1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế việt nam

19 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MON KINH TE CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

TIỂU LUẬN

HỘI NHẬP KINH TE KINH TE QUOC TE VA TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE QUOC TE DOI VOI PHAT TRIEN KINH TE

VIET NAM HIEN NAY

HOC PHAN: Ma lép hoc phan - KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LENIN

Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 10 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU - 5 221 2212211121112211221122111121111221122 122112122121 rea 1 NỘI DUNG 2 222 212221222121122112212222 2222212121212 2 CHUONG 1: MOT SO VAN DE Li LUAN VE HOI NHAP KINH TE QUOC TE O VIỆT NAM 222 21222112212111212222 2222212212122 212g 2 1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tẾ 2- 55: s2 2 2E22212122322222xe2 2 1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc 2

CHUONG 2: TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE DEN PHAT TRIEN CUA VIỆT NAM 222 21222112212111212222 2222212212122 212g 5

1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc AT 5 2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc AT 7 3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam Q 1111112111121 111111191 1119511111116 11111911 k1 K11 1 1111k 11kg 11 11511 1xe6 9

3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế I8 8N NHAAỶäỲỶỶÝỶỶỶ 9 3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 11 3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kính tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vựcII 3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp - 5-55: 1 E1 E122122122x2Exee 12 3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tẾ -s- sec 13 3.6, Đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế - s52 13

¡0e cà 16

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục và đào tạo, 2021, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác — Lênin, Nxb Chính

trị quốc gia, tr.162

2 https://tapchicongthuong vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-

doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-64203.htm

3 https://tdtt.gov.vn/tin-tuc-seagame/chien-luoc-van-hoa-doi-ngoai-cua-viet-nam-den- nam-2020-tam-nhin-den-2030

4, https://trrungtamwto.vn/file/16589/Chien%20luoc%20ho1%20nhap%20kinh%2 0te%20 quoc%20te.pdf

5 https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/chu-dong-va-tich-cuc-tan-dung-cac-co-hoi-cua-hot- nhap-kinh-te-quoc-te-253672/

6 http://hvcteand.edu vn/tin-tuc/tin-tuc-khac/loi-ich-quoc-gia-dan-toc-viet-nam-trong- boi-canh-toan-cau-hoa-hoi-nhap-quoc-te-1802

Trang 4

MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ va tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cầu kinh tế có nhiều sự thay đổi Sự ra đời của các tô chức kinh tế thể giới như WTO, EU, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại

Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là

van đề mang tính chất sống còn đối với nên kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Bởi một nước mà ởi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu vả bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên dau trường quốc tế Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có củng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi dé phat triển kinh tế Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn đề hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam Em xin chọn đề tài: "Hồ; nhập kinh tễ quốc té và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay" đề làm bài tiêu luận cho mình Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự.

Trang 5

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE Li LUAN VE HOI NHAP KINH TE QUOC TE O VIET NAM

1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc Khái niệm về hội nhập kinh tễ quốc:

“Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gan kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng

thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.”

Tỉnh tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:

“Toàn cầu hoá” là một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, mà trước hết là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động Cách đây hơn 150 năm, Các-Mác đã dự báo xu hướng nảy và ngày nay đã trở thành hiện thực Theo ông, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó, phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phố biến

Trong lịch sử, trước khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, giao thông chưa phát triển, việc sản xuất và trao đối hàng hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại Từ khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc các mạng công nghiệp, đời sống kinh tế các nước có sự thay đổi căn bản Tinh trạng tự cấp, tự túc và bề quan toả cảng của các địa phương, các dân tộc trước kia được thay thế bằng sự sản xuất và tiêu đùng mang tính quốc tế Tuy nhiên, cho đến trước Thể chiến thứ 2, hình thức quốc tế hóa chủ yếu vẫn là phân công áp đặt trực tiếp, tức là các nước phát triển áp dụng chiến tranh xâm lược và bạo lực đề thống trị các nước lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên và tiêu thụ hàng hoá Trong đó, mỗi nước đề quốc có một hệ thông thuộc địa riêng, phân công lao động và quốc tế hoá còn mang tính chất cát cứ, làm cho các nước lạc hậu không thoát khỏi tỉnh trạng khó khăn trì trệ

