Hoàn thiện thang, bảng lương tại công ty cổ phần may thăng long

31 212 6
Hoàn thiện thang, bảng lương tại công ty cổ phần may thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), các doanh nghiệp không chỉ phát triển mà còn phải đối đầu với rất nhiều khó khăn, thách thức. Để doanh nghiệp phát triển và tồn tại thì yếu tố về người lao động vô cùng quan trọng. Để giữ chân cũng như để người lao động phát triển năng lực của họ cần nhiều yếu tố đặc biệt là yếu tố về tiền lương. Hệ thống thang, bảng lương có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, mà còn khuến khích người lao động phấn đấu. Chính vì vậy, nếu áp dụng hệ thông thang, bảng lương một cách nghiêm túc và có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp phát triển, đón đầu mọi thử thách. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, ciệc xây dựng thang, bảng lương ở các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế do các doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc xây dựng thang, bảng lương, chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó đối với đời sống người lao động.Nhận thức được tầm quan trọng của thang, bảng lương đối với doanh nghiệp nên em chọn đề tài: “ Hoàn thiện thang, bảng lương tại Công ty cổ phần may Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), doanh nghiệp không phát triển mà phải đối đầu với nhiều khó khăn, thách thức Để doanh nghiệp phát triển tồn yếu tố người lao động vơ quan trọng Để giữ chân để người lao động phát triển lực họ cần nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố tiền lương Hệ thống thang, bảng lương có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, mà khuến khích người lao động phấn đấu Chính vậy, áp dụng hệ thơng thang, bảng lương cách nghiêm túc có hiệu giúp doanh nghiệp phát triển, đón đầu thử thách Tuy nhiên thực tế nay, ciệc xây dựng thang, bảng lương doanh nghiệp nhiều hạn chế doanh nghiệp chưa trọng đến việc xây dựng thang, bảng lương, chưa nhận thức tầm quan trọng đời sống người lao động.Nhận thức tầm quan trọng thang, bảng lương doanh nghiệp nên em chọn đề tài: “ Hồn thiện thang, bảng lương Cơng ty cổ phần may Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu: + Nghiên cứu thang, bảng lương Công ty cổ phần may Thăng Long + Hoàn thiện thang, bảng lương Công ty cổ phần may Thăng Long - Đối tượng: thang, bảng lương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lí thơng tin Bố cục Chương 1: Cơ sở lí luận xây dựng thang, bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc Chương 2: Thực trạng thang, bảng lương Công ty cổ phần may Thăng long Chương 3: Hồn thiện thang, bảng lương Cơng ty cổ phần may Thăng long CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THANG, BẢNG LƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CÔNG VIỆC 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Tiền lương * Khái niệm:Theo TS Trần Xn Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao động- Xã hội năm 2002 cho rằng: “ Tiền lương lượng tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động sau hoàn thành công việc định sau thời gian lao động” * Vai trò tiền lương: - Đối với người lao động: Tiền lương phần thu nhập người lao động, tiền lương nhận phản ánh đóng góp giá trị người lao động tổ chức tiền lương động lực để người lao động phấn đấu học tập nâng cao giá trị tổ chức để kiếm tiền lương cao - Đối với tổ chức: Tiền lương phần quan trọng chí phí sản xuất, tiền lương tăng ảnh hưởng tới chí phí, giá khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp ln kiểm sốt chặt chẽ tiền lương nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp - Đối với xã hội: Khi tiền lương người lao động tăng lên làm tăng nhu cầu