Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

123 3 0
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Văn Đàn MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HƯNG NGUYÊN - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Tư NGHỆ AN – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học Đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục thuộc trường Đại học Vinh Xin cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Tác giả ghi nhớ không qn cơng sức dẫn tận tình Tiến sĩ Mai Văn Tư, người hướng dẫn khoa học trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hưng Nguyên; tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể; trường THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dẫu có nhiều cố gắng nỗ lực cá nhân song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp dẫn để tác giả hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 10 1.3 Cơng tác xã hội hố giáo dục 16 Tổng kết chương I 233 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN – TỈNH NGHỆ AN 255 2.1 Vài nét Địa lí - Kinh tế - Xã hội - Giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 255 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 266 2.3 Thuận lợi - Khó khăn cơng tác XHHGD THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 466 2.4 Những học thực tiễn cơng tác xã hội hố giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 488 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN – TỈNH NGHỆ AN 511 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 511 3.2 Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hố giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 533 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục THCS 533 3.2.2 Công tác quản lý qui mô giáo dục - đào tạo nhà trường THCS địa bàn 588 3.2.3 Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS 622 3.2.4 Hoàn thiện Cơ chế Quản lí - Thể chế - Chính sách Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS 711 3.2.5 Tăng cường đổi cơng tác quản lí tài xã hội hóa giáo dục THCS - Phát huy dân chủ hoá trường học 777 3.3 Mối quan hệ giải pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 80 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 811 3.4.1 Các nhóm đối tượng khảo nghiệm 811 3.4.2 Nội dung kết khảo nghiệm 822 3.4.3 Nhận xét kết khảo nghiệm 855 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Tài liệu tham khảo 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH- HĐH : Cơng nghiệp hố- Hiện đại hoá GD : Giáo dục GD- ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDTX& DN : Giáo dục thường xuyên dạy nghề KT - XH : Kinh tế - Xã hội LLXH : Lực lượng xã hội PTTH : Phổ thông trung học THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội XHH : Xã hội hoá XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHHGD : Xã hội hố giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Khơng có tiến thành đạt quốc gia tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia coi an điều tồi tệ phá sản” [16] Như giáo dục có quan hệ mật thiết đến hưng vong quốc gia; giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Vì vậy, khơng riêng nước ta mà nhiều nước giới, giáo dục xem “Quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” Do đó, thời kỳ đổi mới, toàn Đảng, toàn dân ta khẩn trương tiến hành cải cách mang tính cách mạng giáo dục để tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đưa nước ta sớm hoà nhập vào trào lưu phát triển loài người kỷ XXI Trong năm qua, giáo dục coi “chìa khố để mở cánh vào tương lai” Các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương trọng đến nghiệp phát triển giáo dục Nhiều quy định, sách, chủ trương ưu tiên cho giáo dục ban hành nhằm tạo điều kiện cho giáo dục trước bước so với phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng giáo dục Thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhà trường sở giáo dục tìm kiếm biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Trong cải cách giáo dục xã hội hoá giáo dục giải pháp quan tâm nghiên cứu Xã hội hoá giáo dục coi tinh thần, nội dung quan trọng cải cách giáo dục, đảm bảo thành công cải cách giáo dục Tất biết, nhiệm vụ giáo dục tạo cơng dân có chất lượng cho xã hội, đồng thời vun đắp giá trị mà xã hội theo đuổi Sự phát triển đất nước thúc đẩy cơng dân đất nước Trình độ phát triển đất nước định trình độ cơng dân nước Do tầm quan trọng sống thế, giáo dục cần quan tâm cách đặc biệt Mỗi sách giáo dục cần xem xét dựa chất xã hội giáo dục Chính sách có thực cách nghiêm túc hiệu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều nhận thức, tư tưởng, tình cảm, thái độ hành động cơng dân nước Chỉ đến nhận thức được: giáo dục không công việc riêng mà địi hỏi sụ gánh vác tồn xã hội hay nói cách khác: muốn làm tốt cơng tác giáo dục phải làm tốt công tác xã hội hố giáo dục Xã hội hố thành cơng cơng tác giáo dục tất yếu dẫn đến thành công giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định phải thực xã hội hoá giáo dục Ngày 30/5/2008 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 60/2008/NĐ- CP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, văn hố, thể thao, mơi trường Trong 10 năm thực XHHGD đạt kết định Tuy nhiên, “kết bước thử nghiệm, tìm tịi; chưa tạo thay đổi phương thức hoạt động, tổ chức quản lí cấu trúc nguồn lực tài giáo dục đào tạo” (Nguồn từ mạng Internet) Trong thực tế có phận đơng người dân khơng cán hiểu cách đơn giản phiến diện XHHGD XHHGD hiểu huy động đóng góp tiền dân vào nghiệp giáo dục, tăng học phí cấp học, bậc học, đa dạng hố loại hình trường… Do vậy, nước nói chung địa bàn huyện Hưng Nguyên nói riêng, XHHGD bị lạm dụng bóp méo, dẫn đến tình trạng lạm thu đẩy gánh nặng tài cho dân Điều khiến cho nhiều vận động góp sức cho nghiệp giáo dục bị lệch hướng Chất lượng công tác XHHGD chưa cao Để giúp cho cấp, ngành, LLXH nhận thức đầy đủ hơn, hiểu rõ công tác XHHGD, tự nguyện, tự giác tham gia vào công tác XHHGD; huy động đông đảo thành phần, lực lượng xã hội tham gia giáo dục… tạo nguồn lực thúc đẩy nghiệp Giáo dục- Đào tạo; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo động lực cho thầy trò dạy tốt - học tốt, mang lại hội học tập cho tất người chế độ XHCN nước ta, địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Với lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Trung học sở địa bàn huyện Hưng Nguyên - Tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm quản lý công tác xã hội hoá giáo dục bậc THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội hoá giáo dục bậc THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp đồng khoa học thực tốt quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác xã hội hố giáo dục - Nghiên cứu thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An - Xây dựng khảo nghiệm tính thiết thực, tính khả thi số giải pháp nhằm quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Do điều kiện khách quan chủ quan chưa cho phép nên tiến hành nghiên cứu đề tài số trường THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Thời gian thực điều tra khảo nghiệm: học kỳ II, năm học 2015 2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp lý thuyết - Mơ hình hố lý thuyết - Phân loại, hệ thống hố lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Điều tra phụ huynh học sinh, giáo viên, Ban giám hiệu để thu thập thông tin cần thiết nhằm đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp phù hợp công tác xã hội hoá giáo dục THCS - Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình cơng tác XHHGD THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An để có sở đánh giá thực trạng cách toàn diện - Phương pháp trao đổi, trò chuyện với cán giáo viên phụ huynh học sinh nhà trường, cán phụ trách giáo dục địa bàn Huyện để thu thập thêm thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính thiết thực tính khả thi giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THCS 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Phương pháp sử dụng sơ đồ để mơ hình hố kết nghiên cứu dùng tốn học thống kê để xử lí số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận xã hội hố cơng tác giáo dục 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An - Nêu giải pháp để thực xã hội hoá giáo dục THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luện kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Thực trạng công tác XHHGD THCS huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Chương Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD THCS địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ (Dùng cho cán QLGD giáo viên) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp thực chủ trương xã hội hoá giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An, mong Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau:  Câu 1: Đánh giá Thầy (cô) tầm quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục: (Đánh dấu X vào ý mà Thầy (cô) cho đúng)  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  Câu 2: Có người cho thực chủ trương xã hội hoá giáo dục huy động tiền của, sở vật chất cho giáo dục, ý kiến Thầy (cô) nào? (Đánh dấu X vào ý mà Thầy (cô) cho đúng)  Đúng  Phân vân  Không  Câu 3: Thầy (cô) tán thành quan điểm nêu đây? (Đánh dấu x vào mà Thầy (cô) cho đúng)  Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục  Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân  Câu 4: Những mục tiêu xã hội hoá giáo dục nêu lên đây, theo Thầy (cơ) có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia GD Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất phục vụ cho GD) Tổ chức tốt mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội Phát huy trách nhiệm vai trò nhà trường trình phát triển KT-XH địa phương Mọi người hưởng GD Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Giảm bớt Ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD Thực mục tiêu GD-ĐT, người có đủ kiện thực CNH-HĐH đất nước Ý kiến khác: .…  Câu 5: Thầy (cô) xem việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục người quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Rất quan trọng Nhiệm vụ Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng với nhà trường xã hội Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả Thường xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hồn thiện  Câu 6: Theo Thầy (cơ) lực lượng đóng vai trị mức độ tham gia việc huy động cộng đồng tham gia phát triển GD phổ thông thị xã? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Vai trị Lực lượng Mức độ tham gia Rất Quan Ít Khơng Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan quan trọng quan quan trọng trọng trọng trọng trọng trọng Cấp uỷ Đảng - UBND Hội đồng Nhân dân địa phương Ngành GD - Các trường học địa bàn Các ban ngành, quan Nhà nước (VHTT, LĐ, Y tế ) Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể Các tổ chức XH Hội Cha Mẹ học sinh, gia đình, học tộc  Câu 7: Thầy (cô) tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa phương nào, hiệu sao? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Mức độ tham gia Việc làm Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tuyên truyền, vận động thực chủ trương XHHGD Nhà trường Với tư cách phụ huynh, Ban đại diện Hội CMHS Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Xây dựng mơi trường GD Nhà trường - Gia đình - Xã hội Chỉ đạo, quản lý việc thực chủ trương XHHGD Nhà trường Rất tích cực Tích Ít tích Khơng Rất cực cực tích cực hiệu Hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng quả hiệu Trực tiếp tham gia thực chủ trương XHHGD phù hợp chức  Câu 8: Theo Thầy (cô) mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa thời gian qua nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD Nhà trường Huy động lực lượng tham gia q trình đa dạng hố loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD *Câu 9: Xin Thầy (cô) cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thị xã thời gian qua  Thuận lợi: ……………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………… …………………………………………………  Khó khăn:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………  Kết quả:…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………  Tồn tại:…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………  Bài học kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………  Câu 10: Để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa, xin Thầy (cơ) cho biết giải pháp sau quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ quan trọng Rất quan trọng Biện pháp Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng qui mô - số lượng Giáo dục Đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện Cơ chế Quản lý - Thể chế Chính sách Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi cơng tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học  Câu 11: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục thị xã đây, theo Thầy (cô) mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Tính cấp thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Tính khả thi Khơng Rất khả Khả thi Ít khả Không cấp thi thi khả thi thiết Nâng cao chất lượng qui mô số lượng Giáo dục Đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện Cơ chế Quản lý - Thể chế - Chính sách Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học  Câu 12: Xin Thầy (cô) cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục phổ thơng đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục thị xã ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… ………………………………………………………… .…………………………………………………… Xin Thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân:  Họ tên: ………… ……………… ……….Nam:…… Nữ: ……  Tuổi:…………………………………… … …  Chức vụ nơi công tác nay:……………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………  Trình độ văn hố::……………………………………………………………………………  Trình độ chun môn: ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu Thầy (Cô) PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (Dùng cho Cán lãnh đạo Chính quyền địa phương đại diện quan, ban ngành, tổ chức - đoàn thể) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa, mong Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau:  Câu 1: Đánh giá Đồng chí tầm quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục: (Đánh dấu X vào ý mà Đồng chí cho đúng)  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  Câu 2: Có người cho thực chủ trương xã hội hoá giáo dục huy động tiền của, sở vật chất cho giáo dục, ý kiến Đồng chí nào? (Đánh dấu X vào ý mà Đồng chí cho đúng)  Đúng  Phân vân  Không  Câu 3: Đồng chí tán thành quan điểm nêu đây? (Đánh dấu x vào mà Đồng chí cho đúng)  Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục  Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình công dân  Câu 4: Những mục tiêu xã hội hố giáo dục nêu lên đây, theo Đồng chí có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia GD Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất phục vụ cho GD) Tổ chức tốt mối quan hệ Gia đình Nhà trường - Xã hội Phát huy trách nhiệm vai trò nhà trường trình phát triển KT-XH địa phương Mọi người hưởng GD Giảm bớt Ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD Thực mục tiêu GD-ĐT, người có đủ kiện thực CNH-HĐH đất nước Ý kiến khác: .… Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng  Câu 5: Đồng chí xem việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục người quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Rất quan trọng Nhiệm vụ Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng với nhà trường xã hội Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả Thường xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện  Câu 6: Theo Đồng chí lực lượng đóng vai trị mức độ tham gia việc huy động cộng đồng tham gia phát triển GD phổ thông thị xã? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Vai trò Lực lượng Cấp uỷ Đảng - UBND Hội đồng Nhân dân địa phương Ngành GD - Các trường học địa bàn Các ban ngành, quan Nhà nước (VHTT, LĐ, Y tế ) Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể Các tổ chức XH Hội Cha Mẹ học sinh, gia đình, học tộc Mức độ tham gia Rất Quan Ít quan Không Rất Quan Ít quan Không quan trọng trọng quan quan trọng trọng quan trọng trọng trọng trọng  Câu 7: Đồng chí tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa phương nào, hiệu sao? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Mức độ tham gia Việc làm Rất tích cực Hiệu Tích Ít tích Khơng Rất cực cực tích cực hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng quả hiệu Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tuyên truyền, vận động thực chủ trương XHHGD Nhà trường Với tư cách phụ huynh, Ban đại diện Hội CMHS Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Xây dựng môi trường GD Nhà trường - Gia đình - Xã hội Chỉ đạo, quản lý việc thực chủ trương XHHGD Nhà trường Trực tiếp tham gia thực chủ trương XHHGD phù hợp chức  Câu 8: Theo Đồng chí mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục khu vực miền núi Thanh Hóa thời gian qua nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD Nhà trường Huy động lực lượng tham gia trình đa dạng hố loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD Tốt Khá Trung bình Yếu *Câu 9: Xin Đồng chí cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thị xã thời gian qua  Thuận lợi: ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… ………………………………………………  Khó khăn:………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………  Kết quả:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………  Tồn tại:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………  Bài học kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………  Câu 10: Để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa, xin Đồng chí cho biết giải pháp sau quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ quan trọng Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng qui mô - số lượng Giáo dục Đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện Cơ chế Quản lý - Thể chế Chính sách Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng  Câu 11: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục thị xã đây, theo Đồng chí mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Tính cấp thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng qui mô số lượng Giáo dục Đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hoàn thiện Cơ chế Quản lý - Thể chế - Chính sách Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi cơng tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp Khơng thiết cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả Không thi khả thi  Câu 12: Xin Đồng chí cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục phổ thơng đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục thị xã …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… Xin Đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân:  Họ tên: ………… ……………… ……….Nam:…… Nữ: ……  Tuổi:…………………………………… ……  Chức vụ nơi công tác nay:……………………………………………………… ………………………………………………………………… .…………………………………………  Trình độ văn hố::……………………………………………………………………………  Trình độ chun mơn: ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu Đồng chí ... nước ta, địa bàn huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục Trung học sở địa bàn huyện Hưng Nguyên - Tỉnh Nghệ An? ?? để nghiên... 511 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác xã hoá giáo dục THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 533 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục THCS ... THCS huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An 488 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN – TỈNH NGHỆ AN 511 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan