Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc - Thu Hoạch Và Bảo Quản Cây Dưa Lưới ( Tiểu Luận - Trồng Trọt Bảo Vệ Thực Vật - Đề Tài - )

43 9 0
Kỹ Thuật Trồng  Và Chăm Sóc - Thu Hoạch Và Bảo Quản Cây Dưa Lưới ( Tiểu Luận - Trồng Trọt Bảo Vệ Thực Vật - Đề Tài - )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG : NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY DƯA LƯỚI   1.Nguồn gốc đặc điểm sinh thái 1.1 nguồn gốc Dưa lưới (Cucumis melo L) thuộc họ Bầu bí  (Cucurbitaceae) là rau ăn quả có thời gian sinh  trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với  năng suất khá cao; có nguồn gốc từ Ấn Độ và châu  Phi; Ai Cập là nơi trồng đầu tiên, sau đó là Hy Lạp,  La Mã. Hiện nay dưa lưới được trồng khắp nơi trên  thế giới, chủ yếu bán tươi và được xem là loại thực  phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.  Khơng những thế, thành phần của dưa lưới có chứa  chất chống oxy hóa dạng polyphenol, có khả năng  phịng chống ung thư và tăng cường hệ miễn dịch,  nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống  táo bón và là nguồn phong phú beta-carotene, acid  folic, kali và vitamin C, A giúp điều hịa huyết áp,  ngừa sỏi thận, lão hóa xương, … 1.2 Đặc điểm hình thái nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp 17_33 độ  C,sinh trưởng tốt trong điều kiện 16_28  độ C.khơng trồng được ở vụ có nhiệt độ  cao và chịu được lạnh  Ẩm độ :độ ẩm thích hợp 75_80 độ  C.thời kì quả đậu được 15_20  ngày .khơng được tưới q ẩm và khơng  để đọng nước Ánh sáng: khi trời âm u ít ánh sáng lại  có mưa phùn thì cây con (2_3 lá thật )dễ  bị mắc bệnh thối nhũn ,lỡ cổ rễ .cây dưa  cũng phát triển kém trong điều kiện ánh  sang yếu , nhiệt độ cao ,đặc biệt giảm khả  năng đậu quả và phẩm chất quả kém  Đất dinh dưỡng : đất trồng dưa lưới cần  tơi xốp ,thốt nước tốt , có tầng đất mặt  dày ,thích hợp đất át hoặc đất thịt nhẹ , nhất là  đất phù sa , độ ph từ 6_6,8 Dưa lê khơng cần ln canh triệt để như dưa  hấu , nhưng trồng liên tục trên một mảnh đất  cũng có ảnh hưởng đến năng suất và chất  lượng vì thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần  thiết  và bị phá hại bởi mầm móng sâu bệnh  cịn lại trong đất , tàn dư thực vật vụ trước khả chống chịu :dưa lưới có khả năng  kháng bệnh héo rũ , bệnh  mốc sương , khả  năng chạy dây tốt và chịu lạnh    Đặc điểm thực vật học giống dưa lưới phổ biến Việt Nam 2.1 đặc điểm thực vật 2.1.1 Rễ :  dưa lưới có bộ rễ phát triển khá mạnh , phát  triển lan rộng trên mặt đất .rễ dưa thường  khơng có khả năng phục hồi sau khi bị đứt ,  đó khi trồng hay chăm sóc tránh làm đứt rễ ,  khi gieo nên đặt hang nằm ngang hoặc quay  đầu xuống đất  2.1.2 Thân : dưa lưới thuộc dạng thân leo  , có nhiều đốt , mỗi đốt  có một lá và tua cuống , số lượng cành trên thân có  thể phát triển đến 28 cành . dưa lưới có than rỗng và  xốp bên trong , bên ngồi than có nhiều lơng tơ , đốt  trên thân mang cành và tua cuống khơng có sự phân  nhánh trên cành . dưa lưới vào thời kì có 1_5 lá thật ,  cây ở trạng thái đứng , đốt ngắn , thân mảnh , thời kì  ra hoa thân phát triển mạnh nhất , tốc độ sinh trưởng  cao , lóng dài . chiều dài than của dưa lưới từ 1,5_2m 2.1.3 lá: lá dưa lưới là loại lá đơn , mọc cánh có chia  thuỳ ( chia 3_7 thuỳ cạn)hoặc khơng chia thuỳ . lá có  hình xoang dài , dài 6_15cm, hơi lõm ỡ giữa , màu  sắc từ xanh nhạt đến xanh đậm  2.1.4 hoa :có hoa đơn phái cùng cây ,đơi khi có hoa  lưỡng tính . hoa có kích thước nhỏ , hoa cái ( thường  là hoa lưỡng tính )mọc đơn ở nách lá trên cành , lá  đài xanh , hoa có 5 cánh dính , màu vàng . hoa đực  mọc thành chum có cuống ngắn , mọc từ nách của  thân chính và các nhánh 

Ngày đăng: 21/12/2023, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan