Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU

78 0 0
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty cổ phần May Thăng Long tại thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long thị trường EU Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế giới, kinh tế khu vực, doanh nghiệp, ngành kinh tế phải đương đầu với thách thức lớn lao Để tồn phát triển doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện, nâng cao lực hiệu kinh doanh, tự khẳng định vị thị trường Trước bối cảnh doanh nghiệp cần thiết kế sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tổ chức tốt công tác tiêu thụ để mang lại tính cạnh tranh cho Như việc tiêu thụ sản phẩm công tác quan trọng doanh nghiệp Qua thời gian ngắn thực tập tìm hiểu Cơng ty cổ phần May Thăng Long, với tư liệu thu thập em nhận thấy tầm quan trọng công tác tiêu thụ hoạt động Công ty Để thực công tác tiêu thụ sản phẩm may mặc Công ty đắn bối cảnh mà cạnh tranh diễn ta khốc liệt doanh nghiệp ngành cạnh tranh thương mại quốc gia vấn đề phức tạp Đặc biệt thị trường EU, nơi người tiêu dùng có mức sống cao, địi hỏi chất lượng sản phẩm, mẫu mã, cạnh tranh nhà phân phối hãng quần áo may mặc tiếng khốc liệt Và với việc sát nhập thêm nước Bungari Rumani nâng tổng thành viên khối EU 27 nước với dân số khoảng 500 triệu dân, thị trường hấp dẫn doanh nghiệp may xuất nói chung Cơng ty may Thăng Long nói riêng Cơng ty May Thăng Long vốn doanh nghiệp xuất có truyền thống tỉ lệ xuất thị trường EU hạn chế Nhận thức điều này, Công ty xác định thị trường EU thị trường trọng điểm, có tính chất chiến lược cần khai thác định hướng phát triển Công ty Trước vấn đề em chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Công ty cổ phần May Thăng Long thị trường EU” làm đề tài tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm may mặc Công ty tiêu thụ thị trường EU, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào tình hình tiêu thụ Công ty vài năm trở lại đây, đề tài đưa hệ thống lý luận mặt học thuật sinh viên chuẩn bị trường sở hiểu biết, đánh giá kỹ học tập - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu dựa vào tra cứu tài liệu mạng sách, báo, tạp phân tích, nhận định đánh giá để đưa giải pháp Kết cấu đồ án Ngoài lời mở đầu, mục lục đồ án chia làm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết tiêu thụ sản phẩm Phần 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ Cơng ty thị trường EU Phần 3: Một số giải pháp khuyến nghị Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp em cố gắng trình bày đầy đủ nội dung cần thiết, nhiên thời gian khả hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy bạn để đồ án hồn thiện Và em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa dạy dỗ em suốt năm học qua, đặc biệt cô giáo Phạm Thị Thanh Hồng nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Hiến Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp chủ thể, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố vấn đề quan trọng trước hết khơng dừng lại khâu sản xuất mà khâu tiêu thụ hàng hố Tiêu thụ hàng hố doanh nghiệp thu hồi lại vốn, có q trình tái sản xuất kinh doanh sản xuất ổn định phát triển Sản xuất hàng hoá tiêu thụ hàng hoá xác định kết tài cuối doanh nghiệp lãi hay lỗ mức độ Mặt khác, lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp kiểm chứng thông qua kết tiêu thụ Lợi nhuận tiêu quan trọng toàn trình hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn bổ sung cho vốn tự có doanh nghiệp, ngồi lợi nhuận cịn nguồn hình thành loại quỹ doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ kinh tế thị trường trở thành vấn đề sống cịn doanh nghiệp, có ý nghĩa định tồn phát triển doanh nghiệp Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiệu thụ sản phẩm việc đưa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến tay người tiêu thụ, thực việc trao đổi quyền sở hữu tài sản Sau đạt thống nhất, người bán giao hàng người mua trả tiền Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội, tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển hố hình thái giá trị hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu thu lợi nhuận Quá trình tiêu thụ sản phẩm cơng việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, lựa chọn sản phẩm, xác định giá bán, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng hoạt động hỗ trợ bán hàng tới việc thực dịch vụ sau bán hàng Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Tiêu thụ sản phẩm khâu lưu thơng hàng hố, cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối bên tiêu dùng