Từ sau Thế chiến 2, do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học — kỹ thuật, lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hết sức nhanh chóng Thêm vào đó là thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, làm cho hệ thống phân công lao động quốc tế theo lối áp đặt trực tiếp phải sụp đồ và thay thế bằng hệ thống phân công mới gọi

Trang 6

là toàn cầu hoá kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển mới của phân công lao động và hợp tác sản xuất vượt ra khỏi biên giới một quốc gia vươn tới qui mô toàn thế giới, đạt trình độ chất lượng mới

Và trong đó đặc trưng nỗi bật của toàn cầu hoá kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tai va phat trién nhu mét chinh thé, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, các quốc gia vẫn hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thể tự quyết định ý thức, vận mệnh và con đường phát triển của mình Toàn cầu hoá kinh tế làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trường Đến nay toàn cầu hoá kinh tế đã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tô chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động Đây là sự phát triển mới chưa từng có Lịch sử đã chứng tỏ không một quốc gia nảo, dù lớn và giàu đến đâu, cũng không thsản xuất được tất cả các sản phâm đạt tiêu chuẩn quốc tế Chúng ta không quên 100 năm về trước Trung Quốc đóng cửa nên kinh tế để rồi phải chịu sự thụt lùi về mọi mặt Thành tựu có được như ngày nay là nhờ vào mở cửa kinh tế Như vậy rõ ràng xu thế này là xu thế phát triển tất yếu của thời đại không thể khác được Chỉ có những quốc gia nào năm bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức mới đứng vững và phát triển Cự tuyệt hay khước từ toàn cầu hoá kinh tế tức là tự gạt mình ra ngoài lề của sự phát triển

1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu thành công Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mội quan hệ quốc tế thích hợp

Các điều kiện sẵn sảng về tư duy, sự tham gia của toản xã hội, sự hoàn thiện vả hiệu lực của thê chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế, nền kinh tế có năng lực sản xuất thực là những điều kiện chủ yếu đề thực hiện hội nhập thành công

Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tễ quốc Ễ Hội nhâp kinh tế quốc tế có thể dẫn ra theo nhiều mức độ Theo đó , hội nhập kinh tế có thê được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào quan hệ kinh tế đối ngoai, cac tô chức kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: thỏa thuận thương mai ưu đãi (PTA), khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên

Trang 7

minh thuế quan (CU) Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ

Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, địch vụ thu ngoại tệ

Tiểu kết chương 1

Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế là kết quả tất yêu của quá trình xã hội hoá sản xuất, của tốc độ phát triển nhanh của lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đây của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nó là kết quả tất yêu của sự phát triển sâu rộng nền kinh tế thị trường trên phạm vi toàn thế giới, sự gia tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và thời gian các mỗi quan hệ giao lưu phố biến của loài người và sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề toàn cầu cấp bách Nói cách khác, nó là kết quả của các quá trình tích luỹ về số lượng đã tạo ra một khối lượng tới hạn để số lượng biến thành chất mới; xu hướng quốc tế hóa, khu vực hoá đã chuyên thành xu hướng toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay Nó là một trong những xu thể lịch sử tất yêu do quy luật phát triển của lực lượng sản xuất chi phối.

Trang 8

CHUONG 2: TAC DONG CUA HOI NHAP KINH TE DEN PHAT TRIEN CUA VIET NAM

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay Đối với các nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất đề rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế Có thể nói sự hội nhập của nền kinh tế các nước trong khu vực đang đưa lại những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên Đặc biệt là nước ta thì mở cửa và hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới đang là xu thé tất yêu Chính sự hội nhập này đã đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kê

1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản suất và người tiêu dùng Cụ thê là:

“*_ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tỄ trong nước

Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường thúc đây thương mại phát triển, tạo điều kiện sản xuất trong nước Tạo động lực thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế Tạo cơ hội dé cai thiện tiêu dùng trong nước, người dân được hưởng thụ các sản phẩm da dang trên thế giới Tạo điều kiện để các nhà hoạt định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu

thé phát triển của thế giới

Vị dụ: “Hiện nay, phạm vi đối tác FTA của Việt Nam đã khá rộng và toàn diện, trong 3 - 5 năm tới sẽ chạm đến các đấu mốc quan trọng của nhiều Hiệp định và dần tiến đến tự do hóa thuế quan hầu hết các mặt hàng nhập khẩu với các đối tác thương mại chính Ngoài ra, việc ký kết 2 Hiệp định và tuyên bố kết thúc 2 Hiệp định quan trọng TPP và Việt Nam - EU sẽ tác động đáng kế đến nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tới Cụ thê:

Đối với xuất, nhập khâu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn

Trang 9

quốc tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam

Đối với chuyên địch cơ cầu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đây tái cầu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyền dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghé va gid tri gia tang cao hơn.””

