1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ

67 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 567,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những bước chuyển mình đi lên của các nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa là hướng tất yếu không thể tránh khỏi. Việt Nam là một nước nhỏ, nền kinh tế còn chậm phát triển. Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng Nhà nước không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho những tổ chức, doanh nghiệp tiến hành hoạt động ngoại thương với tất cả các nước trên thế giới. Đặc biệt, từ ngày 13/7/2000, hiệp định thương mại Việt- Mỹ được ký kết đã mở ra hội rộng mở cho tất cả các doanh nghiệp ở tất cả các ngành nghề. Từ hiệp định này, quan hệ giữa Việt Nam không những với Mỹ mà với tất cả các ngày càng mở rộng phát triển. hội mở ra cho tất cả các doanh nghiệp ở các thị trường các nước thị trường Mỹthị trường đầy hứa hẹn cho những hợp đồng hấp dẫn. Nhận thức được những tiềm năng đó, công ty cổ phần may Thăng Long cũng nhanh chóng tìm cách thức thích hợp nhất để xâm nhập thị trường Mỹ Mỹ đã trở thành khách hàng chủ lực của công ty. Công ty cổ phần may Thăng Long (nguyên là Công ty may Thăng Long) là doanh nghiệp may xuất khẩu được thành lập ngày 8/5/1958 theo quết định của Bộ Ngoại thương. Với gần 50 năm trong hoạt động, doanh nghiệp đã tạo dựng cho mình một thương hiệu uy tín trong ngoài nước. Với các chỉ tiêu không ngừng tăng cao như doanh thu tăng bình quân 20%/năm, mức nộp ngân sách tăng 25%/năm, thu nhập tăng 13%/ năm có được những thành tích trên là do sự đổi mới kịp thời của doanh nghiệp trước những thay đổi của thị trường, luôn tìm ra hướng đi đúng đắn cho từng giai đoạn. Không những đổi mới trong phương thức sản xuất, mẫu mã sản phẩm, phương thức quản lý mà ngay cả trong hình thức xuất nhập khẩu, phương thức xâm nhập thị trường cũng luôn thích nghi với từng thời Bùi Thanh Hà 1 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp kỳ để đạt đến thành công như ngày hôm nay luôn là vấn về đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy đã đạt đựợc nhiều thành công, nhiều kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu với các bạn hàng nhưng với mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện lạị những thách thức, khó khăn riêng. Nhằm đánh giá mặt đã đạt được những tồn tại, hạn chế để đề xuất những giải pháp thích hợp, lựa chọn những phương thức tối ưu trong đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của công ty. Xuất phát từ lý do đó em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ”. Đề tài được trình bày như sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề được trình bày gồm 3 phần chính: Chương I: Đánh giá tiềm năng, nhu cầu thị trường Mỹ đối với hàng dệt may hội, thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Chương II: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần may Thăng Long. Thực trạng xuất khẩu xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. Sau một thời gian thực tập tại công ty với sự chỉ dẫn giúp đỡ của Thầy giáo Cấn Anh Tuấn các cán bộ trong toàn công ty đặc biệt các cán bộ trong phòng kế hoạch thi trường em đã hoàn thành báo cáo thực tập chuyên đề này. Song khả năng, thời gian còn hạn báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy giáo, các cán bộ trong toàn công ty nói chung cán bộ phòng kế hoạch thị trường để bản báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Bùi Thanh Hà 2 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. I. Đánh giá tiềm năng thị trường Mỹ. 1. Nhu cầu thị trường Mỹ. Mỹ là một cường quốc trên thế giới, với trên hơn ba trăm triệu dân, nền kinh tế đứng đầu thế giới là thị trường hứa hẹn của tất cả các doanh nghiệp. Hiện nay, tổng thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ ước tính khoảng 10.450 tỷ USD, chiếm khoảng 21% tổng thu nhập quốc dân toàn cầu. Thu nhập bình quân đầu người của Hoa Kỳ khoảng 36.300 USD. Kể từ thập kỷ 90 trở lại đây, Mỹ đã duy trì được mức tăng trưởng GDP cao hơn mức tăng trưởng chung của cả khối G7. Mức tăng trưởng GDP bình quân của Mỹ trong thập kỷ 90 là 3,6% trong khi đó mức tăng trưởng chung của cả khối G7 trong cùng thời kỳ là 2,6%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Mỹ từ năm 2000 trở lại đây không ổn định và thấp hơn so với mức bình quân của thập kỷ 90. Cụ thể là mức tăng trưởng năm 2000 là 5%, 2001 là 0,5%, 2002 là 2,2%, 2003là 3,1% năm 2004 là 4,3%. Nhu cầu tiêu dùng cá nhân của Mỹ vẫn tiếp tục giữ ở mức cao. Tỷ lệ tiết kiệm ở Mỹ rất thấp, người dân Mỹ chỉ tiết kiệm 1,3% thu nhập hàng năm. Mặc dù, kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu qua mỗi năm đều tăng, song kim ngạch nhập khẩu tăng hơn, nên tổng thâm hụt thương mại hàng dich vụ của Mỹ năm 2003 tăng 71,3 tỷ USD so với năm 2002, lên mức 489,4 tỷ USD. Ta thể nhận thấy qua bảng sau: Bùi Thanh Hà 3 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Tóm tắt ngoại thương Hoa Kỳ (Đơn vị: Tỷ USD) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng xuất khẩu 1.070,1 1.007,6 974,1 1.018,6 Hàng hóa 772.0 718,7 681,9 713,8 Dich vụ 298,1 288,9 292,2 304,8 Tổng nhập khẩu 1445,4 1365,4 1392,1 1507,9 Hang hóa 1224,4 1145,9 1164,7 1263,2 Dịch vụ 221,0 219,5 227,4 244,8 Tổng cán cân thương mại -75,4 -57,8 -418,0 -489,4 Hang hóa -452,4 -427,2 -482,9 -549,4 Dich vụ 77,0 69,4 64,8 60,0 Nguồn: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ. Từ bảng số liệu trên cho ta thấy, nhu cầu của thị trường Mỹ là rất lớn với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định trong thời gian qua đã, đang và sẽ là một điều kiện thuận lợi cho sự thâm nhập của các doanh nghiệp của Việt Nam các nước khác. 2. Đánh giá sự cạnh tranh trong lĩnh vực hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 2.1. Đặc trưng của thị trường dệt may tại Mỹ. Mỹ xuất hiện trên thị trường chậm hơn các nước khác ở Châu Âu và Châu Á, nhưng đã tạo dựng cho mình một thương hiệu, một vị thế đáng nể trên thị trường. Bất kỳ ở lĩnh vực nào Mỹ cũng khẳng định ví trí số 1 của mình trên phạm vi toàn thế giới. Mỹ những vùng trồng bông nổi tiếng cho sản lượng, năng suất, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt may trong toàn nước Mỹ. Để từ đó, dệt may là 1 trong 10 ngành công nghiệp đứng hàng đầu trong các ngành công nghiệp tai Mỹ, thu hút trên 1,4 triệu lao động trong giai doạn những năm 70. Nhưng sau đó, những thập kỷ sau, từ những thành tựu của khoa học kỹ thuật đã sự chuyển dịch của lao động. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã giúp giải phóng sức lao động của con người, làm lực lượng lao động trong ngành may giảm đáng kể. Từ năm Bùi Thanh Hà 4 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp 1999, đánh dấu sự sụt giảm của ngành may trong toàn nước Mỹ cụ thể đó là việc giảm sut số lượng các nhà máy dệt, tiếp đó năm 2000 xuất hiện sự cạnh tranh của các sản phẩm dệt may từ Châu Á với giá cả cạnh tranh. Với sự giảm sút của chỉ số giá từ 134,8% năm 1998 xuống còn 122,7% năm 1999. Chi phí cao, lợi nhuận giảm đã dẫn tới việc số công nhân giảm theo. Từ đây, ngành công nghiệp may không phát huy đựợc thế mạnh trước kia nữa bởi chi phí nhân công đầu vào cao dẫn tới việc phải nhập các sản phẩm dệt may từ các thị trường khác. Từ những kết quả trên ta thấy, năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Mỹ ngày càng suy giảm. Với việc giảm của số lựợng đơn hàng kim ngạch giảm. thể nói, Mỹ không còn khả năng phát huy một cách hiệu quả các lợi thế của ngành dệt may chuyển hướng tập trung sang sản xuất những mặt hàng hàm lượng công nghệ cao như: điện tử, viễn thông, công nghệ sinh học…là xu hướng tất yếu. Mặc dù đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may, nhưng Mỹ vẫn có những chính sách ưu tiên xuất khẩu hàng dệt may những đạo luật nhằm hạn chế lượng hàng dệt may được nhập khẩu vào. Trong khuôn khổ ATC, các hạn ngạch các hạn chế đối với việc buôn bán hàng dệt may được dỡ bỏ dần dần trong 3 giai đoạn hết ngày 1/1/2005 . Tất cả các thành viên của WTO là đối tượng áp dụng của Hiệp định ATC, cho dù họ có phải là nước ký kết hay không, chỉ các nước thành viên của WTO mới đủ tiêu chuẩn được hưởng các lợi ích này. Mỹ là một nước mức tiêu dùng cao, khá nhạy bén với những biến động của thị trường. Sự thay đổi xu hướng tiêu dung hàng may mặc cùng với sự cạnh tranh trong ngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc ngành này. Rất nhiều các công ty sản xuất quần áo chuyển sang công ty tiếp thị tiêu dùng. Hay những công ty này đã chuyển một phần sản xuất của họ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nước ngoài, đặc biệt là Mêhicô các nước Caribbean Basin Initiative (CBI). Chính việc này cho phép họ thể Bùi Thanh Hà 5 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp cung cấp các sản phẩm với giá cạnh tranh khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Ở Mỹ sự quan tâm rất lớn đến thương hiệu của tầng lớp thanh thiếu niên Mỹ là một tín hiệu đáng mừng đối với các Công ty tiếp thị thương hiệu. Ngoài các thương hiệu do các công ty sản xuất quần áo đã tạo dựng từ trước, những thương hiệu do các Công ty bán lẻ độc quyền đã trở lên ngày càng quen thuộc, tạo được sự tín nhiệm với khách hàng nhờ những hoạt động Marketing. Tại Mỹ, cũng những sự thay đổi xu hướng, với sự thay đổi của kết cấu lao động trong các ngành nghề cũng dẫn tứoi sự thay đổi trong ngành dệt may. Các doanh nghiệp sản xuất những bước thay đổi để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng hơn. Dẫn tới vệc sáp nhập của các công ty hay tổ chức lại hoặc chuyển sang nhập khẩu. Các công ty tập trung tìm các nguồn bên ngoài từ các bạn hàng. Các thương nhân tại Mỹ đã nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu này hàng loạt các hợp đồng với các bạn hàng từ những nước khác trên thế giới đã hướng về Mỹ. Bùi Thanh Hà 6 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2: Bạn hàng chính của Mỹ (Đơn vị: triệu USD) TT Bạn hàng Nhập khẩu Xuất khẩu Cán cân 1 Canada 224.016,1 148.748,6 -75.267,5 2 Mêhicô 137.199,3 83.108,1 -54.091,2 3 Trung Quôc 151.620,1 26.706,9 -124.913,2 4 Nhật Bản 118.485,1 48.862,2 -69.622,9 5 Đức 66.531,8 26.806,1 -39.725,7 6 Anh 42.455,3 30.556,1 -11.899,2 7 Hàn Quốc 36.929,6 22.524,7 -14.404,9 8 Đài Loan 31.489,7 16.110,6 -15.379,1 9 Pháp 28.896,9 15.682,6 -13.213,4 10 Malaixia 25.320,8 10.124,2 -15.196,6 11 Italia 25.292,7 9.942,8 -15.349,9 12 Ái Nhĩ Lan 25.765,6 7.225,5 -18.540,0 13 Hà Lan 10.972,9 19.206,7 +8.233,7 14 Singapore 14.291,5 14.889,4 +598,0 15 Brazil 17.716,5 9.948,0 -7.768,0 40 Việt Nam 4.472,5 1.291,1 -3.180,9 Nguồn: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ. Từ bảng số liệu ta thấy, so với các nứoc khác thì Việt Nam còn khá khiêm tốn trong việc tiếp cận thị trường Mỹ. Khối lượng buôn bán giữa hai chiều còn rất hạn chế, cần những chính sách thich hợp đẻ thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam tiêp xúc sâu hơn với các bạn hàng Mỹ, mở rộng quan hệ. 2.2. Sự cạnh tranh của hàng dệt may trên thị trường Mỹ. Mỹ là một thị trường rộng lớn hấp dẫn cho rất nhiều các doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động trên tất cảc các lĩnh vực. Dệt may cũng không nằm ngoài trong số đó. Đặc biệt, mô hình sản xuất thương mại hàng dệt may toàn cầu sẽ những thay đổi căn bản sau khi Hiệp định Vòng Uruguay về Dệt may (ATC) hết hiệu lực ngày 1/1/2005. Đó là nhận định của ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) trong báo cáo đánh giá khả năng cạnh tranh của một số nước xuất khẩu hàng dệt may tại thị trường Mỹ. Bùi Thanh Hà 7 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp Theo báo cáo, Trung Quốc sẽ là lựa chọn là nhà cung ứng số một của hầu hết các nhà nhập khẩuMỹ bởi vì nước này khả năng sản xuất hầu hết các loại sản phẩm dệt may ở mọi mức độ chất lượng với giá cạnh tranh. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc sau khi ATC hết hiệu lực sẽ bị hạn chế một phần do Mỹ các nước nhập khẩu khác được phép sử dụng các điều khoản tự vệ trong lĩnh vực dệt may được quy định tại nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Trung Quốc. Để giảm rủi ro thể xảy ra do mua từ một nước duy nhất, các nhà nhập khẩu của Mỹ cũng kế hoạch mở rộng quan hệ thương mại với những quốc gia giá nhập khẩu thấp khác, đặc biệt là Ấn Độ. Đây cũng là nước khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm dệt may với giá cả cạnh tranh với nguồn lao động dồi dào lành nghề, giá cả tương đối thấp. Về lâu dài, xuất khẩu từ Trung Quốc Ấn Độ thể bí ảnh hưởng do tăng trưởng mạnh kinh tế ở mỗi nước sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng về nhu cầu nội địa về dệt may cũng như giá nhân công tăng lên, tiền vốn. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm tới. Đó là các đối thủ cạnh tranh chính, nhưng bên cạnh đó cũng rất nhiều nước với khả năng điều kiện thuận lợi cũng là đối thủ của Việt Nam. Một số nước ở Nam Á như Băngladesh hoặc Pakistan cũng xuất khẩu hàng dệt may với giá thành thấp nổi tiếng với các mặt hàng truyền thống như các loại áo dệt kim đơn giản sản xuất hàng loạt áo sơ mi vải bông (Băngladesh) hoặc quần áo vải bông nam (Pakistan). Ngoài ra, một số nước được hưởng lợi từ Luật phục hồi Kinh tế Khu vực lòng chảo Caribê, đặc biệt các nước trong khu vực Trung Mỹ là nguồn cung cấp chính nếu hiệp định tự do Thương mại giữa Mỹ với Trung Mỹ hoặc Hiệp định tự do Thương mại toàn Châu Mỹ đang đàm phán cho phép sử dụng vải xuất xứ khu vực. Bùi Thanh Hà 8 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp Trong số các nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), chỉ Việt Nam ở chừng mực thấp hơn là Inđônêsia được coi là khả năng cạnh tranh với Trung Quốc Ấn Độ. Tuy nhiên, mặc dầu cả hai nước đều nguồn lao động giá rẻ, dồi dào, nhưng việc chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là trở ngại rất lớn bởi việc có những rào cản thương mại như hạn ngạch, thuế quan… II. hội thách thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ. 1. hội đối với các sản phẩm dệt may vào thị trường Mỹ. Dệt may là một trong những ngành đưa lại kim ngạch xuất khâu lớn nhất trong những năm gần đây. Nếu như những năm 90, xuất khẩu hàng dệt may còn đứng vị trí cuối bảng trong những mặt hàng xuất khẩu thì tới năm 1996 những bước đột biến khởi sắc. Xuất khẩu dệt may một ý nghĩa quan trọng được chính phủ xếp là một trong những mặt hàng chiến lược. Đặc biệt, với Mỹ- một thị trường đầy hấp dẫn, lý tưởng cho các doanh nghiệp Việt Nam hướng tới. Với Mỹ ta luôn những thuận lợi mà với các nước khác khó thể tìm thấy. 1.1 Các thuận lợi từ môi trường tự nhiên đem lai. Đầu tiên thể nói là về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở vị trí rất thuận lợi với bờ biển dài thuận tiện cho việc giao thương buôn bán bằng đường biển. Việt Nam còn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thích hợp trồng những cây công nghiệp ngắn ngày như: bông, đay…là nguyên liệu cung cấp chính cho ngành dệt may. Việt Nam còn được biết đến là một nước với bờ biển dài với nhiều hải cảng lớn rất thích hợp cho các hoạt động hàng hải. Thích hợp cho các hoạt động xuất khẩu bằng đường biển đặc biệt thích hợp với các hợp đồng xuất khẩu của ngành dệt may. Bùi Thanh Hà 9 Thương Mại 44B Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Thuận lợi do xã hội mang lại Ngoài ra, Việt Nam là một nước dân số đứng thứ 13 trên thế giới mà phần đông ở trong lực lượng lao động. Đây là điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho các nhà máy, xí nghiệp may trên cả nước. Đặc biệt do đặc thù của ngành may là sử dụng nhiều lao động giản đơn, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Đây là lợi thế mà rất ít nước có được. Ngoài ra, Việt Nam còn thuận lợi trong giá nhân công. Trong các nước Châu Á nước ta được đánh giá là một trong những nước giá nhân công htấp nhất. Chính điều này đã tạo lên lợi thế so sánh bản của hàng dệt may của Việt Nam. Bảng 4: Giá nhân công ngành dệt may của một số nước. (Đơn vị tính: USD/giờ ) Nhật Pháp Mỹ Anh Đ.Loan H.Quốc H.Kông Singpore 16,63 12,63 10,33 10,16 5 3,6 3,39 3,16 Malaixia TháiLan Philipin Ấn Độ TrungQuốc Inđônêxia ViệtNam 0,95 0,87 0,67 0,54 0,34 0,23 0,18 Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Ta còn thấy, dệt may là ngành công nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, công nghệ không quá phức tạp, suất đầu tư thu hồi vốn nhanh phù hợp với việc sản xuất quy mô nhỏ ở Việt Nam. Ngành công nghiệp dệt may với các ngành công nghiệp khác đầu tư thấp hơn nhiều chỉ bằng 1/10 so với ngành điện, 1/15 so với ngành khí, bằng 1/20 so với ngành luyện kim. Công nghiệp dệt chỉ cần đầu tư khoảng 15.000 USD, công nghiệp may cần khoảng 10.000 USD trong khi đó suất đầu tư của ngành giấy cần tới 30.000 USD. Đặc biệt, Việt Nam được coi là một nước còn chậm phát triển từ lý do đó sự chuyển dịch cấu từ nước phát triển sang. Đó là nguyên nhân dẫn tới sự chuyển dịch ngành dệt may từ những nước phát triển sang. Đây là điều kiện cho Việt Nam phát triển ngành dệt may. Bùi Thanh Hà 10 Thương Mại 44B [...]... núi riờng v Tng cụng ty dt may núi chung s la chn cho mỡnh c cỏch xut khu thớch hp nht phự hp vi kh nng v iu kin ca mỡnh CHNG II GII THIU KHI QUT V CễNG TY C PHN MAY THNG LONG THC TRNG XUT KHU V XUT KHU HNG DT MAY CA CễNG TY C PHN MAY THNG LONG VO TH TRNG M I Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty c phn may Thng Long 1 Gii thiu v cụng ty Tờn y : Cụng ty c phn may Thng Long Tờn giao dch: Thanglong Garment Joint... nghip may mc trờn th trng do trong ngnh may mc khụng cn ũi hi vn ln m kh nng quay vũng vn li nhanh hn cỏc ngnh khỏc Chớnh iu ny ó to ra nhng thỏch cho nhng doanh nghip may noi chung v cụng ty c phn may Thng Long noi riờng Ch xột riờng trong khu vc H Ni cụng ty ó chu s cnh tranh ca cỏc cụng ty may ln trong Tng cụng ty dt may Vit Nam (VINATEX) nh: Tng cụng ty dt may H Ni (HANOISIMEX), Cụng ty may Vit... Nh nc Cụng ty may Thng Long trc thuc Tng cụng ty Dt may Vit Nam Cụng ty may Thng Long chuyn sang Bựi Thanh H 24 Thng Mi 44B Chuyờn tt nghip hỡnh thc c phn vi Nh nc nm gi 51% vn iu l v 49% c bỏn cho cỏc cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty B mỏy t chc qun lý ca cụng ty c t chc nh s sau: Bựi Thanh H 25 Thng Mi 44B Chuyờn tt nghip Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tổng giám... cụng ty c chia thnh nhng xớ nghip nh chuyờn sn xut tng mt hng riờng theo chuyờn mụn hoỏ 2 Quỏ trỡnh phỏt trin Cụng ty c phn may Thng Long tin thõn l cụng ty may Thng Long trc thuc Tng cụng ty dt may Vit Nam, c thnh lp ngy 8/5/1958 theo quyt nh ca b ngoi thng V n nm 2004 theo qut nh s 165/2003/QB-BCN ngy 14/10/ 2003 cụng ty chuyn thnh c phn mang tờn cụng ty c phn may Thng Long tờn ting Anh l THANGLONG... Nh s phỏt trin ú cụng ty l mt trong nhng n v u tiờn phớa Bc chuyn sang hot ng sn xut vi kinh doanh nõng cao hiu qu T nm 2004 n nay, cụng ty may Thng Long c c phn hoỏ theo quyt nh s 165/2003/Q-BCN ngy 14/10/2003 ca B Cụng Bựi Thanh H 22 Thng Mi 44B Chuyờn tt nghip Nghip v vic c phn hoỏ doanh nghip Nh nc Cụng ty may Thng Long trc thuc Tng cụng ty Dt may Vit Nam Cụng ty may Thng Long chuyn sang hỡnh... Thng Long theo quyt nh s 218 TC/L- CNN Cụng ty may Thng Long ra i- ỏnh u mt Bựi Thanh H 21 Thng Mi 44B Chuyờn tt nghip giai on phỏt trin mi Cụng ty may Thng Long l mụ hỡnh cụng ty u tiờn trong cỏc xớ nghip may mc phớa Bc c t chc theo c ch i mi Cụng ty ó thit lp quan h vi nhiu bn hng cỏc th trng mi nh Chõu u, Nht Bn, M Ngoi th trng xut khu doanh nghip cũn chỳ trng th trng ni a, nm 1993, cụng ty ó... cụng ty ó vt lờn l mt cụng ty ng u ngnh dt may Cú c thnh qu ú l do cụng ty ó hot ng tt chc nng ca mỡnh ú l khai thỏc, s dng cú hiu qu ti sn v ngun vn, lao ng phỏt trin sn xut, tỡm hiu mt hng mi ng thi, cụng ty cũn phi t chc nghiờn cu ng dng khoa hc k thut phỏt trin sn xut, m rng th trng Bựi Thanh H 23 Thng Mi 44B Chuyờn tt nghip 3.2 Nhim v Cụng ty c phn may Thng Long l cụng ty thuc ngnh dt may u... ty Tổng giám đốc PT giám đốc điều hành kỹ thuật Văn phòng công ty Phòng kỹ thuật chất lợng Phòng kế hoạch thị trờng PT giám đốc điều hành sản xuất Phòng kế toán tài vụ Phòng chuẩn bị sản xuất Phòng kinh doanh nội địa Nguồn: Văn phòng công ty Bựi Thanh H 26 Thng Mi 44B Trung tâm thơng mại & giới thiệu sản phẩm PT giám đốc điều hành nội chính Cửa hàng thời trang Xí nghiệp dịch vụ đời sống Các phân xởng... http://.vinaone.com.vn/thaloga Ngoi tr s chớnh ti 250 Minh Khai, H Ni Cụng ty c phn may Thng Long cũn cú cỏc xớ nghip may: Xớ nghip may Thng Long G&A: Thanh Chõu, Ph Lý, H Nam Tel/Fax: (84.351) 850004* Mobile: 0903435952 Xớ nghip may Nam Hi: 189 Nguyn Vn Tri, Nng Tinh, Nam nh Tel/Fax: (84.0350) 843597, 864435* Mobile: 0912065444 Cụng ty cũn cú cỏc trung tõm giao dich v gii thiu sn phm ti cỏc a im: 250 Minh... ng ca cụng ty Vi mt bng rng rói, t chc sn xut n nh, cỏc b phn khụng cũn phõn tỏn nay ó thng nht to thnh mt dõy chuyn khộp kớn khỏ hon chnh ngay t nhng khõu ban u nh nguyờn vt liu ct, may, git, mi, l n khõu cui cựng l úng gúi, úng hũm Ngy 31/8/1965 theo Quyt nh ca B Ngoi Thng tỏch b phn gia cụng thnh n v c lp vi tờn gi l Cụng ty gia cụng may mc Cụng ty may mc xut khu i tờn thnh Xớ nghip may mc xut khu . Long. Thực trạng xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. I. Giới

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tóm tắt ngoại thương Hoa Kỳ - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ
Bảng 1 Tóm tắt ngoại thương Hoa Kỳ (Trang 4)
Bảng 2: Bạn hàng chính của Mỹ - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ
Bảng 2 Bạn hàng chính của Mỹ (Trang 7)
Bảng : Sản phẩm sản xuất - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ
ng Sản phẩm sản xuất (Trang 33)
Bảng : Tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức gia công và FOB. - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ
ng Tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức gia công và FOB (Trang 37)
Bảng : Mục tiêu về sản lượng và mặt hàng đến năm 2010. - thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may thăng long vào thị trường mỹ
ng Mục tiêu về sản lượng và mặt hàng đến năm 2010 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w