Trong doanh nghiệp tồn q trình sản xuất kinh doanh từ khâu đầu khâu cuối cần phải diễn cách nhịp nhàng, liên tục Khâu trước tiền đề sở thực khâu sau khâu bị ách tách bị ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sản xuất hàng hố cơng nhận tiêu thụ doanh nghiệp nhận tiền người mua chấp nhận trả tiền Để trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thực thường xun liên tục doanh nghiệp phải phối hợp thơng suốt khâu, khâu tiêu thụ khâu cuối khâu vô quan trọng Chỉ sản phẩm tiêu thụ chu kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp, kết tiêu thụ kỳ trước tạo điều kiện cho kỳ Do tiêu thụ sản phẩm tổng thể biện pháp mặt tổ chức kinh tế, kế hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm theo yêu cầu khách hàng nhằm đạt hiệu cao Như công tác tiêu thụ khâu tổng hợp trình sản xuất sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm hàng hoá dịch vụ thị trường mà cịn giúp doanh nghiệp giải phóng lượng hàng tồn kho đem lại lợi nhuận Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vơ quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên, liên tục doanh nghiệp mơi đứng vững thị trường Hoạt động bán hàng thực sản phẩm doanh nghiệp bán thị trường thị trường chấp nhận, điều đồng nghĩa với việc hình ảnh doanh nghiệp thị trường biết đến Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có số vai trị sau đây: Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý  Quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà cịn có vai trị quan trọng tồn q trình tái sản xuất - xã hội Nó nối liền sản xuất tiêu dùng, giúp cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, nhờ đảm bảo cho trình tái sản xuất - xã hội diễn cách liên tục, đặn góp phần thúc đẩy hàng hóa  Q trình tiêu thụ doanh nghiệp ảnh hưởng tới q trình lưu thơng tồn xã hội Nếu ngưng đọng hàng hóa tổ chức thương mại rút ngắn tốc độ chu trình hàng hóa kinh tế ngày tăng lên, góp phần thúc đẩy q trình tái sản xuất - xã hội  Để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xun, liên tục, hiệu cơng tác tiêu thụ phải tổ chức tốt Việc quản lý tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thường dựa chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm theo quy định doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm xuất kho thành phẩm để giao cho khách hàng nhận tiền Vì xác định lượng sản phẩm tiêu thụ năm vào lượng sản phẩm sản xuất ra, hơp đồng kinh tế ký kết với khách hàng, cân đối nhu cầu thị trường, khả đổi phương thức tốn tình hình tiêu thụ sản phẩm năm trước Tóm lại để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường xun liên tục cơng tác tiêu thụ phải tổ chức tốt có ý nghĩa định đến sống doanh nghiệp Để mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm đem lại hiệu to lớn mặt kinh tế tạo dựng hệ thống tiêu thụ hợp lý, khoa học Mặt khác, hệ thống tiêu thụ tốt đẩy nhanh mức độ chu chuyển sản phẩm, tăng vòng quay vốn lưu động Tổ chức tốt khâu tiêu thụ tức chủ động sáng tạo nhu cầu, kích thích mua hàng người tiêu dùng II NỘI DUNG CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn trình sản xuất thực chức từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng nhằm thực giá trị hàng Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội hố doanh nghiệp Đó việc cung ứng cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất đồng thời khách hàng toán chấp nhận toán Tiêu thụ xem trình kinh tế thị trường dịch vụ sau bán Đối với doanh nghiệp bắt đầu chu kỳ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường việc làm cần thiết, thị trường bất biến mà thị trường ln biến động thay đổi khơng ngừng Do nghiên cứu thị trường việc làm thường xuyên doanh nghiệp Thơng thường cơng ty nghiên cứu thị trường theo trình tự sau: + Nghiên cứu khái quát thị trường + Nghiên cứu chi tiết thị trường Các bước nghiên cứu bao gồm hoạt động sau: + Thu thập thông tin + Xử lý thông tin + Ra định 2.1 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu xác định vị trí sản phẩm Mọi doanh nghiệp nhận thức hàng hóa khơng thể làm cho tất người mua ưa thích Do công ty thường thấy tốt hết tập trung vào việc phục vụ phận định hay phần định thị trường Những người bán theo nguyên tắc Các quan điểm họ trải qua ba giai đoạn:  Marketing đại trà: Trong marketing đại trà người bán tiến hàng sản xuất đại trà, phân phối đại trà kích thích tiêu thụ đại trà mặt hàng cho tất người mua  Marketing hàng hóa khác nhau: Trong trường hợp người bán sản xuất hai hay nhiều mặt hàng với tính chất khác nhau, bao gói khác nhau, chất lượng khác v.v  Marketing mục tiêu