sử dụng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, tăng sức mua thị trường từ thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho kinh tế tăng trưởng, xã hội phát triển Mặt khác việc tăng tiền lương làm cho giá tăng lên, lại làm cho mức sống lao động có thu nhập thấp bị giảm sút Tiền lương người lao động tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu điều cho thấy xã hội phát triển 1.1.2.Thang lương, bảng lương * Khái niệm: “Thang lương bảng xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương người công nhân nghề nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề họ” ( Nguồn : TS.Mai Quốc Chánh & TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao Động -2000) - Hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp bao gồm: + Hệ thống thang, bảng lương công nhân + Hệ thống lao động chuyên môn nghiệp vụ doanh nghiệp + Hệ thống bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiêp - “ Bảng lương hệ thống xác định quan hệ tỉ lệ tiền lương người lao động nghề theo chức danh nghề nghiệp” (Nguồn :TS.Mai Quốc Chánh & TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Lao Động -2000) - Kết cấu bảng lương: + Chức danh + Số bậc bảng lương + Hệ số lương bậc theo chức danh * Các yếu tố Thang lương, bảng lương - Bậc lương bậc phân biệt trình độ lành nghề cơng nhân xếp từ thấp đến cao bậc cao bậc 4, bậc …tuỳ thuộc vào thang lương cụ thể doanh nghiệp - Bội số thang lương gấp bội mức lương cao mức lương thấp ngạch lương - Hệ số lương hệ số rõ lao động cơng nhân bậc trả lương cao người lao người lao động làm việc công việc xếp vào mức lương tối thiểu lần - Theo ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân , Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB: LĐ-XH-2004: “Nghạch lương nhóm công việc dọc theo hệ thống thứ bậc giá trị công việc trả mức tiền công.” -Mức lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động bậc thang lương đơn vị thời gian 1.3 Phương pháp xây dựng thang, bảng lương Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương: Khi xây dựng thang, bảng lương cần tuân thủ nguyên tắc sau ( quy định khoản điều Nghị định 114/202/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 Chính Phủ) - Thang lương, bảng lương xây dựng cho lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo công việc ngành nghề đào tạo - Bội số thang lương hệ số mức lương cao người lao động có trình độ quản lí, chun mơn kĩ thuật, nghiệp vụ cao - Số bậc thang lương, bảng lương phụ thuộc vào trình độ phức tạp quản lý, cấp bậc cơng việc đòi hỏi Khoảng cách bậc lương liền kề phải đảm bảo khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, tài năng, tích luỹ kinh nghiệm - Mức lương bậc thang lương, bảng lương phải cao mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Mức lương nghề công việc độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao mức lương nghề cơng việc có điều kiện lao động bình thường Theo thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cụ thể sau: - Khoảng cách bậc lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, tích luỹ kinh nghiệm, phát triển tài Chênh lệch hai bậc lương liền kề thấp 5% - Mức lương thấp thang lương, bảng lương quy định lao động làm nghề, cơng việc đòi hỏi qua học nghề phải cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định - Mức lương nghề, công việc độc hại, nguy hiểm đặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao 5% so với mức lương nghề, công việc có điều kiện lao động bình thường 1.3.1 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương * Các yếu tố bên - Các quy định pháp luật tiền lương, có quy định tiền lương tối thiểu quy định khác liên quan đến tiền lương mà doanh nghiệp cần tuân thủ - Chi phí sinh hoạt biến động giá thị trường - Mức tiền lương thực tế loại lao động thị trường * Các yếu tố bên - Mức độ phức tạp công việc ảnh hưởng đến việc xác định bội số số bậc thang, bảng lương - Tính chất, đặc điểm, nội dung quy trình cơng nghệ ảnh hưởng đến số lượng thang lương, bảng lương doanh nghiệp - Khả tài doanh nghiệp - Quy mơ, lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp * Các yếu tố khác Các khoản phụ cấp, thưởng, phúc lợi ưu đãi mà doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các khoản tính phần thu nhập người lao động Tóm lại, xây dựng thang, bảng lương cần tính đến yếu tố tác động để có thang, bảng lương có hiệu quả, đảm bảo trả lương cơng bằng, khuyến khích người lao động doanh nghiệp làm việc tốt thu hút giữ gìn người giỏi cho doanh nghiệp 1.3.2 Yêu cầu hệ thống thang, bảng lương: - Hệ thống thang, bảng lương phải đảm bảo bao phủ hết vị trí cơng việc doanh nghiệp, nhiên phải đảm bảo gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ áp dụng - Các vị trí cơng việc phải xếp vào thang, bảng lương với mức lương phù hợp với vai trò cơng việc với nhiệm vụ chung Cơng ty - Các mức lương hệ thống thang, bảng lương phải tương quan với thị trường lao động - Hệ thống thang, bảng lương phải có tác dụng khuyến khích tạo động lực làm việc cho người lao động - Phù hợp với luật pháp hành 1.3.3 Quy trình xây dựng thang lương, bảng lương: bước - Xác định chức danh công việc Thống kê đầy đủ công việc theo chức danh sử dụng doanh nghiệp Thu thập thơng tin vị trí công việc cụ thể nhằm xác định nhiệm vụ, mối quan hệ công việc chức danh công việc xác định yêu cầu chun mơn nghiệp vụ, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, thể lực, điều kiện làm việc … cơng việc (Phân tích cơng việc) - Đánh giá công việc: “Đánh giá công việc việc xác định cách có hệ thống trị giá tương đối hay giá trị công việc tổ chức” ( Nguồn: ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân , Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB: LĐ-XH-2004) Đánh giá công việc nhằm xếp công việc theo hệ thống thứ bậc giá trị từ thấp đến cao Có nhiều phương pháp đánh giá công việc khác như: - Phương pháp xếp hạng - Phương pháp phân loại - Phương pháp so sánh yếu tố - Phương pháp cho điểm Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp kết hợp phương pháp khác Các bước đánh giá công việc phương pháp cho điểm.: Bước 1: Xác định yếu tố thù lao để làm đánh giá giá trị công việc Căn vào đặc điểm, nội dung cơng việc, thơng thường phân thành nhóm yếu tố: Kiến thức kỹ năng,thể lực, trách nhiệm, điều kiện làm việc Trong nhóm lại xác định yếu tố cụ thể tuỳ thuộc vào ngành nghề để đánh giá cho phù hợp Bước 2: Xác định điểm cho yếu tố Mỗi yếu tố công việc ấn định số điểm cụ thể, số điểm phản ánh mức độ quan trọng yếu tố cơng việc, quan trọng số điểm cao Bước 3: Đánh giá giá trị vị trí cơng việc: Cần sử dụng mô tả công việc, yêu cầu người thực công việc với thang điểm yếu tố công việc xác định bước tiến hành đánh giá: - Xác định mức độ phức tạp công việc - Đối chiếu với hệ thống thang điểm xác định điểm cho yếu tố -Cộng tổng số điểm tất yếu tố cơng việc ta có số điểm phản ánh mức độ phức tạp hay giá trị công việc Bước 4: Tổng hợp cân đối lại số điểm vị trí: Tổng hợp lại tồn việc đánh giá cho điểm công việc vào bảng tổng hợp chung 1.3.4 Xác định ngạch lương: - “Ngạch tiền cơng (ngạch lương) nhóm cơng việc dọc theo hệ thống thứ bậc giá trị công việc trả mức tiền công.” ( Nguồn: ThS Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân , Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB: LĐ-XH-2004) 1.3.5 Thiết lập thang, bảng lương cho ngạch: - Xác định bội số thang lương: B = S max / Smin Trong đó: - B bội số thang lương - S max mức lương cao ngạch lương - Smin mức lương thấp ngạch - Xác định số bậc thang lương: Số bậc thang lương phụ thuộc vào độ lớn tăng lương tương quan với độ lớn khoảng tiền công - Xác định hệ số bậc lương: Hi = Hi-1 * hkc Trong đó: - Hi hệ số lương bậc I - Hkc hệ số khoảng cách - Hi-1 hệ số lương bậc liền kề trước bậc i - Xác định mức lương cho bậc: Si = S1 * Hi Trong đó: - Si : Mức lương bậc i - Hi : Hệ số lương bậc i - S1 : Mức lương bậc ( thấp nhất) ngạch 1.4 Vai trò thang , bảng lương: - Doanh nghiệp : + Đảm bảo công trả lương +Dễ dàng kế hoạch hoá quỹ lương để đảm bảo nguồn chi lương - Người lao động + Dễ dàng so sánh cơng hiến, đóng góp quyền lợi họ với người khác để họ nỗ lực phấn đấu + Kì vọng phấn đấu để đạt vị trí có mức lương cao thang lương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 2.1 Khái quát Công ty cổ phần may Thăng Long 2.1.1 Quá trình đời phát triển công ty Công ty cổ phần may Thăng Long nguyên công ty may Thăng long trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam thành lập ngày 08/05/1958, công ty may xuất Việt Nam Trải qua 50 năm xây dựng phát triển , sản phẩm công ty: áo sơ mi nam nữ, quần âu, comple, quần áo bò, quần áo trẻ con, xuất có uy tín thị trường 40 nước giới như: Mỹ, Đông Âu, Châu Phi, Hàn Quốc,… Thực Quyết định số 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 Bộ Công Nghiệp việc chuyển Công ty may Thăng Long thành Công ty cổ phần may Thăng Long, Nhà nước nắm cổ phần chi phí 51% cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103003573 Sở Kế hoạc Đầu tư cấp lần ngày 13/01/2004, sửa đôủ lần năm 15/02.2007 chuyển đổi chủ sở hữu chuyển thành công ty 100% cổ phần cổ đơng góp vốn sửa đổi lần ngày 04/08/2007 bổ sung ngành kinh doanh công ty Hiện Công ty đơn vị liên kết Tập đoàn Dệt May Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần May Thăng Long - Chức nhiệm vụ vủa công ty Ngành nghề kinh doanh gồm: Sản xuất, kinh doanh nhập sản phẩm may mặc , nguyên vật liệu, sản phẩm khác ngành dệt may Kinh doanh , xuất nhập mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghệ tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng,… Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa…… - Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty: Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bao gồm : sản xuất kinh doanh nhập lĩnh vực may mặc, nhựa, kho hải quan Hoạt động lĩnh vực may mặc , việc sản xuất chủ yếu gia công theo hợp đồng - Đặc điểm quy trình sản xuất Tổ chức theo dây chuyền khép kín: tổ cắt, dây chuyền may, tổ Nguyên vật liệu vải, sau đưa vào sản xuất tổ cắt cắt theo mẫu, sau chuyển qua tổ may thực Nếu sản phẩm cần thêu trước đưa qua tổ mau phải đưa qua giai đoạn theo Mỗi công nhân thực phận sản phẩm: may cổ, may tay,may thân,… sau ghép lại thành phảm hoàn chỉnh chuyển sang tổ là, sản phẩm cần tẩy mài trước giao cho tổ chuyển sang phân xưởng tẩy mài Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại sản phẩm như: chất lượng, quy cách, kích cỡ,… trước gói sản phẩm 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Từ tháng 1/2004 , Cơng ty may Thăng Long thức cổ phần hóa theo chủ trương nhà nước Bộ máy tổ chức quản lý bao gồm: + Đại hội đồng cổ đơng: quan có quyền lực cao Công ty, Quyết định vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển công ty + Hội đồng quản trị: quan quản lý công ty, đứng đầu chủ tịch Hội đồng quản trị, thay mặt điều hành công ty Tổng Giám dốc Hội đồng quản trị hoạt động tuân thủ theo quy dinh Luật Doanh nghiệp điều lệ Công ty + Ban kiểm soát: quan giám sát hoạt động ban Hội đồng quản trị, đứng đầu trưởng ban kiểm soát + Tổng giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm bãi nhiệm , tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị quyền thực huện quyền nghĩa vụ giao +Phó tổng giám đốc : giúp việc cho Tổng Giám đóc, Hội đồng quản trị bổ nhiệm hay miễn nhiệm theo đề nghị Tổng giám đốc 10 Bảng 9: Bảng đánh giá giá trị công việc ST T Yếu tố Kiến thức kĩ Chức danh M M M M M M M M M M 10 M 11 M 12 M 13 M 14 Trình độ đào tạo 25 25 25 20 20 20 25 25 20 20 20 15 15 15 15 Yêu cầu kinh nghiệm 20 10 7 7 7 7 3 Khả định 10 4 4 4 4 1 0 Kĩ sảo nghề nghiệp 10 10 7 7 7 4 4 10 10 10 Khả quản lí 10 1 1 1 1 1 1 Đối với kết thực công việc 25 10 15 10 10 10 10 10 10 15 5 2 Đới với định 20 17 3 14 8 3 2 Đối với tài sản phương tiện làm việc 15 8 8 8 15 15 15 5 Mức độ tập trung công việc 20 15 15 10 10 10 15 15 10 10 10 15 11 11 11 Sức lực bắp 2 2 2 2 2 2 10 10 10 Phương tiện làm việc 15 15 15 15 15 15 15 15 10 10 15 15 14 14 14 Môi trường làm việc 1 1 1 1 1 1 20 20 20 Tổng điểm 12 10 88 88 88 10 10 92 10 74 78 93 93 93 M 15 Trách nhiệm Thể lực Điều kiện làm việc 3.3 Xác định ngạch lương: -Đối với lao động gián tiếp thiết lập bảng lương bao gồm ngạch lương sau: +Ngạch giám đốc +Ngạch chuyên viên + Ngạch nhân viên Xác định tiêu chí để xếp cơng việc thuộc hoạt động lao động gián tiếp vào ngạch 17 m1 M1 Bảng 10: Tiêu chí xác định ngạch lương lao động gián tiếp STT Tên ngạch Tiêu chí - Quản lý tồn cơng ty Giám đốc - Lập kế hoạch hoạt động cho công ty - Điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh công ty - Xây dựng kế hoạch, triển khai công việc giao Chuyên viên - Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra đề xuất biện pháp để hồn thành tốt cơng việc - Phân tích đánh giá báo cáo kết thực công việc giao - Xây dựng kế hoạch triển khai thực Cán công việc giao - Tổng hợp, báo cáo kết thực công việc giao Nhân viên - Thực cơng việc nghiệp vụ có tính chất thường xuyên, lặp lặp lại - Đối với lao động trực tiếp thiết lập ba thang lương : - Thang lương áp dụng cho thợ sợi (thang lương 1) - Thang lương áp dụng cho thợ dệt nhuộm (thang lương 2) - Thang lương áp dụng cho thợ may (thang lương 3) 3.4 Thiết lập thang, bảng lương - Xác định hệ số lương bậc I ngạch lương thang lương Tính đến cơng việc đơn giản công ty nhân viên tạp vụ Cơng việc khơng đòi hỏi trình độ, đòi hỏi có sức khoẻ, nhanh nhẹn, từ ta xác định số điểm nhân viên tạp vụ 35 điểm Căn vào bảng điểm đánh giá công việc, ta tính gấp bội số điểm nhóm cơng việc so với nhân viên tạp vụ, cách lấy số điểm trung bình ngạch lương chia cho số điểm nhân viên tạp vụ Lấy hệ số bậc I ngạch nhân viên tạp vụ Từ ta xác định 18 hệ số lương bậc I ngạch lương bội số điểm ngạch lương so với nhân viên tạp vụ nhân với hệ số bậc ngạch nhân viên tạp vụ (H 1= 1) Ví dụ: Ngạch III gồm vị trí cơng việc: - Kế tốn cơng nghệ đầu ra: 88 điểm -Kế tốn kho: 109 điểm - Kế tốn cơng nghệ đầu vào: 88điểm -Thủ kho: 101 điểm - Nhân viên quản lí phân xưởng: 74 điểm Hệ số bậc I ngạch III : H1 = [ (88 + 88 + 109 + 101 + 74 ) : 5] : 35 * = 2,63 Tương tự ta xác định hệ số lương bậc I ngạch khác Bảng 11: Hệ số lương bậc I ngạch lương bảng lương lao động gián tiếp Ngạch I II III IV Hệ số (H1) 5.27 3.43 2.63 2.34 - Xác định mức lương cho ngạch lương thang lương: Căn vào mức lương áp dụng trung tâm, vào tương quan yêu cầu trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngạch lương xác định độ rộng khung lương ngạch lương sau: Bảng 12:Mức lương tối thiểu tối đa ngạch lương Ngạch 19 Chức danh Mức lương tối thiểu Mức lương tối đa I Giám đốc 000 000 000 000 II Chuyên viên 100 000 700 000 III Cán 563 200 500 000 IV Nhân viên 300 000 750 000 Bảng 13 Mức lương tối thiểu tối đa thang lương công nhân sản xuất - Thang lương Mức lương tối thiểu Mức lương tối