SINH VAT BIEN TAI TINH BÌNH THUẬN
BANG 5: ĐẶC DIEM PHAN BO CÁC BAI CÁ NỔI
T ( km? ) ( tấn ) thác ( tấn )
Phan Rí -— Phan Thiết 1.350 19.300 9.600 Ham ‘Tan 3.150 56.000 28,000
Tây Nam Phú Quý 275 5,000 2.500
- Bên cạnh nguền lợi cá nổi thi nguén lợi cá đáy có thể khai thác
quanh năm nhưng chủ yếu vào mùa gió đông bắc. Kết quả nghiên cứu sự phân bố cá đáy tại vùng biển Bình Thuận theo tháng cho thấy:
+ Thang 2 va 9, cá tập trung ở khu vực ven bờ.
+ Thang I, 3, 4, 8 va cuối tháng 10 cá tập trung ở khu vực xa bờ từ 50m mước trở lên.
+ Tháng 5 - 7 và tháng 10, cá tương đối phân tắn rộng.
Cá đáy ở Bình Thuận gém một số loài phổ biến sau: cá mối, cá phén,, cá đổng, cá đuối, cá bon.
Ngoài ra theo nghiên cứu của PGS _ TS Phạm Thược ( 1995 ) ở
Bình Thuận còn có các bãi cá đấy như bãi phía đồng Phan Thiết, bãi
SVTH thom 3 „ Fic Apr Kony
Khoa twtr Tee Nght, ihe (000.7009) GVHD % %.% Ape Boa
nam Cù Lao Thu có độ sâu 50 - 200m, diện tích 13604 km’, tổng trữ
lượng 67538 - 99633 tấn, khả năng khai thác trên 30,000 tấn.
BẢNG 6 : ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC BÀI CÁ ĐÁY
Tên khu vực Khả năng khai thác ( tấn )
Phan Ri - Cà Ná Phan Thiết
Đông Bắc Phú
| | Tổagcộn | 14790 | l400 | 69006 | Quý
Như vậy, nguồn lợi cá biển Bình Thuận có trữ lượng và khả năng khai thác lớn, trong đó vùng khơi chiếm đến 60% nguồn lợi toàn tỉnh, còn là ngư trường mở cho định hướng phát triển nghề cá xa bờ của tỉnh
trong tương lai.
LH. l2. Nguồn lợi mực .
Đến nay, biển Bình Thuận cũng như trong toàn quốc, nguồn lợi mực chưa được nghiên cứu, đánh giá toàn diện. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực tế trong hơn 20 năm qua, cùng với việc phân tích số liệu
đánh bắt qua hàng nghìn mẻ lưới của các tàu nghiên cứu và tàu thuyền sản xuất đã xác định: nguồn lợi mực biển Bình Thuận có nhiều loài, nhưng những loài có giá trị và sin lượng cao gồm mực nang, mực ống và
mực lao; khu vực phân bố rộng nhưng tùy theo mùa mà có những khu vực tập trung như : từ Tuy Phong kéo xuống đến vi độ 9 N ở độ sâu 5Ô -
200m, từ Phan Thiết đến biển Vũng Tàu ở độ sâu 30 - 50m, và xung
quanh đảo Phú Quý.
Theo ước tính trữ lượng mực các loại tại vùng biển Bình Thuận
khoảng 60.000 tấn, khả năng cho phép khai thác trên 25.000 tấn, trong đó
vùng lộng khoảng 15.000 tấn.
SVTH | Skin Mase Bebe „43
Abc Amtm Toa Ege,se <Bese (900 1004) GVHD Z4.%.4x ne. Hoa
IL 13. Nguồn lợi tôm biển .
Biển Bình Thuận có nhiều loài tôm, nhưng có giá trị kinh tế và sin lượng cao gồm những loài sau :
+ Tôm thẻ, tôm bạc : tập trung ở các vũng, vịnh đọc theo chiều đài bờ biển của tỉnh, vụ khai thác chính là vào mùa gió đông bắc.