Trong trường hợp người bán xác định ranh giới khúc thị trường, lựa chọn hay vài khúc thị trường nghiên Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý cứu sản xuất mặt hàng soạn thảo hệ thống marketing - mix cho khúc thị trường chọn Marketing mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành ba biện pháp ( Hình 1) - Thứ phân khúc thị trường - Thứ hai lựa chọn khúc thị trường mục tiêu - Thứ ba xác định vị trí hàng hóa thị trường Hình Các biện pháp marketing mục tiêu Phân khúc thị trường Xác định nguyên tắc phân khúc thị trường Xác định đặc điểm phần thị trường Xác định vị trí hàng hóa thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Đánh giá mức độ hấp dẫn khúc thị trường Lựa chọn hay nhiều khúc thị trường Giải việc xác định vị trí hàng hóa khúc thị trường mục tiêu Xây dựng hệ thống marketing - mix cho khúc thị trường mục tiêu Nguồn: Marketing bản, Philip Kotler- trang 197- NXB Lao động - Xã hội * Lực chọn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu bao gồm nhóm khách hàng (cá nhân hay tổ chức) mà chương trình marketing người bán hàng hóa nhằm vào Một cơng ty có hay nhiều thị trường mục tiêu Việc phân khúc thị trường bộc lộ hội khúc thị trường xuất trước mặt công ty Sau cơng ty phải đánh giá khúc thị trường khác định chọn nhiều khúc thị trường làm mục tiêu Khi đánh giá khúc thị trường khác nhau, Công ty phải xem xét ba yếu tố: thứ quy mô mức tăng trưởng khúc thị trường, thứ hai mức độ hấp Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý dẫn cấu thị trường cuối mục tiêu nguồn tài nguyên công ty + Quy mô mức tăng trưởng khúc thị trường Câu hỏi khúc thị trường tiềm ẩn có đặc điểm quy mô mức tăng trưởng vừa sức không? “Quy mơ vừa sức” yếu tố có tính tương đối Những cơng ty lớn ưa thích khúc thị trường có khối lượng tiêu thụ lớn thường coi nhẹ hay bỏ qua khúc thị trường nhỏ Những cơng ty nhỏ lại tránh khúc thị trường lớn, chúng địi hởi q nhiều nguồn lực Mức tăng trưởng thường đặc điểm mong muốn, cơng ty nói chung muốn có mức tiêu thụ cà lợi nhuận ngày tăng Song đối thủ cạnh tranh nhanh chóng gia nhập khúc thị trường tăng trưởng làm giảm khả sinh lời chúng + Mức độ hấp dẫn cấu khúc thị trường Một khúc thị trường có quy mơ mức tăng trưởng mong muốn, lại thiếu tiềm sinh lời Có năm lực định mức độ hấp dẫn nội lợi nhuận lâu dài thị trường hay khúc thị trường Mối đe dọa kình địch mạnh mẽ khúc thị trường: Một khúc thị trường khơng hấp dẫn có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh hay công Mối đe dọa kẻ xâm nhập: Một khúc thị trường khơng hấp dẫn thu hút đối thủ cạnh trạnh mới, công ty mang lực sản xuất mới, nguồn tài nguyên đáng kể phấn đấu để tăng thị phần Mối đe dọa sản phẩm thay thế: Một khúc thị trường không hấp dẫn có sản phẩm thay thực tế hay tiềm ẩn Các sản phẩm thay tạo giới hạn giá lợi nhuận mà khúc thị trường kiếm Mối đe dọa quyền thương lượng ngày lớn người mua: Một khúc thị trường không hấp dẫn người mua có quyền thương lượng lớn hay ngày tăng Người mua cố gắng đòi giảm giá, chất lượng sản phẩm cao dịch vụ tốt hơn, đặt đối thủ cạnh Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến – Marketing Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý tranh vào đối lập ảnh hưởng đến khả sinh lời người bán Mối đe dọa quyền thương luợng ngày tăng người cung ứng: Một khúc thị trường không hấp dẫn nhà cung ứng cơng ty nâng giá hay giảm chất lượng Nhũng người cung ứng có xu hướng trở lên có quyền lực mạnh họ tập trung có tổ chức, có sản phẩm thay thế, sản phẩm nhận cung ứng đầu vào quan trọng chi phí chuyển đổi cao + Mục tiêu nguồn lực công ty Ngay khúc thị trường lớn, tăng trưởng hấp dẫn cấu, Công ty phải xem xét mục tiêu nguồn lực so với khúc thị trường Một số khúc thị trường hấp dẫn bị loại chúng khơng phù hợp với mục tiêu lâu dài công ty Ngay khúc thị trường phù hợp với mục tiêu mình, cơng ty phải xem xét có đủ khả nguồn lực để thành cơng khúc thị trường khơng Mỗi khúc thị trường có yếu tố định để thành công Công ty nên xâm nhập khúc thị trường mà cung ứng giá trị lớn hơn, khác biệt hay trội so với đối thủ cạnh tranh Các phương pháp marketing mục tiêu giúp cho người bán xác định: nhu cầu đoạn thị trường số lượng, chủng loại kích cỡ sản phẩm từ dựa vào khả người bán xác định thị trường tiêu thụ cho phù hợp để đem lại hiệu cao Khi lựa chọn vào thị trường mục tiêu cần dựa vào yếu tố: - Mục tiêu doanh nghiệp: xâm nhập thị trường hay trì phát triển thị trường cũ - Đặc điểm sản phẩm doanh nghiệp - Chu kỳ sống sản phẩm - Khả tài doanh nghiệp - Sự hấp dẫn đoạn thị trường * Dự báo thị trường Đồ án tốt nghiệp K47 