Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

111 15 0
Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRIỆU SƠN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRIỆU SƠN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN O Bằng tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các vị lãnh đạo trường Đại học Vinh, tập thể giảng viên, nhà khoa học trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt TS Phan Quốc Lâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn - Phịng GD&ĐT huyện Triệu Sơn, UBND huyện Triệu Sơn, trường trung học sở huyện Triệu Sơn cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết sử dụng luận văn - Xin chân thành cảm ơn bạn học viên Cao học khóa 20, chuyên ngành Quản lý giáo dục, đồng nghiệp ngành, hội cha mẹ học sinh người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Cho dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đọc giả đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 03 năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hằng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nh ng nghiên cứu nư c 1.1.2 Nh ng nghiên cứu nư c 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Giáo dục Xã hội hóa giáo dục 10 1.2.2 Quản lý quản lý xã hội hóa giáo dục 14 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục 16 1.3 Một số vấn đề công tác xã hội hóa giáo dục Trung học s 17 1.3.1 Trường Trung học s hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.3.1.2 Cơ s giáo dục trung học s 19 1.3.2 Một số vấn đề xã hội hóa giáo dục THCS 19 1.3.3 Đ c trưng xã hội hóa giáo dục THCS 23 1.3.4 Vai trị xã hội hóa giáo dục THCS 24 1.4 Một số vấn đề quản lý xã hội hóa giáo dục THCS 27 1.4.1 Đ c điểm quản lý xã hội hóa giáo dục trung học s 27 1.4.2 Quan điểm Đảng Nhà nư c xã hội hóa giáo dục 27 1.4.3 Quản lý xã hội hóa giáo dục THCS 28 1.5 Một số yếu tố ảnh hư ng đến cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục 32 Kết luận chƣơng I 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XHHHGD Ở HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hư ng đến cơng tác xã hội hóa giáo dục 34 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng tình hình giáo dục huyện Triệu Sơn 36 2.2.1 Tình hình giáo dục huyện Triệu Sơn 36 2.2.1.1 Số lượng đội ngũ cán quản lý 37 2.2.1.2 Đội ngũ cán - GV- CNV có 868 người 38 2.2.1.3 Quy mô trường l p năm học gần : 39 2.2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên THCS 39 2.3 Thực trạng việc triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục Trung học s huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa 42 2.3.1 Nh ng chủ trương XHHGD cấp ủy, quyền ngành giáo dục&Đào tạo công tác XHHGD 42 2.3.2 Nhận thức Cán quản lý, Giáo viên, tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương chủ trương xã hội hoá giáo dục 45 2.3.3 Cơng tác xã hội hố giáo dục Trung học s 47 2.3.3.1 Đối v i nhà trường 47 2.3.3.2 Đối v i gia đình học sinh 48 2.3.3.3 Đối v i học sinh 48 2.3.3.4 Một số thành tựu hạn chế việc thực công tác XHHGD THCS huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa 48 2.3.4 Nguyên nhân thực trạng 52 Kết luận chƣơng II 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC HUYỆN TRIỆU SƠN 58 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất số giải pháp tăng cường công tác XHHGD bậc THCS địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 56 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 56 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tình khả thi 57 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác XHHGD huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa 57 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục đối v i phát triển kinh tế - xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD 57 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể………………………………………………………………59 3.2.3 Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai hóa thơng tin giáo dục 66 3.2.4 Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng s vật chất, trang thiết bị dạy học 71 3.2.5 Phát triển giáo dục nhà trường tạo s cho XHHT 76 3.2.6 Củng cố phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng v i yêu cầu Xã hội hoạc tập (XHHT) 80 3.2.7 Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm cơng tác XHHGD 84 3.3 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 86 3.3.1 Mục đích thăm dị 86 3.3.2 Phương pháp thăm dò 86 3.3.3 Đối tượng phạm vi thăm dò 86 3.3.4 Kết thăm dò 86 Kết luận chƣơng III 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 1.1 Về m t lý luận 91 1.2 Về m t thực tiễn 91 KIẾN NGHỊ 92 2.1 Đối v i cấp ủy Đảng, quyền địa phương 92 2.2 Đối v i ngành giáo dục 92 2.3 Đối v i đoàn thể xã hội cộng đồng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu: BGH Cán quản lý : CBQL Cơ s vật chất: CSVC Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin cà truyền thông: CNTT&TT Công nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Cơ s vật chất: CSVC Giáo dục Đào tạo: GD& ĐT Giáo dục thường xuyên dạy nghề: GDTX&DN Hội đồng nhân dân: HĐND Kinh tế – xã hội: KT-XH Quản lý giáo dục: QLGD Tiểu học: TH Trung học s : THCS Trung học chuyên nghiệp; THCN Trung học phổ thông: THPT Trung tâm học tập cộng đồng: Trung ương: Uỷ ban nhân dân: Xã hội hóa: Xã hội hóa giáo dục: TTHTCĐ TW UBND XHH XHHGD DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1.Tổng hợp số lượng đội ngũ cán quản lý THCS huyện Triệu Sơn 39 Bảng 2.2 Trình độ CBQL THCS huyện Triệu Sơn 39 Bảng 2.3 : Độ tuổi CBQL THCS huyện Triệu Sơn 40 Bảng 2.4: Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn 41 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng cán giáo viên khối THCS 42 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính cần thiết giải pháp 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục bắt nguồn từ đời sống xã hội, có chất xã hội khơng thể tách rời đời sống xã hội Giáo dục từ lâu tr thành nhu cầu thiếu xã hội loài người, vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người, đất nư c làm thức tỉnh tiềm sáng tạo người Giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn t i sống tốt đẹp hơn, gi i hịa hợp Do đó, giáo dục phải nghiệp tồn Đảng, tồn dân Chỉ có tham gia tồn xã hội làm cơng tác giáo dục m i đảm bảo cho giáo dục phát triền hiệu “Giáo dục tượng xã hội đ c biệt”, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Giáo dục chìa khố tiến t i xã hội tốt đẹp, điều kiện tiên để thực quyền bình đẳng, dân chủ, hợp tác trí tuệ tơn trọng lẫn Chính vậy, khơng riêng nư c ta mà nhiều nư c gi i, Giáo dục đ t lên vị trí “Quốc sách hàng đầu” V i chức đó, giáo dục tách rời đời sống xã hội, giáo dục nghiệp chung toàn xã hội Xã hội hóa giáo dục chủ trương l n, có tầm chiến lược Đảng Nhà nư c tạo động lực phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiến tiến, chất lượng ngày cao s có tham gia toàn xã hội Là nh ng phương thức để người dân có hội học tập Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII, kết luận hội nghị TW khóa IX, Nghị TW khóa X khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục'' 88 đóng góp xây dựng s vật chất, trang thiết bị dạy học Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai 95 48,7 85 43.6 15 7.7 80 41 100 51,3 15 7.7 trách 100 51.3 65 33.3 30 15.4 55.4 65 33.3 22 11.3 thông tin giáo dục Củng cố phát triển hệ thống TTHTCĐ tương xứng v i yêu cầu XHHT Nhà trường, gia đình, xã hội cộng đồng hóa nhiệm cơng tác XHHGD Phát triển giáo dục nhà trường tạo s 108 cho XHHT Kết bảng 3.1 cho ta thấy giải pháp đánh giá cần thiết cao v i nhóm mức độ cấp thiết 100% phù hợp v i tình hình thực tế địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa triển khai có tính kế hoạch cao chắn 89 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục đối v i phát triển kinh tế - xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD Số người tán thành 100% cho khả thi; - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể Số người tán thành 93.8% cho khả thi; - Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng s vật chất, trang thiết bị dạy học Số người tán thành 100% cho khả thi; - Dân chủ hóa cơng khai hóa thông tin giáo dục Số người tán thành 92.3% cho khả thi; - Củng cố phát triển hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng v i yêu cầu Xã hội học tập (XHHT) Số người tán thành 92.3% cho khả thi; - Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm trách nhiệm công tác XHHGD Số người tán thành 86.4% cho khả thi; - Phát triển giáo dục nhà trường tạo s cho XHHT Số người tán thành 88.7% cho khả thi Từ kết điều tra cho thấy số giải pháp mà tơi đề xuất cần thiết có tính khả thi nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 90 Kết luận chƣơng III Trên số giải pháp chủ yếu, cần thiết tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục bậc THCS địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Mỗi giải pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, trình vận dụng, tùy thuộc vào điều kiện trường, s giáo dục, địa phương, thời điểm… mà lựa chọn giải pháp cho thích hợp Trong trình vận dụng giải pháp để tăng cường công tác XHHGD cần khai thác linh hoạt giải pháp phối kết hợp đồng giải pháp Trong chương tập trung vào việc đề xuất nhóm giải pháp để thực XHHGD THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Các nhóm giải pháp là: - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục đối v i phát triển kinh tế - xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đồn thể - Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai hóa thơng tin giáo dục - Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, vận động - Phát triển giáo dục nhà trường tạo s cho xã hội học tập - Củng cố phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng v i yêu cầu Xã hội học tập (XHHT) - Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm cơng tác XHHGD Cộng đồng đóng góp xây dựng s vật chất, trang thiết bị dạy học Kết thăm dò cho thấy, nhóm giải pháp mà chúng tơi đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, triển khai thực tiễn thực XHHGD THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về m t lý luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm khoa học giáo dục, xã hội hóa giáo dục, quản lý, quản lý xã hội hóa giáo dục nói chung quản lý xã hội hóa giáo dục THCS nói riêng XHH công tác XHHGD xác định s lý luận vấn đề để tăng cường hiệu công tác XHHGD THCS địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa 1.2 Về m t thực tiễn Thông qua khảo sát, thực tiễn công tác XHHGD, luận văn có nh ng đánh giá chung thực trạng công tác XHHGD thực trạng công tác quản lý công tác XHHGD THCS địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa Từ nh ng s lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đề nhóm biện pháp có ý ngh a then chốt là: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho người dân vai trò giáo dục đối v i phát triển kinh tế - xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đồn thể - Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai hóa thơng tin giáo dục - Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, vận động - Phát triển giáo dục nhà trường tạo s cho XHHT - Củng cố phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) tương xứng v i yêu cầu Xã hội hoạc tập (XHHT) - Nhà trường, Gia đình, Xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm cơng tác XHHGD 92 KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng Cần có quan tâm mức tạo chế cho việc triển khai XHHGD có hiệu quả, ngành giáo dục đào tạo cần có đề án triển khai XHHGD Cần quan tâm phối hợp v i ngành giáo dục đào tạo để tăng cường nguồn lực cho giáo dục thúc đẩy q trình XHHGD, ngành giáo dục đóng vai trị chủ đạo Căn tình hình cụ thể, UBND huyện có nghị chuyên đề XHHGD THCS, tận dụng thời cơ, phát huy nội lực, huy động nhiều nguồn lực thúc đẩy giáo dục phát triển Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục từ đến 2020 Khảo nghiệm nguồn lực xã hội ngồi huyện để có phương án huy động cho hợp lý vừa sức Cụ thể hóa thị, nghị cấp quyền thành chương trình hành động có tính khả thi Đẩy mạnh n a công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tham gia XHHGD Cần làm tốt công tác sơ kết rút kinh nghiệm, biểu dương khen thư ng, phát nhân tố điển hình việc triển khai XHHGD 2.2 Đối với ngành giáo dục Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác XHHGD cho cán giáo viên học sinh nhà trường toàn dân Phát huy vai trò chủ đạo việc tham mưu v i quyền, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng giáo dục cấp tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực công tác XHHGD Phối hợp v i lực lượng chức tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá việc thực công tác XHHGD 93 Các s giáo dục cần có nhận thức đắn sâu sắc chất XHHGD nâng cao lực quản lý, tổ chức để s giáo dục thực hạt nhân cơng tác XHHGD Phát huy vai trị tham mưu v i cấp ủy Đảng, quyền địa phương để đẩy mạnh công tác XHHGD Hiệu trư ng trường phải có quan điểm quần chúng thực sâu sắc, có tín nhiệm v i địa phương Tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục, thực biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục 2.3 Đối với đoàn thể xã hội cộng đồng Sự nghiệp GD&ĐT nói chung cơng tác XHHGD nói riêng không trách nhiệm ngành giáo dục mà trách nhiệm toàn xã hội Các đoàn thể cộng đồng xã hội tích cực n a, chung tay góp sức nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nói chung cơng tác XHHGD nói riêng Phát huy tính tích cực, chủ động tổ chức, đoàn thể xã hội chăm lo cho giáo dục, xây dựng chương trình phối hợp để đạt mục tiêu giáo dục mà Chính phủ xác định Tạo chế phối hợp đồng gi a nhà trường - gia đình xã hội, nhằm nâng cao thực chất lượng GD-ĐT Để nâng cao chất lượng GDĐT cần tăng cường cơng tác XHHGD; phải nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò tổ chức, phối hợp hoạt động cấp Chính quyền tham gia phối hợp tổ chức đồn thể xã hội, Ngành giáo dục gi vai trò nòng cốt, cộng đồng v i thiết chế gia đình, dịng họ, tổ chức xã hội tham gia Chỉ có vậy, ngành GD-ĐT m i huy động nguồn lực cho công phát triển giáo dục theo hường “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, đáp ứng yêu cầu công CNH-HĐH, phát triển kinh tế tri thức nay, góp phần xây dựng Việt Nam thành xã hội “Dân giàu, nư c mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Chỉ thị số 40-CT TW ngày 15 2004 ban Bí thư Về việc ây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Bộ trị Chỉ thị số 11- CT/TW, ngày 13/4/2007, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, ây dựng XHHT Bộ GD&ĐT Điều lệ trường trung học, N B giáo dục 2000 Bộ GD&ĐT Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 Chính phu đẩy mạnh ã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa Thể dục thể thao Hà Nội.7-2005 Bộ GD&ĐT Tìm hiểu Luật Giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) số quy định có liên quan Nxb Lao động Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB giáo dục Hà Nội Đảng tỉnh Thanh Hóa, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng t nh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa, 2006 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 10 Đảng Công Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ 95 IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn qc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 14 Qc hội nư c Cộng hịa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 15 Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia 16 Qc hội nư c Cộng hịa xã hội chủ ngh a Việt Nam, Nghị số: 37/2004/QH11, Nghị Giáo dục 17 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Quan điểm Đảng, Nhà nước ã hội hóa giáo dục vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội, 1982 18 Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Tổng kết 10 năm thực ã hội hóa giáo dục, Hà Nội, 2000 19 Chính phủ, Nghị định số 73 1999 NQ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích ã hội hóa hoạt động lĩnh vực Giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 20 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, 2000 21 Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 22 Phòng giáo dục Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết phát triển giáo dục 2010-2015 23 Phòng giáo dục Triệu Sơn, kế hoạch năm học 2012-2013 24 Phòng giáo dục Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết hàng năm 25 Phạm Minh Hạc (1997), ã hội hóa cơng tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt nam trước ngưỡng cửa k XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Quốc Hùng (2004), ã hội hóa giáo dục nhìn từ gốc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 96 28 Thủ tư ng phủ, Chỉ thị số 02 2008 CT-TTg ngày 8/01/2008 đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, ây dựng ã hội học tập 29 Thủ tư ng phủ, Nghị số 90 CP ngày 21 1997 phương hướng chủ trương ã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 30 Viện khoa học giáo dục, ã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, Nxb Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1999 31 Từ điển Tiếng việt, NXB từ điển Bách khoa 32 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 33 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh, 2000 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1:Tổng hợp số lƣợng đội ngũ cán quản lý THCS huyện Triệu Sơn Hiệu trƣởng Tổng số Số lượng % Hiệu phó Số lượng % N Đảng viên Số % lượng Số lượng % (Nguồn: Tổng hợp báo cáo Phòng GD - ĐT huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) Bảng 2.2: Trình độ CBQL THCS huyện Triệu Sơn Trình độ trị Trình độ chun mơn Trình Đã qua Chưa Trên bồi Qua bồi Đại dư ng dư ng học quản lý quản lý độ Đào Trung t o cấp Sơ cấp Chưa Cao Đại học đẳng học Trình độ quản lý Số lƣợng ngƣời Tỷ lệ % ( Nguồn: Tổng hợp báo cáo Phòng GD-ĐT huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) Bảng 2.3 : Độ tuổi CBQL THCS huyện Triệu Sơn Độ tuổi Dƣới 30 Từ 31- 40 Từ 41-45 Từ 46-50 Trên 50 Số ngƣời Tỷ lệ % ( Nguồn: Tổng hợp báo cáo Phòng GD-ĐT huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) Bình qnHS L p Số học sinh 2012 - 2013 Số l p 2011 – 2012 Bình quân HS/Lớp 2010 - 2011 Số học sinh Năm học Số l p Năm học Bình quân HS L p Năm học Số học sinh Sốl p TT Toàn huyện Bảng 2.4: Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn *Bảng 2.5: Tổng hợp số lƣợng cán giáo viên khối THCS Đồng Lợi Đồng Thắng Đồng Tiến An Nơng Bình Sơn Cổ Định Dân Lực Dân Lý Dân Quyền 11 Hợp Lý 11 Hợp Thành 12 Hợp Thắng 13 Hợp Tiến 14 Khuyến Nông 15 Minh Châu 16 Minh Dân 17 Minh Sơn 18 Nông Trường 19 Tân Ninh 20 Thái Hịa 21 Thọ Bình Thể dục Tin học Tiếng Anh M thuật Âm nhạc Xã hội Tự nhiên trƣờng Hành Đơn vị Quản lý TT Tổng số Giáo viên theo nhóm mơn 22 Thọ Cường 23 Thọ Dân 24 Thọ Ngọc 25 Thọ Phú 26 Thọ Sơn 27 Thọ Tân 28 Thọ Thế 29 Thọ Tiến 30 Thọ Vực 31 Thị Trấn 32 Tiến Nông 33 Triệu Thành 34 Vân Sơn 35 Xuân Lộc 36 Xuân Thọ 37 Xuân Thịnh Tổng cộng Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết giải pháp Tính cần thiết giải pháp TT Các giải pháp Rất cần thiết SL Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhân thức cho người dân vai trò giáo dục đối v i phát triển kinh tế-xã hội tầm quan trọng công tác XHHGD Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng s vật chất, trang thiết bị dạy % Cần thiết SL % Ít cần thiết SL % Không cần thiết SL % học Tiếp tục dân chủ hóa cơng khai thông tin giáo dục Củng cố phát triển hệ thống TTHTCĐ tương xứng v i yêu cầu XHHT Nhà trường, gia đình, xã hội cộng đồng hóa trách nhiệm công tác XHHGD Phát triển giáo dục nhà trường tạo s cho XHHT ... 1.2.1 Giáo dục Xã hội hóa giáo dục 10 1.2.2 Quản lý quản lý xã hội hóa giáo dục 14 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục 16 1.3 Một số vấn đề cơng tác xã hội hóa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRIỆU SƠN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên... Cơ s lý luận Xã hội hóa giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng công tác XHHGD Trung học s huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD THCS huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:30