+ Tôm Hàm : tập trung quanh đảo Phú Quý, các rạng ngầm Hòn
Bà ( Hàm Tân ) và các rạng ngầm ngoài khơi Ham Tân.
+ Tôm Vỏ : đây là nguồn lợi tôm chủ yếu của biển Bình Thuận.
Theo kết quả diéu tra từ 1979 - 1987 và các sế liệu bể sung 1993 - 1994
cho thấy : bãi tôm Cù Lao Thu ( Phú Quý) “* là bãi tôm lớn và quan
trong nhất của vùng biển đông nam nước ta. Phạm vi phân bố từ 9 -
12°N và 108° - 110°E. Diện tích bãi tôm rộng 31556 km’, độ sâu đánh bắt
từ 50 - 350m”.
Tổng trữ lượng tôm các loại khoảng 7000 tấn, khả năng khai thác là 3000 tấn / năm. Đặc biệt, Bình Thuận là nơi cung cấp tôm bố mẹ chất lượng cao cho các trại sẳn xuất giống từ Phú Yên đến Bình Thuận.
II. 114. Nguồn lợi sò, điệp .
Đây là loại hải đặc sẵn có giá trị cao trong chế biến xuất khẩu mà ở những vùng biển khác không có hoặc có rất ít.
+ So long, “ là một trong những nguồn lợi hải đặc sin lớn nhất của
tỉnh Bình Thuận, với những bãi khai thác chính gồm Hòn Lao Cau, Chí Công - Mũi Nhỏ ( Tuy Phong ), Lai Khế - Hòn Rơm ( Phan Thiết ), Tân Hải - Lagi, Tân Thắng ( Hàm Tân ), có khả năng cho phép khai thác khoảng 20.000 tấn.
+ Điệp ( điệp quạt Bình Thuận ). Theo số liệu tổng hợp thì ở biển Việt Nam, một số nơi có phân bố loại điệp này, “ nhưng ở vùng biển Bing Thuận có mật độ và sản lượng cao nhất”. Các vùng biển có sin
lượng điệp cao gồm Lai Khế, Hòn Rom, Phan Rf, Cù Lao Cau, độ sâu từ 15
- 25m. U6e tính trữ lượng điệp ở các bãi nói trên là 44.128 tấn, khả năng
khai thác khoảng 20.000 tấn.
ae a mưu GVHD .% .Z.Z.~:#x
HLUS Nguồn lợi san hô
Từ xa xưa, rạn san hô đã được người dân ven biển khai thác và sử dụng với hai mục đích chính : thực phẩm và vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, rạn san hô còn nhiều giá trị về khoa học, về sinh thái môi trường và bảo vệ bờ biển. Các giá trị này, đặc biệt giá trị về sinh học đôi khi còn lớn hơn những giá trị về kinh tế. Sự hình thành và phát triển các rạn san hô với sự đa dạng của thành phần quần xã sinh vật rạn đã tham gia gid cân bằng cho cả vùng biển nhiệt đới. Các hệ sinh thái rạn san hô với
khả năng sin xuất rất cao đã tạo ra cơ sở đính dưỡng hữu cơ phong phú, cung cấp thức ăn cho không chỉ sinh vật trong hệ rạn mà còn cả vùng
biển xung quanh.
Ở Bình Thuận, các rạn san hô tập trung chủ yếu ở đảo Phú Quý và
Cù Lao Cau. Hang năm, người dan nơi đây chủ yếu khai thác san hô vụn
( san hô chết ) để nấu vôi và làm xi măng.
II. 1.2. Nguồn lợi thực vật .
+ Nguồn lợi rong biến .