Nguyễn Văn Hiến Marketing Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hµ Néi tốt khâu thiết kế mẫu mã định hàng đầu, để nắm bắt kịp thời nhu cầu việc liên minh với đối tác lĩnh vực thời trang khắc phục điểm yếu khâu thiết kế Công ty Và vào mục tiêu giảm thiểu rủi ro kinh doanh nước lý quan trọng để công ty tham gia vào liên minh chiến lược Các công ty tham gia liên minh chiến lược giảm thiểu rủi ro chồng chất trường hợp sau: - Khi gia nhập thị trường mới: Các công ty thành lập liên minh chiến lược để đẩy nhanh tốc độ thâm nhập thị trường Với hình thức liên minh cơng ty tham gia liên minh giảm chi phí cố định cao trình nghiên cứu & phát triển thiết lập hệ thống kênh phân phối toàn cầu - Khi học hỏi ứng dụng công nghệ Các công ty thành lập lên liên minh để học hỏi và/hoặc giành quyền sử dụng công nghệ - Khi mở rộng dịng sản phẩm Một vài cơng ty sử dụng liên minh chiến lược để mở rộng bổ sung đầy đủ dòng sản phẩm họ  Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp em xin đưa ý tưởng nghiên cứu mặt lý thuyết chiến lược thiết lập liên minh Do thời gian kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên em chưa thể sâu tìm hiểu kỹ cách thực cụ thể nên em đưa số bước thực lợi ích kinh tế mang lại cho Cơng ty Để giải pháp có tính khả thi cao cần thời gian nghiên cứu tìm hiểu sâu doanh nghiệp đối tác mà doanh nghiệp hợp tác  Cách thực Các liên minh hoạt động tốt chúng thực song song với nỗ lực phát triển thị trường phát triển nội riêng công ty Một vài dẫn mà nhà quản lý sử dụng để thiết kế liên minh hiệu (hiệu hiểu bảo vệ mở rộng khả đặc biệt công ty) sau: Chỉ dẫn 1: Hiểu biết tảng kỹ kiến thức công ty Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Bước quan trọng để chuẩn bị cho liên minh việc hiểu biết cách mà kỹ kiến thức đóng góp vào lợi cạnh tranh Bằng việc nắm bắt kỹ tối quan trọng với tương lai cơng ty, nhà quản lý xác định phạm vi, mục tiêu, giới hạn hợp tác với đối tác Chỉ dẫn 2: Chọn đối tác bổ sung Liên minh ngun nhân phụ thuộc công ty cẩn thận việc chọn lựa đối tác Các liên minh trở nên nguy hiểm “đáng yêu” hai công ty hợp tác với mà khơng đặt lợi ích riêng họ nên hàng đầu, họ hợp tác với thương trường nơi mà lợi ích họ xung đột + Chọn bên bổ sung cho nhau: đối tác chủ động khâu thiết kế, nắm bắt thơng tin ngược lại Cơng ty mạnh sản xuất với lực lượng lao động 4.000 người giá nhân công rẻ lại có tay nghề cao + Hợp tác liên minh chia thành kiểu liên minh cụ thể sau: thoả thuận kết hợp marketing, hợp tác sản xuất, hiệp ước hợp tác phát triển, nắm giữ cổ phẩn vv.) + Việc liên minh chiến lược thành công định mà lợi ích thu nhiều chi phí bỏ  Khâu tiêu thụ sản phẩm may mặc quan trọng khâu thiết kế, để giải tốt nhiệm vụ nước khó thị trường EU khó Cơng ty Vì để tiêu thụ tốt thị trường giải pháp thiết lập liên minh với đối tác nước sở khả thi  Công ty thời trang nước sở dễ dàng thuận lợi so với Công ty việc nắm bắt hành vi, xu hướng thời trang người tiêu dùng thị trường EU Hai lý quan trọng để Công ty thiết lập liên minh chiến lược - Thứ Tích hợp dọc: lý cốt yếu để công ty tham gia liên doanh Tích hợp dọc thiết kế để giúp công ty mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Do đó, với nhiều cơng ty, việc mở rộng loạt hoạt động họ chuỗi giá trị vấn đề tiêu tốn Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội nhiều thời gian tiền Liên doanh giúp cơng ty giữ mức độ kiểm sốt nguồn cung cấp cốt yếu thời điểm quỹ đầu tư bị khan khơng thể phân bổ cho tích hợp lạc hậu Ngồi ra, liên doanh giúp cơng ty giành lợi ích mà khơng phải bị chất chồng gánh nặng chi phí đầu tư cố định Lợi ích trở nên đặc biệt hấp dẫn cơng nghệ nịng cốt sử dụng ngành thay đổi nhanh chóng - Thứ hai Học hỏi kỹ bên tham gia: Các công ty thường gia nhập liên doanh để học hỏi khả kỹ đặc biệt đối tác Trong nhiều ngành công nghệ cao, phải nhiều năm phát triển đời cơng nghệ độc quyền trình chuyên biệt cần thiết để cạnh tranh hiệu Trong kỹ sẵn sàng với đối tác tiềm Một liên doanh giúp cơng ty học hỏi kỹ mà phát triển bước đổi với khoản chi phí khổng lồ Như thiết lập liên minh với đối tác Công ty giải tốn khâu thiết kế, khơng Cơng ty cử người học hỏi kỹ kỹ cần thiết đối tác, từ thiết kế mẫu mã, kiểu dáng phong phú đa dạng để chào hàng với nhà phân phối lớn, tung thị trường  Lợi ích kinh tế mà giải pháp đem lại: + Công ty chủ động khâu thiết kế hình ảnh doanh nghiệp có vị hơn, từ việc tìm bạn hàng ký kết bạn hàng, họp tác với nhà phân phối lớn EU nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc thị trường EU Công ty + Sản phẩm may mặc sản phẩm thời trang, khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm đóng vai trị then chốt Giải khâu thiết kế, mẫu mã sản phẩm đa dạng phù hợp với xu hướng tiêu dùng khúc thị trường mà Công ty nhắm đến thị trường EU đồng nghĩa thúc đẩy xuất thị trường này, nâng cao uy tín hàng may mặc Việt Nam thị trường giới + Một lợi khác thiết lập liên minh với đối tác Cơng ty thời trang EU tạo xu hướng thời trang nước, việc lấy mẫu thiết kế hợp thời EU, sáng tạo thêm cho phù hợp với kiểu dáng người Việt Nam tiêu thụ trường nội địa, từ định hướng nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội nước Công ty thúc đẩy thị phần tiêu thụ nội địa nâng cao vị thương hiệu Thaloga tâm trí người tiêu dùng + Khi kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu kinh nghiệm việc thiết lập liên minh để hạn chế rủi ro, học hỏi kỹ năng, nắm bắt thông tin thị trường, khách hàng, luật pháp EU cách chủ động mt hng i ỳng n Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 3.2.2 Gii phỏp 2: Liờn kết ngành (ngành dệt - ngành may doanh nghiệp may với nhau)  Mục tiêu giải pháp:  Nâng cao giá trị sản phẩm dệt may nước  Doanh nghiệp chủ động nguyên liệu đầu vào  Thúc đẩy tiêu thụ thị trường nước nước  Tạo tiền đề để chuyển từ gia công xuất sang xuất trực tiếp  Cở sở khoa học + Căn vào điểm yếu thách thức Công ty: Muốn làm đơn hàng gia công xuất trực tiếp có nhiều đơn hàng gia cơng doanh nghiệp phải chủ động nguyên liệu đầu vào nguyên phụ liệu dịch vụ bổ trợ, từ nâng cao lực cạnh tranh + Căn vào mối liên kết ngành dệt ngành may cịn lỏng lẻo khơng hiệu + Căn vào tỷ lệ nhập nguyên phụ liệu Công ty cao khoảng 90% dẫn đến việc bị động cho nguyên liệu đầu vào, nguồn cung ứng khơng ổn định, ngồi dễ bị rơi vào tình trạng bị ép giá, không chủ động sản xuất  Phạm vi thực hiện: + Giải pháp em trình bày phương diện tìm hiểu mối liên kết mong manh không hiệu ngành dệt ngành may + Do thời gian có hạn kinh nghiệm thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp em hạn chế nên cách thức liên kết với doanh nghiệp ngành dừng lại mức lý luận thực tiễn, chưa thể sâu để thực bước cụ thể giải pháp  Cách thức thực hiện: * Thứ nhất, Công ty cần chủ động liên kết với doanh nghiệp dệt để gắn kết khâu dệt may hệ thống riêng nhằm tạo thị trường nội tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may + Bước1 Công ty nghiên cứu đối tác doanh nghiệp dệt nước, nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu đối tác từ thiết lập mối liên kết lâu dài Hiện ngành dệt gồm có doanh nghiệp trung ương, địa phương, quốc doanh Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Néi ngồi quốc doanh Mỗi doanh nghiệp có điểm mạnh điểm yếu, Cơng ty cần đánh giá mạnh doanh nghiệp để khai thác tốt mạnh họ Xét số lượng, thành phần kinh tế tư nhân ngành dệt chiếm tỷ trọng áp đảo so với lượng doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhưng xét theo qui mơ phát triển thành phần kinh tế tư nhân nhỏ bé Sau em xin trình bày số điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp dệt nước ta nay:  Doanh nghiệp Nhà nước mạnh vượt trội so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân mặt sau:  Máy móc thiết bị, cơng nghệ: Đây yếu tố có tính chất định đến suất, chất lượng giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp Nhà nước trang bị nhiều máy móc đại, kể thiết bị chuyên dùng đắt tiền, hệ số đổi thiết bị nhanh  Trình độ kỹ thuật sản xuất sản phâm cập nhật kịp thời tiếp xúc với khách hàng lớn, mức độ chuẩn hóa sản phẩm cao hơn, có sản phẩm đáp ứng đòi hỏi khắt khe thi trường xuất  Nguồn vốn lớn, khả vay vốn dễ dàng nhờ ưu đãi Nhà nước  Lực lượng lao động có trình độ cao hơn, dễ tuyển chọn lao động hơn, khả đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động tốt  Những điểm hạn chế doanh nghiệp Nhà nước:  Mặt hàng sản xuất chật hẹp  Nguồn nhân lực để thực hợp đồng lớn chưa đảm bảo  Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất chưa chủ động nguồn chỗ mà phải nhập nên giá cao  Hệ số sử dụng thấp đạt khoảng 70%  Những điểm mạnh doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất cá thể:  Số lượng lao động đơng đảo, có trình khộo lộo Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến – Marketing K47 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Tr­êng §HBK Hµ Néi  Có ưu sản xuất công đoạn thủ công thêu, ren, ương tơ, dệt lụa  Điểm yếu doanh nghiệp tư nhân:  Quy mô sản xuất nhỏ, suất thấp nên giá cao, chất lượng sản phẩm  Vốn ít, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, khả đổi mới, đại hóa khó khăn  Thiết kế mẫu mã  Thiếu thông tin, khả tiếp cận thị trường xây dựng thương hiệu  Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mạnh: + Kỹ thuật sản xuất đại, sản phẩm có mức độ chuẩn hóa cao + Mẫu mốt đa dạng phong phú đại cập nhật nhanh + Thương hiệu sản phẩm sẵn có uy tín Sau Công ty lên danh sách doanh nghiệp dệt phân tích mạnh doanh nghiệp cụ thể tiến tới đàm phán để đưa chiến lược cụ thể giai đoạn Trước tiên doanh nghiệp cần chủ động thắt chặt gắn kết với doanh nghiệp dệt chuyên cung cấp nguyên liệu xuất thường doanh nghiệp liên doanh Cơng ty Nhà nước Sau bên cần chun mơn hóa sản xuất làm chủ vài cơng nghệ đặc trưng để tạo mặt hàng có chất lượng cao Từ mở rộng liên kết hợp tác cung cấp nguyên vật liệu, khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để khai thác tối đa công suất thiết bị đại, thiết bị chuyên dùng Theo em cách thức liên kết hiệu liên kết với doanh nghiệp dệt có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp phát huy ưu kỹ thuật để sản xuất sản phẩm: Sợi có chất lượng cao, vải chất lượng cao, sản phẩm dệt kim có chất lượng cao, thiết kế thời trang cho may tạo mẫu vải Và nguyên liệu mà Cơng ty phải nhập nguyên liệu khách hàng cung cấp Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Thứ hai, Công ty chủ động liên kết doanh nghiệp ngành với để tạo lực sản xuất lớn, khả đáp ứng đơn hàng nhanh chóng, từ nhận đơn hàng lớn từ tập đoàn mạnh EU Mỹ Cơng ty doanh nghiệp ngành tạo hiệp hội dệt may hoạt động hiệu so với hiệp hội trước vốn thành lập quan quản lý hành nên hoạt động khơng hiệu - Thành viên hiệp hội phải doanh nghiệp đề cử bầu - Hiệp hội người đứng bảo vệ cho lợi ích thành viên gặp phải vướng mắc xuất vấn đề tranh chấp thương mại, chống bán phá giá, cung cấp thơng tin thương mại  Lợi ích hiệu kinh tế mà giải pháp đem lại + Công ty chủ động khâu nguyên phụ liệu, không bị lệ thuộc nhiều vào nhà cung ứng nguyên phụ liệu nhập khẩu, tránh tình trạng ép giá, chủ động sản xuất đáp ứng đơn hàng đồng thời tăng tính chủ động tạo động lực phát triển ngành dệt nước + Công ty thuận lợi tìm kiếm thị trường khách hàng khách hàng nhập có xu hướng tìm đến doanh nghiệp có lực sản xuất lớn có nguồn cung ứng ổn định, thời hạn giao hàng nhanh Điều yêu cầu cần phải thúc đẩy nhà sản xuất nước phải theo xu hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ để hình thành tập đồn sản xuất lớn có sức mạnh cạnh tranh cao Như vậy, Công ty gắn kết khâu dệt khâu may hệ thống riêng tạo thị trường nội gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, kiểm soát giám sát, thực thiết kế tổng thể khâu dệt, in, nhuộm, hoàn tất Nhận xét, đánh giá hai giải pháp  Trong hai giải pháp đưa giải pháp thứ thực phức tạp cần tầm nhìn chiến lược ban quản trị chi phí để thực giải pháp tốn Nhưng đổi lại giải pháp khả thi muốn sản phẩm may mặc Công ty thâm nhập sâu vào thị trường Và giải pháp mang lại nhiều lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, trước hết giảm thiểu rủi ro tạo tiền đề tốt để hình nh Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Néi sản phẩm Công ty biết đến rộng rãi trước Giải pháp mang nhiều tính khả thi để triển khai doanh nghiệp cần nghiên cứu đàm phán khôn khéo với đối tác nước ngồi thực Doanh nghiệp cần thuyết phục bên đối tác thấy lợi ích thiết lập liên minh với Nếu Cơng ty chọn đối tác thích hợp phù hợp với điều kiện Cơng ty tạo bước đột phá Để thiết lạp hợp tác liên minh quốc tế doanh nghiệp cần chuẩn bị nhiều kỹ năng, tầm chiến chiến lược Giải pháp doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ hiệu kinh tế mang lại vơ to lớn  Cịn giải pháp thứ hai phù hợp với định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam Khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, cạnh tranh diễn khốc liệt hơn, doanh nghiệp dệt may “mạnh người làm” mà họ cần phải liên kết lại với để tạo sức mạnh nội Đặc thù ngành dệt ngành may phải gắn bó chặt chẽ với gắn kết lại lỏng lẻo Trong chờ đợi lời kêu gọi tập đoàn dệt may thực hiệu cần phải thực liên kết ngành Cơng ty phải chủ động đứng liên kết trước với số doanh nghiệp ngành, có thị trường nội doanh nghiệp vững hơn, đồng thời thân doanh nghiệp nâng cao lực canh tranh Khi doanh nghiệp chủ động gắn kết khâu dệt khâu may việc thực đơn hàng xuất hiệu thúc đẩy hoạt động tiêu thụ thị trường nước ngồi Hiện tập đồn dệt may có nhiều dự án đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu để phục vụ ngành may mặc xuất nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hoá Dự kiến đến năm 2010 tỷ lệ nội địa hoá nguyên phụ liệu đầu vào cho doanh nghiệp may 50% Vì doanh nghiệp cần trước đón đầu liên kết với doanh nghiệp ngành để có nguồn cung ứng ổn định nước, chủ động sản xuất, tạo uy tín ảnh hưởng đến bạn hàng nước nhằm thúc đẩy xuất 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ V XUT Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến – Marketing K47 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Tr­êng §HBK Hµ Néi Cơng ty May Thăng Long cần có hỗ trợ Chính phủ tập đồn dệt may Việt Nam trình xây dựng phát triển hệ thống tiêu thụ thị trường EU + Nhà Nước cần trọng, định hướng đầu tư phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may + Hồn thiện số sách nhằm thúc đẩy việc phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm thị trường nước + Triển khai hoạt động Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam thị trường nước, chuẩn bị điều kiện phát triển số trung tâm thị trường quan trọng đầu mối trung chuyển Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari, Đức, Pháp Đồng thời có sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nước phát triển hệ thống phân phối bán lẻ thị trường nước + Quan tâm đầu tư để phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển hệ thống tiêu thụ + Huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp sợi dệt từ nguồn khác bên cạnh nỗ lực thân doanh nghiệp dệt may cách: Xây dựng sách hỗ trợ trực tiếp gián tiếp dể phát triển ngành dệt Viêt Nam thời gian tới để với ngành may có khả bao phủ thị trường nước phát triển mạnh thị trường nước + Đối với Nhà nước cần xếp loại cấu tổ chức ngành dệt may Trong khâu dệt: - Khu vực kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hàm lượng chế biến kỹ thuật cao như; Sợi loại, vải chất lượng cao, sản phẩm dệt kim, nhuộm hoàn tất in hoa, thiết kế, tạo mẫu cho vải - khu vực kinh tế dân doanh sản xuất sản phẩm cần đến kỹ thuật thủ công khéo léo: Lụa tơ tằm, thảm len, làm vệ tinh sản xuất sợi, vải thô cung cấp cho doanh nghiệp lớn hoàn thiện - Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cần phát huy ưu kỹ thuật để sản xuất sản phẩm sợi chất lượng cao, vaỉo chất lượng cao thiết kế thời trang cho may, tạo mẫu cho vải Trong khõu may: Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến – Marketing K47 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Tr­êng §HBK Hµ Néi Thành phần kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn có chất lượng giá trị gia tăng cao phục vụ xuất như: áo sơ mi, quần tây, áo jacket, comple, quần áo thời trang cao cấp Thành phần kinh tế dân doanh sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn phục vụ thị trường nước làm vệ tinh may quần áo xuất khẩu, thực khâu cuối nhằm hoàn thiện nâng cao giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm thêu tay thêu máy KẾT LUẬN Với dự kiến tăng trưởng nước ta năm 2007 phải 8% tỷ trọng xuất đóng góp vào tăng trưởng Sau hiệp định Việt – Mỹ ký kết thị trường doanh nghiệp may mặc nước xuất sang, chiếm khoảng 50% tỷ trọng xuất ngành may mặc Việt Nam Nhưng sau Hoa Kỳ có sách xiết chặt sản phẩm may mặc nhập chống bán phá giá rào cản thương mại đặt nhằm bảo hộ sản phẩm may mặc nước thị trường ngày khó khăn Trong thị trường EU, thị trường đầy tiềm xuất chưa khai thác nhiều, tỷ trọng xuất vào cịn thấp Trước bối cảnh Cơng ty May Thăng Long xem thị trường EU thị trường trọng điểm giai đoạn tới, tầm nhìn đắn Sản phẩm may mặc Cơng ty có mặt thị trường mức tiêu thụ chiếm 15% tỷ trọng xuất khẩu, số chưa tưng xứng với tiềm xuất Công ty Như đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Công ty thị trường EU” cần thiết để Công ty đánh giá tiềm phát triển thị trường xuất tương lai nhằm tìm giải pháp tối ưu để sản phẩm may mặc Công ty tiến sâu vào thị trường cách thuận lợi Bằng phương pháp nghiên cứu hệ thống sở lý luận đề tài đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Công ty thị trường EU Trên sở khái quát quan điểm phát triển ngành công ngiệp dệt may định hướng phát triển Công ty thời gian tới, đề tài đưa hai giải §å án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội phỏp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ thời gian tới Công ty: Bao gồm giải pháp kỹ thuật sản xuất chiến lược kinh doanh thời kỳ hội nhập Do thời gian kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế, chắn đề tài nghiên cứu nhiều hạn chế Em mong thầy hướng dẫn, bảo , góp ý thêm để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Lê Thị Phương Hiệp, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, 2006 [2.] Nguyễn Tiến Dũng, Bài giảng Marketing bản, Khoa Kinh tế & Quản Lý ĐHHBK Hà Nội, 2003 [3.] Nguyễn Quang Chương, Bài giảng khoa học quản lý, Biên soạn, 2005 [4.] Nguyễn Văn Thanh, Marketing quốc tế, ( Giáo trình giảng), Khoa Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội, 2003, 50 trang [5.] Nguyễn Quang Thuấn - Viện Nghiên cứu Châu Âu, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: trạng triển vọng, 2004 [6.] Nguyễn Thị Bích Lân, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu quy trình phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm dệtmay chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp dệt may, 2004 [6.] Đỗ Đức Bình, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Đặc điểm số vấn đề cần lưu ý thâm nhập thị trường EU, 2004 [7.] Philip Kotler, Marketing bản, NXB Lao Động - Xã Hội, 01/2007 [8.] Philip Kotler, Mười sai lầm chết người tiếp thị, NXB Trẻ, 2006 [9.] Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 2004 [10.] ThomasL.Friedman, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2006 [11.] Trần Minh Đạo, Marketing quốc tế, NXB Thống Kê, 2002 [13.] Các số liệu thu thập Công ty may Thăng Long [14.] Một số đề tài tốt nghiệp khoá 2006 Ti liu trờn mng: [1.] www.dungnt.fem.googlepages.com Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội [2.] www.smenet.com.vn [3.] www.moi.gov.vn [4.] www.mot.gov.vn [5.] www.mof.gov.vn [6.] Các trang web khác §å án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47 Khoa Kinh tế & Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội MC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Tổng quan tiêu thụ sản phẩm Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm II Nội dung tiêu thụ sản phẩm 2.1 Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu xác định vị trí sản phẩm 2.2 Chính sách sản phẩm 12 2.3 Chính sách giá 16 2.4 Chính sách phân phối 18 2.5 Chính sách xúc tiến bán 20 III Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 20 3.1 Nhân tố chủ quan 20 3.2 Các nhân tố khách quan 21 PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC TẠI THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 22 I Giới thiệu chung công ty cổ phần may thăng long 22 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 22 1.1.1 Sự hình thành, mốc quan trọng trình phát triển 22 1.2 Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp 23 1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh 23 1.2.2 Các loại sản phẩm doanh nghiệp 23 1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 25 1.4 Tổ chức máy quản lý Công ty 26 2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 29 2.1.1 Kết tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 29 2.1.2 Về khách hàng thị trường chủ yếu 33 II Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc thị trường EU công ty may thăng long 34 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm thị trường EU Công ty 34 1.1 Thị trường EU mạng lưới phân phối 34 1.1.1 Thị trường EU 34 1.1.2 Mạng lưới phân phối EU 36 Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến – Marketing K47 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Tr­êng §HBK Hµ Néi 1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 39 1.3 Về công tác điều tra nghiên cứu thị trường 41 1.4 Chính sách sản phẩm 42 1.5 Chính sách giá 43 1.6 Chính sách phân phối 44 1.7 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 46 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc trện thị trường EU 47 2.1 Về bối cảnh kinh doanh 47 2.2 Xu hướng thay đổi sản phẩm 49 2.3 Chất lượng dịch vụ 49 2.4 Tình hình cạnh tranh sản phẩm may mặc thị trường EU 50 2.4.1 Hàng may mặc Trung Quốc 50 2.4.2 Hàng may mặc Ấn Độ 51 2.4.3 Hàng may mặc từ nước khác 52 2.4.4 Đánh giá đối thủ 53 Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ Công ty may Thăng Long thị trường EU 55 3.1 Phân tích yếu tố bên doanh nghiệp 55 3.2 Phân tích yếu tố bên doanh nghiệp 57 PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC TẠI THỊ TRƯỜNG EU 61 3.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp dệt may 61 3.1.1 Quan điểm phát triển chiến lược phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 61 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty giai đoạn tới 62 3.2 Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thị trường EU 63 3.2.1 Giải pháp 1: Thiết lập liên minh với đối tác lĩnh vực thời trang đặt thị trường EU 63 3.2.2 Giải pháp 2: Liên kết ngành dệt may 68 3.3 Một số khuyến nghị đề xuất 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 §å án tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiến Marketing K47

Ngày đăng: 05/08/2023, 12:32