- Với tiém năng to lớn về nguồn lợi và thực trạng phát triển ngành khai thác hải sản Bình Thuận cho phép khẳng định đây là ngành kinh tế hàng hóa quan trọng, có khả năng tăng trưởng cao thu hút nhiều lao động xã hội, cung cấp nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu cũng như tiêu thụ nội địa và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển của tinh.
- Năng lực tàu thuyền và sản lượng khai thác hải sin tăng đều và ổn định, là một trong những tỉnh có sẵn lượng khai thác hải sin cao của cả nước, cơ cấu tàu thuyén, nghề khai thác bước đầu có sự chuyển dich
theo hướng hợp lý, đã từng bước hình thành các đội tàu chủ lực khai thác hải san ở các vùng khơi và đảo xa.
- Khả năng khai thác nguồn lợi hải sẵn của tỉnh còn lớn đặc biệt
là vùng khơi. Đây là một lợi thế to lớn cho phép đẩy mạnh phát triển
ngành khai thác hải sản của tỉnh trong những năm tới .
- Bên cạnh việc khai thác đánh bất thì việc chế biến hải sản cũng đang ngày càng được chú trọng đầu tư, nâng cấp và xây dựng mới nhằm
đa dang hóa sin phẩm và giảm dan tỷ trọng sin phẩm chế biến thô, tăng
tỷ trọng sin phẩm chế biến tinh. Tỉnh cũng đang chú trọng thu hút các
nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư các thiết bị cấp đông siêu tốc đây chuyển nướng xé mực tẩm gia vị, dây chuyển chế biến các mặt hàng cao cấp, ăn liền xuất khẩu, xây dựng nhà máy chế biến để hộp hải sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Từng doanh nghiệp đã và đang xây dựng
chiến lược Marketing, xác định thị trường chủ lực đếi với từng mặt hàng
chủ lực. Coi trọng các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan, Hồng Kông và Trung Quốc. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hơn với các thị trường này bằng cách tạo uy tín về chất lượng cung cấp sẵn phẩm ổn định và giá cả cạnh tranh với các mặt hàng chủ lực như cá
khô tẩm gia vị, mực khô lột gia cao cấp ; mực, cá khô các loại ; các san
phẩm mực, tôm, cá, nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh các loại. Đồng
thời việc cải tiến phương pháp chế biến, nâng cao chất lượng nước mắm
SVTH .%-.34.„.3.+~ Trang 59
Khe Sata Tee Íszc4A ⁄< Ã u 1999-2083 GVHD |. FE Agee Font”
cao dam, không mùi cũng được tiến hành. Và tiếp tục giữ ổn định sản xuất và tiêu thu hằng năm là 21 triệu lít nước mắm, tăng dẫn số lượng
nước mdm cao đạm, cải tiến và đa dang hóa mẫu mã chủng loại mặt hàng nước mắm đóng chai và tham gia xuất khẩu. Mặt khác các cơ sở chế
biến hải sin xuất khẩu đã từng bước xây dựng và sửa chữa đảm bảo đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định .
Tuy nhiên, việc khai thác hải sản vẫn còn những tổn tại sau :
+ Ngành khai thác hải sản Bình Thuận có thể nói còn mang nặng tính chất sản xuất hàng hóa nhỏ .
Sản xuất hàng hóa nhỏ là nền sin xuất hàng hóa phân tấn, manh
mún, năng suất lao động thấp, phương thức chủ yếu dựa vào khai thác
nguồn lợi và điều kiện tự nhiên thông qua lao động thủ công. Điều này thể hiện rõ nét ở cơ cấu đội tàu thuyén của tỉnh, nghề nghiệp còn gắn chặt với những nghề truyền thống, phương thức khai thác chủ yếu bằng
lao động thủ công, bằng kinh nghiệm dân gian, sin phẩm khai thác lên xộn về chủng loại, kích cỡ, giá trị thương phẩm kém, năng suất và hiệu
quả thấp, dẫn đến khả năng tự tích luỹ của nghề khai thác hải sin còn
tất hạn chế. Vì vậy tốc độ đầu tư phát triển tàu thuyển công suất lớn
thay thế tàu thuyển, công suất nhỏ còn chậm, trang thiết bị kỹ thuật
phục vụ khai thác còn lạc hậu .
+ Cổng tác diéu tra nghiên cứu nguồn lợi hải sin, nhất là vùng khơi
còn hạn chế, vì vậy việc định hướng, chỉ dẫn về ngư trường, đối tượng
khai thác, cách thức và công cụ khai thác cho ngư đân vươn ra khai thác vùng biển khơi còn lúng túng .