~ Tạo cơ hội để ndng cao chát lượng nguồn nhán lực

Thực tế chứng minh rằng, một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không mấy thuận lợi, nhưng kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững nếu quốc gia đó biết đề ra đường lỗi kinh tế đúng đắn, biết tô chức thực hiện thắng lợi đường lỗi đó; với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội ngũ trí thức xứng tầm; lực lượng công nhân kỹ thuật tay nghề cao, đông đảo và có các doanh nhân tài ba

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và tiềm lục khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đây mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nguyên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyền giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế

Ví dụ: Nguồn nhân lực ở Việt nam vừa thừa vừa thiếu Thừa lao động giản đơn, lao động giá rẻ Thiếu lao động chất lượng cao Khi mình hội nhập thì sẽ nâng cao được chất lượng và hội nhập

“>_ Tạo điều kiện thúc đây hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trỊ, cũng cô an ninh quốc phòng

“Việt Nam hội nhập văn hóa ở chỗ Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa để quảng bá các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại nhằm xây đựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tô quốc

Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 là phát triển những loại hình, mô hình, phương thức hoạt động văn hóa đối ngoại đa dạng, hiệu quả để giới thiệu các giá trị văn hóa Việt Nam ra thể giới thông qua các hoạt động

? https:/Aapchicongthuong vn/bai-viet/nhung-tac-dong-cua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-doi-voi-kinh-te-thuong-mai-viet-nam-

Trang 10

văn hóa nghệ thuật và truyền thống phù hợp với từng địa bàn Cụ thê là các Ngày Văn hóa, Tuần Văn hóa Việt Nam, các Lễ hội Văn hóa - Du lịch, các hoạt động xúc tiến, quảng bá văn hóa - du lịch tại nước ngoài, tăng cường sự hiện diện của Việt Nam tại các sự kiện văn hóa nghệ thuật quốc tế lớn như EXPO, Biennale, các Liên hoan phim nỗi tiếng Bên cạnh đó, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, xây dựng biểu tượng văn hóa quốc gia và một số thương hiệu sản phẩm văn hóa quốc gia Tiến hành xuất khâu sản phẩm va dịch vụ văn hóa Việt Nam ra nước ngoải, xây dựng thị phần cho công nghiệp văn hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế Xây dựng và phát triển một số Liên hoan nghệ thuật quốc tế có thương hiệu tại Việt Nam, tạo điều kiện cho công chúng Việt Nam được tiếp cận với các nền văn hóa, nghệ thuật đa dạng của thế 2101, khang định năng lực tô chức các sự kiện quốc tế của Việt Nam, nâng cao vi thé, uy tin đất nước Tạo điều kiện thuận lợi để các nước, các tô chức quốc tẾ, các cơ quan văn hóa, du lịch nước ngoài giới thiệu đất nước, con người, văn hóa, du lịch tại Việt Nam Phối hợp triển khai các Tuần Văn hóa, những sự kiện văn hóa lớn của các nước tại Việt Nam”

Việt Nam hay tô chức các lễ hội thì người ngước ngoài ta vào trao đối mua bán Khi mà người nước ngoài vào tham gia các lễ hội văn hóa thì việt nam có cơ hội phát trién về du lich, phát triển các ngành nghề của Việt Nam

2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đem lại những lợi ích, trái lại nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:

Một là, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quả bắt lợi về mặt kinh tế - xã hội

Vĩ dụ: như tình trạng các tô chức tín dụng cạnh tranh nhằm mục đích tăng thị phần huy động vốn của mình Đề thực hiện được điều này, các ngân hàng đua nhau nâng mức lãi suất huy động tiền gửi trong dân cư mà không tính đến hiệu quả kinh tế mà sâu xa là gây mất an toàn hệ thống Vì vậy nếu việc đưa ra lãi suất huy động cao dựa trên cơ sở sự tính toán hiệu quả kinh tế và có lợi nhuận

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế có thế làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh té dé bi tốn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế

Ví dụ: Tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc và các nền kinh

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w