết thúc trên danh nghĩa Chỉ khi nào
tiền bán hàng được thu từ tay người tiêu dùng cuối cùng thì hoạt động tiêu thụmới kết thúc Do đó các hoạt động dịch vụ khách hàng để kéo khách hàng về
phía doanh nghiệp là hết sức quan trọng
1.2.5 Phân tích và đánh giá kết quả của hoạt động tiêu thu
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của vòng chu chuyển vốn ở doanhnghiệp Sảnphâm hang hoá của doanh nghiệp chỉ được coi là tiêu thụ, khi doanhnghiệp đã nhận được tiền bán hàng hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán
Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm là xem xét, đánh giá tình hình
tiêu thụ về khối lượng từng loại sản pham va của toàn bộ sản pham (toan doanh
nghiệp) Dong thời xem xét môi quan hệ can đôi giữa dự trữ, san xuât va tiêu thụ
23
Trang 32nhằm đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban đầu ảnhhưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
-Qy, : Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch thứ i;
-Px; : Đơn giá bán kế hoạch của sản phẩm thứ ¡
e Phương pháp so sảnh
- So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch với doanh thu kế
hoạch tính theo giá bán kế hoạch, trên cơ sở đó tính ra ty lệ hoàn thành kế hoạchtiêu thụ sản phẩm của toàn doanh nghiệp Kết quả tính toán, K có thể xảy ra một
trong ba trường hợp sau:
+ Nếu K > 100%: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về khốilượng sản phẩm tiêu thụ;
+ Nếu K = 100%: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch khối lượng sản
phẩm tiêu thụ;
+ Nếu K < 100%: Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về khối
lượng tiêu thụ.
Trong cả ba trường hợp trên, mọi nhân tố cá biệt đã được bù trừ lẫn nhau
Có thé loại sản pham này khối lượng sản phẩm tiêu thụ vượt mức kế hoạch,
nhưng ở loại sản phẩm khác khối lượng tiêu thụ lại không đạt mức kế hoạch Do
đó, dé đánh giá một cách toàn diện tình hình hoàn thành kế hoạch về khối lượngtiêu thụ, cần kết hợp sử dụng cả tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn doanhnghiệp và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phâm
24
Trang 33- So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ với khối lượng sản phẩm sản xuất
và khối lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ nhăm đánh giá tính cân đốigiữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ Trong quá trình phân tích, ta tính khối lượng sảnphẩm tiêu thụ qua các bước trung gian, theo công thức sau:
Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượngsản phẩm = = sảnphẩm + sản phẩm sản - sản phẩm
tiêu thụ tồn đầu kỳ xuất trong kỳ tồn cuối ky
THI: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trong trường hợp khối
lượng sản phâm dự trữ đầu kỳ tăng, khối lượng sản pham sản xuất giảm và khốilượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng Trường hợp này doanh nghiệp có thể hoàn
thành kế hoạch tiêu thụ nguyên nhân là do khối lượng dự trữ đầu kỳ tăng nếukhông doanh nghiệp sẽ không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ Mặt khác mức dựtrữ cuối kỳ tăng lên, rõ ràng mức dự trữ đầu kỳ phải tăng lên với tốc độ lớn Điềunày thể hiện sự mắt cân đối giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ
TH2: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trong trường hợp khối lượng
sản pham sản xuất tăng, sản pham dự trữ đầu kỳ giảm, tình huống này có thé xảy
ra nêu:
+ Sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho kỳ sauthì đánh giá tích cực Bởi vì tuy tồn kho đầu kỳ giảm, nhưng do đây mạnh sảnxuất, doanh nghiệp không những cung cấp đầy đủ sản phẩm cho tiêu thụ mà cònsản pham dé dự trữ cho kỳ sau, điều này thé hiện được tính cân đối giữa dự trữ,
sản xuât và tiêu thụ.
+ Sản phẩm dự trữ cuối kỳ giảm, làm cho doanh nghiệp không thực hiệnđược hợp đồng tiêu thụ đã ký kết ở kỳ sau, đây là biểu hiện không tốt Tính cânđối giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ không thực hiện được.
+ Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm, khối lượng sản phẩm sản xuấttăng, dự trữ đầu kỳ giảm và dự trữ cuối kỳ tăng, tình hình này đánh giá không tốt.Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, gây ứ đọng vốn trong khâu
dự trữ, mất cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ Nguyên nhân ảnh hưởng đến
tình hình này có thể do doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác tiêu thụ, chất
lượng sản phâm giảm v.v
TH3: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, khối lượng sản phẩm sảnxuất giảm, dự trữ đầu kỳ tăng, dự trữ cuối kỳ giảm với tốc độ lớn, tình hình này
25
Trang 34mặc dù doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, nhưng vẫn đánh giá khôngtốt Bởi vì sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, dự trữ cuối kỳ giảm ảnhhưởng đến tình hình tiêu thụ của kỳ sau Tính cân đối giữa sản xuất, dự trữ và
tiêu thụ không thực hiện được.