Hình ảnh liên quan

*Bảng 2.2: Trình độ CBQL THCS huyện Triệu Sơn - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 2.2.

Trình độ CBQL THCS huyện Triệu Sơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.2.1.3. Quy mô trƣờng lớp trong 3 năm học gần đây: * Bảng 2.4: Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn  - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

2.2.1.3..

Quy mô trƣờng lớp trong 3 năm học gần đây: * Bảng 2.4: Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn Xem tại trang 48 của tài liệu.
*Bảng 2.5: Tổng hợp số lƣợng cán bộ giáo viên khối THCS - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 2.5.

Tổng hợp số lƣợng cán bộ giáo viên khối THCS Xem tại trang 48 của tài liệu.
*Bảng 3.1. Kết quả thăm dò tính cần thiết của các giải pháp. - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 3.1..

Kết quả thăm dò tính cần thiết của các giải pháp Xem tại trang 96 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.1 cho ta thấy 7 giải pháp được đánh giá về sự cần thiết rất cao v i nhóm 1 và 3 mức độ cấp thiết 100% là phù hợp v i tình hình thực tế  hiện nay trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa nếu triển khai có tính  kế hoạch cao chắc chắn chú - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

t.

quả bảng 3.1 cho ta thấy 7 giải pháp được đánh giá về sự cần thiết rất cao v i nhóm 1 và 3 mức độ cấp thiết 100% là phù hợp v i tình hình thực tế hiện nay trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hóa nếu triển khai có tính kế hoạch cao chắc chắn chú Xem tại trang 97 của tài liệu.
PHỤ LỤC BẢNG - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa
PHỤ LỤC BẢNG Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 2.4: Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 2.4.

Quy mô giáo dục THCS huyện Triệu Sơn Xem tại trang 107 của tài liệu.
*Bảng 2.5: Tổng hợp số lƣợng cán bộ giáo viên khối THCS - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 2.5.

Tổng hợp số lƣợng cán bộ giáo viên khối THCS Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò tính cần thiết của các giải pháp. - Một số giải pháp quản lý công tác xấ hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện triệu sơn thanh hóa

Bảng 3.1..

Kết quả thăm dò tính cần thiết của các giải pháp Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan