1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa

123 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI NGHỆ AN - 2014 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành biết ơn, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Bam Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa giáo dục trường Đại học Vinh; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập viết luận văn; Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, Người Thầy, Người hướng dẫn khoa học nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn: Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; đồng chí Cán quản lý, đồng chí giáo viên, trường Mầm Non, Tiểu học, Trung học sở địa bàn thị xã Sầm Sơn; Gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, góp ý chân thành thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Hữu Hà ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở .14 1.2.2 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 19 1.2.3 Giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 23 1.3 Cơng tác xã hội hóa giáo dục Trung học sở 24 1.3.1 Vị trí, chức trường Trung học sở 24 1.3.2.Vai trò xã hội hóa giáo dục trường trung học sở 25 1.4 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Trung học sở 27 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 27 1.4.2 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 27 1.4.3.Phương pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 28 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý cơng tác xã hội hóa Trung học sở 30 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA 35 iii 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 35 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội .36 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục thị xã 38 2.1.4.Khái quát Giáo dục-Đào tạo tỉnh Thanh Hóa thị xã Sầm Sơn 41 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục Trung học sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 48 2.2.1 Quy mô trường lớp 48 2.2.3 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 51 2.2.4 Chất lượng Giáo dục Đào tạo 52 2.3 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 54 2.3.1 Tổ chức triển khai chủ trương Đảng Nhà nước 54 2.3.2 Một số kết đạt việc thực cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn 58 2.3.3 Những khó khăn, hạn chế thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn 66 2.4 Đánh giá thực trạng 67 2.4.1 Đánh giá chung 67 2.4.2 Nguyên nhân thành công 69 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế 70 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC THCS THỊ XÃ SẦM SƠN TỈNH THANH HÓA 72 3.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp .72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 iv 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Trung học sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 73 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục 73 3.2.2 Triển khai thực xã hội hoá giáo dục trung học sở theo chức Phòng giáo dục Đào tạo .77 3.2.3 Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho Cán quản lý trường trung học sở thực xã hội hoá giáo dục .80 3.2.4 Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 85 3.2.5 Đa dạng hố loại hình giáo dục đảm bảo quyền học tập em nhân dân .93 3.2.6 Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 96 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 98 3.3.1 Đối tượng thăm dò 98 3.3.2 Kết thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 99 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT (GD-ĐT) Giáo dục đào tạo HĐGD Hội đồng giáo dục HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NXB Nhà xuất NT-GĐ-XH Nhà trường-gia đình-xã hội QLGD Quản lý giáo dục SL Số lượng THCS Trung học sở THCN&DN Trung học chuyên nghiệp dạy nghề THPT Trung học phổ thông TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TT Thứ tự XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hoá giáo dục UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Tên bảng Nội dung Trang Bảng số 2.1 Quy mô phát triển học sinh đến bậc THCS tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009- 2014 42 Bảng số 2.2 Mạng lưới trường lớp tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2009 – 2010 đến 2013 - 2014 42 Bảng số 2.3 Đội ngũ cán giáo viên tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2009 – 2010 đến 2013 - 2014 42 Bảng số 2.4 Thống kê xây dựng kiên cố phòng học tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2009 – 2010 đến 2013 – 2014 năm: 2010-2015, 43 Bảng số 2.5 Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2013-2014 thị xã Sầm Sơn 47 Bảng số 2.6 Số lượng đội ngũ CBQL- GV- NV năm học 2013-2014 thị xã Sầm Sơn 47 Bảng số 2.7 Số lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên nhân viên trường THCS thị xã Sầm Sơn năm học 2013 -2014 49 Bảng số 2.8 Qui mô phát triển giáo dục THCS thị xã Sầm Sơn năm (2009-2014) 50 Chất lượng Đội ngũ cán giáo viên THCS thị xã Sầm Bảng số 2.9 Sơn tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014 51 Bảng số 2.10 Bảng thống kê sở vật chất trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013 -2014 52 Bảng số 2.11 Xếp loại Hạnh kiểm Học lực trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014 54 Bảng số 3.1 Kết thăm dò cần thiết giải pháp 99 Bảng số 3.2 Kết thăm dò tính khả thi giải pháp 100 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ minh họa tính cần thiết tính khả thi giải pháp 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài XHHGD hay xã hội hóa nghiệp giáo dục chủ trương chiến lược mà Đảng Nhà nước ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm Đảng đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục, khẳng định xây dựng giáo dục “Của dân, dân, dân, xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng” Từ sau cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định ba nguyên tắc giáo dục nước nhà là: “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa tôn phụng lý tưởng quốc gia dân chủ ” Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 14NQ/TW cải cách giáo dục xác định phương châm “Những cố gắng đầu tư Nhà nước với đóng góp nhân dân, ngành, sở sản xuất sức lao động thầy trò việc xây dựng trường sở, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp GD – ĐT Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể”.[21] Đến đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nước ta dành tỉ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển GD – ĐT Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho GD – ĐT Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển GD – ĐT” Như XHHGD tạo điều kiện cho tồn dân tham gia học tập học tập suốt đời, toàn dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục toàn dân làm giáo dục theo tinh thần giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước nhân dân.[22] Theo quan điểm định hướng chung Đảng Nhà nước ta, XHHGD thực nhiều lĩnh vực cơng tác khác nhau, có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều ban ngành, đoàn thể, tầng lớp nhân dân tổ chức xã hội nhằm huy động nguồn lực để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Một công tác cấp thiết XHHGD công tác XHHGD để xây dựng trường chuẩn quốc gia bậc học, cấp học; trường học, với sở cật chất, đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh sở ban đầu, yếu tố định chất lượng đào tạo nghiệp giáo dục - Điều 12 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 khẳng định XHHGD: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn.”[12] Bởi vậy, cơng tác quản lý, đạo, phát triển GD&ĐT cần phải gắn với công tác vận động xã hội, cho người quan tâm tham gia vào nghiệp giáo dục nói chung quan tâm đến GD&ĐT học sinh bậc học phổ thông, cấp học THCS nói riêng Trong bối cảnh nay, đất nước ta tham gia vào tổ chức thương mại giới - WTO giáo dục phải coi nhân tố then chốt để đào tạo bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào xây dựng, phát triển kinh tế nước nhà bền vững 101 Giải pháp 3.2.2 Triển khai thực XHHGD THCS theo chức Phòng GD&ĐT: 100% (50 người) ý kiến ủng hộ; 100% (50 người) cho khả thi Đây giải pháp tích cực nhằm góp phần tăng cường quản lý hoạt động XHHGD, chiếm số phiếu đồng thuận cao Giải pháp 3.2.3 Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho CBQL trường THCS thực XHHGD: 90% (45 người) ý kiến ủng hộ, 90% (45 người) cho khả thi Đây giải pháp chiếm số phiếu đồng thuận cao, điều khẳng định cần thiết tính khả thi cao giải pháp việc bồi dưỡng công tác XHHGD cho CBQL cở giáo dục Giải pháp 3.2.4 Giải pháp xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác XHH GDTHCS: 100% (50 người) ý kiến ủng hộ tính cấp thiết giải pháp, 90% (45 người) cho khả thi cho thấy giải pháp trọng tâm, nhiên việc huy động cộng đồng làm XHHGD cịn nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải có nhiều kỹ thuật việc thực giải pháp Giải pháp 3.2.5 Đa dạng hố loại hình giáo dục đảm bảo quyền học tập em nhân dân: 100% (50 người) ý kiến ủng hộ, 92% (46 người) cho khả thi Đây giải pháp cần thiết, khả thi cao Giải pháp 3.2.6 Giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục NT-GĐ-XH Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Số người tán thành cao, 100% (50 người) ý kiến ủng hộ, 100% (50 người) cho khả thi Đây giải pháp công tác XHHGD nhiệm vụ trường phổ thông từ năm học 2008 – 2009 Từ kết thăm dò cho thấy giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi nhằm tăng cường quản lý cơng tác XHHGD địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 102 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ minh họa cần thiết tính khả thi giải pháp 100 98 96 94 Cần thiết Khả thi 92 90 88 86 84 GP3.1 GP3.2 GP3.3 GP3.4 GP3.5 GP3.6 Tiểu kết chƣơng Trên sở đánh giá thực trạng giáo dục trình thực XHHGD thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động XHHGD, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thị xã giai đoạn Các giải pháp đề xuất thể thống nhất, có quan hệ biện chứng chặt chẽ với Trong giải pháp tiền đề, điều kiện để thực tốt giải pháp ngược lại Các giải pháp số đông ý kiến đánh giá cần thiết phải thực có tính khả thi cao Trong q trình triển khai thực hiện, đòi hỏi chủ thể tham gia thực quản lý công tác XHHGD phải vận dụng đồng giải pháp cách linh hoạt, phù hợp với hồn cảnh cụ thể địa phương, đơn vị góp phần tích cực nâng cao chất lượng hoạt động XHHGD thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận sau: - XHHGD việc làm tất yếu, để đưa giáo dục vị trí xã hội luận văn chứng minh XHHGD tư tưởng chiến lược, đường lối đắn, đường phát triển giáo dục nước ta Bản chất XHHGD THCS mà phải tìm Cái nhìn vấn đề XHHGD THCS giải pháp triển khai thực hiện, phù hợp hơn, hiệu - Về lý luận, luận văn nêu lên chất công tác XHHGD, mục tiêu, nội dung bản, để cho nhà quản lý giáo dục cấp thị đường để tổ chức thực XHHGD THCS cách hiệu XHHGD THCS đòi hỏi phải làm cho nhân dân hiểu giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước Nhân dân Mọi người có quyền lợi trách nhiệm chăm lo phát triển giáo dục mặt, tạo điều kiện hội để người học tập suốt đời, tiến tới xây dựng nước thành xã hội học tập - Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác triển khai thực XHHGD THCS thị xã Sầm Sơn, phác hoạ tranh khái quát tình hình phát triển giáo dục năm qua, có chuyển biến định, bước đầu, nhận thức XHHGD THCS cịn hạn chế, cơng tác đạo chưa kịp thời, trình độ dân trí điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác XHHGD THCS - Về biện pháp triển khai thực XHHGD, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp triển khai thực XHHGD THCS, mà chủ thể đạo, quản lý phòng GD&ĐT thị xã Luận văn đề cập giải pháp cụ thể, 104 giải pháp đề cập mối quan hệ, tác động từ nhiều phía đến XHHGD THCS Các giải pháp tạo nên thống nhất, đồng liên quan mật thiết với nhau, làm tốt giải pháp sở, tiền đề để giải pháp khác phát huy mạnh mẽ tác dụng hiệu Nếu tổ chức thực riêng rẽ giải pháp không tạo nên sức mạnh tổng hợp Các giải pháp thăm dò cần thiết tính khả thi, qua thực nghiệm số trường, số xã, phường ý kiến đánh giá chuyên gia, dư luận xã hội qua phiếu thăm dò cho thấy giải pháp thực quan trọng, cần thiết có tính khả thi cao Nếu áp dụng vào thực tiễn giáo dục thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa thu kết khả quan Điều chứng tỏ giả thuyết nêu đắn kiểm nghiệm Kiến nghị 2.1 Đối với cấp ủy Đảng Các chủ trương, đường lối, sách Đảng cần cụ thể hóa thành nghị quyết, thị Thị ủy Sầm Sơn cần nghị chuyên đề quản lý công tác XHHGD, sở để đạo cấp ủy địa phương xây dựng thành chương trình hành động cụ thể, huy động tối đa sức lực, trí tuệ tồn xã hội cho nghiệp giáo dục 2.2 Đối với cấp quyền Căn điều kiện, tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch cụ thể quản lý công tác XHHGD Đầu tư nguồn ngân sách thỏa đáng cho giáo dục theo tinh thần “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”; phân bổ hợp lý nguồn lực huy động để xây dựng CSVC, đào tạo đội ngũ, khuyến học, khuyến tài, phát triển giáo dục toàn diện 2.3 Đối với Ngành Giáo dục - Đối với Bộ GD&ĐT: Tạo hành lang pháp lý để có kết hợp cạnh tranh bình đẳng loại hình giáo dục địa bàn Có thể chế, quy định cấu tổ chức, cách thức hoạt động 105 sách tài cho hoạt động Hội khuyến học, TTHTCĐ Đổi nội dung, phương pháp dạy học công tác QLGD đảm bảo chiều sâu - Đối với Sở GD&ĐT: Tích cực tham mưu với Tỉnh uỷ, UBND, HĐND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành văn đạo tới địa phương, cấp, ngành quản lý đẩy mạnh công tác XHHGD, đặc biệt XHHGD THCS giai đoạn 2010-2020 - Đối với Phòng GD&ĐT: Cần tăng cường công tác tham mưu để UBND thị xã thể chế hóa chủ trương XHHGD địa bàn; tích cực, chủ động lập kế hoạch quản lý công tác XHHGD địa bàn phụ trách; chủ động sáng tạo vận dụng giải pháp quản lý XHHGD 2.4 Đối với trường Trung học sở Tích cực tham mưu, đề xuất với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương triển khai thực đồng giải pháp XHHGD THCS Chủ động việc tăng cường phối hợp với ngành, lực lượng xã hội địa phương để huy động tối đa nguồn lực cho nhà trường 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Đảng thị xã Sầm Sơn, (2007), Lịch sử Đảng thị xã Sầm Sơn 1981 - 2007, NXB Thanh Hóa [2] Ban khoa giáo Trung ương (2000), Tổng nhật tình hình nghiên cứu XHHGD [3] Đặng Quốc Bảo, (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường cán quản lý Giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo, (2002), Quản lý - Quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1998), Tập giảng Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội [6] Bộ Chính trị, Chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 13 - - 2007, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập [7] Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường THCS Nhà xuất giáo dục Hà Nội [8] Bộ GD&ĐT (1992) Điều lệ Hội cha mẹ học sinh [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, (1995), 50 năm phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Hệ thống Hóa văn quy phạm pháp luật Giáo dục - Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Bộ GD&ĐT, (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa Thể dục, thể thao, Hà Nội [12] Bộ GD&ĐT, (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QĐ - BGD&ĐT, ngày 24/6/2005, v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” 107 [14] C.Mác-Ăngghen, (1963), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội [15] Chính phủ, ngày 19/8/1999, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao [16] Chính phủ, (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao [17] Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, (2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Hà Nội [18] Đảng thị xã Sầm Sơn, (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng thị xã khóa XV, nhiệm kì 2010 - 2015 [19] Đảng tỉnh Thanh Hoá, (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, NXB Thanh Hoá [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Thông báo Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, Hà Nội [26] Hội khuyến học Việt Nam, (2002), Vì nghiệp xây dựng xã hội học tập (tập 1-2), Văn phòng Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội [27] Phạm Minh Hạc, (1997), Xã hội hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 [28] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Harold Koontz, (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [30] Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, (2000), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [31] Phòng GD-ĐT Sầm Sơn, Báo cáo tổng kết năm học (từ 2009 đến 2014) [32] Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình, (1996), Xã hội học giáo dục - Tài liệu dùng cho học viên Cao học Giáo dục học, Viện KHGD, Hà Nội [33] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh [35] Thái Văn Thành, (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế [36] Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Thị ủy Sầm Sơn, Các Chỉ thị, Nghị báo cáo tổng kết hàng năm [38] Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hố [39] Chu Trọng Tuấn, Hồng Trung Chiến, (2000), Giáo dục học III, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [40] Từ điển Giáo dục học, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [41] Từ điển tiếng Việt, (2009), NXB Thanh Niên, Hà Nội [42] Viện Khoa học giáo dục, (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra TỈNH THANH HỐ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỊ XÃ SẦM SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán Đảng, Chính quyền, trường học) Để có tư liệu cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn, xin đồng chí vui lịng đánh dấu X vào mà đồng chí cho đúng: Để thực Nghị TW khóa VIII, đơn vị đồng chí thực nội dung đây? Phổ biến tuyên truyền Nghị quyết……………………………………… ………………………………………………………………………… Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện…………………… Thực dân chủ hóa nhà trường…… ………………………… ………………………………………………………………………… Huy động cộng đồng tham gia thực nhiệm vụ giáo dục ………………………………………………………………………… Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh………… …………………… …………………………………………………………………………… Xây dựng mối liên hệ nhà trường - gia đình - xã hội công tác XHHGD………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tổ chức Đại hội giáo dục…………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Các nội dung khác mà đồng chí thực hiện:…….……………………… ……… ………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… Đồng chí hiểu nội dung xã hội hóa giáo dục nào? Không biết……………………………………………………………… …………………………………………………………………….…… Huy động tiền nhân dân đóng góp cho giáo dục…………………… …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Huy động đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực, cho giáo dục……… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…… Xây dựng cộng đồng trách nhiệm việc tạo lập cải thiện môi trường KTXH lành mạnh, tạo thuận lợi cho hoạt động giáo dục ………………………………………………………………………… Theo đồng chí, lực lượng tham gia giữ vai trò chủ đạo việc huy động cộng đồng tham gia nghiệp giáo dục? Cấp ủy Đảng………………… Hội cha mẹ học sinh Chính quyền………… Hội khuyến học………….… Ngành giáo dục…… ………… Trung tâm học tập cộng đồng Các tổ chức xã hội… ……… Đồng chí thấy hoạt động Hội đồng giáo dục năm hoạt động năm nào? Thường xuyên……………………………………………………… Không thường xuyên theo định kỳ quy định Khơng hoạt động…………………………………………………… Theo đồng chí, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp: Nhận thức trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa phương với giáo dục nâng cao…………………… Huy động nhân lực, vật lực, tài lực cấp, ngành nhân dân cho phát triển nghiệp giáo dục…… ………… Tạo điều kiện cho xã hội tham gia quản lý giáo dục Chưa có tác dụng 6.a Trong thời gian tới, đồng chí thấy giải pháp cần thiết cho việc quản lý công tác XHHGD thị xã Sầm Sơn? TT Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội công tác XHHGD Triển khai thực xã hội hoá giáo dục THCS theo chức Phòng giáo dục đào tạo Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho CBQL trường THCS thực XHHGD Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác XHH GDTHCS Đa dạng hố loại hình giáo dục đảm bảo quyền học tập em nhân dân Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tính cần thiết % (số người) Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến 6.a Trong thời gian tới, đồng chí thấy giải pháp có tính khả thi cho việc quản lý công tác XHHGD thị xã Sầm Sơn? Bảng kết điều tra tính khả thi giải pháp Một số giải pháp quản lý TT cơng tác xã hội hóa giáo dục Tính khả thi % (số người) Thực Khơng thực Khơng có ý kiến Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội công tác XHHGD Triển khai thực xã hội hoá giáo dục THCS theo chức Phòng giáo dục đào tạo Bồi dưỡng nhận thức kinh nghiệm cho CBQL trường THCS thực XHHGD Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác XHHGD THCS Đa dạng hố loại hình giáo dục đảm bảo quyền học tập em nhân dân Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Theo đ/c cần bổ sung thêm giải pháp khơng? Vì sao? …………… ………………………………………………………………… Đồng chí có đề xuất thêm ngồi nội dung nêu nhằm tăng cường quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn? ……………… ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Có chưa rõ xin vui lịng liên hệ số máy: 0983821279 0913181466 (Nguyễn Hữu Hà - Trường THCS Trung Sơn, Sầm Sơn) Sầm Sơn, ngày tháng năm 2014 Người trả lời (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Thống kê trƣờng, lớp, HS Mầm non, Tiểu học, THCS thị xã Sầm Sơn Mầm non Tiểu học Trung học sở TS TS TS TS TS TS TS HS TS HS TS HS trường lớp trường lớp trường lớp 2009-2010 73 2310 152 4703 89 3372 2010-2011 75 2671 157 4852 83 3085 2011-2012 70 2692 160 5053 80 3030 2012-2013 82 2700 164 5418 85 3190 2013-2014 95 2943 165 5222 87 3386 Phụ lục Kết xếp loại học sinh Tiểu học năm học 2013 - 2014 a Xếp loại Hạnh kiểm: Tổng số HS SL THĐĐ Tỷ lệ % SL THCĐ Đ Tỷ lệ % 5222 5215 99,7 0,3 b Kết xếp loại Học lực (Các môn đánh giá điểm số): Môn Giỏi Tổng HS Tiếng Việt 5222 Toán 5222 Khá Yếu TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 3044 38,3 1579 30,2 538 10,3 61 1,2 3798 72,7 893 17,1 463 8,9 68 1,3 Phụ lục Kết giáo dục học sinh THCS năm học 2013 - 2014 a Xếp loại Hạnh kiểm: Số học sinh 3386 Tốt Khá Yếu TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 1336 39,5 766 22,6 1269 37,5 15 0,4 b Xếp loại Học lực: Số học sinh 3386 Giỏi Khá Yếu, TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 455 13,4 1399 41,3 1364 40,4 168 4,9 Phụ lục Kết giáo dục Thƣờng xuyên a Xếp loại Hạnh kiểm: Số học sinh 17 Tốt Khá Yếu TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 10 58,8 29,4 11,8 b Xếp loại Học lực: Số học sinh 17 Giỏi Khá Yếu, TB Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 0 11,8 13 76,4 11,8 Phụ lục Đội ngũ CB, GV, CNV bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS, GDTX qua năm Đơn vị tính: Người Bậc học 2009 - 2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Mầm non 168 168 189 206 202 Tiểu học 247 247 235 238 244 THCS 213 213 204 211 211 THPT 101 101 97 109 108 TTGDTX 13 13 15 15 15 Tổng số 742 742 740 779 780 (Nguồn Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sầm Sơn) ... 1.2.1 Cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở .14 1.2.2 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 19 1.2.3 Giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 23 1.3 Công. .. đề quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở + Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Chương 3: Một số giải pháp quản lý. .. dục Trung học sở 27 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 27 1.4.2 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 27 1.4.3.Phương pháp quản lý cơng tác

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QĐ - BGD&ĐT, ngày 24/6/2005, v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010
[25] Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam
Năm: 2004
[1] Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Sầm Sơn, (2007), Lịch sử Đảng bộ thị xã Sầm Sơn 1981 - 2007, NXB Thanh Hóa Khác
[2] Ban khoa giáo Trung ương (2000), Tổng nhật tình hình nghiên cứu về XHHGD Khác
[3] Đặng Quốc Bảo, (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[4] Đặng Quốc Bảo, (2002), Quản lý - Quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[5] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1998), Tập bài giảng Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội Khác
[6] Bộ Chính trị, Chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 13 - 4 - 2007, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Khác
[7] Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường THCS. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội [8] Bộ GD&ĐT (1992). Điều lệ Hội cha mẹ học sinh Khác
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2000), Hệ thống Hóa văn bản quy phạm pháp luật về Giáo dục - Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[11] Bộ GD&ĐT, (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa và Thể dục, thể thao, Hà Nội Khác
[12] Bộ GD&ĐT, (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[14] C.Mác-Ăngghen, (1963), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
[15] Chính phủ, ngày 19/8/1999, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Khác
[16] Chính phủ, (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao Khác
[17] Công đoàn Giáo dục Việt Nam, (2000), Tổng kết 10 năm thực hiện xã hội hóa giáo dục, Hà Nội Khác
[18] Đảng bộ thị xã Sầm Sơn, (2010), Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ thị xã khóa XV, nhiệm kì 2010 - 2015 Khác
[19] Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, NXB Thanh Hoá Khác
[20] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy mô phát triển học sinh đến bậc THCS tỉnh Thanh Hóa từ - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.1. Quy mô phát triển học sinh đến bậc THCS tỉnh Thanh Hóa từ (Trang 50)
Bảng 2.2. Mạng lưới trường lớp bậc học Phổ thông tại Thanh Hóa. Đơn vị tính: trường  - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.2. Mạng lưới trường lớp bậc học Phổ thông tại Thanh Hóa. Đơn vị tính: trường (Trang 50)
Bảng 2.4. Thống kê xây dựng kiên cố phòng học tỉnh Thanh Hóa các - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.4. Thống kê xây dựng kiên cố phòng học tỉnh Thanh Hóa các (Trang 51)
Qua thống kê ở các bảng 2.1, 2.2, có thể đánh giá được quy mô phát triển về số lượng trường lớp học, học sinh và giáo viên của ngành giáo dục  tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua ngày càng tăng - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
ua thống kê ở các bảng 2.1, 2.2, có thể đánh giá được quy mô phát triển về số lượng trường lớp học, học sinh và giáo viên của ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua ngày càng tăng (Trang 51)
Bảng 2.5. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2013-2014 Sầm Sơn. - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.5. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2013-2014 Sầm Sơn (Trang 55)
Bảng 2.7. Số lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên nhân viên các trường THCS  ở  thị xã Sầm Sơn trong  năm học 2013 -2014  - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.7. Số lớp, học sinh, cán bộ, giáo viên nhân viên các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn trong năm học 2013 -2014 (Trang 57)
Bảng 2.9. Chất lượng Đội ngũ cán bộ giáo viên THC Sở thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014  - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.9. Chất lượng Đội ngũ cán bộ giáo viên THC Sở thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014 (Trang 59)
Bảng 2.10. Bảng thống kê cơ sở vật chất các trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013 - 2014  - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.10. Bảng thống kê cơ sở vật chất các trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013 - 2014 (Trang 60)
Bảng 2.11. Xếp loại Hạnh kiểm và Học lực các trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014  - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.11. Xếp loại Hạnh kiểm và Học lực các trường THCS thị xã Sầm Sơn từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2013 - 2014 (Trang 62)
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò về sự cần thiết của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò về sự cần thiết của các giải pháp (Trang 107)
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò về tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò về tính khả thi của các giải pháp (Trang 108)
5 Đa dạng hoá các loại hình giáo dục đảm bảo - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
5 Đa dạng hoá các loại hình giáo dục đảm bảo (Trang 119)
Bảng kết quả điều tra về tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng k ết quả điều tra về tính khả thi của các giải pháp (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w