Bình Thuận là tỉnh cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực ảnh hưởng của địa bàn
trọng điểm phía Nam. Phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Bắc giáp Ninh Thuận , phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây - Nam giáp tinh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đông Nam giáp biển Đông với đường bờ biển dài
192km và vùng lãnh hải rộng : 52000 km”. Ngoài khơi có đảo Phú Quý
cách thành phố Phan Thiết 120 km . Tổng diện tích tự nhiên : 785,461 ha
. Tỉnh Bình Thuận có tọa độ địa lý từ : 10° 3342" đến 11° 3318" vi độ Bắc và từ 107° 2341" đến 108° 5242" kinh độ Đông.
Tinh Bình Thuận nằm giữa 2 thành phố lớn là TP. Hẻ Chí Minh
và Nha Trang, có quốc lộ 1A với chiều dai 178 km và 180 km đường sắt Thống Nhất chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và phía
Nam của cả nước , quốc lộ 28 nối liền thành phố Phan Thiết với các tỉnh Nam Tây Nguyên, quốc lộ 55 nối lién với trung tâm dịch vụ dâu khí và
du lịch Vũng Tàu.
Với vị trí địa lý như trên tạo cho Bình Thuận giao lưu kinh tế chặt
chẽ với các tỉnh Đông Nam Bé, Tây Nguyên và vùng duyên hải. Sức hút
của các thành phố và trung tâm phát triển như TP. Hé Chí Minh , Vũng Tàu, Nha Trang tạo điều kiện cho tỉnh đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tiếp
thu nhanh khoa học kỹ thuật. Đồng thời cũng là một thách thức lớn đặt ra cho Bình Thuận phải phát triển nhanh nền kinh tế nhất là những
ngành mũi nhọn theo thế mạnh đặc thù để mở rộng liên kết, không bị
tụt hậu so với khu vực.
11.2. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
11.2.1 Địa chất
Tỉnh Bình Thuận có cấu tạo địa chất khác nhau và một số các biến động phân bố theo khu vực : núi cao hay đồng bằng, khu vực phía Bắc hay phía Nam...
SVTH .%..ð<„ Br Paar
Klos Soste Toe Xe 2ệ, sen tet) GVHD 94 2% 98 Ape Bose
* Vùng Duyên hải từ sông Lòng sông ở phía Bắc đến sông Dinh ở
phía Nam có mức độ khô hạn nặng né. Địa chất vùng này có thành
phan chủ yếu là : Granit, Diorit, Granodiolit, phức hệ Định Quán (K;Dq) . kế đến là Granit-Biotit, từ hạt trung đến hạt lớn, phúc hệ Deo Cả (K;Ћ) và phức hệ Cà Ná (K;.Den) có granit-Biotit và Grano Dioxit.
* Vùng Tây Nam thuộc khu vực sông La Nga có địa chất nên là đá
bazan, thành phần gồm bazan Olinin-Pyroxel .
Tỉnh Bình Thuận có 4 nhóm đứt gãy phân bế một cách phức tạp . Vật liệu xây dựng ở tỉnh tương đối déi dào, cự li khai thác thường gần tuyến công trình . Nhưng các công trình ở khu vực phía bắc (Tuy Phong, Bic Bình) thường hàm lượng sét ít, khả năng chống thấm không cao.
11.2.2. Địa hình :
Tỉnh Bình Thuận trải dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, dọc theo biển Đông, chiéu dai dai nhất gần 200km, chiểu rộng hẹp nhất
khoảng 32km. Phía bắc giáp các sườn núi của đải Trường Sơn Nam . Phía
Nam là các dai dun cát kéo dài , có độ cao bình quân từ 100 đến 200m
chiếm khoảng 140000 ha. Phía Nam là vùng chuyển tiếp của cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), có nhiều đải núi cắt ngang ra biển làm cho địa
hình của Bình Thuận phân chia phức tạp , sông suối ngắn và đốc.
Có thể phân địa hình tỉnh Bình Thuận ra thành các đạng sau ;
* Vùng núi cao :
Tập trung chủ yếu ở vùng phía Bắc của tỉnh, giáp với cao nguyên Di Linh. Day là vùng núi cao , địa hình phức tap , ít có khả năng phát
triển nông nghiệp.
* Vùng đồi gò, núi thấp :
Vùng này kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam của tỉnh, là vùng
trung gian giữa vùng đổi núi và vùng đồng bằng, độ cao thay đổi từ 50 - 200m. Vùng này hiện nay đa số là đất trống, đôi trọc, chỉ có rừng nghèo,
rừng tái sinh.
SVTH :4.. *„~„ Be +. Irony V6
Klos 2u. Tie Nien ôHite reps noes) GVHD .. .Z.22.„ Sine
* Vùng đồng bằng phù sa:
Tạo thành chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông ngòi bỏi dip như : đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông) , Phan Ri - Sông Mao (hệ
thống sóng Lay), đồng bằng Phan Thiết (sông Quao, sông Cà Ty) , déng
bằng thung lũng hạ lưu sông La Nga. Dây là vùng sản xuất lúa nước tạo
ra nguồn lương thực chính cho tỉnh . Độ cao thay đổi từ 10 - 40m.
* Vùng đổi gò cén cát, ven biển :
Các đổi cát đỏ , cát vàng phân bế dọc theo ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân, vùng cát rộng nhất ở Tây Nam huyện Bắc Binh dai
khoảng 52km và rộng khoảng 20km.