TH4: Có một số trường hợp khác xảy ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, dé đánh giá chính xác ta cần chú ý đến đặc điểm tìnhhình cụ thé của từng loại sản phẩm, tình hình cụ thé từng doanh nghiệp, tình hình
thị trường, thu nhập của người lao động và các chê độ chính sách của nhà nước
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp
1.3.1 Những nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp
1.3.1.1 Các nhóm nhân tô thuộc môi trường vĩ mô
a Kinh tế
Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc
hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng cao và 6n định sẽlàm cho thu nhập của tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa và dịch vụtăng lên Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu củakhách hàng tạo nên sự thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Nềnkinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và ôn định kéo theo hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập trung sản xuất cao
- Tỷ giá hối đoái: Day là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc với
từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa
khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khâu và khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm trên thị trường nội địa Các doanh nghiệp
trong nước mat dần cơ hội mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh.Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá dẫn đến xuất khẩu tăng cơ hội sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng, khả năng cạnh tranh cao hơn ở thị
trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bán hàng hóa trong nước giảm hơn
so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài
- Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chiphí kinh doanh của doanh nghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp nhất là khi so với doanh nghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh
26
Trang 35- Lạm phát: Lạm phát cao các doanh nghiệp sẽ không đầu tư vào sản xuấtkinh doanh đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đầu tư đôi mới công nghệsản xuất của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp sợ không đảm bảo về mặt hiệnvật các tài sản, không có khả năng thu hồi vốn sản xuất hơn nữa, rủi ro kinhdoanh khi xảy ra lạm phát rất lớn.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinh tếcủa nhà nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Có khi một chính sách kinh tế của nhà nước tạo cơ hộiđối với doanh nghiệp này nhưng làm mất cơ hội cho doanh nghiệp khác
b Kỹ thuật, công nghệ
Kỹ thuật, công nghệ là hai yếu tố rất năng động và ảnh hưởng ngày càng
lớn tới tiêu thụ Sự gia tăng trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào
thực tiễn sản xuất tác động nhanh chóng và sâu sắc bởi hai yếu tố cơ bản tạo nênkhả năng cạnh tranh là chất lượng và giá bán của sản phâm hàng hoá Mặt khác
sự xuất hiện ngày càng nhanh chóng của phương pháp công nghệ mới, nguyên
liệu mới, sản phẩm ngày càng mới, đã tác động đến chu kỳ sống của sản phẩm,chu kỳ kinh doanh sản phâm ngày càng nhanh, được cải tiến cả về công dụngmẫu mã, chất lượng, sản phẩm thay thế ngày càng nhiều Do đó, các doanhnghiệp phải quan tâm, phân tích kỹ lưỡng tác động này dé ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất, tạo điều kiện cho tiêu thụ ngày càng tốt hơn
c Văn hóa — xã hội
Dân số, mức sống có quan hệ ty lệ thuận với tiêu thu sản phẩm của doanh
nghiệp Dân số nhiều, mức sống cao thì sức mua sẽ lớn, tổng nhu cầu cũng lớn làđiều kiện để phát triển thị trường tiêu thụ, tăng thị phần của doanh nghiệp Tậpquán, thói quen, tâm lý tiêu dùng của người dân tại mỗi vùng, mỗi quốc giá đềukhác nhau sẽ tác động tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Mức tiết kiệm củangười Việt Nam cao hơn các nước phương tây, của khu vực miền Bắc cao hơnmiền Nam Người miền Bắc thích hàng tốt, bền dù đắt tiền, còn người miền Namthì dùng hàng nào cũng được miễn là giá cả phải rẻ Đó cũng là những yếu tổ màdoanh nghiệp phải nắm được khi đưa sản phâm ra thị trường sao chu phù hợp
d Yếu tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việcphát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các nhân tố tựnhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vi trí địa lý VỊ trí dia lý thuận lợi sẽ tạo
27
Trang 36điều kiện khuếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu cácchi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phongphú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầuvào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạođiều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.3.1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
a Khách hàng
Khách hàng là đối tượng tiêu thụ sản phẩm cho công ty, là yếu tố quyếtđịnh một công ty có thể tồn tại và phát triển hay không Khách hàng tạo nên thị
trường, chính vì vậy quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Những sự
thay đổi về sở thích, thị hiếu, thói quen, làm cho số lượng hàng hóa được tiêuthụ tăng lên hoặc giảm đi Doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu đến đốitượng khách hàng mà họ hướng tới, khảo sát nhu cầu cũng như khả năng chỉ trảcủa họ dé có thé phục vụ một cách tốt nhất Khi thu nhập khách hàng tăng lên,
đồng nghĩa với việc nhu cầu của họ tăng lên và ngược lại Do vậy, khảo sát vềmức thu nhập có thé là một phương án tốt cho việc ra quyết định về chính sáchgiá sản phâm.
28