+ Ngành khai thác hải sản Bình Thuận còn trong thực trạng khai
thác nguồn lợi một cách bừa bãi, nhất là vùng ven bờ, làm cho nguồn lợi ngày càng cạn kiệt. Điều này thể hiện rõ ở sự mất cân đối giữa sản lượng khai thác vùng lộng và vùng khơi, ở lượng hải sin non bị khai thác
với tỷ lệ lớn hoặc do thiếu trách nhiệm nên sử dụng cả chất nổ, chất độc
hại để khai thác hải san.
Trong những năm gần đây, do tình hình vi phạm về bảo vệ nguồn lợi hải sản ngày càng gia tăng nên nguồn lợi hải sản Bình Thuận đang
SVTH +. Pray % + Kang
Phos tute Ter. Shean 2 ⁄4ẩô 1999 1063) GVHD .4.%.%. Ape ‘hon
suy giảm ở mức nghiêm trọng, một số chủng loại đã và dang bị tuyệt ching . Nguyên nhân của tình trạng suy giảm nguồn lợi là :
- Trước hết do nhận thức chưa day đủ về tầm quan trong của công
tác bảo vệ nguồn lợi hải sản của các cấp, các ngành cho nên đã để tình
trạng khai thác tự do quá lâu. Đến khi thực hiện thì chủ trương, chính sách thiếu đồng bộ, không triệt để, thụ động, chưa thể hiện trên kế
hoạch, quy hoạch tổng thể, chưa có sự phối hợp của nhiều ngành. Vấn để tuyên truyển giáo dục nhân dân không có hiệu quả bởi vì thiếu cơ sở kinh tế nên chưa thực sự trở thành yêu cầu bức bách của quần chúng .
- Sau khi chuyển đổi cơ chế, hợp tác xã nghề cá tan rã, chúng ta chủ trương phát triển nghề cá nhân dân nhưng lại thiếu sự hỗ trợ, định hướng và quản lý của Nhà nước chưa có hiệu lực. Nhân dan bằng nguồn vốn tự có và vay mượn chỉ đủ sắm các loại tàu thuyén nhỏ tạo nên một
sức ép quá lớn déi với nguồn lợi ven bờ. Định hướng phát triển khai thác vùng biển khơi đưa ra chậm, thiếu những chính sách đồng bộ kèm theo.
Công nghiệp chế biến chưa được kiểm soát theo mục tiêu bảo vệ nguồn lợi, nhiều xí nghiệp đã sử dụng làm nguyên liệu cả cá con, mực con, tôm
con.
- Tinh hình kinh tế xã hội vùng ven biển còn khó khăn, trình độ
dân trí thấp làm cho người đân không có cơ hội chuyển nghề, không có
khả năng tăng thêm thu nhập từ nghề phụ mà cuộc sống của họ gắn liền
vào biển, vào nguồn hải sản. Trong khi đó, dian số tăng nhanh, vì thế họ
phải tìm đủ mọi cách để khai thác nhằm duy trì cuộc sống ..
- Do sự mất cân đối giữa các thành phần trong hệ thống kinh tế thủy sản Bình Thuận. Kinh tế thủy sản là một hệ thống chặt chẽ gồm : khai thắc - nuôi trồng - chế biến - cơ khí - dịch vụ thương mại, trong đó nudi trồng thủy sin có vai trò quan trọng trong việc chia sẽ sức ép lên
khai thác hải sin. Thế nhưng, trước nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội
địa ngày càng tăng, trong khi điều kiện tự nhiên cho phép phat triển thì
sin lượng nuôi trồng cá, tôm của Bình Thuận chi đạt 1.160 tấn, chiếm 114% tổng sản lượng, trong khi cả nước là 32,24% ( số liệu năm 1998 ).
SVTH Gem Feng 3⁄4. Wyre Teang OA
Kaba Satu 20. 64A 2u (990 2009 GVHD ..4.%.⁄. Ape Bova
Nhu vậy, cho phép khẳng định ngành kinh tế thủy sản Binh Thuận chi
trông chờ vào khai thác hải sản là chính .
- Tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng tác động đến sự suy giảm của nguồn lợi hải sản.
Nạn phá rừng nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra sự thay đổi lưu tốc, đòng chảy, thay đổi nguồn thức ăn, dinh dưỡng từ sông ra biển ảnh hưởng đến quá trình sinh sản, phát triển của cá con. Tinh trạng sử dụng
phân hóa học, thuốc trừ sâu thái quá trong sản xuất nông nghiệp làm cho
các chất độc ấy còn dư trong đất theo nước ra sông, biển gây ô nhiễm môi trường biển, nhất là khu vực cửa sông, bãi triểu là nơi cá, tôm con
sinh sống. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt ra sông, biển ngày càng lớn trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngoài việc gây 6 nhiễm môi trường biển, làm ảnh hưởng nguồn lợi hải sin, nó còn làm 6 nhiễm cả môi trường sống của con người. Hoạt động của tàu thuyển hay thăm dò
và khai thác dầu khí trên biển cũng gây ô nhiễm môi trường biển. Mặc
dù hiện nay chưa có sự khảo sát mức độ ô nhiễm cu thể, nhưng có thể khẳng định rằng vấn để đó đã tác động mạnh đến môi trường sinh thái, môi trường sống của sinh vật biển và nguồn lợi hải sản.
- Một nguyên nhân trực tiếp nhưng lại là hệ quả của những nguyên nhân trên là nạn đánh bất có tính chất hủy hoại nguồn lợi như dùng chất nổ, chất độc hại, lưới có kích thước mắt lưới nhỏ, khai thác ở những
bãi hải sin non.
Trên ngư trường Bình Thuận, trong 10 năm qua, số vi phạm bi phat hiện xử lý trong những trường hợp này là 6210/9315 trường hợp đã bi xử lý, chiếm 66,7% là con số đáng phải quan tâm. Theo Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản Bình Thuận, con số trên là còn rất nhỏ so với thực
tế vi phạm đang diễn ra trên ngư trường. Đa số người vi phạm là những người nghèo đói, đời sống hết sức khó khăn, bên cạnh đó là bộ phận ngư đân chỉ vì lợi ích trước mắt của bản thân mà bất chấp cái hại to lớn của cộng đồng .
SVTH Stn Ray Bie Keng
Sar Satan See Nytorn ¢ Bice (000 109 GVHD .% 04.44. pe: Boe
Ngoài ra còn đo giá trị kinh tế cao của một số chủng loại trên thị
trường đã kích thích ngư đân tập trung khai thác mạnh làm suy giảm cục
bỏ nguồn lợi như sò lông, điệp, mực .
LƯ.4. Những giải pháp cơ bản nhằm hảo vệ nguồn lợi hải sản .
Dé đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu khai thác hải sin ngày càng tăng, trong khi chúng ta khai thác chưa đến giới hạn cho phép của nguồn lợi mà đã có đấu hiệu suy giảm.
Vậy phải làm gì để vừa đáp ứng được như cầu của sự phát triển, vừa bảo vệ bén vững được nguồn lợi hải sin ?
Xuất phát từ những quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn mới của đất nước mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Dang đã vạch ra, để làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản cin quán triệt những quan điểm sau :
+ Công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản phải vừa dim bảo phát triển
bền vững ngành thủy sin, vừa dap ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo nhu cẩu thiết yếu của nhân dân, dim bảo ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh vùng biển và giữ vững chủ quyển
vùng biển của Tổ quốc.
+ Phải xem xét vấn dé bảo vệ nguồn lợi hải sản trong méi quan hệ
tổng thể của một hệ thống : khai thác - nuôi trồng - chế biến - dịch vụ - môi trường - bảo vệ nguồn lợi hải sin và các điều kiện kính tế - xã hội
khác.
+ Công tác bdo vệ nguồn lợi hải sản gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển cũng như cơ cấu thành phần kinh tế.
+ Nhà nước thống nhất quản lý công tác bảo vệ nguồn lợi, đồng thời
xã hội hóa công tác bảo vệ nguồn lợi.
+ Kết hợp các giải pháp chủ động phòng tránh với các biện pháp
ngăn chặn những vấn để có tac động tiêu cực đến nguồn lợi hải sin bằng nhiều hình thức và phương thức tác động, trong đó coi trọng giải
pháp phòng tránh.
Kine Santa Tie da ô Äẩ4 1909 1009 GVHD .⁄4.+%.⁄4 Ape oa
Công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản là một công tac hết sức phức tap
hiện nay và là công tác của toàn xã hội. Để thực hiện có hiệu quả cần có một hệ thống giải pháp tổng hợp : chính trị, kinh tế, kỹ thuật, văn hóa,
xã hội, hành chính —.. Dưới đây là một số giải pháp cơ bản :
IV. 4.1. Hop lý hóa ngành khai thác hải sản .
Không ngừng nâng cao sự đóng góp của nguồn lợi hải sản đối với
phát triển kinh tế là một yêu cầu quan trọng trong phát triển kinh tế biển của cả nước cũng như ở Bình Thuận. Yêu cầu này có phần mâu
thuẫn với thực trạng nguồn lợi hải sản hiện nay là đã suy giảm trong khi
chưa khai thác đến giới hạn của khả năng cho phép. Một trong những
nguyên nhân của nó là sự khai thác bất hợp lý trong những năm qua. Do
đó hợp lý hóa ngành khai thác hải sản là giải pháp hàng đầu nhằm bảo
vệ, khôi phục và phát triển nguồn lợi hải sản.