11.2.3. Thổ nhưỡng
Đất đai tỉnh Bình Thuận có những nhóm đất chính và những đặc
điểm sau :
11.2.3.1. Nhóm đất đó vàng :
* Gồm các loại đất mau dé , nâu vàng là sản phẩm phong hóa đá
bazan, phân bế ở vùng Tây Nam của tỉnh (huyện Đức Linh). Đất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Có diện tích khoảng 45.000 ha
* Ngoài ra còn có 2 loại đất đỏ vàng và vàng dé trên đá granit phân bố chủ yếu ở địa hình đổi gò , núi thấp suốt từ Tuy Phong đến Tanh Linh, loại đất này có hàm lượng đinh dưỡng nghèo đến trung bình,
ting đất thường mỏng. Đất dé vàng và vàng dé phan lớn là đất trống, déi trọc hoặc rừng nghèo kiệt, rừng non tái sinh khả năng sử dụng vào
sin xuất nông nghiệp hạn ché . Có diện tích khoảng 101.000 ha.
H232. Nhóm dat xám và xám bac màu :
Gém đất xám trên đá granit , đất xám và xám bạc màu trên phù sa cé phân bố ở địa hình đồng bằng tiếp giáp với vùng đổi gò, tập trung thành vùng doc từ Him Tân đến Bac Bình. Đất có kết cấu rời rac, độ phì kém. Tuy nhiên, phẩn lớn đã được sử dụng tréng hoa màu, lương thực và cây công nghiệp ngấn ngày. Diện tích loại đất này khoảng 93.000
ha
SVTH %%. #4„.24.%~ S5 M
Hb Sate Tee Nghia Pia 1909-2005) GVHD ..% .%.2⁄.41„:3ô
1.2.3.3. Nhóm đất phù sa:
Các loại đất phù sa phân bố tập trung ven các sông La Nga , sông
Phan, sông Cái Phan Thiết, sông Lũy... Đất phù sa có độ phì trung bình khá . Hiện nay đang sử dụng trồng lúa nước như ở đồng bằng La Ngà,
Phan Thiết, Phan Ri, diện tích đất phù sa khoảng 130,000 ha.
11.2.3.4. Nhóm đất cát đỏ, cát vàng :
Phân bế đọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tiến. Đất cát đỏ,
vàng có thành phan cơ giới thô, rời rac và nghèo dinh dưỡng. Hiện nay
chủ yếu là đất trống, đất cây bụi, một phần nhân dân trồng hoa màu ,
đậu để, dưa lấy hạt. điện tích khoảng 136.000 ha.
IL235 Nhóm dat mặn và nhiễm mặn :
Phân bế ở các cửa sông. Các loại đất này một phần được ding làm
đồng muối, nuôi trồng thủy sẵn. Diện tích xấp xi 6000 ha.
11.2.3.6. Các loại đất núi :
Đất min vàng dé trên núi , đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ ,
đất xói mòn trơ sỏi đá .
Vẻ độ dốc, đất dai có độ dốc nhỏ dưới 8° chiếm ti lệ 5865% ,
khoảng 460.705 ha, đây là diện tích có thể phát triển nông , lâm nghiệp .
Về chất lượng đất. Trừ diện tích phù sa và đất đỏ bazan có độ phì tự nhiên khá, còn lại các loại đất khác có thành phan cơ giới nhẹ, tinh giữ nước và giữ màu kém, hàm lượng dinh dưỡng trong đất nghèo đến rất
nghèo. Nên phan lớn điện tích đất chưa sử dụng là đất trống đổi trọc.
SVTH | Shr Hoang Hs Ape Tag \8
Phod Smtm The Nght < Bla 000 2065) GVHD 2% 2K. pee Boon
BANG 1: PHAN BO CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH CUA BÌNH THUAN
TY lệ (%) so với tổng điện tích |
đất toàn tỉnh
Tên các loại đất chính
L | Đất cát 125.935 | 16,03
2 | Đất mặn 2270 =| 0,29
| 3 | Đất phù sa %380 | 1265
4 | Đất xám và đất xám bạc mau 154.210 19,63
5 | Đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn 9.540 1,21
6 | Đất đen 20.880 2,66 7 | Đất dé vàng 337.480 4297
§ | Đất mùn vàng đỏ trên núi 11.590 148 9 | Đất thung lũng đốc tụ 5.100 0,65 10 | Đất xói mòn tro sỏi đá 9.355 119
785.461 100 Téng dién tich dat
11.2.4. Khí hậu :
Khí hậu tinh Binh Thuận có đặc điểm của khí hậu gió mùa nhiệt
đới nhưng do ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu tỉnh Bình Thuận có
tính chất khí hậu vùng bán khô hạn và đồng bằng ven biển Duyên hải miền Trung, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc .
+ Các mùa gió :
* Gió mùa đông bắc xuất hiện và tổn tại chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau . Thang | là tháng điển hình . Đầu mùa gió có mưa lớn và mưa dim , cuối mùa thường có sương mù ven biển . Các tháng còn lại khí hậu khô, nắng nhiều, độ ẩm không khí tương đối thấp, gió mạnh, ít mưa, bốc hơi mạnh. Tốc độ gió trung bình từ 4 - 6m/s trên đất lién, trên
biển đại lượng này đao động từ 8 - 10m/s.
* Gió mùa tây nam xuất hiện và tổn tại chủ yếu từ thang 6 đến tháng 8 . Tháng điển hình là tháng 7 . Đầu và cuối mùa vẫn bị ảnh
hưởng của gió tín phong. Thời gian này là thời gian có mưa , độ ẩm không khí cao, gió mạnh. Tốc độ gió trung bình từ 2 - 4m/s trên biển
tốc độ gió trung bình từ 6 - 8m/s.