Từ lâu rong biển ở Việt Nam đã được sử dụng làm thực phẩm như rong Câu, rong Mut, rong Đông, rong Giấy ... Các món ăn chế biến từ rong biển : chè, thạch, ăn tươi, nấu canh, muối dưa ... Đặc biệt là rong Câu tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến agar tiêu dùng trong nước.
Ngoài ra rong biển còn có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc, phân
bón.
Ở Bình Thuận chủ yếu là rong Câu chỉ vàng. Theo thống kê ở Bắc
Bình Thuận có 163 loài rong biển nhưng với trữ lượng tất ít; người đân
khai thác tự nhiên.
+ Rừng ngập mặn .
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng có năng suất cao ở vùng
ven biển nhiệt đới và rất nhạy cẩm với các tác động của con người và của thiên nhiên. Rừng ngập mặn không những cung cấp các lâm sin có
giá trị như than, củi, gỗ, thức ăn mà còn là nơi sinh sản của nhiều loài
hải san, chim nước, chim đi cư và một số động vật có ý nghĩa kinh tế lớn
như khi, chén, trăn, kỳ đà ...
SVTH ix Mg oA Trang AS
Fin Stn Tee Nght <4 0999 1669) GVHD % 2 .% %&- Boa
Rừng ngập mặn còn có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ bờ biển,
bờ sông, diéu hòa khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng điện tích luc địa, hạn chế sự xâm nhập mặn, ...
Doc theo 192 km bờ biển Bình Thuận có trên 5200 ha vùng bai triểu, hiện dang là bai sú vet, đầm lầy, tập trung tại Hàm Thuận Nam; có
thể sử đụng 2/3 điện tích này đưa vào nuôi tôm thâm canh.
ULL3. Đặc điểm nguồn lợi.
+ Vẻ thành phần các loài, cá biển Việt Nam nói chung, Bình Thuận
nói riêng thuộc khu vực cá nhiệt đới, nên đặc điểm nổi bật là đa dạng và phong phú về số lượng họ nhưng số giống trong từng họ chưa nhiều,
số lượng loài trong một giống cũng ít và số lượng cá thể trong một loài
thường không lớn.
+ & lượng dan cá thay đổi theo mùa quanh năm, tập trung thành đàn vào thời kỳ gió mùa tây - nam nhiều hơn gió mùa đông - bắc, và lac cá phân tắn vào vùng gan bờ dé trứng. Bai dé chủ yếu tập trung ở
vùng ven bờ, thời gian dé trứng từ thang 4 - 6 dương lịch hàng nim.
+ Các loại hải sản như sò, điệp, dom, bàn mai ... có trữ lượng lớn, là
nguồn nguyên liệu giá trị trong chế biến xuất khẩu. Nếu khai thác đúng kích cỡ thì khả năng tái tạo rất lớn.
+ Tổng trữ lượng và khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi hải
sản Đình Thuận là rất lớn, vì thế Bình Thuận luôn là một trong những
tỉnh có sản lượng khai thác cao của cả nước.
+Viing lộng ( từ 50 m nước trở vào ) là khu vực sinh sẳn và sinh
trưởng của các giống loài hải sản, nhưng lại là ngư trường truyền thống của ngư dan, tàu thuyền tập trung khai thác nhiều. Còn ngư trường khơi hiện tại chỉ một ít tàu thuyén lớn mới có thể ra khai thác được nên nguồn lợi còn rất lớn. Đây cũng là khu vực tàu thuyén nước ngoài hay
đến khai thác trộm.
Nguồn lợi hải sản Bình Thuận rất đa dạng, phong phú, nhiều loài
có giá trị kinh tế cao, trữ lượng và khả năng khai thác lớn. Đây là một lợi
thế của tỉnh, tuy vậy vấn để đặt ra là khai thác nguồn lợi đó như thế
nào cho hợp lý và có hiệu quả.
SVTH z4. Moy Boe Keg Mh
lil.2. THUC TRANG KHAI THÁC NGUỒN LỢI HAI SAN BÌNH