+ Chuyển đổi phương thức đánh bất hải sản .
Với quan niệm “chim trời cá nước”, từ lâu nguồn lợi hải sản đã
được xem là tài sin chung, vô tận, ai đánh bắt sao cũng được, không hé
có một hạn chế nào. Hơn nữa, với tác động của kinh tế thị trường và cuộc sống ngư đân còn nhiều khó khăn là động lực tạo nên sự cạnh tranh quá mức trong khai thác hải sản; đặc biệt là ở khu vực ven bờ, nơi
tập trung lượng hải sản chưa đến tuổi trưởng thành khá lớn din đến sự sụt giảm nghiêm trọng trong nguồn lợi. Hệ quả cuối cùng của nó là mọi
cách thức, công cụ đều được sử dụng để đánh bắt, kể cả những tác động mang tính hủy diệt nguồn lợi, phá hoại môi trường sống như chất nổ, hóa
chất độc hại và những phương pháp, công cụ bị cấm khác. Như vậy nhất thiết phải chuyển đổi phương thức đánh bắt tự do sang phương thức
đánh bất có quản lý.
Trước hết, đánh bắt có quản lý không phải là cấm đoán hay hạn
chế khả năng khai thác, mà là mội tổ chức, cá nhân có quyền khai thác
nguồn lợi thủy sin thiên nhiên theo quy định của Pháp lệnh ở các vùng nước do Nhà nước quản lý nhưng nghiêm cấm mọi hành vi gây tác hại đến nguồn lợi, môi trường sống của các loài thủy sản.
SVTH item Phony Fp Fang
Bais “6u... Soe. Nphat pion 1009-9000 GVHD ô96 eK &ô:#x
Vấn dé này, trong thời gian qua ở Bình Thuận đã rất chú trọng va
đạt được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các hiện tượng vi phạm quy định về bảo vệ nguồn lợi hải sin còn rất lớn và có xu
hướng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là sự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này còn kém hiệu lực, sử dụng các
biện pháp chưa théng nhất, hiệu quả thấp; đặc biệt còn thiếu sự phối hợp và phân công giữa các cấp, các ngành trong công tác bảo vệ nguồn lợi và quản lý khai thác.
Dé việc quản lý khai thác có hiệu lực, đòi hỏi phải có biện pháp tổng hợp từ việc để ra các chính sách, quy hoạch, kế hoạch đúng đắn;
phù hợp; xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất, phản ánh
đúng đặc điểm tình hình thực tế, và có tính khả thi cao, củng cố tổ chức
chuyên trách và tăng cường trang thiết bị để đủ sức quản lý khai thác và
kịp thời phát hiện, xử lý mọi hành vi vi phạm. Đặc biệt là những chính
sách kinh tế, xã hội nhằm hỗ trợ ngư dân đầu tư trang bị, chuyển đổi nghề nghiệp, từ đó chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tích cực. Đồng thời đẩy mạnh công tac tuyên truyền giáo dục để biến công tac bảo vệ nguồn lợi hải sản của Nhà nước thành phong trào tự bảo vệ của nhân
dan.
+ Hợp lý hóa đội tàu va nổ bực đánh bất .
Giải pháp này nhằm điều chỉnh đội tàu và nổ lực đánh bất để phục hồi khả năng tái tạo, phát triển của nguồn lợi hải sin và môi trường, đáp ứng nhu cầu sản phẩm xã hội nhưng dim bảo bén vững
nguồn lợi và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội nói chung.
Giải pháp này có các vấn để cơ bản sau :
* Chấm dứt tình trạng tự do mở rộng nổ lực đánh bắt không theo quy hoạch, kế hoạch, tổ chức quản lý có hiệu quả những nể lực khai thác
hướng tới việc khai thác nguồn lợi hải sản có hiệu quả và hợp lý.
* Giảm mức độ khai thác vùng ven bờ, phát triển hợp lý và có hiệu
quả khai thác hải sản vùng biển khơi. Ngudn lợi hải sẵn vùng ven bờ
Bình Thuận đã bị khai thác vượt quá khả năng cho phép, hơn nữa đó lại là vùng sinh sản, sinh trưởng của các giống loài hải sin. Thế nhưng hiện tại lượng tau thuyền tập trung khai thác ở đây chiếm tỷ lệ rất cao, trong
SVTH 4. #Z2„ #%.⁄~ ra