1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần may thăng long

70 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nớc, mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hạch toán kế toán nói chung và hạch toán kế toán phần hành TSCĐ nói riêng đều không ngoài mục đích bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của Doanh nghiệp. TSCĐ là một bộ phận vốn của Doanh nghiệp thể hiện dới hình thái t liệu lao động hay các khoản chi phí đã chi ra (có đủ tiêu chuẩn qui định về giá trị và thời gian để ghi nhận là TSCĐ) nhằm thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đơn vị sở của nền kinh tế quốc dân, nơi tạo ra của cải vật chất và tích luỹ cho xã hội thì TSCĐ là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t, thể hiện trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc mở rộng và phát triển sản xuất. Việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu t trang thiết bị mới, những TSCĐ tiên tiến, hiện đại, nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng TSCĐ góp phần tăng cờng hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của từng doanh nghiệp. Và đây cũng là mối quan tâm chung của toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản ly TSCĐ ngày càng cao và nhất thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác TSCĐ trong doanh nghiệp ý nghĩa vô cùng quan trọng, nếu tăng cờng công tác quản ly và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp hiệu quả điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, tăng đợc năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm > tăng đợc sức cạnh tranh của 1 sản phẩm trên thị trờng thu hồi nhanh vốn đầu t để tiếp tục mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị sản xuất. Không nằm ngoài mục đích đó, Công ty cổ phần may Thăng Long hiện nay cũng đang phải nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp tốt nhất để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, tiết kiệm chi phí sản xuất, tạo ra đợc các sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ đảm bảo cho công ty một vị thế vững chắc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may Thăng Long, nhận biết đợc tầm quan trọng của phần hành kế toán này cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cô, các bác và các anh chị tại công ty và sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn, TS Phạm Thanh Bình nên em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần may Thăng Long Chuyên đề tốt nghiệp này gồm 3 chơng: Chơng I : Những lý luận bản về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất Chơng II : Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may Thăng Long Chơng III : Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may Thăng Long. Do trình độ còn hạn chế, thời gian thục tập không nhiều nên bài viết này không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự quan tâm và góp y của các thầy về nội dung cũng nh hình thức để bài viết của em đợc hoàn chỉnh và đầy đủ hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thanh Bình hớng dẫn và các thầy giáo trong bộ môn kế toán cùng các cán bộ kế toán của Công ty đã nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. 2 Chơng I Những lý luận bản về kế toán tàI sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất I. Một số vấn đề bản về tài sản cố định 1. Khái niệm, vị trí và vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm về tài sản cố định Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Và khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Theo hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp mới đợc ban hành và công bố, cụ thể là theo chuẩn mực kế toán số 03, tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ đợc qui định nh sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (hiện nay là từ 10.000.000đ trở lên). 1.2. Vị trí của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất Đối với 1 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì TSCĐ một vị trí cực kỳ quan trọng hay nói cách khác TSCĐ là sở vật chất kỹ thuật quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp sản xuất cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một 3 trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế đất nớc nói chung. 1.3. Vai trò của TSCĐ Trong quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố bản là: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. TSCĐ là một bộ phận quan trọng và chủ yếu trong phần t liệu lao động trong doanh nghiệp, nó vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm của tài sản cố định Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ các đặc điểm chủ yếu sau: - TSCĐ giá trị lớn (tuỳ theo mức quy định của mỗi nơi và mỗi thời kỳ khác nhau) thời gian sử dụng dài và nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu. - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Song giá trị của nó lại chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. - TSCĐ giữ nguyên hình thái biểu hiện vật chất và tính chất lý hoá của nó trong suốt quá trình sử dụng. - TSCĐ chỉ hoàn thành một vòng luân chuyển khi thu hồi đợc tất cả giá trị đầu t ban đầu vào TSCĐ. Do những đặc điểm trên nên vấn đề quản lý TSCĐ là hết sức quan trọng để đáp ứng hết các yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp. Tính toánphân bổ số trích khấu hao TSCĐ tính vào các đối tợng chịu chi phí và việc thu hồi, sử dụng nguồn vốn khấu hao. 4 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa, tính toán chính xác chi phí sửa chữa thực tế khi công việc sửa chữa hoàn thành. Tham gia tổ chức kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ. 3. Phân loại tài sản cố định Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ rất đa dạng về số lợng, chủng loại. Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần thiết phải phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ còn phản ánh tính chất quy mô sản xuất của doanh nghiệp và phục vụ yêu cầu quản lý tài sản. Thông thờmg TSCĐ đợc phân loại theo những tiêu thức sau: 3.1. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Căn cứ vào quyền sở hữu đối với TSCĐ thì TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành - TSCĐ tự là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đợc quyên tặng, viện trợ không hoàn lại. - TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐ. TSCĐ thuê ngoài lại chia thành: TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp thuê sử dụng trong thời gian dài và quyền kiểm soát, sử dụng chúng theo các điều khoản của hợp đồng thuê TSCĐ dài hạn. Theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế về kế toán thì TSCĐ đợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mãn đợc một trong bốn điều kiện sau: + Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng. + Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại. 5 + Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 thời gian hữu dụng ứơc tính của TSCĐ thuê. + Gía trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng thuê ít nhất phảI bằng 90% giá trị của TSCĐ thuê. TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ thuê mà không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Đối với các TSCĐ thuê hoạt động doanh nghiệp chỉ quyền sử dụng mà không quyền định đoạt. Doanh nghiệp chỉ phải trả chi phí đi thuê mà không phải tính khấu hao. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu tác dụng trong việc quản lý và tổ chức kế toán phù hợp với từng loại TSCĐ theo nguồn hình thành để giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh không chỉ với những TSCĐ đi thuê mà cả những TSCĐ tự của doanh nghiệp 3.2. Phân loại TSCĐ theo hình thức biểu hiện. Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất (tuỳ từng đơn vị TSCĐ thể là kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định). giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vãn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh: nhà xởng, máy móc thiết bị - TSCĐ vô hình là những tài sản không thực thể hữu hình thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về sử dụng đất, chi phí về bằng phát minh sáng chế Với cách phân loại này giúp cho nhà quản lý một cách nhìn tổng thể về cấu đầu t của doanh nghiệp. Đây là một căn cứ rất quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t phù hợp với tình hình thực tế. Ngoài ra với cách phân loại này còn giúp doanh nghiệp biện 6 pháp quản lý tài sản, tính toán khấu hao khoa học và hợp lý với từng loại tài sản của đơn vị. 3.3. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng. - TSCĐ dùng trong mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi sự nghiệp, an ninh quốc phòng. - Các TSCĐ chờ xử lý Phân loại TSCĐ theo cách này giúp các doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng TSCĐ, từ đó các giải pháp huy động TSCĐ vào sản xuất kinh doanh. 3.4. Phân loại TSCĐ theo đặc trng kĩ thuật(công dụng kinh tế) - Nhà cửa vật kiến trúc: Là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng, trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào - Máy móc thiết bị: Là toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị động lực, máy công tác, thiết bị chuyên dùng, những máy móc đơn lẻ. - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phơng tiện vận tải nh phơng tiện đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ .và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, hệ thống thông tin, băng tải . - Thiết bị dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ dùng cho công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng - Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: Gồm các loại cây lâu năm( chè, cà phê, cao su ), súc vật làm việc(trâu, bò, ngựa .), và súc vật cho sản phẩm(trâu, bò sữa, gà .) - Các loại TSCĐ khác: Là toàn bộ các loại TSCĐ cha liệt vào năm loại trên nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh. 7 3.5. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn đợc cấp(Ngân sách, cấp trên cấp) - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị - TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, liên kết với các đơn vị khác Với cách phân laọi này chỉ rõ nguồn hinh thành các tài sản, từ đó kế hoạch bù đắp bảo toàn các nguồn vốn bằng các phơng pháp thích hợp, đồng thời là căn cứ để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc hay mang tính phụ thuộc vào các đơn vị khác. II. Đánh giá tàI sản cố định Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định, đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hoạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Ngoài ra đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ theo những nguyên tắc nhất định. Gía trị ghi sổ của TSCĐ đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: nguyên giá và giá trị còn lại. 1. Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ Nguyên giá là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà các doanh nghiệp phải bỏ ra để TSCĐ tính đến thời điểm đa TSCĐ đó vào trạng tháI sẵn sàng sử dụng. TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn khác nhau, do đó nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp đợc tính nh sau: 1.1. TSCĐ do mua sắm: Nguyên giá TSCĐ do mua sắm bao gồm giá mua thực tế phải trả (ghi trên hoá đơn đã trừ các khoản chiết khấu, giảm giá), các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh các chi phí chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt chạy thử, vận chuyển bốc xếp .(trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng. Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT 8 theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha thuế GTGT. Còn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT và TSCĐ mua về sử dụng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, cho hoạt động SXKD những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì giá mua là giá thuế GTGT. Trờng hợp TSCĐ mua trả chậm, trả góp thì nguyên giá TSCĐ mua sắm là: giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậmvà giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay. 1.2. TSCĐ tự xây dựng chế tạo Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt chạy thử. Nếu doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong trờng hợp này, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp lý nh nguyên vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ. Trong trờng hợp TSCĐ do đầu t xây dựng bản theo phơng thức giao thầu: Đối với TSCĐ hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có) Trờng hợp TSCĐ là nhà cửa vật, kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. 9 1.3. TSCĐ thuê tài chính Trờng hợp đi thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán thuê tài sản 1.4. TSCĐ mua dới hình thức trao đổi Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ tơng tự, hoặc thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự ( tài sản tơng tự là tài sản công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và giá trị tơng đơng ). Trong cả 2 trờng hợp không bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. 1.5. TSCĐ tăng từ các nguồn khác. Trờng hợp nhận TSCĐ của đơn vị khác góp vốn liên doanh: Nguyên giá của TSCĐ là giá thoả thuận do hợp đồng liên doanh định, cộng thêm các chi phí phát sinh trớc khi sử dụng ( nếu ) Đối với TSCĐ đợc cấp: Nguyên giá là giá ghi trong Biên bản bàn giao TSCĐ của đơn vị cấp cộng với chi phí lắp đặt chạy thử nếu có. Nguyên giá TSCĐ đợc tài trợ, biếu tặng đợc ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trờng hợp không ghi nhận theo giá trị ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá tác dụng trong việc đánh giá năng lực, trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật, quy mô vốn đầu t ban đầu của doanh nghiệp, đồng thời làm sở cho việc tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t. Nguyên giá TSCĐ không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và thời gian tồn tại của chúng, trừ các trờng hợp sau: 10 [...]... cấu tổ chức bộ máy quản lý của công typhần phụ lục 06 4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần may Thăng Long 4.1 cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty Tại Công ty cổ phần may Thăng Long công tác kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Bộ máy kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán công ty Còn các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán. .. công nghệ sản xuất đợc thể hiện qua phần phụ lục 05 3 cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Công ty cổ phần may Thăng Long trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập, thực hiện quản lý theo 2 cấp * Cấp công ty Hội đồng quản trị là quan quản lý cao nhất của Công ty cổ phần may Thăng Long, đợc bầu để chỉ đạo quản lý mọi hoạt động của công ty tại kỳ đại hội cổ. .. khác, công ty đã thực hiện cổ phần hoá Ngày 30/3/2004 Công ty may Thăng Long chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần may Thăng Long Hiện nay, Công ty cổ phần may Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam, gồm 5 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Nam Định, Hà Nam với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên Tổng nguồn của công ty là... dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ bao gồm các loại sổ kế toán sau: - Sổ nhật ký chứng từ - Bảng - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 26 - Các bảng phân bổ Trình tự ghi sổ kế toánphần phụ lục 08 b Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty Công ty cổ phần may Thăng Long quy mô lớn, trình độ quản lý và kế toán tơng đối tốt Mặc khác công ty thực hiện kế toán thủ công nên công ty đã sử dụng... hàng, công nhân viên, nhà nớc Ghi sổ chi tiết cho từng đối tợng và các sổ nhật ký chứng từ liên quan * Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty, thực hiện thu chi tiền mặt, thờng xuyên báo cáo tình hình tiền mặt ở công ty Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần may Thăng Long ở phụ lục 07 4.2 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại công ty a Hệ thống sổ kế toán Tại công ty cổ phần may Thăng Long. .. hạch toán thống kê, mọi số liệu sẽ đợc gửi lên phòng kế toán của Công ty Phòng kế toán của Công ty gồm 10 ngời trong đó một kế toán trởng, 2 phó phòng kế toán và các kế toán viên bộ phận, thủ quỹ * Kế toán trởng: Phân công, kiểm tra, đôn đốc công việc của từng kế toán viên trong công ty Lập kế hoạch tài chính, vốn quỹ năm và dài hạn 25 Kiểm tra ký hợp đồng và thanh lý Tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ kế toán. .. đợc hạch toán theo phơng pháp khai thờng xuyên f Phơng pháp tính thuế GTGT Công ty áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu hao 27 II Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may Thăng Long 1 Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại công ty cổ phần may Thăng Long 1.1.Đặc điểm TSCĐ của công ty Do đặc thù là một công ty sản xuất kinh doanh ngành may mặc xuất khẩu do đó TSCĐ trong công ty chủ... xác định nguyên giá mới Trên sở xác định phần nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm và đánh giá lại TSCĐ 19 Chơng II Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may thăng long I KháI quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần. .. triển của Công ty cổ phần may Thăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dịch: Thăng Long Garment Joint Stock Company Tên viết tắt: THALOGA Trụ sở công ty: 250 Minh Khai Hai Bà Trng Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8623372 Fax(84-4) 8623374 Email: Thaloga@fpt.vn Công ty cổ phần may Thăng Long trớc đây là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc thành lập... thức kế toán tập trung Toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán của Công ty Còn các xí nghiệp đều phân công ngời làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp số liệu để định kỳ gửi lên phòng Kế toán Tài chính của công ty Với sự lựa chọn hình thức tổ chức kế toán tập trung phù hợp với quy mô hoạt động của công tym tạo ra những thuận lợi cho việc phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế . trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần may thăng long I. KháI quát chung về công ty cổ phần may thăng long 1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty. thành và phát triển của Công ty cổ phần may Thăng Long Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long Tên giao dịch: Thăng Long Garment Joint Stock Company

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê số 1 - tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần may thăng long
Bảng k ê số 1 (Trang 64)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TàI SảN Cố ĐịNH Phòng kế toán - tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần may thăng long
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TàI SảN Cố ĐịNH Phòng kế toán (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w