đa 1 300 000 2.886.000 300 000 2.886.000 300 000 2.886.000 Xác định bội số lương: B = S max / Smin Áp dụng công thức cho ngạch lương thang lương ta có kết quả: Bảng 15: Bội số lương ngạch lương Ngạch I II III IV Bội số(B) 1.86 1.82 2.02 1.71 Bảng 16: Bội số lương thang lương Thang lương Bội số(B) 2.46 2.34 -Xác định số bậc ngạch lương thang lương: Căn vào độ rộng khung lương, thời gian phục vụ ngạch lương ta xác định số bậc ngạch lương, thang lương sau: Bảng 17:Số bậc lương ngạch lương Ngạch I II III IV Số bậc 10 10 Bảng 18: Số bậc lương thang lương Thang lương Số bậc 7 - Xác định hệ số lương ngạch lương thang lương vào bội số lương, số bậc lương Để khuyến khích người lao động sử dụng thang lương có hệ số tăng tương đối luỹ tiến Ta đưa phương án sau: Bảng 19:Hệ số lương áp dụng cho lao động gián tiếp 20 Hệ số Ngạch Chức danh 10 I Giám đốc 4.91 6.65 8.05 II Chuyên viên 2.94 3.19 3.52 3.89 4.35 4.92 5.64 III Cán 2.36 2.48 2.62 2.81 3.02 3.27 3.57 3.93 4.35 4.84 IV Nhân viên 2.04 2.14 2.25 2.39 2.56 2.75 2.98 3.25 3.59 4.02 Bảng 20: Hệ số lương áp dụng cho công nhân sản xuất Hệ số Thang lương I II III IV V VI 1.95 2.18 2.47 2.82 3.25 3.79 1.94 2.14 2.38 2.71 3.15 3.69 - Xác định mức lương tương ứng bậc lương: Si = S1 * Hi Áp dụng công thức xác định mức lương thang, bảng lương sau: Bảng 21: Bảng lương lao động gián tiếp Ng ạch I II III IV Chức danh Giám đốc Chuyê n viên Cán Nhân viên Hệ số 4.91 6.65 8.05 Mức lương Hệ số 5.000 000 8.700 000 1218 0000 2.94 3.19 3.52 3.89 4.35 4.92 5.64 Mức lương Hệ số 2.100 000 2.250 000 2.534 000 2.632 000 2.976 000 3.054 000 3.134 000 2.36 2.48 2.62 2.81 3.02 3.27 3.57 Mức lương 1.563 200 1.875 600 2.62 500 2.794 000 2.880 740 2.970 000 2.04 2.14 2.25 2.39 2.56 1.300 000 1.400 000 1.540 000 1.645 000 1.890 000 Hệ số Mức lương 10 3.93 4.35 4.84 3.079 000 3.210 000 3.342 000 3.42 8.00 2.75 2.98 3.25 3.59 4.02 1930 000 2100 000 231400 2.459 000 264 000 Bảng 22: Thang lương công nhân sản xuất 21 Bậc lương Thang lương I II III IV V VI VII Hệ số 1.95 2.18 2.47 2.82 3.25 3.79 4.52 Mức lương 209 531 015 351 600 748 400 000 400 000 349 800 802 400 Hệ số 1.94 3.15 3.69 4.35 Mức lương 202 475 953 326 800 680 200 800 600 000 287 800 697 000 2.14 2.38 2.71 3.5 Một số kiến nghị khác - Cần có phận chuyên trách tiền lương Vì trước cơng ty doanh nghiệp Nhà nước, sách tiền lương thực theo quy định Nhà nước mà cơng tác tiền lương cơng ty chưa thực trọng Trong công ty phận chuyên trách tiền lương mà kiêm nhiệm Hiện nay, sau cổ phần hố cơng ty tự chủ việc xây dựng cho sách trả lương điều đòi hỏi phải có phận chun trách - Ban lãnh đạo công ty cần nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thang, bảng lương từ đầu tư cơng sức, tiền bạc, thời gian cho công tác - Để xây dựng thang, bảng lương dễ dàng trước tiến hành xây dựng thang, bảng lương cần phổ biến cho người lao động biết để họ nhận thức đúng, người lao động nghĩ việc xây dựng lại thang, bảng lương làm giảm tiền lương họ 22 KẾT LUẬN Xây dựng thang, bảng lương công việc cần thiết doanh nghiệp nay, sở để doanh nghiệp trả lương cho người lao động theo giá trị công việc mà họ thực hiện, tránh tình trạng phân phối tiền lương bình quân Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến việc xây dựng hệ thống trả cơng hợp lý cho doanh nghiệp Xây dựng hệ thống trả cơng nói chung xây dựng thang, bảng lương nói riêng tương đối phức tạp, tốn liên quan đến nhiều vấn đề, lý khiến nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng cho hệ thống thang, bảng lương hợp lý Qua đề tài em đưa thang, bảng lương áp dụng cho Công ty cổ phần may Thăng Lonhg, nhiên giới hạn thời gian kiến thức nên đề tài nhiều hạn chế Em mong cô châm trước cho em Nếu nghiên cứu tiếp em tìm hiểu kĩ phần khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà xuất Lao Động-Xã Hội – 2004 2.TS Mai Quốc Chánh & TS Trần Xuân Cầu Giáo trình kinh tế lao động Nhà xuất Lao Động-Xã Hội năm 2000 3.Nghị định phủ số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Các văn quy định chế độ tiền lương doanh nghiệp quan đơn vị hành nghiệp Nhà xuất Lao Động-Xã Hội năm 2005 http://thaloga.vn http://ecm.vn/maythanglong/ http://diaocvietonline.vn/Chi-tiet-doanh-nghiep/B1146/Cong-Ty-Co-PhanMay-Thang-Long-(Thaloga).aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ví dụ : Nhân viên kinh doanh Bản mô tả công việc Chức danh công việc: Nhân viên kinh doanh Mã số: MS08 Nhiệm vụ: - Nhận phối hợp với phòng ban cơng ty thực yêu cầu cung cấp dịch vụ khách hàng; - Thu thập tổng hợp thơng tin thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, giới thiệu bán dịch vụ - Duy trì quan hệ kinh doanh có, thiết lập mối quan hệ kinh doanh việc lập kế hoạch tổ chức thực lịch làm việc hàng ngày quan hệ kinh doanh có khách hàng tiềm tương lai - Phối hợp phận kỹ thuật - sản xuất thực dịch vụ dựa nội dung, điều khoản hợp đồng ký kết với khách hàng, quản lý thu hồi công nợ khách hàng - Đề xuất sách bán hàng, chương trình hậu - Thực chế độ lập kế hoạch báo cáo công việc định kỳ với quản lý trực tiếp - Thực nhiệm vụ khác theo chức năng, yêu cầu quản lý trực tiếp Các mối quan hệ công việc:Chịu quản lý trực tiếp Giám đốc công ty Điều kiện làm việc: Làm việc văn phòng, thị trường Trách nhiệm quản lý, giám sát: không Bản yêu cầu công việc người thực Yêu cầu trình độ: - Trình độ Đại học trở lên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, marketing, kinh tế thương mại - Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng, phần mềm liên quan đến công việc - Làm việc độc lập chịu áp lực công việc - Nhiệt tình, động, độc lập, nhạy bén 2.Yêu cầu kiến thức, kỹ - Kỹ giao tiếp diển đạt tốt - Có thể cơng tác xa, dài ngày Yêu cầu sức khoẻ: sức khoẻ tốt đảm bảo công tác Kinh nghiệm: - Kinh nghiệm 01 năm trở lên Phụ lục Các yếu tố đánh giá công việc lao động gián tiếp STT Các yếu tố công việc Điểm Kiến thức kỹ 80 Trình độ đào tạo 30 Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp trung học phổ thông qua lớp đào tạo nghiệp vụ đến 12 tháng 10 Tốt nghiệp trường đào tạo nghề công nhân kỹ thuật 15 Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp cao đẳng 20 Tốt nghiệp Đại học 25 Sau đại học 30 Yêu cầu kinh nghiệm 20 Có thể làm khơng cần thời gian tích luỹ kinh nghiệm Đòi hỏi thời gian tích luỹ từ tháng đến năm Đòi hỏi phải thơng thạo cơng việc, cần thời gian tích luỹ năm Cơng việc phức tạp đòi hỏi năm kinh nghiệm thành thạo 10 Cơng việc phức tạp đòi hỏi năm tích luỹ thành thạo 15 Cơng việc phức tạp đòi hỏi năm tích luỹ thành thạo 20 Khả định 10 Công việc không cần khả định cao Phải định điểm nhỏ phạm vi thỉ tương đối chi tiết Khi có thị chung cần đưa định tác động tới kết làm việc phận Khi có thị chung cần đưa định tác động tới kết số phận Khi có thị chung phải đưa định tác động tới kết làm việc đơn vị 10 Kỹ xảo nghề nhiệp 10 Công việc đơn giản thực theo quy trình có sẵn Cơng việc đòi hỏi phải nhanh nhẹn thực Cơng việc đòi hỏi linh hoạt, khéo léo thực bảo hồn thành cơng việc cơng việc đòi hỏi nhạy bén, sử dụng kỹ xảo nghề nghiệp để xử lý vấn đề mơi đảm bảo hoàn thành tốt công việc 10 Kỹ quản lý 10 Không phải quản lý Quản lý phận Quản lý toàn đơn vị 10 Trách nhiệm 60 Trách nhiệm kết thực công việc 25 Cơng việc đòi hỏi kiểm tra sơ kết cuối Cơng việc đòi hỏi kiểm tra chặt chẽ kết cuối 10 Công việc phức tạp đòi hỏi kiểm tra phần kết cuối phải kiểm tra công việc nhóm người 15 Cơng việc phức tạp đòi hỏi kiểm tra kết đồng thuộc lĩnh vực phải kiểm tra kết công việc phận 20 Cơng việc phức tạp đòi hỏi kiểm tra đồng công việc phận đơn vị 25 Trách nhiệm định 20 Các định liên quan đến công việc thân không gây ảnh hưởng đến công việc người khác Các định ảnh hưởng đến công việc thân ảnh hưởng đến công việc số người Các định ảnh hưởng đến hoạt động phận 12 Các định ảnh hưởng đến hoạt động số phận 16 Các định ảnh hưởng đến hoạt động toàn đơn vị 20 Trách nhiệm với tài sản phương tiện lao động 15 Trách nhiệm với tài sản, cơng cụ lao động có giá trị khơng lớn (dưới triệu) Trách nhiệm với tài sản, công cụ lao động có giá trị mức độ trung bình(5 triệu đến 10 triệu) Trách nhiêm với tài sản, cơng cụ lao động có giá trị mức (10 triệu đến 50 triệu) 10 Trách nhiệm với tài sản có giá trị lớn(trên 50 triệu) có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh 15 Thể lực 30 Sức lực bắp 10 Công việc nhẹ, không tốn nhiều sức lực Công việc nhẹ sử dụng hoạt động tay, chân thường xuyên, lặp lặp lại nhiều lần Cần mang vác vật nặng không thường xuyên Cần mang vác vật nặng thường xuyên, hao tốn nhiều sức lực 10 Mức độ tập trung công việc 20 Chỉ cần ý công việc Cơng việc đòi hỏi mức độ tập trung vừa phải, Cơng việc đòi hỏi mức độ tập trung cao, theo dõi công việc thường xuyên 13 Cần nỗ lực quan sát, lắng nghe tập trung cao độ để suy nghĩ 20 Làm tay Điều kiện làm việc 30 Phương tiện làm việc 15 Sử dụng công cụ làm việc đơn giản Sử dụng máy móc đơn giản 10 Sử dụng máy móc phức tạp 15 Môi trường làm việc 15 Môi trường làm việc không ảnh hưởng tới sức khoẻ Môi trường làm việc bị ảnh hưởng yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi…ở mức độ vừa phải Môi trường làm việc bị ảnh hưởng yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi … mức độ cao 10 Môi trường độc hại ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ(dễ gây bệnh nghề nghiệp) 15 Phụ lục 3: Bảng đánh giá vị trí kế tốn trưởng STT Các yếu tố công việc Kiến thức kỹ 1.1 Trình độ đào tạo Tốt nghiệp Đại học 1.2 25 Yêu cầu kinh nghiệm Đòi hỏi phải thơng thạo cơng việc, cần thời gian tích luỹ năm 1.3 chi tiết 1.4 hoàn thành công việc 1.5 Trách nhiệm Trách nhiệm kết thực công việc Công việc phức tạp đòi hỏi kiểm tra phần kết cuối phải kiểm tra cơng việc nhóm người 15 Trách nhiệm định Các định ảnh hưởng đến công việc thân ảnh hưởng đến công việc số người 2.3 Kỹ quản lý Không phải quản lý 2.2 Kỹ xảo nghề nhiệp Cơng việc đòi hỏi linh hoạt, khéo léo thực bảo 2.1 Khả định Phải định điểm nhỏ phạm vi thỉ tương đối Điểm Trách nhiệm với tài sản phương tiện lao động Trách nhiệm với tài sản, công cụ lao động có giá trị mức độ trung bình(5 triệu đến 10 triệu) Thể lực 3.1 Sức lực bắp Công việc nhẹ, không tốn nhiều sức lực 3.2 Mức độ tập trung công việc Công việc đòi hỏi mức độ tập trung cao, theo dõi cơng việc thường xuyên 4.1 13 Điều kiện làm việc Phương tiện làm việc Sử dụng máy móc phức tạp 4.2 15 Môi trường làm việc Môi trường làm việc không ảnh hưởng tới sức khoẻ TỔNG ĐIỂM 101 ... dựng thang, bảng lương theo phương pháp đánh giá giá trị công việc Chương 2: Thực trạng thang, bảng lương Công ty cổ phần may Thăng long Chương 3: Hoàn thiện thang, bảng lương Công ty cổ phần may. .. mức lương cao thang lương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANG BẢNG LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 2.1 Khái quát Công ty cổ phần may Thăng Long 2.1.1 Q trình đời phát triển cơng ty Công ty cổ phần. .. thang lương, bảng lương Công ty cổ phần may Thăng Long Công ty cổ phần may Thăng Long trước doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước thang, bảng lương mà Công ty sử dụng thang,

Ngày đăng: 01/11/2019, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan